Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
KHÓ KHĂN, HƯỚNG TỚI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ
SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
1.1. Một số vấn đề về chiến lược và quản trị chiến lược . 1
1.1.1. Các khái niệm cơ bản 1
1.1.1.1. Chiến lược .1
1.1.1.2. Xây dựng chiến lược 2
1.1.1.3. Quản trị chiến lược 2
1.1.2. Nội dung các loại hình chiến lược chủ yếu 2
1.1.2.1. Các chiến lược kết hợp . 2
1.1.2.2. Chiến lược thâm nhập thị trường . 2
1.1.2.3. Chiến lược phát triển thị trường . 3
1.1.2.4. Chiến lược phát triển sản phẩm 3
1.1.2.5. Chiến lược liên doanh 3
1.1.3. Vai trò của chiến lược đối với hoạt động xuất nhập khẩu . 3
1.1.4. Quy trình xây dựng chiến lược 3
1.1.4.1. Xác định mục tiêu chiến lược . 3
1.1.4.2. Nghiên cứu các yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến ngành gỗ
xuất khẩu sang Nhật Bản . 3
1.1.4.2.1. Các yếu tố của môi trường vĩ mô 4
1.1.4.2.2. Các yếu tố của môi trường vi mô .4
1.1.4.3. Nghiên cứu tình hình nội bộ công ty 5
1.1.5. Xây dựng các phương án chiến lược 5
1.1.5.1. Ma trận EFE 5
1.1.5.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh . 6
1.1.5.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (ma trận IFE) 6
1.1.5.4. Ma trận SWOT . 6
1.1.6. Lựa chọn chiến lược 7
1.2. Giới thiệu tổng quan về thị trường đồ gỗ Nhật Bản . 7
1.2.1. Tiềm năng của thị trường đồ gỗ Nhật Bản 7
1.2.2. Quy mô thị trường đồ gỗ Nhật Bản . 8
1.2.3. Các kênh phân phối hàng đồ gỗ nhập khẩu của Nhật Bản 9
1.2.4. Nguồn nhập khẩu đồ gỗ Nhật Bản 9
1.2.5. Các định chế và đòi hỏi của thị trường đồ gỗ Nhật Bản . 10
1.2.5.1. Các quy định pháp luật và thủ tục khi nhập khẩu 10
1.2.5.2. Các quy định pháp luật khi kinh doanh đồ gỗ . 10
1.2.6. Chính sách thuế quan 12
1.2.7. Tình hình thị trường đồ gỗ Nhật Bản 12
1.2.8. Sở thích của người tiêu dùng Nhật Bản đối với sản phẩm gỗ . 13
1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản của các doanh
nghiệp Trung Quốc và doanh nghiệp trong nước 14
1.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu của các doanh nghiệp Trung Quốc . 14
1.3.2. Kinh nghiệm xuất khẩu của Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành . 16
1.3.3. Bài học rút ra từ việc tham khảo kinh nghiệm xuất khẩu của một
số doanh nghiệp Trung Quốc và doanh nghiệp trong nước 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 17
CHUƠNG 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Giới thiệu tổng quan về ngành đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam .19
2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam
sang thị trường Nhật Bản trong năm 2007 . 20
2.2.1. Sản phẩm gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản so với việc xuất sang Mỹ và EU
. 25
2.2.2. Kim ngạch và tốc độ phát triển xuất sản phẩm gỗ sang Nhật qua các
năm so với Mỹ và EU 25
2.2.3. Hình thức xuất khẩu sang Nhật Bản trong thời gian qua 26
2.2.4. Thực trạng về Logistic cho xuất khẩu đồ gỗ trong thời gian qua . 27
2.3. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn- hạn chế, tồn tại, thách thức, triển vọng
của ngành gỗ Việt Nam khi xuất sang Nhật Bản . 28
2.3.1. Những Thuận lợi . 28
2.3.2. Những khó khăn- hạn chế . 29
2.3.3. Những tồn tại . 31
2.3.4. Những thách thức 31
2.3.5. Triển vọng xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
trong năm 2009 và trong những năm sắp tới 32
2.3.6. Đánh giá về chiến lược xuất khẩu ngành gỗ của Bộ Thương mại (nay là
Bộ Công thương) và của các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ 33
2.3.6.1. Đánh giá về chiến lược xuất khẩu ngành gỗ của Bộ Thương mại
(nay là Bộ Công thương) . 33
2.3.6.2. Đánh giá thực trạng chiến lược xuất khẩu sản phẩm gỗ sang
Nhật Bản của các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ . 34
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp đồ gỗ xuất khẩu sang
Nhật Bản 35
2.4.1. Phân tích môi trường bên ngoài .
2.4.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô . 36
2.4.1.1.1. Yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội . 36
2.4.1.1.2. Yếu tố chính trị, pháp luật, chính phủ . 37
2.4.1.1.3. Yếu tố khoa học, công nghệ 39
2.4.1.1.4. Yếu tố môi trường tự nhiên . 40
2.4.1.2. Phân tích môi trường vi mô 40
2.4.1.2.1. Các đối thủ cạnh tranh 40
2.4.1.2.2. Khách hàng . 42
2.4.1.2.3. Nhà cung ứng nguyên liệu 42
2.4.1.2.4. Sản phẩm thay thế . 43
2.4.1 3. Ma trận đánh giá các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài
Đến ngành gỗ xuất khẩu sang Nhật (ma trận EFE) . 44
2.4.1.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Việt Nam về đồ gỗ xuất khẩu sang
thị trường Nhật Bản so với các đối thủ 46
2.4.2. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp . 47
2.4.2.1. Nguồn nhân lực 48
2.4.2.2. Nguồn vốn 49
2.4.2.3. Nghiên cứu và phát triển 49
2.4.2.4. Công tác Marketing 50
2.4.2.5. Sản xuất, quản lý 52
2.4.2.6. Công tác thông tin 52
2.4.2.7. Ma trận đánh giá môi trường bên trong doanh nghiệp sản xuất và
xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản (Ma trận IEF) 53
2.4.3. Ma trận SWOT chưa đầy đủ đánh giá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm
gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản . 54
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 . 56
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN, HƯỚNG TỚI ĐẨY
MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN.
3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới đẩy mạnh xuất
khẩu sang thi trường Nhật Bản, hướng phát triển của ngành đồ gỗ xuất khẩu 58
3.1.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới đẩy mạnh
xuất khẩu thị trường Nhật Bản 58
3.1.2. Phương hướng phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu . 59
3.2. Ma trận SWOT- xây dựng chiến lược . 60
3.3. Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM) .61
3.3.1. Chiến lược phát triển thị trường 62
3.3.1.1. Cơ sở xây dựng chiến lược phát triển thị trường . 62
3.3.1.2. Nội dung chiến lược phát triển thị trường . 62
3.3.2. Chiến lược phát triển sản phẩm . 64
3.3.2.1. Cơ sở xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm 64
3.3.2.2. Nội dung chiến lược phát triển sản phẩm 65
3.4. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản 67
3.4.1. Giải pháp giải quyết khó khăn về vốn, tạo vốn cho sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản 67
3.4.2. Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất 68
3.4.2.1. Nhóm giải pháp Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn 68
3.4.2.2. Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ . 69
3.4.3. Giải pháp nâng cao, đổi mới công nghệ sản xuất 70
3.4.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực . 70
3.4.5. Giải pháp về Marketing, xây dựng thương hiệu . 71
3.5. Kiến nghị . 73
3.5.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
để giải quyết nguyên liệu cho sản xuất 73
3.5.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính, ngân hàng Nhà nước để giải quyết vấn đề
vốn , thuế và nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp 74
3.5.3. Kiến nghị đối với Bộ Giao thông Vận tải về vấn đề phát triển cơ sở hạ
tầng phục vụ sản xuất xuất khẩu 75
3.5.4. Kiến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực 76
3.5.5. Kiến nghị với doanh nghiệp 76
3.5.6. Kiến nghị đối với các Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, các Hội ở
địa phương . 77
3.6. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ vào thị
trường Nhật Bản . 78
3.7. Khuyến nghị cho nghiên cứu tiếp theo . 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 79
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83
PHỤ LỤC
133 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4843 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản, thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá so sánh 1994 ước tính tăng 17,1% so với năm 2006, bao gồm khu vực
doanh nghiệp Nhà nước tăng 10,3% (Trung ương quản lý tăng 13,3%, địa phương quản lý
tăng 3%); khu vực ngoài Nhà nước, tăng 20,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng
18,2%. Nguyên nhân khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng thấp là do chúng ta đang tiếp tục
thực hiện chủ trương sắp xếp và cổ phần hoá nên số doanh nghiệp khu vực này giảm. Khu
vực ngoài Nhà nước vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong ba khu vực, chủ
yếu do Luật doanh nghiệp mới đã tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển.
Trong ba ngành công nghiệp cấp I, ước tính công nghiệp chế biến chiếm 87,6% giá
trị sản xuất toàn ngành, tăng 19,1%; sản xuất, phân phối điện, gas và nước chiếm tỷ trọng
5,6%, tăng 12,8%; công nghiệp khai thác mỏ chiếm 6,8%, giảm 1,1% so với năm trước,
chủ yếu do khai thác dầu thô giảm.
Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2007 tăng cao so với năm 2006 là: Máy
công cụ tăng 69,8%; ô tô tăng 52,8%; điều hòa nhiệt độ tăng 51,9%; động cơ điện tăng
24,3%; xe máy các loại tăng 23,9%; máy giặt tăng 21,3%; bia tăng 19,2%; quạt điện tăng
18,6%. Bên cạnh đó, có một số sản phẩm tăng không cao, thậm chí còn bị giảm như: Thủy
sản chế biến tăng 12,6%; xi măng tăng 11,8%; than sạch tăng 11,5%; thép cán tăng 10,8%;
dầu thô giảm 7,8%; khí hoá lỏng giảm 10,2%.
Những địa phương có quy mô sản xuất công nghiệp trên địa bàn lớn, năm nay vẫn
đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất cao hơn mức tăng chung 17,1% của toàn ngành như: Vĩnh
Phúc tăng 41,4%; Bình Dương tăng 25,3%; Hà Tây tăng 25,1%; Cần Thơ tăng 23,4%;
Đồng Nai tăng 22,4%; Hà Nội tăng 21,4%; Đà Nẵng tăng 19,7%; Hải Phòng tăng 18,2%.
Riêng thành phố Hồ Chí Minh chỉ tăng 13,8% và Bà Rịa-Vũng Tàu giảm 1,2%.
Xuất khẩu hàng hoá tháng 12 và năm 2007
Nghìn tấn, triệu USD
Thực hiện
11 tháng 2007
Ước tính
tháng 12/2007
Cộng dồn
cả năm 2007
Năm 2007 so
với
năm 2006 (%)
Lượng Trị giá Lượng
Trị
giá
Lượng
Trị
giá
Lượng
Trị
giá
TỔNG TRỊ GIÁ 43687 4700 48387 121.5
Khu vực kinh tế trong nước 18640 1915 20555 122.3
- 8 -
Khu vực có vốn đầu tư NN 25047 2785 27832 120.9
Dầu thô 7592 885 8477 102.6
Hàng hoá khác 17455 1900 19355 131.2
MẶT HÀNG CHỦ YẾU
Dầu thô 13816 7592 1265 885 15081 8477 91.9 102.6
Than đá 29535 915 3000 103 32535 1018 111.0 111.3
Dệt, may 7034 750 7784 133.4
Giày dép 3573 390 3963 110.3
Túi xách, ví, va li, mũ, ô dù 570 65 635 126.2
Điện tử, máy tính 1948 230 2178 127.5
Sản phẩm mây tre, cói, thảm 198 20 218 113.6
Sản phẩm gốm sứ 295 35 330 120.4
Sản phẩm đá quý và KL quý 176 25 201 122.2
Dây điện và cáp điện 794 90 884 125.4
Sản phẩm nhựa 640 85 725 151.4
Xe đạp và phụ tùng xe đạp 71 8 79 67.4
Dầu mỡ động, thực vật 42 5 47 310.0
Đồ chơi trẻ em 70 7 77 116.3
Mỳ ăn liền 72 8 80 116.5
Gạo 4433 1432 67 22 4500 1454 96.9 113.9
Cà phê 1084 1662 110 192 1194 1854 121.8 152.3
Rau quả 274 25 299 115.4
Cao su 639 1229 80 171 719 1400 101.6 108.8
Hạt tiêu 78 252 8 30 86 282 73.4 147.8
Hạt điều 138 584 15 65 153 649 120.4 128.9
Chè 103 116 11 15 114 131 107.8 118.4
Sản phẩm gỗ 2134 230 2364 122.3
Thủy sản 3432 360 3792 112.9
6. Thương mại, giá cả và du lịch
a. Thương mại nội địa
Thương mại nội địa phát triển với nhiều hình thức kinh doanh, góp phần cải thiện cơ
cấu thị trường theo hướng đa dạng, văn minh, hiện đại phục vụ tốt hơn nhu cầu sản xuất và
tiêu dùng của dân cư. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá
thực tế năm 2007 ước tính đạt 726,1 nghìn tỷ đồng, tăng 23,3% so với năm 2006, trong đó
kinh tế cá thể chiếm 56,2% và tăng 25,9%; kinh tế tư nhân chiếm 28,8% và tăng 30,3%;
- 9 -
riêng khu vực kinh tế nhà nước chiếm 10,9%, giảm 1,3%. Trong các ngành kinh doanh,
thương nghiệp chiếm 80,7% và tăng 22,6% so với năm trước; khách sạn, nhà hàng chiếm
11,9% và tăng 23,5%; dịch vụ chiếm 6,3% và tăng 30,5% và du lịch lữ hành chiếm 1,1%
và tăng 34,5%.
b. Giá cả
Giá tiêu dùng năm 2007diễn biến phức tạp và tăng cao ở các tháng cuối năm. Giá
tiêu dùng tháng 12 năm 2007 tăng 2,91% so với tháng trước.
So với tháng 12 năm 2006, giá tiêu dùng năm 2007 tăng 12,63%, trong đó nhóm
hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 18,92%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 17,12%; các
nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng từ 1,69% đến 7,27%.
Giá tiêu dùng bình quân năm 2007 so với năm 2006 tăng 8,3%, trong đó nhóm hàng
ăn và dịch vụ ăn uống tăng 11,16%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 11,01%; các nhóm
hàng hóa và dịch vụ khác chỉ tăng 3,18-6,15%.
c. Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
Giá trị hàng hóa xuất khẩu năm 2007 ước tính đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so
với năm 2006, trong đó tất cả các mặt hàng chủ yếu đều tăng (kể cả xuất khẩu dầu thô
tăng 2,6%, do giá tăng). Có 10 mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị trên 1 tỷ USD là: Dầu thô
8,5 tỷ USD, dệt may 7,8 tỷ USD, giày dép gần 4 tỷ USD, thủy sản 3,8 tỷ USD, tăng
12,9%; sản phẩm gỗ 2,4 tỷ USD, tăng 22,3%; điện tử máy tính 2,2 tỷ USD, tăng 27,5%;
cà phê 1,8 tỷ USD, tăng 52,3%; gạo 1,4 tỷ USD, tăng 13,9%; cao su cũng đạt 1,4 tỷ USD,
tăng 8,8%; than đá trên 1 tỷ USD, tăng 11,3%. Thị trường xuất khẩu hàng hoá tiếp tục
phát triển, hầu hết các thị trường lớn đều tăng so với năm trước. Năm 2007, có 10 thị
trường đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó Mỹ 10 tỷ USD, tiếp đến là EU 8,7 tỷ USD;
ASEAN 8 tỷ USD; Nhật Bản 5,5 tỷ USD và Trung Quốc 3,2 tỷ USD. Bên cạnh đó, trong năm
2007 một số thị trường có xu hướng giảm như Ôx-trây-li-a, I-rắc. Sang năm 2008, Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo: Năm 2008, Bộ Công thương và các tham tán thương mại phải
làm quyết liệt, chỉ đạo sát sao hơn nữa để hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu đề ra - kim ngạch
xuất khẩu đạt 59,3 tỉ USD (tăng 22% so với năm 2007).
- 10 -
Giá trị hàng hóa nhập khẩu năm 2007 ước tính đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với
năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 39,2 tỷ USD, tăng 38,1% và khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,6 tỷ USD, tăng 31%. Các mặt hàng có giá trị nhập khẩu
cao trong năm 2007 là: Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt gần 10,4 tỷ USD, tăng
56,5%; xăng dầu 7,5 tỷ USD, tăng 25,7%; sắt thép gần 4,9 tỷ USD, tăng 66,2%; vải 4 tỷ
USD, tăng 33,6%; điện tử, máy tính và linh kiện 2,9 tỷ USD, tăng 43,7%; chất dẻo 2,5 tỷ
USD, tăng 34,3%; nguyên phụ liệu dệt, may, da 2,2 tỷ USD, tăng 12,1%; hóa chất 1,4 tỷ
USD, tăng 39,1%; ô tô 1,4 tỷ USD, tăng 101%; sản phẩm hóa chất gần 1,3 tỷ USD, tăng
27,1%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu 1,1 tỷ USD, tăng 52,6%, gỗ và nguyên phụ
liệu gỗ 1 tỷ USD, tăng 31,9%.
Nhập siêu năm 2007 ở mức 12,4 tỷ USD, bằng 25,7% giá trị xuất khẩu hàng hóa và
gấp gần 2,5 lần mức nhập siêu của năm trước. Giá trị nhập khẩu hàng hóa và nhập siêu
của năm 2007 tăng cao là do (1) tăng nhu cầu nhập khẩu để phát triển nền kinh tế. Chỉ
riêng nhập khẩu máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đã chiếm tới 17,1% tổng giá trị
hàng hóa nhập khẩu và đóng góp 23,5% vào mức tăng chung; xăng dầu cũng chiếm
12,3% và đóng góp 9,6%; (2) Giá của nhiều mặt hàng nhập khẩu chủ yếu đều tăng cao
như sắt thép tăng 23,1%; phân bón tăng 19,1%; xăng dầu tăng 12,2%; chất dẻo tăng
9,6%. Ngoài ra, giá đồng đô la Mỹ trên thị trường thế giới sụt giảm so với một số ngoại tệ
mạnh cũng là nhân tố làm gia tăng giá trị nhập khẩu, khi qui đổi về USD.
Giá trị xuất, nhập khẩu dịch vụ cả năm 2007 ước tính đạt 12,4 tỷ USD, tăng 21,6%
so với năm trước, trong đó giá trị xuất khẩu dịch vụ 6 tỷ USD, tăng 18,2% và giá trị nhập
khẩu dịch vụ, gồm cả phí vận tải và bảo hiểm hàng nhập khẩu đạt 6,4 tỷ USD, tăng
24,9%.
