Nhà lớp học 5 tầng - Trường cao đẳng nghề Hoàng Diệu

PHẦN GIỚI THIỆU I. Đề tài tốt nghiệp: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HOÀNG DIỆU Hạng mục : NHÀ LỚP HỌC 5 TẦNG II. Phạm vi nghiên cứu: - Kiến trúc : 20 % - Kết cấu : 60 % - Thi công : 20 % III. Lời cảm ơn: Kính thưa các Thầy Cô giáo! Qua 3 năm học tại Trường Cao Đẳng Đức Trí Đà Nẵng, để có được kết quả tốt đẹp như ngày hôm nay, ngoài sự cố gắng của bản thân em, còn kể đến công ơn rất lớn của các Thầy, Cô giáo đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu. Do lần đầu tiên làm quen với một công trình lớn và đồ sộ, dù bản thân em đã cố gắng rất nhiều nhưng không tránh khỏi những sai sót. Em vô cùng cảm ơn sự hướng dẫn rất tận tình của các Thầy cô giáo đặc biệt là: Thầy : THS. Nguyễn Phú Hoàng Hướng dẫn chính (Kết cấu) Thầy : THS. Nguyễn Phú Hoàng Hướng dẫn kiến trúc Thầy : THS. Nguyễn Phú Thọ Hướng dẫn thi công. Đã giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên do còn hạn chế về mặt kiến thức và chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tính toán nên trong đồ án này không tránh khỏi những sai sót, em kính mong các Thầy Cô giáo chỉ bảo để em có được những kiến thức hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin kính gởi đến các Thầy, Cô giáo cùng ban lãnh đạo Khoa Xây Dựng lời chúc sức khoẻ và lòng biết ơn sâu sắc nhất. 1. Sự cần thiết phải đầu tư Giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Nó đóng góp một vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển của toàn xã hội và quốc gia. Ngày nay, đất nước đang đứng trước một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của đổi mới và phát triển. Chiến tranh đã đi qua và nhiệm vụ phát triển kinh tế được đặt lên hàng đầu. Cùng với sự phát triển của đất nước, Thành phố Đà Nẵng đang ngày càng phát triển vươn lên để xứng đáng là thành phố trực thuộc trung ương. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cùng với sự phát triển về kinh tế, dân số của Đà Nẵng cũng tăng lên nhanh chóng. Trong hoàn cảnh đó đòi hỏi phải có một nền giáo dục đầy đủ và hiện đại, từ đó đưa trình độ văn hoá của người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, là những chủ nhân tương lai của đất nước lên một tầm cao mới, theo kịp sự phát triển của khoa học xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây nghành Giáo dục và đào tạo của thành phố Đà Nẵng đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục của nước nhà theo nhiều phương diện không ngừng nâng cao trình độ dân trí của toàn dân. Trong đó việc mở rộng quy mô cơ sở vật chất cũng như nâng cao phương pháp đào tạo là vấn đề cần thiết. Vì vậy để đảm bảo tốt cho chất lượng dạy và học thì việc xây dựng trường THCS Hoà sơn là hết sức cần thiết và có ý nghĩa to lớn. 2. Vị trí và điều kiện khí hậu của khu đất xây dựng 2.1 Vị trí khu đất xây dựng Trường THCS Hoà Sơn thuộc khu dân cư phường Hoà Sơn, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng. Phía đông bắc giáp với: đường quy hoạch rộng 7,5m. Phía đông nam giáp với: đất ruộng. Phía tây nam giáp với: đất ruộng. Phía tây bắc giáp với: trường cũ. Diện tích hạng mục xây dựng: 795,91m². Tổng diện tích khu đất xây dựng: 104403m2. 2.2. Điều kiện khí hậu thuỷ văn của khu đất xây dựng Nằm ở khu vực miền trung nên chịu ảnh hưởng khá nhiều của thời tiết. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25,60C. Khu vực xây dựng có số liệu khí tượng thuỷ văn như sau: Nhiệt độ Nhiệt độ nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm, biên độ dao động nhiệt độ lớn. Nhiệt độ trung bình hàng năm: 25,60C.Nhiệt độ ban đêm: 20,6 ÷ 29,60C.Nhiệt độ ban ngày: 34 ÷ 39,80C.Nhiệt độ cao nhất: 40,90C.Nhiệt độ thấp nhất: 10,20C. Lượng mưaLượng mưa trung bình năm: 2066mm.Lượng mưa cao nhất trong năm: 3307mm.Lượng mưa thấp nhất trong năm: 1400mm.Thời gian mưa từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm. Gió - bãoTốc độ gió trung bình: 3,3 ÷ 4m/s.Tốc độ gió mạnh nhất: 20 ÷ 25m/s.Khu vực Thành Phố Đà Nẵng có gió thịnh hành nhất là gió Đông và gió mùa Đông Bắc.Gió Đông từ tháng 4 đến tháng 9.Gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 11 năm sau.Bão thường xuất hiện vào tháng 9, 10, 11. Độ ẩm Độ ẩm không khí trong năm: 82,0% Độ ẩm cao nhất trung bình: 90,2% Độ ẩm thấp nhất trung bình: 75,0% Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối: 18,0% Với điều kiện khí hậu như trên khi thiết kế công trình cần đảm bảo chống thấm, chống nhiệt, chống ẩm và chống bảo. Cần đảm bảo công trình mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Trong kết cấu cần chú ý chống co giản nhiệt. 3. Quy mô công trình 3.1. Cơ sở xác định quy mô Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế trường học.Căn cứ vào đặc điểm hiện trạng, ranh giới khu đất và phương án thiết kế xây dựng công trình.Căn cứ vào lượng học sinh tại khu vực và nhu cầu nâng cao dân trí tại địa bàn khu dân cư. 3.2. Nhu cầu sử dụng và yêu cầu quy mô Căn cứ vào qui mô đầu tư, vào mức độ sử dụng, độ bền lâu và chế độ chịu lửa của công trình khối lớp học 4 tầng, mỗi tầng bao gồm: Mỗi tầng gồm 6 phòng học, mỗi phòng đáp ứng dạy học cho 40 học sinhMỗi tầng có hai phòng vệ sinh, diện tích: 8,2x4 = 32,8m2Hành lang đôi rộng 2m và 1,8m và 2 cầu thang hai bên.Tổng diện tích mặt bằng của công trình là: 104403m2Khối nhà lớp học đang xây có diện tích mặt bằng: 835,78m2Bao gồm 24 phòng học, mỗi phòng có diện tích: 8,4x8,6 = 72,24m2Hành lang phía trước có diện tích: 47,6x2,1 = 95,2m2Hành lang phía sau có diện tích: 29,4x1,8 = 52,92m2

doc31 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3445 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhà lớp học 5 tầng - Trường cao đẳng nghề Hoàng Diệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hịu lực của giáo PAL Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL khi giả sử diện dồn tải là hình vuông cạnh 1,2 . 1,2 ( m ) là: P= lg.lg. ptts = 1,2.1,2.1113,8=1603,87 (kG) P < [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được cường độ và sự ổn định của hệ. I.2.2.2 TRÌNH TỰ LẮP DỰNG VÁN KHUÔN SÀN - Lắp dựng hệ thống giáo Pal đỡ xà gồ. Xà gồ được đặt làm hai lớp vì vậy cần phải điều chỉnh cao trình mũ giáo cho chính xác. - Lắp đặt xà gồ, lớp xà gồ thứ nhất tựa lên mũ giáo, lớp xà gồ thứ hai được đặt lên lớp xà gồ thứ nhất và khoảng cách giữa chúng tuỳ thuộc kích thước ván khuôn sử dụng. Kiểm tra điều chỉnh cao trình sàn trước khi lắp tấm ván khuôn. I.2.3.KỸ THUẬT THI CÔNG VÁN KHUÔN DẦM I.2.3.1. Tính toán ván khuôn dầm phụ a.Tính ván đáy dầm phụ: ·Tiết diện dâm phụ : 200x350mm * Chọn ván gỗ dày 3cm cho cả ván đáy và ván thành. *Tải trọng tác dụng : - Trọng lượng bêtông : 0,35. 