Thiết bị truyền dẫn đường trục: Đặc tính tuyệt vời của sợi quang vẫn cuốn hút rất nhiều nhà nghiên cứu và sản xuất thiết bị hàng đầu và sợi quang vẫn được xem là cơ sở hạ tầng thông tin cho tương lai. Xu hướng chính của công nghệ này vẫn tập trung vào các hệ thống truyền dẫn tốc độ SDH/ WDM/ DWDM. Theo báo cáo của công ty Ovum, doanh thu bán thiết bị WDM sẽ tăng 1,1 tỷ USD năm 1998 lên 8,6 tỷ USD vào năm 2005. Xu hướng chế tạo tập trung vào việc nâng dung lượng của một kênh và số bước sóng truyền dẫn trên sợi. Cho đến nay, tốc độ truyền dẫn trên một kênh đã nâng lên đến kỷ lục 80Gbit/s (thiết bị của Nortel). Với thiết bị ghép kênh theo bước sóng mật độ cao (DWDM) tốc độ này đạt đến 6,4Tbit/s qua cự li 480km ghép tới 80 bước sóng tốc độ 80Gbit/s (80x80Gbit/s). Thiết bị này sẽ có mặt trên thị trường trong năm 2001. Một xu hướng chế tạo khác là các linh kiện Laser điều chỉnh được ở mọi tần số trong cửa sổ 40nm băng C và L phục vụ cho các bộ ghép kênh quang. Các bộ chuyển mạch quang trong mạng toàn quang cũng được phát triển, dung lượng đã đạt đến 2,56Tbit/s.
108 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu phương án xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại cho khu công nghệ cao Hoà Lạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ferencing
3.400.015
12.439.978
85.279.753
Video On Demand
2.040.009
7.463.987
51.167.852
Voice Over IP
2.720
9.952
68.224
World Wide Web
145.067
530.772
3.638.603
Tổng
6.724.777
24.604.618
168.671.982
Tổng
458.939.065
1.064.885.462
3.785.311.468
Bảng 2- 36: Ma trận lưu lượng giữa các vùng trong khu CNC Hoà lạc
Đơn vị tính: b/s
Năm
Ứng dụng
Đến Từ
CNC
DTM
KGT
DTTM
NOCC
KPM
NCPT
KTT
Tổng
2005
Electronic Mail
CNC
23.999
8.459
103
1.503
875
15.437
8.326
998
59.699
DTM
8.459
2.981
36
530
308
5.441
2.935
352
21.042
KGT
103
36
0
6
4
66
36
4
256
DTTM
1.503
530
6
94
55
966
521
62
3.738
NOCC
875
308
4
55
32
563
303
36
2.176
KPM
15.437
5.441
66
966
563
9.929
5.355
642
38.400
NCPT
8.326
2.935
36
521
303
5.355
2.888
346
20.711
KTT
998
352
4
62
36
642
346
42
2.483
Tổng
59.699
21.042
256
3.738
2.176
38.400
20.711
2.483
148.504
File Transfer
CNC
7.499.693
2.643.393
32.160
469.534
273.362
4.824.019
2.601.768
311.951
18.655.881
DTM
2.643.393
931.708
11.335
165.495
96.351
1.700.306
917.037
109.952
6.575.578
KGT
32.160
11.335
138
2.013
1.172
20.686
11.157
1.338
80.000
DTTM
469.534
165.495
2.013
29.396
17.114
302.018
162.889
19.530
1.167.992
NOCC
273.362
96.351
1.172
17.114
9.964
175.835
94.834
11.371
680.003
KPM
4.824.019
1.700.306
20.686
302.018
175.835
3.102.948
1.673.532
200.656
12.000.000
NCPT
2.601.768
917.037
11.157
162.889
94.834
1.673.532
902.597
108.221
6.472.035
KTT
311.951
109.952
1.338
19.530
11.371
200.656
108.221
12.976
775.994
Tổng
18.655.881
6.575.578
80.000
1.167.992
680.003
12.000.000
6.472.035
775.994
46.407.483
Teleconferencing
CNC
17.999.264
6.344.142
77.185
1.126.883
656.070
11.577.645
6.244.243
748.682
44.774.113
DTM
6.344.142
2.236.099
27.205
397.189
231.243
4.080.735
2.200.888
263.885
15.781.387
KGT
77.185
27.205
331
4.832
2.813
49.647
26.777
3.211
192.001
DTTM
1.126.883
397.189
4.832
70.551
41.075
724.843
390.934
46.873
2.803.180
NOCC
656.070
231.243
2.813
41.075
23.914
422.003
227.601
27.289
1.632.007
KPM
11.577.645
4.080.735
49.647
724.843
422.003
7.447.075
4.016.477
481.574
28.800.001
NCPT
6.244.243
2.200.888
26.777
390.934
227.601
4.016.477
2.166.232
259.730
15.532.883
KTT
748.682
263.885
3.211
46.873
27.289
481.574
259.730
31.142
1.862.385
Tổng
44.774.113
15.781.387
192.001
2.803.180
1.632.007
28.800.001
15.532.883
1.862.385
111.377.958
Video On Demand
CNC
13.499.448
4.758.107
57.889
845.162
492.052
8.683.234
4.683.182
561.511
33.580.585
DTM
4.758.107
1.677.075
20.404
297.892
173.432
3.060.552
1.650.666
197.914
11.836.041
KGT
57.889
20.404
248
3.624
2.110
37.236
20.082
2.408
144.001
DTTM
845.162
297.892
3.624
52.913
30.806
543.633
293.201
35.155
2.102.385
NOCC
492.052
173.432
2.110
30.806
17.935
316.502
170.701
20.467
1.224.006
KPM
8.683.234
3.060.552
37.236
543.633
316.502
5.585.307
3.012.358
361.180
21.600.001
NCPT
4.683.182
1.650.666
20.082
293.201
170.701
3.012.358
1.624.674
194.798
11.649.662
KTT
561.511
197.914
2.408
35.155
20.467
361.180
194.798
23.356
1.396.789
Tổng
33.580.585
11.836.041
144.001
2.102.385
1.224.006
21.600.001
11.649.662
1.396.789
83.533.469
Voice Over IP
CNC
17.999
6.344
1.127
77
11.578
749
6.244
656
44.774
DTM
6.344
2.236
397
27
4.081
264
2.201
231
15.781
KGT
77
27
5
0
50
3
27
3
192
DTTM
1.127
397
71
5
725
47
391
41
2.803
NOCC
656
231
41
3
422
27
228
24
1.632
KPM
11.578
4.081
725
50
7.447
482
4.016
422
28.800
NCPT
6.244
2.201
391
27
4.016
260
2.166
228
15.533
KTT
749
264
47
3
482
31
260
27
1.862
Tổng
44.774
15.781
2.803
192
28.800
1.862
15.533
1.632
111.378
World Wide Web
CNC
959.961
338.354
4.117
60.100
34.990
617.474
333.026
39.930
2.387.953
DTM
338.354
119.259
1.451
21.183
12.333
217.639
117.381
14.074
841.674
KGT
4.117
1.451
18
258
150
2.648
1.428
171
10.240
DTTM
60.100
21.183
258
3.763
2.191
38.658
20.850
2.500
149.503
NOCC
34.990
12.333
150
2.191
1.275
22.507
12.139
1.455
87.040
KPM
617.474
217.639
2.648
38.658
22.507
397.177
214.212
25.684
1.536.000
NCPT
333.026
117.381
1.428
20.850
12.139
214.212
115.532
13.852
828.420
KTT
39.930
14.074
171
2.500
1.455
25.684
13.852
1.661
99.327
Tổng
2.387.953
841.674
10.240
149.503
87.040
1.536.000
828.420
99.327
5.940.158
Tổng
110.696.533
39.016.850
6.930.395
474.690
71.203.202
4.604.438
38.402.464
4.034.866
275.363.439
2010
Electronic Mail
CNC
60.264
27.482
214
6.006
3.330
22.483
21.305
3.019
144.103
DTM
27.482
12.533
98
2.739
1.518
10.253
9.716
1.377
65.715
KGT
214
98
1
21
12
80
76
11
512
DTTM
6.006
2.739
21
599
332
2.241
2.123
301
14.362
NOCC
3.330
1.518
12
332
184
1.242
1.177
167
7.962
KPM
22.483
10.253
80
2.241
1.242
8.388
7.948
1.126
53.760
NCPT
21.305
9.716
76
2.123
1.177
7.948
7.532
1.067
50.944
KTT
3.019
1.377
11
301
167
1.126
1.067
151
7.219
Tổng
144.103
65.715
512
14.362
7.962
53.760
50.944
7.219
344.577
File Transfer
CNC
