S1: Lực căng palăng nâng cần.
S2: Lực căng cáp nâng vật.
C: Khoảng cách từ chốt chân cần đến phương palăng nâng cần
r: Koảng cáh từ chốt chân cần đến trục quay của máy.
a: Khoảng cách từ chốt chân cần đến trọng tâm cần.
+ Xác định các thông số hình học.
Trong tính toán thay đổi tầm với bằng nâng hạ cần, lực tác dụng nên palăng nâng cần là luôn luôn thay đổi theo các vị trị của cần.
52 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5765 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhiệm vụ thiết kế: MC-Cần trục tháp KB 160.2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY NÂNG VÀ CGH CÔNG TÁC LẮP GHÉP
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: MC-CẦN TRỤC THÁP KB 160.2
Họ và Tên: TRƯƠNG THẾ NAM MSSV: 9153.54
Lớp : 54KG2 Năm: thứ 4
Ngành Cơ Giới Hóa Xây Dựng.
Hà nội: 2012
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN CƠ GIỚI HÓA XÂY DỰNG
BẢN THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY NÂNG VÀ CGH CÔNG TÁC LẮP GHÉP
Họ và Tên: TRƯƠNG THẾ NAM MSSV: 9153.54
Lớp :54KG2 Năm: thứ 4
Ngành Cơ Giới Hóa Xây Dựng
Giảng viên hướng dẫn: Pgs.TS.TRƯƠNG QUỐC THÀNH
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦN TRỤC THÁP LOẠI THÂN QUAY DI CHUYỂN TRÊN RAY KB-160.2
A. Thuyết minh
I.1 Các thông số cho trước:
Đầu đề thiết kế: PHƯƠNG ÁN: MC_ CẦN TRỤC THÁP
Các số liệu ban đầu để làm thiết kế:
PHƯƠNG ÁN 2_Quay
MC4
CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT
KB 160.2
Mômen tải (kNm)
1250
Tầm với (m) - Lớn nhất
Khi nâng tải cực đại
Nhỏ nhất
25
15
13
Sức nâng (tấn) - Lớn nhất
Khi tầm với lớn nhất
8
5
Chiều cao nâng (m) - Khi tầm với lớn nhất
Khi tầm với nhỏ nhất
41
55
Tốc độ: - Nâng (m/ph)
Di chuyển cần trục (m/ph)
Quay (vòng/ph)
Thời gian thay đổi tầm với (s)
20
20
0,6
72
Kích thước khung di chuyển (vết bánh xe) AxB (m)
6x6
Khối lượng cần trục (tấn) - Kết cấu thép
Đối trọng
khối lượng chung
chế độ làm việc
49,24
30
79,2
TB
1.1 Khái niệm
Là loại cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách nầng hạ cần.
1.2 Đặc điểm cấu tạo
Gồm hai phần chính:
Phần bệ di chuyển và phần khung quay.
Bàn quay có tháp, cần, các cơ cấu công tác và đối trọng. Khi làm việc tháp quay cùng với bàn quay. Liên kết giữa phần quay và phần không quay bằng thiết bị tựa quay.
1.3 Công dụng Cần trục tháp hay còn gọi là cần cẩu tháp (gọi tắt là cần cẩu) giữ vị trí số một trong các thiết bị nâng dùng trong xây dựng. Cần trục tháp là thiết bị nâng chủ yếu dùng để vận chuyển vật liệu và láp ráp trong các công trình xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, các công trình thủy điện….
Cần trục tháp có vị trí rất quan trọng trong các thiết bị nâng dùng trong xây dựng. Nó được sử dụng rộng rãi trong xây dựng nhà cao tầng, xây dựng công nghiệp, lắp ráp thiết bị trên cao…
Cần trục tháp có đủ các cơ cấu nâng hạ vật, thay đổi tầm quay với, quay và di chuyển.Cần trục tháp là loại máy trục có cột tháp cao, đỉnh tháp lắp cần dài, quay được toàn vòng, dẫn động điện độc lập, nguồn điện sử dụng từ mạng điện công nghiệp.
Cần trục tháp có thể vận chuyển hàng trong khoảng không gian phục vụ lớn, kết cầu hợp lí, dễ tháo lắp, tính cơ động cao.
1.4 Cấu tạo
Hình 1:Cấu tạo cần trục tháp loại tháp quay
1- Đường ray
9- Đoạn dâng tháp
2- Bánh xe di chuyển
10- Cột tháp
3- Khung đỡ dưới
11- Ca bin
4- Khung đỡ trên
12- Cần
5- Cụm tang nâng vật
13- Móc treo vật
6- Cụm tang nâng cần
14- Puly đầu cần
7- Đối trọng
15- Puly đầu cột
8- Mâm xoay
16- Cụm puly di động
Sơ đồ mắc cáp của các cơ cấu làm việc:
Cơ cấu nâng hạ cần: (Hình 2).
Cơ cấu nâng vật: (Hình 3).
Cơ cấu dựng tháp: (Hình 4).
Đồ thị đặc tuyến tải trọng: (Hình 5).
5
6
7
8
0
13
15
17
19
21
23
25
Q (
tấn
)
R (m)
R (m)
25
21
18
15
13
Q (tấn)
5
6
7
8
8
1.5 Nguyên lý làm việc:
- Phần trên của cần trục tháp có thể quay đi mọi hướng nhờ được đặt trên mâm quay (15) và được dẫn động bằng động cơ riêng và được đặt trên bộ di chuyển bánh thép cũng được dẫn động bởi động cơ riêng biệt.
