Nhận xét kết quả bước đầu vai trò của f - 18 fdg pet / ct trong phát hiện vị trí tổn thương ở bệnh nhân ung thư chưa rõ nguyên phát tại bệnh viện K

Ung thư chưa rõ nguồn gốc (Carcinoma of unknown primary - CUP): BN có 1 hay nhiều khối u di căn đã được khám LS + CLS mà vẫn chưa tìm thấy ổ tổn thương nguyên phát. • Ở Mỹ, ung thư chưa rõ nguyên phát chiếm tỉ lệ 2% các ung thư. • Ước tính 2017 có 33770 trường hợp tử vong khi chưa xác định được u nguyên phát

pdf30 trang | Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhận xét kết quả bước đầu vai trò của f - 18 fdg pet / ct trong phát hiện vị trí tổn thương ở bệnh nhân ung thư chưa rõ nguyên phát tại bệnh viện K, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên đề tài: NHẬN XÉT KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VAI TRÒ CỦA F-18 FDG PET/CT TRONG PHÁT HIỆN VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ CHƯA RÕ NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN K Báo cáo viên BS Nguyễn Thế Tân và cộng sự hinhanhykhoa.com ĐẶT VẤN ĐỀ • Ung thư chưa rõ nguồn gốc (Carcinoma of unknown primary - CUP): BN có 1 hay nhiều khối u di căn đã được khám LS + CLS mà vẫn chưa tìm thấy ổ tổn thương nguyên phát. • Ở Mỹ, ung thư chưa rõ nguyên phát chiếm tỉ lệ 2% các ung thư. • Ước tính 2017 có 33770 trường hợp tử vong khi chưa xác định được u nguyên phát. Ung thư chưa rõ nguyên phát là gì? Chưa tìm được u nguyên phát tại thời điểm chẩn đoán XN máu, nước tiểu LS CĐHA: CT, MRI, NS hinhanhykhoa.com PET/CT ? Hình ảnh chuyển hóa (18 – FDG) Hình ảnh cấu trúc (CT) PET/CT PET/CT và các phương pháp CĐHA khác • Thay đổi về cấu trúc < 1 cm, thậm chí chưa có thay đổi cấu trúc • Thay đổi về chuyển hóa đến sớm. PET/CT • Có giá trị khi có thay đổi cấu trúc giải phẫu đủ lớn. CĐHA (CT, MRI, siêu âm, nội soi) PET/CT có ưu thế hơn các phương pháp chẩn đoán khác trong việc tìm khối u nguyên phát hinhanhykhoa.com CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC Kwee với 11 trường hợp: 37%. Burglin với 20 trường hợp: 36,6%. Guitzeit với 20 trường hợp: 33,3%. Tại VN, theo nghiên cứu của Lê Ngọc Hà, khoa YHHH, BV TUQĐ 108, tỉ lệ này là 60 %. Ở VN hiện nay nghiên cứu đánh giá u nguyên phát bằng PET/CT còn hạn chế MỤC TIÊU Đánh giá vai trò của PET/CT trong chẩn đoán tổn thương ác tính nguyên phát trên những BN di căn hạch chưa rõ nguyên phát, được chụp PET/CT tại khoa YHHN, bệnh viện K. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • BN được chẩn đoán là ung thư di căn hạch CRNF, được chỉ định chụp F – 18 FDG PET/CT tại khoa YHHN, Bệnh viện K trong thời gian từ 6/2017 đến 6/2018 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1• Tất cả các BN có tổn thương di căn hạch đã được xác chẩn bằng GPB. • Vị trí u nguyên phát chưa được xác định bằng LS + CLS truyền thống (XQ, NS, CT, MRI) 2 • Tất cả BN có kết quả PET/CT dương tính thì vị trí dương tính đó được xác chẩn bằng MBH qua ST và/hoặc PT. • Nếu kết quả ST hay MBH ko được tiến hành thì theo dõi LS và CLS sau khi chụp PET/CT. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 1 • BN có cả ung thư đã biết vị trí nguyên phát 2 • BN đã được điều trị ung thư dù chưa biết rõ vị trí nguyên phát 3 • BN và gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU hinhanhykhoa.com Nghiên cứu mô tả tiến cứu Dự kiến cỡ mẫu: 30 bệnh nhân PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các bước tiến hành • DCPX: 18 – FDG (18 – flouro-2-deoxyglucose). • BN được giải thích quy trình chụp. • Chụp trên hệ thống máy PET/CT hãng GE Discovery IQ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • BN nhịn ăn >4h trước khi tiêm, liều 0,15 mCi/kg cân nặng. • Chụp PET/CT sau tiêm FDG 60’, từ nền sọ - giữa đùi. • Hình ảnh