18.832.650
8.588.230
66.913
1.876.897
1.040.489
7.025.821
6.657.787
943.464
45.032.252
DTM
8.588.230
3.916.480
30.514
855.919
474.493
3.203.976
3.036.143
430.247
20.536.002
KGT
66.913
30.514
238
6.669
3.697
24.963
23.655
3.352
160.000
DTTM
1.876.897
855.919
6.669
187.055
103.697
700.206
663.528
94.027
4.487.998
NOCC
1.040.489
474.493
3.697
103.697
57.486
388.171
367.837
52.126
2.487.996
KPM
7.025.821
3.203.976
24.963
700.206
388.171
2.621.095
2.483.794
351.974
16.800.001
NCPT
6.657.787
3.036.143
23.655
663.528
367.837
2.483.794
2.353.685
333.537
15.919.966
KTT
943.464
430.247
3.352
94.027
52.126
351.974
333.537
47.265
2.255.993
Tổng
45.032.252
20.536.002
160.000
4.487.998
2.487.996
16.800.001
15.919.966
2.255.993
107.680.207
Teleconferencing
CNC
45.198.361
20.611.752
160.590
4.504.553
2.497.173
16.861.970
15.978.690
2.264.315
108.077.404
DTM
20.611.752
9.399.552
73.234
2.054.206
1.138.783
7.689.543
7.286.742
1.032.593
49.286.404
KGT
160.590
73.234
571
16.005
8.872
59.911
56.772
8.045
384.000
DTTM
4.504.553
2.054.206
16.005
448.932
248.873
1.680.495
1.592.466
225.666
10.771.196
NOCC
2.497.173
1.138.783
8.872
248.873
137.967
931.610
882.810
125.102
5.971.189
KPM
16.861.970
7.689.543
59.911
1.680.495
931.610
6.290.627
5.961.105
844.739
40.320.001
NCPT
15.978.690
7.286.742
56.772
1.592.466
882.810
5.961.105
5.648.845
800.489
38.207.919
KTT
2.264.315
1.032.593
8.045
225.666
125.102
844.739
800.489
113.436
5.414.383
Tổng
108.077.404
49.286.404
384.000
10.771.196
5.971.189
40.320.001
38.207.919
5.414.383
258.432.497
Video On Demand
CNC
33.898.771
15.458.814
120.443
3.378.415
1.872.880
12.646.478
11.984.017
1.698.236
81.058.053
DTM
15.458.814
7.049.664
54.925
1.540.654
854.087
5.767.157
5.465.057
774.444
36.964.803
KGT
120.443
54.925
428
12.004
6.654
44.933
42.579
6.034
288.000
DTTM
3.378.415
1.540.654
12.004
336.699
186.655
1.260.372
1.194.350
169.249
8.078.397
NOCC
1.872.880
854.087
6.654
186.655
103.475
698.708
662.107
93.826
4.478.392
KPM
12.646.478
5.767.157
44.933
1.260.372
698.708
4.717.970
4.470.829
633.554
30.240.001
NCPT
11.984.017
5.465.057
42.579
1.194.350
662.107
4.470.829
4.236.634
600.367
28.655.939
KTT
1.698.236
774.444
6.034
169.249
93.826
633.554
600.367
85.077
4.060.788
Tổng
81.058.053
36.964.803
288.000
8.078.397
4.478.392
30.240.001
28.655.939
4.060.788
193.824.373
Voice Over IP
CNC
45.198
20.612
4.505
161
16.862
2.264
15.979
2.497
108.077
DTM
20.612
9.400
2.054
73
7.690
1.033
7.287
1.139
49.286
KGT
161
73
16
1
60
8
57
9
384
DTTM
4.505
2.054
449
16
1.680
226
1.592
249
10.771
NOCC
2.497
1.139
249
9
932
125
883
138
5.971
KPM
16.862
7.690
1.680
60
6.291
845
5.961
932
40.320
NCPT
15.979
7.287
1.592
57
5.961
800
5.649
883
38.208
KTT
2.264
1.033
226
8
845
113
800
125
5.414
Tổng
108.077
49.286
10.771
384
40.320
5.414
38.208
5.971
258.432
World Wide Web
CNC
2.410.579
1.099.293
8.565
240.243
133.183
899.305
852.197
120.763
5.764.128
DTM
1.099.293
501.309
3.906
109.558
60.735
410.109
388.626
55.072
2.628.608
KGT
8.565
3.906
30
854
473
3.195
3.028
429
20.480
DTTM
240.243
109.558
854
23.943
13.273
89.626
84.932
12.036
574.464
NOCC
133.183
60.735
473
13.273
7.358
49.686
47.083
6.672
318.463
KPM
899.305
410.109
3.195
89.626
49.686
335.500
317.926
45.053
2.150.400
NCPT
852.197
388.626
3.028
84.932
47.083
317.926
301.272
42.693
2.037.756
KTT
120.763
55.072
429
12.036
6.672
45.053
42.693
6.050
288.767
Tổng
5.764.128
2.628.608
20.480
574.464
318.463
2.150.400
2.037.756
288.767
13.783.067
Tổng
267.203.369
121.852.419
26.629.987
949.376
99.684.483
13.386.161
94.462.712
14.762.771
638.931.277
2015
Electronic Mail
CNC
222.076
123.590
382
32.800
23.240
27.251
80.184
12.023
521.547
DTM
123.590
68.781
212
18.254
12.934
15.166
44.624
6.691
290.252
KGT
382
212
1
56
40
47
138
21
896
DTTM
32.800
18.254
56
4.844
3.432
4.025
11.843
1.776
77.030
NOCC
23.240
12.934
40
3.432
2.432
2.852
8.391
1.258
54.579
KPM
27.251
15.166
47
4.025
2.852
3.344
9.840
1.475
64.000
NCPT
80.184
44.624
138
11.843
8.391
9.840
28.952
4.341
188.313
KTT
12.023
6.691
21
1.776
1.258
1.475
4.341
651
28.237
Tổng
521.547
290.252
896
77.030
54.579
64.000
188.313
28.237
1.224.855
File Transfer
CNC
69.398.847
38.621.966
119.225
10.249.923
7.262.477
8.516.062
25.057.627
3.757.294
162.983.421
DTM
38.621.966
21.493.963
66.351
5.704.305
4.041.726
4.739.374
13.945.114
2.091.016
90.703.815
KGT
119.225
66.351
205
17.609
12.477
14.630
43.048
6.455
280.000
DTTM
10.249.923
5.704.305
17.609
1.513.871
1.072.638
1.257.787
3.700.908
554.937
24.071.977
NOCC
7.262.477
4.041.726
12.477
1.072.638
760.006
891.192
2.622.240
393.195
17.055.951
KPM
8.516.062
4.739.374
14.630
1.257.787
891.192
1.045.022
3.074.868
461.065
20.000.001
NCPT
25.057.627
13.945.114
43.048
3.700.908
2.622.240
3.074.868
9.047.480
1.356.634
58.847.920
KTT
3.757.294
2.091.016
6.455
554.937
393.195
461.065
1.356.634
203.422
8.824.017
Tổng
162.983.421
90.703.815
280.000
24.071.977
17.055.951
20.000.001
58.847.920
8.824.017
382.767.103
Teleconferencing
CNC
166.557.233
92.692.719
286.140
24.599.815
17.429.944
20.438.550
60.138.306
9.017.505
391.160.211
DTM
92.692.719
51.585.512
159.243
13.690.331
9.700.143
11.374.497
33.468.274
5.018.438
217.689.157
KGT
286.140
159.243
492
42.262
29.944
35.113
103.316
15.492
672.000
DTTM
24.599.815
13.690.331
42.262
3.633.291
2.574.331
3.018.689
8.882.179
1.331.848
57.772.746
NOCC
17.429.944
9.700.143
29.944
2.574.331
1.824.015
2.138.861
6.293.376
943.667
40.934.282
KPM
20.438.550
11.374.497
35.113
3.018.689
2.138.861
2.508.053
7.379.684
1.106.555
48.000.001
NCPT
60.138.306
33.468.274
103.316
8.882.179
6.293.376
7.379.684
21.713.952
3.255.923
141.235.009
KTT
9.017.505
5.018.438
15.492
1.331.848
943.667
1.106.555
3.255.923
488.213
21.177.641
Tổng
391.160.211
217.689.157
672.000
57.772.746
40.934.282
48.000.001
141.235.009
21.177.641
918.641.047
Video On Demand
CNC
124.917.925
69.519.539
214.605
18.449.861
13.072.458
15.328.912
45.103.729
6.763.129
293.370.159
DTM
69.519.539
38.689.134
119.432
10.267.749
7.275.107
8.530.873
25.101.205
3.763.828
163.266.867
