Nghiên cứu sử dụng nanoclay để cải thiện tính năng cao su mặt lốp công trình
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đã có sự chèn và tách lớp clay
trong hợp phần cao su khi mẫu cao su gia cường bằng nanoclay được
chế tạo theo điều kiện gia công hiện tại ở Công ty CP Cao su Đà
Nẵng.
- Đã khảo sát được thời gian hỗn luyện phù hợp với
quy trình.
- Khi sử dụng nanoclay gia cường cho cao su ở 2PKL thì độ
bền xé rách của vật liệu tăng đáng kể, độ đàn hồi tăng và độnội sinh
nhiệt do ép nén là thấp nhất. Độ bền xé rách cao là một yêu cầu rất
quan trọng của cao su mặt lốp công trình – lốp làm việc ở điều kiện
khắc nghiệt. Bên cạnh đó, nanoclay biến tính bằng ODA làm giảm
thời gian lưu hóa của cao su, clay đóng vai trò như chất trợ xúc tiến
của quá trình lưu hóa làm rút ngắn thời gian lưu hóa.
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2889 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu sử dụng nanoclay để cải thiện tính năng cao su mặt lốp công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHẠM THỊ ANH PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NANOCLAY ĐỂ CẢI THIỆN
TÍNH NĂNG CAO SU MẶT LỐP CƠNG TRÌNH
Chuyên ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
Mã số: 60.52.75
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2011
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỒN THỊ THU LOAN
Phản biện 1: PGS.TS. LÊ TỰ HẢI
Phản biện 2: PGS.TS. PHẠM NGỌC ANH
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 07
năm 2011
* Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, loại độn được sử dụng phổ biến trong cơng nghiệp
cao su là than đen và silica. Tuy nhiên, với sự phát triển vượt bậc của
khoa học kỹ thuật ngày nay, đặc biệt là sự phát triển của cơng nghệ
nano, một hướng nghiên cứu mới đem lại hiệu quả cao trong ngành
cơng nghiệp sản xuất cao su, đĩ là sử dụng độn cĩ kích thước nano,
tiêu biểu là độn silicate dạng lớp đã được biến tính hữu cơ hay cịn
gọi là organoclay, khi phân tán vào cao su sẽ tách lớp hoặc xen lớp
trở thành độn cĩ kích thước nano.
Trong sự cạnh tranh mạnh mẽ của ngành cơng nghiệp sản
xuất lốp ơ tơ, việc hạ giá thành và quan trọng là nâng cao chất lượng
sản phẩm đĩng vai trị quyết định sự thành cơng của các doanh
nghiệp. Trong bối cảnh đĩ, Cơng ty cổ phần cao su Đà Nẵng đã
khơng ngừng nghiên cứu đưa các loại nguyên vật liệu mới vào sử
dụng nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chính vì vậy, tơi đã chọn và thực hiện đề tài: “NGHIÊN
CỨU SỬ DỤNG NANOCLAY ĐỂ CẢI THIỆN TÍNH NĂNG CAO
SU MẶT LỐP CƠNG TRÌNH”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của nanoclay đến tính năng cao su
mặt lốp cơng trình và đánh giá khả năng ứng dụng của nanoclay
trong ngành cơng nghiệp sản xuất lốp ơ tơ, xe đạp, xe máy,…
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Cao su thiên nhiên cốm 1 SVR3L và cao su tổng hợp
Polybutadien BR40.
- Các loại phụ gia cho cao su được nhập trong và ngồi nước.
4
- Clay cĩ tên thương mại là Bentone SD-1, đã được biến tính
hữu cơ, được cung cấp bởi cơng ty Brenntag – TP. Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu:
- Khảo sát các điều kiện phân tán nanoclay, hàm lượng
nanoclay, quy trình luyện, các tính năng cơ lý của cao su sau lưu hĩa.
- Phổ hồng ngoại truyền qua Fourier FT-IR, nhiễu xạ tia X -
XRD, kính hiển vi điện tử truyền qua - TEM, kính hiển vi điện tử
quét – SEM.
4. Phương pháp nghiên cứu
♦ Phương pháp chế tạo mẫu:
- Quá trình hỗn luyện: khảo sát thời gian và quy trình luyện.