- Thay đổi tầm với bằng thay góc nghiêng của cần và nâng hạ cần
nhờ cụm tời nâng hạ cần (5).- Cụm tời (4) được nối với puly đầu cần và puly móc câu (12) để nâng hạ hàng.
- Phần trên của cần trục tháp được giữ cân bằng nhờ đối trọng (6).
1.6 Thông số làm việc cơ bản của cần trục tháp là:
Sức nâng Q=(5-8) tấn, phụ thuộc vào tầm với.
Momen tải M=1250 kNm
Tầm với L= (13-25) m, phụ thuộc vào tải trọng
Chiều cao nâng H=(41-55) m, phụ thuộc vào tầm với.
Tốc độ quay n=0.6 vòng/ph.
Tốc độ nâng hạ v=20 m/ph.
Tốc độ di chuyển cần trục v=20 m/ph.
Thời gian thay đổi tầm với t=72 s
Chế độ làm việc của các cơ cấu: chế độ TB => CĐ= 25%
I.2 Tính toán chung
1.1 Các thành phần tải trọng chính
a, Tải trọng nâng Q (N ).
Tải trọng nâng danh nghĩa máy trục là trọng lượng lớn nhất của vật nâng mà máy có thể nâng được.Trong các loại máy trục kiểu cần, phần lớn tản trọng nâng sẽ thay đổi theo tầm với, song tải trọng nâng danh nghĩa vẫn lấy theo trị số nâng lớn nhất tương ứng tầm với nhỏ nhất Rmin.
Q = 8 (tấn)= 8x104 (N) Rmin = 13 (m)
Đồ thị đặc tuyến tải trọng
R (m)
25
21
18
15
13
Q (tấn)
5
6
7
8
8
b, Tải trọng do bản thân máy:
Trọng lượng bản thân máy trục bao gồm trọng lượng của các chi tiết, cụm chi tiết, các cụm máy và kết cấu thép của máy. Thương tính toán sơ bộ dựa vào công thức kinh nghiệm và theo đề bài.
Ta có bảng thống kê:
Các tham số
khối lượng (kg = 10 N)
Trọng lượng chung của máy
79200
Kết cấu thép
49240
Các cơ cấu thiết bị điện
19800
Đối trọng tĩnh và động
30000
Cần
2800
Tháp
10300
Bàn quay
7900
Bệ không quay
11500
Tời nâng vật
3200
Tời nâng cơ cấu thay đổi tầm với
3200
Cơ cấu quay
2400
Cơ cấu di chuyển
3200
Palang nâng và cụm móc treo
400
Cụm bánh xe di chuyển (cả 4)
5500
Cabin điều khiển
1600
Palang nâng cần
400
c, Tải trọng gió:
Cần trục thiết kế làm việc ngoài trời nên khi thiết kế phải tính đến tải trọng gió. Tải trọng gió thay đổi một cách ngẫu nhiên, trị số phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu của từng vùng va theo chiều cao tháp.
Tải trọng gió được xem là tác dụng theo phương ngang và được xác định theo công thức:
Wg = q.n.c. .A (N)
Trong đó :
- q: áp lực gió (N/m2).
+ áp lực trung bình ở trạng thái làm việc được lấy để chon tính toán chọn động cơ, tính toán chi tiết theo độ bền lâu.
qg1 = 150 (N/m2).
+ áp lực gió lớn nhất ở trạng thái làm việc.
qg2 = 250 (N/m2) .
dùng để tính toán kết cấu kim loại.
+ áp lực gió ở trạng thái không làm việc.
qgIII = 450 (N/m2).
- c : Hệ số cản khí động.
+ c = 0,8–1,2 cho tháp và cần.
+ c = 1,2 cho cabin, đối trọng, cáp, vật nâng.
- n: Hệ số kể đến sự tăng áp lực theo chiều cao.
- : Hệ số động lực kể đến đặc tính xung động của tải trọng gió.
+ Với vật nâng = 1,25.
+ Với cần trục tháp, nó phụ thuộc vào chiều cao và chu kỳ dao động riêng của cần trục T
T =
Với Q =8 (tấn) và L = 24(m) tra bảng 4 = 1,9.
Chiều cao tháp tính đến chốt chân cần: Hth= 43 (m).
Chiều dài cần: Lc= 24 (m).
T = 1,9 = 2,5 (s) tra bảng 5, nội suy = 1,725.
- A: Diện tích chắn gió: A= A0.φ (m2)..
Với A0: Diện tích bề mặt được giới hạn bởi đường biên ngoài của kết cấu.
: Hệ số kể đến phần lỗ hổng.
Với kết cấu dàn lấy: = 0,2–0,4=> = 0,3.
Với kết cấu có thành kín, đối trọng: = 1.
Với các cơ cấu: = 1.
c.1 Khi gió tác dụng theo phương vuông góc.
- Đối trọng:
+ n = 1
+ A0 = 1,3.2,6 = 3,38(m2) A = 1. 3,38 =3,38 (m2)
+ WIg = 150.1.1,2.1,25. 3,38 = 760,5 (N).
+ WIIg = 250.1.1,2.1,25. 3,38 = 1521 (N).
+ WgIII = 450.1.1,2.1,25. 3,38 = 4563 (N).
-Thân tháp:
+ Hệ số n = 1 cho 10(m) đầu:
n = 1,32 cho 10(m) tiếp .
n = 1,52 cho 10(m) tiếp.
n=1,7 cho 10 (m) tiếp.
