TÓM TẮT
Học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở tiểu học thường là những trẻ mắc tự kỷ dạng nhẹ, có những “nét tự kỷ”. Đây là một dạng khuyết tật mới chưa có nhiều người biết đến. Vì vậy, chúng gặp rất nhiều khó khăn trong đó khó khăn trong giao tiếp là vấn đề đầu tiên. Ở Đà Nẵng, hiện nay học sinh này đang học chung với những học sinh bình thường và chịu nhiều thiệt thòi nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu để phát hiện, chuẩn đoán cũng như đưa ra các biện pháp can thiệp nhằm giúp đỡ trẻ vượt qua những khó khăn này.
ABSTRACT
Students with autism disorder in primary school children often have mild form of autism or the "autistic features". This is a new form of disability are not well known. Therefore, we face many difficulties in communication that is difficult issues first. In Da Nang, current undergraduate students with normal students and disadvantaged but do not have a research project to detect, diagnose and make interventions to help children overcome these difficulties.
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Báo của UBBAXH-CARITAS VIỆT NAM về các hoạt động trợ giúp người khuyết tật (Tại Hội nghị CBR của Caritas Asia ở Cambodia)cho rằng. Hiện nay, tỷ lệ trẻ tự kỷ trên thế giới là 1/150 trẻ. Số trẻ có dấu hiệu tự kỷ được phát hiện ngày một gia tăng.
Ở Việt Nam, theo Ts. Trần Thị Thu Hà và các bác sỹ chuyên môn thấy rằng mô hình tàn tật của trẻ thay đổi rất ghê gớm và số lượng trẻ tự kỷ đang gia tăng. Từ năm 1985 đến 1995 chủ yếu là bệnh bại liệt, từ năm 1995 đến năm 2000 thì 30% là bệnh bại não, từ 2000 trở lại đây thì trẻ tự kỷ xuất hiện ngày càng đông, năm sau cao gấp 2,3 lần năm trước.
Trên địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng có những học sinh mắc rối loạn tự kỷ. Những học sinh này gặp rất nhiều trong đó có khó khăn trong giao tiếp. Các em gặp khó khăn cả sử dụng ngôn ngữ và sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Các em khó khăn trong việc hiểu lời nói của người khác, trong việc diễn đạt các câu nói một cách mạch lạc, đôi khi chưa rõ ý, nếu có diễn đạt được thì giọng nói của các em không có âm điệu, không nhấn giọng. Đặc biệt khó khăn trong việc giao tiếp bằng mắt, cử chỉ, điệu bộ hay kém khả năng biểu cảm ngôn ngữ cơ thể làm cho những học sinh này không cảm nhận được người khác đang nghĩ gì về mình, hài lòng hay không hài lòng và người khác cũng cảm thấy khó hiểu với chúng. Những khó khăn đó đã gây trở ngại rất lớn trong việc kết bạn, quan hệ xã hội hay tham gia các hoạt động vui chơi, học tập dẫn đến các em cảm thấy chán học và bỏ học.
Hiện nay, trên địa bàn quận Liên Chiểu hành phố Đà Nẵng vẫn chưa có một cuộc khảo sát nào về những học sinh mắc rối loạn tự kỷ và cũng chưa có công trình nào nghiên cứu về những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ. Vì vậy, nhiều học sinh mắc rối loạn tự kỷ giao tiếp rất kém, thậm chí không thể giao tiếp được với những người xung quanh.
Với tất cả những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng”làm khóa luận tốt nghiệp.
79 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4885 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ
- Ánh mắt
Khi nói chuyện em ít dùng mắt ñể diễn ñạt cảm xúc buồn vui, ánh mắt lúc
nào cũng vô hồn. Em tránh việc giao tiếp bằng mắt: Khi nói chuyện em thường
tránh ánh mắt của mọi người bằng cách nhìn xuống ñất hay nhìn chỗ khác.
41
- Tư thế
Em ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi giao tiếp.
Em cũng khó khăn trong việc bắt chước cử chỉ của mọi người, thay vì ñổi
hướng nhìn hay nghiêng ñầu.
- Cử chỉ
Em khó khăn trong vấn ñề không biết dùng ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm
xúc hoặc ý nghĩa
- Lắng nghe
Khi nói chuyên , em có thể lờ người khác. Em giả vờ như không nghe gì cả.
- Phản ứng
Phản ứng chậm với những yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên: Khi yêu
cầu Thuận làm việc gì ñó, em vẫn làm những ñợi một lúc em mới làm.
Em ít khi gật ñầu hay mỉm cười ñể tỏ ý vui thích
b) Trường hợp 2 : Những khó khăn trong giao tiếp của Bảo
* Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ của Bảo
- Hiểu lời nói
Tài hay im lặng, nghiêm nghị và trầm tĩnh. Ít khi trông thấy em cười.
Khi giáo viên kể những câu chuyên cười Bảo không bao giờ cười do em
không hiểu ñược câu chuyên hay em mất khả năng hiểu những ý nghĩa trừu
tượng và tinh tế. Trong những tình huống thường gặp em mới trả lời ñược câu
hỏi tại sao.
Em ít khi tham gia các trò chơi ñóng vai nếu tham gia thì cách chơi thường
có tính rập khuôn.
Em ít khi hiểu người khác yêu cầu của người khác.
- Diễn ñạt lời nói
Giọng nói của em ít nhấn giọng và không diễn cảm. Lời nói có nội dung rất
nghèo nàn, vốn từ ít ỏi.
42
* Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Ánh mắt
Ánh mắt của em thường không hướng về người ñối diện, em chỉ nhìn một
lát xong nhìn ñi nơi khác.
- Tư thế
Em ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi giao tiếp.
- Cử chỉ
Em khó khăn trong vấn ñề không biết dùng ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm
xúc hoặc ý nghĩa.
- Phản ứng
Phản ứng chậm với những yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên
Em ít khi gật ñầu hay mỉm cười ñể tỏ ý vui thích.
c) Trường hợp 3. Những khó khăn trong giao tiếp của Đức
* Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ
- Hiểu lời nói
Khi giáo viên kể những câu chuyên cười Đức không bao giờ cười do em
không hiểu ñược câu chuyện hay em mất khả năng hiểu những ý nghĩa trừu
tượng và tinh tế.
- Diễn ñạt lời nói
Em ít khi nói chuyện với mọi người, em có thể ñọc ñược nhưng không bao
giờ em ñặt câu hỏi. Em không chú ý gì ñến những lời nói chuyện xảy ra xung
quanh nhưng em ít nói. Lời nói của em có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít ỏi.
* Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Ánh mắt
Ánh mắt của em thường không diễn tả vui, buồn.
Em ít khi hiểu ánh mắt tức giận của giáo viên khi em làm sai vấn ñề gì ñó.
- Tư thế
43
Em khó khăn trong việc bắt chước cử chỉ của mọi người, thay vì ñổi hướng
nhìn hay nghiêng ñầu.
- Phản ứng
Em ít khi phản ứng với những yêu cầu giáo viên ñưa ra.
d) Trường hợp 4 . Những khó khăn trong giao tiếp của Long
* Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ
- Hiểu lời nói
Hiếm khi em ñáp ứng với lời nói. Đôi khi một giọng nói mạnh mẽ bảo
“Đừng” có thể khiến em mới ngưng hành ñộng ñang làm.
- Diễn ñạt lời nói
* Những khó khăn trong giao tiếp phi ngôn ngữ :
- Ánh mắt
Em lãng tránh ánh mắt tức giận của cô giáo mỗi khi em làm sai chuyện gì.
- Cử chỉ
Em khó khăn trong vấn ñề không biết dùng ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm
xúc hoặc ý nghĩa.
- Phản ứng
Phản ứng chậm với những yêu cầu của giáo viên.
e) Trường hợp 5. Những khó khăn trong giao tiếp của Dũng
* Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ
- Hiểu lời nói
Em ấy có thể tuân theo những yêu cầu của giáo viên. Mặc dù chủ yếu sống
trong thế giới riêng của mình, em vẫn thấy thích thú với những sinh hoạt nhóm
nào mà em ñặc biệt quan tâm.
- Diễn ñạt lời nói:
Giọng nói của em ít nhấn giọng, không lên xuống, không có ngữ ñiệu.
* Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
44
- Ánh mắt
Khó khăn trong việc hiểu ngôn ngữ qua ánh mắt
- Tư thế
Trẻ ít khả năng bộc lộ cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể.
- Cử chỉ
Em khó khăn trong vấn ñề không biết dùng ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm
xúc hoặc ý nghĩa.
- Phản ứng
Phản ứng chậm với những yêu cầu của giáo viên.
f) Trường hợp 6: Những khó khăn trong giao tiếp của Nguyên
* Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ
- Hiểu lời nói
Em có thể chơi cùng với các bạn nhưng em không biết cách chơi các bạn
làm gì em làm theo mà không biết các bạn có thích hay không.
