PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ:
Trước hết, tăng trưởng kinh tế là điều kiện quyết định thúc đẩy sự phát triển kinh tế của quốc gia, của khu vực. Tất cả các nền kinh tế bắt buộc đạt được và duy trì mức độ tăng trưởng nhất định mới đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. Nhật Babr trước đây và Trung Quốc hiện nay trở thành cường quốc kinh tế nhờ đạt được tăng trưởng kinh tế nhanh. Việt Nam có quy mô GDP chỉ đạt 60 tỷ USD năm 2006, *** tỷ USD năm 2009, với xuất phát điểm rất thấp về kinh tế như vậy thì tăng trưởng kinh tế nhanh và duy trì được trong dài hạn là vấn đề có tính chất quyết định để không tụt hậu xa so với các nước trong khu vực và tiến kịp họ trong tương lai. Nếu duy trì được tốc độ tăng trưởng từ 7 – 8% năm như hiện nay thì sau 10 năm nữa quy mô GDP sẽ tăng gấp đôi theo quy tắc 70.
Thứ hai, tăng trưởng cho phép giải quyết các vấn đề xã hội. với việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sự gia tăng khối lượng GDP hay GNP tạo cơ sở vật chất dể chính phủ đề ra và thực hiện được các chính sách và chương trình xã hội hướng tới mục tiêu cải thiện đời sống cho nhân dân, xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, phát triển nông nghiệp nông thôn, hạn chế tệ nạn xã hội.
Thứ ba, tăng trưởng bền vững sẽ góp phần bảo vệ môi trường. Việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất đai, nguồn nước, khoáng sản dầu mỏ và sự hình thành phát triển các khu công nghiệp và đô thị hóa được thực hiện 1 cách có kiểm soát hợp lý và hiệu quả không chỉ gia tăng quy mô và duy trì sự gia tăng quy mô đó theo thời gian mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Mặt khác khi tăng trường kinh tế nhanh, tạo ra tiền đề vật chất để bảo vệ môi trường tốt hơn khi mà các nguồn tài chính được đầu tư để tìm ra công nghệ mới, công nghệ sạch, tái sinh
Thứ tư, tăng trưởng là cơ sở để phát triển giáo dục và khoa học công nghệ. Trong quá trình tăng trưởng, giáo dục và công nghệ là yếu tố cực kỳ quan trọng để thúc đẩy những tiền đề vật chất cho phát triển giáo dục và khoa học công nghệ dựa trên kết quả tăng trưởng kinh tế.
Với những vấn đề quan trọng như trên thì tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách.
Đà Nẵng là thành phố có tốc độ phát triển nhanh – kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Với mong muốn tìm hiểu về những yếu tố tác động đến chỉ tiêu kinh tế quan trọng này, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài sau: Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đầu vào đến tăng trưởng GDP của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1976 -2009.
20 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3855 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đầu vào đến tăng trưởng GDP của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1976 -2009., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của 3 yếu tố: Vốn đầu tư, dân số và cơ chế chính sách đến tốc độ tăng trưởng kinh tê – tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1976 - 2009.
PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ:
Trước hết, tăng trưởng kinh tế là điều kiện quyết định thúc đẩy sự phát triển kinh tế của quốc gia, của khu vực. Tất cả các nền kinh tế bắt buộc đạt được và duy trì mức độ tăng trưởng nhất định mới đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. Nhật Babr trước đây và Trung Quốc hiện nay trở thành cường quốc kinh tế nhờ đạt được tăng trưởng kinh tế nhanh. Việt Nam có quy mô GDP chỉ đạt 60 tỷ USD năm 2006, *** tỷ USD năm 2009, với xuất phát điểm rất thấp về kinh tế như vậy thì tăng trưởng kinh tế nhanh và duy trì được trong dài hạn là vấn đề có tính chất quyết định để không tụt hậu xa so với các nước trong khu vực và tiến kịp họ trong tương lai. Nếu duy trì được tốc độ tăng trưởng từ 7 – 8% năm như hiện nay thì sau 10 năm nữa quy mô GDP sẽ tăng gấp đôi theo quy tắc 70.
