Nghiên cứu về cầu đi bộ tại Việt Nam
Cầu đị bộ.
- Công dụng, chức năng, vai trò của cầu đi bộ.
- Các đặc điểm của cầu đi bộ ở Việt Nam.
- Thực trạng sử dụng cầu đi bộ tại Việt Nam.
- Những hạn chế của cầu bộ hành.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cầu bộ hành.
.
48 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3519 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu về cầu đi bộ tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP NHÓMMÔN : QUẢN TRỊ XÂY DỰNGNHÓM 3- LỚP CÔNG NGHIỆP 49C Thành viên: Nguyễn Hữu Giáp Nguyễn Phương Hà Vũ Thị Thu Hằng Đào Thị Thu Hiền Nguyễn Văn Hiểu Phạm Thị Thanh Hòa CẦU ĐI BỘ 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA CẦU ĐI BỘ 2. XÂY DỰNG CẦU ĐI BỘ 3. KHẢO SÁT THỰC TẾ Nội dung chính Tại sao cầu đi bộ xuất hiện? Tai nạn giao thông ngày một gia tăng Tai nạn liên quan đến người đi bộ ngày một nhiều Theo thống kê của Ủy ban An toàn Giao thông quốc gia Năm 2009 12.500 vụ tai nạn giao thông trên cả nước 11.500 người chết 8000 người bị thương Tại Hà Nội…Năm 2009 …97 vụ tai nạn… ……liên quan đến người đi bộ ……………….97 người chết ! Chiếm 16% tổng số người chết do tai nạn giao thông NGUYÊN NHÂN? Người đi bộ không qua đường đúng nơi quy định Đường đông phương tiện Các phương tiện di chuyển tốc độ nhanh CẦU ĐI BỘ RA ĐỜI CẦU ĐI BỘ AN TOÀN GIẢM ÁCH TẮC GIAO THÔNG LÀM ĐẸP ĐÔ THỊ CẦU ĐI BỘ TRÊN ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH KỸ THUẬT XÂY CẦU XÂY DỰNG CẦU ĐI BỘ LỰA CHỌN VỊ TRÍ LựA CHọN ĐịA ĐIểM? 500 người đi bộ qua đường trong vòng 2 tiếng vào giờ cao điểm Cách địa điểm đông người khoảng 30 – 50 m, tối đa là 100m Phù hợp với môi trường, không ảnh hưởng đến sinh hoạt của dân cư xung quanh Bề rộng đường tối thiểu nên là 20m KỸ THUẬT XÂY DỰNG? Kĩ thuật chủ yếu: kết cấu hệ dầm thép lắp ghép. Nguyên vật liệu chủ yếu: thép ( chiếm gần 80% tổng chi phí), bê tông. QUY TRÌNH XÂY DỰNG Mố cầu được thi công tại chỗ, còn các phần khác như: trụ, dầm, sàn, lan can, cầu thang đều được chế tạo sẵn (sử dụng kết cấu dàn thép, được chế tạo từng đơn nguyên) Thực hiện ép cọc đến độ sâu thiết kế Đổ bê tông phần đài cọc có tạo các lỗ để bắt bulong liên kết với trụ Lắp dựng trụ thép rỗng thực hiện bắt bu lông vào chỗ chờ ở phần đài trụ Thi công phần cầu thang lên xuống ở 2 bên Thực hiện lắp dựng kết cầu nhịp cầu ƯU ĐIỂM Tiết kiệm thời gian xây dựng Tiết kiệm chi phí Quá trình xây dựng không ảnh hưởng đến giao thông Khảo sát thực tế tại Hà Nội ??? CẦU GIẢI PHÓNG-LÊ THANH NGHỊ Được xây dựng và đưa vào sử dụng vào 10/2007 … là cầu đi bộ đầu tiên tại Hà Nội… THÔNG Số Kỹ THUậT Chiều dài tổng cộng 93,2m Trong đó Nửa cầu nằm trên đường Giải Phóng dài 48m Nửa cầu trên đường Lê Thanh Nghị dài 45,2m Chiều cao: 4,75m so với mặt đường THÔNG Số Kỹ THUậT Kết cấu dàn ống thép có mái che với 4 nhịp với các khẩu độ là 18m, 21m, 24m, 27m Trụ mố cầu dạng ống thép đường kính 42cm, 4 trụ chính. ƯU ĐIỂM VỊ TRÍ ĐẶT CẦU HỢP LÝ KẾT CẤU CHẮC CHẮN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TỐT CÓ MÁI CHE MƯA CHE NẮNG NHƯỢC ĐIỂM KIẾN TRÚC XẤU BÊN TRONG CẦU RẤT BÍ THÔ BẮT ĐẦU CÓ HIỆN TƯỢNG XUỐNG CẤP SÀN CẦU GÂY CẢM GIÁC KHÔNG VỮNG CHẮC, XẤU BÊN TRONG CẦU RẤT BÍ, KHÔNG NHÌN ĐƯỢC RA BÊN NGOÀI TRẦN CẦU BẮT ĐẦU BONG TẤM ỐP LỚP THẢM POLYME TRẢI TRÊN MẶT CẦU THANG ĐÃ HỎNG HẾT CẦU CẦN ĐƯỢC SỬA CHỮA, DUY TU THƯỜNG XUYÊN HƠN CẦU TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Được xây dựng và đưa vào sử dụng T10/2007 ……………là cầu đi bộ thứ 2 tại Hà Nội THÔNG Số Kỹ THUậT Dài 45.15m, chiều cao 4,75 m so với mặt đường, rộng 3m Trụ mố cầu dạng ống thép đường kính Kết cấu dàn ống thép 2 nhịp với các khẩu độ là Cầu có 5 nhánh cầu thang lên xuống HỆ THỐNG CỘT ĐỠ CẦU THANG LÊN XUỐNG HỆ THỐNG TRỤ ĐỠ CẦU => Vị trí đặt cầu được đánh giá là hợp lý, số lượng người đi bộ sử dụng cầu khá lớn. => Thiết kế chắc chắn, có 2 làn cầu thang cho người lên và xuống ở cùng một nhịp => Thoáng, không có các ô cửa kính bịt kín => Kiến trúc đẹp => Hệ thống đèn chiếu sáng tương đối hiện đại =>Tầm nhìn từ cây cầu khá đẹp HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG GẮN TRÊN TRẦN CẦU CẦU RẤT THÔNG THOÁNG KIẾN TRÚC ĐẸP ĐÂY LÀ MỘT TRONG NHỮNG CÂY CẦU ĐI BỘ ĐẸP CỦA HÀ NỘI, PHÁT HUY TỐT ĐƯỢC VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÌNH CẦU TRẦN ĐẠI NGHĨA (ĐH KTQD) Được xây dựng và đưa vào sử dụng vào 11/2009 ………là cây cầu đi bộ thứ 5 tại Hà Nội THÔNG SỐ KỸ THUẬT Kết cấu nhịp gồm 2 dầm chủ dạng dầm hộp thép; chiều dài nhịp chính 18m, chiều dài toàn cầu 21,5m, bề rộng cầu 3,5m. Kết cấu phần dưới gồm 2 trụ chính và 2 trụ cầu thang. Mỗi trụ hai cột bằng thép có đường kính 30cm. Kết cấu phần trên làm bằng thép hợp kim, mặt cắt ngang cầu gồm hai dầm hộp thép chiều cao 0,45m; Dầm ngang dạng dầm I tổ hợp, chiều cao dầm ngang 0,19m; Bản mặt cầu bằng thép bề mặt có vân tạo ma sát chống trơn trượt; lan can cầu dạng thanh làm bằng thép mảnh. Cầu thang mỗi bên rộng 1,5m, cấu tạo cầu thang gồm 2 dầm thép dạng dầm hộp cao 0,27m. ƯU ĐIỂM THIẾT KẾ ĐƠN GIẢN THỜI GIAN XÂY DỰNG NHANH THOÁNG NHƯỢC ĐIỂM KHÔNG CÓ MÁI CHE VỊ TRÍ KHÔNG HỢP LÝ THIẾT KẾ KHÔNG TỐT THE END
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BÀI TẬP NHÓM_2.ppt