Mỗi lần cô giáo yêu cầu Nguyên tham gia các trò chơi ñóng vai thì em
thường bắt chước các bạn mà không hiểu rõ làm như thế nào.
- Diễn ñạt lời nói
Lời nói có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít ỏi, em thường trả lời không có
chủ ngữ hay những từ mang nội dung thông báo.
Nhiều lúc em ñộc thoại một mình, lẫm nhẫm như ñang nói chuyện với ai
ñó.
* Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Ánh mắt
Ánh mắt của em thường không hướng về người nói chuyện với em
Em không hiểu ánh mắt tức giận của cô giáo khi em không làm bài tập
- Tư thế
Em ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi nói chuyện.
45
- Lắng nghe
Khi nói chuyện, em có thể lờ người khác. Em giả vờ như không nghe gì cả.
- Phản ứng
Phản ứng chậm với những yêu cầu của giáo viên.
g) Trường hợp 7: Những khó khăn trong giao tiếp của Huy
* Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ
- Hiểu lời nói
Em không biết tiếp chuyện hay chờ ñợi sự phản hồi. Gần như em không thể
hiểu ñược người ñối diện ñã hiểu hay ñã nghe ñủ chưa và khi nào thì cần ngưng
chủ ñề ñó lại và chuyển sang chủ ñề khác. Khi hỏi chuyện em chỉ cúi mặt hoặc
làm liên tục một thứ gì ñó, ít khi em nhìn người ñối diện.
Em ít khi tham gia các trò chơi ñóng vai.
Em ít khi hiểu người khác thông qua phương tiên giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Diễn ñạt lời nói
Giọng nói của em ít nhấn giọng và không diễn cảm. Lời nói có nội dung rất
nghèo nàn, vốn từ ít ỏi.
Em có thể nói về ñiều trẻ quan tâm, nhưng một khi người lớn ñáp ứng và
bắt ñầu nói chuyện với em thì em lại bỏ dở và rút khỏi cuộc nói chuyện ấy, em
vẫn thiếu khả năng tương tác qua lại.
* Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Ánh mắt
Khi nói chuyện em ít dùng mắt ñể diễn ñạt cảm xúc buồn vui, ánh mắt lúc
nào cũng vô hồn.
Em tránh tiếp xúc bằng mắt, em thường hay cúi mặt hoặc nhìn chỗ khác khi
nói chuyện với người khác.
Em dường như không hiểu hoặc thậm chí không chú ý chút nào và không ý
thức ñược những cử chỉ mà người khác dùng ñể chỉnh ñốn hành vi của em.
46
- Tư thế
Em ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi giao tiếp.
- Lắng nghe
Khi nói chuyện , em có thể lờ người khác. Em giả vờ như không nghe gì cả.
- Phản ứng
Phản ứng chậm với những yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
Em ít khi gật ñầu hay mỉm cười ñể tỏ ý vui thích, ít khi thấy em cười.
h) Trường hợp 8 : . Những khó khăn trong giao tiếp của Phương
* Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ
- Hiểu lời nói
Em không chơi với bạn theo ñúng nghĩa. Ban ñầu em ñược ngồi trong
nhóm chơi là em quay lưng lại, rồi cứ tách dần ra khỏi các bạn và chơi một
mình. Em không biết cách tạo dựng mối quan hệ. Khi trò chuyện với người lớn,
em thường trả lời sai câu hỏi.
Trẻ ít khi tham gia các trò chơi bắt chước nếu trẻ chơi ñóng vai thì cách
chơi thường vẫn có tính rập khuôn và lặp ñi lặp lại.
- Diễn ñạt lời nói
Giọng nói của em ít nhấn giọng và không diễn cảm. Lời nói có nội dung rất
nghèo nàn, vốn từ ít ỏi.
* Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Ánh mắt
Giao tiếp bằng mắt kém, ít khi em nhìn mắt người khác khi nói chuyện.
- Lắng nghe
Khi nói chuyện em có thể lờ người khác, giả vờ như không nghe gì cả.
- Phản ứng
Em ít khi gật ñầu hay mỉm cười ñể tỏ ý vui thích
i) Trường hợp 9. Những khó khăn trong giao tiếp của Hoàng
47
* Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ
- Hiểu lời nói
Hoàng viết rất ñẹp, ñọc khá tốt nhưng em ít khi hiểu những câu chuyện
cười.
Có khả năng ñánh vần, ñọc và viết tốt, nhưng vẫn khó khăn trong việc diễn
ñạt bằng lời nói.
- Diễn ñạt lời nói
Em ít khi nói chuyện với mọi người, em rất bực tức mỗi khi có bạn nào ñến
chơi, em thích chơi một mình. Em ñọc rất tốt, các từ còn lộn xộn, ñặt trọng âm
chưa ñúng.
Lời nói của em có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít ỏi.
*) Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Ánh mắt
Em tránh giao tiếp bằng mắt, khi nói chuyện em thường nhìn ở xuống ñất
- Tư thế
Khi nói chuyện em thương không thay ñổi tư thê, giữ mãi một tư thế khi
nói chuyện
- Phản ứng
Em ít khi em cười lúc nào em cũng trầm tư, sống thu mình.
k) Trường hợp 10. Những khó khăn trong giao tiếp ngôn ngữ của Tài
* Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ
- Hiểu lời nói
Em không có biểu hiện gì về sự thân thiện với bạn bè.
- Diễn ñạt lời nói
Em ít khi kể về những việc cháu ñã trải qua. Em vẫn lẫn lộn giữa các ñại từ.
* Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Ánh mắt
48
Nét mặt của em thường không diễn tả ý nghĩa.
- Tư thế
Em ít khi hiểu những ngôn ngữ cơ thể
- Phản ứng
Em ít khi ñáp ứng với cả những yêu cầu.
2.2.3. Nhận thức của giáo viên về vấn ñề giao tiếp của học sinh mắc rối loạn
tự kỷ.
2.2.3.1. Những khó khăn thường gặp của giáo viên trong việc giao tiếp với học
sinh mắc rối loạn tự kỷ.
Bảng 2.9: KK thường gặp của GV trong việc giao tiếp với HS mắc RLTK
Nội dung Số lượng Tỉ lệ
Thời gian. 6 30%
HS này không hợp tác. 5 25%
Không có ñiều kiện và phương pháp ñể giao
tiếp.
7 35%
Không có khó khăn gì. 2 10%
Khi ñược hỏi: “Những khó khăn thầy (cô) thường gặp trong vấn ñề giao
tiếp với học sinh mắc rối loạn tự kỷ là gì?” chỉ có 10% trả lời không có khó
khăn gì cả và cho biết trẻ cũng bình thường như những trẻ khác. Còn lại thầy cô
cho biết các khó khăn họ thường gặp phải trong vấn ñề này là:
Khó khăn chủ quan: ít có thời gian tiếp xúc với trẻ (30%). Thiếu phương
pháp giáo dục trẻ, chưa tìm ñược phương pháp tốt nhất ñể dạy trẻ, kết quả chưa
cao (35%)
49
Khó khăn khách quan: Trẻ thường xuyên chậm hiểu, mau quên và không
nghe theo những chỉ dẫn của gia ñình, ñôi lúc trẻ tỏ ra rất bướng bỉnh, cộc cằn;
dạy bảo mà trẻ không nghe không hiểu gì cả. Tất cả ñều do HS này không hợp
tác (25%)
Như vậy, những khó khăn lớn nhất của giáo viên trong việc giao tiếp với
học sinh mắc rối loạn tự kỷ là thời gian, phương pháp giáo dục, cách thức làm
việc hiệu quả với trẻ. Chính vì thế, bản thân những học sinh này ñã có những
khó khăn nay lại gặp thêm những khó khăn từ phía môi trường khách quan: giáo
viên không có ñủ ñiều kiện, thời gian giao tiếp với các em, nếu có thì cũng
không có tài liệu hay phương pháp ñể giúp các em khắc phục những khó khăn
ñó.
2.2.3.2. Thái ñộ của giáo viên khi học sinh mắc rối loạn tự kỷ có những biểu
hiện khó khăn về giao tiếp.
Bảng 2.10: Thái ñộ của giáo viên
Nội dung Số lượng Tỉ lệ
Rất tức giận 0 0%
Chán nản, mệt mỏi. 3 15%
Bình thường 5 25%
Cảm thương 12 60%
Khi ñược hỏi : “Khi học sinh mắc rối loạn có biểu hiện khó khăn trong giao
tiếp thì các thầy (cô) cảm thấy như thế nào?” thì có ñến 60% giáo viên ñều tỏ
thái ñộ cảm thương và mong tìm ra biện pháp khắc phục, chỉ có 25 % tỏ thái ñộ
bình thường và 15% giáo viên cảm thấy mệt mỏi, không có giáo viên nào tức
giận trước những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ. Đó
50
là dấu hiệu ñáng mừng cho việc khắc phục những khó khăn trong giao tiếp của
học sinh mắc RLTK.