+ Diện tích chắn gió:
A1 = 1,7.10 = 17 (m2) = A2 A3 A4
+ WIg = 150.0,4. 1,725.17.(1+1,32+1,52+1,7)= 7438(N).
+ WIIg = 250.0,4. 1,725.17.(1+1,32+1,52+1,7)= 12387 (N).
+ WIIIg = 450.0,4. 1,725.17.(1+1,32+1,52+1,7)= 22286 (N).
- Cần:
+ n = 1,8.
+ Ac =0,7.24 = 16,8 (m2).
+ WIg = 150. 0,4 .1,8.1,5.1,725.16,8 =3572(N).
+ WIIg = 250. 0,4 .1,8.1,5.1,725.16,8 = 5954(N).
+ WIIIg = 450. 0,4 .1,8.1,5.1,725.16,8 = 10716(N).
-CaBin:
+ n = 1,7
+ Acb = 2.2,4 = 4,8(m2).
+ WIg = 150.1,7.1,2.1,25.4,8.1 = 1836 (N).
+ WIIg = 250.1,7.1,2.1,25.4,8.1 = 3060 (N).
+ WIIIg = 450.1,7.1,2.1,25.4,8.1 = 5508 (N).
- Vật nâng :
+ n = 1,9.
+ A = 10(m2).
+ WIg = 150.1,9.1,2.1,25.10 = 4275 (N).
+ WIIg = 250.1,9.1,2.1,25.10 =7125 (N).
c.2 Khi gió tác dụng theo phương song song.
- Đối trọng:
+ n = 1.
+ A0 = 1,3.2,6 = 3,38(m2) A = 1. 3,38 =3,38 (m2).
+ WIg = 150.1.1,2.1,25. 3,38 = 760,5 (N).
+ WIIg = 250.1.1,2.1,25. 3,38 = 1521 (N).
+ WgIII = 450.1.1,2.1,25. 3,38 = 4563(N).
-Thân tháp:
+ Hệ số n = 1 cho 10(m) đầu.
n = 1,32 cho 10(m) tiếp.
n = 1,52 cho 10(m) tiếp.
n=1,7 cho 10 (m) tiếp.
+ Diện tích chắn gió:
A1 = 1,7.10 = 17 (m2) = A2 A3.
+ WIg = 150.0,4. 1,725.17.(1+1,32+1,52+1,7)= 7438 (N).
+ WIIg = 250.0,4. 1,725.17.(1+1,32+1,52+1,7)= 12397 (N).
+ WIIIg = 450.0,4. 1,725.17.(1+1,32+1,52+1,7)=16715(N).
- Cần:
+ n = 1,8.
+ Ac =0,8.24.sin(650)=17,4 (m2).
+ WIg = 150. 0,4 .1,8.1,5.1,725.17,4 = 3647(N).
+ WIIg = 250. 0,4 .1,8.1,5.1,725.17,4= 6078 (N).
+ WIIIg = 450. 0,4 .1,8.1,5.1,725.17,4 = 8206 (N).
-CaBin:
+ n = 1,7.
+ Acb = 2.2,4 = 4,8(m2).
+ WIg = 150.1,7.1,2.1,25.4,8.1 = 1836(N).
+ WIIg = 250.1,7.1,2.1,25.4,8.1 = 3060(N).
+ WIIIg = 450.1,7.1,2.1,25.4,8.1 = 5508 (N).
- Vật nâng:
+ n = 1,9.
+ A = 10(m2).
+ WIg = 150.1,9.1,2.1,25.10 = 4275 (N).
+ WIIg = 250.1,9.1,2.1,25.10 =7125 (N).
Bảng thống kê tải trọng tác dụng của gió vào các cơ cấu máy.
Các bộ phận
gió I
gió II
gió III
v.góc
s.song
v.góc
s.song
v.góc
s.song
Đối trọng
760,5
760,6
1521
1521
4563
4563
Thân tháp
7438
7438
12397
12397
22286
16715
Cần
3572
3647
5954
6078
10716
8206
Cabin
1836
1836
3060
3060
8568
8568
vật nâng
4275
4275
7125
7125
d, Tải trọng quán tính.
-Lực quán tính khối lượng chuyển động tịnh tiến: Pqt = m.a = .
m, G= 79,2.104 (N) khối lượng vật nâng và phần chuyển động tịnh tiến.
V=20 (m/ph)=2060 (m/s): Vận tốc chuyển động tịnh tiến.
t = 6 (s) thời gian mở máy.
+ Cho cả cần trục di chuyển:
Pqt = = 4400 (N).
+Cho vật nâng và móc:
Nâng Pqtv = = 300 (N).
Hạ Pqtv = = 450 (N).
–Momen lực quán tính khối quay cơ cấu: Mqt = J.
Với = 2. .n = 2.3,14. = 0,28 (vòng.s-1).
J = = + + + + = 2159.104 (kg.m2)
Mqt = 100,8.104 (N.m).
–Lực quán tính li tâm nằm ngang của phần quay cần:
Pqtlt = mqR = 2,8.0,62.13,8.104=139104 (N).
– Lực quán tính tiếp tuyến khi phần quay cần trục chuyển động không ổn định.
Pqttt = mq..R = = 34365 (N).
0
Hình 8: Sơ đồ tải trọng tác dụng trên máy.
1.2 Cơ cấu nâng vật.
a, Chọn sơ đồ dẫn động (Hình 9).
Động cơ.
Khớp nối.
Phanh.
Hộp giảm tốc.
