Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy nghiền bột bán hoa công suất 10 tấn/ngày

Đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung nghiên cứu đềra trong đề c-ơng, cụ thể nh-sau : - Qua nghiên cứu, đề tài đã xác định đ-ợc các đặc tr-ng kỹ thuật cần kiểm nghiệm của các loại máy nghiền là : vận tốc dài, chiều dài nghiền, diện tích bề mặt nghiền và hệ số đặc tr-ng nghiền của máy - Đã thực hiện đ-ợc việc lựa chọn các thông số kỹ thuật và tính kiểm nghiệm các đặc tr-ng kỹ thuật của hệ thống nghiềnbột bán hóa với công suất 10 tấn/ngày, bao gồm 01 máy nghiền vít và 01 máy nghiền đĩa. - Từ các kết quả nghiên cứu, các thông số đã đ-ợc lựa chọn, nhóm đề tài đã chế tạo đ-ợc hệ thống máy nghiềnbột bán hóa với công suất 10 tấn/ngày phù hợp với yêu cầu đặt ra của đề tài. - Sau khi tiến hành lắp đặt, chạy thử không tải, chạy thử công nghệ, thiết bị đ-ợc đánh giá hoạt động tốt, đảm bảo chất l-ợng và đã tổ chức sản xuất thử nghiệm đ-ợc 400kg bột bán hóa có chất l-ợng đạt yêu cầu từ nguyên liệu là dăm mảnh keo tai t-ợng của Công ty Giấy Bãi Bằng.

pdf30 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy nghiền bột bán hoa công suất 10 tấn/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 Bộ công th−ơng Tổng công ty giấy việt nam Viện công nghiệp giấy và xenluylô Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ năm 2008 nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy nghiền bột bán hóa công suất 10 tấn / ngày Cơ quan chủ quản: bộ công th−ơng Cơ quan chủ trì: viện công nghiệp giấy và xenluylô Chủ nhiệm đề tài: Khổng Quế Kỹ s− cơ khí 7124 17/02/2009 Hà nội - 12/2008 1 Mục lục Nội dung Trang Mở đầu 3 Phần I : Tổng quan về sản xuất bột bán hóa và thiết bị nghiền bột bán hóa 5 1.1. Công nghệ sản xuất bột bán hóa và các thiết bị nghiền bột bán hóa 5 1.1.1. Ph−ơng pháp sản xuất bột bán hóa 5 1.1.2. Thiết bị nghiền bột bán hóa đ−ợc sử dụng ở Việt Nam 6 1.2. Lựa chọn của đề tài 6 1.2.1. Sơ đồ sản xuất bột bán hóa 6 1.2.2. Nhiệm vụ và mục tiêu của đề tài 7 Phần II : Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 8 2.1. Đối t−ợng nghiên cứu 8 2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 8 Phần III : Kết quả nghiên cứu 9 3.1. Kết cấu, vật liệu chế tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị nghiền bột bán hóa 9 3.1.1. Máy nghiền vít 9 3.1.2. Máy nghiền đĩa 10 3.2. Lựa chọn ph−ơng án kỹ thuật để thiết kế 11 3.3. Tính toán thiết kế máy 12 3.3.1. Máy nghiền vít 12 3.3.2. Máy nghiền đĩa 17 3.4. Công nghệ chế tạo và lắp ráp các thiết bị 20 3.4.1. Máy nghiền vít 20 3.4.2. Máy nghiền đĩa 22 3.5. Chạy thử thiết bị 24 2 3.5.1. Quy trình, chế độ công nghệ chạy thử 24 3.5.2. Thực hiện chạy thử 26 3.5.3. Kết quả chạy thử 27 Kết luận và kiến nghị 28 Tài liệu tham khảo 29 Phụ lục 30 3 Mở đầu Hiện nay Đảng ta đang chủ tr−ơng thực hiện một nền kinh tế nhiều thành phần, với chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc, nền kinh tế của n−ớc ta đang có nhiều thay đổi cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề. Đầu t− ban đầu cho một ngành nghề sản xuất, với một công nghệ hiện đại đóng góp một phần to lớn vào hiệu quả của doanh nghiệp. Việc sử dụng các thiết bị đ−ợc chế tạo trong n−ớc với giá thành thấp hơn nhập ngoại nh−ng vẫn đảm bảo chất l−ợng, đảm bảo yêu cầu của công nghệ là một trong những yếu tố tích cực giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt chi phí đầu t− ban đầu, góp phần làm giảm chi phí sản xuất cũng nh− hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khi đi vào hoạt động. Cùng với nhiều ngành nghề khác nhau, ngành sản xuất giấy và bột giấy cũng góp phần vào việc phát triển kinh tế của đất n−ớc. Cũng nh− các ngành nghề khác, trong công nghiệp sản xuất giấy, mỗi một sản phẩm làm ra phải có một dây chuyền thiết bị phù hợp. Công đoạn nghiền trong cả quy trình công nghệ sản xuất giấy là công đoạn không thể thiếu, nó quyết định tới chất l−ợng sản phẩm. Quá trình nghiền đ−ợc thực hiện với nguyên liệu có thể là bột giấy, giấy loại hoặc là mảnh nguyên liệu đã qua xử lý. Với mỗi loại nguyên liệu đ−a vào nghiền ta phải có các thiết bị cho phù hợp. Hiện nay Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đang thực hiện một số đề tài về công nghệ liên quan đến bột bán hóa. Việc đầu t− thiết bị nghiền bột bán hóa phù hợp với quy mô thử nghiệm là một vấn đề cần thiết. Các thiết bị nghiền đang đ−ợc sử dụng ở các đơn vị sản xuất giấy và bột giấy trong n−ớc hiện nay đều đ−ợc nhập từ n−ớc ngoài mà chủ yếu từ Đài Loan và Trung Quốc đồng bộ theo dây chuyền sản xuất giấy, nên nếu nhập riêng lẻ sẽ có giá thành rất cao. 4 Chính vì vậy, năm 2008 Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đ−ợc Bộ Công Th−ơng giao cho chủ trì thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy nghiền bột bán hóa công suất 10 tấn/ngày”. Mục tiêu của đề tài: Chế tạo, lắp đặt và đ−a vào vận hành hệ thống máy nghiền bột bán hóa có công suất 10 tấn/ngày, gồm: 01 máy nghiền vít xoắn và 01 máy nghiền đĩa. