Nhân lực của tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam trong hội nhập quốc tế

Trong “Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”, Chính phủ đã xác định ngành năng lượng mới và năng lượng tái tạo là 1 trong 3 nhóm ngành công nghiệp có nhu cầu cao về NL cần ưu tiên phát triển. Trong đó, NL cho ngành dầu khí và ngành điện là 2 trong 10 ngành trọng điểm cần tập trung phát triển. Trong “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050” và “Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2035”, với dự báo về triển vọng sản lượng của PVN đến năm 2025 ở bảng 4.2, trong thời gian tới, PVN cần có sự gia tăng NL dầu khí cả về số lượng, chất lượng với một cơ cấu thích hợp.

pdf194 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhân lực của tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam trong hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tr.27-28. 5. Nguyễn Thị Hồng Huệ (2015), "Nhân lực của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong hội nhập quốc tế", Tạp chí Tài chính, (622), tr.70-71. 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Hồng Anh (2011), "Dầu khí Việt Nam trong quá trình hội nhập", Tạp chí Kinh tế phát triển, (6). 2. Ban Chấp hành Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam quốc gia (2015), Báo cáo kết quả 1 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035, Hà Nội. 3. Ban Kế hoạch Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (2015), Số liệu thống kê về doanh thu, số lao động và năng suất lao động trong giai đoạn 2005 - 2015, Hà Nội. 4. Ch. Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Bình (2009), "Vốn con người và đầu tư vào vốn con người", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (2), tr.23-24. 6. Bộ Công Thương (2011), Công văn số 3505/BCT-KHCN ngày 19 tháng 4 năm 2011, Hà Nội. 7. Bushmarrin (2002), Trí tuệ hoá lao động ở các nước có nền kinh tế thị trường, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, Hà Nội. 8. Đức Chính (2012), "Phát triển nguồn nhân lực dầu khí chất lượng cao", tại trang egory _id =95&id =4321, [truy cập ngày 28/10/2015]. 9. Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 149/2013/NĐ-CP ngày 31/10/2013 của Chính phủ về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Hà Nội 154 11. Hà Duy Dĩnh (2007), "Tập đoàn Dầu khí Việt Nam xây dựng nguồn nhân lực", Tạp chí Xây dựng Đảng, (5), tr.23-25. 12. Doanh nhân Sài Gòn (2012), "Bí quyết giữ "tướng" giỏi của các công ty lớn", tại trang giu-tuong-gioi-cua-cac-cong-ty-lon/1067330/, [truy cập nhật ngày 30/08/2016]. 13. Nguyễn Tiến Dũng (2012), "Petrovietnam: Giải pháp đột phá về cơ chế quản lý", tại trang detail&cate gory_id=95&id=4328, [truy cập ngày 28/11/2015]. 14. Nguyễn Tiến Dũng (2013), "Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Trên đà tăng tốc", tại trang category_id=95 &id=4526, [ truy cập ngày 5/1/2015]. 15. Tùng Dương (2015), "Tập đoàn Dầu khí Việt Nam xây dựng tổ chức phù hợp với nhiệm vụ của doanh nghiệp", tại trang [truy cập ngày 20/8/2015]. 16. Tùng Dương (2016), "Đây là lúc xốc lại đội ngũ", tại trang [truy cập ngày 21/03/2016]. 17. Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam lần thứ II, nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 20. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, Hà Nội. 21. W.Easterly (2009), Truy tìm căn nguyên tăng trưởng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 22. Th. L.Friedman (2007), Thế giới ph ng, Nxb Trẻ, Hà Nội. 155 23. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2007), Phát triển văn hoá con người và nguồn nhân lực thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Lưu Đức Hải (2015), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở nước ta hiện nay", tại trang [truy cập ngày 9/2/2015]. 27. Đỗ Văn Hậu (2011), "Tiếp tục đột phá, hiện đại, hội nhập nhằm tăng tốc phát triển ngành Dầu khí trong tầm nhìn đến năm 2025", Tạp chí Cộng sản (số chuyên đề), tr.7-9. 28. Đặng Xuân Hoan (2015), "Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế", tại trang [truy cập nhật ngày 17/4/2015]. 29. Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội. 30. Thế Hoàng (2016), "Quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô và xăng dầu giai đoạn 2025-2035", tại trang [Truy cập nhật 15/2/2017]. 31. Lê Minh Hồng (2011), "Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam thực hiện chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao", Tạp chí Cộng sản, (số chuyên đề), tr.11-13. 156 32. Lê Minh Hồng (2015), "Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam thực hiện chiến lược phát triển nhân lực", tại trang .com.vn/, [truy cập ngày 25/8/2015]. 33. Nguyễn Thành Hưởng (2015), "Phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Công tác Đảng có vai trò quyết định", tại trang [truy cập ngày 03/02/2015]. 34. Nguyễn Quốc Khánh (2014), "PVN với chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng đến năm 2020", tại trang [Truy cập nhật 28/2/2017]. 35. Đoàn Khải (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 37. Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực ở doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 38. Nguyễn Đình Luận (2005), "Nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (14), tr.16-17. 39. Vũ Xuân Lũng (2007), "Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong quá trình phát triển", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (10), tr.12-13. 40. E.Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội. 41. MPI, UNDP (2013), Nghiên cứu, xây dựng các mục tiêu định lượng giảm phát thải nhà kính trong ngành năng lượng Việt Nam, giai đoạn 2013-2030. Hỗ trợ xây dựng thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh, Hà Nội. 42. J.Naisbitt (2006), Tư duy tương lai, Nxb Trẻ, Hà Nội. 157 43. Năng lượng Việt Nam (2016), "Những thành tựu của ngành dầu khí Việt Nam", tại trang [truy cập ngày 29/12/2016]. 44. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (Đồng chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 45. Trần Văn Ngợi (2014), "Thu hút và giữ chân người tài trong tổ chức - Nghiên cứu kinh nghiệm thế giới", tại trang [truy cập ngày 03/5/2016]. 