Nghiên cứu sinh trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây giống đến năng suất rừng trồng keo tai tượng và bạch đàn Urophylla

Sinh trưởng của rừng trồng thí nghiệm keo tai tượng ởcả2 địa điểm có sự khác nhau. Điểm Phù Yên – Sơn La, do điều kiện khí hậu, đất đai không thuận lợi như ởHàm yên – Tuyên Quang, dịch chuột, dế phá hoại nên cây sinh trưởng kém hơn, biến động lớn hơn, tỷlệsống thấp hơn. Sinh trưởng chiều cao giữa các công thức chênh lệch nhau không đáng kể, chưa có sựsai khác (ởHàm Yên). Nhưng sinh trưởng về đường kính gốc, đường kính tán giữa các công thức chênh lệch nhau đ· cã sù sai kh¸c. Xét về trịsốcho thấy công thức 1 ( loại bỏ10% những cây còi cọc ) sinh trưởng chiều cao, đường kính thấp hơn so với các công thức loại bỏcao hơn. Nhìn chung qua các kết quảphân tích vềchiều cao, đường kính gốc, tán và cấp sinh trưởng ởcảhai địa điểm thí nghiệm, công thức 5 luôn có sinh trưởng vượt hơn các công thức còn lại. • ChÊt l−îng rõng. Công thức 5 ë c¶ 2 ®iÓm trång rõng thÝ nghiÖm ®Òucãtỷlệcây cấp 1 cao hơn cảchứng tỏrằng chất lượng rừng ởcông thức 5 ë c¶ 2 ®iÓm trång rõng thÝ nghiÖm b−íc ®Çu cho thÊy là tốt nhất.

pdf31 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2509 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu sinh trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây giống đến năng suất rừng trồng keo tai tượng và bạch đàn Urophylla, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY * BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008 NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY GIỐNG ĐẾN NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG VÀ BẠCH ĐÀN UROPHYLLA CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ CÔNG THƯƠNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NL GIẤY CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN THỊ TƯƠI 7114 17/02/2009 PHÚ THỌ, THÁNG 12 NĂM 2008 1 MỤC LỤC TRANG TÓM TẮT 2 I. TỔNG QUAN 1.§Æt vÊn ®Ò 2. Mục tiêu của đề tài: 3. Địa điểm và nội dung nghiên cứu. 4. Tæng quan tình hình nghiên cứu trong vµ ngoµi n−íc 4.1. T×nh hình nghiªn cứu trªn thÕ giíi 4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam II. Thùc nghiÖm 1. Phương pháp nghiên cứu 2. Nguyên, vật liệu nghiên cứu: 3. KÕt qu¶ thùc nghiÖm 3.1. Nội dung 1. Nghiên cứu sinh trưởng của cây con ë v−ên −¬m 3.2.Nội dung 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến năng suất rừng trồng keo tai tượng 3.2.1.KÕt qu¶ trång rõng thÝ nghiÖm tại Hàm yên-Tuyên Quang: 3.2.2 KÕt qu¶ trång rõng thÝ nghiÖm tại Phù yên – Sơn la III. KÕt luËn Vµ KIẾN NGHỊ 1. KÕt luËn 2 .KiÕn nghÞ Tài liệu tham khảo Phô lôc C¸c ch÷ viÕt t¾t vµ c¸c ký hiÖu D0(cm) : §−êng kÝnh gèc Hvn(m) : ChiÒu cao vut ngän DT (m) : §−êng kÝnh t¸n TLS (%) : Tû lÖ sèng. S(%) : HÖ sè biÕn ®éng 4-9 4 5 5-7 7-9 7 8 9-21 9 12 13 13 17 17 19 22 23 24 2 TÓM TẮT BÁO CÁO Trong những năm qua việc nghiên cứu cải thiện giống đã góp phần quan trọng vào thành tựu của ngành lâm nghiệp. Đến nay khâu chọn giống đã từng bước được cải thiện, chất lượng giống ngày một nâng cao, hiệu quả rừng trồng đã mang lại nguồn thu đáng kể cho sản xuất. Hiện nay ở vùng nguyên liệu giấy trung tâm hai loài keo tai tượng ( Acacia mangium) và bạch đàn (Urophylla) đang được coi là hai loài cây trồng chính để làm nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng và đồ gia dụng bởi rừng trồng keo tai tượng và bạch đàn Urophylla sinh trưởng nhanh, cho năng xuất khá cao và tương đối ổn định. Để đáp ứng được nhu cầu về trồng rừng công nghiệp, ngoài việc chọn lọc những cây trồng cho năng xuất cao thì việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật lâm sinh tổng hợp cũng là những việc làm hết sức cần thiết để tạo ra hoàn cảnh tối ưu cho sinh trưởng của cây rừng. Do vậy Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã triển khai đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng của cây con và ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến năng xuất rừng trồng Keo tai tượng và bạch đàn Urophylla”. ViÖc nghiên cứu sinh trưởng của cây con ở giai đoạn vườn ươm dưới ảnh hưởng của một số nhân tố: nguồn gốc hạt ( xuất xứ ), thành phần hỗn hợp ruột bầu, phân bón và kích thước vỏ bầu bước đầu cho thấy việc sử dụng các kích thước vỏ bầu trong thí nghiệm chưa ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây giống khi xuất vườn, nhưng trong hỗn hợp ruột bầu có thêm phân vi sinh thì cây con sinh trưởng sẽ tốt hơn ngay trong giai đoạn vườn ươm. Việc sử dụng hạt giống keo tai tượng nhập nội ( Chất lượng tốt hơn ), cây con cũng sinh trưởng tốt hơn so với hạt trong nước. Phương pháp sử lý hạt giống bằng cách cho hạt vào nước sôi trong thời gian 1 phút vớt ra. Ủ trong túi vải 2-3 ngày đem gieo sẽ cho tỷ lệ nẩy mầm là cao nhất. 3 Nghiên cứu ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến năng suất và chất lượng rừng trồng. Đề tài đã chọn ra các cường độ tuyển chọn cây giống đem trồng khác nhau như: 90%; 80%; 70%; 60%; 50% tương đương với loại bỏ 10%; 20%; 30%; 40%; 50% không đem trồng. Mục đích: Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng lên một bước. Thí nghiệm được bố trí tại hai địa điểm, một điểm ở Hàm Yên - Tuyên Quang, một điểm ở Phù Yên - Sơn La, mỗi điểm 1,5 ha. Cả 2 địa điểm cho thấy, sau trồng 4 tháng tuổi sinh trưởng về chiÒu cao, đường kính, chất lượng cây ở cường độ chọn 50% lµ cao nhất mÆc dï sù sai kh¸c ch−a cã ý nghÜa thèng kª. Nhìn chung đề tài đã thực hiện đúng mục tiêu, nội dung nghiên cứu được Bộ Công Thương phê duyệt năm 2008. Tuy nhiên thời gian theo dõi chưa nhiều, kết quả chưa phản ánh đầy đủ những kỳ vọng của đề tài, thí nghiệm cần được theo dõi, đánh giá tiếp ở các