Tuy nhiên, điều này trở nên càng lúc càng là bằng chứng mà sự thấu đáo đơn giản lại chưa
rõ ràn g. Để đánh giá các độ phức tạp chính xác về các quá trình t hay đổi và đổi mới,
chúng t a cần đem các công cụ tinh vi để chịu đứng hoặc tránh các tác động đến các lý
thuyết đơn giản của chúng t a. Chưa rõ điều này m uốn đề cập việc đạt đến mức t iện dụng
với các lý thuyết phức tạp như thế nào. Chúng ta đề nghị khuôn khổ này như là một thấu
kính để nhìn thấu đao sự hỗn loạn.
N hưng điều này cũng sẽ là lỗi lầm để làm rắc rối suy nghĩ chúng ta một cách đơn giản về
mục đ ích của sự phức tạp. Cũng có một niềm vui giả tạo trong việc t ìm ra sự liên hệ và
thêu dệt mạng lưới về ý nghĩ mà hoàn toàn làm rối tung và sụp đổ giá trị riêng của những
thứ này. Trong phạm vi nghiên cứu về các nguồn của sự phức tạp, cũng có một sự thúc
đẩy hướng về nguy ên tắc cơ bản và hướng về sự đơn giản. Điều này thông qua phép biện
chứng giữa sự đơn giản hóa và sự phức tạp hóa mà sự hiểu biết của chúng t a về các quá
trình thay đổi và đổi mới sẽ tiến đến một cách một cách cơ bản.
42 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2489 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những lý thuyết của các quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách
khác nhau.
Mối quan hệ giữa các động lực ở nhiều cấp độ khác nhau
Hầu hết các nghiên cứu về sự thay đổi tổ chức t ập trung vào phân tích ở một cấp độ đơn
lẻ. Tuy nhiên, các đơn vị tổ chức chính yếu là nằm trong một hệ thống đa cấp: các cá nhân
nằm trong các bộ phận, các bộ phận nằm trong các tổ chức, các tổ chức nằm trong các
ngành hoặc cộng đồng, các ngành, cộng đồng nằm trong các quốc gia hay các nền văn
hóa. Trong một số trường hợp các đơn vị được lồng vào nhau trong một hệ thống t hứ bậc
Trang 22
như thể chúng phụ thuộc lẫn nhau, cũng chính vì điều đó sự thay đổi của một đơn vị có
cấp độ phụ thuộc sẽ làm thay các đơn vị có cấp độ cao hơn và thấp hơn. Ở trường hợp
khác, các cấp độ khác nhau hoạt động độc lập hơn nhưng vẫn còn ảnh hưởng lẫn nhau.
Trong khi sự thay đổi của một mô hình đa cấp đã được công nhận là hữu ích trong việc mô
tả cuộc sống tổ chức, nhưng nó vẫn chưa được kết hợp rộng rãi vào việc giải thích sự thay
đổi của tổ chức. Kết quả là, chúng tôi biết tương đối ít về việc làm thế nào hay tại sao các
quá trình thay đổi ở một cấp tạo điều kiện hoặc hạn chế sự thay đổi các cấp khác của một
hệ thống phân cấp hoặc các chuỗi.
M eyer, Goes, và Brooks (1993) cung cấp một bản miêu tả chi tiết về cách thiết kế nghiên
cứu của họ, phản ánh tốt lý thuy ết đương đại nhưng cũng không thể đo lường hoặc giải
thích đầy đủ những thay đổi có nhiều bất thường được trải nghiệm qua các tổ chức bệnh
viện và các ngành công nghiệp trong những năm 1980 ở khu vực vịnh San Francisco. Họ
kết luận rằng ''sự cần thiết cấp bách nhất là phát triển một khung rộng hơn cho các suy
nghĩ về sự thay đổi tổ chức;. . . [Một điều đang xem xét] phương thức thay đổi [bốn động
lực thay đổi của chúng tôi] và một cấp độ mà tại đó nó xảy ra (t ổ chức hoặc ngành)'' (trang
71). D ưới lý thuyết tiến hóa xã hội, Baum và Singh (1994) và Miner (1994) cũng đã kêu
gọi mở rộng lý thuyết này để chúng bao gồm nghiên cứu về các quá trình của sự biến thể,
sàng lọc và duy trì giữa các cấp độ khác nhau của các thực thể của tổ chức.
Nếu sự thay đổi tổ chức là một hiện tượng đa cấp độ và các động lực có khả năng hoạt
động trên các cấp độ khác nhau của phân tích, thì những kiểu nào của các mối quan hệ
cùng cấp có thể có? Chúng tôi có thể phân biệt các động lực lồng vào nhau, xen vào nhau
và kết hợp với nhau.
Các động lực được lồng vào nhau khi một động lực cấp thấp hơn được liên kết chặt chẽ
với các động lực bậc cao hơn, các chức năng phục tùng của động lực cấp thấp hơn kết nối
trực tiếp với các hoạt động của động lực cấp cao hơn. Ví dụ, một chu kỳ sống hoặc một
động lực có mục đích luận có thể diễn tả các hành động của các cá nhân tham gia vào quá
trình VSR nằm trong động lực tiến hóa. Trong trường hợp này, động lực cấp thấp làm mẫu
các biểu hiện để có thể cấu thành lên quá trình tiến hóa để làm sao chúng có thể tương
thích với quá trình của cấp cao hơn. Tuy nhiên, các chức năng này được thực hiện bởi một
động lực được lồng nhau không cần xác thực hoặc hỗ trợ, chúng chỉ cần sự giúp đỡ để
hướng theo động lực cấp cao hơn. Mô hình phát triển tổ chức của Greiner (1972) đã thừa
nhận có chu kỳ tồn tại của sự sáng t ạo, ủy thác, sự phối hợp và cộng tác. Ở mỗi giai đoạn
khi lên đến cực điểm của các cuộc khủng hoảng biện chứng khác nhau (của sự thống trị, tự
Trang 23
chủ, kiểm soát, cô lập, và ''?''), đẩy các tổ chức vào giai đoạn tiếp theo của sự tăng trưởng.
Những cuộc khủng hoảng này đư ợc hình thành bởi các cuộc đấu tranh giữa các cá nhân,
những người đang cố gắng đối phó với các vấn đề của tổ chức. Quá trình chống đối làm
suy yếu giai đoạn đó kết hợp lại thành một cuộc khủng hoảng dẫn đến việc tiến bộ của quá
trình đó.
Trong cấu trúc phân cấp lồng vào nhau của các cá nhân trong các tổ chức nằm trong các
cộng đồng hoặc các ngành, các t ổ chức đại diện cho bản thân nhưng là một cấp duy nhất
của phân tích, t ất cả đều bao gồm và bao phủ bởi các cấp khác. Các tổ chức được xem như
là hệ thống đang phát triển được lồng vào các hệ thống khác đã phát triển ở mức độ cao
hơn (ví dụ, ngành công nghiệp hoặc cộng đồng) và đang lồng vào các hệ thống mức độ
thấp hơn của phân tích (ví dụ, các nhóm làm việc hoặc các nhà quản lý), như mô tả của
Baum và Rao trong chương 8. Phân tích cộng đồng ở cấp độ cao hơn, Astley (1985) đã mô
tả những tổ chức có thành phần phức tạp cũng trải qua quá trình biến thể, sàng lọc và duy
trì của tự bản thân nó, vì chúng phát triển với sự thay đổi ở mức độ cao hơn của điều hành
và tổ chức, cũng như nhiều sự phát triển mang tính xã hội và kỹ thuật như minh họa trong
các chu kỳ hủy diệt sáng tạo của Schumpeterian. Sự phát triển đóng vai trò giải thích cho
cấu trúc thứ bậc của lý thuyết tiến hóa được biểu trưng như là nguồn cảm hứng mạnh mẽ
trong việc nghiên cứu sinh học tiến hóa (xem ví dụ của Arnold và F ristrup, 1982; Buss,
1987; Gould, 1982; Gould và Eldridge, 1977).
