Sau khi tập hợp những số liệu có sức thuyết phục từ các mô hình thí
nghiệm như: thiết bị sản xuất khí sinh học, cống rãnh thải hợp vệ sinh, chế tạo
phân hữu cơ từ các chất thải, ao sinh học xử lý nước thải, vườn sinh thái theo
hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng. đềtài tiến hành mở lớp tập huấn để
tuyên truyền kiến thức môi trường, vận động bà con làm theo mô hình.
94 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2447 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt làng nghề và biện pháp thu hồi, sử dụng cặn lắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng bã thải.
c) Bã thải lỏng có thể múc t−ới cây hoặc đổ vào ao nuôi cá.
d) Để chế biến phân khô, chứa bã lỏng vào một hố ủ, cho thêm chất
độn nh− rơm rác, cỏ, bèo, lá cây...và che m−a nắng, hạn chế tổn thất
đạm.
13. Bảo quản và chăm sóc.
h) Luôn luôn giữ ẩm lớp đất sét ở nắp bể phân huỷ bằng một lớp n−ớc
sạch ở phía trên. Th−ờng xuyên theo dõi để phát hiện chỗ xì khí, nếu
có phải xử lý kịp thời.
i) Không cho n−ớc xà phòng, các loại thuốc trừ sâu, thuốc khử trùng
hoặc các loại kháng sinh chảy vào bể phân huỷ.
j) Không nạp quá nhiều nguyên liệu một lúc (3- 4 lần l−ợng nạp hằng
ngày)
k) Không nạp quá nhiều n−ớc (tỷ lệ 1- 1,5 lít n−ớc cho 1kg phân)
l) Th−ờng xuyên giữ cho bếp, đèn sạch sẽ, không bị tắc.
m) Ngọn lửa cháy chập chờn, cột n−ớc ở áp kế không ổn định là đ−ờng
ống bị tắc vì đọng n−ớc, cần dốc cho n−ớc thoát ng−ợc lại bể phân
huỷ.
n) Chỉ sửa chữa đ−ờng ống khi áp suất khí thấp.
14. Bảo đảm an toàn
c) Phòng chống cháy nổ: hỗn hợp khí sinh học và không khí có thể nổ.
Để phòng nổ cần chú ý:
- Không đốt trực tiếp ở đầu ống dẫn khí. Khi khí bị thoát ra không
khí do đ−ờng dẫn khí hoặc van khí bị hở (phát hiện khi ngửi thấy
mùi hăng) cần tránh đ−a ngọn lửa tới gần nơi có khí thoát ra.
Nhanh chóng tìm nơi hở để khắc phục. Quạt thông khí cho khí
thoát ra phân tán vào không gian.
- Khi châm bếp, đèn, phải đảm bảo đ−a lửa tới gần mặt bếp hoặc
mạng đèn mới mở van khí. Nếu làm ng−ợc lại khí sẽ lan toả trong
không khí và bùng cháy khi gặp lửa, có thể dẫn tới hoả hoạn hoặc
bỏng.
d) Phòng chống ngạt.
Khí sinh học không duy trì sự sống nên có thể gây ngạt. Khi sửa chữa,
làm vệ sinh bể chính cần mở nắp: đợi cho khí thoat hết ra, lấy dịch phân
huỷ ra khỏi bể, quạt thông gió cho thoáng rồi mới đ−a ng−ời xuống bể xử
lý. Đảm bảo có thể cấp cứu đ−a ng−ời trong bể ra ngoài nhanh chóng nếu
bị ngạt.
67
• Mô hình thí nghiệm sản xuất khí sinh học và tận dụng bã thải KSH tại làng
nghề Cao Xá Hạ.
- D−ới sự cộng tác giúp đỡ của các chuyên gia của Viện năng l−ợng, đề tài
đã xây dựng mô hình trình diễn thí nghiệm sản xuất khí sinh học ở làng
nghề Cao Xá Hạ. Mô hình đ−ợc xây tại gia đình Ông Trịnh Trung Thành là
một cựu chiến binh thời chống Mỹ. Đặc điểm mô hình nh− sau:
ắ Thiết bị vòm cầu xây bằng gạch nắp cố định.
ắ Thể tích phân huỷ của thiết bị Vd = 7m3.
ắ Số nhân khẩu trong gia đình: 3 ng−ời.
ắ Số đầu lợn nuôi th−ờng xuyên: 20 - 30.
ắ Thiết bị xử lý toàn bộ l−ợng phân lợn, phân ng−ời thải ra hàng ngày.
Dự tính l−ợng phân đ−a vào xử lý (1,4kg/đầu lợn x 25lợn) khoảng
35kg/ngày.
ắ Bã chảy ra từ bể điều áp đ−ợc thải trực tiếp ra một ao dung tích
100m3 với diện tích bề mặt là 100m2. D−ới ao thả cá trê phi, trên mặt
ao nuôi bèo cái phục vụ chăn nuôi và làm sạch n−ớc.
Sơ đồ thí nghiệm sản xuất khí sinh học biểu diễn trên hình 6.
Hình 6. Sơ đồ thí nghiệm sản xuất khí sinh học
Phân lợn,
phân ng−ời
T−ới tiêu
- Song song với việc vận hành mô hình thiết bị vòm cầu xây bằng gạch nắp
cố định, đề tài có theo dõi một thí nghiệm đối chứng tại thiết bị sản xuất
khí sinh học do gia đình Ông Nguyễn Xuân Chiến tự xây. Đặc điểm công
trình này nh− sau:
ắ Thiết bị xây hình trụ nắp cố định vòm cầu bằng com-po-dit.
ắ Xây theo kinh nghiệm và thiết kế tự s−u tầm.
ắ Thể tích phân huỷ của thiết bị Vd = 7m3.
ắ Số nhân khẩu trong gia đình: 5 ng−ời.
ắ Số đầu lợn hiện có : 10.
ắ Thiết bị xử lý toàn bộ l−ợng phân lợn, phân ng−ời thải ra hàng ngày.
Dự tính l−ợng phân đ−a vào xử lý khoảng (1,4kg/đầu lợn x 10lợn)
khoảng 14kg/ngày.
ắ Bã từ bể điều áp đ−ợc thải trực tiếp ra cống rãnh của xóm.
Bể khí sinh
học vòm cầu
nắp cố định
dung tích
Vd= 7m3
Bể
điều
áp
Ao sinh học
nuôi cá, nuôi
bèo cái
68
Theo đánh giá từ phía chuyên gia, thiết bị của gia đình Ông Chiến thiết
kế theo kinh nghiệm chắp vá nên các thông số không ở mức tối −u và có một
vài chi tiết sai quy cách.
4.6.2. chế biến phân hữu cơ từ chất thải.
• H−ớng dẫn chế biến phân hữu cơ từ phân lợn, phế thải nông nghiệp và
làm nghề.
Phân lợn (còn gọi là phân chuồng) là loại phân hữu cơ quan trọng nhất
đối với nông nghiệp và đặc biệt sẵn có ở làng nghề Cao Xá Hạ. Tùy theo điều
kiện và yêu cầu cụ thể mà có nhiều cách chế biến phân chuồng. Mục đích
chính của việc trộn ủ (chế biến) là làm thế nào để tăng số l−ợng và chất l−ợng
của phân, làm cho phân mau mục, triệt đ−ợc các mầm bệnh tr−ớc khi đem sử
dụng, hạn chế sự mất mát các chất dinh d−ỡng của phân trong quá trình ủ...
Hiện nay có ba cách ủ phân chuồng đ−ợc công nhận là thích hợp:
(I. P. MAMCHENCOP [4])
1. ủ tơi hay còn gọi là ủ nóng:
Trong quá trình ủ đống phân luôn ở trạng thái tơi xốp, thoáng khí, do đó
các vi sinh vật háo khí hoạt động rất mạnh làm cho nhiệt độ trong đống phân
có lúc nóng lên đến 600C. Nhờ nhiệt độ cao nên các chất hữu cơ mau mục,
phân chóng đ−ợc sử dụng, các mầm bệnh và hạt cỏ dại bị tiêu diệt. Cách ủ
theo ph−ơng pháp này nh− sau:
- Chọn chỗ đất bằng phẳng, khô ráo, nện nền thật chặt để cho n−ớc phân
không thấm xuống đất và mất đi, nếu có nền gạch hoặc ximăng càng tốt.
- Lót một lớp chất độn ở d−ới, tốt nhất là rơm rạ, cây cỏ, bèo tây đã đ−ợc
cắt nhỏ và phơi cho bớt n−ớc. Sau đó đổ một lớp phân lợn, phân trâu bò hoặc
các chất thải làm nghề nh− lông và phân chó...dày 20 - 30cm. Tiếp tục xếp lớp
độn xen kẽ lớp phân nh−ng không nén chặt cho đến khi đống phân cao 1- 1,5
mét và rộng 2 - 3 mét là vừa, chiều dài đống phân tùy thuộc số l−ợng phân
nhiều hay ít hoặc tùy nền đất. Mỗi lớp phân nên t−ới n−ớc cho vừa ẩm, t−ới
bằng n−ớc giải hoặc n−ớc phân càng tốt, đảm bảo độ ẩm trong đống phân
khoảng 60 - 75%.
- Trên cùng rắc một lớp đất bột mỏng. Phía trên đống phân nên làm mái
che m−a để đỡ trôi phân và mất đạm. Khoảng 20 - 25 ngày sau khi ủ, đảo
phân một lần rồi vun đống ủ lại, khi ủ lại cũng không nên nén chặt đống phân,
đảo nhiều lần phân sẽ mau mục, nhanh đ−ợc sử dụng song l−ợng đạm cũng
mất đi nhiều hơn.
