Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai-Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm

Sông Mương Chuối chảy qua địa phận thuộc các xã Phú Xuân, Nhơn Đức, Long Thới, huyện Nhà Bè - Tp.Hồ Chí Minh. Sông nằm cách trung tâm Tp. Hồ Chí Minh 15km về hướng Đông Nam có chiều dài 2.2km(tính từ ngã ba R.Tôm-Phước Kiểng đến ngã ba sông Mương Chuối - Soài Rạp), là một trong những kênh nhánh thuộc hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai. Phía thượng lưu, dòng chảy sông Mương Chuối nhận nước từ rạch Tôm và sông Phước Kiểng. Nguồn nước từ sông Nhà Bè chảy qua sông Phú Xuân cùng với lượng nước chuyển từ mạng kênh rạch nội thành thành phố Hồ Chí Minh đổ vào rạch Tôm sau đó nhập lưu với dòng chảy sông Phước Kiểng tại ngã ba trước khi đổ vào sông Mương Chuối. Phía hạ lưu, sông Mương Chuối hợp lưu với sông Soài Rạp và đổ ra biển Đông qua cửa Soài Rạp.

pdf141 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3869 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai-Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
X 1,70 10,47 8,50 3,69 3,96 36,41 31,30 3,97 X 3,25 43,35 11,28 0,82 1,90 14,23 21,81 3,39 XI 1,12 73,99 14,04 1,12 1,39 3,90 3,32 1,12 XII - 96,52 3,09 0,13 - - 0,26 - Bảng 7.8: Tần suất (%) độ cao sóng theo 12 khoảng và 12 tháng tại trạm “Bạch Hổ” Khoảng độ cao sóng, m I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0-0,5 0,12 7,14 28,68 37,40 38,22 9,68 11,64 9,29 40,45 17,61 2,92 - 0,6-1,0 2,56 13,62 18,67 24,93 30,69 22,30 23,78 16,53 29,89 30,62 8,62 1,34 1,1-1,5 9,56 21,03 11,37 18,35 21,27 30,75 33,05 37,57 15,72 25,34 19,89 10,90 1,6-2,0 20,19 18,49 12,45 9,38 5,56 18,23 15,68 24,18 16,01 15,04 20,71 16,42 2,1-2,5 24,90 14,22 9,34 5,18 2,01 9,37 9,11 7,92 5,10 5,83 18,72 17,36 2,6-3,0 16,96 14,67 7,35 3,92 0,81 7,43 5,40 3,69 2,26 3,79 12,10 14,00 3,1-3,5 11,84 5,60 4,46 0,84 0,81 1,40 0,67 0,68 0,57 1,22 5,56 11,31 3,6-4,0 6,33 3,78 4,06 0 0,54 0,84 0,67 0,14 0 0,41 7,65 16,73 4,1-5,0 6,19 1,21 2,44 0 0 0 0 0 0 0,14 4,75 11,71 5,1-6,0 1,350 0 0,54 0 0 0 0 0 0 0 1,60 1,48 6,1-7,0 0 0 0,13 0 0 0 0 0 0 0 0,42 1,35 >7,0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,40 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 97 Một số kết luận sau đây sẽ đ−ợc dùng để lập dữ liệu nhập về sóng trên biên hở của cửa Soài Rạp khi tính toán sự lan truyền sóng từ biển Đông vào các cửa sông miền Đông Nam Bộ trong đó có cửa Soài Rạp: 1. Chế độ sóng trên biển ngoài khơi cửa Soài Rạp (tại trạm “Bạch Hổ”) t−ơng ứng với chế độ gió tại đây: sóng h−ớng Tây-Nam thịnh hành trong màu gió Tây-Nam và sóng h−ớng Đông-Bắc thịnh hành trong màu gió Đông-Bắc. Nh− vậy, tại Bạch Hổ, ảnh h−ởng của đáy và bờ biển Nam Bộ là bé, ch−a có hiện t−ợng khúc xạ sóng (độ sâu biển tại đây là 50m). 2. Sóng ngoài khơi thềm lục địa Nam Bộ th−ờng là sóng hỗn hợp gió lừng. Độ cao trung bình 1,6m, chu kỳ 5 giây. Đã quan trắc thấy sóng độ cao 10,5 m và kỳ 11,5 giây trong mùa gió Đông-Bắc. Sóng lớn th−ờng xuất hiện trong mùa gió Đông-Bắc. Sóng có độ cao trên 4m có xác suất xuất hiện cao nhất trong mùa gió Đông Bắc. Trong mùa gió Tây-Nam, độ cao sóng ít khi v−ợt 3m. Chu kỳ sóng nằm trong khoảng 5,0 đến 12,0 giây. Độ cao sóng cực đại có chu kỳ hoàn kỳ 100 năm là 12,7m. 3. Sóng ven bờ phía Đông Nam Bộ (cách bờ 12 hải lý) là sóng tạo thành từ sóng biển sâu có h−ớng nằm trong cung từ Bắc đến Nam truyền đến. Do hiệu ứng khúc xạ sóng khi tiến vào vùng n−ớc nông, h−ớng sóng luôn có khuynh h−ớng trực giao với đ−ờng đẳng sâu, do đó sóng ven bờ Nam Bộ th−ờng có h−ớng nằm trong cung từ Đông-Đông-Bắc đến Nam, trong đó sóng h−ớng nằm trong cung từ Đông đến Đông Nam có tần suất xuất hiện cao nhất. 4. Trong mùa gió Tây Nam, sóng ven bờ phía Đông Nam Bộ th−ờng yếu, trừ những ngày có áp thấp nhiệt đới, bão hay dông nhiệt. 5. Độ cao sóng ven bờ phía Đông Nam Bộ, ví dụ nh− cửa Soài Rạp, (cách bờ 12 hải lý) nói chung giảm so với sóng ngoài biển khơi do hiệu ứng tán xạ và nhiễu xạ sóng, trong khi đó chu kỳ sóng vẫn nh− ngoài biển khơi. Sự suy giảm này có thể tính ra từ mô hình về khác xạ tia sóng và tán xạ sóng. Tùy vào địa hình đáy, tính chất sóng biển sâu (nhất là h−ớng sóng ngoài biển khơi), sự suy giảm này có thể đạt 50% ữ 200%. * Về chuyển động bùn cát: - H−ớng Đông Bắc: ở phía Nam và Đông Nam hiện t−ợng vận chuyển bùn cát chủ yếu xảy ra tại gianh giới vùng n−ớc nông ven bờ (6m) với c−ờng độ mạnh nhất lên tới 200.000m3/ngày đêm. D−ới tác động của áp lực sóng đổ cách xa bờ, dòng chảy sóng sẽ đ−a phù sa theo h−ớng gần trùng với tia sóng (Đông Bắc - Tây Nam) về phía cửa Tiểu & cửa Đại. Có nhiều khả năng l−ợng phù sa này sẽ lắng đọng xung quanh cửa Tiểu & cửa Đại và lân cận trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc, khi mà l−ợng n−ớc sông nhỏ. Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 98 - H−ớng Đông: Kết quả tính toán cho thấy hai vùng rõ rệt: Nửa phía Bắc l−u l−ợng dòng bùn cát có giá trị âm (hình chiếu véc tơ l−u l−ợng lên kinh tuyến h−ớng từ phía Bắc xuống phía Nam) với mô đun khoảng 100.000 m3/ngày đêm, nửa phía Nam có giá trị d−ơng với mô đun lớn nhất lên tới 500.000 m3/ngày đêm. Hai xu thế vận chuyển này sẽ gây ra sự lắng đọng bai thềm ngay tr−ớc cửa Soài Rạp và đoạn bờ giữa cửa Tiểu và cửa Soài Rạp. - H−ớng Đông Nam: Trong các vùng gần bờ nói chung, vùng cửa Soài Rạp nói riêng sóng Đông Nam hình thành do sóng ngoài khơi khúc xạ vào. Các kết quả tính toán cho thấy l−u l−ợng dòng bùn cát cực đại là 258.400m3/ngày đêm có xu thế chính gây ra sự tích tụ ở hai bên cửa, một l−ợng khác đ−ợc vận chuyển lên vịnh Gềnh Rái (60.000 m3/ngày đêm). * Về dòng chảy: - Dòng chảy mùa gió Tây Nam (Mùa M−a): Những nét chính về đặc điểm hệ thống dòng chảy th−ờng kỳ trong các vùng nghiên cứu nh− sau: H−ớng dòng chảy nhìn chung ở các khu vực đều có xu thế đi từ Nam lên Bắc. Điều này phu