- Quá trình tạo mẫu: khảo sát thời gian lưu hĩa ở nhiệt độ
lưu hĩa 1600C.
♦ Phương pháp phân tích và xác định các tính chất:
- Khảo sát định tính mẫu bột nanoclay.
- Phương pháp khảo sát sự phân tán nanoclay vào cao su.
- Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến tính chất
cao su mặt lốp.
- Khảo sát sự phân tán bằng phương pháp nhiễu xạ tia X
(XRD), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM).
- Khảo sát bề mặt mẫu phá hủy sau khi kiểm tra độ bền xé
rách bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM).
5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: đánh giá được ảnh hưởng của nanoclay
đến tính năng của sản phẩm cao su.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá khả năng ứng dụng của
nanoclay trong ngành cơng nghiệp sản xuất lốp ơ tơ, xe đạp, xe máy.
5
6. Bố cục luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn
gồm cĩ các chương như sau :
- Chương 1: Lý thuyết tổng quan
- Chương 2: Nghiên cứu thực nghiệm
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
CHƯƠNG 1
LÝ THUYẾT TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT
LỐP Ơ TƠ
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của lốp ơ tơ
1.1.2. Phân loại lốp
1.1.3. Giới thiệu về lốp cơng trình – OTR Tire
Lốp cơng trình bao gồm các loại lốp chuyên dụng trên các
xe cơng trình như: máy xúc, máy ủi, máy đào, lốp chạy ở
cảng,…Lốp chạy với tốc độ khơng cao, nhưng điều kiện mặt đường
sử dụng và yêu cầu về tính năng phụ tải là rất khắc nghiệt. Lốp cơng
trình thường sử dụng kết cấu của lốp bố chéo - Bias, khơng săm,
khơng khí được bơm trực tiếp vào trong lịng lốp.
Những tính năng chủ yếu ảnh hưởng đến tuổi thọ sử dụng
của lốp cơng trình được khảo sát trên thực tế gồm: tính chịu mài
mịn, tính chịu cắt xé khi chạy, tính chịu đâm thủng, tính chịu ép nén
uốn gập, tính chịu lão hĩa,… [21].
6
1.1.4. Quy trình cơng nghệ sản xuất lốp ơ tơ
1.1.5. Kết cấu và tác dụng của các thành phần lốp ơtơ
Lốp ơ tơ do 4 thành phần chính cấu thành: Mặt lốp, thân lốp,
gĩt lốp và cao su da dầu (hình 1.2).
Hình 1.2: Kết cấu mặt lốp ơ tơ
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG
TRONG ĐƠN PHA CHẾ CAO SU MẶT LỐP CƠNG TRÌNH
♦ Cao su nguyên vật liệu:
- Cao su thiên nhiên SVR3L
- Cao su tổng hợp Butadien
♦ Chất lưu hĩa, chất xúc tiến, chất tương hợp và phịng tự lưu:
- Lưu huỳnh
- Xúc tiến CZ
- Vulkalent PVI
- Chất tương hợp Si-69
♦ Chất trợ xúc tiến:
- Oxide kẽm
- Acid Stearic
7
♦ Chất độn:
- Than N330
- Silica
- Nanoclay
♦ Chất hĩa dẻo:
- Dầu Aromatic
♦ Chất phịng lão:
- Antilux 654
- Phịng lão RD
- Phịng lão 4020
1.2.1. Cao su thiên nhiên - NR
1.2.1.1. Khái niệm
- Cơng thức phân tử của cao su thiên nhiên như sau: (C5H8)n
- Cơng thức cấu tạo:
H2C C CH CH2
CH3 n
1.2.1.2. Sản xuất cao su thiên nhiên
1.2.1.3. Tính chất cao su thiên nhiên
1.2.2. Cao su Butadien – BR
1.2.2.1. Các loại cấu trúc Polybutadien
Monomer dùng để sản xuất BR là butadien, cấu tạo phân tử
như sau:
CH2 CH CH CH2
1.2.2.2. Phân loại cao su Butadien
1.2.2.3. Cấu trúc cao su Butadien
Cấu trúc của BR được biểu diễn như sau:
8
H2C CH CH CH2
n
1.2.2.4. Tính năng cao su Butadien
1.2.2.5. Ứng dụng của cao su Butadien
1.2.3. Chất lưu hĩa - lưu huỳnh
Lưu huỳnh dùng cho lưu hĩa cao su thường ở dạng α - dạng
tồn tại nhiều và bền vững ở nhiệt độ thường, cĩ tinh thể hình thoi,
màu vàng, tỷ trọng 2.07, tnc = 112.80C. Lưu huỳnh dạng α ít tan trong
cao su.