2.2.3.3. Cách giao tiếp của GV với HS mắc RLTK
Bảng 2.11: Cách giao tiếp của GV với HS mắc RLTK
Nội dung Số lượng Tỉ lệ
Nói chuyện thật nhiều với các em 5 25%
Tạo tình huống ñể các em trẻ tự phải hỏi, phải xin hay
phải kể ra những gì nó ñã biết, ñã nghe,..
6 30%
Tạo môi trường giao tiếp cho các em 6 30%
Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của các em. 2 10%
Tập các bài hát thiếu nhi và kể các câu chuyện cổ tích
cho các em nghe
1 5%
Qua ñiều tra, quan sát thực tế chúng tôi nhận thấy: Phương pháp các giáo
viên thường giao tiếp với học sinh mắc RLTK là: Nói chuyện thật nhiều với các
em (25%) Tạo tình huống ñể các em tự phải hỏi, phải xin hay phải kể ra những
gì nó ñã biết, ñã nghe,...(30%); Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của các em
(20%); Tạo môi trường giao tiếp cho các em (30%);Tập các bài hát thiếu nhi và
kể các câu chuyện cổ tích cho các em nghe (5%). Trong quá trình giao tiếp với
học sinh các giáo viên ñã khéo léo kết hợp nhiều hình thức: dùng lời, ra kí hiệu,
chỉ tay về các vật xung quanh,...và ñộng viên, khích lệ các em.
Tuy nhiên, hiệu quả của quá trình giao tiếp giữa giáo viên và các học sinh
này chưa cao. Không phải lúc nào các em cũng hiểu ngay những yêu cầu, lời nói
của giáo viên với trẻ, nhất là những từ ngữ trừu tượng, mới lạ,.....Phần vì khả
năng nhận thức bị hạn chế, ngôn ngữ nghèo nàn, phát âm khó khăn,....các em
51
thường tỏ ra bướng bỉnh, ñôi khi không muốn nghe và làm sai các yêu cầu của
giáo viên.
2.2.3.4. Những yêu cầu trong giao tiếp với HS mắc RLTK
Bảng 2.12: Những yêu cầu trong giao tiếp với HS mắc RLTK
Nội dung SL Tỉ lệ
Tôn trọng trẻ 3 15%
Tin tưởng vào khả năng giao tiếp của trẻ 7 35%
Đặt mình vào vị trí của trẻ 10 50%
Theo bảng tra trên ta thấy giáo viên cho rằng ñể giao tiếp tốt với trẻ thì cần
phải có những yêu cầu trên: Tôn trọng trẻ (15%); Tin tưởng vào khả năng giao
tiếp của trẻ (35%); Đặt mình vào vị trí của trẻ (50%). Để giao tiếp tốt hơn với
các em giáo viên cho rằng nên ñặt mình vào vị trí của các em ñể cảm nhận
những suy nghĩ và hành ñộng của các em, ñặc biệt khi xử lý các nhu cầu và hành
vi của học sinh mắc RLTK giáo viên cần phải bình tĩnh, không nóng vội, nên ñặt
mình vào hoàn cảnh của học sinh ñể cảm nhận và cảm thông với các em. Giáo
viên cũng thấy rằng cần phải tin tưởng vào khả năng giao tiếp của các em và tôn
trọng các em.
2.2.3.5. Nhận thức của giáo viên về môi trường giao tiếp của HS
Chúng tôi ñã hỏi thầy cô giáo về môi trường giáo dục hoà nhập là môi
trường tốt ñể phát triển giao tiếp của học sinh mắc RLTK thì có tín hiệu ñáng
mừng rằng có tới 18/20 giáo viên (90%) cho rằng là ñúng. Có 10 % có ý kiến
khác. Những giáo viên này cho rằng: nên cho các em học chuyên biệt vì trong
lớp sẽ có những học sinh cùng trình ñộ, nhận thức như nhau thì giáo viên sẽ dễ
dàng theo dõi và dạy các em một cách dễ dàng hơn. Cũng có giáo viên cho rằng
nên lập những nhóm nhỏ ñể hướng dẫn học sinh tiếp thu tốt hơn. Còn ña số giáo
52
viên chọn ñúng nêu những lý do như: Học sinh ñược hoà ñồng cùng với bạn bè,
từ ñó có ñiều kiện ñể học hỏi và giao tiếp. Các em ñược học với những bạn giao
tiếp tốt, trẻ xoá bỏ ñược mặc cảm, phát triển tư duy giao tiếp, các em sẽ mạnh
dạn, tự tin hơn. Những tư tưởng này cần phải có trong mỗi giáo viên dạy hòa
nhập.
2.2.3.6. Những kì vọng của giáo viên về HS mắc RLTK
Bảng 2.13: Những kì vọng của giáo viên về HS mắc RLTK
Nội dung Số lượng Tỉ lệ
Có 9 45%
Không 4 20%
Không ý kiến 6 30%
Ý kiến khác 1 5%
Giao tiếp tốt với trẻ thì người giáo viên phải có kì vọng về trẻ, khi ñó
người giáo viên mới có những ñộng lực, có phương pháp dạy dỗ trẻ. Khi chúng
tôi hỏi thầy cô có kì vọng nhiều vào trẻ không thì có 45% giáo viên trả lời là có
với lý do nếu giáo viên tâm huyết , nhiệt tình trong việc giáo dục hoà nhập thì
học sinh học sẽ có thể hòa nhập với xã hội và giao tiếp tốt hơn. Có 20% GV
không kì vọng vào tương lai các em vì học sinh mắc RLTK ñang dạy tiếp thu
quá chậm, quên ngay và không có ý kiến có tỉ lệ 30 %. ; có 5% giáo viên ñưa ra
ý kiến cho học sinh vào các trường chuyên biệt thì phù hợp và có kì vọng hơn.
Qua tìm hiểu nhận thức của giáo viên về vấn ñề giao tiếp của học sinh mắc
rối loạn tự kỷ. Chúng tôi thấy rằng các giáo viên ñã biết ñược những khó khăn
trong giao tiếp của những học sinh này. Giáo viên ñã tìm cách khắc phục những
khó khăn ñó nhưng hiệu quả chưa cao. Nguyên nhân ñáng kể là giáo viên không
53
ñủ ñiều kiện, thời gian giao tiếp với các em, nếu có thì cũng không có tài liệu
hay phương pháp.
Như vậy, một thực tế ñáng buồn là các học sinh này vốn ñã khó khăn lại
khó khăn chồng chất. Các em cần ñược mọi người quan tâm, cần ñược ñối xử
công bằng và cần có một phương pháp dạy học ñặc thù ñể khắc phục những khó
khăn từ ñó có thể hòa nhập với xã hội và ñược xã hội công nhận.
2.2.4. Nhận thức của học bình thường về vấn ñề giao tiếp của học sinh mắc
rối loạn tự kỷ
Các em ở lứa tuổi tiểu học nói chung và những em mắc RLTK nói riêng thì
hoạt ñộng chủ ñạo của các lúc này không chỉ là học tập mà còn là giao tiếp với
bạn bè. Vì vậy, ñể khắc phục những khó khăn trong giao tiếp cho học sinh mắc
RLTK chúng ta cần phải biết các mối quan hệ bạn bè của những HS này.
2.2.4.1. Mối quan hệ trong giao tiếp giữa học sinh bình thường và học sinh mắc
rối loạn tự kỷ
Bảng 2.14: Mối quan hệ trong giao tiếp giữa HSBT và HS mắc RLTK
Nội dung Số lượng Tỉ lệ
Có 40 20%
Không 120 60%
Ý kiến khác 40 20%
Khi ñược hỏi : “Các em có thích nói chuyện với bạn ấy không? ” thì có ñến
60% trả lời là không vì lý do là những học sinh mắc rối loạn tự kỷ không biết
cách nói chuyện với bạn. Những học sinh bình thường không thể tiếp xúc ñược
với những vì các học sinh mắc RLTK thường không tỏ thái ñộ thân thiết với bạn
và các em này thấy các em rất khó hiểu. Còn lại 20% cho rằng có, ñây chỉ là
những trường hợp bạn thân, ngồi cùng bàn với học sinh này, 20% còn lại các em
rằng thích chuyện với bạn trong những trường hợp bạn ấy tham gia vào trò chơi.