2. ủ chặt hay còn gọi là ủ lạnh:
69
Mục đích của ph−ơng pháp ủ chặt là nhằm hạn chế sự mất đạm và có thể
để phân từ 4 - 6 tháng mới đem sử dụng.
Cách ủ này cũng t−ơng tự nh− cách ủ tơi, chỉ khác là nén chặt các lớp
phân và các chất độn để tạo điều kiện yếm khí trong đống phân, đống phân ủ
lớn hơn, cao hơn, có thể dùng ít chất độn hơn. Do điều kiện yếm khí nên đống
phân ít nóng và do đó phân lâu hoai mục hơn ủ tơi. Cần chú ý mỗi lớp phân
nên t−ới n−ớc cho vừa ẩm, trên mỗi đống nên cắm một số ống tre có dùi lỗ để
định kỳ t−ới n−ớc vào ống tre cho thấm xuống các lớp phân. Cuối cùng phủ
trên đống phân một lớp đất bột mỏng 5 - 10cm hoặc trát một lớp bùn mỏng và
làm mái che lại.
ủ theo ph−ơng pháp này có thể ủ nổi hoặc ủ chìm. Để ủ chìm ng−ời ta
đào một cái hố (hố lớn hoặc nhỏ, sâu hoặc nông là tùy l−ợng phân ta định ủ),
nện chặt d−ới đáy và xung quanh, sau đó trộn ủ nh− trên.
3. ủ nửa tơi, nửa chặt:
Đây là cách ủ kết hợp giữa ủ tơi và ủ chặt. Thời gian đầu nên ủ tơi để
phân mau mục, sau đó đảo phân lên và vun đống, nén chặt cho đỡ mất đạm
trong quá trình ủ tiếp theo (ủ chặt).
ủ theo cách này, sau 2 - 3 tháng có thể đem phân ra bón ruộng đ−ợc.
Trong mọi cách ủ nên ủ nơi râm mát, có mái che m−a nắng, xung quanh đống
phân nên có rãnh và đào một cái hố bên cạnh để chứa n−ớc phân chảy ra (theo
các rãnh), dùng n−ớc đó t−ới lại cho đống phân sẽ rất tốt).
Trong phân chuồng trộn ủ, chất lân so với đạm và kali có ít hơn; do đó
khi ủ nên trộn thêm phân lân vào để tăng l−ợng lân trong phân. Đồng thời trộn
nh− vậy đạm trong phân chuồng đỡ bị mất hơn và giúp cho một số vi sinh vật
hoạt động mạnh hơn, nhờ vậy nó phân giải chất hữu cơ nhanh hơn. L−ợng ủ từ
20 - 30kg supe lân với 1 tấn phân chuồng (tỷ lệ trộn 2- 3%).
• Mô hình cống rãnh hợp vệ sinh và trình diễn chế tạo phân hữu cơ từ
cặn thải làng nghề Cao Xá Hạ.
Phần lớn chất thải chăn nuôi và làm nghề của làng Cao Xá Hạ không
đ−ợc thu gom hoặc xử lý. Đề tài đã chọn một nhánh cống rãnh ô nhiễm điển
hình để xây dựng trình diễn giúp bà con cảm nhận đ−ợc sự hợp lý của việc
làm kín cống rãnh và thu gom chất thải.
70
• Một số đặc điểm các mẫu phân chế tạo từ cặn lắng n−ớc thải trên mô
hình thí nghiệm.
Bảng 10. Thí nghiệm chế tạo phân hữu cơ từ cặn lắng n−ớc thải làng
nghề Cao Xá Hạ. (Xem bản h−ớng dẫn sử dụng EM trang 40)
TT Mẫu Thành phần Thời
gian ủ
nóng
Thời
gian ủ
nguội
Hiện t−ợng ban
đầu
1 Mẫu 1 -Cặn lắng: 75-80%
-Bèo tây: 20-25%
10 50 Cặn lắng có mùi hôi
thối nồng nặc, giòi
bọ nhiều.
2 Mẫu 2 -Cặn lắng: 75-80%
-Bèo tây: 20-25%
-T−ới dung dịch EM
thứ cấp 25% vào bể
chứa phân
7 43 Mùi hôi thối giảm
không đáng kể, giòi
bọ còn nhiều.
3 Mẫu 3 -Cặn lắng: 75-80%
-Bèo tây: 20-25%
-T−ới dung dịch EM
thứ cấp 25% vào bể
lắng, rãnh thải,bể
chứa phân
7 45 Mùi hôi thối ở rãnh
thải, bể lắng, bể
chứa giảm nhiều,
giòi bọ còn ít.
4 Mẫu 4 -Cặn lắng: 75-80%
Bèo tây: 20-25%
-T−ới dung dịch EM
thứ cấp 25% vào rãnh
thải, bể lắng
-Rắc 2 lớp bột
bokashi vào bể chứa
phân
7 30 Mùi hôi thối còn
không đáng kể, giòi
bọ rất ít.
5 Mẫu 5 -Cặn lắng: 72,5-
77,5%
-Bèo tây: 20-25%
-Supe lân: 2,5%
-T−ới dung dịch EM
thứ cấp 25% vào rãnh
thải, bể lắng, bể chứa
phân
Mùi hôi thối còn
không đáng kể, giòi
bọ ít.
71
6 Mẫu 6 -Cặn lắng: 50-55%
-Bèo tây: 20-25%
-Đất bột: 25%
-T−ới dung dịch EM
thứ cấp 25% vào rãnh
thải, bể lắng, bể chứa
phân
7 13 Mùi hôi thối còn
không đáng kể, giòi
bọ ít
4.6.3. ứng dụng công nghệ em trong xử lý n−ớc thải
và chế tạo phân hữu cơ.
• Giới thiệu về vi sinh vật hữu hiệu EM (Effective Microoganims).
Theo Tr−ờng ĐHNN 1 Hà Nội, 2001 [10], Vi sinh vật hữu hiệu EM là
tập hợp các loài vi sinh vật có ích (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm
men, xạ khuẩn, nấm mốc) sống cộng sinh trong cùng môi tr−ờng. Có thể áp
dụng chúng nh− là một chất nhằm tăng c−ờng tính đa dạng vi sinh vật đất, bổ
sung các vi sinh vật có ích vào môi tr−ờng tự nhiên, giảm thiểu sự ô nhiễm
môi tr−ờng do các vi sinh vật có hại gây ra. Kết quả là nó có thể cải thiện chất
l−ợng môi tr−ờng và làm tốt đất, chống bệnh do vi sinh vật và tăng c−ờng hiệu
quả của các chất hữu cơ đối với cây trồng. Hiện nay có trên 80 n−ớc sử dụng
EM trong nông nghiệp và môi tr−ờng. Chế phẩm EM đ−ợc chính thức đ−a vào
Việt Nam từ tháng 4 / 1997.
APNAN (một tổ chức nghiên cứu về EM) thông báo: trong chế phẩm EM
có khoảng 80 loài vi sinh vật cả kỵ khí và hiếu khí thuộc 10 chi khác nhau.
Chúng bao gồm các vi khuẩn quang hợp tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O,
vi khuẩn cố định Nitơ (sử dụng chất hữu cơ của vi khuẩn quang hợp để chuyển
N2 trong khí trời thành các hợp chất của nitơ), xạ khuẩn (sản sinh các kháng
sinh ức chế vi sinh vật gây bệnh và phân giải chất hữu cơ), vi khuẩn lactic
(chuyển hoá thức ăn khó tiêu thành thức ăn dễ tiêu), nấm men (sản sinh các
vitamin và các axit amin). Các vi sinh vật trong chế phẩm EM tạo ra một hệ
thống vi sinh thái với nhau, cho ra nhiều sản phẩm khác nhau, chúng hỗ trợ
lẫn nhau cùng sinh tr−ởng và phát triển.
• Hiệu quả tác dụng của EM.
Hiện nay ng−ời ta đã phát hiện đ−ợc những hiệu quả tác dụng sau đây
của chế phẩm EM (Tr−ờng ĐHNN 1 Hà Nội, 2001 [10]):
- Bổ sung vi sinh vật cho đât
- Cải thiện môi tr−ờng lý, hoá, sinh của đất và tiêu diệt tác nhân gây
bệnh, sâu hại đất.
- Xử lý rác thải, khử mùi hôi của rác, n−ớc thải.
72
- Tăng năng suất, chất l−ợng cây trồng vật nuôi.
- Tăng hiệu lực các chất hữu cơ làm phân bón.
• H−ớng dẫn sử dụng EM.
( Bản h−ớng dẫn của Phòng Khoa học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp 1)
EM1 còn gọi là EM gốc, từ EM1 pha chế thành các dạng tiếp theo (EM
thứ cấp, EM dịch chiết lá cây, EM5 và các dạng Bokashi...). EM1 để ở trong
phòng, tránh nắng m−a, tuyệt đối tránh ánh nắng mặt trời, có thể để đ−ợc 6
tháng.
Cách pha EM thứ cấp từ EM1: 5% EM1 + 5% rỉ mật đ−ờng + 90% n−ớc.
Hoà tan, trộn đều để từ 5 - 7 ngày tránh ánh sáng, m−a...đ−ợc EM thứ cấp. EM
thứ cấp đ−ợc đựng bằng các chai nhựa, không để trong tủ lạnh, tránh m−a và
ánh sáng mặt trời. EM thứ cấp có thể bảo quản và sử dụng tới hơn một tháng.