Quan điểm đa cấp của sự tiến hóa này rất quan trọng trong việc hiểu thế nào về sự sàng lọc
và thích nghi có thể xảy ra ở nhiều cấp độ. Ở bất cứ cấp trọng t âm nào thì sự sàng lọc tập
trung vào quá trình tiến hóa của sự chọn lọc hoặc chuyển đổi giữa các nhánh mới (ví dụ,
sự biến thể hoặc sự hình thành loài người), trong khi sự thích nghi là một kiểu của đặc tính
di truyền có ảnh hưởng tích cực đến tính phù hợp của sự tồn tại trong điều kiện ràng buộc
là có một nhánh bền vững đã được chọn. Vì vậy, sự sàng lọc thừa nhận có sự phân nhánh
trong một giống nòi, trong khi sự thích nghi thừa nhận sự phụ hợp hoặc hoặc điều chỉnh
với nhánh đã được chọn. Arnold và Fristrup (1982) t iếp tục lập luận rằng sự phân nhánh
và sự tiếp tục tồn t ại là thành phần t hiết yếu của sự phù hợp ở mọi cấp độ. Phân nhánh cho
thấy được sự biến thể hoặc các mức độ hình thành loài người, trong khi sư duy trì cho thấy
có sự phụ hợp (hoặc mức độ tuyệt chủng) của các thực thể trong các nhánh đã chọn.
Trong khi mối quan hệ thứ bậc rất hấp dẫn bởi trật tự và sự cuốn hút của nó, các kiểu khác
của các mối quan hệ giao nhau cũng như vậy. Các động lực đan xen nhau khi động lực cấp
thấp và cấp cao ảnh hưởng lẫn nhau nhưng không liên kết chặt chẽ thành một quá trình
Trang 24
gắn kết riêng lẻ. Trường hợp này, các động lực hoạt động độc lập ở một vài cấp bậc. Trái
ngược với động lực lồng nhau được kết nối chặt chẽ, động lực cản trở nhau được kết nối
vừa phải hoặc lỏng lẻo. K ết quả là, các động lực hoạt động theo cách r iêng của chúng và
tương tác lẫn nhau, nhưng không 'đồng bộ' ở mức độ như động lực lồng nhau được. Ví dụ,
mô hình mục đích luận của một sự thay đổi được hoạch định trong một tổ chức có thể là
giả thuy ết cho sự phát triển của nhiệm vụ chung được chia sẻ bởi nhiều cá nhân (Bryson,
1988). Tuy nhiên, những cá nhân giống nhau này cùng phát triển dọc theo tiến trình sống
riêng của chúng và có thể gặp áp lực giữa tập hợp hay độc lập vì một tổ chức sẽ nỗ lực để
sở hữu được bản thân nhằm phá hủy cho nhiệm vụ chung (Putnam và Stohl, 1996). Những
áp lực có thể hướng một số cá nhân chọn "không tham gia" tổ chức do việc dành năng
lượng của chúng cho các phần khác của cuộc sống. Trong trường hợp này, quy trình cấp
cá nhân có thể làm suy yếu các quá trình của cấp tổ chức hoặc họ có thể đẩy mạnh các
quá trình này, tùy thuộc vào quá trình các cá nhân giao nhau với các giai đoạn của chu kỳ
sống (Moreland và Levine, 1988). Lần lượt, các chu kỳ sống của tổ chức ảnh hưởng đến
chu kỳ sống của cá nhân bởi chúng là một, mặc dù không phải là yếu tố duy nhất trong thế
giới của chúng. Hai quá trình cá nhân và t ổ chức có tính toàn vẹn của riêng mình và ảnh
hưởng lẫn nhau.
Có hiện tượng "trượt" trong các mối quan hệ của động lực cản trở. Sự ảnh hưởng của một
động lực ở cấp độ này lên một động lực ở cấp độ khác là một quá trình trung gian mà qua
đó các động lực gắn kết với nhau. Bản chất của quá trình này sàn lọc các tác động liên cấp,
ảnh hưởng đến sức mạnh và bản chất của vị thế. Tùy thuộc vào quá trình, ảnh hưởng liên
cấp có thể mạnh hay yếu và cũng có thể thay đổi theo thời gian. Theo các ví dụ minh họa,
các mối quan hệ thứ bậc thường liên quan đến các mối liên kết chặt chẽ, theo đó các khóa
liên động của động lực là rõ ràng. Trong các mô hình sinh học, các đặc tính di truyền cung
cấp một đối tượng ranh giới chính mà trên đó quá trình có thể hoạt động từ nhiều cấp độ.
Trong các phiên bản tổ chức của thuyết tiến hóa, các dạng tương tự của đặc tính di truyền
là rất khó xác định, nhưng Van de Ven và Grazman (1999) cho rằng hình thức tổ chức
(được định nghĩa dưới dạng các thước đo như nhiệm vụ, cấu trúc thẩm quyền, công nghệ
và thị trường) là các công cụ cơ bản của sự phát triển của tổ chức (xem thêm Baum và Rao
về lập luận này). Họ thừa nhận rằng các khía cạnh của hình thức là nương tựa, kết hợp lại
và tạo mới trong quá trình phát triển của tổ chức, là kết quả trong một phả hệ của các hình
thức tổ chức. Các động lực cản trở hoạt động không có điểm chung. Thay vào đó, nó là
cần thiết để xác định một quá trình độc lập của các động lực mà chúng tự kết nối với các
động lực cản trở.
Trang 25
Để tiếp tục ví dụ về sự tham gia của cá nhân trong nỗ lực thay đổi t ổ chức, các cấp cá nhân
và tổ chức được kết nối với nhau bởi các quá trình chi phối mức độ đầu tư của các cá nhân
để có được sự tồn tại ở cấp cao hơn. Các cá nhân là thành viên của nhiều đơn vị có trật tự
cao hơn như là các gia đình, các hiệp hội tự nguyện, các mạng lưới hữu nghị, các tổ chức
trung tâm do đó họ có hạn chế về sự chú ý và sức lực dành cho các đơn vị này, nên các cá
nhân phải có những lựa chọn nơi họ sẽ đầu tư thời gian và sức lực của họ (Putnam và
Stohl, 1996). Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân bổ này bao gồm động lực thăng
tiến mà đơn vị cấp trên tạo cơ hội so với các đơn vị cấp trên khác, các nhu cầu cá nhân, và
nhà lãnh đạo thay đổi có nổi bậc trong tổ chức hay không. Quá trình kết nối sẽ tác động
đến bản chất và sức mạnh của ảnh hưởng liên cấp. Chẳng hạn một nhà lãnh đạo mạnh mẽ
có một tầm nhìn rõ ràng cho sự thay đổi có thể kích thích năng lực cá nhân tập trung cho
sự thay đổi và rút cá nhân đó ra khỏi các đơn vị khác, dẫn đến một sự tập hợp của các cá
nhân t ập trung cho nỗ lực thay đổi. Điều này cho thấy sức mạnh của ảnh hưởng liên cấp.
Bản chất và sức mạnh của ảnh hưởng cũng có thể thay đổi theo thời gian vì quá trình kết
nối thay đổi. Nếu lãnh đạo không có uy tín, chúng tôi mong chờ sứ c mạnh của sự kết nối
để làm suy yếu vì các cá nhân tái phân bổ năng lực của mình cho các chương trình khác.
Điều này sẽ cho thấy một sự suy giảm ảnh hưởng liên cấp hoặc thậm chí như là các cấp bị
ngắt kết nối với nhau.
Chúng tôi sẽ thảo luận tiếp theo việc đưa ra giả thuy ết cho động lực cản trở khó hơn cho
các động lực phân cấp hoặc tổng hợp. Mô hình M oreland và Levine (1988) về xã hội hoá
các cá nhân thành các nhóm cung cấp cho một ví dụ tốt. Họ cung cấp một hình ảnh thuyết
phục về các cá nhân được hình thành bởi các nhóm và lần lượt ảnh hưởng đến nhóm như
thế nào. Tuy nhiên, M oreland và Levine tự giới hạn mình vào trường hợp của các thành
viên đơn lẻ và không dành nhiều sự chú ý tới đặc tính mối quan hệ hoặc tương tác giữa
các thành viên. Sự phức tạp này là rất khó để đưa chúng t hêm vào các lý thuyết của
M oreland-Levine và thường rất khó ngay cả nhận thức về cách thức kết nối như vậy có thể
được mô hình hóa. Tuy nhiên, đó là một điều khó khăn nhưng không có nghĩa là không
thể, và chúng tôi hy vọng các nhà lý luận trong tương lai sẽ chuyển sự chú ý của họ cho
các câu hỏi như thế này. Các động lực cản trở nên được nhình nhận là phổ biến chắc chắn
hơn nhiều so với các tài liệu hiện tại. Khó khăn lớn của họ có thể đã khuy ến khích các nhà
nghiên cứu trong việc khái niệm những điều này hoặc khuyến khích họ áp đặt những điều
đó vào khuôn khổ thứ bậc.
