Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế xã hội xã Trì Quang - huyện Bảo Thắng -tỉnh Lào Cai

- Tiếp tục chỉ đạo cấp giấy chứng nhận quân sự cho nhân dân theo quy định, tăng cường công tác quản lí đất đai trên địa bàn. - Thực hiện tốt cơ chế, chính sách về quản lí, bảo vệ rừng, phối hợp làm tốt công tác đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, từng bước thực hiện các biện pháp chống ô nhiễm môi trường. - Mở rộng địa bàn thu gom rác thải khu vực chợ và xóm trung tâm. - Quan tâm và thực hiện các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.

pdf75 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2761 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế xã hội xã Trì Quang - huyện Bảo Thắng -tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí, sản xuất gạch, khai thác cát sỏi và đặc biệt nghề mộc sản xuất cửa lắp nhà xây phát triển theo. Một số nghề khác như: buôn bán nhỏ lẻ, say xát phục vụ cho chính người dân. Chính sự phát triển của các ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp này đã tạo công ăn việc làm cho chính người dân trong địa bàn xã và còn cả một số dân xã lân cận. 4.2.1.4. Ngành thương mại - dịch vụ Nhìn chung ngành dịch vụ nông nghiệp tại xã Trì Quang khá phát triển, phát huy tốt vai trò cung ứng giống, cây trồng, phân bón, thuốc phòng chống dịch bệnh cho cây trồng và gia súc, gia cầm. Trên địa bàn xã cũng có nhiều cơ sở bán vật tư nông nghiệp, mua sản phẩm từ nông nghiệp. Bên cạnh đó các dịch vụ tiêu dùng xã hội cũng phát triển rất mạnh năm 2010 tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2010 đạt là 1,2 tỷ đến năm 2012 là 2,5 tỷ tăng 1,3 tỷ đồng. Nguyên nhân chính là do ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mang lại thu nhập cho nhân dân người dân dẫn đến nhu cầu người dân tăng cao đòi hỏi có cuộc sống chất lượng hơn làm cho doanh thu các ngành dịch vụ tăng cao. Cả xã hiện tại có 01 chợ và 14 cửa hàng tổng hợp lớn nhỏ trên toàn địa bàn xã, chuyên kinh doanh với chủng loại hàng hóa khá đa dạng, phục vụ giao lưu hàng hóa và nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng của chợ còn thiếu và lạc hậu, không có nhà để xe và khu đổ rác thải. 45 B ng 4.11: B ng oanh thu từ ch vụ xã Trì Quang năm 2010 - 212 Chỉ tiêu Đơn v Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) 11/10 12/11 Doanh thu các ngành dịch vụ Tỷ. Đ 3 4,2 5,1 140 121,4 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Tỷ. Đ 1,2 2 2,5 166,6 125 (N uồ : B H í - Kế á UBND xã Trì Quang) 4.2.2. Thực trạng phát triển xã hội nông thôn xã Trì Quang qua 3 năm 2010 - 2012 4.2.2.1. Giáo dục Được sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng uỷ, UBND xã, hội đồng giáo dục, các đoàn thể đã phối hợp chặt chẽ với nhà trường tiếp tục vận động nhân dân, các bậc phụ huynh làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Sự nghiệp giáo dục đạt được kết quả đáng mừng đáng khích lệ, cụ thể nghiên cứu số liệu như sau: B ng 4.12: Tình hình giáo ục trên đ a bàn xã Trì Quang giai đoạn 2010 - 2012 Chỉ tiêu ĐVT Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 01 Trường mầm non - Số trẻ đi mẫu giáo Trẻ 115 125 145 - Tổng số cán bộ - giáo viên CB, GV 15 18 24 02 Trường tiểu học - Tổng số học sinh HS 120 128 147 - Số học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi các cấp HS 63 68 72 - Tổng số cán bộ- giáo viên CB, GV 24 25 28 - Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi các cấp GV 22 25 27 01 Trường THCS - Tổng số học sinh HS 127 132 156 - Tổng số cán bộ - giáo viên GV 21 24 28 - Số học sinh đạt giỏi các cấp HS 96 112 121 - Số giáo viên đạt dạy gỏi các cấp GV 21 23 28 (N uồ : B ố kê UBND xã Trì Qu ) 46 Qua bảng trên ta thấy: * Năm học 2010- 2011: - Bậc mầm non: + Tổng số cán bộ - giáo viên là 18 tăng 3 giáo viên so với năm học trước. + Tổng số học sinh là 125 cháu tăng 10 cháu so với cùng kì năm học trước. - Bậc tiểu học: + Tổng số học sinh là 128 em tăng 8 em so với cung kì học trước. + Tổng số cán bộ - giáo viên là 25 cán bộ giáo viên tăng 1 giáo viên so với cùng kì trước. - Bậc THCS: + Tổng số học sinh là 132 học sinh tăng 7 em so với cùng kì trước + Tổng số cán bộ - giáo viên là 24 cán bộ giáo viên phụ trách tăng 3 cán bộ giáo viên phụ trách so với cùng kì trước. * Năm học 2011 - 2012 - Bậc mầm non: + Tổng số giáo viên là 24 tăng 6 giáo viên so với cùng kì. + Tổng số học sinh là 145 trẻ tăng 20 cháu so với cùng kì học trước. - Bậc tiểu học: +Tổng số học sinh là 147 em tăng 19 em học sinh so với cung kì. + Tổng số giáo viên là 28 tăng 3 giáo viên so với cùng kì. - Bậc THCS: +Tổng số học sinh là 156 em tăng 24 em học sinh so với cung kì. + Tổng số giáo viên là 28 tăng 4 cán bộ giáo viên phụ trách so với cùng kì. Vậy ta thấy số giáo viên dạy giỏi các cấp và học sinh đạt loại khá giỏi các cấp của mỗi bậc học cũng tăng lên từng kỳ học. Như vậy ta có thể thấy, được sự quan tâm của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân và UBND xã, lại thêm cơ sở vật chất đang tiếp tục được đầu tư thực hiện và cũng là xã đang thực hiện chương trình xây dựng mục tiêu quốc gia về nông thôn mới từ năm 2011 đến nay nên khá khang trang, đội ngũ giáo viên dày dạn kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác trồng người nên các nề nếp dạy và học được duy trì, ổn định và giữ vững tại các trường học trên địa bàn xã. 47 B ng 4.13: Kết qu giáo ục trên đ a bàn xã Trì Quang giai đoạn 2010 - 2012 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 1 Tốt nghiệp tiểu học % 100 100 100 2 Tốt nghiệp THCS % 99,99 100 100 3 Chuyển cấp THCS - THPT % 95 98 99 4 Đỗ trung cấp chuyên nghiệp HS 18 20 32 5 Đỗ cao đẳng HS 9 13 16 6 Đỗ đại học HS 7 11 12 (N uồ : Báo cáo UBND xã Trì Quang) Qua bảng kết quả giáo dục trên địa bàn xã ta thấy được chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao. Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp THCS, chuyển lên cấp THPT, số học sinh đỗ vào các trường trung cấp, cao đẳng, đại học trong 03 năm trở lại đây ngày một tăng về số lượng. 