năm sau. Do vậy, Viện kính đề nghị Bộ Công Thương cấp bổ sung kinh phí cho đề tài về việc bảo vệ, chăm sóc 3,0 ha thí nghiệm này và theo dõi nghiên cứu trong những năm tiếp theo. PhÇn I: Tæng quan 1. C¬ së ph¸p lý vµ ®Æt vÊn ®Ò 1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài. Đề tài nghiên cứu sinh trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây giống đến năng xuất rừng trồng Keo tai tượng và bạch đàn Urophylla là một trong 7 đề tài, nhiệm vụ khoa học c«ng nghệ được Bộ Công Thương phê duyệt và giao cho Viện nghiªn cứu cây Nguyªn liÖu giÊy thực hiện theo "Quyết định về việc giao kế hoạch khoa học và công nghệ năm 2008 số: 1999/QĐ-BCT ngày 03 th¸ng 12 năm 2007”. Đề tài thực hiện trên khu«n khổ "Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số: 4708RD/HĐ-KHCN" ký ngày 23 tháng 01 năm 2008 giữa Bộ Công Thương và Viện nghiên cứu cây Nguyªn liÖu giÊy. Đề tài giao cho chủ nhiệm đề tài chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện theo "Quyết định của Viện trưởng Viện nghiên cứu cây Nguyªn liÖu giÊy về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số: 19/QĐ- KHTH" ký ngày 28 tháng 01 năm 2008. 4 1. 2. Đặt vấn đề Giống là một trong những khâu quan trọng của sản xuất lâm nghiệp, sử dụng giống tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả của rừng trồng nhất là rừng trồng sản xuất. Trong những năm qua giống đã có đóng góp quan trọng cho các thành tựu của ngành lâm nghiệp. Từ việc đảm bảo cung cấp đủ giống phục vụ trồng rừng góp phần đẩy nhanh tốc độ trồng rừng, nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Đến nay giống đã được từng bước cải thiện về chất lượng, nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả rừng trồng tạo nên những vùng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, gỗ dăm bước đầu đã cung cấp tương đối ổn định nguyên liệu cho các nhà máy giấy và các cơ sở chế biến gỗ. Hiện nay, trong vùng trồng rừng nguyên liệu giấy của cả nước nói chung và vùng trồng rừng nguyên liệu giấy Trung tâm nói riêng thì loài keo tai tượng ( Acacia mangium) là loài có diện tích trồng lớn nhất. Trong chiến lược phát triển giống cây lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 thì keo tai tượng vẫn được dự báo là một trong những loài cây trồng chủ yếu. Nhìn chung rừng trồng keo tai tượng hiện nay cho năng xuất khá cao và tương đối ổn định, Đất sau khi trồng rừng keo tai tượng sẽ không bị thoái hoá biến chất vì bộ rễ của loài cây này có khả năng cố định đạm rất tốt nhờ hệ thống nốt sần trên rễ. Gỗ keo tai tượng ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy giấy còn phục vụ cho công nghiệp chế biến gỗ. Để đáp ứng được nhu cầu về trồng rừng công nghiệp, ngoài việc chọn lọc những cây trồng cho năng xuất cao thì việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật lâm sinh tổng hợp cũng là những việc làm hết sức cần thiết để tạo ra hoàn cảnh tối ưu cho sinh trưởng của cây rừng. Tuy nhiên, cây rừng có đời sống dài ngày nên việc tạo điều kiện hoàn cảnh tối ưu cần có những nghiên cứu cụ thể, từng bước kể cả ở giai đoạn vườn ươm: Giống nào ? Chăm sóc, phân bón ? và giai đoạn bố trí cây trồng hợp lý ?. Do vậy, để đáp ứng được nhu cầu trồng rừng công nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng rừng trồng ngày một cao 5 thì việc đánh giá khả năng sinh trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm dưới ảnh hưởng của một số nhân tố và ảnh hưởng của tiêu chuÈn, chất lượng cây giống đến năng suất và chất lượng rừng trồng là việc làm cần thiết, có ý nghĩa to lớn. Năm 2008, được sự đồng ý của Bộ công thương theo Quyết định số 1999/QĐ- BCT ngày 03 tháng 12 năm 2007 giao cho Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã triển khai đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng của cây con và ảnh hưởng của cây giống đến năng xuất rừng trồng Keo tai tượng và bạch đàn Urophylla”. Báo cáo này trình bày kết quả thí nghiệm đánh giá khả năng sinh trưởng của cây con keo tai tượng và bạch đàn ở giai đoạn vườn ươm dưới ảnh hưởng của một số nhân tố: nguồn gốc hạt (xuất xứ), thành phần hỗn hợp ruột bầu, phân bón và kích thước vỏ bầu và kết quả sinh trưởng của rừng trồng keo tai tượng với các cường độ tuyển chọn tiêu chuẩn cây giống khác nhau. 2. Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá được khả năng sinh trưởng của cây con ở giai đoạn vườn ươm dưới ảnh hưởng của một số nhân tố: nguồn gốc hạt (xuất xứ), thành phần hỗn hợp ruột bầu, phân bón và kích thước vỏ bầu. - Đánh giá được ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến năng suất và chất lượng rừng trồng. 3. Địa điểm và nội dung nghiên cứu. 3.1 §ịa điểm nghiên cứu: Đề tài chọn 02 địa điểm trồng rõng thí nghiệm sau: ¾ Địa điểm trồng rừng thí nghiệm keo tại Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang), với diện tích 1,5ha. Vị trí địa lý nằm ở 22004’ vĩ độ Bắc và 105002’ kinh độ Đông. Độ cao so với mặt biển khoảng 70 m. Nhiệt độ bình quân năm là 23,80C. Lượng mưa trung b×nh là 1.875 mm/năm, phân bố không đều trong năm, mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, mưa nhiều nhất vào tháng 8 (lượng mưa là 355,3 mm), mưa ít nhất vào tháng 12 6 (lượng mưa là 22,7 mm). Độ ẩm không khí b×nh quân năm là 86 %. (Theo tài liệu “Số liệu khí tượng thuỷ văn Việt Nam” tập 1 - Chương trình tiến bộ kỹ thuật cấp Nhà nước 42A. Tổng cục khí tượng thuỷ văn Hà Nội 1989). Theo số liệu của Trạm khí tượng Hàm Yên cung cấp năm 2006 và 2007 thì lượng mưa bình quân năm ở đây đã giảm đi như sau: năm 2006 là 1.523,4 mm và đến năm 2007 lượng mưa bình quân năm lại giảm tiếp chỉ còn 1.467,9 mm (Phụ biểu khí tương thuỷ văn). Địa hình: Thí nghiệm trên quả đồi và