Nhập khẩu hàng hoá tháng 12 và năm 2007
Nghìn tấn, triệu USD
Thực hiện
11 tháng 2007
Ước tính
tháng 12/2007
Cộng dồn
cả năm 2007
Năm 2007 so với
năm 2006 (%)
Lượng Trị giá Lượng
Trị
giá
Lượng Trị giá Lượng Trị giá
- 11 -
TỔNG TRỊ GIÁ 54530 6300 60830 135.5
Khu vực kinh tế trong nước 35068 4150 39218 138.1
Khu vực có vốn đầu tư NN 19462 2150 21612 131.0
MẶT HÀNG CHỦ YẾU
Ô tô(*) 1241 203 1444 201.0
Trong đó: Nguyên chiếc 23 450 5 73 28 523 223.0 245.5
Máy móc, thiết bị,
dụng cụ và phụ tùng 9376 1000 10376 156.5
Điện tử, máy tính và linh kiện 2644 300 2944 143.7
Xăng dầu 11454 6668 1100 833 12554 7501 112.0 125.7
Sắt thép 6925 4352 780 529 7705 4881 135.0 166.2
Trong đó: Phôi thép 1888 944 170 98 2058 1042 105.8 138.8
Phân bón 3393 862 400 134 3793 996 121.6 144.9
Trong đó: Urê 649 173 100 30 749 203 102.9 115.2
Chất dẻo 1489 2243 170 263 1659 2506 122.5 134.3
Hóa chất 1299 150 1449 139.1
Sản phẩm hoá chất 1155 125 1280 127.1
Tân dược 630 70 700 127.6
Thuốc trừ sâu 330 40 370 121.3
Giấy 761 541 80 54 841 595 118.5 125.1
Nguyên phụ liệu dệt, may, da 1977 210 2187 112.1
Vải 3619 370 3989 133.6
Sợi dệt 385 671 40 73 425 744 125.4 136.8
Bông 196 247 16 20 212 267 117.1 122.1
Thức ăn gia súc và NPL 1034 90 1124 152.6
Lúa mỳ 1130 311 150 59 1280 370 102.8 164.3
Gỗ và NPL gỗ 922 100 1022 131.9
Sữa và sản phẩm sữa 418 80 498 155.1
Dầu mỡ động thực vật 413 60 473 184.3
Xe máy(*) 648 74 722 170.0
Trong đó: Nguyên chiếc 123 127 16 17 139 144 230.1 187.0
(*) Nghìn chiếc, triệu USD
d. Khách quốc tế đến Việt Nam
- 12 -
Khách quốc tế đến nước ta trong năm 2007 ước tính đạt 4,23 triệu lượt người, tăng
18% so với năm 2006. Trong đó, khách đến với mục đích du lịch nghỉ dưỡng đạt 2,61 triệu
lượt người, chiếm 61,6% và tăng 26%; đến vì công việc 673,8 nghìn lượt người, chiếm
15,9% và tăng 17%; thăm thân nhân 601 nghìn lượt người, chiếm 14,2% và tăng 7,1%;
riêng khách đến với mục đích khác giảm 7,7%.
Trung Quốc vẫn là nước dẫn đầu về lượng khách đến Việt Nam, ước tính đạt 574,6
nghìn lượt người, chiếm 13,6% trong tổng số khách đến và tăng 11,3% so với năm trước.
Một số quốc gia và vùng lãnh thổ có lượng khách đến nước ta lớn vẫn giữ tốc độ tăng
trưởng ổn định là: Hàn Quốc 475,4 nghìn lượt người, tăng 12,7%; Hoa Kỳ 408,3 nghìn
lượt người, tăng 5,9%; Nhật Bản 418,3 nghìn lượt người, tăng 9%; Đài Loan 319,3 nghìn
lượt người, tăng 16,2%, Ôx-trây-li-a 224,6 nghìn lượt người, tăng 30,2%. Một số nước có
lượng khách đến tuy không lớn nhưng có mức chi tiêu cao đã đạt tốc độ tăng tương đối
khá so với năm 2006 là: Liên bang Nga tăng 50,5%, I-ta-li-a tăng 43%; Niu-di-lân tăng
39,2%; Hà Lan tăng 37,9%; Bỉ tăng 32,5%.
e. Giao thông vận tải
Vận tải hành khách năm 2007 ước tính đạt 1535,5 triệu lượt khách và 67,2 tỷ lượt
khách.km; so với năm trước tăng 8,4% về lượt khách và tăng 8,6% về lượt khách.km.
Trong đó, vận chuyển bằng đường bộ đóng vai trò quan trọng (chiếm 86,6% tổng số lượt
khách và 66,2% tổng lượt khách.km), tăng 9,4% về lượt khách và tăng 9,1% về lượt
khách.km so với năm 2006.
Vận chuyển hàng hoá ước tính đạt 378,6 triệu tấn và 95,1 tỷ tấn.km; so với năm
2006 tăng 8,1% về số tấn và tăng 7,4% về số tấn.km. Bao gồm các đơn vị do Trung ương
quản lý đạt 51,8 triệu tấn và 61,7 tỷ tấn.km, tăng 6,8% về số tấn và 7,1% về số tấn.km;
các đơn vị vận tải do địa phương quản lý đạt 326,8 triệu tấn và 33,4 tỷ tấn.km, tăng 8,3%
và tăng 7,8%.
Trong năm 2007, hoạt động vận tải gặp nhiều khó khăn như giá xăng dầu tăng cao
đã gây áp lực tăng cước phí vận tải; thiên tai, lũ lụt xảy ra liên tiếp làm ngập và sạt lở
nhiều đoạn đường sắt và tuyến quốc lộ quan trọng. Nhưng nhờ sự chỉ đạo điều hành khẩn
- 13 -
trương có hiệu quả của ngành giao thông vận tải và của các địa phương nên hoạt động
giao thông vận tải vẫn đáp ứng được nhu cầu sản xuất và đi lại của nhân dân.
Tuy nhiên, tai nạn giao thông đang vẫn là vấn đề bức xúc. Tính chung 11 tháng năm
2007, trên phạm vi cả nước xảy ra 13,3 nghìn vụ tai nạn giao thông, làm chết 11,9 nghìn
người và làm bị thương 9,9 nghìn người. So với cùng kỳ năm trước, tăng 0,48% về số vụ
tai nạn; tăng 3,85% về số người chết và giảm 3,45% về số người bị thương. Bình quân
mỗi ngày trong 11 tháng vừa qua, có 40 vụ tai nạn giao thông, làm chết 36 người và làm
bị thương 30 người. Nguyên nhân là do ý thức chấp hành luật giao thông của người dân
chưa tốt, chuyển biến chậm; số phương tiện giao thông đăng ký mới tăng nhanh trong khi
kết cấu hạ tầng giao thông chưa đủ điều kiện để phát triển tương xứng. Vì vậy, cần tập
trung chỉ đạo quyết liệt và triển khai đồng bộ trong hệ thống chính trị để thực hiện hiệu
quả hơn Nghị quyết 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 của Chính phủ về một số giải pháp
cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn và ùn tắc giao thông.
f. Bưu chính, viễn thông
Năm 2007 hoạt động bưu chính, viễn thông tiếp tục phát triển mạnh. Số thuê bao
điện thoại phát triển mới trong năm 2007 ước tính đạt 18,5 triệu thuê bao (gần bằng số
thuê bao phát triển trong 3 năm 2004, 2005, 2006) nâng tổng số thuê bao trên cả nước
tính đến hết tháng 12/2007 đạt 46 triệu thuê bao. Số thuê bao internet (quy đổi) phát triển
mới năm 2007 ước tính đạt 1,18 triệu thuê bao. Đến nay đã có 18,2 triệu người sử dụng
internet, chiếm 21,4% dân số cả nước.
g. Những khó khăn của nền kinh tế quý I năm 2008
- Giá nguyên liệu, phụ liệu của nhiều mặt hàng đồng loạt tăng giá, đáng kề nhất là giá vật
liệu, sắt thép...
- Giá xăng, dầu, của thị trường thế giới tăng, dẫn đến giá xăng dầu trong nước cũng tăng,
dẫn đến giá cước vận tải tăng, góp phần đẩy giá nguyên liệu nhập khẩu gỗ cũng tăng, gây
ra không ít khó khăn cho nhà sản xuất trong nước.
- Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, nâng lãi suất cho vay tăng lên, làm cho
chi phí tài chính của doanh nghiệp tăng cao, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, lãi
suất tăng cao, làm khó khăn trong việc huy động vốn cho sản suất kinh doanh.
- 14 -
- Sự tụt dốc của thị trường chứng khoán, chỉ số VN Index liên lục giảm, làm nhiều nhà
đầu tư tháo chạy và quay lưng với thị trường này. Đây là một trong những kênh huy động
vốn lớn, hiệu quả cho các doanh nghiệp trước đây, giờ đây không còn hiệu quả nữa.
- Thị trường bất động sản trong nước lại đóng băng.
- Sự sụt giảm của nền kinh tế Mỹ.
Tất cả những khó khăn trên, đã ảnh hưởng rất nhiều đến tổng thể chung của nền
kinh tế nước nhà, ảnh hưởng đến ngành công nghiệp đồ gỗ xuất khẩu. Do vây, việc tổng
hợp, rà soát, phân tích, đánh giá từng điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi cũng như khó khăn,
để từ đó đưa ra các chiến lược, giải pháp thực hiện chiến lược cho ngành đồ gỗ xuất khẩu
là sẽ rất có ý nghĩa và rất thiết thực trong thời điểm hiện nay và trong thời gian tới.
