LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế của đất nước ta trong những năm gần đây đã có những bước tiến
vượt bậc với sự tăng trưởng luôn được duy trì ổn định ở mức tương đối cao.
Đóng góp một phần không nhỏ vào các thành tựu phát triển đó, nghành công
nghiệp dầu khí Việt Nam và điển hình là xí nghiệp LDDK “Vietsovpetro” là một
trong những ngành mũi nhọn của cả nước.
Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro là một đơn vị đứng đầu trong
công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí hiện nay. Vùng hoạt động chủ
yếu là thềm lục địa phía Nam Việt Nam và hiện nay mở rộng hợp tác sang các
địa bàn như Liên Bang Nga, Mianmar, Tunizia. Từ khi Xí nghiệp liên doanh dầu
khí Vietsovpetro đưa mỏ Bạch Hổ và Mỏ Rồng vào khai thác, tính đến 25 tháng
9 năm 2008 đạt sản lượng dầu thô tấn thứ 175 triệu.
Hiện nay liên doanh dầu khí “ Vietsovpetro” đang khai thác dầu trên 3 mỏ
chính là Bạch Hổ, Rồng và Đại Hùng. Ở mỏ Bạch Hổ có 11 giàn cố định và một
số giàn nhẹ và là mỏ chiếm phần lớn sản lượng sản phẩm khai thác trong liên
doanh. Để phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, đặt ra
nhiệm vụ quan trọng là phải có một hệ thống trang thiết bị phù hợp với điều kiện
của khu mỏ, để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các thiết bị máy móc phục vụ cho
ngành dầu khí rất đa dạng, trong đó máy bơm ly tâm được sử dụng rộng rãi trong
Xí nghiệp đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác và vận chuyển dầu do những tính
năng ưu việt của nó: Kết cấu đơn giản, an toàn khi sử dụng, giải điều chỉnh lớn .
Là một sinh viên khoa thiết bị dầu khí và công trình - Trường Đại học Mỏ - Địa
chất, tôi rất tâm huyết với thiết bị vận chuyển dầu, cụ thể là máy bơm vận
chuyển dầu НПС 65÷ 35-500 đang được sử dụng rất rộng rãi trong công tác vận
chuyển dầu trên công trình biển tại XNLD “Vietsovpetro”.
“Nghiên cứu, tính toán lựa chọn hệ thống thiết bị bơm vận chuyển dầu ở Xí
Nghiệp Liên Doanh dầu khí “Vietsovpetro”. Tính toán kiểm tra một số bộ
phận chính của máy bơm.
Đây là đề tài rất thiết thực cho tôi đang là sinh viên trong bộ môn thiết bị dầu
khí và công trình.
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
3
Chương 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ C.N.D.K Ở VN VÀ MÁY BƠM
VẬN CHUYỂN DẦU Ở XNLD “VIETSOVPETRO
1.1.Sự hình thành phát triển của nghành công nghiệp DK Ở VN5
1.2.Khái quát về LDDK “Vietsovpetro”5
1.3.Mét sè tính chất c¬ b¶n của dầu mỏ8
1.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ vận chuyển dầu10
1.5. Các loại máy bơm vận chuyển dầu hiện đang sử dụng ở “Vietsovpetro”10
Chương 2. TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN THIẾT BỊ BƠM
VẬN CHUYỂN DẦU
2.1. Sơ đồ lắp đặt hệ thống bơm dầu.
2.2. Tính toán lựa chọn máy bơm dầu
2.3. Tính toán lựa chọn mạng đường ống dẫn
2.3.1.Tính chọn ống hút
2.3.2.Tính chọn ống đẩy
2.4.Xác định chế độ làm việc của máy bơm với mạng dẫn
2.4.1. Xác định tổn thất trên đường ống hút
2.4.2 Xác định tổn thất trên đường ống xả
2.4.3.Xác định chế độ làm việc của máy bơm với mạng dẫn
Chương 3: TÍNH TOÁN, KIỂM TRA THIẾT KẾ MỘT SỐ BỘ PHẬN CHÍNH CỦA BƠM VẬN CHUYỂN DẦU24
3.1.Thiết kế bộ phận dẫn hướng
3.1.1.Bộ phận dẫn hướng vào
3.1.2. Bộ phận dẫn hướng ra
3.1.Bộ phận dẫn hướng trung gian
3.2. Lực tác dụng trong bơm
3.2.1. Lực hướng trục
3.2.1.1 Lực do chênh áp phía trước và sau bánh công tác
3.2 .1.2. Lực tác dụng bên trong của bánh công tác
3.2.1.3. Lực phụ hướng trục
3.2.2. Lực hướng kính
3.3. Tính toán thiết kế trục máy bơm
CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM
4.1.Ảnh hưởng do xâm thực và các biện pháp khắc phục
4.2. Ảnh hưởng của lực hướng trục và các biện pháp khắc phục
4.3.Các yếu tố ảnh hưởng khác
4.4. Một số nguyên nhân hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục
4.5. Công tác vận hành và bảo dưỡng máy bơm
4.5.1.Trước khi khởi động bơm
4.5.2. Khởi động máy
4.5.3. Trong khi bơm hoạt động
4.5.4. Dừng máy
4.5.5. Công tác an toàn khi vận hành
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
60 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2254 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu, tính toán lựa chọn hệ thống thiết bị bơm vận chuyển dầu ở xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p ®Þnh møc
nq= n.
4
3
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
i
H
y
Q
= 69 v/ph lµ tèc ®é quay ®Æc tr−ng ;
ë ®©y: n = 2950 vg /ph lµ tèc ®é quay cña trôc m¸y b¬m ; y = 2 lµ sè mÆt hót;
i = 8 lµ sè cÊp (sè b¸nh c«ng t¸c) cña m¸y b¬m
Thay nq vµo c«ng thøc trªn ta cã :
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 22 -
H0= 500(1,025 + 0,0075.69) = 771,25 m
VËy: H = 771,25
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−−
2
65
).
25,771
5001(1 Q = 771,25 – 0,086Q
2
Nªn ph−¬ng tr×nh ®−êng ®Æc tÝnh cña b¬m lµ :
H = 771,25 – 0,086Q2
LËp b¶ng tÝnh to¸n, ta sÏ vÏ ®−îc ®−êng ®Æc tÝnh cña m¸y b¬m (b¶ng 2-3)
Bảng 2-3
Q 0 10 20 30 40 50 60 70 80
H 771.25 762,55 736,85 693,75 633,65 556,25 461,65 349,85 220,85
*X¸c ®Þnh ®iÓm lµm viÖc cña m¸y b¬m
Tõ c¸c sè liÖu cña b¶ng 2-2 vµ b¶ng 3-3, vÏ trªn cïng ®å thÞ, ta sÏ nhËn ®−îc
hai lo¹i ®−êng ®Æc tÝnh: §−êng ®Æc tÝnh m¹ng èng dÉn chÊt láng (b¶ng 2-2) vµ
®−êng ®Æc tÝnh cña m¸y b¬m (b¶ng 2-3), h×nh 2-2. Giao ®iÓm cña hai ®−êng ®Æc
tÝnh nµy chÝnh lµ ®iÓm lµm viÖc cña m¸y b¬m víi m¹ng dÉn (®iÓm A trªn ®å thÞ).
Tõ ®iÓm A, ta x¸c ®Þnh ®−îc c¸c th«ng sè lµm viÖc cña m¸y b¬m nh− sau:
- Lưu lượng lµm viÖc của bơm: Q = 63 (m3/giờ).
- Cột áp toàn phần thực tế của bơm: H = 445 (mH2O).
- Hiệu suất: cη = 0,59.
C¸c gi¸ trÞ nµy phï hîp víi yªu cÇu b¬m vËn chuyÓn dÇu cho thùc tÕ vµ ®¶m
b¶o ®iÒu kiÖn lµm viÖc l©u dµi cã chÊt l−îng tèt cho m¸y b¬m .
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 23 -
Q, m3/h
%η
0 10 20 30 40 50 60
100
200
300
400
500
600
H, m
800
H×nh 2- 2 C¸c ®−êng ®Æc tÝnh vµ ®iÓm lµm viÖc cña m¸y b¬m
A
50
40
30
60
70
H-Q
Hmd
cη -Q
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 24 -
CH−¬nG 3
TÍNH TOÁN KIỂM TRA THIẾT KẾ MỘT SỐ BỘ PHẬN CHÍNH CỦA
m¸y BƠM VẬN CHUYỂN DẦU CΠΗ
3.1. Thiết kế bộ phận dẫn hướng.
Các bộ phận dẫn hướng của máy bơm НПС bao gồm:
- Bộ phận dẫn hướng vào.
- Bộ phận dẫn hướng ra.
- Bộ phận dẫn hướng trung gian.
Nhiệm vụ của bộ phận dẫn hướng là đảm bảo quy luật chuyển động của dòng
chảy, giảm tổn thất, giảm ma sát, đồng thời có tác dụng biến động năng thành áp
năng và ngược lại.
3.1.1. Bộ phận dẫn hướng vào.
Nhiệm vụ của bộ phận dẫn hướng vào:
- Tạo nên một dòng chảy đối xứng trục trước khi lưu thể đi vào bánh công
tác.
- Thay đổi trị số và phương chiều của vận tốc dòng chảy sao cho phù hợp với
yêu cầu thiết kế từ cửa hút đến điểm vào bánh công tác.