KGT
214.605
119.432
369
31.696
22.458
26.335
77.487
11.619
504.000
DTTM
18.449.861
10.267.749
31.696
2.724.968
1.930.748
2.264.017
6.661.634
998.886
43.329.559
NOCC
13.072.458
7.275.107
22.458
1.930.748
1.368.012
1.604.146
4.720.032
707.750
30.700.711
KPM
15.328.912
8.530.873
26.335
2.264.017
1.604.146
1.881.040
5.534.763
829.916
36.000.001
NCPT
45.103.729
25.101.205
77.487
6.661.634
4.720.032
5.534.763
16.285.464
2.441.942
105.926.257
KTT
6.763.129
3.763.828
11.619
998.886
707.750
829.916
2.441.942
366.160
15.883.230
Tổng
293.370.159
163.266.867
504.000
43.329.559
30.700.711
36.000.001
105.926.257
15.883.230
688.980.785
Voice Over IP
CNC
166.557
92.693
24.600
286
20.439
9.018
60.138
17.430
391.160
DTM
92.693
51.586
13.690
159
11.374
5.018
33.468
9.700
217.689
DTTM
24.600
13.690
3.633
42
3.019
1.332
8.882
2.574
57.773
KGT
286
159
42
0
35
15
103
30
672
KPM
20.439
11.374
3.019
35
2.508
1.107
7.380
2.139
48.000
KTT
9.018
5.018
1.332
15
1.107
488
3.256
944
21.178
NCPT
60.138
33.468
8.882
103
7.380
3.256
21.714
6.293
141.235
NOCC
17.430
9.700
2.574
30
2.139
944
6.293
1.824
40.934
Tổng
391.160
217.689
57.773
672
48.000
21.178
141.235
40.934
918.641
World Wide Web
CNC
8.883.052
4.943.612
15.261
1.311.990
929.597
1.090.056
3.207.376
480.934
20.861.878
DTM
4.943.612
2.751.227
8.493
730.151
517.341
606.640
1.784.975
267.650
11.610.088
KGT
15.261
8.493
26
2.254
1.597
1.873
5.510
826
35.840
DTTM
1.311.990
730.151
2.254
193.776
137.298
160.997
473.716
71.032
3.081.213
NOCC
929.597
517.341
1.597
137.298
97.281
114.073
335.647
50.329
2.183.162
KPM
1.090.056
606.640
1.873
160.997
114.073
133.763
393.583
59.016
2.560.000
NCPT
3.207.376
1.784.975
5.510
473.716
335.647
393.583
1.158.077
173.649
7.532.534
KTT
480.934
267.650
826
71.032
50.329
59.016
173.649
26.038
1.129.474
Tổng
20.861.878
11.610.088
35.840
3.081.213
2.183.162
2.560.000
7.532.534
1.129.474
48.994.189
Tổng
967.078.430
538.200.158
142.833.486
1.661.408
118.672.004
52.358.187
349.180.020
101.203.189
2.271.186.881
Lưu ý: Lưu lượng tổng cộng bao gồm lưu lượng nội hạt (giữa các khu vực với nhau) và lưu lượng đường dài (LD).
Một số nhận xét
Kết quả dự báo cho thấy:
Nhu cầu về dịch vụ thoại đạt khoảng 46.000 thuê bao vào năm 2015 đạt tỉ lệ 47 máy/100 dân.
Nhu cầu tốc độ truy nhập ra ngoài (Internet và các dịch vụ phi thoại khác) đạt 1,5 Gb/s vào năm 2015. trong giai đoạn đến 2005 nhu cầu này mới dừng ở mức độ khoảng 250 Mb/s.
Theo kết quả dự báo được tính toán bởi nhóm thực hiện đề tài, tỉ lệ giữa lưu lượng thoại và phi thoại như sau:
Bảng 2- 37: So sánh lưu lượng giữa thoại và phi thoại qua các năm
Kết quả này cho thấy tại khu CNC Hoà lạc nhu cầu dịch vụ phi thoại vẫn chiếm đa số, đây là xu hướng phát triển tất yếu của mạng thông tin.
Kết quả lưu lượng phi thoại và băng rộng được tính theo đơn vị Kb/s phù hợp hơn so với việc tính theo Erlang. Nó thể hiện được nhu cầu thực sự về độ rộng băng của mỗi dịch vụ yêu cầu.
Giả thiết về tỉ lệ lưu lượng đường dài là 40% trong tổng lưu lượng được áp dụng để tính nhu cầu băng thông ra ngoài (gateway0 của toàn khu vực.
So sánh với kết quả dự báo và nhu cầu của Ban quản lý cũng như nghiên cứu của JICA (xem chi tiết phần 3.), có sự chênh lệch nhất định do ảnh hưởng của các giả thiết cũng như kết quả dự báo dân số cho các khu vực chức năng có khác nhau.
CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Thế giới đang bước vào kỷ nguyên thông tin mới bắt nguồn từ công nghệ, đa phương tiện, những biến động xã hội, toàn cầu hoá trong kinh doanh và giải trí, phát triển ngày càng nhiều khách hàng sử dụng phương tiện điện tử. Biểu hiện đầu tiên của xa lộ thông tin là Internet, sự phát triển của nó là minh hoạ sinh động cho những động thái hướng tới xã hội thông tin.
Nền tảng cho xã hội thông tin chính là sự phát triển cao của các dịch vụ viễn thông. Mềm dẻo, linh hoạt và gần gũi với người sử dụng là mục tiêu hướng tới của chúng. Nhiều loại hình dịch vụ viễn thông mới đã ra đời đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của khách hàng. Dịch vụ ngày nay đã có những thay đổi về căn bản so với dịch vụ truyền thống trước đây (chẳng hạn như thoại). Lưu lượng thông tin cuộc gọi là sự hoà chộn của thoại và phi thoại. Lưu lượng phi thoại liên tục gia tăng và biến động rất nhiều. Hơn nữa cuộc gọi số liệu diễn ra trong khoảng thời gian tương đối dài so với thoại thông thường chỉ vài phút. Chính những điều này đã gây một áp lực cho mạng viễn thông hiện thời, phải đảm bảo truyền tải thông tin tốc độ cao với giá thành hạ. Ở góc độ khác, sự ra đời của những dịch vụ mới này đòi hỏi phải có công nghệ thực thi tiên tiến. Việc chuyển đổi từ công nghệ tương tự sang công nghệ số đã đem lại sức sống mới cho mạng viễn thông. Tuy nhiên, những loại hình dịch vụ trên luôn đòi hỏi nhà khai thác phải đầu tư nghiên cứu những công nghệ viễn thông mới ở cả lĩnh vực mạng và chế tạo thiết bị. Cấu hình mạng hợp lí và sử dụng các công nghệ chuyển giao thông tin tiên tiến là thử thách đối với nhà khai thác cũng như sản xuất thiết bị.
Có thể khẳng định giai đoạn hiện nay là giai đoạn chuyển dịch giữa công nghệ thế hệ cũ (chuyển mạch kênh) sang dần công nghệ thế hệ mới (chuyển mạch gói), điều đó không chỉ diễn ra trong hạ tầng cơ sở thông tin mà còn diễn ra trong các công ty khai thác dịch vụ, trong cách tiếp cận của các nhà khai thác thế hệ mới khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Là một khu vực đặc biệt Khu công nghệ cao (CNC) Hoà lạc có những yêu cầu rất cao đối với hạ tầng cơ sở thông tin để bảo đảm cho những hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực. Việc lựa chọn công nghệ cho khu vực này là việc rất khó khăn và không có một giải pháp nào áp đảo bởi nhiều lý do trong đó không chỉ liên quan đến chính sách phát triển của quốc gia mà còn liên quan trực tiếp đến công nghệ và những vấn đề kỹ thuật cần giải quyết của mối phương án lựa chọn.
Trong phần tiếp theo chúng tôi sẽ trình bày một số quan điểm về xu hướng phát triển công nghệ trên thế giới và khả năng áp dụng cho khu vực CNC Hoà lạc.
Xu hướng phát triển công nghệ mạng
Trong những năm trước đây ITU và các tổ chức tiêu chuẩn khác như ATM-Forum đã khẳng định lựa chọn công nghệ ATM cho mạng tổ hợp đa dịch vụ băng rộng B-ISDN trong tương lai. Tuy nhiên qua một thời gian phát triển các tiêu chuẩn và sản phẩm cùng với sự xuất hiện của khái niệm "IP Switching" vào năm 1996 do công ty Ipsilon đưa ra đã có một số thay đổi nhất định trong quan điểm của các nhà sản xuất thiết bị cũng như các nhà khai thác về nền tảng của mạng thế hệ mới NGN tương lai. Theo quan điểm mới, mạng thế hệ mới sẽ là sự kết hợp của công nghệ ATM và khả năng định tuyến của IP. Cho đến thời điểm hiện nay, quan điểm này vẫn còn trong giai đoạn bàn cãi tuy đã có một số thành công nhất định nhưng đó chưa được khẳng định là xu hướng tất yếu của mạng tương lai. Nhiều hãng sản suất thiết bị và cung cấp giải pháp hàng đầu trên thế giới như Nortel, Lucent Technologies, Cisco, Alcatel... đã nhảy vào cuộc. Các giải pháp công nghệ đưa ra đều giải quyết ba vấn đề lớn sau đây:
Vấn đề thứ nhất đó là sự hoà chộn lưu lượng giữa thoại và phi thoại, một yếu tố ảnh hưởng rất nhiều đến cơ cấu chuyển mạch tương lai của nhà cung cấp dịch vụ. Kích cỡ lưu lượng phi thoại liên tục phát triển, nhanh hơn nhiều so với thoại, đặc biệt trong doanh nghiệp (như đề cập trong mục 1.1). Lưu lượng phi thoại biến động rất nhiều, do vậy mẫu lưu lượng cần nhiều băng tần không phù hợp với chuyển mạch thoại và trung kế hiện có. Thời gian cho các cuộc gọi số liệu kéo dài từ vài chục phút đến hàng trăm phút, trong khi đó cuộc gọi thoại thông thường chỉ có độ dài vài phút. Như vậy, gia tăng lưu lượng phi thoại đã gây một áp lực lớn cho mạng hiện tại.
Vấn đề lớn thứ hai là dịch vụ thoại. Cuộc gọi khách hàng và đặc tính xử lý tạo ra một lượng lớn lợi nhuận cho nhà cung cấp dịch vụ, ít ra cho đến bây giờ lợi nhuận chính của nhà khai thác vẫn thu chủ yếu từ lưu lượng thoại.
Vấn đề lớn thứ ba là tính di động. Hiện nay, nhiều khách hàng đều muốn có dịch vụ thoại và dịch vụ số liệu di động nhưng họ hoàn toàn không muốn trả tiền riêng cho hai dịch vụ này và thiết bị truy nhập. Bạn có thể thấy điều này khi sử dụng điện thoại di động cùng với một card số liệu nhỏ cho phép kết nối máy tính theo phương thức quay số truy nhập vào tài nguyên từ xa. Xu hướng liên kết số liệu cá nhân (PDA) đã bổ xung một lượng lớn số liệu (thư thoại) vào mạng thoại. Lưu lượng thoại thực tế được gộp vào trong lưu lượng số liệu và tiếp đến có thể là cả lưu lượng hình ảnh.
Cả hai công nghệ IP và ATM đều bộc lộ điểm mạnh và điểm yếu riêng trong việc giải quyết những vấn đề nêu trên. Nhờ ưu điểm nổi trội về quản lí băng tần và QoS so với IP nên ATM vẫn là lựa chọn hàng đầu cho các dịch vụ thời gian thực. Thiết kế kỹ thuật cho ATM đơn giản hơn nhiều so với IP và mức độ lãng phí băng tần của IP/ATM cũng vượt xa IP (15%-20% so với 2%-3% của IP). Công nghệ IP phù hợp với sự phát triển của mạng vì lưu lượng số liệu sẽ lấn át lưu lượng thoại trong tương lai. Ở khía cạnh độ tin cậy và khả dụng, ATM có thời gian khôi phục và khả năng đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt hơn trong điều kiện lỗi. Trong khi đó IP không thể đáp ứng các yêu cầu độ tin cậy của thoại nếu không có thiết kế mạng với độ dự phòng cao. Tuy nhiên IP lại nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư do sự phát triển lưu lượng IP và tính năng sử dụng như giao thức truy nhập. Hơn nữa "nhận thức" thị trường đối với IP sâu rộng hơn so với ATM, công nghệ được xem là đã "già nua" dưới con mắt nhà đầu tư và không nhận được sự đầu tư thích đáng tuy ra đời sau IP.
Chính vì những lí đó nên hiện nay hầu hết các giải pháp công nghệ của các hãng đưa ra đều là sự hội tụ của hai công nghệ gói trên một cơ sở hạ tầng chung. Chẳng hạn như Nortel đưa ra giải pháp OPTera sử dụng chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS- Multi Protocal Label Switching) dựa trên công nghệ IP/ATM (IP over ATM).
Hỗ trợ đa dịch vụ
Đảm bảo QoS
Quản lí băng tần
Kết nối định hướng
Gửi theo tốc độ đường dây
Giám sát chỉ tiêu
Tăng năng lực mạng
Mạng IP theo địa chỉ
Phi kết nối giữa các nút
Phân lớp dịch vụ
Hướng ứng dụng- TCP/UDP
Toàn cầu
Độ dài gói thay đổi
ATM
IP
MPLS- kết nối định hướng
Hỗ trợ hoàn toàn QoS
Đa dịch vụ
Hoạt động trên nhiều môi trường vật lí khác nhau
Hình III- 1: Giải pháp OPTera của Nortel.
Giải pháp công nghệ này đang được xem là một lựa chọn cho mạng thế hệ sau.
Các nhà khai thác
Trong cả năm 1998, ngành công nghiệp đường trục Internet đã trải qua một sự phát triển mạnh mẽ cùng với sự cạnh tranh và hợp nhất dữ dội - hai xu hướng này vẫn đang được tiếp tục trong tương lai.
Các nhà cung cấp đường trục Internet quốc gia Tier I cung cấp một loạt các kiểu lựa chọn kết nối cho các ISP nội hạt và nội vùng, các nhà kinh doanh cỡ nhỏ và cỡ lớn, cũng như người tiêu dùng. Với các mạng cáp quang hiện đại của họ và các hub chuyển mạch dựa trên ATM, cộng thêm các kết nối trực tiếp đến các NAP/MAE chính, họ hoàn toàn dư thừa dung lượng để điều khiển lưu lượng.
Việc liên kết và mua lại đang tiếp diễn, cho phép các nhà cung cấp đường trục Tier I dẫn đầu củng cố thêm quyền điều khiển các tuyến Internet chính của họ, nhưng vẫn có cạnh tranh giữa họ để giữ giá truy nhập một cách phù hợp. Mặc dù các nhà cung cấp Tier I đã không tiếp tục hỗ trợ các nhà cung cấp dịch vụ Internet tier thấp hơn thông qua các thoả thuận ngang hàng tự do, điều này cần cung cấp chi phí cho việc mở rộng và nâng cấp các mạng đường trục để đáp ứng nhu cầu phát triển đối với các dịch vụ Internet của người tiêu dùng, các nhà kinh doanh, cũng như các ISP.
Do các công ty viễn thông thế hệ mới bắt đầu cung cấp thêm các tính năng với chi phí thấp hơn, các nhà kinh doanh lớn và nhỏ sẽ quan tâm và tin tưởng các ưu điểm của sự kết hợp các mạng thoại và số liệu. Nó có thể chiếm một thời gian dài hơn để loại bỏ tất cả những lo lắng về các vấn đề chất lượng được đề cập xung quanh việc thoại chạy trên nền IP, nhưng khi những lo lắng về chất lượng thoại nhạt dần và thêm nhiều các nhà khai thác chủ đạo bắt đầu cung cấp các dịch vụ thoại thông qua IP thì thị trường sẽ được thúc đẩy nhanh hơn.
Khi điều này xảy ra, kiểu truyền tải viễn thông cũ thoại thông qua mạng chuyển mạch kênh chia tách, dùng riêng sẽ chịu thua một mạng mới trong đó các dịch vụ không được định giá dựa trên khoảng cách và không ngừng cung cấp những mức cước thấp hơn đến các khách hàng.
Điều đó không phải được thực hiện nhanh chóng. Mặc dù tốc độ phát triển của các dịch vụ thế hệ mới chẳng hạn như điện thoại IP là rất đáng kể, nhưng thị trường này là rất nhỏ bé so với thị trường các dịch vụ đường dài 90 tỷ USD tại Mỹ hiện nay [8]. Và hầu hết các công ty lớn vẫn đàm phán các dịch vụ đường dài ít hơn 0,05 $ cho mỗi phút gọi thông qua mạng PSTN truyền thống bằng các mạng dùng riêng ảo truyền thống. Có nghĩa là thoại qua IP sẽ vẫn chiếm ít hơn 5% tổng thị trường thoại đường dài vào năm 2002 [8].