Thứ hai, tăng trưởng cho phép giải quyết các vấn đề xã hội. với việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sự gia tăng khối lượng GDP hay GNP tạo cơ sở vật chất dể chính phủ đề ra và thực hiện được các chính sách và chương trình xã hội hướng tới mục tiêu cải thiện đời sống cho nhân dân, xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, phát triển nông nghiệp nông thôn, hạn chế tệ nạn xã hội.
Thứ ba, tăng trưởng bền vững sẽ góp phần bảo vệ môi trường. Việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất đai, nguồn nước, khoáng sản dầu mỏ… và sự hình thành phát triển các khu công nghiệp và đô thị hóa được thực hiện 1 cách có kiểm soát hợp lý và hiệu quả không chỉ gia tăng quy mô và duy trì sự gia tăng quy mô đó theo thời gian mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Mặt khác khi tăng trường kinh tế nhanh, tạo ra tiền đề vật chất để bảo vệ môi trường tốt hơn khi mà các nguồn tài chính được đầu tư để tìm ra công nghệ mới, công nghệ sạch, tái sinh…
Thứ tư, tăng trưởng là cơ sở để phát triển giáo dục và khoa học công nghệ. Trong quá trình tăng trưởng, giáo dục và công nghệ là yếu tố cực kỳ quan trọng để thúc đẩy những tiền đề vật chất cho phát triển giáo dục và khoa học công nghệ dựa trên kết quả tăng trưởng kinh tế.
Với những vấn đề quan trọng như trên thì tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách.
Đà Nẵng là thành phố có tốc độ phát triển nhanh – kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Với mong muốn tìm hiểu về những yếu tố tác động đến chỉ tiêu kinh tế quan trọng này, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài sau: Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đầu vào đến tăng trưởng GDP của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1976 -2009.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
II.1 Tổng sản phẩm trong nước (GDP):
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là toàn bộ giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Như vậy, GDP là kết quả của toàn bộ hoạt động kinh tế diễn ra trên lãnh thổ của một nước, nó không phân biệt kết quả thuộc về ai và từ do ai sản xuất ra.
II.2 Tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng về quy mô, sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, thông thường quy mô sản lượng đầu ra được phản ánh qua quy mô GDP. Mức tăng trưởng thường được phản ánh bằng chênh lệch quy mô GDP thực tế giữa năm nghiên cứu và năm gốc theo công thức sau:
Mức tăng trưởng = GDPt – GDPt-1
Và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế so với năm gốc bằng:
% tăng trưởng =
GDPt – GDPt-1
GDPt-1
Khi nền kinh tế tăng trưởng quy mô của nó lớn hơn, nhưng liệu quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh thì cuộc sống của người dân không khấm khá hơn. Vì vậy, chỉ tiêu trên được mở rộng tính trên đầu người, sự gia tăng về quy mô và tốc độ GDP tính trên đầu người sẽ phản ánh sự tăng trưởng kinh tế chính xác hơn.
II.3 Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế (Các nhân tố về phía cung):
Cho đến nay có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm được công bố về lĩnh vực này đã bổ sung rất nhiều những kiến thức về tăng trưởng kinh tế, qua đó cũng xem xét vai trò của các nhân tố quan trọng tới tăng trưởng kinh tế. Các nhân tố quan trọng nhất gồm vốn đầu tư, lao động và công nghệ.
Các doanh nghiệp trong nền kinh tế sử dụng lao động (N) và vốn đầu tư (K) đóng vai trò các đầu vào để sản xuất hàng hóa và dịch vụ (GDP).