7. Một số vấn đề văn hoá xã hội
a. Đời sống dân cư
Nhìn chung đời sống của dân cư tiếp tục ổn định và từng bước được cải thiện. Đời
sống cán bộ, công chức, viên chức và người lao động hưởng lương đã được cải thiện, qua
một năm thực hiện Nghị định 94/2006/NĐ-CP và Nghị định 03/2006/NĐ-CP về việc điều
chỉnh mức lương tối thiểu chung. Thu nhập bình quân một tháng của một lao động trong
khu vực Nhà nước đạt 2064,2 nghìn đồng, trong đó lao động do Trung ương quản lý
2522,6 nghìn đồng và lao động do địa phương quản lý 1764,0 nghìn đồng. Tuy nhiên,
mức thu nhập giữa các ngành, các loại hình doanh nghiệp, các địa phương không đồng
đều.
Mặc dù chịu tác động của nhiều yếu tố như giá tiêu dùng liên tục tăng, sản xuất
nông nghiệp ở một số vùng chịu ảnh hưởng nặng nề của bão lũ, nhưng đời sống của đại
đa số dân cư ở nông thôn vẫn giữ được mức ổn định, do giá nông sản, thực phẩm tăng đã
khuyến khích nông dân sản xuất hàng hóa, tăng thêm thu nhập. Tỷ lệ hộ nghèo của cả
nước đã giảm từ 15,47% năm 2006 xuống còn 14,75% năm 2007 vượt kế hoạch đề ra
(16%). Trong các vùng của cả nước tỷ lệ hộ nghèo đều giảm, nhưng cá biệt một số tỉnh
miền núi, tại những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người số hộ nghèo vẫn
còn chiếm tỷ trọng cao: Tỷ lệ hộ nghèo của Lai Châu hiện nay là 55,32%; Điện Biên
40,77%; Hà Giang 39,44% và Bắc Kạn 37,8%.
- 15 -
Tình trạng thiếu đói vẫn xảy ra ở một số vùng bị thiên tai. Theo báo cáo của các địa
phương, năm 2007 trên địa bàn cả nước có 723,9 nghìn lượt hộ với 3034,5 nghìn lượt
nhân khẩu bị thiếu đói giáp hạt, giảm 6% số lượt hộ và giảm 11,6% số lượt nhân khẩu
thiếu đói so với năm trước.
b. Giáo dục và đào tạo
Khai giảng năm học 2007-2008: Kết quả khai giảng năm học 2007-2008, cả nước
có khoảng 438,9 nghìn trẻ em đi nhà trẻ; 2353,8 nghìn trẻ em đi học mẫu giáo; 6875,2
nghìn học sinh tiểu học; 5868,3 nghìn học sinh trung học cơ sở và 3084,5 nghìn học sinh
trung học phổ thông. Nhìn chung số học sinh mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở đều
giảm so với năm học trước, do công tác kế hoạch hoá gia đình ngày càng tốt hơn và qui
mô dân số tăng chậm hơn. Số học sinh phổ thông trung học tăng so với năm học trước.
Năm học 2007, cả nước có 346,7 nghìn giáo viên tiểu học; 313,8 nghìn giáo viên
trung học cơ sở và 132,0 nghìn giáo viên trung học phổ thông. So với định mức biên chế
giáo viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo giáo viên tiểu học thừa 27,7 nghìn và trung học cơ
sở thừa 10 nghìn người, trong khi giáo viên trung học phổ thông thiếu khoảng 21,2 nghìn
người.
Đào tạo đại học và cao đẳng: Kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2007 diễn ra trật tự, an
toàn và đúng quy chế. Tổng số thí sinh dự thi là 1054 nghìn người, tăng 7,5% so với năm
học trước. Chỉ tính riêng 88 trường thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, số tuyển mới vào hệ
chính quy đã lên tới 111,3 nghìn sinh viên, tăng 8% so với năm 2006, trong đó 96 nghìn
sinh viên hệ đại học, 15,3 nghìn sinh viên hệ cao đẳng.
c. Y tế và chăm sóc sức khỏe dân cư
Dịch tiêu chảy cấp xảy ra trong hai tháng 10 và 11/2007 tại nhiều địa phương trên
cả nước làm hàng nghìn người nhiễm bệnh, trong đó có 295 trường hợp dương tính với
phẩy khuẩn tả. Nhờ sự chỉ đạo quyết liệt và hiệu quả của Chính phủ cũng như sự tích cực
triển khai của Bộ Y tế, các Bộ, Ngành và các địa phương liên quan nên dịch bệnh đã
nhanh chóng được dập tắt; Ngày 10/12/2007, Bộ Y tế đã công bố hết dịch.
Ngành y tế đã tập trung chỉ đạo phòng chống dịch bệnh, ứng cứu khi thiên tai, vệ
sinh an toàn thực phẩm, sử dụng nước sạch. Tuy nhiên trong năm qua một số bệnh gây
- 16 -
dịch thông thường như sốt xuất huyết, viêm gan vi rút, sốt rét vẫn tiếp tục xảy ra trên
nhiều địa phương.
Tình hình ngộ độc thực phẩm chưa được cải thiện. Trên địa bàn cả nước liên tiếp xảy ra
các vụ ngộ độc tập thể với số lượng và quy mô ngày càng tăng. Trong năm 2007, cả nước đã
có gần 6,8 nghìn trường hợp bị ngộ độc thực phẩm, trong đó 53 người đã tử vong. Tình trạng
thực phẩm không an toàn cũng là một trong những tác nhân quan trọng gây ra các bệnh về
đường tiêu hoá và dịch tiêu chảy cấp vừa qua.
Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng. Tính từ ca phát hiện
đầu tiên cho đến ngày 20/12/2007, trên địa bàn cả nước đã có 138,7 nghìn trường hợp
nhiễm HIV, trong đó 28,8 nghìn người đã chuyển sang giai đoạn AIDS và 16 nghìn
người đã tử vong do AIDS.
d. Văn hóa thông tin
Trong năm 2007, ngành Văn hóa thông tin đã tổ chức thành công các hoạt động văn
hoá có quy mô lớn phục vụ các ngày lễ trọng đại trong năm. Bên cạnh đó, các hoạt động
bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hoá cũng luôn được quan tâm. Phong trào “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tiếp tục được đẩy mạnh và nâng cao chất
lượng, có sự phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương.
Công tác thanh tra, kiểm tra văn hóa và phòng chống tệ nạn xã hội được triển khai tích
cực, thường xuyên và có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế tiêu cực.
e. Thể dục- thể thao
Hoạt động văn nghệ, thể thao quần chúng tiếp tục được duy trì, phát triển rộng hơn
với nhiều chương trình phong phú. Hoạt động thể thao thành tích cao năm 2007 đạt được
nhiều thành tích đáng chú ý. Tại SEA Games 24 tổ chức tại Thái Lan, Đoàn Việt Nam
đứng vị trí thứ ba trong bảng tổng sắp, sau Thái Lan và Malaysia với thành tích 204 huy
chương, trong đó có 64 huy chương vàng, 58 huy chương bạc và 82 huy chương đồng.
Ngoài ra trong năm ngành thể thao Việt Nam còn tổ chức và tham gia Vòng chung kết
cúp bóng đá Châu Á, Giải vô địch Wusu thế giới lần thứ 9 tại Bắc Kinh, giải Pencak Silat
thế giới và một số giải thi đấu quốc tế khác. Tuy nhiên, một số hiện tượng tiêu cực trong
- 17 -
thi đấu chưa được ngăn ngừa và xử lý có hiệu quả. Việc nâng cao chất lượng toàn diện
đối với vận động viên cần được quan tâm sâu sắc hơn.
f. Thiệt hại do thiên tai
Trong năm 2007, đã xảy ra 7 cơn bão và những đợt lũ lụt, mưa to, sạt lở đất,... tại 50
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Theo
báo cáo của các địa phương, thiên tai đã làm 435 người chết và mất tích; 850 người bị
thương; phá hủy trên 1,3 nghìn công trình phai, đập, cống; làm sạt lở, vỡ, cuốn trôi
khoảng 460 km đê, kè và 1176 km kênh mương; làm ngập úng, hư hại 113,8 nghìn ha
lúa; 6,9 nghìn ngôi nhà và 921 phòng học bị sập đổ, cuốn trôi; 920,9 nghìn ngôi nhà bị
ngập nước, tốc mái và nhiều công trình kinh tế-xã hội khác bị ảnh hưởng. Tổng giá trị
thiệt hại ước tính trên 11,6 nghìn tỷ đồng (khoảng 1% GDP). Chính phủ đã kịp thời trích
từ quỹ dự phòng cứu trợ cho các địa phương bị thiệt hại do thiên tai 2,5 nghìn tỷ đồng và
37,4 nghìn tấn gạo. Ngoài ra, các địa phương bị thiên tai đã nhận được sự cứu trợ của
đồng bào cả nước, các tổ chức kinh tế, xã hội trong và ngoài nước với tổng số tiền cứu trợ
cho các hộ dân là 880,3 tỷ đồng, 11,1 nghìn tấn gạo và khối lượng lớn các nhu yếu phẩm
khác.