1.2.3.1. Hoạt tính lưu hĩa của lưu huỳnh
1.2.3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng lưu huỳnh trong hợp
phần cao su
1.2.4. Chất xúc tiến lưu hĩa
1.2.4.1. Khuyết điểm của lưu huỳnh khi lưu hĩa cao su
1.2.4.2. Mục đích sử dụng xúc tiến lưu hĩa
1.2.4.3. Cơ chế lưu hĩa của xúc tiến
1.2.4.4. Yêu cầu đối với xúc tiến lưu hĩa
1.2.4.5. Lựa chọn xúc tiến lưu hĩa
1.2.4.6. Xúc tiến lưu hĩa CZ
- Xúc tiến sử dụng là xúc tiến CZ thuộc nhĩm Sulfenamid
[23].
- Tên gọi là N-cyclohexyl-2-benzothiazol sulfonamide
- Cơng thức cấu tạo:
N
S
NH
9
1.2.5. Chất trợ xúc tiến ZnO và axit stearic
- ZnO: là chất bột hoặc tình thể màu trắng, trọng lượng riêng
5.41 ~ 5.67 g/cm3, nhiệt độ nĩng chảy 19750C, gia nhiệt đến 18000C
thì thăng hoa, lượng dùng thường từ 3 ~ 5 PKL [23].
- Acid Stearic: cơng thức cấu tạo là CH3(CH2)16COOH,
thường cĩ dạng hạt hay phiến, tỷ trọng tương đối 0.9480 (ở 200C),
nhiệt độ nĩng chảy 70 ~ 710C. Lượng dùng Acid Stearic thơng
thường từ 0.5 ~ 2 PKL [23].
1.2.6. Chất chống lão hĩa
1.2.6.1. Phịng lão vật lý Antilux
Là chất bảo vệ sự thâm nhập của Oxy khơng khí vào trong
cao su.
1.2.6.2. Chất phịng lão hĩa học 4020 và RD
• Phịng lão 4020:
- 4020 là chất phịng lão kháng Ozon cho cao su thiên nhiên
và cao su tổng hợp, ở thể rắn, màu xám đen, tỷ trọng 0.986 ~ 1.00,
nhiệt độ nĩng chảy 40 ~ 450C [23].
• Phịng lão RD:
- Phịng lão RD là chất chống lão hĩa Oxy cho cao su NR,
SBR và NBR.
1.2.6.3. Các yêu cầu đối với chất phịng lão
1.2.7. Chất hĩa dẻo
1.2.7.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với chất hĩa dẻo
1.2.7.2. Dầu hĩa dẻo Aromatic
- Dầu hĩa dẻo Aromatic ở thể lỏng nhớt màu vàng, ánh xanh
đậm, mùi dầu nhẹ.
10
1.2.8. Chất độn
1.2.8.1. Than đen N330
Than N330 cịn gọi là than HAF hay than cứng thuộc loại
than lị chịu mài mịn cao. Than N330 cĩ tốc độ lưu hĩa trung bình,
kích thước bình quân của hạt than nằm trong khoảng 26 ~ 30 nm
[23].
1.2.8.2. Silica - SiO2
Silica ở dạng vơ định hình, trong kết cấu hĩa học của than
trắng cĩ đến 95 ~ 99% là SiO2, gồm nguyên tử Silic và Oxy sắp xếp
thành cấu trúc tứ diện. Kích thước hạt từ 1 – 100 nm [22].
1.2.9. Chất tương hợp Si-69
Chất tương hợp hay tác nhân liên kết là các hợp chất Silane.
1.2.10. Chất phịng tự lưu - Vulkalent PVI
- Dạng tinh thể màu vàng nhạt. Nhiệt độ nĩng chảy 89 -
940C. Điểm chớp cháy 2800C.