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu các thiết bị nghiền bột bán hóa đ−ợc chế tạo tại n−ớc ngoài về cấu tạo, kết cấu, vật liệu chế tạo. - Lập ph−ơng án kỹ thuật, tính toán, chọn vật liệu, thiết kế, chế tạo máy nghiền bột bán hóa đạt công suất đề ra. - Lắp đặt, chạy thử, đánh giá về công suất, chất l−ợng của thiết bị Ph−ơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu các thiết bị nghiền bột bán hóa qua các tài liệu của n−ớc ngoài để tìm hiểu: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vật liệu chế tạo các thiết bị nghiền bột bán hóa. - Tham quan khảo sát các thiết bị nghiền bột bán hóa của n−ớc ngoài hiện đang đ−ợc sử dụng tại các doanh nghiệp trong n−ớc. - Lựa chọn ph−ơng án kỹ thuật, tính toán, thiết kế, chế tạo, lắp đặt và vận hành hệ thống nghiền bột bán hóa đạt công suất 10 tấn/ngày. 5 Phần I: Tổng quan về sản xuất bột bán hóa và thiết bị nghiền bột bán hóa 1.1. Công nghệ sản xuất bột bán hóa và các thiết bị nghiền bột bán hóa 1.1.1. Ph−ơng pháp sản xuất bột bán hóa Trong ngành giấy hiện đang áp dụng các ph−ơng pháp để sản xuất bột sau: ph−ơng pháp hóa học (bột hóa), ph−ơng pháp cơ học (bột cơ) và ph−ơng pháp bán hóa (bột bán hóa). − Ph−ơng pháp hóa học: Ph−ơng pháp này sử dụng các loại hóa chất làm tác nhân để tách loại các tạp chất ra khỏi xơ sợi xenluylo bằng các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình nấu bột. Các phản ứng hóa học đ−ợc thực hiện trong môi tr−ờng có nhiệt độ và áp suất cao giúp cho các phản ứng hóa học đ−ợc thực hiện một cách dễ dàng. Sản phẩm nhận đ−ợc sau khi nấu là các xơ sợi bột giấy. Đây là ph−ơng pháp sản xuất ra các loại giấy có chất l−ợng cao, cơ tính tốt nh−ng hiệu suất bột thu đ−ợc thấp và đầu t− ban đầu tốn kém. Bột giấy sau khi nấu bằng ph−ơng pháp hóa học đ−ợc sử dụng để sản xuất giấy in, giấy viết (bột đã qua tẩy trắng), giấy bao gói(bột không tẩy trắng). − Ph−ơng pháp cơ học: Đây là ph−ơng pháp nấu bột giấy ít sử dụng đến hóa chất, mà chủ yếu là dùng, các thiết bị nghiền để thu đ−ợc xơ sợi bột giấy. Đây là ph−ơng pháp sản xuất bột đơn giản nhất, nh−ng giấy đ−ợc sản xuất từ loại bột này có cơ tính thấp, độ trắng không cao nên th−ờng đ−ợc sử dụng để sản xuất giấy in báo. - Ph−ơng pháp bán hóa: Ph−ơng pháp bán hóa có thể đ−ợc coi nh− là một ph−ơng pháp trung gian giữa hai ph−ơng pháp trên, ph−ơng pháp này cũng sử dụng tác nhân là chất hóa học nh−ng ở nồng độ thấp hơn nhiều so với ph−ơng pháp hóa học. Hóa chất đ−ợc 6 thẩm thấu vào nguyên liệu thông qua việc ngâm tẩm trong môi tr−ờng có nhiệt độ thấp. Việc sử dụng hóa chất ở ph−ơng pháp này chỉ nằm mục đích làm mềm nguyên liệu. Nguyên liệu sau khi đ−ợc làm mềm bởi quá trình thẩm thấu hóa chất (mảnh nguyên liệu) đ−ợc đ−a sang nghiền để thu đ−ợc các xơ sợi bột giấy. Ph−ơng pháp bán hóa có hiệu suất cao (70-90%) trong sản xuất bột. Bột bán hóa đ−ợc sử dụng để sản xuất giấy bao bì, các tông (bột không tẩy); sản xuất giấy in báo (bột tẩy trắng nhẹ); giấy in, giấy viết (bột đã qua tẩy trắng). 1.1.2. Thiết bị nghiền bột bán hóa đ−ợc sử dụng ở Việt Nam Các loại máy nghiền đang đ−ợc sử dụng trong ngành giấy hiện nay là: nghiền Hà Lan, nghiền đĩa, nghiền côn, nghiền vít. Nh− phần trên đã trình bày, bột bán hóa đ−ợc sản xuất bằng ph−ơng pháp thẩm thấu hóa chất các mảnh nguyên liệu sau đó đ−a chúng vào nghiền để thu hồi các xơ sợi bột giấy. Các thiết bị nghiền mảnh đ−ợc sử dụng để nghiền bột bán hóa gồm chủ yếu là hệ thống máy nghiền đĩa 2 cấp hoặc 3 cấp. Hiện nay tại Việt Nam có Công ty Giấy Tân Mai là doanh nghiệp sản xuất bột hóa nhiệt cơ tẩy trắng (bột BCTMP) sử dụng thiết bị nghiền mảnh là nghiền đĩa. Tại đây, công đoạn nghiền đ−ợc chia làm 2 giai đoạn: nghiền sơ cấp và nghiền thứ cấp. Ngoài hệ thống máy nghiền đĩa nh− trên, tại các các cơ sở sản xuất bột theo ph−ơng pháp kiềm lạnh (sản xuất giấy vàng mã), ng−ời ta còn sử dụng thiết bị nghiền là hệ thống nghiền bao gồm: máy nghiền vít, máy nghiền Hà Lan, máy nghiền đĩa. Trong các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo năm 2008, có đề tài cấp nhà n−ớc “Nghiên cứu công nghệ và dây chuyền thiết bíanr xuất bột giấy hiệu suất cao từ nguồn nguyên liệu trong n−ớc đạt tiêu chuẩn xuất khẩu” mà trong đó đề tài đã lựa chọn ph−ơng án công nghệ là sử