5.1.1. Nấm gây bệnh đốm lá, khô cành ngọn keo lai ở Phú Thọ được xác
định là Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc., thuộc chi nấm bào tử đĩa
gai Colletotrichum; họ nấm đĩa : Me lanconiaceae, ngành phụ nấm bất toàn
Deuteromycetes. Giai đoạn hữu tính của nấm gây bệnh cũng xuất hiện trên tổ
chức bị bệnh và được xác đị nh là nấm Glomerella cingulata (Stonem.) Spauld.&
Schrenk.; thuộc chi Glomerella; họ Phyllachoraceae; bộ Phyllachoral es; l ớp
Sordariomycetes; ngành phụ Pezizomycotina.
5.1.2. Bào tử vô tính có dạng hạt g ạo thuôn dài (bên trong bào tử có màu hồng),
kích thước: chi ều dài từ 11,8 m đến 16,38 m, chi ều rộng 3,26 m đến 4,78 m.
Bào tử túi đơn bào hình bầu dụ c, bên trong vỏ túi có 8 bào tử túi.
5.1.3. Tốc độ sinh trưởng của hệ sợi n ấm bệnh khi nuôi trên môi truờng dinh
dưỡng PDA. Sau 24 gi ờ đường kính khuẩn lạc đạt 8,35 mm, sau 48 giờ đường
kính khuẩn lạc đạt 18,50 mm; sau 72 giờ đường kính khuẩn lạc đạt 23,19 mm.
86 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3000 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn nội sinh để phòng trừ bệnh đốm lá, khô cành ngọn keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) do nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc . Gây hại tại lâm trường Tam Thắng, huyện thanh Sơn Tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lệ bị hại (P%)
Chỉ số tổn thất
(DI)
Xã Yên Sơn 38,41 55,85 0,215
Xã Tinh Nhuệ 16,70 31,03 0,052
Xã Tinh Nhuệ 47,20 63,71 0,301
Xã Lương Nha
14,10 26,08 0,037
Trung bình 29,10 44,17 0,129
Từ Bảng 4.03 ta thấy mức độ bị hại và tỷ lệ bị hại trung bình của rừng
trồng keo lai tại Lâm trường Tam Thắng là 44,17%, mức độ bị hại trung bình
29,10%, chỉ số tổn thất là DI = 0,129 nằm trong khoảng (0,1 ≤ DI < 0,25) cần
loại bỏ lá, thân cành bị bệnh và phun thuốc phòng trừ.
Chứng tỏ diện tích rừng trồng keo lai của Lâm trường bị bệnh nặng dẫn
đến tổn thất rất lớn về mặt kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
4.2. Phân lập các chủng vi khuẩn nội sinh ở cây keo lai theo các cấp hại
Với 15 mẫu keo lai ở các cấp bị hại từ 0 đến 4, mỗi cấp 3 mẫu đã tiến
hành phân lập được 30 chủng vi khuẩn nội sinh khác nhau. Các chủng vi
khuẩn này được thống kê theo cấp bị hại và ở các vị trí phân lập, được trình
bày ở Bảng 4.04.
Bảng 4.04: Số lượng chủng khuẩn ở các mức độ bị bệnh
STT Mức độ bị bệnh Số lượng Chủng vi khuẩn
1
Cây khoẻ, không
bị bệnh
10
B01, B02, B03, B1.3
P01, P1.3, P2.2
X01, X02, X2.2
2 Hại nhẹ 9
B01, B03, B1.2, B1.3
P1.1, P1.3, P2.2
X1.1, X02
3 Hại trung bình 5
B1.3, B3.1
P2.1
X1.1, X02
4 Hại nặng 4
B1.3, B3.1
P3.1
X3.1
5 Hại rất nặng 2
B4.1
P4.1
Qua Bảng 4.04 ta thấy 15 mẫu cành keo lai được lấy ở các cây có các cấp bệnh
từ 0 đến 4 đã phân lập được tất cả 30 chủng khuẩn trong đó có 20 chủng vi khuẩn khác
nhau. Ký hiệu của các chủng vi khuẩn là: B01, B02, B03, B1.3, B4.1, B3.1, B1.2,
P01, P1.3, P2.2, P1.1, P3.1, P4.1, P2.1, X01, X02, X2.2, X1.1, X3.1, X1.3.
Cấp bị bệnh 0 (cây khoẻ): phân lập được 10 chủng vi khuẩn trong đó ở phần
vỏ phân lập được 4 chủng B01, B02, B03, B1.3. phần tượng tầng 3 chủng P01,
P1.3, P2.2 và phần gỗ phân lập được 3 chủng vi khuẩn X01, X02, X2.2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Cấp bị bệnh 1 (cây bị hại nhẹ): phân lập được 9 chủng khuẩn trong đó ở phần vỏ phân
lập được 4 chủng là B01, B03, B1.2, B1.3, phần tượng tầng 3 chủng P1.1, P1.3, P2.2 và
phần gỗ phân lập được 2 chủng X1.1, X02 vi khuẩn.
Cấp bị bệnh 2 (cây bị hại trung bình): phân lập được 5 chủng vi khuẩn trong đó ở
phần vỏ phân lập được 2 chủng B1.3, B3.1
phần tượng tầng phân lập được 1 chủng P2.1 và phần gỗ phân lập được 2 chủng vi
khuẩn X1.1, X02
Cấp bị bệnh 3 (cây bị hại nặng): phân lập được 4 chủng vi khuẩn trong đó ở phần vỏ
phân lập được 2 chủng B1.3, B3.1,
phần tượng tầng phân lập được 1 chủng và phần gỗ phân lập được 1 chủng vi
khuẩn.
- Cấp bị bệnh 4 (cây bị hại rất nặng): phân lập được 1 chủng vi khuẩn ở phần vỏ
và 1 chủng khuẩn ở phần tượng tầng.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy: Vi khuẩn phân bố trong cây chủ ở các bộ
phận của cây khác nhau: Các chủng vi khuẩn ở cây keo lai thường tập trung ở phần vỏ
và phần tượng tầng nhiều hơn so với phần gỗ cụ thể như sau: Ở vị trí vỏ phân lập được
13 chủng khuẩn chiếm 43,33%; ở phần tượng tầng phân lập được 9 chủng khuẩn chiếm
30%; ở phần gỗ phân lập được 8 chủng chiếm 26,67%. Số lượng các chủng vi khuẩn
phân lập được trên các vị trí khác nhau của cây chủ được thể hiện ở Hình 4.07:
43.33%
30%
26.67%
Vỏ Tượng tầng Gỗ
Hình 4.07: Tỷ lệ các chủng khuẩn phân lập được
trên các vị trí khác nhau của cây chủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
4.3. Thử hiệu lực khả năng kháng nấm bệnh của các chủng vi khuẩn phân lập
đƣợc
4.3.1. Xác định cơ chế kháng bệnh thông qua chủng loại và mật độ vi khuẩn
nội sinh
Từ 30 chủng vi khuẩn phân lập được tiến hành thử nghiệm hiệu lực của các
chủng này với nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. Kết quả thử
nghiệm hiệu lực kháng nấm gây bệnh và mật độ các chủng vi khuẩn được trình bày
ở Bảng 4.05.
Từ Bảng 4.05 cho thấy trong số 30 chủng vi khuẩn phân lập được thì có 7 chủng
khuẩn nội sinh (B01, B02, B03, P01, P02, X01, X02, X1.1) có khả năng kháng
nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc.
- Cấp bị bệnh 0 (cây khoẻ): phân lập được 10 chủng khuẩn có 6 chủng có
khả năng kháng nấm gây bệnh (B01, B02, B03, P01, X01, X02). Đặc biệt chủng vi
khuẩn B03 phân lập được từ phần vỏ của cây không bị bệnh (cây khoẻ) mọc rất
nhanh và làm cho nấm bệnh chậm phát triển tạo nên vòng ức chế rất rõ.
- Cấp bị bệnh I (hại nhẹ): phân lập được 9 chủng khuẩn có 4 chủng (B01,
B02, X02, X1.1) có hiệu lực kháng nấm gây bệnh. Các chủng B1.2, B1.3, P1.1,
P2.2, P1.3 cũng có hiệu lực song còn thấp.
- Cấp bị bệnh II (cây bị hại trung bình): Trong 5 chủng đã phân lập được 1
chủng X02 có hiệu lực kháng nấm gây bệnh được phân lập từ phần gỗ của cây chủ.
- Cấp bị bệnh III (cây bị hại nặng): phân lập được 4 chủng vi khuẩn nhưng
không có chủng vi khuẩn nào có hiệu lực kháng nấm gây bệnh.
