Nghiên cứu kỹ thuật phân loại ảnh viễn thám ứng dụng trong giám sát hiện trạng sử dụng đất đai
Luận văn sử dụng ảnh Spot độphân giải không gian là 2.5m,
vì vậy một số đối tượng có đặc trưng phản xạ phổ gần giống nhau rất
khó đểphân biệt trên ảnh. Ví dụ, các loại đất trụ sở cơ quan, công
trình sự nghiệp hoặc đất giao thông có đặc trưng phản xạ phổ g ần
giống với đất đô thị. Nên trong điều kiện luận văn này không thể phân
loại chi tiết hơn. Riêng đối với loại đất chuyên dùng, luận văn chưa thể
thực hiện phân loại được vì trên thực tế việc phân loại loại đất này
phải dựa vào mục đích sử dụng rất nhiều. Các loại đất trụ sở, cơquan,
công trình sự nghiệp, đất quốc phòng an ninh, đất sản xuất kinh doanh
phi nông nghiệp, đất có m ục đích công cộng, đất giao thông đều
được xếp vào đất chuyên dùng. Việc phân loại được các loại đất này
phải dựa vào tư liệu ảnh vệ tinh có độ phân giải siêu cao, kết hợp với
dữ liệu điều tra thực tế. Do những hạn chế như vậy mà trong luận văn
đất chuyên dùng đã bị phân bổ sung các loại đất khác có cùng đặc
trưng phổ.
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 8764 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật phân loại ảnh viễn thám ứng dụng trong giám sát hiện trạng sử dụng đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRẦN DUY CHUNG
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT PHÂN LOẠI ẢNH
VIỄN THÁM ỨNG DỤNG TRONG GIÁM SÁT
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
Chuyên nghành : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Mã số : 60.52.70
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2011
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngơ Văn Sỹ
Phản biện 1: TS. Phạm Văn Tuấn
Phản biện 2: TS. Nguyễn Hồng Cẩm
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày
03 tháng 12 năm 2011
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại Học Đà Nẵng.
3
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, việc ứng dụng viễn thám và hệ
thơng tin địa lý trong quản lý tài nguyên, giám sát mơi trường là một
hướng mới. Dữ liệu viễn thám với tính chất đa thời gian, phủ trùm
diện tích rộng, đã cho phép con người cĩ thể cập nhật thơng tin, tiến
hành nghiên cứu một cách nhanh chĩng, hiệu quả, tiết kiệm được
thời gian và cơng sức. Trong nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất,
phương pháp viễn thám ngày càng tỏ ra ưu thế bởi khả năng cập nhật
thơng tin và phân tích biến động một cách nhanh chĩng. Ảnh viễn
thám cĩ ưu điểm là cĩ thể giải quyết được các cơng việc mà thơng
thường quan sát trên mặt đất rất khĩ khăn, hơn nữa phân tích ảnh để
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhanh hơn và rẻ hơn rất
nhiều so với quan sát ngồi thực địa.
Với những lí do trên, tơi đã chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU KỸ
THUẬT PHÂN LOẠI ẢNH VIỄN THÁM ỨNG DỤNG TRONG
GIÁM SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI”. Đề tài hồn
thành sẽ chỉ rõ hiện trạng sử dụng đất đai, sự biến động trong cơ cấu
sử dụng đất những năm qua và hướng phát triển khơng gian trong
những năm tới. Từ đĩ sẽ cung cấp nguồn tư liệu bổ ích cho việc giám
sát và quản lí tài nguyên đất, đồng thời giúp các nhà quản lí cĩ thể
đưa ra định hướng phát triển trong thời gian tới.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu kỹ thuật phân loại ảnh
viễn thám ứng dụng trong giám sát hiện trạng sử dụng đất đai.
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ
chính sau:
4
+ Thu thập tài liệu thống kê, bản đồ, và tư liệu ảnh vệ tinh vùng
nghiên cứu.
+ Nhập ảnh, xây dựng ảnh tổ hợp màu, nâng cao chất lượng ảnh
nắn chỉnh hình học.
+ Phân loại ảnh.