dải núi thấp có độ dốc từ 20 - 25 độ. Đất đai: đất Feralite màu nâu đỏ, còn tính chất đất rừng, tầng đất dày, khá tốt. Diện tích này trước đây đó trồng loài thông đuôi ngựa từ năm 1982 và khai thác đầu năm 2008. Thực bì: thực bì nứa tép, cỏ tranh, cỏ 3 cạnh, các loại cây bụi. ¾ Địa điểm trồng rừng thí nghiệm ở xã Mường cơi – Huyện Phù yên – Tỉnh Sơn la với diện tích 1,5 ha . Mường cơi nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều và chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 và mưa nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau có sương muối xuất hiện từ tháng một đến tháng hai hàng năm. Nhiệt độ thấp nhất là 80c, nhiệt độ cao nhất vào tháng 5 và tháng 6 từ 33 – 340c (Theo tài liệu “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến 2010 ” của Uỷ ban nhân dân xã Mường Cơi hoàn thành năm 2007) Địa hình: Là những giải đồi bát úp có độ cao so với mực nước biển từ 300 - 400 m có độ dốc > 300 Đất đai: Đất Feralite màu vàng nhạt phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Độ sâu tầng đất 30-80(cm), thành phần cơ giới: Thịt trung bình, tỷ lệ đá lẫn 5- 10%, diện tích đất này là đất nương dẫy đã được người dân canh tác nông nghiệp trên nhiều năm. Thực bì: Thực bì là trảng cỏ cây bụi có sinh trưởng bình quân 0,5 – 1,5 m, độ che phủ 30 – 70 % chủ yếu là cỏ may, ở chân đồi còn lác đác ít cây bụi như sim, mua, sầm sì, và cỏ dày phát triển. 7 3.2. Néi dung nghiªn cøu. Đề tài nghiên cứu 02 nội dung chính Nội dung 1. Nghiên cứu sinh trưởng của cây con ở giai đoạn vườn ươm dưới ảnh hưởng của một số nhân tố: nguồn gốc hạt (xuất xứ), thành phần hỗn hợp ruột bầu, phân bón và kích thước vỏ bầu. (1) Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước vỏ bầu. (2) Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu. (3) Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn gốc hạt giống. (4) Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp xử lý hạt giống. Nội dung 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ tuyển chọn cây con đến năng suất và chất lượng rừng trồng. 4. Tæng quan t×nh h×nh nghiªn cøu trong vµ ngoµi n−íc. 4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. Nhờ các chương trình chọn và cải tạo giống, nhiều nước trên thế giới đ· đạt được những thành tựu to lớn trong công tác trồng rừng, đặc biệt trong trồng rừng nguyên liệu công nghiệp. Trên cơ sở những kết quả khảo nghiệm chọn giống các loài keo có nguồn gốc từ Australia đ· được trồng ở 70 nước trên thế giới với diện tích khoảng 2 triệu ha. Các loài keo chiếm ưu thế được trồng trên các diện tích này là Acacia mearnsii (500.000ha), Acacia saligna (500.000ha) và Acacia mangium (600.000 ha). Những năm gần đây, diện tích rừng trồng Acacia mangium làm bột giấy tăng lên đáng kể ở Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia và Việt Nam. Giống keo (Acacia crassicarpa) đ· được trồng với quy mô kinh doanh nguyên liệu giấy ở Indonesia. Giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng và keo lá tràm (Acacia mangium x Acacia auriculiformic) cũng đang được quan tâm nghiên cứu và bước đầu đưa vào trồng rừng thành công ở một số nước Đông Nam Á. 8 Keo tai tượng ( Acacia Mangium) có nguồn gốc từ Australia (AUS), Papua New Guine (PNG) và Indonesia (IND), phân bố chủ yếu từ 8 - 180 Nam, ở độ cao 300m, lượng mưa 1.500 - 3.000mm/năm (Doran, Turnbull và CS, 1997). Keo tai tượng có thân thẳng đẹp, sinh trưởng nhanh, rễ có nốt sần cố định đạm. Gỗ Keo tai tượng có tỷ trọng 0,45 - 0,50, ở giai đoạn sau 12 tuổi có thể đạt 0,59 (Razali và Mohd, 1992), thích hợp cho sản xuất gỗ dán, gỗ ván, làm bột giấy, đóng đồ gia dụng. Ngày càng có nhiều nước sử dụng keo tai tượng để trồng rừng, nhất là các nước trong khu vực Đông Nam á (Doran, Turnbull và CS, 1997). Trọng lượng hạt có sự biến động rất lớn giữa các xuất xứ của keo tai tượng. Tuy nhiên mối quan hệ giữa trọng lượng hạt với khả năng sinh trưởng và phát triển của cây con cũng chưa được nghiên cứu đầy đủ, không chắc rằng một xuất xứ nào đó có hạt lớn hơn thì cây con của nó cũng sẽ mọc nhanh hơn (J.C.Doran 1986). Xử lý hạt được J.C.Doran và B.V.Gunn (1986) nghiên cứu với 9 phương pháp khác nhau đó chỉ ra rằng vỏ hạt keo thuộc loại vỏ cứng, trong số 8 loài thử nghiệm xử lý bằng phương pháp khía cạnh hạt hoặc ngâm hạt trong một phút vào nước sôi hoặc ngâm hạt trong một phút vào nước nóng 900C thì có tỷ lệ nảy mầm cao nhất. 4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu và sản xuất giống cây rừng bắt đầu từ những năm 1960. Tuy nhiên, trong nhiều năm người ta mới chỉ tập trung nghiên cứu bảo quản hạt giống và trong chừng mực nhất định là nghiên cứu các biện pháp để sản xuất được nhiều hạt giống mà chưa chú ý đến chất lượng di truyền của hạt cũng như các biện pháp thâm canh khác, nên năng suất rừng trồng rất thấp, chất lượng rừng kém. Đối với các loài cây nguyên liệu giấy, công tác cải tạo giống đang ở giai đoạn đầu cho một số loài cây nhập nội như bạch đàn, keo và thông. Các nghiên cứu chọn giống này chủ yếu do Công ty giống cây rừng Trung ương, Viện nghiên 9 cứu cây nguyên liệu giấy thuộc Tổng công ty giấy Việt nam và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện. Đã có một số nguồn giống tuyển chọn, lai tạo qua nghiên cứu và sản xuất thử được khẳng định là giống có chất lượng tốt. Keo tai tượng được nhập vào nước ta khoảng năm 1982 trong khuôn khổ chương trình cải thiện giống cây trồng cung cấp gỗ nguyên liệu cho Nhà máy giấy Bãi Bằng (Trung tâm nghiên cứu phát triển kỹ thuật lâm nghiệp Phù Ninh, Keo tai tượng, 1986 - trang thông tin không phát hành). Ngày nay keo tai tượng được xác định là một trong những loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam để cung cấp gỗ làm giấy, đóng đồ gia dụng và trồng rừng phủ xanh đất trống (Cục Lâm nghiệp, Tình hình sử dụng giống cây trồng lâm nghiệp, 2004). PhÇn II: Thùc nghiÖm 1. Phương pháp nghiên cứu 1.1 Néi dung thø nhÊt: 1.