Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất của công ty CNTT Nam Triệu
Sau khi tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh ,chúng ta tiến hành đổ dầu thuỷ lực
cho máy và tiến hành chạy thử máy.Đóng áptômát cấp nguồn cho máy,
kiểm tra hệ thống thuỷ lực, kiểm tra cơ cấu di chuyển của dầm máy, kiểm
tra cơ cấu di chuyển của bàn chấn, kiểmtra cơ cấu di chuyển của xylanh
ép. Các quá trình kiểm tra phải đạt yêu cầu.
12 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2805 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất của công ty CNTT Nam Triệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đoàn kinh tế vinashin
công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu
đề tài theo nghị định th−
nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép chấn tôn
thủy lực 1200t dùng trong đóng tàu thủy cỡ lớn
báo cáo chuyên đề
nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất
của công ty CNTT nam triệu
chủ nhiệm đề tài: kS nguyễn văn canh
5985-3
23/8/2006
Hải phòng – 2006
1
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất của công ty
Toàn bộ quá trình sản xuất máy ép thuỷ lực loại 1200 tấn đ−ợc thể hiện qua
quy trình d−ới đây sau khi đã có đầy đủ phần thiết kế chế tạo.
Kiểm tra
Làm sạch bề
mặt, phun sơn
Cắt phôi theo
kích th−ớc yêu
cầu
Nắn thẳng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Gia công cơ khí Kiểm tra
Nhiệt luyện
Mài
Lắp ráp từng cụm
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra
Đ−a về bệ
gá đặt
Gá lắp tôn
bàn ép Kiểm tra
Gá lắp thân
máy
Kiểm tra
Hàn bàn ép Kiểm tra Gia công tinh
thân máy Kiểm tra
Lắp ráp
tổng thể
Tổng
kiểm tra
Nguyên vật
liệu đ−ợc lựa
chọn
Gia công tinh
bàn máy
Kiểm tra
Hàn thân
máy
2
Diễn giải l−u đồ quy trình sản xuất máy ép 1200
-Vận hành thử
- Điều chỉnh
-Vận hành
- ép thử
- Điều chỉnh
Kiểm tra
thông số
Kiểm tra
kết quả
3
I. Quy trình gia công
1/ Lựa chon nguyên vật liệu: Dựa vào bản vẽ thiết kế, yêu cầu kỹ thuật,
khả năng làm việc mà lựa chọn vật liệu cho phù hợp với từng bộ phận của
máy. Sau khi lựa chọn đ−ợc vật liệu dùng th−ớc lá, th−ớc cặp, các dụng cụ
kiểm tra khác tiến hành kiểm tra kích th−ớc. Nếu vật liêu đã đạt các yêu
cầu thì chuyển sang gia công cơ khí nếu ch−a đạt thi chuyển qua các b−ớc
tiếp sau.
2/ Làm sạch bề mặt, phun sơn.
- Làm sạch bề mặt thép nhằm loại trừ ôxit sắt, dầu mỡ và các tạp chất
bẩn khác bám trên bề mặt nguyên vật liệu. Tuỳ thuộc vào cấu trúc của lớp
ôxit sắt và các chất bẩn khác nhau trên bề mặt vật liệu mà chọn các ph−ơng
pháp đánh sạch.
+ Ph−ơng pháp cơ học: có hai ph−ơng pháp làm sạch cơ học là ph−ơng
pháp thủ công (dùng búa gò rỉ, bàn chải thép, dũa cạo) để làm sạch và dùng
cơ giới (phun cát khô).
+ Ph−ơng pháp hoá học: Dùng các chất hoá học để tẩy
+ Ph−ơng pháp nhiệt: Sử dụng ngọn lửa ôxy-axêtylen hoặc ôxy-gas đốt
nóng bề mặt vật liệu.