hợp với bức tranh hoàn l−u chung về mùa hè mà ta đã biết. Tuy nhiên do ảnh h−ởng của đ−ờng bờ và địa hình đáy mà từng nơi có xuất hiện các h−ớng riêng biệt lệch khỏi h−ớng chủ đạo chung, tạo lên các h−ớng dòng cục bộ. Khu vục từ Trà Vinh đến Soài Rạp: Khu vực này ngoài khơi tr−ờng dòng chảy đồng nhất hơn so với khu vực gần bờ, tốc độ trung bình từ 0,4-0,5 m/s, khu vực ven bờ tốc độ dòng chảy nhỏ hơn, trung bình từ 0,3-0,4m/s. Đặc biệt trong lòng dòng các cửa sông lớn do dòng chảy sông khống chế nên dòng chảy có h−ớng chảy ra dọc theo luồng với tốc độ khá lớn, trung bình từ 0,6-0,8 m/s. - Dòng chảy mùa Đông Bắc : Nhận xét sơ bộ về dòng chảy th−ờng kỳ gió mùa Đông Bắc trong vùng nh− sau: + Thống nhất với hoàn l−u chung gió mùa Đông Bắc dòng chảy th−ờng kỳ ở đây có h−ớng chảy từ Bắc xuống Nam. + Khu vực ngoài khơi tr−ờng dòng chảy khá ổn định hơn so với khu vực gần bờ. + Khu vực gần các cửa sông lớn do chịu ảnh h−ởng của dòng sông và các khu vực có địa hình biến đổi phức tạp thì diễn biến dòng th−ờng kỳ cũng phức tạp hơn. + ảnh h−ởng của dòng chảy trong sông đến tr−ờng dòng chảy vùng biển ngoài cửa khá rõ. H−ớng NW-SE của dòng chảy sông kết hợp h−ớng của dòng triều ở các pha tạo ra tr−ờng dòng chảy biến động rấựt phức tạp, trong đó nổi bật là hoàn l−u ng−ợc kim đồng hồ W-E. Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 99 - Ngay sát cửa Soài Rạp, Ellipse dòng triều rất dẹt với trục lớn trùng với luồng cửa sông. Điều đó đ−ợc thể hiện trên đồ thị bằng sự đối xứng hoàn toàn của U và V qua trục tọa độ. Tốc độ dòng chảy cực đại khoảng 50cm/s vào giữa các thời điểm triều dâng và triều rút. Thành phần d− l−u khoảng 15cm/s do chênh lệch mực n−ớc giữa biên cửa sông và biên phía biển là 20 cm. Trong lần tính này, chúng tôi bỏ qua thành phần dòng chảy do ứng suất gió. - Khoảng giữa cửa Soài Rạp và cửa Tiểu (gần bãi cạn Bắc cửa Tiểu) với điểm B là đại diện, dòng triều cũng có h−ớng chủ đạo song song với luồng cửa sông với tốc độ cực đại khoảng 35cm/s. Tuy nhiên ở đây có điều rất đặc biệt là vào thời điểm n−ớc ròng, dòng chảy khu vực này có h−ớng chảy về phía bãi cạn Bắc cửa Tiểu. - Hệ thống dòng chảy cắt ngang luồng này bắt nguồn từ phía Nam của mũi Đồng Tranh, kéo dài cho tới sát cửa Tiểu đ−ợc thể hiện rõ trên hình: Mực n−ớc và tr−ờng dòng chảy 12 giờ ngày 01-01-1994. Tuy có vận tốc không lớn, song khả năng làm bồi lấp luồng của hệ thống dòng chảy này là vô cùng lớn bởi vì đây đang là thời điểm n−ớc dừng, l−ợng phù sa trong sông đổ ra bắt đầu lắng đọng. Tóm lại, chế độ thủy động lực vùng ven biển Cà Mau- Soài Rạp: ♦ Thủy triều và dòng triều mang tính chất bán nhật triều . ♦ Chế độ gió: mùa hè gió Tây (45%), Tây Nam (45%), tháng 5ữ9. Mùa đông gió Đông (45%), Đông Bắc (55%), tháng 11ữ3. ♦ Chế độ sóng: mùa hè, sóng h−ớng Tây (38%), Tây Nam (62%). Mùa đông, sóng h−ớng Đông Bắc (74%), h−ớng Đông (26%). ♦ Dòng chảy: mùa hè h−ớng chung từ Nam lên Bắc (kể cả vùng ven bờ), l−u tốc v=40ữ50cm/s, ven bờ v=60ữ80cm/s. Mùa đông: dòng có xu h−ớng từ Bắc xuống Nam và dòng ngoài khơi ổn định hơn dòng gần bờ (do ảnh h−ởng của cửa sông và đ−ờng bờ) VII.2.5. Sự phân bố rừng phòng hộ ngập mặn khu vực cửa Soài Rạp và vùng biển phụ cận: Dọc theo hai bên bờ khu vực cửa sông Soài Rạp, ở tỉnh Long An, diện tích còn rất ít. ở tỉnh Tiền Giang rừng chỉ còn trên các dải hẹp và cách quãng dọc theo bờ biển phía ngoài đê, từ cửa Soài Rạp đến Cửa Tiểu, chiều rộng thay đổi từ 100 -500 m. Cây rừng chủ yếu là mắm, đ−ớc, bần , dừa lá,..đ−ợc phục hồi từ những năm 1990, tán cây xen nhau,cao hơn 5 m. Nói chung, rừng phòng hộ đ−ợc phục hồi và phát triển tốt, tuy nhiên có một số đoạn do sóng hội tụ nên rừng phục hồi chậm, hiện t−ợng xói lở bờ th−ờng xảy ra ở những khu vực này. Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 100 Dự án trồng rừng ven biển tỉnh Tiền Giang (mã số :3.09) nhằm khôi phục rừng ngập mặn ven biển để chống xói lở bờ biển và hạn chế xâm nhập mặn bảo vệ diện tích đất trồng nông nghiệp nội địa với diện tích dự án: 2.800 ha, vốn đầu t− 400.000USD. Nhìn chung, việc bảo vệ và phát triển thêm diện tích rừng ngập mặn sẽ có tác dụng ngăn mặn, triều c−ờng, tăng chất l−ợng môi tr−ờng về mặt sunh thái, đồng thời rất có ý nghĩa trong việc giảm năng l−ợng sóng đối với bãi và bờ biển, bờ sông khu vực cửa, giảm xói lở bờ. VII.2.6. Hình thái lòng sông và đặc điểm diễn biến sông Soài Rạp. Bản đồ thu thập phục vụ phân tích: - Bản đồ tin tức năm 1968, tỷ lệ 1/100.000 vùng cửa Soài Rạp. - Bản đồ tỷ lệ 1/100.000 của Nhà xuất bản bản đồ theo tài liệu bản đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000 của Bộ Tài nguyên & Môi tr−ờng năm 2003. - Bình đồ toàn bộ tuyến luồng Soài Rạp tháng 7 năm 2004, tỷ lệ 1/5000. - Bình đồ toàn bộ tuyến luồng Soài Rạp tháng 3 năm 2005. - Kết quả điều tra thực trạng tình hình xói lở, bồi tụ vùng cửa sông Soài Rạp và vùng phụ cần năm 2001, 2003 và 2005. 1. Đặc điểm tuyến luồng trong điều kiện tự nhiên. Luồng tàu biển qua cửa Soài Rạp đi theo luồng lạch tự nhiên dài khoảng 61.2km có thể chia ra làm 2 đoạn luồng chính nh− sau: a) Đoạn luồng biển - đoạn 1: Đoạn luồng biển dài khoảng 15.2km tính từ mặt cắt cửa sông Soài Rạp ra đến vùng biển có đ−ờng đẳng sâu -10m (hệ Hải Đồ). Nét nổi bật của đoạn luồng này là đi qua vùng cửa sông rộng, thoáng, địa hình khá bằng phẳng. Ng−ỡng cạn có độ sâu chỉ đạt cao độ (-6)ữ(-5)m - hệ Hải Đồ. b) Đoạn luồng sông Soài Rạp - đoạn 2: Đoạn luồng sông Soài Rạp bắt đầu từ mũi Bình Khánh đến cửa sông Soài Rạp. Chiều dài đoạn luồng sông dài khoảng 46km, chủ yếu bám theo đ−ờng lạch sâu trên mặt bằng. Nét nổi bật của luồng sông Soài Rạp là khá sâu, đáy luồng ở trạng thái tự nhiên, nhìn chung đều đạt d−ới -8.5m (hệ Hải Đồ). Hiện tồn tại ng−ỡng cạn có độ sâu - 8m (hệ Hải Đồ) khu ngã ba Vàm Cỏ. Đoạn thẳng nơi hai đoạn cong trái chiều, nơi nhỏ nhất khoảng 1km. Bán kính cong