Tang cuốn cáp.
b, Sơ đồ mắc cáp
c, Tính lực căng cáp lớn nhất
Ta sử dụng palang đơn có bội suất a=2
Lực căng cáp lớn nhất trong palang khi nâng vật:
Smax =
Q= 8.104 (N) Tải trọng nâng lớn nhất bỏ qua móc treo.
: Hiếu suất palăng.
=
: Hiệu suất puly chọn = 0,97 cho ổ lăn.
= = 0,985.
r: số puly đổi hướng cáp.
Smax = = 44495 (N).
Chọn cáp theo lực kéo tĩnh lớn nhất:
Smax.n ≤ [Sd]
[Sd]: lực kéo đứt cho phép cáp.
n: Hệ số an toàn bền cho phép.
Cáp nâng máy trục, chế độ làm việc trung bình tra bảng 9 ( HDĐA) n = 5,5
Smax.n = 44495.5,5 = 244721 (N)=244,721 (kN)
Tra bảng chọn cáp (tập bản vẽ máy nâng)
Chọn cáp bện kép kiểu πK- P kết cấu 6x19(1+6+616)+1.o.c
+ Thông số cáp
Đường kính cáp: dc =21(mm)
Diện tích tính toán của tất cả các sợi cáp: Acắt = 167,03 (mm2).
Khối lượng của 1000m cáp đã bôi trơn: M1000m = 1635 (kg)
Độ bền giới hạn thép: 180 (daN/mm2).
Lực kéo đứt không nhỏ hơn: Sd= 248,5 (kN) > 244,721 (kN)=Smax.n.
d, Tính công suất và chọn động cơ
Công suất động cơ được tính tải trọng nâng danh nghĩa:
Nt = (kw).
: Hiệu suất truyền động cơ cấu = 0,8.
Q= 8 (tấn) = 8.104 (N).
V= 20 (m/ph) = 0,33 (m/s)
Nt = = 33 (kw).
Tra bảng chọn động cơ: MTB511–8
Tên động cơ
Công suất N
(KW)
Số vòng quay n ( vòng/ph)
Mmax
(daNm)
J
(Kg.m2)
MTB 511–8
30
720
115
1,1
1.3 Cơ cấu di chuyển cần trục.
a, Chọn sơ đồ dẫn động. (Hình 10).
1. Động cơ.
4. Hộp giảm tốc.
2. khớp nối.
5. Bánh răng.
3. Phanh.
6. Bánh xe di chuyển.
.
b, Xác định lực nén bánh
–Khi cần trục di chuyển trên 4 điểm tựa.
+ Lực tác dụng gồm:
Trọng lượng không quay:
G1 = Gccdc + Gbe = 3,2.104 + 11,5.104 = 14,7.104(N).
Trọng lượng phần quay kể cả vật nâng: Go=64,5.104 (N)
Tải trọng ngang do gió Wg.
+ Dời tất cả các lực về tâm đế tựa O1
Mx-x = (Wg.h + G0.e).sin
My-y = (Wg.h + Go.e).cos
: Góc hợp bởi phương của cần trục và trục dọc máy.
Khi cần trục quay ở góc phần tư thứ nhất ND có giá trị lớn nhất ứng
tg = 1 tức là khi phương của cần vuông góc đường chéo AC
ó =450.
Hình 11: Sơ đồ lực tác dụng lên bánh xe di chuyển
Wg.h = 456.2,5+5950.22+2858.40+1102.34,7+2565.41=389748 (N.m)
G0.e0 = -300000.3,2+103000.1,2+28000.14,5+16000.1,2+50000.26.2
= 898800 (N.m)
Mx-x = My-y = (389748 + 898800).sin45o = 911141 (N.m).
NA = + – = .104 = 19,8.104 (N).
ND = + + = 19,8.104 + 911141 6 = 35.104 (N).
NB = – – = 19,8.104 – 9111416 = 4,6.104 (N).
NC = 19,8.104 (N).
=> NDmax = 35.104 (N)
– Lực nén bánh trên cần trục khi cần trục tựa trên 3 điểm.
NA = - = 39,6.104 – 9111416 = 24,4.104 (N)= Nc
ND = + =2. 3594306 =30,4.104 (N)
=>NDmax= 30,4.104 (N)
Chọn bánh xe di chuyển với đường ray KP70 có:
Đường kính bánh xe: D=630 (mm).
Bề rộng phía trong tiếp xúc với ray: B=100 (mm)
Lực nén max mà bánh xe chịu được: Fmax=35.104 (N)
c, Tính lực cản di chuyển.
Wdc = (Q + G)[ ] + Wg
f: Hệ số ma sát cổ trục bánh xe f = 0,08 ổ trượt có dầu.
k: hệ số kể đến ma sát thành bánh xe hình trụ có gờ k =1,5 (theo bảng 25).
: Hệ số cản lăn với ray bằng = 0,05
D: Đường kính bánh xe D = 630 (mm).
d: Đường kính ngõng trục d = 160 (mm).
: Độ dốc đường cần trục =0,005 đối cần trục tháp xây dựng.
Wg: Lực cản di chuyển gió Wg = Wgc + Wgn
Wg= 456+5950+2858+1101+2565 = 12931 (N)
Wdc = (8.104 + 79,2.104).[ +0,005]+12931=44115(N).
d, Tính công suất động cơ và chọn động cơ.
Công suất động cơ: Ntt = (kW).
Lực cản chung.W0 = Wdc + 1,1.a = 44115+1,1. =58500 (N).
(với a: gia tốc của cơ cấu di chuyển a = 0,15( m/s2) (bảng 27)).
: hệ số quá tải trung bình của động cơ.
= 1,7 động cơ xoay chiều roto dây cuốn.