- Cấp bị bệnh IV (cây bị hại rất nặng): phân lập được 2 chủng vi khuẩn
nhưng không có chủng nào có hiệu lực kháng nấm gây bệnh.
Như vậy ta thấy rằng không phải tất cả các chủng vi khuẩn phân lập được
đều có khả năng kháng nấm gây bệnh Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc.
Chỉ có những cây chủ khoẻ mạnh, hoặc bị bệnh ở mức độ nhẹ và trung bình thì có
khả năng ức chế với nấm gây bệnh. Các cây chủ ở mức độ bị bệnh nặng và rất nặng
không có chủng nào đủ hiệu lực ức chế nấm gây bệnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Bảng 4.05: Khả năng kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc
của các chủng khuẩn nội sinh
STT
Mức độ bị
bệnh
Số
lượng
Chủng vi
khuẩn
Mật độ
(CFU/1gam)
Đường kính vòng
ức chế (mm)
1
Cây khoẻ, cây
không bị bệnh
10
B01 12 . 10
5
37.5
2 B02 12 . 10
5
30
3 B03 13 x 10
5
41,6
4 B1.3 9 . 10
5
16
5 P01 8 . 10
4
34
6 P1.3 8 . 10
4
18
7 P2.2 4 . 10
4
15
8 X01 12 . 10
5
28
9 X02 11 . 10
5
37
10 X2.2 7 . 10
5
16
11
Hại nhẹ 9
B01 10 . 10
5
37.5
12 B03 11 . 10
5
30
13 B1.2 4 . 10
5
14
14 B1.3 9 . 10
5
16
15 P1.1 6 . 10
5
14
16 P1.3 3 . 10
5
18
17 P2.2 4 . 10
5
15
18 X1.1 7 . 10
5
25
19 X02 9 . 10
5
37
20
Hại trung bình 5
B1.3 9 . 10
5
16
21 B3.1 3 . 10
5
3
22 P2.1
5 . 10
5
12
23 P1.2 6 . 10
5
2
24 X0.2 7 . 10
5
37
25
Hại nặng 4
B1.3 6 . 10
5
16
26 B3.1 3 . 10
5
3
27 P3.1 2 . 10
5
2
28 X3.1 4 . 10
5
1
29 Hại rất nặng
2 B4.1 1 . 10
5
0
30 P4.1 1 . 10
5
0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
4.3.2. Mật độ tế bào của các chủng vi khuẩn có hiệu lực cao
Từ kết quả ở Bảng 4.05 cho thấy: mật độ của các chủng khuẩn có khả năng
ức chế nấm gây bệnh có trong cây chủ nằm ở mức 1.10
5
- 13.10
5
CFU/1gam. Cây
không bị bệnh (cây khoẻ) có số lượng vi khuẩn cao hơn so với cây chủ bị bệnh ở
mức độ nhẹ và trung bình. Những chủng khuẩn có đường kính vòng ức chế lớn
hơn 20mm thường là những chủng có mật độ cao (7.10
5
- 13.10
5
).
4.3.3. Một số đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn có hiệu lực cao
4.3.3.1. Chủng B01
Chủng vi khuẩn B01 phân lập được từ phần vỏ của cây không bị bệnh và
cây bị bệnh cấp 1 có hiệu lực ức chế nấm Colletotrichum gloeosporioides
(Penz.) Sacc. rất cao. Cấy khuẩn vào chính giữa của hộp lồng chứa môi trường
PDA sau 3 đến 4 ngày cấy nấm vào 3 góc của hộp lồng. Theo dõi trong vòng 20
ngày ta thu được kết quả sau.
Nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. sinh trưởng bình
thường trong 24 giờ đầu, sau 24 giờ nấm sinh trưởng chậm dần và ngừng sinh
trưởng, thậm chí ở vị trí đối diện giữa nấm và vi khuẩn sợi nấm bị ức chế không
thể phát triển được và một phần bị tiêu diệt (Hình 4.08a).
Hình 4.08(a,b): Khuẩn và bào tử B01 đối kháng
với nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc.
b a
a a
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Vi khuẩn có màu trắng bề mặt nhẵn bóng, hình tròn không đều. Tốc độ
sinh trưởng của vi khuẩn khá nhanh. Nhuộm vi khuẩn bằng thuốc nhuộm Rose
bengan bào tử vi khuẩn có hình hạt gạo, màu trắng đục. Thể dinh dưỡng của vi
khuẩn có kích thước lớn hơn và có màu vàng da cam (Hình 4.08b).
4.3.3.2. Vi khuẩn chủng B02
Chủng vi khuẩn B02 phân lập được từ phần vỏ của cây chủ có hiệu lực ức
chế nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc rất cao. Cấy khuẩn vào
chính giữa của hộp lồng chứa môi trường PDA sau 3 đến 4 ngày cấy nấm vào 3
góc của hộp lồng. Theo dõi trong vòng 20 ngày ta thu được kết quả sau.
Nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. sinh trưởng rất nhanh
trong 48 giờ đầu, sau 48 giờ nấm sinh trưởng chậm lại
Khuẩn lạc màu vàng nhạt, viền mép vi khuẩn lồi lõm, mọc không đều.
Đây là loại vi khuẩn có khả năng ức chế bệnh cao (Hình 4.09a).
Bào tử vi khuẩn có hình hạt gạo, hai đầu của nhẵn bằng. Thể sinh dưỡng
có màu vàng da cam hình trụ dài (Hình 4.09b).
Hình 4.09(a,b): Khuẩn và bào tử B02 đối kháng
với nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc.
a b
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
4.3.3.3. Vi khuẩn chủng B03
Chủng vi khuẩn B03 được phân lập từ phần vỏ của cây chủ. Sau vài ngày
đầu mới cấy nấm bệnh vẫn sinh trưởng bình thường, hai ngày sau thì yếu dần, và
dừng hẳn sau 3 đến 4 ngày. Đây là loại vi khuẩn có khả năng đối kháng nấm gây
bệnh rất cao (Hình 4.10a). Khuẩn lạc tròn nhẵn màu vàng nhạt, bào tử hình hat
gạo nhỏ, thể sinh dưỡng màu da cam thon 2 đầu dài (Hình 4.10.b).
Hình 4.10(a,b): Khuẩn và bào tử B03 đối kháng
với nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc.
4.3.3.4. Chủng P01
Chủng P01 được phân lập từ phần tượng tầng của cây chủ. Hai ngày đầu
tiên cấy nấm bệnh vẫn sinh trưởng bình thường, bắt đầu sang ngày thứ ba thì
nấm bệnh sinh trưởng chậm dần, đến ngày thứ tư nấm bắt đầu ngừng sinh
trưởng. Ở vị trí đối diện giữa nấm và khuẩn lạc ta thấy nấm bệnh bị tiêu diệt,
đường viền của nấm bệnh lõm vào hình vòng cung khuẩn lạc có mép ngoài lồi
lõm (Hình 4.11a).
Bào tử của vi khuẩn hình hạt gạo nhỏ, màu đục. Thể sinh dưỡng màu da
cam hình trụ (Hình 4.11b).
a b
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
Hình 4.11(a,b): Khuẩn và bào tử P01 đối kháng
với nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc.
4.3.3.5. Chủng X01
Chủng vi khuẩn X01 phân lập từ phần gỗ của cây chủ hoàn toàn không b ị bệnh.
Khuẩn có màu vàng nhạt hình tròn, bề mặt nhẵn bóng, mép ngoài lồi lõm. Nấm
gây bệnh vài ngày đầu khi cấy sinh trưởng bình thường, tiếp đến vài ngày sau thì
nấm sinh trưởng chậm dần và cuối cùng là ngừng sinh trưởng. Nấm gây bệnh
gần khuẩn lạc bị tiêu diệt tạo thành hình tam giác, khuẩn lạc hình tròn, màu vàng
(Hình 4.12a).
Hình 4.12(a,b): Khuẩn và bào tử X01 đối kháng
với nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc.
a b
a b
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
Bào tử có hình trứng nhỏ màu xám, thể sinh dưỡng màu da cam, ở giữa
màu xám khuẩn phân bố không đồng đều (Hình 4.12b).
4.3.3.6. Chủng X02
Chủng vi khuẩn X02 phân lập từ phần gỗ của cây chủ. Khuẩn có màu xám
nhạt, hình tròn, bề mặt nhẵn bóng, mép ngoài tương đối bằng phẳng. Nấm gây
bệnh vài ngày đầu khi cấy sinh trưởng nhanh và đều về các phía của hộp lồng.