dụng máy nghiền vít và máy nghiền đĩa. 1.2. Lựa chọn của đề tài 1.2.1. Sơ đồ sản xuất bột bán hóa D−ới đây là sơ đồ sản xuất bột bán hóa làm căn cứ để thực hiện nhiệm vụ của đề tài 7 NaOH, T=900C, τ = 2h Hình 1 1.2.2. Nhiệm vụ và mục tiêu của đề tài: Nhiệm vụ của đề tài là: “nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy nghiền bột bán hóa công suất 10 tấn/ngày” Căn cứ vào nhiệm vụ đặt ra của đề tài và sơ đồ công nghệ nêu trên có thể nhận thấy nhiệm vụ và mục tiêu chính của đề tài này là: nghiên cứu, thiết kế và chế tạo 2 máy nghiền có công suất 10 tấn/ngày, bao gồm: 01 máy nghiền vít, 01 máy nghiền đĩa. Xử lý mảnh với xút Nghiền đĩaNghiền tinhSàng bột Sử dụng lại hay thu hồi hóa chất Nghiền vítMảnh gỗ đã qua tuyển chọn Xeo bột 8 Phần II đối t−ợng và Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối t−ợng nghiên cứu : Trong đề tài này đối t−ợng đ−ợc nghiên cứu là hệ thống máy nghiền bột bán hóa có công suất 10 tấn/ngày, bao gồm: 1 máy nghiền vít và 1 máy nghiền đĩa 2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu: - Căn cứ vào các tài liệu của n−ớc ngoài mà chủ yếu là của Liên Xô cũ để tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vật liệu chế tạo các thiết bị nghiền bột bán hóa. - Tham quan khảo sát các thiết bị nghiền bột cơ, bột hóa, bán hóa, kiềm lạnh hiện đang đ−ợc sử dụng tại các doanh nghiệp sản xuất bột giấy và giấy ở Việt Nam - Lựa chọn ph−ơng án kỹ thuật, tính toán , thiết kế chế tạo, lắp đặt và vận hành hệ thống máy nghiền bột bán hóa có công suất 10 tấn/ngày. 9 Phần III Kết quả nghiên cứu 3.1. Kết cấu, vật liệu chế tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị nghiền bột bán hóa. 3.1.1. Máy nghiền vít: - Kết cấu và vật liệu chế tạo máy nghiền vít: Trong các tài liệu của n−ớc ngoài nh− Liên Xô cũ, Trung Quốc không có đề cập đến máy nghiền vít, việc tìm hiểu cấu tạo của chúng chỉ có thể tìm hiểu qua thực tế từ các máy nghiền đ−ợc chế tạo tại Đài Loan có trong các dây chuyền sản xuất giấy vàng mã xuất khẩu sang Đài Loan. Từ quan sát thực tế chúng tôi thấy máy nghiền vít có các bộ phận chính sau: + Thân máy: đ−ợc chế tạo bằng thép CT5, thân máy nghiền vít đ−ợc chế tạo theo dạng hình ống, có 01 cửa nạp liệu, 01 cửa xả nguyên liệu ra, 02 cửa thăm để căn chỉnh khi lắp máy. Phía trong ống, ở d−ới có gắn các thanh dao đế chạy suốt theo chiều dài thân bằng ph−ơng pháp hàn điện cố định vào thân máy, có tất cả 11 thanh dao đế bằng thép 45, các dao đế có kích th−ớc 20x20mm. Toàn bộ thân máy đ−ợc gắn cố định trên chân máy bằng thép U140 + Trục máy (trục nghiền) : phần giữa trục đ−ợc chế tạo bằng thép ống nhằm giảm trọng l−ợng của trục. Trên trục có gắn các vòng cánh xoắn bằng ph−ơng pháp hàn với mục đích đẩy nguyên liệu di chuyển liên tục trong thân máy. Các thanh dao bay bằng thép 45 có kích th−ớc 20x40mm, dài 1000mm đ−ợc hàn vào các tấm dao và các tấm dao lại đ−ợc hàn cố định trên trục, số l−ợng dao bay cũng nh− các tấm dao là 04, chúng đ−ợc đặt nghiêng một góc 50 so với đ−ờng tâm của trục. Trục nghiền đ−ợc truyền chuyển động từ động cơ điện thông qua 01 cặp bánh đai thang. - Nguyên lý hoạt động của máy nghiền vít: Nguyên liệu đ−ợc nạp vào thân máy qua cửa nạp liệu, nhờ các vòng vít xoắn đ−ợc gắn trên trục nghiền, nguyên liệu đ−ợc đẩy di chuyển dọc theo thân 10 máy. Nhờ chuyển động quay của trục nghiền, các thanh dao bay gạt nguyên liệu đi qua khe hở giữa dao bay và dao đế, tại đây, d−ới tác động của lực ma sát, áp lực giữa dao bay và dao đế nguyên liệu đ−ợc nghiền theo yêu cầu công nghệ và đ−ợc lấy ra tại cửa ra. Để điều chỉnh chất l−ợng nghiền, ta điều chỉnh khe hở giữa dao bay và dao đế bằng cách nâng hoặc hạ chiều cao tâm của trục nghiền thông qua các tấm đệm dày 1mm bên d−ới các gối đỡ của trục nghiền. 3.1.2. Máy nghiền đĩa: - Kết cấu và vật liệu chế tạo của máy nghiền đĩa: máy nghiền đĩa bao gồm các bộ phận chính nh− sau: + Thân máy: đ−ợc đúc bằng gang xám, là bộ phận chính để đỡ các bộ phận khác của máy. + Hộp nghiền: cũng đ−ợc đúc bằng gang xám, đây là nơi xảy ra hoạt động chính của máy, đó là quá trình nghiền. + Đĩa nghiền (dao nghiền): nằm trong hộp nghiền, gồm có 01 đĩa đ−ợc lắp cố định trên thân hộp nghiền, 01 đĩa đ−ợc lắp trên trục nghiền. Trên bề mặt các đĩa nghiền có các rãnh tạo thành các l−ỡi dao để nghiền, các đĩa nghiền đ−ợc lắp đồng tâm với nhau. Đĩa nghiền đ−ợc làm bằng thép 40X17H2M hoặc thép 95X18 là các kim loại có độ chịu nhiệt và chịu mài mòn cao. + Trục nghiền: là bộ phận truyền chuyển động trực tiếp từ động cơ điện sang cho đĩa nghiền. - Nguyên lý hoạt động của máy nghiền đĩa: Nguyên liệu đ−ợc đ−a vào hộp nghiền qua tâm đĩa nghiền