Vdc= 13 (m/s).
: hiệu suất truyền động của cơ cấu di chuyển =0,8.
Ntt = = 14,34 (kw).
Tra bảng chọn động cơ: MTB 411–8.
Tên động cơ
Công suất N
(KW)
Số vòng quay n ( vòng/ph)
Mmax
(daNm)
J
(Kgm2)
MTB 411–8
16
710
62
0,54
1.4 Cơ cấu quay.
a, Chọn sơ đồ dẫn động. (Hình 12).
1. Động cơ
4. Hộp giảm tốc
2. Khớp nối
5. Thiết bị tựa quay
3. Phanh
b, Tải trọng tác dụng lên thiết bị tựa quay
– Mômen tác dụng lên thiết bị tựa quay (mômen nằm trong mặt phẳng chứa cần và trục quay của máy).
M = (Q + Pgt)(rQ.cos + hQ.sin)–G(rGcos + hG.cos) + Wg.hw (N.m).
Hình 13: Tải trọng tác dụng lên thiết bi tự quay.
Tính chọn thiết bị tựa quay: Q = 8.104(N).
Tính cho trạng thái 0,6(gió I): 0,6.150 = 90 (N/m2).
-Khi cần ở trạng thái tầm với xa nhất:
Wg.hw = Wi.hi= Wđt.3,4+ Wth.17,8+ Wc.40+ Wcb.36,7+ Wv.41(N)
=456. 3,4+5950.17,8+2858.40+1102. 36,7+2565.41
=367371 (N.m)
=> Tính cần ở trạng thái tải trọng nâng lớn nhất: Wg.hw=367371 (N.m)
Tải trọng động: Pgt = 15%.Q= 1,2 (tấn).
góc ngiêng đường cần trục. = 20o.
hQ= 41(m), rQ= 25 (m).
Xác định rG và hG:
rG= xG = =
= 1,034 (m) = 1034 (mm)
hG = 3,4.30+17,8.10,3+40.2,8+41.5+36,7.1,679,2 = 5,771(m) = 5771 (mm).
=> M= (5+1,2)104(25cos200+41sin200)–(79,2-11,5-3,2)104
(1,034cos200+5,771sin200)+ 367371 = 793500 (N.m)
– Lực thẳng đứng tác dụng lên thiết bị tựa quay:
V = Q + G=(79,2-11,5-3,2+5).104 = 69,5.104(N).
Chọn sơ bộ vòng quay theo: Momen lật M=793500 (N.m)
Tải trọng thẳng đứng V= 69,5.104(N).
=> Chọn sơ bộ đường kính thiết bị tựa quay: D= 2,45 (mm)
– Lực hướng tâm tác dụng lên thiết bị:
R= V.tgγ +Wg=69,5.104+12931=265890 (N)
c, Chọn thiết bị tựa quay.
– Phụ thuộc vào Momen lật, Lực thẳng đứng, Lực tác dụng ngang ta chọn thiết bị tự quay kiểu bi hai dẫy.
Số lượng tựa quay
Lực làm việc theo phương đứng (kN)
Momen lật
(kN.m)
Lực tác dụng theo phương ngang(kN)
Số lượng Bi 1dãy n
Đường kính trung bình D (mm)
6
800
830
260
126
2065
Thỏa mãn, đều lớn hơn các lực tính toán ở trên.
- Lực lớn nhất tác dụng lên một viên bi :
P = == 26869 (N)
với α=450 góc nghiêng mặt côn.
m
v
n
n
d
Hình 15: Sơ đồ lực tác dụng lên dãy bi
d, Xác định momen cản quay.( thiết bị quay kiểu bi)
- Mômen cản masát:
Mms = (4,5M + V.D + 2,5R.D.tg) (N.m)
= 0,004 hệ số masat tương đương.
Mms = = 10192 (N.m).
-Tổng mômen cản quay cần trục đối với trục quay của máy:
M = Mms + Md + Mqt + Mg (N.m).
+ Md mômen cản quay do dốc.
Mdmax = (Q’.R + G’.c) – Gq.b) .sin
G’=2,8.104 (N) trọng lượng cần.
c=13,8 (m) khoảng cách từ trọng tâm cần đến trục quay của máy.
Q’ = Q + qmt trọng lượng thiết bị nâng qmt=0 và vật nâng Q=5.104 tập trung tại điểm đầu cần.
R=25 (m) Tầm với của cần.
Gq =61,7.104 (N) Trọng lượng phần quay của cần trục không kể cần.
b =1,2 (m) khoảng cách từ trọng tâm phần quay tới trục quay của máy.
góc dốc = 00.
Mmaxd = 0 (N). => Md= Mmaxd.cosβ=0
+ Mômen cản quay do gió
Mgmax = Wg .eg = -456.3,2+5950.1,2+2859.13,8+1102.1,2+2565.25
= 110565 (N.m).
Mg = Mgmax.cos = 110565.cos450 = 78181 (N.m).
Với = 450 góc quay của phần quay cần trục ở trạng thái nguy hiểm nhất.
+ Mômen cản quay cần trục từ lực quán tính khối lượng vật nâng và phần quay cần trục.
Mqt = = .(2,8.104.13,82+5. 104.252+61,7.1,22)
= 38290 (N.m).
M = 10192+ 78181 + 38290= 126663 (N.m).
e, Tính chọn động cơ.
-Công suất tính toán động cơ:
Ntt = = = 5,9 (kW).
Với = 1,7 động cơ xoay chiều rôto dây cuốn
Tra bảng chọn động cơ: MT 211–6.