Vài ngày sau thì nấm sinh trưởng chậm dần, cuối cùng b ị tiêu diệt ở những phần
gần khuẩn nội sinh tạo thành vòng ức chế hình tam giác nhưng hơi lệch về phía
bên phải.
Hình 4.13(a,b): Khuẩn và bào tử X02 đối kháng
với nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc.
Bào tử của vi khuẩn hình hạt gạo, màu trắng đục phân bố không đồng đều
(Hình 4.13b).
4.3.3.7. Chủng khuẩn X1.1
Chủng khuẩn X1.1 phân lập từ phần gỗ của cây bị bệnh nhẹ (cấp 1).
Khuẩn có màu xám, bề mặt khuẩn có nhiều nếp nhăn, mép ngoài tương đối
bằng. Nấm gây bệnh ngày đầu và ngày thứ 2 phát triển rất nhanh sau đó chậm
a b
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
dần và đến ngày thứ 4 thì ngừng, từ ngày 5 trở đi những sợi nấm gần khuẩn bị
tiêu diệt tạo thành tam giác đều (Hình 4.14a)
Bào tử khuẩn X1.1 có hình thon dài 2 đầu nhọn, chính giữa có vách ngăn
màu nâu nhạt (Hình 4.14b).
Hình 4.14(a,b): Khuẩn và bào tử X1.1 đối kháng
với nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc.
4.4. Đánh giá mối quan hệ giữa vi khuẩn nội sinh với cây chủ ở các cấp bị
bệnh khác nhau để tìm hiểu về cơ chế
Qua kết quả nghiên cứu về số lượng chủng khuẩn ức chế với nấm gây bệnh
và mật độ của chúng có trong 1 đơn vị khối lượng của cây ở các vị trí khác nhau
các chủng khuẩn có hiệu lực cũng khác nhau, bước đầu có nhận xét như sau:
- Cây không bị bệnh có số chủng loại vi khuẩn nhiều hơn các cây bị bệnh.
Cây bị bệnh ở mức độ hại nặng và rất nặng phân lập được vi khuẩn nội sinh
nhưng mật độ rất ít có khả năng ức chế nấm gây bệnh đốm lá, khô cành ngọn
keo lai.
- Các chủng vi khuẩn nội sinh có khả năng ức chế nấm gây bệnh, có ở tất
cả các bộ phận của cây song số lượng chủng ở phần vỏ nhiều hơn. Các chủng vi
khuẩn sinh sống ở phần tượng tầng và phần gỗ khả năng ức chế nấm
a b
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. thấp hơn trong việc bảo vệ chống
sự xâm nhiễm của nấm gây bệnh.
- Mật độ tế bào hữu hiệu của các chủng vi khuẩn ức chế nấm gây bệnh
cũng có sự khác nhau ở cây chủ có các cấp bị bệnh khác nhau. Cây khoẻ (không
bị bệnh) có mật độ vi khuẩn cao hơn cây bị bệnh.
Những kết quả nghiên cứu trên bước đầu cho thấy rằng mối quan hệ giữa vi
khuẩn nội sinh với nấm gây bệnh. Sản phẩm quá trình trao đổi chất của vi khuẩn
nội sinh ức chế nấm gây bệnh là các hợp chất ngay trong bản thân cây chủ ngăn
cản không cho nấm ký sinh gây bệnh xâm nhập và phát triển trong cơ thể của
cây chủ.
Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn sử dụng các vi
khuẩn nội sinh để phòng trừ bệnh cho cây trồng. Dịch sinh khối vi khuẩn được
nhân lên từ các chủng có hiệu lực kháng nấm bệnh cao được đưa vào cây gỗ ở
phần vỏ và phần tượng tầng, chính từ bộ phận này sẽ dẫn truyền vi khuẩn nấm
bệnh đi khắp các cơ quan của cây và đã tạo được mạng lưới bảo vệ cây. Vì phần
vỏ và phần tượng tầng của cây là hai cơ quan sinh trưởng dễ bị tổn thương nhất,
và khi cây bị bệnh thì vật gây bệnh thường xâm nhập qua hai cơ quan này, làm
cho cây bị bệnh.
4.5. Ứng dụng vi khuẩn nội sinh trong phòng chống bệnh đốm lá, khô cành
ngọn keo lai
4.5.1. Nhân sinh khối sản xuất chế phẩm
Nhân sinh khối mỗi loại khuẩn riêng biệt của 7 chủng khuẩn nội sinh
(B01, B02, B03, P01, X01, X02, X1.1) trên môi trường lỏng PD.
Lấy khuẩn cho vào môi trường PD sau đó lắc với tốc độ 200 vòng/phút ở
28
0
C trong 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ. Đếm số lượng khuẩn lạc thu được từ các
hộp lồng tính theo CFU/ml (CFU là chữ viết tắt của từ tiếng Anh: Colony
Forming Unit) được ghi ở Bảng 4.06.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
Bảng 4.06: Mật độ tế bào của các chủng khuẩn có hiệu lực cao
STT
Chủng
khuẩn
Mật độ khuẩn theo thời gian
24 giờ TB1 48 giờ TB2 72 giờ TB3
1 B01 10.10
4
4,21.10
3
12.10
5
2,52.10
4
14.10
7
1,6.10
6
2 B02 10.10
4
4,21. 10
3
12.10
5
2,52.10
4
13.10
7
1,82. 10
6
3 B03 12.10
4
5,04.10
3
13.10
5
2,73. 10
4
14,5.10
7
2,15. 10
6
4 P01 8.10
4
3,38.10
3
9.10
5
1,9. 10
4
10.10
7
1,4. 10
6
5 X01 7.10
4
2,96.10
3
8.10
5
1,69. 10
4
8.10
7
1,13. 10
6
6 X02 7.10
4
2,96.10
3
8.10
5
1,69. 10
4
8.10
7
1,13. 10
6
7 X11 7.10
4
2,96.10
3
8.10
5
1,69. 10
4
8.10
7
1,13. 10
6
Từ kết quả ở Bảng 4.06 ta thấy thời gian lắc ảnh hưởng tới mật độ
khuẩn rất nhiều, mật độ khuẩn biến động 7.10
4
- 14,5.10
7
. Mật độ khuẩn tăng
lên theo thời gian lắc. Mật độ tăng nhanh trong vòng 24 giờ, từ 24 giờ đến 48
giờ mật độ sinh trưởng bình thường, từ 48 giờ đến 72 giờ thì mật độ tăng
trung bình/giờ giảm dần.
Qua bảng trên ta thấy mật độ của chủng khuẩn B03 sau 72 giờ đạt
(14,5.10
7
) sau đó là chủng B01, B02 đạt lần lượt 14.10
7
, 13.10
7
.
4.5.2. Thử nghiệm hiệu lực kháng nấm bệnh của khuẩn nội sinh trong
phòng thí nghiệm
Thử nghiệm hiệu lực kháng nấm bệnh của các chủng vi khuẩn nội sinh
thông qua gây bệnh nhân tạo trong phòng thí nghiệm. Nhúng các lá keo và cành
non keo lai vào dung dịch các chủng vi khuẩn có hiệu lực kháng nấm sau
khoảng 30 phut thì phun nấm bệnh vào. Theo dõi mức độ bị bệnh của các công
thức thí nghiệm tại phòng thí nghiệm của Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
từ ngày 03/04/2008 đến ngày 09/04/2008, kết quả thu được kết quả ở Bảng 4.07.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
Bảng 4.07: Hiệu lực kháng nấm gây bệnh của các chủng khuẩn nội sinh
STT
Ký hiệu
chủng
Mức độ bị bệnh theo thời gian (R%)
Sau 2 ngày Sau 4 ngày Sau 6 ngày
1 B01 11,25 20,00 30,00
2 B02 15,00 29,50 37,50
3 B03 0 0 0
4 P01 7,50 15,00 22,50
5 X01 17,50 26,25 40,00
6 X02 5,00 12,50 25,00
7 X11 25,00 33,50 53,50
8 Đối chứng 61,25 78,25 92,50
Từ Bảng 4.07 cho thấy: Mức độ bị bệnh của các chủng khuẩn (trừ chủng
B03) tăng dần theo thời gian.
Tất cả các chủng đều so với đối chứng đều có khả năng ức chế nấm trong
đó chủng khuẩn B03, có khả năng ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh tốt
nhất khi gây bệnh nhân tạo trong phòng thí nghiệm, mức độ bị bệnh thấp sau 2,
4, 6 ngày lần lượt là: 0; (theo thứ tự).
Chủng khuẩn P01 mức độ bị bệnh thấp sau 2,4,6 ngày theo dõi thu đươc
kết quả sau: 7,5%; 15%; 22,5%. mức độ bị bệnh tăng dần đều trong 6 ngày.
