Bọ rùa bắt mồi và vật mồi của ưa thích của nó là rệp muội nâu đen cũng có
mạt độ khác nhau ở hai công thức thí nghiệm. Mật độ bọ rùa đỏ Micraspis discolor
(Fabricius) trung bình ở công thức có cây che bóng là 1,50 con/m2 cao hơn ở công
thức không có cây che bóng (1,30 con/m2). Mật độ bọ rùa 6 vằn Menochilus
sexmaculatus (Fabricius) ở công thức có cây che bóng là 1,21 con/m2 cao hơn ở công
thức không có cây che bóng (0,98 con/m2). Mật độ tập hợp bọ rùa bắt mồi trung bình
ở công thức có cây che bóng là 2,93 con/m2 cao hơn ở công thức không có cây che
bóng (2,63 con/m2). Mật độ của rệp muội nâu đen hại chè Toxoptera aurantii
Fonscolombe cũng có sự sai khác ở chè có cây che bóng và chè không có cây che
bóng. Cụ thể là mật độ rệp muội nâu đen trung bình qua 5 tháng theo dõi (từ tháng 6
đến tháng 10 năm 2016) trên chè có cây che bóng là 49,5 con/m2 cao hơn ở công
thức không có cây che bóng (38,7 con/m2). Theo nhóm tác giả bộ môn côn trùng,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2004) [2] thì rệp muội nâu đen thường tập trung
tại một vị trí nhất định mặt dưới lá, ưa ánh sáng tán xạ, điều này hoàn toàn phù hợp
với kết quả nghiên này.
172 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu thành phần, mối quan hệ của các loài côn trùng bắt mồi với sâu hại trên cây chè ở Phú Thọ và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên chúng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
côn trùng bắt mồi trên chè thuộc 7 bộ và 15
họ. Trong đó, có 1 loài được mô tả mới cho khoa học (Polistes communalis Nguyen,
Vu & Carpenter, 2017), 4 loài bắt mồi ghi nhận mới trên chè tại Phú Thọ gồm C.
lividipennis Reuter, P. peramatus Uhler, A. spinidens Fabricius, O. sauteri (Poppius).
Có 4 loài xuất hiện phổ biến gồm Bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi S. croceovittatus
Dohrn, bọ xít nâu đen nhỏ bắt mồi O. sauteri (Poppius), bọ rùa 6 vằn M. sexmaculatus
(Fabricius) và bọ rùa đỏ M. discolor (Fabricius).
3. Mật độ loài bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi thường cao nhất vào tháng 6, sau đó
lại giảm dần và thấp nhất vào tháng 12. Bọ xít nâu nhỏ bắt mồi xuất hiện quanh năm
trên chè, có hai điểm cao vào tháng 5 và tháng 10 và mật độ tập hợp bọ xít bắt mồi có
1 điểm cao vào tháng 7 và 8. Bọ rùa đỏ xuất hiện quanh năm trên nương chè với mật
độ khác nhau, có 2 điểm cao vào tháng 6 và tháng 11 hàng năm. Bọ rùa 6 vằn không
có sự biến động nhiều giữa các tháng trong năm, chúng luôn duy trì quần thể ở mật độ
không cao và đạt mật độ lớn hơn ở các tháng cuối năm và tập hợp bọ rùa bắt mồi có 1
đỉnh cao vào tháng 9 hàng năm
4. Trong 3 năm nghiên cứu, từ tháng 5 đến tháng 10 bọ xít nâu đen nhỏ bắt mồi
O. sauteri có mối tương quan nghịch rất chặt với bọ trĩ (R từ -0,69 đến -0,92), từ
tháng 4 đến tháng 9 bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi S. croceovittatus có mối tương quan
nghịch rất chặt với sâu cánh vẩy (R từ -0,62 đến -0,89) và tập hợp bọ xít bắt mồi có
mối tương quan rất chặt với rầy xanh (R từ -0,77 đến –0,88). Từ tháng 4 đến tháng 7,
bọ rùa đỏ M. discolor có mối tương quan nghịch rất chặt với rệp muội nâu đen (R từ -
0,81 đến -0,93), bọ rùa 6 vằn M. sexmaculatus có mối tương quan nghịch rất chặt với
rệp muội nâu đen (R từ -0,81 đến -0,92).
5. Các yếu tố giống, cây che bóng, kĩ thuật hái chè, kĩ thuật đốn chè, thời gian
đốn và thuốc hóa học có tác động đến mật độ côn trùng gây hại, côn trùng bắt mồi phổ
biến trên chè. Mật độ 2 loài bọ xít bắt mồi O. sauteri và S. croceovittatus trên giống
129
Trung Du, trên chè hái kĩ, trên chè đốn phớt là cao nhất. Mật độ O. Sauteri trên chè có
cây che bóng cao hơn trên chè không có cây che bóng nhưng mật độ S. Croceovittatus
không có sự sai khác. Đối với 2 loài bọ rùa bắt mồi, mật độ M. Discolor và M.
Sexmaculatus trên giống lai (LDP1, LDP2), trên chè có cây che bóng, trên chè hái kĩ,
trên chè đốn phớt là cao nhất. Mật độ cả 4 loài bắt mồi trên đều có sự khác nhau ở 3
tháng đầu năm nhưng không khác nhau ở 3 tháng tiếp theo trên chè đốn sớm và đốn
muộn.
6. Mối quan hệ giữa bọ xít nâu đen nhỏ bắt mồi với bọ trĩ, bọ xít cổ ngỗng đen
bắt mồi với tập hợp sâu cánh vẩy, tập hợp bọ xít bắt mồi với rầy xanh, bọ rùa đỏ, bọ
rùa 6 vằn và tập hợp bọ rùa bắt mồi với rệp muội nâu đen thể hiện là tương quan
nghịch, chặt và rất chặt trên giống lai (LDP1, LDP2), giống TRI777, trên chè có cây
che bóng, trên chè chăm sóc tốt, trên chè hái kĩ, trên chè đốn phớt và trên chè đốn
sớm. Trên chè không có cây che bóng, chè chăm sóc ít, chè hái san trật, chè đốn đau
và trên chè đốn muộn các mối tương quan này thể hiện không chặt và yếu.
Đề nghị
Đề nghị tiếp tục nghiên cứu biện pháp khích lệ, nhân nuôi, thả bổ sung một số
loài côn trùng có vai trò quan trọng trong khống chế sâu hại chè như bọ xít cổ ngỗng
đen bắt mồi (Sycanus croceovittatus Dohrn), bọ xít nâu đen nhỏ bắt mồi Orius sauteri
(Poppius), bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus (Fabricius) và bọ rùa đỏ Micraspis
discolor (Fabricius).
130
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
+ Ghi nhận mới 3 loài sâu hại trên chè ở Phú Thọ. Lần đầu tiên thống kê
thành phần loài côn trùng bắt mồi và ghi nhận mới 5 loài côn trùng bắt mồi trên
chè ở Việt Nam, trong đó mô tả 1 loài mới cho khoa học là Polistes communalis
Nguyen, Vu & Carpenter, 2017
+ Lần đầu tiên cung cấp các dẫn liệu về mối quan hệ giữa một số loài côn
trùng bắt mồi với sâu hại phổ biến trên chè, cũng như ảnh hưởng của các yếu tố
sinh thái lên mối quan hệ này tại điểm nghiên cứu. Bổ sung một số dẫn liệu mới
về biến động số lượng của một số loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên chè.
131
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
1. Vũ Thị Thương, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Phương Liên. Nghiên cứu
bước đầu thành phần bọ rùa, bọ xít bắt mồi và mối quan hệ giữa một số loài bắt mồi
phổ biến với sâu hại trên cây chè ở Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Báo cáo khoa học về Sinh
thái và Tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, trang 1712 – 1718.
2. Vũ Thị Thương, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Phương Liên, Bùi Ngân Tâm.
Ảnh hưởng của cây che bóng đến mật độ của các loài côn trùng bắt mồi, sâu hại
chính trên chè và mối quan hệ giữa bọ rùa với rệp hại chè tại Phú Thọ. Báo cáo khoa
học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 7, trang
1949 – 1953.