0,2. 2500 =175kg/m - Trọng lượng gỗ ván:(0,03. 0,2 + 2. 0,03. 0,32).600 =15,12kg/m Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ thi công ( nhân với hệ số 0.9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời ) qtc1 = ( 250 + 400 ). 0.9. 0,20 = 117 (kG/m) . => qtc = 175+ 15,12+ 117 = 307,12 kg/m qtt = (175+ 15,12) .1,1+ 117 . 1,4 = 372,93 kg/m ·Tính toán khả năng làm việc chuẩn ván đáy : Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê trên các gối tựa là các xà gồ. Gia trị mômen lớn nhất trên dầm là: Þ *Kiểm tra theo độ võng cho phép: ;Với E = 105 kg/cm2 Þ cm Vậy :bố trí các xà gồ tại các vị trí mối nối của ván đáy dầm sao cho khoảng cách bố trí nhỏ hơn khoảng cách tính toán. b. Tính toán xà gồ ngang Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc ( lớp 2 ) , chịu tác động của tải trọng tính toán như hình vẽ. + Tải trọng phân bố : kG/m. kG/m. Trong đó Bề rộng dầm : 0,2 m Khoảng cách giữa các xà gồ ngang: 0,6 m (Sử dụng xà gồ bằng gỗ). Dễ dàng tính được mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 40,27 kGm Mômen quán tính J của xà gồ : J =( cm4) Mô men kháng uốn : W = (cm3) *Điều kiện bền: s = = KG/cm2£ [s] = 150 KG/cm2 * Kiểm tra độ võng: f = £ [f]. giữa nhịp P = 921,36.0,2 = 184,27 kG. Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung tại giữa nhịp Ta tính được f =cm Độ võng cho phép : [f] = = = 0.3 cm > f =0,099 cm Þ Chọn xà gồ như trên là hợp lí. c.Tính toán ván khuôn thành dầm. Chiều cao của ván khuôn thành dầm là h=350 Ván khuôn thành dầm gồm hai ván phẳng rộng 200 và 150 Tải trọng do vữa bê tông qtt1 = n1 .g .h qtt1 = 1,2.0.35.2500 = 1050 (kG/m2) . qtc1 = 0.35.2500 = 875 (kG/m2) . Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ thi công ( nhân với hệ số 0.9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời ) qtt2 = n2 .qtc2 =1,4 ´ (250+400)´0,9 = 819(kG/m2) qtc2 = (250+400)´0,9=585 (kG/m2) . Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m2 Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt = q1 + q2 = 1050 + 819 = 1869 ( kG/m2). Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 875 + 585 = 1460 (kG/m2). Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 1869.0,20 = 373,8 ( kG/m) Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn:qtc =1460.0,20 = 292 (kG/m) Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng. Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp. Tính khoảng cách giữa các thanh Theo điều kiện bền: s = < [s] = 150 Kg/cm2 Trong đó : Mmax = Þ [s]. Ván khuôn rộng 200 có W = 30 (cm3) J = 45 (cm4) Þ l = (cm) theo điều kiện biến dạng: f = <[]=Þl =79 (cm) Từ những kết quả trên ta chọn l = 60cm. d. Tính toán cột chống dầm : Sử dụng cột chống K-103 . Chiều dài tính toán : - Ống ngoài (phần cột dưới) : l0 =150 cm. Ống trong (phần cột trên) : l0 = (390-150 -35 -3 - 8) = 194cm. Trong đó :+ Chiều cao dầm bằng 35 cm. + Chiều dày ván khuôn bằng 3 cm. + Chiều cao tiết diện xà gồ bằng 8 cm. Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén. *Kiểm tra tiết diện cột chống : -Tải trọng truyền xuống cột chống : P = 1118,8 .0,6 =671,28 kG. -Tải trọng này nhỏ hơn khả năng chịu lực của cột chống xà gồ nhiều nên đảm bảo cường độ và ổn định . Tiết diện cột chống đã chọn thoả mãn điều kiện cường độ và ổn định. I.2.3.2.Tính toán ván khuôn dầm chính: Dầm cao 450mm. ( h: chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm ) Þ Chiều cao thông thuỷ: h = 3900-100-450 = 3350 (mm). Tiết diện dầm bxh =200x450mm, chiều dài dầm L=4300-200=4100mm. Vì dầm chính có tiết diện lớn hơn không nhiều so với dầm phụ nên việc tính toán tương tự như dầm phụ. I.2.3.3. KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC THANH NẸP DẦM Nẹp thành dầm được bố trí theo cấu tạo ván khuôn định hình:1 tấm ván khuôn có 3 vị trí xà gồ ở 2 đầu và ở giữa. I.2.3.4.TRÌNH TỰ LẮP VÁN KHUÔN DẦM -Lắp dựng hệ giáo phục vụ cho công tác lắp đặt ván khuôn dầm -Lắp xà gồ và ván đáy dầm, điều chỉnh tim cốt và độ cao đúng thiết kế. -Lắp ván thành dầm sau khi đã có cốt thép, kê tạo lớp bảo vệ cốt thép. I.2.4. THI CÔNG VÁN KHUÔN CỘT Ván khuôn cột dùng loại ván khuôn gỗ và cột chống thép đa năng có thể điều chỉnh cao độ, tháo lắp dễ dàng. Yêu cầu đối với ván khuôn: + Được chế tạo theo đúng kích thước cấu kiện. + Đảm bảo độ cứng, độ ổn định, không cong vênh. + Gọn nhẹ tiện dụng dễ tháo lắp. + Kín, khít, không để chảy nước xi măng. + Độ luân chuyển cao. Ván khuôn sau khi tháo phải được làm vệ sinh sạch sẽ và để nơi khô ráo, kê chất nơi bằng phẳng tránh cong vênh ván khuôn.. I.2.4.1. TÍNH VÁN KHUÔN CỘT a.Thiết kế ván khuôn cột. Cấu tạo ván khuôn cột. Tiết diện cột 200x300mm. Chiều cao cột 3900mm Để tính toán ván khuôn cột và khoảng cách giữa các gông ta phải xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột. Pmax = g . Hmax + Pđ Trong đó :g : Trọng lượng riêng của bêtông = 2500 Kg/m3 Hmax : Chiều cao của khối bêtông gây áp lực ngang Hmax = 3900-100-30= 3770(mm) Pđ : Áp lực động tác dụng lên ván khuôn khi đổ và đầm bêtông Dự tính dùng máy đầm trong mã hiệu N116 với các thông số kỹ thuật sau: Năng suất: 3 ® 6m3/h Bán kính ảnh hưởng : R = 35 (cm) Chiều dày lớp đầm : h = 30 (cm) Với R = 35 (cm) nên lấy h = 30 (cm) Þ Pđ = g . h Vậy: Ptc = g (Hmax + h) = 2500.(3,77 + 0,3).0,3 = 3052,5 Kg/m2 Ptt = 2500(.3,77+0,3).1,2 = 3663 Kg/m2 Chọn ván gỗ dày 3cm, ta xem ván khuôn cột như dầm liên tục đặt lên các gối tựa. M = , mặt khác M = [s].W Þ l = Þ l = 35,05 cm Kiểm tra theo độ võng cho phép: f = <[f] =Þl =36,13 (cm) Vậy khoảng cách giữa các gông là 30cm. b.LẮP DỰNG VÁN KHUÔN CỘT - Ván khuôn cột có trọng lượng vừa với trọng lượng mang vác của công nhân cho nên công nhân có thể mang vác trực tiếp đến vị trí cần cẩu để cẩu lên vị trí lắp đặt - Dựa vào lưới trắc đạc đã có sẵn để làm cơ sở lắp đặt ván khuôn. - Kiểm tra lại lần cuối cùng độ ổn định và độ thẳng đứng của cột trước khi đổ bê tông. I.3. CÔNG TÁC CỐT THÉP I.3.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CỐT THÉP - Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo bề mặt sạch, không dính bùn đất, không có vẩy sắt và các lớp rỉ, nếu có rỉ cần được cọ rửa bàng bàn chải sắt. - Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng. - Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng các phương pháp cơ học. Sai số cho phép khi cắt, uốn... theo quy phạm. - Hàn cốt thép: Liên kết hàn thực hiện bằng các phương pháp khác nhau, các mối hàn phải đảm bảo yêu cầu: Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng không có bọt, đảm bảo chiều dài và chiều cao đường hàn theo thiết kế. - Việc nối buộc cốt thép: Không nối ở các vị trí có nội lực lớn. Trên 1 mặt cắt ngang không quá 25% diện tích tổng cộng cốt thép chịu lực được nối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép gai. Chiều dài nối buộc cốt thép theo quy định thiết kế. Mối mối nối đảm bảo ít nhất 3 vị trí buộc : 2 đầu và ở giữa. - Khi nối buộc cốt thép vùng chịu kéo phải được uốn móc (thép trơn) và không cần uốn móc với thép gai. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần lưu ý: + Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép. + Cốt thép khung phân chia thành các bộ phận nhỏ phù hợp phương tiện vận chuyển. Công tác lắp dựng cốt thép cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Các bộ phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho bộ phận lắp dựng sau, cần có biện pháp cố định vị trí cốt thép để không gây biến dạng trong quá trình đổ bê tông. - Con kê cần đặt tại vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không nhỏ hơn 1m cho một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và làm bằng vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông. - Sai lệch vị trí khi lắp dựng cốt thép phải đảm bảo theo quy phạm. I.3.2. CÔNG TÁC CỐT THÉP CỘT - Cốt thép cột được đánh gỉ và làm vệ sinh sạch sẽ trước khi cắt uốn và trước khi đổ bê tông. - Cốt thép được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp, sau đó được vận chuyển vào vị trí lắp dựng. Thép cột được nối buộc, khoảng cách nối thép theo yêu cầu thiết kế, it nhất buộc tại 3 điểm cho 1 mối nối. -Cốt đai được uốn bằng máy, vận chuyển lên cao và lắp buộc đúng kỹ thuật Sau khi lắp đặt xong cốt thép cột ta bắt đầu tiến hành công tác ván khuôn. I.3.3. CÔNG TÁC CỐT THÉP DẦM - Cốt thép dầm được đánh gỉ, làm vệ sinh sạch sẽ trước khi cắt uốn. Sau đó được cắt uốn theo đúng yêu cầu thiết kế. - Cốt thép được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp, sau đó được vận chuyển vào vị trí lắp dựng. Sau khi lắp xong ván khuôn đáy dầm ta tiến hành lắp đặt cốt thép, cốt thép phải được lắp đặt đúng quy cách và đúng yêu cầu kỹ thuật. - Cốt đai được uốn bằng tay hoặc máy, vận chuyển lên cao và lắp buộc đúng theo thiết kế. Sau khi lắp đặt xong cốt thép dầm ta tiến hành tiếp công tác ván khuôn thành dầm. I.3.4. CÔNG TÁC CỐT THÉP SÀN Cốt thép sàn sau khi làm vệ sinh, đánh gỉ được vận chuyển lên cao bằng cần trục. Sau đó rải thành lưới theo đúng khoảng cách thiết kế, và được buộc bằng thép f1 mm. Sau khi buộc xong thép sàn tiến hành kê thép để bảo đảm khoảng cách lớp bê tông bảo vệ. I.4. CÔNG TÁC BÊ TÔNG I.4.1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BÊ TÔNG I.4.1.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI VỮA BÊ TÔNG - Vữa bê tông phải được trộn đều bằng máy trộn, đảm bảo đồng nhất về thành phần. Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần theo quy định sau: Trước hết đổ 15% - 20% lượng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại; Khi dùng phụ giá thì việc trộn phụ gia phải thực hiện theo chỉ dẫn của người sản xuất phụ gia. Thời gian trộn hỗn hợp bê tông được xác định theo đặc trưng kỹ thuật của thiết bị dùng để trộn. - BT phải đạt mác thiết kế. - Bê tông phải có tính linh động, đảm bảo độ sụt cần thiết phù hợp với từng thiết bị thi công.Có thể dùng phụ gia để tăng tính linh động của bê tông mà vẫn giảm được tỷ lệ N/X trong vữa bê tông. - Thời gian trộn, vận chuyển, đổ đầm phải đảm bảo, tránh làm sơ ninh bê tông. I.4.1.2 YÊU CẦU KHI ĐỖ BÊ TÔNG Việc đổ bê tông phải đảm bảo: - Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dày lớp bảo vệ cốt thép. - Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha. - Bê tông phải được đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế. - Để tránh sự phân tầng,chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không được vượt quá 2.5 m. - Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do lớn hơn 2.5 m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi. Khi đổ bê tông cần lưu ý : - Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi công. - Mức độ đổ dày bê tông vào cốp pha phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu áp lực ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra.. - Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năng đầm, tính chất ninh kết và điều kiện thời tiết để quyết định, nhưng phải theo quy phạm. - Đổ bê tông cột, lõi:công trình không có cột hay tường chiều cao quá lớn( <2.5m) nên thực hiện đổ liền 1 lần, không cần dùng ống vòi voi hay máng nghiêng. - Cao trình đổ bê tông lõi cột là tới cách vị trí dưới dầm 2-8cm. - Đổ bê tông dầm bản: Đổ bê tông dầm - bản phải tiến hành đồng thời. I.4.1.3 YÊU CẦU KHI ĐẦM BÊ TÔNG - Đảm bảo sau khi đầm bê tông dược đầm chặt không bị rỗ, không bị phân tầng, thời gian đầm bê tông tại 1 vị trí đảm bảo bê tông được đầm kỹ (nước xi măng nổi lên mặt). - Bước di chuyển của đầm dùi khôngvượt quá 1.5 lần bán kính ảnh hưởng của đầm. Đầm bê tông lớp trên thì phải cắm sâu vào bê tông lớp dưới đã đổ trước là 10cm. I.4.1.4 BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG - Sau khi đổ bê tông phải được bảo dưỡng bằng cách phun nước, thời gian 3 ngày. I.4.1.5. MẠCH NGỪNG THI CÔNG BÊ TÔNG Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và mômen uốn tương đối nhỏ đồng thời phải vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu. - Mạch ngừng thi công nằm ngang:dùng thanh gỗ hoặc xà gồ thép hoặc ván khuôn để tạo tường ngăn bê tông. Trước khi đổ bê tông phân khu tiếp theo cần làm nhám, làm ẩm bề mặt bê tông cũ bằng nước xi măng sau đó phải đầm lèn sao cho lớp bê tông mới bám chắc vào bê tông cũ đảm bảo tính liền khối của kết cấu. - Mạch ngừng thi công đứng: Mạch ngừng thi công theo chiều đứng hoặc nghiêng cấu tạo bằng lưới thép với mặt lưới 5 ¸ 10mm. Trước khi đổ lớp bê tông mới cũng cần tưới nước làm ẩm lớp bê tông cũ khi đổ cần đầm kỹ đảm bảo tính liền khối cho kết cấu. -Vị trí mạch ngừng được đệm mút để tránh mất nước bê tông. I.4.2.CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỘT Bê tông cột được dùng loại bê tông thương phẩm mác 300, vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp. Công tác đổ bê tông cột được thực hiện bằng cần trục. Quy trình đổ bê tông cột được tiến hành như sau: - Tưới nước cho ướt ván khuôn, tưới nước xi măng vào chỗ gián đoạn nơi chân cột. - Cao trình đổ bê tông cột đến dưới mép dầm khoảng 2-8cm. - Mỗi đợt đổ bê tông dày khoảng 20 ¸ 30 cm, dùng đầm dùi đầm kỹ rồi mới đổ lớp tiếp theo. Trong quá trình đổ ta tiến hành gõ nhẹ lên thành ván khuôn cột để tăng độ chặt của bê tông. I.4.3. CÔNG TÁC BÊ TÔNG DẦM Bê tông dầm được đổ bằng cần trục cùng lúc với bê tông sàn. I.4.4. CÔNG TÁC BÊ TÔNG SÀN Bê tông dầm sàn Mác 300 dùng loại bê tông thương