Những tác nhân thay đổi bí ẩn của công ty

Nắmbắtvấnđềthựctại Nhìnracáctrườnghợpngoạilệ Địnhlại các vấn đềtập trung vào các trường hợp ngoạilệ BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH LẠI VẤN ĐỀ THÔNG QUA THỰC TẾ (reframe through facts) VD: giảiquyếttỷ lệ bỏhọccaotại cáctrường ởnông thôn–có1trườngkhônghọcsinhnàobỏhọc =>Cósựkếthợpchặtchẽgiađìnhvànhàtrường

pdf18 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những tác nhân thay đổi bí ẩn của công ty, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 28/02/2014 LỚP MBA12C – ĐỘI WIN 2CÁC THÀNH VIÊN ĐỘI WIN 28/02/2014 1. Dương Thị Xuân Tiên 2. Võ Trí Dũng 3. Nguyễn Thanh Điền 4. Nguyễn Thanh Nhân 5. Mai Bá Nam 6. Phan Trịnh Dũng Tâm NỘI DUNG 3 Kết luận4 2 Sáu bước trong mô hình PD 3 Vai trò mới của người lãnh đạo 1 Giới thiệu về Positive Deviance (PD) 4“Một nơi nào đó trong tổ chức của bạn, những nhóm người đang thực sự làm những điều khác biệt và tốt hơn. Để tạo ra sự thay đổi lâu dài, cần tìm thấy những nhóm người có sự sai lệch tích cực và thổi bùng ngọn lửa của họ” YOUR COMPANY’S SECRET CHANGE AGENT POSITIVE DEVIANCE LÀ GÌ Lệch chuẩn tích cực PD (Positive Deviance) là một cách tiếp cận để thay đổi hành vi và xã hội dựa trên quan sát rằng trong bất kỳ một cộng đồng nào cũng có những người, tuy không phổ biến nhưng có những hành vi hoặc chiến lược thành công, giúp họ tìm ra giải pháp tốt hơn cho một vấn đề hơn đồng nghiệp của họ, mặc dù phải đối mặt với những thách thức tương tự và không có thêm các nguồn lực hoặc kiến thức hơn đồng nghiệp của họ. Những cá nhân này được gọi lệch chuẩn là tích cực. 528/02/2014 Phương pháp tiếp cận truyền thống để thay đổi Phương pháp theo PD để thay đổi Lãnh đạo là người tiên phong. Lãnh đạo là người hỗ trợ Từ ngoài vào trong Từ trong ra ngoài Dựa vào khiếm khuyết Dựa vào nền tảng sãn có Định hướng vào việc lý luận Định hướng học hỏi Dễ bị đào thải Mở để nhân rộng Chảy từ việc giải quyết vấn đề để hình thành giải pháp Chảy từ việc xác định giải pháp để giải quyết vấn đề Tập trung vào các nhân vật chính Tập trung vào việc mở rộng mạng lưới SO SÁNH 28/02/2014 6 Bước 4: CỤ THỂ HÓA VẤN ĐỀ (Make the problem concrete) Bước 3: TẠO SỰ AN TOÀNĐỂ ĐƯỢC NGHE (Make it safe to learn) Bước 2: XÁC ĐỊNH LẠI VẤN ĐỀ THÔNG QUA THỰC TẾ (reframe through facts) Bước 1: TẠO NHÓM GURU (make the group the GURU) Bước 5: TẬN DỤNG BẰNG CHỨNG THỰCTẾ (Leverage social proof) Bước 6: XÓABỎ KHÁNG LỰC (Confound the immune defense response) 6 SÁU BƯỚC SO SÁNH MÔ HÌNH PD 28/02/2014 8Guru: sư phụ, người thầy Tạo cho cả nhóm trở thành người thầy Nhấn mạnh tầm quan trọng của những nhà vô địch, những người dẫn đầu Tạo nhóm người dám làm cùng 1 chí hướng VD: vấn đề suy dinh dưỡng trẻ em ở Mali, máy tính HP tỏa nhiệt hư hỏng nhanh. BƯỚC 1: TẠO NHÓM GURU (make the group the GURU) Xác định vấn đề - làm chủ vấn đề - hành động (gắn liền các thành viên trong tập thể) 9Nắm bắt vấn đề thực tại Nhìn ra các trường hợp ngoại lệ Định lại các vấn đề tập trung vào các trường hợp ngoại lệ BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH LẠI VẤN ĐỀ THÔNG QUA THỰC TẾ (reframe through facts) VD: giải quyết tỷ lệ bỏ học cao tại các trường ở nông thôn – có 1 trường không học sinh nào bỏ học => Có sự kết hợp chặt chẽ gia đình và nhà trường 28/02/2014 BƯỚC 3: TẠO SỰ AN TOÀN ĐỂ ĐƯỢC NGHE (make it safe to learn)  Người ta sợ điều gì nếu đưa ra ý kiến lạ? Sợ bị chế giễu  Bị trả thù Ảnh hưởng người khác Bằng cách nào giúp ngươi ta cảm giác được an toàn khi đưa ra thay đổi?  