Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá kinh tế lôi cuốn mọi quốc gia vào vòng xoáy của nó dù là quốc gia tiên tiến hay lạc hậu phát triển hay chậm phát triển . Với điều kiện kinh tế mở, hội nhập cạnh tranh quốc tế, vấn đề mở rộng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước với nhau ngày càng trở nên tất yếu . Đối với nước ta lại càng cực kì quan trọng bởi nó không những thúc đẩy nền kinh tế nước ta đi lên mà còn tạo dựng tiền đề cơ sở cho nhà nước xã hội chủ nghĩa phát triển bền vững và ổn định, có chổ đứng trên trường quốc tế, hội nhập mạnh mẽ vào xu hướng chung của toàn cầu.
Việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế(WTO) khẳng định mức độ tiến bộ mà Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã đạt được trong quá trình chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường tròn 20 năm, kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới. Điều này đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội thuận lợi trên bước đường phát triển kinh tế. Nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi chúng ta phải có những bước đi đúng đắn.
Là thành phố trọng điểm phía Nam, Hồ Chí Minh là nơi có vị trí chiến lược quan trọng và tiềm năng về kinh tế . Đây là trung tâm kinh tế, là nơi đầu tàu của cả nước trong thu hút FDI với lượng vốn FDI lớn.
Tất cả điều kiện trên đã giúp thành phố Hồ Chí Minh có cơ hội thuận lợi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Chủ trương phương hướng của thành phố trong những năm tiếp là tiếp tục tăng cường FDI sao cho tận dụng mọi tiềm năng và thế mạnh vốn có của mình.
Tóm lại, nguồn vốn và sự phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là vô cùng quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
Với kinh nghiệm, môi trường đầu tư tốt, thành phố Hồ Chí Minh đang và sẽ tiếp tục mở rộng, thúc đẩy sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nước, đưa nền kinh tế cả nước đi lên ngang tầm với các nước trên thế giới
24 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3547 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những thành tựu và hạn chế trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI ở TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế nhạp khẩu ở các nền kinh tế mới công nghiệp hóa. Hình thức này xuất hiện do các rào cản thương mại và chi phí vận chuyển cao.
FDI tìm kiếm hiệu quả là hình thức trong đó nhà đầu tư phân bổ một số công đoạn sản xuất ở nước ngoài để tận dụng chi phí nhằm tối ưu hóa quá trình sản xuất, được gọi là FDI theo chiều dọc chủ yếu áp dụng cho các ngành công nghiệp hướng vào xuất khẩu. Hình thức cổ điển nhất của nó là đầu tư sang các nước đang phát triển nhằm tìm kiếm các nguồn lao động chi phí thấp.
FDI tìm kiếm tài sản chiến lược là hình thức xuất hiện ở giai đoạn phát triển cao của toàn cầu hóa sản xuất, khi các công ty đầu tư ra nước ngoài để tìm kiếm khả năng hợp tác nghiên cứu và triển khai (R&D)
2.QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH NGUỒN VỐN FDI:
FDI được hình thành do sự chênh lệch tỉ suất lợi nhuận của vốn đầu tư giữa các nước nhận đầu tư, khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa nước ngoài khắc phục hạn chế của rào cản thuế quan, hạn ngạch buôn bán khai thác lợi thế và cước phí vận tải thấp về nguồn nguyên vật liệu tại chổ, giá nhân công rẻ ở các nước đang phát triển.
Akamastu Kanme(1962) cho rằng: sản phẩm mới đầu được phát minh và sản xuất ở các nước đầu tư sau đó mới được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Tại nước nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu trên thị trường nội địa tăng lên, nên nước nhập khẩu chuyển sang sản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thuật của nước ngoài. Khi nhu cầu của thị trường của sản phẩm mới trên thị trường trong nước bão hòa nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện. Hiện tượng này diễn ra theo chu kỳ và do đó dẫn đến sự hình thành FDI.