54
Điều ñó chứng tỏ các học sinh bình thường không thích nói chuyện với những
học sinh mắc rối loạn tự kỷ là do bản thân những ñứa trẻ này ngại giao tiếp,
không muốn quan tâm ñến người khác.
2.2.4.2. Thái ñộ của học sinh bình thường ñối với những khó khăn của học sinh
mắc RLTK
Bảng 2.15: Thái ñộ của HSBT ñối với HS mắc RLTK
Nội dung Số lượng Tỉ lệ
Rất ghét 20 10%
Bình thường 40 20%
Cảm thương 140 70%
Khi ñược hỏi: “Khi bạn ấy chơi một mình, không biết nói chuyện với ai thì
các em cảm thấy như thế nào?”,chỉ có 40% tỏ thái ñộ bình thường, chiếm tỉ lệ
rất ít 10% tỏ thái ñộ rất ghét vì một số em không tham gia trò chơi ñóng vai mặc
dù các em ngồi cùng bàn với bạn gây những cản trở trong việc học cho các hs
bình thường. Có ñến 70% tỏ thái ñộ cảm thương chứng tỏ những học sinh này
ñã hiểu ñược những khó khăn của học sinh mắc RLTK. Đây là một dấu hiệu
ñáng mừng giúp các học sinh mắc rối loạn giảm bớt những sự tự ti trong giao
tiếp, tạo ñược môi trường giao tiếp thân thiện, chia sẻ của những học sinh bình
thường ñối với học sinh mắc rối loạn tự kỷ.
2.2.4.3. Mong muốn của học sinh bình thường ñối với những khó khăn của học
sinh mắc RLTK
Bảng 2.16: Mong muốn của HSBT ñối với HS mắc RLTK
Nội dung Số lượng Tỉ lệ
Bạn ấy biết cách nói chuyện với chúng em. 40 20%
55
Hiểu bạn ấy hơn. 60 30%
Không mong muốn gì 100 50%
Khi ñược hỏi : “Các em có những mong muốn gì về bạn ấy?” thì có 50%
số học sinh mong muốn những HS mắc RLTK biết cách nói chuyện với chúng,
còn lại 30% mong muốn hiểu bạn hơn vì những học sinh mắc rối loạn tự kỷ ít
thể hiện những cảm xúc qua ngôn ngữ cử chỉ, ñiệu bộ, mét mặt …khiến cho
những học sinh này khó hiểu các em. Có một số em 4/20 (20%) không mong
muốn gì. Nhìn chung những học sinh bình thường ñều mong muốn giao tiếp
ñược với học sinh rối loạn tự kỷ. Đây cũng là một dấu hiệu tốt nhờ những mong
muốn ñó tạo môi trường giao tiếp tốt cho HS mắc RLTK, giúp các em giảm bớt
những khó khăn trong giao tiếp.
2.3. Tiểu kết chương 2
Qua việc nghiên cứu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối
loạn tự kỷ và tìm hiểu nhận thức của giáo viên và học sinh bình thường về vấn
ñề giao tiếp của HS mắc RLTK chúng tôi rút ra ñược những kết luận như sau:
* Qua tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của 10 học sinh mắc rối loạn tự
kỷ, chúng tôi nhận thấy:
- Nhu cầu giao tiếp của 7 học sinh này ñều ở mức ñộ thấp nhất. Có sự chênh
lệch giữa nhu cầu giao tiếp và sự thể hiện nhu cầu giao tiếp ra bên ngoài, ñiều
này có nghĩa là trẻ chưa biết cách thể hiện nhu cầu giao tiếp một cách phù hợp.
-Hầu như các em thường xuyên có những khó khăn trong khi sử dụng ngôn ngữ
và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
+ Các em thường xuyên khó khăn trong việc hiểu lời nói của người khác,
trong việc diễn ñạt các câu nói một cách mạch lạc, ñôi khi chưa rõ ý, nếu có diễn
ñạt ñược thì giọng nói của các em không có âm ñiệu, không nhấn giọng. Một số
56
em không duy trì ñược cuộc ñối thoại hay không tham gia vào các trò chơi ñóng
vai, giả vờ.
+ Những học sinh này khó khăn trong việc giao tiếp mắt. Dẫn ñến các em
thường gặp khó khăn trong giao tiếp ñặc biệt việc sử dụng lời nói và khả năng
biểu cảm ngôn ngữ cơ thể. Vì vậy, khó khăn trong việc giao tiếp bằng mắt làm
cho những học sinh này không cảm nhận ñược người khác ñang nghĩ gì về
mình, hài lòng hay không hài lòng và người khác cũng cảm thấy khó hiểu với
chúng.
+ Hầu hết các em ít chú ý nghe hay chú ý ñến việc riêng khi nói chuyện với
người khác. Các em thiếu tự tin trong giao tiếp (trẻ thường cúi mặt hoặc quay
mặt ñi nơi khác). Dường như các em không quan tâm ñến những gì người khác
nói
Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng trên là do các em khó kết nối các thông tin
và thiếu khả năng khái quát, ngôn ngữ của các em còn nhiều hạn chế. Bên cạnh
ñó, những học sinh này thường ngại giao tiếp với những người xa lạ, những
người xung quanh, tránh xa những nơi ñông người vì vậy giao tiếp của các em
thường hạn chế.. Nguyên nhân chính là do giáo viên và gia ñình chưa biết quan
tâm, khai thác những nhu cầu giao tiếp ở các em. Đặc biệt việc giao tiếp với các
em không thường xuyên, phương pháp tiếp cận chưa phù hợp nên khả năng giao
tiếp của các em còn thấp. thêm
* Qua tìm hiểu nhận thức của giáo viên và học sinh bình thường về vấn ñề giao
tiếp của HS mắc RLTK chúng tôi nhận thấy:
- Các giáo viên ñã biết ñược những khó khăn trong giao tiếp của những học sinh
này. Giáo viên ñã tìm cách khắc phục những khó khăn ñó nhưng hiệu quả chưa
cao. Nguyên nhân ñáng kể là giáo viên không ñủ ñiều kiện, thời gian giao tiếp
với các em, nếu có thì cũng không có tài liệu hay phương pháp ñặc thù cho
những học sinh này.
57
- Các học sinh bình thường không thích nói chuyện với những học sinh mắc rối
loạn tự kỷ là do bản thân những ñứa trẻ này ngại giao tiếp, không muốn quan
tâm ñến người khác. Nhưng những học sinh này vẫn tỏ thái ñộ cảm thương ñối
với những học mắc rối loạn tự kỷ. Điều ñó chúng tỏ HSBT vẫn biết ñược những
khó khăn của HS mắc RLTK và ñều mong muốn giao tiếp ñược với học sinh rối
loạn tự kỷ. Đây là một dấu hiệu ñáng mừng giúp các học sinh mắc rối loạn giảm
bớt những sự tự ti trong giao tiếp, tạo ñược môi trường giao tiếp thân thiện, chia
sẻ của những học sinh bình thường ñối với học sinh mắc rối loạn tự kỷ.
Chương 3: Một số biện pháp
HS mắc RLTK cần ñược mọi người trong xã hội quan tâm ñặc biệt là sự
dạy bảo của các thành viên trong gia ñình và nhà trường ñể hình thành và phát
triển những kỹ năng giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.
Chúng tôi xin ñề xuất một số biện pháp khắc phục những khó khăn trong
giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ.
3.1. Bồi dưỡng giáo viên dạy hòa nhập
Mục tiêu
Trang bị cho giáo viên hòa nhập:
- Phương pháp giáo dục hòa nhập cho các dạng khuyết tật nói chung, và trẻ
rối loạn tự kỷ nói riêng.
58
- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức hòa nhập cho HS mắc RLTK thông qua
các hoạt ñộng: Lập kế hoạc giáo dục cá nhâ, chuẩn bị tâm lý cho học sinh
khuyết tật và học sinh bình thường, huy ñộng sự tham gia của sự tham gia của
học sinh bình thường và phụ huynh học sinh vào hoạt ñộng hỗ trợ học sinh
khuyết tật hòa nhập…
- Kỹ năng dạy hòa nhập: Điều chỉnh chương trình, kiểm tra, giám sát và
ñánh giá…
Nội dung
Tổ chức tập huấn cho giáo viên hòa nhập những nội dung sau:
- Nhận biết HS mắc RLTK: Khái niệm HS mắc RLTK; tiêu chí chuẩn ñoán
HS mắc RLTK, ñặc ñiểm về mặt học tập của HS mắc RLTK.
- Một số phương pháp dạy học hòa nhập cho HS mắc RLTK trong lớp học
hòa nhập: phương pháp phát triển giao tiếp cho HS mắc RLTK; phương pháp
phát triển kỹ năng xã hội cho HS mắc RLTK, phương pháp dạy một số môn học
ở tiểu học cho HS mắc RLTK.