Công nghệ sản xuất hiện có quyết định mức sản lượng được sản xuất từ một khối lượng vốn đầu tư và lao động nhất định. Các nhà kinh tế biểu thị công nghệ hiện có bằng cách sử dụng hàm sản xuất. Hàm này cho biết các nhân tố sản xuất quyết định mức sản lượng được sản xuất như thế nào. Nếu ký hiệu Y là sản lượng của nền kinh tế (GDP), khi đó hàm sản xuất được viết:
Y = F(K, N)
Hàm sản xuất phản ánh cộng nghệ hiện có nghĩa công nghệ hiện có ẩn trong cách thức hàm này chuyền từ vốn đầu tư và lao động thành sản lượng. Nếu ai đó phát minh ra một cách thức tốt hơn đế sản xuất ra hàng hóa thì mức sản lượng cao hơn được sản xuất với cùng một lượng vốn đầu tư và lao động.
Như vậy, các nhân tố sau sẽ tác động đến tốc độ tăng GDP:
Vốn đầu tư K
Lao động L (L phụ thuộc vào: Tốc độ tăng dân số (Sinh, chết, di dân); tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động).
Công nghệ (Hàm F phụ thuộc vào sự thay đổi công nghệ, cơ chế chính sách).
II.4. Mô hình tuyến tính logarit:
Khi chúng ta quan tâm đến tốc độ tăng trưởng của biến phụ thuộc theo sự thay đổi tuyệt đối của biến độc lập, chúng ta sử dụng mô hình bán – loga.
Dạng hàm bán – loga tổng quát:
Ln (Y^) = ß1 + ß2 X2i + ß3 X3i + … + ßk Xki + ui
ßi =
=
d(Ln(Y))
d (Xk i)
Y d (Xk i)
1. d (Y)
(lấy đạo hàm 2 vế theo Xk i)
Bởi vì khi đó:
Khi nhân với 100, ßi có thể được diễn dịch là phần trăm thay đổi của Y’ trên một đơn vị của Xki hay còn gọi là tốc độ tăng trưởng tức thời.
THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT:
Qua lý thuyết kinh té thực nghiệm được trình bày ở trên, nhóm đã xác định mô hình toán học của mẫu nghiên cứu là mô hình tuyến tính lôgarit hay mô hình bán – lôga,cụ thể như sau:
Ln (Y^) = ß1 + ß2 X2i + ß3 X3i + … + ßk Xki + ui
Trong đó, Y là GDP, X2i là vốn đầu tư, X3i là dân số và một biến giả X4i biểu thị “sắp xếp lại cơ chế, chính sách”.
Mô hình sẽ nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của biến phụ thuộc Y theo sự thay đổi tuyệt đối của biến độc lập X2, X3 hay nói cách khác là sự thay đổi một đơn vị của biến độc lập X2, X3 sẽ cho biết phần trăm thay đổi của Y cũng như so sánh sự tác động của biến sắp xếp lại cơ chế, chính sách đến tốc độ tăng trưởng của biến phụ thuộc.
NGUỒN DỮ LIỆU VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU
Bảng tên biến trong mô hình:
Stt
Tên biến
Loại
Định nghĩa
Đơn vị đo
Ghi chú
1
Y
Phụ thuộc
GDP
Tỷ đồng
2
X2
Độc lập
Vốn đầu tư
Tỷ đồng
3
X3
Độc lập
Dân số
Người
4
X4
Biến giả
Sắp xếp lại cơ chế,chính sách
Trước năm 1987 là 0 và từ năm1987 là 1
IV.1. Nguồn số liệu GDP – Biến phụ thuộc Y:
Đơn vị tính: Tỷ đồng
GDP ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1976 – 2009 THEO GIÁ CỐ ĐỊNH
Năm
GDP (94)
Phân theo thành phần kinh tế
Phân theo ngành
Nhà nước
NQD
FDI
Thuế NK
N-L-TS
CN-XD
DV
1976
325,265
67,019
207,225
-
51,021
68,008
107,817
149,440
1977
405,006
88,430
246,955
-
69,621
89,502
147,192
168,312
1978
492,376
128,656
287,599
-
76,121
96,271
170,648
225,457
1979
571,425
161,143
330,140
-