46. Lưu Bình Nhưỡng (2008), "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực và trách nhiệm của nhà nước trong lĩnh vực đào tạo nghề", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (121), tr.13-15. 47. Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 48. Nguyễn Thị Mai Phương (2015), "Kinh nghiệm phát triển nhân lực của một số tập đoàn kinh tế", tại trang [truy cập ngày 09/10/2015]. 49. Nguyễn Thị Mai Phương (2015), Phát triển nhân lực tại tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 50. Vũ Thị Phương (2007), "Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam hiện nay", Tạp chí Lao động xã hội, (303), tr.13-15. 51. PVN (2015), "Thi đua khen thưởng", tại trang [truy cập ngày 17/12/2016]. 52. Từ Vi Sa (2014), "Chương trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực an toàn sức khỏe môi trường giai đoạn 2011-2015", Tạp chí Dầu khí, (11), tr.15-16. 53. E.F. Schunachern (1994), Những nguồn nhân lực, Nxb Lao động, Hà Nội. 158 54. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2009), Chiến lược đào tạo và phát triển nhân lực giai đoạn 2009-2015 và định hướng đến năm 2025, Hà Nội. 55. Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (2009), Quyết định số 3508 QĐ- DKVN ngày 12/11/2009 Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc tại Trường Đại học Dầu khí Việt Nam, Hà Nội. 56. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2009), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình hành động tại hội nghị tổ chức nhân sự và đào tạo, Hà Nội. 57. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2010), Báo cáo kết quả thực hiện công tác tổ chức nhân sự - đào tạo năm 2010 và nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2011, Hà Nội. 58. Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (2010), Chiến lược tăng tốc phát triển Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025, Hà Nội. 59. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên 2011, Hà Nội. 60. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2011), Báo cáo kết quả thực hiện công tác tổ chức nhân sự - đào tạo năm 2010 và nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2011, Hà Nội. 61. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2011), Báo cáo tổng hợp công tác tổ chức nhân sự - đào tạo, Hà Nội. 62. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2011), Tập trung phát triển nguồn nhân lực ngành Dầu khí, Hà Nội. 63. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2011), Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam (đến năm 2010), 3 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 64. Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (2011), Quyết định số 1321 QĐ- DKVN ngày 09/5/2011 về Chính sách cán bộ, nhân viên biệt phái làm việc tại các đơn vị, dự án liên doanh, liên kết với nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí tại Việt Nam, Hà Nội. 159 65. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2012), Tài liệu Hội nghị công tác tổ chức nhân sự và đào tạo năm 2012, Hà Nội. 66. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2012), Báo cáo Tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2012, Hà Nội. 67. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2013), Báo cáo Tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2013, Hà Nội. 68. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2014), Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đến năm 2025, Vũng Tàu. 69. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2014), Báo cáo Tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2014, Hà Nội. 70. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2015), Tài liệu Hội nghị công tác đào tạo và phát triển nhân lực năm 2015, Vũng Tàu. 71. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên 2015, Hà Nội. 72. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết giai đoạn 2010- 2015, Hà Nội. 73. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2015), Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015, Hà Nội. 74. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2015), Mục tiêu khai thác của tập đoàn dầu khí đến 2020 và định hướng đến 2030, Hà Nội. 75. Nguyễn Xuân Thắng (2012), "Tái cơ cấu Tập đoàn Dầu khí: Thành công bước đầu và nhiệm vụ đặt ra", Tạp chí Tài chính, (12), tr.10-12. 76. Nguyễn Xuân Thắng (2013), "Chiến lược phát triển ngành Dầu khí đến năm 2020: Những giải pháp cơ bản", tại trang portal= news&page=detail&category_id=95&i d=4501, [truy cập ngày 01/04/2015]. 77. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 386/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến 2025, Hà Nội. 160 78. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số số 459/QĐ-TTg, ngày 30/3/2011 về Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025, Hà Nội. 79. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nội. 80. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 04/2015/QĐ-TTg, ngày 20/01/2015 về quy định về quản lý an toàn trong hoạt động dầu khí, Hà Nội. 81. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1749/QĐ-TTg ngày 10/10 2015, phê duyệt Chiến lược Phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2035, Hà Nội. 82. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 60/QĐ-TTg, ngày 16/1/2017 Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam đến năm 2025, định hương đến năm 2035, Ngày 16/1/2017. 83. Phạm Sỹ Tiến (2000), "Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho kỷ nguyên kinh tế tri thức", Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, (18), tr.23-25. 84. Nguyễn Tiệp (2006), "Đào tạo và phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật - Tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (333). 85. Trần Ngọc Toản, Nguyễn Đức Trí (2001), Công nghiệp dầu khí và nguồn nhân lực, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 86. Total (2015), "Quy tắc ứng xử", tại trang [truy cập ngày 17/5/2015]. 87. Nguyễn Thị Lê Trâm (2016), "Đào tạo nhân lực doanh nghiệp ngành Dầu khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế", tại trang [truy cập ngày 14/3/2016]. 