Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao độ an toàn và chất lượng phục vụ của hệ thống xe buýt tại Hà Nội

Đặt vấn đề.Với nhu cầu phát triển giao thông của thành phố Hà Nội như hiện nay và trong tương lai, việc hoàn thiện dần hệ thống giao thông công cộng là rất cần thiết, để tăng khả năng vận chuyển hành khách trong thành phố, giảm bớt gánh nặng giao thông đô thị, ùn tắc giao thông, giảm thiểu lượng phương tiện cá nhân lưu thông, tránh gây ô nhiễm môi trường, đáp ứng được nhu cầu vận tải. Xe buýt là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu trong hệ thống giao thông công cộng, không chỉ đóng vai trò trong vận tảI hành khách mà còn cảI thiện hệ thống giao thông, tăng chắt lượng cuộc sống người dân góp phần phát triển kinh tế xã hội, bộ mặt của Thủ đô , hiện đại , văn minh, thanh lịch. Với yêu cầu trên Đề tài NCKH “ Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao độ an toàn và chất lượng phục vụ của hệ thống xe buýt tại Hà Nội”. được thực hiện. 2. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu KH.Đối tượng nghiên cứu là lý thuyết hệ thống giao thông công cộng, và vận tải hành khách, từ đó áp dụng lý thuyết vào hệ thống xe buýt hiên tại ở Hà Nội để đề xuất phương án. Mục tiêu: Trong điều kiện cho phép, tiến hành cải tạo hệ thống xe buýt Hà Nội hiện tại, tăng khả năng vận chuyển, chất lượng phục vụ , đạt hiệu quả cao trong hệ thống giao thông công và chi phí là kinh tế nhất. 3. Phạm vi nghiên cứu bao gồm.Đưa ra phương án cải thiện hệ thống xe buýt từ cơ sở hạ tầng đến hệ thống xe buýt đang hoạt động. 4. Cơ sở KH và ý nghĩa thực tiễn của NCKHNghiên cứu được xuất phát từ ý nghĩa thực tế . Các phương án đưa ra được , phân tích, áp dụng các biện pháp cải tiến, khoa học kỹ thuật ở nước ta cũng như trên thế giới. A.Vai trò của hệ thống giao thông Vận tải đô thị I. Lý lu?n chung v? giao thụng dụ th? . 1.1.1. Vai trò của giao thông đô thị (thành phố) Thành phố và giao thông thành phố có quan hệ hữu cơ với nhau và không thể tách rời nhau. Mạng lưới giao thông thành phố được ví như là “những mạch máu trong cơ thể sống”, nếu nó ngừng hoạt động thì thành phố sẽ bị tê liệt. Giao thông thành phố có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hoá, nhu cầu đi lại của nhân dân thành phố và khách du lịch cũng như việc giao lưu của thành phố với các vùng phụ cận và các vùng khác của đất nước. 1.1.2. Phân loại giao thông thành phố a) Giao thụng d?i ngo?i: - Là giao thông giữa thành phố với các vùng phụ cận và với các địa phương khác, cũng như giao thông trên các đường quốc lộ đi qua hoặc tiếp giáp với thành phố. Nói chung, nó là sự liên hệ giao thông giữa đô thị với bên ngoài, giữa các đô thị với nhau hoặc giữa đô thị với các vùng khác trong nước. - Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, địa lý cũng như qui mô của thành phố mà có thể dùng các loại hình vận tải khác nhau để phục vụ giao thông đối ngoại. + Đường hàng không + Đường sắt + Đường thuỷ + Đường ôto b) Giao thông đối nội: Giao thông đối nội đảm bảo việc lưu thông giữa các khu vực trong thành phố và thường được gọi là giao thông đô thị. Cũng như giao thông đối ngoại, giao thông đối nội bao gồm việc vận tải hàng hoá, hành khách với các nhiệm vụ cụ thể như sau: + Vận tải hàng hoá là vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, vận tải hàng hoá phục vụ đời sống của nhân dân trong vùng.

docx61 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3724 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao độ an toàn và chất lượng phục vụ của hệ thống xe buýt tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oàng Đạo Thúy - Ngụy Như Kom Tum - Vũ Trọng Phụng - Nguyễn Trãi - Nguyễn Xiển - Nghiêm Xuân Yêm - Cầu Dậu - Nguyễn Hữu Thọ - Giải Phóng - Quay đầu tại chùa Pháp Vân - Giải Phóng - Bến xe Giáp Bát 30 Mai Động - BX Mỹ Đình 5h05 - 21h00 10 - 15 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Mai Động (bãi đỗ xe Kim Ngưu I) - Nguyễn Tam Trinh - Kim Ngưu - Lò Đúc - Trần Xuân Soạn - Trần Nhân Tông - Lê Duẩn - Khâm Thiên - Nguyễn Lương Bằng - Tây Sơn - Thái Hà - Láng Hạ - Lê Văn Lương - Hoàng Minh Giám - Trần Duy Hưng - Phạm Hùng - Quay đầu tại đối diện bưu cục Thăng Long - Phạm Hùng - Bến xe Mỹ Đình Bến xe Mỹ Đình - Phạm Hùng - Trần Duy Hưng - Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương - Láng Hạ - Thái Hà - Tây Sơn - Nguyễn Lương Bằng - Xã Đàn - Quay đầu tại đối diện ngõ Xã Đàn 2 - Xã Đàn - Khâm Thiên - Lê Duẩn - Trần Nhân Tông - Trần Xuân Soạn - Ngô Thì Nhậm - Nguyễn Công Trứ - Lò Đúc - Trần Khát Chân - Quay đầu tại đối diện số nhà 274 Trần Khát Chân - Trần Khát Chân - Kim Ngưu - Tam Trinh - Cầu Voi - Nguyễn Tam Trinh - Mai Động (Bãi đỗ xe Kim Ngưu I) 31 Bách Khoa - Đại Học Mỏ (Chèm) 5h05 - 21h00 15 - 20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Đại học Bách Khoa  - Trần Đại Nghĩa - Lê Thanh Nghị - Tạ Quang Bửu - Đại Cồ Việt - Phố Huế - Hàng Bài - Đinh Tiên Hoàng - Trần Nguyên Hãn - Hàng Vôi - Hàng Tre - Hàng Muối - Trần Nhật Duật - Điểm trung chuyển Long Biên - Yên Phụ - Nghi Tàm - Âu Cơ - Nhật Tân - An Dương Vương - Phú Thượng - Đường Đông Ngạc (69) - Chèm (Đại học Mỏ) Chèm (Đại học Mỏ) - Đường Đông Ngạc (69) - Phú Thượng - An Dương Vương - Nhật Tân - Âu Cơ - Nghi Tàm - Yên Phụ - Hàng Than - Hàng Cót - Hàng Lược - Chả Cá - Hàng Cân - Lương Văn Can - Lê Thái Tổ - Bà Triệu - Đại Cồ Việt - Quay đầu tại đối diện số nhà 100 Đại Cồ Việt - Đại Cồ Việt - Tạ Quang Bửu - Lê Thanh Nghị - Trần Đại Nghĩa - Đại học Bách Khoa 32 Tuyến xuyên tâm BX Giáp Bát - Nhổn 5h05 - 22h30 5 - 10 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Bến xe Giáp Bát - Giải Phóng - Lê Duẩn - Trần Nhân Tông - Trần Bình Trọng - Trần Hưng Đạo - Quán Sứ - Hai Bà Trưng - Thợ Nhuộm - Tràng Thi - Điện Biên Phủ - Trần Phú - Lê Trực - Sơn Tây - Kim Mã - Cầu Giấy - Điểm trung chuyển Cầu Giấy - Cầu Giấy - Xuân Thuỷ - Hồ Tùng Mậu - Diễn - Đường 32 - Nhổn (ĐH Công nghiệp Hà Nội) Nhổn (ĐH Công nghiệp Hà Nội) - Đường 32 - Diễn - Hồ Tùng Mậu - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Điểm trung chuyển Cầu Giấy - Kim Mã - Nguyễn Thái Học - Lê Duẩn - Giải Phóng - Ngã 3 Đuôi Cá - Bến xe Giáp Bát 33 BX Mỹ Đình - Xuân Đỉnh 5h00 - 21h00 15 - 20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Bến xe Mỹ Đình - Phạm Hùng - Trần Duy Hưng - Nguyễn Chí Thanh - Huỳnh Thúc Kháng - Láng Hạ - Giảng Võ - Giang Văn Minh - Kim Mã - Nguyễn Thái Học - Hoàng Diệu - Nguyễn Biểu - Quán Thánh - Thanh Niên - Yên Phụ - Quay đầu tại đối diện Trường Mạc Đĩnh Chi - Yên Phụ - Nghi Tàm - Âu Cơ - Lạc Long Quân - Xuân La - Xuân Đỉnh (Trường CĐ Nội Vụ Hà Nội) Xuân Đỉnh (Trường CĐ Nội Vụ Hà Nội) - Xuân La - Lạc Long Quân - Âu Cơ - Yên Phụ (đường trong) - Thanh Niên - Thụy Khuê - Mai Xuân Thưởng - Phan Đình Phùng - Hoàng Diệu - Lê Hồng Phong - Ông ích Khiêm - Sơn Tây - Kim Mã - Giảng Võ - Láng Hạ - Huỳnh Thúc Kháng - Nguyễn