Chủng khuẩn X02 mức độ bị bệnh thấp sau 2,4,6 ngày theo dõi thu đươc
kết quả sau: 5%; 12,5%; 25%.
Riêng chủng X01, B01, B02 và X1.1 khả năng ức chế nấm gây bệnh kém
hơn, dẫn đến mức độ bị bệnh còn cao sau 6 ngày theo dõi kết quả thu được là
40%; 30%; 37,5%; 53,50% (theo thứ tự). Kết quả được thể hiện rõ qua sơ đồ
(Hình 4.15)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
B01 B02 B03 P01 X01 X02 X11 ĐC
R
Sau 2 ngày
Sau 4 ngày
Sau 6 ngày
Hình 4.15: Mức độ ức chế nấm bệnh của các chủng khuẩn
Sau đây là một số hình ảnh gây bệnh nhân tạo trong phòng thí nghiệm.
Chủng khuẩn B01
Chủng khuẩn B02
Chủng khuẩn B03
Chủng khuẩn B01, B02, B03
Hình 4.16(a,b,c,d): Khả năng ức chế của các chủng khuẩn B01, B02, B03
a b
c d
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
Chủng khuẩn P01
Chủng khuẩn X1.1
Hình 4.17 (a,b): Khả năng ức chế của các chủng khuẩn P01 và X1.1
Chủng khuẩn X01
Chủng khuẩn X02
Hình 4.18 (a,b): Khả năng ức chế của các chủng khuẩn X01 và X02
Từ kết quả của Bảng 4.07 và Hình 4.15 ta chọn được 3 chủng khuẩn có
hiệu lực cao nhất: B03, P01 và X02 để tiến hành thí nghiệm gây bệnh nhân tạo
trong giai đoạn vườn ươm.
4.5.3. Thử nghiệm hiệu lực của vi khuẩn nội sinh trong giai đoạn vƣờn ƣơm
Từ kết quả gây bệnh nhân tạo trong phòng thí nghiệm chọn được 3 chủng
khuẩn có hiệu lực ức chế nấm cao nhất để đem ứng dụng vào trong giai đoạn
vườn ươm với 5 công thức.
Công thức 1 tiêm 5 ml dung d ịch vi khuẩn
Công thức 2 tiêm 10 ml dung dịch vi khuẩn
a
a
b
b
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
Công thức 3 tiêm 15 ml dung dịch vi khuẩn
Công thức 4 tiêm 20 ml dung dịch vi khuẩn
Công thức 5 tiêm 10 ml nước cất.
Thử nghiệm hiệu lực vi khuẩn ở vườn ươm được tiến hành với 3 chủng
khuẩn và theo dõi chúng trong vòng 60 ngày ta thu được kết quả ở Bảng 4.08.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
Bảng 4.08: Hiệu lực kháng nấm gây bệnh của vi khuẩn nội sinh
đến keo lai ở giai đoạn vườn ươm
STT
Công
thức
Ký hiệu
chủng
P
%
R
% H vn (cm) D g (mm)
1
CT1
B03 12,50 13,50 49,20 4,90
2 P01 20,50 19,25 48,60 4,80
3 X02 23,00 17,25 51,00 4,70
4
CT2
B03 21,00 18,00 49,90 5,00
5 P01 16,00 19,00 49,50 5,00
6 X02 18,00 20,00 49,40 5,10
7
CT3
B03 0 0 53,00 5,50
8 P01 15,30 17,50 50,80 5,20
9 X02 18,10 17,50 51,00 5,00
10
CT4
B03 8,00 10,50 51,50 5,00
11 P01 14,30 20,50 48,80 4,90
12 X02 19,40 14,00 50,00 5,10
13 CT5 ĐC 59,30 53,25 45,40 4,70
Từ Bảng 4.08 ta thấy tất cả các chủng khuẩn đều có khả năng ức chế nấm
gây bệnh (tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh thấp hơn rất nhiều so với công thức
đối chứng). Các chủng khuẩn trên có tác dụng kích thích sự sinh trưởng của cây
trong giai đoạn vườn ươm (chiều cao và đường kính gốc tăng so với đối chứng).
Qua Bảng 4.08 sử dụng phần mềm SPSS để sử lý số liệu, chủng B03 là
chủng có khả năng ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh tốt nhất khi thử
nghiệm hiệu lực vi khuẩn ở vườn ươm mức độ bị bệnh và tỷ lệ bị bệnh ở công
thức 3 thấp nhất (0). (Hình 4.19)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
0
10
20
30
40
50
60
70
B03 P01 X02 B03 P01 X02 B03 P01 X02 B03 P01 X02 ĐC
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5
Chủng khuẩn
P%, R%
P%
R%
Hình 4.19: Ảnh hưởng của khuẩn nội sinh đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh
của keo lai ở giai đoạn vườn ươm
Mức độ ảnh hưởng của các chủng khuẩn tác động đến sinh trưởng của cây
qua chiều cao vút ngọn (
H vn) và đường kính cổ rễ (D g) biểu đồ (Hình 4.22)
cho thấy tất cả các chủng đều sinh trưởng nhanh hơn so với đối chứng về Hvn
và Dg trong đó có chủng B03 sinh trưởng nhanh nhất.
Hvn (cm)
40
42
44
46
48
50
52
54
B03 P01 X02 B03 P01 X02 B03 P01 X02 B03 P01 X02 ĐC
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5
Hvn (cm)
42
44
46
48
50
52
54
56
B03 P01 X02 B03 P01 X02 B03 01 02 B03 P01 X02 ĐC
CT1 CT2 3 CT4 CT5
Dg (mm)
Dg
Hình 4.20(a,b): Ảnh hưởng của chủng khuẩn đến chiều cao
và đường kính gốc của keo lai ở giai đoạn vườn ươm
a b
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
Kết quả thử nghiệm của 3 chủng khuẩn ở vườn ươm ta so sánh qua bảng
4.08 và biểu đồ (Hình 4.19 và Hình 4.20) ta lựa chọn được chủng khuẩn B03 có
mức độ bị bệnh, tỷ lệ bị bệnh bị thấp nhất và sinh trưởng chiều cao, đường kính
gốc đạt giá trị cao nhất (Hình 21). Đây cũng là cơ sở để lựa chọn chủng B03 thử
nghiệm và ứng dụng trong giai đoạn rừng trồng 1 tuổi. (Hình 4.21)
Hình 4.21: Ảnh hưởng của khuẩn nội sinh đến keo lai ở giai đoạn vườn ươm
4.5.4. Ảnh hƣởng của vi khuẩn nội sinh đến cây keo lai ở giai đoạn rừng
non (1 tuổi).
Qua kết quả thử nghiệm các chủng khuẩn ở giai đoạn vườn ươm ta tìm
được chủng khuẩn B03 có khả năng ức chế bệnh tốt nhất và kích thích sự sinh
trưởng của cây thông qua chiều cao, đường kính gốc.
Ta tiếp tục thử nghiệm và ứng dụng chủng B03 ở giai đoạn rừng trồng 1
năm tuổi thu được kết quả ở Bảng 4.09
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
Bảng 4.09: Ảnh hưởng của vi khuẩn nội sinh đến keo lai 1 tuổi
STT Công thức
P
%
R
%
H VN
(m)
D 1.3
(cm)
M tươi
(kg)
M khô
(kg)
1 CT1 21,32 47,25 3,20 3,60 3,10 1,43
2 CT2 13,00 28,75 3,60 3,80 3,50 1,61
3 CT3 4,00 5,00 4,90 4,00 4,57 2,10
4 CT4 19,00 22,5 3,80 3,70 4,33 1,99
5 ĐC 65,13 76,25 3,00 3,10 2,60 1,20
Từ Bảng 4.09 thấy tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh của chủng khuẩn B03
ở công thức 3 là thấp nhất (
P
= 4%,
R
= 5% khi đó ở công thức đối chứng tỷ lệ
bị bệnh và mức độ bị bệnh cao (
P
= 65,13%,
P
= 76,25%). Điều đó chứng tỏ
chủng khuẩn B03 có tác dụng rất tốt trong việc phòng trừ bệnh nếu như dùng
liều lượng thích hợp (30 ml/cây) thì cây chủ sẽ phát huy tác dụng một cách tôt
nhất. Ở các công thức 1, 2, 4 cây chủ chưa phát huy được hết khả năng kháng
bệnh (công thức 1:
P
= 21,32%,
R
= 47,25%; công thức 2:
P
= 13%,
R
=
28,75%; công thức 4:
P
= 19%,
R
= 22,5%).