của đoạn cong nhỏ nhất Rmin = 690m. Khoảng cách hai bờ sông rộng và th−ờng ngập n−ớc trong thời gian có mực n−ớc cao. Nhận xét: Tuyến luồng Soài Rạp khá ổn định trên mặt bằng: từ ngã ba mũi Nhà Bè đến kênh Hàng (bên bờ hữu), tuyến luồng uốn l−ợn theo sông. Tiếp theo từ kênh Hàng đến ngã ba Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 101 với sông Vàm Cỏ, chiều dài 10km, tuyến thẳng theo h−ớng kinh tuyến. Từ ngã ba với Vàm Cỏ ra đến phao số 7, số 8, tuyến khá thẳng và ổn định, có h−ớng Tây Bắc-Đông Nam, dài khoảng 31km. Ra đến phao số 7, số 8, h−ớng của tuyến luồng Tây-Đông. 2. Đặc điểm diễn biến vùng cửa sông Soài Rạp: a) Sơ bộ về hình thái - diễn biến lòng sông Soài Rạp Sông Soài Rạp là một nhánh lớn của sông Nhà Bè, đ−ợc bắt đầu từ ngã ba hợp l−u sông Nhà Bè-Soài Rạp-Lòng Tàu và đổ ra biển Đông qua cửa Soài Rạp, có chiều dài khoảng 46km. Nhìn trên tổng thể hình thái lòng sông của tuyến sông Soài Rạp là t−ơng đối thẳng, lòng sông rộng và nông. Có thể chia tuyến sông thành hai đoạn: - Đoạn từ Nhà Bè - Vĩnh Thạnh (ranh giới của huyẹõn Nhà Bè và huyện Cần Giuộc - Long An) đây là đoạn sông có nhiều khúc cong liên tiếp. Khúc cong Hiệp Ph−ớc bán kính cong nhỏ nhất Rmin < 680 m, chiều rộng lòng sông hẹp B = 600 m cũng là nơi hẹp nhất của tuyến cong này. Tại đây đã hình thành hố xói cục bộ với vị trí hố xói có độ sâu hmax = 32,2m (theo hệ Mũi Nai). - Đoạn từ Vĩnh Thạnh ra đến cửa Soài Rạp có nhập l−u sông Vàm cỏ, lòng sông có chiều rộng B = 1000ữ3000m. Trên sông Soài Rạp phía th−ợng l−u cửa nhập l−u của sông Vàm Cỏ hình thành bãi nổi thể hiện nguồn bùn cát từ th−ợng l−u về là chủ yếu và ảnh h−ởng của biển chiếm −u thế. Trong những yếu tố có ảnh h−ởng đến sự điễn biến của hình thái sông Soài Rạp cần nhắc đến cửa sông Vàm Cỏ. Sông Vàm Cỏ tuy l−u vực hứng n−ớc không lớn, nhất là sông Vàm Cỏ Tây là sông không có nguồn, song về mùa lũ cửa sông Vàm Cỏ tiêu một l−ợng n−ớc khá lớn của sông Cửu Long tràn qua Đồng Tháp M−ời. Trong thời gian này sông Vàm Cỏ tạo nên một sự dềnh ứ n−ớc ở cửa sông Soài Rạp. Bảng 7.9: Kết quả điều tra khu vực bị sạt lở vùng cửa Soài Rạp 2003ữ2005. Tốc độ sạt lở TT Khu vực Vị trí 7ữ10 m/năm >10m/năm I Cửa sông Ngã Bảy 1 Bờ hữu vùng cửa sông Ngã Bảy Đoạn đ−ờng bờ từ mũi N−ớc Vận đến sông Đồng Đình dài khoảng 4km có nhiều đoạn bị sạt lở khá mạnh. 10m/năm 2 Bờ tả cửa s.Ngã Bảy Đoạn từ rạch Bùa đến cửa sông có chiều dài khoảng 3,5km là đoạn sạt lở mạnh nhất của bờ sông Ngã Bảy. 30m/năm II Cửa sông Soài Rạp Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 102 1 Bờ hữu vùng cửa sông Soài Rạp + Đoạn bờ từ ấp Chợ đến sông Cần Lộc có chiều dài khoảng 1,5km. +Đoạn bờ từ sông Cần Lộc ra đến cửa sông Soài Rạp thuộc xã Kiểng Ph−ớc dài khoảng 3,5km có một số đoạn dài khoảng 500m. >7m/năm 30m/năm 2 Bờ tả + Bờ từ rạch M−ơng Thông đến cách UBND xã Lý Nhơn khoảng 2km. 8- 10m/năm Qua điều tra khảo sát thực địa (1994, 1998, 2001 đến 2005) và phân tích tài liệu thực đo dọc tuyến sông Soài Rạp (1994, 1998, 2000 ữ 2005), tài liệu cục bộ đoạn Nhà Bè, cửa sông Vàm Cỏ (1987) cho thấy: Đoạn Nhà máy nhiệt điện Hiệp Ph−ớc: Đoạn sông khu vực Nhà máy nhiệt điện Hiệp Ph−ớc nằm trong đoạn hội l−u với sông Đồng Điền trong bối cảnh của một đoạn cong lớn. Tại đây kết cấu dòng chảy phức tạp, địa chất bờ yếu, nên hiện t−ợng sạt lở bờ khá phổ biến. Nhìn chung, tốc độ dịch chuyển của các hố xói, lạch sâu trên h−ớng ngang và dọc theo sông đều rất chậm. Tốc độ xói lở bờ nhỏ. b) Diễn biến bờ, b∙i biển vùng cửa sông và phụ cận Trong khoảng 60 năm trở lại đây, đ−ờng bờ vùng Gành Rái có nhiều biến đổi khá mạnh với quá trình tích tụ, mài mòn xen kẽ xảy ra ở đoạn bờ phía Tây và Tây Bắc. Đó là đoạn bờ ven biển Cần Giờ kế cận với cửa sông Soài Rạp. Tốc độ xói lở bờ đoạn từ Vàm Láng đến rạch Cảng (H. Gò Công) khá lớn, khoảng 8ữ10 m/năm. Đoạn bờ từ Đông Hòa đến Cầứn Giờ, hai đầu bị xói mạnh, còn phần ở giữa xói bồi xen kẽ. - Tại mũi Cần Giờ (đoạn bờ dài 2 km): có tốc độ sạt lở lớn nhất giai đoạn 1973ữ1981 là 19 m/năm. - Tại mũi Đông Hòa (đoạn bờ dài 4 km) + Có tốc độ sạt lở lớn nhất là giai đoạn (1977ữ1981) là: 19 m/năm. + Tốc độ sạt lở lớn nhất bình quân (ở phần nhô ra) là: 13,4 m/năm. + Tốc độ sạt lở lớn nhất bình quân là: 4 m/năm. - Phân tích các đ−ờng đồng mức địa hình bãi biển Cần Giờ từ năm 1940 đến 1990 ta thấy thềm cát ngầm Cần Giờ bị xói ở phía Đông 1400 m, nh−ng phía Nam lại đ−ợc bồi ra 2500 m. - Bãi biển phía mũi Cần Giờ có độ dốc 0,001 - 0,04 năm 1979 đã bị xói dốc hơn từ 0,001 - 0,01 năm 1987 và độ dốc 0,015 - 0,019 trong năm 1993. - Bãi biển phía mũi Đông Hòa có độ dốc 0,002 - 0,05 năm 1979 đã bị xói dốc hơn từ 0,013 - 0,017 trong năm 1993. Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 103 Sạt lở bờ biển xảy ra d−ới dạng sóng vỗ làm sạt đất bờ xuống, song bị dòng chảy mang đi, từ sát mũi Cần Giờ men theo bờ đi về Đông Hòa, nh−ng bị dòng chảy cửa Soài Rạp đẩy ra xa phía ngoài hoăùc bồi tụ tại đó, hoặc tiếp tục theo hoàn l−u lớn đi về phía Nam. Vì vậy, cơ chế sạt lở ở Cần Giờ là cơ chế bào mòn bề mặt. Ph−ơng thức dịch chuyển của bùn cát lơ lửng, vừa d−ới dạng bùn cát đáy. Hàm l−ợng bùn cát lơ lửng ở d−ới sóng vỡ khi lớn nhất đạt 12,4 - 19,2 g/m3. Cửa sông Đồng Tranh: Xu thế bồi cả bờ tả và hữu khá nổi trội, lòng sông nông Cửa sông Thị Vải: Có chiều rộng lớn, cửa bị xâm thực khá mạnh d−ới tác động sóng và thủy triều VII.2.7. Nguyên nhân của hiện t−ợng xói lở, bồi tụ khu vực cửa sông Soài Rạp. 1. Nguyên nhân sạt lở khu vực cửa sông Soài Rạp và các cửa phụ cận: Do hình thể địa lý không thuận lợi vùng cửa sông Soài Rạp là tập hợp rất nhiều cửa sông và lòng sông rất rộng nên luôn chịu tác động của nhiều h−ớng sóng; Sóng biển và dòng chảy ven bờ vào mùa gió Đông Bắc, nhất là vào mùa gió ch−ớng từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau; Dòng chảy mạnh vùng cửa sông do hợp l−u của nhiều nguồn từ các cửa đổ vào, nhất là trong khi triều rút gây tác động mạnh vào đ−ờng bờ Sự chênh lệch rất lớn mực n−ớc triều trong ngày (>3m), nhất là trong các đợt triều c−ờng; Do địa chất bờ vùng cửa sông rất mềm yếu nên rất dễ bị xói lở khi chịu tác động của ngoại lực; 2. Nguyên nhân bồi tụ: Do vùng cửa sông Soài Rạp nhận đ−ợc một l−ợng phù sa rất lớn của sông Vàm Cỏ trong mùa lũ; Do vị trí địa lý đ−ờng bờ cửa sông Soài Rạp có ph−ơng gần nh− song song với ph−ơng Nam Bắc nên sóng và dòng chảy ven bờ mang bùn cát bồi lấp mạnh tại vùng cửa sông, nhất là vào mùa gió Đông Bắc. VII.2.8. Cơ chế của hiện t−ợng xói lở, bồi tụ : 1. Với vấn đề xói lở bờ D−ới tác động dòng chảy có v > [vkđ] của vật liệu lòng sông, một bộ phận bùn cát tách ra cuốn đi theo dòng n−ớc. Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 104 Khi mái bờ lớn hơn trạng thái tới hạn khối đất sụp xuống sông là kết quả của quá trình xói lòng sông và bờ sông có kích th−ớc lớn hay bé là tuỳ thuộc vào dòng sông sâu hay nông, địa chất xấu hay tốt v.v. Sau khi khối đất bờ đổ xuống sông và kết thúc khi dòng chảy sông cuốn hết đất lở đó ra khỏi khu vực. Do tác động của nhiều ngoại lực, mạnh nhất là sóng biển, sóng tàu, trong đó có nhiều đợt sóng với chiều cao >2m đã làm cho khối đất bờ bị sạt lở và khối n−ớc do sóng rút ra ngoài mang theo vật chất từ trong bờ ra. Thực tế các quá trình diễn biến trên là những mắt xích không thể tách rời, nó là quá trình diễn tiến liên tục quyện vào nhau trong không gian và thời gian. 2. Với vấn đề bồi tụ: Khi vận tốc dòng chảy tại một vị trí nào đó nhỏ hơn vận tốc không lắng cho phép của bùn cát lơ lửng thì phù sa sẽ đ−ợc lắng đọng bồi tụ thêm. Quá trình bồi tụ diễn ra liên tục theo thời gian và sẽ gia tăng đặc biệt vào mùa lũ khi mà dòng chảy hạ l−u có hàm l−ợng phù sa lớn và vận tốc dòng chảy lại nhỏ nh− tại vùng cửa sông Soài Rạp. VII.2.9. Những nhân tố ảnh h−ởng tới quá trình xói lở, bồi tụ vùng các cửa sông Nam bộ: 1. Nhân tố khách quan Các điều kiện khí t−ợng, thuỷ, hải văn, trong đó sự tác động của sóng biển, dòng chảy và thủy triều là vấn đề cốt lõi của xói lở, bồi tụ. Các điều kiện địa chất công trình nh− thành phần khoáng chất, kích th−ớc hạt, kết cấu của đất,ứ sự phân bố địa tầng và địa chất thủy văn ảnh h−ởng của điều kiện địa hình đã góp phần vào việc làm thay đổi kết cấu dòng chảy, h−ớng dòng chảy, h−ớng truyền và tốc độ sóng. 2. Nhân tố chủ quan Việc xây dựng hồ chứa phía th−ợng nguồn sông Sài Gòn - Đồng Nai (hồ Trị An, Thác Mơ, Dầu Tiếng v.v.) có tác dụng phân phối lại dòng chảy năm đã làm giảm đáng kể hàm l−ợng phù sa trong dòng chảy. Những hoạt động chặt phá rừng phòng hộ ven sông, cửa sông, ven biển để khai thác nuôi trồng thủy sản. VII.2.10. Phân tích, đánh giá những nhân tố ảnh h−ởng chính đến diễn biến vùng cửa Soài Rạp (độ ổn định của tuyến luồng - bồi lấp tuyến luồng). Quá trình động lực vùng cửa sông Soài Rạp diễn ra rất phức tạp, sự t−ơng tác giữa dòng triều và dòng nguồn, dòng ven bờ từ nhiều h−ớng....Mùa lũ hàng năm trùng vào mùa gió Đông Bắc, h−ớng dòng ven bờ trùng với h−ớng dòng triều, vận tốc dòng Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 105 ven bờ lớn, vì vậy khả năng vận chuyển bùn cát lớn. Ngay tại luồng biển, luồng có xu h−ớng bồi mạnh về phía phía Nam (Gò Công). Vào mùa lũ hàng năm của sông Cửu Long, một l−ợng bùn cát (số cụ thể có thể lấy ở báo cáo ĐTCB, đề tài khác) cỡ 125tỷ mét khối bùn cát ra biển Đông. L−ợng bùn cát này sau khi ra biển đ−ợc dòng ven bờ vận chuyển từ Cà Mau lên. Trong mùa lũ, do thoát lũ từ Đồng Tháp M−ời qua sông Vàm Cỏ nên một l−ợng lớn phù sa từ Đồng Tháp M−ời qua sông Vàm Cỏ đổ vào sông Soài Rạp. Sự t−ơng tác giữa dòng triều và dòng nguồn mang bùn cát có hàm l−ợng lớn vào mùa lũ, mặt khác n−ớc vùng cửa sông Soài Rạp có độ mặn lớn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lắng đọng, bồi tụ. Các khu vực bồi tụ mạnh: tại ngay th−ợng l−u ngã ba sông Soài Rạp với Vàm Cỏ, kết quả của sự t−ơng tác dòng chảy nguồn sông Soài Rạp - dòng chảy sông Vàm Cỏ với dòng triều truyền từ biển Đông vào; tại khu vực cửa sông, nơi có sự t−ơng tác giữa dòng chảy từ sông Soài Rạp và Đồng Tranh ra với dòng triều, dòng ven bờ, dòng chảy do sóng. Diễn biến đ−ờng bờ biển Cần Giờ, biển tiến, đ−ờng bờ bị lùi dần, quá trình xâm thực bờ diễn ra mạnh mẽ cung cấp nguồn bùn cát cho biển, nguồn bùn cát này đ−ợc dòng ven bờ vận chuyển dọc bờ, dòng nguồn từ sông Soài Rạp và Đồng Tranh ra kết hợp với dòng triều gây bồi lắng vùng cửa Soài Rạp (tuyến luồng bị bồi). Tuy nhiên từ sau 1996, công trình chống xói lở bờ biển Cần Giờ đã ngăn chặn xói lở bờ biển Cần Giờ, nh− vậy không còn một khối l−ợng bùn cát do xói lở bờ biển Cần Giờ bồi lắng khu vực tuyến luồng Soài Rạp khu vực cửa (giai đoạn 1977ữ1985: chiều dài x chiều rộng x cao 2mét = tổng khối l−ợng/số năm: l−ợng bùn cát xói lở trong một năm). Nguồn bùn cát gây bồi: sạt lở bờ biển (bãi) Gò Công Đông, bờ biển Cần Giờ, nguồn từ sông Cửu Long, nguồn do sạt lở bờ sông Soài Rạp. Kết quả tính toán bằng mô hình toán về chuyển động bùn cát h−ớng Đông cho thấy: nửa phía Bắc l−u l−ợng dòng bùn cát có giá trị âm với mô đun khoảng 100.000 m3/ngày đêm, nửa phía Nam có giá trị d−ơng với mô đun lớn nhất lên tới 500.000 m3/ngày đêm. Hai xu thế vận chuyển này sẽ gây ra sự lắng đọng bãi thềm ngay tr−ớc cửa Soài Rạp và đoạn bờ giữa cửa Tiểu và cửa Soài Rạp. VII.3. Đề XUấT GIảI PHáP NHằM ổN ĐịNH TUYếN LUồNG TàU 20.000DWT QUA CửA SOàI RạP VII.3.1. Chuẩn tắc luồng chạy tàu 20.000DWT 1. Loại hàng và thông số tàu tính toán. Theo quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005 của Thủ t−ớng Chính phủ V/v Phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu (nhóm cảng biển số 5) đến năm 2010 và định h−ớng đến năm Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 106 2020, l−ợng hàng hoá thông qua khu cảng Hiệp