phẩm và được đổ bằng cần trục tháp. - Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt của bê tông và lấy mẫu thử để làm tư liệu thí nghiệm sau này. - Làm vệ sinh ván sàn cho thật sạch, sau đó dùng vòi xịt nước cho ướt sàn và sạch các bụi bẩn do quá trình thi công trước đó gây ra. - Bê tông phải được đầm kỹ, nhất là tại các nút cột mật độ thép rất dày. Với sàn để đảm bảo yêu cầu theo đúng thiết kế ta phải chế tạo các thanh cữ chữ thập bằng thép, chiều dài của cữ đúng bằng chiều dày của sàn để kiểm tra thường xuyên trong quá trình đổ bê tông. I.5. CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG - Bê tông mới đổ xong phải được che không bị ảnh hưởng bởi mưa, nắng và phải được giữ ẩm thường xuyên. - Sau khi đổ bê tông nếu trời quá nắng hoặc khô thì phải phủ ngay lên trên mặt kết cấu một lớp giữ độ ẩm như bao tải, mùn cưa, rơm, rạ, cát hoặc vỏ bao xi măng. - Đổ bê tông sau 4 ¸7 giờ tiến hành tưới nước bảo dưỡng. Trong hai ngày đầu cứ 2 ¸ 3 giờ tưới nước một lần, sau đó cứ 3¸10 giờ tưới một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết. Bê tông phải được bảo dưỡng giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm. Tuyệt đối tránh gây rung động và va chạm sau khi đổ bê tông. Trong quá trình bảo dưỡng nếu phát hiện bê tông có khuyết tật phải xử lý ngay. Đổ bê tông sàn sau hai ngày mới được lên trên làm các công việc tiếp theo, tránh gây va chạm mạnh trong quá trình thi công để không làm ảnh hưởng tới chất lượng bê tông. I.6. CÔNG TÁC THÁO VÁN KHUÔN I.6.1CÔNG TÁC THÁO VÁN KHUÔN CỘT - Ván khuôn cột được tháo sau 2 ngày khi bê tông đạt cường độ ³ 25 kG/cm2. - Ván khuôn cột được tháo theo trình tự từ trên xuống. Khi tháo ván khuôn phải tuân thủ các điều kiện kỹ thuật tránh gây sứt vỡ góc cạnh cấu kiện. Ván khuôn sau khi tháo dỡ được làm vệ sinh sạch sẽ và kê xếp ngăn nắp vào vị trí. I.6.2.CÔNG TÁC THÁO VÁN KHUÔN DẦM SÀN Độ dính của vữa bê tông vào ván khuôn tăng theo thời gian, vì vậy phải tháo ván khuôn khi bê tông đạt cường độ cần thiết. - Thời gian tháo ván khuôn không chịu lực trong vòng từ 1 ¸ 3 ngày, khi bê tông đạt cường độ 25 kg/cm2.Tuy nhiên, việc tháo ván khuôn không chịu lực rất khó khăn vì không có không gian thao tác => không thực hiện tháo trước mà sẽ tháo cùng vàn khuôn chịu lực. - Thời gian tháo ván khuôn chịu lực cho phép khi bê tông đạt cường độ theo tỷ lệ phần trăm so với cường độ thiết kế như sau: với dầm, sàn nhịp nhỏ hơn 8 m thì cho phép tháo khi bê tông đạt 70 % cường độ thiết kế. Với giả thiết nhiệt độ môi trường là 250C, tra biểu đồ biểu thị sự tăng cường độ của bê tông theo thời gian và nhiệt độ ta lấy thời gian tháo ván khuôn chịu lực của sàn là 10 ngày. Theo quy định về thi công nhà cao tầng phải luôn có 2 tầng giáo chống. Do đó thời gian tháo ván khuôn chịu lực phụ thuộc vào tốc độ thi công công trình và yêu cầu luân chuyển ván khuôn. I.7.THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN PHƯƠNG ÁN Tầng nhà Tên cấu kiện Kích Thước DT hay Kh/lượng Tổng số cấu kiện DT hay Kh/lượng tổng cộng Đơn vị T/diện Ch/dài Tầng 1,2,3,4 Sàn (4,2x1,8) 0,03x1,6 4 6,4 18 115,2 m2 Sàn (4,3x4,2) 0,03x4,1 4 16,4 36 590,4 m2 Sàn (2x4,2) 0,03x1,8 4 7,2 20 144 m2 Sàn (1,1x4,2) 0,03x0,9 4 3,6 18 64,8 m2 Sàn (3,8x4,3) 0,03x3,6 4,1 14,76 2 29,52 m2 Sàn (3,8x2) 0,03x1,8 3,6 6,48 2 12,96 m2 Sàn (6x4,3) 0,03x4,1 5,8 23,78 8 190,24 m2 Thành dầm chính (4,3m) 0,03x0,35 8,2 2,87 32 91,84 m2 Đáy dầm chính(4,3m) 0,03x0,2 4,1 0,82 32 26,24 m2 Thành dầm chính (2m) 0,03x0,2 3,4 0,68 15 10,2 m2 Đáy dầm chính(2m) 0,03x0,2 1,7 0,34 15 5,1 m2 Thành dầm chính (1,8m) 0,03x0,2 3 0,6 15 9 m2 Đáy dầm chính(1,8m) 0,03x0,2 1,5 0,3 15 4,5 m2 Thành dầm phụ(4,2m) 0,03x0,25 8 2 47 94 m2 Đáy dầm phụ(4,2m) 0,03x0.2 4 0,8 47 37,6 m2 Thành dầm phụ(3,8m) 0,03x0,25 7,2 1,8 4 7,2 m2 Đáy dầm phụ(3,8m) 0,03x0.2 3,6 0,72 4 2,88 m2 Thành dầm phụ(6m) 0,03x0,35 11,6 4,06 7 28,42 m2 Đáy dầm phụ(6m) 0,03x0.2 5,8 1,16 7 8,12 m2 Thành dầm phụ(4m) 0,03x0.25 7,6 1,9 5 9,5 m2 Đáy dầm phụ(4m) 0,03x0.2 3,8 0,76 5 3,8 m2 Thành dầm phụ(2m) 0,03x0,35 3,6 1,26 3 3,78 m2 Đáy dầm phụ(2m) 0,03x0.2 1,8 0,36 3 1,08 m2 Congxon 1,1m 0,03x0,2 1,1 0,22 13 2,86 m2 Bảng thống kê ván khuôn cột : TẦNG TIẾT DIỆN CAO số lượng DT Tổng VK b(m) h(m) H(m) ván khuôn 153,249 TẦNG1,2 0.2 0.4 3.45 27 61,479 0.2 0.5 3.45 35 91,77 TẦNG 3,4 0.2 0.35 3.45 27 56,82 142,55 0.2 0.45 3.45 35 85,73 TẦNG 5 0.2 0.3 3.45 27 52,164 131,86 0.2 0.4 3.45 35 79,69 \ Thống kê diện tích ván khuôn & bê tông cầu thang: Tầng cấu kiện NHỊP dày bản số lượng KL bê tông DT ván b(m) h(m) L(m) Tầng 1,2,3,4 DCN 0.2 0.35 4 0.1 4 1,12 11,2 DCT 0.2 0.35 4 0.1 2 0,56 5,6 BCN,BT 1.4 4 0.1 2 1,12 22,4 1.4 3.8 0.1 4 6.08 42,56 Cốn thang 0.1 0.35 3.8 0.1 4 0.532 5,32 Khối lượng ván khuôn gỗ dùng cho một tầng 1,2 (nhà 5 tầng) Tên C.Kiện Phương án Đơn vị K/lượng Cột m2 153,249 Sàn m2 616,12 Dầm chính m2 58,1 Dầm phụ m2 199,24 Bảng thống kê bê tông cột : TẦNG TIẾT DIỆN CAO số lượng Kl Tổng BT b(m) h(m) H(m) bê tông 19,527 TẦNG1,2 0.2 0.4 3.45 27 7,452 0.2 0.5 3.45 35 12,075 TẦNG 3,4 0.2 0.35 3.45 27 6,52 17,38 0.2 0.45 3.45 35 10,86 TẦNG 5 0.2 0.3 3.45 27 5,589 15,249 0.2 0.4 3.45 35 9,66 KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG TẦNG NHÀ 1,2,3,4,5 TÊN CẤU KIÊN KÍCH THƯỚT (m) SỐ LƯỢNG THỂ TÍCH (m3 ) TỔNG CỘNG TIẾT DIỆN CHIỀU DÀI CONG XON 0,2x0,3 1.10 13 0,858 0,858 Dầm chính 0,2x0,45 4.30 32 12.38 17,51 0,2x0,45 1.80 15 2.43 0,2x0,45 2.00 15 2.7 Dầm phụ 0,2x0,35 4.20 47 13.82 20.48 0,2x0,35 3.80 4 1.06 0,2x0,45 6.00 7 3.78 0,2x0,35 4.00 5 1.4 0,2x0,35 2 3 0.42 Sàn 0,1x4 4.10 18 29.52 77.362 0,1x4.1 5.80 4 9.51 0,1x1,6 4.00 9 5.76 0,1x1.8 4.00 10 7.2 0.1x0.9 4.00 9 3.24 0.1x3.6 4.10 2 2.952 0.1x1.8 3.60 1 0.65 0.1x3.1 3.6 1 1.12 KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP TÂNG NHÀ TÊN CẤU KIỆN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG TRONG TẦNG LƯỢNG CỐTTHÉP TRONG 1M3 BT KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP TẦNG 1,2 Cột 19,527 170 3319,6 Dầm chính +congxon 18,368 220 4040,96 Dầm phụ 20,48 170 3481,6 Sàn 77,362 25 1934,05 Cầu thang 9,412 60 564,12 TẦNG 3,4 Cột 17,38 170 2954,6 Dầm chính +congxon 18,368 220 4040,96 Dầm phụ 20,48 170 3481,6 Sàn 77,362 25 1934,05 Cầu thang 9,412 60 564,12 Tầng 5 Cột 15,249 170 2592,33 Dầm chính +congxon 18,368 220 4040,96 Dầm phụ 20,48 170 3481,6 Sàn 77,362 25 1934,05 I.8 TỔ CHỨC THI CÔNG BÊ TÔNG PHẦN THÂN 1.Xác định cơ cấu quá trình: - Sản xuất lắp dựng ván khuôn. - Sản xuất lắp dựng cốt thép. - Đổ bê tông, dưỡng hộ. - Tháo dỡ ván khuôn. 