1.3. CẢI THIỆN TÍNH NĂNG CAO SU MẶT LỐP CƠNG
TRÌNH BẰNG CLAY BIẾN TÍNH HỮU CƠ - ORGANOCLAY
1.3.1. Giới thiệu về clay
1.3.1.1. Cấu trúc clay
Clay hay cịn gọi là khống sét, được cấu tạo từ các lớp
mỏng, mỗi lớp cĩ chiều dày gần 1 nanomet, cịn chiều dài từ vài trăm
đến vài nghìn nanomet.
1.3.1.2. Clay biến tính hữu cơ - Organoclay
♦ Các phương pháp biến tính clay:
• Phương pháp trao đổi ion:
• Sử dụng chất liên diện:
11
1.3.2. Cao su gia cường bằng nanoclay
Tùy theo độ bền liên kết bề mặt giữa cao su và clay, cĩ thể
chia cao su-clay thành ba loại như sau [2]:
- Dạng kết tụ (thơng thường)
- Dạng chèn lớp (intercalated)
- Dạng tách lớp
Hình 1.11: Các dạng cấu trúc của cao su gia cường nanoclay
1.3.3. Các phương pháp chế tạo cao su gia cường bằng
nanoclay
♦ Trùng hợp In-situ
♦ Sự chèn lớp thơng qua dung dịch
♦ Phương pháp nĩng chảy trực tiếp
♦ Sự chèn lớp của cao su thơng qua hỗn hợp latex
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến morphology của cao su gia
cường bằng clay trong phương pháp nĩng chảy
1.3.5. Tính năng của cao su gia cường bằng nanoclay
12
1.3.5.1. Kích thước nano
1.3.5.2. Tính xúc tác
1.3.5.3. Tỷ lệ kích thước (aspect ratio)
1.3.6. Ưu điểm và những thách thức của cao su gia cường
bằng độn kích thước nano
CHƯƠNG 2
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1.1. Nguyên vật liệu
♦Cao su:
- Cao su thiên nhiên SVR3L được cung cấp bởi Cơng ty
Cao su Chưprơng, Gia Lai, Việt Nam.
- Cao su Butadien BR40 được cung cấp bởi Tập đồn
Heartychem, Hàn Quốc.
♦ Chất lưu hĩa, chất xúc tiến, chất tương hợp và phịng tự lưu:
- Chất tương hợp Si-69 - Silane JH S69 - Jingzhou Jianghan
Fine Chemical.
- Lưu huỳnh - Sulphur Powder Miwon Chemical Korea.
- Xúc tiến CZ - Accelerator CBS Taian Tianli China.
- Vulkalent PVI - Shandong Yanggu Huatai Chemical China.
♦ Chất trợ xúc tiến:
- Oxide kẽm - ZnO xạ hiếm
- Acid Stearic - Taiko Malaysia.
♦ Chất hĩa dẻo:
13
- Dầu Aromatic - Mexon P-140 của nhà cung cấp Mekong
Petrochemical, Vĩnh Long, Việt Nam.
♦ Chất phịng lão:
- Antilux 654 RheinChemie.
- Phịng lão RD - Antioxidant RD Henan Richon Chemical
China.
- Phịng lão 4020 - Santoflex 6PPD Flexsys Belgium.
♦ Chất độn:
- Than N330 Hitech Carbon, trực thuộc cơng ty Aditya Birla
Nuvo, Ấn Độ.
- Silica – Ultrasil VN3GR được cung cấp bởi Cơng ty
Evonik Wellink Silica (Nangping), Trung Quốc.
- Clay cĩ tên thương mại là Bentone SD-1, đã được biến
tính hữu cơ, dạng bột, sản xuất bởi cơng ty Elementis Specialties và
được cung cấp bởi cơng ty Brenntag - Hồ Chí Minh.