4.2.2.2. Y tế Với cơ sở vật chất như đã nêu ở phần trên, trạm y tế xã Trì Quang được đánh giá là tương đối đầy đủ với tất cả các phòng chức năng và trang thiết bị để phục vụ cho công tác khám và điều trị. Trạm y tế xã Trì Quang có 7 cán bộ tham gia công tác gồm 1 bác sỹ, 3 y sỹ và 2 y tá 1 dược sĩ. Với lòng say mê nghề nghiệp mà trạm đã làm tốt công tác y tế, trạm thường xuyên làm tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, thực hiện tốt các chương trình y tế dự phòng, triển khai công tác kiểm tra an toàn thực phẩm trong những ngày tết. 48 B ng 4.14. Công tác khám ch a bệnh và điều tr của trạm tế xã Trì Quang từ năm 2010 - 2012 TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 1 Tổng s gi ờng bệnh Gi ờng 5 7 8 2 Cán bộ tế Ng ời 4 6 7 Bác sĩ Người 1 1 1 Y tá Người 1 2 2 Dược sĩ Người 0 1 1 Y sĩ Người 2 2 3 3 S l t ng ời khám bệnh L t 3381 3478 4262 3.1 K á r ế L 2289 2403 3108 - Khám BHYT cho người nghèo Lượt 1774 1832 2100 - Khám cho đối tượng có BHYT Lượt 140 143 421 - Khám cho trẻ em có BHYT Lượt 375 428 587 3.2 K á r ế L 950 935 882 - Khám tại hộ gia đình Lượt 44 48 53 - Khám sức khoẻ tại trường học Lượt 906 887 829 3.3 Đ ều rị rú L 142 140 272 - Kết hợp y học cổ truyền Lượt 43 56 84 - Khám chữa bệnh khác Lượt 55 43 73 - Cấp cứu tai nạn giao thông Lượt 4 3 11 - Cấp cứu tai nạn khác Lượt 40 38 104 (N uồ : Tr Y ế xã Trì Quang) Thông qua bảng 4.14 ta thấy được kết quả khám bệnh của trạm cho nhân dân. Năm 2010 số lượt người khám bệnh của người dân xã Trì Quang là 3381 lượt người nhưng cho đến năm 2012 con số này tăng lên đến 4262 lượt. Chủ yếu những lượt khám đều chủ yếu được khám tại trạm y tế xã Trì Quang, khám ngoài trạm y tế và điều trị ngoại trú chiếm phần ít số lượt. Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế đạt 68,4%, (Trạm Y tế xã Trì Quang, 49 2012). Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở trẻ em cũng giảm dần. Qua đó ta thấy số lượng người dân được tham gia chăm sóc sức khỏe bản thân ngày càng nhiều, cũng đồng nghĩa với việc cơ hội để mọi người tham gia lao động, học tập ngày càng tăng. B ng 4.15. Tình trạng chăm sóc sức khỏe của một s hộ điều tra năm 2012 ĐVT: ộ Chỉ tiêu Thôn Làng Ẻn Thôn Trì Thượng 1 Thôn Làng Đào 2 Tông số hộ điều tra 20 20 20 Đến bênh viện khám sức khỏe định kỳ - Có 1 7 2 - Không 19 13 18 Khi bị ốm thì: - Để tự khỏi 4 0 3 - Tự mua thuốc 3 3 3 - Đến trạm xá, bệnh viện 6 15 10 - Khác 7 2 4 (N uồ : Tổ kế qu ều r ) Như vậy, qua tổng hợp của 60 hộ điều tra, ta thấy người dân địa phương cũng đang dần biết và thấy sự quan trọng phải quan tâm đến tình hình sức khỏe của bản thân và gia đình. Tuy nhiên 83,3% số hộ được hỏi có thường xuyên đến khám bệnh định kỳ tại bệnh viện không thì họ đều trả lời không, đặc biệt là ở thôn Làng Ẻn, bởi người dân ở thôn chủ yếu là người dân tộc thiểu số ít người nên vấn đề sức khỏe bản thân họ chỉ khi thật sự ốm nặng mới đưa đi trạm Y tế. Còn tới 11,67% số hộ được hỏi để tự khỏi bện nếu bị ốm, 15% số hộ thì tự đi mua thuốc về uống mà không hề có đơn thuốc hay sự hướng dẫn của y - bác sỹ. Chỉ có 51,7% đến trạm xá, bệnh viện khi bị ốm, trong số 51,7% này thì chủ yếu là người dân ở khu trung tâm xã gần với trạm 50 Y tế xã. Ngược lại với người dân trạm lại có các chương trình chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đặc biệt như: - Chương trình tư vấn làm mẹ an toàn - Chương trình chăm sóc trẻ sơ sinh, bà mẹ từ gia đình đến bệnh viện - Chương trình giáo dục dinh dưỡng: 350 người tham gia - Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Tóm lại: Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân đã được trạm y tế thực hiện khá tốt, song người dân địa phương thì lại chưa thực sự chăm lo nhiều đến sức khỏe bản thân. Duy chỉ có thôn Trì Thượng 1 là thôn nằm ở trung tâm và gần trạm y tế xã nên người dân ốm thường đến trạm khám chữa kịp thời chứ không để tự khỏi hay tự mua thuốc uống mà không có bác sỹ kê đơn chỉ dẫn. Điều này đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của các cấp chính quyền, của trạm y tế xã... để nâng cao sức khỏe cho người dân, tạo nên một đội ngũ lao động có thể lực tốt, từ đó nâng cao đời sống cho người dân nông thôn. 4.2.2.3. Dân số kế hoạch hoá gia đình và việc làm Lao động là một trong những yếu tố cấu thành nên sản phẩm và là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Một xã hội có nguồn lực dồi dào và điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ có nền xuất phát phát triển và tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm 75% tổng số lao động trong cả nước, thiếu năng lực, trình độ chuyên môn. Vấn đề sử dụng lao động đang được xã hội hết sức quan tâm vì sự phát triển ồ ạt về nhân lực sẽ dẫn đến mất cân bằng với điều kiện KT-XH. Khi đó sản xuất không phát triển kịp thời để đáp ứng đầy đủ nhu cầu lao động. Vấn đề này sẽ dẫn tới hàng loạt các vấn đề xã hội như: nạn thất nghiệp, mất an ninh trật tự, thiếu lương thực thực phẩm. Dân số là yếu tố phản ánh lực lượng sản xuất ở hiện tại và tương lai. Dân số và lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đến cả hai vấn đề dân số và lao động để có được tỷ lệ thích hợp và sử dụng hiệu quả nhất. Nhờ có sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể mà công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đạt được kết quả như sau: 51 B ng 4.16: Tình hình n s xã Trì Quang qua 3 năm 2010 - 2012 Chỉ tiêu Đơn v 2010 2011 2012 Dân số Người 3870 3933 4012 Tỷ xuất sinh thô % 19,45 13,6 12,8 Số trường hợp sinh con thứ 3 Trường hợp 11 4 0 (N uồ : B số UBND xã Trì Qu ng) Qua bảng 4.16 trên ta thấy tỷ lệ sinh con thứ ba giảm dần qua các năm đó cũng nhờ công tác vận động tuyên truyền của ban dân số xã. Nhưng năm 2012 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên lại vẫn tăng đó là do các nguyên nhân nhiều cặp vợ chồng sinh con đầu lòng và số trường hợp sinh con thứ 2 tăng cao, cùng với đó là tỷ lệ tử vong thấp. Với sự chỉ đạo của đảng ủy, hội đồng nhân dân, UBND xã, các ban ngành, đoàn thể trong xã đã có nhiều hoạt động phối hợp, đưa nội dung công tác dân số kế hoạch hóa giá đình. Đồng thời, đội ngũ cán bộ làm công tác dân số kế hoạch hóa giá đình ở cơ sở được tăng cường về số lượng, từng bước chuẩn hoá về trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ trong tình hình mới. Việc