Trong thiên niên kỷ mới, sẽ có một xu hướng hướng đến hội tụ các nhà khai thác, có thể từ 10 đến 15 nhà khai thác lớn toàn cầu truyền tất cả các lưu lượng thoại quốc tế. Xu hướng hội tụ đã thâm nhập khắp trong số các ISP và các nhà khai thác liên quan đến Internet từ năm 1990. Các nhà khai thác viễn thông truyền thống - chỉ có cách lựa chọn là lựa chọn IP để trở thành người chiến thắng thực sự, bởi vì họ đang sở hữu phần lớn cơ sở khách hàng hiện nay.
Vấn đề chất lượng dịch vụ của IP
Quá trình tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ qua IP được nhiều tổ chức tiêu chuẩn quan tâm. Không chỉ có IETF (Internet Engineering Task Force) với các tiêu chuẩn RFC mà còn rất nhiều tổ chức khác như bản thân ITU hay ETSI cũng đưa ra và hoàn thiện các tiêu chuẩn liên quan đến mạng IP và đặc biệt là chất lượng dịch vụ IP.
Với ưu thế phi kết nối, các thủ tục điều khiển dịch vụ IP đơn giản hơn rất nhiều so với các thủ tục khác như ATM. Tuy nhiên một vấn đề đặc biệt quan trọng đó là chất lượng dịch vụ QoS mà mạng IP cung cấp chỉ dừng lại ở mức độ "best effort" mà không thể bảo đảm theo yêu cầu đặc biệt cho các dịch vụ thời gian thực hay thoại truyền thống.
Đây là mặt hạn chế lớn nhất mà IP phải vượt qua để đảm bảo trở thành một giao thức duy nhất cho sự hội tụ thoại-số liệu.
Công nghệ MPLS
MPLS là công nghệ trong truyền thông IP, đó là sự cải tiến của IPOA (IP over ATM) truyền thống. Nó áp dụng chế độ tích hợp, kết hợp IP với các công nghệ ATM, do đó có được đặc tính truyền với tốc độ cao, chất lượng dịch vụ QoS và khả năng điều khiển luồng của ATM cũng như có được khả năng mềm dẻo và khả năng mở rộng của IP. Nó không chỉ giải quyết rất nhiều vấn đề trong mạng hiện thời mà còn hỗ trợ rất nhiều các chức năng mới, do đó nó là một công nghệ mạng IP xương sống khá lý tưởng.
Các nghiên cứu về MPLS đang được triển khai trên phạm vi quốc tế tại thời điểm hiện tại. IETF (Internet Engineering Task Force) dự định sẽ đặt ra các tiêu chuẩn MPLS trong năm nay. Các nhóm nghiên cứu của ITU-T cũng đang tiến hành các nghiên cứu liên quan. Công nghệ này sẽ có thể trở thành nền tảng của các thế hệ IP tiếp theo. Trong khi ấy, sự phát triển của Internet đặt ra nhiều đòi hỏi cao hơn về công nghệ băng rộng và truyền thông đa phương tiện. Việc xây dựng các mạng IP đặt ra yêu cầu khẩn cấp cho một công nghệ có hiệu quả hơn. Tình hình đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu chi tiết về công nghệ mới này để đảm bảo sự lựa chọn đúng đắn trong số rất nhiều các công nghệ khác nhau sao cho phù hợp với hiện trạng thực tế trong nước.
Lịch sử phát triển MPLS
Sự phát triển nhanh chóng của IP và sự tăng trưởng của Internet trở thành một sự thật không thể không thừa nhận. Địa vị thống trị của IP tại giao thức lớp 3 cũng là điều không cần bàn cãi. Trong một thời gian dường như mọi thứ đều dựa trên IP và IP ở trên tất cả mọi thứ. Trên thực tế, xu hướng phát triển chứng minh cho điều đó. Lưu lượng lớn nhất trong các mạng xương sống thực tế đều bắt nguồn từ IP. Hầu hết các dịch vụ khác nhau từ các công nghệ lớp dưới đều hỗ trợ cho các dịch vụ IP. Trong tất cả các công việc tiêu chuẩn hoá công nghệ, hỗ trợ cho IP trở thành tiêu chí cho việc nghiên cứu.
Với các nhà thiết kế mạng, sự phát triển nhanh chóng của Internet có thể không tránh khỏi. Việc mở rộng đều đặn của mạng, sự tăng trưởng không ngừng của lưu lượng, và sự phức tạp của các dịch vụ đã biến mạng hiện tại thành không thể chấp nhận đươc. Nhu cầu thị trường cấp bách cho một mạng tốc độ cao, giá thành thấp là tác nhân chủ yếu cho sự ra đời của một loạt các công nghệ mới bao gồm MPLS.
Hiện nay, có rất nhiều công nghệ để xây dựng mạng IP, như IPOA (IP qua ATM), IPOS (IP qua SDH/SONET), IP qua WDM và IP qua cáp quang. Mỗi công nghệ có ưu điểm và nhược điểm nhất định. Công nghệ ATM được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu trong các mạng IP xương sống do tốc độ cao, chất lượng dịch vụ QoS, điều khiển luồng và các đặc tính khác của nó mà các mạng định tuyến truyền thống không có. Nó cũng được phát triển để hỗ trợ cho IP. Hơn nữa, trong các trường hợp đòi hỏi thời gian thực cao, IPOA sẽ là sự lựa chọn số một, do đó nghiên cứu về IPOA quan trọng hơn. MPLS thực sự là sự cải tiến của công nghệ IPOA truyền thống.
IPOA truyền thống là một công nghệ lai ghép. Nó đặt IP (công nghệ lớp thứ 3) trên ATM (công nghệ lớp thứ 2). Các giao thức của hai lớp là hoàn toàn độc lập. Chúng được kết nối với nhau bằng một loạt các giao thức (như NHRP, ARP, v.v..). Cách tiếp cận này hình thành tự nhiên và nó được sử dụng rộng rãi. Khi xuất hiện sự bùng nổ lưu lượng mạng, phương thức này dẫn đến một loạt các vấn đề cần giải quyết.
1. Thứ nhất, trong phương thức lai ghép, cần phải thiết lập các kết nối PVC cho tất cả các nút nghĩa là để thiết lập mạng với tất cả các kết nối như được biểu diễn trong hình III-1. Điều này sẽ tạo ra hình vuông N. Khi thiết lập, duy trì và ngắt kết nối giữa các nút, các mào đầu liên quan (như số kênh ảo, số lượng thông tin điều khiển) sẽ chỉ thị về độ lớn của hình vuông N của số các nút. Khi mạng mở rộng, mào đầu sẽ ngày càng lớn và tới mức không thể chấp nhận được.
2. Phương thức lai ghép phân chia toàn bộ mạng IPOA thành rất nhiều các LIS (Mạng con IP Logic), thậm chí với các LIS trong cùng một mạng vật lý. Các LIS được kết nối nhờ các bộ định tuyến trung gian được biểu diễn trong hình III-2. Cấu hình multicast giữa các LIS khác nhau trên một mặt và giữa các bộ định tuyến này sẽ sẽ trở nên hạn chế khi luồng lưu lượng lớn. Cấu hình như vậy chỉ áp dụng cho các mạng nhỏ như mạng doanh nghiệp, mạng trường sở, v.v.. và không phù hợp với nhu cầu cho các mạng xương xống Internet trong tương lai. Cả hai đều khó mở rộng.
3. Trong phương thức lai ghép, IPOA sẽ không thể đảm bảo về chất lượng dịch vụ QoS.
Hình III- 2: Sự mở rộng mạng IPOA.
Hình III- 3: Nút cổ chai trong mạng IPOA.
4. Không phải tất cả mọi cân nhắc được đưa ra cho mỗi bên trong thiết kế IP và ATM. Điều này tạo nên sự liên kết giữa chúng phụ thuộc vào một loạt các giao thức phức tạp và các bộ định tuyến xử lý các giao thức này. Sự phức tạp sẽ gây ra các hiệu ứng có hại đến độ tin cậy của các mạng xương sống.
Các công nghệ như MPOA, và LANE đang được hình thành để giải quết các tồn tại này. Tuy nhiên các giải pháp đó không thể giải quyết được tất cả các tồn tại. Trong khi ấy, nổi bật lên trên một loạt các công nghệ IPOA khác với phương thức lai ghép là chuyển mạch nhãn theo phương thức tích hợp. Chúng cung cấp giải pháp hợp lý để giải quyết những tồn tại này.