3. Lien Thi Phuong Nguyen, Thuong Thi Vu, John X. Q. Lee and James M.
Carpenter. Taxonomic notes on the Polistesstigma group (Hymenoptera, Vespidae:
Polistinae) from continental Southeast Asia, with descriptions of three new species and a
key to species. Raffles bulletin of Zoology Journal. No. 65: 269 – 279.
4. Vũ Thị Thương, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Phương Liên, Hoàng Gia
Minh. Hiệu quả phòng trừ rầy xanh của một số thuốc trừ sâu thường dùng và ảnh
hưởng của chúng đến tập hợp thiên địch trên chè tại Phú Thọ. Báo cáo khoa học hội
nghị Côn trùng quốc gia lần thứ 9, trang 710 – 714.
5. Vũ Thị Thương, Trương Xuân Lam. Diễn biến mật độ một số côn trùng bắt mồi
phổ biến và vật mồi của chúng trên chè tại Hạ Hòa, Phú Thọ năm 2016. Tạp chí bảo vệ
thực vật số 6, trang 28 – 31.
6. Vu Thi Thuong, Hoang Gia Minh, Truong Xuan Lam, Nguyen Thi Phuong Lien.
Effect of Tea Cultivar on Density of some Predatory Insects and their Preys 3 in Phu Tho
Province, Vietnam. Biological Forum Journal. No. 10(1): 33 – 36.
7. Vũ Thị Thương, Hoàng Gia Minh, Lưu Thị Uyên, Bùi Ngân Tâm, Phạm Tiến Duật
(2018). Đánh giá khả năng khống chế rệp muội nâu đen của một số loài bọ rùa bắt mồi
phổ biến trên chè tại Phú Thọ thông qua hệ số tương quan và phương trình hồi qui. Báo
cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, hội nghị khoa học toàn
quốc lần thứ 3.
132
8. Hoang Gia Minh, Vu Thi Thuong (2018). Community composition of predatory
bugs (Hemiptera) and their relationship with major insect pests on green Tea (Camellia
sinensis L.) plantation in Phu Tho province. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng
dạy Sinh học ở Việt Nam, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3.
133
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003). Tiêu chuẩn ngành TCN10. Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 2-7.
2. Bộ môn côn trùng trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2004). Giáo trình
chuyên khoa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 30-60.
3. Bộ môn chuẩn đoán giám định dịch hại Viện BVTV (2006). Kết quả điều tra
côn trùng hại cây trồng các tỉnh phía Nam năm 1977-1979. Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội. Tr. 1-30.
4. Vũ Quang Côn và Trương Xuân Lam (1994). Các loài bọ xít bắt mồi trên cây
đậu tương ở Miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 1-216.
5. Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam (2002). Kết quả nghiên cứu bước đầu về
thành phần loài bọ xít hại và lợi trên một số cây trồng tại vùng đệm vườn quốc
gia Tam Đảo (Mê Linh - Vĩnh Phúc). Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học
toàn quốc. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. Tr. 115 - 121.
6. Nguyễn Quang Cường (2014). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tập tính
bắt mồi của 3 loài bọ rùa bắt mồi Menochilus sexmaculatus Fabricius, Propylea
japonica Thunberg và Lemnia biplagiata Swartz. Luận án Tiến sĩ Sinh học,
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Tr. 1-100.
7. Nguyễn Văn Đĩnh (2001). Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng chống chúng.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 1-50.
8. Nguyễn Thanh Hải và Đỗ Tất Lực (2008). Xử lý dữ liệu thống kê Nông nghiệp
với phần mềm Excel. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 1-55.
9. Hiệp hội chè Việt Nam (2000). Ngành chè Việt Nam. Tạp chí người làm chè, số
26. Tr. 35-42.
10. Nguyễn Văn Hùng (1988). Kết quả điều tra côn trùng 1967 - 1988. Tạp chí Bảo
vệ thực vật số 6. Tr. 30-36.
11. Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998). Sâu bệnh, cỏ
dại hại chè và biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 5-
25.
134
12. Nguyễn Văn Hùng (1998). Phương pháp quan trắc theo dõi thí nghiệm bảo vệ
thực vật chè, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 – 1997), Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 1-30.
13. Nguyễn Văn Hùng (2001). Phòng trừ tổng hợp rày xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ,
bọ xít muỗi hại chè. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 20-50.
14. Hà Quang Hùng, Bùi Thanh Hương (2002). Nghiên cứu một số đặc điểm hình
thái, sinh vật học của bọ xít Orius sauteri Poppius (Hemiptera : Anthocoridae)
khi được nuôi trên bọ trĩ Thrips palmi Karny và trứng ngài gạo Corcyra
cephalonica STN. Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc. Nhà
xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. Tr. 210 - 214.
15. Nguyễn Văn Hùng và Nguyễn Văn Tạo (2006). Quản lý cây chè tổng hợp. Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 10-30.
16. Hà Quang Hùng (2006). Giáo trình Biện pháp sinh học, Tài liệu giảng dạy cao
học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Tr. 10-40.
17. Nguyễn Đức Khiêm (1996). Kết quả nghiên cứu sâu xếp lá chè Brachmia sp.
Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3. Tr. 15-22.
18. Đặng Đức Khương, Trương Xuân Lam (2001). Bước đầu xác định các loài bọ
xít ăn thịt thuộc giống Sycanus Amy. & Serv. thuộc họ Reduviidae (Heteroptera)
ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái học và tài nguyên
sinh vật (1996 - 2000). Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. Tr. 299 - 304.
19. Trương Xuân Lam, 2001. Thành phần bọ xít ăn thịt và đặc điểm sinh học, sinh
thái của các loài phổ biến trong hệ sinh thái nông nghiệp ở một số điểm miền
Bắc Việt Nam. Luận án Tiến Sĩ Khoa Học Sinh Học, Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật. Tr. 1-50.
20. Trương Xuân Lam (2002). Bước đầu nghiên cứu sinh học của loài bọ xít cổ
ngỗng đỏ ăn thịt Sycanus falleni Stal (Heteroptera, Reduviidae,
Harpactorinae). Tạp chí Sinh Học số 24. Nhà xuất bản Khoa Học và Công
Nghệ, Hà Nội. Tr. 7 - 13.
21. Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn (2004). Bọ xít bắt mồi trên một số cây trồng
ở Miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 3-220
135
22. Trương Xuân Lam (2008). Khả năng nhân nuôi loài bọ xít ăn sâu Sycanus
falleni bằng sâu khoang Spodoptera litura và ngài gạo Corcyra cephalonica
trong phòng thí nghiệm. Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc.
Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. Tr. 591 - 596.
23. Phạm Văn Lầm, Nguyễn Văn Liêm, Bùi Hải Sơn, Nguyễn Thành Vĩnh, Nguyễn
Thị Kim Hoa, Trương Thị Lan (2003). Góp phần nghiên cứu qui trình sản xuất
chè an toàn. Công trình nghiên cứu khoa học về Côn trùng. Nhà xuất bản Nông
nghiệp, quyển II, tr. 399-404
24. Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lan (2005a). Một số dẫn liệu về
thiên địch của sâu hại chè. Công trình nghiên cứu khoa học về Côn trùng. Nhà
xuất bản Nông nghiệp, quyển II, tr. 170-176
25. Phạm Văn Lầm (2005b). Nhận dạng và bảo vệ những thiên địch chính trên
ruộng lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 32
26. Phạm Văn Lầm, Trương Thị Lan (2007a). Kết quả bước đầu thu thập và xác
định thiên địch của sâu hại chè tại một số nơi ở phía Bắc. Công trình nghiên
cứu khoa học về Côn trùng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, quyển III, tr. 55-60
27. Phạm Văn Lầm, Trương Thị Lan (2007b). Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc
trừ sâu đến tập hợp chân đốt là thiên địch trên cây chè. Công trình nghiên cứu
khoa học về Côn trùng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, quyển III, tr. 221-228
28. Phạm Văn Lầm và Trương Thị Lan (2008). Một số dẫn liệu bước đầu về sự đa
dạng loài của tập hợp chân khớp trên chè ở miền Bắc. Công trình nghiên cứu
khoa học về côn trùng, quyển III, tr. 255-261.