EM thứ cấp đ−ợc sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực:
12. Khử mùi chuồng gia súc.
Từ EM thứ cấp pha loãng với n−ớc lã 300 - 1000 lần (tuỳ độ bẩn, hôi thối
của chuồng mà pha đặc loãng và l−ợng dùng khác nhau: chuồng bẩn pha đặc,
l−ợng cao; khoảng 0,5 - 1lít dung dịch EM đã pha loãng cho 1m2 chuồng.
Cách 3 ngày phun lần 2, sau đó cứ 7 - 10 ngày lại phun 1 lần.
13. Dùng EM thứ cấp khử mùi các khu bãi rác.
EM thứ cấp pha loãng 300 - 500 lần và phun (hoặc t−ới bằng ôdoa) cho
các bãi rác. Một tấn rác (khoảng 1m3) cần 10 lít EM thứ cấp đã pha loãng 300
- 500 lần. Rác mới ngày nào cho EM thứ cấp ngày ấy. Nếu bãi rác lớn với
l−ợng rất lớn và tập trung nhiều đợt trong ngày thì san độ dày cứ khoảng 40
cm lại phun EM.
14. Dùng EM thứ cấp để khử mùi ao tù n−ớc đọng.
1 mét khối n−ớc dùng khoảng 50 - 100 ml EM thứ cấp. Đổ EM thứ cấp
đều lên ao, khua n−ớc cho đều, 1 tháng cho 2 lần.
15. Dùng EM thứ cấp để khử mùi hố tiêu.
Hố tiêu của các gia đình nông dân khoảng 1 mét khối dùng 50 ml (cc)
dung dịch EM thứ cấp pha loãng với khoảng 2 - 3 lít n−ớc đổ đều trên mặt và
thành hố, sau 3 ngày đổ tiếp lần 2, sau đó cứ khoảng 7 - 10 ngày cho 1 lần
16. Dùng EM thứ cấp pha loãng 500 - 1000 lần phun cho các loại cây
trồng.
Cách 10 ngày phun một lần tăng khả năng chống sâu bệnh, tăng năng
suất của cây. Dùng EM1 pha loãng 0,1% hoặc EM thứ cấp pha loãng khoảng
300 lần ngâm ủ hạt giống hạn chế rất nhiều sâu bệnh của cây trồng.
17. Dùng EM để phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
Dùng EM1 cho vào n−ớc uống hàng ngày của gà hoặc lợn với tỷ lệ 0,1%,
cũng có thể dùng EM thứ cấp cho vào n−ớc uống của gà hoặc lợn tỷ lệ khoảng
0,3 - 0,5% (3 - 5 ml EM thứ cấp pha vào 1 lít n−ớc lã) để cho gia súc, gia cầm
uống tự do sẽ phòng đ−ợc các bệnh đ−ờng ruột do vi sinh vật gây ra và lớn
nhanh, tăng sản l−ợng trứng.
73
Chế biến thức ăn gia súc (thức ăn bokashi): các loại tinh bột trộn đều, cứ
1 kg thức ăn tinh cần 1 ml EM1, 1 - 5g rỉ đ−ờng, khoảng 200ml n−ớc; pha rỉ
đ−ờng, EM1 vào n−ớc, sau đó trộn đều vào thức ăn, ủ 3 - 5ngày cho gia súc ăn
18. Dùng EM - Bokashi để khử mùi chuồng gà, vịt...
Cách làm bokashi: - 1kg cám gạo - 2 - 5g rỉ đ−ờng hoặc đ−ờng phên
- 1kg mùn c−a - 2ml EM thứ cấp (0,1%EM1)
Hoà tan đ−ờng vào khoảng 400 ml n−ớc rồi cho EM1, trộn đều cám với
mùn c−a, cho dung dịch trên đảo đều. Khi trộn xong nắm thử lại thành nắm,
dùng tay chạm nhẹ sẽ tan là độ ẩm vừa. Nếu quá khô cho thêm n−ớc trộn đều
(độ ẩm của hỗn hợp khoảng 30%). Cho hỗn hợp bokashi này vào bao dứa
buộc lại, để sau khoảng 3 - 5 ngày là dùng đ−ợc để khử mùi chuồng nuôi. 1
mét vuông chuồng gà cần khoảng 50g (một nắm đầy) rắc đều lên đệm lót, sau
1 - 2 ngày mùi hôi sẽ giảm hẳn, sau 3 ngày rắc lần 2 và sau đó cứ khoảng 10
ngày rắc 1 lần sẽ hết mùi.
19. Bokashi làm thức ăn gia súc.
1kg cám gạo, 2-5g rỉ đ−ờng (hoặc các loại đ−ờng khác), 1kg cám ngô,
20ml EM thứ cấp, khoảng 400ml n−ớc (có thể dùng n−ớc ấm), hoà đều đ−ờng,
EM thứ cấp trộn với cám gạo, ngô cho vào bao, thúng đậy kín để 3 - 5 ngày có
mùi thơm đem cho gia súc ăn. Dùng Bokashi này trộn vào thức ăn l−ợng 50%
hàng ngày với các loại thức ăn tinh không cần nấu chín. Thức ăn ủ này có thể
để đ−ợc 5 ngày hoặc lâu hơn tuỳ theo thời tiết.
20. Dùng EM thứ cấp chế biến phân hữu cơ để cải tạo đất, tăng năng
suất cây trồng.
Phân bất kỳ gia súc nào kể cả rác đệm chuồng đ−ợc lấy từ chuồng nuôi
gia súc ra chất ở góc v−ờn hoặc góc ruộng. Khi chất đống cứ khoảng 30 cm lại
t−ới (hoặc phun) dung dich EM1 với tỷ lệ 1 mét khối phân cần 1 lít EM1, hoặc
3-5 lít EM thứ cấp và khoảng 1 kg mật đ−ờng pha vào 10 - 15 lít n−ớc. Sau đó
dùng đất bùn hoặc nilon phủ kín đống phân, 20 ngày sau sử dụng đ−ợc phân
này để cải tạo đất.
21. Chế biến EM5.
- 10% EM1
- 10% rỉ đ−ờng
- 10% cồn 35 (cồn bình th−ờng pha loãng 2 lần)
- 10% dấm ăn
- 60% n−ớc
Cho các thành phần trên vào can nhựa để 15- 20 ngày đem dùng.
Trộn lẫn 50% l−ợng EM thứ cấp với 50% EM5 rồi pha loãng dung dịch
hỗn hợp này 500- 1000 lần phun cho cây trồng. Phun loại dung dịch hỗn hợp
này cây sẽ phát triển tốt và có khả năng phòng một số bệnh của cây.
22. Chế biến EM dịch chiết lá cây.
- 2,5% EM1
- 2,5% rỉ đ−ờng
- Khoảng 20- 30% lá cây cỏ xanh non
- Phần còn lại (65- 75%) là n−ớc.
74
Cho các vật liệu trên vào can để 3-5 ngày dùng phun cho cây. Nếu trộn
lẫn 50% EM thứ cấp với 50% EM dịch chiết lá cây là tốt nhất. Dung dịch này
pha loãng 500-1000 lần với n−ớc để phun cho cây.
12. Xử lý rác thải gia đình bằng EM- Bokashi
Xử lý rác hữu cơ trong thùng rác 25 lít có vỉ đỡ, có vòi xả n−ớc ra theo
qui trình chặt chẽ. Hàng ngày bỏ rác vào thùng, san đều và rắc đều lên bề mặt
n−ớc rác một lớp EM- Bokashi cám khoảng 20- 40 gr rồi ấn chặt rác xuống.
Thể tích rác trong thùng ngót rất nhiều.
Rác gần đầy thùng đ−ợc ủ tiếp 4- 6 tuần sẽ tơi thành mùn và có mùi thơm
đem trộn với phân gia súc, gia cầm để ủ phân; n−ớc rác cũng có mùi thơm,
n−ớc rác có thể dùng để khử mùi cống rãnh... N−ớc rác cần lấy hàng ngày,
không để n−ớc ngập đến rác, các gia đình có ghi chép hàng ngày vào bảng
theo dõi.
• Thí nghiệm dùng EM xử lý n−ớc thải và chế tạo phân hữu cơ.
Để ứng dụng công nghệ EM trong xử lý môi tr−ờng làng nghề Cao Xá
Hạ, đề tài nghiên cứu thử nghiệm tại hố xí tự hoại của gia đình Ông Đặng Tài
Hà. Bể tự hoại xây 3 ngăn và có dung tích là 3m3: cứ 10 ngày cho vào hố 50cc
EM - TC (gồm 5% EM1, 5% mật mía hoặc đ−ờng các loại, 90% n−ớc), lấy
mẫu theo dõi kết quả thí nghiệm.
Trong chế biến phân hữu cơ : Đề tài sử dụng ruộng nhà Ông Nguyễn Đức
Tự để trình diễn mô hình ủ phân hữu cơ có sử dụng chế phẩm EM. Các mẫu
thí nghiệm đ−ợc mô tả ở bảng 10. Quá trình triển khai công việc, đề tài đã đào
tạo đ−ợc 01 kỹ thuật viên sử dụng EM xử lý môi tr−ờng làng nghề Cao Xá Hạ.
4.6.4. mô hình ao sinh học.
Đề tài lợi dụng những ao m−ơng sẵn có ở làng Cao Xá Hạ để cải thiện
chất l−ợng n−ớc thải bằng ph−ơng pháp sinh học. Trong ao sẽ diễn ra quá trình
ôxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ nhờ vi khuẩn, tảo và các loại thủy sinh vật
khác nh− bèo tây, bèo cái, ngổ dại...