Loại thứ ba là động lực tổng hợp đại diện cho trường hợp mà một quy trình ở cấp độ cao
hơn nổi bậc lên hoặc được thành lập bởi sự kết hợp của các quá trình cấp thấp hơn. Trong
Trang 26
trường hợp này, một quá trình cấp cao hơn được t hành lập bởi sự tập hợp của các quá trình
cấp thấp hơn phụ thuộc lẫn nhau. Nhiều mô hình hành động tập hợp trong đó có một hành
động hợp lý bởi một nhóm các cá nhân dẫn đến một sự thay đổi cấu trúc xã hội hay tập
thể, là một ví dụ được phát triển mạnh của động lực tổng hợp (Coleman, 1990). Trong khi
đó các động lực lồng nhau chặt chẽ và các động lực cản trở được kết nối với nhau tương
đối; các quá trình ở cấp cao hơn trong các động lực t ổng hợp là phụ t huộc mạnh vào các
động lực cấp thấp hơn. Tuy nhiên, gần như là một liên kết hoặc khớp nối, quá trình ở cấp
cao hơn t heo hơn nghĩa đen là sự kết hợp của các động lực cấp thấp hơn. Các hình thức
khác nhau của sự kết hợp xác định các kiểu khác nhau của quá trình trật tự cao hơn.
Các lý thuyết hành động mang tính xã hội của Arrow (1970) và Coleman (1973, 1986,
1990) cung cấp một cái nhìn về sự tập hợp có thể xảy ra như thế nào. Về cơ bản, phương
pháp tiếp cận của họ giả định các cá nhân có t hể hoạt động nhưng các tổ chức thì không
thể. Đó là sự cố gắng để xác định các mô hình bởi các hành động cá nhân có thể kết hợp
nhằm tạo ra các kết quả tập hợp ở cấp độ tổ chức. Những kết quả cấp hệ thống có thể lần
lượt áp đặt các hạn chế về cá nhân (Coleman, 1986, p. 1312). Coleman (1990) tranh luận
rằng một vi hệ thống-vĩ mô được thể hiện đầy đủ phải bao gồm ba loại mệnh đề được nêu
trong bảng 13.2: (1) một đề xuất cho t hấy mức độ cao hơn ảnh hưởng đến mức độ thấp
hơn như thế nào, trong đó bao gồm một biến độc lập đặc trưng cho một xã hội và một biến
phụ thuộc đặc trưng cho cá nhân; (2) một đề xuất cho thấy làm thế nào một đặc tính của
cấp dưới ảnh hưởng đến một đặc tính khác ở cùng cấp, trong đó cả hai biến độc lập và phụ
thuộc đặc trưng cho cá nhân, và (3) một đề xuất cho thấy mức độ thấp hơn ảnh hưởng đến
mức độ cao hơn như thế nào, trong đó bao gồm một biến độc lập đặc trưng cho các cá
nhân và một biến phụ thuộc đặc trưng cho xã hội. Đề xuất đầu tiên, đánh dấu sự vi chuyển
tiếp - vĩ mô, cũng xoay quanh vào bản chất của sự phụ t huộc lẫn nhau giữa các cá nhân.
Coleman hình dung hai thành phần này là ''các quy t ắc trò chơi, các quy tắc mà truy ền hậu
quả của hành động của một cá nhân lên các cá nhân khác và các quy tắc mà lấy kết quả
cấp vĩ mô từ sự kết hợp các hành động của các cá nhân'' (Coleman, 1990, trang 19).
Bảng 13.2: Một chuỗi ba mệnh đề liên kết thể hiện cấp độ vĩ mô ảnh hưởng đến kết quả từ
sự điều chỉnh cấp độ vi mô như thê nào?
Mệnh đề Ví dụ
1. Cấp độ vĩ m ô gây ảnh hưởng
đến cấp độ vi mô
Cải thiện đi ều kiện xã hội l àm cho t ầng lớp cá nhân nghèo nhận ra
rằng cuộc s ống của họ có thể được tốt hơn và điều này l àm t ăng sự
thất vọng của họ ở điều kiện sống hiện t ại.
Trang 27
2. Cấp độ vi m ô gây ảnh hưởng
đến cấp độ vĩ mô
3. Cấp độ vi m ô tác động toàn
diện dẫn đển ảnh hưởng cấp độ
vĩ mô
Sự thất vọng của tầng lớp cá nhân nghèo là nguyên nhân làm cho họ
đối xử t heo hướng gây hứng đối với tầng lớp cá nhân thượng lưu
Hành gây hứng của các cá nhân dẫn đến một cuộc cách mạng t rong xã
hội
Coleman (1990) thảo luận về một số hình thức phụ thuộc lẫn nhau giữa các lợi ích cá
nhân, dẫn đến sự khác nhau của các loại hình tổ chức xã hội. Ông đưa ra ba ví dụ cho các
tổ chức như vậy trong bài viết năm 1986 của ông: Một thị trường tinh khiết là một cấu trúc
trong đó có các cá t hể độc lập với mỗi lợi ích cá nhân và các mục tiêu khác nhau và mỗi
nguồn lực có thể hỗ trợ các cá nhân khác nhận thức về quyền lợi. Những hành động này
các cá t hể có mục tiêu sẽ tham gia vào khi cấu trúc của lợi ích và nguồn lực này tồn t ại
như là sự trao đổi xã hội, và khi một số các quá trình trao đổi này là phụ thuộc lẫn nhau,
chúng t a mô tả toàn bộ các thiết lập như là một tổ chức thị trường'' (Coleman, 1986, p.
1324). Hệ t hống cấp bậc là một t ập hợp các mối quan hệ '' trong đó các hành động của một
cá thể được thực hiện dưới sự kiểm soát của người khác và trước lợi ích của người khác ''.
Tổ chức kết hợp là tổ chức chính thức hoặc cơ quan có cấu trúc (trang 1324-1325). M ột
liên bang (t huật ngữ của chúng tôi) là một tập hợp các cá thể độc lập được liên kết bởi lợi
ích chung. Chúng được kết nối bởi một hiến pháp thể hiện một tập hợp các chuẩn mực liên
quan đến quyền lợi và nghĩa vụ (Coleman,1986, p. 1326).
M ỗi loại của sự phụ thuộc lẫn nhau và kiểu liên kết tổ chức có các định dạng khác nhau
cho sự kết hợp các lợi ích cá nhân với các hành động thành một hành động có chọn lọc và
các kết quả có cấu trúc vĩ mô.
Trong khi các cá nhân được giả định là các động lực chủ yếu đằng sau bất kỳ hoạt động tổ
chức, phương pháp tiếp cận của Coleman cho phép có nhiều loại khác nhau của các các
thể cấp vĩ mô (Coleman, 1990, trang 12-13). Trong một số trường hợp, mức độ vĩ mô
được hình thành thích hợp nhất như là hành vi của một hệ thống các các thể có những
hành động phụ thuộc lẫn nhau. Ở các trường hợp khác, hệ thống này là đủ chặt chẽ để
hành vi của nó có thể được xem là hành vi của một cá thể "siêu cá nhân", chẳng hạn như
một chổ chức. Và vẫn còn các trường hợp khác, không có cá thể đơn nhất nổi lên ở cấp độ
vĩ mô, nhưng có các đặc t ính hoặc các khái niệm được xác định rõ đặc trưng cho cấp độ
này. Việc xác định giá trong một thị trường kinh tế là một ví dụ minh họa tốt cho trường
hợp này. Các cá thể cấp vi mô là các thương nhân riêng lẻ và giá cả của mỗi loại hàng hóa
Trang 28
đưa ra một mức trao đổi... cho hàng hóa đó khi có trạng thái cân bằng, có nghĩa là, khi
không có các thương mại nào thêm vào thì các sự trao đổi đó diễn ra theo những gì đã sắp
xếp. Các mức giá tương xứng của hai loại hàng hóa như là một khái niệm đặc trưng cho
thị trường nói chung. . . là một trừu tượng hóa được thực hiện bởi thực tế là sự cạnh tranh
của thị trường áp lực đưa ra mức trao đổi khác nhau cho cùng một cặp hàng hóa giữa các
đối tác kinh doanh khác nhau đối với một tỷ lệ duy nhất, vì mỗi nhà k inh doanh cố gắng
để đạt được sự trao đổi tốt nhất có thể cho một loại hay nhiều hàng hoá do nhà kinh doanh
đó nắm giữ. (trang 13)
Tổng hợp các động lực cho phép các nhà nghiên cứu trực tiếp giải quyết vấn đề làm thể
nào để các hiện tượng ở mức vĩ mô như các tổ chức, các cộng đồng được thành lập. Cả
động lực lồng nhau và động lực cản trở được xem là có sự tồn t ại của hai cấp độ mà không
cần đặt câu hỏi làm thế nào một hoặc cả hai ra đời.