2.1.2. Đơn pha chế
Dựa trên cơ sở đơn pha chế “Cao su mặt lốp cơng trình”,
dựa vào các nghiên cứu trước đây, sử dụng thêm chất tương hợp Si-
69 [21] và thay đổi hàm lượng nanoclay 1PKL, 2PKL, 3PKL, 5PKL,
ta cĩ các thí nghiệm như sau:
Bảng 2.1: Đơn pha chế thí nghiệm
STT Nguyên vật liệu Hàm lượng (PKL)
1 Cao su thiên nhiên SVR3L 80
2 Cao su Butadien BR40 20
3 ZnO xạ hiếm 5
4 Acid Stearic 2
5 Phịng lão RD 1.5
6 Phịng lão 4020 1.5
14
7 Antilux 1
8 Silica 5
9 Si-69 0.5
10 Than N330 50
11 Dầu Aromatic 12
12 Nanoclay 0, 1, 2, 3, 5
13 Lưu huỳnh 1.9
14 Xúc tiến CZ 1.2
15 Vulkalent PVI 0.2
2.1.3. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2.1.Quá trình nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu được thể hiện bằng sơ đồ khối thể hiện
ở hình 2.12.
2.2.2. Quy trình gia cơng tạo mẫu
2.2.2.1. Luyện kín
2.2.2.2. Luyện hở
2.2.2.3. Kiểm tra điểm lưu hĩa
2.2.2.4. Lưu hĩa mẫu
2.2.3. Phân tích định tính nanoclay
2.2.4. Khảo sát sự phân tán của nanoclay trong cao su
2.2.4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)
2.2.4.2. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)
2.2.5. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến tính
chất của cao su lưu hĩa
2.2.5.1. Đo độ bền xé rách
2.2.5.2. Kiểm tra các tính năng cơ lý
2.2.5.3. Đo độ cứng
15
2.2.5.4. Đo độ đàn hồi - độ nảy cao su
2.2.5.5. Đo mài mịn DIN
2.2.5.6. Đo mài mịn AKRON
2.2.5.7. Đo độ nội sinh nhiệt do ép nén
16
Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu ảnh hưởng của nanoclay đến tính năng
cao su mặt lốp cơng trình
Kết luận
Lưu hĩa mẫu
Luyện kín
Khảo sát khả năng
phân tán:
+ Phân tích nhiễu
xạ tia X (XRD)
+ Phân tích hiển
vi điện tử truyền
qua (TEM)
Khảo sát các tính năng cơ
lý của mẫu:
+ Khả năng chịu mài mịn
+ Độ cứng, độ đàn hồi
+ Độ bền kéo đứt
+ Độ bền xé rách
+ Độ nội sinh nhiệt
Luyện hở
Ổn định 8h, to
phịng
Ổn định 24h, to
phịng
+ Lưu huỳnh
+ Xúc tiến
Khảo sát điều kiện
phân tán:
+ Thời gian phân tán
Cao su Nanocla
y
Các loại phụ gia FTIR
Kiểm tra điểm lưu hĩa
phịng
Khảo sát bề
mặt phá hủy
mẫu bằng kính
hiển vi điện tử
quét (SEM)
2.2.6. Khảo sát bề mặt phá hủy của mẫu sau khi đo độ bền xé
rách
17
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NANOCLAY
Các peak đặc trưng của octadecylamine tại số sĩng
2922.9, 2851.8 cm-1 cũng xuất hiện trên phổ FTIR của mẫu
nanoclay, so sánh với những phổ trong những nghiên cứu khác,
thấy rằng clay đã được biến tính bằng octadecylamine (hình
3.2) [10].
Hình 3.1: Phổ FTIR của mẫu bột nanoclay
3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG NANOCLAY ĐẾN SỰ
PHÂN TÁN NANOCLAY TRONG HỢP PHẦN CAO SU
3.2.1. Phổ nhiễu xạ tia X (XRD)
Sau khi phân tán clay trong cao su thì các peak này dịch
chuyển về bên trái và diện tích peak giảm cho thấy đã xảy ra sự chèn
và tách lớp clay.
18
Hình 3.3: Phổ XRD của nanoclay (a) và cao su gia cường nanoclay
với các hàm lượng khác nhau tương ứng: (b) 5 PKL, (c) 3 PKL, (d) 2
PKL, (e) 1 PKL
3.2.2. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM)
(a) (b)
Hình 3.4: Kết quả TEM của mẫu nanoclay/cao su với hàm lượng
nanoclay là 2PKL với các độ phĩng đại 30000 lần (a) và 200000 lần
(b)
Ở độ phĩng đại 30000 lần, cĩ thể nhìn thấy nanoclay phân
tán đều trong hỗn hợp cao su, và ở độ phĩng đại 200000 lần, cĩ thể
thấy rõ sự tách lớp của clay trong hỗn hợp cao su.