29. Phạm Văn Lầm, Quách Thị Ngọ, Lê Thị Tuyết Nhung, Trương Thị Lan, Thế
Trường Thành, Bùi Văn Dũng (2011). Thành phần côn trùng và nhện nhỏ hại
trên một số cây trồng chính ở Việt Nam điều tra năm 2006-2010. Công trình
nghiên cứu khoa học về Côn trùng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, quyển III, tr.
113-117.
30. Phạm Văn Lầm (2013). Thành phần chân khớp đã phát hiện trên cây chè tại
Việt Nam. Báo cáo khoa học hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật lần thứ 5, tr 530-537.
31. Hoàng Đức Nhuận (2007). Bọ rùa, tập 1, Tr. 1-168
136
32. Lê Thị Nhung, Nguyễn Thái Thắng (1996). Một số kết quả nghiên cứu phòng trừ
tổng hợp sâu hại chè. Tạp chí hoạt động khoa học công nghệ, số 8. Tr. 20-27.
33. Lê Thị Nhung (2002). Nghiên cứu nhóm chích hút hại chè và vai trò thiên địch
trong việc hạn chế số lượng chúng ở Phú Thọ. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp,
Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Tr. 1-120.
34. Tấn Phong (1991). Một số vấn đề về phát triển chè ở nước ta. Tạp chí Nông
nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 7. Tr. 15-20.
35. Đỗ Ngọc Quỹ (1989). Những nghiên cứu về cây chè ở trạm nghiên cứu chè Phú
Hộ. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 18-24.
36. Nguyễn Khắc Tiến (1986). Kết quả nghiên cứu bước đầu về rày xanh hại chè và
biện pháp phòng chống. Kết quả nghiên cứu cây Công nghiệp, Cây ăn quả
1980-1984. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 1-40.
37. Nguyễn Khắc Tiến (1994). Kết quả điều tra về thành phần nhện hại và phương
pháp phòng trừ. Tuyển tập nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây
chè 1989-1993. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Tr. 1-60.
38. Phan Xuân Thanh, Nguyễn Đức Mạnh, Phạm Văn Lầm (2005). Kết quả bước
đầu sử dụng chế phẩm thảo mộc trừ một số sâu hại chính trên chè. Công trình
nghiên cứu khoa học về Côn trùng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, quyển II, tr.
410-415.
39. Nguyễn Thái Thắng (2001). Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hoá học để
phòng trừ rầy xanh và nhện đỏ hại chè vùng Trung du Bắc bộ. Luận án Tiến sĩ
Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Tr. 1-90.
40. Nguyễn Văn Thiệp (1998). Góp phần nghiên cứu thành phần sâu hại chè và một
số yếu tố ảnh hưởng đến biến động số lượng một số loài chính ở Phú Hộ. Tuyển
tập các công trình nghiên cứu về chè 1988-1997. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội. Tr. 40-48.
41. Nguyễn Văn Thiệp, Nguyễn Công Thuật, Nguyễn Văn Hùng (1998). Một số
nghiên cứu bước đầu về thiên địch sâu hại chè ở Phú Hộ. Tạp chí nông - công
nghiệp thực phẩm, số 8. Tr. 35-41.
42. Nguyễn Văn Thiệp (2000). Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy xanh và
bọ trĩ hại chè ở Phú Thọ. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật
137
nông nghiệp Việt Nam. Tr.1-110.
43. Phạm Thị Thùy (2004). Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội. Tr. 1-322.
44. Trung tâm Bảo vệ thực vật phía bắc (1992). Phương pháp điều tra phát hiện và
dự tính dự báo. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 5. Tr. 1-3
45. Viện bảo vệ thực vật (1976). Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968. Nhà xuất
bản Nông thôn, Hà Nội. Tr. 5-25.
46. Viện bảo vệ thực vật (1997). Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 1-40.
47. Viện bảo vệ thực vật (1999). Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh
miền Nam 1977-1979. Nhà xuất bản Nông thôn, Hà Nội. Tr. 10-30.
48. Phạm Thị Vượng, Nguyễn Văn Hành (1990). Một số kết quả nghiên cứu bước
đầu về sâu hại chè ở vùng Sông Cầu, Bắc Thái và biện pháp phòng trừ. Thông
tin bảo vệ thực vật, số 1. Tr. 10-17.
Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài
49. A. B. Mahfuj, J. Mahbuba, M. N. Bari, M. H. Mofazzel and N. Afsana (2002).
Potentiality of Micraspis discolor (F.) as a Biocontrol Agent of Nilaparvata
lugens (Stal). Journal of Biological Sciences, No. 2: 630-632,
50. A. Babu, A. R. Kumar, K. Perumalsamy and S.P. James (2008). New record of
a predator of red spider mite. Newsletter - UPASI Tea Research
Foundation,No. 18: 1- 4.
51. A. Borthakurn, S. C. Das (1992). Studies on acarrine predators of
phytophagous mites on tea in North - East Indian. International Journal of Tea
Science, N
o
. 34: 21-24.
52. A. Borthakurn, M. Sarmah, A. Rahman and N. N. Kakoty (1993). Population
dynamics of tea pest and their natural enemy complex in relation to various
agromanagemment. Journal of Tea tech, Calcutta, N
o
. 12: 158-165.
53. A. Kawai (1997). Prospects in integrated pest management in tea cultivation in
Japan. The Journal of Japan agricultural research quarterly (JARQ), Vol. 31:
213-217.
54. A. Maiti, A. K. Pal and G. P. Samanta (2008). Usefulness of Biocontrol of Pests
138
in Tea: A Mathematical Model. Produced by Department of Mathematics
Kolkata-700073, INDIA, No. 4: 96-113.
55. A. Takafuji, H. Amano (2001). Control of multiple pests of tea and spider mites
in Greenhouse - Biologycal control of insect pests in Japan. Produced by Food
and fertilizer technology center, Extension Bulletin : 499.-505.
56. B. Banerjee (2004). How effective are predators of tea pests? - A prespertive.
International Journal of Tea Science, Vol. 3: 46-49
57. B. C. Barboka (1994). Pest of tea North - East India and their control. Printed
in The Bulletin association tea India: 30-45.
58. B. Christophe (2012). Nest Trapping, a simple method for gathering
information on life histories of solitary bees and wasps, Bionomics of 21
species of solitary aculeate in Hong Kong. Journal of Hong Kong Entomolgical
Socciety. No. 4: pp. 3-8.
59. B. Mkwaila, P. S. Rattan, W. J. Grice (1979). Tea thrips incidence, crop loss
and control measure. The Journal of Quarterty Newsl TRF of Central Africa
(Malawi), No 53, Jan.:4-10.
60. B. Mkwaila (1981). The life cycles of tow important tea pest. The Journal of
Quarterty Newsl TRF of Central Africa (Malawi), No. 61: 11-14.
61. B. Mkwaila (1982). The occurrence of tea thrips: a review. The Journal of
Quarterty Newsl TRF of Central Africa (Malawi), No. 66, Apr.: 7-11.
62. C. C. Ho (1990). Preliminary study on biologycal control of tetranychus
kanjawai in Tea filed by Amblyseiidae. Journal of Agricultural research of
China, No. 36: 217 - 219.
63. D. Dhanapati, R. Varatharajan (2007). Prey - predator relations with reference
to tea aphid, Toxoptera aurantii (Boyer de Fonscolombe) and syrphid
predators. Journal of Biology control, No. 21(Special Issue): 125-128.
64. D. Dhanapati, M. Shyam and R. Varatharajan (2010). Density, diversity and
differential feeding potentials of aphidophagous insects in the tea ecosystem.