Chí Thanh - Quay đầu tại đối diện số nhà 62 Nguyễn Chí Thanh - Nguyễn Chí Thanh - Trần Duy Hưng - Phạm Hùng - Quay đầu tại đối diện bưu cục Thăng Long - Phạm Hùng - Bến xe Mỹ Đình 34 BX Mỹ Đình - BX Gia Lâm 5h07 - 21h07 10-15 - 20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Bến xe Mỹ Đình - Phạm Hùng - Quay đầu tại ngã 3 Đình Thôn - Phạm Hùng - Xuân Thủy - Cầu Giấy - Kim Mã - Nguyễn Thái Học - Phan Bội Châu - Lý Thường Kiệt - Quang Trung - Hai Bà Trưng - Phan Chu Trinh - Lý  Thái Tổ - Ngô Quyền - Hàng Vôi - Hàng Tre - Hàng Muối - Trần Nhật Duật - Long Biên (Điểm quay đầu trước phố Hàng Khoai)  - Nguyễn Văn Cừ - Nguyễn Sơn - Ngọc Lâm - Ngô Gia Khảm - Bến xe Gia Lâm Bến xe Gia Lâm - Ngô Gia Khảm - Ngọc Lâm - Nguyễn Văn Cừ - Long Biên (Điểm quay đầu trước phố Hàng Khoai)  - Trần Nhật Duật - Trần Quang Khải - Tràng Tiền - Ngô Quyền - Hai Bà Trưng - Thợ Nhuộm - Điện Điên Phủ - Trần Phú - Lê Trực - Sơn Tây - Kim Mã - Cầu Giấy - Xuân Thủy - Phạm Hùng - Bến xe Mỹ Đình 35 Trần Khánh Dư - Mê Linh 5h05 - 21h00 (5h10 - 20h30) 15-20  phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Bãi đỗ xe Trần Khánh Dư - Trần Hưng Đạo - Bà Triệu - Đại Cồ Việt - Hầm Kim Liên - Xã Đàn - Phạm Ngọc Thạch - Chùa Bộc - Thái Hà - Huỳnh Thúc Kháng - Nguyễn Chí Thanh - Quay đầu tại đối diện số nhà 56 Nguyễn Chí Thanh - Nguyễn Chí Thanh - Chùa Láng - Đường Láng - Cầu Giấy - Trần Đăng Ninh - Nguyễn Phong Sắc - Hoàng Quốc Việt - Phạm Văn Đồng - Cầu Thăng Long - Đường Bắc Thăng Long Nội Bài - Ngã Tư Nam Hồng - Tiền Phong - Quốc Lộ 23B - Xã Đại Thịnh -Trung tâm huyện Mê Linh - Cổng bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh Cổng bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh - Trung tâm huyện Mê Linh - Xã Đại Thịnh - Quốc lộ 23 - Tiền Phong - Ngã tư Nam Hồng - Đường Bắc Thăng Long Nội Bài - Cầu Thăng Long - Phạm Văn Đồng - Bãi đỗ xe Nam Thăng Long - Phạm Văn Đồng - Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Phong Sắc - Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy - Đường Láng - Chùa Láng - Nguyễn Chí Thanh - Quay đầu tại đối diện tập thể ĐH GTVT Hà Nội - Nguyễn Chí Thanh - Huỳnh Thúc Kháng - Thái Hà - Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch - Đào Duy Anh - Hoàng Tích Trí - Xã Đàn - Hầm Kim Liên - Đại Cồ Việt - Phố Huế - Hàng Bài - Trần Hưng Đạo - Phan Chu Trinh - Tràng Tiền - Bãi đỗ xe Trần Khánh Dư. 36 Yên Phụ - Bờ Hồ - KĐT Linh Đàm 5h06 - 21h00 15 - 20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Yên Phụ (Khoang 2) - Yên Phụ - Điểm trung chuyển Long Biên - Trần Nhật Duật - Nguyễn Hữu Huân - Lò Sũ - Lê Thái Tổ - Bà Triệu - Hai Bà Trưng - Lê Thánh Tông - Tăng Bạt Hổ - Yecxanh - Lò Đúc - Trần Khát Chân - Quay đầu tại đối diện số nhà 274 Trần Khát Chân - Trần Khát Chân - Kim Ngưu - Minh Khai - Trương Định - Giải Phóng - Nguyễn Hữu Thọ - Nguyễn Duy Trinh - Khu đô thị Linh Đàm Khu đô thị Linh Đàm - Nguyễn Duy Trinh - Nguyễn Hữu Thọ - Giải Phóng - Quay đầu tại chùa Pháp Vân - Giải Phóng - Trương Định - Minh Khai - Kim Ngưu - Lò Đúc - Yecxanh - Trần Thánh Tông  - Lê Thánh Tông - Hai Bà Trưng - Hàng Bài - Đinh Tiên Hoàng - Trần Nguyễn Hãn - Ngô Quyền - Hàng Vôi -  Hàng Tre - Hàng Muối - Trần Nhật Duật - Điểm trung chuyển Long Biên - Yên Phụ -  Quay đầu tại dốc Cửa Bắc - Yên Phụ (Khoang 2) 37 BX Giáp Bát - Linh Đàm - Chương Mỹ 5h06 - 21h01 10- 15 - 20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Bến xe Giáp Bát - Giải Phóng - Kim Đồng - Giải Phóng - Nguyễn Hữu Thọ - Nguyễn Duy Trinh - Khu Đô Thị Linh Đàm - Nguyễn Duy Trinh - Kim Giang - Đường Cầu Bươu - Viện 103 - Phùng Hưng (Hà Đông) - Quang Trung (Hà Đông) - Ba La - Quốc Lộ 6 - Yên Nghĩa - Đồng Mai - Cầu Mai Lĩnh - Biên Giang - Cổng Công ty Gốm sứ Văn Minh (Xã Ngọc Hòa - Chương Mỹ) Cổng Công ty Gốm sứ Văn Minh (Xã Ngọc Hòa - Chương Mỹ) - Biên Giang - Cầu Mai Lĩnh - Đồng Mai - Yên Nghĩa - Quốc Lộ 6 - Ba La - Quang Trung (Hà Đông) - Phùng Hưng (Hà Đông) - Viện 103 - Đường Cầu Bươu - Kim Giang - Nguyễn Duy Trinh - Khu đô thị Linh Đàm - Nguyễn Duy Trinh - Nguyễn Hữu Thọ - Giải Phóng - Quay đầu tại chùa Pháp Vân - Giải Phóng - Bến xe Giáp Bát 38 Nam Thăng Long - Mai Động 5h05 - 21h00 15-20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Bãi đỗ xe Nam Thăng Long - Phạm Văn Đồng - Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Văn Huyên - Nguyễn Khánh Toàn - Bưởi - Cầu Giấy - Kim Mã - Nguyễn Thái Học - Lê Duẩn - Trần Hưng Đạo - Bà Triệu - Đại Cồ Việt - Quay đầu tại đối diện số nhà 36 Đại Cồ Việt - Đại Cồ Việt - Bạch Mai - Minh Khai - Tam Trinh - Cầu Voi - Nguyễn Tam Trinh - Mai Động (Bãi đỗ xe Kim Ngưu I) Mai Động (Bãi đỗ xe Kim Ngưu I) - Nguyễn Tam Trinh - Minh Khai - Bạch Mai - Trần Khát Chân - Quay đầu tại đối diện số nhà 489 Trần Khát Chân - Trần Khát Chân - Phố Huế  - Trần Nhân Tông - Quang Trung - Hai Bà Trưng - Nguyễn Khuyến - Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Cát Linh - Giảng Võ - Núi Trúc - Kim Mã - Cầu Giấy - Bưởi - Nguyễn Khánh Toàn - Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt - Phạm Văn Đồng - Rẽ trái tại cổng ra của BĐX Nam Thăng Long - Bãi đỗ xe Nam Thăng Long 39 Công viên Nghĩa Đô - Văn Điển 5h00 - 21h05 15- 20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Công viên Nghĩa Đô - Nguyễn Văn Huyên - Nguyễn Khánh Toàn - Trần Đăng Ninh - Nguyễn Phong Sắc - Xuân Thủy - Phạm Hùng - BX Mỹ Đình - Phạm Hùng - Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi - Trần Phú ( Hà Đông) - Phùng Hưng (Hà Đông) - Đường Cầu Bươu - Đường 70 - Phan Trọng Tuệ  - Ngọc Hồi - Thị trấn Văn Điển Thị trấn Văn Điển - Ngọc Hồi - Phan Trọng Tuệ - Đường 70 - Đường Cầu Bươu - Phùng Hưng (Hà Đông) - Trần Phú (Hà Đông) - Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến - Phạm Hùng - Xuân Thủy - Cầu Giấy - Trần Đăng Ninh - Nguyễn Khánh Toàn - Nguyễn Văn Huyên - Công viên Nghĩa Đô 40 CV Thống Nhất - Như Quỳnh 4h10 - 22h35 (5h- 22h35) 15  - 20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Công viên Thống Nhất - Trần Nhân Tông - Quang Trung - Trần Hưng Đạo - Quán Sứ - Hai Bà Trưng - Phan Chu Trinh - Lý Thái Tổ - Ngô Quyền - Hàng Vôi - Hàng Tre - Hàng Muối - Trần Nhật Duật - Long Biên (Điểm quay đầu trước phố Hàng Khoai) - Cầu Chương Dương - Nguyễn Văn Cừ - Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Đức Thuận - Quốc lộ 5 - Phú Thị - Như Quỳnh Như Quỳnh - Phú Thị - Quốc lộ 5 - Nguyễn Đức Thuận - Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Văn Cừ - Cầu Chương Dương - Long Biên (Điểm quay đầu trước phố Hàng Khoai)  - Trần Nhật Duật - Nguyễn Hữu Huân - Lý Thái Tổ - Ngô Quyền - Hai Bà Trưng - Ga Hà Nội - Lê Duẩn - Trần Nhân Tông - Công viên Thống Nhất 41 Nghi Tàm – BX Giáp Bát Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng  (Tuyến không thuộc TRANSERCO) Chợ Quảng An - Âu Cơ - Nghi Tàm - Yên Phụ - Cửa Bắc - Nguyễn Tri Phương - Điện Biên Phủ - Lê Hồng Phong - Chu Văn An - Tôn Đức Thắng - Khâm Thiên - Lê Duẩn - Giải Phóng - BX Giáp Bát. BX Giáp Bát - Giải Phóng - Lê Duẩn - Trần Nhân Tông - Trần Bình Trọng - Nguyễn Du - Lê Duẩn - Khâm Thiên - Tôn Đức Thắng - Chu Văn An - Lê Hồng Phong - Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương - Cửa Bắc - Yên Phụ - Nghi Tàm - Âu Cơ - Chợ Quảng An. 42 BX Kim Ngưu - Đức Giang Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng  (Tuyến không thuộc TRANSERCO) Điểm đỗ xe Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh - Kim Ngưu - Lò Đúc - Yecxanh - Trần Thánh Tông - Trần Hưng Đạo - Trần Quang Khải - Cầu Chương Dương - Nguyễn Văn Cừ - Ngô Gia Tự - Đức Giang - Nhà máy cáp điện. Nhà máy cáp điện - Đức Giang - Ngô Gia Tự - Nguyễn Văn Cừ - Cầu Chương Dương - Trần Quang Khải - Trần Hưng Đạo - Tăng Bạt Hổ - Yecxanh - Lò Đúc - Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh - Điểm đỗ xe Kim Ngưu. 43 Ga Hà Nội – TT Đông Anh Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng  (Tuyến không thuộc TRANSERCO) Ga Hà Nội - Lê Duẩn - Nguyễn Du - Yết Kiêu - Trần Khánh Dư - Trần Quang Khải - Nguyễn Văn Cừ - Ngô Gia Tự Cầu Đuống - Quốc lộ 3 - Đông Anh. Đông Anh - Quốc lộ 3 - Cầu Đuống - Ngô Gia Tự - Nguyễn Văn Cừ - Trần Quang Khải - Trần Hưng Đạo - Ga Hà Nội. 44 Trần Khánh Dư – BX Mỹ Đình Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng  (Tuyến không thuộc TRANSERCO) Trần Khánh Dư - Trần Hưng Đạo - Tăng Bạt Hổ - Yecxanh - Lò Đúc - Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt - Đào Duy Anh - Phạm Ngọc Thạch - Chùa Bộc - Tây Sơn - Nguyễn Trãi - Nguyễn Tuân - Trần Duy Hưng - Phạm Hùng - BX Mỹ Đình. BX Mỹ Đình - Phạm Hùng - Trần Duy Hưng - Vũ Trọng Phụng - Nguyễn Trãi - Tây Sơn - Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch - Đào Duy Anh - Đại Cồ Việt - Trần Khát Chân - Lò Đúc - Yecxanh - Trần Thánh Tông - Trần Hưng Đạo - Trần Khánh Dư. 45 Trần Khánh Dư – Đông Ngạc Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng  (Tuyến không thuộc TRANSERCO) Trần Khánh Dư - Trần Hưng Đạo - Lê Thánh Tông - Hai Bà Trưng - Thợ Nhuộm - Điện Biên Phủ - Hoàng Diệu - Nguyễn Biểu - Quán Thánh - Thuỵ Khuê - Hoàng Quốc Việt - Phạm Văn Đồng - Đông Ngạc. Đông Ngạc - Phạm Văn Đồng - Hoàng Quốc Việt - Hoàng Hoa Thám - Hoàng Diệu - Nguyễn Thái Học - Phan Bội Châu - Hai Bà Trưng - Phan Chu Trinh - Tràng Tiền - Trần Khánh Dư. 46 BX Mỹ Đình – Khu di tích Cổ Loa Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng  (Tuyến không thuộc TRANSERCO) BX Mỹ Đình - Phạm Hùng - Phạm Văn Đồng - Cầu Thăng Long - Vĩnh Ngọc - Quốc lộ 3 - Khu di tích Cổ Loa. Khu di tích Cổ Loa - Quốc lộ 3 - Vĩnh Ngọc - Cầu Thăng Long - Phạm Văn Đồng - Phạm Hùng - BX Mỹ Đình. 47 Long Biên - Bát Tràng 5h00 - 20h00 (5h30 - 20h20) 10-15 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Long Biên (Yên Phụ - Khoang 1) - Yên Phụ - Điểm trung chuyển Long Biên - Trần Nhật Duật - Cầu Chương Dương - Đê Long Biên Xuân Quan - Tư Đình - Đường dẫn cầu Vĩnh Tuy - Gầm cầu Vĩnh Tuy - Đê Long Biên Xuân Quan - Cự Khối - Gầm cầu Thanh Trì - Đông Dư - Đường gom chân đê Đông Dư - Chợ Gốm Bát Tràng Chợ Gốm Bát Tràng - Đông Dư - Đường gom chân đê Đông Dư - Gầm cầu Thanh Trì - Cự Khối - Chợ Thạch Bàn - Tư Đình - Đường dẫn cầu Vĩnh Tuy - Đường Long Biên Xuân Quan - Cầu Chương Dương - Trần Nhật Duật - Điểm trung chuyển Long Biên - Yên Phụ - Long Biên (Yên Phụ Khoang 1) 48 Trần Khánh Dư – Vạn Phúc 5h00-21h00 10 - 15 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng BĐX Trần Khánh Dư  - Nguyễn Khoái - BX Lương Yên - Cầu Vĩnh Tuy - Đê Hữu Hồng - Khuyến Lương - Yên Sở - Ngũ Hiệp - Đông Mỹ - Cổng thôn 3 (Vạn Phúc - Thanh Trì) Cổng thôn 3 (Vạn Phúc - Thanh Trì) - Đê Hữu Hồng - Đông Mỹ - Ngũ Hiệp - Yên Sở - Khuyến Lương - Cầu Vĩnh Tuy - Nguyễn Khoái - BX Lương Yên - BĐX Trần Khánh Dư 49 Trần Khánh Dư - KĐT Mỹ Đình II 5h00-21h00 (5h05-21h05) 10 - 15phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Khu đô thị Mỹ Đình II - Nguyễn Cơ Thạch - Hàm Nghi - Lê Đức Thọ - Hồ Tùng Mậu - Xuân Thủy - Cầu Giấy - Điểm trung chuyển Cầu Giấy - La Thành - Thành Công - Láng Hạ - Giảng Võ - Cát Linh - Tôn Đức Thắng - Khâm Thiên - Nguyễn Thượng Hiền - Yết Kiêu - Trần Hưng Đạo - Quán Sứ - Lý Thường Kiệt - Phan Chu Trinh - Tràng Tiền - Trần Khánh Dư Trần Khánh Dư - Nguyễn Khoái - Dốc Vĩnh Tuy - Minh Khai - Lạc Trung - Thanh Nhàn - Võ Thị Sáu - Đại Cồ Việt - Đào Duy Anh - Phạm Ngọc Thạch - Chùa Bộc - Tây Sơn - Thái Thịnh - Láng Hạ - Lê Văn Lương - Hoàng Đạo Thúy - Trần Duy Hưng - Trung Hòa - KĐT Trung Yên 50 Long Biên - SVĐ Quốc Gia 5h00 - 21h00 10-15-020 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Long Biên (Yên Phụ - Khoang 2) - Yên Phụ - Điểm trung chuyển Long Biên - Trần Nhật Duật (Quay đầu tại phố Hàng Khoai) - Yên Phụ - Đường Thanh Niên - Thụy Khuê - Mai Xuân Thưởng - Phan Đình Phùng - Hoàng Diệu - Trần Phú - Lê Trực - Sơn Tây - Kim Mã - Nguyễn Chí Thanh - Trần Duy Hưng - Phạm Hùng - Quay đầu tại đối diện toà nhà CT5 KĐT Mỹ Đình - Phạm Hùng - Mễ Trì - Lê Quang Đạo - Lê Đức Thọ - Sân vận động Quốc Gia Sân vận động Quốc Gia - Lê Đức Thọ - Lê Quang Đạo - Mễ Trì - Phạm Hùng - Trần Duy Hưng - Nguyễn Chí Thanh - Kim Mã - Nguyễn Thái Học - Hoàng Diệu - Nguyễn Biểu - Quán Thánh - Đường Thanh Niên - Yên Phụ - Trần Nhật Duật (Quay đầu tại phố Hàng Khoai) - Điểm trung chuyển Long Biên - Yên Phụ (Quay đầu tại dốc Cửa Bắc) - Long Biên (Yên Phụ - Khoang 2) 51 Trần Khánh Dư - KĐT Trung Yên 5h00 - 21h00 10-15-20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Trần Khánh Dư - Nguyễn Khoái - Dốc Vĩnh Tuy - Minh Khai - Lạc Trung - Thanh Nhàn - Võ Thị Sáu - Đại Cồ Việt - Đào Duy Anh - Phạm Ngọc Thạch - Chùa Bộc - Tây Sơn - Thái Thịnh - Láng Hạ - Lê Văn Lương - Hoàng Đạo Thúy - Trần Duy Hưng - Trung Hòa - KĐT Trung Yên KĐT Trung Yên - Trung Hòa - Trần Duy Hưng - Hoàng Đạo Thúy - Lê Văn Lương - Láng Hạ - Thái Thịnh - Tây Sơn - Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch - Đào Duy Anh - Đại Cồ Việt - Võ Thị Sáu - Thanh Nhàn - Lạc Trung - Minh Khai - Dốc Vĩnh Tuy - Nguyễn Khoái - Trần Khánh Dư 52 CV Thống Nhất - KCN Phú Thị 5h00 - 21h05 10-15-20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Công viên Thống Nhất - Trần Nhân Tông - Bà Triệu - Đại Cồ Việt - Quay đầu tại số nhà 36 Đại Cồ Việt - Bạch Mai - Minh Khai - Cầu Mai Động - Minh Khai - Cầu Vĩnh Tuy - Thạch Bàn - Huỳnh Tấn Phát - Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Đức Thuận - KCN Phú Thị (Cổng nhà máy sữa Hà Nội) KCN Phú Thị (Cổng nhà máy sữa Hà Nội) - Nguyễn Đức Thuận - Nguyễn Văn Linh - Huỳnh Tấn Phát - Thạch Bàn - Cầu Vĩnh Tuy - Minh Khai - Cầu Mai Động - Minh Khai - Bạch Mai - Trần Khát Chân - Quay đầu tại đối diện số nhà 489 Trần Khát Chân - Phố Huế - Trần Nhân Tông - Công viên Thống Nhất 53 Hoàng Quốc Việt - Đông Anh 5h00-20h00 10 - 15 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Điểm đỗ xe buýt Hoàng Quốc Việt  - Phạm Văn Đồng - Cầu Thăng Long - Đường Bắc Thăng Long Nội Bài -  Nam Hồng - Quốc lộ 23B - Nam Hồng - Đường Cao Lỗ - Bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh Bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh - Đường Cao Lỗ - Quốc lộ 23B - Nam Hồng - Đường Bắc Thăng Long Nội Bài - Cầu Thăng Long - Phạm Văn Đồng - Điểm đỗ xe buýt Hoàng Quốc Việt 54 Long Biên - Bắc Ninh 4h00 - 19h45 (5h- 21h15) 15 - 20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Long Biên (Yên Phụ - Khoang 1) - Yên Phụ - Điểm trung chuyển Long Biên - Trần Nhật Duật - Cầu Chương Dương - Nguyễn Văn Cừ - Ngô  Gia  Tự - Cầu Đuống - Hà Huy Tập - Quốc lộ 1A - Dốc Lã - Đình Bảng - Từ Sơn - Đồng Nguyên - Viềng - Tương Giang - Nội Duệ - Lim - Ó - Võ Cường - Hòa Đình - Nguyễn Văn Cừ (Bắc Ninh) - Ngô Gia Tự (Bắc Ninh)  - Suối Hoa - Đường Kinh Dương Vương - Thành phố Bắc Ninh Thành phố Bắc Ninh - Đường Kinh Dương Vương - Suối Hoa - Ngô Gia Tự (Bắc Ninh) - BX Bắc Ninh - Nguyễn Văn Cừ (Bắc Ninh) - Hòa Đình - Võ Cường - Ó - Lim - Nội Duệ - Tương Giang - Viềng - Đồng Nguyên - Từ Sơn - Dốc Lã - Hà Huy Tập - Cầu Đuống - Ngô Gia Tự - Nguyễn Văn Cừ - Cầu Chương Dương - Trần Nhật Duật - Điểm trung chuyển Long Biên - Yên Phụ - Long Biên (Yên Phụ - Khoang 1) 55 BX Lương Yên - Long Biên - Cầu Giấy 5h00 - 22h30 15 - 20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Bến xe Lương Yên - Nguyễn Khoái - Quay đầu tại dốc Vĩnh Tuy - Nguyễn Khoái - Trần Khánh Dư - Trần Quang Khải - Trần Nhật Duật - Điểm trung chuyển Long Biên - Yên Phụ - Nghi Tàm - Âu Cơ - Lạc Long Quân - Bưởi - Điểm trung chuyển Cầu Giấy - Cầu Giấy (đường trên) - Cầu Giấy (đường dưới) - Bãi đỗ xe Cầu Giấy Bãi đỗ xe Cầu Giấy - Điểm trung chuyển xe buýt Cầu Giấy - Bưởi - Lạc Long Quân - Âu Cơ - Nghi Tàm - Yên Phụ - Điểm trung chuyển Long Biên - Trần Nhật Duật - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Nguyễn Khoái - Bến xe Lương Yên 56 Nam Thăng Long - Núi Đôi 4h35 - 22h35 15 - 20 phút/chuyến Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng Bãi đỗ xe Nam Thăng Long - Phạm Văn Đồng - Cầu Thăng Long - Đường Bắc Thăng Long Nội Bài - Quốc lộ 2 - Ngã 3 Thạch Lỗi - Tỉnh lộ 131 - KCN Nội Bài - Thị trấn Sóc Sơn - Đường Núi Đôi - Núi Đôi (Đại học Điện Lực) Núi Đôi (Đại học Điện Lực) - Đường Núi Đôi - Thị trấn Sóc Sơn - KCN Nội Bài - Tỉnh lộ 131- Ngã 3 Thạch Lỗi - Quốc Lộ 2 - Đường Bắc Thăng Long Nội Bài - Cầu Thăng Long - Phạm Văn Đồng - Bãi đỗ xe Nam Thăng Long 57 Khu đô thị Mỹ Đình II - BX Hà Đông Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng  (Tuyến không thuộc TRANSERCO) Khu đô thị Mỹ Đình II - Hồ Tùng Mậu - Diễn - Nhổn - Đường 70 (Tây Mỗ, Đại Mỗ) - Vạn Phúc - Trần Phú (Hà Đông) - BX Hà Đông.  BX Hà Đông - Trần Phú - Vạn Phúc (Hà Đông) - Đường 70 (Tây Mỗ, Đại Mỗ) - Nhổn - Diễn - Hồ Tùng Mậu - Khu đô thị Mỹ Đình II. 58 Yên Phụ - TTTM Mê Linh Plaza Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng  (Tuyến không thuộc TRANSERCO) Yên Phụ (Khoang 1) - Yên Phụ - Nghi Tàm - Âu Cơ - Lạc Long Quân - Nguyễn Hoàng Tôn - Cầu Thăng Long - Cao tốc Bắc Thăng Long - TTTM Mêlinh Plaza. TTTM Mêlinh Plaza - Cao tốc Bắc Thăng Long - Nguyễn Hoàng Tôn - Lạc Long Quân - Âu Cơ - Nghi Tàm - Yên Phụ - Yên Phụ (Khoang 1). 59 Đông Anh - ĐH Nông Nghiệp I Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng  (Tuyến không thuộc TRANSERCO) TT Đông Anh - Cao Lỗ - Cổ Loa - Dôc Vân - Quốc Lộ 3 - Cầu Đuống - Ngô Gia Tự - Nguyễn Văn Linh - Ngô Xuân Quảng - ĐH Nông Nghiệp I ĐH Nông Nghiệp I  - Ngô Xuân Quảng - Nguyễn Văn Linh - Ngô Gia Tự - Cầu Đuống - Dôc Vân - Cổ Loa - Quốc Lộ 3 - Cao Lỗ - TT Đông Anh. 60 Công Viên Nghĩa Đô - BX Nước Ngầm Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng  (Tuyến không thuộc TRANSERCO) CV Nghĩa Đô - Nguyễn Khánh  Toàn - Đường Bười - Láng - Trần Duy Hưng - Hoàng Đạo Thúy - Lê Văn Lương - Nguyễn Tuân - Nguyễn Trãi - Khương Đình - Kim Giang - Lê Đức Thọ - Quốc Lộ 1 - BX Nước Ngầm BX Nước Ngầm - Lê Đức Thọ - Kim Giang - Khương Đình - Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến - Lê Văn Lương - Hoàng Đạo Thúy - Trần Duy Hưng - Láng - Bưởi - Nguyễn Khánh Toàn - CV Nghĩa Đô. Các tuyến buýt kế cận 202 Hà Nội - Hải Dương 5h00 - 19h00 15 phút/chuyến Giá vé lượt: - Giá vé tuyến: 10.000đ/HK/lượt - Giá vé chặng:5.000đHK/lượt (Liên Hệ: 04.8567567) BX Lương Yên - Nguyễn Khoái - Trần Khánh Dư - Trần Quang Khải - Cầu Chương Dương - Gia Lâm - Nguyễn Văn Cừ - CầuChui - Nguyễn Văn Linh - Như Quỳnh - Bần - phố Nối - Quán Gỏi - Lai Cách - Nguyễn Lương Bằng - Trần Hưng Đạo - Hồng Quang - BX Hải Dương. BX Hải Dương - Hồng Quang - Trần Hưng Đạo - Nguyễn Lương Bằng - Lai Cách - Quán Gỏi - Phố Nối - Bần - Như Quỳnh - Nguyễn Văn Linh - Cầu Chui - Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Cầu Chương Dương - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Nguyễn Khoái - BX Lương Yên. 203 Hà Nội - Bắc Giang 5h00-19h00 15 phút/chuyến Giá vé lượt: -Giá vé tuyến: 12.000đ/HK/lượt -Giá vé chặng: - 5.000đ/KH/lượt                        - 7.000đ/HK/lượt (Liên Hệ: 04.8567567) BX Lương Yên -  Trần Khánh Dư - Trần Quang Khải - Trần Nhật Duật - Nguyễn Văn Cừ - Cầu Chui - Ngô Gia Tự - Cầu Đuống - Hà Huy Tập - Yên Viên - Dốc Lã - Từ Sơn - Lim - Thị xã Bắc Ninh - Thị Cầu - Tam Tầng - Chợ Nếnh - Hồng Thái - Thành phố Bắc Giang - Xương Trạch  - BX Bắc Giang. BX Bắc Giang - Xương Trạch - Thành phố Bắc Giang - Hồng Thái - Chợ Nếnh - Tam Tầng - Thị Cầu - Thị xã Bắc Ninh - Lim - Từ Sơn - Dốc Lã - Yên Viên - Hà  Huy Tập  - Cầu Đuống - Ngô Gia Tự - Cầu Chui - Nguyễn Văn Cừ - Trần Nhật Duật - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - BX Lương Yên. 204 Hà Nội - Thuận Thành (Bắc Ninh) 5h00-20h00 15 phút/chuyến Giá vé lượt: -Giá vé chặng: 6.000đ/HK/lượt -Giá vé tuyến: 10.000đ/KH/lượt Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng (Liên Hệ: 04.8589707) BX Lương Yên - Nguyễn Khoái (dốc Minh Khai)- Trần Khánh Dư - Trần Quang Khải - Cầu Chương Dương - Nguyễn Văn Cừ - Nguyễn Văn Linh - Quốc Lộ 5 - Ngã 4 Phú Thị - Đường 181 - Phố Sủi - Keo - Kim Sơn - Chùa Keo - Phố Toàn Thắng(KCN Hapro) - Đức Hiệp - Xuân Lâm - Hà Mãn - Chùa Dâu - Thanh Hoài (Thanh Khương) - Tám Á(Gia Đông) - Phố Khám(Gia Đông) - Thị trấn Hồ(Thuận Thành). Thị trấn Hồ(Thuận Thành) - Phố Khám(Gia Đông) - Tam Á(Gia Đông) - Thanh Hoài(Thanh Khương) - Chùa Dâu - Hà Mãn - Xuân Lâm - Đức Hiệp - Phố Toàn Thắng(KCN Hapro) - Chùa Keo - Kim Sơn - Keo - Phố Sủi - Đường 181 - Ngã 4 Phú Thị - Quốc Lộ 5 - Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Văn Cừ - Cầu Chương Dương - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Nguyễn Khoái - BX Lương Yên. 205 BX Lương Yên - Hưng Yên 5h00 - 20h00 20 phút/chuyến Giá vé lượt: -Giá vé chặng: 6.000đ/HK/lượt -Giá vé tuyến: 12.000đ/HK/lượt (Liên Hệ:04.8567567) BX Lương Yên -Nguyễn Khoái(dốc Minh Khai) - Trần Khánh Dư - Trần Quang Khải (đê trên)- Cầu Chương Dương - Nguyễn văn Cừ - Nguyễn Văn Linh- Quốc lộ 5 - Như Quỳnh - Phố Nối - Đường 39 - Liêu Xá - Tân Lập - Yên Mỹ - Trung Hưng - Minh Châu - Bô Thời - Trương Xá - Lương Bằng - Nguyễn Văn Linh(Hưng Yên)- BX Hưng Yên - Điện Biên (Hưng Yên) - Bãi Sậy  - Bờ hồ Bán Nguyệt (Thị xã Hưng Yên). Bờ hồ Bán Nguyệt(TX Hưng Yên) - Bãi Sậy - Điện Biên - BX Hưng Yên - Nguyễn Văn Linh - Lương Bằng - Trương Xá - Bô Thời - Minh Châu - Trung Hưng - Yên Mỹ - Tân Lập - Liêu Xá - Đường 39 - Phố Nối - Như Quỳnh - Quốc lộ 5 - Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Văn Cừ - Cầu Chương Dương - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Nguyễn Khoái - BX Lương Yên. 206 BX Giáp Bát - Phủ Lý 5h00 - 19h00 15 phút /chuyến Giá vé lượt: -Giá vé chặng: 6.000đ/HK/lượt -Giá vé tuyến: 10.000đ/KH/lượt Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng (Liên Hệ: 04.8589707) BX Giáp Bát - Giải Phóng - Văn Điển - Quán Gánh - Thường Tín - Tía - Đỗ Xá - Nghệ - Sổ - Phú Xuyên - Guột - Cầu Giẽ - Đồng Văn - Ba Đa - Nội Thị Phủ Lý - BX Phủ Lý. BX Phủ Lý - Nội Thị Phủ Lý - Ba Đa - Đồng Văn - Cầu Giẽ - Guột - Phú Xuyên - Sổ - Nghệ - Đỗ Xá - Tía - Thường Tín - Quan Gánh - Văn Điển - Giải Phóng - BX Giáp Bát. 207 Hà Nội - Văn Giang 5h00 - 18h00 (6h00 - 19h00) 15 phút /chuyến Giá vé lượt: -Giá vé tuyến: 10.000đ/HK/lượt -Giá vé chặng:       + 3.000đ/KH/lượt      + 5.000đ/KH/lượt      + 7.000đ/HK/lượt Thời gian biểu chạy xe Các điểm dừng (Liên Hệ: 04.8567567) BX Giáp Bát - Giải Phóng - Pháp Vân - Tam Trinh - Minh Khai - Vĩnh Tuy - Đê Nguyễn Khoái - Trần Khánh Dư - Trần Quang Khải - Trần Nhật Duật - Nguyễn Văn Cừ  - Nguyễn Văn Linh - Phú Thị - Kiêu Kỵ - Đường 179 - Thị trấn Văn Giang. Thị trấn Văn Giang - Đường 179 - Kiêu Kỵ - Phú Thị - Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Văn Cừ - Trần Nhật Duật -Trần Quang Khải -Trần Khánh Dư - Đê Nguyễn Khoái - Vĩnh Tuy - Minh Khai - Tam Trinh - Pháp Vân - Giải Phóng - BX Giáp Bát. 209 Giáp Bát  - Hưng Yên 05h17 - 18h57 20 phút /chuyến Giá vé lượt: -Giá vé chặng:      + 3.000đ/KH/lượt      + 6.000đ/KH/lượt -Giá vé tuyến: 12.000đ/KH/lượt (Liên Hệ: 04.8567567) BX Giáp Bát - Quốc lộ 1 - Thường tín - Quán Gánh - Đồng văn - QL38 - Hoà Mạc - Cầu Yên Lệnh - Thị xã Hưng Yên - BX Hưng Yên. BX Hưng Yên - Thị Xã Hưng Yên - Cầu Yên Lệnh - Hoà Mạc - QL38 - Đồng Văn - Đỗ Xá - Quán Gánh - Thường Tín - Quốc lộ 1 - BX Giáp Bát. Bản đồ các tuyến xe buýt tại Hà Nội. 2.Cơ sở hạ tầng của giao thông công cộng. 2.1. Hệ thống bến bãi, trạm dừng, nhà chờ xe buýt 2.1.1. Bến bãi Bến bãi đỗ xe tĩnh: Hà Nội hiện có 11 bến xe liên tỉnh hàng ngày tiếp nhận bình quân 3.500 - 4.000 lượt xe ra vào, bao gồm bến xe Giáp Bát (36.000 m2), Mỹ Đình (30.000 m2), Gia Lâm (14.000 m2), Nước Ngầm (11.230 m2), Lương Yên (10.200 m2), Hà Đông (6.767 m2), Sơn Tây (4.200 m2), Đan Phượng (1.450 m2), Thường Tín (1.660 m2), Chúc Sơn (800 m2), Hoài Đức (800 m2) và trạm đón khách Thanh Xuân. Hiện có trên 150 điểm trông giữ xe công cộng với diện tích 272.370 m2 với công suất phục vụ trông giữ trên 9,5 triệu lượt xe/năm Nhiều năm qua toàn thành phố ngoài sử dụng những bến xe hiện có cho việc trung chuyển và lưu giữ xe buýt, thì thành phố đã đầu tư thêm những điểm trung chuyển lớn dành riêng cho xe buýt như: Cầu Giấy, Yên Phụ - cầu Long Biên. Với tất cả những bến chính và nơi đậu nhờ chỉ đáp một phần xe buýt hiện có lượng xe buýt đang hoạt động trên toàn thành phố. 2.1.2. Trạm dừng, Nhà chờ , Vạch sơn Có 1300 vị trí dừng đón trả khách, trong đó có khoảng 15% là nhà chờ còn lại chỉ sử dụng trụ dừng, bảng treo và vạch sơn.Trong đó một phần đã xuống cấp trầm trọng, hệ thống nhà chờ cũ nát,biển báo hiệu hỏng và bị phá hoại, hệ thống vạch sơn bị mờ, không cảnh báo được cho người dân, người tham gia giao thông Trong các năm qua, nguồn vốn đầu tư nhà chờ chủ yếu là của các đơn vị quảng cáo (giống như BOT), do đó nhà chờ chỉ chủ yếu tập trung trong khu vực nội thành. Các trụ dừng do Ngân sách thành phố đầu tư là chủ yếu.do không được duy tư sửa chữa thường xuyện, kết hợp với ý thức của người dân khi tham gia VTHKCC nên nhiều chỗ bị hư hỏng Hiện nay, nhiều Nhà chờ xe buýt bố trí không hợp lý,không đủ đáp ứng về nhu cầu, số lượng hành khách và bị sử dụng theo các mục đích riêng, làm ảnh hưởng đến việc đi lại bằng xe buýt của người dân, bên cạnh đó còn là ý thức của người dân tham gia xe buýt, hiện tượng chen lấn xô đẩy ở các bến xe buýt, và sự hoành hành bởi nạn trộm cắp , móc túi, mất trật tự an ninh công cộng ở các bến xe buýt vẫn diễn ra thường xuyên. 2.3.Làn đường và vấn đề tồn tại khi xe buýt tham gia giao thông 2.3.1 Làn đường Hiện nay xe buýt Hà Nội đang hoạt động trên 70 tuyến, hoạt động gần như hầu hết trên các tuyến phố chính ở Thủ Đô, nhưng hiện tại trên tất cả các tuyến thì mới chỉ có 3,8 km đường dành riêng cho xe buýt nằm trên đoạn đường Nguyễn Trãi - Hà Nội, chiếm một tỷ lệ vô cùng nhỏ trên toàn bộ hệ thống đường đang được sử dụng. Nhưng hiện trạng của của làn đường dành riêng cho xe buýt này thì cũng đã bị hư hỏng nhiều, mặt đường thường xuyên bị hư hỏng do kết cấu và thiết kế chưa hợp lý, không đủ khả năng chịu tải trọng mà thường xuyên bị hư hỏng. Trên những tuyến đường hiện nay xe buýt chạy chung với làn của các phương tiện giao thông khác, tại các điểm dừng đỗ xe buýt, thì xe buýt vẫn phải đi lần đàn của môtô, xe máy và các phương tiện giao thông, để nhận biết trên tuyến đường này chỉ là những vạch sơn. Nhiều nơi vạch sơn biển báo hiệu còn mờ,mất, kẻ không hợp lý dẫn đến việc cảnh báo , báo hiệu cho người tham gia giao thông còn kém, dễ gây cản trở, hiểu lầm, và tạo ra những tình huống bất ngờ cho phương tiện khi lưu thông. Bên cạnh đó một phần là do cơ sở hạ tầng, người tham gia giao thông, và người điều khiển xe buýt, nên hiện trạng giao thông diễn ra lộn xộn.Lái xe buýt luôn phải luồn lách giữa những con đường không rộng, liên tục phải vào ra đón trả khách tại các điểm dừng đỗ, lái xe buýt thật khó kiên nhẫn với những người đồng hành “chỉ biết chen và không biết nhường” dù tín hiệu xin vào đã được bật từ rất lâu. Từ đó không tránh khỏi những vụ tai nạn, va chạm đáng tiếc đã từng xảy ra giữa xe buýt và các phương tiện khác. Theo số liệu thống kê của cơ quan công an, trên địa bàn Hà Nội, trong 8 tháng đầu năm 2008 xảy ra 14 vụ tai nạn giao thông liên quan đến xe bus. Trong số đó có 13 vụ do lỗi của xe bus trực tiếp gây ra, gồm 36% lỗi do xe bus chuyển hướng không đúng quy định, 29% do xe bus chuyển làn đường không bảo đảm an toàn, 21% do xe bus đi sai phần đường. 