Ao sinh học xử lý bã thải từ bể khí sinh học:
Ao có dung tích 100m3 với diện tích bề mặt là 100m2. D−ới ao thả cá trê
phi, trên mặt ao nuôi bèo cái phục vụ chăn nuôi và làm sạch n−ớc. Đây là một
kiểu xử lý n−ớc thải bằng ao sinh vật hiếu khí, diễn ra trong điều kiện đầy đủ
ôxy. Nguồn cung cấp ôxy cho ao là quá trình quang hợp của chất diệp lục có
trong cây bèo và sự làm thoáng không khí qua bề mặt ao (ao đ−ợc làm thoáng
tự nhiên và nhờ sự khuấy trộn n−ớc khi thu hoạch bèo). Các loại phù du thực
vật cũng đóng một vai trò lớn trong việc cung cấp ôxy cho ao. Độ sâu của ao
75
sinh vật hiếu khí thí nghiệm trong tr−ờng hợp này là 1m. L−ợng bã thải từ bể
điều áp của thiết bị khí sinh học (kể cả phần lỏng và rắn) là 0,5m3/ngày.
Ao sinh học xử lý tập trung n−ớc thải làng nghề Cao Xá Hạ:
Đề tài đã lợi dụng một phần cơ bản của hệ thống kênh dẫn có tên là Ao
Giang để nuôi bèo tây (là loại thuỷ sinh vật có sức chống chịu mạnh trong
những vùng n−ớc ô nhiễm bởi chất thải hữu cơ). Ao có diện tích mặt n−ớc là
2800m2, sâu 2,5m nên thuộc kiểu ao sinh vật tuỳ tiện. Trong ao sinh vật tuỳ
tiện, theo chiều sâu lớp n−ớc có thể diễn ra hai quá trình: ôxy hoá hiếu khí và
lên men yếm khí các chất hữu cơ. Trong ao sinh vật tuỳ tiện vi khuẩn và tảo có
quan hệ t−ơng hỗ và đóng vai trò cơ bản đối với sự chuyển hoá chất ô nhiễm.
Thời gian n−ớc l−u lại trong ao sinh vật khoảng 2 ngày đêm. Về mặt lý
thuyết, trong hồ sinh vật các loại vi khuẩn gây bệnh th−ờng bị tiêu diệt tới 95 -
99%. Ng−ời ta th−ờng tính toán hồ sinh vật theo tải trọng thủy lực. Đối với các
hồ sinh vật tuỳ tiện dùng để xử lý n−ớc thải có BOD5 d−ới 250 mg/l, điều kiện
nhiệt độ không khí 200C, tải trọng thủy lực là 300 - 500 m3/ ha.ngđ. Tuy nhiên
trên thực tế l−ợng n−ớc thải của làng Cao Xá Hạ khoảng 1000m3/ ngày đêm,
ao sinh học có tải trọng thuỷ lực lớn nên việc xử lý chắc chắn không đ−ợc nh−
mong muốn mà chỉ có vai trò cải thiện chất l−ợng n−ớc thải mà thôi.
4.6.5. Mô hình v−ờn sinh thái
Muốn bảo vệ hệ sinh thái làng quê Việt Nam theo h−ớng phát triển nông
nghiệp bền vững thì sản l−ợng chăn nuôi phải cân đối với trồng trọt. ở làng
nghề Cao Xá Hạ đang thiếu mảng cây xanh; mặt khác nghề chăn nuôi phát
triển rộng khắp gây mất cân bằng và làm bùng phát ô nhiễm. Muốn giải quyết
tận gốc vấn đề này đề tài chủ tr−ơng chuyển 5ha ruộng cấy lúa ở cuối làng
thành mô hình ao v−ờn theo tỷ lệ 40% ao và 60% v−ờn với hệ thống khép kín.
Hệ thống ao nuôi các loài cá n−ớc ngọt: cá rôphi lai, rôphi đơn tính, cá trôi ấn
Độ, cá trê lai. Trên v−ờn trồng những cây lâu năm xen với cây ngắn ngày có
hiệu quả kinh tế cao nh−: b−ởi, táo, khế, nhót ngọt, nhãn, tre măng, các loài
rau và các loài hoa... tạo thành v−ờn sinh thái cấu trúc nhiều tầng có tác dụng
cải thiện môi tr−ờng của làng Cao Xá Hạ và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho
ng−ời nông dân.
4.7. Kết quả thí nghiệm từ các mô hình.
Sau khi hoàn thiện các mô hình thí nghiệm, vận hành và đợi cho các thiết
bị hoạt động ổn định (3 tháng) thì tiến hành lấy mẫu thí nghiệm để đánh giá
hiệu quả xử lý.
4.7.1. Kết quả mô hình xử lý n−ớc thải:
76
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu của các mẫu n−ớc thải khác nhau đ−ợc
trình bày ở phụ lục 1. Chất l−ợng n−ớc thải của làng đ−ợc đánh giá dựa theo
tiêu chuẩn TCVN 5945 - 1995 (xem phụ lục1).
Khả năng xử lý n−ớc thải, cặn thải của thiết bị sản xuất khí sinh học:
Các chỉ tiêu phân tích mẫu n−ớc lấy từ bể điều áp của hai thiết bị thí
nghiệm cho thấy:
- Một số thông số nh−: BOD5, COD, cặn lơ lửng còn gấp nhiều lần giá
trị giới hạn, muốn thải vào các nguồn n−ớc cần phải có ph−ơng án xử
lý tiếp theo.
- Nếu bể xây và vận hành đúng qui cách (các thông số đạt mức tối −u)
thì chỉ tiêu về coliform sẽ giảm đi rất nhiều.
Bếp khí sinh học gia đình th−ờng tiêu thụ khoảng 200lít khí/giờ (Nguyễn
Quang Khải, 1995 [3]). Khi các thiết bị đã hoạt động ổn định, đề tài theo dõi
khả năng sinh khí bằng việc đo thời gian đun nấu tối đa trong ngày (t) và nhận
đ−ợc kết quả nh− sau:
- Bể biogas hình trụ nắp compozit: t = 30 phút, khả năng sinh khí:
(200lít/giờ x 0,5giờ/ngày) : 14kg nguyên liệu = 7,14lít/kg, ngày.
- Bể biogas vòm cầu xây bằng gạcg nắp cố định: t = 8 giờ, khả năng
sinh khí là:
(200lít/giờ x 8giờ/ngày): 36kg nguyên liệu=44,4lít/kg nguyên liệu, ngày.
Nh− vậy, bể xây đúng quy cách không những lợi thế về mặt xử lý cặn
thải mà còn đem lại nguồn chất đốt phong phú phục vụ sinh hoạt gia đình và
làm nghề.
Khả năng xử lý n−ớc thải và nguồn lợi từ ao sinh học.
Các chỉ tiêu phân tích mẫu n−ớc từ hai ao sinh học thí nghiệm cho thấy:
- Các mẫu lấy trên ao sinh học khi đang nuôi bèo có giá trị BOD5,
COD, cặn lơ lửng, coliform thấp hơn rất nhiều (gần đạt tới giá trị cho
phép) so với mẫu đối chứng (lấy ở thời điểm tr−ớc khi nuôi bèo).
- Các thông số khác (nhiệt độ, pH, chất rắn lơ lửng, photpho tổng, nitơ
tổng...) đều nằm trong giá trị giới hạn cho phép.
- Nếu muốn n−ớc thải đạt tiêu chuẩn loại B thì phải có ph−ơng án xử lý
tiếp theo (xử lý nhiều bậc) hoặc hoà với n−ớc thuỷ lợi để nuôi trồng
thuỷ sản và làm n−ớc t−ới cho v−ờn cây, ruộng lúa.
- Ngoài tác dụng làm sạch n−ớc, việc nuôi cá và thả bèo trên ao cũng
mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ng−ời nông dân.
Khả năng xử lý n−ớc thải nhờ công nghệ EM.
- Kết quả phân tích mẫu n−ớc thải lấy từ bể tự hoại cho thấy tác dụng của
chế phẩm EM đã làm cho chỉ tiêu coliform giảm đi hàng trăm lần so với
mẫu đối chứng.
- Cống rãnh xử lý bằng EM đã giảm mùi hôi thối, ít ruồi nhặng.
77
4.7.2. Kết quả thí nghiệm chế tạo phân hữu cơ từ cặn lắng
n−ớc thải làng nghề cao xá hạ.
Sử dụng chế phẩm EM trong chế tạo phân bón cũng cho hiệu quả cao
Bảng 11 nêu một số chỉ tiêu phân tích mẫu phân ủ thí nghiệm.
Bảng 11. Một số chỉ tiêu phân tích mẫu phân ủ thí nghiệm từ cặn lắng
n−ớc thải làng Cao Xá Hạ.
Ký hiệu mẫuChỉ tiêu phân
tích MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 MS6
OM (%) 11,81 12,55 13,36 13,74 8,27 7,55
OC (%) 6,57 7,17 7,64 7,71 4,73 4,31
K2O ts (%) 0,10 0,13 0,22 0,13 0,08 0,46
K2O Tr, đổi (%) 0,04 0,06 0,14 0,05 0,04 0,34
P2O5 d,tiêu (%) 0,08 0,09 0,19 0,14 0,27 0,10
PHKCl 7,10 7,11 7,31 7,39 6,39 7,40
PHH2O 7,39 7,54 7,56 6,29 6,41 7,80
Khoáng (%) 5,44 7,56 12,14 8,84 16,12 13,98
CaO (%) 0,09 0,35 0,54 0,26 0,84 0,09
N (%) 0,13 0,35 0,24 0,28 0,16 0,17
W (%) 26,20 25,24 30,02 27,29 25,69 48,73
Giá trị nông hoá của các mẫu phân ủ thí nghiệm đ−ợc đ−a ra ở bảng 12
Bảng 12. Giá trị nông hoá của một số mẫu phân:
Hàm l−ợng, % tính theo khối l−ợng chất khô
TT Mẫu Mùn Nitơ
tổng
P2O5
dễ tiêu
K2O
tổng
K2O
trao đổi
CaO
1 Mẫu 1 8,90 0,18 0,11 0,14 0,05 0,12
2 Mẫu 2 9,6 0,47 0,12 0,17 0,08 0,47
3 Mẫu 3 10,92 0,34 0,27 0,31 0,20 0,77
4 Mẫu 4 10,60 0,39 0,19 0,18 0,07 0,36
5 Mẫu 5 6,37 0,22 0,36 0,11 0,05 1,13
6 Mẫu 6 8,41 0,33 0,2 0,90 0,67 0,18
Nhận xét về các mẫu phân ủ thí nghiệm:
• Phân ủ có sử dụng chế phẩm EM sẽ nhanh hoai mục hơn (hàm l−ợng
mùn cao, thời gian ủ ngắn), chất l−ợng phân cũng cao hơn cách ủ
truyền thống.