80,142
99,587
198,365
273,473
1980
646,738
189,842
372,984
-
83,912
111,024
221,671
314,043
1981
737,248
214,563
437,344
-
85,341
120,133
252,335
364,780
1982
797,333
226,109
484,213
-
87,011
128,602
262,748
405,983
1983
846,156
243,244
516,698
-
86,214
134,074
270,573
441,509
1984
915,939
261,544
563,783
-
87,612
142,892
281,573
488,473
1985
971,111
272,438
609,531
-
89,142
152,715
304,665
513,713
1986
1014,589
276,710
639,238
-
98,641
167,055
310,173
537,361
1987
1062,103
283,275
672,694
-
106,134
170,349
326,755
564,999
1988
1138,847
311,489
716,907
-
110,451
172,457
341,164
625,226
1989
1202,103
330,981
759,068
-
112,054
175,818
352,109
674,176
1990
1260,232
357,902
795,120
-
107,210
180,921
367,740
711,571
1991
1334,186
383,314
843,536
-
107,336
191,124
392,916
750,146
1992
1422,855
436,505
880,954
-
105,396
200,734
425,274
796,847
1993
1560,819
474,751
933,883
21,163
131,021
212,115
463,890
884,814
1994
1808,297
621,543
976,862
38,063
171,829
225,130
559,768
1023,399
1995
2051,620
752,533
981,966
133,638
183,509
229,523
676,937
1145,160
1996
2298,011
1036,396
895,572
160,821
205,222
244,946
760,944
1292,121
1997
2589,842
1229,43
989,343
176,109
194,960
252,160
928,065
1408,786
1998
2817,748
1487,770
915,011
185,146
229,821
260,725
1066,212
1490,811
1999
3085,434
1622,870
979,619
247,745
235,200
269,058
1216,374
1600,002
2000
3390,199
1847,831
1090,284
264,356
187,728
276,292
1367,944
1745,963
2001
3803,941
2087,255
1216,112
295,093
206,481
293,944
1585,057
1925,940
2002
4282,947
2404,786
1320,026
331,305
226,830
306,664
1877,393
2098,890
2003
4823,427
2789,199
1400,653
384,941
248,634
323,593
2285,595
2214,239
2004
5462,841
3306,231
1578,455
450,099
128,058
339,184
2798,311
2325,346
2005
6219,483
3532,608
2073,963
503,974
108,938
355,466
3233,480
2630,537
2006
6776,200
3848,818
2259,607
549,086
118,689
333,600
3248,400
3194,200
2007
7670,540
4356,795
2557,836
621,555
134,354
345,000
3610,000
3716,000
2008
8302,130
4715,532
2768,447
668,119
150,032
350,350
3802,376
4149,404
2009
9236,000
5023,475
2004,390
805,247
174,924
323,260
4267,032
4645,708
(Nguồn Cục thống kê thành phố Đà Nẵng)
IV.2. Nguồn số liệu vốn đầu tư – Biến độc lập (X2):
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Vốn đầu tư vào Đà Nẵng giai đoạn 1976-2009
Năm
Vốn
đầu tư
Phân theo đơn vị
Phân theo ngành
Trong nước
Ngoài nước
N-L-TS
CN-XD
DV
1976
5,870
5,857
0,010
0,759
1,936
3,175
1977
7,877
7,851
0,030
0,965
2,621
4,291
1978
9,900
9,813
0,090
1,181
3,536
5,183
1979
12,440
12,354
0,090
1,440
4,315
6,685
1980
16,250
16,179
0,070
1,844
5,797
8,609
1981
20,410
20,279
0,130
2,296
7,400
10,714
1982
27,324
27,050
0,270
2,806
10,069
14,449
1983
33,610
33,405
0,210
3,649
12,507
17,453
1984
43,130
42,815
0,310
4,508
16,317
22,306
1985
55,980
55,470
0,510
5,689
22,095
28,196
1986
71,020
70,294
0,730
7,057
28,418
35,546
1987
93,690
92,033
1,660
9,118
37,169
47,403
1988
117,870
115,104
2,770
10,101
46,899
60,869
1989
150,060
145,375
4,680
10,563