Journal of Biopesticides, No. 3 (Special Issue): 58 - 61
65. D. Dhanapati, K. Nishikanta and R. Varatharajan (2016). Diversity and density
of tea pests in the tea gardens of Manipur. Journal of Plantation Crops, 2016,
No. 44: 47 - 51.
139
66. D. F. Waterhouse (1993). Description and key to the genera of the nymphs of
British Woodland Typhlocybinae (Homoptera). The Journal of systematic
Entomology, No. 3: 75-90.
67. D. S. Hill, J. M. Waller (1998). Tea pests and diseases of tropical crops - hand
book of pests and diseases. Produced by Longman Group Ldt in Hong Kong,
Vol. 2: 50-60.
68. D. Wyniger và P. Duelli (2000). Development of the Heteropteran fauna after
an experimental forest fire in a chestnut forest in the southern part of
Switzerland (Ticino). Mitteilungen der Deutschen Gesellschaft fur allgemeine
und angewandte Entomologie. No. 12: 425-428
69. F. Cerutin, J. Baumgartner, V. Delucchi (1990). Research on the grrapvine
ecosystem in Ticino: III. Biology and mortality factors affecting Empoasca vitis
Goeth (Homoptera, Cicadellidae, Typhlocybinae). Journal of Biocontrol
science and technology, No. 3: 43-54.
70. F. Cerutin, J. Baumgartner, V. Delucchi (1991). The dynemics of the grape
leafhopper Empoasca vitis Goeth population in Southern Swirtzerland and the
implications for habitat managemant. Journal of Biocontrol science and
technology, No. 1: 177-194.
71. F. Cerutin, J. Baumgartner, V. Delucchi (1992). Research on grapevine
ecosytem in ticino: IV. Modelling the population dynamics of Empoasca vitis
Goeth (Homoptera, Cicadellidae, Typhlocybinae). Journal of Biocontrol
science and technology, No. 6: 179-200.
72. F. Ossiannilsson (1981). The Auchenorrhyncha (Homoptera) of fenoscandia
and Denmarka, Volume 2 Families Cicadidae, Cercopidae, Membracidae and
Cicadellidae (excl. Deltocephalinae. Brill publishing House, English: 5-45.
73. F. Zukova, L. A. Aksystova, G.V. Gusev (1982). Estimation of the influence of
Entomophagous species on numbers of the cabbage Aphid (Brevicoryne brassicae)
in the Amur region. Review of applied Entomology, No: 12: 879-883.
74. G.N. Rao, R. Padmanaban (1975). Thrips and their control in tea. The Journal
of the UPASI Tea scientific Dept, Cinchona (India): No. 5: 10-20.
75. H. P. Streibert (1981). A standardized laboratory rearing and testing method
for the effects of pesticides on the predatory miite Amblyseius fallacis
(Gaiman). The Journa of Entomology, US. Coppyright, No. 92: 121-127.
140
76. H. T. Chen (1988). Tea mite biological control in field. The Journal of Taiwan
Tea Resreach Bulletin, No. 7: 15-25.
77. H. T. Chen and H. K. Tseng (1998). Field tests of several new chemicals for
control of tea green leaf hopper, Kanzawai spider mite and tea tortrix. The
Journal of Taiwan Tea Resreach Bulletin, No.7: 1-14.
78. J. Cheazeau (1993). Tow predator of Tetranychidea in new Guinea: Stethorus
exspectatus sp. and Stethorus sultabilis sp. (Col: Coccinellidea). The Journal of
Entomophaga, No. 28: 373-378.
79. J. J. Wang, J. H. Tasai (2001). Development, survival and reproduction of black
citrus aphid, Toxoptera aurantii (Hemiptera: Aphididae), as a function of
temperature. Journal of Bull Entomol Res, No. 91: 477 - 481.
80. J.W. Zhang, Y.J. Wang, J.S (1992). Eco-control of the tea green leaf hopper
(Homoptera: Empoasca vitis) and rational use of pesticides. Journal of Tea
science, No. 12: 139-141.
81. K. A. Yuliadhi, I.W. Supartha, I.N. Wijaya, Pudjianto (2015). Characteristic
Morphology and Biology of Sycanus aurantiacus Ishikawa et Okajima, sp. nov.
(Hemiptera: Reduviidae) on the Larvae of Tenebrio molitor L. (Coleoptera:
Tenebrionidae.Journal of Biology Agriculture and Heathcare. No. 5, pp. 15-24
82. K. Nagai and E. Yano (1999). Effect of temperature on the development and
reproduction of Orius sauteri (Poppius), a predator of Thrips palmi Karny.
Journal of Entomological and Zoology No. 34, pp. 223-339
83. K. S. Nitin, P. Shivarama, T.N. Raviprasad and K. Vanitha (2017). Biology,
Behaviour and predatory efficiency of Sycanus galbanus Distant. Hemiptera:
Reduviidae: Harpactorinae recorded in Cashew plantations. Journal of
Entomology and Zoology Studies, No. 5: 524-530.
84. K. Yang, L. Zhang, F. Guo, Y. Long, Y. Wang, X. Wan (2016).
Reidentification of Sex Pheromones of Tea Geometrid Ectropis obliqua Prout
(Lepidoptera: Geometridae). Journal of Econ Entomol, Volume 109 (1), pp.
163 - 171.
85. L. A. Mound and J. M. Palmer (1981). Identification, distribution and host-
plants of the pest species of Scirtothrips. Printed in Bull. Ent. Res. of The
British museum, London: 30-37.
86. L. K. Hazarika and Puzari (1998). Biocontrol Potential and Its Exploitation in
141
Sustainable Agriculture.Printed in the United States of America, Vol. 2: 171-175.
87. L. K. Hazarika, M. Bhuyan, B. N. Hazarika (2009). Insect pests of tea and their
management. The Journal of Annu Rev Entomol, No. 54: 267-284.
88. L. Shengjie, L. Zhipeng, S. Yi, A. Douglas, P. Schaefer, O. Alele, J. Chen, Y.
Xiaodong (2015). Spider foraging strategies dominate pest suppressionin
organic tea plantations. The Joournal international Organization for Biological
Control (IOBC), No. 10: 839-847.
89. M. A. Claver, D. P. Ambrose (2002). Prey Stage Preference of the Predator,
Rhynocoris kumarii Ambrose and Livingstone (Heteroptera, Reduviidae). Three
Selected Convergence Vol. 4, No. 1 - 4: 35 - 38.
90. M. Cheng (1991). Prediction of the start of the peak of Empoasca pirisuga by
Cpmputer. Journal of Agriculture Science (china), No. 1: 181-183.
91. M. F. Claridge, M. R. Wilson (1976). Diversity and distribution patterns of
temprate woodland canopy. Journal of Ecological Entomology, No. 1: 231-250.
92. M. Mochizuki, M. Ohtaishi, K. Honma (1991). Yellow sticky trap of lat type is
useful for monittoring the occurrence of tea greenleafhopper Empoasca onukii
Matsuda in tea filed - Bul. The Journal of the National Reseach Insstitute
Vegetables, ornamental plants tea, No.7: 29-36.
93. M. P. Seagraves and K.V. Yeargan (2006). Selection and evaluation of a
companion plant to augment densities of Coleomegilla maculata (Coleoptera:
Coccinellidae) in sweet corn. Journal Environmental Entomology, No. 35:
1334-1341.
94. M. S. Mohammad and A. Mustak (2011). Integrated pest management in tea
prospects and future strategies in Bangladesh. The Journal of Plant Protection
Sciences, No. 3, December: 1-13.
95. N. A. Schellhorn, D. A. Andow (1999). Cannibalism and interspecific
predaton: role of oviposition behavior. Speccial forum “natural enemy food
webs”. Journal Ecological Applications, No. 9: 418-428.
96. N. Mureleedharan, C. Kandaswamy (1980). Tea thrips and their control.
Planter's Chronicle printed in India, Vol. 45: 34-41.