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước và kiểu vỏ bầu: - Thể tích bầu ươm: 75-150cm3. - Kiểu vỏ bầu: Hàn đáy và không hàn đáy. 1.1.2. Nghiªn cøu thµnh phÇn hỗn hợp ruột bầu: 2kg lân/1m3 đất tầng B (98% ®Êt tÇng B + 2% l©n); 4kg lân/1m3 đất tầng B(96% ®Êt tÇng B + 4% l©n) và 2kg lân +2kg phân vi sinh/1m3 đất tầng B(96 % ®Êt tÇng B + 2% l©n + 2% ph©n vi sinh). 1.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp xử lý hạt giống - Ngâm hạt vào nước đang sôi trong thời gian 1 phút, ủ 2-3 ngày rồi lấy hạt đem gieo; - Ngâm hạt vào nước đang sôi trong thời gian 1 phút 30 giây, ủ 2-3 ngày rồi lấy hạt đem gieo; - Ngâm hạt vào nước 900C trong thời gian 1 phút, ủ 2-3 ngày rồi lấy hạt đem gieo; 10 - Cho hạt vào cốc thuỷ tinh, đổ thêm lượng nước đang sôi bằng 10 lần thể tích hạt vào cốc, rồi đổ tiếp nước 250C vào cốc cho đến khi nước trong cốc có nhiệt độ 25-260C thì dừng lại và ngâm hạt trong thời gian 1 giờ rồi lấy hạt đem gieo. 1.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn gốc hạt giống: Sử dụng hạt thu hái từ rừng giống trong nước và nước ngoài. 1.2. Néi dung thø hai: Nghiên cứu ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến năng suất và chất lượng rừng trồng: - Chọn giống, xuất xứ cho năng suất cao: Giống, xuất xứ được chọn để nghiên cứu là những giống, xuất xứ đ· được khẳng định, cho năng suất cao hiện đang sử dụng phổ biến để trồng rừng. - Theo dõi quá trình gieo ươm: Số lượng hạt giống, thời điểm gieo, tỷ lệ nảy mầm, chế độ chăm sóc. Sinh trưởng của cây con trong từng tháng (Lập các ô tiêu chuẩn cố định/bể ươm cây) v.v. Ô tiêu chuẩn được bố trí so le, cách đều/bể, mỗi ô 100 bầu cây. Diện tích đo đếm 5-10%/bể ươm. Số bể đo đếm = 50-80%/ tổng số bể. Vì thời gian từ khi xử lý hạt đến trước khi đảo bầu lần 1 không nhiều, nên có thể đo 2 lần/ tháng (Đầu và giữa tháng). - Phân loại; Lựa chọn các cường độ tuyển chọn cây con cho các công thức thí nghiệm. Phân tích, lựa chọn cường độ tuyển chọn cây con (Cường độ ở đây được tính bằng tỷ lệ % cây đem đi trồng rừng), mỗi cường độ được tuyển chọn là 1 công thức thí nghiệm. Mọi theo dõi trên được thực hiện chủ yếu từ khi xử lý hạt đến trước khi đảo bầu lần 1. Cường độ tuyển chọn là 5 công thức thÝ nghiÖm: 11 CT1: 90 %; CT2: 80 %; CT3: 70 %; CT4: 60 %; CT5: 50 % (50% cây tốt đem trồng, loại 50%). - Bè trÝ trång rõng thÝ nghiÖm. Trªn mçi ®Þa ®iÓm rõng trång thÝ nghiÖm, c¸c c«ng thøc thÝ nghiÖm ®−îc bè trÝ theo 4 lÇn lÆp, mỗi công thức là 1 ô thí nghiệm, mỗi ô bè trÝ 30 - 36 cây theo hình vuông. 5 công thức được bố trí ngẫu nhiên trªn mçi lÇn lÆp. - Kü thuËt trång rõng thÝ nghiÖm: + MËt ®é trång rõng thÝ nghiÖm trªn c¸c ®Þa ®iÓm lµ 1111 c©y/ha. Cù ly trång 3x3 mÐt. KÝch th−íc hè trång 40x40x40 cm. + Ph©n dïng cho trång rõng lµ ph©n tæng hîp NPK 10:5:5, mçi hè bãn lãt 0,2 kg/ hè. + Kü thuËt trång, chăm sóc rõng trång tu©n thñ theo Quy trình trồng rừng th©m canh thñ c«ng cña Tæng c«ng ty GiÊy ViÖt nam ban hµnh. 1.3. Phương pháp thu thập số liệu Với nội dung thứ nhất: Đo đếm 1 tháng 2 kỳ theo đề cương nghiên cứu. Đo đếm các chỉ tiêu như: + Chiều cao vút ngọn. + Tỷ lệ nẩy mầm của các phương pháp sử lý hạt giống. + Sinh trưởng của các nguồn hạt giống trong vườn ươm: Nghiên cứu hai nguồn hạt sau: Hạt ngoại: xuất xứ 20865 Hạt nội : Hạt được thu hái tại rừng giống Hàm Yên. Với nội dung thứ hai: Thời gian thu thập số liệu định kỳ vào tháng 11 - 12 hàng năm. Đo đếm các chỉ tiêu nghiên cứu: + Đánh giá tỷ lệ sống: đếm các cây còn sống trong các ô đo đếm. + Đo chiều cao vút ngọn Hvn (m): Dụng cụ đo bằng thước, sào. + Đo đường kính gốc D0 (cm) và đường kính tán Dt (cm): dụng cụ đo bằng thước kẹp kính, và thước mét. 12 1.4. Phương pháp tính toán xử lý số liệu: Số liệu sau khi thu thập, được xử lí và phân tích theo các quy trình ứng dụng SPSS ( Statistical Products for social Services), một phương pháp xử lý số liệu đang được ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu lâm nghiệp. Quy trình các bước thực hiện như sau: ¾ Bước 1: Tạo biểu đồ hộp để thăm dò dữ liệu về luật phân bố: Analyze/ Descriptive Statistics / Explo/Ok. ¾ Bước 2: Kiểm định tiêu chuẩn Levene về tính đồng nhất phương sai và phân tích phương sai ANOVA: Analyze/Compare/ One-Way Anova: Khai các biến Hvn, Doo vào biến phụ thuộc và Công thức vào biến ảnh hưởng.Vào Option / Homogeneity of Variance. ¾ Bước 3: Tìm công thức ảnh hưởng trội nhất: Analyze/Compare/ One-Way Anova / Post hoc / BonFerroni / Tukys – b/ Contune / Ok. 2. Nguyên, vật liệu nghiên cứu: 2.1. Phân bón: Phân tổng hợp NPK loại 10:5:5 được dùng phổ biến trong trồng rừng cây nguyên liệu giấy. 2.2. Cây giống: Vật liệu đưa vào thí nghiệm tại vườn ươm là hạt giống keo tai tượng đã được thu hái từ rừng giống đã được công nhận; Cây keo tai tượng hạt nội và ngoại được sản xuất theo quy trình kÜ thuËt hiện hành; cây mầm mô bạch đàn urophylla lấy từ nhà nuôi cấy mô của Viện nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy. Vật liệu đưa vào trồng rừng thí nghiệm là keo tai tượng có 05 cường độ tuyển chọn như đã nêu ở phần phương pháp nghiên cứu, cây giống này đều là những cây giống sản xuất tại vườn ươm của Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm yên - Tuyên quang hạt giống có được thu hái tại rừng giống của Trung tâm Hàm yên đã được Bộ NN & PTNT công nhận theo quyết định số 29NN-KHCN/QĐ ngày 11/01/1997. 