Các hình thức mối quan hệ giữa các động lực
Bất kể các mối quan hệ cấp bậc được đề cập trên, chúng tôi có thể phân biệt được hình
thức khác nhau mà chúng có thể có. Trong bài báo trước đây của chúng tôi (Van de Ven
và Poole, 1995; xem bản tóm tắt chương 1), chúng tôi đã thảo luận làm thế nào để t ạo ra
sự kết hợp của các động lực, có hiệu lực, các lý thuyết thay đổi lai ghép có khả năng nắm
bắt được sự phức tạp của các quá trình thay đổi và đổi mới. Hình thức đơn giản nhất của
sự kết hợp là để xác định các cơ chế hình thành nào nằm trong bốn loại hình tiêu chuẩn
đang hoạt động trong quá trình thay đổi tổ chức. Bằng cách xác định sự hiện diện (hoạt
động) hoặc vắng mặt (không hoạt động) của bốn động lực trong trường hợp đó, chúng ta
có thể định nghĩa một mảng của mười sáu giải thích hợp lý của sự thay đổi và phát triển tổ
chức. Mảng này, thể hiện trong bảng 13.3, tương tự để kiểm tra hiệu các ứng tương t ác
đơn giản chính và các hiệu ứng tương tác của mỗi trong bốn động lực trên lý thuyết thay
thế ứng dụng trong t ài liệu quản lý.
Trang 29
Bảng 13.3 Lý thuyết có thể hợp lý cho thay đổi và phát triển tổ chức
Ảnh hưởng l ẫn nhau giữa các cơ chế phát sinh
Chương
trình sắp
xảy ra
Ban hành
có mục
đích
Xun g
đột và
tổng
hợp
Lựa chọn
cạnh tranh
1. Vòng đời
2. Mục đích luận
3. Phép biện chứng
4. Sự tiến hóa
Lý thu yết động lực kép
5. Lý t huyết thiết kế hệ thống phân cấp (Clark, 1985)
6. Nhóm xung đột (Simmel, 1908; Coser, 1958)
7. Hệ sinh thái cộng động và dân số (Astley, 1985)
8. Các mô hình thích ứng và lựa chọn (Aldrich, 1979)
9. Các giai đoạn tăng t rưởng và khủng hoản của tổ chức
(Greiner, 1972)
10. Sự cân bằng nhấn mạnh trong tổ chức (Tushman and
Romanelli, 1985)
Lý thu yết ba động lực
11. Sự điều chỉnh đảng phái lẫn nhau (Lindblom, 1965)
12. ?
13. ?
14. Tâm lý xã hội của tổ chức (Weick, 1979)
Lý thu yết bốn động lực
15. Sự tiến bộ phát triển loài người (Riegel, 1976)
16. ?— Thùng rác (Cohen, March, and Olsen, 1972)
có
không
không
không
có
không
không
có
có
không
có
không
có
có
có
không
không
có
không
không
có
có
không
không
không
có
có
có
không
có
có
không
không
không
có
không
không
có
có
không
có
không
có
có
có
không
có
không
không
không
không
có
không
không
có
có
không
có
không
có
có
có
có
không
Nguồn: Phỏng theo Van de Ven and Poole (1995).
Bốn lựa chọn thay thế đầu tiên đại diện cho "hiệu ứng chính" của các cơ chế hình thành
"lý thuy ết động lực đơn" được áp dụng cho các trường hợp khi chỉ có một trong bốn cơ
chế hình thành hoặc các các động lực thay đổi hoạt động. M ười hai lựa chọn thay thế còn
lại đại diện cho "hiệu ứng tương tác" của các hoạt động phụ thuộc lẫn nhau của hai hoặc
nhiều hơn trong bốn cơ chế hình thành. Lựa chọn thay thế từ 5 đến10 đại diện cho các
Trang 30
trường hợp khi chỉ có hai trong số bốn động lực thay đổi hoạt động. Lựa chọn thay thế từ
11 đến 14 là "lý thuyết ba động lực " khi ba trong số bốn động lực thay đổi hoạt động phụ
thuộc lẫn nhau. Lựa chọn thay thế 15 là tình trạng phức t ạp nhất, khi t ất cả 4 cơ chế hình
thành hoạt động phụ thuộc lẫn nhau trong một tình huống nhất định. Ví dụ cho một vài
động lực đó và các ví dụ được thảo luận trong Van de Ven và Poole (1995), Poole và cộng
sự (2000), và chương 1.
M ười sáu sự kết hợp hợp lý đó đại diện cho các mối quan hệ trực tiếp giữa bốn động lực,
nơi mà một hay nhiều động lực ảnh hưởng ngay lập tức các động lực khác. Ví dụ, trong
mô hình phát triển tổ chức của Greiner, sự chín mùi cho một giai đoạn phát triển thúc đẩy
sự bùng phát các cuộc khủng hoảng. Vì sự rõ ràng của lợi ích, một mối quan hệ trực tiếp
nên được định nghĩa theo một phương hướng duy nhất. Các mối quan hệ đệ quỵ giữa các
động lực bao gồm hai mối quan hệ trực tiếp, một là mối quan hệ từ động lực A đến động
lực B và hai là từ động lực B đến động lực A. Tiếp tục thí dụ trong mô hình của Greiner,
các cuộc khủng hoảng bùng phát do đến giai đoạn chín mùi đã thúc đẩy tổ chức có được
sự phát triển cho giai đoạn tiếp theo của mình. Nên có một ảnh hưởng đệ quy của các giai
đoạn lên các khủng hoảng và của các khủng hoảng lên các giai đoạn.
Ngoài các mối quan hệ trực tiếp, cũng có thể có các mối quan hệ gián tiếp giữa các động
lực khi có một quá trình nữa trung gian hòa giải quan hệ giữa chúng với nhau. Trong một
số trường hợp, các động lực không được liên kết bởi các hành động trực tiếp của một động
lực này lên động lực khác, nhưng vì chúng hoạt động trong cùng một bối cảnh hay một
môi trường do đó chúng cùng chịu sự ảnh hưởng bên ngoài hoặc bởi vì chúng được liên
kết bởi các hành động của một quá trình thứ ba. Các động lực hoạt động trong cùng một
bối cảnh bị điều phối bởi các lực tác động bên ngoài và như thế chúng có thể phối hợp
hành động. Ví dụ, Các chu kỳ sống của các tổ chức hoạt động trong một nền kinh tế
nghèo, sẽ được định hình bởi các sự kiện kinh tế tiêu cực và vì thế chúng sẽ lộ ra các hình
thức giống nhau. Các động lực được liên kết bởi một quá trình thứ ba có thể ảnh hưởng lẫn
nhau, nhưng ảnh hưởng đó được sang lọc, được làm yếu đi, hoặc đôi khi được khuếch đại
lên bởi các quá trình can thiệp.