cố định, d−ới tác động của chuyển động quay tròn của đĩa nghiền, nguyên liệu chịu sự tác động của lực ly tâm di chuyển từ tâm đĩa ra vành đĩa trong các rãnh đ−ợc tạo ra bởi các l−ỡi dao nghiền, trong quá trình di chuyển chịu sự tác động của lực ma sát tạo ra giữa 2 đĩa chuyển động và cố định, nguyên liệu đ−ợc nghiền theo yêu cầu công nghệ. 11 Để thay đổi chất l−ợng nghiền ng−ời ta điều chỉnh khe hở giữa các bề mặt đĩa nghiền bằng cách đẩy đĩa nghiền di chuyển theo ph−ơng dọc trục nhờ hệ một bộ truyền trục vít bánh vít. 3.2. Lựa chọn ph−ơng án kỹ thuật để thiết kế. Để thực hiện việc thiết kế một thiết bị mới, ta có 2 cách thực hiện Cách thứ nhất: căn cứ vào yêu cầu đầu ra của thiết bị nh−: năng suất của thiết bị, chất l−ợng của sản phẩm đ−ợc tạo ra bởi thiết bị, ta tiến hành tính toán các thông số kỹ thuật của các chi tiết của thiết bị để đảm bảo đúng yêu cầu đặt ra. Cách thứ hai: căn cứ vào các dạng thiết bị đã có đang đ−ợc sử dụng, ta chọn sẵn kết cấu, thông số kỹ thuật của các chi tiết của thiết bị sau đó căn cứ vào các thông số đó tính ng−ợc lại để kiểm nghiệm xem với các thông số đó thì thiết bị của ta có đạt đ−ợc yêu cầu theo nh− ban đầu đặt ra hay không. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi dùng cách thứ hai để thực hiện công việc thiết kế 02 máy nghiền theo yêu cầu của đề tài. Hiện nay các máy nghiền vít đ−ợc sử dụng tại các cơ sở sản xuất bột giấy trong n−ớc đều có xuất xứ từ Đài Loan nh−ng không có các số liệu tính toán cụ thể kèm theo. Trong các tài liệu của n−ớc ngoài hiện có tại Việt Nam cũng không đề cập tới máy nghiền vít, mà chỉ đề cập tới các loại máy nghiền khác : máy nghiền Hà Lan, máy nghiền đĩa, máy nghiền côn... Căn cứ vào máy nghiền vít của Đài Loan hiện đang đ−ợc các doanh nghiệp sản xuất giấy và bột giấy của Việt Nam hiện đang sử dụng và qua các tài liệu của Liên Xô cũ, chúng tôi nhận thấy máy nghiền vít của Đài Loan có cấu tạo và hoạt động t−ơng đồng nh− máy nghiền Hà Lan khi nghiền nguyên liệu ở dạng mảnh: Máy nghiền vít và máy nghiền Hà Lan đều có dao bay đ−ợc gắn trên trục quay tuy số l−ợng dao khác nhau; để điều chỉnh khe hở giữa dao bay và dao đế ng−ời ta đều dùng biện pháp nâng hoặc hạ bộ phận chuyển động quay có gắn dao bay vì vậy phần tham gia vào hoạt động nghiền cùng nằm ở phía d−ới nên dao đế chỉ đ−ợc lắp đặt ở phía d−ới. 12 ở máy nghiền Hà Lan dao đế đ−ợc đặt nghiêng một góc 70, dao bay đặt song song với đ−ờng tâm trục của lô dao bay để tạo thành một góc nghiêng giữa dao bay và dao đế thì ở máy nghiền vít cũng t−ơng tự nh− vậy do dao đế song song còn dao bay thì nghiêng một góc 50 so với đ−ờng tâm trục dao bay. Nếu không kể đến bộ phận tiếp liệu của máy nghiền vít là các cánh xoắn có nhiệm vụ đẩy nguyên liệu vào buồng nghiền, thì nguyên liệu đ−ợc dịch chuyển trong thân của máy nghiền vít cũng t−ơng tự nh− trong máy nghiền Hà Lan. Qua các điểm t−ơng đồng nh− đã nêu ở trên giữa máy nghiền Hà Lan và máy nghiền vít, chúng tôi quyết định chọn ph−ơng án áp dụng các công thức tính toán cho máy nghiền Hà Lan trong các tài liệu của Liên Xô cũ vào việc tính toán cho máy nghiền vít. 3.3. Tính toán thiết kế máy 3.3.1. Máy nghiền vít: a - Các bộ phận chính của máy và các thông số kỹ thuật - Thân máy: thân máy làm bằng kim loại có dạng hình ống, thân có chiều dài 1.5m và có độ dày 20mm. Trên thân máy tại một đầu có 01 cửa nạp liệu có khích th−ớc 350x260mm nằm phía trên và 01 cửa ra liệu có kích th−ớc 300x180mm nằm bên cạnh thân và ở đầu còn lại. Các thanh dao đế đ−ợc hàn phía d−ới, bên trong lòng của thân máy. - Trục máy: đ−ợc làm bằng thép ống có đ−ờng kính 140mm, dày 10mm. ở hai đầu trục có cốt trục bằng thép đặc bằng ph−ơng pháp đóng chốt Φ25 xuyên qua và hàn chắc là nơi lắp vòng bi, bánh đai nhằm truyền chuyển động quay cho trục từ động cơ điện. Trên trục có gắn 04 tấm thép mà trên đó có các thanh dao bay và 02 vòng cánh xoắn theo h−ớng xoắn phải để đẩy mảnh nguyên liệu vào khoang nghiền. - Dao bay: đ−ợc làm bằng thép chịu mài mòn, với kích th−ớc chiều dày (rộng) s1=40mm, chiều cao h1=118mm, chiều dài l1=1000mm. Số l−ợng dao bay 13 là z1=04 dao đ−ợc hàn chia đều xung quanh trục máy và có h−ớng nghiêng với đ−ờng tâm trục một góc 50. - Dao đế: cũng đ−ợc làm bằng thép chịu mài mòn. Số dao đế trên thân máy là z2=11, dao có kích th−ớc chiều dày (rộng) s2=20mm, chiều cao h2=20mm, chiều dài l2=1500 mm đ−ợc hàn vào thân máy theo suốt chiều dài thân máy, khoảng cách giữa các dao đế là 20mm. Các kích th−ớc chiều dày và chiều cao của dao bay và dao đế đ−ợc chọn nh− trên nhằm phù hợp với việc nghiền mảnh nguyên liệu th−ờng có kích th−ớc chiều dài hợp cách là 