13 3. KẾT QUẢ thùc nghiÖm 3.1. Nội dung 1. Nghiên cứu sinh trưởng của cây con ë v−ên −¬m. Nghiên cứu sinh trưởng của cây con ở giai đoạn vườn ươm dưới ảnh hưởng của một số nhân tố: Nguồn gốc hạt (xuất xứ), thành phần hỗn hợp ruột bầu, phân bón và kích thước vỏ bầu. (1) Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước vỏ bầu. §Ò tµi tiến hành nghiên cứu với loài bạch đàn Urophylla. -Với các kiểu vỏ bầu: ThÝ nghiÖm ®· tiÕn hµnh 2 kiểu vỏ bầu hàn đ¸y và không hàn đáy. Qua thời gian thí nghiệm tại vườn ươm cho thấy rằng sinh trưởng của cây con ở cả 2 kiểu vỏ bầu không có sự sai khác. Hiện nay người ta đang dùng kiểu vỏ bầu không hàn đáy là phổ biến nhất còn việc dùng loại vỏ bầu hàn đáy chỉ thuận tiện cho việc vận chuyển cây con đi xa mà không bị vỡ bầu mà thôi. - Với kích thước vỏ bầu trong thí nghiệm được dùng 3 kích cỡ khác nhau: + Công thức 1 = 8 x 12 cm ; Ký hiệu V1. + Công thức 2 = 7,5 x 11 cm ; Ký hiệu V2. + công thức 3 = 6,8 x 10 cm . Ký hiệu V3. Thí nghiệm cho loài bạch đàn mô, dòng PN2; được bố trí 3 lặp, mỗi lặp 3 công thức, mỗi công thức 100 bầu ( sơ đồ phần phụ lục). Chiều cao trung bình của các công thức được mô tả trong bảng sau: Biểu 1: Chiều cao trung bình của các công thức thí nghiệm bạch đa ̀n ë giai ®o¹n v−ên −¬m 4 tha ́ng tuæi C«ng thøc thÝ nghiÖm N ( c©y) Hvn (cm) Ghi chó V 2 217 30,7 V 3 274 31,2 V 1 261 32,7 14 KÕt qu¶ ë biÓu 1 cho thÊy sinh tr−ëng cña c©y con bạch đàn ë giai ®o¹n v−ên −¬m 4 tháng tuæi cã sù chªnh lÖch vÒ chiÒu cao kh«ng ®¸ng kÓ, giao ®éng tõ 30,7 – 32,7 ( cm). Sau khi kiÓm tra b»ng ph−¬ng ph¸p thèng kª to¸n häc cho thấy các mẫu có phân bố chuẩn, phương sai cña các công thức thuần nhất, kết quả cho phép sử dụng tiêu chuẩn tham số để phân tích số liệu cho thấy: Sinh trưởng chiều cao giữa các công thức của kích thước vỏ bầu chưa sai khác về ý nghĩa thống kê ( Dïng tiªu chuÈn Sig ®Ó kiÓm tra thÊy Sig = 0,111 > 0,005). (2) Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu. §Ò tµi cũng tiến hành với bạch đàn Urophylla. Vật liệu là cây con sản xuất bằng cây mô, dòng PN2. Hỗn hợp ruột bầu trong thí nghiệm với 3 công thức khác nhau:: - Công thức 1: 2kg lân/1m3 đất tầng B( 98% ®Êt tÇng B + 2% l©n); Ký hiệu Hh 1. - Công thức 2: 4kg lân/1m3 đất tầng B( 96% ®Êt tÇng B + 4% l©n); Ký hiệu Hh 2. - Công thức 3: 2kg lân + 2kg phân vi sinh/1m3 đất tầng B( 96% ®Êt tÇng B + 2% ph©n vi sinh+ 2% l©n): Ký hiệu Hh 3. Biểu 2: Chiều cao trung bình của các công thức thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu ë giai ®o¹n v−ên −¬m 4 tha ́ng tuæi C«ng thøc thÝ nghiÖm N (C©y) HVn ( cm) Ghi chó Hh1 217 30,0 Hh2 261 31,7 Hh3 288 39,6 KÕt qu¶ ë biÓu 2 cho thÊy sinh tr−ëng cña c©y con bạch đàn ë giai ®o¹n v−ên −¬m 4 tha ́ng tuæi cã sù chªnh lÖch vÒ chiÒu cao. Sau khi kiÓm tra b»ng ph−¬ng ph¸p thèng kª to¸n häc kÕt qu¶ ph©n tÝch ph−¬ng sai vµ kiÓm tra b»ng 15 tiªu chuÈn Sig = 0,000 các công thức hỗn hợp ruột bầu khác nhau đã ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao của cây con ngay trong giai đoạn vườn ươm. Chiều cao vượt trội cña thÝ nghiÖm là công thức 3 ( 2kg lân +2kg phân vi sinh/1m3 đất tầng B t−¬ng ®−¬ng víi 96% ®Êt tÇng B + 2% l©n + 2% ph©n vi sinh ), Khả năng phân vi sinh, có tác dụng tốt cho cây con ngay trong giai đoạn vườn ươm. (3) Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn gốc hạt giống. Đề tài tiến hành thí nghiệm với loài keo tai tượng cho hai xuất xứ là: Hạt giống từ rừng giống chuyển hóa của Trung t©m Nghiªn cøu vµ thùc nghiÖm C©y nguyªn liÖu giÊy tại Hàm Yên và h¹t nhập nội ( hạt ngoại ) mã số 20865, đây là hạt từ Vườn giống của AusTralia, mua với giá 22 triệu đồng. Biểu 3: Chiều cao trung bình của các công thức thí nghiệm víi loµi keo tai t−îng cã nguån gèc kh¸c nhau ë giai ®o¹n v−ên −¬m 4 tháng tuæi Nguån gèc h¹t N (C©y) HVn ( cm) Ghi chó H¹t Hµm yªn 283 12,4 HËt ngo¹i m· sè 20865 296 14,5 KÕt qu¶ ë biÓu 3 cho thÊy sinh tr−ëng cña keo tai t−îng cã nguån gèc kh¸c nhau ë giai ®o¹n v−ên −¬m 4 tháng tuæi ®· cã sù chªnh lÖch vÒ chiÒu cao. KÕt qu¶ ph©n tÝch ph−¬ng sai ta thÊy giống khác nhau thì sinh trưởng khác nhau ngay trong giai đoạn vườn ươm. Giống hạt ngoại có xuất xứ mã số 20865 tỏ ra sinh trưởng khá hơn hạt trong nước. (4) Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp xử lý hạt giống. Phương pháp 1: Ngâm hạt vào nước đang sôi trong thời gian 1 phút, ủ 2 – 3 ngày rồi lấy hạt đem gieo; 16 Phương pháp 2: Ngâm hạt vào nước đang sôi trong thời gian 1 phút 30 giây, ủ 2 – 3 ngày rồi lấy hạt đem gieo Phương pháp 3: Ngâm hạt vào nước 900C trong thời gian 1 phút, ủ 2 – 3 ngày rồi lấy hạt đem gieo; Phương pháp 4: Cho hạt vào cốc thuỷ tinh, đổ thêm lượng nước đang sôi bằng 10 lần thể tích hạt vào cốc, rồi đổ tiếp nước 250C vào cốc cho đến khi nước trong cốc có nhiệt độ 25-260C thì dừng lại và ngâm hạt trong thời gian 1 giờ rồi lấy hạt đem gieo. Thí nghiệm được tiến hành vào mùa hè, tháng 5, 6/2008. Kết quả cho ở bảng sau: BiÓu 4: KÕt qu¶ nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp xử lý hạt giống Phương pháp số hạt Số lần lặp lại Thời gian bắt đầu nứt nanh Thời gian Kết thúc Tỷ lệ nảy mầm % Phương pháp 1 100 3 3 16 93 Phương pháp 2 100 3 4 17 87 Phương pháp 3 100 3 6 19 86 Phương pháp 4 100 3 6 22 80 Qua 4 phương pháp trên cho thấy phương pháp 1: Ngâm hạt vào nước đang sôi trong thời gian 1 phút, thả vào nước lạnh, ủ 2 – 3 ngày rồi lấy hạt đem gieo cho tỷ lệ nảy mầm của hạt keo cao nhất, đạt 93%. Các phương pháp còn lại: phương pháp 2 đạt 87%; phương pháp 3 đạt 86%. phương pháp 4 đạt 80 %. Tuy nhiên thời gian và tỷ lệ nảy mầm còn tùy theo mùa, thực tế ở vườn ươm, mùa đông sẽ khác nhiều. 