Các loại mối quan hệ trực tiếp được biết đến bao gồm quan hệ làm tăng cường (tích cực),
làm giảm đi (phủ định) và làm phức tạp (phi t uyến). Mối quan hệ trực tiếp khá đơn giản
khi được được xem xét riêng lẻ, nhưng chúng trở nên không dễ dàng tìm hiểu khi ba động
lực hoặc nhiều hơn được liên kết trong một hệ thống. Trong trường hợp này, tác động tích
lũy có thể là phi tuyến ngay cả khi t ất cả chúng có các mối quan hệ tăng cường. Chương
Trang 31
12 bàn về cách tiếp cận khác nhau để mô hình hóa mối quan hệ giữa các động lực phi
tuyến. Nhiều động lực liên kết với nhau cũng có thể làm phát sinh các mối quan hệ gián
tiếp trong đó một động lực trung gian dàn xếp sự ảnh hưởng của động lực khác. Mối quan
hệ loại này đã được thảo luận rộng rãi trong các tài liệu về mô hình nhân quả vì hiệu ứng
gián tiếp (Bollen, 1989).
Động lực hoạt động ở các cấp giao nhau cũng thêm sự phức tạp, vì cùng một động lực có
thể có loại khác nhau của các mối quan hệ trực tiếp trên các cấp độ khác nhau, ví dụ như
một tác động tích cực cho một cấp độ và một tác động t iêu cực cho một cấp độ khác. Các
học giả về tổ chức và chiến lược quản lý có xu hướng thu hút sự chú ý đến sự hài hoà của
liên kết chức năng giữa các cấp tổ chức, nhưng chúng t ôi không thể mong đợi t ất cả các
đơn vị có t ác động tương tự ở tất cả các cấp trong một hệ thống cấp bậc. Ví dụ, một nhà
quản lý cấp cao ích kỷ hay cơ hội có thể lựa chọn các chiến lược và các người thừa hành
trung lập để gia tăng sự duy trì chế độ chế độ lãnh đạo của mình, sự trả giá là làm giảm đi
hình t hức cấu trúc phù hợp của tổ chức hoàn thiện. Vì vậy, sự chuyển hóa quá mức của
đơn vị tổ chức làm tăng lợi thế ngắn hạn cho các đơn vị được chọn lọc trong sự bất lợi của
toàn thể tổ chức hoặc ngành do giới hạn sự thay đổi để thích ứng và đổi mới.
Ngoài mối quan hệ nhân quả trung gian, cũng có hai loại khác đáng chú ý của các mối
quan hệ gián tiếp giữa các động lực. hiện tượng kết hợp mắc xích xảy ra khi động lực ở
mức độ giống hoặc khác nhau hoạt động độc lập nhưng dẫn đến sự phối hợp do một y ếu tố
nhịp độ tiến triển bên ngoài (xem chương 3). Trong ví dụ chung, động lực mục đích luận
của các thành viên trong nhóm cá nhân trở thành thành phần về mặt nhịp độ công việc và
định hướng của họ để sắp đặt thời gian bằng cách làm việc trên một nhiệm vụ chung với
một tốc độ điểm hình. Trong trường hợp này, nhiệm vụ là yếu tố nhịp độ bên ngoài; các
yếu tố nhịp độ chính khác cho các cá nhân là chu kỳ thường nhật và chất pheromones,
trong khi đối với các tổ chức, lịch trình và các nhiệm vụ chính là những ví dụ cho các yếu
tố nhịp độ.
M ột mối quan hệ mang tính chu kỳ giữa các động lực xảy ra khi hai động lực hay nhiều
hơn thay thế cho các tác động của chúng trong quá trình thay đổi. Sự thay thế này được
dàn dựng bởi một nhân tố hoặc quá trình xác định khối lượng tương đối cho các động lực
vì chức năng của thời gian. Ví dụ, trong lý thuy ết xã hội học của căn nguyên miêu tả
(Buckley, 1967), hành động và cấu trúc luân phiên thống trị các cấu trúc xã hội ở một chu
kỳ: ban đầu các quá trình hoạt động làm suy yếu các cấu trúc xã hội hiện tại và sau đó bắt
đầu để xây dựng một cấu trúc mới, nhưng tại một thời điểm nhất định cấu trúc mới đó trở
Trang 32
nên hạn chế về hành động và sau đó giai đoạn của cấu trúc trì trệ xãy ra cho đến khi các
hành động mới có thể làm suy yếu cấu trúc và bắt đầu trở lại chu kỳ đó. Trong trường hợp
này, các chu kỳ giữa hành động thống trị và cấu trúc tương ứng được quy định bởi một
quá trình tiến hóa để xác định mức độ mà những t hay đổi có thể được giới thiệu và được
chấp nhận bởi hệ thống (động lực VSR). Quá trình này xác định mức độ của chu kỳ và
quy luật của nó, cũng như phương hướng cụ thể trong các hệ thống xã hội phát triển. M ột
hệ thống hiệu quả sẽ có chu kỳ tương đối ngắn với các giai đoạn của hành động và cấu
trúc tương đối bằng nhau, trong đó sẽ cho phép nó đáp ứng hiệu quả với những thay đổi
trong môi trư ờng bên ngoài của nó. Ở một mặt, hệ thống chuẩn mực kém có thể giai đoạn
biểu lộ dài hơn cho sự thống trị cấu trúc, sự chỉ định cho một hệ thống đề kháng với thay
đổi, hoặc mặt khác, các giai đoạn có thể dài hơn cho hành động thống trị, sự chỉ định cho
việc phá hoại tổ chức và tình trạng vô t ổ chức.
Nhịp độ và sự đều đặn của quá trình tiến triển chịu ảnh hưởng bởi sự cân bằng các lý
thuyết về các quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức giữa sự cởi mở của hệ thống xã hội để
thay đổi và cấp ổn định của những mối quan hệ và thể chế trong hệ thống xã hội. Buckley
cho rằng “hệ thống văn hóa-xã hội với khả năng thích nghi cao mà ta có thể gọi nó là sự
hòa nhập đòi hỏi sự ổn định và sự linh động ở mức tối ưu”. (1967, trang 206). Ông thảo
luận về nhiều yếu tố của hệ thống thích ứng phức tạp mà nó khuyến khích một sự cân
bằng tốt về ổn định và năng động như bao gồm việc duy trì mức độ tối ưu của áp lực để
thay đổi ngay cả sự thỏa mãn các nhu cầu cá nhân hay một mạng lưới thông tin đầy đủ
cung cấp sự nối kết thích hợp giữa các thành phần hệ thống và sự phản hồi hay hệ thống
chọn lọc có khả năng tự phản ánh và những cơ chế để duy trì một cách hiệu quả.
Thuật ngữ thường sử dụng trong các lý thuyết về sự thay đổi và đổi mới là những từ “ảnh
hưởng”, “nguyên nhân”, “phát sinh”, “dẫn đến” dường như khá cụ thể. Tuy nhiên như
trong phần này đã đề cập phần còn lại vẫn còn rất mơ hồ như là đối với hình thức của mối
quan hệ mà chúng ta nói đến. Những hình thức khác nhau được bàn luận trong phần này
bao gồm trực tiếp lẫn gián tiếp, đưa ra vốn từ cho việc xây dựng lý thuyết để tập trung vào
các động từ trong lý thuyết của chúng ta để bổ sung vào các danh từ - đặt câu - thường là
vấn đề chính. Các mô hình mà Dooley thảo luận ở chương 12 đề nghị một cách chính xác
hơn để định rõ các lý thuyết về sự thay đổi và phát triển khi suy nghĩ của chúng t a đạt đến
mức tinh tế.
Trang 33
Các mối quan hệ về thời gian trong các động lực
Sự t ác động lẫn nhau của các động lực tùy thuộc vào các vấn đề về thời điểm. Các động
lực có thể hoạt động với xảy ra với những nhịp thời gian hoàn toàn khác nhau và các mối
quan hệ trong những sự tương tác theo khuôn nhịp thời gian ở giữa các động lực.
Theo Pool và công sự (2000) cho rằng cái chung nhất của việc giải thích một quá trình tùy
thuộc vào tính linh hoạt của quá trình, “mức độ đối với quá trình có thể gồm một phạm vi
rộng của các mô hình phát triển mà không có sự chỉnh sửa về đặc tính cần thiết” (trang
43). Đ ối với một mô hình linh hoạt, quá trình thay đổi tương tự áp dụng cho nhiều trường
hợp khác nhau, không liên quan đến thời điểm; chẳng hạn như sự phát triển của một nhóm
có thể xảy ra trong một vài ngày hoặc có thể xảy ra trong vài năm, lúc này nhóm có thể
làm việc trong các giai đoạn giống nhau (Lacoursiere, 1980). Do đó, các lý thuyết quá
trình tổng quát nhất được phát triển mà không đề cập đến thời điểm thực. Tuy nhiên cần
được xem xét vào thời điểm gộp các lý thuy ết lại vì điều đó quy ết định các động lực tương
tác như thế nào. Ít nhất có thể phân biệt được bốn đặc tính về thời gian của các quá trình
thay đổi và đổi mới.