Ph−ớc đến năm 2010 khoảng 21 triệu tấn/năm; với các loại hàng hoá gồm: xi măng, nông sản, hoá chất, tổng hợp, xăng dầu; cỡ tàu ra vào cảng từ 10.000DWT ữ 30.000DWT. Bảng 7.10: Các thông số kỹ thuật của tàu ra vào khu cảng Hiệp Ph−ớc Tàu chở hàng khô (DWT) Tàu chở dầu (DWT) STT Thông số Đơn vị 10.000 20.000 30.000 10.000 20.000 30.000 1 Chiều dài Lt m 125 160 185 130 164 188 2 Chiều rộng Bt m 16.8 21.2 23.2 18.4 22.4 26 3 Mớn n−ớc T m 7.2 9 10 6.8 8.6 9.8 Theo quy hoạch, loại hàng qua cảng Hiệp Ph−ớc chủ yếu là hàng khô và loại tàu chính là tàu 20.000DWT. Vì vậy tàu tính toán chọn là tàu chở hàng khô 20.000DWT với các thông số kỹ thuật nh− sau: - Chiều dài Lt: 160m - Chiều rộng Bt: 21.2m - Mớn n−ớc T: 9.0m 2. Số làn giao thông yêu cầu của luồng tàu. Theo quy trình thiết kế kênh biển 115-QĐ/KT, luồng giao thông cho tàu chạy 1 chiều khi thoả mãn điều kiện: Lk/Vmax < 24/Nt Trong đó: Lk: - Chiều dài luồng tàu. Vmax: - Vậntốc chạy tàu qua kênh, lấy Vmax = 14,8km/h. Nt: - L−ợng tàu qua kênh một ngày đêm. L−ợng tàu chở hàng trung bình qua luồng trong một ngày đêm: Nt = Qh/Kd . P . T Trong đó: Nt - Số l−ợng tàu chở hàng qua kênh trung bình trong 1 ngày đêm (l−ợt tàu/ngày). Qh - L−ợng hàng yêu cầu vận chuyển trong 1 năm (tấn). P - Trọng tải tàu tính toán (tấn). T - Thời gian mùa vận tải, lấy bằng 300 ngày/đêm. Kd - Hệ số không đều của tàu. Giả thiết toàn bộ l−ợng hàng yêu cầu do một cỡ tàu đảm nhiệm chuyên chở, ta có kết quả tính cho ở bảng sau: Bảng 7.11 : Bảng tính l−ợng tàu qua cảng trong 1 ngày đêm Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 107 Lk (m) Vmax (m/s) Lk/Vmax Qh (T/năm) Kd P (T) T (ng/đêm) 24/Nt 61,2 14,8 4,14 17.600.000 1,0 14.000 300 4,80 Kết quả tính toán thoả mãn điều kiện: Lk/Vmax < 24/Nt Vì vậy luồng tàu Soài Rạp chỉ cần thiết kế cho giao thông 1 làn. 3. Các kích th−ớc cơ bản của luồng tàu. Các kích th−ớc cơ bản của luồng tàu xác định theo quy trình thiết kế kênh biển 115-QĐ/KT. a) Chiều sâu luồng : * Chiều sâu chạy tàu: Hct = T + z1 + z2 + z3 + z0 Trong đó: z1 - Dự phòng chiều sâu chạy tàu bé nhất cần thiết để đảm bảo lái đ−ợc tàu (m), tra bảng 7, z1 = 0.04T z2 - Dự phòng cho sóng (m), tra bảng 8. z3 - Dự phòng do ảnh h−ởng của tốc độ chạy tàu (m), tra bảng 9. z0 - Dự phòng cho độ lệch của tàu gây ra do chất hàng không cân đối hoặc do bẻ lái đột ngột (m). z0 = B/2.sinα - z1 α- góc lệch tính toán, α = 4° * Chiều sâu thiết kế: h0 = Hct + z4 Trong đó : Hct - Chiều sâu chạy tàu (m). z4 - Dự phòng chiều sâu do sa bồi (m), z4 = 0.4m. * Cao độ đáy luồng: CĐĐL = MNTT – h0 Trong đó: MNTT: - Mực n−ớc tính toán ứng với tần suất P=93% mực n−ớc ngày trạm Vũng Tàu; MNTT = 0.04m (hệ Nhà n−ớc). h0: - Chiều sâu thiết kế (m). Bảng 7.12: Bảng tính chiều sâu luồng Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 108 Các thông số T (m) z1 (m) z2 (m) z3 (m) z0 (m) z4 (m) Hct (m) h0 (m) CĐĐL (m) 9 0.36 0.13 0.3 0.38 0.4 10.17 10.57 -10.53 2- Chiều rộng luồng : Theo quy trình thiết kế kênh biển 115-QĐ/KT, chiều rộng luồng chạy tàu đ−ợc xác định theo công thức sau : Bc = Bhd + 2C1 + ∆B Trong đó : Bhd - Chiều rộng dải hoạt động của tàu ở cao độ chiều sâu chạy tàu (m), xác định theo bảng 3 quy trình thiết kế kênh biển 115-QĐ/KT, Bhd = 73m. C1 - Dự phòng giữa dải hoạt động của tàu và mái dốc luồng (m), C1 = 0.5Bt =0.5x21.2 = 10.6m. ∆B - Dự phòng chiều rộng cho sa bồi trên luồng (m). ∆B = h0.(m1 –m0) h0 - Chiều sâu thiết kế của luồng (m), h0 = 10.57m. m1 - Hệ số mái dốc của luồng tr−ớc khi nạo vét, m1 = 14. m0 - Hệ số mái dốc của luồng sau khi nạo vét, m0 = 10. ∆B = 10.57(14-10) = 42.3m Chiều rộng luồng chạy tàu : Bc = 73 + 10.6 + 42.3 = 125.9m Chọn B = 126m. VII.3.2. Đề xuất giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng tàu 20.000DWT vào khu cảng Hiệp Ph−ớc. 1. Mục tiêu qui hoạch: ổn định luồng tàu phục vụ tàu 20.000DWT ra vào khu cảng Hiệp Ph−ớc thuận tiện, an toàn. 2. Giải pháp ổn định tuyến luồng. Qua kết quả phân tích, đánh giá những nhân tố ảnh h−ởng chính đến diễn biến vùng cửa Soài Rạp cho thấy nguyên nhân chính gây ra bồi lấp luồng tàu Soài Rạp là do nguồn bùn cát từ sông Vàm Cỏ đổ vào sông Soài Rạp và nguồn bùn cát do sạt lở bờ Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 109 sông, bờ biển chịu sự t−ơng tác giữa dòng chảy ven bờ - dòng do sóng và dòng nguồn các sông gây bồi lấp tại cửa Soài Rạp. Để ổn định đ−ợc tuyến luồng Soài Rạp thì cần thiết phải hạn chế đ−ợc nguồn bùn cát mang đến gây ra bồi lấp tuyến luồng. Tuy nhiên do sông Soài Rạp đoạn từ ngã ba sông Vàm Cỏ ra đến cửa Soài Rạp rất rộng (trung bình khoảng 3km), bãi cạn ngoài cửa Soài Rạp cách bờ trên 10km nên việc bố trí công trình chỉnh trị khó mang đến hiệu quả cao. Mặt khác tuyến luồng Soài Rạp khá ổn định, từ năm 1996 khi công chống sạt lở bờ biển Cần Giờ đ−ợc xây dựng thì l−ợng bồi tụ tại cửa Soài Rạp cũng giảm đi. Vì vậy với tuyến luồng Soài Rạp, giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng hữu hiệu là biện pháp nạo vét tuyến luồng kết hợp với việc trồng cây chống sóng khu vực các cửa sông, ven biển khu vực cửa Soài Rạp nhằm giảm việc xói lở bờ biển từ đó hạn chế đ−ợc nguồn bùn cát mang đến gây ra bồi lấp tuyến luồng (bờ biển Cần Giờ đã có hệ thống kè bảo vệ bờ và dọc tuyến bờ biển Gò Công Đông đã có hệ thống đê biển). Để đảm bảo cho tàu 20.000DWT l−u thông thuận tiện và an toàn, những đoạn sau đây cần nạo vét đạt cao trình thiết kế -10.53m (hệ Nhà n−ớc): - Đoạn luồng từ cửa sông Cái đến cửa sông Vàm Cỏ dài 3,16km; chiều sâu nạo vét trung bình khoảng 115cm. - Đoạn luồng từ cửa sông Đồng Tranh ra đến phao P17 dài 7,89km; chiều sâu nạo vét trung bình khoảng 77cm. - Đoạn luồng biển phao P11 đến phao P9 dài 1,7km; chiều sâu nạo vét trung bình khoảng 36cm. Theo kết quả tính toán −ớc l−ợng sa bồi trong Nghiên cứu nạo vét thử nghiệm giai đoạn II - Luồng Soài Rạp do Công ty cổ phần T− vấn thiết kế cảng - Kỹ thuật biển, mức độ sa bồi trên luồng Soài Rạp khoảng 7cm/năm. Kết quả đo đạc sa bồi ngoài thực tế bằng hố cuốc có kích th−ớc: 120mx50mx2m, mái dốc 1:5, cho kết quả sa bồi 13cm/năm. Nh− vậy có thể dự báo l−ợng sa bồi hàng năm tại các vị trí cửa sông Vàm Cỏ, cửa sông Đồng Tranh và ngoài cửa biển khoảng 10cm/năm. Mặt khác, dự phòng cho sa bồi khi tính chiều sâu thiết kế z4 = 0.4m, nên định kỳ nạo vét để ổn định luồng dự kiến khoảng 4 năm/lần. Tóm lại: 1. Với vị trí thuận lợi, khu cảng Hiệp Ph−ớc đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và khu vực trọng điểm phía Nam. Vì vậy việc ổn định tuyến luồng tàu 20.000DWT vào khu cảng Hiệp Ph−ớc là rất cần thiết. Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 110 2. Do vùng cửa sông Soài Rạp chịu tác động của nhiều yếu tố nh− thuỷ triều, sóng biển Đông, ảnh h−ởng của thoát lũ Đồng Tháp M−ời qua sông Vàm Cỏ nên chế độ động lực tại cửa Soài Rạp và quá trình xói bồi tuyến luồng Soài Rạp rất phức tạp, cần tiếp tục đo đác thêm các tài liệu cơ bản (địa hình, các yếu tố thuỷ hải văn, bùn cát …), mở rộng vùng tính toán và nghiên cứu thấu đáo hơn. 3. Tổng hợp kết quả điều tra, nghiên cứu, phân tích nguyên nhân, diễn biến vùng cửa sông Soài Rạp cho thấy, quy hoạch chỉnh trị nhằm ổn định luồng tàu Soài Rạp bằng biện pháp công trình cần kinh phí đầu t− rất lớn. Vì vậy, giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng Soài Rạp hữu hiệu là biện pháp nạo vét tuyến luồng kết hợp với việc trồng cây chống sóng. Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm tài liệu tham khảo 1. Chỉnh trị sông – Bộ môn động lực học sông ngòi và trị sông của học viện Thuỷ lợi Điện lực Vũ Hán – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật năm 1973. 2. Công ty T− vấn Giao thông Vận tải Phía Nam – Hồ sơ NCKT cải tạo luồng tàu sông Soài Rạp giai đoạn 1 do Tedi South lập năm 1999. 3. Cty T− vấn Xây dựng Thuỷ lợi II - Hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi dự án chống sạt lở bờ sông khu vực Thanh Đa – Q.Bình Thạnh – Tháng 4/2004. 4. Hoàng Văn Huân và nnk - Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu quá trình biến đổi lòng dẫn và ph−ơng h−ớng các biện pháp công trình nhằm ổn định bờ sông Sài Gòn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Ph−ớc - Mũi Nhà Bè - Tp.HCM. Đề tài cấp TP 2001. 5. Hoàng Văn Huân và nnk - Dự án chống sạt lở, ổn định 2 bên bờ sông Đồng Nai - Khu vực Tp. Biên Hoà - Giai đoạn tiền khả thi (Báo cáo bổ sung và điều chỉnh). Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam – tháng 6/2003. 6. Hoàng Văn Huân và nnk- Báo cáo tổng hợp kết quả dự án điều tra cơ bản: Khảo sát tình hình sạt lở bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn khu vực Tp. Hồ Chí Minh. Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam - Báo cáo khoa học 12/2003. 7. Hoàng Văn Huân và nnk - Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ bờ khu vực cửa sông Nam bộ - Đề tài cấp bộ 2003. 8. Lê Ngọc Bích - Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị ổn định lòng sông Đồng Nai đoạn chảy qua Tp. Biên Hoà. Báo cáo khoa học 2/1994. 9. Lê Ngọc Bích, Nguyễn Huy Khánh - Diễn biến lòng sông và vấn đề ảnh h−ởng đến giao thông thuỷ ở hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn. Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam - Báo cáo khoa học 1992. 10. L−ơng Ph−ơng Hậu - Động lực học dòng sông & Chỉnh trị sông. NXB Nông nghiệp 2004. 11. Lê Văn Tuấn - Nghiên cứu các nhân tố chính ảnh h−ởng đến sạt lở bán đảo Thanh Đa, Q. Bình Thạnh – Luận văn cao học - Tr−ờng Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh – 2005. 12. Nguyễn Sinh Huy - Dự án nghiên cứu tiền khả thi lấn biển Cần Giờ. 2002 Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – x∙ hội vùng đông Nam Bộ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai – Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 13. Phan Anh Tuấn, Đinh Công Sản - Báo cáo -Dự án chống xói lở khu vực M−ơng Chuối - Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam năm 2005. 14. Quy trình thiết kế kênh biển 115-QĐ/KT 15. Trần Minh Quang . Động lực học dòng sông & Chỉnh trị sông1999. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh. 16. Viện KHTL Miền Nam - Hồ sơ khả thi và thiết kế kỹ thuật thi công kè bảo vệ bờ sông M−ơng Chuối - Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam năm 2004. 17. Viện KHTL Miền Nam - Tuyển tập kết quả khoa học công nghệ 1998; 1999; 2000; 2001; 2002; 2003. 2004 - Nhà xuất bản nông nghiệp 18. Viện KHTL Miền Nam - Khảo sát & lập báo cáo NCKT và thiết kế kỹ thuật công trình bảo vệ bờ sông Sài Gòn - khu vực An Phú - Tp. HCM 1995; 2002. 19. Viện KHTL Miền Nam - Nghiên cứu khả thi mở luồng tàu qua cửa Soài Rạp vào khu chế xuất Tân Thuận - Tp. Hồ Chí Minh tháng 3/1995. 20. Xí nghiệp bảo đảm an toàn hàng hải số 02 - Các bản đồ địa hình khu vực cửa Soài Rạp tỷ lệ 1/100.000, 1/50.000. Bình đồ tuyến luồng Soài Rạp tháng 7/ 2004, tháng 3/2005, tỷ lệ 1/5000. 21. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất 22 quận, huyện Tp. Hồ Chí Minh đ−ợc phê duyệt của Thủ t−ớng Chính phủ theo quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998. 22. Điều chỉnh quy hoạch chung: Định h−ớng phát triển không gian dài hạn đến năm 2020 Đô thị mới Nhơn Trạch, Tỉnh Đồng Nai. 23. Quy hoạch phát triển chung của tỉnh Đồng Nai và của Tp. Biên Hòa đến 2010 và 2020. 24. Quyết định của UBND TP. Hồ Chí Minh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Quận 2, Quận 12. Quận Thủ Đức, Quận Bình Thạnh . 25. Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2020. 