+ Ảnh phân loại và chọn mẫu kiểm chứng
+So sánh, đối chiếu và đánh giá độ chính xác kết quả phân loại
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phân loại ảnh viễn thám, cụ thể nghiên cứu thực trạng sử dụng
đất tại tỉnh Bình Định thơng qua việc xử lý ảnh viễn thám từ vệ tinh.
Phạm vi nghiên cứu
Với mục tiêu và nhiệm vụ đã đặt ra, tác giả chỉ giới hạn nghiên
cứu trong phạm vi những vấn đề sau:
+ Kỹ thuật phân loại ảnh viễn thám .
+ Đánh giá biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu trên cơ
sở áp dụng cơng nghệ viễn thám.
4. Các phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ của đề tài đặt ra, tác giả đã sử dụng
phương pháp viễn thám và cĩ thực địa kiểm tra. Phương pháp viễn
thám được sử dụng để phân loại ảnh vệ tinh Spot. Phương pháp phân
loại ảnh viễn thám được áp dụng trong cả các bước phân tích tổng
hợp và trình bày kết quả nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt khoa học
Đề tài gĩp phần hồn thiện cơ sở khoa học và cơng nghệ trong
nghiên cứu sử dụng hợp lí đất và định hướng cho các nhà quản lý
5
xây dựng phương án sử dụng đất phù hợp với quy luật tự nhiên, phát
triển phù hợp với tiến trình đơ thị hĩa của Tỉnh Bình Định.
Về mặt thực tiễn
Đề tài khẳng định khả năng nâng cao độ chính xác nghiên cứu
biến động sử dụng đất bằng cơng nghệ viễn thám.
Cung cấp thơng tin biến động sử dụng đất phục vụ quy hoạch.
Xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm định hướng sử dụng hợp lí đất đai
và đề xuất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất.
6. Cấu trúc luận văn
Đề tài gồm cĩ 4 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lí luận chung.
Chương này khái quát về cơ sở khoa học của việc quy hoạch sử
dụng đất và cơng nghệ trong nghiên cứu biến động sử dụng đất.
+ Chương 2: Kỹ thuật phân loại ảnh viễn thám ứng dụng trong
giám sát hiện trạng sử dụng đất đai.
Chương này đề cập đến các kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám và xử
lý tư liệu viễn thám chết tách các thơng tin về hiện trạng sử dụng đất
đai. Trong đĩ cĩ cả phương pháp giải đốn ảnh bằng mắt thường và
phương pháp giải đốn ảnh số.
+ Chương 3: Phương pháp xử lý.
Ứng dụng cơng nghệ viễn thám vào quy trình thành lập bảng đồ
sử dụng đất.
+ Chương 4: Phần mềm xử lý và kết quả.
Dùng phần mềm ENVI phân loại ảnh vệ tinh Spot cĩ độ phân
giải 2,5m để xác định diện tích các đối tượng cần phân loại.
6
Chương 1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUY HOẠCH SỬ DỤNG
ĐẤT
1.1.1. Các định nghĩa về đất đai
1.1.2. Quy hoạch sử dụng đất đai
1.1.3. Các khái niệm về sử dụng đất và lớp phủ đất
1.1.4. Các hệ thống phân loại sử dụng đất hiện nay
1.1.4.1. Nhĩm đất nơng nghiệp bao gồm các loại đất:
1.1.4.2. Nhĩm đất phi nơng nghiệp bao gồm các loại đất:
1.1.4.3. Nhĩm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác
định mục đích sử dụng.
1.2. CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN
ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT
1.2.1. Vài nét cơ bản về cơng nghệ viễn thám
Do các tính chất của vật thể (nhà, đất, cây, nước…) cĩ thể
được xác định thơng qua năng lượng bức xạ hay phản xạ từ vật thể
nên viễn thám là một cơng nghệ nhằm xác định và nhận biết đối
tượng hoặc các điều kiện mơi trường thơng qua những đặc trưng
riêng về sự phản xạ và bức xạ.