- Sự hình thành của FDI được giải thích bằng các lý thuyết kinh tế vĩ mô và vi mô: Ví dụ như : Lý thuyết Stephen Hymer, lý thuyết của Vernon về chu kỳ sản phẩm, lý thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp của Akamatsu, hay lý thuyết Kojima, lý thuyết Krugman về thương mại và đầu tư quốc tế, mô hình lý thuyết Macdougall- Kemp…..
Ở Việt Nam, vấn đề thu hút vốn đầu tư FDI được đặt ra từ lâu.
Luật đầu tư nước ngoài 1987 đã xác định các mô hình tổ chức chủ yếu, hợp đồng kinh doanh xí nghiệp hoặc các công ty liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài.
Năm 1992, có luật sửa đổi bổ sung, mở ra các hình thức mới: khu chế xuất, hợp đồng xây dựng, kinh doanh-chuyển giao (BOT) hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Năm 1996, có luật bổ sung hình thức mới, hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao. Từ kì họp thứ 2, Quốc hội khóa VIII đã thông qua luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đặt cơ sở pháp lý quan trọng đầu tiên cho sư nghiệp thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Thực chất FDI được tiến hành từ mấy thập kỉ qua và ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế thế giới, trong đó có các nước đang phát triển cần sự hổ trợ như Việt Nam, mà ưu tiên hàng đầu là các tỉnh thành phố có hướng phát triển tốt, tiềm năng cao như thành phố Hồ Chí Minh.
3.VAI TRÒ CỦA FDI:
Tại hội nghị tổng kết 20 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 24/1/2008, Bộ trưởng bộ kế hoạch đầu tư Võ Hồng Phúc đã đánh giá cao vai trò của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong 20 năm qua. Nó là nguồn vốn bổ sung quan trọng thúc đẩy tăng trưởng cao đặc biệt là những nước kém hay đang phát triển như Việt Nam: có ít vốn, tích luỹ nội bộ thấp, đưa nước ta từ một nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường.
Thông qua FDI, Việt Nam đã thu hút và chuyển giao được công nghệ cao, góp phần khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong nước như nhân lực, đất đai, tài nguyên dồi dào. Từ đó đóng góp một tỉ lệ không nhỏ vào GDP của cả nước và tăng dần qua các năm:1995:6.5%; 2000:14.8%;2008: 8.027 tỉ USD mặc dù tỉ trọng vốn đầu tư giảm dần: giai đoạn 1994-1995:30-31% đến năm 2005, FDI chiếm 16.3% trong tổng vốn đầu tư xã hội.
FDI còn góp phần vào việc nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu: các dự án đầu tư FDI chú trọng đến những ngành công nghiệp nặng:dầu khí, ô tô, máy điều hoà, xây dựng cơ sở hạ tầng…Ví dụ: 100% vốn đầu tư nước ngoài ở ngành khai thác và sản xuất dầu khí, ô tô, máy điều hoà, 60% cán thép, 76% dụng cụ y tế, 28% xi măng…Mức độ tăng trưởng cao 15.7% và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng trung bình của cả nước chiếm 54.6%(2004).Qua đó tạo điều kiện cho nước ta dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tức là tỉ trọng công nghiệp nhất là công nghiệp chế tạo tăng lên, tỉ trọng nông nghiệp giảm xuống.
Hơn nữa, khu vực đầu tư nước ngoài phát triển sẽ kéo theo các khu vực kinh tế khác phát triển (như doanh nghiệp tư nhân trong nước).Như thế họ sẽ tự đầu tư, đổi mới hoặc liên doanh vào công ti nước ngoài để học hỏi khoa học công nghệ kĩ thuật, kinh nghiệm và kĩ năng quản lí hiện đại, nâng cao năng lực sản xuất. Nếu không họ sẽ bị phá sản.