Bộ phận dẫn hướng vào có kết cấu ống dẫn hướng vào vuông góc với trục
nên dòng chảy nên dòng chảy vào vuông góc với trục bơm sau đó được phân bố
theo hướng đối xứng trục đi vào miệng hút bánh công tác.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 25 -
Ch
CD CD
Ch
Hình 3.1. Bộ phận dẫn hướng vào
Tốc độ dòng chảy từ mặt bích nối với ống hút vào bơm:
Ch = Kch. Hg.2
Hoặc ta tính theo công thức:
Ch = ( )5,13,1 ÷D
C
Với: CD = ( )5,11÷ S
C
Ta chọn: Ch = 23,1
SC = 23,1
5,3 = 2,07 (m/s)
Đường kính nơi cửa bích hút vào bơm:
Dh =
h
t
C
Q
.
.4
π = 07,2.14,3
02,0.4 = 0,11 (m)
Khi chất lưu được dẫn vào miệng hút thì các tiết diện máng dẫn vào sẽ được
thu hẹp dần theo quy luật máng xoắn để chất lưu vào cửa hút bánh công tác một
cách đều đặn, không gây va đập, khử được không gian chết của dòng chảy ở gần
trục quay của bơm. Do đó ta thiết kế máng xoắn từ tiết diện IV đến tiết diện I
giảm dần để đảm bảo tốc độ dọc máng đó là không đổi. Tại tiết diện cuối cùng O
có lưới chắn để khử dòng chảy quay.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 26 -
Nếu giả thiết kế tốc độ Ch từ mặt bích hút đến tốc độ cửa vào bánh công tác
CD thay đổi quy luật điều hòa (thường là đường thẳng) thì được tốc độ và diện
tích ở các tiết diện trung gian FVII, FVI.
o
I
II
III
IV
V
Ch
o
o
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
Hình 3.2. Các tiết diện máng xoắn
CD
Cr
Ci
Hình 3.3. Quy luật biến đổi tốc độ
Tiết diện IV có diện tích:
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 27 -
FIV = KP. 3 n
Qt (m2)
Hệ số KP = (1,6÷3). Chọn KP = 2.
FIV = 2. 3 2950
02,0 = 0,038 (m2)
Tiết diện III có diện tích:
FIII = 4
3 . FIV = 0,029 (m2)
Tiết diện II có diện tích:
FII = 4
2 . FIV = 0,019 (m2)
Tiết diện I có diện tích:
FI = 4
1 . FIV = 0,0095 (m2)
Tiết diện VIII có diện tích:
FVIII =
h
t
C
Q =
07,2
02,0 = 0,01 (m2)
Tiết diện VII có diện tích:
FVII =
h
t
C
Q
.1,1
=
07,2.1,1
02,0 = 0,0091 (m2)
Tiết diện VI có diện tích:
FVI =
h
t
C
Q
.2,1
=
07,2.2,1
02,0 = 0,0083 (m2)
Tiết diện V có diện tích:
FV =
t
t
C
Q
.3,1
=
07,2.3,1
02,0 = 0,0077 (m2)
Khoảng cách:
AF = 2.DS = 2.0,124 = 0,248 (m)
OO =
4
3 .DS = 4
3 .0,124 = 0,093 (m)
BO =
6
5 . DS = 6
5 .0,124 = 0,103 (m)
CO = DS = 0,124 (m)
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 28 -
DO =
6
7 .DS = 6
7 .0,124 = 0,145 (m)
EO =
4
5 .DS = 4
5 .0,124 = 0,155 (m)
HO =
4
6 . DS = 4
6 .0,124 = 0,186 (m)
3.1.2. Bộ phận dẫn hướng ra.
Nhiệm vụ của bộ phận dẫn hướng ra là nhận lưu thể đi ra từ bánh công tác
sau đó dẫn hướng ra ống đẩy. Để đảm bảo giữ được luật dòng chảy và ít tổn thất
va đập, bộ phận dẫn hướng ra thường có dạng xoắn ốc mở rộng dần.
Đặt r2 là bán kính ngoài của bánh công tác.
r3 là bán kính đường tròn cơ sở của đường xoắn ốc.
b2 là chiều rộng cửa ra bánh công tác.
b3 là chiều rộng ban đầu của máng xoắn ứng với đường kính r3.
a
o10
goc ϕ = 0
ϕ
o
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
D
d
ρ
r3
r2
dr
r2 r3 a r
b2
b3
ρ
b
Hình 3.4. Bộ phận dẫn hướng ra
Ta có:
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 29 -
b3 = b2 + (0,02÷0,05).D2 = 0,012 + 0,04.0,227 = 0,02 (m)
r3 = (1,03÷1,05).r2 = 1,04. 2
227,0 = 0,12 (m)
Hằng số máng xoắn:
Kd = Cu.r = C3u.r2 = ω
LTHg.
HLT: Cột áp lý thuyết:
HLT =
TL
H
η
TLη : Hiệu suất thủy lực. Chọn TLη = 0,65.
HLT = 65,0
500 = 769,2 (m)
Với ω =
30
.nπ là vận tốc góc.
Kd = ω
LTHg. =
30
.
.
n
Hg LT
π =
30
2950.14,3
2,769.8,9 = 24,4
Diện tích phân bố chất lưu trong máng xoắn:
df = b.dr
Ta phải thiết kế biên dạng đường xoắn ốc từ tiết diện O đến tiết diện VIII.
Một điểm nào đó trên biên dạng được xác định với tọa độ cực R, ϕ . Phân tố lưu
lượng trong máng xoắn là:
dQR,ϕ = df.Cu = r
Kdb d..
Do đó lưu lượng qua tiết diện là:
QR,ϕ = Kd. ∫R
r
r
r
db
3
.
Lưu lượng này phải bằng lưu lượng cho ra từ bánh công tác ứng với góc ϕ :
QR,ϕ = 360
ϕ .Qtt
Từ hai phương trình trên suy ra:
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 30 -
ϕ =
tt
d
Q
K.360 . r
R
r
d
r
b.
3
∫
Khi tiết diện máng xoắn có dạng hình tròn bán kính ρ , giải tích phân ta
được:
iρ = ArA
ii ϕϕ .2 3+ (m)
Với đại lượng A đo bằng s/m3 và biểu thị bởi công thức:
A =
tt
d
Q
K..720π =
02,0
4,24.14,3.720 = 2758176 (s/m3)
Do có ma sát ở đường xoắn ốc nên giá trị iρ sẽ lấy tăng nên đến giá trị ,iρ :
Với ,iρ = iρ + iρΔ
iρΔ = 0,025.r3. 360
iϕ
Ta xây dựng được đường kính các tiết diện máng xoắn cũng như xây dựng
được biên dạng máng xoắn từ tiết diện O đến tiết diện VIII khi cho biến thiên từ
0÷370o.
Ta có:
Tiết diện O, oϕ = 10o.
oρ = A
oϕ +
A
r oϕ..2 3 = 2758176
10 +
2758176
10.12,0.2 = 9,4.10-4 (m)
oρΔ = 0,025.r3. 360
oϕ = 0,025.0,12.
360
10 = 8,3.10-5 (m)
⇒ ,oρ = oρ + oρΔ = 9,4.10-4 + 8,3.10-5 ≈ 10,2.10-4 (m)
Tại tiết diện I, 1ϕ = 55o:
1ρ = A
1ϕ +
A
r 13..2
ϕ =
2758176
55 +
2758176
55.12,0.2 = 2,2.10-3 (m)
1ρΔ = 0,025.r3. 360
1ϕ = 2.10-4 (m)
⇒ ,1ρ = 1ρ + 1ρΔ = 2,2.10-3 + 2. 10-4 = 2,4.10-3 (m)
Tại tiết diện II, 2ϕ = 100o:
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 31 -
2ρ = A
2ϕ +
A
r 23..2
ϕ =
2758176
100 +
2758176
100.12,0.2 = 3.10-3 (m)
2ρΔ = 0,025.r3. 360
2ϕ = 8.10-4 (m)
⇒ ,2ρ = 2ρ + 2ρΔ = 3.10-3 + 8.10-4 = 3,8.10-3 (m)
Tại tiết diện III, 3ϕ = 145o:
3ρ = A
3ϕ +
A
r 33..2
ϕ =
2758176
145 +
2758176
145.12,0.2 = 3,6.10-3 (m)
3ρΔ = 0,025.r3. 360
3ϕ = 1,2.10-3 (m)
⇒ ,3ρ = 3ρ + 3ρΔ = 3,6.10-3 + 1,2.10-3 = 4,8.10-3 (m)
Tại tiết diện IV, 4ϕ = 190o:
4ρ = A
4ϕ +
A
r 43..2
ϕ =
2758176
190 +
2758176
190.12,0.2 = 4,1.10-3 (m)
4ρΔ = 0,025.r3. 360
4ϕ = 1,6.10-3 (m)
⇒ ,4ρ = 4ρ + 4ρΔ = 4,1.10-3 + 1,6.10-3 = 5,7.10-3 (m)
Tại tiết diện V, 5ϕ = 235o:
5ρ = A
5ϕ +
A
r 53..2
ϕ =
2758176
235 +
2758176
235.12,0.2 = 4,6.10-3 (m)
5ρΔ = 0,025.r3. 360
5ϕ = 2.10-3 (m)
⇒ ,5ρ = 5ρ + 5ρΔ = 4,6.10-3 + 2.10-3 = 6,6.10-3 (m)
Tại tiết diện VI, 6ϕ = 280o:
6ρ = A
6ϕ +
A
r 63..2
ϕ =
2758176
280 +
2758176
280.12,0.2 = 5.10-3 (m)
6ρΔ = 0,025.r3. 360
6ϕ = 2,3.10-3 (m)
⇒ ,6ρ = 6ρ + 6ρΔ = 5.10-3 + 2,3.10-3 = 7,3.10-3 (m)
Tại tiết diện VII, 7ϕ = 325o:
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 32 -
7ρ = A
7ϕ +
A
r 73..2
ϕ =
2758176
325 +
2758176
325.12,0.2 = 5,4.10-3 (m)
7ρΔ = 0,025.r3. 360
7ϕ = 2,7.10-3 (m)
⇒ ,7ρ = 7ρ + 7ρΔ = 5,4.10-3 + 2,7.10-3 = 8,1.10-3 (m)
Tại tiết diện VIII, 8ϕ = 370o:
8ρ = A
8ϕ +
A
r 83..2
ϕ =
2758176
370 +
2758176
370.12,0.2 = 5,8.10-3 (m)
8ρΔ = 0,025.r3. 360
8ϕ = 3,1.10-3 (m)
⇒ ,8ρ = 8ρ + 8ρΔ = 5,8.10-3 + 3,1.10-3 = 8,9.10-3 (m)
Từ tiết diện 8 đến tiết diện mặt bích nối với ống đẩy được thiết kế như một
ống côn mở rộng dần với độ côn của ống 12o.