(a)
(c)
(e)
(b)
(d)
19
Cùng với kết quả nhiễu xạ tia X (hình 3.3), kết quả khảo sát
hiển vi điện tử truyền qua (hình 3.4) đã khẳng định vật liệu
nanocomposite trên cơ sở cao su và nanoclay được phân tán bằng
phương pháp nĩng chảy cĩ cấu trúc xen lớp và tách lớp. Các mạch
đại phân tử cao su đã chèn vào giữa các lớp clay và các lớp clay đã bị
bĩc tách.
3.3. KHẢO SÁT THỜI GIAN LUYỆN THEO NHIỆT ĐỘ
THÁO SU
Hình 3.5: Ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến thời gian hỗn
luyện
Từ đồ thị cho thấy, ở cùng một nhiệt độ tháo liệu là 1500C, khi
tăng hàm lượng nanoclay thì thời gian hỗn luyện tăng.
3.4. KHẢO SÁT THỜI GIAN LƯU HĨA
Từ đồ thị cho thấy khi tăng hàm lượng nanoclay thì làm
giảm thời gian lưu hĩa.
Đồ thị biểu diễn thời gian hỗn luyện
0
50
100
150
200
250
300
350
0 1 2 3 4 5 6
Hàm lượng nanoclay (PKL)
Th
ờ
i g
ia
n
hỗ
n
lu
yệ
n
(s)
20
Hình 3.6: Ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến thời gian lưu hĩa
3.5. ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG NANOCLAY ĐẾN ĐỘ
BỀN XÉ RÁCH
Dựa vào đồ thị ta thấy độ bền xé rách của mẫu cao su tăng
khi gia cường bằng nanoclay và đạt kết quả tốt nhất ở 2PKL, sau đĩ
giảm dần khi tiếp tục tăng hàm lượng nanoclay.
Hình 3.8: Ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến độ bền xé rách
của cao su
Độ bền xé rách
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
0 1 2 3 4 5 6
Hàm lượng nanoclay (PKL)
Đ
ộ
bề
n
x
é
rá
ch
(N
/c
m
)
Thời gian lưu hĩa
0
0.5
1
1.5
2
2.5
0 1 2 3 4 5 6
Hàm lượng nanoclay (PKL)
Th
ờ
i g
ia
n
(p
hú
t)
ts1
tc90
21
3.6. ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG NANOCLAY ĐẾN
TÍNH NĂNG CƠ LÝ CỦA CAO SU LƯU HĨA
3.6.1. Độ bền kéo đứt
Dựa vào đồ thị ta thấy rằng so với mẫu khơng gia cường
bằng nanoclay thì độ bền kéo đứt của mẫu gia cường bằng nanoclay
với hàm lượng 1PKL, 2PKL, 3PKL cao hơn và đạt cực đại ở 1 PKL.
Tại 1PKL, độ bền kéo đứt của cao su tăng so với cao su khơng gia
cường bằng nanoclay và giảm nhẹ ở mẫu gia cường 2PKL nanoclay.
Hình 3.10: Ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến độ bền kéo đứt
3.6.2. Độ dãn dài khi đứt
Độ dãn dài của hợp phần cao su giảm dần khi tăng hàm lượng
nanoclay
Độ bền kéo đứt
2000
2100
2200
2300
2400
2500
2600
0 1 2 3 4 5 6
Hàm lượng nanoclay (PKL)
Đ
ộ
bề
n
ké
o
đ
ứ
t (N
/c
m
2)
22
Hình 3.11: Ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến độ dãn dài khi
đứt
3.6.3. Độ cứng và Modul 300
Hình 3.12: Ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến modul 300
Độ dãn dài khi đứt
0
100
200
300
400
500
600
700
800
0 1 2 3 4 5 6
Hàm lượng nanoclay (PKL)
Đ
ộ
dã
n
dà
i k
hi
đ
ứ
t (%
)
Modul 300
0
200
400
600
800
1000
1200
0 1 2 3 4 5 6
Hàm lượng nanoclay (%)
M
od
ul
30
0
(N
/c
m
2)
23
Hình 3.13: Ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến độ cứng
3.7. MÀI MỊN DIN VÀ AKRON
Từ đồ thị ta thấy rằng gia cường cao su bằng nanoclay với
hàm lượng lớn hơn 2PKL làm tăng độ mài mịn, nghĩa là làm giảm
khả năng kháng mài mịn của cao su.