Các công ty nước ngoài còn cung cấp một lượng lớn công việc, giải quyết việc làm cho người lao động và cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. Hiện tại, các dự án có vốn FDI ở Việt Nam sử dụng khoảng hơn 730.000 lao động, chiếm 1.5% tổng lao động có việc làm. FDI xuất hiện trong các ngành công nghiệp tập trung vốn và sử dụng lao động có trình độ cao, mức thu nhập trung bình của công nhân cũng cao hơn gấp hai lần các doanh nghiệp khác. Họ được tiếp cận với công nghệ hiện đại, kỉ luật lao động tốt, học hỏi các phương thức sản xuất tiên tiến. Nhiều chuyên gia Việt Nam có trình độ có thể hoàn toàn thay thế chuyên gia nước ngoài đảm nhiệm việc quản lí doanh nghiệp và điều khiển các công trình hiện đại. Nó cung gián tiếp tạo việc làm trong các lĩnh vực dịch vụ, ngành công nghiệp phụ trợ thông qua quan hệ mua bán nguyên vật liệu hoặc hàng hoá trung gian. Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đóng góp vào nguồn thu ngân sách nhà nước và địa phương trong quá trình hoạt động kinh doanh thông qua các loại thuế, thu phí vận chuyển.
Đây là những tác động của nguồn vốn FDI đến kinh tế xã hội Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh cũng nằm trong hệ thống ảnh hưởng đó. Là một trong những khu vực có tốc độ phát triển kinh tế hằng năm ở mức cao khoảng 8% và nằm trong vùng trọng điểm phía Nam, có nguồn nhân lực đồi dào, thuận lợi về giao thông, hệ thống cảng biển phát triển, nhiều khu công nghiệp tập trung…thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Và nguồn vốn FDI đã trở thành nguồn vốn quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kinh tế thành phố trở nên năng động, phát triển bậc nhất của cả nước với diện mạo thay đổi theo từng ngày. Sự xuất hiện nhiều khu vực công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao, khu chế xuất: Tân Thuận, Linh Trung, Tân Cảng và một số khu đang có dự án đầu tư như Thủ Thiêm với vốn 1 tỉ USD. Nhiều toà nhà chọc trời, khu thương mại, trung tâm mua sắm mọc lên do các nhà đầu tư rót vốn vào lĩnh vực dịch vụ và bất động sản, cơ sở hạ tầng được xây dựng: cầu đường thuận lợi cho việc đi lại. Nhà nước ta muốn đưa thành phố Hồ Chí Minh thành một cực kinh tế phát triển nhất nước như vậy cũng sẽ kéo theo nhiều tỉnh lân cận phát triển: Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Vũng Tàu… trở thành vành đai kinh tế vững mạnh.
Trong những năm qua, nguồn vốn FDI đã đóng góp một phần không nhỏ vào tổng nguồn vốn đầu tư trên địa bàn thành phố khoảng 30% và 21.5% GDP của thành phố năm 2007. Khu vực doanh nghiệp FDI có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất: 22%/năm. Ngoài sự chuyển giao công nghệ cao, khu vực này đã giải quyết một số các vấn đề bức xúc xã hội như việc làm, nhà ở, phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống của người dân.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI GÓP PHẦN THU HÚT NGUỒN VỐN FDI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
Thaønh phoá Hoà Chí Minh laø vuøng noái lieàn Ñoâng Nam Boä vaø ñoàng baèng Soâng Cöûu Long, phía Baéc giaùp tænh Bình Döông, Taây Baéc giaùp tænh Taây Ninh, Đoâng vaø Ñoâng Baéc giaùp tænh Ñoàng Nai, Đoâng Nam giaùp tænh Baø Ròa – Vuõng Taøu, Taây vaø Taây Nam giaùp tænh Long An vaø Tieàn Giang. Naèm ôû Mieàn Nam Vieät Nam, Thaønh phoá Hoà Chí Minh caùch Haø Noäi 1730 km theo ñöôøng boä, trung taâm Thaønh phoá caùch bôø bieån Ñoâng 50 km theo ñöôøng chim bay.Vôùi vò trí taâm ñieåm cuûa khu vöïc Ñoâng Nam AÙ ,Thaønh phoá Hoà Chí Minh laø moät ñaàu moái giao thoâng quan troïng veà caû ñöôøng boä , ñöôøng thuyû vaø ñöôøng khoâng, noái lieàn caùc tænh trong vuøng vaø cuõng laø cöûa ngoõ quoác teá.