Tốc độ dòng chảy ra ống Vđ = 2 (m/s)
Đường kính miệng đẩy :
Dđ =
đ
t
V
Q
.
4
π = 2.14,3
02,0.4 = 0,112 (m)
l = o
đ
tg
D
12
2 8
ρ−
= 0,222 (m)
3.1.3. Bộ phận dẫn hướng trung gian.
Bộ phận dẫn hướng trung gian có nhiệm vụ dẫn chất lưu được bơm từ bánh
công tác trước đến bánh công tác tiếp theo.
Ta thiết kế bộ phận phận dẫn hướng trung gian kiểu cánh dẫn. Ưu điểm của
nó là giảm được kích thước của bơm đặc biệt là theo hướng trục.
Các cánh phía trước của khoang được thiết kế theo đường cong xoắn ốc bao
gồm phần xoắn ốc abc để dẫn hướng của dòng chất lưu và phần mở rộng bcde.
Phần xoắn ốc của máng dẫn có chiều rộng theo hướng trục không đổi để dễ chế
tạo, phần mở rộng bcde được thiết kế với độ côn theo phương hướng kính và
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 33 -
hướng trục. Để đảm bảo luật chuyển động của dòng chảy biên dạng ac thường có
dạng đường xoắn ốc.
2π/zd
h b
c
Rc
ao
a φ
dφ
r
drαa ε e d
ε3
l
r4 r4 = r5r3 r3
rs
α5
α6
Hình 3.5. Đĩa cánh dẫn hướng trung gian
Phương trình biên dạng đường xoắn ốc ac:
r = r3.etg 3α
Trong đó:
r3: Là bán kính đường tròn điểm bắt đầu vào cánh dẫn hướng.
r3 = (1,03÷1,05).r2
r2 = D2/2 bán kính ngoài cùng của bánh công tác.
r3 = 1,05.r2 = 1,05. 2
227,0 = 0,119 (m)
3α : Là góc xoắn ốc, có giá trị không đổi trên đường xoắn ốc.
tg 3α = k3.
u
r
C
C
b
b
2
,
2
3
2 .
k3: Hệ số thu hẹp ở cửa vào cánh dẫn hướng.
k3 = (1,1÷1,15). Chọn k3 = 1,15
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 34 -
C2u: Thành phần tốc độ ở cửa ra của bánh công tác chiếu trên phương u, C2u =
17,4 (m/s)
C ,2r =
2
2
k
C r =
1,1
7,3 = 3,36 (m/s)
b2 = 0,012 (m), b3 = 0,02 (m).
⇒ tg 3α = 1,15. 4,17
36,3.
02,0
012,0 = 0,133
3α = 7,6o
Chiều cao tiết diện vào ao của ống khuyếch tán được tính từ tam giác bch:
ao = 3
3
3
cos
δα −
− rRc
Trong đó:
Rc: Là bán kính tới điểm c của thành máng dẫn.
3δ : Chiều dày mép vào cánh bộ dẫn hướng.
Công thức (3.32) có thể được viết dưới dạng:
ao = 3
2sin.
3
3 1
cos
3 δα
απ −⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −đZer
Ở đây:
Zđ: Số cánh của đĩa dẫn hướng: Zđ = Z + (1÷2)
Ta chọn: Zđ = 10 (cánh)
Số cánh thường chọn sao cho tiết diện cửa vào bánh công tác gần vuông.
Chọn ao = b3 = 0,02 (m)
Góc mở của ống côn ε lấy 10o theo hướng kính và 5o theo hướng trục.
Chiều dài ống khuếch tán: l = 4ao = 0,08 (m)
Theo Pfleiderer phần xoắn ốc abc có thể coi như một cung bán kính là:
onρ = (Ro + r3).
3cos2
1
α
Trong đó bán kính Ro được tính bằng:
Ro = r3.e 3. αθ tgc
3θ : Góc ở tâm của máng xoắn ốc.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 35 -
3θ = ( )32sin1.2 απ −
đZ
= ( )o6,7sin1.
10
14,3.2 2− = 0,6 (rad)
Ro = r3.e 3. αθ tgc = 0,119. otge 6,7.6,0 = 0,129 (m)
Thay kết quả tính được vào (3.34) ta có:
onρ = (0,129 + 0,119). o6,7cos2
1 = 0,176 (m)
Đường kính ngoài của đĩa dẫn (D4):
4D
Ds = 0,75 ⇒ D4 = 75,0
sD =
75,0
124,0 = 0,165 (m)
Cánh dẫn dòng chuyển tiếp phía sau đĩa trung gian thường được thiết kế bằng
một cung theo phương pháp Bô-ric-xơ với 6α = 90o và 5α = 3α = 7,6o.
3.2. Lực tác dụng trong bơm.
Khi m¸y b¬m ly t©m lµm viÖc, do ¸p suÊt cña dßng ch¶y t¸c dông lªn b¸nh
c«ng t¸c kh«ng ®èi xóng nªn t¹o ra c¸c lùc ®Èy r« to, bao gåm: lùc ®Èy däc trôc
vµ lùc ®Èy h−íng kÝnh.
3.2.1 Lực hướng trục.
3.2.1.1. Lực do chênh áp phía trước và phía sau bánh công tác.
Sự phân bố áp suất phía trước và phía phía sau bánh công tác được chỉ rõ
trên hình vẽ. Khi vành mòn phía trước bánh công tác chưa mòn, có thể coi phía
trước và phía sau bánh công tác trên khoảng từ Ry đến r2 là như nhau. Ở khoảng
từ ro đến Ry phía trước bánh công tác có áp suất p1 rất nhỏ, áp suất phía sau bánh
công tác trên khoảng đó lại lớn, kết quả xuất hiện một lực hướng trục hướng từ
phía sau ra phía trước và độ lớn của nó là:
Fzng = -πγ (Ry2 - ro2).[ Hp - g
u
8
2
2 .( 1-
2
22
2r
rR oy − )]
Trong đó:
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 36 -
Hp = Hi.[1 -
2
2
2u
C u ] =
8
500 .[ 1-
25,33.2
4,17 ] = 46,15 (mH2O).
Ry = Rs = 0,062 (m).
ro = 0,045 (m).
g.ργ = = 843,3.9,81 = 8272,8 (kG/m3).
Thay số vào (3.36) ta được:
Fzng = - 1515,08 (kG)
Dấu (-) của Fzng biểu thị nó có chiều ngược với trục z.
3.2.1.2. Lực tác dụng bên trong của bánh công tác.
Do kết cấu của bánh công tác dòng chảy phía cửa vào bánh công tác phải
thay đổi cả về hướng và độ lớn của tốc độ, nghĩa là thay đổi động lượng. Điều đó
gây ra một lực hướng trục tác động nên bánh công tác hướng từ phía trước ra
phía sau của bánh công tác. Độ lớn của lực đó là:
Fztr = A.. oCg
Q ..γ
Trong đó:
A = 1, Q = Qtt = 0,02 (m3/s)
Thay số (3.37) vào ta có:
Fztr = 1. 37,4.81,9
02,0.8,8272 = 73,7 (kG)
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 37 -
zF
Fztrco
ro
R
y
r2
p2p2
*Fzng
Fzng
p1
Hình 3.6. Sơ đồ tính toán lực hướng trục
3.2.1.3. Lực phụ hướng trục.
Khi vành lót phía trước bánh công tác bị mòn, áp suất phía trước đĩa công tác
trên khoảng từ Ry đến r2 sẽ nhỏ hơn áp suất phía sau. Kết quả là xuất hiện lực
phụ hướng trục tác dụng nên bánh công tác và hướng từ phía sau về phía trước.
