Nghiên cứu về MorganStanley và bài học kinh nghiệm

Hạn chế tổn thất: áp dụng các biện pháp tăng tỷ lệ an toàn vốn, hạn chế rủi ro, lương thưởng cho nhân viên Sử dụng vốn hợp lý Tập trung hơn nữa vào các hoạt động thu phí Tham khảo bài học của Lehman Brother -không đầu tư vào các khoản đầu tư rủi ro quá cao, cân bằng lượng vốn của mình, chỉnh đốn bộ máy ngân hàng, tránh mâu thuẫn nội bộ Quan tâm hơn đến thực trạng hoạt động của thị trường chứng khoán Tham khảo bài học từ cho vay thế chấp dưới chuẩn của Mỹ

ppt31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2774 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu về MorganStanley và bài học kinh nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu về MorganStanley và bài học kinh nghiệm Khái niệm ngân hàng đầu tư Theo quan điểm truyền thống, ngân hàng đầu tư được hiểu là một chủ thể “trung gian” với chức năng chính là tư vấn và thực hiện huy động nguồn vốn trên thị trường vốn cho các khách hàng (bao gồm các doanh nghiệp cũng như các chính phủ). Như vậy về cơ bản ngân hàng đầu tư thực chất là một công ty chứng khoán nhưng ở mức độ phát triển cao với các loại nghiệp vụ đa dạng và phức tạp hơn. Ngân hàng đầu tư được gọi tắt trong tiếng Anh là “I-bank” (Investment bank). Chương I – Tổng quan về ngân hàng đầu tư và MorganStanley Morgan Stanley Chương I – Tổng quan về ngân hàng đầu tư và MorganStanley Lịch sử hình thành Những năm đầu: 1935-1950 1935: Sau khi đạo luật Glass – Steagall ra đời năm 1933 đã chia tách ngân hàng thương mại khỏi bảo hiểm chứng khoán, Henry S.Morgan (con trai của Jack Morgan), Harold Stanley và những người khác rời khỏi J.P. Morgan & Co để thành lập Morgan Stanley. Hãng bắt đầu kinh doanh vào ngày 16/9 1936: Quản lý 1.1 tỷ $ trong lĩnh vực đầu tư cá nhân và các dịch vụ công cộng trong năm đầu tiên hoạt động – chiếm 24% thị phần 1941: Hãng tổ chức lại thành công ty (hiệp hội) để cho phép việc mở rộng hoạt động trong nghiệp vụ chứng khoán 1942: Gia nhập sàn chứng khoán New York Chương I – Tổng quan về ngân hàng đầu tư và MorganStanley Những năm giữa: 1950-1990 Công ty được lãnh đạo bởi Perry Hall, người sáng lập cuối cùng từ 1951-1961 1952: Hợp tác quản lý với đề nghị cam kết được đánh giá AAA 50 triệu $ của ngân hàng thế giới để giúp đỡ tái cấu trúc lại tài chính Châu Âu 1962: Triển khai mẫu máy tính đầu tiên cho việc phân tích tài chính 1967: Triển khai Morgan & Cie International ở Paris theo đuổi sự phát triển của thị trường chứng khoán Châu Âu 1969: Giành được Brooks, Harvey and Co, tăng trưởng quan trọng năng lực bất động sản của hãng 1972: Thiết lập sự phân chia giữa bán hàng và thương mại; ngân hàng đầu tư đầu tiên với nhóm chuyên môn M&A Chương I – Tổng quan về ngân hàng đầu tư và MorganStanley 1975: Triển khai nghiệp vụ quản lý tài sản Thiết lập Morgan Stanley International ở Paris; nó di chuyển đến London vào năm 1977 1980: Dẫn dắt IPO của Apple Computer 1984: Triển khai TAPS – hệ thống xử lý thương mại tự động đầu tiên 1980s: Qua tiến trình của 1 thập kỷ, hãng mở các văn phòng ở Frankfurt, Hong