+Khí haäu : Naèm trong vuøng trong vuøng nhieät ñới gioù muøa caän xích ñaïo, Thaønh phoá Hoà Chí Minh coù nhieät ñoä cao ñeàu trong naêm vaø hai muøa möa –khoâ roõ reät .Löôïng möa trung bình ñaït 1949mm/yeân moät naêm. Thaønh phoá Hoà Chí Minh chòu aûnh höôûng bôûi hai höôùng gioù chính laø gioù muøa Taây-Taây Nam vaø Baéc –Ñoâng Baéc coù theå noùi Thaønh phoá thuoäc vuøng khoâng coù gioù baõo
+ Cô sôû haï taàng:
Heä thoáng thoâng tin lieân laïc:
Laø moät trong hai trung taâm truyeàn thoâng cuûa Vieät Nam ,Thaønh phoá Hoà Chí Minh hieän nay coù 38 ñôn vò baùo chí thaønh phoá vaø 113 NXB
Heä thoáng thoâng tin lieân laïc raát phaùt trieån nhieàu maïng ñieän thoaïi ra ñôøi caïnh tranh laãn nhau taïo neân mang löôùi roäng khaép vôùi giaù caû phuø hôïp vaø chaát löôïng toát taïo ñieàu kieân thuaän lôïi ñaùp öùng moïi nhu caàu cuûa khaùch haøng. Dòch vuï böu ñieän vaø internet phaùt trieån roäng khaép trôû thaønh ngöôøi baïn thaân thieát giuùp moïi ngöôøi caäp nhaät trao ñoåi thoâng tin vaø keát noái baïn beø trong nöôùc vaø quoác teá
Laõnh ñaïo thaønh phoá ñaëc bieät quan taâm phaân boå ngaân saùch cho caùc döï aùn cung caáp cô sôû haï taàng nhö caàu ñöôøng ñieän nöôùc saün saøng tôùi chaân haøng raøo cuûa caùc döï aùn tieàm naêng.Trong ñoù chuù troïng ñaàu tö vaøo lónh vöïc caûng bieån , naêng löôïng, caùc tuyeán ñöôøng cao toác vaønh ñai keát noái caùc tænh.
Heä thoáng saân bay lieân tænh quoác teá ngaøy caøng ñöôïc môû roäng . Beân caïnh caùc haõng haøng khoâng trong nöôùc coøn coù caùc haõng cuûa nöôùc ngoaøi taïo lích trình bay ña daïng phuïc vuï toát nhu caàu ñi laïi giao löu trong vaø ngoaøi nöôùc.
Ngoaøi ra caûng bieån cuõng laø moät trong nhöõng ñieåm giuùp thu huùt voán ñaàu tö cuûa nöôùc ngoaøi. Caûng Saøi Goøn laø caûng quoác teá raát thuaän tieän cho vieäc giao löu xuaát nhaäp khaåu haøng hoùa. Ñaàu tö caûng bieån ñoøi hoûi nguoàn voán cöïc lôùn vaø thaät laø khoù cho ngaân saùch khi cuøng luùc lo quaù nhieàu voán ñeå ñaàu tö. Moät höông môû ñöôïc Nhaø nöôùc khuyeán khích laø keâu goïi ñaàu tö tö nhaân vaø ñaây chính laø cô hoäi cho caùc “ ñaïi gia” caûng bieån nöôùc ngoaøi boû voán vaøo Vieät Nam ñaàu tö caûng bieån. Nhöõng tín hieäu ñaàu tieân cho thaáy nhieàu khaû quan. Theo quy hoaïch ñeán 2010, ñònh höôùng ñeán 2020 thì heä thoáng caûng bieån coù khaû naêng thoâng qua 100 trieäu taán haøng hoùa. Tuy nhieân, soá lieäu caùc chuyeân gia kinh teá bieån cung caáp thì con soá thöïc teá hieän nay ñaõ vöôït quaù xa döï baùo. Cuï theå, naêm 2006 löôïng haøng hoùa thoâng qua cảng bieån ñaõ leân 154,498 trieäu taán, taêng 11,2% so vôùi naêm 2005. Trong ñoù caûng Saøi Goøn ñaõ xeáp dôõ 1,47 trieäu FEUs, trong khi döï baùo cuûa caùc nhaø tö vaán, keå caû tö vaán nöôûc ngoaøi ñeán 2010 container qua caûng Saøi Goøn laø 2 trieäu FEUs.