58,420
81,077
1990
192,560
184,855
7,710
13,358
74,485
104,719
1991
385,819
374,040
11,780
24,573
144,142
217,104
1992
571,332
537,365
33,970
35,703
208,348
327,282
1993
713,720
631,681
82,040
43,579
263,076
407,061
1994
857,347
739,194
118,150
51,201
324,532
481,615
1995
1057,540
809,104
248,440
57,816
380,376
619,348
1996
1255,742
879,212
376,530
58,932
443,917
752,893
1997
1624,500
1202,585
421,920
77,797
600,594
946,109
1998
1872,700
1418,369
454,330
74,290
699,622
1098,788
1999
2132,256
1925,334
206,920
79,618
762,409
1290,228
2000
2359,100
2233,457
125,640
86,384
850,160
1422,556
2001
2927,550
2643,014
284,540
39,440
898,952
1989,158
2002
3750,070
3447,559
302,510
81,173
1169,257
2499,642
2003
4670,557
4250,214
420,340
82,957
1084,792
3502,808
2004
6443,750
5870,736
573,020
280,309
1752,181
4411,261
2005
7365,600
6507,280
858,320
12,305
1189,605
6163,690
2006
10073,987
9865,848
1108,140
105,000
1980,800
7988,187
2007
11100,000
9990,000
1110,000
122,100
2331,000
8646,900
2008
12771,000
9655,000
3116,075
5956,100
2558,700
4256,000
2009
15300,000
11545,094
3754,906
6834,400
3004,563
5461,037
(Nguồn Cục thống kê thành phố Đà Nẵng)
IV.3. Nguồn số liệu dân số - Biến độc lập (X3)
Đơn vị tính: Người
DÂN SỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1976 - 2009
Năm
Dân số
Phân theo giới
Phân theo khu vực
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
1976
452881
215673
237208
309909
142972
1977
452399
213980
238419
308085
144314
1978
451905
213299
238606
306706
145199
1979
451415
212616
238799
303805
147610
1980
450932
211804
239128
298938
251994
1981
456143
214707
241436
301876
154267
1982
461409
217555
243854
306145
155264
1983
466755
220402
246353
310349
156406
1984
472140
223369
248771
314587
157553
1985
477596
226283
251313
318398
159198
1986
495490
235855
259635
331978
163512
1987
513890
246158
267732
345287
168603
1988
533026
257239
275787
358939
174087
1989
552809
268018
284791
376466
176343
1990
573509
278877
294632
392832
180677
1991
586700
284785
301915
402594
184106
1992
600400
292279
308121
411699
188701
1993
614000
297790
316210
420283
193717
1994
628180
305368
322812
430808
197273
1995
642570
312456
330114
440136
203424
1996
657600
319656
337944
519384
138216
1997
672468
327021
345447
531330
141138
1998
687934
334941
352993
543770
144164
1999
702546
342243
360303
555392
147154
2000
716282
351013
365269
565440
150842
2001
728823
354605
374218
575850
152973
2002
741215
361444
379771
586954
154261
2003
752439
361271
391168
597152
155287
2004
763297
370615
392682
607488
155809
2005
790191
384429
405762
627886
162305
2006
798551
388816
409735
633251
165300
2007
816119
397854
418265
649639
166480
2008
818300
402300
416000
710800
107500
2009
887069
437512
449557
770499
116570
(Nguồn Cục thống kê thành phố Đà Nẵng)
IV.4. Tổng hợp số liệu sử dụng trong mô hình
Năm
Y
Ln (Y)
X2
X3
X4
GDP
Vốn ĐT
Dân số
Cơ chế, ch/sách
1976
325,265
5,784640
5,870
452881
0
1977
405,006
6,003902
7,877
452399
0
1978
492,376