88. Lê Việt Trung, Phạm Văn Chất (2016), "Tổng quan vè ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam", Tạp chí Kinh tế - Quản lý Dầu khí, (4), tr.56-64. 161 89. Trung tâm Thông tin Tư liệu, Viện Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Trung ương (2015), Nâng cao tỷ trọng và tác dụng của Năng suất nhân tố tổng hợp, Hà Nội. 90. Trung tâm Tri thức doanh nghiệp quốc tế (2010), Đào tạo và phát triển nguồn NL thời kỳ hội nhập, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 91. Đoàn Anh Tuấn (2015), Nâng cao chất lượng nhân lực của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 92. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 93. Xuân Tuyến (2017), "Tập trung những lĩnh vực cốt lõi để phát triển Tập đoàn Dầu khí", Baochinhphu.vn, [Truy cập ngày 19/01/2017]. 94. Viện Dầu khí Việt Nam (2009), Đề án đào tạo nguồn nhân lực Viện dầu khí Việt Nam giai đoạn 2009-2015, định hướng đến năm 2025, Hà Nội. 95. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 96. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin-tư liệu (2010), "Phát triển con người và phát triển nguồn nhân lực", tại trang [truy cập ngày 26/7/2015]. Tiếng Anh 97. Adam Smith (1776), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, feedbooks, Non-Fiction, Science, Politics. 98. Amy Fontinelle (2011), "Ethical Investing: Workers' Rights and Human Rights", at page https://translate.google.com/. 99. Becker, Gary S (1964), Nguồn vốn con người: Phân tích lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn, New York. 100. Delgado S., José Victor (1985), Human resource planning in the Venezuelan oil industry, PhD thesis, University of Warwick, September. 162 101. Deloitte Center (2014), Oil and gas talent management powered by analytics Adopting analytics to effectivelymanage workforce needs. 102. Dianna L. Stone, Diana L. Deadrick (2015), Challenges and opportunities affecting the future of human resource management, Human Resource Management Review, Volume 25, Issue 2 , June 2015, Pages 139-145. 103. D.L. Deadrick, D.L. Stone (2014), Human resource management: Past, present, and future, Human Resource Management Review 24, June, 193-195. 104. Ed Michaels, Helen Handfield-Jones, Beth Axelrod (2007), The War for Talent, Harvard Business School Press Boston, Massachusetts, America. 105. "Effectiveness of expatriates remuneration in Shell", at page https://www.ukessays.com, [page 23/3/2015]. 106. Forbes Global (2011), The World's Biggest Public Companies, New York. 107. Georgina Enzer (2014), Petroleum is facing a serious talent shortage, truy cập ngày 14/3/2014. 108. Human Resources, sinopec /human_resources/. 109. "HR Challenges in the Indian Oil and Gas Sector". 110. "HR Strategies in the Oil & Gas Sector", Global Energy Talent Pvt. Ltd. © 2016, 111. ILO, Sectoral Activities Department (2012), Current and future skills, human resources development and safety training for contractors in the oil and gas industry, Geneva, 12-13 December. 112. Isah Mohammed Abbass (2012), Restructuring in the oil and gas industry implications for HR practitioners, European Scientific Journal, July edition vol. 8, No.16, ISSN: 1857 - 7881, 203-215. 113. International Labour Organization (2012), Current and Future Skills, Human Resources Development and Safety Training for Contractors 163 in the Oil and Gas Industry, Issues paper for discussion at the Global Dialogue Forum on Future Needs for Skills and Training in the Oil and Gas Industry, Geneva, 12-13 December. 114. Jamie A. Gruman, Alan M. Saks (2011), Performance management and employee engagement, Human Resource Management Review, Volume 21, Issue 2 , June, Pages 123-136. 115. Jeanie Mckibbon, Lance Mortlock, Susan Robinson (2014), Human resources in Canada’s oil and gas sector, A snapshot of challenges and directions, Ernst & Young. 116. Jorne Van den Bergh Jeroen Beliën Brent Hoskens (2013), An empirical study on human resourc planning in Belgian production companie, Brussel November, Nr. 2013/10. 117. Kristína Koltnerová, Andrea Chlpeková, Jana Samakova (2012), The importance of human resource planning in industrial enterprises, SLovak University of technology in Bratislava, Special Number. 118. Marc Humphries - Robert Pirog - Gene Whitney (2010), U.S. Offshore Oil and Gas Resources: Prospects and Processes, CRS Report for Congress, April 26. 119. Michael Buckley, Jonathon Halbesleben and Anthony R. Wheeler (2015), Volume 33: Research in Personnel and Human Resources Management, University of Oklahoma, USA, ISSN: 0742-7301, June. 120. North Peace Economic Development Commission (2012), "Oil and Gas Labour Challenges Call for Innovative HR Strategies", -and-gas- labour-challenges-call-innovative-hr-strategies, 2012/07/05. 121. OPEC (2006), "World oil market developments: Challenges and Opportunities", 122. Patrick M. Wright - Blaine Mccormick - W. Scott Sherman & Gary C. Mcmahan (1999), The Role of Human Resource Practices in Petro- 164 Chemical Refinery Performance, The International Journal of Human Resource Management, Volume 10, Issue 4. 123. Petroleum Human Resources Council of Canada (2004), The Strategic Human Resources Study of the Upstream Petroleum Industry: The Decade Ahead, Published October 2003 and updated in 2004. 124. Professor Kate Hutchings, Professor Helen De Cieri, Dr Tracey Shea (2009), Employee attraction and retention in the Australian Resources Sector, Monash University. 125. "Qualifications and Attributes Critical to Employers", 126. Rachael P.E. Gordon (1998), The contribution of human factors to accidents in the offshore oil industry, Reliability Engineering & System Safety Volume 61, Issues 1-2, July-August 1998, Pages 95-108. 127. Rajesh K. Yadav, Nishant Dabhade (2013), Human Resource Planning and Audit - a Case Study of HEG Limited, International Letters of Social and Humanistic Sciences ISSN: 2300-2697, Vol. 16, pp 44- 62, doi:10.18052/www.scipress.com/ILSHS.16.44, © 2014 SciPress Ltd., Switzerland. 128. Robert E. Lewis, Robert J. Heckman (2006), Talent management: A critical review, Human Resource Management Review, Volume 16, Issue 2 , June, Pages 139-154. 