Để so sánh các công thức của chủng B03 ta xem Hình 4.23 ta thấy sự
khác biệt rất rõ về tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
CT1 CT2 CT3 CT4 ĐC
P%
R%
Hình 4.22: Ảnh hưởng của khuẩn nội sinh đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ
bị bệnh của keo lai ở giai đoạn rừng tuổi 1
0
1
2
3
4
5
6
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5
Công thức
Hvn, D1.3
Hvn (m)
D1.3 (cm)
Mtươi (kg)
Mkhô (kg)
Hình 4.23: Ảnh hưởng của thể tích dịch khuẩn đến giai đoạn rừng non 1 tuổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
Chủng khuẩn B03 có tác dụng kích thích sinh trưởng cho cây chủ về sinh
khối, chiều cao, đường kính gốc. Qua Bảng 4.09 sử dụng phần mềm SPSS để sử
lý số liệu ta thấy công thức 3 phát huy tác dụng tốt (
H vn = 4,90 m, D 1.3 = 4
cm) đối với cây chủ trong việc sinh trưởng và làm tăng sinh khối tươi cũng như
khô (
M tươi = 4,57 kg/cây, M khô = 2,1 kg. Trong khi đó công thức đối chứng thì
khả năng sinh trưởng thấp hơn nhiều so với công thức 3 (
H vn = 3 m; D g =
3,1cm;
M tươi = 2,6 kg/cây; M khô = 1,2 kg/cây).
Nhận xét:
Hầu hết các chủng khuẩn đều có khả năng ức chế nấm Colletotrichum
gloeosporioides (Penz.) Sacc. Chủng B03 có khả năng ức chế nấm và kích thích
sinh trưởng cho cây một cách tốt nhất so với đối chứng, đây là một phương pháp
phòng chống bệnh rất hay như giảm chi phí tới mức tối thiểu, không gây ô
nhiễm môi trường, dế sử dụng...
Việc áp dụng khuẩn nội sinh trong phòng trừ bệnh đốm lá, khô cành ngọn
keo lai do nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. trên diện rộng
bằng cách phun ở giai đoạn vườn và tiêm ở trong giai đoạn rừng trồng là rất khả
thi vì khuẩn nội sinh, sinh sản rất nhanh trong môi trường thích hợp. Chúng có
thể lan tỏa ra các bộ phận của cây chạm vào nhau như: rễ, thân cành và lá...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
Chương 5
KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
5.1.1. Nấm gây bệnh đốm lá, khô cành ngọn keo lai ở Phú Thọ được xác
định là Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc., thuộc chi nấm bào tử đĩa
gai Colletotrichum; họ nấm đĩa : Melanconiaceae, ngành phụ nấm bất toàn
Deuteromycetes. Giai đoạn hữu tính của nấm gây bệnh cũng xuất hiện trên tổ
chức bị bệnh và được xác định là nấm Glomerella cingulata (Stonem.) Spauld.&
Schrenk.; thuộc chi Glomerella; họ Phyllachoraceae; bộ Phyllachorales; lớp
Sordariomycetes; ngành phụ Pezizomycotina.
5.1.2. Bào tử vô tính có dạng hạt gạo thuôn dài (bên trong bào tử có màu hồng),
kích thước: chiều dài từ 11,8 m đến 16,38 m, chiều rộng 3,26 m đến 4,78 m.
Bào tử túi đơn bào hình bầu dục, bên trong vỏ túi có 8 bào tử túi.
5.1.3. Tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm bệnh khi nuôi trên môi truờng dinh
dưỡng PDA. Sau 24 giờ đường kính khuẩn lạc đạt 8,35 mm, sau 48 giờ đường
kính khuẩn lạc đạt 18,50 mm; sau 72 giờ đường kính khuẩn lạc đạt 23,19 mm.
5.1.4. Kết luận về tỷ lệ và mức độ bị bệnh
Tỷ lệ bị hại trung bình của rừng trồng keo lai tại Lâm trường Tam Thắng
là 44,17%, mức độ bị hại là trung bình (29,10%), chỉ số tổn thất là DI = 0,129 )
chứng tỏ diện tích rừng trồng keo lai của Lâm trường bị bệnh nặng dẫn đến tổn
thất rất lớn về mặt kinh tế.
5.1.5. Vi khuẩn nội sinh trong cây keo lai có vai trò kháng bệnh đốm lá khô cành
ngọn do nấm Colletotrichum gloeosporioides. Phân lập được 30 chủng vi khuẩn
trong đó cây keo lai không bị bệnh (cấp bị bệnh 0) phân lập được 10 chủng vi
khuẩn cả 10 chủng đều có hoạt tính kháng nấm bệnh trong đó có 6 chủng vi
khuẩn có hiệu lực cao (B01, B02, B03, P01, X01, X02). Cây bị bệnh nhe (cấp bị
bệnh 1) phân lập được 9 chủng khuẩn có tất cả các chủng có khả năng kháng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
nấm bệnh, trong đó có 4 chủng vi khuẩn có hiệu lực cao (B01, B02, X02, X1.1)).
Cây bị bệnh trung bình (cấp bị bệnh 2) phân lập được 5 chủng vi khuẩn, các chủng
đều có khả năng kháng nấm trong đó chỉ có 1 chủng có hiệu lực cao (X1.1). Cây bị
bệnh nặng (cấp bị bệnh 3) phân lập được 4 chủng vi khuẩn, các chủng đều có khả
năng ức chế nhưng với hiệu lực kém. Cây bị bệnh rất nặng (cấp bị bệnh 4) phân lập
được 2 chủng vi khuẩn nhưng không có chủng nào có hiệu lực kháng nấm bệnh.
5.1.6. Phân bố của vi khuẩn nội sinh chủ yếu ở phần vỏ và phần tượng tầng của cây
chiếm tỷ lệ lần lượt là: 43,33%; 30% phần gỗ chiếm tỷ lệ thấp nhất 26,67%.
5.1.7. Mật độ tế bào của các chủng khuẩn có khả năng ức chế nấm gây bệnh có trong
cây chủ nằm ở mức 1.10
5
- 13.10
5
CFU/1 gam. Cây không bị bệnh (cây khoẻ) có số
lượng vi khuẩn cao hơn so với cây chủ bị bệnh ở mức độ nhẹ và trung bình. Những
chủng khuẩn có đường kính vòng ức chế lớn hơn 20mm thường là những chủng có
mật độ cao (7.10
5
- 13.10
5
CFU/ 1gam).
5.1.8. Sử dụng chủng vi khuẩn B03 với liều lượng 30 ml dung dịch vi khuẩn mật độ
7 - 13.10
5
CFU/ml tiêm trực tiếp vào thân cây có tác dụng tốt trong việc phòng chống
bệnh đôm lá khô cành, ngọn keo lai do nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.)
Sacc.gây hại.
5.1.9. Cây keo lai ở giai đoạn vườn ươm và ở giai đoạn rừng non 1 tuổi được tiêm
dung dịch vi khuẩn chủng B03 với thể tích dung dịch là 30 ml là tôt nhất đối với sự
sinh trưởng của cây. Các chỉ tiêu về chiều cao, đường kính ngang ngực , trọng lượng
tươi và trọng lượng khô cây thí nghiệm tăng so với công thức đối chứng.
Vậy trong quá trình sử dụng vi khuẩn nội sinh có tác dụng rất tốt trong việc
phòng trừ bệnh và kích thích sự sinh trưởng của cây về đường kính, chiều cao, trọng
lượng tươi và trọng lượng khô so với cây đối chứng.
Đây là kết quả bước đầu có triển vọng rất lớn cho nghành Lâm nghiệp của
nước nhà trong việc phòng trừ bệnh bằng việc ứng dụng công nghệ sinh học làm
tăng sức đề kháng, kích thích sự sinh trưởng của cây, giảm chi phí và không gây ô
nhiễm môi trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
5.2. Tồn tại và kiến nghị.
Do thời gian còn nhiều hạn chế nên việc nghiên cứu về định loại các chủng vi
khuẩn có hiệu lực chưa tiến hành được.
Qua thực tập, nghiên cứu về vi khuẩn sống ở trong mô của thực vật để phòng
trừ bệnh đốm lá, khô cành ngọn tôi thấy đây là lĩnh vực nghiên cứu mới ở trong
nước. Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu bổ sung và thử nghiệm trên phạm vi
rộng hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt
Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.
2. Cục thống kê Phú Thọ (2005), Niên giám thống kê 2005 huyện Thanh Sơn.
3. Lê Đình Khả (2004) Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Lân Dũng (1982), Vi sinh vật học, (Tập I – II), Nxb Khoa học, Hà
Nội.