g. Bảo vệ môi trường
Theo báo cáo kết quả tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về nước
sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, năm 2007 có 69% dân số khu vực nông thôn được
sử dụng nước sạch, cao hơn so với mục tiêu Quốc hội đề ra (67,2%). Tỷ lệ trường học và
tỷ lệ trạm y tế xã, phường trên địa bàn cả nước được sử dụng nước sạch lần lượt là 56%
và 73%. Năm 2007 có 51% hộ nông thôn có hố xí hợp vệ sinh, tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn
so với mục tiêu đề ra (58%). Trong năm nay, tỷ lệ trường học có hố xí hợp vệ sinh đạt
57% và tỷ lệ trạm y tế xã, phường có hố xí hợp vệ sinh đạt 75%. Theo số liệu ước tính
của Bộ Tài nguyên Môi trường, tỷ lệ xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
năm 2007 đạt 49%, thấp hơn 1% so với mục tiêu Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, tình trạng ô
nhiễm môi trường nước, không khí vẫn đang báo động, nhất là các thành phố lớn, khu đô
thị, khu công nghiệp
- 18 -
Khái quát lại, năm 2007 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm 2006-2010, mặc dù gặp
nhiều khó khăn thách thức, trong đó có những yếu tố không lường trước được, nhưng
dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo sát sao và khẩn trương của Chính phủ, sự nỗ lực
của các ngành, các địa phương nên hầu hết các lĩnh vực kinh tế then chốt đều đạt được
những kết quả vượt trội so với năm 2006 và tạo đà cho những năm tiếp theo phát triển
mạnh hơn. Năm 2007, tổng sản phẩm trong nước tăng 8,48%, cao hơn hẳn mức tăng
7,1% của năm 2002, cũng là năm bản lề của kế hoạch 5 năm 2001-2005; mức tăng của
giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản và mức tăng giá trị sản xuất công nghiệp
đều đạt chỉ tiêu Quốc hội đề ra; kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tăng 21,5% cao hơn mức
Quốc hội đề ra; nguồn vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp tăng nhanh; tỷ lệ hộ
nghèo của cả nước giảm từ 15,47% năm 2006 xuống còn 14,75% năm 2007. Các lĩnh vực
xã hội khác như giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá thông tin, thể dục thể thao cũng có những
tiến bộ lớn, quan trọng.
Bên cạnh các kết quả tích cực đã đạt được trong năm 2007, nền kinh tế cũng đang
đứng trước những yếu kém và khó khăn.
(1) Chất lượng tăng trưởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn còn hạn chế, sức
cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ thấp, trong khi phải mở cửa theo lộ trình đã cam kết làm
cho cán cân thương mại mất cân đối lớn, nhập siêu cao.
(2) Tiến độ thực hiện và giải ngân vốn chậm, nhất là vốn trái phiếu Chính phủ, công
tác quản lý chất lượng xây dựng, giám sát thi công công trình còn yếu kém, gây thiệt hại,
lãng phí về vốn và mất an toàn cho người lao động. Khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế
chưa cao.
(3) Giá tiêu dùng tăng nhanh, nhất là giá lương thực, thực phẩm đang tác động tiêu
cực đến sản xuất và đời sống, đặc biệt là đời sống bộ phận dân cư vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào các dân tộc thiểu số có thu nhập thấp.
(4) Một số vấn đề xã hội chậm được cải thiện như vệ sinh an toàn thực phẩm, ùn tắc
giao thông, tai nạn giao thông... cần được quan tâm giải quyết đồng bộ và dứt điểm.
Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 07/2007/QH12 của Quốc hội khoá XII về kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2008 và phấn đấu hoàn thành về cơ bản một số chỉ
- 19 -
tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006-2010 vào năm 2008, chúng ta cần phải đề ra các
giải pháp đồng bộ, thiết thực nhằm huy động tối đa các nguồn lực, phát huy tính năng
động, sáng tạo của toàn xã hội, khắc phục có hiệu quả những yếu kém nêu trên và biến
thời cơ, thuận lợi thành sức mạnh để tiếp tục phát triển nhanh và bền vững./.
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Yếu tố văn hoá tác động đến ngành sản xuất đồ gỗ
Việt Nam vốn được biết đến như một quốc gia giàu truyền thống văn hóa và sản
xuất đồ gỗ là nghề truyền thống, kết hợp với máy móc công nghệ hiện đại ngày nay nên
đã tạo ra những sản phẩm gỗ mỹ thuật-chất lượng, thể hiện sự kéo léo, tinh xảo, thu hút
được sự chú ý của thị trường Mỹ, Nhật, EU và các nước khác trên thế giới. Hơn nữa,
người Việt Nam được xem là người cần cù, chịu khó và tiếp thu nhanh khoa học công
nghệ, đó sẽ là một yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp cũng như ngành sản xuất đồ gỗ phát
triển.
PHỤ LỤC 03. Một số văn bản của nhà nước có liên quan đến ngành gỗ
- Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1996 của Chính phủ v/v giao khoán đất sử dụng
vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
- Quyết định số 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/03/1998 của Thủ tướng Chính phủ về xuất
khẩu sản phẩm gỗ, lâm sản và nhập khẩu nguyên liệu gỗ, lâm sản.
- Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 của Thủ tướng chính phủ về mục
tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (gọi tắt
là Dự án 661)
- Quyết định 136/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa
đổi một số quy định về thủ tục xuất khẩu sản phẩm gỗ, lâm sản.
- Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 về thực hiện trách nhiệm quản lý
Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp.
- Quyết định số 67/QĐ- TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính
sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn và Quyết định số
148/QĐ-TTg ngày 07/7/1999 về sửa đổi, bổ sung quyết định trên.
- 20 -
- Chỉ thị 19/CT-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện một số
biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng.
- Văn bản số 743/CP-NN ngày 19/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ đồng ý về nguyên tắc
cho phép các doanh nghiệp được chế biến, xuất khẩu các chi tiết sản phẩm gỗ mỹ nghệ và
sản phẩm mộc tinh chế bằng gỗ rừng tự nhiên trong nước.
- Thông tư số 122/1999/TT-BNN-PTNT ngày 27/8/1999 của Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn hướng dẫn về xuất khẩu chi tiết sản phẩm gỗ mỹ nghệ và sản phẩm mộc
tinh chế hoàn chỉnh bằng gỗ rừng tự nhiên trong nước.
- Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê
đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, các nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích
lâm nghiệp.
- Quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 03/2/2000 của Thủ tướng Chính phủ về bãi bỏ các loại
giáy phép trái với quy định của Luật Doanh nghiệp và Thông tư số 896/TT-BNN ngày
20/3/2000 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn văn bản trên.
- Thông tư số 02/2000/TT-TCHQ ngày 14/4/2000 hướng dẫn thủ tục hải quan đối với sản
phẩm gỗ, lâm sản xuất khẩu và nguyên liệu gỗ, lâm sản nhập khẩu.
- Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ tướng chính phủ giao thêm
nhiệm vụ tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu cho Quỹ hỗ trợ phát triển.
- Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng chính phủ về quyền
hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê nhận khoán rừng và
đất lâm nghiệp.
- Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001-2005.
- Quyết định số 45/2002/QĐ-BTC ngày 10/4/2002 của Bộ Tài chính quy định về việc
xuất khẩu sản phẩm gỗ, lâm sản và nhập khẩu gỗ nguyên liệu.
- Quyết định số 02/2003/QĐ-BTM ngày 2/1/2003 của Bộ Thương mại về chính sách
thưởng xuất khẩu.
- Chỉ thị số 19/2004/CT-TTg ngày 01/06/2004 của Thủ tướng chính phủ V/v thực hiện
một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ
- 21 -
- Công văn số 800/TTg-NN ngày 16/6/2005 của Thủ tướng Chính Phủ giải quyết vướng
mắc trong việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu và xuất khẩu hàng gỗ.
- Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08/03/2006 của Thủ tướng chính phủ về tăng cường
biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép.
- Công văn số 215/CV-HHG ngày 10/08/2007) về việc giải quyết ách tắc trong việc xuất
khẩu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải có ý kiến
chỉ đạo như sau (công văn số 4719/VPCP-NN ngày 22/08/2007 của Văn phòng Chính
phủ):
1. Đối với hàng gỗ thủ công mỹ nghệ, hàng gỗ cao cấp, từ nhóm IA trở lên, đã được
chế biến hoàn chỉnh, khi xuất khẩu chỉ cần khê khai với Hải quan đầy đủ số lượng, chủng
loại, không phải xuất trình nguồn gốc gỗ. Việc kiểm tra nguồn gốc gỗ phải được thực
hiện tại cơ sở sản xuất (đầu nguyên liệu vào xưởng).
2. Giao Bộ Tài Chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
chỉ đạo các đơn vị thuộc Bộ, ngành kiểm tra, giải toả ách tắc đối với các mặt hàng gỗ
thuộc các đối tượng nêu trên, xử lý nghiêm những trường hợp cố ý gây ách tắc cản trở
các doanh nghiệp trong lưu thông xuất khẩu các mặt hàng gỗ theo quy định trên.
3. Giao Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan rà soát, trình
Chính phủ điều chỉnh các nội dung chính sách xuất khẩu lâm sản chưa phù hợp để tạo
điều kiện quản lý thông thoáng cho các hoạt động sản xuất, nhập khẩu hàng gỗ và lâm
sản khác, nhằm khuyến khích sản xuất phát triển mạnh mẽ.
PHỤ LỤC 04 - Thống kê rừng và sản lượng gỗ khai thác qua các năm
Đơn vị tính: Rừng trồng-nghìn ha; sản lượng gỗ khai thác- nghìn m3, diện tích rừng-ha.