được đọc bởi ít nhất 2 bs YHHN trên hệ thống máy trạm của hãng GE Discovery IQ. Các bước tiến hành Thu thập các thông tin sau • Tuổi, giới, tiền sử bản thân và gđ. • Đặc điểm hạch di căn: thời gian có hạch, vị trí, số lượng, kích thước, tính chất LS • XN máu: CTM, SHM • CĐHA: SÂ, XQ, CT, MRI, XHX, nội soi (tiêu hóa, TMH, hô hấp) • ST hạch • MBH CLS PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổn thương nguyên phát - Vị trí: - Kích thước: - SUVmax: Đặc điểm hạch - Vị trí: - Số lượng hạch: - SUVmax: Hình ảnh PET/CT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tại u Vị trí Tính chất u Đặc điểm u Kết quả GPB sau mổ Sinh thiết u Kết quả phát hiện u nguyên phát sau chụp PET/CT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần mềm: SPSS 20.0 Phân tích kết quả theo phương pháp thống kê y học. Xử lý số liệu MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn đánh giá Dương tính (positive results) Dương tính giả (false- positive results) Dương tính thật (true-positive results) Âm tính giả (false- negative results) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Đặc điểm về tuổi: - Tuổi TB: 53,6 ± 9,7 + Tuổi thấp nhất: 25t + Tuổi cao nhất: 76t - Theo NC của Lê Ngọc Hà + Tuổi TB: 58,08 ± 9,07 (tuổi thấp nhất: 41 – cao nhất: 76 tuổi). KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Đặc điểm về giới: 90% 10% GIỚI Nam: 27 BN Nữ: 3 BN hinhanhykhoa.com KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tiền sử bệnh: Tiền sử Số lượng Tỷ lệ Hút thuốc lá 19 63,3% Uống rượu 7 23,3% Không thấy liên quan 4 13,3% Tổng 30 100% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các thể GPB của hạch: 26.7 % 6.7% 56.6% không biệt hóa K biểu mô tuyến K biểu mô vảy - GPB hạch: + Không biệt hóa: 26.7% + K biểu mô tuyến: 6.7% + K biểu mô vảy: 56.6% - Trong NC của Lê Ngọc Hà + Ung thư biểu mô vẩy: 24% + Ung thư biểu mô tuyến: 22% + Các thể khác: 54% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Các vị trí nguyên phát nghi ngờ trên PET/CT 20% 40% 3.3% 10% 6.7% 10% 3.3% 6.7% K vòm K HH-TQ K Amidal K phổi K dạ dày K thực quản K tuyến nước bọt K đại tràng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Tỷ lệ chẩn đoán được ung thư nguyên phát 18 BN (60%) 12BN(4 0%) - 30 BN nghiên cứu: + 18 BN phát hiện được u nguyên phát (60%) + 12 BN không chẩn đoán được u nguyên phát (40%), - Theo Nc của Lê Ngọc Hà + 74% tìm thấy u nguyên phát + 26% chưa tìm thấy tổn thương ác tính nguyên phát KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 6.7% 33.3% 23.3% 36.7% K biểu mô tuyến K biểu mô vảy Thể không biệt hóa Lành tính Giải phẫu bệnh tại u nguyên phát - GPB tại u: + K biểu mô tuyến: 6.7% + K biểu mô vảy: 33.3% + Thể không biệt hóa: 23.3% + Lành tính: 36.7% KẾT LUẬN • 30 BN nghiên cứu, có 18 BN phát hiện được u nguyên phát (60%). • Vị trí u nguyên phát được phát hiện nhiều nhất là K vòm, K HH-TQ. • PET/CT dương tính giả với tỉ lệ 40%. • GPB tại u hay gặp: K biểu mô vảy (33.3%), K biểu mô tuyến (6.7%), thể không biệt hóa (23.3%). CASE LÂM SÀNG • Tóm tắt: BN nam, 58 tuổi, vào viện vì đau vùng góc hàm trái. • Tiền sử: khỏe mạnh. • Khám lâm sàng: chưa phát hiện bất thường • Xét nghiệm: + Siêu âm bụng, XQ phổi, nsoi TMH, tiêu hóa, MRI hàm mặt: bt + Siêu âm cổ: hạch góc hàm trái nghi di căn => ST tại hạch (hạch di căn biểu mô). + Chỉ định chụp PET/CT: hình ảnh tăng chuyển hóa FDG (SUVmax: 4,2) ở tuyến mang tai trái, ĐK 1,6cm => sinh thiết tại tuyến mang tai trái(GPB: lympho biểu mô ác tính). Hình ảnh PET/CT case lâm sàng Hình ảnh PET/CT case lâm sàng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhan_xet_ket_qua_buoc_dau_vai_tro_cua_f_18_fdg_pet_ct_trong_phat_hien_vi_tri_ton_thuong_o_benh_nhan.pdf
Luận văn liên quan