Độ lớn của nó được tính theo công thức sau:
F*zng = -3,14.8272,8. g
u
8
2
2 .(Ry2 - ro2). ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++− 22ln. 22
22
2
2
2
2
22
2
2
2
r
Rr
R
r
Rr
r y
yy
(3.38)
Thay số vào (3.38) ta có:
F*zng = -248,4 (kG)
Tổng lực tác dụng lên 1 bánh công tác của bơm là:
Fi = Fzng + F*zng + Fztr = (-1515,08) + 73,7 + (-248,4) = -1689,78 (kG)
Tổng lực tác dụng lên 4 tầng bánh công tác đặt về cùng một phía (từ cấp I
đến cấp IV của bơm) là:
Fa = ∑
=
4
1i
iF = - 6759,12 (kG)
Nhưng do bơm HПС 65/35 - 500 có tám tầng bánh công tác và chia làm hai
cụm được bố trí đối xứng nhau lên tổng lực hướng trục tác dụng nên trục của
bơm bằng 0.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 38 -
3.2.2. Lực hướng kính.
Lực hướng kính xuất hiện do sự thay đổi lưu lượng của máy bơm và do cấu
tạo của máng xoắn ốc dẫn hướng ra, do khối lượng của bánh công tác khi quay.
Nhưng khi thiết kế và tính toán thường bỏ qua lực hướng kính gây ra do khối
lượng của bánh công tác. Vì vậy ở đây lực hướng kính được tính bởi công thức
sau:
FR = KR.(1 -
đmQ
Q ). 22 ... bDHγ
Hệ số KR phụ thuộc vào ns. Giá trị trung bình của KR = 0,36.
Q: Lưu lượng hiện thời của bơm: Q = 0,018 (m3/s)
Qđm: Lưu lượng định mức hay lưu lượng tính toán: Qđm = 0,02 (m3/s)
Thay số vào công thức (3.39) ta có:
FR = 0,36.(1 - 02,0
018,0 ). 012,0.227,0,500.8,8272 = 405,7 (kG)
Vậy khi làm việc bơm luôn chịu một lực hướng kính là: FR = 405,7 (kG)
Ở đây giá trị Q < Qđm nên phương của lực hướng kính lập với phương của
trục x một góc 100o.
3.3. Tính toán thiết kế trục máy bơm.
- Theo phần trên tính được đường kính đầu ra của trục theo công thức
dr = [ ]3 ,.12,0 τx
M
Trong đó:
dr: Đường kính đầu ra của trục bơm.
Mx: Mô men xoắn trên trục.
Mx = 97403. n
N .9,81 (N.cm)
[τ ],: Ứng suất cắt cho phép của vật liệu làm trục. Ở đây ta chọn vật liệu là
thép cacbon, với thép C30÷C45 thì giá trị [τ ], = 9,81.(150 ÷ 250) (N/cm2), từ đó
ta chọn [τ ], = 9,81.150 (N/cm2).
Thay số vào công thức (3.3) ta được:
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 39 -
dr = 3 2950.150.81,9.12,0
140.81,9.97403 = 6,4 (cm) = 0,064 (m)
Ta chọn dr = 65mm
- Đường kính trục tại vị trí lắp bánh công tác.
Bơm НПС 65/35 – 500 có 8 cấp bánh công tác, gồm 2 phân đoạn với kết cấu
nằm ngang sự bố trí các bánh công tác đôi một đối xứng nhau có tác dụng khử
lực dọc trục sinh ra trong khi bơm làm việc. Dựa vào kết cấu của bơm đòi hỏi
trục bơm khi thiết kế phải tính đến độ cứng vững cao, khả năng chịu các lực uốn,
lực xoắn tốt. Các chi tiết trên trục khi lắp đặt phải có độ đồng tâm cao.
Từ đó ta có thể quyết định kích thước trục với đường kính d > dr từ 5 ÷20
mm.
Ta chọn d = 0,07 m
- Đường kính Moayơ bánh công tác.
do = (1,2 ÷ 1,25)d (m)
Chọn do = 1,2.0,07 = 0,85 (m)
Với các kích thước đã tính được kết hợp với kết cấu bơm ly tâm như nói trên ta
xác định kết cấu của trục như hình sau
3.4. Bản vẽ lắp máy bơm.
Cấu tạo.
Tổ hợp bao gồm bơm và động cơ điện được lắp ráp trên một bộ khung
dầm chung. Việc liên kết các trục của bơm và động cơ được thực hiện nhờ khớp
nối răng và một trục trung gian. Chiều quay rôto của bơm là chiều quay trái
(ngược chiều kim đồng hồ) nếu nhìn từ phía động cơ.
Bơm НПС 65/35 – 500 là loại bơm ly tâm nhiều tầng với thân vỏ có thể
tháo được theo mặt phẳng ngang. Vỏ thân bơm bao gồm 2 nửa tách rời theo mặt
phẳng ngang. Bề mặt phân cách của cả 2 nửa này được mài rà phẳng và được
ghép chặt với nhau nhờ các bulông và các đai ốc mũ. Nöûa thân dưới là kết cấu
hàn, bao gồm phần vỏ bằng thép đúc được hàn nối với ống dẫn từ cấp IV (11)
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 40 -
ngược vào cấp V (18) và các đầu ống cong lắp ống giảm tải (22) để làm cân bằng
áp suất ở khoang trước bộ phận làm kín trục ở phía áp suaát cao với cửa hút cấp I.
Hướng đường tâm của các phần nửa hình ống nằm trên mặt phẳng ngang, ở bên
cạnh và thaúng góc với trục bơm.
Bộ phận hướng dòng (phần chảy) của bơm bao gồm các ngăn phải (14) và
ngăn trái (8), khoang cửa vào cấp I (6) và cấp V (18), khoang cửa ra cấp IV (11)
và cấp VIII (13). Tất cả các ngăn và khoang này đều được định tâm theo bề mặt
tiện trong của vỏ thân bơm và được hãm chống xoay bởi các chốt. Việc lắp đúng
các khoang tương ứng với các loã thoát ở vỏ được bảo đảm bởi các cữ hãm cắm
vào. Việc làm kín khe hở giữa các chi tiết của bộ phận hướng dòng và thân vỏ
máy bơm nhằm loại trừ việc rò rỉ chất lỏng giữa các cấp được thực hiện bởi các
gioăng cao su chịu nhiệt có tiết diện tròn.
Các bánh công tác được lắp trên trục bơm thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 bánh
công taùc. Các cửa vào của các bánh công tác của 2 nhóm ở phía ngược nhau,
điều đó cho phép giảm đáng kể lực dọc trục tác dụng lên rotô. Việc làm kín trục
được thực hiện bởi bộ phận làm kín kiểu mặt đầu hoặc kiểu dây quấn.
Trục (2) của bơm được quay trong gối đỡ vòng bi lắp bên ngoài thân vỏ.
Gối đỡ phía khớp nối bao gồm 2 vòng bi kiểu đỡ chặn No66414 L ΓOCT 831 –
75, còn gối đỡ phía còn lại gồm 2 vòng bi đỡ No414 L ΓOCT 8338 – 75. Các ổ
bi này được bôi trơn bằng chất lỏng (dầu bôi trơn). Sự tuần hoàn cục bộ của dầu
bôi trơn đã được dự tính đến cùng với sự duy trì tự động mức của nó.
Ở loại Salnhic mềm, các vòng dây Salnhic được phân bổ bởi khoang vòm
chứa Salnhic và thông qua đó dầu nguội tuần hoàn vừa làm mát, vừa bôi trơn
cho trục rotô và các vòng Salnhic. Ngoài ra dầu bôi trơn tuần hoàn còn có tác
dụng làm màng ngăn thủy lực không cho các sản phẩm dầu thô nóng từ nhiệt độ
lớn hơn 80oC lọt ra ngoài. Chất lỏng làm kín này (dầu) được đưa khoang vòm
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 41 -
chứa các dây salnhic mềm dưới áp suất từ 0,5 – 1,5 at, lớn hơn áp suất chất lỏng
công tác (dầu thô) ở phía trước bộ phận làm kín. Áp suất của chất lỏng làm kín
được điều chỉnh bởi bộ phận điều chỉnh vi sai áp lực được nối vào hệ thống
đường ống phụ của bộ phận làm kín. Các chỉ dẫn về cách sử dụng bộ điều chỉnh
vi sai này được trình bày trong bảng hướng dẫn đi kèm với tổ hợp bơm. Các sơ
đồ nối các đường ống phụ đã được dự tính sao cho có thể điều chỉnh bằng tay
mức áp lực nhờ các van và đồng hồ báo đặt trên đường ra. Áp lực của chất lỏng
làm kín (và làm mát) được đưa vào mặt đầu của bộ phận làm kín cần phải phù
hợp với sự cần thiết đã được chỉ dẫn của cơ sở chế tạo các bộ phận làm kín này.
Nguyên lý làm việc của bơm НПС 65/35 – 500:
Khi động cơ điện của tổ hợp làm việc, truyền chuyển động quay với vận
tốc 2950 ÷3000Vg/phút cho trục rôto của bơm thông qua khớp nối răng, bánh
công tác quay, chất lỏng công tác có áp lực (lớn hơn 0,42kG/cm2) từ đường cấp
đi vào miệng hút qua khoang cửa vào của bánh công tác cấp 1 (ở nửa bên trái),
dưới ảnh hưởng của lực ly tâm bị dồn từ trong ra ngoài chuyển động theo các
máng dẫn, đến khoang cửa vào của bánh công tác cấp 2 và tiếp tục như vậy vào
cấp 3 và cấp 4 rồi theo đường dẫn hàn nối từ khoang cửa ra cấp 4 đến khoang
cửa vào cấp 5 ở đầu bên phải của bơm. Ở nửa bên phải của bơm, chất lỏng công
tác đi từ phải sang trái, qua cấp 5, cấp 6, cấp 7, cấp 8 tương tự như ở nửa bên
trái, rồi qua cửa ra của bơm đi vào đường ép (đường bơm).