Năm
Chi tiết
2002 2003 2004 2005 2006 2007
Rừng trồng tập
trung
190 181 184 177 184 194.7
Diện tích rừng bị
cháy
12.334 7.511 4.787 6.744 2.079 4.367
- 22 -
Diện tích rừng bị
chặt phá
5.066 2.041 7.041 3.344 2.541 1.350
Sản lượng gỗ khai
thác
2.504 2.436 628 2.996 3.011 3.260
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2006-2007
PHỤ LỤC 05- các chỉ tiêu về dân số và lao động sử dụng trong ngành đồ gỗ
Đơn vị tính: Dân số- người, lao động- người, tỷ lệ -%
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
Dân số ( A) 79,727,400 80,902,400 82,031,700 83,104,900 84,108,100
Lao động sử dụng
trong các thành phần
kinh tế ( B)
39,503,700 40,573,800 41,586,300 42,526,900 43,347,300
Lao động sử dụng
trong ngành đồ gỗ ( C)
120,210 166,572 219,315 260,235 321,245
Tỷ lệ ( B)/(A) 49.55 50.15 50.70 51.17 51.54
Tỷ lệ ( C)/(B) 0.30 0.41 0.53 0.61 0.74
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006- Tổng cục Thống kê.
PHỤ LỤC 06. Thống kê nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu của Việt Nam từ các nước.
Đơn vị tính: Ngàn USD
Năm
Nước
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Campuchia 11.698 17.580 28.022 28.900 42.693 57.790 69.216
Indonesia 20.431 22.718 14.475 17.000 11.030 13.156 21.251
Lào 36.024 34.778 36.181 45.995 59.489 69.507 74.041
Malaysia 27.560 30.438 61.448 59.500 150.865 133.034 173.510
Thái Lan 9.295 5.753 11.114 12.051 21.883 33.505 49.731
Singapore 11.018 2.779 5.222 7.564 10.373 7.433 5.213
Đài Loan 4.361 6.399 11.265 6.322 28.483 30.657 35.919
- 23 -
New
Zealand
2.796 4.154 8.885 7.125 19.133 27.136 42.334
Mỹ 745 4.934 16.658 17.300 30.757 39.202 87.366
Trung Quốc 3.214 9.787 24.743 46.402 91.187
Brazil 5.126 2.950 17.957 24.282 35.166
Myanma 2.159 3.216 7.985 30.073 44.431
Nước khác 27.654 31.779 45.918 32.255 119.777 120.113 15.583
Tổng cộng 151.582 161.312 249.687 249.964 545.168 632.290 744.948 1,022
Nguồn: Tổng cục Thống kê
PHỤ LỤC 07. Tổng quan về việc cổ phần hóa doanh nghiệp và thu hút vốn FDI vào
ngành gỗ
Theo Tiến sĩ Nguyễn Tôn Quyền cho biết: Đến nay, mới chỉ có hơn 40% doanh
nghiệp ngành gỗ thực hiện xong cổ phần hoá, trong khi theo lịch trình của Chính phủ,
chậm nhất đến năm 2009 các doanh nghiệp ngành gỗ phải hoàn tất 100% cổ phần hoá.
Tiến sĩ Nguyễn Tôn Quyền cho rằng, việc cổ phần hoá các doanh nghiệp ngành gỗ diễn
ra chậm như vậy làm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và thu hút vốn đầu tư.
Năm 2007, thu hút vốn FDI vào ngành công nghiệp chế biến gỗ đạt trên 50% tổng
kim ngạch xuất khẩu. “Tuy nhiên, lẽ ra thu hút vốn đầu tư vào ngành gỗ còn tăng mạnh
mẽ hơn nếu chúng ta thực hiện tốt hơn các yêu cầu đổi mới”, ông Nguyễn Tôn Quyền
nói.
(Nguồn: http:// thongtinthuongmaivietnam.vn )
PHỤ LỤC 08. Thị trường nhập khẩu gỗ nguyên liệu bốn tháng đầu năm 2008
Bốn tháng đầu năm 2008, kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu đạt 359 triệu USD,
tăng 34% so với cùng kỳ 2007. Trong đó, Malaysia là thị trường cung cấp gỗ nguyên liệu
lớn nhất cho Việt Nam.
Theo số liệu thống kê, 4 tháng đầu năm, kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ thị
trường Malaysia đạt 54 triệu USD, tăng 23% so với cùng kỳ 2007. Kim ngạch nhập khẩu
gỗ nguyên liệu từ thị trường này từ đầu năm đến nay tăng mạnh sau khi chậm lại trong
- 24 -
vài năm trở lại đây. Hiện tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Malaysia đã
tăng từ 14% năm 2007 lên 15,1% trong 4 tháng đầu năm 2008.
Kế đến là thị trường Lào, với kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu 4 tháng đầu năm 2008
đạt 38 triệu USD, tăng 41,11% so với cùng kỳ 2007.
Tiếp theo là thị trường Mỹ, với kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu đạt 36,23 triệu USD
4 tháng đầu năm 2008, tăng 52% so với cùng kỳ năm 2007.
Tiếp theo là các thị trường Trung Quốc, Myanma, Cămpuchia, Newzealand...
Thị trường nhập khẩu gỗ nguyên liệu bốn tháng đầu năm 2008
Nước cung cấp gỗ nguyên liệu 4 tháng năm 2008 % so với 4 tháng 2007
Malaysia 54.003.232 37,76
Lào 38.791.077 41,11
Mỹ 36.231.007 52,62
Trung quốc 31.683.251 21,26
Myanma 34.093.245 200,06
Cămpuchia 20.240.990 -9,55
New Zealand 14.616.261 0,05
Thái Lan 19.333.261 1,88
PNG 7.249.165 111,73
Đài loan 10.856.088 1,58
Urugoay 7.895.190 68,34
Braxin 16.551.810 25,03
Cốtđivoa 7.042.952 2149,86
Chilê 5.172.237 74,56
Indonesia 4.545.321 -27,21
Đảo Solomon 2.140.343 -35,46
Costa Rica 2.237.471 424,31
Pháp 1.662.102 30,72
- 25 -
Ôxtrâylia 3.732.589 -56,97
Guyana 755.385 592,78
Côngô 690.269 165,50
Nam Phi 2.734.481 -24,27
Nhật Bản 2.225.175 55,18
Phần Lan 2.940.106 5,51
Đức 1.917.855 -41,00
Belize 917.990 604,58
Camơrun 2.454.556 160,25
Singapore 1.938.445 -29,46
Nguồn:
PHỤ LỤC 09. Giải thích thêm Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Việt Nam về đồ gỗ
xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản so với các đối thủ
Giải thích thêm về các yếu tố tác động:
Yếu tố 1- Về chiến lược xuất khẩu: Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ
sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản chưa có
chiến lược xuất khẩu bài bản, dài hạn (trừ các doanh nghiệp đã có tên tuổi, đã
khẳng định tên tuổi ở thị trường trong nước và trên thế giới). Do đó, mức phân loại
chỉ đạt là 2.
Yếu tố 2- Vấn đề vốn: Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt
Nam sang thị trường Nhật Bản luôn trong tình trạng thiếu và yếu vốn cho hoạt
động sản xuất và xuất khẩu. Do đó, mức phân loại chỉ đạt là 2.
Yếu tố 3- Vấn đề thương hiệu: Về xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gỗ xuất
khẩu Việt Nam sang Nhật Bản: Nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam đang rất
quan tâm và đã có nhiều hoạt động hướng đến việc xây dựng thương hiệu riêng
cho sản phẩm gỗ xuất. Điều đó đã được chứng minh qua chất lượng sản phẩm xuất
sang Nhật luôn được nâng cao, mẫu mã cũng ngày càng đa dạng và đã được khách
- 26 -
hàng Nhật chấp nhận và đánh giá cao về mặt chất lượng. Vì vậy, mức phân loại
đạt 3.
Yếu tố 4- Về máy móc, công nghệ sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ sang
Nhật Bản: Nhìn chung những năm gần đây máy móc, công nghệ sản xuất sản
phẩm gỗ xuất khẩu nói chung và đối với thị trường Nhật Bản nói riêng được doanh
nghiệp đầu tư tương đối mới, máy móc được nhập từ các nước tiên tiến như: Nhật
Bản, Đài Loan, Đức, Ý… Do đó, mức phân loại đạt 3.
Yếu tố 5- Nguồn nhân lực cho sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ: Việt Nam
có nguồn nhân lực tương đối dồi dào, tay nghề khéo léo, người lao động Việt Nam
có khả năng tiếp thu nhanh máy móc, công nghệ sản xuất mới. Tuy nhiên, trình độ
lao động sản xuất, quản lý của lao động Việt Nam chưa đạt đến mức tốt nhất. Do
đó, mức phân loại đạt 3.
Yếu tố 6- Vấn đề đầu tư cho nghiên cứu và phát triển: Những năm gần đây các
doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật
Bản đã rất chú ý và đã đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển sản phẩm, sản phẩm
luôn được đổi mới, đa đạng. Vì vậy, mức phân loại đạt 3.
Yếu tố 7- Vấn đề Marketing: Nhìn chung công tác Marketing của đại đa phần
các doanh nghiệp vừa nhỏ đối với sản phẩm gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị
trường Nhật Bản còn yếu, rất ít có các đoàn doanh nghiệp đi tham dò, khảo sát thị
trường đồ gỗ Nhật Bản, vấn đề phân phối sản phẩm trực tiếp tại thị trường Nhật
Bản còn nhiều khó khăn, yếu…Vì vậy, mức phân loại chỉ đạt 2.
Yếu tố 8- Chi phí nhân công: Chi phí nhân công sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu
sang Nhật Bản còn rẻ, cạnh tranh tốt với chi phí nhân công của các doanh nghiệp
cùng ngành của Trung Quốc, Đài Loan. Do đó, mức phân loại đạt 4.