5. Nguyên Lân Dũng, Phạm Văn Ty và Lê Mai Hương (1998), Vi sinh vật học,
Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), Vi nấm, Nxb
Khoa học, Hà Nội.
7. Nguyễn Lân Dũng (2002), Công nghệ nuôi trồng nấm, Nxb Nông Nghiệp, Hà
Nội.
8. Phạm Văn Mạch (1991), Góp phần nghiên cứu bệnh thối nhũn (Damping-off)
cây con thông nhựa và thông caribe tại một số vùng ở miền Bắc Việt Nam, Luận
án PTS KHNN, Hà Nội.
9. Trần Văn Mão (2002), Sử dụng vi sinh vật có ích, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Trần Văn Mão (2001), Một số loài sâu bệnh nguy hiểm hại quế ở Việt Nam
và giải pháp phòng trừ (Báo cáo chuyên đề).
11. Trần Văn Mão (2003), Tình hình sâu bệnh hại keo, Thông bạch đàn phục vụ
cho cây nguyên liệu giấy ở Kon Tum (Báo cáo chuyên đề).
12. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống
cây rừng. Báo cáo khoa học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.
13. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, (2006) Vai trò của vi khuẩn nội
sinh trong cơ chế kháng bệnh loét thân, cành do nấm Colletotrichum
gloeosporioides (Penz.) Sacc. gây bệnh hại đối với keo lai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
14. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho
Bạch đàn và keo (Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp.
15. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Lâm nghiệp Việt Nam (Báo cáo khoa học),
Viện khoa học Lâm nghiệp.
16. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu và Nguyễn Văn Chiến (2007). Báo
cáo công nhận giống các dòng Bạch đàn, keo lai và Keo lá tràm chống chịu
bệnh có năng suất cao. Bộ NN&PTNT - Viện KHLN Việt Nam. Hà Nội.
17. Phạm Quang Thu (1998), Nghiên cứu một số đặc điểm của nấm Lim
Ganoderma lucidum Karet ở vùng Đông Bắc, Việt Nam, Kết quả nghiên cứu
khoa học của nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), “ Tình hình sâu, bệnh hại một số
loài cây trồng rừng chính và định hướng nghiên cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực
vật rừng “ Tạp chí Nông nghiệp PTNT
”
Tr.827-828-829.
19. Phạm Quang Thu (2002), Bước đầu nghiên cứu bệnh khô héo Thông ba lá
do tuyến trùng ở Lâm đồng, Thông tin KHKT Lâm nghiệp số 2/2002.
20. Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng (2002), Phân lập và tuyển chọn vi
khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ trồng cây Thông con, Thông tin
KHKT Lâm nghiệp số 3/2002.
21. Phạm Quang Thu (2002), “ Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại
Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng
”
Tạp chí Nông nghiệp
PTNT số 6/2002, Tr. 532 - 533.
22. Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại một số loài cây trồng chính ở Việt Nam,
Bài giảng chuyên môn hoá, Trường đại học Lâm nghiệp.
23. Phạm Quang Thu và Nguyễn Thị Thuý Nga, (2007). Phân lập và tuyển chọn
vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis eucalypti Sankaran &
Sutton gây bệnh cháy lá bạch đàn. Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số
4/2007.
24. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn văn Tuấn (2001), Tin học ứng
dụng trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
25. Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 For
Windows để sử lý số liệu nghiên cứu và thực nghiệm trong Lâm nghiệp, Trường
đại học Lâm nghiệp.
26. Nguyễn Hải Tuất (2003), Xử lý thống kê các kết quả nghiên cứu và thực
nghiệm trong Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp.
27. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS
để xử lý số liệu nghiên cứu trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Nguyễn Hải Tuất (2006), Phân tích thống kê trong Lâm nghịêp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
29. Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm (2001), Văn bản tiêu chuẩn
kỹ thuật Lâm sinh, Tập I-II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Tiếng nƣớc ngoài
30. John Boyce. (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London.
31. Chanway (1996), Endophytes: They are not just fungi. Canadian Journal of
Botany 74: 321-322.
32. Jinwi Kim (2000), isolation and purification of antifulgal compound and
lactamase inhibitor from endophytic bacteria MS thesis, SNU.
33. Lee (1993). Acacia mangium growing and utilization, Kuala Lumpur,
Malaysia.
34. Miss Yuparet Puangmali (1999). Isolation and selection of some Herbal
Endophytic Bacteria Capable of Producing L-Asparaginase.
(
35.Old, K.M. et al (2000). A Manual of Diseases of Tropical Acacias in
Australia, South-East Asia and India. CFOR, Indonesia.
36. Roger L. (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II,
III), Paris.
37. Sharma J.K. (1986). Eucalypts in India, Peechi.
38. Sharma J.K. (1994). Điều tra bệnh cây trong vườn ươm và rừng trồng Việt
Nam, Dự án ViE/92/022, Hà Nội, Việt Nam.
Phụ lục 1: Các đặc trƣng thống kê của các chung khuẩn
Descriptives
150 49.6410 3.13428 .25591 49.1353 50.1467 40.00 58.00
150 48.3525 2.92592 .23890 47.8804 48.8245 41.00 54.00
150 49.3708 2.86186 .23367 48.9091 49.8325 42.00 56.00
450 49.1214 3.02115 .14242 48.8415 49.4013 40.00 58.00
150 5.0200 .69966 .05713 4.9071 5.1329 4.00 6.00
150 4.9200 .66069 .05395 4.8134 5.0266 4.00 6.00
150 4.9200 .66069 .05395 4.8134 5.0266 4.00 6.00
450 4.9533 .67408 .03178 4.8909 5.0158 4.00 6.00
150 20.1600 23.93730 1.95447 16.2979 24.0221 .00 92.00
150 25.0800 21.39671 1.74703 21.6278 28.5322 .00 92.00
150 27.5467 20.72044 1.69182 24.2036 30.8897 .00 92.00
450 24.2622 22.22606 1.04775 22.2031 26.3213 .00 92.00
150 19.0533 20.17766 1.64750 15.7979 22.3088 .00 79.00
150 25.9000 16.11733 1.31597 23.2996 28.5004 .00 79.00
150 24.4000 16.72758 1.36580 21.7012 27.0988 4.00 79.00
450 23.1178 17.96723 .84698 21.4532 24.7823 .00 79.00
B03
P01
X02
Total
B03
P01
X02
Total
B03
P01
X02
Total
B03
P01
X02
Total
Hvn
Dg
P
R
N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound
95% Confidence Interval for
Mean
Minimum Maximum
est of Homogeneity of Variances
.341 2 447 .712
.075 2 447 .927
3.031 2 447 .049
6.970 2 447 .001
Hvn
Dg
P
R
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
ANOVA
138.516 2 69.258 7.818 .000
3959.666 447 8.858
4098.182 449
1.000 2 .500 1.101 .333
203.020 447 .454
204.020 449
4242.684 2 2121.342 4.358 .013
217562.4 447 486.717
221805.1 449
3885.684 2 1942.842 6.157 .002
141061.1 447 315.573
144946.8 449
Between Groups
Within Groups
Total
Between Groups
Within Groups
Total
Between Groups
Within Groups
Total
Between Groups
Within Groups
Total
Hvn
Dg
P
R
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Multiple Comparisons
1.28853* .34367 .001 .4627 2.1144
.27020 .34367 1.000 -.5557 1.0961
-1.28853* .34367 .001 -2.1144 -.4627
-1.01833* .34367 .010 -1.8442 -.1925
-.27020 .34367 1.000 -1.0961 .5557
1.01833* .34367 .010 .1925 1.8442
.10000 .07782 .598 -.0870 .2870
.10000 .07782 .598 -.0870 .2870
-.10000 .07782 .598 -.2870 .0870
.00000 .07782 1.000 -.1870 .1870
-.10000 .07782 .598 -.2870 .0870
.00000 .07782 1.000 -.1870 .1870
-4.92000 2.54746 .162 -11.0416 1.2016
-7.38667* 2.54746 .012 -13.5083 -1.2651
4.92000 2.54746 .162 -1.2016 11.0416
-2.46667 2.54746 1.000 -8.5883 3.6549
7.38667* 2.54746 .012 1.2651 13.5083
2.46667 2.54746 1.000 -3.6549 8.5883
-6.84667* 2.05125 .003 -11.7759 -1.9175
-5.34667* 2.05125 .028 -10.2759 -.4175
6.84667* 2.05125 .003 1.9175 11.7759
1.50000 2.05125 1.000 -3.4292 6.4292
5.34667* 2.05125 .028 .4175 10.2759
-1.50000 2.05125 1.000 -6.4292 3.4292
(J) Kyhieuchung
P01
X02
B03
X02
B03
P01
P01
X02
B03
X02
B03
P01
P01
X02
B03
X02
B03
P01
P01
X02
B03
X02
B03
P01
(I) Kyhieuchung
B03
P01
X02
B03
P01
X02
B03
P01
X02
B03
P01
X02
Bonferroni
Bonferroni
Bonferroni
Bonferroni
Dependent Variable
Hvn
Dg
P
R
Mean
Difference
(I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound
95% Confidence Interval
The mean difference is significant at the .05 level.*.