Tên động cơ
Công suất N
(KW)
Số vòng quay n ( vòng/ph)
Mmax
(daNm)
J
(Kgm2)
MT 211–6
7,5
935
19,5
0,115
1.5 Cơ cấu thay đổi tầm với.
a, Chọn sơ đồ dẫn động. (Hình 16).
Động cơ.
Khớp nối.
Phanh.
Hộp giảm tốc.
Tang cuốn cáp.
b, Sơ đồ mắc cáp nâng.
Hình 17: Sơ đồ lực cáp tác dụng lên cần
S1: Lực căng palăng nâng cần.
S2: Lực căng cáp nâng vật.
C: Khoảng cách từ chốt chân cần đến phương palăng nâng cần
r: Koảng cáh từ chốt chân cần đến trục quay của máy.
a: Khoảng cách từ chốt chân cần đến trọng tâm cần.
+ Xác định các thông số hình học.
Trong tính toán thay đổi tầm với bằng nâng hạ cần, lực tác dụng nên palăng nâng cần là luôn luôn thay đổi theo các vị trị của cần.
Ta xét cho 6 vị trí tương ứng một hành trình nâng hạ cần. (Hình 18).
VI
V
IV
III
II
I
9°
C
i
c, Tính lực căng cáp lớn nhất trong palang nâng cần Sp và nâng vật Sv và chọn cáp.
SPi =
SVi =
a = 2.
= 0,985; = 0,97.
Lc = 24000 (mm).
= 200; = 90;
Tính toán cho gió.
+ Gió I : Wgc = 9082(N).
Wvg = 4275 (N).
+ Gió II: Wgc = 15167 (N)
Wvg =7125 (N).
BẢNG THỐNG KÊ:
Các đặc
trưng
Giá trị ứng suất với các vị trí
I
II
III
IV
V
VI
βi(0)
20
29
38
47
56
57,85
L(m)
23,9
22,7
21,6
20,5
19,5
18,5
Ci(m)
7,2
7,3
7,1
6,8
6,3
5,4
Qi(N)
5.104
5,3.104
5,8.104
78.104
8.104
8.104
Svi(N)
26166
27736
30352
40818
41865
41865
SPI(N)
88145
110603
136602
178950
184136
179778
SPII(N)
91486
116386
145487
191512
201058
202607
SP(N)
82457
100758
121477
157563
155326
140913
c, Chọn bội suất palang nâng cần, xác định lực căng cáp cuốn lên tang nâng cần.
Bội suất palăng nâng cần ac = 6.
Lực căng cáp cuốn lên tang nâng cần (Wg = 0);
Scmax = = = 28480 (N).
Scmax. n= 28480.5,5=156638 (N)
Chọn cáp 6x19(1+6+12) + 10c kiểu TK.
Có dc = 17,5 (mm).
d, Tính công suất và chọn động cơ.
Tính công suất động cơ theo tải trọng trung bình, bình phương
Ta có SPtb = = 134320 (N).
Công suất động cơ :
Ntt =
Với VP tốc độ co lại palăng nâng cần:
VP =
= - = 23,9 – 18,5= 5,4 (m).
= Amax – Amin = 25 – 13 = 12 (m).
Vtb vận tốc thay đổi tầm với vật nâng trong mặt phẳng ngang
Vtb = = =0,167(m/s).
Vp = = =0,075 (m/s).
Ntt = = 12,6 (KW).
Tra bảng chọn động cơ: MTB 312–6.
Tên động cơ
Công suất N
(KW)
Số vòng quay n ( vòng/ph)
Mmax
(daNm)
J
(Kgm2)
MT 312–6
16
960
46
0,31
1.5 Tính ổn định cho cần trục.
a, Vị trí tính toán. (Hình 19).
b, Kiểm tra ổn định cho cần trục khi di chuyển.
– Kiểm tra ổn định khi có tải:
Hình 20: Sơ đồ khi kiểm tra ổn định khi có tải.
- Trục lật của máy đi qua A
K =
+ MQ: Mômen lật gây ra bởi vật nâng
MQ = Q(R - l1) (N.m).
l1 = l.cos = l ( vì góc lật rất nhỏ)
MQ = 5.104(25 -3) = 110.104 (N.m).
+ MG: mômen giữ của cần trục
Cần trục nằm trong mặt phẳng nằm ngang α=0
MG = Gq(l + b’ – H2sin) + Gx(l – H3sin)
= 64,5.104.(3+1,034) + 14,7.104.3 = 3042930 (N.m).
Gq = 64,5.104 (N) trọng lượng phần quay cần trục.
Gx = 14,7.104 (N) trọng lượng phần không quay cần trục (gồm khung di chuyển và bàn tựa quay).
+ MG’: Mômen lật được tạo nên do trọng lượng cần.
MG’ = Gc.(b-l)=2,8104.(13,8-3)=304537 (N.m)
+ Mq: mômen lật gây ra do trọng lượng thiết bị quay.
Mq = q.(R-l)=4000.(25-3)=88000 (N.m)
+ Mqt: Mômen lật gây ra do lực quan tính cảu vật nâng và thiết bị nâng
Mqt = Pqt(R – l) = = =9900 (N.m)
+ Mltv Mômen lật được tạo ra bởi lực li tâm của vật
Mltv = Pvlt.H = .H=.46=24865 (N.m).
+ Mltc Mômen lật gây ra do lực ly tâm cần
Mltc = = =7040(N.m).
+ Mg: Tổng momen lật do tải trọng gió gây ra.
Mg = 1021335 (N.m).