• Mẫu bổ sung 25% đất bột vẫn giữ nguyên giá trị dinh d−ỡng nh−
những mẫu khác. Với cách ủ này ta có thể tăng sản l−ợng phân từ
l−ợng nguyên liệu ban đầu.
78
4.7.3. Kết quả xây dựng v−ờn sinh thái:
Hình 7. Sơ đồ khu v−ờn sinh thái làng nghề Cao Xá Hạ.
Cầu Khu dân c−
M−ơng t−ới
Đ−ờng
nội
đồng
M−ơng
thoát
nội bộ
khu
sinh
thái
Rãnh
thoát
n−ớc 0,5 ha
Đ−ờng
nội
đồng
M−ơng thoát
Diện tích khu sinh thái: 5 ha.
Diện tích khu nội bộ: 0,5 ha
79
Hình 8. Sơ đồ v−ờn sinh thái cho một hộ
N−ớc vào Khu cây
Cổng Đăng chắn cá hàng hẹp
* * * * * * * *
4m
* * * * * * * * *
5m Khu cây hàng rộng
* *
* * * * * * *
3m
* * * * * * * * *
Khu cây hàng rộng
3m * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Khu cây hàng trung bình
* * * * * * * * *
N−ớc ra
Đăng chắn cá Cống thoát
Mặt n−ớc ao
Đất v−ờn
* Vị trí trồng cây
Bờ rào
80
Cấu trúc v−ờn sinh thái:
V−ờn sinh thái đ−ợc xây theo hệ thống ao-v−ờn, tỷ lệ diện tích ao là
40%, tỷ lệ diện tích đất v−ờn là 60%. Tuy nhiên diện tích v−ờn đ−ợc trồng cây
là 100% do ao đ−ợc thiết kế theo mô hình hệ thống liên hoàn chiều rộng hẹp
(chiều rộng ao chỉ thiết kế rộng 3m, các ao liên hoàn với nhau, có n−ớc vào và
n−ớc ra để l−u thông n−ớc trong ao. Dọc ao là v−ờn có độ rộng 5m đóng vai
trò nh− bờ ao và đ−ợc thiết kế hai hàng cây (hình 8). Nh− vậy phần mặt n−ớc
giữ vai trò nh− khoảng cách giữa hai hàng cây. Cách bố trí này rất phù hợp
cho loại v−ờn nhỏ, tận dụng tối đa diện tích trồng cây. N−ớc đ−ợc lấy từ ao để
t−ới cây và chất dinh d−ỡng (màu) đ−ợc tích tụ lại trong ao để sau 1 năm đ−ợc
nạo vét bùn đ−a ng−ợc trở lại v−ờn.
Cơ cấu cây:
V−ờn đ−ợc chia ra 3 khu:
• Khu cây hàng rộng để trồng các cây có bóng to nh− b−ởi, cam.
• Khu cây hàng trung bình để trồng các cây tán vừa hoặc có thể khống
chế tán nh− táo các loại.
• Khu cây hàng hẹp trồng các loại cây tán nhỏ nh− khế giống mới, quýt
ngọt...
Trong điều kiện làng Cao Xá Hạ, cơ cấu cây và cơ cấu giống nên đ−ợc bố
trí nh− sau:
1/ Nhóm cây hàng rộng: chiếm khoảng 50% gồm các giống b−ởi ngon
đang và sẽ đ−ợc −a chuộng.
- Giống Đoan Hùng muộn: quả vàng, ra quả đều các năm, chín vào dịp
tết, vị ngọt, bảo quản lâu và dễ dàng, đ−ợc coi là giống có chất l−ợng
cao.
- Giống Phú Diễn: quả màu vàng, ngọt đậm, chín vào dịp tết, rất đ−ợc
thị tr−ờng Hà Nội −a chuộng song có nh−ợc điểm là ra quả không đều
ở các năm.
- Giống b−ởi đỏ Mê linh: quả vừa phải, màu đỏ gấc, chín vào dịp tết, rất
thích hợp cho việc thờ, cúng.
2/ Nhóm cây hàng trung bình: chiếm khoảng 20% cơ cấu gồm chủ yếu là
các giống táo mới, quả to đang đ−ợc −a chuộng trên thị tr−ờng.
- Giống thanh táo: quả to, trung bình 12 - 14 quả đạt 1kg, vị ngọt thanh,
không chát, chín muộn sau tết, đúng dịp hiếm quả trên thị tr−ờng.
- Giống Đào tiên sớm: chín vào tháng 12, quả vàng, vị ngọt, quả to vừa
phải, ít sâu bệnh, năng suất cao.
- Giống Gia Lộc: quả hình nhót rất đẹp, thích hợp cho chế biến làm táo
khô, táo mứt chất l−ợng cao.
3/ Nhóm cây hàng hẹp: chiếm khoảng 15% cơ cấu cây, chủ yếu là các
giống khế mới chất l−ợng cao.
81
- Giống khế Bắc Biên: quả màu vàng kim, ngọt, chín sớm, từ thời điểm
trồng đến khi ra quả chỉ 1 năm, đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a thích.
- Giống khế Huế: quả màu xanh lá cây, vị ngọt, giòn, ít sâu bệnh,
nhanh ra quả, đang là giống đ−ợc nhân dân −a chuộng.
- Giống Qs1: là giống nhập nội từ Malaixia, quả có màu vàng đậm, rất
ngọt, thanh, là giống mới đang đ−ợc phổ biến.
- Giống Đài Loan: đ−ợc nhập từ Đài Loan, quả nhỏ song số l−ợng quả
rất lớn, năng suất cao, vị ngọt đậm, thanh, phù hợp trồng ở vùng đồng
bằng.
4/ Nhóm cây hỗ trợ: chiếm khoảng 5% số cây; nhóm này đ−ợc trồng dọc
hàng rào, ven lối đi bao gồm nhiều loài cây khác nhau:
- Cây riềng: trồng dọc theo bờ rào.
- Cây me: trồng làm hàng rào đồng thời thu lá làm rau.
- Cây mơ lông: Trồng ven bờ rào thu lá làm rau cung cấp cho nghề chế
biến thịt chó trong làng nghề.
- Cây sả: trồng tận dụng ở những vị trí có đất trống, thu hoạch thân
cung cấp cho nghề chế biến thịt chó trong làng nghề.
- Cây mùi tàu: trồng d−ới tán các cây hàng rộng, đ−ợc thu hái hàng
ngày bán ra thị tr−ờng để thu nhập th−ờng xuyên.
- Cây ớt cay: trồng dọc đ−ờng đi, thu quả bán vào thị tr−ờng Hà Nội.
Cơ cấu các loài cá trong ao:
- Cá rô phi đơn tính: chiếm 60% cơ cấu, là giống cá siêu đực thịt ngon,
lớn nhanh, giá bán rất cao.
- Cá trắm cỏ: chiếm 10% cơ cấu, loài cá này ăn cỏ, đ−ợc thả để tận
dụng toàn bộ cỏ sinh ra trong v−ờn.
- Cá trê ta: là loài cá đặc sản, chiếm 20% cơ cấu, loài cá ăn sâu, ở trong
hốc hoặc trong ống đ−ợc thả ngầm d−ới ao.
- Cá trôi ấn Độ: loài cá này ăn phù du, chiếm 10% cơ cấu cá.
4.8. Kết quả tuyên truyền, nâng cao ý thức môi tr−ờng của cộng đồng
làng nghề Cao Xá Hạ.
4.8.1. Kết quả tập huấn:
Sau khi tập hợp những số liệu có sức thuyết phục từ các mô hình thí
nghiệm nh−: thiết bị sản xuất khí sinh học, cống rãnh thải hợp vệ sinh, chế tạo
phân hữu cơ từ các chất thải, ao sinh học xử lý n−ớc thải, v−ờn sinh thái theo
h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng... đề tài tiến hành mở lớp tập huấn để
tuyên truyền kiến thức môi tr−ờng, vận động bà con làm theo mô hình. Khoá
tập huấn đ−ợc tổ chức nhằm đạt mục tiêu sau đây:
82
3) Sau khi kết thúc lớp tập huấn học viên phải nắm vững các kiến thức cơ bản
về vệ sinh môi tr−ờng nông thôn.
4) Học viên cần vận dụng đ−ợc các kỹ thuật cơ bản để tự xử lý nguồn chất
thải quy mô hộ gia đình và nhóm gia đình.
Từ khoá tập huấn, học viên đã tiếp thu đ−ợc các nội dung sau:
- Ph−ơng pháp xử lý n−ớc thải, cặn thải làng nghề chăn nuôi.
- Kỹ thuật xây và vận hành thiết bị khí sinh học vòm cầu nắp cố định.
- Công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong môi tr−ờng nông thôn.