97. N. Muraleedharan, B. Radhakrishnan (1986). Syrphid predators of the tea
aphid, Toxoptera aurantii (Boyer de Fons) in the Anamallais Indian. The
Journal of Agri science, No. 56: 307-312.
142
98. N. Mureleedharan, R. Varadharan (1986). Synthetic Pyrethroids for the control
of flushworm and thrips infesting tea. Planter's Chronicle printed in India, Vol.
81: 15-25.
99. N. Muraleedharan, B. Radhakrishnan (1988). Natural enemies of certain tea
pest occurring in Southern Indian- Insect science and its Application (Kenya).
Kenya publishing House, Vol. 9: 647-654.
100. N. Muraleedharan (1992a). Pest control in Asia. In Tea Cultivation to
Consumption, Eds, produced by Willson & Clifford, Chapman & Hall, London:
375-412..
101. N. Mureleedharan (1992b). Bioecology and management of tea pest in Southern
India. The Journal of plantation crops (India), No. 20: 27-38.
102. N. T. P. Lien, F. Saito, J. Kojima, J. M. Carpenter (2006). Vespidae
(Hymenoptera) of Viet Nam 3. Synoptic key to Vietnamese species of the
polistine genus Ropalidia, with notes on taxonomy and distribution.
Entomological Science, No.9: 93-100
103. N. T. P. Lien, J. Kojima, F. Saito (2011). Polistes (Polistella) wasps
(Hymenoptera: Vespidae: Polistinae) from mountainous
areas of northern Vietnam, with description of five new species. Zootaxa 3060:
1-30.
104. N. T. P. Lien, J. Kojima (2014). Distribution and nests of paper wasps
of Polistes (Polistella) in northeastern Vietnam, with description of a new
species (Hymenoptera, Vespidae, Polistinae). ZooKeys 368: 45–63.
105. N. Gireesh, R. Eswara and S. Adarsh (2014). Science of Tea Technology.
Publisher Scientific Publishers (India): 317-333.
106. P. A. Oomen (1982). Studies on population dynamies of scalet mite Brevipalpus
phoenicis a pest of tea in Indonesia. Doctor's dissertation, save in Indonesia
nation library: 1-88.
107. P. Du (1932). Principales maladies parasitares du thesier et du caféiser en
extrême Orient. Bulletin économique de L'Indochine: 20-40.
108. P. Lester, R. Harmsen (2002). Functional and numerical responses not always
indicate the most effective predator for biological control: an analysis of two
predators in a two-prey system. Journal of Applied Ecology, Vol 39: 455-468.
109. P. Narisara, S. Yukie, K. Natsuko, K. Yooichi (2016). Oviposition preference
for leaf age in the smaller tea tortrix Adoxophyes honmai (Lepidoptera:
Tortricidae) as related to performance of neonates. Journal of applied
143
Entomology and Zoology. No. 51: 363 - 371.
110. P. Sivapalan, N. C. Gnanapragasam (1980). Effect of saponi and nonsteroidal
amino on the development of Homoma cofferia in vitro. The Journal of
Entomology Exp. Et., No. 27: 30-40.
111. P. Sivapalan and K. A. D. W. Seneratne (1997a). Some aspects of the biology of
the tea termite Glyptotermes dilatatus.The Journal of Tea quarterly, No. 23: 9-21.
112. P. Sivapalan, K. A. D. W. Seneratne and A.A.C.K. Karunaratne (1997b).
Observation on the occurrence and behaviour oflive wood termites
(Glyptotermes dilatatus) in low country tea fields. he Journal of Tea quarterly,
No. 23: 5-8.
113. P. S. Rattan (1988). Cultura and insecticide control of thrips. The Journal of
Quarterty Newsl TRF of Central Africa (Malawi), No. 91: 15-25.
114. P. S. Rattan (1989). Thiodan for the control of mosduito bug. The Journal of
Quarterty Newsl TRF of Central Africa (Malawi), No. 95, Jul.: 27-29.
115. P. S. Rattan (1992). Pest and disease control in Africa.Chapman. & Hall
Publishing House, London: 331-352
116. R. Buitenhuis, G. Murphy, G. Ferguson, L. Shipp (2015). Amblyseius swirskii
in greenhouse production systems: a floricultural perspectiv. The Journal of
Experimental and Applied Acarology. No.1: 55-65.
117. R. L. Jeppson, H. Hartfor (1975). Mites injurious to Economic Plant. Produced
by University of California Press, Berkeley Los Angerles London: 55-63.
118. R. Somnath, A. Mukhopadhyay, S. Das and G. Gurusubramanian (2010).
Bioefficacy of coccinellid predators on major tea pests. Journal of
Biopesticides, No. 3: 033-036.
119. R. Somnath and A. Rahman (2014). A study on the comparative predatory
efficiency and development of Micraspis discolor (F.) and Menochilus
sexmaculatus (F.) on tea aphid Toxoptera aurantii (Boyer de Fons.). Journal of
Zoology and Ecology, No. 24, pp. 25-33.
120. R. Somnath, R. Azizur (2014). A study on the comparative predatory efficiency
and development of Micraspis discolor (F.) and Menochilus sexmaculatus (F.)
on tea aphid Toxoptera aurantii (Boyer de Fons.). Journal Zoology and
Ecology, No. 24: 285-287.
121. R. T. Elliis, P. S. Rattan (1977). Yellow tea thrips. The Journal of Quarterty
144
Newsl TRF of Central Africa (Malawi), No.45, Jan: 25-30.
122. S. A. Corbet (1973). Ovipossition pherromone in laval mandibular glands of
Ephestia kuehniella. Journal of Nature No. 243: 537-53
123. S. C. Das, N. N. Kakoty (1991). Cold weather practices for reducing pest
incidence on tea. International Journal of Tea Science, No. 38: 9-12
124. S. G. Khoo (1990). Use of natural enemies to control agricultural pests in
Malaysia. The Journal of Extension Bulletin (ASPAC/FFTC), No.304: 12-22.
125. S. J. Vennison, D. P. Ambrose, 1992; Biology, Behaviour and Biocontrol
Efficiency of a Reduviid Predator, Sycanus reclinatus Dohrn (Heteroptera:
Reduviidae) Mitt. Zool. Mus. Berl. 68 (1): 143 - 156.
126. S. Morooka F., N. T. P. Lien, J. Kojima (2015). Zootaxa 3947 (2): 215-235.
127. S. P. Chowdhury, M. A. Ahad, M. R. Amim (2008). Bean Aphid Predation
Efficiency of Lady Bird Beetle Micraspis discolor F. (Coleoptera:
Coccinellidae). Journal Soil Nature, No. 2: 40-45.
128. S. Sannigrahi and A. Mukhopadhyay(1992). Laboratory evaluation of
predatory efficiency of Geocoris ochropterus Fieber (Hemiptera: Lygaeidae)
on. Some common tea pest. Srilanka Journal of tea science, No. 61: 39-44.
129. T. Eden (1958). Entomological Knowledge in Tea Great Britain. Published by
Wiley-Blackwell: 5-15.
130. T. E. Cottrell and K. V. Yeargan (1998). Infuence of a native weed, Acalypha
ostryaefolia (Euphorbiacease), on Coleomegilla maculata (Coleoptera:
Coccinellidae) population density, predation and cannibalism in eweet corn.
Journal Environmental Entomology, No. 27: 1375-1385.
131. T. N. Ananthakrishnan (1984). Bioecology of thrips, Oak park, Michigan, USA.
India publishing House: 1- 233.
132. T. Visser (1961). Interplanting in tea - Tea Quart. The Jour of the TRI of
Ceylon, Vol. 32, part 2:69-79.
133. V. Duraikannu, B. Azariah (2013). Life table and efficacy of Mallada
desjardinsi (Chrysopidae: Neuroptera), an important predator of tea red spider
mite, Oligonychus coffeae (Acari: Tetranychidae). Journal of Experimental and
Applied Acarology, Vol. 61: 43-52.
134. V. J. Vora, R. K. Bharodia, M. N. Kapadia (1984). Pests of oilseed crops and
their control. The Journal of India pesticides, No. 11: 3-5.