3.2. Nội dung 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tiêu chuẩn cây giống đến năng suất rừng trồng keo tai tượng. Chọn giống và các biện pháp kỹ thuật lâm sinh lu«n kết hợp song hành nhằm nâng cao năng suất rừng trồng. Trong những năm qua, so với các nước trên thế giới, năng suất rừng trồng ở Việt Nam ta còn ở mức thấp. Nguyên nhân chính do chất lượng giống chưa được cải thiện là bao. Đầu tư cho lâm sinh còn thấp. Ngay từ khâu vườn ươm việc chọn cây đem trồng còn xô bồ, việc loại bỏ cây 17 xấu chưa triệt để, dẫn đến rừng trồng của ta chưa đồng đều cả về sinh trưởng, năng suấtnhằm góp phần trong cải thiện giống, nâng độ đồng đều và đẩy năng suất của rừng trồng lên một bước, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ tuyển chọn cây con trong vườn ươm tại Trung tâm NC và TN cây NL giấy Hàm Yên, sau đó đem trồng thử nghiệm tại hai điểm: Hàm Yên – Tuyên Quang và điểm tại Phù Yên, Sơn La. Cây chọn tại vườn ươm: Để tránh nhầm lẫn do chăm sóc, đề tài đã theo dõi mỗi tháng 2 lần giữa tháng và cuối tháng cho đến khi trước khi đảo bầu lần 1, Dùng phương pháp chia tổ ghép nhóm về chiều cao cây con để phân định các tổ ( cỡ ) chiều cao. Qua thống kê, chọn được 5 cỡ độ cao tương đương với 5 cường độ tuyển chọn cây đem trồng còn lại loại bỏ cây không trồng. Các công thức như sau: CT1: 90 % (loại 10% không trồng); CT2: 80 %; CT3: 70 %; CT4: 60 %; CT5: 50 % (50% cây tốt đem trồng, loại 50%). Kết quả số liệu sau trồng 4 tháng như sau: 3.2.1. Tại Hàm yên – Tuyên Quang: Biểu 5: Tû lÖ sèng vµ Sinh trưởng của keo tai tượng 04 tháng tuổi tại Hàm yên Công thức HVN (m) S% Dgốc (cm) S% D tán (m) TLS (%) Công thức 1(Loại 10%) 1,078 20,0 1,463 24,5 0,782 97,2 Công thức 2(Loại 20%) 1,060 21,0 1,497 23,1 0,856 97,2 Công thức 3(Loại 30%) 1,064 19,4 1,609 22,8 1,000 97,2 Công thức 4(Loại 40%) 1,047 20,0 1,520 24,0 0,848 93,0 Công thức 5(Loại 50%) 1,099 20,2 1,633 22,2 0,936 97,2 * Tỷ lệ sống: Kết quả biểu 5 cho thấy tỷ lệ sống của các công thức thí nghiệm tương đối đồng đều, 4 công thức có tỷ lệ sống đạt khá cao 97,2 % . Riªng chỉ có 1 công thức loại 40% cây giống là có tỷ lệ sống thấp nhất cũng đạt là 93,0 %. * Sinh trưởng: 18 Kết quả biểu 5 cho thấy sinh trưởng chiều cao và đường kính của keo tai tượng sau khi trồng 04 tháng tuổi tương đối khá. Về trị số, công thức 5 loại 50% cây giống trước khi xuất vườn có sinh trưởng về chiều cao và đường kính gốc lớn nhất. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra phân bố chuẩn, tính đồng nhất phương sai và kiểm tra phương sai cho thấy: Tất cả các công thức tham gia thí nghiệm ở điểm Hàm yên – Tuyên quang đa số có sinh trưởng về chiều cao vút ngọn, đường kính gốc và đường kính tán có phân bố chuẩn, đồng nhất về phương sai. Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn chưa có sự sai khác nhưng sinh trưởng của đường kính gốc và đường kính tán đã có sự sai khác. Hệ số biến động ( S%): HÖ sè biÕn ®éng lµ chØ tiªu nãi lªn møc ®é biÕn dÞ cña c©y trång, chØ tiªu nµy dïng ®Ó ®¸nh gi¸ tÝnh ®ång ®Òu cña rõng trång. HÖ sè biÕn ®éng cµng nhá cho thÊy sinh tr−ëng cña rõng trång cµng ®ång ®Òu. Nh×n chung hÖ sè biÕn ®éng vÒ chiều cao cña c¸c c«ng thøc thÝ nghiÖm t−¬ng ®èi ®ång ®Òu. Nhưng hÖ sè biÕn ®éng vÒ ®−êng kÝnh cña c¸c c«ng thøc thÝ nghiÖm t−¬ng ®èi lín. KÕt qu¶ kiÓm tra b»ng thèng kª to¸n häc cho thÊy: Sinh trưởng chiều cao trị số F = 1,419 với sig = 0,226 > 0,05; Sinh trưởng đường kính gốc trị số F = 5,830 với sig = 0,000 < 0,05. Điều đó chứng tỏ sinh trưởng chiÒu cao sau khi trồng 4 tháng tuổi chưa có sự sai khác về ý nghĩa thống kê. Nhưng sinh trưởng đường kính gốc đã có sự sai khác về ý nghĩa thống kê. Sinh trưởng đường kính tán trị số F = 3,878 với sig = 0,004 < 0,05. Vậy sinh trưởng về đường kính tán đã có sự sai khác về ý nghĩa thống kê. Dùng tiêu chuẩ̉n Tukey để so sánh các chỉ số trung bình của các công thức thí nghiệm chúng ta thấy: Với sai số 0,05 %, ChiÒu cao trung bình của các công thức chênh lệch nhau chưa có sù sai kh¸c vÒ ý nghĩa thống kê: từ 1,047 – 1,099 m. Đường kính gốc trung bình của các công thức thí nghiệm có sự chênh lệch nhau về ý nghĩa thống kê, chia thành 3 nhóm rõ rệt: Nhóm 1, nhỏ nhất từ 1,463 – 1,520 cm. Nhóm 2, trung bình từ 1,497 – 1,609 cm. Nhóm 3, lớn nhất từ 1,520 – 1,633 cm. Với sai số 0,05 %, đường kính tán trung bình của các 19 công thức đã có sù sai kh¸c: Công thức loại 10% có trị số nhỏ nhất =0,782 m; cao nhất là công thức loại 30 % = 1,000m * VÒ Chất lượng rừng: Để đánh giá chất lượng rừng chúng tôi cũng dùng phương pháp Tukey HSD ab để đánh giá. Chất lượng rừng trồng được đánh giá theo 3 cấp: Cấp 1 = Cây sinh trưởng tốt, số liệu ghi số 1; Cấp 2 = Cây sinh trưởng trung bình, số liệu ghi số 2; Cấp 3 = Cây sinh trưởng xấu, số liệu ghi số 3. KÕt qu¶ ®−îc thÓ hiÖn ë biÓu sau: Biểu 6: §¸nh gi¸ chÊt l−îng rõng keo tai t−îng 4 th¸ng tuæi t¹i Hµm yªn - Tuyªn quang. CÊp sinh tr−ëng C«ng thøc N I II III Ghi chó Công thức 1(Loại 10%) 140 1,821 Công thức 2(Loại 20%) 140 1,557 Công thức 3(Loại 30%) 142 1,183 Công thức 4(Loại 40%) 137 1,102 Công thức 5(Loại 50%) 143 1,168 Kết quả ë biÓu 6 cho thấy sinh trưởng tốt , xấu, trung bình đã thể hiện rõ ở các công thức thí nghiệm tại điểm Tuyên Quang. Công thức 30%, 50%, 40% có trị số thấp nhất, chứng tỏ cho tỷ lệ cây cấp 1 nhiều hơn, chất lượng kém nhất là công thức 10% và 20% vì có số cây ở cấp 3 cao hơn. 3.2.2 Tại Phù yên – Sơn la Biểu 7 :Tỷ lệ sống và sinh trưởng của keo tai tượng 04 th¸ng tuổi tại Phï yªn – Sơn la. 20 Công thức HVN (m) S(%) Dgốc (cm) S(%) D tán (m) TLS (%) Công thức 1(Loại 10%) 0,608 35,5 0,793 52,3 0,295 56,7 Công thức 2(Loại 20%) 0,553 36,9 0,700 64,8 0,260 52,1 Công thức 3(Loại 30%) 0,642 30,9 0,849 54,3 0,292 70,4 Công thức 4(Loại 40%) 0,635 37,8 0,691 58,6 0,282 56,5 Công thức 5(Loại 50%) 0,785 39,0 1,027 50,4 0,377 75,6 * Tỷ lệ sống: Kết quả biểu 7 cho thấy tỷ lệ sống của các công thức thí nghiệm tại Phù Yên S¬n la không được cao ( Mặc dù tỷ lệ sống sau khi trồng 1 tháng cây trồng ở tất cả các công thức tỷ lệ sống đều đạt > 90%). Chỉ có công thức 3 tỷ lệ sống đạt 70,4% và công thức 5 tỷ lệ sống đạt 75,6%. 