Chuyển mạch nhãn được hiểu là khải niệm chung cho tất cả các công nghệ chuyển mạch nhãn hiện có. Những công nghệ này thực sự dựa trên những cơ sở mà MPLS đã được hình thành.
Khái niệm chuyển mạch nhãn xuất phát từ quá trình nghiên cứu hai thiết bị cơ bản trong mạng IP: tổng đài chuyển mạch và bộ định tuyến. Chúng ta có thể thấy rằng chỉ xét trong các yếu tố tốc độ chuyển mạch, phương thức điều khiển luồng, tỉ lệ giữa giá cả và chất lượng thì tổng đài chuyển mạch chắc chắn tốt hơn nhiều so với bộ định tuyến. Tuy nhiên, các bộ định tuyến có các chức năng định tuyến mềm dẻo mà tổng đài không thể so sánh được. Do đó chúng ta không thể không nghĩ rằng chúng ta có thể có một thiết bị có khả năng điều khiển luồng, tốc độ cao của tổng đài cũng như các chức năng định tuyến mềm dẻo của bộ định tuyến. Đó là động cơ then chốt để phát triển chuyển mạch nhãn.
Nguyên tắc cơ bản của chuyển mạch nhãn là sử dụng một thiết bị tương tự như bộ định tuyến để điều khiển thiết bị chuyển mạch phần cứng ATM, do vậy công nghệ này có được tỉ lệ giữa giá thành và chất lượng có thể sánh được với tổng đài. Nó cũng có thể hỗ trợ thậm chí rất nhiều chức năng định tuyến mới mạnh hơn như định tuyến hiện v.v.. Công nghệ này do đó kết hợp một cách hoàn hảo ưu điểm của các tổng đài chuyển mạch với ưu điểm của các bộ định tuyến, và trở thành điểm nóng thu hút sự tập trung của ngành công nghiệp.
Giải pháp của các nhà cung cấp
Toshiba's CSR
Toshiba đầu tiên định nghĩa mô hình chuyển mạch nhãn thông qua công nghệ CSR (Cell Switching Router). Mô hình này đầu tiên đề xuất đặt cấu trúc chuyển mạch ATM dưới sự điều khiển của giao thức IP (như giao thức định tuyến IP và giao thức RSVP) mà không phải là giao thức ATM (Q.2931). Bởi vậy mô hình này có thể loại trừ toàn bộ báo hiệu ATM và việc xắp xếp địa chỉ phức tạp. Công nghệ CSR đòi hỏi mạng CSR bao gồm tổng đài chuyển mạch ATM và các tổng đài chuyển mạch CSR.
CSR được coi như công nghệ chuyển mạch nhãn đầu tiên được đệ trình tại cuộc họp IETF BOF vào cuối năm 1994 và đầu năm 1995. Tuy nhiên, thời điểm đó không có những nghiên cứu chuyên sâu vào mô hình này. Định nghĩa của công nghệ này không rõ ràng và hoàn chỉnh. Và các sản phẩm cụ thể chưa có.
Cisco's Tag Switching
Chỉ một vài tháng sau khi Ipsion thông báo về công nghệ chuyển mạch IP, Cisco đã phổ biến công nghệ chuyển mạch thẻ của mình. Mô hình này khác rất nhiều so với hai công nghệ ở trên. Ví dụ, nó không sử dụng điều khiển luồng nhưng sử dụng phương thức động cơ điều khiển trong thiết lập bảng truyền lại, và nó không giới hạn với các ứng dụng trong hệ thống chuyển mạch ATM. Công nghệ này đã được đề cập đến trong các tài liệu RFC. Không giống như Ipsilon, Cisco tiêu chẩn quốc tế hoá công nghệ này. Các tài liệu RFC được đưa ra cho tất cả các khía cạnh của công nghệ, và các nỗ lực của Cisco đã mang lại kết quả trong việc thiết lập nên nhóm làm việc MPLS IETF.
IBM's ARIS and Nortel's VNS
Ngay sau khi Cisco thông báo về công nghệ của mình, IBM bắt kịp với ARIS (Aggregate Route-based IP Switching) của mình và các tài liệu RFC cũng được hình thành. Mặc dầu ARIS khá giống với chuyển mạch thẻ, chúng cũng có rất nhiều điểm khác biệt. Các công ty lớn khác trong công nghiệp, như Nortel, cũng sử dụng chúng trong các sản phẩm VNS chuyển mạch nhãn của mình. Có thể thấy rằng nghiên cứu về chuyển mạch nhãn đã nhận được sự chú ý rộng rãi trong công nghiệp.
Công việc chuẩn hoá MPLS
Với sự hỗ trợ từ nhiều công ty, IETF triệu tập cuộc họp BOF trong năm 1996. Đây là một trong những cuộc họp thành công nhất trong lịch sử IETF. MPLS đi vào con đường chuẩn hoá một cách hợp lý, mặc dầu nó còn được cân nhắc xem liệu có những bộ định tuyến đủ nhanh hay công nghệ này liệu có còn cần thiết. Trong thực tế, không có một bộ định tuyến nào đạt được và các công nghệ chuyển mạch nhãn hiện có cần phải chuẩn hoá.
Vào đầu năm 1997, hiến chương MPLS được thông qua.
Vào tháng 4 năm 1997 nhóm làm việc MPLS tiến hành cuộc họp đầu tiên.
Vào tháng 11 năm 1997, những tài liệu MPLS đầu tiên được ban hành.
Vào tháng 7 năm 1998, tài liệu cấu trúc MPLS được ban hành.
Trong tháng 8 và tháng 9 năm 1998, 10 tài liệu Internet bổ xung được ban hành, bao gồm MPLS LDP (Label Distribution Protocol), Mark Encoding, các ứng dụng ATM, v.v... MPLS hình thành về căn bản.
IELF hy vọng sẽ kết thúc các tiêu chuẩn MPLS và đưa ra các tài liệu RFC trong năm 1999.
Chúng ta có thể thấy rằng MPLS đã phát triển rất nhanh chóng và hiệu quả. Điều này cũng chứng minh những yêu cầu cấp bách trong công nghiệp cho một công nghệ mới.
Nguyên tắc cơ bản của MPLS
Một khái niệm cơ bản của MPLS là thay đổi các phương tiện lớp 2 trong mạng như hệ thống chuyển mạch ATM thành LSR. LSR có thể thay thế sự kết hợp của hệ thống chuyển mạch ATM với các bộ định tuyến truyền thống. Nó bao gồm đơn vị điều khiển và đơn vị chuyển mạch, như biểu diễn trong hình III-4 dưới đây.
Hình III- 4: Mô hình chuyển mạch MPLS.
Sự khác nhau chính giữa mạng MPLS và mạng IP truyền thống là các bộ định tuyến chuyển mạch thẻ được sử dụng trong miền MPLS. Các giao thức MPLS được sử dụng cho liên kết giữa các LSR trong cùng một phạm vi. Các bộ định tuyến biên MPLS được thích nghi với công nghệ IP truyền thống tại biên của miền MPLS. (hình III-5)
Hình III- 5: Mô hình mạng MPLS.
Thủ tục hoạt động của chuyển mạch nhãn thu gọn trong bốn bước sau:
LDP cùng với các giao thức định tuyến truyền thống (OSPF, v.v..) lập bảng định tuyến và bảng chuyển đổi các thẻ trong LSR.
Các bộ định tuyến nhãn nhận gói tin, hoàn tất các chức năng lớp 3 và gán nhãn các gói tin.
Sau đó, trong mạng LSR, LSR không quản lý các tiến trình lớp 3 cho các gói tin, và chỉ truyền lại các gói tin qua các đơn vị chuyển mạch phù hợp với các nhãn trong các gói.
Tiếp tục truyền sau khi loại bỏ các nhãn gói tin trong các bộ định tuyến khi thoát khỏi MPLS.
Thủ tục này được biểu diễn trong hình III-6 dưới đây:
Hình III- 6: Thủ tục hoạt động của chuyển mạch MPLS.