- Kỹ thuật sản xuất và sử dụng phân hữu cơ bón cho lúa và cây trồng theo
h−ớng đầu t− thâm canh cao.
Đánh giá về khoá tập huấn:
7) Sự tham gia của học viên:
• Số ng−ời trực tiếp tham dự: 100 ng−ời (3 đợt tập huấn).
• Học viên tham gia tích cực, tự giác song có sự bất đồng đều về trình độ
và tuổi tác.
• Do khó khăn về địa điểm, không thể bố trí lớp học với số l−ợng v−ợt
quá 50 ng−ời nên ch−ơng trình tập huấn đã đ−ợc phát lên loa truyền
thanh của thôn giúp tất cả mọi ng−ời có thể theo dõi nội dung tập huấn.
8) Mức độ đạt đ−ợc của mục tiêu kỹ năng cụ thể:
• Học viên nắm đ−ợc nguyên tắc xử lý môi tr−ờng bằng việc tận dụng
và xử lý chất thải.
• Học viên nắm đ−ợc kỹ thuật vận hành thiết bị khí sinh học nắp cố
định.
• Học viên h−ởng ứng và biết cách vận dụng công nghệ vi sinh vật hữu
hiệu EM trong chăn nuôi, trồng trọt và vệ sinh môi tr−ờng.
• Học viên biết cách lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp với hoàn cảnh
cụ thể của gia đình mình.
9) Mức độ đạt đ−ợc của mục tiêu tổng thể: Học viên thấy rõ sự cần thiết phải
tự giác giải quyết vấn đề chất thải từ chính gia đình mình và cùng cộng
đồng xây dựng ý thức tự quản, lấy lại vẻ đẹp vốn có của quê h−ơng, hiệu
quả của kinh tế v−ờn - ao - chuồng trong bối cảnh làng nghề hiện nay...
10) Khả năng nhận thức của học viên:
• Học viên đ−ợc khơi dậy niềm tự hào về quê h−ơng xứ sở cũng nh− ý
thức đ−ợc trách nhiệm của mình tr−ớc thực trạng môi tr−ờng hiện nay.
• Học viên hiểu đ−ợc t−ơng đối thấu đáo tính −u việt của thiết bị khí
sinh học vòm cầu xây bằng gạch nắp cố định và có sự so sánh với các
thiết bị hiện có trong làng.
• Học viên đề nghị đ−ợc chuyển giao công nghệ và cung ứng chế phẩm
vi sinh vật hữu hiệu EM, giống cây trồng...
83
• Học viên đề nghị tổ chức những khoá tập huấn t−ơng tự một cách
th−ờng xuyên hơn để họ có cơ hội tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật môi
tr−ờng nông thôn.
11) Khó khăn gặp phải trong đợt tập huấn: Do hội tr−ờng nhỏ nên không
chứa hết l−ợng ng−ời tham gia lớp tập huấn, một số học viên phải ngồi ở
sân và hành lang.
12) Hoạt động tiếp theo:
• Huấn luyện kỹ thuật viên phụ trách việc pha chế, cung ứng và h−ớng
dẫn sử dụng EM cho nhân dân làng nghề.
• Giúp đỡ kỹ thuật cho 2 gia đình chuyển từ cấy lúa sang xây dựng mô
hình v−ờn sinh thái.
• Tổ chức hội thảo tại làng nghề để chuyển giao kết quả nghiên cứu,
bàn với chính quyền địa ph−ơng khôi phục lại h−ơng −ớc làng xóm
giữ gìn cảnh quan thiên nhiên theo h−ớng phát triển nông nghiệp bền
vững.
• Lợi dụng các tổ chức đoàn thể nh−: Hội phụ lão, đoàn thanh niên, Hội
phụ nữ, Hội cựu chiến binh, tôn giáo...để tuyên truyền vận động cộng
đồng tham gia phong trào giữ gìn môi tr−ờng xanh - sạch - đẹp.
Những đánh giá từ phía học viên:
• Tất cả học viên đều cho rằng mục tiêu của khoá học là rõ ràng, phù
hợp với nguyện vọng của học viên, phù hợp với nhu cầu hiện tại của
làng nghề Cao Xá Hạ.
• Học viên thấy đ−ợc mối nguy hiểm do ô nhiễm môi tr−ờng và sự cần
thiết phải lập lại thói quen dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp cũng
nh− hiệu quả kinh tế trong việc tận dụng cặn thải.
• Học viên đ−ợc làm rõ: muốn khôi phục môi tr−ờng trong sạch đòi hỏi
phải giải quyết vấn đề một cách đồng bộ từ đơn vị gia đình sang cộng
đồng. Một số vị cao niên tỏ ý muốn tiên phong trong việc tổ chức,
vận động con cháu làm sạch môi tr−ờng.
• Trong khoá tập huấn không có nội dung nào ch−a phù hợp với học
viên. Tất cả học viên đều hiểu đ−ợc nội dung tập huấn, không có ý
kiến nào tỏ ra ch−a hiểu.
• Sau lớp tập huấn toàn bộ học viên đều thoả mãn với những điều đã
học. Họ vui vẻ đề nghị tổ chức nhiều khoá tập huấn với quy mô toàn
xã để nông dân đ−ợc tiếp cận với kỹ thuật môi tr−ờng.
• Có một số ý kiến muốn tập huấn với thời gian dài hơn nữa để họ tìm
hiểu sâu hơn về kỹ thuật khí sinh học và các biện pháp thâm canh cây
trồng. Một số hộ mời chuyên gia thiết kế v−ờn cho họ.
• Học viên có thể lựa chọn thiết bị xử lý chất thải cho gia đình mình và
có kế hoạch canh tác hợp lý.
84
• Học viên hài lòng về thái độ và cách c− xử của giảng viên. Sự hoà
hợp giữa học viên và giảng viên tạo ra không khí vui vẻ, phấn khởi,
tiếp thu tốt bài học.
• Một số học viên muốn đ−ợc hỗ trợ đào tạo cho làng một đội thợ lành
nghề để xây thiết bị khí sinh học. Đa số đều muốn đ−ợc tiếp tục hỗ trợ
về kỹ thuật...
4.8.2. Kết quả hội thảo:
Sau khi hoàn thành khối l−ợng công việc nghiên cứu xử lý môi tr−ờng tại
làng nghề Cao Xá Hạ, đề tài kết hợp với ban lãnh đạo địa ph−ơng tổ chức hội
thảo để chuyển giao kết quả nghiên cứu và bàn h−ớng thực hiện. Thành phần
tham gia hội thảo gồm có:
• Đại diện Cục môi tr−ờng - Bộ tài nguyên và môi tr−ờng.
• Đại diện văn phòng, Ban khoa học và kinh tế, Ban thông tin - Liên
hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
• Đại diện Ban lãnh đạo Hội khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam.
• Đại diện Mặt trận Tổ quốc xã Đức Giang, Hoài Đức, Hà Tây.
• Ban lãnh đạo thôn Cao Xá Hạ, xã Đức Giang, Hoài Đức, Hà Tây.
• Các thành viên tham gia đề tài.
Nội dung hội thảo:
• Trình bày thực trạng môi tr−ờng và ý thức của c− dân làng nghề Cao
Xá Hạ thông qua hình ảnh và số liệu phân tích.
• Giới thiệu các mô hình xử lý n−ớc thải, cặn thải và kết quả đạt đ−ợc.
• Báo cáo kết quả tập huấn môi tr−ờng cho nhân dân làng nghề.
• Tiếp thu ý kiến chỉ đạo và bàn ph−ơng h−ớng chuyển giao kết quả
nghiên cứu vào thực tiễn.
Kết quả hội thảo:
• Các đại biểu đều nhất trí cho rằng nguyên nhân sâu xa của nạn ô
nhiễm là nhận thức về môi tr−ờng và ý thức tự quản của cộng đồng
dân c− đang còn yếu kém.
• Đề tài nghiên cứu gắn liền với thực tiễn sản xuất và đời sống của c−
dân làng nghề nên đã có những thành công b−ớc đầu.
• Để chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, các cấp lãnh đạo sẽ
quan tâm giúp đỡ địa ph−ơng bằng việc cử chuyên gia cố vấn trong
các lĩnh vực cần thiết.
• Về phía địa ph−ơng cần đ−a ra sách l−ợc nhằm nâng cao ý thức tự
quản của ng−ời dân, tự lo trang trải những chi phí trong việc xử lý và
bảo vệ môi tr−ờng.
85
• Cán bộ địa ph−ơng đề nghị đ−ợc hỗ trợ về kinh phí đào tạo thợ xây
thiết bị sản xuất khí sinh học và kỹ thuật viên xử lý môi tr−ờng...
4.8.3. Kết quả điều tra nhận thức của ng−ời dân sau các
hoạt động của đề tài:
Sau các hoạt động của đề tài, nhân dân đã nhận thức sâu sắc tác hại của ô
nhiễm môi tr−ờng, họ đã có những kế hoạch xây dựng công trình xử lý chất
thải cho gia đình tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể. Kết quả điều tra đ−ợc trình
bày tóm tắt ở bảng 13.
Bảng 13. Số công trình xử lý môi tr−ờng tại làng nghề Cao Xá Hạ.
Số công trình xây tr−ớc năm 2001 Số công trình hiện có
Bể khí sinh
học
Hố xí tự
hoại
Bể thu
phân
Bể khí
sinh học
Hố xí tự
hoại
Bể thu
phân
12 50 - 74 112 134
Đã có khoảng 60 công trình sản xuất khí sinh học đ−ợc xây theo mẫu
mô hình thí nghiệm. Khó khăn gặp phải trong việc h−ởng ứng kết quả đề tài là
hiện làng đang thiếu đội thợ lành nghề xây thiết bị sản xuất khí sinh học vòm
cầu nắp cố định theo thiết kế của Viện Năng l−ợng, tr−ớc mắt cần phải tiếp tục
quan tâm đến vấn đề này. Hơn nữa, muốn giải quyết triệt để vấn đề môi
tr−ờng làng nghề Cao Xá Hạ cần phải có thời gian cũng nh− sự phối hợp ăn ý
giữa các cấp lãnh đạo, các chuyên gia môi tr−ờng, các tổ chức chính quyền địa
ph−ơng...để có thể thuyết phục ng−ời dân xử lý chất thải theo đơn vị gia đình
và cộng đồng.
Phần V.
Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi tr−ờng trong
việc áp dụng các mô hình.
ở các công trình xử lý tập trung, muốn giải quyết vấn đề ô nhiễm môi
tr−ờng cần những khoản đầu t− tốn kém cho việc chọn mặt bằng và lắp đặt
thiết bị đắt tiền...Điều này không phù hợp với điều kiện nông thôn n−ớc ta.
Việc ứng dụng mô hình xử lý chất thải quy mô gia đình và cụm gia đình
sẽ mang lại hiệu quả kinh tế nhất định do tái sử dụng đ−ợc nguồn nguyên liệu,
năng l−ợng (bảng 14).
Bảng 14. Hiệu quả kinh tế, xã hội trong việc áp dụng các mô hình xử lý
chất thải.
86
TT Mô
hình
Giá thành Hiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội và môi
tr−ờng
1 Thiết
bị khí
sinh
học
2.300.000đ -
3.000.00đ
một công
trình dung
tích 7-10m3
- Tiết kiệm tiền mua
chất đốt phục vụ sinh
hoạt và làm nghề.
(~10.000đ/ngày, hộ).
- Tạo nguồn phân
bón cho cây và nuôi
trồng thủy sản.
- Giảm bớt nặng nhọc
cho ng−ời lao động.
- Hạn chế thải những khí
độc hại vào môi tr−ờng
nh− CO, SOx, NOx...
- Tiết kiệm tài nguyên
cho đất n−ớc.
2 Ao
sinh
học
Công đào:
10.000đ/m3
- Thu hoạch cá.
- Thu hoạch bèo phục
vụ chăn nuôi.
- Thu hoạch các loại
rau trên mặt n−ớc và
ven bờ.
- Tạo thêm việc làm cho
ng−ời nông dân theo
h−ớng “canh trì”.
- Làm sạch n−ớc thải,
điều hoà khí hậu.
3 Cống
rãnh
kín
20.000đ/ m - Đỡ tốn công thu dọn
rác r−ởi, ni lông...
- Tạo cảnh quan đẹp.
- Ngăn chặn sự khuếch
tán khí thải hôi thối vào
môi tr−ờng.
4 ủ
phân
hữu cơ
Giá bán:
150.000đ/tấn
- Tiết kiệm tiền mua
phân hoá học.
- Cải tạo đất.
- Bảo vệ môi tr−ờng đất,
n−ớc và không khí.
5 Công
nghệ
EM
34.000.000đ
một lít EM
gốc.
- Rẻ hơn nhiều so với
việc dùng hoá chất.
- Bổ sung hệ sinh vật đất.
- Tiết kiệm thời gian.
- An toàn trong sử dụng
6 V−ờn
sinh
thái
Đầu t−:
5.000.000đ
một sào Bắc
Bộ.
- Thu nhập cao gấp 10
lần so với độc canh
cây lúa.
- Giải quyết nguồn chất
thải.
- Tạo cảnh quan đẹp.
- Điều hoà vi khí hậu.
Phần vi.
Kết luận và đề nghị
I- Kết luận:
Đề tài đã lựa chọn đ−ợc quy trình công nghệ xử lý n−ớc thải, cặn thải phù
hợp, có tính khả thi cho làng nghề Cao Xá Hạ thông qua những phần việc đã
đ−ợc thực hiện sau đây:
7. Quan trắc môi tr−ờng n−ớc thải làng nghề Cao Xá Hạ:
87
- Điều tra nguyên nhân và số l−ợng chất gây ô nhiễm, thăm dò tâm lý
của ng−ời dân tr−ớc nạn ô nhiễm môi tr−ờng.
- Lấy mẫu phân tích chất l−ợng n−ớc thải và bùn cặn tại một số điểm
đại diện.
8. Đề xuất qui trình công nghệ xử lý n−ớc thải làng Cao Xá Hạ.
9. Đề xuất qui trình chế tạo phân bón hữu cơ từ cặn lắng n−ớc thải làng Cao
Xá Hạ.
10. Xây dựng các mô hình thí nghiệm trên thực địa để chứng minh tính hợp lý
của quy trình công nghệ xử lý n−ớc thải, cặn thải và tạo mẫu cho cộng
đồng học tập làm theo trong đó có:
- Mô hình thiết bị sản xuất khí sinh học quy mô gia đình.
- Mô hình cống rãnh thải hợp vệ sinh quy mô cụm gia đình.
- Mô hình ao sinh học xử lý n−ớc thải tập trung.
- Mô hình v−ờn sinh thái theo h−ớng đa canh.
- Mô hình ứng dụng công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong môi
tr−ờng nông thôn.
11. Tổ chức các đợt tập huấn nâng cao kiến thức môi tr−ờng và ý thức tự quản
cho cộng đồng dân c− làng nghề Cao Xá Hạ.
12. Tổ chức hội thảo tham quan thực địa và chuyển giao kết quả nghiên cứu
vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
Để giải quyết dứt điểm vấn đề ô nhiễm tại làng nghề Cao Xá Hạ cần phải
thực hiện tiếp những phần việc :
7. Nạo vét kênh m−ơng, khơi thông dòng chảy.
8. Vận động nhân dân tự túc xây thiết bị sản xuất khí sinh học để xử lý
phân thải, cặn thải.
9. Lập lại thói quen dùng phân hữu cơ bón cho lúa và cây trồng.
10. Phát động phong trào trồng cây dọc đ−ờng làng, ngõ xóm.
11. Xây dựng 5 ha v−ờn sinh thái phía Nam của thôn.
12. Khôi phục lại h−ơng −ớc làng xóm, nghiêm chỉnh chấp hành luật môi
tr−ờng của Nhà N−ớc.
II- Đề nghị:
Nạn ô nhiễm môi tr−ờng làng nghề (nói chung) và Cao Xá Hạ (nói riêng)
liên quan nhiều đến ý thức của mỗi ng−ời dân trong cộng đồng. Các kết quả
nghiên cứu của đề tài gắn liền với thực tiễn sản xuất và hoàn toàn có tính khả
thi. Để thực hiện tốt việc chuyển giao kết quả nghiên cứu, chúng tôi xin có
một số đề nghị nh− sau:
88
• Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện để cộng đồng luôn đ−ợc tiếp cận với những
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất cũng nh− xử lý môi tr−ờng.
• Giúp đỡ làng Cao Xá Hạ một dự án đào tạo kỹ thuật viên môi tr−ờng, huấn
luyện đội thợ lành nghề về kỹ thuật xây thiết bị khí sinh học... để có thể
xây dựng nơi đây thành làng nghề kiểu mẫu.
• Cho đề tài đ−ợc tiếp tục hoạt động d−ới hình thức tuyên truyền nâng cao
kiến thức môi tr−ờng và ý thức tự quản của cộng đồng dân c− ở một số làng
nghề chế biến nông sản (t−ơng tự làng Cao xá Hạ) với các nội dung sau:
4. Triển khai một số mô hình trình diễn xử lý và sử dụng n−ớc thải, cặn
thải.
5. Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài giảng về kiến thức môi tr−ờng và
bảo vệ môi tr−ờng gồm các mảng:
- Hệ sinh thái bền vững làng quê truyền thống Việt Nam.
- Các nguyên nhân và nguy cơ ô nhiễm làng nghề chế biến nông
sản.
- Các giải pháp và mô hình bảo vệ môi tr−ờng trong lành làng
nghề chế biến nông sản.
- Tổ chức cộng đồng theo tiêu chí bảo vệ môi tr−ờng.
6. Tổ chức một số đợt tập huấn nâng cao hiểu biết môi tr−ờng cho cộng
đồng dân c− làng nghề.
89
Tài liệu tham khảo
1- Hoàng Huệ .Xử lý n−ớc thải. Nhà xuất bản xây dựng, 1996.
2- Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Nguyễn Văn Tín. Cấp thoát
n−ớc. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội1996.
3- Nguyễn Quang Khải. Công nghệ khí sinh học. Nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội1995.
4- I. P. MAMCHENCOP (Ng−ời dịch: Việt Chy- Phan Cát). Chế biến và sử
dụng các loại phân ủ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội - 1981.
5- Viện KH&CN Môi tr−ờng- ĐHBK Hà Nội. Báo cáo khoa học: "Khảo sát
đánh giá tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng một số làng nghề thuộc các tỉnh Hà
Tây, Bắc Ninh, H−ng Yên - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, cải
thiện và quản lý môi tr−ờng". Hà nội, tháng 12/2000.
6- Luật bảo vệ môi tr−ờng và nghị định h−ớng dẫn thi hành. Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1997.
7- Luật tài nguyên n−ớc. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2001.
8- Làng nghề Hà Tây. Sở công nghiệp Hà Tây, 2001.
9- Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên. Hội thảo Khoa học môi tr−ờng nông
thôn Việt Nam - Đề tài KC 08. 06. Hà Nội, 2003
10- Tr−ờng ĐHNN1 Hà nội. Báo cáo đề tài: "Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp
thu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong nông nghiệp và vệ sinh môi
tr−ờng". Hà nội - 2001.