1.2.2. Đặc trưng phổ phản xạ của các đối tượng tự nhiên phục vụ
cho việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Như trên đã nĩi, mỗi đối tượng tự nhiên cĩ một đặc trưng phản
xạ phổ nhất định và đây chính là cơ sở để hình thành nên các thơng
tin viễn thám.
7
1.2.2.1. Đặc trưng phản xạ phổ của thực vật
1.2.2.2. Đặc trưng phản xạ phổ của nước
1.2.2.3. Đặc trưng phản xạ phổ của đất
1.3. MỐI QUAN HỆ CỦA PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM VỚI
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT
Phương pháp viễn thám được ứng dụng rất cĩ hiệu quả cho việc
nghiên cứu sử dụng đất và lớp phủ mặt đất vì những lý do sau:
+ Các ảnh của một vùng rộng lớn sẽ thu nhận sự thay đổi một
cách rất nhanh.
+ Các ảnh cĩ độ phân giải thích hợp với việc phân loại các đối
tượng trong việc quan sát đo vẽ.
+ Ảnh viễn thám cĩ thể giải quyết các cơng việc mà thơng
thường quan sát trên mặt đất rất khĩ khăn.
+ Phân tích ảnh để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
nhanh hơn và rẻ hơn rất nhiều so với quan sát thực địa.
+ Ảnh viễn thám cung cấp các thơng tin bị bỏ sĩt trong quan
sát thực địa.
Trong quá trình ứng dụng phương pháp viễn thám vào việc
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, người nghiên cứu bắt buộc
phải thực hiện các cơng việc sau:
1.3.1. Xác định hệ thống phân loại
1.3.2. Xác định các dấu hiệu giải đốn
Khi giải đốn cần quan tâm đến các nguyên tắc sau:
+ Xác định điều kiện sinh thái nơi tồn tại của các loại hình sử
dụng đất để đưa ra những giả thuyết thích hợp về tên gọi của chúng.
8
+ Xác định các chìa khĩa giải đốn (tone ảnh, cấu trúc ảnh, vị
trí, hình dạng, màu sắc,…) từ đĩ mở rộng ra các vùng khác.
+ Tổ hợp suy luận và định loại, đưa ra giả thuyết và kết luận.
+ Phải kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức thực tế và kiến thức về
sinh thái, cảnh quan để tổng hợp các dấu hiệu, từ đĩ mới cĩ thể đi
đến các kết luận chính xác.
1.3.3. Tổng hợp kết quả giải đốn
Đây là bước quan trọng nhất nhằm khẳng định sự nghiên cứu,
phân tích và đưa đến kết quả chính thức.
9
Chương 2 - KỸ THUẬT PHÂN LOẠI ẢNH
VIỄN THÁM ỨNG DỤNG TRONG GIÁM SÁT
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH VIỄN THÁM THU ĐƯỢC TỪ VỆ
TINH
Hình ảnh thu nhận từ vệ tinh thường cĩ nhiều nguyên nhân gây
ra biến dạng hình học ảnh. Cĩ hai hai loại biến dạng: biến dạng trong
và biến dạng ngồi.
2.2. CÁC KỸ THUẬT XỮ LÝ ẢNH VIỄN THÁM
2.2.1. Kỹ thuật nắn chỉnh ảnh viễn thám
2.2.1.1. Nắn chỉnh hình học
Cĩ hai phương thức nắn chỉnh ảnh
+ Phương thức nắn chỉnh hệ thống
Phương thức này dựa trên cơ sở toạ độ của một ảnh đã nắn cĩ
cùng độ phân giải, xây dựng một mơ hình phản ánh bản chất và mức
độ của các sai số hình học, sau đĩ dùng mơ hình này để tính tốn các
cơng thức tốn học dùng để khử sai số.
+ Nắn ảnh theo bản đồ ( Phương thức nắn ảnh dùng điểm
khống chế GCP):
Để nắn chỉnh biến dạng khơng hệ thống, cần cĩ hệ thống điểm
kiểm tra dưới mặt đất đối chiếu xác định chính xác được toạ độ các
điểm trên ảnh, đối chiếu với bản đồ và sử dụng các phép nắn chỉnh.