2.4 Hiện trạng xe buýt đang hoạt động: a) Về chất lượng xe buýt: Năm 2002 2009 Số lượng xe buýt (chiếc) 406 1064 Mạng lưới xe buýt Hà Nội hiện nay gồm 70 tuyến có 1064 xe phục vụ, tần suất phục vụ là 6-20xe/h và 14-16h/ngày. . Nhưng một thực trạng đáng buồn là, hiện có trên 70% số xe buýt hoạt động hàng ngày nhả khói đen khi tham gia giao thông trên các tuyến phố ở nội thành, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nguyên nhân là do nhu cầu đi lại của người dân quá lớn khiến tần suất xe lưu hành ngày thêm một dày. Mặt khác, mặc dù xe được bảo hành, sửa chữa hàng tháng, nhưng sức ép vận chuyển đã làm nhiều xe từ mới thành thứ cấp nhanh chóng. Do mật độ xe lưu hành quá nhiều lần trong ngày, thêm vào đó nhiều xe lại thường xuyên chở quá tải nên bị xuống cấp nhanh chóng, dẫn đến hầu hết xe buýt nhả khói đen, gây ô nhiễm môi trường. Bởi, nồng độ những loại khí độc như SO2, NO2, CO2... do xe buýt xả ra vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 7 - 9 lần. b) Về nội thất, tiện nghi bên trong Hệ thống xe buýt tuy hàng năm có được thay mới đầu tư thêm, nhưng đa số các xe đang hoạt động vẫn trong tình trọng cũ hỏng nhiều, thiếu tay vịn,thiếu ghế phúc vụ, điều hòa hỏng,chất lượng xuống cấp, không có chỗ lên xuống cho người tàn tật..v.v. Nhiều tuyến lượng hành khách quá đông vượt quá khả năng phục vụ của xe buýt, xe chở quá tải về trọng lượng và số hành khách,Với những nguyên nhân đó chất lượng phục vụ của xe buýt công cộng bị giảm nghiêm trọng. Đó cũng là một trong những nguyên nhân chính gây hiện tượng hư hỏng và xuống cấp nhanh của hệ thống xe buýt 2.4. Hệ thống thu phí Xe buýt hiện nay sử dụng 2 loại vé chính đó là vé tháng và vé lượt. Với hành khách thường xuyên sử dụng xe buýt thì đa số sử dụng vé tháng, với công nghệ làm vé và hệ thống bán vé tháng hiện nay, việc vé tháng làm giả là rất dễ xảy ra, bên cạnh đó việc sử dụng vé lượt giấy hàng ngày khác tốn kém và lãng phí, trong khâu in ấn, phát hành không thể tái sử dụng. Việc soát vé trên xe buýt thì có một nhân viên làm việc bán, thu và soát vé trên mỗi xe buýt, việc bán vé diễn ra bằng thủ công nên rất chậm, những xe chạy ở giờ cao điểm, lượng hành khách đông thì rất dễ gây ra hiện tượng bỏ sót. Bên cạnh đó việc kiểm tra soát vé tháng xe buýt thường được thực hiện bằng mắt thường, nên dễ dẫn tới việc làm giả vé tháng xe. Với hệ thống thu phí như hiện nay trên xe buýt còn nhiều bất cập, không những thế bên cạnh đó còn không thể thống kê, kiểm soát, phục vụ điều tra về hành khách trên xe buýt, không thể đưa ra những điều chỉnh, quy hoạch bố trí xe buýt phù hợp để phục vụ hành khách. 2.6.Văn hóa xe buýt 2.5.1.Về phần xe buýt: Hà Nội đất chật người đông. Và đã có một thời gian các bộ ngành liên tục kêu gọi người dân hãy dùng xe bus làm phương tiện đi lại để giảm thiểu ách tắc giao thông trên các tuyến phố. Ấy thế nhưng, đâu vẫn vào đó cả. Người ta chỉ đi xe bus khi không còn lựa chọn nào khác. Bởi lẽ, đi xe bus có trăm ngàn nỗi khổ. Văn hóa xe bus ở ta có vô vàn thứ để bàn. Người Việt Nam luôn có tư tưởng “tránh voi chẳng xấu mặt nào”. Cũng chính vì vậy mà khi đi xe bus, dù có cảm thấy rất nhiều thứ không được thì người tham gia cũng tìm mọi cách để tránh chứ ít khi thấy ai làm đơn hay gọi điện đến đường dây nóng bao giờ. Khi mới lên Hà Nội, rất nhiều bạn sinh viên các tỉnh háo hức với việc tham gia giao thông bằng xe bus. Thế nhưng không đầy một tuần sau, bạn nào cũng thấy “choáng” khi phải đu lên hay nhảy xuống mỗi khi xe bus tấp vào bến. Không chỉ có những người dùng xe bus làm phương tiện giao thông phải khổ sở mà ngay cả người đi đường cũng rất khó chịu với xe bus. Một cảnh rất thường thấy là các xe bus thường tấp xe rất nhanh vào làn xe hai bánh. Thực tế này là do chủ trương cho xe bus được chạy vào làn đường 2 bánh khi cao điểm. Thế nhưng hầu hết các xe bus vẫn lấn vào làn xe hai bánh để đi dù không phải là giờ cao điểm. Không chỉ có vậy, lái xe bus còn sử dụng còi rất tùy tiện. Nếu xe máy phía trên không đi sát vào mép đường thì xe bus thường lách ngang hông xe máy,  điều đó rất nguy hiểm vì xe máy nhỏ, lách ngang hông, nếu có phương tiện khác chạy sau lấn lên, xe máy đó chắc chắn rơi vào thế ngã ngay vào đường bánh xe buýt. Điều đáng nói là xe bus cứ đi ra đi vào các làn đường rất gấp làm người đi đường không biết đường nào mà tránh. Thông thường, xe máy chạy ở làn xe hai bánh, xe bus chạy ở làn ôtô. Khi gần đến trạm đỗ, xe bus bất ngờ áp sát vào làn đường khiến nhiều người đi xe máy phải dừng lại, chờ xe bus đi rồi mới đi tiếp hoặc lách ra làn ngoài. Nhưng khi xe bus rời trạm thì lại bất ngờ đi ra làn ngoài khiến không ít người tham gia giao thông hoảng sợ. Đây là thái độ thiếu văn minh, không tôn trọng các phương tiện giao thông khác và xem thường sinh mạng những người tham gia giao thông. 2.5.2.Về phần hành khách Phần lớn hành khách đi xe buýt là học sinh, sinh viên và một số cán bộ công nhân viên chức, đều là những người có tri thức và được giáo dục tử tế. Họ đi xe buýt bởi giá cả phải chăng, lại giảm được nguy cơ tai nạn và ách tắc giao thông. Nhiều hành khách chấp hành rất nghiêm túc các nội quy trên xe như không ăn và vứt kẹo cao su bừa bãi, không hút thuốc trên xe, không chỉ có vậy họ còn nhắc nhở những người đi cùng xe với mình. Họ cũng thường nhường ghế cho người già và phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều điều cần bàn tới ở đây. Những hành khách đi xe đa số là sinh viên nhưng một số lại có những biểu hiện rất vô văn hoá như ung dung gác chân lên ghế, ngồi lên thành ghế, ăn kẹo cao su mặc không biết xung quanh mình có những ai. Khi xe đang bật điều hoà họ còn mở cửa kính, khi thấy các cụ già, em nhỏ và phụ nữ mang thai họ còn “giả vở ngủ” để khỏi phải nhường ghế. Tiếp đó là nạn trốn vé, lậu vé và vé giả. Họ có thể làm tem giả, vé giả thậm chí ảnh giả mà hầu như không để lại dấu vết. Việc này nhiều khi nằm ngoài tầm kiểm soát của các nhân viên soát vé bởi lượng hành khách quá đông nhất là vào giờ cao điểm. Nếu phát hiện được, nhân viên soát vé cũng không thể làm gì khác được ngoài việc đuổi khách xuống xe. C.CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG XE BUÝT HÀ NỘI I . Cải thiện về cơ sở hạ tầng. Trước những bất cập đã nêu của hệ thống xe buýt hiện tại, đề tài đã đưa ra phân tích về yêu cầu và vai trò của từng bộ phận trong hệ thống xe buýt, từ đó nghiên cứu đưa ra các giải pháp kiến nghị. 1.