3 c«ng thức cũng lại cã tỷ lệ sống thấp chỉ từ 52,1 đến 56,7% trong đó công thức 1 có tỷ lệ sống thấp nhất là 52,1%. Qua t×m hiểu thấy rằng tỷ lệ sống thấp là do đặc thù của Phù yên – Sơn la là vùng đất chủ yếu nương dẫy, cây trồng chủ yếu là ngô, lúa, sắn khoai nên chuột và dế sinh sản nhiều. Chính vì vậy sau khi trồng cây con đ· bị chuột cắn rất nhiều nªn đ· ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của rừng trồng. * Về sinh trưởng: Kết quả biểu 7 cũng cho thấy sinh trưởng chiều cao; đường kính gốc và đường kính tán của keo tai tượng sau khi trồng 04 tháng tuổi ở Phù yên đ· cã sự sai khác. Công thức 5 (loại 50% cây giống trước khi xuất vườn) có sinh trưởng về chiều cao và đường kính gốc và đường kính tán là lớn nhất. Hệ số biến động là chỉ tiêu nói lên mức độ biến động của cây trång trong thí nghiệm, chỉ tiêu này dùng để đánh giá tính đồng đều của cây trồng. Hệ số biến động (S %) của các công thức thí nghiệm là tương đối lớn, tỷ lệ sống thấp đã làm cho cây trong thí nghiệm bị ảnh hưởng. Trong thí nghiệm ë Phï yªn – S¬n la, hệ số biến động về chiều cao nhỏ hơn hệ số biến động về đường kính. 21 Kết quả biểu 7 cũng cho thấy sau trồng 04 tháng tuổi tất cả các công thức tham gia thí nghiệm Phù yên đó tỏ ra cã sinh trưởng kém hơn điểm Hàm yên cả về chiều cao và đường kính. Sau khi kiểm tra tính đồng nhất phương sai và phân tích phương sai cho thấy: Tất cả các công thức tham gia thí nghiệm ở điểm Phù yên – Sơn la đều có sinh trưởng về chiều cao vút ngọn, đường kính gốc và đường kính tán đều đồng nhất về phương sai. Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn, đường kính gốc và đường kính tán cũng đÒu cã sự sai kh¸c về ý nghĩa thống kª. KÕt qu¶ kiÓm tra b»ng thèng kª to¸n häc cho thÊy: Sinh trưởng chiều cao trị số F = 4,234, Sig = 0,002 < 0,005. Dùng phương pháp Tukey để so sánh các chỉ số trung bình của các công thức thí nghiệm chúng ta thấy: Công thức 5 ( loại bỏ 50% cây kém hơn ) có chiều cao, đường kính gốc vµ đường kính tán lµ lớn nhất. * Chất lượng rừng: Để đánh giá chất lượng rừng ®Ò tµi cũng dùng phương pháp Tukey để đánh giá. Chất lượng rừng trồng được đánh giá theo 3 cấp: Cấp 1 = Cây sinh trưởng tốt, số liệu ghi số 1; Cấp 2 = Cây sinh trưởng trung bình, số liệu ghi số 2; Cấp 3 = Cây sinh trưởng xấu, số liệu ghi số 3. kết quả phân tích ở biểu 8 nh− sau: Biểu 8: §¸nh gi¸ chÊt l−îng rõng keo tai t−îng 4 th¸ng tuæi t¹i phï yªn – S¬n la CÊp sinh tr−ëng C«ng thøc N I II III Ghi chó Công thức 1(Loại 10%) 71 2,2676 Công thức 2(Loại 20%) 62 2,3548 Công thức 3(Loại 30%) 89 2,2360 Công thức 4(Loại 40%) 65 2,3231 Công thức 5(Loại 50%) 89 1,9101 Kết quả ở biểu trên cho thấy công thức 5 cho tỷ lệ cây cấp 1 cao hơn cả chứng tỏ rằng chất lượng rừng ở công thức 5 là tốt nhất. 22 PhÇn III. KÕt luËn VÀ KIẾN NGHỊ 1. KÕt luËn Năm 2008, đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung nghiên cứu trong đề cương nghiªn cøu. 1.1 Kết quả thí nghiệm tại vườn ươm: - Sinh trưởng chiều cao giữa các công thức của kích thước vỏ bầu kh¸c nhau vµ kiÓu vá bÇu hµn ®¸y vµ kh«ng hµn ®¸y kh«ng có sự sai khác. - Các công thức hỗn hợp ruột bầu khác nhau đã ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao của cây con trong giai đoạn vườn ươm. Công thức 3 ( 2kg lân +2kg phân vi sinh/1m3 đất tầng B t−¬ng ®−¬ng víi 96% ®Êt tÇng B + 2% l©n + 2% ph©n vi sinh ) cho sinh trưởng chiều cao lớn nhất. V× vËy nªn cho thªm 2% l−îng phân vi sinh trén víi 96% ®Êt tÇng B + 2% l©n vµo ®Ó t¹o thµnh hçn hîp ruét bÇu cho s¶n xuÊt c©y gièng sÏ cho c©y sinh tr−ëng tèt h¬n. - Giống hạt nhập nội mã số 20865, tỏ ra sinh trưởng khá hơn hạt nội trong nước ngay trong giai ®o¹n v−ên −¬m. - Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp xử lý hạt giống cho thấy phương pháp 1: Ngâm hạt vào nước đang sôi trong thời gian 1 phút rồi lấy hạt đem gieo cho tỷ lệ nảy mầm của hạt keo cao nhất, đạt 93%. Các phương pháp còn lại cho tû lÖ nÈy mÇm thÊp h¬n: phương pháp 2 đạt 87%; phương pháp 3 đạt 86%. phương pháp 4 đạt 85 %. 1.2. Kết quả trồng rừng thí nghiệm: Kết quả trồng rõng thí nghiệm cho các công thức thí nghiệm đối với loài keo tai tượng trên các điểm như sau: • Tỷ lệ sống: - Các công thức tham gia thí nghiệm ở 2 địa điểm có tỷ lệ sống khác nhau. Điểm Hàm yên – Tuyên quang có tỷ lệ sống cao hơn điểm Phù yên - Sơn la. ở Hàm yên – Tuyên quang tất cả các công thức thí nghiệm đều có tỷ lệ sống cao hơn 90%, công thức có tỷ lệ thấp nhất cũng đạt 93%. ở Phù yên – Sơn la do điều kiện mối, dế, đặc biệt bị chuột rừng phá hoại nên tỷ lệ sống không cao, công thức có tỷ lệ sống cao nhất cũng chỉ đạt 75,6%. 