ở đây ta dùng ph−ơng pháp cơ giới là phun hạt mài. Sau khi phun xong,
kiểm tra đạt tiêu chuẩn độ sạch SA2.5 mới chuyển sang nguyên công tiếp
theo.
- Phun sơn bảo vệ (Sơn lót chống rỉ): Sau khi dùng cát làm sạch bề mặt
phải phun một lớp sơn chống rỉ ngay vì thép rất rễ bị ôxy hoá trở lại trong
môi tr−ờng tự nhiên. Chất liệu sơn lót phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
+ Sơn phải phun (xì và khô nhanh)
+ Sau khi khô phải tạo thành một lớp bảo vệ ngoài chắc chắn không bị
dạn nứt.
4
+ Không gây khó khăn cho quá trình công nghệ tiếp theo nh− cắt hơi,
hàn…
+ Phải t−ơng đối bên vững trong suốt thời gian chế tạo và chịu đ−ợc các
va đập cơ học trong khi vận chuyển, xếp đống hoặc trong các công đoạn
sản xuất.
+ Không đ−ợc gây ảnh h−ởng xấu đến lớp sơn tiếp theo.
Kiểm tra đạt yêu cầu chuyển sang b−ớc tiếp theo.
Tiêu chuẩn kiểm tra: Độ dày lớp phun phủ đạt 15 ữ 25μm
3/ Cắt phôi: Căn cứ vào bản vẽ chế tạo cắt các phôi theo kích th−ớc.
Kiểm tra nếu thấy chi tiết bị cong vênh phải chuyển qua nguyên công nắn
thẳng.
4/ Nắn phẳng: Nắn phẳng đơn để loại trừ các chỗ lồi lõm trên bề mặt
thép do việc nguội không đồng đều trong quá trình sản xuất thép, cán thép,
hay do vận chuyển bốc xếp. Loại trừ ứng suất d− còn lại trong vật liệu và
loại trừ ôxit sắt bám trên bề mặt thép đã bung ra trong thời gian nằm ngoài
trời.
Việc nắn phẳng đ−ợc tiến hành từ những máy cán chuyên dùng có kết
cấu nhiều trục, các tấm thép đ−ợc đ−a vào uốn đi uốn lại nhiều lần. Số lần
cán 1 thép phụ thuộc vào chiều dày và thời gian vật liệu nằm ngoài trời.
Kiểm tra có thể bằng mắt hoặc dụng cụ kiểm tra chuyên dùng kiểm tra
ứng suất d−, l−ợng ôxit sắt và độ cong vênh của chi tiết. Khi thấy đạt yêu
cầu thi chuyển sang nguyên công tiếp theo.
5/ Đ−a về bệ gá đặt: Dùng cần cẩu hoặc Palăng đ−a chi tiết về vị trí để
gá lắp
6/ Gia công tinh bàn ép
5
bề mặt cần gia công tinh
Sau khi đ−ợc phép chuyển b−ớc công nghệ, bàn ép đ−ợc chuyển đến
máy gia công cơ khí
Máy gia công cơ khí là máy tổ hợp gia công có các hành trình di chuyển
theo các ph−ơng đáp ứng đ−ợc kích th−ớc cần gia công của bàn ép.
Các chi tiết cần gia công tinh: Chỉ cần gia công mặt trên và d−ới 2 thành
đứng bàn ép. Hai mặt này cần phay phẳng đạt ∇5, độ song song của hai
cạnh ≤ 0,1mm.
* Kiểm tra độ bóng, độ song song của 2 mặt
* Dụng cụ kiểm tra:
- Mẫu kiểm tra độ bóng
- Nivô điện tử
- Máy đo khoảng cách LAZE
- Máy đo toàn đạc điện tử.
7/ Gá lắp bàn ép: Lấy dấu trên bàn gá vị trí của các chi tiết cần gá lắp
nh− thành đứng bàn ép, vị trí các x−ơng ngang, x−ơng dọc, kiểm tra kích
th−ớc theo các chiều: chiều ngang, chiều dọc và hai đ−ờng chéo của dấu
khi đảm bảo chúng ta bắt đầu gá.