129. Smriti Chand Essay (2015), "HRP: Human Resource Planning: Meaning, Definition and Features", 130. Smriti Chand (2915), "Human Resource Planning: Objectives, Need, Importance and Levels", https://translate.google.com/. 131. Shell Global, Human Resources. 165 132. Sola Fajana,Oluwakemi Owoyemi,Tunde Elegbede, Mariam Gbajumo- Sheriff (2011), Human Resource Management Practices in Nigeria, Journal of Management and Strategy, Vol. 2, No. 2; June. 133. Steve Werner, Andrew Inkpen, Michael H. Moffett (1995), Managing Human Resources in the Oil & Gas Industry, ISBN-13: 978- 1593703622. 134. St. John’s (2008), Human resource planning - Reference Tools, Government of Newfoundland and Labrador, P.O. Box 8700, April. 135. T Schultz (1970), "Human Capital" , 136. William Petty, Money is the best rule of commerce, Pettyhttps://www. brainyquote.com/quotes/ authors/w/ william_petty.html. 166 PHỤ LỤC Phụ lục 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PVN 1. CÔNG TY MẸ - Ban Quản lý đấu thầu - Ban Quản lý Hợp đồng Dầu khí - Ban Pháp chế - Ban Tài chính Kế toán và Kiểm toán - Ban Thanh tra - Ban Thương Mại Thị trường - Ban Tìm kiếm Thăm dò Dầu khí - Ban Tổ chức Nhân sự - Ban Xây dựng CÁC VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN VÀ CÁC CHI NHÁNH: - Văn phòng Đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại phía Nam - Văn phòng Đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại Liên bang Nga - Văn phòng Đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại Cộng hòa Azerbaijan - Văn phòng Đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại Khu vực Châu Mỹ - Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông - Chi nhánh Tập đoàn CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN: - Ban QLDA Cụm Khí Điện Đạm Cà Mau - Ban QLDA Nhà máy Lọc dầu Dung Quất - Ban QLDA Xây dựng Trường Đại học Dầu khí Việt Nam - Ban QLDA Công trình Liên hợp Lọc hóa Dầu Nghi Sơn - Ban QLDA Điện lực Dầu khí Long Phú - Sông Hậu - Ban QLDA Điện lực Dầu khí Vũng Áng - Quảng Trạch - Ban QLDA Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÀO TẠO: - Viện Dầu khí Việt Nam 167 - Trường Đại học Dầu khí Việt Nam - Trường Cao đẳng nghề Dầu khí 2. CÁC TỔNG CỔNG TY/CÔNG TY TẬP ĐOÀN NẮM 100% VỐN - Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) - Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil) - Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) - Công ty TNHH 1TV Lọc - Hóa dầu Bình Sơn (BSR) - Công ty TNHH 1TV Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS) - Công ty TNHH 1TV Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) - Công ty TNHH 1TV Khu công nghiệp Lai Vu 3. CÁC TỔNG CỔNG TY/CÔNG TY TẬP ĐOÀN NẮM TRÊN 50% VỐN ĐIỀU LỆ - Liên doanh Việt - Nga (Vietsovpetro) - Tổng công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS) - Tổng công ty CP Khoan và Dịch vụ khoan DK (PVDrilling) - Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) - Tổng công ty CP Vận Tải Dầu khí (PV Trans) - Ngân hàng Thương mại CP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) - Tổng công ty CP Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) - Tổng công ty Phân bón và Hóa Chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo) - Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi tổng hợp Dầu khí (PVTex) 4. CÁC TỔNG CỔNG TY/CÔNG TY/ DOANH NGHIỆP DO TẬP ĐOÀN NẮM DƢỚI 50% VỐN ĐIỀU LỆ - Công ty Cổ phần PVI (PVI Holdings) - Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí - CTCP (DMC) - Tổng công ty Tư vấn và Thiết kế Dầu khí - CTCP (PVE) - Tổng công ty Công nghệ Năng lượng Dầu khí Việt Nam - CTCP (PVEIC) - Tổng công ty CP Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) - Công ty TNHH Liên doanh Rusvietpetro (trụ sở tại Liên bang Nga) - Công ty TNHH Gazpromviet (trụ sở tại Liên bang Nga) 168 - Công ty TNHH Lọc - Hóa dầu Nghi Sơn - Ngân hàng Thương Mại CP Đại Dương - Công ty CP Phát triển Đông Dương Xanh - Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn 5. CÁC CÔNG TY JOCs - Côn Sơn JOC - Cửu Long JOC - Hoàng Long JOC 6. Các đơn vị quản lý, dịch vụ Tòa nhà 18 Láng Hạ. Nguồn: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam [66]. 169 Phụ lục 2 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Phiếu trƣng cầu ý kiến (Bảng câu hỏi) dành cho công nhân kỹ thuật Dầu khí - Địa điểm khảo sát: - Thời gian khảo sát: Ngày ........... tháng ......... năm 2012 - Điều tra viên: 1/ .; 2/ .............................. - Giám sát viên (kiêm Cộng tác viên): PHẦN A: THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI (Khoanh tròn vào phương án mà Anh/ Chị trả lời) 1. Tuổi (ghi rõ số tuổi của Anh/Chị):.. 2. Giới tính: A. Nam B. Nữ 3. Đơn vị công tác của Anh/Chị:.. 4. Trình độ học vấn của Anh/Chị: A. Trung học cơ sở (7/10 hoặc 9/12) B. Trung học phổ thông (10/10 hoặc 12/12) 5. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của Anh/Chị: A. Sơ cấp nghề (học dưới 1 năm) B. Trung cấp, Trung cấp nghề (học 2 năm) C. Cao đẳng, Cao đẳng nghề (học 3 năm D. Đại học E. Khác (ghi rõ).. 6. Trình độ lý luận chính trị của Anh/Chị: A. Chưa qua lớp nào B. Sơ cấp C. Trung cấp D. Cao cấp, cử nhân E. Trình độ khác (ghi rõ trình độ).. 7. Thể lực/Sức khoẻ của Anh/Chị (Căn cứ vào kết quả khám sức khỏe gần nhất A. Loại 1 B. Loại 2 C. Loại 3 D. Loại 4 8. Thu nhập bình quân/tháng của Anh/Chị (Tính năm 2011): A. Dưới < 5 triệu B. Từ 5-10 triệu C. Từ trên 10 triệu-15 triệu; D. Trên 15 triệu 9. Chứng chỉ bậc Trình độ kỹ năng nghề Quốc gia của Anh/Chị: A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 4 E. Bậc 5 F. Không biết 10. Chức danh hiện tại của Anh/Chị: A. Trưởng ca B. Tổ trưởng C. Nhân viên (không có chức vụ) 11. Số năm Anh /Chị đã công tác trong ngành Dầu khí A. Dưới 5 năm B. Từ 6-10 năm C. Từ 11- 20 năm D. Trên 20 năm 12. Địa điểm làm việc thường xuyên của Anh/Chị? 170 PHẦN B. NỘI DUNG Câu hỏi 1: Anh (Chị) được tuyển dụng làm công nhân kỹ thuật cho Tập đoàn Dầu khí vì những lý do nào sau đây? (Chú ý: Chỉ được chọn tối đa 5 phương án) A. Vì đã được học nghề tại các cơ sở đào tạo nghề của Tập đoàn Dầu khí B. Vì có sức khoẻ tốt và có năng lực chuyên môn C. Vì hiểu biết về lịch sử truyền