Kết quả nắn chỉnh sẽ đưa ảnh về đúng kích thước và vị trí địa lý.
2.2.1.2. Kỹ thuật tăng cường ảnh
2.2.1.3. Các kỹ thuật lọc ảnh
2.2.2. Phân lớp ảnh
2.2.2.1. Phân lớp cĩ giám sát
Phân lớp theo xác suất cực đại
10
Phương pháp phân lớp theo xác suất cực đại được sử dụng
thường xuyên trong xử lý ảnh viễn thám, đây là phương pháp thơng
dụng nhất. Thơng thường người ta coi P(k) là hằng số cho tất cả các
lớp và P(i)*∑P(X/i) cũng được coi như vậy cho nên thực chất xác
suất Lk cĩ thể được viết như sau:
(2.16)
Trong đĩ: X : vector cấp độ xám của một pixel nào đĩ
Lk : xác suất mà X thuộc vào lớp k
|∑k| : định thức của ma trận phương sai
Lý thuyết Bayes:
Giả sử cĩ M lớp. Gọi x là vector phổ của một pixel đang xét và
P(x,i) là xác suất để vectơ x thuộc lớp i.
Nguyên tắc Maximum Likelyhood là x thuộc lớp i nếu p(x,i)>p(x,j)
với mọi ji.
Gọi p(i,x) là xác suất để, với x cho trước, i chứa vecto x.
Gọi p(i) là xác suất để vecto i hiện hữu.
Khi đĩ theo đị nh lý Bayes:
p( i | x )= p( x | i ) p( i ) / p( x ) (2.17)
Do đĩ điều kiện chọn lớp cho vectơ x trở thành:
p(x/i). p(i) > p(x/j). p(j)
(Đây là điều kiện tính tốn được từ trainning data)
Đặt Di(x)= p(x/i). p(i): Biểu thức của lớp i (discriminant function)
Khi đĩ điều kiện để đưa ra quyết định x thuộc lớp i nếu:
Di(x) > Dj(x) với mọi ji
Giả thuyết phân bố của các lớp đều là chuẩn
p(x|i)=(1/(2πσ2 )1/2 )exp(–(x-µi )2 /2σi2) (2.18)
11
µi=mean of x for class i
σi
2
=variance of x for class i
Theo lý thuyết xác suất phương pháp phân loại theo xác suất
cực đại cĩ nhiều ưu việt.
Phân lớp hình hộp
Quá trình phân loại theo phương pháp này được tiến hành như
sau:
+ Xác định đường bao cho tất cả các hộp đặc trung theo các
vùng liên tục (vùng lấy mẫu). Tức là vùng cĩ đặc trưng xác định
như: đất, nước, thực vật…trên ảnh gốc và đã được xác định ở thực
địa. Đối với từng lớp liên tục đĩ cĩ giá trị độ xám trung bình µ và cĩ
phương sai δ của sự phân bố độ đen cần thiết để tính tốn.
(2.19)
(2.20)
(i = 1,2,…,n1; j = 1,2,…,NB)
Trong đĩ: i – số thứ tự của lớp trong tổng N lớp.
j – số thứ tự của kênh trong tổng NB kênh.
k – số thứ tự của pixel trong tổng Ni pixel
Khi sử dụng µ ij và δij cho các vùng bao của từng hộp, ta cĩ thể
dùng biểu thức sau:
(2.21)
(2.22)
12
Ở đây k là hệ số tỉ lệ lựa chọn, (Xmin)ij,(Xmax)ij là giới hạn
thấp nhất và cao nhất của vùng bao lớp i trên kênh ảnh j.
Đối với tất cả các pixel trên kênh ảnh gốc, việc giải đốn về các
đặc trưng sẽ thực hiện theo điều kiện sau: Nếu
(Xmin)ij<Xik<(Xmax)ij (j=1,2... NB )thì pixel k thuộc lớp j và ngược
lại pixel k khơng thuộc lớp j.
Phân lớp theo khoảng cách ngắn nhất
+ Khoảng cách Ơclit:
d2k = (X- µk)t (X- µk) (2.23)
Khoảng cách này được sử dụng trong trường hợp phương sai
các lớp khác nhau. Khoảng cách Ơclit cĩ thể xem như hệ số đồng
dạng.