Có sự cam kết đáng tin cậy  Đưa ra lý do để họ tin tưởng và chủ động đưa ra thay đổi.  Tạo điều kiện để thay đổi 28/02/2014  Người ta sợ điều gì nếu đưa ra ý kiến lạ? Bạn có dám đưa đề xuất 3 chàng trai này làm đại diện thương hiệu kem đánh răng Plus White? 28/02/2014 BƯỚC 3: TẠO SỰ AN TOÀN ĐỂ ĐƯỢC NGHE (make it safe to learn) BƯỚC 4: CỤ THỂ HÓA VẤN ĐỀ (Make the problem concrete) Con người ta thường:  Không nhìn nhận trực diện vấn đề  Che dấu vấn đề Để đưa ra phương pháp giải quyết phù hợp cần tìm ra phương pháp sinh động nhằm:  Xác định vấn đề cụ thể đang gặp phải  Phát hiện lệch chuẩn tích cực  Tạo cơ hội chia sẻ 28/02/2014 BƯỚC 5: TẬN DỤNG BẰNG CHỨNG THỰC TẾ (Leverage social proof) 13 -Trong tổ chức nhân viên phản ứng lại với sự thay đổi bằng cách: né tránh, chống cự, loại bỏ. -Thấy là tin, chưa thấy là chưa tin. Những sự thay đổi lúc đầu thường không được ủng hộ, để sự thay đổi thành công cần có bằng chứng thực tế thuyết phục nhằm phá bỏ những thủ tục cổ hủ - Khi có một số kết quả áp dụng thành công, các kết quả đó sẽ trở thành bằng chứng thực tế tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ của một quốc gia hoặc một doanh nghiệp 28/02/2014 BƯỚC 6: XÓA BỎ KHÁNG LỰC (Confound the immune defense response) 14 -Tìm ra “Nhóm lệch chuẩn tích cực” trong tổ chức. -Sự thay đổi phải diễn ra tự nhiên, “Thổi bùng ngọn lửa hồng bên trong sẽ tốt hơn thổi ngọn lửa lớn từ bên ngoài”. -Tập trung vào các vần đề đang tồn tại thay vì áp đặt quá nhiều nguyên tắc không cần thiết. - Tìm ra mô hình mới phù hợp hơn + Áp dụngmô hình mới cho tổ chức + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đo lường và đánh giá kết quả thay đổi. 28/02/2014 15 VAI TRÒ MỚI CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO Người lãnh đạo cũng phải có sự thay đổi vai trò, cùng tham gia làm việc như người cấp dưới của mình.  Nhưng vẫn giữ 4 vai trò cơ bản : 1. Quản lý chung, 2. Phân bổ các nguồn tài nguyên khan hiếm, 3. Củng cố để giữ vững đà nghiên cứu phát triển, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để duy trì sự quan tâm 4. Đảm bảo sự phát triển các mục tiêu khi mà tập thể chọn làm mục đích hành động. 28/02/2014 VAI TRÒ MỚI CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO (TT) 16 PD nhấn mạnh đến “Thực hành” hơn là “Kiến thức” “It’s easier to ACT your way into a new way of THINKING, than to THINK your way into a new way of ACTING” 28/02/2014 KẾT LUẬN 17 Những vấn đề phụ thuộc vào trí tuệ mà không đòi hỏi phải thay đổi về hành vi thì không thích hợp với cách tiếp cận PD. Phương pháp này phát huy hiệu quả khi cần có những thay đổi về hành vi và thái độ, nghĩa là khi không có biện pháp khắc phục nào khác và khi những chiến lược đối phó đã thành công còn bị cô lập hoặc bị che đậy. 28/02/2014 THANK YOU! 18

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmba12c_doi_win_1964.pdf
Luận văn liên quan