Hvn
150 48.3525
150 49.3708
150 49.6410
1.000 .432
Kyhieuchung
P01
X02
B03
Sig.
Duncan a
N 1 2
Subset for alpha = .05
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
Uses Harmonic Mean Sample Size = 150.000.a.
Dg
150 4.9200
150 4.9200
150 5.0200
.228
Kyhieuchung
P01
X02
B03
Sig.
Duncan a
N 1
Subset
for alpha
= .05
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
Uses Harmonic Mean Sample Size = 150.000.a.
P
150 20.1600
150 25.0800 25.0800
150 27.5467
.054 .333
Kyhieuchung
B03
P01
X02
Sig.
Duncan a
N 1 2
Subset for alpha = .05
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
Uses Harmonic Mean Sample Size = 150.000.a.
R
150 19. 533
150 24.4000
150 25.9000
1.000 .465
Kyhieuchung
B03
X02
P01
Sig.
Duncan a
N 1 2
Subset for alpha = .05
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
Uses Harmonic Mean Sample Size = 150.000.a.
Phân tíc ho ôthínghiệm với chung B03
Descriptives
30 3.2120 .75631 .13808 2.9296 3.4944 2.00 4.84
30 3.6037 .74966 .13687 3.3237 3.8836 2.50 4.80
30 4.8993 .36565 .06676 4.7628 5.0359 3.99 5.33
30 3.6833 .74266 .13559 3.4060 3.9606 2.05 5.15
30 3.1227 .60838 .11107 2.8955 3.3498 2.03 4.80
150 3.7042 .91252 .07451 3.5570 3.8514 2.00 5.33
30 3.6047 .94470 .17248 3.2519 3.9574 2.05 5.50
30 3.8020 .85972 .15696 3.4810 4.1230 2.20 5.27
30 3.9843 .89362 .16315 3.6506 4.3180 2.20 5.50
30 3.7013 .80509 .14699 3.4007 4.0020 2.08 5.40
30 3.0973 .58866 .10747 2.8775 3.3171 2.08 4.20
150 3.6379 .86950 .07099 3.4976 3.7782 2.05 5.50
30 21.3333 6.48783 1.18451 18.9107 23.7559 8.00 32.00
30 13.0000 7.63386 1.39375 10.1495 15.8505 .00 30.00
30 4.0000 4.07685 .74433 2.4777 5.5223 .00 15.00
30 19.0000 9.78035 1.78564 15.3480 22.6520 4.00 37.00
30 65.1333 11.90692 2.17390 60.6872 69.5794 39.00 85.00
150 24.4933 22.82020 1.86326 20.8115 28.1752 .00 85.00
30 47.2333 10.01614 1.82869 43.4932 50.9734 28.00 69.00
30 28.2333 7.81106 1.42610 25.3166 31.1500 15.00 48.00
30 4.0000 4.16057 .75961 2.4464 5.5536 .00 16.00
30 22.5000 7.38008 1.34741 19.7442 25.2558 3.00 37.00
30 76.2333 11.20863 2.04641 72.0480 80.4187 49.00 94.00
150 35.6400 26.00059 2.12294 31.4450 39.8350 .00 94.00
30 3.1033 .55216 .10081 2.8972 3.3095 2.10 4.10
29 3.5028 .67703 .12572 3.2452 3.7603 2.30 4.90
30 4.5723 .94144 .17188 4.2208 4.9239 2.74 6.77
30 4.3300 .89463 .16334 3.9959 4.6641 2.10 5.70
30 2.5993 .59058 .10782 2.3788 2.8199 1.85 3.70
149 3.6223 1.04847 .08589 3.4526 3.7921 1.85 6.77
30 1.4267 .35775 .06532 1.2931 1.5603 1.02 2.40
30 1.6090 .33887 .06187 1.4825 1.7355 1.08 2.40
30 2.0997 .39237 .07164 1.9532 2.2462 1.13 2.78
30 1.9873 .32467 .05928 1.8661 2.1086 1.32 2.49
30 1.1987 .37350 .06819 1.0592 1.3381 .65 2.20
150 1.6643 .48960 .03998 1.5853 1.7433 .65 2.78
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
Total
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
Total
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
Total
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
Total
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
Total
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
Total
Hvn
D1.3
P
R
Ptuoi
Pkho
N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound
95% Confidence Interval for
Mean
Minimum Maximum
Test of Homogeneity of Variances
5.301 4 145 .001
2.162 4 145 .076
11.841 4 145 .000
5.894 4 145 .000
2.447 4 144 .049
.074 4 145 .990
Hvn
D1.3
P
R
Ptuoi
Pkho
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
ANOVA
60.580 4 15.145 34.588 .000
63.492 145 .438
124.071 149
13.329 4 3.332 4.865 .001
99.320 145 .685
112.649 149
67315.360 4 16828.840 237.415 .000
10278.133 145 70.884
77593.493 149
90324.960 4 22581.240 314.726 .000
0403.6 0 145 71.749
100728.6 149
81.9 0 4 20.498 36.574 .000
80.704 144 .560
162.694 148
17.107 4 4.277 33.325 .000
18.609 145 .128
35.716 149
Between Groups
Within Groups
Total
Between Groups
Within Groups
Total
Between Groups
Within Groups
otal
Between Groups
Within Groups
Total
Between Groups
Within Groups
Total
Between Groups
Within Groups
Total
Hvn
D1.3
P
R
Ptuoi
Pkho
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Multiple Comparisons
Dependent Variable
Mean Difference
(I-J)
Std.
Error Sig.