145
135. V. J. Rahman, A. Babu, A. Roobakkumar, K. Perumalsamy, D. Vasanthakumar,
M. S. R. Subramaniam (2012). Efficacy, prey stage preference and optimum
predator-prey ratio of the predatory mite, Neoseiulus longispinosus Evans
(Acari: Phytoseiidae) to control the red spider mite, Oligonychus coffeae
Nietner (Acari: Tetranychidae) infesting tea. The Journal Archives of
Phytopathology and Plant Protection, No. 45: 699-706
136. V. Sudoi (1985). The effects of rainfall and shade on the incidence of yellow tea
thrips (S. kenyensis) in Kenya. The Journal of Tea (Kenya), No. 6, Dec.: 7-12.
137. V. Sudoi (1987). Thrips: Their indentification, spatial distribution and
biocontrol agents with reference to genus Scirtothrips Shull: a review. The
Journal of Tea (Kenya), No. 8, Jul.: 33-36.
138. W. Lu, Y. F. Lou (2016). Forecasting the first peak of tea green leafhopper by
simplifying classic statistics. Produced by China Tea, Vol. 16: 30-31.
139. Y. F. Chen (1992). A survey on spiders in the tea plantations of the
Mountainous region of Zhejiang province. Chinese Journal of Biologycal
Control, No. 8: 68-71.
140. Y. Fan, F. L. Peptitt (1994). Biological control of broad mite
Polyphagotarsonemus latus (Bank) by Neoseiulus barkeri Hughes on papper -
Bological control. The Journal of Experimental & Applied Acarology, No. 4:
395-410.
141. Y.H. Bao, H. Z. Qing, A. B. John (2012). Attraction of the tea aphid, Toxoptera
aurantii, to combinations of volatiles and colors related to tea plants. Journal
Entomologia Experimentalis et Applicata, Volume 144, Issue 3, pp. 258–269
142. Y. H. Bao, X. W Meng, Z. C. Ying, Q. N. Yu, P. Cheng, C. Lin, R. C. Kamlesh,
H. Z. Qing (2014). Sex pheromone of the tea aphid, Toxoptera aurantii (Boyer
de Fonscolombe) (Hemiptera: Aphididae). Journal of Chemoecology, No. 24:
179 - 187.
143. Z. Chen and X. Chen (1989). An analysis of world tea fauna. The Journal of
Tea Science, No. 9: 13-22.
144. Z. Chen (1994). Tea Science in the year 2000 with special reference to China.
In roc. Of the Inter. Seminar on “ Intergrated crop Managemnet in tea: Towarsd
higher productivity”. Conlombo, Srilanka, Apr. 26-27, 1994: 51-57.
145. Z. Chen (1995a). Tea in 21st century. Proc. Of ’95 International Tea – Qualiy –
Human heathly symposium. The International Seminar on "Integrate crop
Management in tea, Nov., 7-10
th
, Shanghai, China, : 3-6.
146
146. Z. Chen (1995b). Tea Science in the year 2000 with special reference to China.
In Proc. The International Seminar on "Integrate crop Management in tea:
Towards Higher productivity". Colombo, Srilanka, Apr. 26-27, 1994: 55-62.
147. Z. J. Gutierre, O. Bonato (1994). The Tetranychidae mites attacking cassava in
the Congo and some their predators. The Journal of Afican Zoology, No. 108:
20-28.
148. Z.L. Xie (1993). Predation of Chrysilla verrsicolor spiders on tea leafhoppers.
The Journal of Tea, Guandong, No. 1: 41-44.
149. Z. Xie, S. Dai, P. Cao, S. Lai, F. Zeng, L. Shengjie, L. Seng (1991). A study on
succcession in insect communities in tea plantations not treatesd whit pesticides
on the Leizhou Peninsula. Journal of Tea Science, No. 11: 111-117.
Tài liệu Internet
150 https://www.amentsoc.org/insects/glossary/terms/pitfall-trap. Amateur
Entonologists Society. Pitfall trap. Cập nhật 20-10.2015.
151 CAB International (1997). Crop protection compendium, Training manual,
Module 1.
152 Agroviet.com.vn. Hồ sơ ngành chè. Cập nhật 10.11.2016
153 Nhân
nuôi và sử dụng thiên địch. Tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh. Cập nhật
1.9.2009.
154 California Environmental Protection Agency Department, 2010.
https://www3.epa.gov/myenv/MyEnvReports.html
155 Dữ liệu khí tượng thủy văn.
.
PHỤ LỤC
Bảng 1. Thành phần và mức độ xuất hiện sâu hại chè tại tỉnh Phú Thọ
STT Tên loài
Số lần
bắt gặp
Mức độ
xuất hiện
(%)
1 Oxya sp. 2 10
2 Trilophidia annulata (Thunberg) 1 5
3 Catantops acuticercus Bolivar 2 10
4 Pseudoxya diminuta (Walker) 3 15
5 Brachytrupes pertentosus Lichtenstein 2 10
6 Gryllotalpa orientalis Burmeister 1 5
7 Physothrips setiventris Bagnall 14 70
8 Bemisia sp. 3 15
9 Aleurocanthus spiniferus (Quainance) 2 10
10 Aleuroclava subindica Martin et Mound. 1 5
11 Empoasca flavescens Fabricius 12 60
12 Tettigoniella ferrugines Fabricius 1 5
13 Toxoptera aurantii Fonscolombe 11 55
14 Kilifia acuminata Signoret 2 10
15 Vinsonia stellifera (Westwood) 3 15
16 Ferrisia virgata Cockerell 1 5
17 Pseudococcus crytus Hempel 1 5
18 Chionaspis theae Maskell 2 10
19 Lepidosaphes beckii (Newman) 4 20
20 Lepidosaphes gloverii (Packard) 3 15
21 Lawana imitata Melichar 2 10
22 Ricania speculum Walker 1 5
23 Helopeltis theivora Waterhouse 6 30
24 Cletus punctiger Dallas 3 15
25 Cletus pugnator Fabricius 2 10
26 Cletus trigonus Thunberg 1 5
27 Homoeocerus walkeri Kirby 2 10
28 Leptocorisa varicornis Fabricius 4 20
29 Leptocorisa oratorius (Fabricius) 2 10
30 Poecilocoris latus Dallas 1 5
31 Nezara viridula Linneaus 3 15
32 Hypomeces squamosus Fabricius 2 10
33 Melolontha sp. 2 10
34 Maladera orientalis Motsch. 1 5
35 Xyleborus morstatti Haget 3 15
36 Zeuzera coffea Nietner 5 25
37 Biston suppressaria Guence 6 30
38 Chalcocelis albigutata Snellen 6 30
39 Parasa lepida Cramer 2 10
40 Euproctis scintillans Walker 2 10
41 Orvasca subnotata Walker 3 15