thực hiện lồng ghép giữa các hoạt động truyền thông và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình đã có nhiều thuận lợi. Đã chủ động bổ sung kinh phí địa phương cho việc tổ chức thực hiện chiến dịch, nâng cấp cơ sở vật chất trang bị phương tiện làm việc thuận lợi cho công tác dân số kế hoạch hóa giá đình tại cơ sở. Đặc biệt, xã đã đưa nội dung thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa giá đình vào hương ước, quy ước thôn và coi là một tiêu chí để đánh giá thôn văn hóa, gia đình văn hóa, đã góp phần nâng cao nhận thức và vận động nhân dân tích cực tham gia thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa giá đình trên địa bàn toàn xã. 4.2.2.4. Văn hoá Tính đến cuối năm 2012, xã Trì Quang có 7/14 thôn có nhà văn hóa, 7 thôn còn lại một số do chưa có đất để xây dựng còn lại thì do điều kiện kinh tế còn kém phát triển chưa đủ điều kiện kinh tế. Chính quyền địa phương 52 đang nỗ lực thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới trong đó có nội dung xây dựng nhà văn hoá cho các thôn còn lại. Hằng năm, cán bộ xã và các thôn xóm đều tuyên truyền kỷ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và các ngày lễ lớn của dân tộc. Thành lập ban chỉ đạo vui xuân, mừng Đảng mừng xuân, lập kế hoạch tổ chức vui xuân thành 3 cụm trên địa bàn tổ chức các hoạt động vui chơi dân gian truyền thống của địa phương như: ném còn, đu quay, kéo co, đá bóng, văng nghệ... treo băng rôn khẩu hiệu tuyên truyền các ngày lễ lớn. Triển khai cuộc vận động xây dựng gia đình, làng bản văn hóa. Qua bình xét, hiện năm 2012 toàn xã Trì Quang có 1 làng đạt làng văn hóa cấp huyện, có 789 hộ gia đình đạt gia đình văn hóa năm 2012. Hàng năm, UBND xã đứng ra rổ chức đại hội thể dục thể thao xã Trì Quang với số lượng người tham gia thi đấu và cổ vũ ngày càng cao. Các hoạt động văn hoá dịch vụ cơ bản theo đúng các qui định của pháp luật. 4.2.2.5. Môi trường - Nhìn chung môi trường ở đây vẫn chưa được quan tâm, chưa có giải pháp nào cụ thể cho môi trường: + Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn Quốc gia đạt 85%, hiện trạng có 802 hộ/ 396 hộ dùng nước hợp vệ sinh. + ác thải từ khu chợ và khu dân cư xóm trung tâm chưa có bãi chứa theo quy định. Nước thải sinh hoạt chưa được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường. + Nước thải của doanh nghiệp sản xuất tinh bột sắn thải ra các suối làm ô nhiễm nặng sông ngòi chảy qua xã, cần được xử lý. + Hiện có 02 trang trại cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp trên địa bàn xã gây ô nhiễm bầu không khí, ảnh hưởng trực tiếp tới người dân sinh sống gần đây. + Nghĩa trang nhân dân tuy đã được quy hoạch nhưng vẫn chưa đạt đảm bảo và chưa đủ đạt chuẩn so với yêu cầu hiện tại. + Trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng dư thừa phân bón, thuốc bảo vệ thực vật làm ô nhiễm môi trường và nguồn nước. 53 + Chưa có chương trình, chính sách về phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững. 4.2.3. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã Trì Quang qua 3 năm 2010 - 2012 * Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trên địa bàn xã Trì Quang 1. Điểm mạnh (S) - Các dịch vụ chế biến lâm sản đang có xu hướng phát triển trong những năm gần đây. - Có nguồn lao động dồi dào, đông đảo, chăm chỉ, chịu khó, ham học hỏi, thích làm giàu. - Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn ổn định. - Diện tích đất đai rộng, tài nguyên thiên nhiên phong phú 2. Điểm ếu (W) - Giao thông kém phát triển. - Đội ngũ cán bộ công chức còn thiếu năng lực, chưa thực sự là người cán bộ của dân. - Vệ sinh môi trưòng chưa đảm bảo, đổ rác bừa bãi, nước sử dụng sinh hoạt là giếng đào chưa qua xử lý. - Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn yếu kém. 3. Cơ hội (O) - Đảng và nhà nước đang có nhiều chính sách hỗ trợ đối với những xã đặc biệt khó khăn trong đó có Trì Quang. - Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thị trường được mở rộng, người dân có điều kiện được tiếp cận với tiến bộ KHKT để áp dụng vào thực tế của địa phương, nhằm tạo ra những sản phẩm năng suất cao, chất lượng tốt, nâng cao thu nhập của người dân. 4. Thách thức (T) - Huy động vốn đầu tư còn gặp nhiều khó khăn. - Điều kiện tự nhiên thời tiết khắc nghiệt diễn biến phức tạp ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trồng vật nuôi, giá các sản phẩm vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao. Qua bảng phân tích trên ta thấy, trên địa bàn xã Trì Quang cũng có rất nhiều những cơ hội, nhưng bên cạnh đó cũng vẫn tồn tại những thách thức 54 cũng không nhỏ. Nếu chính quyền và nhân dân biết tận dụng nắm lấy những cơ hội và khắc phục những thách thức, thì còn có thể biến thách thức thành cơ hội, và sẽ mang lại những lợi ích không nhỏ, còn nếu không biết nắm bắt lấy thời cơ, thì nhiều khi những cơ hội đó sẽ trở thành những thách thức mà ta không thể biết trước được. Và người nông dân trên địa bàn xã cũng có không ít những điểm yếu, nhưng bên cạnh đó nó cũng có những điểm mạnh mà nếu biết kết hợp một cách hài hòa thì có thể khắc phục được những điểm yếu này. * Nguyên nhân của những tồn tại - Trong sản xuất nông nghiệp chưa chủ động khắc phục được điều kiện thời tiết. - Vai trò của một số cán bộ chuyên môn, cán bộ thôn chưa rõ nét, mạnh mẽ trong quá trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ. - Do tinh thần tiên phong tiếp nhận và ứng dụng KHKT mới vào sản xuất nông nghiệp còn hạn chế, rụt rè, kinh phí đầu tư cho phát triển kinh tế mũi nhọn còn hạn hẹp. - Do trình độ dân trí còn hạn chế (đông đồng bào dân tộc thiểu số), ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao. - Công tác chỉ đạo quản lý điều hành của đảng ủy, tổ chức, tình hình có lúc chưa đồng bộ, thực hiện một số công việc còn chậm trễ, hiệu quả chưa cao. - Sự biến động của giá cả thị trường, sự ảnh hưởng của sự suy thoái nền kinh tế toàn cầu, mức thu nhập của người dân chưa cao. - Một số chi ủy, chi bộ còn xem nhẹ công tác kiểm tra, giám sát. Một số ít cán bộ, đảng viên chưa thực sự gương mẫu. 4.3. Một s đề xuất chủ ếu nhằm phát triển KT-XH của xã Trì Quang  Về cơ chế chính sách Cơ chế chính sách là giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển KT-XH nói chung, phát triển nông nghiệp - nông thôn nói riêng. Cơ chế chính sách phải tạo ra môi trường thuận lợi cho mọi hoạt động KT-XH, phải giải phóng năng lực sản xuất, động viên tối đa các nguồn lực để phát triển đạt các mục tiêu. Trước mắt xã Trì Quang cần tập trung vào các vấn đề cụ thể sau: - Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn. 55 - Ưu tiên đầu tư hạ tầng về kênh mương, thuỷ lợi tại địa phương. - Xây dựng cơ chế ưu đãi nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản nhất là chế biến và bảo quản nông sản, sản xuất nông nghiệp mang tính hàng hóa. - Nâng cao vai trò của kinh tế hợp tác xã và tổ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ hợp tác xã về đất đai, vốn, về cung cấp thông tin thị trường, tư vấn hỗ trợ thành lập hợp tác xã... theo các quy định của Chính phủ. Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã của xã nhằm tạo điều kiện cho các hợp tác xã vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất. - Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng các khu chăn nuôi tập trung nhằm đưa chăn nuôi ra khỏi khu dân cư, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và phòng chống dịch bệnh chăn nuôi. Thực hiện hỗ trợ giống cây, vật tư nông nghiệp để xây dựng vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá tập trung, bước đầu tạo ra vùng hàng hoá với khối lượng lớn. - Thực hiện tốt công tác khuyến nông, công tác chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật. Khuyến cáo bà con nông dân trong việc trồng các loại cây phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng của từng vùng nhằm tạo ra sản phẩm có năng suất và chất lượng cao. Đồng thời, mở các lớp tập huấn về phòng trừ sâu bệnh, chuột hại... - Tăng cường quản lý nhà nước về giống cây trồng vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và vật tư nông nghiệp, đảm bảo an toàn cho sản xuất và tránh thiệt hại cho người nông dân. - Đơn giản hoá các thủ tục hành chính theo hướng công khai, minh bạch trong giải quyết công việc đối với tổ chức, doanh nghiệp, công dân. Đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng mạng lưới dịch vụ pháp lý để tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tiếp cận và nắm bắt kịp thời chính sách, pháp luật trong việc bảo vệ các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của họ. - Duy trì phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2012, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên mọi lĩnh vực. Nhằm đạt được cơ cấu kinh tế đạt hiệu quả cao nhất. Trong đó hướng đi chính là sản xuất nông 56 nghiệp - lâm nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Thực hiện tốt các chương trình đề án - dự án - kế hoạch trọng tâm hiện nay là chương trình nông thôn mới - đẩy mạnh các dự án được đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng - tập trung vào giao thông - thuỷ lợi - trường học. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội về y tế - giáo dục - văn hoá - xã hội. Xoá dần hộ nghèo, tạo việc làm cho nhân dân, giải quyết các vấn đề xã hội. Củng cố an ninh quốc phòng, trấn áp các loại hình tội phạm, phòng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo kỷ cương pháp luật để nhân dân an tâm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.  Gi i pháp phát tri n nguồn nhân l c toàn di n về c th l c và trí l c: Nguồn nhân lực là yếu tố cần thiết để phát triển KT-XH và phát triển nông nghiệp - nông thôn. Trong những năm tới, để phát triển nguồn nhân lực trong nông nghiệp nông thôn xã Trì Quang cần tập trung vào một số vấn đề sau: - Mở các lớp tập huấn, đào tạo cho các đối tượng là chủ hộ, chủ các trang trại theo từng lĩnh vực như: quản lý, chăn nuôi, thuỷ sản, cây ăn quả, cung cấp thông tin thị trường... giúp cho chủ hộ có đủ kiến thức sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường. - Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật của ngành nhằm cung cấp những kiến thức kinh tế, kỹ thuật mới về phát triển nông nghiệp nông thôn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.  Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Trong s n xuất nông - l m nghiệp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012. Trước mắt chúng ta tập trung vào chỉ đạo phát triển nông - lâm nghiệp. - Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. Đảm bảo cấy đúng thời vụ, thâm canh cây lúa có chất lượng, năng suất cao. Chú trọng diện tích lúa mùa sớm để có quỹ đất trồng cây vụ ba. - Phát triển chăn nuôi theo hướng ổn định đàn trâu, tăng đàn bò, đàn lợn, thêm đàn dê, đàn gia cầm, thuỷ sản. Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến 57 lâm, tập huấn kĩ thuật, chỉ đạo sản xuất đến hộ nông dân, hợp tác xã, xây dựng các phương án bảo vệ thực vật, an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm. - Tiếp tục chỉ đạo các chương trình trồng sắn - thâm canh và khuyến khích nhân dân trồng các cây trồng mới phù hợp và có năng suất và hiệu quả kinh tế cao như là chè, ngô, cây cao su, cây thuốc lá, cây chuối mô, dứa... - Đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng, tăng cường trồng rừng, kiểm tra quản lí việc lưu thông và chế biến lâm sản, Thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy rừng. - Hiện hệ số sử dụng đất của xã còn thấp, trong thời gian tới cần nâng cao hệ số sử dụng đất giúp đa dạng hóa các loại cây trồng, nâng cao giá trị ngành trồng trọt. hát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - x ng- giao thông - Quy hoạch các vùng khai thác cát sỏi, sản xuất vật liệu xây dựng đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững. - Giữ vững phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thông nông thôn, các trường học, trạm y tế. - Tiểu thủ công nghiệp của xã còn chưa phát triển vì vậy cần huy động vốn trong xã, thu hút vốn đầu tư để xây dựng một số cơ sở sản xuất công nghiệp từ đó giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. - Phối hợp với các cơ quan chức năng lập đề án quản lý giao thông nông thôn trên địa bàn xã. Tài chính tín ụng - Tiếp tục huy động các nguồn vốn trong nhân dân, vốn ngân hàng chính sách, vốn đầu tư phát triển nông nghiệp. - Thực hiện nghiêm chỉnh luật ngân sách và thuế, quản lí chi thu có hiệu quả, tập trung vốn thanh toán cho các công trình đã xây dựng. Tổ chức điều hành ngân sách theo đúng kế hoạch. * Về Y tế - Tiếp tục thực hiện chương trình chuẩn y tế về quốc gia về tiêu chí xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. 