95% Confidence Interval
Lower
Bound
Upper
Bound
Hvn
Bonferroni
CT1
CT2 -.39167 .17086 .233 -.8787 .0954
CT3 -1.68733(*) .17086 .000 -2.1744 -1.2003
CT4 -.47133 .17086 .066 -.9584 .0157
CT5 .08933 .17086 1.000 -.3977 .5764
CT2
CT1 .39167 .17086 .233 -.0954 .8787
CT3 -1.29567(*) .17086 .000 -1.7827 -.8086
CT4 -.07967 .17086 1.000 -.5667 .4074
CT5 .48100 .17086 .056 -.0060 .9680
CT3
CT1 1.68733(*) .17086 .000 1.2003 2.1744
CT2 1.29567(*) .17086 .000 .8086 1.7827
CT4 1.21600(*) .17086 .000 .7290 1.7030
CT5 1.77667(*) .17086 .000 1.2896 2.2637
CT4
CT1 .47133 .17086 .066 -.0157 .9584
CT2 .07967 .17086 1.000 -.4074 .5667
CT3 -1.21600(*) .17086 .000 -1.7030 -.7290
CT5 .56067(*) .17086 .013 .0736 1.0477
CT5
CT1 -.08933 .17086 1.000 -.5764 .3977
CT2 -.48100 .17086 .056 -.9680 .0060
CT3 -1.77667(*) .17086 .000 -2.2637 -1.2896
CT4 -.56067(*) .17086 .013 -1.0477 -.0736
D1.3
Bonferroni
CT1
CT2 -.19733 .21369 1.000 -.8065 .4118
CT3 -.37967 .21369 .777 -.9888 .2295
CT4 -.09667 .21369 1.000 -.7058 .5125
CT5 .50733 .21369 .189 -.1018 1.1165
CT2
CT1 .19733 .21369 1.000 -.4118 .8065
CT3 -.18233 .21369 1.000 -.7915 .4268
CT4 .10067 .21369 1.000 -.5085 .7098
CT5 .70467(*) .21369 .012 .0955 1.3138
CT3
CT1 .37967 .21369 .777 -.2295 .9888
CT2 .18233 .21369 1.000 -.4268 .7915
CT4 .28300 .21369 1.000 -.3262 .8922
CT5 .88700(*) .21369 .001 .2778 1.4962
CT4
CT1 .09667 .21369 1.000 -.5125 .7058
CT2 -.10067 .21369 1.000 -.7098 .5085
CT3 -.28300 .21369 1.000 -.8922 .3262
CT5 .60400 .21369 .054 -.0052 1.2132
CT5
CT1 -.50733 .21369 .189 -1.1165 .1018
CT2 -.70467(*) .21369 .012 -1.3138 -.0955
CT3 -.88700(*) .21369 .001 -1.4962 -.2778
CT4 -.60400 .21369 .054 -1.2132 .0052
P
Bonferroni
CT1
CT2 8.33333(*) 2.1738
4
.002 2.1365 14.5301
CT3
17.33333(*)
2.1738
4
.000 11.1365 23.5301
CT4 2.33333 2.1738
4
1.000 -3.8635 8.5301
CT5 -43.80000(*) 2.1738
4
.000 -49.9968 -37.6032
CT2
CT1 -8.33333(*) 2.1738
4
.002 -14.5301 -2.1365
CT3 9.00000(*) 2.1738
4
.001 2.8032 15.1968
CT4 -6.00000 2.1738
4
.065 -12.1968 .1968
CT5 -52.13333(*) 2.1738
4
.000 -58.3301 -45.9365
CT3
CT1 -17.33333(*) 2.1738
4
.000 -23.5301 -11.1365
CT2 -9.00000(*) 2.1738
4
.001 -15.1968 -2.8032
CT4 -15.00000(*) 2.1738
4
.000 -21.1968 -8.8032
CT5 -61.13333(*) 2.1738
4
.000 -67.3301 -54.9365
CT4
CT1 -2.33333 2.1738
4
1.000 -8.5301 3.8635
CT2 6.00000 2.1738
4
.065 -.1968 12.1968
CT3 15.00000(*) 2.1738
4
.000 8.8032 21.1968
CT5 -46.13333(*) 2.1738
4
.000 -52.3301 -39.9365
CT5
CT1 43.80000(*) 2.1738
4
.000 37.6032 49.9968
CT2 52.13333(*) 2.1738
4
.000 45.9365 58.3301
CT3 61.13333(*) 2.1738
4
.000 54.9365 67.3301
CT4 46.13333(*) 2.1738
4
.000 39.9365 52.3301
R
Bonferroni
CT1
CT2 19.00000(*) 2.1870
7
.000 12.7655 25.2345
CT3 43.23333(*) 2.1870
7
.000 36.9988 49.4678
CT4 24.73333(*) 2.1870
7
.000 18.4988 30.9678
CT5 -29.00000(*) 2.1870
7
.000 -35.2345 -22.7655
CT2
CT1 -19.00000(*) 2.1870
7
.000 -25.2345 -12.7655
CT3 24.23333(*) 2.1870
7
.000 17.9988 30.4678
CT4 5.73333 2.1870
7
.097 -.5012 11.9678
CT5 -48.00000(*) 2.1870
7
.000 -54.2345 -41.7655
CT3
CT1 -43.23333(*) 2.1870
7
.000 -49.4678 -36.9988
CT2 -24.23333(*) 2.1870
7
.000 -30.4678 -17.9988
CT4 -18.50000(*) 2.1870
7
.000 -24.7345 -12.2655
CT5 -72.23333(*) 2.1870
7
.000 -78.4678 -65.9988
CT4
CT1 -24.73333(*) 2.1870
7
.000 -30.9678 -18.4988
CT2 -5.73333 2.1870
7
.097 -11.9678 .5012
CT3 18.50000(*) 2.1870
7
.000 12.2655 24.7345
CT5 -53.73333(*) 2.1870
7
.000 -59.9678 -47.4988
CT5
CT1 29.00000(*) 2.1870
7
.000 22.7655 35.2345
CT2 48.00000(*) 2.1870
7
.000 41.7655 54.2345
CT3 72.23333(*) 2.1870
7
.000 65.9988 78.4678
CT4 53.73333(*) 2.1870
7
.000 47.4988 59.9678
Ptuoi
Bonferroni
CT1
CT2 -.39943 .19495 .423 -.9552 .1564
CT3 -1.46900(*) .19329 .000 -2.0201 -.9179
CT4 -1.22667(*) .19329 .000 -1.7777 -.6756
CT5 .50400 .19329 .101 -.0471 1.0551
CT2
CT1 .39943 .19495 .423 -.1564 .9552
CT3 -1.06957(*) .19495 .000 -1.6254 -.5138
CT4 -.82724(*) .19495 .000 -1.3830 -.2714
CT5 .90343(*) .19495 .000 .3476 1.4592
CT3
CT1 1.46900(*) .19329 .000 .9179 2.0201
CT2 1.06957(*) .19495 .000 .5138 1.6254
CT4 .24233 .19329 1.000 -.3087 .7934
CT5 1.97300(*) .19329 .000 1.4219 2.5241
CT4
CT1 1.22667(*) .19329 .000 .6756 1.7777
CT2 .82724(*) .19495 .000 .2714 1.3830
CT3 -.24233 .19329 1.000 -.7934 .3087
CT5 1.73067(*) .19329 .000 1.1796 2.2817
CT5
CT1 -.50400 .19329 .101 -1.0551 .0471
CT2 -.90343(*) .19495 .000 -1.4592 -.3476
CT3 -1.97300(*) .19329 .000 -2.5241 -1.4219
CT4 -1.73067(*) .19329 .000 -2.2817 -1.1796
Pkho
Bonferroni
CT1
CT2 -.18233 .09250 .506 -.4460 .0813
CT3 -.67300(*) .09250 .000 -.9367 -.4093
CT4 -.56067(*) .09250 .000 -.8243 -.2970
CT5 .22800 .09250 .149 -.0357 .4917
CT2
CT1 .18233 .09250 .506 -.0813 .4460
CT3 -.49067(*) .09250 .000 -.7543 -.2270
CT4 -.37833(*) .09250 .001 -.6420 -.1147
CT5 .41033(*) .09250 .000 .1467 .6740
CT3
CT1 .67300(*) .09250 .000 .4093 .9367
CT2 .49067(*) .09250 .000 .2270 .7543
CT4 .11233 .09250 1.000 -.1513 .3760
CT5 .90100(*) .09250 .000 .6373 1.1647
CT4
CT1 .56067(*) .09250 .000 .2970 .8243
CT2 .37833(*) .09250 .001 .1147 .6420
CT3 -.11233 .09250 1.000 -.3760 .1513
CT5 .78867(*) .09250 .000 .5250 1.0523
CT5
CT1 -.22800 .09250 .149 -.4917 .0357
CT2 -.41033(*) .09250 .000 -.6740 -.1467
CT3 -.90100(*) .09250 .000 -1.1647 -.6373
CT4 -.78867(*) .09250 .000 -1.0523 -.5250
* The mean difference is significant at the .05 level.
Hvn
30 3.1227
30 3.2120
30 3.6037
30 3.6833
30 4.8993
.602 .642 1.000
Congthuc
CT5
CT1
CT2
CT4
CT3
Sig.
Duncan a
N 1 2 3
Subset for alpha = .05
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a.
D1.3
30 3.0973
30 3.6047
30 3.7 13
30 3.8020
30 3.9843
1.000 .107
Congthuc
CT5
CT1
CT4
CT2
CT3
Sig.
Duncan a
N 1 2
Subset for alpha = .05
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a.
P
3 4.0000
30 13.0000
30 19.0000
30 21.3333
30 65.1333
1.000 1.000 .285 1.000
Congthuc
CT3
CT2
CT4
CT1
CT5
Sig.
Duncan a
N 1 2 3 4
Subset for alpha = .05
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a.
R
30 4.0000
30 22.5000
30 28.2333
30 47.2333
30 76.2333
1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
Congthuc
CT3
CT4
CT2
CT1
CT5
Sig.
Duncan a
N 1 2 3 4 5
Subset for alpha = .05
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a.
Ptuoi
30 2.5993
30 3.1033
29 3.5028
30 4.3300
30 4.5723
1.000 1.000 1.000 .214
Congthuc
CT5
CT1
CT2
CT4
CT3
Sig.
Duncan a,b
N 1 2 3 4
Subset for alpha = .05
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
Uses Harmonic Mean Sample Size = 29.795.a.
The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used.
Type I error levels are not guaranteed.
b.
Pkho
30 1.1987
30 1.4267
30 1.6090
30 1.9873
30 2.0997
1.000 .051 .227
Congthuc
CT5
CT1
CT2
CT4
CT3
Sig.
Duncan a
N 1 2 3
Subset for alpha = .05
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
Uses Harmonic Mean Sample Size = 30.000.a.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieutonghop_com_nc_3311.pdf