2. Tính toán chi phí lao động cho các công tác thành phần: a. Công tác gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn: Ap dụng định mức 726 để phân chia chi phí lao động công tác ván khuôn: Mã hiệu định mức Cấu kiện Chi phí lao động (gc/m2) Tỉ lệ chi phí (%) Gia công Lắp dựng Tháo dỡ GC - LĐ Tháo dỡ 5.009 Cột 0,70 1,00 0,32 84,16 15,84 5.013 Dầm 0,50 1,60 0,32 86,78 13,22 5.024 Sàn 1,00 0,27 78,74 21,26 5.035 Cầu thang 1,53 0,40 79,27 20,73 Ap dụng định mức 1242 để tính lượng chi phí nhân công công tác ván khuôn: Mã hiệu định mức Cấu kiện Đơn vị tính Chi phí nhân công (công/đơn vị) Lắp dựng Tháo dỡ KB.2110 Cột 100m2 38,28 6,06 KB.2110 Dầm 100m2 38,28 5,06 KB.2310 Sàn 100m2 34,16 7,26 KA.2410 Cầu thang 100m2 45,76 9,49 Chi phí lao động cho công tác thành phần công tác ván khuôn : Tầng Cấu kiện Khối lượng Hao phí định mức (công /100 m2) Chi phí lao động (công) Cộng GC - LD Tháo dỡ GC - LD Tháo dỡ GC - LD Tháo dỡ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tầng 1,2 Cột 153,249 38.28 6.06 58,66 9,28 407,47x2 75,26x2 Dầm 257,34 38.28 5.06 98,51 13,02 Sàn 616,12 34.16 7.26 210,46 44,73 Cầu thang 87,08 45.76 9.45 39,84 8,23 Tầng 3,4 Cột 142,55 38.28 6.06 54,56 8,63 403,37x2 74,61x2 Dầm 257,34 38.28 5.06 98,51 13,02 Sàn 616,12 34.16 7.26 210,46 44,73 Cầu thang 87,08 45.76 9.45 39,84 8,23 Tầng 5 Cột 131,86 38.28 6.06 50,47 7,99 359,44 65,74 Dầm 257,34 38.28 5.06 98,51 13,02 Sàn 616,12 34.16 7.26 210,46 44,73 Tổng cộng 1981,12 365,48 b. Công tác sản xuất lắp đặt cốt thép: Tầng Cấu kiện Khối lượng (tấn) Hao phí định mức (công /tấn) Chi phí lao động (công) Cộng 1 2 3 4 5 6 7 Tầng 1,2 Cột 3,3196 IA.2231 8.48 28,15 132,8 Dầm 7,522 IA.2331 9.1 68,45 Sàn 1,934 IA.2511 14.63 28,29 Cầu thang 0,564 IA.2631 14.03 7,91 Tầng 3,4 Cột 2,954 IA.2231 8.48 25,04 129,69 Dầm 7,522 IA.2331 9.1 68,45 Sàn 1,934 IA.2511 14.63 28,29 Cầu thang 0,564 IA.2631 14.03 7,91 Tầng 5 Cột 2,592 IA.2231 8.48 21,98 118,72 Dầm 7,522 IA.2331 9.1 68,45 Sàn 1,934 IA.2511 14.63 28,29 c. Công tác đổ bê tông phần thân: Tầng Cấu kiện Khối lượng Hao phí định mức (công /m3) Chi phí lao động (công) Cộng 1 2 3 4 5 6 7 Tầng 1,2 Cột 19,527 HA.2323 4.28 83,57 441x2 Dầm 38,84 HA.3113 3.56 138,29 Sàn 77,362 HA.3213 2.48 191,85 Cầu thang 9,412 HA.3413 2.9 27,29 Tầng 3,4 Cột 17,38 HA.2323 4.28 74,38 431,81x2 Dầm 38,84 HA.3113 3.56 138,29 Sàn 77,362 HA.3213 2.48 191,85 Cầu thang 9,412 HA.3413 2.9 27,29 Tầng 5 Cột 15,249 HA.2323 4.28 65,26 395,4 Dầm 38,84 HA.3113 3.56 138,29 Sàn 77,362 HA.3213 2.48 191,85 Tổng cộng 2141,02 3. Tổ chức thi công công tác Bê tông cốt thép toàn khối: Ở đây ta chia thành 2 quá trình riêng : + Thi công bêtông cột + Thi công bêtông dầm sàn Sau khi có đầy đủ các số liệu, tiến hành tổ chức thi công tác BTCT toàn khối phần thân. Chia công trình thành 5 đợt thi công với chiều cao mỗi đợt là 1 tầng nhà, trong mỗi đợt được chia làm nhiều phân đoạn. Để đảm bảo cho các dây chuyền hoạt động liên tục thì số phân đoạn trong mỗi đợt thi công phải lớn hơn số phân đoạn tối thiểu : (phân đoạn). Chọn 8 phân đoạn. Trong đó: A = 1 là số ca làm việc trong ngày. k = 1 là nhịp dây chuyền đơn. t1 = 2 ngày gián đoạn kỹ thuật chờ cho đến khi được phép dựng ván khuôn lên bê tông mới đổ (đối với ván khuôn cột là 1 ngày) n = 4 là số dây chuyền đơn cùng hoạt động. Trong quá trình thi công, các tổ thợ được lấy vào thi công sẽ làm việc liên tục với số lượng người không đổi từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc công việc . Với số lượng người đã lựa chọn , tính toán thời gian hoàn thành công tác chủ yếu là đổ bê tông, sau đó tính thời gian cho các công việc còn lại với số lượng người được lấy sao cho mỗi công việc được hoàn thành với thời gian gần bằng thời gian hoàn thành công tác đổ bê tông. Kết quả tính toán ở bảng : Thi công bêtông cột : Công tác Đợt thi công I II III IV V Cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 Số công yêu cầu GC - LD cốt thép 28,15 28,15 25,04 25,04 21,98 128,36 GC - LD ván khuôn 58,66 58,66 54,56 54,56 50,47 276,91 Đổ bê tông 83,57 83,57 74,38 74,38 65,26 381,16 Tháo dỡ ván khuôn 9,28 9,28 8,63 8,63 7,99 43,81 Số công tham gia GC - LD cốt thép 6 6 6 6 6 GC - LD ván khuôn 12 12 12 12 12 Đổ bê tông 17 17 17 17 17 Tháo dỡ ván khuôn 2 2 2 2 2 Số ca thực hiện GC - LD cốt thép 4,69 4,69 4,17 4,17 3,66 21,38 GC - LD ván khuôn 4,88 4,88 4,54 4,54 4,2 23,04 Đổ bê tông 4,91 4,91 4,37 4,37 3,83 22,39 Tháo dỡ ván khuôn 4,61 4,61 4,31 4,31 3,99 21,83 b. Thi công bêtông dầm sàn , cầu thang : Công tác Đợt thi công I II III IV V Cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 Số công yêu cầu GC - LD ván khuôn 348,81 348,81 348,81 348,81 308,97 1704,21 GC - LD cốt thép 104,65 104,65 104,65 104,65 96,74 515,34 Đổ bê tông 357,43 357,43 357,43 357,43 330,14 1759,86 Tháo dỡ ván khuôn 65,98 65,98 65,98 65,98 57,75 321,67 Số công tham gia GC - LD ván khuôn 30 30 30 30 30 GC - LD cốt thép 9 9 9 9 9 Đổ bê tông 30 30 30 30 30 Tháo dỡ ván khuôn 6 6 6 6 6 Số ca thực hiện GC - LD ván khuôn 11,627 11,627 11,627 11,627 10,29 15.02 GC - LD cốt thép 11,627 11,627 11,627 11,627 10,74 14.41 Đổ bê tông 11,91 11,91 11,91 11,91 11 15.12 Tháo dỡ ván khuôn 11 11 11 11 9,63 14.3 4. Lựa chọn tổ hợp máy thi công : a. Lựa chọn máy vận thăng : Do đặc điểm kiến trúc của công trình tương đối cao và khối lượng vận chuyển lớn nên ta chọn máy vận thăng để vận chuyển vật liệu lên cao, gồm các loại vật liệu là: ván khuôn, cốt thép, vữa bê tông. * Bê tông : Khối lượng bê tông sử dụng cho công tác bê tông cốt thép toàn khối phần thân là: 670,113 m3 , thời gian thi công 81 ca Khối lượng sử dụng trong 1 ca : m3/ca Chọn máy vận thăng T-41 . Có các thông số kỹ thuật Sức nâng của máy : Qo = 0,5 (tấn). Tốc độ nâng : V = 39 (m/ph). tbốc = 3 phút, tdở = 2 phút , tđi+về= 2H/V = 2x18/39 = 0,923 (phút). Tchu kỳ = 3+2+0,923 =5,923 (phút). Số lần nâng trong một ca : n===61,99 (lần/ca) Năng suất : Q=Q0.n=61,99.0,5=30,995 (tấn/ca). Chọn 1 máy vận thăng T-41 b. Chọn máy trộn bê tông : Dựa vào cường độ dây chuyền để chọn máy trộn bê tông, điều kiện chọn là: Wca ³ Ibtmax = 10m3 Sử dụng máy trộn bê tông tự do mã hiệu BS-100 có các thông số kỹ thuật chính sau: - Dung tích hình học của thùng trộn: Vhh = 215 lít. - Dung tích sản xuất : Vb = 100 lít. - Thời gian trộn : 50 giây/ mẻ. - Thời gian nạp liệu : 20 giây - Thời gian bê tông đổ ra : 20 giây . Chu kỳ một mẻ trộn : tck = 50+20+20 = 90 giây. Số mẻ trộn trong 1 giờ : 3600/90 = 40 mẻ Năng suất trộn :, Nca = Vsx.n.k1.ktg.tca = 100.10-3x40x0,7x0,75x7 = 14,7 m3/ca =36,75 tấn/ca Số lượng máy trộn : n = máy, chọn 01 máy. Chọn máy đầm dùi Lựa chọn máy đầm dùi : Sử dụng loại đầm dùi mã hiệu I-21của Liên Xô, có năng suất 3 (m3/h). Năng suất ca máy đầm : Nca = 3x7x0,75 = 15,75 m3/ca= 40,98 (tấn/ca). 