thống của ngành Dầu khí D. Vì có đức tính trung thực, cần cù, chịu khó, có tính kỷ luật cao, sáng tạo trong công việc E. Vì có gia đình (bố/mẹ/anh/chị/e/họ hàng) làm trong ngành Dầu khí F. Vì giỏi ngoại ngữ G Vì giỏi văn nghệ/thể thao H. Vì lý do khác (ghi rõ)....................................................................... Câu hỏi 2: Trước khi được tiếp nhận vào làm việc trong các đơn vị của ngành Dầu khí, Anh (Chị) có được đào tạo nghề cơ bản? (chọn 1 phương án) A. Đã được đào tạo B. Chưa được đào tạo (Nếu "Đã được đào tạo" thì đào tạo ở Trường nào? Ghi rõ tên Trường: Câu hỏi 3: Anh (Chị) nhận xét như thế nào về chất lượng tuyển dụng công nhân kỹ thuật tại doanh nghiệp Anh (Chị) đang làm việc? (Mỗi hàng ngang chỉ chọn 1 ô. Đánh dấu X vào ô được chọn) TT Các tiêu chí tuyển dụng Rất tốt Tốt Cơ bản là tốt Chưa tốt Yếu kém Không rõ/khó trả lời 1 Tuyển dụng người lao động có năng lực chuyên môn thực sự 2 Tính công bằng trong tuyển dụng giữa các ứng viên 3 Tính công khai, minh bạch trong việc tuyển dụng 4 Đối tượng được tuyển dụng phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5 Trẻ hoá đội ngũ công nhân kỹ thuật chất lượng cao 6 Khác (ghi rõ) 171 Câu hỏi 4: Xin cho biết quan điểm của Anh (Chị) về vai trò, tầm quan trọng của nguồn NL công nhân kỹ thuật Dầu khí trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước và sự phát triển bền vững Tập đoàn DKQG Việt Nam? (Mỗi hàng ngang chỉ chọn 1 phương án) TT Các quan điểm Đồng ý Không đồng ý A Công nhân kỹ thuật Dầu khí là lực lượng lao động cơ bản trong việc thực hiện chiến lược phát triển bền vững của TĐDKVN, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước B Công nhân kỹ thuật Dầu khí là lực lượng đi đầu trong phong trào thi đua cải tiến kỹ thuật, góp phần giữ vững vị trí Tập đoàn kinh tế hàng đầu quốc gia, phấn đấu sánh ngang tầm các Tập đoàn kinh tế lớn trong khu vực và trên thế giới. C Công nhân kỹ thuật Dầu khí làm chủ khoa học kỹ thuật/công nghệ mới, hướng tới xây dựng nền kinh tế tri thức D Công nhân kỹ thuật nghề Dầu khí chỉ có khả năng góp phần nhỏ bé trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, khó có thể đóng vai trò quan trọng trong thời đại hội nhập quốc tế và phát triển bền vững của đất nước E Công nhân kỹ thuật Dầu khí là lực lượng nòng cốt thực hành sản xuất, kinh doanh an toàn tiết kiệm F Công nhân kỹ thuật Dầu khí là một bộ phận của giai cấp công nhân Việt Nam - giai cấp cách mạng tiền phong trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN G Công nhân kỹ thuật Dầu khí gương mẫu đi đầu trong phong trào "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM", xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, "là đạo đức, là văn minh" H Công nhân kỹ thuật Dầu khí giữ vai trò quan trọng trong việc ổn định chính trị, an ninh - quốc phòng, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới 172 Câu hỏi 5: Theo Anh (Chị), tại Tập đoàn Dầu khí VN hiện nay có xảy ra tình trạng thiếu hụt nguồn NL công nhân kỹ thuật chất lượng cao (các nghề) không? (Mỗi hàng ngang chỉ chọn 1 ô. Đánh dấu X vào ô được chọn) TT Công nhân nghề (Các nghề) Không thừa, không thiếu Thiếu ít Thiếu nhiều Không rõ/ khó trả lời 1 Khoan 2 Vận hành nhà máy Điện 3 Cơ khí thiết bị chế biến dầu khí 4 Điện Công nghiệp 5 Lặn 6 Tự động hóa 7 Sữa chữa thiết bị dầu khí 8 Khai thác 9 Sửa chữa thiết bị khai thác 10 Động cơ 11 Vận hành thiết bị nồi hơi cao áp 12 Hàn 13 Đo lường tự động hóa 14 Vận hành trạm & đường ống dẫn khí 15 Công nghệ & Thiết bị chế biến dầu khí 16 Lọc dầu 17 Vận hành thiết bị chế biến dầu khí 18 Vận hành nhà máy Đạm 19 Vận hành thiết bị khai thác Dầu khí 20 Nghề khác (ghi rõ nghề) . ... Câu hỏi 6: Trong năm 2011, Anh (Chị) đã đạt được thành tích nào sau đây? (Chỉ chọn 1 phương án/thành tích cao nhất) A. Hoàn thành nhiệm vụ B. Lao động tiên tiến C. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở D. Chiến sỹ thi đua cấp Tập đoàn E. Chiến sỹ thi đua Bộ Công Thương F. Các thành tích khác (ghi rõ thành tích): ......... 173 Câu hỏi 7: Công việc hiện nay Anh (Chị) đang đảm nhiệm phù hợp ở mức độ nào so với chuyên môn ngành nghề mà Anh/Chị đã được đào tạo? (Chỉ được chọn 1 phương án) A. Rất phù hợp B. Cơ bản phù hợp C. Chỉ phù hợp 1 phần D. Không phù hợp Câu hỏi 8: Anh (Chị) có hài lòng với công việc hiện tại mà Anh (Chị) đang đảm nhiệm hay không? (Chỉ được chọn 1 phương án) A. Có B. Không C. Khó trả lời 8.1. Nếu "Có" thì vì sao? (Chọn 1 hoặc nhiều phương án) A. Thu nhập đảm bảo B. Phù hợp với tình trạng sức khoẻ của bản thân C. Công việc ổn định D. Điều kiện làm việc an toàn E. Quan hệ đồng chí/đồng nghiệp thân ái, đoàn kết F. Lãnh đạo gần gũi, sâu sát với nhân viên G. Công việc phù hợp, đúng sở trường được đào tạo H. Được tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ I. Lý do khác (ghi rõ). 8.2. Nếu "Không" thì vì sao? (Chọn 1 hoặc nhiều phương án) A. Vì môi trường làm việc độc hại B. Vì điều kiện làm việc không an toàn C. Vì công việc hiện tại không phù hợp với chuyên môn được đào tạo D. Vì thu nhập thực tế chưa tương xứng với công sức lao động E. Vì không có điều kiện nâng cao tay nghề F. Vì tập thể mất đoàn kết G. Lý do khác (ghi rõ)..................................... Câu hỏi 9: Xin Anh/Chị cho biết khả năng sử dụng các ngoại ngữ (Tiếng Anh và Tiếng Nga) của bản thân? (Mỗi hàng ngang chỉ chọn 1 phương án) Kỹ năng/ Trình độ TIẾNG ANH TIẾNG NGA Tố t Khá Trung bình Yếu Tố t Khá Trung bình Yếu Nghe Nói Đọc Viết 174 Câu hỏi 10: Anh (Chị) có khả năng làm việc hiệu quả nhất trong trường hợp nào sau đây? (Chỉ chọn 1 phương án) A. Làm việc độc lập 1 mình với phương tiện (máy móc/thiết bị) hỗ trợ B. Làm việc theo nhóm với sự phân công, phối hợp giữa các thành viên C. Làm việc theo sự hướng dẫn trực tiếp của người khác D. Ý kiến khác (ghi rõ trường nào?) E. Không rõ/khó trả lời Câu hỏi 11: Anh (Chị) đã tham gia kỳ đánh giá trình độ Kỹ năng nghề quốc gia hoặc Hội Thi tay nghề do Tập đoàn Dầu khí tổ chức hay chưa? 11.1. Kỳ đánh giá trình độ Kỹ năng nghề quốc gia? A. Đã tham gia B. Chưa tham gia 11.2. Hội Thi tay nghề do Tập đoàn Dầu khí tổ chức? A. Đã tham gia B. Chưa tham gia 11.3. Nếu "Chưa tham gia" thì vì sao? (Chọn 1 hoặc nhiều phương án) A. Vì chưa được đơn vị cử tham dự B. Vì không biết thông tin gì về kỳ đánh giá này C. Vì thấy không cần thiết phải tham gia D. Vì bận công việc cơ quan, gia đình nên không tham gia được E. Khác Câu hỏi 12: Để làm việc tốt hơn nữa, Anh (Chị) muốn được tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức nào sau đây? Và đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức nào? 12.1. Đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức nào sau đây? (Chỉ được chọn 1 phương án) A. Đào tạo dài hạn/cơ bản B. Đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng thường xuyên (cập nhật kiến thức, kỹ năng ngh..) C. Đào tạo kèm cặp trực tiếp (có chuyên gia hướng dẫn trực tiếp trong quá trình làm việc) D. Hình thức đào tạo khác? (ghi rõ hình thức gì?) 12.2. Đào tạo, bồi dưỡng thêm những kiến thức nào? (Chọn 1 hoặc nhiều phương án) A. Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp 175 B. Kỹ năng mềm, kỹ năng sống (khả năng làm việc nhóm, khả năng thuyết trình) C. Ngoại ngữ D. Lý luận chính trị E. Pháp luật (Lao động, Luật Công đoàn, Luật Bảo hiểm.) F. Khác (ghi rõ). Câu hỏi 13: Theo Anh (Chị), để thích ứng với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ ngành Dầu khí, sau bao nhiêu thời gian thì người công nhân kỹ thuật cần phải được đào tạo lại? (Mỗi hàng ngang chọn 1 phương án) TT Nghề Khoản g 5 năm Khoản g 3 năm Khoản g 1 năm Ý kiến khác (ghi rõ) Không rõ /Khó đánh giá 1 Khoan 2 Vận hành nhà máy Điện 3 Cơ khí thiết bị chế biến dầu khí 4 Điện Công nghiệp 5 Lặn 6 Tự động hóa 7 Sữa chữa thiết bị dầu khí 8 Hàn 9 Khai thác 10 Sửa chữa thiết bị khai thác 11 Động cơ 12 Vận hành thiết bị nồi hơi cao áp 13 Đo lường tự động hóa 14 Vận hành trạm&đường ống dẫn khí 15 Công nghệ &Thiết bị chế biến dầu khí 16 Lọc dầu 17 Vận hành thiết bị chế biến DK 18 Vận hành nhà máy Đạm 19 Vận hành thiết bị khai thác DK 20 Nghề khác (ghi rõ nghề) . 176 Câu 14: Ý kiến của Anh (Chị) về chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật tại một số cơ sở đào tạo nghề sau đây? (Mỗi hàng ngang chọn 1 phương án) Cơ sở đào tạo Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu kém Không rõ / Khó đánh giá Trường Cao Đẳng Nghề Dầu khí Các Trường nghề khác (Ghi rõ tên Trường): Câu hỏi 15: Anh (Chị) đã tham gia các lớp bồi dưỡng/các khoá đào tạo ngắn hạn dành cho công nhân kỹ thuật Dầu khí hay chưa? (Chỉ chọn 1 phương án) A. Đã tham gia B. Chưa tham gia 15.1. Nếu "Đã tham gia" thì Uu điểm của loại hình đào tạo này là gì? (Chọn 1 hoặc nhiều phương án) A. Giúp học viên tiếp cận kỹ thuật, công nghệ mới trong thời gian ngắn B. Giúp học viên được giải đáp những vướng mắc trong công việc bởi các giảng viên, chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm C. Giúp học viên có điều kiện gặp gỡ, học hỏi lẫn nhau D. Khác 15.2. Hạn chế của loại hình đào tạo này là gì? (Chọn 1 hoặc nhiều phương án): A. Thời gian đào tạo quá ngắn B. Nặng về lý thuyết C. Năng lực và phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa đạt yêu cầu D. Công tác tổ chức lớp học chưa được chu đáo E. Thời điểm tổ chức không phù hợp với người lao động F. Ý kiến khác 15.3. Nếu "Chưa tham gia" thì vì sao? (Chọn 1 phương án) A. Vì chưa được đơn vị cử đi đào tạo, bồi dưỡng B. Vì bận công việc gia đình C. Vì tham gia thì phải nghỉ làm việc, giảm thu nhập D. Vì thấy không cần thiết E. Khác 177 Câu hỏi 16: Xin cho biết nhận xét của Anh (Chị) về chế độ đãi ngộ (lương, thưởng) hiện hành đối với công nhân kỹ thuật của ngành Dầu khí ? (Chọn 1 phương án) A. Rất hợp lý B. Hợp lý C. Chưa hợp lý D. Không rõ / khó trả lời 16.1. Nếu "Rất hợp lý" và "Hợp lý" thì vì sao? (chọn 1 hoặc nhiều phương án) A. Phù hợp với nguyên tắc "làm theo năng lực, hưởng theo lao động" B. Tất cả mọi người đều được hưởng thành quả lao động chung của tập thể C. Khuyến khích được người tài giỏi nỗ lực cống hiến, sáng tạo D. Các chế độ đãi ngộ của doanh nghiệp đối với lao động đều được thực hiện công khai, minh bạch E. Vì thu nhập đủ đảm bảo cuộc sống và có tích luỹ F. Khác (ghi rõ) 16.2. Nếu "Chưa hợp lý" thì vì sao? (chọn 1 hoặc nhiều phương án) A. Lương/thưởng đã tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập giữa người lao động sản xuất trực tiếp và người lao động gián tiếp B. Lương/thưởng chưa gắn chặt với trách nhiệm và hiệu quả lao động của mỗi người C. Lương/thưởng không tạo được động lực để người công nhân tích cực làm việc D. Ý kiến khác (ghi rõ ý kiến đó) Câu hỏi 17: Theo Anh (Chị), điều gì khiến người công nhân kỹ thuật nghề Dầu khí gắn bó, sẵn sàng chia sẻ trách nhiệm với doanh nghiệp/Tập đoàn Dầu khí QGVN? (Chọn 5 phương án tiêu biểu) A. Được độc lập, tự chủ trong công việc B. Có thu nhập cao C. Tập thể người lao động đoàn kết nhất trí D. Có môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiện đại E. Người lao động có điều kiện thuận lợi phát triển nghề nghiệp chuyên môn F. Doanh nghiệp và Tập đoàn Dầu khí QGVN có truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" 178 G. Doanh nghiệp và Tập đoàn quan tâm đến mọi mặt đời sống của người lao động H. Doanh nghiệp và Tập đoàn Dầu khí biết quan tâm, bảo vệ môi trường sinh thái I. Ý kiến khác (ghi rõ) Câu hỏi 18: Anh/Chị cho biết những nét đặc trưng của "Văn hoá Dầu khí" của Tập đoàn Dầu khí QGVN? (Có thể chọn nhiều phương án) A. Quyết tâm cao trong chiến lược phát triển bền vững, đồng thời chủ trương "tăng tốc phát triển" trên mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của Tập đoàn B. Tích cực thi đua trong mọi phong trào để mỗi người tự vượt lên chính mình, ngày càng phát triển C. Coi trọng "Uống nước nhớ nguồn", tri ân những người "đi tìm lửa" D. Chia sẻ hài hoà lợi ích 3 bên: Nhà nước, tập thể và cá nhân E. Sáng tạo, quyết liệt và nhân văn F. Thuỷ chung trong quan hệ với các tập đoàn kinh tế trong nước và nước ngoài. G. Hợp tác quốc tế có hiệu quả ngày càng cao trong lĩnh vực dầu khí, góp phần thúc đẩy "quan hệ đối tác bình đẳng, cùng có lợi"giữa VN và các quốc gia dân tộc trên thế giới H. Đầu tư lớn cho các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao để quảng bá mạnh mẽ hình ảnh của Tập đoàn Dầu khí I. Tổ chức thường xuyên các hoạt động chia sẻ cộng động "lá lành đùm lá rách" J. Ý kiến khác (ghi rõ) Câu hỏi 19: Theo Anh (Chị), để nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng và sử dụng nguồn NL công nhân kỹ thuật chất lượng cao, cần ưu tiên thực hiện những giải pháp nào sau đây? (Chọn tối đa 4 phương án) A. Lập Kế hoạch tuyển dụng và Dự báo nhu cầu sử dụng nguồn NL của doanh nghiệp/ Tập đoàn trên cơ sở khảo sát, đánh giá khoa học A. Lựa chọn và đào tạo lại các công nhân trẻ có tiềm năng B. Có chế độ ưu đãi đối với công nhân kỹ thuật tham gia nghiên cứu khoa học, sáng tạo A. Xây dựng và chuẩn hoá đội ngũ công nhân kỹ thuật chất lượng cao đủ khả năng cạnh tranh trong môi trường lao động Dầu khí quốc tế 179 B. Tôn vinh lao động giỏi bằng vật chất và tinh thần tương xứng với mức độ đóng góp của cá nhân làm lợi cho doanh nghiêp/ngành C. Điều chuyển công việc thích hợp đối với các cá nhân không đủ trình độ năng lực chuyên môn D. Khác (ghi rõ). Câu 20: Theo Anh (Chị), để nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật ở đơn vị mà Anh/Chị đang công tá thì cần ưu tiên thực hiện những giải pháp nào sau đây? (Chọn tối đa 4 phương án). A. Đẩy mạnh đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng thường xuyên (cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề, trình độ ngoại ngữ cho công nhân) B. Điều chỉnh chế độ lương, thưởng đảm bảo thực sự là đòn bẩy kích thích người công nhân không ngừng phấn đấu vươn lên; C. Đẩy mạnh hơn nữa phong trào thi đua sáng kiến kỹ thuật trong công nhân; D. Tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh trong đơn vị; phát huy tốt hơn vai trò của tổ chức này với việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân; E. Đẩy mạnh hợp tác với nước ngoài trong việc bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho công nhân F. Đẩy mạnh phát triển Đảng trong công nhân. G. Khác Câu 21: Anh/Chị có kiến nghị gì với các đơn vị sau đây: 21.1. Với Trường Cao Đẳng Nghề Dầu khí (Chọn tối đa 5 phương án): A. Mở rộng quy mô đào tạo bậc cao đẳng nghề (tăng số lượng tuyển sinh); B. Đa dạng hoá phương thức đào tạo (đào tạo từ xa, đào tạo liên thông, hợp tác quốc tế). C. Tăng cường đầu tư hơn nữa trang thiết bị dạy học, máy móc, xưởng thực hành hiện đại D. Tăng cường giờ dạy thực hành. Kết hợp chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn mối quan hệ giữa nhà trường với các doanh nghiệp dầu khí để học sinh có thể tăng thời lượng thực tập thực tế. E. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy. F. Đổi mới chương trình, nội dung theo hướng thiết thực, cập nhật và tiên tiến 180 21.2. Với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Chọn tối đa 4 phương án): A. Có chính sách ưu đãi hơn nữa về vật chất (lương, thưởng) để thu hút công nhân kỹ thuật chất lượng cao B. Chú trọng hơn nữa công tác phát triển Đảng trong công nhân. C. Có chính sách ưu đãi tuyển dụng đối với học sinh, sinh viên là đảng viên D. Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức tổ chức hoạt động của Đoàn Thanh niên, Công đoàn, Hội Cựu chiến binh trong doanh nghiệp. E. Phát huy hơn nữa vai trò của các Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu Chiến binhtrong việc nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân. F. Có chính sách khuyến khích về vật chất đối với những công nhân học học tập nâng cao trình độ và tham gia nghiên cứu khoa học. G. Đẩy mạnh tuyên truyền và thực hiện Văn hóa Dầu khí trong các đơn vị 181 Phụ lục 3 Phiếu trƣng cầu ý kiến (Câu hỏi phỏng vấn) cán bộ quản lý doanh nghiệp dầu khí trực thuộc PVN - Người được phỏng vấn (Tên,tuổi, giới tính, chức danh nghề nghiệp): - Người phỏng vấn: - Thời gian và địa điểm phỏng vấn: NỘI DUNG Câu 1: Theo Anh/Chị, CNKT chất lượng cao của PVN thì phải đạt những tiêu chí nào? Vì sao Anh/Chị lại quan niệm phải có những tiêu chí như vậy? (Câu 2: Anh/Chị đáng giá thế nào về lực lượng CNKT mà đơn vị của Anh/ Chị đã tuyển dụng trong những năm gần đây? Các tiêu chí Đáp ứng TỐT yêu cầu công việc Đáp ứng ĐƯỢC yêu cầu công việc Trung bình Cần đào tạo thêm và đào tạo lại Kiến thức nghề chuyên môn Kỹ năng nghề nghiệp Khả năng ngoại ngữ Khả năng thích ứng công việc Ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, Câu 3: Xin Anh/Chị cho biết, việc tuyển dụng CNKT tại đơn vị của Anh/Chị hiện nay được triển khai theo kế hoạch hàng năm hay theo nhu cầu thực tế phát sinh? Hình thức tuyển dụng: Xét tuyển hay thi tuyển? Câu 4: Các tiêu chí cơ bản trong việc sát hạch, tuyển dụng CNKT cho đơn vị Anh/Chị là gì? Tỷ lệ % ứng viên trúng tuyển trên số người tham gia dự tuyển hàng năm là khoảng bao nhiêu? Câu 5: Từ thực tế đơn vị của Anh/Chị, hãy cho biết, hiện nay nhu cầu CNKT chất lượng cao trong lĩnh vực nào (nghề nào) cần nhiều nhất? Theo Anh/Chị yêu cầu cần có cấp thiết nhất của CNKT Dầu khí hiện nay là gì? 182 Câu 6: Anh/Chị có nhận xét như thế nào về những điểm mạnh và hạn chế của đội ngũ công nhân kỹ thuật của đơn vị Anh/Chị hiện nay là gì? Câu 7: Theo Anh/Chị, hiện nay Tập đoàn Dầu khí QGVN có xảy ra tình trạng thiếu công nhân kỹ thuật chất lượng cao không? Thiếu ở những ngành (nghề) nào? Ngành (nghề) nào thiếu nhiều nhất? Nguyên nhân? Câu 8: Đơn vị của Anh/Chị và Tập đoàn Dầu khí đã có những hình thức hỗ trợ, khuyến khích như thế nào đối với những công nhân có sáng kiến kỹ thuật? Điều gì có ý nghĩa quyết định thúc đẩy công nhân kỹ thuật Dầu khí phấn đấu học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp? Câu 9: Đơn vị của Anh/Chị đã có giải pháp gì để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của đội ngũ CNKT của đơn vị Anh/Chị? Kết quả của việc thực hiện các giải pháp đó như thế nào? Câu 10: Anh/chị cho biết khả năng cạnh tranh của CNKT Dầu khí của PVN trong thị trường lao động dầu khí khu vực và quốc tế? Câu 11: Theo Anh/Chị, chế độ lương, thưởng, phụ cấp hiện hành của Tập đoàn đối với công nhân kỹ thuật có điều gì chưa phù hợp tình hình thực tế và cần sửa đổi, bổ sung? Việc đảm bảo các chế độ khác cho người lao động (bảo hiểm y tế, độc hại) được thực hiện như thế nào? Câu 12: Theo Anh/Chị, nghề nào (trong số các nghề Dầu khí) diễn ra sự thay đổi kỹ thuật - công nghệ nhanh nhất? Câu 13: Theo Anh/Chị, về ý thức kỷ luật lao động của CNKT Dầu khí hiện nay, có điều gì cần phải chấn chỉnh? Người quản lý các doanh nghiệp dầu khí có vai trò như thế nào trong việc hình thành tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, văn hóa dầu khí cho công nhân kỹ thuật tại đơn vị? Câu 14: Theo Anh/Chị, để thích ứng kịp với tốc độ phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật và công nghệ ngành dầu khí, sau khoảng mấy năm làm việc thì người công nhân kỹ thuật trong ngành Dầu khí cần được đào tạo lại? Câu 15: Những ưu điểm/nhược điểm nổi bật nhất của hình thức đào tạo bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn đối với công nhân kỹ thuật nghề Dầu khí? Câu 16: Những điểm đáng chú ý trong công tác đào tạo nguồn NL công nhân kỹ thuật nghề Dầu khí thời gian qua (về số lượng, chất lượng đào tạo, hình thức đào tạo)? 