Chất lỏng công tác từ cửa vào của bơm, đến cửa ra, qua mỗi cấp bánh
công tác, chất lỏng lại nhận thêm phần cơ năng mới thông qua các cánh dẫn của
bánh công tác, tạo thành năng lượng thủy động (gồm động năng V2/2g và áp
năng P/γ) cho dòng chảy của chất lỏng. Mặc dầu số cánh dẫn của mỗi bánh công
tác là có hạn, nhưng được quay với vận tốc góc lớn, và do sự liên kết nội năng
giữa các phân tử chất lỏng nên dòng chảy chất lỏng đi qua bơm vẫn là liên tục và
có năng lượng do các cánh dẫn của bánh công tác truyền cho.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 42 -
Ở bơm НПС 65/35 – 500, việc 8 bánh công tác của nó được chia thành 2
nhóm bên trái và bên phải, có cửa vào của bánh công tác ở mỗi nhóm ngược
nhau. Ở ngăn bên trái (từ bánh công tác cấp 1 đến bánh công tác cấp 4) dòng
chất lỏng công tác đi từ trái sang phải. Ở ngăn bên phải (từ bánh công tác cấp 5
đến bánh công tác cấp 8) dòng chất lỏng đi từ phải sang trái, điều đó làm giảm
đáng kể lực dọc trục tác dụng lên rotô. Phần chất lỏng có áp lực lớn ở khoang
cửa vào cấp 5 rò rỉ đến phía trước bộ phận làm kín trục đầu bên phải theo ống
giảm tải trở về đầu cửa hút của bơm.
Chương 4
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM .
4.1. ẢNH HƯỞNG DO XÂM THỰC VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.
Khi làm việc chất lỏng chuyển động vào miệng bơm phía trước bánh công
tác là nơi có áp suất tuyệt đối thấp. Nếu áp suất ở đây đạt dưới áp suất sôi ở nhiệt
độ làm việc thì chất lỏng sẽ chuyển sang thể hơi, đồng thời các khí hoà tan cũng
tách ra khỏi chất lỏng. Tiếp đó chất lỏng vào guồng rồi sẽ lên ống đẩy. Nhưng áp
suất không cố định mà luôn luôn tăng.Áp suất tăng hơi sẽ ngưng tụ và khí lại hoà
tan. Phần thể tích của bóng hơi và khí sẽ bị chất lỏng dồn vào nhanh chóng đạt
áp suất cao từ khoảng 100- 1000 at. Hiện tượng đó tạo ra va đập thuỷ lực, bào
mòn những phần kim loại có cấu tạo không vững chắc, gây sự ăn mòn nhiệt và
điện hoá học. Kèm theo đó còn gây rung động, ồn do va chạm trong bơm, làm
giảm hiệu suất bơm. Đối với bơm áp suất thấp hiện tượng xâm thực tạo ra rãnh
mòn (gang). Đối với bơm cao áp (thép) xâm thực tạo ra rãnh phẳng và nhẵn.
Nguyên nhân của hiện tượng xâm thực là:
1. Vận tốc cục bộ của chất lỏng tăng trong rãnh guồng.
2. Cửa vào hẹp vì có chiều dày của guồng.
3. Trở lực gây ra do bề mặt chi tiết không nhẵn.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 43 -
4. Áp suất và vận tốc phân bố không đều vì lực ly tâm.
5. Sự thay đổi hướng chuyển động của chất lỏng ở ống hút.
6. Chiều cao hút quá lớn.
7. Áp suất khí quyển quá thấp so với bính thường.
Thủ tiêu hết hiện tượng xâm thực là không được nhưng có thể làm giảm bớt
bằng các biện pháp :
- Làm cạnh tròn ở những phần nhô lên, mép vào của cánh guồng nên làm tròn
và mỏng.
- Giảm vận tốc Cr và W đến cực tiểu bằng cách tăng chiều rộng rãnh guồng,
ống hút nên làm rộng, ngắn, ít chỗ vòng.
- Nhiệt độ làm việc không cao quá nhiệt độ sôi ứng với áp suất hút, không cho
chạy quá tải 25% lưu lượng cho phép.
Nếu tất cả các phương pháp trên không đạt yêu cầu thì có thể thay vật liệu làm
bơm bằng thép không gỉ hoặc đồng thau.
Lượng dự trữ xâm thực khí:
Để xâm thực không xảy ra cần đảm bảo điều kiện. Năng lượng chất lỏng ở cửa
hút máy bơm phải lớn hơn năng lượng áp suất bão hoà ở điều kiện nhiệt độ đầu
vào, tức là:
g
p
g
v
g
p bhvv
ρρ 〉+ .2
2
Trong ®ã: pv : Áp suất tuyệt đối cña chÊt láng trên đường vào bơm [Pa].
v2v : Vận tốc chất lỏng trên đường vào [m/s].
pbh : Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng [Pa].
Như vậy để đảm bảo cho bơm ly tâm làm việc bình thường, máy bơm cần
phải có một lượng dự trữ xâm thực cần thiết Δh vµ b»ng:
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 44 -
g
v
g
pp bhv
2
2
+−=ΔΗ ρ
Lượng dự trữ xâm thực khí được gọi là tới hạn khi với giá trị này thì hiện
tượng xâm thực khí xảy ra. Để xác định giá trị tới hạn người ta dùng thực
nghiệm bằng cách giữ nguyên Q, H, N, η và thay đổi chiều cao chân không của
cột ¸p hút hck cho đến khi hiện tượng xâm thực xảy ra. Gía trị này được gọi chiều
cao chân không giới hạn của cột ¸p hút, ghckh
Trong thực tế người ta thường sử dụng khái niệm chiều cao hót chân
không cho phép , cpckh :
Víi ®iÒu kiÖn: cp
ck
ck
h
h = 1,15 – 1,25
Rõ ràng nhận thấy khi hck < cpckh th× hiện tượng xâm thực không xảy ra. Các đại
lượng Δh hoặc cpckh được xác định bằng thực nghiệm và được ghi trong lý lịch máy.
4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC HƯỚNG TRỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC.
Lực dọc trục là lực tạo ra do sự chênh lệch áp suất giữa áp suất trước và
sau guồng động.Hướng của lực dọc theo trục bơm và có chiều từ phía áp suất
cao sang phía cửa hút bánh công tác máy bơm sau ra phía trước guồng động.
Lực dọc trục nếu không được cân bằng sẽ đưa đến các hiện tượng làm xê
dịch cánh bơm, mòn ổ đỡ, ma sát giữa cánh và khoang bơm, làm hỏng hộp đệm,
tăng kẻ hở giữa vỏ và cánh. Để khắc phục lực đó ta cần biết trị số áp lực dọc
trục.
Phần diện tích cánh bơm được cân bằng lực là:
F cb = π .(D22 - D2o )/4
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 45 -
Phần diện tích cánh bơm không được cân bằng lực:
F = π. ( D21 –d2b ) /4
Lực dọc trục sẽ là:
Rt = F ( p/2 – p/1 ) = π/4 ( D22 – d2b ) ( p/2 – p/1 )
Trong đó: D2 - Đường kính ngoài của cánh bơm , m!
Do - Đường kính trong của cánh bơm , m!
Db - Đường kính bạc của cánh b, m !
Nếu bơm nhiều cấp (n cấp):
Rtn = Σ Rti
. i = 1, 2, 3,…n lµ sè b¸nh c«ng t¸c l¾p trong m¸y b¬m
Lực dọc trục này có hướng về phía đường vào của bánh công tác và
khá lớn. Do đó nó dẫn đến những hệ quả xấu.
Bánh công tác có thể tiếp vào thân máy và nhanh chóng bị bào mòn.
Tăng ma sát giữa bánh công tác và thân máy nên công suất cần thiết
của máy tăng, làm giảm lưu lượng.
Làm nóng các ổ bi do phải nhận lực dọc trục này.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 46 -
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỰC HƯỚNG TRỤC
Khoan lỗ nhỏ phía sau bánh công tác để giảm áp suất, nhưng phương
pháp này chỉ dùng cho bơm một bánh công tác. Phương pháp này đơn giản
nhưng có nhược điểm: Năng suất và hiệu suất giảm.
Làm ống dẫn từ phía sau bánh công tác ngược trở lại cửa hút, phương
pháp này tiện hơn.
Làm bánh công tác kép, dẫn chất lỏng vào từ hai phía.