+ Khoảng cách Ơclit chuẩn hĩa:
d2k = (X- µk)t δk-1 (X- µk) (2.24)
+ Khoảng cách Mahalonobs:
Trong trường hợp phổ cĩ mối tương quan thì khoảng cách
Mahalonobs được sử dụng thay cho các khoảng cách khác. Khoảng
cách Mahalonobs được định nghĩa như sau:
d2k = (X- µk)t (2.25)
Trong đĩ:
X: là vectơ giá trị cấp độ sáng. X = x1,x2,..xn
µk: Vectơ trung bình. µk= m1,m2,...mn
δk
-1
: Ma trận phương sai.
∑k
-1: Ma trận phương sai- Hiệp phương sai.
2.2.2.2 Phân lớp khơng giám sát
Thuật tốn K-means.
Giả thuyết số lớp là k
13
+Bước 1: Đầu tiên chọn ra k vectơ làm tâm (mean) cho k lớp
khởi đầu.
+ Bước 2: Một vecto pixel sẽ thuộc lớp mà khoảng cách từ đĩ
đến tâm là nhỏ nhất (thực hiện với tất cả các vecto trong một lần
lặp).
+ Bước 3: Tính lại tâm của các lớp.
+ Bước 4: Nếu tất cả các tâm giữ nguyên, thuật tốn dừng, nếu
khơng thì quay lại bước hai
Thuật tốn ISODATA.
Thuật tốn khá mềm dẽo, khơng cần cố định số các lớp.
+ Bước 1: Phân hoạch ban đầu cho mỗi pixel là 1 lớp.
+ Bước 2: Liên tiếp nhập lại, tách ra các lớp bằng cách so sánh
khoảng cách giữa các tâm và các ngưỡng cho trước.
+ Bước 3: Quá trình dừng khi phân hoạch thỏa mãn các tiêu chí
đặt ra.
2.3. XỮ LÝ TƯ LIỆU VIỄN THÁM CHIẾT TÁCH CÁC
THƠNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
Tách thơng tin trong ảnh vệ tinh cĩ thể phân thành 5 loại cơ bản sau:
+ Phân loại: là quá trình tách, gộp thơng tin dựa trên các tính
chất phổ, khơng gian và thời gian cho bởi ảnh của đối tượng cần
nghiên cứu
+ Phát hiện biến động: là sự phát hiện và tách các biến động (thay
đổi) dựa trên dữ liệu ảnh đa thời gian (biến động lớp phủ đất, thực vật,
đường bờ…)
+ Tách các đại lượng vật lý: chiết tách các thơng tin tự nhiên
được cung cấp bởi ảnh như đo nhiệt độ, trạng thái khí quyển, độ cao
của vật thể dựa trên các đặc trưng phổ.
14
+ Tách các chỉ số: tính tốn xác định các chỉ số mới đáp ứng
yêu cầu của từng lĩnh vực ứng dụng khác nhau.
+ Xác định các đặc điểm: Xác định thiên tai, các dấu hiệu phục
vụ tìm kiếm khảo cổ, các cấu trúc tuyến tính…
2.3.1. Phương pháp giải đốn bằng mắt thường
2.3.2. Phương pháp xử lý ảnh số
+ Nhập số liệu
+ Khơi phục và hiệu chỉnh ảnh
+ Biến đổi ảnh Phân loại ảnh
+ Xuất kết quả
Cơng việc quan trọng nhất trong quá trình này là phân loại ảnh
vệ tinh. Mục đích của phân loại ảnh số là để tách các thơng tin cần
thiết phục vụ việc theo dõi các đối tượng hay lập bản đồ chuyên đề.
Cĩ hai phương pháp phân loại ảnh đa phổ.
2.3.2.1. Phương pháp phân loại cĩ kiểm định
Trong phân loại cĩ kiểm định, người ta sử dụng thuật tốn phân
loại sau đây:
+ Phân loại theo khoảng cách ngắn nhất.
+ Phân loại theo nguyên tắc người láng giềng gần nhất.