42 Euproctis pseudoconspersa Strand* 4 20
43 Orgyia postica Walker 1 5
44 Eterusia aedae Linneaus 1 5
45 Acanthopsyche subera Hmb. 6 30
46 Pagodia hekeyeri Heylaerts 1 5
47 Amatissa vaulogeri Heylaerts 5 25
48 Clania crameri Westwood 2 10
49 Agriphora rhombata Meyrick 1 5
50 Homona coffearia Nietner 6 30
51 Archips sp. 2 10
52 Adoxophyes orana (Fischer) 1 5
53 Eumeta minuscula Butler 2 10
54 Pagadiella hekmeyeri Heylaerts 3 15
55 Odontotermes formosanus Shiraki 1 5
56 Coptotermes ceylonicus Holmgren 2 10
Tổng số lần điều tra = 20
Bảng 2: Diễn biến mật độ rầy xanh Empoasca flavercens Fabricius trên chè tại Hạ Hòa, Phú Thọ
Năm
Mật độ rầy rầy xanh Empoasca flavercens Fabr. (con/m2)
TB năm
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Năm 2014 3,75 4,62 0,90 23,76 16,35 7,05 7,80 8,70 18,90 20,55 7,80 5,01 10,43
Năm 2015 2,88 1,74 4,35 24,96 20,1 14,55 11,70 9,48 20,52 21,15 9,45 5,67 12,21
Năm 2016 3,84 5,80 6,51 28,65 23,76 17,70 13,56 11,70 21,96 26,25 7,05 6,96 14,48
TB tháng 3,49 4,05 3,92 25,79 20,07 13,10 11,02 9,96 20,46 22,65 8,10 5,88
Bảng 3: Diễn biến mật độ bọ trĩ Physothrips sentiventris Bagnall trên chè tại Hạ Hòa, Phú Thọ
Năm
Mật độ rầy bọ trĩ Physothrips sentiventris Bagnall (con/m
2
)
TB năm
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Năm 2014 3,20 4,07 6,12 12,05 16,81 26,80 47,36 42,15 39,45 22,35 12,24 4,27 19,74
Năm 2015 6,60 6,87 7,70 13,05 19,76 27,05 60,56 51,75 41,40 28,88 14,40 6,90 23,74
Năm 2016 8,12 9,53 12,00 14,72 14,90 49,40 77,65 67,60 62,64 36,76 19,00 4,92 31,44
TB tháng 5,97 6,82 8,61 13,27 17,16 34,42 61,86 53,83 47,83 29,33 15,21 5,36
Bảng 4: Diễn biến mật độ rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii Fonscolombe trên chè tại Hạ Hòa, Phú Thọ
Năm
Mật độ rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii Fonscolombe (con/m2)
TB năm
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Năm 2014 11,00 15,93 32,72 40,45 28 17,95 17,7 11,32 10,2 31,1 12,24 101,46 27,51
Năm 2015 87,88 58,53 48,20 56,60 53,52 37,05 14,9 12,24 9,00 8,32 14,8 57,35 38,20
Năm 2016 68,16 73,27 80,05 20,48 20,85 25,2 15,12 20,3 22,95 36,76 41,1 92,08 43,03
TB tháng 55,68 49,24 53,66 39,18 34,12 26,73 15,91 14,62 14,05 25,39 22,71 83,63
Bảng 5: Diễn biến mật độ tập hợp sâu cánh vẩy hại chè tại Hạ Hòa, Phú Thọ
Năm
Mật độ tập hợp sâu cánh vẩy (con/m2)
TB năm
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Năm 2014 0,54 1,10 1,31 1,14 1,02 0,89 1,18 1,12 1,13 1,24 1,39 0,73 1,07
Năm 2015 1,12 1,44 1,43 1,22 1,18 1,13 1,21 1,16 1,18 1,25 1,38 1,45 1,26
Năm 2016 1,24 1,57 1,52 1,40 1,34 1,24 1,34 1,26 1,26 1,28 1,57 1,52 1,38
TB tháng 0,97 1,37 1,42 1,25 1,18 1,09 1,24 1,18 1,19 1,26 1,45 1,23
Bảng 6. Thành phần côn trùng bắt mồi và mức độ xuất hiện trên chè tại Phú Thọ
STT Tên loài
Số lần bắt
gặp
Mức độ
xuất hiện
(%)
1 Cytorrhinus lividipennis Reuter 1 5
2 Coranus fuscipennis Reuter 3 15
3 Coranus spiniscutis Reuter 2 10
4 Sycanus croceovittatus Dohrn 12 60
5 Poliditus peramatus Uhler 1 5
6 Andrallus spinidens Fabricius 3 15
7 Orius sauteri (Poppius) 11 55
8 Eocanthecona furcellata (Wolff) 2 10
9 Nabis capsiformis Germar 5 25
10
Eucolliuris fuscipennis fuscipennis
(Chaudoir)
1 5
11 Odacantha metallica (Fairmilie) 2 10
12 Ophionea nigrofasciata (Schmidt-Goebel) 2 10
13 Ophionea indica (Thunberg) 1 5
14 Paederus fuscipes Curtis 2 10
15 Paederus tamulus Erichson 3 15
16 Oligota sp. 2 10
17 Chilocorus gressitti Miyat. 1 5
18 Leis dimidiata (Fabricius) 2 10
19 Menochilus sexmaculatus (Fabricius) 13 65
20 Stethorus sp. 3 15
21 Coccinella transversalis Fabricius 2 10
22 Harmonia octomaculata (Fabricius) 2 10
23 Lemnia biplagiata (Swartz) 2 10
24 Micraspis discolor (Fabricius) 13 65
25 Scymnus hoffmanni Weise 2 10
26 Propylea japonica Thunberg 6 30
27 Micromus sp. 3 15
28 Chrysopa sp. 2 10
29 Asarcina aegota Fabricius 1 5
30 Episyrphus balteatus (De Geer) 2 10
31 Ischiodon scutellaris (Fabricius) 2 10
32 Clythia sp. 1 5
33 Paragus crenulatus Thom. 1 5
34 Polistes gigas (Kirby) 1 5
35 Polistes olivaceus (DeGeer) 2 10
36 Polistes japonicus de Saussure 3 15
37 Polistes sagittarius de Saussure 1 5
38
Polistes communalis Nguyen, Vu &
Carpenter, 2017 3 15
39 Ropalidia stigma (Smith) 2 10
40 Vespa affinis (Linnaeus) 2 10
41 Allorhynchium argentatum (Fabricius) 1 5
42 Delta pyriformepyriforme (Fabricius) 3 15
43
Rhynchium brunneum brunneum
(Fabricius) 1 5
44 Aenictus binghamii Forel 1 5
45 Anoplolepis gracilipes (Smith) 3 15
46 Camponotu ssp. 3 15
47 Polyrhachis proxima Roger 2 10
48 Pheidologeton divers (Jerdon) 2 10
49 Odontoponera denticulata (Smith) 2 10
50 Hierodula saussurei Kirby 1 5
51 Prorenus sp 2 10
Tổng số lần điều tra = 20
Bảng 7: Diễn biến mật độ bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi Sycanus croceovittatus trên chè lai LDP1, 3 tuổi tại Hạ Hòa, Phú Thọ
Năm
Mật độ bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi Sycanus croceovittatus (con/m2)
TB năm
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Năm 2014 0,40 0,29 0,65 0,27 0,43 0,73 0,23 0,54 0,38 0,30 0,26 0,20 0,39
Năm 2015 0,43 0,58 0,27 0,36 0,48 0,95 0,20 0,52 0,38 0,33 0,35 0,35 0,43
Năm 2016 0,60 0,68 0,58 0,54 0,67 1,15 0,54 0,65 0,41 0,53 0,47 0,46 0,61
TB tháng 0,47 0,52 0,50 0,39 0,53 0,94 0,32 0,57 0,39 0,38 0,36 0,34