Trước hết, các quá trình có thể biến đổi trong những điều kiện tốc độ theo thời gian, khi
mà quá trình tiến triển nhanh đến mức nào. Vòng đời tổ chức cũng tương tự, chẳng hạn có
thể hoàn tất trong 2 tháng hoặc 2 năm. Trường hợp đầu tiên sớm đẩy mạnh quá trình phát
triển nên nhanh hơn nhiều so với trường hợp thứ hai. Các quá trình có thể biến đổi ở
những điều kiện về tiến độ mà quá trình diễn ra bao lâu và kiểm soát tốc độ. Hai vòng đời
với cùng tốc độ chuyển động qua các giai đoạn của chúng khác nhau về tiến độ nếu một
vòng đời bao gồm 3 giai đoạn và vòng đời còn lại là 8 giai đoạn. Thứ ba là các quá trình
có thể biến đổi trong những điều kiện về sự t ăng tốc, cho dù chưa biết có hay không và
mức độ đối với các thay đổi tốc độ của quá trình. Nhiều quá trình có thể tăng tốc hoặc
giảm tốc độ khi chúng tiến triển, trong khi một số khác duy trì nhịp độ không đổi. Cuối
cùng, các quá trình có thể khác nhau trong sự định hướng theo thời gian, khi mà mức độ ở
quá khứ, hiện tại hoặc tương lai ảnh hưởng đến quá trình. Sự định hướng theo thời gian
thường thường có nghĩa vụ với trọng tâm của các yếu tố con người trong quá trình thay
đổi và đổi mới, như là họ thường nêu bật quá khứ hay tương lai khi diễn tiến. Ví dụ, các tổ
chức khi đề ra chiến lược có thể bị ảnh hưởng chủ yếu bởi thất bại hoặc chiến thắng ở quá
khứ hoặc như một sự lựa chọn bởi các tầm nhìn của những lợi ích hay những nguy cơ.
Trong mỗi trường hợp, quá trình diễn ra ở nhiều sắc thái khác nhau.
Trang 34
Khi các động lực có những đặc tính về thời gian khác nhau tác động lẫn nhau, sự giao
nhau của những tính chất này sẽ được đưa vào tính toán để định những mối quan hệ trong
số đó. Thí dụ, các mối quan hệ này thường phức tạp, và chúng ta không thể áp dụng những
nguyên tắc đáng tin cậy để kết luận về độ ưu tiên. Ví dụ, thường xảy ra trường hợp khi các
quá trình có tiến độ cấp càng cao thì tốc độ diễn ra càng chậm hơn so với các quá trình cấp
thấp. Trong một hệ thống phân loại lồng vào nhau, chúng ta sẽ mong thấy được nhiều sự
thay đổi hơn để xảy ra ở những đợn vị thấp hơn ít phức tạp, nhỏ hơn về quy mô và đưa
đến tỷ lệ thời gian ngắn hơn để hoàn tất. Khi các tỷ lệ thời gian kết hợp với những sự thay
đổi cho các đơn vị cấp dưới khá ngắn hơn so với đơn vị cấp cao qua một thời kỳ, mức độ
thích nghi và phát triển ở cấp độ vi mô có khuynh hướng vượt quá ở cấp độ vĩ mô (Arnold
& Fristrup, 1982).
Tuy nhiên cũng có những trường hợp xảy ra ở những hướng ngược lại. Ví dụ, một vòng
đời của cá nhân thường dài hơn và phát triển ở nhịp độ chậm hơn là vòng đời của một
nhóm làm việc cho dù cá nhân nằm trong phạm vi nhóm. Lý thuyết hỗn hợp được phát
triển tốt nhất trong việc phản hồi những tình trạng cấp bách của các trường hợp riêng biệt
hơn là theo quy luật chung.
Một số ví dụ
Để minh họa cho ứng dụng của các khái niệm được phát triển trong bài viết này, chúng ta
sẽ xem xét những lý thuyết có tham vọng hơn trong phần này, lý thuyết đa cấp của Baum
& Rao về sự đồng phát triển của dân số và cộng đồng, và lý thuyết sự thay đổi văn hóa tổ
chức của Hatch.
Hình 8.1 và 8.2 thuộc biểu đồ chương 8 về các mối quan hệ trong lý thuy ết của Baum &
Rao.
Những điều đó được t ái lập ở đây để tham chiếu. Các mối quan hệ này kế tục quan điểm
tiến bộ học thuy ết Lamarck khi giả đ ịnh rằng việc bổ sung sự biến đổi ngẫu nhiên, các tổ
chức và những thành viên của các tổ chức nghiên cứu và tham gia vào những hoạt động
khoán gọn có kế hoạch làm phát sinh những sự biến đổi trong cùng thế hệ trong việc phản
hồi nhu cầu theo bối cảnh. Các biến đổi được chọn lọc trong suốt các quá trình tương t ác
trong phạm vi hệ thống cấp bậc s inh thái và duy trì trong phạm vi hệ thống cấp bậc theo
dạng phả hệ.
Cấp bậc giao nhau ảnh hưởng các diễn tiến hướng xuống hệ thống cấp bậc sinh thái, với
mỗi mức được xếp vào một cụm như trên (công việc, nhóm làm việc, tổ chức, dân số,
Trang 35
cộng đồng). Những thay đổi ở các khái niệm ở cấp cao hơn xảy ra thông qua những hình
thức khác nhau của sự cạnh tranh và thông qua tình trạng chia rẻ cộng đồng làm ảnh
hưởng trực tiếp đến các khái niệm ở cấp thấp. Ví dụ, việc đóng cửa của một nhà máy ngay
lập tức loại bỏ các nhóm làm việc của nhà máy nhưng không nhất thiết thay đổi nhân sự
của các tổ chức tương tự một cách thiết yếu. Khi các cấp được cấu thành, cũng có các mối
quan hệ gián tiếp ở giữa các cấp được dàn xếp bằng cách can thiệp các mức độ. Sự ảnh
hưởng cũng có thể nhảy vọt đến một mức trong hệ thống cấp bậc của mô hình Baum &
Rao. Không rõ ràng về điều này xảy ra như thế nào dựa trên sự mô tả, các sự thay đổi
dường như được sắp xếp tốt: thay đổi trong cộng đồng ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức.
BV: sự biến đổi (không rõ ràng)
CS: sự lựa chọn (có tính cạnh tranh)
R: sự duy trì
Hierrachy: h ệ thống thứ bậc
Hình 13.2 VSR đa cấp
Trang 36
BV: sự biến đổi (không rõ ràng)
CS: sự lựa chọn (có tính cạnh tranh)
R: sự duy trì
Hierrachy: h ệ thống thứ bậc
Hình 13.3 Sự tương tác tiến hóa vĩ mô – vi mô
Tuy nhiên, các mũi tên ở hình 13.2 và 13.3 chỉ mối quan hệ cấp bậc giao nhau trong hệ
thống cấp bậc phả hệ theo hướng đi lên và đi xuống trong hệ thống cấp bậc. Sự ảnh hưởng
hướng lên trong hệ thống cấp bậc phả hệ.
Các ảnh hưởng hướng lên trong các hệ thống cấp bậc phả hệ đến thông qua các ảnh hưởng
của sự duy trì về sự biến đổi. Ảnh hưởng hướng xuống đến thông qua sự ảnh hưởng của
những sự biến đổi ở một cấp thuộc những phần khác và thông qua sự ảnh hưởng của sự
duy trì cấp cao hơn lên sự biến đổi cấp thấp hơn.
Đúng với hệ thống cấp bậc sinh thái, các mối quan hệ hướng xuống được cấu thành trong
sự thay đổi đó trong những nhân tố cấp cao thúc bách các nhân tố cấp thấp hơn. Tồn tại cả
các mối quan hệ trực tiếp và các mối quan hệ trung gian hướng xuống.