11- A.Z. Evilevich, M.A. Evilevich ... Utilzasia ocadkov xtochn−kh vod.
Leningradxkoe otdelenhie, 1988.
12- O.P.Cinhev. Inchenxiphikasia biologichexkoi ochixtki xtochn−kh vod.
Kiev “tekhnhika” 1984.
13- L.I. guncher, L.I.Golidpharb. Metanchenki. Moxkva Xtroizdat 1991.
90
14- C.V.Iakovlev, Iu.B. Boronov. Biologichexkie philitr−. Moxkva Xtroizdat
1982.
Bảng 1. Kết quả phân tích một số mẫu n−ớc thải làng Cao Xá Hạ
TT Ký
hiệu
mẫu
T0C PH Độđục
mg/l
DO
mg/l
BOD
mg/l
COD
mg/l
TSS
mg/l
SS
mg/l
Ptổng
mg/l
Ntổng
mg/l
Coliform
MPN/100ml
1 MS1 18,1 6,71 127,2 3,5 242 483,2 882 325 0,107 5,992 1.900.000
2 MS2 17,3 7,03 55,3 3,7 245 492,8 495 110 0,080 5,563 1.700.000
3 MS3 19,1 7,09 60,7 2,5 250 496,0 515 115 0,180 6,541 1.800.000
4 MS4 18,6 6,92 65,8 2,6 220 502,4 497 95 0,825 6,924 2.000.000
5 MS5 18,3 6,85 85,2 2,3 200 488,0 782 85 1,021 8,179 2.200.000
6 MS6 18,1 6,57 5,6 6,4 1 32,0 381 35 0,047 8,012 130
7 MS7 18,4 7,27 28,4 5,2 60 97,6 346 31 0,062 1,601 12.000
8 MS8 30,9 6,69 63,8 2,8 240 364,8 925 50 0,094 6,133 2.500.000
9 MS9 29,2 6,65 72,4 2,3 230 332,8 950 42 0,257 7,204 2.600.000
10 MS10 29,4 6,81 108,5 1,9 215 307,2 1035 33 0,465 8,139 2.800.000
Ph−ơng
pháp thử
Máy
DHA
3000
Máy
HACH
52600
Máy E
53100
Máy
WTW
606/2
SM
5220
COD
SM
2340
SM
2540
SM
4500
E-P
SM
4500
NTổng -B
Máy
Milipore
Ghi chú:
MS1: Mẫu n−ớc lấy tại vị trí Cầu Thần (giữa nguồn m−ơng thải của làng) vào 27/10/2001.
MS2: Mẫu n−ớc lấy tại vị trí đầu nguồn m−ơng thải của làng vào 27/10/2001.
MS3: Mẫu n−ớc lấy tại vị trí rãnh thải cạnh nhà Ông T−ờng vào 27/10/2001.
MS4: Mẫu n−ớc lấy tại vị trí cổng làng Hạ (cuối nguồn m−ơng thải của làng) vào 27/10/2001.
MS5: Mẫu n−ớc lấy tại vị trí cống cuối cùng của làng vào 27/10/2001.
MS6: Mẫu n−ớc lấy tại giếng khoan (trực tiếp từ bơm) vào 27/10/2001.
MS7: Mẫu n−ớc lấy tại giếng làng ở vị tí gần Phòng nông nghiệp vào ngày 27/10/2001.
MS8: Mẫu n−ớc lấy tại vị trí Cầu thần vào 5/11/2001.
MS9: Mẫu n−ớc lấy tại vị trí cổng làng Hạ (cuối nguồn m−ơng thải của làng) vào 5/11/2001.
MS10: : Mẫu n−ớc lấy tại vị trí cống cuối cùng của làng vào 5/11/2001.
Các mẫu MS1 - MS7 đ−ợc lấy vào thời điểm sau cơn m−a 15 h. Các mẫu MS8,MS9,MS10lấy hôm trời nắng.
Bảng II. So sánh Kết quả phân tích một số mẫu n−ớc thải làng Cao Xá Hạ
TT Ký hiệu
mẫu
T0C PH Độđục
mg/l
DO
mg/l
BOD
mg/l
COD
mg/l
TS
mg/l
TSS
mg/l
Ptổng
mg/l
Ntổng
mg/l
Coliform
MPN/100ml
1 MS1 18,1 6,71 127,2 3,50 242 483,2 882 325 0,107 5,992 1.900.000
2 MS1* 14,3 6,69 44,5 5,05 128 185,6 676 281 0,736 7,760 17.000
3 MS3 15,5 7,81 72,1 3,93 230 384,0 914 425 0,934 8,150 2.900.000
4 MS3* 18,4 7,52 54,2 4,76 210 368,0 870,0 384 1,257 8,870 17.000
5 MS3** 17,7 7,02 98,7 4,13 1269 2160,0 2561 642 0,019 8,320 3.000.000
6 MS3*** 17,8 6,94 93,2 4,02 796 1552,0 3108 565 1,065 8,630 25.000
7 MS6 18,1 6,57 5,6 6,40 1 32,0 381 35 0,047 8,012 130
8 MS7 18,4 7,27 28,4 5,20 60 97,6 346 31 0,062 1,601 12.000
9 MS7* 14,1 6,96 17,9 4,91 38 67,2 473 120 0,440 3,040 13.000
10 MS7** 15,0 6,98 20,8 5,12 82 131,2 699 255 1,010 7,730 15.000
Ph−ơng pháp
thử
Máy
DHA
3000
Máy
HACH
52600
Máy E
53100
Máy
WTW
606/2
SM
5220
COD
SM
2340
SM
2540
SM
4500
E-P
SM
4500
NTổng -B
Máy
Milipore
Ghi chú:
MS1: Mẫu n−ớc lấy tại vị trí giữa nguồn m−ơng thải của làng tr−ớc khi nuôi bèo.
MS1*: Mẫu n−ớc lấy tại vị trí giữa nguồn m−ơng thải của làng khi đang nuôi bèo.
MS3: Mẫu n−ớc lấy tại đầu ra của hố xí tự hoại ba ngăn V = 3 m3.
MS3*: Mẫu n−ớc lấy tại đầu ra của hố xí tự hoại ba ngăn V = 3 m3 sau khi xử lý bằng chế phẩm EM thứ cấp
MS3**: Mẫu n−ớc lấy tại bể điều áp của biogas hình trụ nắp compozit Vd = 7 m3.
MS3***: Mẫu n−ớc lấy tại bể điều áp của mô hình thí nghiệm biogas vòm cầu cố định Vd = 7 m3.
MS6: Mẫu n−ớc lấy tại giếng khoan (trực tiếp từ bơm) vào 27/10/2001.
MS7: Mẫu n−ớc lấy tại giếng làng ở vị trí gần Phòng nông nghiệp vào ngày 27/10/2001.
MS7*: Mẫu n−ớc lấy tại ao tù có nuôi bèo cái.
MS7**: Mẫu n−ớc lấy tại ao sinh học diện tích 100 m2, dung tích 60 m3 chứa n−ớc thải của bể biogas thí nghiệm.
ắ Bể biogas hình trụ nắp compozit Vd = 7 m3xử lý chất thải của 10 đầu lợn và 5ng−òi. Thời gian đốt gas liên tục trong
ngày t = 30 phút.
ắ Bể biogas vòm cầu nắp cố định Vd = 7 m3xử lý chất thải của 31 đầu lợn và 2 ng−òi, t = 8 giờ, l−ợng n−ớc nạp vào bể
hằng ngày là 0,4 m3.
Bảng III. Một số chỉ tiêu phân tích n−ớc thải so với TCVN 5945-1995
N−ớc thải từ các mô hình thí nghiệm Giá trị giới hạn
TT Thông
số
Đơn vị
N−ớc
thải từ
bể điều
áp của
thiết bị
KSH
đối
chứng
N−ớc
thải từ bể
điều áp
của thiết
bị KSH
thí
nghiệm
N−ớc
thải từ
ao sinh
học
nuôi
bèo cái
N−ớc thải
từ ao sinh
học tr−ớc
khi nuôi
bèo tây
N−ớc thải
từ ao sinh
học khi
đang nuôi
bèo tây
N−ớc
thải từ
hố xí tự
hoại
tr−ớc
khi xử
lý EM
N−ớc
thải từ
hố xí tự
hoại
sau khi
xử lý
EM
A B C
1 Nhiệt độ 0C 17,7 17,8 15 18,1 14,3 15,5 18,4 40 40 45
2 PH 7,02 6,94 6,98 6,71 6,69 7,81 7,52 6ữ9 5,5ữ9 5ữ9
3 Độ đục mg/l 98,7 93,2 20,8 127,2 44,5 72,1 54,2 - - -
4 DO mg/l 4,13 4,02 5,12 3,5 5,05 3,93 4,76 - - -
5 BOD5 mg/l 1269 796 82 242 128 230 210 20 50 100
6 COD mg/l 2160,0 1552,0 131,2 483,2 185,6 384,0 368,0 50 100 400
7 Cặn tổng
số
mg/l 2561 3108 699 882 676 914 870,0 - - -
8 Cặn lơ
lửng
mg/l 642 565 255 325 281 425 384 50 100 200
9 Phôtpho
tổng số
mg/l 0,019 1,065 1,010 0,107 0,736 0,934 1,257 4 6 8
10 Nitơ
tổng số
mg/l 8,320 8,630 7,730 5,992 7,760 8,150 8,870 30 60 60
11 Coliform MPN/100ml 3.000.000 25.000 15.000 1.900.000 17.000 2.900.000 17.000 5000 10.000 -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4470_1471.pdf