23 • Sinh trưởng: Sinh trưởng của rừng trồng thí nghiệm keo tai tượng ở cả 2 địa điểm có sự khác nhau. Điểm Phù Yên – Sơn La, do điều kiện khí hậu, đất đai không thuận lợi như ở Hàm yên – Tuyên Quang, dịch chuột, dế phá hoại nên cây sinh trưởng kém hơn, biến động lớn hơn, tỷ lệ sống thấp hơn. Sinh trưởng chiều cao giữa các công thức chênh lệch nhau không đáng kể, chưa có sự sai khác (ở Hàm Yên). Nhưng sinh trưởng về đường kính gốc, đường kính tán giữa các công thức chênh lệch nhau đ· cã sù sai kh¸c. Xét về trị số cho thấy công thức 1 ( loại bỏ 10% những cây còi cọc ) sinh trưởng chiều cao, đường kính thấp hơn so với các công thức loại bỏ cao hơn. Nhìn chung qua các kết quả phân tích về chiều cao, đường kính gốc, tán và cấp sinh trưởng ở cả hai địa điểm thí nghiệm, công thức 5 luôn có sinh trưởng vượt hơn các công thức còn lại. • ChÊt l−îng rõng. Công thức 5 ë c¶ 2 ®iÓm trång rõng thÝ nghiÖm ®Òu cã tỷ lệ cây cấp 1 cao hơn cả chứng tỏ rằng chất lượng rừng ở công thức 5 ë c¶ 2 ®iÓm trång rõng thÝ nghiÖm b−íc ®Çu cho thÊy là tốt nhất. 2. KiÕn nghÞ Do thời gian theo dõi các công thức tham gia thí nghiệm chưa nhiều. Cả 2 điểm thí nghiệm mới trồng được 04 tháng tuổi so với cả với 1 chu kỳ kinh doanh, nên còn quá sớm để đưa ra những kết luận so sánh giữa các công thức thí nghiệm, đề tài xin đề nghị tiếp tục chăm sóc, bảo vệ và theo dõi vào những năm tiếp theo. 24 Tài liệu tham khảo 1 Nguyễn Hoàng Nghĩa 1990 Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ các loài bạch đàn ở Việt Nam 2 Nguyễn Hải Tuất Ngô Kim Khôi 1996 Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy tính (bằng excel 5.0) 3 Lª Đình Khả 1999 Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng và keo lá chàm ở Việt Nam. 4 TS. Huỳnh Đức Nhân Nguyễn Quang Đức Tháng 4 năm 2002 Kết quả khảo nghiệm xuất xứ keo tai tượng ở vùng nguyên liệu giấy Trung tâm phục vụ cho công nhận giống mới cho trồng rừng sản xuất. 5 TS. Huỳnh đức Nhân 2002 Chương trình cải tạo giống các loài cây trồng rừng nguyên liệu giấy 6 TS. Huỳnh Đức Nhân Nguyễn Sỹ Huống Nguyễn Văn Ngọc Nguyễn Văn Thạnh 2003 Báo cáo kết quả trồng thí nghiệm một số dòng vô tính bạch đàn và keo lai ở vùng Trung tâm Bắc bộ và Miền Đông Nam bộ nhằm công nhận giống mới để phục vụ sản xuất lâm nghiệp. 7 Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy 2006 Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2000 - 2005 25 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐỀ TÀI NĂM 2008 Địa điểm: Bản Cơi, Mường Cơi, Phù Yên, Sơn La CNĐT: Nguyễn Thị Tươi Đỉnh đồi 1 hàng rìa Lặp IV 1 hàng rìa **************************************** **************************************** ****************************************5** ********************************************* 11 1 1 1 hàng rìa Chân đồi Ghi chú: Công thức I(Loại10%) thì trồng vào ô số 1 Mỗi ô 5 x 6 = 30 cây: đối với lặp I,II,III Mỗi ô 6 x 6 = 36 cây: đối với lặp IV 1500 hố x 0,2 kg = 300 kg NPK Trồng ngày 24 tháng 7 năm 2008( Hải Long ) 5 5x6=30cây 3 5x6=30cây 2 5x6=30cây 1 5x6=30cây 3 5x6=30cây 2 5x6=30cây 1 5x6=30cây 4 5x6=30cây 5 5x6=30cây 4 5x6=30cây 2 5x6=30cây 5 5x6=30cây 1 5x6=30cây 3 5x6=30cây 1 (6x6=36 cây) 4 (6x6=36 cây) 2 (6x6=36 cây) Lặp I Lặp II Lặp III 3 (6x6=36 cây) Å 2 km . Đường đi Mường Cơi – Bản Cơi - Đi văn chân, Yên Bái Æ 5 (6x6=36 cây) Bể nước 34 2 1 Keo nội Rất dốc Keo nội Rất dốc 4 5x6=30cây 26 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ĐỀ TÀI NĂM 2008 Địa điểm: Đội 37; Hàm Yên – Tuyên Quang CNĐT: Nguyễn Thị Tươi Ngày trồng cây TN: 01/8/2008. Số cây/ô: 6 hàng x 6 cây = 36 cây; 4 lần lặp; 5 công thức. CT 1: Tuyển chọn 90%; CT 4: Tuyển chọn 60%; CT 2: Tuyển chọn 80%; CT 5: Tuyển chọn 50%, còn 50% loại bỏ. CT 3: Tuyển chọn 70%; Bắc 1 1 5 3 2 1 3 4 5 3 4 2 4 3 54 2 1 2 5LI LII LIII LI 27 Thông báo và Dự báo khí hậu tháng năm 2007 và 2008 - Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng - Khí hậu, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường Bảng 1: Nhiệt độ trung bình (NĐTB) và chuẩn sai (CS) tại một số trạm ( o C) NĐTB CS NĐTB CS Trạm 3 tháng VI - VIII Tháng VIII 3 tháng VI - VIII Tháng VIII Trạm 3 tháng VI - VIII Tháng VIII 3 tháng VI - VIII Tháng VIII Điện Biên 26,3 25,9 0,4 0,3 Đà Nẵng 29,3 28,8 0,2 -0,1 Sơn La 25,3 24,9 0,2 0,1 Quy Nhơn 29,6 29,3 -0,4 -0,7 Sa Pa 19,6 19,5 -0,1 -0,2 Nha Trang 28,4 28,0 0,0 -0,4 Bắc Quang 28,1 27,9 0,3 0,2 Phan Thiết 27,4 26,8 0,0 -0,3 Lạng Sơn 27,3 26,6 0,4 0,0 T Sơn Hoà 28,1 27,8 0,4 0,3 Thái Nguyên 29,1 28,4 0,7 0,3 Vũng Tàu 28,3 27,8 0,8 0,5 Láng 29,9 29,2 1,0 0,6 Rạch Giá 27,9 27,5 0,0 -0,2 Bãi Cháy 29,1 28,6 0,7 0,7 Cần Thơ 27,3 27,0 0,4 0,3 Phù Liễn 28,7 28,0 0,6 0,2 Cà Mau 27,7 27,4 0,3 0,2 Thanh Hoá 29,1 28,3 0,1 -0,1 Plây cu 23,0 22,5 0,6 0,4 Vinh 30,5 29,2 1,1 0,5 B. M. Thuột 24,6 24,0 0,2 -0,1 Huế 28,8 28,0 -0,4 -1,0 Đà Lạt 18,8 18,3 0,1 -0,3 Bảng 2: Tổng lượng mưa (TLM (mm)) và tỷ chuẩn (%) ở một số trạm TLM CS TLM CS Trạm 3 tháng VI - VIII Tháng VIII 3 tháng VI - VIII Tháng VIII Trạm 3 tháng VI - VIII Tháng VIII 3 tháng VI - VIII Tháng VIII Điện Biên 798 161 88,9 50,2 Đà Nẵng 183 152 59,7 128,9 Sơn La 635 174 81,5 66,6 Quy Nhơn 345 312 208,5 557,1 Sa Pa 1146 254 84,7 56,3 Nha Trang 117 51 77,5 97,7 Bắc Quang 2722 431 108,4 63,0 Phan Thiết 561 231 116,2 136,0 Lạng Sơn 535 135 83,0 57,9 T Sơn Hoà 908 301 105,7 111,2 Thái Nguyên 676 121 60,9 35,0 Vũng Tàu 821 297 121,0 141,2 Láng 827 330 100,0 107,1 Rạch Giá 1202 505 122,0 131,0 Bãi Cháy 825 122 78,2 26,4 Cần Thơ 507 230 74,3 99,2 Phù Liễn 523 153 62,6 39,5 Cà Mau 1113 370 107,5 103,2 Thanh Hoá 522 180 79,1 62,2 Plây cu 1175 522 96,7 107,4 Vinh 690 637 153,1 289,7 B. M. Thuột 993 627 119,4 201,0 Huế 341 261 97,5 213,4 Đà Lạt 882 530 128,1 227,9 Trong tháng VIII/2007 trên hầu khắp diện tích lãnh thổ có TLM dao động từ 100 đến trên 600mm (Bảng 5), trong đó khu vực từ Sơn La đến Nghệ An có TLM từ 100 đến 200mm, khu vực Hà Tĩnh - Quảng Bình, đa phần diện tích Tây Nguyên và bán đảo Cà Mau có TLM từ 400 đến trên 600mm. Nơi có lượng mưa cao nhất trong tháng VIII/2007 là Hương Khê (Hà Tĩnh): 1192mm, sau đó là Kỳ Anh (Hà Tĩnh): 705mm; thấp nhất là Nha Trang (Khánh Hòa): 51mm và Cò Nòi (Sơn La): 114mm. 28 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU TẠI PHÙ YÊN Ảnh trên: TN tại Bản Cơi Cây CT 1 tại Phù Yên 29 Cây CT 5 tại Phù Yên Cây CT 5 tại Hàm Yên 30 Cây CT 1 tại Hàm Yên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcongnghhh_64_9193.pdf
Luận văn liên quan