26. Quyết định của UBND Tp. Hồ Chí Minh phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội Quận 7, Quận 2, Huyện Nhà Bè. 27. Quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển khu vực Tp. Hồ Chí Minh-Đồng Nai- Bà Rịa-Vũng Tàu (nhóm cảng biển số 5) đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020; Phụ lục vi-1 Xác định l−u l−ợng tạo lòng cho các khu vực quy hoạch chỉnh trị: thanh đa, biên hòa, nhà bè thuộc hạ du đồng nai-sài gòn i. khái niệm và một số ph−ơng pháp xác định l−u l−ợng tạo lòng I.1. Khái niệm về l−u l−ợng tạo lòng L−u l−ợng tạo lòng có tác dụng rất lớn đến quá trình lòng sông, cũng nh− diễn biến lòng sông. Tác dụng tạo lòng của nó trên cơ bản là bằng tác dụng tạo lòng tổng hợp của quá trình l−u l−ợng nhiều năm.[1] I.2. Một số ph−ơng pháp xác định l−u l−ợng tạo lòng I.2.1. Các ph−ơng pháp xác định l−u l−ợng tạo lòng đối với sông không ảnh h−ởng thuỷ triều Các ph−ơng pháp tính l−u l−ợng tạo lòng: ắ Ph−ơng pháp “l−u l−ợng tạo lòng t−ơng đ−ơng” dùng chỉ tiêu c−ờng độ biến hình lòng sông của H.A. Raranhitx−; ắ Ph−ơng pháp tính l−u l−ợng tạo lòng dựa theo “mực n−ớc tạo lòng” của Saphênat; ắ Ph−ơng pháp tính l−u l−ợng tạo lòng của Makavêev. ắ Ph−ơng pháp tính l−u l−ợng tạo lòng dựa theo “chỉ tiêu ổn định tổng hợp” của Grisaphin; Theo Makavêev, l−u l−ợng ứng với mức chuyển cát lớn nhất chính là l−u l−ợng tạo lòng QTL~(QmPI)MAX. Theo Grisaphin, khi áp dụng chỉ tiêu ổn định tổng hợp trên cơ sở của hệ ph−ơng trình Saint-Venant cho thấy một số đoạn trên sông Hồng th−ờng xảy ra quá trình tích tụ bùn cát, trong giai đoạn lũ trung bình lòng sông có xu thế cân bằng t−ơng đối và lòng sông xói lở khi l−u l−ợng xấp xỉ l−u l−ợng lớn nhất năm. Vì vậy, Ngô Trọng Thuận đề nghị có 3 giá trị l−u l−ợng tạo lòng đặc tr−ng cho ba khoảng l−u l−ợng, trong đó lòng sông có những thay đổi khác nhau: - Giá trị l−u l−ợng lớn nhất Q1=0,9 (Qmax)TB; - L−u l−ợng lũ trung bình Q2=0,65(Qmax)TB. Đây chính là l−u l−ợng tạo lòng nh− vẫn sử dụng; - L−u l−ợng nhỏ trung bình mùa cạn Q3; Từ những luận cứ trên đã xác định đ−ợc ba giá trị l−u l−ợng trên cho các trạm trên hệ thống sông Hồng. Trạm Sơn Tây Hà Nội Th−ợng Cát Hòa Bình Yên Bái Phù Ninh Q1 (m 3/s) 15800 11100 4260 9180 4730 4790 Q2 (m 3/s) 11400 8000 3070 6630 3420 3460 Q3 (m 3/s) 1590 1270 331 648 389 504 So với kết quả tính toán ở trên với Q2 xấp xỉ với kết quả của Hoàng Hữu Văn và các cộng sự [7], còn tính theo Vi Văn Vị [8] phần nào thiên nhỏ. I.2.2. Các ph−ơng pháp xác định l−u l−ợng tạo lòng đối với sông ảnh h−ởng thuỷ triều 1. Theo một số tác giả Trung Quốc lấy Qtl là l−u l−ợng trung bình dòng triều lên vì l−u l−ợng trung bình dòng triều lên lớn hơn Qdòng triều xuống, do đó tác dụng tạo lòng thời kỳ triều lên cao hơn thời kỳ triều xuống. Mặt khác, thời gian xuất hiện dòng triều chủ yếu trong mùa cạn. Mùa cạn dài hơn mùa lũ. 2. Các quan hệ hình dạng sông đ−ợc thiết lập trong quan hệ với khối lăng trụ triều đ−ợc định nghĩa là “dung tích lòng sông từ giới hạn khu triều cho đến cửa sông và đ−ờng mặt n−ớc giữa lần triều cao và triều thấp của cùng một con triều”. 3. Ph−ơng pháp trong tài liệu [2]: Thực chất chỉ là l−u l−ợng trung bình năm (vì là trung bình tích nên sẽ có giá trị cao hơn trung bình cộng là giá trị thông th−ờng). Tuy nhiên, do tài liệu thực đo rất ít, quan hệ H ~ Q ở vùng ảnh h−ởng triều đối với các giá trị tức thời có t−ơng quan rất kém. Ngoài ra còn phải chú ý rằng, thời gian diễn ra Vmax rất ngắn, lấy l−u l−ợng ứng với Vmax cũng sẽ có thời gian tác động ngắn. Khi triều lên, Vmax xuất hiện tr−ớc Qmax; khi triều xuống Qmax xuất hiện tr−ớc Vmax. 4. Theo Lê Ngọc Bích [3], chọn Qtl là l−u l−ợng lớn nhất trung bình thời kỳ triều lên: Quan điểm này gần với quan điểm của Trung Quốc, đã tính cho một số khu vực thuộc sông Cửu Long; Sông Đoạn sông QTL (m3/s) Ghi chú Tiền Biên giới VN-CPC đến Tân Châu 19000 Vàm Nao Sông Vàm Nao 8000 Hậu Châu Đốc đến hợp l−u Vàm Nao 6000 Phía trên hợp l−u sông Vàm Nao Hậu Bình Thuỷ-Cần Thơ-Cái Răng 15500 Tiền Cao Lãnh-Sa Đéc-Mỹ Thuận 15000 Cổ Chiên Mỹ Thuận-Vĩnh Long-hợp l−u sông Cái 8900 Phía th−ợng l−u hợp l−u sông Cái Hàm Luông Chợ Lách-Bến Tre 2500 Tính theo tài liệu thuỷ văn sông Hàm Luông Cửa Tiểu Chợ Lách – Mỹ Tho 6500 Tính theo tài liệu thuỷ văn trạm Rạch Gầm Cửa Tiểu Sông Cửa Tiểu 3000 Tính theo tài liệu thuỷ văn trạm Hòa Bình Cổ Chiên Từ hợp l−u sông Cái đến Vũng Liêm 5000 Tính theo tài liệu thuỷ văn trạm Cổ Chiên 5. Theo Đinh Công Sản [4] tính cho khu vực Mỹ Thuận (sông Tiền), Cần Thơ (sông Hậu): + Ph−ơng pháp Makavêev (MAC) - cải biên: Thực chất không có gì khác ph−ơng pháp gốc vì có thể lấy một năm điển hình để tính. Thay vào đó có thể chọn một số năm điển hình (n−ớc lớn, nhỏ, trung bình ...). Tuy nhiên nếu chỉ tính cho mùa lũ hình nh− là không phù hợp với quan điểm xuất phát của MAC là phải lấy toàn bộ quá trình l−u l−ợng của năm. + Ph−ơng pháp của Williams: Về nguyên tắc có thể áp dụng, nh−ng ở vùng ảnh h−ởng triều, nếu căn cứ vào mực n−ớc tràn bãi thì có lẽ giá trị này khá thấp vì cao trình bãi lòng sông ở vùng này đều rất thấp. I.3. Lựa chọn cách xác định l−u l−ợng tạo lòng cho hạ du Đồng Nai-Sài Gòn I.3.1. Đặc điểm thuỷ văn dòng chảy vùng hạ du Đồng Nai-Sài Gòn: 1. Hạ du Đồng Nai-Sài Gòn bị khống chế bởi các công trình th−ợng nguồn, dòng chảy tự nhiên đã đ−ợc điều tiết, dòng chảy mùa lũ giảm nhờ hồ chứa tích n−ớc và mùa kiệt thì l−u l−ợng tăng hơn so với khi ch−a có hồ chứa. Trên hình A là l−u l−ợng xả xuống hạ du của các hồ chứa Trị An, Dầu Tiếng và của trạm Ph−ớc Hòa. a Hình A: 2. Chế độ dòng chảy hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn chịu sự chi phối mạnh mẽ của chế độ bán nhật triều không đều biển Đông. Điều này đ−ợc minh chứng bởi số liệu mực n−ớc của các trạm cơ bản: - Thủ Dầu Một trên sông Sài Gòn (cách biển khoảng 111km); - Phú An trên sông Sài Gòn (cách biển khoảng 80km); - Biên Hòa trên sông Đồng Nai (cách biển khoảng 122km); - Nhà Bè trên sông Nhà Bè (cách biển khoảng 46km); trên các hình B, C, D, E. Hình B: Mực n−ớc giờ trạm Thủ Dầu Một 2001-2004 Hình C: Mực n−ớc giờ tại trạm Phú An giai