Kong, Luxembourg, Melbourne, Milan, Syney và Zurich và mở rộng ở London và Tokyo Chương I – Tổng quan về ngân hàng đầu tư và MorganStanley Những năm gần đây: 1991-nay Trong sự kiện ngày 11 tháng 9, cả hai tòa tháp WTC sụp đổ sau khi Al Qaeda tấn công hai máy bay và lao vào tòa tháp . Mười nhân viên chết, một trên American Airlines Flight 11, và chín người khác trong tòa tháp, bao gồm cả giám đốc an ninh Rick Rescorla Morgan Stanley dẫn dắt IPO Google năm 2004, IPO Internet lớn nhất trong lịch sử Mỹ . Trong cùng năm đó, Morgan Stanley mua lại tập đoàn Canary Wharf . Để đối phó với sự sụt giảm trong các cuộc khủng hoảng thế chấp dưới chuẩn , Morgan Stanley công bố ngày 19 tháng 12 năm 2007 rằng công ty sẽ nhận được một khoản vốn 5 tỷ USD từ tập đoàn đầu tư Trung Quốc, chứng khoán đó sẽ được chuyển đổi đến 9,9 % cổ phần của mình trong năm 2010. 2010: Tháng 1: James Gorman trở thành CEO và chủ tịch của Morgan Stanley; John Mack vẫn là chủ tịch (chairman) của hãng Tháng 9: Morgan Stanley tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm thành lập vào 16/9/2010 Chương I – Tổng quan về ngân hàng đầu tư và MorganStanley Cơ cấu tổ chức công ty Morgan Stanley chia tách các doanh nghiệp của mình thành ba đơn vị kinh doanh cốt lõi Chứng khoán thuộc tổ chức Tập đoàn quản lý vốn toàn cầu Quản lý tài sản Chương I – Tổng quan về ngân hàng đầu tư và MorganStanley Môi trường kinh doanh gồm: Môi trường vĩ mô Môi trường ngành Môi trường cạnh tranh Phân tích kỹ hơn trong 2 giai đoạn: Trước khủng hoảng tài chính toàn cầu Từ khủng hoảng đến nay Chương II: Môi trường kinh doanh Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) MT vĩ mô từ 1990-2006 Về kinh tế: thời kỳ yên ả của kinh tế Âu Mỹ. TTCK phát triển cùng nhiều công cụ tài chính mới. Về pháp luật: Đạo luật: Gramm-Leach-Bliley 1999 Đạo luật: Sabbanes-Oxley 2002 Về văn hóa: Tâm lý đầu tư ổn định, tham gia nhiều vào thị trường vốn. MT vĩ mô 2006 – nay Về kinh tế: 2007 đánh dấu sự suy thoái của kinh tế thế giới (xuất phát từ Mỹ). TTCK Mỹ rối loạn. Sự sụp đổ của Lehman Bros và hàng loạt các định chế tài chính khác. Kinh tế Mỹ suy sụp chưa có dấu hiệu tăng trưởng trở lại Lan ra châu Âu: khủng hoảng nợ công và biểu tình chiếm phố Wall Sự xuất hiện của khối BRICS Về pháp luật: Đạo luật Dodd-Frank 1999 Về văn hóa: Cú sốc tâm lý nhà đầu tư lớn và nhỏ Tiết kiệm tăng lên, đầu tư giảm Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) Các thương hiệu lớn bị ảnh hưởng nặng nề bởi khủng hoảng 2008 MT ngành trước 2008: ngành ngân hàng đầu tư vô cùng thịnh vượng Bulge Bracket gồm: Ngũ đại gia phố Wall: Goldman Sachs, Morgan Stanley, Lehman Bros, Merrill Lynch, Bear Stearn Các ngân hàng tổng hợp: Citi Group, UBS, Credit Suisse, Deutsche Bank League Table phân hạng các IB. Môi trường ngành sau 2008 Xóa sổ ngũ đại gia: Lehman Bros, Bear Stearn, Merrill Lynch phá sản/bị mua lại. Chỉ còn Goldman Sachs và Morgan Stanley: phải đổi mô hình ngân hàng tổng hợp để tiếp tục sống sót (thêm mảng NHTM vào danh sách dịch vụ của mình) Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) Sự thay