Phân tích của Baum và Rao là một thứ gì đó mơ hồ về bản chất của các mối quan hệ
hướng lên trong hệ thống cấp bậc s inh thái. Ở vài trường hợp, điều này có t hể được tích
hợp, bởi vì một sự thay đổi của đầy đủ những đơn vị ở cấp thấp hơn sẽ chuyển sang cấp
Trang 37
cao hơn. Tuy nhiên, một mối quan hệ rối rắm dường như đồng nhất hơn với mô tả của
Baum và Rao:
Quá trình VSR cấp thấp hơn phát s inh một sự biến đổi mà diễn tiến thành công. “Hạt
giống” này được lấy vào quá trình VSR cấp cao hơn để được loại bỏ hoặc phát triển, tùy
thuộc vào những sự năng động riêng biệt của quá trình cấp cao hơn và quá trình lựa chọn
cộng đồng liên hệ. Trong khi quá trình ở mỗi cấp được mô tả như là VSR, các điều kiện
riêng biệt mà điều này xảy ra khác biệt từ các cấp, do đó đề nghị rằng động lực VSR
không hoàn toàn đồng bộ và kết hợp xuyên các cấp. Vì thế, các quá trình VSR khác nhau
thì tốt hơn có liên quan như là bị rối rắm với khía cạnh sự thay đổi hướng lên.
Các khái niệm đặc tính về thời gian của quá trình thay đổi, tốc độ, và tiến độ có khuynh
hướng gia tăng như là dịch chuy ển xuống hệ thống cấp bậc. Các nhóm hoàn toàn thay đổi
nhanh hơn các tổ chức thay đổi và các t ổ chức cũng thay đổi nhanh hơn dân số hoặc các
cộng đồng.
M ô hình Baum và Rao không tham chiếu đến khả năng của sự tăng tốc và nó sẽ hấp dẫn
để xem xét các nhịp độ cho các quá trình đổi mới. Trong những năm gần đây, nhiều nhà
sinh học đã tranh luận rằng can thiệp của con người đang tăng tốc cho sự đổi mới về sinh
học.
Có thể có các nhân tố con người hoặc không mà điều này thay đổi nhịp độ dân số và sự
đổi mới cộng đồng.
Cuối cùng, định hướng về thời gian cũng không gây được sự quan tâm nhiều trong mô
hình này. Đối với phần chủ yếu, thuyết đổi mới hiện tại đã được định hướng nhưng thật sự
các tổ chức nghiên cứu và các thành viên có t hể lập kế hoạch các thay đổi một cách ý thức
ngụ ý rằng sự định hướng trong tương lai cũng có thể tồn tại. Nói chung, mô hình của
Baum và Rao thì khá chuyên biệt theo các khái niệm về những mối quan hệ và các đặc
tính về thời gian, nhưng phân tích của chúng ta đề nghị một vài điểm mà có thể được làm
rõ. M ô hình tiến đến một tập hợp lớn về các cách thiết lập và các tương tác ở giữa chúng
thì khá phức tạp, vì thế sẽ không ngạc nhiên nếu đòi hỏi phải bổ sung chi tiết.
Hatch phát triển mô hình gồm bốn quá trình giải thích cả sự ổn định và thay đổi về văn
hóa. Như đã minh họa ở hình 13.4, t ác giả tập trung vào các mối quan hệ của bốn thành
phần của văn hóa: các giá trị, các giả định, sự giải thích và các hình tượng (ba trong số này
Trang 38
nguyên gốc do Schein định nghĩa, 1992). M ối quan hệ giữa các giá trị và các giả định là sự
biểu thị được gán ghép, nhờ đó các giả định sâu được kết nối với các giá trị và các thay đổi
về giá trị có thể biến đổi được các giả đinh sâu hơn.
Sự biểu thị cấu thành những mong đợi của “ những vấn đề nên như thế nào” trong một văn
hóa. Thông qua mối quan hệ thực hiện, các giá trị ảnh hưởng sự sáng tạo của các sản phẩm
nhân t ạo mà có thể thay đổi hình thái các giá trị (như lá cờ Mỹ đã phục hồi hình dạng ý
nghĩa của lòng yêu nước của Mỹ trong những năm qua). Điều này khiến các giá trị thực
đến các thành viên của văn hóa bằng cách di chuyển chúng vào trong các chủ thể mà các
thành viên gặp phải đều đặn. Trong sự tượng trưng hóa, sản phẩm nhân tạo trở thành các
hình tượng và các hình tượng ảnh hưởng hình thức của sản phẩm nhân tạo. Sự tượng trưng
hóa liên hệ sự sáng tạo ý nghĩa chủ động bởi các thành viên của văn hóa. Và trong sự giải
thích, các hình tượng đã được phát biểu theo những giả định cơ bản và các giả định cơ bản
lần lượt có thể phục hồi hình ảnh bằng các hình tượng. Thông qua những bốn quá trình
này, các giá trị và các giả định, các hình tượng và các ý nghĩa được điều chỉnh liên tục và
văn hóa thì được ổn định hoặc thay đổi.
Hatch tạo lý thuyết năng động về sự thay đổi văn hóa bằng cách dịch chuyển trọng t âm ra
xa chính những khái niệm và hư ớng đến các mối quan hệ giữa chúng. Bà mô tả các sự
năng động theo những khái niệm của hai bánh xe “nối liền” của bốn quá trình, một trong
số đó di chuyển tiến tới từ các giả định đến các giá trị rồi đến các sản phẩm nhân tạo rồi
đến các hình tượng và cuối cùng quay trở lại các giả định (bánh xe tương lai) và một cái
khác di chuyển ngược lại từ các hình tượng đến các sản phẩm nhân tạo rồi đến các giá trị
Trang 39
rồi đến các giả định và cuối cùng trở về các hình tượng (bánh xe quá khứ) . “Tìm thấy một
đánh giá sự năng động chân thực trong sự trung hòa giữa hai bánh xe” (Hatch, 1993, trang
686). Mô hình của Hatch có thể bị bắt bẻ khi có một động lực biện chứng mà trong đó hai
bánh xe và các điều kiện trong phạm vi đó bị bắt bẻ về những căng thẳng khi mà đòi hỏi
có những điều chỉnh liên tục. Những sự căng thẳng nằm trong phần đại diện bởi những
thái cực của chủ thể và bản thân chủ thể và của các mô hình hành động có tính chủ động
và phản ánh theo như Hatch đã bàn. Cũng có những sự căng thẳng phức tạp có liên quan
như sự căng thẳng giữa một hình tượng mà có khuynh hướng đạt đến hết sự sinh tồn của
hình tượng với các quá trình diễn dịch mà luôn tìm kiếm để “vào khuôn phép” hình tượng
bằng cách gán một ý nghĩa giới hạn cho việc đó.
M ột động lực có mục đích hoạt động theo cấp vi mô nữa theo như mô hình Hatch, vì các
thành viên của văn hóa tiến hành các hoạt động để cấu thành các quá trình. Cả các chủ thể
chủ động và quá khứ đã được gộp trong quan điểm của Hatch thể hiện bằng hai bánh xe.
Sự liên kết giữa động lực có mục đích cấp vi mô và biện chứng cấp vĩ mô chưa được xác
định lúc này. Dường như khá tương tự khi mà các động lực và các quá trình thành phần
trong phạm vi đó hoạt động trong mô hình rắc rối: do ảnh hưởng một t ính sáng tạo đơn
thuần hoặc cá nhân có thể có trên bốn quá trình, sự tích hợp dường như không là cơ chế có
thể tồn tại được.
Sự hình thành mối quan hệ là theo chu kỳ như là được cấu thành bằng các bánh xe. Bản
chất của chu kỳ cũng cần được mô tả chi tiết hơn; Hatch không thảo luận những điểm đặc
biệt về các bánh xe hoạt động như một tổng thể như thế nào, thay vì tập trung vào các mối
quan hệ giữa các cặp thành phần. Với hình thức chu kỳ đến quan điểm về thời gian như là
chu kỳ, nhưng dựa trên những vấn đề về tốc độ, sự tăng tốc hoặc là sự định hướng thì
không được thảo luận. Chắc chắn cấu trúc xã hội của thời gian trong phạm vi văn hóa sẽ là
phần để thiết lập các thông số về thời gian như tốc độ. Điều này hàm ý rằng quan điểm
văn hóa vượt trội về thời gian được bàn ở chương 1 là rất thích hợp cho lý thuyết của
Hatch.