PHU LỤC 10. Danh sách các công được chọn lọc phân tích, đánh giá
STT Tên công ty Địa chỉ Quốc gia
đầu tư
01 Công ty CP Kỹ nghệ gỗ Trường Thành Xã Bình Chuẩn, Thuận An, Bình Dương Việt Nam
02 Công ty đồ gỗ Hiệp Long Áp 1B, P. An Phú, huyện Thuận An, Bình Dương Việt Nam
03 Công ty CP tổng hợp gỗ Tân Mai P. Thống Nhất, Biên Hoà, Đồng Nai Việt Nam
- 27 -
04 Công ty TNHH XNK Tài Anh Lô C3, KCN Gián Khẩu, Ninh Bình Việt Nam
05 Công ty CP công nghệ Đại Thành 90 Tây Sơn, Quy Nhơn, Bình Định Việt Nam
06 Công ty TNHH TM Ánh Việt KCN Phú Tài, Bình Định Việt Nam
07 Công ty CP XNK Việt Trang 278, Võ Thị Sáu, Q3 Việt Nam
08 Công ty TNHH gỗ Âu Châu Ấp Tân Lợi, xã Đất Cuốc, huyện Tân Uyên, BD Việt Nam
09 Công ty CP gỗ Minh Dương Ấp 1B, An Phú, Thuận An, Bình Dương Việt Nam
10 Công ty XNK Bình Định 01 Đống Đa, Quy Nhơn, Bình Định Việt Nam
11 Công ty SXĐTDV XNK Bình Định 198 Trần Hưng Đạo, Quy Nhơn, Bình Định Việt Nam
12 Công ty TNHH Mỹ nghệ Bông Mai Xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Việt Nam
13 Tổng công TNHH Khải Vy Số 4, Đào Trí, P.Phú Nhuận, Q7 Việt Nam
14 Công ty CP Lâm Nghiệp và XD An Khê Xã Song An, An Khê, Gia Lai Việt Nam
15 Công ty CP lâm đặc sản XK Quảng Nam Xã Điện Ngọc, Điện Bàn, Quảng Nam Việt Nam
16 Công ty TNHH Trường Lâm KCN Phú Tài, Quy Nhơn, Bình Định Việt Nam
17 Công ty Sadaco 200 Bis, Lý Chính Thắng, Q3 Việt Nam
18 Công ty CP Phú Tài 278 Nguyễn Thị Định, Quy Nhơn, Bình Định Việt Nam
19 Công ty TMSX Tân Hoàng Mỹ 2/2400, Tân Phú, Q9 Việt Nam
20 Công ty CP chế biến gỗ Đức Thành 21/6D Phan Huy Ích, P14, Gò Vấp Việt Nam
21 Công ty CP Savimex 194 Nguyễn Công Trứ, Q1 Việt Nam
22 Công ty CP Nội thất Phan Ngọc 719 La Thành, Giảng Võ, Hà Nội Việt Nam
23 Công ty TNHH SX TM Dũng Kiệt Ấp Cây Dầu, P. Tân Phú, Q9 Việt Nam
24 Công ty TNHH TM DV SX Gia Mẫn Đạt 14 Trương Vĩnh Ký, P. Tân Thành, Quận Tân
Phú
Việt Nam
25 Công ty TNHH Lâm sản Hào Kiệt 455, QL 13, P. Hiệp BÌnh Phước, Thủ Đức Việt Nam
26 Công ty TNHH Hiếu Thành 78/4B, Bà Hôm, P.13, Q 6 Việt Nam
27 Công ty TNHH TM DV Huỳnh Gia 202B Sư Vạn Hạnh, P.9, Q5 Việt Nam
28 Công ty TNHH Mai Quốc Điện Biên Phủ, P. 25, Q BT Việt Nam
29 Công ty CP lâm nghiệp Miền Đông 235 Lý thường Kiệt, P6, Q Tân Bình Việt Nam
30 Công ty TNHH XD TM XNK Minh Quang 253 An Dương Vương, P3, Q5 Việt Nam
31 Công ty TNHH Niềm Bội Thu 491/273 Huỳnh Văn Bánh, P13, Q. Phú Nhuận Việt Nam
32 Công ty TNHH Gỗ Nhân Hòa 42/27 Hồ Đắc Di, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú Việt Nam
33 Công ty TNHH SX TM DV Phong Mỹ 70/1C1, KP 4, P. Đông Hưng Thuận, Q. 12 Việt Nam
34 Công ty CP Phú An Imexco 52/1 đường số 400, ấp Cây Dầu, P. Tân phú, Q.9 Việt Nam
35 Công ty TNHH Phúc Vượng 210 lô C, Cư xá Thanh Đa, P.27, Q. Bình Thạnh Việt Nam
36 Công ty TNHH SX TMDV Phùng Khánh 79/29E , Xô Viết Nghệ Tĩnh, P. 26, Bình Thạnh Việt Nam
37 Công ty TNHH TM Quốc Tế Vina 750/1/13 Nguyễn Kiệm, P4, Phú Nhuận Việt Nam
38 Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai Xã Chưhđrông, Pleiku, Tỉnh Gia Lai Việt Nam
39 Công ty CP SXKD lâm sản Gia Lai 17 Trường Chinh, Pleiku, Tỉnh Gia Lai Việt Nam
- 28 -
40 Công ty liên doanh SCANSIA PACIFIC KCN Tân Tạo, Quận Bình Tân, VN-Đài Loan
41 Công ty TNHH Đức Duy Bình ĐỊnh KCN Phú Tài, Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Việt Nam
42 CTY TNHH TM Tân Đại Việt (TADACO) 308/1 KP7 P. Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức Việt Nam
43 CTY TNHH TM Tấn Đạt S12-13 Bàu Cát, P.14, Q.Tân Bình Việt Nam
44 CTY TNHH TMDV - SX Quốc duy 11/19 Nguyễn Oanh, P.10, Q.GV Việt Nam
45 CTY TNHH Trí Thạnh 37 LÔ A CC Lạc Long Quân P.5, Q.11 Việt Nam
46 CTY TNHH TM An Cường 702/1K Sư Vạn Hạnh, P.12, Q.10 Việt Nam
47 CTY TNHH GỖ 1911 288 Nguyễn Thị Tú, P.Bình Hưng Hòa B, Q.Bình
Tân
Việt Nam
48 CTY TNHH Thanh Hoa 466 Cao Thắng, P.12, Q.10 Việt Nam
49 CTY TNHH chế biến gỗ Tân Thành 17/9 QL13, P.Hiệp Bình Phước, Q.TĐ Việt Nam
50 CTY TNHH SX TM Trang trí nội thất Đông
Gia
53 Ngô Gia Tự, P.2, Q.10 Việt Nam
51 Công ty TNHH TM và CB gỗ Tân Sài Gòn KCN Tam Phước Việt Nam
52 DNTN SX TM T & T E3-E4 Nguyễn Oanh, P.17, Q.GV Việt Nam
53 CTY TNHH SX TM đồ gỗ Sơn Sang 95/2/24 Bình lợi, P.13, Q.B Việt Nam
54 CTY TNHH gỗ XK Thái Bình (SAPSIMEX) X.An Phú, H.Thuận An, BD Việt Nam
55 Đại Thịnh FUNITURE 470 Ngô Gia Tự, P.4, Q.10 Việt Nam
56 CTY TNHH Đồ gỗ Lạc Viên P.Phước Long B, Q.9 Việt Nam
57 CTY TNHH Kỹ nghệ gỗ Trường Sơn 22 LÔ A Trường Sơn, P.15, Q.10 Việt Nam
58 CTY TNHH SX TM Thanh Dũng 386 Nơ Trang Long, P.13, Q.BT Việt Nam
59 CTY TNHH K.C.T 60/30A Phan Chu Trinh, P.24, Q.BT Việt Nam
60 CTY Lâm nghiệp Sài Gòn (FORIMEX) 8 Hoàng Hoa Thám, P.7, Q.BT Việt Nam
61 CTY TNHH SX Đồ gỗ Tân Mỹ Trân 360 Nguyễn Thị Minh Khai, P.5, Q.3 Việt Nam
62 CTY TNHH Mỹ Lai 31 ĐƯỜNG 11, P.11, Q.GV Việt Nam
63 Công ty Cổ phần Lâm sản xuất khẩu Đà
Nẵng
Hoà Thọ Tây, Quận Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng Việt Nam
64 Công ty Cổ phần Tân Tiến 49 Trần Cao Vân, Q. Thanh Khê, TP.Đà Nẵng Việt Nam
65 Công ty Cổ phần Vinafor Đà Nẵng 815 Ngô Quyền, Q. Sơn Trà, TP.Đà Nẵng. Việt Nam
66 Công ty Liên doanh Lâm sản Việt Lang KCN Hòa Khánh, Quận Liên Chiểu, Thành phố
Đà Nẵng
Việt Nam
67 Công ty TNHH Khánh Phong 27 Phan Đăng Lưu,Q. Hải Châu, TP.Đà Nẵng. Việt Nam
68 Công ty TNHH Minh Hưng 214 Đường 2/9, TP.Đà Nẵng Việt Nam
69 Công ty TNHH Mây tre đan Triệu Phú 261 Ngô Quyền, Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng Việt Nam
70 Công ty TNHH Thanh Hòa Lô C1-21 Phạm Văn Đồng, TP.Đà Nẵng. Việt Nam
71 Công ty TNHH Thái Vân 268 Nguyễn Văn Linh, TP.Đà Nẵng Việt Nam
72 Công ty TNHH Đông Huy 38 Phó Đức Chính, Q. Sơn Trà, TP.Đà Nẵng. Việt Nam
- 29 -
73 Công ty Xây dựng và trang bị nội thất nhà
trường Đà Nẵng
524 Cách Mạng Tháng Tám, Q. Khuê Trung,
TP.Đà Nẵng
Việt Nam
74 HTX Chế biến lâm sản Thanh Lộc 317 Điện Biên Phủ, Q. Thanh Khê, TP.Đà Nẵng. Việt Nam
75 Lâm trường Sông Nam 173 Nguyễn Lương Bằng, Q. Liên Chiểu, TP. Đà
Nẵng.