đổi của hệ thống các ngân hàng lớn trong nhóm Bulge Bracket Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) Bulge Bracket hiện tại bao gồm: Môi trường cạnh tranh: phân tích theo mô hình 5 lực lượng của M. Potter Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) Đe dọa xâm nhập: Ngành độc quyền tập đoàn cấu tạo ngành theo hình tháp  rào cản gia nhập cao Từ sau khủng hoảng: mối đe dọa từ các tên tuổi mới như OpenIPO, Wit, WRHarmbert&Co (IPOs qua Internet) Áp lực từ NCC: NCC là các quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ tương hỗ, công ty bảo hiểm... IB nào quan hệ với nhiều NCC thì thế lực của IB đó càng cao. Ví dụ: Goldman Sachs rất có lợi thế trong mqh với NCC Áp lực từ KH: KH trước đây không có nhiều quyền lực thương lượng nên nhóm các IB nào có mqh cổ truyền có thế lực áp đảo so với IB mới Sau vụ Morgan Stanley bị IBM khước từ  quyền lực của IB sụt giảm, KH có quyền được chọn IB mới nên cuộc đua giữa các IB rất phức tạp Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) Cạnh tranh nội bộ ngành: Cạnh tranh đua vị trí trên bảng xếp hạng League Table Cạnh tranh vị trí quảng cáo bia đá (tombstone) trong các đợt IPOs Đe dọa thay thế: Chưa có sự thay thế rõ ràng nào như M&A, IPOs... Mới manh nha các hình thức nghiệp vụ mới qua Internet Các dịch vụ bổ sung: Sau khủng hoảng, các IB phải chuyển thành ngân hàng tổng hợp (bổ sung thêm các nghiệp vụ của NHTM) Ngân hàng nào có nhiều dịch vụ bổ sung hấp dẫn sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn (Morgan Stanley và Goldman Sachs lợi thế hơn các ngân hàng nhỏ lẻ vẫn đi theo mô hình IB độc lập). Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) Quy mô hoạt động của nhóm “ngũ đại gia” phố Wall – 5 IBs lớn nhất năm 2006 Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) Hình ảnh thị phần năm 2009 – Morgan Stanley biến mất khỏi top 8 Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) Số liệu năm 2011 – Morgan Stanley nằm ở vị trí thứ 10 Chương II: Môi trường kinh doanh (tiếp) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH MORGAN STANLEY Morgan Stanley thực hiện chiến lược kinh doanh đa quốc gia Mỗi công ty ở mỗi quốc gia là một thực thể pháp lý độc lập và là một thành viên của tập đoàn. Trụ sở chính tại khu vực châu Mỹ - Morgan Stanley Buiding đặt tại NewYork Trụ sở chính tại khu vực châu Âu là tại Luân Đôn Trụ sở chính của khu vực Châu Á Thái Bình Dương đặt tại Hong Kong Chương III: Hoạt động kinh doanh của công ty QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MORGAN STANLEY Thời kỳ tiền khủng hoảng 2008 MS là một công ty dịch vụ tài chính toàn cầu cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho các nhóm khách hàng lớn; Là một trong 3 ngân hàng đầu tư quốc tế có doanh thu lớn nhất: doanh thu ròng hàng năm đạt trên 30 tỷ USD Thời kỳ sau khủng hoảng 2008 MS chuyển đổi sang mô hình ngân hàng thương mại, chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của nguồn vốn chính phủ Chương III: Hoạt động kinh doanh của công ty CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN MS hoạt