+ Phân loại hình hộp phổ.
+ Phân loại theo nguyên tắc xác suất giống nhau lớn.
2.3.2.2. Phương pháp phân loại khơng kiểm định
Phương pháp phân loại này là việc phân loại thuần túy theo tính
chất phổ mà khơng biết rõ tên hay tính chất của lớp phổ đĩ và việc
đặt tên chỉ là tương đối. Khác với phân loại cĩ kiểm định, phân loại
khơng kiểm định khơng tạo các vùng mẫu mà chỉ việc phân lớp phổ
và quá trình phân lớp phổ đồng thời là quá trình phân loại. Số lượng
15
và tên các lớp được xác định tương đối khi so sánh với tài liệu mặt
đất.
2.3.3. Phân loại dựa trên pixel và dựa trên đối tượng
16
Chương 3 - PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
3.1. ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG
TIN ĐỊA LÝ ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ
DỤNG ĐẤT
3.2. SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ
SỬ DỤNG ĐẤT
3.2.1. Nhập ảnh.
3.2.2. Xây dựng ảnh tổ hợp màu.
3.2.2.1. Tổ hợp màu.
3.2.2.2. Hiện màu giả
3.3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ẢNH
3.4. NẮN CHỈNH HÌNH HỌC
3.5. GIẢI ĐỐN SỐ
3.5.1. Phương pháp phân loại khơng giám định
Trình tự của cơng tác phân loại khơng giám định như sau.
+ Phân lớp các pixel trên ảnh thành các nhĩm phổ đồng nhất.
+ Lọc dữ liệu sau khi phân lớp.
+ Ghép nhĩm.
+ Phân tích, xác định các nhĩm chuyên đề.
3.5.2. Phương pháp phân loại cĩ giám định.
Các bước thực hiện bao gồm.
+ Định nghĩa các lớp.
+ Chọn vùng mẫu.
+ Tính chỉ số thống kê.
+ Phân tích, kiểm tra ghép nhĩm các đối tượng.
3.6. PHÂN LOẠI ẢNH
+ Tính diện tích.
17
+ Lọc ảnh.
3.7. XUẤT KẾT QUẢ RA
Cơng dụng của bất kỳ phương pháp phân loại ảnh nào cuối
cùng sẽ phụ thuộc vào sản phẩm các kết quả ra mà chuyển tải một
cách hữu hiệu thơng tin được giải đốn cho người sử dụng.
Ba dạng tổng quát thường được sử dụng gồm:
+ Các sản phẩm đồ họa.
+ Các dữ liệu đưa ra bằng bảng.
+ Các file thơng tin bằng số.
3.8. ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA KẾT QUẢ PHÂN
LOẠI
Để đánh giá tính chất của các sai sĩt phạm phải trong quá
trình phân loại người ta dựa vào chỉ số Kappa (κ), chỉ số này nằm
trong phạm vi từ 0 đến 1.
Chỉ số k đươc tính theo cơng thức sau:
(3.1)
Trong đĩ:
N: Tổng số pixel lấy mẫu.
r: Số lớp đối tượng phân loại.
xii: Số pixel đúng trong lớp thứ 1.
xi+: Tổng pixel lớp thứ i của mẫu.
x+i: Tổng pixel của lớp thứ i sau phân loại.
Sau khi phân loại ảnh bằng phần mềm ENVI và đánh giá kết
quả phân loại đạt được độ chính xác bằng ma trận sai số.
18
Chương 4 - PHẦN MỀM XỬ LÝ VÀ KẾT QUẢ
4.1. DỮ LIỆU ẢNH VỆ TINH
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG
PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI ẢNH VIỄN THÁM.
+ Ảnh Spot khu vực khảo sát đã được đăng kí tọa độ
WGS84_zone 49N và được chuyển về tọa độ VN2000 khi trình bày
dạng vector.
+ Dữ liệu điều tra thực địa
+ Đây là ảnh Spot cĩ độ phân giải khơng gian là 2.5m.