- Thiết kế tổ chức hoạt ñộng dạy học trong lớp học hòa nhập có HS mắc
RLTK.
- Thiết kế và tổ chức hoạt ñộng hỗ trợ cá biệt cho HS mắc RLTK; thiết kế và
tổ chức tiết dạy hòa nhập.
3.2. Xây dựng ñịnh biên cho giáo viên chuyên trách GDHN trẻ khuyết tật
Mục ñích
Để giúp các trường Tiểu học thực hiện GDHN trẻ khuyết tật một cách có
hiệu quả hơn. Tạo cơ hội cho HS mắc RLTK ñược tham gia trong các hoạt ñộng
học tập, vui chơi như các bạn cùng lứa tuổi. Giải quyết thực trạng việc làm hiện
nay của các giáo viên chuyên về GDHN trẻ khuyết tật bậc Tiểu học.
59
Nội dung và cách thức tiến hành
Người giáo viên chuyên ngành GDHN trẻ khuyết tật bậc Tiểu học có vai
trò rất quan trọng trong công tác GDHN HS mắc RLTK. Đây là người có kiến
thức chuyên sâu về GDHN trẻ khuyết tật bậc Tiểu học. Giáo viên chuyên về
GDHN sau khi ñược biên chế về trường Tiểu học có thể giúp nhà trường nâng
cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tật bằng những công việc sau:
Trước hết người giáo viên chuyên trách GDHN trẻ khuyết tật cùng với
các giáo viên chủ nhiệm thành lập tổ GDHN.
Người giáo viên chuyên GDHN trẻ khuyết tật có thể giúp các giáo viên
dạy hòa nhập trong nhà trường nâng cao nhận thức cũng như các kiến thức, kỹ
năng GDHN trẻ khuyết tật;
Hỗ trợ các giáo viên trong việc tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ, xây
dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ; giúp các giáo viên ñiều chỉnh mục tiêu,
nội dung, phương pháp dạng dạy… một cách phù hợp nhất với khả năng và nhu
cầu của trẻ khuyết tật.
Khi ñược ñịnh biên về các trường Tiểu học, người giáo viên chuyên còn
có vai trò tích cực trong việc hỗ trợ tiết cá nhân cho trẻ khuyết tật ngoài các giờ
học chính khóa nhằm giúp các em có ñiều kiện học tập tốt hơn nâng cao chất
lượng giáo dục trẻ khuyết tật.
Bên cạnh ñó, giáo viên chuyên về GDHN trẻ khuyết tật còn có nhiệm vụ
theo sát tình hình của ñịa bàn: nắm bắt các ñiều kiện kinh tế, văn hóa xã hội,
phong tục tập quán của người dân; tuyên truyền phổ biến, nâng cao nhận thức về
GDHN trẻ khuyết tật cho cộng ñồng dân cư.
Định biên cho giáo viên chuyên trách GDHN trẻ khuyết tật hiện nay là
một vấn ñề rất cấp thiết cần ñược các cấp, ngành có thẩm quyền quan tâm ban
hành quy chế thực hiện một cách ñồng bộ ñể có thể nâng cao chất lượng GDHN
trẻ khuyết tật tại các trường Tiểu học hòa nhập.
60
Điều kiện thực hiện
Đảng, Nhà nước và các sở, ban, ngành cần có quyết ñịnh ban hành quy
chế ñịnh biên cho giáo viên chuyên trách GDHN trẻ khuyết tật tại các trường
Tiểu học hòa nhập.
Ban hành các quy ñịnh về quyền lợi và nghĩa vụ của giáo viên chuyên
trách công tác GDHN trẻ khuyết tật trong nhà trường Tiểu học.
Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT thành phố phải có công văn yêu cầu các trường
Tiểu học tuyển dụng những giáo viên có chuyên môn sâu về GDHN trẻ khuyết
tật ñể có thể làm tốt công tác này.
Nhà trường phải ra sức kêu gọi và thể hiện ñược vai trò quan trọng của
các giáo viên chuyên sâu GDHN ñể các cấp, ngành có liên quan xem xét, giúp
ñỡ.
3.3. Tư vấn cho các bậc phụ huynh kiến thức - kỹ năng chăm sóc, giáo dục
HS mắc RLTK.
Ý nghĩa:
Vấn ñề cơ bản các bậc phụ huynh có HS mắc RLTK có những khó khăn
về kiến thức chăm sóc, giáo dục, các phương pháp làm việc hiệu quả với trẻ. Vì
vậy, việc tập huấn, tư vấn cho các bậc phụ huynh những kiến thức và kỹ năng
chăm sóc, giáo dục HS mắc RLTK tại gia ñình là việc làm có ý nghĩa thực tiễn,
ñáp ứng ñược nhu cầu cấp thiết của xã hội. Giúp các bậc phụ huynh dễ dàng hơn
trong quá trình làm việc với trẻ, có thể giúp trẻ khắc phục ñược những khó khăn
trong giao tiếp. Đặc biệt ñây là môi trường tốt giúp các em giao tiếp tốt hơn.
Cách thức tiến hành biện pháp:
Tư vấn cho các bậc phụ huynh những kiến thức về nội dung chăm sóc,
giáo dục HS mắc RLTK tại gia ñình: chăm sóc sức khoẻ, tập nói, tập các thói
quen sinh hoạt hàng ngày,...tập những công việc ñơn giản, giúp ñỡ trẻ học và
khắc phục hành vi rối loạn ở trẻ. Giáo dục và hình thành các hành vi văn hoá
61
cho trẻ (chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn, xin phép,...); các phương pháp và kỹ thuật
làm việc với trẻ, biện pháp hình thành và phát triển khả năng giao tiếp..
Hình thức tư vấn có thể: Tư vấn tại gia ñình, tư vấn qua ñường dây nóng,
tư vấn qua mạng Internet,.. Dù tư vấn dưới hình thức nào cũng cần ñảm bảo hiệu
quả của vấn ñề trao ñổi, sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa chuyên gia tư
vấn và phụ huynh trẻ. Những lời khuyên của chuyên gia phải chính xác, rõ ràng,
ngắn gọn và dễ hiểu, dễ áp dụng.
3.2.3. Điều kiện thực hiện:
Để thực hiện việc này, các trường chuyên biệt, các trung tâm can thiệp
sớm trẻ khuyết tật cần cử giáo viên phụ trách tới tận gia ñình HS mắc RLTK. Từ
những ñiều kiện thực tế (bản thân HS mắc RLTK, ñiều kiện kinh tế, thành viên
gia ñình,...) giáo viên tư vấn, tập huấn các kiến thức chăm sóc trẻ cho các bậc
phụ huynh; cùng với gia ñình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, tiến hành
thực hiện và kiểm tra ñánh giá quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ của các phụ
huynh và hỗ trợ khi cần thiết.
3.4. Xây dựng vòng tay bạn bè
Mục ñích
Giáo viên nên thiết lập tình bạn ñể mọi học sinh làm quen và kết bạn với
học sinh mắc rối loạn tự kỷ ngày từ tuần ñầu của năm học. Ở mức ñộ bạn bè
cùng lứa tuổi, ñây là một trong những khía cạnh quan trọng nhất của những mối
quan hệ giữa các cá nhân với nhau. Học sinh mắc rối loạn tự kỷ cần có nhiều
bạn bè ñể cùng chia sẻ cuộc sống, các hoạt ñộng, niềm hi vọng, sự sợ hãi và
tham vọng.
Ý nghĩa của xây dựng vòng tay bạn bè
- Đối với HS mắc RLTK: HS mắc RLTK học với trẻ bình thường nảy sinh
tâm lí, mặc cảm, tự ti, nhút nhát, rụt rè, những học sinh bình thường sẻ giúp các
62
em xóa ñi mặc cảm ñó giúp các em có một cuộc sống tốt ñẹp hơn, dễ hòa nhập
hơn .
- Đối với trẻ bình thường: khi giúp ñỡ HS mắc RLTK sẽ giúp học sinh bình
thường có cơ hội khắc sâu kiến thức, giúp những học sinh này sống tình cảm và
có trách nhiệm hơn.
- Đối với giáo viên: vòng tay bạn bè sẽ hỗ trợ giáo viên giúp ñỡ HS mắc
RLTK. Đây là cơ hội ñể giáo viên xây dựng tập thể học sinh ñoàn kết vững
mạnh. Hơn nữa giáo viên sẽ tốn ít thời gian cho việc cung cấp kiến thức mới cho
HS mắc RLTK.