Bảng 8: Diễn biến mật độ loài bọ xít nâu nhỏ bắt mồi Orius sauteri trên chè lai LDP1, 3 tuổi tại Hạ Hòa, Phú Thọ
Năm
Mật độ bọ xít nâu nhỏ bắt mồi Orius sauteri (con/m2)
TB năm
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Năm 2014 0,36 0,20 0,22 0,40 1,65 1,02 0,96 0,50 1,45 1,67 0,73 0,56 0,81
Năm 2015 0,50 0,66 0,50 0,62 2,04 1,70 1,21 1,10 1,43 2,10 0,59 0,70 1,10
Năm 2016 0,67 0,85 0,92 1,11 2,27 1,81 1,31 1,17 1,55 2,27 0,76 0,89 1,30
TB tháng 0,51 0,57 0,55 0,71 1,99 1,51 1,16 0,92 1,48 2,01 0,69 0,72
Bảng 9: Diễn biến mật độ tập hợp bọ xít bắt mồi trên chè lai LDP1, 3 tuổi tại Hạ Hòa, Phú Thọ
Năm
Mật độ độ tập hợp bọ xít bắt mồi (con/m2)
TB năm
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Năm 2014 2,93 1,41 2,01 2,77 2,69 4,65 4,14 4,74 2,19 2,76 2,01 3,03 2,94
Năm 2015 2,96 2,07 2,23 2,31 3,75 4,65 4,76 5,03 3,73 3,16 3,16 3,94 3,48
Năm 2016 2,15 2,33 2,29 3,84 3,63 5,96 6,49 5,68 3,93 3,66 3,94 3,85 3,98
TB tháng 2,68 1,94 2,18 2,97 3,36 5,09 5,13 5,15 3,28 3,19 3,04 3,61
Bảng 10: Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ Micraspis discolor trên chè chè lai LDP1, 3 tuổi tại Hạ Hòa, Phú Thọ
Năm
Mật độ bọ rùa đỏ Micraspis discolor (con/m2)
TB năm
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Năm 2014 2,10 2,34 3,30 2,25 3,45 5,97 4,71 4,89 2,73 1,14 1,47 1,47 2,99
Năm 2015 3,24 4,92 4,50 4,77 2,73 4,89 6,54 2,73 3,18 2,73 3,57 0,90 3,73
Năm 2016 3,42 3,39 5,13 5,16 8,28 9,48 6,93 5,88 5,31 4,20 7,20 3,21 5,63
TB tháng 2,92 3,55 4,31 4,06 4,82 6,78 6,06 4,50 3,74 2,69 4,08 1,86
Bảng 11: Diễn biến mật độ bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus trên chè lai LDP1, 3 tuổi tại Hạ Hòa, Phú Thọ
Năm
Mật độ bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus (con/m2)
TB năm
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Năm 2014 0,72 1,10 2,01 0,75 3,19 2,60 4,86 4,76 6,28 2,88 0,75 0,32 2,52
Năm 2015 2,55 0,90 1,98 2,61 4,02 4,00 6,61 5,85 7,64 4,02 4,75 0,58 3,79
Năm 2016 1,52 0,85 0,98 4,56 2,22 2,38 6,31 7,47 7,62 5,70 7,95 3,90 4,29
TB tháng 0,75 0,95 1,66 2,64 3,14 2,99 5,93 6,03 7,18 4,20 4,48 1,60
Bảng 12: Diễn biến mật độ tập hợp bọ rùa bắt mồi trên chè lai LDP1, 3 tuổitại Hạ Hòa, Phú Thọ
Năm
Mật độ tập hợp bọ rùa bắt mồi (con/m2)
TB năm
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Năm 2014 0,76 1,93 3,89 3,49 3,48 3,37 3,62 3,49 4,68 3,28 3,22 1,75 3,08
Năm 2015 2,80 3,50 2,65 2,59 3,41 3,32 4,13 3,69 4,98 3,79 3,63 2,12 3,38
Năm 2016 3,07 3,65 3,12 3,56 4,22 5,47 5,50 6,04 6,13 4,36 5,96 2,80 4,49
TB tháng 2,21 3,03 3,22 3,21 3,70 4,06 4,42 4,41 5,26 3,81 4,27 2,22
Bảng 13: Mật độ 1 số loài bọ xít bắt mồi và vật mồi của chúng trên chè tại Phú Thọ
Năm Tháng
Mật độ bọ trĩ
Physothrips
sentiventris
Mật độ bọ xít
nâu đen nhỏ
bắt mồi Orius
sauteri
Mật độ tập
hợp sâu
cánh vẩy
Bọ xít cổ
ngỗng đen bắt
mồi Sycanus
croceovittatus
2014
Tháng 1 3,20 0,36 0,54 0,40
Tháng 2 4,07 0,20 1,10 0,29
Tháng 3 6,12 0,22 1,31 0,65
Tháng 4 12,05 0,40 1,14 0,27
Tháng 5 16,81 1,65 1,02 0,43
Tháng 6 26,8 1,02 0,89 0,73
Tháng 7 47,36 0,96 1,18 0,23
Tháng 8 42,15 0,50 1,12 0,54
Tháng 9 39,45 1,45 1,13 0,38
Tháng 10 22,35 1,67 1,24 0,30
Tháng 11 12,24 0,73 1,39 0,26
Tháng 12 4,27 0,56 0,73 0,20
2015
Tháng 1 6,6 0,50 1,12 0,43
Tháng 2 6,87 0,66 1,44 0,58
Tháng 3 7,7 0,50 1,43 0,27
Tháng 4 13,05 0,62 1,22 0,36
Tháng 5 19,76 2,04 1,18 0,48
Tháng 6 27,05 1,70 1,13 0,95
Tháng 7 60,56 1,21 1,21 0,20
Tháng 8 51,75 1,10 1,16 0,52
Tháng 9 41,4 1,43 1,18 0,38
Tháng 10 28,88 2,10 1,25 0,33
Tháng 11 14,4 0,59 1,38 0,35
Tháng 12 6,9 0,70 1,45 0,35
2016
Tháng 1 8,12 0,67 1,24 0,60
Tháng 2 9,53 0,85 1,57 0,68
Tháng 3 12 0,92 1,52 0,58
Tháng 4 14,72 1,11 1,40 0,54
Tháng 5 14,9 2,27 1,34 0,67
Tháng 6 49,4 1,81 1,24 1,15
Tháng 7 77,65 1,31 1,34 0,54
Tháng 8 67,6 1,17 1,26 0,65
Tháng 9 62,64 1,55 1,26 0,41
Tháng 10 36,76 2,27 1,28 0,53
Tháng 11 19,00 0,76 1,57 0,47
Tháng 12 4,92 0,89 1,52 0,46
Ghi chú: Mật độ là con/m2
Bảng 14: Mật độ 1 số loài bọ rùa bắt mồi và rệp muội trên chè tại Phú Thọ
Năm Tháng
Rệp muội
hại chè
Toxoptera
aurantii
Bọ rùa
đỏ bắt
mồi
Micraspis
discolor
Bọ rùa 6 vằn
bắt mồi
Menochilus
sexmaculatus
Tập hợp bọ
rùa bắt mồi
2014
Tháng 1 11,00 2,10 0,72 2,82
Tháng 2 15,93 2,34 1,10 5,79
Tháng 3 32,72 3,30 2,01 8,67
Tháng 4 30,45 2,25 0,75 4,46
Tháng 5 28,00 3,45 3,19 10,44
Tháng 6 17,95 5,97 2,60 10,11
Tháng 7 17,70 4,71 4,86 10,87
Tháng 8 11,32 4,89 4,76 7,48
Tháng 9 10,20 2,73 6,28 11,03
Tháng 10 11,10 1,14 2,88 7,02
Tháng 11 12,24 1,47 0,75 6,67
Tháng 12 101,47 1,47 0,32 5,24
2015
Tháng 1 87,88 3,24 2,55 8,41
Tháng 2 58,53 4,92 0,90 7,50
Tháng 3 48,20 4,50 1,98 7,95
Tháng 4 56,60 4,77 2,61 7,38
Tháng 5 53,52 2,73 4,02 10,24
Tháng 6 37,05 4,89 4,00 10,98
Tháng 7 14,90 6,54 6,61 13,14
Tháng 8 12,24 2,73 5,85 11,08
Tháng 9 9,00 3,18 7,64 14,93
Tháng 10 8,32 2,73 4,02 11,38
Tháng 11 14,80 3,57 4,75 10,89
Tháng 12 57,35 0,90 0,58 3,36
2016
Tháng 1 68,16 3,42 1,52 6,21
Tháng 2 73,27 3,39 0,85 7,95
Tháng 3 80,05 5,13 0,98 9,36
Tháng 4 20,48 5,16 4,56 7,68
Tháng 5 30,85 8,28 2,22 9,66
Tháng 6 45,20 9,48 2,38 8,85
Tháng 7 15,12 6,93 6,31 13,23
Tháng 8 20,30 5,88 7,47 13,35
Tháng 9 22,95 5,31 7,62 12,00
Tháng 10 36,76 4,20 5,70 12,00
Tháng 11 41,10 7,20 7,95 15,15
Tháng 12 92,08 3,21 3,90 4,50
Ghi chú: Mật độ là con/m2