58 - Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, phòng chống HIV/AIDS, tăng cường công tác tiêm chủng mở rộng, chương trình phòng chống các bệnh dịch, bệnh dại. - Thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, tích cực tuyên truyền kế hoạch dân số theo chương trình mục tiêu của quốc gia. * Về giáo dục - Tiếp tục nâng cao chất lượng về giáo dục, giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Đẩy mạnh phong trào xã hội hoá giáo dục, nâng cao trình độ giảng dạy, để đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương. - Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, phấn đấu từng bước hoàn thiện hệ thống phòng học các trường, để đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia. * Về văn hoá - thông tin - tuyên truyền. - Duy trì và quản lý các hoạt động về văn hoá, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, các chủ chương chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước. Thực hiện tốt cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư. Phấn đấu có nhiều xóm và cơ quan đạt văn hoá. - Tổ chức nhiều hơn nữa các phong trào vui chơi giải trí, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người dân trên toàn xã. * Công tác xã hội. Tiếp tục thực hiện vận động nhân dân thực hiện tốt các hoạt động tình nghĩa - nhân đạo - từ thiện, thực hiện tốt mọi chính sách xã hội. Đặc biệt đối với các đối tượng chính sách, người có công với nước, người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt, người già neo đơn không nơi nương tựa. Tiếp tục thực hiện chương trình giảm dần hộ nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, tệ nạn buôn bán sử dụng ma tuý, quản lý đối tượng sau cai. Và đưa đối tượng nghiện ma tuý đi cai tại các trung tâm của huyện, tỉnh. thực hiện các chế độ chính sách đầy đủ, chính xác và kịp thời. * Công tác tư pháp - Thực hiện quy chế một cửa - nhận và trả kết quả cho công dân đảm bảo khách quan và chính xác. 59 - Đẩy mạnh công tác phổ biến pháp luật, ít nhất 1 năm tổ chức một đợt tư vấn pháp luật cho nhân dân cơ sở, nhất là những luật mới được bổ sung kịp thời. * Tài ngu ên môi tr ờng - Tiếp tục chỉ đạo cấp giấy chứng nhận quân sự cho nhân dân theo quy định, tăng cường công tác quản lí đất đai trên địa bàn. - Thực hiện tốt cơ chế, chính sách về quản lí, bảo vệ rừng, phối hợp làm tốt công tác đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, từng bước thực hiện các biện pháp chống ô nhiễm môi trường. - Mở rộng địa bàn thu gom rác thải khu vực chợ và xóm trung tâm. - Quan tâm và thực hiện các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. * An ninh quốc phòng - Duy trì tốt các chế độ trực ban, nắm bắt tình hình sẵn sàng đối phó với mọi tình huống xảy ra. thực hiện tốt kế hoạch huấn luyện dân quân tự vệ, quân dự bị động viên, động viên tốt thanh niên lên đường nhập ngũ, đủ quân số và đúng thời gian quy định. Giữ vững tinh hình chính trị an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã. - Chủ động nắm bắt tình hình an ninh, tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội. Nghiêm cấm đốt pháo nổ và dùng các loại vũ khí cháy nổ trong dịp tết, tuyên truyền tốt công tác an toàn giao thông trên địa bàn, tiếp tục phát động phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc ở các cụm xóm dân cư. 60 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế, xã hội nông thôn tại xã Trì Quang em rút ra kết luận như sau: - Trì Quang là một vùng nông thôn có điều kiện tự nhiên phong phú phù hợp với phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp. - Tình hình kinh tế xã hội nhìn chung tương đối ổn định, về điều kiện kinh tế - xã hội trong 3 năm trở lại đây nhìn chung đang trong đà phát triển, nền kinh tế căn bản là nông lâm nghiệp truyền thống, công cụ sản xuất máy móc đang dần thay thế sức kéo của gia súc, người dân chuyển mục đích chăn nuôi sang chăn nuôi lấy thịt và dịch bệnh hoành hành tai xanh, lở mồm long móng khiến đàn gia súc giảm đáng kể trong 3 năm trở lại đây, cả về gia súc lẫn gia cầm. - Các ngành nghề phi nông nghiệp, dịch vụ, CN-TTCN đang dần được chú trọng đầu tư phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng việc mở rộng các loại hình sản xuất còn khó khăn, chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có. Nguồn lao động dồi dào, nhưng lại chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. - An ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, hoạt động y tế, văn hoá, giáo dục được duy trì và có bước chuyển biến, đời sống vật chất và tinh thần nhân dân được nâng lên. Bên cạnh những thành tích đạt được vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục như là: - Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất còn nhiều hạn chế, trình độ hiểu biết của người dân còn thấp, cơ cấu cây trồng vật nuôi chưa được hợp lý. 61 - Tốc độ chuyển dịch cơ cấu mùa vụ còn chậm, nhất là cây vụ đông, tiêm phòng gia súc gia cầm thấp còn chưa đạt so với chỉ tiêu. - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vẫn còn cao, số trường hợp sinh con thứ 3 vẫn có xu hướng không giảm. - Các chính sách xã hội đến với người dân còn chưa được thực hiện một cách nghiêm túc, triệt để. Chính sách tín dụng đối với hộ nông dân còn phức tạp, thủ tục rườm rà gây nhiều khó khăn trong việc huy động vốn sản xuất. 5.2. Kiến ngh Qua việc nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội tại xã Trì Quang, để góp phần giúp xã Trì Quang đẩy mạnh phát triển kinh tễ - xã hội theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, em có một số ý kiến đề nghị như sau: * Đối với cấp huyện - Đề nghị phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với trạm khuyến nông tiếp tục thường xuyên kiểm tra chỉ đạo sản xuất cho xã, tiếp tục nghiên cứu đưa cây giống hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất tại xã nhà. - Triển khai có hiệu quả các trương trình, dự án kinh tế - xã hội trên địa bàn xã, tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức đoàn thể. * Đối với cấp xã - Cán bộ Địa chính khuyến nông ban phát triển nông thôn mới xã cần về các thôn phổ biến, tập huấn kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi... cho hộ nông dân, hướng dẫn cụ thể một số mô hình mới. - Giúp đỡ các hộ, nhất là những hộ nghèo về vốn, tư liệu sản xuất. - Giúp nhân dân cải tạo và nâng cấp hơn nữa hệ thống đường giao thông liên xã, liên thôn và các ngõ xóm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu trao đổi hàng hoá giữa địa phương với vùng khác. Cần phát triển hệ thống thuỷ lợi nội đồng nhằm đáp ứng nhu cầu về tưới tiêu cho nông dân. - Tăng cường hơn nữa tuyên truyền về dân số, kế hoạch hoá gia đình để hạn chế sự gia tăng dân số. 62 - Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật, để tất cả mọi người nắm rõ và chấp hành nghiêm chỉnh. * Đối với người dân - Tận dụng và khai thác có hiệu quả những tiềm năng và nguồn lực vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp và chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Khai thác phải đi đôi với việc bảo vệ, bảo tồn các nguồn tài nguyên sẵn có tại địa phương. Cần phải áp dụng những kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vào sản xuất, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn kết hợp với kinh nghiệm sản xuất truyền thống để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường. - Thường xuyên cập nhật các thông tin thị trường - xã hội để đưa ra được các giải pháp kịp thời và hiệu quả trong cuộc sống. - Thường xuyên khám chữa bệnh, chú ý chăm sóc sức khỏe để đảm bảo một xã hội khỏe mạnh. - Giữ ý thức xử lý rác thải sinh hoạt để đảm bảo môi trường nông thôn luôn xanh sạch đẹp. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Cù Ngọc Bắc (2008), B ơ sở ầ ô ô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 2. Vũ Thị Bình (2006), G á rì qu á r ể ô ô , Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 3. Nguyễn Lân Dũng (2008), B í sá á r ể nông thôn, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 4. Liêu Huy Hợp (2012), N ê u ệ r ề xu ộ số á á r ể k ế - xã ộ xã ủ L u ệ ú L ơ T á N u ê 200 - 2011, Khóa luận tốt nghiệp đại học. 5. Đinh Ngọc Lan (2008), B á á ô ô Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên. 6. Đỗ Xuân Luận (2009), B ê u á r ể ô ô Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 7. Trạm Y tế Xã Trì Quang (2012), Báo cáo tổng kết công tác y tế ă 2012. 8. Ủy ban nhân dân Xã Trì Quang (2010), Báo cáo kết qu tình hình th c hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế-Xã hội-An ninh Quốc p ò ă 2010. 9. Uỷ ban nhân dân Xã Trì Quang (2011), Báo cáo kết qu tình hình th c hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế-Xã hội-An ninh Quốc phòng ă 2011. 10. Uỷ ban nhân dân Xã Trì Quang (2012), Báo cáo kết qu tình hình th c hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế-Xã hội-An ninh Quốc p ò ă 2012.. Trang mạng 10. 11. 12. HỤ LỤC HIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ ( hục vụ cho việc nghiên cứu đề tài t t nghiệp) I. Thông tin chung 1. Điều tra: Ngày tháng năm 2013. Phiếu số:…….… 2. Người điều tra: Đặng Văn Cao, sinh viên: Lớp 41- Phát triển nông thôn, khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 3. Họ tên chủ hộ :........................................., sinh năm……..,giới tính: Nam/Nữ. Dân tộc:……………, trình độ VH:………….., nghề nghiệp:………..……… - Địa chỉ: Thôn (xóm):................................., xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. - Tổng số nhân khẩu trong gia đình:........khẩu, trong đó: số lao động chính:.....người, trong đó: Nữ…..Nam….. Số lao động phụ:… ..người, trong đó: Nữ… ..Nam….. II. Tình hình kinh tế 2.1. ộ Năm 2012: Nghèo Trung bình Cận nghèo Khá, giàu 2.2. T uộ ộ s xu Nông nghiệp thuần Nông - lâm - ngư nghiệp Nghề thủ công Dịch vụ, buôn bán Làm thuê Nghề nghiệp khác:…………………………………. 2.3. Trồ rọ 2.3.1. Ông (bà) hãy cho biết gia đình trồng những loại cây trồng chính năm 2012 và năng suất của từng loại cây? STT Loại c trồng Năm 2012 Diện tích (sào) Năng suất (tạ/sào) 1 Lúa 2 Ngô 3 Sắn 4 Chè 5 Một số loại khác 2.3.2 Giá trị thu nhập từ ngành trồng trọt của gia đình……............................. ……...……………………………………...……....………………………..... 2.3.3. Ông (bà) cho biết thường gặp khó khăn gì trong chăn nuôi? ví dụ như: Thời tiết Dịch bệnh Thị trường tiêu thụ khó khăn Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Thiếu giống Yếu tố khác: ……………...........................................................…………….. 2.4. Chăn nuôi 2.4.1. Ông (bà) hãy cho biết gia đình nuôi những loại vật nuôi chính năm 2012 và giá trị thu nhập từng loại? STT Vật nuôi Năm 2012 S l ng (con) Thu nhập (VNĐ) 1 Trâu 2 Bò 3 Lợn 4 Gia cầm 5 Loại khác 2.4.2 Tổng giá trị thu nhập bình quân năm từ chăn nuôi của gia đình?.............. ............................................................................................................................ 2.4.3. Ông (bà) hãy cho biết thường gặp khó khăn gì trong chăn nuôi như là: Thời tiết Thị trường tiêu thụ khó khăn Thiếu kỹ thuật Dịch bệnh Thiếu vốn Thiếu giống Hay yếu tố khác: ................................................................................................ 2.5. Thủ s n Xin Ông (bà) cho biết gia đình ông, bà có nuôi trồng thủy sản không? Nếu có thì diện tích ao, hồ của gia đình là bao nhiêu...…….….. Mục đích nuôi trồng thủy sản của gia đình …………………………............… Mỗi năm thu nhập của gia đình từ thủy sản là…….............................................. Ông (bà) có thể cho biết những khó khăn chủ yếu thường gặp trong nuôi trồng thủy sản ................................................................................................................. 3. Thu nhập khác Gia đình ông (bà) có nguồn thu nhập nào khác không? Có Không Nếu có thì đó là gì?............................................................................................. Thu nhập là bao nhiêu........................................................................................ III. Tình hình xã hội 1. Giáo ục Gia đình Ông (bà) có cho trẻ đi học đúng độ tuổi không……….…................... đang học cấp nào ?................................. Nếu không, tại sao?.................................................................................... Đói, nghèo Phải làm việc Chưa đến tuổi đi học Không có tiền đóng học Là con gái Yếu tố khác:............................................ 2. Sức khỏe và vấn đề chăm sóc sức khỏe 2.1. Gia đình ông (bà) có đến bệnh viện để khám chữa bệnh theo định kỳ không? Có Không 2.2. Số lần khám chữa bệnh trên năm của gia đình ......................................... 2.3. Khi gia đình có người bị ốm gia đình xử lý như thế nào? Đưa đến Trạm Y tế xã Để tự khỏi Tự đi mua thuốc Phương pháp khác.......................................... 2.4. Gia đình Ông (bà) có tham gia BHYT hay BHXH không? Có Không Nếu “Không” thì tại sao.................................................................................... 3. Môi tr ờng - Gia đình ông (bà) đang sử dụng nguồn nước để sinh hoạt là nguồn nước nào? ……………………………………………………………………………...... - Nhà vệ sinh của gia đình bà là. Tự hoại, bán tự hoại Thấm dội nước Hai ngăn thô sơ Khác :……………………….....…….. 4. An ninh xã hội Ông (bà) cho ý kiến về tình hình ANCT-TTATXH trên địa bàn? ………………………………………………………………………………... 5. Cơ sở hạ tầng Ông (bà) hãy cho biết ý kiến đánh giá về CSHT nông thôn trên địa bàn xã ? ất tốt Không đảm bảo Đảm bảo Yếu kém * Ông (bà) còn ý kiến gì bổ sung không ạ........................................................ ............................................................................................................................. ........................................................................................................................ Xin ch n thành c m ơn gia đình ! Chủ hộ đ c điều tra (Ký tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này trước tiên em đã nhận được sự hướng dẫn, tạo điều kiện, động viên của nhiều tập thể và cá nhân. Em xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các tập thể và cá nhân, xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế và phát triển nông thôn, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Em đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Bùi Th Minh Hà cùng thầy Ngu ễn H u Thọ đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Em cũng xin chân thành cảm ơn cán bộ và nhân dân xã Trì Quang đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại địa phương. Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ em trong quá trinh thực tập cũng như trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Trong quá trình thực hiện khóa luận, mặc dù em đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, ý kiến chỉ bảo của các thầy, các cô giáo và các bạn sinh viên giúp em hoàn thành khoá luận này được tốt hơn. Em xin ch n thành c m ơn! Thái nguyên, tháng 05 ă 2013 Sinh viên Đặng Văn Cao DANH MỤC TỪ, CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng TH : Trường hợp KT-XH : Kinh tế - xã hội GDP : Tổng thu nhập quốc nội VHXH : Văn hóa xã hội ANQP : An ninh quốc phòng CN : Công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp DV : Dịch vụ KHKT : Khoa học kĩ thuật ANCT : An ninh chính trị TTATXH : Trật tự an toàn xã hội SL : Sản lượng CC : Cơ cấu GTSX : Giá trị sản xuất SP : Sản phẩm GV : Giáo viên THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Tr. Đ : Triệu đồng BQ : Bình quân BHYT : Bảo hiểm y tế OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế LHQ : Liên hiệp quốc WTO : Tổ chức thương mại thế giới ĐVT : Đơn vị tính NDT : Nhân dân tệ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Trì Quang năm 2010 - 2012 ................ 26 Bảng 4.2: Tình hình nhân khẩu và sử dụng lao động xã Trì Quang năm 2012 ....... 28 Bảng 4.3: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của xã năm 2012 .................................. 30 Bảng 4.4. Giá trị, cơ cấu các ngành kinh tế xã Trì Quang qua 3 năm 2010 - 2012 35 Bảng 4.5: Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng của ........................ 36 xã Trì Quang qua 3 năm (2010 - 2012) ....................................................................... 36 Bảng 4.6: Hiện trạng số lượng, cơ cấu gieo trồng năm 2012 của nhóm hộ.............. 39 Bảng 4.7: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của xã Trì Quang qua 3 năm 2010 - 2012 ........................................................................................................... 40 (ĐVT: ) 40 Bảng 4.8: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2012 .............................................. 41 của nhóm hộ điều tra .................................................................................................... 41 Bảng 4.9: Kết quả sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản của xã Trì Quang qua 3 năm 2010 - 2012 ............................................................................................... 42 Bảng 4.10: Tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xã Trì Quang năm 2010 - 2012 ....................................................................................... 43 Bảng 4.11: Bảng doanh thu từ dịch vụ xã Trì Quang năm 2010 - 212 ..................... 45 Bảng 4.12: Tình hình giáo dục trên địa bàn xã Trì Quang ......................................... 45 giai đoạn 2010 - 2012 ................................................................................................... 45 Bảng 4.13: Kết quả giáo dục trên địa bàn xã Trì Quang giai đoạn 2010 - 2012 ..... 47 Bảng 4.14. Công tác khám chữa bệnh và điều trị của trạm y tế xã Trì Quang từ năm 2010 - 2012 ............................................................................................... 48 Bảng 4.15. Tình trạng chăm sóc sức khỏe của một số hộ điều tra ............................ 49 năm 2012 49 Bảng 4.16: Tình hình dân số xã Trì Quang qua 3 năm 2010 - 2012 ......................... 51 MỤC LỤC hần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 3 1.3. Mục tiêu đề tài ............................................................................................ 