Dùng ổ đỡ thuỷ lực, phương pháp này tốt nhất vì cho phép tự động
cân bằng lực chiều trục, nhưng phụ thuộc vào áp suất hoặc lưu lượng. Đĩa đặt ở
phía sau guồng tạo với thân bơm thành phòng nhỏ a. Dưới tác dụng của lực dọc
trục , trục bơm chuyển động sang phía trái , khe hở b/ nhỏ lại dẫn đến áp suất
trong khoang A tăng. Do đó áp lực tác dụng lên đĩa thuỷ lực 4 tăng làm chuyển
dịch trục sang phải. Khi trục dịch chuyển nhiều sang phải, dẫn đến khe hở b/ tăng
và áp suất trong khoang A giảm.Kết quả áp lực trong klhoang b tác động lên đĩa
thuỷ lực 4 làm dịch chuyển đĩa sang trái. Như vậy ổ đỡ thuỷ lực cho phép đảm
bảo quá trình tự cân bằng lực dọc trục. Tuy nhiên tuổi thọ của ổ đỡ thuỷ lực phụ
thuộc vào chất lượng chất lỏng bơm .Nếu trong chất lỏng chứa nhiều tạp chất cơ
khí sẽ dẫn đến mài mòn bề mặt làm việc đĩa thuỷ lực 4. Ngoài ra hoạt động của ổ
đỡ thuỷ lực cũng phụ thuộc vào các yếu tố thay đổi trong quá trình bơm đó là:
lưu lượng, áp suất đầu vào máy bơm, khe hở giữa bánh công tác và phần tĩnh
máy bơm. Do vậy ổ đỡ thuỷ lực không bao giờ triệt tiêu toàn bộ lực dọc trục.
Người ta vẫn phải lắp thêm các ổ bi chặn đỡ để khử hoàn toàn lực dọc trục.
Làm bơm nhiều guồng có cửa hút đối xứng: Về căn bản nó giống như
bơm có guồng kép.
Lắp ổ bi đỡ chặn.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 47 -
1 : Cánh bơm
2 : Thân bơm
3 : Vòng bù mòn
4 : Đĩa thủy lực
5 : Khoang làm kín
6 : Trục bơm
4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KHÁC.
Khi bơm làm việc ở mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng có các thông số kỹ thuật của
bơm thay đổi, tuổi thọ của bơm giảm do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: Vận
chuyển chất lỏng có độ nhớt cao, trong dầu còn chứa khí, nhiệt độ của dầu và
ảnh hưởng của pha rắn có trong dầu. Ngoài ra bơm còn chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố khác là: Độ rung động của giàn do nhiều thiết bị làm việc đồng thời,
thời gian làm việc liên tục cao. Trên đây là các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá
trình làm việc và tuổi thọ của bơm, những yếu tố đó cần được khắc phục để nâng
cao hiệu quả và thời gian sử dụng bơm:
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 48 -
* Trong quá trình bơm làm việc lưu lượng thực tế không đáp ứng được yêu
cầu công suất máy do: Độ nhớt của chất lỏng cao, lượng khí hòa tan có trong dầu
vẫn tồn tại, trong dầu còn chứa nhiều tạp chất, cặn. Do bơm được thiết kế để
bơm nước sạch khi chuyển sang sử dụng để bơm dầu thì chất lỏng được bơm có
độ nhớt cao hơn nước rất nhiều, điều đó dẫn đến tổn thất công suất khi bơm
chuyển dầu và làm giảm hệ số công suất của bơm. Ngoài ra khi bơm dầu từ bình
chứa 100 m3 thì áp suất hút là áp suất chân không nhỏ hơn áp suất trong bình, vì
vậy dù trong bình dầu được tách hết pha khí nhưng khi giảm xuống áp suất chân
không thì khí trong dầu vẫn tiếp tục được tách ra, khi lượng khí hòa tan trong
dầu tách ra lớn hơn hệ số dự trữ xâm thực thì bơm sẽ xảy ra hiện tượng xâm
thực. Ngoài ra trong dầu còn chứa nhiều tạp chất và cặn không thể tách triệt để
ngay trên giàn, khi bơm làm việc thì dầu mang các tạp chất và cặn sẽ tạo ra va
đập trong khoang làm việc, nó tác động trực tiếp đến bánh công tác, gây hiện
tượng mòn bánh công tác ảnh hưởng tới tuổi thọ của bơm.
* Trong dầu chứa nhiều Parafin nên nhiệt độ đông đặc khá cao, khi lượng
dầu không được vận hành liên tục, cùng với nó nhiệt độ chất lỏng bơm giảm khi
vận chuyển do có hiện tượng trao đổi nhiệt giữa dầu với đường ống và môi
trường xung quanh nên trên đường ống sẽ xảy ra hiện tượng lắng đọng Parafin
gây tắc nghẽn đường ống làm tổn thất áp suất, giảm hiệu suất của bơm khi vận
hành trở lại. Vì vậy trong quá trình bơm cố gắng duy trì chạy liên tục và có máy
bơm dự phòng sẵn sàng hoạt động đảm bảo cho lượng dầu được bơm chuyển ổn
định. Cần phải có sự tính toán và dự báo trước cho hệ thống thiết bị luôn đảm
bảo điều kiện làm việc tốt.
* Hệ thống thiết bị vận chuyển dầu gồm có hệ thống đường ống vận chuyển
liên kết với nhau. Ở những nơi giao nhau có bình trung chuyển và tạo áp suất
chung để đưa lượng dầu đó về tàu chứa. Cần phải duy trì tổng thể và bố trí thời
gian bơm sao cho phù hợp, trong công tác vận hành cần bố trí lượng dầu bơm
phù hợp không để cho nhiệt độ đường ống xuống thấp làm ảnh hưởng đến sự
đông đặc của dầu. Cần phải có thiết bị kiểm tra lưu lượng và nhiệt độ dầu để bố
trí hệ thống bơm và điểm tiếp nhận sao cho hợp lý.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 49 -
* Do điều kiện làm việc trên giàn ở ngoài biển vì vậy lượng nước ngọt cần
thiết cung cấp cho hệ thống làm mát không đủ, nước làm mát thường là nước
biển. Do vậy hệ thống thiết bị có muối đóng cặn nên chế độ giảm nhiệt kém. Vì
vậy phải có thiết bị lọc nước biển để tránh hiện tượng này xảy ra. Phải có chất
phụ gia để trung hòa sự ăn mòn của nước biển đối với hệ thống thiết bị trên.
* Máy bơm luôn làm việc với tốc độ cao, mô men, lực quán tính lớn khi khởi
động, vận hành liên tục, dừng đột ngột, bơm chịu nhiều va đập và ảnh hưởng của
điều kiện môi trường nước biển do vậy hệ thống khớp nối dễ bị hư hỏng. Cần
phải có các biện pháp xử lý kịp thời khi có hiện tượng hư hỏng khớp nối, làm
giảm hiệu quả làm việc của máy bơm do không đảm bảo đúng số vòng quay cần
thiết.
* Khi làm việc độ rung của máy lớn làm các chi tiết của máy dễ sai lệch, làm
cho máy dễ hư hỏng, dẫn đến hiệu suất làm việc của máy giảm. Cần trang bị
thiết bị đo độ rung giữa các thiết bị. Tìm các biện pháp khử và giảm độ rung tới
mức thấp nhất.
* Cần gia cố đế máy để có độ cứng cần thiết, để đảm bảo cho quá trình làm
việc liên tục của máy. Vì hệ thống giàn khoan ngoài biển gồm nhiều các hệ
thống Block ghép với nhau, nên sự dao động tương đối giữa các khối là không
tránh khỏi. Cần chú ý đến độ rung động so với máy khi làm việc và có biện pháp
chống rung động để máy làm việc tốt hơn.
* Khi làm việc ở điều kiện khác nhau bơm chịu áp suất lớn và liên tục nên phần
đệm làm kín hay bị hư hỏng là do: áp suất và nhiệt độ của dầu cao tác động đến
hệ thống đệm, gioăng làm kín. Cần chú ý đến vấn đề làm mát và giải nhiệt cho
các bộ phận của máy chịu nhiệt tác động và áp suất làm việc cao. Cần chú ý môi
chất làm nguội thiết bị là nước ngọt.
Ngoài các ảnh hưởng trên, yếu tố địa lý, khí hậu, thủy văn cũng có sự tác
động không nhỏ đối với công tác vận chuyeån và các quá trình công nghệ khai
thác dầu. Vùng biển thềm lục địa phía nam này chịu ảnh hưởng gió mùa nhiệt
đới, hình thành 02 mùa rõ rệt:
Mùa mưa có gió Tây – Nam, được đặc trưng bởi lượng mưa lớn và
nhiều sương mù kéo dài từ khoảng tháng 4 đến tháng 10. Vào mùa này khí hậu
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 50 -
thường nóng, do vậy dầu thô khai thác được khi qua các công đoạn xử lý công
nghệ trên giàn ít bị mất nhiệt, hạn chế được khả năng đông đặc của chúng.
45-50
Vào mùa khô thường từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có gió Đông -
Bắc với cường độ lớn, gọi là mùa gió chướng. Trong khoảng thời gian này hay
xuất hiện những cơn bão hay áp thấp nhiệt đới với sức gió đến 25÷30m/s, nhiệt
độ không khí giảm xuống rõ rệt. Vì vậy ở các giàn khai thác có các giếng với sản
lượng thấp thường hay xảy ra hiện tượng dầu bị đông đặc, hoặc chí ít thì tính
linh động của dầu cũng giảm xuống rõ rệt, gây khó khăn cho việc vận chuyển
dầu. Đó là chưa kể đến những sự cố bất thường xảy đến cho tuyến vận chuyển
dầu (tắc nghẽn, gẫy vỡ đường ống) và các trạm tiếp nhận cũng thường hay xảy ra
sự cố trong mùa thời tiết không mấy thuận lợi này.