Đường xe chạy : Vai trò của đường xe chạy: giống như các phương tiện giao thông đường sắt chạy trên đường ray,vấn đề dường xe chạy và làn xe chạy có ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thống xe buýt hiện tại.Nó ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng phục vụ, tốc độ của xe chạy, độ tin cậy và độ an toàn của hệ thống xe buýt công cộng nói riêng và hoạt động của toàn bộ hệ thống giao thông nói chung. Vì là yếu tố thể hiện rõ rệt đối với số lượng hành khách hiện tại và tiềm năng trong tương lai, đường xe chạy ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh và đặc tính của hệ thống xe buýt Đặc điểm của đường xe chạy : có ba đặc điểm chính của đường xe chạy Mức độ phân ly : mức độ phân ly đối với các phương tiện giao thông khác là thông số quy hoạc chính đối với đường xe chạy. Một làn đường chạy chung cho các phương tiện khác nhau là đại diện chính cho kiểu đường xe chạy cơ H4-1: Đường xe buýt đi chung bản. Thực tế, xe buýt có thể hoạt động mà không phải phân tách với các phương tiện giao thông khác trên các phố và đường chính. Tăng mức độ phân ly thông qua các làn đường chính riêng biệt, mức độ phân ly của các làn đường hoặc đường tách riêng góp phần tăng sự tiết kiệm thời gian vận chuyển và nâng cao độ tin cậy phục vụ của hệ thống. Mức độ phân ly tuyệt đối hoặc có đường riêng sẽ đòi hỏi chi phí là cao nhất, đồng thời cũng đạt được mức độ cao nhất về tốc độ vận chuyển, độ an toàn, độ tin cậy đối với bất kỳ hệ thống nào. + Ở trên những con đường thành phố, không thể cải tạo mở rộng, xe buýt có thể hoạt động chung với các phương tiện khác, nhưng để hoạt động xe buýt được an toàn hơn, ta phải thiết kế lại vạch sơn, hệ thống báo hiệu trạm dừng đỗ xe buýt rõ ràng hơn, để tăng tính an toàn, baó hiệu cho người tham gia giao thông biết, để có thể xử lý sớm các tình huống. + Ở trên con đường rộng, ta có thể xây dựng làn đường riêng dành cho xe buýt hoạt động kết hợp với hệ thống trạm dừng xe buýt. Như vậy ta có thể tăng vẫn tốc xe chạy, tăng tính tiện nghi phục vụ hành khách, tăng tính an toàn cho hoạt động xe buýt ,không ảnh hưởng tới các phương tiện tham gia giao thông khác. H4-2: Đường xe buýt đi riêng H4-3: Vạch sơn trên đường Vạch kẻ đường : Sự đánh dấu để phân biệt phần xe chạy có thể truyền đạt một cách hiệu quả vị trí một tuyến xe buýt hoạt động. Sự phân biệt đối với sự xuất hiện của phần đường xe chạy có thể thông qua một thông số kỹ thuật bao gồm vạch kẻ đường xe chạy, người vẽ làn đường, tổ chức mặt đường xen kẽ, màu sắc mặt đường xen kẽ, tuyến đường riêng. Các vạch đường hiện nay để phục vụ xe buýt, chỉ có hệ thống vạch kẻ đường trong phạm vi các bến đỗ trạm dừng, Ta có thể thiết kế thêm vạch kể đường báo làn xe buýt ra vào trạm dừng từ khoảng cách xa hơn, khoảng cách từ 50-100m từ trước và sau đến bến đỗ. 2.Trạm dừng, nhà chờ và bến xe buýt 2.1.Vai trò của bến xe buýt  : các bến xe buýt hình thành sự liên kết giữa xe buýt , hành khách của nó và các hệ thống vận tải hành khách công cộng khác trong vùng. Chúng đồng thời cũng là các điểm phân biệt hệ thống xe buýt với các hệ thống vận tải hành khách khác. Vì hệ thống xe buýt là hệ thống chỉ dừng đỗ một số lượng hạn chế các bến dừng,Do đó, các bến xe buýt quan trọng hơn rất nhiều so với một dấu hiệu trên biển báo như một trường hợp tiêu biểu của các tuyến xe buýt địa phương. Chúng xắp xếp các ca bin đơn giản để tạo thành một ga phức tạp với những sự tiện nghi như là thông tin thời gian cho hành khách, các kiốt bán báo, quầy bán đồ uống, ghế chờ, quầy bán vé và sàn lên xuống xe buýt. 2.2. Trạm dừng và Nhà chờ 2.2.1. Vị trí đặt trạm chờ xe buýt Những nơi cần trạm chờ xe buýt: Các khu thương mại, các cơ quan là nơi có mức độ sử dụng xe buýt cao và thường xuyên, những nơi có nhiều người cao tuổi và bệnh tật, những nơi có khí hậu thường xuyên khắc nghiệt. Vị trí tốt cho trạm chờ xe buýt là ở gần những cửa hàng bán lẻ bán các loại hàng phục vụ nhu cầu của khách đi xe buýt (ví dụ bánh mì, hoa tươi, báo, …) và đóng cửa muộn vào ban đêm, gần cửa chính các cao ốc văn phòng trong tầm quan sát của người gác, gần những nơi bán hàng dạo, kết hợp với các tiện ích công cộng khác như điện thoại công cộng, các băng ghế v.v. 2.2.2 Sự tiếp cận : Mọi người đều phải lên xuống xe buýt được dễ dàng. Với nhiều người đi xe buýt đây là điều quan trọng nhất đối với thiết kế của một trạm chờ xe buýt, bởi mọi người đều muốn đến thật gần vị trí cửa xe sẽ mở để chắc chắn rằng mình sẽ lên được xe. Trạm chờ không được che chắn việc lên xuống xe của hành khách. 2.2.3 Tiện nghi : Trạm chờ cung cấp nơi ngồi nghỉ, trú mưa nắng, tạo cảm giác an toàn và được bảo vệ. 2.2.4 Chiều cao của bến : chiều cao của sân ga sẽ ảnh hưởng đến khả năng lên xuống của hành khách và đặc biệt những hành khách bị tàn tật hoặc những người gặp khó khăn trong việc chuyển động. Các hành khách lên, xuống xe theo cách truyền thống bằng các bậc từ thềm thấp lên bậc đầu tiên của xe buýt, sau đó trèo lên các bậc tiếp theo. Đưa ra xu hướng đối với sự chấp nhận rộng rãi của các phương tiện sàn thấp, sự lên xuống sẽ trở lên dễ dàng hơn đối với hành khách. Sân ga cao bằng sàn của xe buýt sẽ có thể nâng cao kinh nghiệm của hành khách và giảm thời gian giãn cách giữa các hành khách nếu lối đi không có không có khoảng cách, không có bậc và lối đi xuống dốc thoải hoặc tính chính xác của xe khi đỗ vào bến. 2.2.5.Hệ thống biển báo: Biển báo bến xe buýt kết hợp với vạch sơn nên cách bến đỗ, dừng xe buýt từ 50-100m bố trí ở chỗ rõ ràng dễ nhìn, để có thể giúp người tham gia giao thông biết, để có thể tránh nhường, và đoán các tình huống. Với hệ thống biển thông báo các thông tin tuyến, cần rõ ràng, bố trí một nơi dễ nhìn, bên cạnh đó ở các trạm dừng nên dán cùng với bản đồ phục vụ của hệ thống xe buýt để hành khách biết giờ đến và tuyến đi của các chuyến xe buýt. Điều này đặc biệt quan trọng với những người chưa quen với dịch vụ xe buýt tại đây, ví dụ như các khách du lịch. 2.3. Cách bố trí trạm chờ xe buýt trong hệ thống giao thông đô thị Trạm chờ xe buýt được bố trí ở bên phải theo chiều xe chạy, cách nhau 300-700m. Các trạm chờ ở gần các giao lộ (nút giao thông) phải cách lối băng qua đường cho người đi bộ ít nhất 3 mét để tránh ảnh hưởng tới người đi bộ. Nếu xe buýt dừng lại ở phía bên kia giao lộ, trạm dừng phải được bố trí cách xa lối băng qua đường cho người đi bộ ít nhất là 12 mét để tạo đủ khoảng cách an toàn cho xe dừng. Trạm chờ xe buýt phải bố trí mặt lưng quay song song với lối đi bộ nhằm giảm thiểu việc cản trở giao thông đi bộ. Những thành phần như các quầy sách báo hay quầy bán dạo có khả năng che chắn tầm nhìn của xe buýt tới phải được đặt ở cuối hướng đến của xe. Có các loại trạm dừng xe buýt: 2.3.1 Trạm dừng xe không có làn phụ:  Xe dừng, đón trả khách ngay trên làn xe chính ngoài cùng bên tay phải hoặc một phần dừng trên lề đường. Sau đó xe tăng tốc ngay trên là ngoài cùng và lề đường. Đối với loại này mặt đường không được mở rộng, chỉ bố trí hệ thống báo hiệu(vạch sơn, biển báo). Bến xe khách lấy dài 15m. 2.3.2 Trạm dừng xe buýt có làn phụ: Mặt đường được mở rộng để đón trả khách tránh cản trở giao thông. Các loại đường áp dụng loại Trạm dừng này: - Trên các phố chính trong khu vực trung tâm đô thị khi có điều kiện về mặt bằng thì khuyến khích làm trạm dừng dạng cách ly. - Trên đường cao tốc đô thị(nếu được phép bố trí trạm dừng), trên đường phố chính có tốc độ thiết kế V>=80km/h ở vùng ngoại vi nhất thiết phải thiết kế trạm dừng xe có làn phụ dạng cách ly. - Trên các đường phố chính, đại lộ, đường phố khu vực và đường nội bộ có lưu lượng xe buýt nhiều(>= 5phút/chuyến) nhất thiết phải bố trí loại trạm dừng có làn phụ dạng dừng tránh . a) Trạm dừng xe buýt có