6,199243
9,900
451905
0
1979
571,425
6,348133
12,440
451415
0
1980
646,738
6,471941
16,250
450932
0
1981
737,248
6,602924
20,410
456143
0
1982
797,333
6,681272
27,324
461409
0
1983
846,156
6,740704
33,610
466755
0
1984
915,939
6,819950
43,130
472140
0
1985
971,111
6,878441
55,980
477596
0
1986
1014,589
6,922239
71,020
495490
1
1987
1062,103
6,968006
93,690
513890
1
1988
1138,847
7,037772
117,870
533026
1
1989
1202,103
7,091828
150,060
552809
1
1990
1260,232
7,139051
192,560
573509
1
1991
1334,186
7,196077
385,819
586700
1
1992
1422,855
7,260421
571,332
600400
1
1993
1560,819
7,352966
713,720
614000
1
1994
1808,297
7,500141
857,347
628180
1
1995
2051,620
7,626385
1057,540
642570
1
1996
2298,011
7,739799
1255,742
657600
1
1997
2589,842
7,859352
1624,500
672468
1
1998
2817,748
7,943693
1872,700
687934
1
1999
3085,434
8,034448
2132,256
702546
1
2000
3390,199
8,128644
2359,100
716282
1
2001
3803,941
8,243793
2927,550
728823
1
2002
4282,947
8,362397
3750,070
741215
1
2003
4823,427
8,481240
4670,557
752439
1
2004
5462,841
8,605724
6443,750
763297
1
2005
6219,483
8,735442
7365,600
790191
1
2006
6776,200
8,821172
10073,987
798551
1
2007
7670,540
8,945142
11100,000
816119
1
2008
8302,130
9,024267
12771,000
818300
1
2009
9236,000
9,130864
15300,000
887069
1
(Nguồn Cục thống kê thành phố Đà Nẵng)
ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
34
88090.561
20866983
24
88090,561
782873391,1
69360390428
87857,77
20866983
69360390428
1.34069E+13
16273408
24
87857,77
16273408
24
V.1 Ước lượng mô hình
XX’ =
3,650559085
0,00016235
-7,73763E-06
1,001688638
0,00016235
9,59611E-09
-3,53914E-10
4,24959E-05
-7,73763E-06
-353914E-10
1,68624E-11
-2,40048E-06
1,001688638
4,24959E-05
-2,40048E-06
0,512077151
(XX’)-1 =
254,682013
764308,5493
160346820,7
190,150863
X’Y =
3,584429121
1,35804E-05
6,24431E-06
0,054801846
ß =
Vậy mô hình được ước lượng là:
Ln (Y^) = 3,584429121 + 0,0000135804 X2 + 0,0000624431 X3 + 0,054801846 X4
V.2 Các trị số thống kê
Thống kê t:
Y’Y = 1936,092
3,584429121
1,35804E-05
6,2443E-06
0,0548018
ß’ =
ß^’.(X’Y) = 1934,944833
e2 = RSS = (Y’Y) - ß^’.(X’Y) = 1,147024
σ^2 = e2/n-k = 0,038234137
Cov(ß^) = σ^2 .(XX’)-1
0,139575975
6,2073E-06
-2,9584E-07
0,0382987
6,20731E-06
3,669E-10
-1,3532E-11
1,62479E-06
-2,95842E-07
-1,3532E-11
6,4472E-13
-9,17802E-08
0,0382987
1,6248E-06
-9,178E-08
0,019578828
=
Var(ß’1) = 0,139575975
Var(ß’2) = 0,0000000003669
Var(ß’3) = 0,00000000000064472
Var(ß’4) = 0,019578828
Se(ß’1) = 0,373598682
Se(ß’2) = 0,00001915
Se(ß’3) = 0,000000802945
Se(ß’4) = 0,139924365
t 0,025 30 = 2,048
| t 1 | = 9,594
| t 2 | = 0,709 < t 0,025 30
| t 3 | = 7,777
| t 4 | = 0,392 < t 0,025 30
Thống kê R2, F:
RSS = 1,147
TSS = 28,359
ESS = 27,212
R2 = 0,959554286 Adjusted R2 = 0,9563476
F = ((R2/(k-1))/((1- R2)/(n-k)) = 217,2727273
F 0.05(k-1, n-k) = F 0.05(3, 30) < F
Hệ số D/W:
d =
2
d = 0,279
V.3 Kiểm tra lại bằng SPS
Variables Entered/Removedb
Model
Variables Entered
Variables Removed
Method
1
X4, X2, X3a
.
Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: LogaY
Model Summary
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
1
.980a
.960
.956
.19554
a. Predictors: (Constant), X4, X2, X3
ANOVAb
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
27.212
3
9.071
237.237
.000a
Residual
1.147
30
.038
Total
28.359
33
a. Predictors: (Constant), X4, X2, X3
b. Dependent Variable: LogaY
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
B
Std. Error
Beta
1
(Constant)
3.584
.374
9.594
.000
X2
1.358E-5
.000
.060
.709
.484
X3
6.244E-6
.000
.908
7.777
.000
X4
.055
.140
.027
.392
.698
a. Dependent Variable: LogaY
Collinearity Diagnosticsa
Model
Dimension
Eigenvalue
Condition Index
Variance Proportions
(Constant)
X2
X3
X4
1
1
3.315
1.000
.00
.01
.00
.01
2
.522
2.521
.00
.20
.00
.00
3
.160
4.548
.01
.02
.00
.35
4
.003
34.621
.99
.77
1.00
.64
a. Dependent Variable: LogaY
Residuals Statisticsa
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
N
Predicted Value
6.4004
9.3861
7.4906
.90807
34
Residual
-.62780
.31100
.00000
.18644
34
Std. Predicted Value
-1.201
2.087
.000
1.000
34
Std. Residual
-3.211
1.590
.000
.953
34
a. Dependent Variable: LogaY
V.4 Kiểm định các điều kiện vận dụng mô hình
V.4.1 Các điều kiện về dạng mô hình và điều kiện về các quan sát
Biểu diễn Ln(Y) lần lượt theo X2, X3 ta được các đồ thị phân tán (Scatterplot) sau:
Như vậy, có thể thấy rằng các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính khá rõ với biến phụ thuộc, và hầu như không có quan sát gây ra sự sai lệch lớn (hay các quan sát có cùng vai trò).
V.4.2 Kiểm tra phân phối của dữ liệu
Dữ liệu thu tập được cần phải kiểm tra xem có đảm bảo phân phối chuẩn hay không trước khi phân tích hồi quy. Ở đây Nhóm dựa vào hệ số Skewness để kiểm định:
Z =
Skewness
SQRT(σ / n)
Sử dụng SPSS ta tính được các hệ số trên như sau:
Hệ số
Ln(Y)
X2
X3
| Z | =
Qua bảng trên ta thấy, tất cả giá trị tuyệt đối của các hệ số đều nhỏ hơn 1,96. Vậy, phân phối là phân phối chuẩn với sai số là 5%.
V.4.3 Giả thiết đa cộng tuyến
Xem xét r2 tương quan giữa 2 biến X2và X3, ta có r2 nhỏ hơn hệ số tương quan R2 giữa Ln(Y) và X2, X3, X4, đồng thời các trị số chấp nhận (Tolerance) của các biến X2, X3, X4 khá lớn so với 0, vì vậy chắc chắn không có hiện tượng đa công tuyến xẩy ra.
V.4.4 Giả thiết tự tương quan
Với k’ = 2, n = 30, mức ý nghĩa 5%, tra bảng ta có d L = 1,255; d U = 1,560. Như vậy, 0 < d = 0.279 < d L = 1,255 à Không có hiện tượng tự tương quan.
V.4.5 Giả thiết phương sai không đồng nhất
Sử dụng hồi quy phụ (Dựa vào biến phụ thuộc):
ei 2 = α1 + α2 (Ln(Y))2
Ta được: ei 2 = 0,17848516 – 0,002634 (Ln(Y))2
có R2 = 0,190032 à n R2 = 6,081024 > χ 2α (df) = χ 2 0,05 (1) = 3,84
Như vậy, mô hình tồn tại hiện tượng phương sai không đồng nhất.