5. Tổng hợp nhu cầu ca máy: STT Loại máy Tên máy Lượng vật liệu trong ca (m3/ca) Năng suất (tấn/ca) Nhu cầu (máy) 1 Máy trộn bê tông BS - 100 7.42 36,75 1 2 Máy đầm dùi I - 21 7.42 40,98 1 3 Máy vận thăng T - 41 7.42 30,995 1 II. KỸ THUẬT XÂY TƯỜNG VÀ HOÀN THIỆN II.1.LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN: II.1.1 Công tác trát tường, cột, dầm, trần, cầu thang, sênô: Trát bằng vữa ximăng mac 50, dày 15mm. a) Công tác chuẩn bị : - Trước khi trát ta chuẩn bị giàn giáo, sàn công tác dược lắp dựng chính xác chắc chán, dùng hệ thống giàn giáo định hình liên kết với nhau bằng các thanh giằng. - Sàn công tác được đặt cách tường từ 20 đến 25cm để trong quá trình thi công dược thuận lợi. - Chuẩn bị vật liệu trộn vữa sạch không lẫn tạp chất, cátphải được sàn sạch đá sỏi, xi măng phải được lọc kỹ đảm bảo trát đúng kỹ thuật, ta phải xác định vữa trát đúng cấp phối, đúng mác thiết kế, vữa phải đồng đều về màu sắc. - Trước khi trát phải vệ sinh mạt trát, cạo sạch vữa trên tường, dùng thước tầm hay dây doị để kiểm tra độ phẳng của tường. - Tại những vị trí có dầm chạy qua phải đục bỏ những phần lồi ra ngoài mặt tường (nếu có). - Trước khi trát phải tưới ẩm mặt tường định trát để hạn chế độ hút nước của tường và tăng độ bám dính của vữa đối với mặt tường. - Tại những phần bê tông nhẵn ta phải tạo nhám . b) Công tác trát: Lớp trát để che bọc các lớp kết cấu gạch,kết cấu bê tông và kết cấu bê tông cấu thép.Trước khi trát bề mặt cần phải được làm sạch ,cọ rửa hết bụi bẩn ,rêu bám và tưới ẩm.Các vết lồi và gồ ghề cần phải được xử lư cho bằng phẳng. Nếu bề mặt kết cấu không đủ độ nhám cho lớp vữa bám dính như bề mặt bê tông đặt trong ván khuôn thép v́ vậy trước khi trát phải gia công tạo nhám bằng cách phun cát hay gia công vữa xi măng,vẩy cát lên mặt kết cấu. Ở những chỗ vị trí tiếp giáp giữa hai kết cấu bằng vật liệu khác nhau ,trước khi trát phải gắn trăi một lớp lưới thép phủ kín chiều dày mảnh ghép vafv trùm về hai bên ít nhất một đoạn từ 15-20cm.Kích thướt của ô lưới thép không lớn hơn từ 4-5cm.Chiều daỳ lớp vữa phụ thuộc vào chất lượng mặt trát loại kết cấu,loại vữa sử dụng và cách thi công trát. Chiều dày lớp trát trần từ 10-15mm,nếu trát dày hơn phải có biện pháp chống lỡ bằng cách trát lên lưới thép hay thực hiện trát nhiều lớp chiều dày lớp trát phẳng đối với kết cấu tường thông thường không nên quá 12mm khi trát chất lượng cao hơn không quá 15mm và chát lượng đặc biệt cao không quá 20mm Khi trát dày hơn 8mm phải trát làm nhiều lớp ,mỗi lớp khong dày quá 8mm và không mỏng hơn 5mm.Lấy mũi bay kẻ ô để tăng đọ bám dính giũa các lớp .Lớp trát phải phẳng khi lớp trát trước se mặt mới trát lớp sau .Nếu lớp trước đă khô mặt th́ phải tưới nước để trát tiếp . Chiều dày lớp trát ở đay không dày quá 5mm,lớp trát tạo phẳng mặt không dày quá 2mm.Đối với những chỗ trát trang trí cho phép lớp trát cuối cùng dày 5mm.Lớp trát ngoài cũng được thực hiện khi các lớp lót đă đóng rắn . Ở những pḥng thường xuyên ẩm ướt như khu vệ sinh , pḥng tắm .Lớp trát phải dùng vữa xi măng để chống thấm và để tăng độ dính giữa các lớp trát .Vữa dùng để trát nhẵn mặt và các lớp lót phải lọc qua lưới sàng 3x3mm.Vữa dùng cho lớp hoàn thiện phải nhẵn mặt ngoài .Phải lọc qua lưới sàng 1,5x1,5mm. Công tác trát phải đảm bảo các yêu cầu sau: Lớp vữa trát phải bám chắc với kết cấu ,không bị bong ,bột Bề mặt vữa trát không có vết rạn chân chim ,không có vết vữa chảy không có vết hằn của dụng cụ trát ,vết lồi lơm gồ ghề cục bộ cũng như các khuyết tật khác ở các góc cạnh ,gờ chân tường gờ chân cửa chỗ tiếp giáp với các thiết bị điện ,vệ sinh thoát nước. Các đường gờ cạnh cửa tường phải sắc nét ,phẳng. c) An toàn lao động trong công tác trát : - Phải tập trung vào công việc mình đang làm để tránh những tai nạn xảy ra. - Trước khi giáo trát phải kiểm tra hệ thống giàn giáo chắc chắn mới tiến hành cho công nhân thi công. - Khi bắt giáo trát ở trên cao phải có biện pháp neo giữ giáo chống lật, phải có lan can bảo vệ khi thi công những bộ phận phức tạp. - Khi thi công trên cao công nhân không được uống rượu bia, không đùa nghịch trên giáo. - Kiểm tra lại sức khoẻ khi làm việc trên cao. Chi phí lao động cho công tác: Tầng Cấu kiện Khối lượng (m2) Định mức 24/2005 Chi phí Nhân công (công) Số công nhân Số ca Mă hiệu Hao phí (công/m2) Tầng 1,2,3,4,5 Tường trong 809,35 AK.21223 0,2 161,87 20 8 Tường ngoài 106,95 AK.21123 0,26 27,807 15 2 Cột 153,25 AK.22123 0,52 79,69 15 5,5 Dầm 257,34 AK.23113 0,35 90,07 15 6 Trần 308,06 AK.23213 0,5 154,03 15 10,5 Cầu thang 87,08 AK.22123 0,52 45,28 15 3 Công tác láng Granitô cầu thang: Áp dụng ĐM 24/2005 mă hiệu AK.43210 (Láng Granitô cầu thang) hao phí nhân công định mức bậc 4/7 là: 2,77 (công/m2). Diện tích láng granitô là: 33,6 m2 Hao phí nhân công là: 33,6.2,77 = 93,072 (công). II.1.2. Công tác lát nền: Công tác lát nền bằng gạch granit 400 x 400 Trước tiên ta vạch dấu lập mốc hoàn thiện theo thiết kế dẫn vào xung quanh tường, vạch mốc trung gian cao hơn mốc hoàn thiện từ 300-350. Dựa vào mốc trung gian này để kiểm tra cao độ mặt nền cần lát. Căn cứ vào cao độ mặt nền đã được xác định, ta căn dây để kiểm tra theo các hướng, chỗ nào cao phải vạt đi (đối với sàn) chỗ nào thấp thì bồi thêm cát tưới nước đầm kĩ ( đối với nền). Nếu nền Bêtông đá 4 x 6 cm thấp hơn cao độ quy định thì đổ thêm lớp bê tông đá 4x6 cm cùng với mác lớp bê tông trước, rồi láng thêm lớp vữa ximăng cát vàng mác 50. Nếu cao hơn cao độ quy định thì phải đục bớt để hạ thấp rồi láng một lớp vữa mỏng (vữa ximăng cát vàng). Công tác lát chỉ được bắt đàu khi đă hoàn thành phần kết cấu bên trên và xung quanh .Mặt lát phải phẳng và được làm sạch .Vật liệu lát phải đúng chủng loại và kích thướt ,màu sắc.Gạch lát phải vuông vắn không cong vênh ,sứt góc không có các khuyết tật khác trên mặt . Mặt lát phải phẳng không gồ ghề ,lồi lơm cục bộ .Giữa các viên gạch lát và sàn ,nền phải lót đầy vữa .Việc kiểm tra độ chắc đặc của lớp vữa liên kết bằng cách gơ nhẹ lên mặt lát nếu nghe có tiếng bột th́ gỡ lên lót lại .Chiều dày của lớp vữa xi măng lót không dày quá 15mm.Mạch giữa các viên gạch không quá 15mm và được chèn đầy xi măng nguyên chất và ḥa với nước dạng hồ nhăo.Khi chưa chèn mạch không được đi lại hoặc va chạm mạnh lên mặt lát làm hỏng gạch.Mạch chèn xong sữa ngaycho đường mạch sắc gọn,đồng thời lau sạch mặt không để xi măng bám dính . Ở những vị trí có yêu cầu về chống thấm trước khi lát phải kiểm tra chất lượng của lớp chống thấm và các chi tiết khác như (mạch chèn các khe tiếp giáp giữa các cấu kiện lắp ghép ,mạch chèn xung quanh hệ thống cấp nước). Chiều dày lớp bitum chống thấm không quá 3mm.Phần tiếp giữa các mặt lát cũng