Khi tăng hàm lượng clay làm giảm độ phân tán của clay, tạo
ra các kết khối liên kết yếu dễ bĩc tách hơn nên độ mài mịn càng
tăng.
3.8. ĐỘ ĐÀN HỒI – ĐỘ NẢY SU
Từ đồ thị ta thấy, độ đàn hồi của hỗn hợp cao su giảm dần
khi tăng hàm lượng nanoclay.
Độ cứng
0
10
20
30
40
50
60
70
80
0 2 4 6
Hàm lượng nanoclay (PKL)
Đ
ộ
cứ
ng
(0 A
)
24
Độ nội sinh nhiệt
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0 1 2 3 4 5 6
Hàm lượng nanoclay (PKL)
Đ
ộ
si
nh
nh
iệ
t (0
C)
Hình 3.16: Ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến độ đàn hồi
3.9. ĐỘ NỘI SINH NHIỆT DO ÉP NÉN
Độ nội sinh nhiệt của hợp phần cao su tăng lên khi tăng hàm
lượng độn nanoclay.
Hình 3.17: Ảnh hưởng của hàm lượng nanoclay đến độ nội sinh
nhiệt của cao su
Độ đàn hồi
0
10
20
30
40
50
60
70
0 1 2 3 4 5 6
Hàm lượng nanoclay (PKL)
Đ
ộ
đ
àn
hồ
i (%
)
25
3.10. KHẢO SÁT BỀ MẶT PHÁ HỦY CỦA MẪU BẰNG KÍNH
HIỂN VI ĐIỆN TỬ QUÉT (SEM) SAU KHI ĐO ĐỘ BỀN XÉ
RÁCH
Hình 3.18: Kết quả SEM của mẫu cao su khơng gia cường nanoclay
Hình 3.19: Kết quả SEM của mẫu cao su gia cường 2PKL nanoclay
26
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. KẾT LUẬN
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đã cĩ sự chèn và tách lớp clay
trong hợp phần cao su khi mẫu cao su gia cường bằng nanoclay được
chế tạo theo điều kiện gia cơng hiện tại ở Cơng ty CP Cao su Đà
Nẵng.
- Đã khảo sát được thời gian hỗn luyện phù hợp với
quy trình.
- Khi sử dụng nanoclay gia cường cho cao su ở 2PKL thì độ
bền xé rách của vật liệu tăng đáng kể, độ đàn hồi tăng và độ nội sinh
nhiệt do ép nén là thấp nhất. Độ bền xé rách cao là một yêu cầu rất
quan trọng của cao su mặt lốp cơng trình – lốp làm việc ở điều kiện
khắc nghiệt. Bên cạnh đĩ, nanoclay biến tính bằng ODA làm giảm
thời gian lưu hĩa của cao su, clay đĩng vai trị như chất trợ xúc tiến
của quá trình lưu hĩa làm rút ngắn thời gian lưu hĩa.
2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
Do điều kiện của phịng thí nghiệm và thời gian hạn chế nên
đề tài cịn nhiều vấn đề chưa khảo sát được. Để phát triển đề tài và
đưa vào ứng dụng thực tiễn, cần nghiên cứu thêm các vấn đề sau:
- Khảo sát thêm quy trình luyện để xác định điều kiện
gia cơng tối ưu, giúp cho nanoclay phân tán tốt nhất trong hợp phần
cao su.
- Khảo sát thời gian lưu hĩa thực tế, dải lưu hĩa tối ưu của
cao su gia cường bằng nanoclay trong sản xuất.
- Nghiên cứu khả năng chống thấm khí của cao su gia cường
bằng nanoclay để áp dụng cho các sản phẩm yêu cầu tính kín khí cao
như săm thiên nhiên và săm butyl.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_122_3681.pdf