Ngoài ra, điều kiện khí hậu nhiệt đới, độ ẩm không khí lớn và môi trường
biển này hoàn toàn có hại đến tuổi thọ, độ bền của máy móc, thiết bị công nghệ
cũng như các tuyến đường ống vận chuyển dầu. Các cấu trúc, kết cấu kim loại
của máy móc thiết bị công nghệ ngoài việc chịu tải trọng lớn khi làm việc, còn
chịu tác động ăn mòn với cường độ lớn do môi trường biển gây ra. Trong thực tế
có trên 50% các trường hợp sự cố đối với các đường ống ngầm vận chuyển dầu
là do tác động của ăn mòn kim loại. Vì vậy khi tính toán thiết kế, lắp đặt các hệ
thống thiết bị công nghệ trên các công trình biển, phải nên đặt điều kiện làm việc
này (môi trường biển, độ lớn ,khí hậu nhiệt đới,..) lên mối ưu tiên hàng đầu.
4.4. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN
PHÁP KHẮC PHỤC.
Các dạng hư
hỏng, biểu hiện
bên ngoài và
các dấu hiệu
Các nguyên nhân
có thể xảy ra
Biện pháp khắc phục
Ghi chú
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 51 -
khác
(1) (2) (3) (4)
1. Động cơ
điện
không
làm việc
được
- Do cơ cấu bảo
vệ bơm và động
cơ ngắt.
- Do điện áp
nguồn thấp hoặc
hỏng cáp điện
hoặc mối nối
với động cơ.
+ Kiểm tra hệ thống
nước làm mát, mực
chất lỏng trong bình,
rơle bảo vệ quá tải
của động cơ nếu có
sai sót thì khắc phục
và các chế độ bảo vệ
khác.
+ Kiểm tra, sửa chữa
hệ thống điện theo
trình tự.
+ Trường
hợp này ít
xảy ra ở
giàn.
2. Máy
bơm
không có
lưu
lượng
- Do chiều quay
của rôto không
đúng.
- Do động cơ
điện không đạt
được tốc độ cần
thiết
(2950Vg/phút).
- Do áp lực
đường bơm quá
cao, hơn mức
cột áp cho phép
đối với bơm.
- Có khí ở đường
hút hoặc trong
vỏ bơm.
- Có sự lọt khí
qua chỗ hở ở
đường hút hoặc
qua bộ phận làm
kín trục.
- Do kênh dẫn
+ Kiểm tra và đảo lại
chiều quay của động
cơ điện.
+ Kiểm tra và sửa
chữa động cơ hoặc
thay thế.
+ Cần kiểm tra lại sơ
đồ công nghệ và chế
độ làm việc của bơm
để điều chỉnh cho
thích ứng với các đăc
tính kỹ thuật của
bơm.
+ Xả khí, gas và làm
đầy chất lỏng cho
bơm.
+ Làm kín các bề mặt
lắp ghép trên đường
hút và đảm bảo độ
kín cho trục rôto ở
+ Trường
hợp này ít
xảy ra.
+ Thông
thường
nên điều
chỉnh thời
gian bơm
để giảm
sự tập
trung làm
tăng áp
trên
đường vận
chuyển
dầu.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 52 -
của bánh công
tác và vỏ bị lệch
hoặc do phin lọc
ở đường hút bị
bẩn, tắc.
- Không cung cấp
đủ chất lỏng
công tác cho
đường hút do
dầu đông đặc ở
đường hút hoặc
do kẹt van chặn
đầu vào.
- Do độ cao
đường hút quá
lớn hoặc cột áp
đầu vào quá
nhỏ, dầu không
vào được
các đầu ra.
+ Làm sạch kênh dẫn
và phin lọc.
+ Làm nóng để tan
dầu đông ở đường
hút, kiểm tra van
chặn đường vào, làm
đầy chất lỏng công
tác cho bơm.
+ Kiểm tra sức cản
thủy lực ở đường hút
và mực chất lỏng
trong bình, làm cho
chúng phù hợp với
thiết kế.
+ Trường
hợp này ít
xảy ra ở
giàn.
3. Máy
bơm
không
đạt áp
suất yêu
cầu
- Do chiều quay
của rôto không
đúng, hoặc do
động cơ không
đạt tốc độ yêu
cầu.
- Có sự hiện diện
của khí và ga
trong chất lỏng
công tác.
- Do các vành
làm kín bị mòn
nhiều, do các
bành công tác bị
hư hỏng, nứt
vỡ,..
- Bị tắc một phần
kênh dẫn của
+ Kiểm tra lại động
cơ điện.
+ Kiểm tra và đảm
bảo độ kín ở các bề
mặt lắp ghép ở đường
hút và cụm làm kín
trục.
+ Thay thế các chi
tiết bị mòn, hỏng
bằng các chi tiết mới.
+ Làm sạch kênh dẫn.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 53 -
bánh công tác
hoặc vỏ.
- Độ nhớt của
chất lỏng công
tác không tương
ứng với giá trị
đã nêu trong
thiết kế.
- Đường kính
bánh công tác
nhỏ hơn mức
cần thiết.
+ Kiểm tra lại độ
nhớt của chất lỏng
công tác.
+ Thay thế bằng các
bánh công tác có
đường kính lớn hơn.
+ Trường
hợp này ít
xảy ra ở
trên giàn.
4. Máy
bơm đòi
hỏi công
suất tải
lớn
- Tần số quay lớn
hơn mức tính
toán.
- Áp suất làm
việc nhỏ, còn
lưu lượng thì
lớn hơn qui
định của thiết kế
(tức là máy bơm
làm việc trong
vùng đặc tính có
tổn thất năng
lượng lớn).
- Khối lượng
riêng hoặc độ
nhớt của chất
lỏng công tác
quá lớn.
- Có sự hư hỏng
cơ khí các chi
tiết của bơm
hoặc động cơ
điện.
- Cơ cấu ép
salnhic bị siết
quá chặt.
+ Kiểm tra lại động
cơ điện.
+ Điều chỉnh bằng
cách đóng bớt van
chặn ở trên đường ra
của bơm.
+ Kiểm tra các thông
số tương ứng (độ
nhớt, khối lượng
riêng) của chất lỏng
công tác.
+ Thay thế các chi
tiết bị hư hỏng.
+ Nới lỏng bớt cơ cấu
ép.
+ Trường
hợp ít xảy
ra.
+ Trường
hợp này
cần xử lý
chất lỏng
công tác
bằng các
biện pháp
công
nghệ.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 54 -
5. Có sự va
đập và
tiếng ồn
khi làm
việc
- Có hiện tượng
xâm thực khí.
- Có sự sai lệch
độ đồng tâm
giữa trục bơm
và trục động cơ.
- Các vòng bi
(của bơm hoặc
đ/c) bị mòn, rỗ
hoặc bị rỉ, trục
bị cong.
- Độ cứng vững
của dầm, sàn
chưa đủ.
- Độ siết chặt các
bu lông dầm,
sàn và các chi
tiết đỡ, kẹp chặt
các đường ống
chính không
đảm bảo.
- Sự cân bằng của
roto và các bánh
công tác kém.
- Lưu lượng bơm
nhỏ hơn giới
hạn dưới cho
phép, hoặc nhỏ
hơn 10% lưu
+ Thay đổi chế độ
làm việc bằng cách
đóng bớt van chặn
đường ra để giảm lưu
lượng, hoặc tăng mức
chất lỏng công tác ở
đầu vào.
+ Kiểm tra và điều
chỉnh lại độ đồng tâm
giữa các trục của tổ
hợp.
+ Thay thế các chi
tiết, bộ phận hư hỏng.
+ Thay đổi kết cấu
của dầm, sàn hoặc
tăng khối lượng của
dầm lên.
+ Siết chặt lại các bu
lông tương ứng.
+ Cân bằng lại rôto
và các bánh công tác.
+ Tăng lưu lượng lên.
+ Đây là
hiện
tượng
nguy hiểm
nhất đối
với bơm
ly tâm cần
đặc biệt
chú ý.
+ Ở giàn,
có thể
tăng độ
cứng vững
của sàn
công tác
lên (bằng
cách hàn
thêm các
gân chịu
lực).
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 55 -
lượng tối ưu.
6. Các
vòng bi
của bơm
bị nóng
quá mức
dẫn đến
nhanh hư
hỏng
- Do áp lực ở đầu
vào tăng dẫn
đến tăng lực dọc
trục.
- Có sự sai lệch
lớn độ đồng tâm
giữa các trục
của tổ hợp.
- Do siết chặt quá
mức các gối tựa
theo phương
dọc trục.
- Lượng dầu bôi
trơn không đảm
bảo do kẹt vòng
hắt dầu hoặc do
hết dầu bôi trơn.
- Làm mát không
đủ.
- Chủng loại dầu
bôi trơn không
phù hợp.
- Trong dầu bôi
trơn có nước
hoặc cặn bẩn.
+ Hạ thấp áp suất ở
đầu vào theo đúng
thiết kế.
+ Căn chỉnh lại độ
đồng tâm của tổ hợp.
+ Giảm sự siết chặt
dọc trục bằng đặt
thêm các tấm căn
đệm hoặc mài rà làm
trơn các chi tiết của
cụm vòng bi.
+ Kiểm tra, bổ sung
dầu bôi trơn, kiểm tra
vòng hắt dầu.
+ Tăng thêm lượng
nước làm mát vào
khoang vỏ của gối đỡ
các vòng bi.
+ Thay thế dầu bôi
trơn đúng yêu cầu đề
ra.