như giữa mạch lát và chân tường ,phải chèn đầy vữa xi măng . Mặt lát phải đảm bảo các yêu cầu : -độ cao -độ phẳng -độ dốc -độ ninh kết với mặt nền lát -chiều dày lớp vữa lát -chiều dày mạch vữa -màu sắc ,h́nh dáng phải đúng thiết kế Áp dụng ĐM 24/2005 mă hiệu AK.51261 (Lát nền, sàn, kích thước gạch 500x500 mm, vữa xi măng mac50 ) hao phí nhân công định mức bậc 4/7 là: 0,15 (công/m2). Diện tích lát nền, sàn là: 308,06 m2 Hao phí nhân công là: 308,06.0,15 = 46 (công). II.1.3.Công tác ốp: Công tác ốp bảo vệ và ốp trang trí công tŕnh có thể tiến hành trước khi lắp ghép kết cấu và phụ thuộc vào đặc điểm của vật liệu ốp ,quy định công nghệ chế tạo kết cấu và tŕnh tự công việc ghi trong thiết kế thi công công tŕnh . Công tŕnh xây bằng gạch và ốp đá granite thiên nhiên v́ vậy công tác ốp bề mặt công tŕnh có thể tiến hành đồng thời với công tác xây tường . Trước khi tiến hành ốp bề mặt bên trong và bên ngoài công tŕnh cần phải kết thúc công việc có liên quan để tránh mọi va chạm làm hư hỏng hay ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt ốp . Trước khi ốp trên bề mặt nên kẻ ô định vị,để tăng đọ bám dính và kết cấu mặt sau tấm ốp phải được làm sạch .Trước khi ốp phải tạo sau bề mặt ốp (láng nhanh qua nước )sau đó mới phết lớp vữa gắn kết . Trước khi thi công ốp cần kiểm tra độ phẳng của mặt ốp.Trước khi gắn các tấm ốp vào mặt ngoài của đương ống kỷ thuật cần phải bọc quanh mặt ốp của kết cấu 1 lớp lưới thép .Đoạn lưới bọc phải phủ ra quá ra ngoài phạm vi đường ống kỷ thuật ít nhất 15cm. Vữa dùng cho công tác ốp của không sử dụng xi măng mác thấp hơn 30N/mm2 để đảm bảo chất lượng vữa ốp về cương độ và thời gian thao tác. Khi tiến hành công tác ốp cần phải bảo quản vữa và độ dính kết của vữa trong suốt thời gian ốp .Vữa xi măng đă trộn xong cần sử dụng trong ṿng 1 giờ .Độ phẳng của hoàn thiện không được sai lệch quá các trị số cho phép . Ngay sau khi kết thúc công tác ốp ,ngoài việc làm sạch bề mặt công tŕnh cần phải tiến hành các công việc hoàn thiện có liên quan trực tiếp đến chất lương bề mặt ốp như công tác mài đánh bóng những khuyết tật trên bề mặt ốp có thể sữa bằng cách trát matit hay vữa xi măng cần pha trộn màu vữa với màu nền ốp cho phù hợp. Mặt ốp sau khi thi công xong phải đảm bảo các yêu cầu sau: -tổng thể mặt ốp phải đảm bảo đúng h́nh dáng và kích thước hinh học -vật liệu ốp phải đúng quy cách về kích thướt và mau sắc không được cong vênh sứt mẻ . -những h́nh ốp , đường nét hoa văn trên bề mặt ốp phải đúng theo thiết kế -màu sắc của mặt ốp nhân tạo phải đồng nhất -các mạch vữa ngang và vữa dọc phải sắc nét và đều đặn -vữa đệm giữa các kết cấu và tấm ốp phải đặc chắc -giá trịvữa sai số cho phép đối với bề mặt ốp khi kiểm tra theo quy định Áp dụng ĐM 24/2005 mă hiệu AK.31110 (Ốp tường, trụ cột kích thước gạch 250x200mm) hao phí nhân công định mức bậc 4/7 là: 0,69 (công/m2). Diện tích ốp là: 345,4 m2 Hao phí nhân công là: 345,4.0,69 = 238,33 (công). Diện tích ốp 5 tầng là như nhau nên số công làm mỗi tầng = 238,33 /5 =47,66 công. Chọn 2 tổ đội thi công, mỗi tổ 5 người. II.1.4. Công tác làm trần: Áp dụng ĐM 24/2005 mă hiệu AK.64210 (Làm trần bằng tấm nhựa hoa văn 50x50cm) hao phí nhân công định mức bậc 4/7 là: 0,8 (công/m2). Diện tích làm trần là: 308,06 m2 Hao phí nhân công là: 308,06.0,8 = 246,448(công). Diện tích trần 5 tầng là như nhau nên số công làm mỗi tầng = 246,448/5 =49,28công. Chọn 2 tổ đội thi công, mỗi tổ 5 người. II.1.5. Công tác sơn tường, cột, dầm, trần: Tầng Cấu kiện Khối lượng (m2) Định mức 24/2005 Chi phí Nhân công (công) Mă hiệu Hao phí (công/m2) Tầng 1,2,3,4,5 Tường ngoài 106,95 AK.84314 0,073 7,8 Tường trong, cột, dầm, trần, cầu thang 1615,08 AK.84312 0,066 106,59 Chọn 2 tổ đội thi công, mỗi tổ 5 người. II.1.6. Công tác bả ma tít: Chi phí lao động cho công tác: Tầng Cấu kiện Khối lượng (m2) Định mức 24/2005 Chi phí Nhân công (công) Mă hiệu Hao phí (công/m2) Tầng 1,2,3,4,5 Tường 916,3 AK.82110 0,3 274,89 Cột, dầm, trần, cầu thang 805,73 AK.82120 0,35 282 Chọn 5 tổ đội thi công, mỗi tổ 10 người. Kỹ thuật bả matít : a) Yêu cầu kỹ thuật Bề măt sau khi sơn cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Phẳng, nhẵn, bóng, không rỗ, không bóng rộp. - Bề dày lớp bả không quá 1 mm - Bề mặt matít không sơn phủ phải đều màu b) Dụng cụ Dụng cụ bả matít gồm bàn bả, dao bả ,và một số dụng cụ khác như xô, hộc đẻ chứa matít.... c) Chuẩn bị bề mặt - Dùng bay hay dao tẩy những cục vôi, vữa khô bám vào bề mặt. - Dùng bay hoặc dao cạy hết những gỗ mục, rễ cây bám vào mặt trát,trát vá lại. - Quét bụi bẩn, mạng nhện bám trên bề mặt. -Cọ tẩy lớp vôi cũ bằng cách tưới nước bề mặt ,dùng bàn chải cọ hay giấy ráp đánh kỹ hoặc cạo bằng dao bả matít. - Tẩy sạc những vết dầu mỡ bám vào tường. d) Bả matít Để đảm bảo chất lượng bề mặt matít, thường bả 3 lần. Lần 1 : Nhằm phủ kín và tạo phẳng bề mặt. Lần 2: Nhằm tạo phẳng và làm nhẵn. Lần 3: Hoàn thiện bề mặt matít. II.1.7. Công tác láng vỉa hè: Láng mặt trước và 2 bên công tŕnh ra 2m tính từ mép ngoài của tường. Khối lượng công việc cần thực hiện là :2.72,6 = 145,2 m2 Chi phí lao động theo định mức 24/2005 (Mă hiệu AK.42413): 0,135 công/m2 Số công cần thực hiện là: 145,2.0,135 = 19,5 (công). Chọn 1 tổ đội thi công ( 5 người) II.2. CÔNG TÁC XÂY II.2.1.Công tác chuẩn bị + Gạch 6 lỗ 8.5x13x20 (xây tường 200), gạch 4 lỗ 4.5x9x19(xây tường 100) + Cát + Xi măng + Dây căng + Khuôn cửa + Quả dọi + Bay, thước tấm, ni vô, ống nước.. . Trước khi xây tường yêu cầu gạch phải chín (có màu đỏ tươi), không bị nức, nhúng nước trước khi xây. II.2.2.Trình tự xây tường - Trước hết tháo ván khuôn cột khi bê tông cột đủ cường độ 25%. Để cho mảng tường liên kết chắc chắn, khi đổ bê tông cột kỹ thuật cho công nhân để thép chờ là các thanh thép F 6 có chiều dài khoảng 600. - Sau khi tháo ván khuôn xong cho các cột tiến hành dọn vệ sinh sạch sẽ, tưới nước lên thân cột và cả giằng móng. - Tại vị trí tường có cửa ta tiến hành xác định vị trí cửa bằng cách đo từ tim cột ra dọc theo trục tường, trường hợp cửa sắt, khuôn ngoại sắt L 40x40x4 ta xây tường chừa khoảng trống đúng với kích thước khuôn ngoại, để khi công trình trong giai đoạn hoàn thiện là trát sẽ tiến hành đục lỗ 2 bên tường có khuôn ngoại cho vừa với thép neo đuôi cá của khuôn ngoại. - Rải giấy lót (bao xi măng) bên dưới để hồ không bị rơi vãi ra ngoài nhiều. - Vận chuyển gạch đến chỗ xây. Nước và vữa xi măng được bố trí như sau: - Trong suốt thời gian làm việc thợ vận chuyển phải cung cấp liên tục vật tư bảo đảm cho thợ xây làm việc và có đủ vật tư dự trữ. Riêng vữa xây có trên máng - không được dự trữ lâu, chỉ vận chuyển đến vị trí xây dựng trước 10 đến 15 phút và phải