Phương pháp xây dựng vòng tay bạn bè
Vòng 1: Vòng thân thiện gần gũi
Giáo viên giải thích cho học sinh rõ về vai trò và ý nghĩa của mối quan hệ
thân thiết giữa các học sinh trong lớp và hoàn toàn tin tưởng rằng nếu mối quan
hệ ñó ñược thiết lập, lớp học sẽ tốt hơn. Do ñó giáo viên phát cho mỗi học sinh
một tờ giấy ñã vẽ sẵn một vòng và yêu cầu ñề tên của mình vào giữa. Sau ñó ñề
tên của những người thân nhất vào vòng một. Những người ở vòng 1 là những
người thân thiện nhất, nếu thiếu họ chủ thể ở giữa sẽ không tồn tại ñược về mặt
tình cảm .
Vòng 2: Vòng thân tình
Vòng 2 là vòng bao gồm những bạn gần gũi nhưng ít thân hơn những bạn ở
vòng 1.
Vòng 3: Vòng những người cùng tham gia.
Giáo viên có thể cho từng trẻ tự ñiền hay cả nhóm cùng ñiền vào vòng này
gồm những người trẻ thích nhưng chưa hẳn ñã gần gũi.
Vòng 4: Vòng chia sẻ
Sau khi ñã ñiền 3 vòng, học sinh có thẻ ñiền tên những người mà trẻ liên
quan, cùng chung sống như giáo viên, bác sĩ, hàng xóm…
63
Giáo viên dựa vào vòng bạn bè của từng trẻ, trao ñổi với học sinh về vai trò
của vòng bạn bè ñối với cá nhân trẻ. Sau ñó, trao ñổi với cả lớp về vòng bạn bè
của trẻ trong lớp mình. Giáo viên phân thích và nêu rõ vai trò của vòng 1 bằng
các câu hỏi như: nếu thiếu những người trong vòng này cuộc sống của trẻ sẽ ra
sao; Những người trong vòng này có những vai trò gì ñối với mỗi cá nhân.
Sau ñó, HS mắc RLTK cùng cả lớp trao ñổi về việc làm thế nào ñể có
những bạn bè trong lớp có thể trở thành những người trong vòng 1 của HS mắc
RLTK. Sau khi phân tích những việc làm cần thiết ñể có thêm bạn trong vòng 1
của HS mắc RLTK, giáo viên cùng trao ñổi với học sinh xây ñựng kế hoạch
hành ñộng thực hiện các ý tưởng ñả bàn.
Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của vòng bạn bè.
- Tổ chức nhiều hoạt ñộng khác nhau ñể tăng sự hiểu biết và tạo cơ hội cho
trẻ thể hiện.
- Động viên, khuyến khích kịp thời những hành vi, biểu hiện tốt.
- Tuyên truyền phổ biến rộng các ñiển hình.
3.5. Xây dựng nhóm hỗ trợ cộng ñồng
Nhóm hỗ trợ cộng ñồng là một tập thể nhỏ những người tình nguyện trong
cộng ñồng dân cư trong thôn xóm, làng xã tự nguyện góp công sức, vật chất,
thời gian hợp tác với nhau thành một nhóm ñể giúp một hoặc nhiều trẻ khuyết
tật vượt qua khó khăn ñể hòa nhập với cộng ñồng. Các thành viên ñó thường bao
gồm: cán bộ y tế, cán bộ xã hội và những người thân có ñiều kiện hổ trợ gia ñình
và trẻ khuyết tật.
Chức năng của nhóm hỗ trợ cộng ñồng:
- Đổi mới nhận thức về học sinh mắc rối loạn tự kỷ trong cộng ñồng dân cư
và trong chính gia ñình những học sinh này .
- Giúp phụ huynh những học sinh này biết cách chăn sóc giáo dục, phục hồi
chức năng cho các em tại gia ñình.
64
- Trực tiếp tham gia hoạt ñộng phục hồi chức năng cho những học sinh này
tại cộng ñồng.
- Hỗ trợ về tinh thần và vật chất cho gia ñình các em .
- Đề xuất những nhu cầu của gia ñình có những học sinh này với những cơ
quan chức năng ñể có những chính sách ưu ñãi, hổ trợ cho những học sinh này.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua thực tế khảo sát thì những học sinh mắc rối loạn tự kỷ thường có rất
nhiều khó khăn trong giao tiếp. Những khó khăn ñó ñã gây trở ngại rất lớn trong
việc kết bạn, quan hệ xã hội hay tham gia các hoạt ñộng vui chơi, học tập. Bên
cạnh ñó, những khó khăn này làm cho học sinh mắc rối loạn tự kỷ khó khăn khi
tham gia xã hội. Các em trở nên lạc lõng và xã hội cũng trở nên khó hiểu ñối với
các em.
Giao tiếp là một lĩnh vực rất rộng, nó bao gồm nhiều hình thức khác nhau
HS mắc RLTK là những trẻ khả năng giao tiếp rất kém, ngôn từ ít, nói năng
không rõ ràng. Vì vậy khi dạy cách giao tiếp cho các em thì nên dạy những kỹ
năng ñơn giản ñơn giản, cơ bản trước. Khi các kỹ năng ñó ñã thành thục và tốt
thì mới phát triển kỹ năng cao hơn.
Học sinh mắc rối loạn tự kỷ ngày nay ñược học trong các trường hoà nhập,
ñược sống và học chung với HS bình thường vì vậy các em có ñủ mọi ñiều kiện
ñể phát triển bản thân, ñể hoà nhập cộng ñồng. Các trường hoà nhập ra ñời nhằm
mục ñích giúp học sinh khuyết tật nói chung và HS mắc RLTK nói riêng có khả
năng học tập, sinh hoạt, giao tiếp ñược gần giống học sinh bình thường.
KIẾN NGHỊ
1. Đối với Sở giáo dục – ñào tạo
65
- Hỗ trợ chính sách cho những giáo viên tiểu học trong lớp có học sinh
khuyết tật nói chung và học sinh mắc rối loạn tự kỷ nói riêng. Bên cạnh ñó, có
chính sách hỗ trợ cho những gia ñình của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ñể các em
có những quyền lợi chính ñáng.
- Tổ chức khám sàng lọc các học sinh trong các trường tiểu học trên toàn
thành phố nhằm phát hiện ra những học sinh mắc RLTK.
- Thường xuyên tổ chức tập huấn, ñào tạo giáo viên về kĩ năng, phương
pháp, mục tiêu, nội dung dạy HS mắc RLTK.
- Cung cấp cho các trường tiểu học giáo viên chuyên môn chuyên ngành
giáo dục hoà nhập ñể có thể hỗ trợ kịp thời giáo viên tiểu học bình thường khi
cần thiết.
2. Đối với sở y tế
- Mở các trung tâm học tập cộng ñồng nhằm giúp cộng ñồng nói chung và
các bậc cha mẹ có con mắc rối loạn tự kỷ hiểu rõ hơn về cách phát hiện, chăm
sóc, nuôi dạy trẻ tự kỷ.
3. Đối với ngành văn hóa thông tin
- Tuyên truyền, phổ biến cho cộng ñồng cách phát hiện, nuôi dạy, chăm sóc
học sinh mắc rối loạn tự kỷ bằng cách phát tờ rơi, thông báo trên ñài báo.
- Nâng cao nhận thức cộng ñồng, giúp họ hiểu rõ về những trẻ tự kỷ trách
thái ñộ xa lánh, phân biệt ñối xử với các em.
4. Đối với trường tiểu học
- Chú trọng, quan tâm hơn ñối với việc giảng dạy, giáo dục học sinh mắc
rối tự kỷ.
- Tổ chức các buổi trao ñổi kinh nghiệm dạy học sinh tự kỷ của các giáo
viên trong trường. Từ ñó tạo ñiều kiện cho những kinh nghiệm tốt ñược ñánh
giá, ñược kiểm nghiệm bằng nghiên cứu khoa học và nhanh chóng phổ biến
trong thực tiễn.
66
5. Đối với giáo viên
- Giáo viên cần thường xuyên nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp
nhằm giúp ñỡ phần nào học sinh tự kỷ, quan tâm nhiều hơn nữa ñến học sinh
này, xây dựng vòng tay bạn bè, ñôi bạn cùng tiến, luôn khuyến khích các em khi
có những tiến bộ dù chỉ nhỏ nhất.
6. Đối với phụ huynh học sinh
- Thường xuyên cập nhật thông tin về cách nuôi dạy chăm sóc trẻ tự kỷ.
- Thành lập hội phụ huỳnh có con bị mắc rối loạn tự kỷ ñể có thể trao ñổi
thông tin, kinh nghiệm về cách nuôi dạy trẻ tự kỷ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS. Vũ Thị Bích Hạnh, Tự kỷ - Phát hiện và can thiệp sớm, NXB Y
học
[2] Biên soạn Nguyễn Thị Kim Hiền, Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ngôn
ngữ cấp tiểu học, Biên soạn Nguyễn Thị Kim Hiền.