Việt Nam
76 Xí nghiệp 991 69 - 71 đường Duy Tân, TP. Đà Nẵng Việt Nam
77 Xí nghiệp chế biến Lâm nông sản xuất khẩu Đường số 11, KCN Hoà Khánh, TP.Đà Nẵng Việt Nam
78 Xí nghiệp chế biến lâm sản Hoà Nhơn Xã Hoà Nhơn, Hoà Vang, TP. Đà Nẵng Việt Nam
79 Xí nghiệp chế biến gỗ Hoàng Gia Hoà Cầm - Hoà Vang, TP.Đà Nẵng. Việt Nam
80 Xí nghiệp chế biến lâm sản Phước Tường 546B Tôn Đản, Phước Tường - Hoà Phát, TP.Đà
Nẵng.
Việt Nam
81 Công ty Đăng Long Hố Nai, Biên Hòa, Đồng Nai Việt Nam
82 Công ty CP Lâm sản XK Quảng Nam Xã Điện Ngọc, Điện Biên, Quảng Nam Việt Nam
83 Công ty CPXD Kiến trúc AA 15 Nguyễn Huy Diệu, P. Thảo Điền Q2 Việt Nam
84 Công ty Đồng Nai KCN Biên Hòa 1, Đồng Nai Việt Nam
85 Công ty Đồ gỗ Bảo Hưng Tân Uyên, Bình Dương Việt Nam
86 Công ty đồ gỗ Hiệp Long Ấ 1B, An Phú, Thuận An, Bình Dương Việt Nam
87 DNTN Toàn Tâm KCN Tam Phước Việt Nam
88 Công ty TNHH mộc Hưng Thịnh KCN Tam Phước Việt Nam
89 Công ty CP chế biến gỗ Pisico Tam Phước KCN Tam Phước Việt Nam
90 Công ty TNHH gỗ Hạnh Phúc KCN Tam Phước Việt Nam
91 Công ty TNHH Việt Hoằng KCN Hố Nai, Đồng Nai Đài Loan
92 Công ty TNHH Việt Tín (Việt Nam) KCN Nhơn Trạch I, Đồng Nai Đài Loan
93 Công ty TNHH chế biến đồ gỗ Sen He KCN Nhơn Trạch I, Đồng Nai Đài Loan
94 Công ty TNHH Livart Vina KCN Amata, Đồng Nai Hàn Quốc
95 Công ty TNHH Shirai Việt Nam KCN Amata, Đồng Nai Nhật Bản
96 Công ty TNHH Whittier Wood Products
(Việt Nam)
KCN Amata, Đồng Nai Mỹ
97 Công ty CP Nhất Nam KCN Biên Hòa I Việt Nam
98 Công ty TNHH San Lim Furniture Việt Nam KCN Bào Xéo Anh
99 Công ty TNHH Shing Mark Vina KCN Bào Xéo Đài Loan
100 Công ty TNHH công nghiệp Diing Jyuo Việt
Nam
KCN Tam Phước Đài Loan
101 Công ty TNHH Johnson Wood KCN Tam Phước Đài Loan-
Malaysia
102 Công ty TNHH Tân Dương KCN Tam Phước Đài Loan
103 Công ty TNHH Shen Bao Furniture KCN Tam Phước Đài Loan
- 30 -
104 Công ty TNHH Mộc nghệ thuật KCN Tam Phước Đài Loan
105 Công ty TNHH Yuan Chang KCN Tam Phước Đài Loan
106 Công ty TNHH mộc Tai Fan KCN Tam Phước Đài Loan
107 Công ty TNHH Đại Nam Hoa KCN Tam Phước Trung Quốc
108 Công ty TNHH Pro-Concepts Việt Nam KCN Tam Phước Đài Loan
109 Công ty LD gỗ Vương Ngọc KCN Tam Phước Việt - Pháp
120 Công ty TNHH Timber Industries KCN Tam Phước Đài Loan
131 Công ty TNHH gỗ Lee Fu Việt Nam KCN Tam Phước Đài Loan
132 Công ty TNHH Huada Furniture Việt Nam KCN Tam Phước Đài Loan
133 Công ty TNHH TM quốc tế Gia Mỹ KCN Tam Phước Trung Quốc
134 Công ty TNHH Cariyan Wooden (Việt Nam) KCN Tam Phước Đài Loan
135 Công ty TNHH đồ mộc Woodcraft(Việt
Nam)
KCN Tam Phước Mỹ
136 Công ty TNHH Segis (Việt Nam) KCN Tam Phước Viêt Nam, Ý
137 Công ty TNHH Vinapoly KCN Biên Hoà II Trung Quốc
138 Công ty Cheer Hope Việt Nam KCN Biên Hoà I Việt Nam- Đài
Loan
139 Công ty TNHH Fine Decor KCN Loteco Hàn Quốc
140 Công ty TNHH E & C KCN Bào Xéo Úc
141 CTY TNHH TM & SX POLYTECH KCN Tân Thới Hiệp Trần Quốc Hoàn, P.Hiệp
Thành, Q.12
Đài Loan
PHỤ LỤC 11. Kết quả khảo sát, thống kê một số doanh nghiệp sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm gỗ
Phương pháp khảo sát: Phỏng trực tiếp, qua thư và email, qua quan hệ bạn bè.
Thời gian khảo sát: Tháng 05, 06, năm 2008.
Đối tượng phỏng vấn: Các lãnh đạo trung cấp và cao cấp.
Phạm vi điều tra: Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ Việt Nam, số doanh nghiệp
gởi bảng câu hỏi và đi thực tế khảo sát: 200 doanh nghiệp, thu về và chọn lọc được 141
doanh nghiệp.
- 31 -
BẢNG CÂU HỎI
Xin chào quý công ty, chúng tôi là học viên cao học trường Đại học Kinh Tế
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngành Thương Mại, đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên
cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản, thực trạng và giải pháp”.
Với mục đích tìm ra những chiến lược, giải pháp thực thi cụ thể gắn với thực tiễn
và đề tài mang tính thiết thực, chúng tôi thiết kế bảng câu hỏi này và mong nhận được
những ý kiến khách quan từ quý công ty. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, và phản hồi
từ quý công ty.
1. Quý công ty đã xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản bằng hình thức nào?
Xuất khẩu trực tiếp. 85 60.3 %
Xuất khẩu qua trung gian. 56 39.7 %
2. Sản phẩm nào hiện đang là thế mạnh của quý công ty?
Sản phẩm gỗ thuần túy. 28 19.9 %
Gỗ kết hợp với các loại bọc nệm. 77 54.6 %
Gỗ kết hợp với đan mây. 15 10.6 %
Gỗ kết hợp với kim loại (nhôm, inox) 17 12.1 %
Sản phẩm khác: ……………………. .4 2.8 %
3. Nguồn nguyên liệu gỗ chế biến thành hàng xuất khẩu hiện nay của quý công ty là
Tự khai thác trong nước. 7 5 %
Mua trong nước. 22 15.6 %
Nhập khẩu. 112 79.4 %
4. Để giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng, công ty thường sử dụng hình thức:
Catalogue, brochure. 52 36.9 %
Thông qua các tổ chức xúc tiến
thương mại trong và ngoài nước. 27 19.1 %
Các cuộc hội chợ, triễn lãm. 35 24.8 %
Mạng Internet. 15 10.6 %
Mẩu thực tế 8 5.7 %
Hình thức khác……………………… 4 2.8 %
- 32 -
5. Công ty bạn có bị áp lực thiếu vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh?
Có 87 61.7 %
Không 54 38.3 %
6. Máy móc, công nghệ sản xuất cho sản phẩm xuất khẩu của công ty bạn là:
Hiện đại 90 63.8 %
Trung bình 26 18.4 %
Lạc hậu 25 17.7 %
7. Công ty bạn có đang bị áp lực thiếu lao động được qua đào tạo bài bản
Có 95 67.4 %
Không 56 37.7 %
8. Công ty bạn có chú trọng cho công tác đầu tư và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới
không?
Có 107 75.9 %
Không 34 24.1 %
9. Bạn đánh giá thế nào hoạt động Logistic của Việt Nam cho phát triển ngành gỗ
Rất tốt 0 0 %
Tốt 10 7.1 %
Tạm được 40 28.4 %
Cần phải cải tiến nhanh 91 64.5 %
10. Để đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ qua thị trường Nhật Bản,
quý công ty sự hỗ trợ ở những mặt nào?
Nguồn nguyên liệu đầu vào. 55 39 %
Vốn. 30 21.3 %
Thông tin về thị trường. 10 7.1 %
Công nghệ, máy móc hỗ trợ sản xuất. 25 17.7 %
Nhân lực. 15 10.6 %
Khác ……………………… 6 4.3 %
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và những thông tin quý báo của quý công ty. Kính
chúc quý công ty thành công tốt đẹp trong công việc kinh doanh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp.pdf