Mục tiêu của MPLS là:
1. Hỗ trợ các liên kết điểm điểm và multicast.
2. Triển khai phân cấp định tuyến, hợp nhấp các kênh ảo và cải thiện khả năng mở rộng.
3. Thực hiện định tuyến hiện
4. Hỗ trợ đa giao thức lớp mạng và đa giao thức lớp kênh số liệu đồng thời.
5. Thiết lập nền tảng ATM dựa trên tiêu chuẩn liên lạc IP.
6. Cung cấp khả năng điều khiển lưu lượng, đạt được QoS.
7. Hỗ trợ truy cập tổng đài trung tâm và VPN.
Ưu, nhược điểm của MPLS
Ưu điểm của MPLS là:
1. Tích hợp các chức năng định tuyến, đánh địa chỉ, điều khiển, v.v.. để tránh mức độ phức tạp của NHRP, MPOA và các công nghệ khác trong IPOA truyền thống.
2. Có thể giải quyết vấn đề N2 và nâng cao khả năng mở rộng đáng kể.
Hình III- 7: So sánh giữa mạng MPLS và mạng thường.
3. Tỉ lệ giữa chất lượng và giá thành cao.
4. Nâng cao chất lượng. Có thể thực thi rất nhiều chức năng định tuyến mà các công nghệ trước đây không thực thi được, như định tuyến hiện, điều khiển lặp, v.v.. Khi định tuyến thay đổi dẫn đến khoá một đường nào đó, MPLS có thể dễ dàng chuyển mạch luồng dữ liệu sang một đường mới. Điều này không thể thực hiện được trong IPOA truyền thống.
Thêm vào đó, MPLS có thể giải quyết vấn đề fish-shape figure xuất hiện do các bộ định tuyến trên cơ sở địa chỉ đích truyền thống.
5. Sự kết hợp giữa IP và ATM cho phép tận dụng tối đa thiết bị, tăng hiệu quả đầu tư.
6. Sự phân cách giữa các đơn vị điều khiển với các đơn vị chuyển mạch cho phép MPLS hỗ trợ đồng thời MPLS và B-ISDN truyền thồng (biểu diễn trong hình III-8). Và để thêm các chức năng mạng sau khi triển khai mạng MPLS, chỉ đòi hỏi thay đổi phần mềm đơn vị điều khiển. Do đó công nghệ này có khả năng phát triển chức năng.(Hình III-8).
Hình III- 8: Khả năng hỗ trợ B-ISDN.
Nhược điểm của MPLS
1. Hỗ trợ đa giao thức sẽ dẫn đến các vấn để phức tạp trong kết nối.
2. Khó thực thi hỗ trợ QoS xuyên suốt trước khi thiết bị đầu cuối người sử dụng thích hợp xuất hiện trên thị trường.
3. Việc hợp nhất các kênh ảo đang còn tiếp tục nghiên cứu. Giải quết việc chèn tế bào sẽ chiếm nhiều tài nguyên bộ đệm hơn. Điều này chắc chắn sẽ dẫn đến phải đầu tư vào công việc nâng cấp phần cứng cho các thiết bị ATM hiện tại.
MPLS có rất nhiều ưu điểm. Mặc dầu các tiêu chuẩn của nó không có sẵn và rất nhiều vấn đề tồn đọng cần phải giải quyết, MPLS vẫn là một đối thủ đáng gờm cho các công nghệ mạng trong tương lai và xứng đáng được tập trung nghiên cứu xu hướng phát triển của nó.
Những nghiên cứu đón đầu của ITU-T SG 13 IP
Tập Living List mới nhất trong tiêu chuẩn LIPATM do nhóm nghiên cứu ITU-T đưa ra được biểu diễn trong bảng dưới đây. Nó bao gồm việc sử dụng cấu trúc MPLS trong IP over ATM trong ISDN; sử dụng MPLS để hỗ trợ IP QoS như thế nào; sử dụng MPLS để hỗ trợ VPN như thế nào, v.v..
Bảng III- 1: Các nghiên cứu đón đầu của ITU-T về MPLS.
Loại U thể hiện đang đựoc nghiên cứu.
Tiêu đề
Cập nhật
Phân loại
N1/Q.20: Mô tả và tiêu chuẩn đo cho IP qua ATM trong B-ISDN
06/98
U
N2/Q.20: Cấu trúc IP qua ATM trong B-ISDN
06/98
U
N3/Q.20: Hỗ trợ IP QoS
06/98
U
N4/Q.20: Hỗ trợ IP Multicast
06/98
U
N5/Q.20: Hỗ trợ VPN
06/98
U
N6/Q.20: Sử dụng dịch vụ tên miền IP qua ATM trong B-ISDN
06/98
U
N7/Q.20: Bản tin cấu trúc giao thức lõi.
06/98
U
N8/Q.20: Mô tả sơ bộ về giao thức lõi
09/98
U
N9/Q.20: Sử dụng cấu trúc MPLS trong IP qua ATM trong B-ISDN
09/98
U
Sử dụng kiến trúc MPLS cho IP qua ATM trong B-ISDN như thế nào.
Đây là câu hỏi cơ bản nhất trong các ứng dụng MPLS. Khuyến nghị LIPATM gần nhất quyết định giao thức thích hợp liên quan được sử dụng trong IPOA trong B-ISDN. MPLS được tập trung trong IUT-T do rất nhiều giá trị của của nó và có nhiều triển vọng trong tương lai. Mô tả sơ bộ MPLS qua ATM đã hoàn thành. Tuy nhiên để phát triền MPLS trong nền tiêu chuẩn IPOA trong B-ISDN tương lai, một vài vấn đề tồn đọng phải được xem xét.
Chấp nhận kiến trúc MPLS có nghĩa là chấp nhận các giao thức báo hiệu LDP mới và cùng với nó là việc huỷ bỏ các giao thức báo hiệu ATM mà diễn đàn ATM Forum và ITU-T đã phê chuẩn, các giao thức báo hiệu MPLS (LDP) trên thực tế phức tạp hơn nhiều so với bề ngoài của nó.
Chuyển mạch nhãn tương tự với chuyển mạch giao thức ATM về thuật toán, do vậy mọi người có xu hướng bỏ qua những khó khăn cố hữu trong ATM được sử dụng như kênh dữ liệu MPLS. Vấn đề nổi bật là tiêu thụ kênh ảo. Để giảm bớt vấn đề này, MPLS sử dụng phương pháp hợp nhất kênh ảo. Nhưng sử dụng phương pháp hợp nhất kênh ảo sẽ đòi hỏi phần cứng mới và nhiều bộ đệm dự trữ hơn. Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc tăng bộ đệm dự trữ có thể thực hiện ở mức thấp nhất. Tuy nhiên, kết luận vẫn còn dành cho những nghiên cứu tiếp theo.
Do những yêu cầu kỹ thuật “có sản phẩm ngay lập tức”, các thiết bị tương tự có thể được sử dụng để hỗ trợ MPLS và ITU-T/ATM-Forum. Nó sẽ gây ra phức tạp cho cả thiết bị và các nhà điều hành mạng. Sự kết hợp giữa B-ISDN và MPLS ít khi được đề cập trong công nghệ này.
Sự bất đồng vẫn còn tồn tại trong một vài câu hỏi như liệu nên sử dụng phương pháp giảm bớt hay sử dụng phương pháp tránh né trong điều khiển lặp và liệu nên sử dụng phương pháp độc lập hay phương pháp thứ tự trong quá trình phân phối thẻ gói tin.
Sử dụng MPLS để hỗ trợ IP QoS như thế nào.
Đây là một câu hỏi ảnh hưởng tới việc cung cấp QoS trên mạng IP. Dịch vụ cố gắng tối đa (best-effort) của mạng IP sẽ quyết định chất lượng QoS tương đối của nó. Tuy nhiên, đa dịch vụ hiện nay đòi hỏi những nhu cầu ngày càng cao cho QoS. Ngoài dịch vụ cố gắng tói đa, nhóm làm việc về dịch vụ tích hợpIETF đã định nghĩa dịch vụ bảo đảm, dịch vụ tải có điều khiển và các loại dịch vụ mới khác. Rất nhiều kỹ thuật phát triển để bảo đảm về QoS IP. RSVP một giao thức dịch vụ tích hợp đã được đưa ra. Các dịch vụ khác nhau sẽ được cung cấp cho các khách hàng khác nhau theo các cấp ưu tiên khác nhau. MPLS ấn định các thẻ khác nhau cho các yêu cầu QoS khác nhau và do đó hỗ trợ QoS thông qua việc định nghĩa các mức độ (granularities) khác nhau cho luồng dữ liệu bằng các phương tiện giao thức hỗ trợ QoS như RSVP hoặc giao thức dịch vụ khác.
Khi thực thi QoS của MPLS, cần phải có giải pháp cấp bách đối với một số vấn đề sau:
Sử dụng các nhãn tiêu đề như thế nào để thiết lập các kênh ảo ATM để đảm bảo QoS; Sử dụng thông tin nhãn như thế nào để thiết lập ATM PVC như các bộ định tuyến đang làm hiện nay, hoặc sử dụng chế độ MPLS như thế nào để thiết lập SVC.