nhanh chóng sử dụng. - Dự trữ lượng vật liệu phù hợp với địa điểm xây dựng bảo đảm cho thợ xây làm việc liên tục, năng suất lao động được nâng cao, tiến độ thi công đảm bảo, kỹ thuật công trình tốt. - Khi xây căng dây xây theo 2 mặt tường và thường xyên dùng thước tầm kiểm tra độ ngang bằng của hàng gạch trên cùng và xác định cao trình của hàng gạch xây. - Mạch đứng của các viên gạch phải so le với nhau và câu vào ít nhất là 5 cm - Đặt lớp gạch đầu tiên, ta đặt ngang viên gạch theo phương vuông góc với giằng móng. - Khi đặt nên chỉnh cho viên gạch thẳng, khi rải vữa lót phải rải thật đều, rải đến đâu đặt gạch đến đó. sau đó chèn vữa cho đầy mạch, gạt phẳng và rải lớp thứ 2 lên trên mặt. - Đặt viên gạch theo phương của giằng, rải vữa đến đâu đặt gạch đến đó. Chú ý: - Khi xây tường tại mép cột bê tông phải trát một lớp hồ xi măng để tạo độ liên kết giữa tường và cột. Đồng thời các thép chờ được đưa vào các mạch vữa. - Liên kết các bách sắt của khuôn ngoại cửa vào tường để đảm bảo liên kết của khuôn ngoại vào tường. - Sau đó chèn vữa vào mạch đứng, mạch ngang. Cứ làm như vậy đối với hai lớp gạch dọc, và các lớp trên cũng làm tương tự. - Xây tường 1 dọc 1 ngang. - Vật liệu được vận chuyển lên tầng 2 bằng máy vận thăng, và được trộn thi công xây tường ngay trên sàn tầng 2. III.1. Kỹ thuật an toàn trong thi công. III.1.1. An toàn lao động trong công tác bê tông. III.1.1.1. Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo. - Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, ṃn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng... - Khe hở giữa sàn công tác và tường công tŕnh >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát. - Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định. - Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đă qui định. - Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới. - Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o - Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía. - Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát hiện t́nh trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời. - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ. - Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông băo hoặc gió cấp 5 trở lên. III.1.1.2. Công tác gia công, lắp dựng coffa. - Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đă được duyệt. - Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đă lắp trước. - Không được để trên coffa những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên coffa. - Cấm đặt và chất xếp các tấm coffa các bộ phận của coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công tŕnh. Khi chưa giằng kéo chúng. - Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nên có hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo. III.1.1.3. Công tác gia công lắp dựng cốt thép. - Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo. - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m. - Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá th́ ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép đă làm xong phải để đúng chỗ quy định. - Khi nắn thẳng thép tṛn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hăm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn. - Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân. - Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm. - Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định của quy phạm. - Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong thiết kế. - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện. III.1.1.4. Đổ và đầm bê tông. - Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đă có văn bản xác nhận. - Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó. - Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, ṿi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng. - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung. + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm. + Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc. + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút. + Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác. III.1.1.5. Tháo dỡ coffa. - Chỉ được tháo dỡ coffa sau khi bê tông đă đạt cường độ qui định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công. - Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo tŕnh tự hợp lư phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, hoặc kết cấu công tŕnh bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo coffa phải có rào ngăn và biển báo. - Trước khi tháo coffa phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ phận công tŕnh sắp tháo coffa. - Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát t́nh trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết. - Sau khi tháo coffa phải che chắn các lỗ hổng của công tŕnh không được để coffa đă tháo lên sàn công tác hoặc ném coffa từ trên xuống, coffa sau khi tháo phải được để vào nơi qui định. - Tháo dỡ coffa đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời. III.1.2. Công tác làm mái. - Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đă kiểm tra t́nh trạng kết cấu chịu lực của mái và các phương tiện bảo đảm an toàn khác. - Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định. - Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc. - Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo và lưới bảo hiểm. - Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên dưới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào người qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra mép ngoài của mái theo h́nh chiếu bằng với khoảng > 3m. III.1.3.Hoàn thiện. Công tác hoàn thiện: Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao. Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn... lên trên bề mặt của hệ thống điện. Trát : - Trát trong, ngoài công tŕnh cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc. - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu. - Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lư. - Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ. Quét vôi, sơn: - Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m - Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ pḥng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của pḥng đó. - Khi sơn, công nhân không được làm việc quá 2 giờ. - Cấm người vào trong buồng đă quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa được thông gió tốt. Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công tŕnh cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTHI CONG.doc
  • rarban ve.rar
  • rarTHUYET MINH.rar
Luận văn liên quan