[3] Ths.Phạm Thị Mơ, (2006), Đề cương bài giảng Giao tiếp sư phạm trong
giáo dục ñặc biệt, ĐHSP Đà Nẵng,
[4] BS. Phạm Ngọc Thanh Trích dịch, Cần hai người ñể trò chuyện (sách
hướng dẫn thực hành cho phụ huynh có con chậm nói)
[5] BS. Phạm Ngọc Thanh trích dịch, Những vấn ñề rối nhiễu tâm lý ở trẻ
em
[6] BS. Phạm Ngọc Thanh trích dịch, Nhiều hơn lời nói (Giúp cha mẹ ñẩy
mạnh kỹ năng giao tiếp ỏ trẻ với rối loạn tự kỷ ).
[7] Võ Nguyễn Tinh Vân tổng hợp, Tự kỷ và trị liệu (Autism and Treatments
A Guide for Parents), Tài liệu do nhóm hỗ trợ Phụ huynh có con khuyết tật &
Chậm phát triển tại NSW – Úc Châu thực hiện - 2006
67
[8] Võ Nguyễn Tinh Vân Trích dịch và biên soạn (2006), Nuôi con bị tự kỷ,
Tài liệu do nhóm hỗ trợ Phụ huynh có con khuyết tật & Chậm phát triển tại
NSW – Úc Châu thực hiện
[9] Võ Nguyễn Tinh Vân Trích dịch và biên soạn (2006)Tự kỷ và trị liệu, Tài
liệu do nhóm hỗ trợ Phụ huynh có con khuyết tật & Chậm phát triển tại NSW
– Úc Châu thực hiện
[10] Võ Nguyễn Tinh Vân Trích dịch và biên soạn(2006), Để hiểu chứng tự
kỷ, Tài liệu do nhóm hỗ trợ Phụ huynh có con khuyết tật & Chậm phát triển
tại NSW – Úc Châu thực hiện
[11] Một số kỹ năng dạy trẻ có hành vi tự kỷ trong lớp học hòa nhập (2009),
NXB Hà Nội
[12] Tara Winterton, khoa PHCN Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội , Việt Nam,
Giao tiếp với trẻ em, Tài liệu huấn luyện ngôn ngữ
68
PHỤ LỤC
Bảng sàng lọc trẻ tự kỷ
Kính thưa các thầy, cô giáo!
Hiện nay, có một số học sinh gặp rất nhiều khó khăn như: Tương tác xã
hội, giao tiếp, rối loạn hành vi. Chúng tôi ñang nghiên cứu tìm ra những học
sinh có những khó khăn như vậy. Mong thầy cô giúp ñỡ ñể chúng tôi hoàn thành
bảng dấu hiệu chung về những học sinh mắc rối loạn tự kỷ từ ñó có những biện
pháp khắc phục những khó khăn trên.
Xin thầy (cô) ñánh dấu x ở mức ñộ phù hợp !
TT Tiêu chí
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa
bao giờ
1 Vốn từ ít, nghèo nàn.
2
Trẻ tỏ ra khó khăn trong việc giao tiếp với trẻ
khác
3
Giọng ít nhấn giọng, không có ngữ ñiệu,
không diễn cảm, không lên giọng xuống
giọng ở những chỗ cần thiết : trả lời to hơn
bình thường…
4 Trẻ ít tiếp xúc bằng mắt.
5
Trẻ ít khi hiểu người khác thông qua phương
tiên giao tiếp phi ngôn ngữ.Ví dụ: Trẻ không
biết ánh mắt tức giận của người khác khi trẻ
làm sai ,trẻ không cảm nhận ñược một cử chỉ
ñông viên khích lệ khi trẻ làm việc tốt
6
Trẻ ít có khả năng thực hiện các trò chơi ñóng
vai, giả vờ.
69
7
Không có sự chậm về phát triển nhận thức
hoặc các kỹ năng tự phục vụ phù hợp với lứa
tuổi, các hành vi thích ứng.
8
Nhìn tổng thể trẻ không ñược thông minh như
trẻ cùng tuổi. Trẻ có thể thực hiện chức năng
như trẻ bình thường ở nhiều hơn một lĩnh
vực.
9
Trẻ không thông minh như trẻ cùng tuổi. Các
kỹ năng khá chậm ở mọi lĩnh vực.
10
Trẻ có ít hoặc không có mối quan tâm ñến
việc kết bạn và thiết lập mối quan hệ.Ví dụ :
Trẻ thích chơi một mình, không tham gia chơi
với trẻ khác…
11
Không thích bộc lộ diễn tả những niềm vui
hay sự bằng lòng ( thờ ơ).
12 Trẻ thường không có bạn.
13
Thích ñược ñối xử nhẹ nhàng, nếu không trẻ
thường có những phản ứng: thở rất mạnh, rên
khẽ khẽ…
14
Cảm xúc quá mức hoặc không phù hợp, dễ
thay ñổi. Ví dụ: trẻ trở nên buồn bã mà không
có lý do, hờn dỗi vô cớ, la hét khó kiểm
soát…
15
Rất ghét sự tiếp xúc, ñụng chạm của người
khác ñến người mình hoặc ngược lại qua gắn
bó, ñeo bám.
70
16
Trẻ ít quan tâm ñến người khác nhiều khi trẻ
không nhận ra sự ñau khổ của người khác. Ví
dụ: Trẻ hung hăng với các bạn mà lý do
không rõ ràng. Trẻ có thể ñánh bạn nếu bạn
làm phật lòng trẻ, trẻ nói những lời gây tổn
thương ñến bạn.
17 Hay tỏ ra băn khoan, bối rối, lo sợ.
18
Trẻ gặp khó khăn trong việc thích ứng với sự
thay ñổi trong hoạt ñộng hàng ngày hoặc với
những giáo viên mới.
19
Trẻ có những thói quen kì dị, lặp ñi lặp lại:
cắn móng tay, bứt tóc, nhổ tóc, chỉ tập trung
vào việc rút từng sợi chỉ ở các mảnh vải và
tìm mọi cách ñể làm việc ñó, don dẹp ngăn
bàn..Nếu thay ñổi các thói quen ñó trẻ khó
chịu, tức giận.
20
Thường chú tâm vào việc ñang làm, không
quan tâm ñiến việc khác ñang diễn ra: trẻ làm
việc của trẻ không chú ý giáo viên giảng
bài…
21 Hay ñi nhún nhảy ñi trên ñầu ngón chân.
Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo!
71
Phiếu trưng cầu ý kiến
Kính thưa các thầy (cô) giáo! ñể góp phần khắc phục những khó khăn
trong giao tiếp của…………………………………………………, xin thầy (cô) hãy
cho biết ý kiến của mình về các vấn ñề sau:
Câu 1: Những khó khăn thầy (cô) thường gặp trong việc giao tiếp với học sinh
này?
Thời gian
Do HS không hợp tác
Do không có ñiều kiện và phương pháp ñể giao tiếp.
Câu 2 : Khi học sinh này có biểu hiện khó khăn trong giao tiếp thì các thầy (cô)
cảm thấy như thế nào ?
Rất tức giận
Không quan tâm
Bình thường
Cảm thương
Mong tìm thấy những biện pháp khắc phục
Ý kiến khác:
Câu 3 : Theo thầy ( cô) cần phải có những yêu cầu nào trong giao tiếp với học
sinh này?
Tôn trọng trẻ
Tin tưởng vào khả năng giao tiếp của trẻ
Đặt mình vào vị trí của trẻ
Câu 4 : Thầy (cô) có kì vọng nhiều vào học sinh này không?
Có
Không
Không ý kiến
Ý kiến khác: ..........................................................................................................
72
……………………………………………………………………………………
Lý do:
Câu 5: Để giao tiếp tốt hơn với những hs này thầy (cô) thường sử dụng những
cách nào?
Nói chuyện thật nhiều với trẻ
Tạo tình huống ñể trẻ tự phải hỏi, phải xin hay phải kể ra những gì nó ñã biết,
ñã nghe,...
Cho trẻ xem ti vi, ñọc sách báo nhiều…
Tạo môi trường giao tiếp với trẻ
Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của trẻ.
Câu 6: Thầy (cô) có cho rằng môi trường giáo dục hoà nhập là môi trường tốt ñể
phát triển giao tiếp cho học sinh này.
Đúng
Không ñúng
Xin thầy cô cho biết ñôi ñiều về bản thân:
Họ tên:…………………………………Giới tính: Nam/Nữ, Tuổi:………
Chủ nhiệm lớp:…………............................................................................
Trường:……………………………………………………………............
Chỗ ở:……………………………………………………………...............