Hình 4.2: Dữ liệu ảnh Đầm Thị Nại Tỉnh Binh Định
Đề tài sử dụng phương pháp phân loại dựa trên đối tượng để thực
hiện phân loại ảnh Spot tỉnh Bình Định. Cĩ thể khái quát quá trình
thực hiện bằng lưu đồ sau:
19
Trong đề tài này, tơi sử dụng phần mềm ENVI của tập đồn ITT
để phân loại ảnh.
Giao diện chính của phần mềm ENVI 4.4
Hình 4.3: Giao diện phần mềm ENVI
4.2.1. Nắn chỉnh hình học theo đúng với tọa độ thực tế.
+ Vào Map/Registration/ Select GCPs: Image to Map
Nắn chỉnh hình học
Tính giá trị bức xạ
phổ Lλ
Dữ liệu ảnh SPOT
Ảnh phân loại
Chọn mẫu kiểm
chứng
Phân loại cĩ giám
định, phân loại khơng
giám định
Kết quả phân loại và
Đánh giá độ chính xác kết
quả phân loại
20
+ Chọn UTM, WGS84, Zone 48.
Hình 4.4: Nắn chỉnh hình học
Kết quả thu được: 2 ảnh Nhiệt và Spot
Hình 4.5: Ảnh sau khi đã nắn chỉnh hình học
+ Viết cơng thức tính giá trị bức xạ phổ Lλ trong Band Math (cĩ
thể lưu lại dưới dạng File *.exp).
Lλ = 1.176078*b1 + 6.2 (4.1)
+ Chọn b1 là Band ảnh Nhiệt thích hợp.
Hình 4.6: Viết cơng thức giá trị bức xạ phổ Lλ trong Band Math
21
Kết quả thu được là ảnh giá trị bức xạ phổ Lλ, ta cĩ thể vào Quick
Stats.. để kiểm tra giá trị DN tính được.
Hình 4.7: Ảnh giá trị bức xạ phổ Lλvà giá tri DN tính được
4.2.2. Tiến hành phân loại các đối tượng trên ảnh Spot.
Phương pháp phân loại khơng giám định
Hình 4.8: Tỉnh Bình Định phân loại theo Thuật tốn K-means
+ Nước: (1) Blue + Đất cát: (2) Green
+ Biển: (3) Red + Cây lá rộng: (4) Yellow
+ Đất thổ cư: (5) Cyan
22
Phương pháp phân loại cĩ giám định
Hình 4.9: Ảnh được phân loại theo Thuật tốn Maximum Likehood
Kết quả thu được là ảnh các đối tượng được phân loại:
Hình 4.10: Ảnh các đối tượng được phân loại
+ Nước: (1) Blue + Đất cát: (2) Green
+ Biển: (3) Red + Cây lá rộng: (4) Yellow
+ Đất thổ cư: (5) Cyan
23
Viết đoạn Code gán giá trị hằng số phát xạ ε cho các đối tượng đã
phân loại.
Giá trị ε tương ứng cho từng đối tượng.
+ Nước: (1) Blue 0.986 + Cây lá rộng: (2) Green 0.982
+ Biển: (3) Red 0.990 + Cây lá rộng: (4) Yellow 0.984
+ Đất thổ cư: (5) Cyan 0.972 + Đối tượng khác: 1.0
Hình 4.11. giá trị hằng số phát xạ ε cho đối tượng đã phân loại
Vì các giá trị ε gần bằng 1 nên ta gán các giá trị cho các đối
tượng bằng: (ε*1000 - 900) để tạo ảnh trực quan hơn.
+ Trong Band Math: ‘LULE(b1)’
+ Chọn b1 là ảnh Phân loại Đối tượng.
Kết quả thu được là ảnh Epsilon với các giá trị được tính lại
cho trực quan.
Hình 4.12: Ảnh cĩ gán hằng số phát xạ ε
24
Kết quả phân loại.
Hình 4.13. Kết quả tính điểm ảnh và phần trăm các đối tượng
Độ chính xác của các mẫu giám định và của ảnh phân loại
được thể hiện bằng ma trận sai số.