20-25mm. Cánh xoắn đ−ợc làm bằng thép dày 14mm với đ−ờng kính là D = 376mm, b−ớc xoắn là s = 220mm. Cặp bánh đai của máy đ−ợc đúc bằng gang với 03 rãnh đai chạy đai C và có kích th−ớc nh− sau: bánh đai chủ động dcd = 200mm; bánh đai bị động dbd=550mm vì vậy tỷ số truyền của cặp bánh đai này là 550 2.75 200 bd cd di d = = = Động cơ điện dùng cho máy là động cơ có công suất 37KW và số vòng quay ndc = 1450 v/ph. Số vòng quay của trục máy sẽ là 1450 527 / 2,75 dcnn v ph i = = = Kết cấu cụ thể của máy nghiền vít đ−ợc thể hiện trên bản vẽ lắp ở phần phụ lục của bản báo cáo này. b- Tính kiểm nghiệm các đặc tính kỹ thuật của máy nghiền vít Theo [1] trang 245 và 246 các đại l−ợng quan trọng của máy nghiền Hà Lan mà sau đây đ−ợc áp dụng cho máy nghiền vít đ−ợc kể đến và xác định nh− sau : Vận tốc dài của dao bay đ−ợc xác định theo công thức : 60 ndv π= m/s (1) trong đó: n – số vòng quay của trục nghiền (rô to) trong 1 phút d - đ−ờng kính trục nghiền tính từ các đỉnh của dao bay (m) từ (1) ⇒ 3,14.527.0,376 10.37m/s 60 v = = 14 cũng theo [1] vận tốc dài của dao của các loại máy nghiền có công suất từ 20 tấn/ngày trở xuống đều nằm trong khoảng 9 – 15 m/s Chiều dài nghiền của máy đ−ợc xác định theo công thức: 1 2 60n nm m lL = m/s (2) trong đó: n – số vòng quay của trục nghiền (rô to) trong 1 phút m1 – số l−ợng dao bay máy m2 – số l−ợng dao đế của máy l – chiều dài tiếp xúc giữa dao bay và dao đế, m từ (2) ⇒ 527.4.11.1 386,5 / 60n L m s= = Diện tích bề mặt nghiền của máy đ−ợc xác định theo 1 1 2 2 cos z s z s lF dπ α= cm 2 (3) trong đó : z1 – số dao lắp trên trục nghiền (rôto) z2 – số dao trên bề mặt cố định (stato) s1 – chiều dày của dao trên rôto (dao bay), cm s2 – chiều dày của dao trên stato (dao đế), cm l – chiều dài tiếp xúc giữa dao bay và dao đế, cm d - đ−ờng kính tại mặt ngoài cùng của dao bay, cm α - góc giữa trục rôto và h−ớng của dao bay: α = 50 ⇒ 24.4.11.2.100 299 3,14.37,6.0,997 F cm= = Hệ số đặc tr−ng nghiền E của máy biểu thị sự liên quan giữa chiều dài nghiền và diện tích nghiền đ−ợc xác định theo công thức sau: nLE F = m/s.cm2 (4) ⇒ 2386,5 1, 293299 . mE s cm = = Hệ số đặc tr−ng nghiền của máy thể hiện mức độ cắt ngắn và làm mịn xơ sợi của các loại máy nghiền khác nhau. Hệ số này càng lớn thì máy càng có khả năng cao hơn trong việc làm giảm kích th−ớc theo chiều dài của xơ sợi (cắt), nếu 15 hệ số E nhỏ thì máy có khả năng cao hơn trong việc làm giảm kích th−ớc theo bề ngang của xơ sợi (nghiền). Với hệ số 21, 293 . mE s cm = thì máy nghiền vít đ−ợc thiết kế có khả năng nghiền vỡ các mảnh nguyên liệu cao hơn việc cắt ngắn chúng, điều này phù hợp với mục tiêu của đề tài đ−a ra. Tính kiểm nghiệm năng lực của hệ thống vít tải đ−ợc gắn trên trục nghiền Năng suất của máy phụ thuộc vào việc vận chuyển nguyên liệu của bộ phận vít xoắn lắp trên trục chính vì chúng có nhiệm vụ đẩy các mảnh nguyên liệu di chuyển vào khoang nghiền để nghiền. Theo [5] trang 128 thì l−u l−ợng vận chuyển lý thuyết QLT của vít tải đ−ợc xác định bởi công thức: 2 260 ( ) 4LT Q D d Snπ ϕ= − (5) Trong đó QLT: l−u l−ợng mảnh (m3/h) D: đ−ờng kính ngoài cùng của vít xoắn (m), D = 0,376m d: đ−ờng kính của trục vít xoắn (m), d = 0,14m S: b−ớc xoắn (m), S = 0,22m n: số vòng quay của vít xoắn (vòng/phút), n = 527 v/ph ϕ: hệ số điền đầy của mảnh, ϕ =0,12 – 0,36 ⇒ 2 2 33,1460 (0,376 0,14 ).0,22.527.0,16 106 / 4LT Q m h= − ≈ Thông th−ờng khi nghiền bột ta th−ờng nghiền ở nồng độ 3-5%, t−ơng tự nh− vậy ở máy nghiền vít dùng để nghiền mảnh ta cùng chỉ nghiền với mức độ chiếm chỗ của mảnh là 3-5% thể tích khoang nghiền, tránh hiện t−ợng tắc nghẽn của máy. Vì vậy l−u l−ợng thực tế của mảnh mà máy có thể nghiền đ−ợc là QTT đ−ợc xác định theo công thức QTT = 0,05QLT = 0,05.106 = 5,3 m3/h Khối l−ợng bột khô tuyệt đối g mà máy nghiền đ−ợc trong một giờ đ−ợc xác định theo công thức TTg Qργ= T/h (6) trong đó: ρ - khối l−ợng riêng của mảnh = 0.5 T/m3 16 γ - độ khô tuyệt đối của mảnh = 0,18 ⇒ 0,5.0.18.5,3 0.5 /g T h= ≈ Vậy trong một ngày khối l−ợng bột khô tuyệt đối mà máy nghiền đ−ợc G đ−ợc xác định bởi G = 24g = 24.0,5 = 12 T/ngày. điều này phù hợp với mục tiêu của đề tài đặt ra. c- Tính và chọn công suất động cơ điện: Theo [3] trang 115, công suất tiêu hao tổng cộng trong quá trình hoạt động của máy đ−ợc xác định bởi: N = Nu + Nz (7) Trong đó: Nu – công suất tiêu hao trong quá trình nghiền Nz – công suất tiêu hao còn lại Nz = Na + Nh + Nt + Nv + Nb (8) Trong đó: Na – công suất tiêu hao dùng cho việc di chuyển nguyên liệu trong mắt nghiền Nh – công suất tiêu hao cho việc nâng khối l−ợng nguyên liệu trong mắt nghiền Nt – công suất tiêu hao để thắng