Số năm công tác:…………..........................................................................
Trình ñộ ñược ñào tạo:………………………………………….................
Xin thầy cô cho biết ñôi ñiều về trẻ:
Họ tên:………………………………………………Giới tính: Nam/Nữ
Họ tên cha:…………………… tuổi:…………nghề nghiệp:…………
Họ tên mẹ:…………………… tuổi:…………nghề nghiệp:…………
Địa chỉ:…………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn thầy cô!
73
Phiếu trưng cầu ý kiến
74
Các em thân mến! ñể góp phần khắc phục những khó khăn trong giao tiếp
của bạn……………………….., xin các em hãy cho biết ý kiến của mình về các
vấn ñề sau:
Câu 1: Các em có thích nói chuyện với bạn ấy không?
Có
Không
Câu 2: Khi bạn ấy chơi một mình, không biết nói chuyện với ai thì các em cảm
thấy như thế nào?
Không quan tâm
Bình thường
Cảm thương
Mong muốn giúp bạn ấy.
Ý kiến khác:
…………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………….....
Câu 3: Các em có những mong muốn gì về bạn ấy ?
Bạn ấy biết cách nói chuyện với chúng em.
Hiểu bạn ấy hơn.
Không mong muốn gì
Xin các em cho biết ñôi ñiều về bản thân
Họ tên:…………………………………Giới tính: Nam/Nữ
Tuổi:…………
Trường:……………………………………………………………………
Xin cảm ơn các em!
75
Trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp
Trả lời “ Đ”, nếu thầy (cô) ñồng ý với ý kiến, trả lời “K” nếu không ñồng ý với
ý kiến ñưa ra
Nội dung Trả lời
1. Trẻ lấy làm hài lòng khi tham gia các ngày lễ hội.
2. Trẻ có thể nén lại những ý muốn nếu chúng ñối lập với những
mong muốn của những người bạn
3. Trẻ thích nói cho những người khác biết tình cảm của trẻ ñối
với họ.
4. Trong khi giao lưu với bạn bè, trẻ tập trung nhiều vào việc gây ảnh
hưởng hơn là tình bạn.
5. Trẻ thấy rằng: Trong quan hệ với bạn bè, trẻ có quyền hơn là
trách nhiệm.
6. Khi biết ñược thành tích của bạn bè, trẻ thấy kém vui.
7. Trẻ thấy vui khi ñược giúp ñỡ ai ñó.
8. Những băn khoăn, lo lắng của trẻ sẽ mất ñi khi trẻ ở giữa
những người bạn của mình.
9. Những người bạn làm trẻ chán ngán.
10. Khi trẻ làm công việc quan trọng, sự có mặt của những người
bạn làm trẻ bực mình.
11. Khi bị dồn vào thế bí, trẻ thường không làm chủ ñược bản
thân và có thể nói dối.
12. Trong hoàn cảnh kho khăn, trẻ không chỉ nghĩ ñến bản thân
mà còn nghĩ về những người bạn than của mình.
13. Sự chưa vừa ý của bạn có thể làm,thay ñổi ñến phát ốm.
14. Trẻ thích giúp ñỡ những người khác ngay cả khi những ñiều
76
ñó gây cho trẻ những khó khăn ñáng kể.
15. Vì tôn trọng bạn, trẻ có thể tán thành ý kiến của bạn ngay cả
khi ý kiến ñó không ñúng.
16. Trẻ thích những câu chuyện chuyện về thám hiểm hơn những
câu chuyện về tình cảm con người.
17. Những cảnh bạo lực trong phim làm trẻ kinh sợ.
18. Khi ở một mình trẻ thường lo lắng căng thẳng hơn ở giữa mọi
người.
19. Trẻ thích giao lưu với bạn bè.
20. Trẻ rất thương yêu ñộng vật
21. Trẻ thích có bạn ít thôi nhưng mà than thiết
22. Trẻ thích thường xuyên sống giữa mọi người.
23. Trẻ bị xúc ñộng lâu sau khi cãi cọ với người thân.
24. Trẻ tin mình có nhiều người thân hơn người khác.
25. Trẻ muốn thành tích thuộc về mình nhiều hơn là thuộc về bạn.
26. Trẻ tin vào nhận xét của mình về một người nào ñó hơn là
những ý kiến của người khác.
27. Trẻ cho rằng sự thỏa mãn về mặt vật chất cần thiết hơn so với
niềm vui ñược giáo lưu với những người mà trẻ thích.
28. Trẻ thương những ai không có người thân
77
Phiếu quan sát những khó khăn trong giao tiếp
của học sinh mắc rối loạn tự kỷ
1. Họ và tên học sinh: …………………………………………………..............
2. Lớp :……………………………………………………………………..........
3. Trường: ……………………………………………………………................
4. Thời gian quan sát:……………………………………………………………
5. Địa ñiểm quan sát:…………………………………………………………….
6. Nội dung quan sát:…………………………………………………………….
6.1. Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ
Lĩnh vực Nội dung
Trẻ bị khiếm khuyết khả năng hiểu những ý nghĩa
trừu tượng và tinh tế.
Tính hài hước và diễn ñạt thành ngữ bị nhầm lẫn
Trẻ chỉ trả lời ñược câu hỏi tại sao trong những tình
huống thường gặp. Lý do trẻ khó kết nối các thông tin
và thiếu khả năng khái quát, ngôn ngữ của trẻ còn
nhiều hạn chế.
Không biết tiếp chuyện hay chờ ñợi sự phản hồi. Gần
như trẻ không thể hiểu ñược người ñối diện ñã hiểu
hay ñã nghe ñủ chưa và khi nào thì cần ngưng chủ ñề
ñó lại và chuyển sang chủ ñề
Trẻ khó kết nối các thông tin và thiếu khả năng khái
quát.
Hiểu lời nói
Khó khăn khác:
78
Trẻ có thể nhại lại lời nói của người khác một cách
chính xác, nhưng thường ít hoặc chẳng hiểu ñược ý
nghĩa của chúng.Ví dụ: Nhắc lại một từ, cụm từ
hoặc một câu hỏi mà không ñể ý ñến nghĩa.
Trẻ ít gật ñầu hoặc mỉm cười ñể tỏ ý vui thích
Trẻ ít khi tham gia các trò chơi bắt chước nếu trẻ
chơi bắt chước thì cách chơi thường vẫn có tính rập
khuôn và lập ñi lập lại. Ví dụ : trò chơi ñóng vai,
tưởng tượng, giả vờ…
Giọng nói ít nhấn giọng và không diễn cảm.
Lời nói có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít ỏi.
Có thể dùng kiểu nói như ñang hát, kéo dài một số
âm hoặc từ nào ñó trong câu. Câu nói thường ñược
kết thúc kiểu câu hỏi (lên giọng ở cuối câu).
Cấu trúc ngữ pháp bất thường, không thành thục.
Thích ñộc thoại hoặc không giữ vững cuộc ñối thoại
Trẻ có thể nói về ñiều trẻ quan tâm, nhưng một khi
người lớn ñáp ứng và bắt ñầu nói chuyện với trẻ thì
trẻ lại bỏ dở và rút khỏi cuộc nói chuyện ấy, trẻ
vẫn thiếu khả năng tương tác qua lại.
Thường nói rập khuôn, lập ñi lập lại
Diễn ñạt lời nói
Khó khăn khác:
6.2. Những khó khăn trong sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
79
Lĩnh vực Nội dung
Ít dùng mắt ñể diễn ñạt cảm xúc hoặc ý nghĩa.
Tránh giao tiếp bằng mắt.
Khó khăn trong việc hiểu ngôn ngữ qua ánh mắt Ánh mắt
Trẻ vẫn có thể biểu lộ cảm xúc vui, sợ, giận dữ… nhưng cách
thể hiện có khuynh hướng cực ñoan. Nét mặt thường không
diễn tả ý nghĩa, trẻ hầu như thể hiện nét mặt vô cảm.
Lặp ñi lắp lại một cử chỉ
Không dùng ñiệu bộ hoặc hành ñộng ñể biểu hiện cảm xúc hoặc
ý nghĩa.
Cử chỉ
Trẻ dường như không hiểu hoặc thậm chí không chú ý chút
nào và không ý thức ñược những cử chỉ mà người khác dùng
ñể chỉnh ñốn hành vi của chúng.
Trẻ ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi giao tiếp.
Tư thế Trẻ cũng khó khăn trong việc bắt chước cử chỉ của họ, thay vì
ñổi hướng nhìn hay nghiêng ñầu
Lắng nghe Có thể lờ người khác, trẻ giả vờ như không nghe gì cả.
Phản ứng
Phản ứng chậm với những yêu cầu và hướng dẫn của người
khác.
Khó khăn khác:.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng.pdf