làn phụ dạng dừng tránh: Mặt đường được mở rộng, chỗ dừng xe có chiều rộng tối thiểu 3m tính từ mép phần xe chạy hoặc tính từ mép vỉa hè( nếu có điều kiện về diện tích).Bến lấy khách dài 15m vuốt về hai phía có chiều dài vuốt tuỳ thhuộc vào từng loại đường, lấy theo bảng dưới. b) Trạm dừng xe buýt có làn phụ dạng cách ly: Mặt đường được mở rộng, chỗ dừng xe có chiều rộng tối thiểu là 4m, được đặt cách ly với phần xe chạy, lề đường bằng dải phân cách. Lối ra, lối vào được cấu tạo làn tăng tốc, làn giảm tốc. Bến lấy khách dài tối thiểu 15m. 2.2.3. Với tuyến đường đặc biệt nhiều làn xe chạy giải phân cách giữa rộng: : Có thể bố trí trạm dừng xe buýt ngay ở giải phân cách giữa 2 chiều, kết hợp với hệ thống cầu vượt cho người đi bộ. Ở trạm dừng này xe buýt chạy ở làn ngoài cùng của mỗi chiều, mỗi khi dừng đỗ không phải cắt ngang dòng xe, tùy vào điều kiện dải phân cách có đủ rộng hay không, có thể bố trí điểm dừng thêm hoặc không thêm chỗ vuốt nối. 2.2.4. Ví dụ về trạm chờ xe buýt. Mặt bằng đầy đủ của 1 trạm chờ xe bus 3.Phương tiện vận chuyển Vai trò của phương tiện  : Các phương tiện có sự tác động trực tiếp đến tốc độ, khả năng thông qua, sự thân thiện với môi trường và tiện nghi. Các phương viện vận chuyển của hệ thông xe buýt cũng là một yếu tố của hệ thống mà hầu hết hành khách của nó và các đối tác của nó được đồng nhất. Vì là một yếu tố của hệ thống mà khách hàng dành hầu hết thời gian trên đó, ấn tượng của họ về hệ thống nhận được rất nhiều thông qua các phương tiện vận chuyển của hệ thống. Đặc điểm của phương tiện vận chuyển : Nâng cao sự lưu thông hành khách : Sự nâng cao nói chung có thể được thêm vào các phương tiện để tạo thuận lợi cho việc lưu hành lên hay xuống phương tiện hoặc bên trong phương tiện. Điều này bao gồm việc cung cấp thêm cửa, mở rộng cửa lên xuống hoặc cung cấp thêm cửa ở sườn đối diện của xe buýt. Việc nâng cao khả năng lưu thông trong xe gồm bố trí chỗ ngồi xen kẽ nhau và các vị trí cho người tàn tật hợp lý. Người ta có thể bố trí các hàng ghế ngồi đối diện với thành xe để tăng diện tích lối đi giữa các hàng ghế, từ đó tăng diện tích cho người đứng trong xe. Thường xuyên tiến hành sửa chữa nâng cấp nội thất trong xe, giữ gìn xe sạch sẽ,bật hệ thống điều hòa vào mùa hè, và đóng kín cửa vào mùa đông, hệ thống loa đèn tín hiệu thông báo được bố trí hợp lý, tiện cho hành khách sử dụng. Với xe chạy tuyến ngắn, gom khách, lượng khách thường đông thì có thể bỏ bớt ghế sử dụng trên xe, tăng tay vịn, chỗ đứng,Còn với tuyến chính, vận tải hành khách trên chặng dài có thể bố trí xe rộng, hoặc bố trí nhiều ghế tăng tính tiện nghi cho xe + Hệ thống xe buýt thường xuyên tu sửa định kì theo năm và tháng, bố trí một lượng dư các xe buýt, để có thể chạy tăng cường, bổ sung cho các tuyến đông, hoặc cho giờ cao điểm. + Đầu tư thêm hệ thống xe buýt, thay thế xe buýt cũ quá niên hạn sử dụng, giảm ô nhiễm môi trương, gây ô nhiễm khi lưu thông, nâng cao hình ảnh chát lượng xe buýt, với tuyến đặc biệt trên những chặng dài, tuyến đường rộng, phục vụ lượng hành khách đông, có thể bố trí đầu tư loại xe buýt mới cải tiến đặc biệt trở được nhiều khách hơn. 4.Thu phí Vai trò của việc thu phí  : Công tác thu phí của hệ thống xe buýt có thể bằng điện tử, máy hoặc bằng tay, nhưng mục đích chính của hệ thống là mang lại năng suất, chính xác và hiệu quả. Thu phí đảm bảo quá trình hoạt động của hệ thống, nâng cao chất lượng phục vụ thông qua việc đầu tư cải tạo và hoàn thiện hệ thống.. Đặc điểm của công tác thu phí : có ba đặc điểm chính của công tác thu phí: H4-14: Các hình thức thu phí Quá trình thu phí : là quá trình mà tiền phí được trả, được tiến hành, được kiểm tra như thế nào. Nó có thể ảnh hưởng đến một số lượng các đặc điểm của hệ thống, bao gồm thời gian phục vụ (thời gian chờ và dung sai), trốn vé, các thủ tục bắt buộc, các chi phí hoạt động (nhân công và duy tu bảo dưỡng), các chi phí đầu tư (thiết bị và các lựa chọn phương tiện truyền thông) +Trả trên hệ thống bảng (bên trong hoặc trong lúc lên xe buýt) : điển hình là một hộp thu phí hoặc một cái máy dành cho vé hoặc thẻ gần kề với người bán vé. Sự tiện lợi đáng kể của hệ thống này là nó không yêu cầu cơ sở hạ tầng cho việc thu phí bên ngoài phương tiện. Nó đòi hỏi hành khách lên xe thông qua một cửa đơn ở phía trước và trả phí khi lên xe, tuy nhiên sẽ dẫn đến thời gian chờ tăng lên đối với những tuyến đông người. Nếu việc thu phí mà không cần sự quản lý của người lái xe thì nguy cơ trốn vé sẽ tăng lên. + Hệ thống có người soát vé : yêu cầu người đi xe trả trước hoặc mua vé từ người bán vé. Hệ thống này hiện đang được áp dụng nhưng nó vẫn còn những điểm hạn chế như chi phí cho lực lượng lao động cao bao gồm việc kiểm tra bằng mắt tất cả các vé. + Hệ thống trả tiền thu phí bắt buộc (trả tiền khi lên xe hoặc vào ga, nhà chờ) : bao gồm cửa xoay, cửa thu phí, và nhân viên thu vé hoặc một số sự liên kết giữa ba yếu tố này trong khu vực nhà ga có hàng rào hoặc bục chờ xe buýt. H4-15: Các phương tiện thu phí Phương tiện thu phí : phương tiện thu phí giúp tiến hành việc quản lý kinh doanh kết hợp với việc thu phí. Sự lựa chọn phương tiện quản lý việc thu phí bao gồm các phương tiện kết hợp với thiết bị, công nghệ và các quá trình thu phí. Sự lựa chọn và thiết kế phương tiện thu phí cũng có thể ảnh hưởng đến thời gian phục vụ, sử dụng các thiết bị phụ trợ, cũng như vốn và chi phí hoạt động của hệ thống thu phí. + Máy tự thu phí  + Tiền mặt + Thẻ thu tiền + Thẻ thông minh 5. Hệ thống giao thông thông minh. Hiện nay, hệ thống giao thông thông minh đã được áp dụng trên một vài tuyến xe buýt, nó được sử để thông báo được lịch trình, điểm dừng đỗ trên tuyến, giúp hành khách có thể chủ động trong việc sử dụng xe buýt. Nhưng trên hệ thống xe buýt hiện tại, hệ thống mới chỉ áp dụng cho một vài tuyến , với những đoạn ngắn, cần tiến hành mở rộng áp dụng rộng rãi trên mọi tuyến, không chỉ cung cấp thông tin về tuyến riêng biệt mà có thể cung cấp thông tin nhiều hơn về các tuyến khác ở trên chặng đường hoạt động, thông tin thời tiết, thông tin giao thông….. ngoài ra các thông tin không những chỉ được chỉ dẫn bằng giọng nói có thể cung cấp qua các bảng thông tin điện tử báo hiệu trên xe. Trên đây là những nghiên cứu, đóng góp kiến nghị về những phương án cải thiện hệ thống xe buýt Hà Nội để có thể trở thành một hệ thống vận tải hành khách công cộng hiện đại văn minh, đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của xã hội. Hi vọng rằng với những kiến nghị trên đây, có thể làm cơ sở để tiến hành cải thiện từng bước một về hạ tầng, cơ sở vật chất cho hệ thống giao thông công cộng nói chung và hệ thống xe buýt Hà Nội nói riêng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxNGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ AN TOÀN VÀ CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ CỦA HỆ THỐNG XE BUÝT TẠI HÀ NỘI.docx
Luận văn liên quan