đoạn 2001-2004 .. Hình D: Mực n−ớc giờ trạm Biên Hòa giai đoạn 2001-2004 Hình E: Mực n−ớc giờ tại trạm Nhà Bè giai đoạn 2001-2004 I.3.2. Cách xác định l−u l−ợng tạo lòng cho hạ du Đồng Nai-Sài Gòn Do hạ du Đồng Nai-Sài Gòn là vùng sông chịu ảnh h−ởng mạnh của thuỷ triều, khác với sông Cửu Long đối chiếu điều kiện áp dụng của các ph−ơng pháp tính l−u l−ợng tạo lòng trình bày, đề nghị tính toán theo quan điểm thứ nhất của một số tác giả Trung Quốc. Việc xác định l−u l−ợng tạo lòng đối với hạ du Đồng Nai-Sài Gòn theo các b−ớc: B−ớc 1: Tr−ớc tiên cần phải đi xác định đoạn sông cần tính l−u l−ợng tạo lòng có có l−u l−ợng dòng triều lên trung bình lớn hơn hay l−u l−ợng dòng triều xuống trung bình lớn hơn. Nói cách khác là xác định đoạn sông cần tính l−u l−ợng tạo lòng có nguồn chiếm −u thế hay triều chiếm −u thế. B−ớc 2: 1 năm (1 tháng hay một con triều) chọn giá trị Q dòng triều xuống (hoặc Q dòng triều lên) lớn nhất (1 năm chọn đ−ợc 1 trị số). B−ớc 3: Lập chuỗi tính tần suất - xác định Qtl = Q (5ữ10%) Sau đó kiểm tra theo mối quan hệ giữa các yếu tố lòng dẫn và l−u l−ợng tạo lòng đ−ợc xuất phát từ khái niệm “tự động điều chỉnh” của sông xói bồi vùng đồng bằng chịu ảnh h−ởng thủy triều, ta có thể viết đ−ợc quan hệ hình thái lòng sông Đồng Nai-Sài Gòn có quan hệ chủ yếu với l−u l−ợng n−ớc là yếu tố tổng hợp: Với quan hệ hình thái mặt cắt ngang lòng sông (tr−ờng hợp tổng quát) thì Q là l−u l−ợng các cấp thoát qua mặt cắt ngang lòng sông. Với tr−ờng hợp quan hệ hình thái lòng sông dọc theo sông (quan hệ hình thái ổn định _ tr−ờng hợp riêng) thì Q là l−u l−ợng tạo lòng, l−u l−ợng động tần suất. B0 = AB Qα (AB=4,547,5 ;α =0,4140,66 ) h0 = Ah Qβ (Ah=0,6040,95 ;β =0,3040,39 ) V0 = AV Qγ (AV= 0,1140,50 ;γ =0,1140,19 ) iI. kết quả tính l−u l−ợng tạo lòng cho một số khu vực trọng điểm hạ du đồng nai-sài gòn Do không có trạm thuỷ văn cơ bản nào thuộc hạ du Đồng Nai-Sài Gòn đo l−u l−ợng n−ớc, vì vậy sử dụng kết quả tính toán thuỷ lực từ mô hình MIKE 11 cho toàn mạng l−ới sông hạ du Đồng Nai-Sài Gòn. Kết quả đ−ợc tính từ mô hình MIKE 11 đã đ−ợc kiểm định theo các tài liệu mực n−ớc của các trạm cơ bản và tài liệu l−u l−ợng thực đo bằng máy ADCP khá phù hợp, đạt độ chính xác cho phép. II.1. Khu vực Biên Hòa (sông Đồng Nai) Kết quả tổng hợp các giá trị l−u l−ợng lớn nhất tháng đ−ợc nêu trên bảng VI.1.1. Kết quả tính toán tần suất l−u l−ợng lớn nhất tháng sông Đồng Nai-trạm Biên Hòa đ−ợc trình bày trên bảng VI.1.2 và hình VI.1.1. L−u l−ợng tạo lòng sông Đồng Nai khu vực Biên Hòa đ−ợc chọn ứng với l−u l−ợng có tần suất 5% xấp xỉ là: 3800m3/s. Theo [1], tính toán kiểm tra giá trị l−u l−ợng tạo lòng sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa là 3800m3/s theo “chỉ tiêu tổng hợp” cho kết quả phù hợp với tài liệu địa hình thực đo: B0 = 6,878 Q0,52 = 500 (m) h0 = 0,432 Q0,36 = 8,40 (m) V0 = 0,336 Q0,12 = 0,903 (m/s) II.2. Khu vực Thanh Đa (sông Sài Gòn) Kết quả tổng hợp các giá trị l−u l−ợng lớn nhất tháng đ−ợc nêu trên bảng VI.1.3. Kết quả tính toán tần suất l−u l−ợng lớn nhất tháng sông Đồng Nai-trạm Biên Hòa đ−ợc trình bày trên bảng VI.1.4 và hình VI.1.2. L−u l−ợng tạo lòng sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa đ−ợc chọn ứng với l−u l−ợng có tần suất 5% xấp xỉ là: 2950m3/s. Theo [1], tính toán kiểm tra giá trị l−u l−ợng tạo lòng sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa là 2950m3/s theo “chỉ tiêu tổng hợp” cho kết quả khá phù hợp với tài liệu địa hình thực đo: B0 = 4,828 Q0,50 = 262 (m) h0 = 0,921 Q0,35 = 15,09 (m) V0 = 0,225 Q0,15 = 0,745 (m/s) II.3. Khu vực Nhà Bè (sông Nhà Bè) Kết quả tổng hợp các giá trị l−u l−ợng lớn nhất tháng đ−ợc nêu trên bảng VI.1.5. Kết quả tính toán tần suất l−u l−ợng lớn nhất tháng sông Đồng Nai-trạm Biên Hòa đ−ợc trình bày trên bảng VI.1.6 và hình VI.1.3. L−u l−ợng tạo lòng sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa đ−ợc chọn ứng với l−u l−ợng có tần suất 5% xấp xỉ là: 15.000m3/s. Theo [1], tính toán kiểm tra giá trị l−u l−ợng tạo lòng sông Nhà Bè là 15000 m3/s tính toán theo “chỉ tiêu tổng hợp” cho kết quả phù hợp với tài liệu địa hình thực đo: B0 = 6,669 Q0,54 = 1200 (m) h0 = 0,837 Q0,31 = 19,70m (m) V0 = 0,179 Q0,15 = 0,757 (m/s) Nhận xét: Qua kết quả tính toán xác định l−u l−ợng tạo lòng đ−ợc trình bày ở trên và đ−ợc kiểm định theo “chỉ tiêu tổng hợp” [1] tại các khu vực Thanh Đa, Biên Hòa và Nhà Bè cho kết quả phù hợp với tài liệu địa hình thực đo. Vì vậy, có thể lấy các giá trị l−u l−ợng tạo lòng tính toán ở trên phục vụ cho lập quy hoạch chỉnh trị sông. Tài liệu tham khảo phần xác định l−u l−ợng tạo lòng [1]. Giáo trình Động lực học dòng sông - Đại học Thuỷ lợi, NXB Nông nghiệp, 1981. [2]. Công trình đ−ờng thuỷ, NXB Xây dựng, TS. Đào Văn Tuấn. [3]. PGS. Lê Ngọc Bích: Nghiên cứu l−u l−ợng tạo lòng và ph−ơng pháp tính l−u l−ợng tạo lòng cho sông chịu ảnh h−ởng thuỷ triều, Tuyển tập kết quả KHCN Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam năm 2004; [4]. Đinh Công Sản: Nghiên cứu cải biên ph−ơng pháp tính l−u l−ợng tạo lòng của Macaveev và Williams áp dụng cho vùng ảnh h−ởng triều và so sánh các ph−ơng pháp tính toán, Tuyển tập kết quả KHCN Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam năm 2000; [5]. Ngô Trọng Thuận: Tính toán l−u l−ợng tạo lòng, Tạp chí khoa học 1992 Viện Khí t−ợng Thuỷ văn; [6]. Hồ L−ơng Tuỵ: B−ớc đầu tính l−u l−ợng tạo lòng đoạn sông ảnh h−ởng thuỷ triều trên hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn, 2005. [7]. Hoàng Hữu Văn, Xác định chế độ tạo lòng của sông Đà tr−ớc và sau khi có hồ điều tiết Hòa Bình, Tuyển tập công trình nghiên cứu thuỷ lực bùn cát lòng dẫn sông Hồng của Viện Nghiên cứu khoa học thuỷ lợi, Ha Nội, 1984; [8]. Vi Văn Vị: Dòng chảy cát bùn sông Hồng, Viện Khí t−ợng Thuỷ văn, 1981;

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5982_7_889.pdf