+ Xả hết nhớt cũ, rửa
sạch khoang chứa
nhớt sau đó thay dầu
mới.
7. Bộ phận
Salnhic
làm kín
trục bị
nóng quá
mức
- Do áp lực chất
lỏng ở phía
trước khoang
làm kín trục cao
quá mức cho
phép.
+ Giảm áp lực ở đầu
vào của bơm đến mức
qui định, hoặc kiểm
tra thông rửa ống
giảm tải (22) để cân
bằng áp suất ở
khoang trước bộ phận
làm kín phía áp suất
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 56 -
- Do siết quá chặt
bộ phận ép
Salnhic.
- Sự làm mát cụm
Salnhic không
đủ.
- Có sự ma sát
của bộ phận ép
Salnhic vào
trục.
cao với áp suất ở đầu
vào.
+ Giảm bớt (nới lỏng)
lực ép Salnhic.
+ Tăng lưu lượng
nước làm mát.
+ Loại bỏ sự ma sát
này.
8. Rò rỉ
chất lỏng
công tác
qua bộ
phận làm
kín trục
- Do Salnhic bị
mòn nhiều.
- Do áp lực của
dung dịch làm
kín thấp.
- Độ đảo của các
bề mặt làm kín
của bộ phận làm
kín kiểu mặt đầu
quá lớn.
- Bề mặt ống lót
bảo vệ trục chưa
đạt đủ độ bóng
cần thiết.
+ Thay Salnhic mới.
+ Tăng áp suất chất
lỏng làm kín bằng
cách điều chỉnh bộ
điều áp Visai.
+ Loại trừ độ đảo.
+ Đánh bóng lại bề
mặt ống lót.
+ Trường
hợp này ở
dạng làm
kín kiểu
Salnhic
dây quấn.
4.5. Công tác vận hành và bảo dưỡng máy bơm
4.5.1. Trước khi khởi động bơm.
- Kiểm tra đường ống hút, ống đẩy hệ thống làm mát và kiểm tra tình trạng
thiết bị đo lường, các thiết bị đo lường hoạt động tốt, các van phải không rò rỉ,
đóng mở dễ dàng.
- Kiểm tra toàn bộ các mối ghép bulông, vít cấy. Tất cả phải được kẹp chắc
chắn, đảm bảo độ tin cậy.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 57 -
- Kiểm tra mực chất lỏng trong bình chứa, phải đảm bảo đủ cung cấp cho thời
gian máy hoạt động.
- Quay thử Roto bằng tay, Roto phải tự do nhẹ nhàng không có sự cọ sát.
- Mở van ở đường ống hút, đóng van ở đường ống đẩy.
- Mở van cấp nước, làm mát, xả khí trong gối đỡ.
4.5.2. Khởi động máy.
Khởi động động cơ điện để cho máy làm việc ở vận tốc ổn định, từ từ mở van
xả trên đường ống đẩy cho đến khi cột áp đạt giá trị định mức. Trong thời gian
này phải quan sát đồng hồ chỉ báo nhằm tránh hiện tượng quá tải cho động cơ
điện.
4.5.3. Trong khi bơm hoạt động.
Trong khi bơm họat động nếu có dấu hiệu bất thường như áp suất bơm dao
động lớn, động cơ quá tải, có tiếng ồn, tiếng va đập khác thường hay lưu lượng
nước làm mát không đúng mức cho phép, phải dừng máy kiểm tra và khắc phục
các hiện tượng đó.
Sau khi bơm hoạt động được 5 - 10 phút phải kiểm tra nhiệt độ của các ổ bi
của bơm và của động cơ, kiểm tra độ dao động, tiếng ồn của thiết bị và lượng
nước thoát ra ngoài bộ phận làm kín. Cứ 1 giờ kiểm tra một lần với các điều
kiện:
- Nhiệt độ ổ bi ≤ 60oC.
- Nhiệt độ bộ làm kín ≤ 60oC.
- Độ ồn cho phép ≤108 db.
- Lượng nước thoát ra qua bộ làm kín dây quấn ≤180 cm3/giờ.
4.5.4. Dừng máy.
Khi dừng máy tiến hành những bước sau:
- Đóng van xả trên đường ống đẩy.
- Ngắt động cơ điện.
- Đóng van hút.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 58 -
Khi dừng máy bơm trong thời gian dài phải tháo hết chất lỏng trong bơm
nhằm tránh oxi hóa các bộ phận của bơm, đổ dầu bội trơn vào thiết bị làm kín.
4.5.5. Công tác an toàn khi vận hành.
- Lắp ráp, vận hành máy bơm phải là những thợ cơ khí, thợ nguội chuyên
môn cao, có kinh nghiệm sửa chữa máy, hiểu biết kết cấu của máy bơm, có kinh
nghiệm nhất định về bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm tra máy bơm.
- Khi nâng và đặt máy vào móng, buộc cáp vào lỗ ở đế móng, cấm buộc vào
móc động cơ và tai của máy bơm. Không được vận chuyển máy bơm chứa các
chất lỏng bên trong.
- Thiết bị điện của máy bơm được lắp ráp theo nguyên tắc lắp đặt thiết bị
điện và vận hành phù hợp với nguyên tắc vận hành kỹ thuật của máy điện,
nguyên tắc kỹ thuật an toàn khi vận hành máy điện.
- Khi vận hành tổ máy phải đấu đất tĩnh điện tại một gối đỡ vỏ có định trước
một lỗ để đấu vỏ máy bơm với đất.
- Trước khi lắp ráp sau mỗi lần sửa chữa tất cả các cơ cấu khóa và thiết bị
phải được thử nghiệm độ kín hơi và độ bền bằng áp suất.
- Cấm khởi động bơm khô, tức là khi không nạp đầy sơ bộ dung dịch được
bơm.
- Khi bơm làm việc:
+ Nghiêm cấm xiết đệm phớt hoặc xử lý trục trặc nào đó.
+ Tất cả bộ phận quay phải có hệ thống lớp chắn bảo vệ.
- Khi tiến hành công tác sửa chữa, động cơ phải hoàn toàn ngắt khỏi nguồn
điện.
- Trước khi tháo rời máy bơm dùng để bơm nhiên liệu dễ cháy nổ phải rửa
bơm bằng nước và khử bằng hơi nước hoặc khí trơ cho đến khi khử hoàn toàn
cặn dung dịch bơm.
- Khởi động bơm sau khi lắp ráp hoặc đại tu có thể được tiến hành sau khi
ban kiểm tra của xí nghiệp đã kiểm tra độ an toàn vận hành máy.
- Để tăng cao an toàn làm việc tại các liên kết hoặc mặt bích nên lắp đai bảo
vệ.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 59 -
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua thời gian học tập ở trường, cùng với các kiến thức thu được qua thời
gian thực tập em thấy bơm ly tâm là loại bơm được sử dụng nhiều nhất trong
công tác khai thác và vận chuyển dầu ở liên doanh Vietsopetro. Trong quá trình
vận chuyển thì bơm НПС 65/35 - 500 là loại bơm được sử dụng nhiều nhất vì so
với các loại bơm khác, máy bơm НПС 65/35 - 500 có kết cấu gọn nhẹ, vận hành
bảo dưỡng đơn giản, bền, làm việc ổn định và an toàn.
Do tính chất của dầu khác nhau ở các mỏ khác nhau. Vì vậy khi thiết kế, lựa
chọn bơm với các thông số phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bơm.Tuy
nhiên trong quá trình làm việc bơm có thể gặp các hiện tượng hỏng hóc, làm
giảm hiệu quả sử dụng. Các nguyên nhân đó có thể là:
- Do điều kiện làm việc không đúng với điều kiện làm việc như thiết kế.
- Do xảy ra các hư hỏng trong quá trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng sửa
chữa bơm.
- Do ảnh hưởng của hiện tượng xâm thực, ảnh hưởng của dầu của các tạp
chất.
Như vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng bơm và độ bền cho bơm chúng ta cần
phải biết được các hiện tượng gây hư hỏng để từ đó có các biện pháp phòng
tránh, sửa chữa và loại bỏ kịp thời. Có như vậy mới phát huy được hết tính năng
của bơm và hiệu quả làm việc của hệ thống.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đỗ Hữu Nam - 60 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS TS. Nguyễn Đức Sướng và TS. Vũ Nam Ngạn . Giáo trình máy thủy khí,
Trường ĐH Mỏ-Địa chất, Hà nội, 2001,(2004-2007).
2. Nguyễn Đức Sướng, Trần Văn Triều, Lê Kinh Thanh. Hướng dẫn thiết kế máy
thủy khí
3. Đình Ngọc Ái, Đặng Huy Chi, Nguyễn Phước Hoàng, Phạm Đức Nhuận:
“Thủy lực và máy thủy lực” TI,II. Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên
nghiệp. Hà Nội 1972.
3. Phùng Đình Thực: “Xác định chế độ bơm vận chuyển dầu nhiều Parafin ở
vùng mỏ Bạch Hổ”. Tạp chí dầu khí số 2 - 1994.
4. Nguyễn Văn May: “Bơm quạt máy nén”. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Hà Nội 1997.
5. Tài liệu bơm HПС 65/35 - 500. Xí nghiệp khai thác dầu khí Vietsopetro.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu, tính toán lựa chọn hệ thống thiết bị bơm vận chuyển dầu ở Xí Nghiệp Liên Doanh dầu khí Vietsovpetro.pdf