Thực thi QoS hoặc CoS trong B-ISDN rõ ràng cung cấp một cơ chế cbuyển đổi các lớp bản tin khác nhau của dịch vụ vào B-ISDN. Tuy nhiên, nó phải đối diện với hai thách thức. Thách thức thứ 1 là định nghĩa chính xác semantic và áp dụng chúng vào việc dán nhãn MPLS như thế nào và thách thức thứ 2 là xắp xếp những nhãn này vào mảng báo hiệu B-ISDN như thế nào. Chắc chắn rằng, RSVP và LDP là các giao thức thích hợp để thực hiện cơ chế này. Tuy nhiên phải có các nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.
Sử dụng MPLS để hỗ trợ VPN như thế nào.
VPN (Virtual Private Network) ám chỉ đến tài nguyên mạng sử dụng mạng công cộng để cung cấp cho các người sử dụng các dịch vụ tương tự như mạng doanh nghiệp. Người sử dụng của VPN có thể từ các vị trí khác nhau liên lạc với người sử dụng hoặc máy chủ của mạng VPN này theo các cách khác nhau. Từ cách nhìn của người sử dụng, dường như họ được kết nối vào mạng cá nhân của cơ quan mặc dầu sự thực là mạng cá nhân này hoàn toàn được xây dựng dựa trên mạng công cộng, ngoại trừ nó cung cấp sự độc lập tương đối từ mạng công cộng. Làm theo cách này, một tổ chức hay doanh nghiệp có thể giảm căn bản các phí tổn về tài chính và nhân lực trong việc xây dựng mạng cá nhân và tập trung vào dịch vụ mạng hơn là vận hành mạng để thu được sự hợp nhất tốt hơn, hiệu quả hơn, chuyên môn hoá hơn.
Nhu cầu cho dịch vụ VPN đang tăng. IPOA phải tạo ra một cơ chế cho dịch vụ này cho phép thực thi VPN theo cách đơn giản.
Công nghệ truyền dẫn
Thiết bị truyền dẫn đường trục: Đặc tính tuyệt vời của sợi quang vẫn cuốn hút rất nhiều nhà nghiên cứu và sản xuất thiết bị hàng đầu và sợi quang vẫn được xem là cơ sở hạ tầng thông tin cho tương lai. Xu hướng chính của công nghệ này vẫn tập trung vào các hệ thống truyền dẫn tốc độ SDH/ WDM/ DWDM. Theo báo cáo của công ty Ovum, doanh thu bán thiết bị WDM sẽ tăng 1,1 tỷ USD năm 1998 lên 8,6 tỷ USD vào năm 2005. Xu hướng chế tạo tập trung vào việc nâng dung lượng của một kênh và số bước sóng truyền dẫn trên sợi. Cho đến nay, tốc độ truyền dẫn trên một kênh đã nâng lên đến kỷ lục 80Gbit/s (thiết bị của Nortel). Với thiết bị ghép kênh theo bước sóng mật độ cao (DWDM) tốc độ này đạt đến 6,4Tbit/s qua cự li 480km ghép tới 80 bước sóng tốc độ 80Gbit/s (80x80Gbit/s). Thiết bị này sẽ có mặt trên thị trường trong năm 2001. Một xu hướng chế tạo khác là các linh kiện Laser điều chỉnh được ở mọi tần số trong cửa sổ 40nm băng C và L phục vụ cho các bộ ghép kênh quang. Các bộ chuyển mạch quang trong mạng toàn quang cũng được phát triển, dung lượng đã đạt đến 2,56Tbit/s.
Ở Việt Nam, công nghệ truyền dẫn quang SDH đã được sử dụng ở mạng đường trục, tại hai thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh với dung lượng 2,5 Gbps và sử dụng ở nhiều tuyến truyền dẫn khác với các dung lượng 155 Mbps , 622Mbps.
WDM là công nghệ mới, cho phép có được các dung lượng truyền dẫn cao ( trên 10 Gbps), giá thành cũng cao hơn giá thành của các thiết bị SDH, tuy nhiên với sự phát triển công nghệ giá thành của các thiết bị WDM sẽ giảm trong vài năm tới. Theo kế hoạch dự kiến tuyến đường cáp quang dọc xa lộ Hà nội- Tp Hồ Chí Minh sẽ sử dụng công nghệ truyền dẫn quang WDM dung lượng 10 Gb/s.
Công nghệ truy nhập
Xu hướng chế tạo thiết bị truy nhập đang chuyển dần sang thiết bị băng rộng sử dụng chuyển mạch gói, tận dụng mạng cáp đồng hiện có với công nghệ xDSL, phát triển mạng truy nhập vô tuyến theo hướng nâng cao băng tần, đa dịch vụ và hỗ trợ truy nhập Internet, hoàn thiện các giải pháp truy nhập quang hiện có. Ở góc độ mạng truy nhập, mạng truy nhập quang vẫn là giải pháp cung cấp dịch vụ băng rộng với chất lượng tuyệt vời, mặc dù trong giai đoạn hiện nay đã nhiều hình thức truy nhập cải tiến trên cơ sở hạ tầng hiện có nhận được nhiều sự quan tâm hơn (chẳng hạn như xDSL và truy nhập vô tuyến). Tuy nhiên, chúng cũng chỉ là bước đệm để phục vụ cho mục đích lâu dài: “Cáp quang hóa đến tận khách hàng”.
Hiện nay đang tồn tại một số xu hướng đối với mạng truy nhập như sau:
Truy nhập V5.x
Truy nhập vô tuyến WLL sử dụng công nghệ CDMA.
Truy nhập cáp xDSL.
+ Truy nhập quang PON
Lựa chọn giải pháp công nghệ cho hạ tầng cơ sở thông tin khu CNC Hoà lạc.
Những phân tích trên đây chưa phải là những phân tích cuối cùng để đưa ra được quyết định lựa chọn giải pháp công nghệ cho hạ tầng cơ sở thông tin khu CNC Hoà lạc. Tuy nhiên cơ sở để lựa chọn giải pháp công nghệ cho hạ tầng cơ sở thông tin khu cCNC Hoà lạc phải bảo đảm được những nguyên tắc và năng lực mạng thông tin khu CNC Hoà lạc. Những nguyên tắc và năng lực đó được thể hiện dưới những yêu cầu sau đây:
Phải là mạng thế hệ mới NGN
Phải có khả năng nâng cấp, cập nhật công nghệ mới nhất một cách đơn giản và hiệu quả.
Phải đáp ứng đựoc những nhu cầu thông tin trước mắt và đến giai đoạn 2005-2010 của các đơn vị trong khu CNC Hoà lạc.
Phải có khả năng kết nối với mạng quốc gia và quốc tế.
Đảm bảo hiệu quả đầu tư
Cấu trúc mạng thế hệ mới
Cấu trúc mạng thế hệ mới NGN
Cấu trúc mạng khu CNC Hoà lạc
Các khuyến nghị về cấu trúc và các giai đoạn phát triển
GIẢI PHÁP CHO MẠNG KHU CNC HOÀ LẠC
Giải pháp cho mạng thông tin nội bộ khu vực
Giải pháp kết nối với mạng quốc gia và quốc tế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tổng cục Bưu điện - Qui hoạch mạng viễn thông quốc gia đến năm 2010
[2]. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật bản JICA, Viện chiến lược phát triển, Bộ KHĐT nghiên cứu về dự án phát triển đô thị khu vực Hoà lạc và Xuân mai Giai đoạn 1 - Hà nội 1999.
[3]. Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng, Qui hoạch chi tiết bước 1-giai đoạn1 Các khu vực thuộc khu Công nghệ cao Hoà lạc. Hà nội 2000
[4]. Tổng cục Bưu điện - JICA, Nghiên cứu qui hoạch phát triển Viễn thông Việt nam đến năm 2020, Hà nội 1999.
[5]. Tổng cục Bưu điện, Nghiên cứu tiếp thu công nghệ tiên tiến để tổ chức khai thác thử nghiệm mạng thông tin liên kết số đa dịch vụ băng rộng - Đề tài KHCN-01-01B, Hà nội 2000.
[6]. Dr.Bruce Davie, Multiprrotocol Label Switching- Packet Magazzine 1999.
[7]. Wu Jiang Zhao Huiling, A study ò MPLS Architecture and Applications - China- 2000.
[8]. Nathan J.Muller, IP Convergence: The Next Revolution in Telecommunications.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 529_nghien_cuu_phuong_an_xay_d.doc