=> K = 3042930-304537-88000-9900-24865-70401100000 = 1,44 ≥ 1,15
Vậy đảm bảo điều kiện ổn định.
–Kiểm tra ổn định tĩnh khi có tải: góc dốc =00
K1 = =3042930-304537-880001100000 =2,4 ≥ 1,4 thoả mãn.
Vậy đảm bảo điều kiện ổn định tính khi có tải.
– Kiểm tra ổn định cần trục khi không có tải.
Khi không có tải cần trục có xu hướng lật quanh điểm B.
Hình 21: Sơ đồ kiểm tra cần trục khi không tải.
Vị trí của cần lúc này ở tầm với nhỏ nhất cần trục có xu hướng lật về phía sau.
Hệ số ổn định:
K2 = ≥ 1,15
G =79,2.104 (N) Trọng lượng máy kể cả cần.
Cần trục tháp = 20 Khi làm việc không có chân tựa.
WgIII.h = 7098.3,4+46280.17,8+22693.49+8568.36,7=1462063(N.m)
K2 = = 1,21 ≥ 1,15
Vậy máy đảm bảo điều kiện cả khi có tải và không tải.
I.3 Tính toán riêng.
Sơ đồ dẫn động. (Hình 22).
1. Động cơ
4. Hộp giảm tốc
2. Khớp nối
5. Thiết bị tựa quay
3. Phanh
1. Tải trọng tác dụng lên thiết bị tựa quay
– Mômen tác dụng lên thiết bị tựa quay (mômen nằm trong mặt phẳng chứa cần và trục quay của máy).
M = (Q + Pgt)(rQ.cos + hQ.sin)–G(rGcos + hG.cos) + Wg.hw (N.m).
Hình 23: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên thiết bị tự quay.
Tính chọn thiết bị tựa quay: Q = 8.104(N).
Tính cho trạng thái 0,6(gió I)=0,6.150=90 (N/m2)
– Khi cần ở trạng thái tầm với xa nhất:
Wg.hw = Wi.hi= Wđt.3,4+ Wth.17,8+ Wc.40+ Wcb.36,7+ Wv.41(N).
=456. 3,4+5950.17,8+2858.40+1102. 36,7+2565.41= 367371 (N.m).
=> Tính cần ở trạng thái tải trọng nâng lớn nhất: Wg.hw= 367371 (N.m).
Tải trọng động: Pgt = 15%.Q= 1,2 (tấn).
góc ngiêng đường cần trục. = 20o.
hQ= 41(m), rQ= 25 (m).
Xác định rG và hG:
rG= xG = =
= 1,034 (m) = 1034 (mm).
hG = 3,4.30+17,8.10,3+40.2,8+41.5+36,7.1,679,2 = 5,771(m) = 5771 (mm).
=> M= (5+1,2)104(25cos200+41sin200)–(79,2-11,5-3,2)104
(1,034cos200+5,771sin200)+ 367371 = 793500 (N.m).
– Lực thẳng đứng tác dụng lên thiết bị tựa quay:
V = Q + G=(79,2-11,5-3,2+5).104 = 69,5.104(N).
Chọn sơ bộ vòng quay theo: Momen lật M=793500 (N.m).
Tải trọng thẳng đứng V= 69,5.104(N).
=> Chọn sơ bộ đường kính thiết bị tựa quay: D= 2,45 (mm).
– Lực hướng tâm tác dụng lên thiết bị:
R= V.tgγ +Wg=69,5.104+12931=265890 (N).
2. Chọn thiết bị tựa quay và xác định ứng suất tác dụng lên viên bi.
– Phụ thuộc vào Momen lật, Lực thẳng đứng, Lực tác dụng ngang ta chọn thiết bị tự quay kiểu bi hai dẫy.
Số lượng tựa quay
Lực làm việc theo phương đứng (kN)
Momen lật
(kN.m)
Lực tác dụng theo phương ngang(kN)
Số lượng Bi 1dãy
n
Đường kính trung bình D (mm)
Đường kính bi
(mm)
6
800
830
260
126
2065
44,45
Thỏa mãn, đều lớn hơn các lực tính toán ở trên.
- Lực lớn nhất tác dụng lên một viên bi :
P = == 26869 (N)
với α=450 góc nghiêng mặt côn.
-Trị số ứng suất tác xúc trong vòng quay kiểu bi:
σ = 4100μ.r .3p.4d-1r1 = 41001,404 326869.44,445-12,36 = 41647 (N/cm2)
Trong đó r1=(0,52–0,54)d=0,53.44,45= 23,6 (mm)
μ.r tra bảng phụ thuộc vào giá trị
cosφ= 1r14d-1r1 = 0,8928 => μ.r= 1,404.
Hình 24: Sơ đồ lực tác dụng lên vòng tựa quay của kiểu bi
3. Xác định momen cản quay.( thiết bị quay kiểu bi).
- Mômen cản masát:
Mms = (4,5M + V.D + 2,5R.D.tg) (N.m)
= 0,004 hệ số masat tương đương.
Mms = =10192 (N.m).
-Tổng mômen cản quay cần trục đối với trục quay của máy:
M = Mms + Md + Mqt + Mg (N.m).
+ Md mômen cản quay do dốc.
Mdmax = (Q’.R + G’.c) – Gq.b) .sin
G’=2,8.104 (N) trọng lượng cần.
c=13,8 (m) khoảng cách từ trọng tâm cần đến trục quay của máy.
Q’ = Q + qmt trọng lượng thiết bị nâng qmt=0 và vật nâng Q=5.104 tập trung tại điểm đầu cần.