đ−ợc lực ma sát giữa dao và nguyên liệu Nv – công suất tiêu hao cho việc chống lại lực cản của không khí Nb – công suất tiêu hao để chống lại lực ma sát giữa trục và các gối đỡ ⇒ N = Nu + Na + Nh + Nt + Nv + Nb (9) Theo bảng 36 nếu công suất tiêu hao tổng cộng của máy là 100% thì các công suất tiêu hao chiếm tỷ lệ nh− sau: Nu = 39%N Na = 45,6%N Nh = 4,5%N Nt = 2,2%N 17 Nv = 5,2%N Nb = 3,5%N Ta thấy rằng công suất Na chiếm tỷ lệ lớn nhất vì vậy chỉ cần tính công suất này sau đó sẽ suy ra các công suất khác và công suất tiêu hao tổng cộng ⇒ 100 45,6 aNN KW= (10) mà ( ) 102 m k a q v v vN KW−= (11) trong đó: qm – khối l−ợng của nguyên liệu di chuyển đ−ợc trong 1 giây 1000 1000.0,5.106 14,7 3600 3600 LT m Qq kgρ= = ≈ v – vận tốc dài của dao bay = 10,37 m/s vk – vận tốc của nguyên liệu di chuyển từ cửa nạp liệu đến cửa ra liệu 527.0,22 1,9 / 60 60k nSv m s= = = ⇒ 14,7(10,37 1,9)10,37 12.7 102a N KW−= ≈ theo (10) ⇒ 100.12,7 27,85 45,6 N KW= = Công suất của động cơ điện Nđc đ−ợc xác định bằng Nđc = 1,2N vì vậy Nđc = 1,2.27.85 = 33.42KW Vậy việc chọn động cơ có công suất 37KW và số vòng quay n = 1450 v/ph cho máy ngay từ đầu là phù hợp. 3.1.2. Máy nghiền đĩa a - Các bộ phận chính của máy và thông số kỹ thuật Căn cứ vào các tài liệu tham khảo và các máy nghiền đĩa hiện đang đ−ợc sử dụng tại Việt Nam, ta chọn các thông số của các bộ phận chính ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất và chất l−ợng nghiền của máy nghiền nh− sau : Động cơ điện có công suất 37 KW, số vòng quay n = 980 v/ph Đĩa nghiền có đ−ờng kính ngoài cùng của dao là D = 380mm, đ−ờng kính trong cùng của dao là d = 180mm. 18 Để máy có kích th−ớc không lớn quá mà vẫn đảm bảo công suất, nhóm đề tài chọn thiết kế loại máy nghiền đĩa 02 cặp đĩa nghiền : hai đĩa ngoài cùng đứng yên còn hai đĩa bên trong đ−ợc truyền chuyển động quay bởi trục chính nối với động cơ điện bởi khớp nối. Kết cấu cụ thể của máy nghiền đĩa đ−ợc thể hiện trong bản vẽ lắp trong phần phụ lục kèm theo của báo cáo này. b - Tính kiểm nghiệm các đặc tính của máy nghiền đĩa Theo [4] trang 54, các đặc tính kỹ thuật của máy nghiền đĩa đ−ợc xác định nh− sau : vận tốc dài của đĩa nghiền trên vành tròn ngoài cùng của đĩa v đ−ợc xác định bởi: / 60 Dnv m sπ= (12) trong đó: D - đ−ờng kính ngoài cùng của đĩa, D = 0,38 m n – số vòng quay của đĩa cũng là số vòng quay của động cơ điện, n = 980 v/ph ⇒ 3,14.0,38.980 19,5 / 60 v m s= ≈ chiều dài nghiền của 01 cặp đĩa của máy đ−ợc xác định bởi 1 1 2 160 inL m m l= ∑ m/s (13) trong đó: n – số vòng quay của đĩa trong 1 phút m1 – số răng của đĩa nghiền thứ nhất m2 – số răng của đĩa nghiền thứ hai l – chiều dài của răng dao nghiền, 0,38 0,18 0,1 2 2 D dl m− −= = = i – số kiểu răng của dao trên 1 đĩa nghiền, i = 1 Đối với máy nghiền đĩa, có rất nhiều dạng răng dao đ−ợc sử dụng nh−ng theo [2] trang177, để sử dụng cho nghiền bột bán hóa có kích th−ớc xơ sợi thô hơn kích th−ớc xơ sợi của bột hóa thì răng dao của đĩa nghiền nên có dạng hình tia theo h−ớng kính và có kích th−ớc: rộng b = 5mm , cao h = 5mm, chiều rộng 19 rãnh dao là br = 5mm. Với số răng đ−ợc phân bố đều trên bề mặt đĩa có đ−ờng kính D = 380mm là 3,14.380 120 5 5r Dm b b π= = ≈+ + răng. Trên đĩa chỉ có một loại răng dao nên i = 1, hai đĩa có dạng răng nh− nhau nên m1 = m2 = m =120 ⇒ 1 2 392 /60 nmlL m s= = Chiều dài nghiền của cả máy sẽ là 12 2.392 784 /nL L m s= = = Diện tích bề mặt nghiền F của máy đ−ợc xác định bởi 2 2 2 2 2 ( ) bl nF cm D dπ= − (14) trong đó: b – chiều rộng răng dao, b = 0,5 cm l – chiều dài răng dao, l = 10 cm n – số vòng quay của đĩa nghiền, n = 980 v/ph D - đ−ờng kính ngoài cùng của răng dao, D = 38 cm d - đ−ờng kính trong cùng của răng dao, d = 18 cm ⇒ 2 22 22.0,5.10 .980 283,14(38 18 )F cm= ≈− Hệ số đặc tr−ng nghiền E của máy đ−ợc xác định bởi 2 784 28 28 . nL mE F s cm = = = (15) c - Tính và chọn công suất động cơ điện theo [2] trang 156, 157, công suất hữu ích của máy đ−ợc xác định bởi: 1000h BLN = KW (16) trong đó: B – tải trọng riêng của dao J/Km, theo [6], B = 1000 – 1250 J/Km L – chiều dài nghiền của đĩa trong 1 giây 30,35L D n= Km/s (17) trong đó: D - đ−ờng kính ngoài cùng của đĩa, D = 0,38 m n – số vòng quay của đĩa, n = 980 v/ph ⇒ 30,35.0,38 .980 18,82 /L Km s= ≈ 20 ⇒ 1100.18,82 20,7 1000h N KW= = Công suất tổn hao không tải đ−ợc xác định theo: 3 5 kN Cn D= KW (18) trong đó: C – hệ số tổn hao vô ích, C = 1,3.10-6 – 1,7.10-6 chọn C = 1,4.10-6 ⇒ 6 3 51,4.10 .980 .0,38 10,44kN KW−= = Công suất động cơ điện Ndc đ−ợc xác định theo công thức : 1 ( )dc h kN N NK = + KW (19) trong đó: K – hệ số tải của động cơ điện, thông th−ờng K = 0,9 ⇒ 1 (20,7 10,44) 34.6 0,9dc N KW= + = vậy ta chọn động cơ điện có công suất 37 KW, số vòng quay n = 980v/ph nh− ban đầu là hợp lý. 3.4. Công nghệ chế tạo và lắp ráp các thiết bị Trong phần này chỉ nêu ra công nghệ chế tạo các bộ phận chính của máy 3.4.1. Máy nghiền vít a - Chế tạo các chi tiết + Thân máy: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Hàn hơi: khoét cửa nạp liệu và ra liệu, cửa thăm, cắt các mặt bích ở hai đầu, gân tăng cứng − Khoan lỗ Φ18 trên mặt bích − Tiện bản lề của thăm − Lấy dấu, gá hàn dao đế, mặt bích hai đầu, phễu tiếp liệu, ra liệu, gân tăng cứng, mặt bích cửa thăm. − Trang thiết bị: đầu cắt hơi, hàn điện, máy khoan, máy tiện, th−ớc lá, th−ớc cặp 21 + Trục máy (trục nghiền): − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Hàn hơi : cắt ống Φ140, cắt 04 tấm dao bay − Tiện các kích th−ớc để lắp ghép phần ống và trục đặc − Khoan lỗ, đóng chốt Φ25, hàn chắc các mối ghép − Lấy dấu, hàn dao bay, cánh vít xoắn vào trục − Tiện chính xác các kích th−ớc − Phay rãnh then, ta rô lỗ ren M16 − Trang thiết bị: đầu cắt hơi, máy hàn điện, tiện, phay, ta rô, th−ớc cặp, th−ớc lá, pan me + Bánh đai chủ động, bị động, gối đỡ, nắp gối đỡ: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Đúc phôi − Tiện đạt kích th−ớc theo bản vẽ − Khoan lỗ Φ13, Φ10,5 và ta rô rem M12 trên gối và nắp gối − Phay rãnh 22x35 trên gối − Xọc rãnh then trên bánh đai − Trang thiết bị: lò đúc gang, máy tiện, phay, xọc, ta rô, th−ớc cặp + Các bộ phận còn lại: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Hàn hơi: cắt theo kích th−ớc lắp ghép − Hàn điện: hàn tạo thành các chi tiết − Phay rãnh, khoan lỗ, ta rô − Trang thiết bị: máy hàn hơi, hàn điện, khoan, phay, ta rô, th−ớc lá b - Lắp ráp máy − Yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ − Kiểm tra lại các chi tiết − Luồn trục qua thân 22 − Lắp gối đỡ vào trục − Lắp giá gối đỡ lên thân máy, lắp gối đơc lên giá − Lắp bánh đai bị động lên trục, căn chỉnh vị trí của trục so với thân − Lắp các mặt bích bịt hai đầu − Sơn chống rỉ, sơn mầu máy theo yêu cầu − Lắp bánh đai chủ động vào động cơ − Căn chỉnh và lắp dây đai − Trang thiết bị: máy mài tay, cờ lê, mỏ lết, búa, đục các loại, pa lăng 3.4.2. Máy nghiền đĩa a - Chế tạo các chi tiết + Đĩa nghiền: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Đúc − Tiện các kích th−ớc lắp ghép − Khoan các lỗ Φ15 − Trang thiết bị: lò đúc, máy tiện, khoan, th−ớc cặp + Thân máy, hộp và nắp hộp nghiền, thớt di động: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Đúc − Tiện các kích th−ớc lắp ghép − Lấy dấu và khoan các lỗ Φ18, phay các rãnh 18, các bề mặt lắp ghép − Trang thiết bị: lò đúc, máy tiện, phay, khoan, ta rô, th−ớc cặp + Trục máy: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Tiện các kích th−ớc lắp ghép − Phay rãnh then hoa, rãnh then 23 − Trang thiết bị: máy tiện, phay, th−ớc cặp, pan me + Đĩa di động: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Đúc − Tiện các kích th−ớc lắp ghép − Khoan, ta rô các lỗ lắp đĩa nghiền − Xọc rãnh then hoa − Trang thiết bị: lò đúc, máy tiện, xọc, ta rô, th−ớc cặp, pan me + Bánh vít: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Đúc − Tiện các kích th−ớc theo yêu cầu − Phay răng bánh vít − Trang thiết bị: lò đúc, máy tiện, phay, th−ớc cặp, pan me + Trục vít: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Tiện các kích th−ớc theo yêu cầu, tiện ren trục vít − Phay rãnh then − Trang thiết bị: máy tiện, phay, th−ớc cặp, pan me + Khớp nối: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Đúc − Tiện các kích th−ớc lắp ghép − Khoan các lỗ lắp chốt khớp nối − Xọc rãnh then − Trang thiết bị: máy tiện, xọc, th−ớc cặp, pan me 24 + Các chi tiết còn lại: − Kích th−ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ chi tiết − Tiện các kích th−ớc lắp ghép − Khoan, ta rô, − Trang thiết bị: máy tiện, khoan, th−ớc cặp, pan me b – Lắp ráp máy − Yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ − Kiểm tra lại các chi tiết − Luồn hộp nghiền vào thân máy − Lắp thớt di động vào nắp hộp nghiền, lắp nắp vào hộp nghiền − Lắp vòng bi vào trục, lắp trục vào thân máy − Lắp bộ truyền trục vít bánh vít, lắp vít me, lắp vào nắp hộp nghiền − Lắp 1 đĩa nghiền cố định vào hộp nghiền, 1 đĩa vào thớt di động − Lắp 2 đĩa nghiền lên đĩa di động − Lắp đĩa di động có đĩa nghiền lên trục nghiền − Đóng nắp hộp nghiền, lắp các đai ốc bắt chặt − Lắp khớp nối và động cơ − Sơn chống rỉ, sơn mầu máy theo yêu cầu − Trang thiết bị: máy mài tay, cờ lê, mỏ lết, búa, đục các loại, pa lăng 3.5. Chạy thử thiết bị 3.5.1. Quy trình, chế độ công nghệ chạy thử a - Mục đích: Kiểm tra