Diện tích sử dụng đất Tỉnh Bình Định được tính tốn bằng
phương pháp viễn thám như sau:
Bảng 4.1 : Kết quả tính điểm ảnh và phần trăm các đối tượng
trên ảnh Spot ngày 02/03/2011
STT Loại đất Diện tích
(m2)
phần
trăm (%)
1 Nước: (1) Blue 33.400 2.039
2 Đất cát: (2) Green 93.712,5 5.720
3 Biển: (3) Red 780.775 47.655
4 Cây lá rộng: (4) Yellow 278.693,75 17.010
5 Đất thổ cư: (5) Cyan 451.818,75 27.577
Tổng diện tích 1.638,400 100
25
Bảng 4.2 Ma trận sai số phân loại ảnh
Loại đất
(1)
(pixel
)
(2)
(pixel
)
(3)
(pixel
)
(4)
(pixel)
(5)
(pixel
)
Tổng
hàng
(pixel) Nước (1) 5.344 0 0 0 0 5.344
Đất cát (2) 0 14.994 0 0 0 14.994
Biển (3) 0 0 124.92
4
0 0 124.924
Cây lá rộng (4) 0 0 0 44.591 0 44.591
Đất thổ cư (5) 0 0 0 0 72.291 72.291
Tổng cột
(pixel)
5.344 14.994 124.92
4
44.591 72.291 262.144
Bảng 4 .5. Độ chính xác phân loại ảnh
Độ chính xác phân
loại cĩ tính đến
sai số nhầm lẫn
Độ chính xác phân
loại cĩ tính đến sai
số bỏ sĩt
Loại
đất
Sai
số
nhầ
m
lẫn
(pixel) (%)
Sai
số
bỏ
sĩt
(pixel) (%)
Nước (1) 0,00 5.344/5.344
100,0
0,00 5.344/5.344 100,00
Đất cát (2) 0,00 14.994/14.99
4
100,0
0
0,00 14.994/14.99
4
100,00
Biển (3) 0,00 124.924/124.
924
100,0
0
0,00 124.924/124.
924
100,00
Cây lá rộng
(4)
0,00 44.591/44.59
1
100,0
0
0,00 44.591/44.59
1
100,00
Đất thổ cư
(5)
0,00 72.291/72.29
1
100,0
0
0,00 72.291/72.29
1
100,00
Độ chính
xác
262.144 /262.144 (pixel) 100,00%
Kappa 1.000
26
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
+ Luận văn sử dụng ảnh Spot độ phân giải khơng gian là 2.5m,
vì vậy một số đối tượng cĩ đặc trưng phản xạ phổ gần giống nhau rất
khĩ để phân biệt trên ảnh. Ví dụ, các loại đất trụ sở cơ quan, cơng
trình sự nghiệp hoặc đất giao thơng cĩ đặc trưng phản xạ phổ gần
giống với đất đơ thị. Nên trong điều kiện luận văn này khơng thể phân
loại chi tiết hơn. Riêng đối với loại đất chuyên dùng, luận văn chưa thể
thực hiện phân loại được vì trên thực tế việc phân loại loại đất này
phải dựa vào mục đích sử dụng rất nhiều. Các loại đất trụ sở, cơ quan,
cơng trình sự nghiệp, đất quốc phịng an ninh, đất sản xuất kinh doanh
phi nơng nghiệp, đất cĩ mục đích cơng cộng, đất giao thơng…đều
được xếp vào đất chuyên dùng. Việc phân loại được các loại đất này
phải dựa vào tư liệu ảnh vệ tinh cĩ độ phân giải siêu cao, kết hợp với
dữ liệu điều tra thực tế. Do những hạn chế như vậy mà trong luận văn
đất chuyên dùng đã bị phân bổ sang các loại đất khác cĩ cùng đặc
trưng phổ.
+ Vấn đề dữ liệu ảnh viễn thám và bản đồ sử dụng trong luận
văn chưa đa dạng về thời gian, do đĩ chưa thể hiện được quá trình
biến động liên tục qua từng năm.Vì vậy, luận văn cần tăng dày số
lượng ảnh và cập nhật tư liệu ảnh nhiều năm cho phù hợp với thực tế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_70_7702.pdf