động theo mô hình hình tháp, chia tách thành 3 đơn vị kinh doanh cốt lõi: Chứng khoán trực thuộc tổ chức: đem lại lợi nhuận cao nhất cho MS trong thời gian gần đây. Tập đoàn quản lý vốn toàn cầu: hơn 1000 văn phòng khắp nước Mỹ. Quản lý tài sản: cung cấp dịch vụ quản lý tài sản, quản lý vốn chủ sở hữu, đầu tư tư nhân cho các khách hàng thuộc tổ chức và bản lẻ. Chương III: Hoạt động kinh doanh của công ty PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ☻Thành lập văn phòng, công ty Hiện có 600 văn phòng tại 36 quốc gia Năm 1967, thành lập Morgan & Cie quốc tế tại Paris Năm 1970, Morgan Stanley đã mở một văn phòng đại diện tại Tokyo Chương III: Hoạt động kinh doanh của công ty ☻ Mua lại (Acquisitions) 1996, mua lại Van Kampen Mỹ Trong năm 2004, Morgan Stanley mua lại tập đoàn Canary Wharf Trong năm 2009, Morgan Stanley mua Smith Barney của Citigroup PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG Chương III: Hoạt động kinh doanh của công ty ☻Sát nhập (Merge) Năm 1975, Morgan Stanley sát nhập với Shuman, Agnew & Co 5/2/1997, công ty sát nhập với Dean Witter Reynolds và Discover & Co PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG Chương III: Hoạt động kinh doanh của công ty Liên doanh hợp tác quốc tế ☻Liên doanh góp vốn cổ phần 1995, Morgan Stanley đồng sáng lập Công ty TNHH Vốn Quốc tế Trung Quốc. Hai năm sau, doanh nghiệp này tuyên bố thành lập liên doanh Tín nhiệm thương mại và công nghiệp Hàng Châu 6/2011, Morgan Stanley hợp tác với Chứng khoán Huaxin thành lập liên doanh chứng khoán Morgan Stanley Huaxin PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG Chương III: Hoạt động kinh doanh của công ty 2007, Morgan Stanley (Singapore) Holdings Pte, Ltd, liên doanh vốn với công ty ở Việt Nam là công ty Cổ phần Chứng khoán Hướng Việt, nắm 48.33% vốn điều lệ Liên doanh với Công ty tài chính dầu khí (PVFC) nắm giữ 10% cổ phần PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG Chương III: Hoạt động kinh doanh của công ty Số lượng tài khoản các nhà đầu tư cá nhân tăng cao. Số luợng công ty chứng khoán tăng mạnh-> sự phát triển của thị trường cổ phiếu Qúa trình cổ phần hoá doanh nghiệp ngày càng nhanh Thị trường trái phiếu cũng có bước nhảy vọt Sự phát triển mạnh của thị trường vốn VN thu hút các ngân hàng đầu tư nước ngoài Chương IV: Bài học kinh nghiệm 1. Tiềm năng ngân hàng đầu tư tại Việt Nam 2. Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam Hạn chế tổn thất: áp dụng các biện pháp tăng tỷ lệ an toàn vốn, hạn chế rủi ro, lương thưởng cho nhân viên Sử dụng vốn hợp lý Tập trung hơn nữa vào các hoạt động thu phí Tham khảo bài học của Lehman Brother -không đầu tư vào các khoản đầu tư rủi ro quá cao, cân bằng lượng vốn của mình, chỉnh đốn bộ máy ngân hàng, tránh mâu thuẫn nội bộ Quan tâm hơn đến thực trạng hoạt động của thị trường chứng khoán Tham khảo bài học từ cho vay thế chấp dưới chuẩn của Mỹ Chương IV: Bài học kinh nghiệm THANK FOR YOUR ATTENTION !!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvanluong_blogspot_com_morganstanley_5917.ppt
Luận văn liên quan