Dùng cần cẩu hoặc Palăng đ−a các tấm x−ơng ngang, x−ơng dọc vào vị
trí đã lấy dấu, kiểm tra độ song song giữa các chi tiết, độ vuông góc với
mặt bàn gá và độ vuông góc giữa các chi tiết, hàn đính chắc chắn giữa
x−ơng ngang và x−ơng dọc với nhau và hàn đính với bàn gá. Kiểm tra hai
thành bên của bàn ép bằng máy đo khoảng cách, đạt yêu cầu tiếp tục cho
6
cẩu các tấm thành 2 bên bàn ép vào lắp ghép. Kiểm tra lại độ song song
của 2 thành đứng với bàn gá xong cho hàn đứng chắc chắn với các x−ơng
ngang và hàn đính với bàn gá.
Dụng cụ kiểm tra dùng máy đo khoảng cách, Nivô điện tử, th−ớc ke
vuông góc. Hàn đính lại toàn bộ các mối ghép, kiểm tra lại lần cuối đạt yêu
cầu cho chuyển sang b−ớc tiếp theo.
8/ Hàn bàn ép: Thực hiện theo đúng quy trình của công nghệ hàn.
Để điền đầy l−ợng kim loại tại các mối hàn rất lớn chính vì vậy yêu cầu
hàn nhiều lớp, thực hiện làm nhiều lần tránh đổ nhiệt quá lớn voà mối hàn
gây biến dạng. Hàn phải đối xứng mối hàn. Thực hiện hàn một lớp đầu tiên
tại vị trí giữa xong chuyển ra hai đầu bàn ép. Khi hàn xong một lớp toàn bộ
bàn ép phải kiểm tra siêu âm. Mối hàn không đạt yêu cầu phải mài hết mối
hàn, hàn lại đạt yêu cầu mới chuyển hàn lớp thứ hai. Thứ tự lần l−ợt đến khi
đủ chiều cao mối hàn.
Thiết bị sử dụng khi hàn: Có thể dùng máy bán tự động, máy hàn 1
chiều để hàn. ở đây chúng ta dùng máy hàn bán tự động dùng khí bảo vệ
mối hàn là CO2, đ−ờng kính dây hàn là ϕ1.2mm và ϕ1.6mm để hàn bàn ép.
Thiết bị kiểm tra mối hàn: Có thể dùng máy siêu âm hoặc máy chụp X-
Ray mối hàn.
9/ Gá lắp thân máy: Bàn gá đ−ợc gia công sẵn bằng kết cấu thép, yêu
cầu chắc chắn, phẳng. Kiểm tra bàn gá bằng máy đo khoảng cách laze, máy
toàn đạc điện tử.
Các chi tiết cần bàn đều đ−ợc vát mép, mài nhẵn, góc độ vát mép >=450.
Gia công các d−ỡng chính xác để phục vụ gá lắp.
* Gá thân hộp theo thứ tự sau: Đặt nằm tấm ốp phía ngoài xuống bàn gá,
đính với bàn gá. Lấy d−ỡng dựng 2 tấm thành đứng.
Kiểm tra độ song song của 2 tấm đạt giá trị dung sai = 2 mm
Kiểm tra độ vuông góc của 2 thành đứng với tấm ốp, đạt giá trị dung sai
cho phép <= 2mm
7
Đính gá chắc chắn các tấm lại với nhau
* Gá tiếp tấm ốp phía trong với 3 tấm đã gá.
Kiểm tra độ song song và vuông góc cho phép dung sai <= 2 mm.
* Hàn đính chắc chắn giữa các tấm
Dùng đồ gá gông chắc chắn lại thử định vị hộp thân tr−ớc khi chuyển
b−ớc hàn.