Những ví dụ này minh họa khuôn khổ của chúng ta có thể được tận dụng để phân tích và
thông hiểu các lý thuy ết phức t ạp của thay đổi và đổi mới. Điều này không chỉ cho phép
chúng ta hiểu lý thuyết tốt hơn mà còn đề nghị những khía cạnh có thể bổ sung để giúp lý
thuyết hoàn thiện hơn.
Trang 40
Cùng với tất cả những bài tập về diễn dịch, có thể đề nghị thêm những bài đọc thay thế. Ví
dụ, truyền thống lâu dài của những lý thuyết đổi mới được mô tả trong chương 7 đề nghị
rằng các bánh xe của lý thuyết Hatch có thể được diễn dịch như vẫn hành thông qua các
quá trình VSR hơn là các sự căng t hẳng biện chứng. Quan điểm của chúng t a là phép biện
chứng nắm giữ những sự tương tác của bốn quá trình mà tất cả ở trong sự căng thẳng liên
tục hơn là chu kỳ VSR được coi như là các thành phần nguy ên tử trong sự cạnh tranh.
Động lực vòng đời có những ứng dụng hiển nhiên đến những chu kỳ khác trong mô hình
của Hat ch nữa. Quan điểm của chúng t a là sự biện chứng đưa ra sự giải thích về văn hóa
duy trì ổn định và thay đổi như thế nào hoặc tại sao, ngược lại một lý thuyết giai đoạn sẽ
chỉ mô t ả hoạt động thông qua các chu kỳ. Để giải thích hoạt động thông qua các giai đoạn
theo một cách nhất quán với thảo luận của Hatch về mô hình của bà đòi hỏi cơ chế phát
sinh dựa trên sự căng thẳng và hiệu chỉnh một cách hệ thống.
M ột quá trình tiến triển theo chiều phát triển các giai đoạn dựa trên các chương trình nội
tại trong văn hóa thì không nhất quán như là mô tả của Hatch. Tuy nhiên những nhận xét
ngắn gọn không đủ để thiết lập với sự kết hợp các động lực tốt nhất để đại diện mô hình
M odel. Cần phải có một sự bàn luận dài hơn và cuộc tranh luận.
Phiên dịch các lý thuyết thành các khái niệm được chỉ định rõ của khuôn khổ cho phép để
suy nghĩ thông qua các mối quan hệ theo một lý thuyết vận động. Điều này cũng có thể
bộc lộ những khoảng cách ở trong lý thuyết và có thể làm nổi lên những mâu thuẫn tình cờ
kết hợp chặt chẽ.
Do đó, cũng có nhiều trở ngại mà bản thân khuôn khổ này cũng không hoàn thiện. Áp
dụng điều này đối với việc phân tích của những lý thuyết khác sẽ hỗ trợ trong việc phát
triển xa hơn nữa.
Tóm lược
Phát triển những giải thích chuyên biệt của sự t hay đổi hoặc đổi mới theo những khái niệm
của các lý thuyết hỗn hợp nghĩa là tiến hành các mối quan hệ giữa những động lực xuyên
qua các cấp và các phạm vi thời gian. Và điều này không chỉ ở cấp lý thuyết mà các quan
hệ nên được chỉ định. Nghiên cứu từ kinh nghiệm cũng t hế, cũng được nhắm để xác định
các mối quan hệ giữa các mô hình và kiểm tra các mối quan hệ đã được giả thuyết.
Trang 41
Trong những năm gần đây, tiến trình to lớn đang được thực hiện nghiên cứu ở nhiều mối
quan hệ đa cấp độ (Klein và Koslowski, 2000). Các vấn đề về thời gian cũng nhận được sự
chú ý đang gia tăng thông qua cách tiếp cận các vấn đề về thời gian và các mối quan hệ thì
ít rõ ràng hơn (xem chương 1). Áp dụng những sự tháo đáo và các phương pháp để thay
đổi và các quá trình đổi mới sẽ xây dựng một tập hợp toàn bộ các câu hỏi cho việc nghiên
cứu tương lai để phát biểu và sẽ dẫn hướng đến những phát triển xa hơn.
Chúng t a sẽ kết luận ở phần này bằng cách đưa một khả năng phức tạp hợp: Các mối quan
hệ giữa chính các động lực có thể thay đổi theo thời gian. Trong trường hợp này, chúng ta
cần phải có một lý thuyết về thay đổi về các quá trình thay đổi như Hernes đã bàn (1976).
Điều này có thể là mục đích nền tảng của các lý thuyết năng động của các tổ chức.
Kết luận
Chúng ta bắt đầu chương này từ lời khen ngợi đến sự phức tạp. Chúng ta tin rằng điều này
chủ yếu rằng các lý thuyết của chúng ta phát triển đến cơ hội của sự thay đổi có tổ chức và
các quá trình đổi mới. Điều này nghĩa là chúng ta phải đáp ứng sự phức tạp phải đương
đầu, xác nhận điều này và xây dựng các lý thuyết tương xứng. Các lý thuyết về độ phức
tạp cho rằng một cách thực hiện điều này trong quan điểm về các hiện tượng như là bao
gồm các chủ thể tương tác đa thành phần. Khuôn khổ đề cập trong chương này đưa ra một
cái nhìn tương tự nhưng trong trường hợp này các đại diện là các lý thuyết đơn giản tương
tác để sản sinh ra các mẫu của sự thay đổi và đổi mới.
Các lý thuyết của chúng ta khá phức tạp hơn những chủ thể của thuy ết phức tạp mà điển
hình là các chương trình khá đơn giản mà thi hành một vài hoạt động. Các động lực cũng
tương tác với các đối tượng khác theo kiểu phức tạp hơn là các chủ thể đơn giản của lý
thuyết phức t ạp. Tuy nhiên, giống hệt như các kết quả không mong đợi hiện ra từ các mô
hình dựa trên chủ thể, vì thế sự tương tác của các động lực phức tạp thông thường có thể
phát sinh những sự phức t ạp mà có ở trong sự thay đổi và các quá trình đổi mới.
Tiếp tục, hãy để chúng tôi trở lại về những chuyện thoáng nhìn của học giả thông qua vỏ
bọc của các ngôi sao và các hành tinh để nhận thức về trật tự danh nghĩa đằng sau các hoạt
động phức tạp. Sự thách thức chính là đánh giá đúng trật tự này khi mà các kỳ dường như
khó hiểu và thậm chí có lẽ đe dọa. Khuynh hướng một con người bình thường là đặt kế
hoạch vào nền tảng này để giả định rằng “những ý kiến rõ ràng & riêng biệt ” đưa ra sự
Trang 42
thông hiểu đầy đủ và mọi chuyện có thể rút gọn một cách hiệu quả đối với một vài quan
niệm và mô hình đơn giản và có tác động mạnh.
Tuy nhiên, điều này trở nên càng lúc càng là bằng chứng mà sự thấu đáo đơn giản lại chưa
rõ ràng. Để đánh giá các độ phức t ạp chính xác về các quá trình t hay đổi và đổi mới,
chúng t a cần đem các công cụ tinh vi để chịu đứng hoặc tránh các tác động đến các lý
thuyết đơn giản của chúng t a. Chưa rõ điều này muốn đề cập việc đạt đến mức tiện dụng
với các lý thuyết phức tạp như thế nào. Chúng ta đề nghị khuôn khổ này như là một thấu
kính để nhìn thấu đao sự hỗn loạn.
Nhưng điều này cũng sẽ là lỗi lầm để làm rắc rối suy nghĩ chúng ta một cách đơn giản về
mục đ ích của sự phức tạp. Cũng có một niềm vui giả tạo trong việc t ìm ra sự liên hệ và
thêu dệt mạng lưới về ý nghĩ mà hoàn toàn làm rối tung và sụp đổ giá trị riêng của những
thứ này. Trong phạm vi nghiên cứu về các nguồn của sự phức tạp, cũng có một sự thúc
đẩy hướng về nguy ên tắc cơ bản và hướng về sự đơn giản. Điều này thông qua phép biện
chứng giữa sự đơn giản hóa và sự phức tạp hóa mà sự hiểu biết của chúng t a về các quá
trình thay đổi và đổi mới sẽ tiến đến một cách một cách cơ bản.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _c_3055.pdf