3 1.4. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 3 1.5. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3 hần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 5 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông thôn ............................................ 5 2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 12 2.2.1. Tình hình kinh tế xã hội của một số nước trên thế giới ........................ 12 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai ................................ 15 2.2.3.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 16 2.2.3.1. Về nông - lâm nghiệp ......................................................................... 16 2.2.3.2. Về tài nguyên thiên nhiên .................................................................. 18 2.2.3.3. Về du lịch và dịch vụ ......................................................................... 19 2.2.3.4. Về cơ sở hạ tầng ................................................................................. 20 hần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ HƯƠNG HÁ NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 21 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 21 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 21 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ............................................ 21 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21 3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã ............................ 21 3.3.2. Đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã .......................... 21 3.3.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Trì Quang ...... 21 3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 21 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin ............................................... 21 3.4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 22 hần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 24 4.1. Đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Trì Quang ......... 24 4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 24 4.1.1.1.Vị trí địa lý .......................................................................................... 24 4.1.1.2. Địa hình .............................................................................................. 24 4.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 24 4.1.1.4. Thủy văn ............................................................................................. 25 4.1.1.5. Thổ nhưỡng ........................................................................................ 25 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 25 4.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã Trì Quang năm 2010-2012 ........... 25 4.1.2.2. Tình hình nhân khẩu và sử dụng lao động xã Trì Quang năm 2012.. 28 4.1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật ....................................................... 29 4.1.2.4. Về công tác đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ....... 33 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế của xã qua 3 năm 2010 - 2012 .................. 34 4.2.1. Thực trạng chung .................................................................................. 34 4.2.1.1. Thực trạng ngành sản xuất nông nghiệp của xã Trì Quang ............... 36 4.2.1.2. Thực trạng ngành thuỷ sản ................................................................. 42 4.2.1.3. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ........................................ 43 4.2.1.4. Ngành thương mại - dịch vụ .............................................................. 44 4.2.2. Thực trạng phát triển xã hội nông thôn xã Trì Quang qua 3 năm 2010 - 2012 .............................................................................................. 45 4.2.2.1. Giáo dục ............................................................................................. 45 4.2.2.2. Y tế ..................................................................................................... 47 4.2.2.3. Dân số kế hoạch hoá gia đình và việc làm ......................................... 50 4.2.2.4. Văn hoá .............................................................................................. 51 4.2.2.5. Môi trường ......................................................................................... 52 4.2.3. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã Trì Quang qua 3 năm 2010 - 2012 ........................................................................ 53 4.3. Một số đề xuất chủ yếu nhằm phát triển KT-XH của xã Trì Quang ....... 54 hần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 60 5.1. Kết luận .................................................................................................... 60 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 63 DANH MỤC TỪ, CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ 69 ®¹I häc th¸i nguyªn Tr•êng ®¹i häc n«ng l©m ……….………. ĐẶNG VĂN CAO Tªn ®Ò tµi: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Xà TRÌ QUANG, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI” Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc HÖ ®µo t¹o : ChÝnh quy Chuyªn ngµnh : Ph¸t triÓn n«ng th«n Khoa : Kinh tÕ & PTNT Lớp : Ph¸t triÓn n«ng th«n K41 Khãa : 2009 - 2013 Gi¸o viªn h•íng dÉn: ThS. Bïi ThÞ Minh Hµ ThS. NguyÔn H÷u Thä Khoa Kinh tÕ & PTNT - Tr•êng §¹i häc N«ng L©m Th¸i Nguyªn Gi¸o viªn h• N«ng L©m Th¸i Nguyªn Thái Nguyên, 2013 ®¹I häc th¸i nguyªn Tr•êng ®¹i häc n«ng l©m ……….………. ĐẶNG VĂN CAO Tªn ®Ò tµi: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Xà TRÌ QUANG, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI” Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc HÖ ®µo t¹o : ChÝnh quy Chuyªn ngµnh : Ph¸t triÓn n«ng th«n Khoa : Kinh tÕ & PTNT Lớp : Ph¸t triÓn n«ng th«n K41 Khãa : 2009 - 2013 Gi¸o viªn h• N«ng L©m Th¸i Nguyªn Thái Nguyên, 2013

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_van_cao_2013_6068.pdf
Luận văn liên quan