V.5 Kiểm định mô hình
V.5.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Đặt H0 : R2 = 0
H1 : R2 ≠ 0
Với tiêu chuẩn kiểm định F = 195,599 > F 0,05 (3, 30) = 8,63, H0 bị bác bỏ: R2 ≠ 0.
Vậy, mô hình có ý nghĩa.
V.5.2 Kiểm định giả thiết về ßi
H0 : ßi = 0
H1 : ßi ≠ 0
| t 1 | = 9.594
| t 2 | = 0.709 < t 0,025 30
| t 3 | = 7.777
| t 4 | = 0.392 < t 0,025 30
t 2, t 4 < t 0,025 30 nên biến X2, X4 không có ý nghĩa trong mô hình, có nghĩa là vốn đầu tư và sự thay đổi cơ chế, chính sách không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP của Đà Nẵng.
Mô hình được sửa lại: Ln(Y) = ß1 + ß3 X3i + ui
Thực hiện ước lượng lại ta được: Ln(Y) = 3,33086 + 0,00000678 X3
Adjusted R2 = 0,950644142, F = 598,0916
Thỏa mãn tất cả các điều kiện của mô hình.
VI. DIỄN DỊCH KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN
VI.1 Diễn dịch kết quả
Mô hình ban đầu:
Ln (Y^) = 3.584429121 + 0.0000135804 X2 + 0.0000624431 X3 + 0.054801846 X4
Ước lượng lại ta được:
Ln(Y) = 3,33086 + 0,00000678 X3
VI.2 Kết luận
Mối liên hệ giữa tốc độ thay đổi của biến phụ thuộc - GDP và biến độc lập – vốn đầu tư và dân số là mối liên hệ theo chiều thuận tức là tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố Đà Nẵng tăng khi vốn đầu tư và dân số tăng. Điều này phù hợp với phần lý thuyết đã trình bày.
Tuy nhiên qua kiểm định trên thì mức vốn đầu tư không có ý nghĩa tác động đến sự tăng trưởng GDP của thành phố. Mô hình cũng cho thấy là biến giả cơ chế chính sách thay đổi tác động không nhiều đến tốc độ tăng trưởng GDP.
Từ đó rút ra kết luận khi dân số của thành phố tăng thêm 1 người thì đóng góp vào tốc độ tăng GDP là 0,000678%.
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG
Do số lượng quan sát của mẫu nhỏ, trong đó đặc biệt là những số liệu mà phần vốn đầu tư chiếm tỷ lệ cao trong GDP (chỉ từ năm 1997 đến nay) là nhỏ so với kích thước của mẫu nên đã làm cho nhân tố vốn đầu tư không có ý nghĩa trong mô hình này.
Số lượng quan sát nhỏ cũng gây nên khó khăn trong việc đánh giá sự tác động của nhân tố cơ chế chính sách. Vì nếu so sánh về quy mô thì rõ ràng năm 1997 gấp 2,4 lần so với năm 1987 và năm 2009 gấp hơn 9,42 lần so với năm 1997. Tuy nhiên nếu xét về tốc độ tăng trưởng thì tốc độ tăng trưởng cao chỉ có thực sự từ năm 1993. Điều này đã ảnh hưởng đáng kể đến kết quả nghiên cứu.
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng tôi mong nhận được ý kiến góp ý của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chương trình giảng dạy Cao học môn Kinh tế lượng, PGS.TS Trương Bá Thanh, trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
Bài giảng Kinh tế lượng, PGS.TS Nguyễn Quang Đông, NXB Thống kê, 2003.
Niên giám thống kê hằng năm, Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng.
Giáo trình kinh tế vĩ mô, TS. Bùi Quang Bình, khoa Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
Giáo trình kinh tế vĩ mô, trường Đại học quốc gia TPHCM.
Giáo trình dân số và phát triển, GS.TS Tống Văn Đường, trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê.
Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học Kinh tế, PGS.TS Nguyễn Thị Cảnh – Đại học quốc gia TPHCM, NXB Đại học quốc gia TPHCM.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đầu vào đến tăng trưởng GDP của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1976 -2009.doc