Dụng cụ kiểm tra : Êke vuông góc, d−ỡng kiểm tra, th−ớc cặp độ chính
xác 0.02 – 0.05, máy đo khoảng cách laze, máy toàn đạc điện tử.
10/ Hàn thân máy: Vì tôn có chiều dày lớn, mối hàn lớn nên nhiệt
l−ợng vô cùng cao khi hàn một lần đạt chiều cao mối hàn. Để tránh biến
dạng do nhiệt, chúng ta hàn từ từ, từng lớp, hàn cách đoạn, hàn đối xứng
các mối hàn.
Sau khi hàn xong lớp thứ nhất tiến hành kiểm tra kích th−ớc; nếu có hiện
t−ợng biến dạng thì phải sử lý bằng hàn để chống biến dạng. Kiểm tra mối
hàn bằng ph−ơng pháp siêu âm để loại bỏ khuyết tật.
Hàn xong một lớp phía d−ới ta cẩu lật để hàn các đ−ờng hàn giữa tấm ốp
trong và 2 tấm thành đứng.
Các b−ớc cũng tiến hành t−ơng tự nh− đã thực hiện với tấm ốp phía
ngoài.
Các b−ớc tiếp theo lần l−ợt cẩu lật để hàn đến khi đủ chiều cao mối hàn.
Khử ứng suất d− bằng nhiệt xong kiểm tra chất l−ợng mối hàn bằng siêu
âm hoặc chụp X-Ray.
11/ Gia công tinh Thân – Dầm:
8
Những bề mặt A cần gia công tinh
+ Dầm: Đ−a dầm lên bàn gá của máy tổ hợp gia công cơ khí, gia công
tinh các bề mặt bao quanh của dầm. Yêu cầu độ không song song cua cạnh
tỳ vai xilanh thuỷ lực so với cạnh < = 0.05mm.
Gia công các lỗ bắt dầm và thân máy ϕ30.5 bằng máy tổ hợp gia công
cơ khí hoặc trên máy khoan.
Gia công tinh trên máy:
Ph−ơng án 1: Đ−a lên bàn gá máy tổ hợp gia công cơ khí, căn chỉnh
chính xác trên băng máy, gia công cạnh đáy, vai lắp dầm ngang.
Dung sai cho phép: Đảm bảo độ song song của cạnh đáy vai lắp dầm
ngang <= 0,1mm. Sau đó gia công mặt tỳ của dầm với bàn ép, đảm bảo độ
không song song của bề mặt tỳ so với cạnh đáy <= 0.1mm.
Gia công các lỗ của thân máy và dầm máy: 24 lỗ ϕ30.5 khoảng cách
t−ơng tự gia công lỗ dầm ngang 155mm x 176mm. Hàng lỗ sát mép có tâm
cách mép 50mm
9
Ph−ơng án 2: Khi gia công xong dầm máy, thân máy ta đ−a lên bàn lắp
ghép. Lấy độ song song và vuông góc của 2 dầm và hai thân đảm bảo <=
0.1mm.
Lấy dấu tâm các lỗ bulông. Dùng máy khoét để khoét các lỗ ϕ30 xong
doa lên ϕ30.5.
Dụng cụ kiểm tra: Th−ớc cặp, d−ỡng kiểm,đồng hồ so độ chính xác 0,01,
máy đo khoảng cách laze.
Sau khi kểm tra đạt yêu cầu thì chuyển sang lắp ráp tổng thể.
Nếu khi lựa chọn đ−ợc nguyên vật liệu phù hợp đạt các yêu cầu kỹ thuật
chuyển ngay sang gia công cơ khí thì phải qua các nguyên công sau:
1/ Gia công cơ khí: Ta phải tiến hành phân nhóm các chi tiết, dựa vào
hình dạng, kích th−ớc, vật liệu chế tạo chi tiết để bố trí máy gia công cho
phù hợp. Sau khi gia công xong tiến hành kiểm tra, đạt yêu cầu mới chuyên
sang b−ớc tiếp theo.