công suất vận hành thực tế của hệ thống máy nghiền đ−ợc chế tạo theo yêu cầu của đề tài. Đánh giá chất l−ợng bột đã qua hệ thống máy nghiền. Sản xuất đ−ợc 200kg bột bán hóa theo yêu cầu của đề tài 25 b - Trang thiết bị phục vụ chạy thử: Nồi cầu 1m3 Máy nghiền vít công suất 10 T/ngày của đề tài Máy đánh tơi thủy lực Máy nghiền đĩa công suất 10 T/ngày của đề tài Hệ thống tháp chứa, bơm bột, máy xeo của Viện c - Nguyên liệu, hóa chất dùng để chạy thử: Nguyên liệu đ−ợc sử dụng để chạy thử công nghệ là dăm mảnh keo tai t−ợng đã qua tuyển chọn đ−ợc lấy tại công ty giấy Bãi Bằng Số l−ợng : 3m3 t−ơng đ−ơng 540 kg khô tuyệt đối Hóa chất: xút vẩy NaOH (độ thuần 90%) Số l−ợng : 27 kg d - Qui trình chạy thử công nghệ: Qui trình nấu bột bán hóa: Xông hơi : Thời gian xông hơi: 15 phút Nhiệt độ xông hơi: 1500C Nấu bột bán hóa: Nhiệt độ nấu: 950C Tỷ lệ dịch: 1/3 Thời gian bảo ôn: 120 phút Nồng độ kiềm: 15 g/l L−ợng dăm mảnh: nồi cầu 1m3 = 180kg (khô tuyệt đối) Tổng số nồi nấu sản xuất thử nghiệm: 03 nồi = 540 kg (khô tuyệt đối) Tính khối l−ợng dăm mảnh, n−ớc và hóa chất cho 1 nồi cầu 1m3: Dăm mảnh khô tuyệt đối: 180kg L−ợng n−ớc trong dăm mảnh sau xông hơi (độ ẩm 50%): 180kg Tổng dịch: 180 x 3 = 540kg = 540l 26 Nồng độ kiềm 15g/l ⇒ khối l−ợng NaOH cần cho 1 nồi là 15.540 8,1 1000 kg= với độ thuần của xút công nghiệp là 90% thì khối l−ợng xút cần cho 01 nồi cầu là 9kg L−ợng n−ớc cần bổ xung cho nồi là 540 - 180 = 360l 3.5.2. Thực hiện chạy thử: Vệ sinh sạch sẽ các thiết bị a - Nấu bột bán hóa: - Quá trình nấu bột đ−ợc thực hiện theo đúng quy trình công nghệ nấu bột bán hóa đã nêu: số l−ợng 03m3 - Số l−ợng: 03 nồi 1m3 t−ơng đ−ơng 540kg bột khô tuyệt đối b - Nghiền thử nghiệm: Dăm mảnh sau khi xử lý (nấu bột bán hóa) theo qui trình công nghệ trên đ−ợc chuyển sang nghiền trên hệ thống nghiền đ−ợc chế tạo bởi đề tài. - Nghiền ở máy nghiền vít: Thời gian nghiền hết toàn bộ l−ợng dăm mảnh trên: 30 phút Chất l−ợng nghiền: Dăm mảnh sau khi đ−ợc nghiền qua máy đã đ−ợc đánh tơi theo yêu cầu (có mẫu kèm theo) - Nghiền ở máy nghiền đĩa: Nồng độ nghiền : 3% áp lực nghiền : 65A Độ nghiền : 400SR Thời gian nghiền hết l−ợng bột giấy trên : 4 giờ - Xeo bột giấy thành cuộn: L−ợng bột giấy sau khi đ−ợc nghiền qua hệ thống nghiền bột bán hóa của đề tài đ−ợc bơm vào các tháp chứa bột của x−ởng thực nghiệm của Viện. Sau đó đ−ợc nghiền lại bằng máy nghiền của x−ởng và đ−ợc đ−a vào máy xeo để xeo thành cuộn với định l−ợng 150 g/m2 27 3.5.3. Kết quả chạy thử Qua quá trình chạy thử không tải và chạy thử công nghệ, nhóm đề tài nhận thấy: − Thiết bị hoạt động ổn định, đảm bảo các yêu cầu về cơ học − Công suất thiết bị đạt nh− yêu cầu của đề tài đặt ra − Chất l−ợng nghiền của thiết bị đạt yêu cầu Chất l−ợng của bột đ−ợc thể hiện trong bảng d−ới đây Các thông số kiểm tra Kết quả Chiều dài đứt (m) 4715 Chỉ số độ chịu bục (kPa.m2/g) 3,01 Chỉ số độ bền nén vòng (mN.m2/g) 5,54 28 Kết luận và kiến nghị Đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung nghiên cứu đề ra trong đề c−ơng, cụ thể nh− sau : - Qua nghiên cứu, đề tài đã xác định đ−ợc các đặc tr−ng kỹ thuật cần kiểm nghiệm của các loại máy nghiền là : vận tốc dài, chiều dài nghiền, diện tích bề mặt nghiền và hệ số đặc tr−ng nghiền của máy - Đã thực hiện đ−ợc việc lựa chọn các thông số kỹ thuật và tính kiểm nghiệm các đặc tr−ng kỹ thuật của hệ thống nghiền bột bán hóa với công suất 10 tấn/ngày, bao gồm 01 máy nghiền vít và 01 máy nghiền đĩa. - Từ các kết quả nghiên cứu, các thông số đã đ−ợc lựa chọn, nhóm đề tài đã chế tạo đ−ợc hệ thống máy nghiền bột bán hóa với công suất 10 tấn/ngày phù hợp với yêu cầu đặt ra của đề tài. - Sau khi tiến hành lắp đặt, chạy thử không tải, chạy thử công nghệ, thiết bị đ−ợc đánh giá hoạt động tốt, đảm bảo chất l−ợng và đã tổ chức sản xuất thử nghiệm đ−ợc 400kg bột bán hóa có chất l−ợng đạt yêu cầu từ nguyên liệu là dăm mảnh keo tai t−ợng của Công ty Giấy Bãi Bằng. 29 Tài liệu tham khảo [1] – Н.А.Баранов, Д.С.Добровольский “Технология и Оборудование Бумажного Производства” [2] - В.А.Чичаева “Oборудование целлюлозно-бумжного производства” [3] - И.Корда, З.Либнар, И.Прокоп “Размол бумажной массы” [4] - А.С.Бугай, В.П.Гончарова “Размол и приготовление бумажной массы” [5] - В.В.Коробор “Пневмо – Транспорт щепы” [6] - Trịnh Chất, Lê Văn Uyển “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí” - tập 1 và 2 [7] - Đỗ Thanh Tú “Nghiên cứu chế độ công nghệ sản xuất bột bán hóa từ gỗ bạch đàn và keo (keo lai, keo tai t−ợng) cho sản xuất lớp sóng của các tông sóng.”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcongnghhh_493_5064.pdf
Luận văn liên quan