183 Câu 17: Công tác đào tạo nguồn NL CNKT chất lượng cao của PVN đang gặp những khó khăn/thách thức gì trong điều kiện hiện nay (kinh tế thị trường, các quy định luật pháp, quan niệm xã hội)? Câu 18: Theo Anh/Chị, nội dung, phương pháp giảng dạy tại Trường Cao đẳng nghề Dầu khí cần bổ sung, sửa đổi theo hướng nào? (Cập nhật? Hiện đại? Thiết thực, gắn với nhu cầu thực tế của sự phát triển của Tập đoàn, của doanh nghiệp? Tăng thực hành? Tăng cường ngoại ngữ?, v.v ) Câu 19: Việc tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tập thể (văn hoá/văn nghệ, thể dục thể thao) cho CNKT Dầu khí có những khó khăn gì? Kinh nghiệm của đơn vị Anh/Chị trong việc thu hút công nhân tham gia vào các hoạt động này như thế nào? Câu 20: Để đảm bảo nguồn NL CNKT cung ứng cho ngành dầu khí đạt chất lượng cao trong tương lai, theo Anh/Chị, Tập đoàn Dầu khí và Trường Cao Đẳng Nghề Dầu khí cần phải thực hiện những giải pháp nào sau đây? a) Mở rộng quy mô đào tạo bậc Cao đẳng nghề (tăng số lượng tuyển sinh); b) Đa dạng hoá phương thức đào tạo (đào tạo từ xa, đào tạo liên thông, hợp tác đào tạo quốc tế). c) Tăng mức đầu tư của Tập đoàn cho việc đào tạo sinh viên nghề d) Tăng cường đầu tư hơn nữa trang thiết bị dạy học, máy móc, xưởng thực hành hiện đại cho Trường Cao Đẳng Nghề Dầu khí. e) Tăng cường giờ dạy thực hành; kết hợp chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn mối quan hệ giữa nhà trường với các doanh nghiệp dầu khí để tăng thời lượng thực tập thực tế cho học sinh. f) Có chính sách ưu tiên tuyển dụng những SV là đảng viên và tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc. g) Nâng cao hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ giáo viên giảng dạy trong các cơ sở đào tạo của ngành Dầu khí; h) Ban hành chính sách chiêu hiền, đãi sĩ, ưu đãi về vật chất để giữ chân và thu hút những giảng viên chất lượng cao về công tác tại Trường Cao Đẳng Nghề Dầu khí và các cơ sở đào tạo khác của Tập đoàn Dầu khí. i) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy hiện có trong các cơ sở đào tạo của ngành Dầu khí; 184 j) Có chính sách thu hút công nhân kỹ thuật chất lượng cao đối với những ngành, nghề mà Tập đoàn Dầu khí có nhu cầu; k) Có chế độ lương, thưởng thực sự là đòn bẩy để động viên công nhân phấn đấu nâng cao trình độ tay nghề và kỹ năng cho công nhân l) Tăng cường hợp tác quốc tế trong việc đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề và kỹ năng cho công nhân. m) Chú trọng hơn nữa công tác phát triển Đảng trong công nhân n) Phát huy hơn nữa vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong đơn vị (Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh) trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CNKT. o) Khác Trân trọng cảm ơn Anh/Chị 185 Phụ lục 4 Thống kê tuổi đời của CNKT dầu khí đƣợc điều tra 52.4% 29.4% 12.8% 5.4% Tuổi đời từ 18-30 Tuổi đời từ 31-40 Nguồn: [6]. Phụ lục 5 Cơ cấu tuổi nghề/ thâm niên công tác của công nhân kỹ thuật dầu khí 56.2% 22.0% 13.3% 8.5% Tuổi nghề < 5 năm Tuổi nghề từ 6-10 năm Nguồn: [6]. Trong đó: 1 CNKT Dầu khí là lực lượng lao động cơ bản thực hiện chiến lược phát triển bền vững của PVN, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước 186 2 CNKT Dầu khí là lực lượng đi đầu trong phong trào thi đua cải tiến kỹ thuật, góp phần giữ vững vị trí Tập đoàn kinh tế hàng đầu quốc gia, phấn đấu sánh ngang tầm các Tập đoàn kinh tế lớn trong khu vực và trên thế giới. 3 CNKT Dầu khí làm chủ KH-KT/công nghệ dầu khí, hướng tới xây dựng nền kinh tế tri thức 4 CNKT Dầu khí chỉ có khả năng góp phần nhỏ bé trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nhưng khó có thể đóng vai trò quan trọng trong thời đại hội nhập quốc tế và phát triển bền vững của đất nước 5 CNKT Dầu khí là lực lượng nòng cốt thực hành sản xuất, kinh doanh an toàn tiết kiệm 6 CNKT Dầu khí là một bộ phận của giai cấp công nhân Việt Nam - giai cấp cách mạng tiền phong trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 7 CNKT Dầu khí gương mẫu đi đầu trong phong trào "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh "là đạo đức, là văn minh" 8 CNKT Dầu khí giữ vai trò quan trọng trong việc ổn định chính trị, an ninh - quốc phòng, góp phần nâng cao vị thế của VN trong khu vực và trên thế giới Phụ lục 6 Thành tích của CNKT dầu khí trong năm 2011 41.2% 30.2% 21.0% 3.7% 2.0% 2.0% Hoàn thành nhiệm vụ Lao động tiên tiến Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở Chiến sỹ thi đua cấp Tập đoàn Chiến sỹ thi đua Bộ Công thương Thành tích khác Nguồn: [6]. 187 Phụ lục 7 Hệ số chuyển đổi năng lƣợng (TOE) Bảng hệ số quy đổi sang tấn đầu tương đương (TOE - Ton of Oil Equivalent), áp dụng cho một số loại nhiên liệu phổ biến: Loại nhiên liệu Đơn vị TOE/đơn vị 1 Điện kWh 0.0001543 2 Than cốc tấn 0.70 - 0.75 3 Than cám loại 1, 2 tấn 0.70 4 Than cám loại 3, 4 tấn 0.60 5 Than cám loại 5, 6 tấn 0.50 6 Dầu DO tấn 1.02 1.000 lít 0.88 7 Dầu FO tấn 0.99 1.000 lít 0.94 8 LPG tấn 1.09 9 Khí tự nhiên (NG) triệu m3 900 10 Xăng ô-tô, xe máy (Gasoline) tấn 1.05 1.000 lít 0.83 11 Nhiên liệu phản lực (Jet Fuel) tấn 1.05 Nguồn: [6].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhan_luc_cua_tap_doan_dau_khi_quoc_gia_viet_nam_trong_hoi_nh.pdf
  • pdfTom tat tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat.pdf
  • pdfTrang thong tin Nguyen Thi Hong Hue.pdf
Luận văn liên quan