Dụng cụ kiểm tra: Th−ớc cặp, Panme, th−ớc lá…
2/ Nhệt luyện: Mục đích của nhiệt luyện là khử ứng suất d−, tăng cơ tính
cho vật liệu.
3/ Mài: Đây là b−ớc gia công chính xác chi tiết. Mục đích của mài để
tăng độ nhẵn độ bóng, độ chính xác của chi tiết sau khi đã qua các nguyên
công gia công thô.
4/ Lắp ráp từng cụm: Máy có khối l−ợng lớn và rất nhiều bộ phận vì vậy
khi tiến hành lắp ráp phải lắp từng bộ phận nhỏ sau đó mới lắp ráp tổng thể
toàn bộ máy
II. Quy trình lắp ráp
1/ Lắp ráp tổng thể
Sau khi gia công tinh, lắp giáp từng cụm ta tiến hàng lắp ráp toàn bộ
máy
Máy ép chấn tôn 1200T đ−ợc chia làm hai phần chi tiết chính nh− sau:
- Phần bàn máy ( bàn chấn ) hay bệ máy
10
- Phần dầm máy hay trụ ép
Trong quá trình lắp ráp chúng ta phải sử dụng các thiết bị đặc biệt có
khả năng nâng lớn nhất, không phải nhỏ hơn toàn bộ trọng l−ợng của máy.
Tr−ớc khi tiến hành lắp ráp máy các phần chi tiết chính và phụ của máy
phải đ−ợc tiến hành cẩu từ x−ởng chế tạo lên các xe chuyên dụng chở đến
vị trí cần lắp ráp
Quá trình lắp ráp tổng thể đ−ợc tiến hành nh− sau:
- Tiến hành đặt bàn máy vào tr−ớc: Dùng cẩu có khả năng cẩu đ−ợc 150
tấn để cẩu bàn máy vào vị trí, căn chỉnh bảo đảm độ phẳng theo yêu cầu
thiết kế.
Cẩu thân dầm ép lắp ráp vào bàn ép, căn kê sao cho gờ mặt đáy tiếp xúc
toàn bộ với vai của bàn ép. Tiếp sau lắp ráp phần cơ cấu di chuyển thân
máy, khe hở đạt 2mm.
- Lắp ráp hệ thống thuỷ lực:
- Lắp ráp hệ thống điện
- Lắp bộ chày cối của máy ép 1200T
Tổng kiểm tra toàn bộ các thông số, kích th−ớc của máy, thấy đạt các
yêu cầu thì chuyển sang b−ớc tiếp theo.
2/ Vận hành thử, điều chỉnh, kiểm tra các thông số của máy.
Sau khi tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh ,chúng ta tiến hành đổ dầu thuỷ lực
cho máy và tiến hành chạy thử máy. Đóng áptômát cấp nguồn cho máy,
kiểm tra hệ thống thuỷ lực, kiểm tra cơ cấu di chuyển của dầm máy, kiểm
tra cơ cấu di chuyển của bàn chấn, kiểm tra cơ cấu di chuyển của xylanh
ép. Các quá trình kiểm tra phải đạt yêu cầu.
3/ Vận hành, ép thử, kiểm tra kết quả sau khi ép.
Tiến hành thử ép chi tiết để đo các thông số kỹ thuật của máy chúng ta
chọn tôn kích th−ớc δ = 30 (1000 x 3000mm) để ép theo bản vẽ thiết kế
δ = 16 (6000 x 2500mm)
δ = 18 (600 x 500mm)
11
δ = 24 (10000 x 2000mm)
δ = 28 (9000 x 1450mm)
δ = 32 (12000 x 2500mm)
Chủ nhiệm đề tμi thủ tr−ởng cơ quan chủ trì đề tμi
K.S. Nguyễn văn canh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất của công ty CNTT Nam Triệu.pdf