R=25 (m) Tầm với của cần.
Gq =61,7.104 (N) Trọng lượng phần quay của cần trục không kể cần.
b =1,2 (m) khoảng cách từ trọng tâm phần quay tới trục quay của máy.
góc dốc = 00.
Mmaxd = 0 (N). => Md= Mmaxd.cosβ=0
+ Mômen cản quay do gió
Mgmax = Wg .eg = -456.3,2+5950.1,2+2859.13,8+1102.1,2+2565.25 = 110565 (N.m)
Mg = Mgmax.cos = 110565.cos450 = 78181 (N.m)
Với = 450 góc quay của phần quay cần trục ở trạng thái nguy hiểm nhất
+ Mômen cản quay cần trục từ lực quán tính khối lượng vật nâng và phần quay cần trục.
Mqt = = .(2,8.104.13,82+5. 104.252+61,7.1,22)
= 38290 (N.m).
M = 10192+ 78181 + 38290= 126663 (N.m).
4. Tính chọn động cơ và chọn hộp giảm tốc.
-Công suất tính toán động cơ:
Ntt = = = 5,9 (kW).
Với = 1,7 động cơ xoay chiều rôto dây cuốn.
Tra bảng chọn động cơ và hộp giảm tốc: SK 73-132 S/4
Tên động cơ
Công suất N
(KW)
Số vòng quay n2 của đầu ra hộp giảm tốc (vòng/ph)
Tỷ số truyền hộp giảm tốc i
Số vòng quay n của động cơ (vòng/ph)
fb
SK 73-132 S/4
5,50
10
166,03
1660,3
1,0
5. Tính chọn bộ truyền ngoài.
Tỉ số truyền chung của cơ cấu: io= 1660,30,6 = 2767,7.
Tỉ số chuyền của bộ truyền ngoài: ing = = 2767,7166,03 = 10.
Ta có cơ cấu quay kiểu bi hai dãy có các thông số sau:
Vành răng trụ răng thẳng ăn khớp trong (bánh răng lớn):
Modun m (mm)
Số răng Z2
Đường kính trung bình dw(mm)
20
90
1800
Chọn bánh răng nhỏ: modun: m = 36 (mm).
Số răng: Z1= 9010-1 = 10 => Chọn Z1=10.
Không thỏa mãn khả năng cắt chân răng. Ta phải tiến hành dịch chỉnh bánh răng.
6. Tính chọn khớp nối.
Chọn khớp nối theo mô men giới hạn trên trục động cơ:
Dạng khớp
Mô men xoắn
(kN.m)
Tốc độ quay. max(vòng/phút)
Ăn khớp răng
Momem quán tính (khớp kép) KG/cm2
m(mm)
Z
M38
21
3000
4
62
2,25.10-4
7. Kiểm tra động cơ.
-Kiểm tra phát nhiệt cho động cơ:
Momen tương đương được xác định theo:
Tæng thêi gian chuyÓn ®éng æn ®Þnh: quay 900 tương ứng với thời gian là:
Sto®=0,5.0,6-1.60=50 (s)
Thêi gian chuyÓn ®éng kh«ng æn ®Þnh:
Stm= 8+6 =14(s).
Thêi gian lµm viÖc:
tlv=Sto®+Stm=14+50=64 (s).
Thêi gian dõng trong mét chu kú:
Thêi gian mét chu kú:
tck =tlv+to=64+192=256(s).
Sè lÇn më m¸y trong mét giê:
.
b =0,8 [20- HDĐAMN]
β0=0,8.
Momen t¬ng ®¬ng:
=29,3 (N.m).
Công suất động cơ tương đương là:
Thỏa mãn điều kiện về phát nhiệt.
-Kiểm tra động cơ theo momen mở máy:
ψ= = + ≤ [ ψ]
[ ψ]=1,9 Hệ số quá tải đã chọn.
Mqt – Momen quán tính của khối lượng chuyển động quay của các cơ cấu và cần trục đối với trục quay của máy quy về trục động cơ.
Mqt = Mqt1 + Mqt2 =4+0,006 =4,006 (N.m)
Mqt1 = . = 382902767,72.0,8 = 0,006 (N.m).
Mqt2 = 1,2+. =1,2+.ᴨ.n.30= 1,2.0,000225+0,115.ᴨ.1660,38.30 = 2 (N.m).
Momen danh nghĩa: .
Momen cản tĩnh khi quay đối với trục động cơ:
M’t = i. =1266632767,7.0,8 = 57 (N.m).
=> ψ =2,006+5731,6 = 1,87 < 1,9.
Vậy thỏa mãn điều kiện.
9. Xác định momen phanh và chọn phanh.
Chọn thời gian phanh (bảng 37) => tph= 6 (s)
Momen phanh: Mph= ++-
Trong đó:
=
(N.m)
= == 22,6 (N.m).
iph= i= 2767,7.
==0,8 hiệu suất truyền động từ trục quay máy đến trục đặt phanh (đặt phanh trên trục động cơ)
- mômen quán tính khi phanh:
= [1,2(Jor+Jk)+].
=[1,2.(0,000225+0,115)+3658241.0,8]. π.1660,36.30= 15 (N.m)
Với tổng momen quán tính:
=10-1(2,8.104.13,82+5. 104.252+61,7.1,22)= 3658241 (kg.m2)
=> Momen phanh: Mph= 2,9+15–22,6= - 4,7 (N.m)
Chọn phanh theo động cơ và hộp giảm tốc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_may_nang_phan_1_tinh_may_0779.docx