Ñaàu thaùng 8 naêm 2006 coâng ty caûng container trung taâm Saøi Goøn (SPCT) vôùi toång soá voán ñaàu tö laø 249 trieäu USD ñaàu tö khai thaùc caûng container chuaån quoác teá vôùi chieàu daøi 950 meùt ,roäng 40 ha, coâng suaát döï kieán ñaït 1,5 trieäu FEUs .
+ Thuû tuïc haønh chính:
Ngoaøi ra thaønh phoá ñaõ coù nhöõng caûi bieán veà thuû tuïc haønh chính trong nhöõng naêm qua nhaèm taïo ñieàu kieän thu huùt voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi vaøo thaønh phoá .Baø Ñoã Thò Ñònh toång giaùm ñoác Coâng ty lieân doanh Anova, coâng ty chuyeân saõn xuaát thuoác thuù y cho hay,hieän giaáy pheùp, ñôn töø lieân quan ñeán ñaàu tö ñöôïc thöïc hieän nhanh hôn nhieàu “neáu tröôùc ñaây 1 döï aùn ñöôïc caáp pheùp phaûi maát töø 3 ñeán 6 thaùng, khoaûng thôøi gian naøy ñaõ ruùt xuoáng ñaùng keå, hieän chæ coøn 1 thaùng “, baø Ñònh noùi .
Caàu thò vaø luoân tìm caùc bieän phaùp ñeå caûi thieän moâi tröôøng ñaàu tö -kinh doanh laø öu ñieåm noåi baät cuûa thaønh phoá. Ñeán nay thuû tuïc ñaõ ñöôïc caûi tieán raát nhieàu: Moâ hình “1 cöaû lieân thoâng”taïi sôû keá hoaïch ñaàu tö’ vôùi cô quan thueá vaø coâng an ñaõ giuùp chæ trong voøng 15 ngaøy laøm vieäc laø doang nghieäp ñöôïc caáp giaáy chöùng nhaän ñaêng kí kinh doanh, con daáu vaø maõ soá thueá. Ñoái vôùi caùc döï aùn ñaàu tö nöôùc ngoaøi, thaønh phoá giao sôû keá hoaïch ñaàu tö laøm ñaàu moái nhaø ñaàu tö chæ caàn noäp hoà sô 1 laàn taïi sôû keá hoaïch ñaàu tö , coøn vieäc xin yù kieán caùc boä ngaønh lieân quan hay thaäm trí trình chính phu û(ñoái vôùi caùc döï aùn ñaëc bieät) cuõng ñeàu do sôû laøm vaø aán ñònh thôøi haïn traû chöù khoâng ñeå nhaø ñaàu tö caàm hoà sô ñeán taát caû caùc cô quan nhö tröôùc.Taïo ñieàu kieän cho nhaø ñaàu tö nöôùc ngoaøi vaø thaân nhaân cuûa hoï ñeán thaønh phoá, sôû keá hoaïch ñaàu tö coøn caáp theû öu tieân laøm thuû tuïc taïi saân bay ñeå khoâng phaûi chôø ñôïi.Vôùi tình hình hieän nay ,nhaø ñaàu tö ôû baát cöù nôi ñaâu treân theá giôùi cuõng coù theå “nhaáp chuoät” vaøo caùc trang web cuûa Thaønh phoá ñeå tìm hieåu vaø ñaêng kyù theû öu tieân tröôùc khi ñeán thaønh phoá xuùc tieán ñaàu tö. Saép tôùi, Thaønh phoá coøn môû heä thoáng caáp pheùp ñaàu tö nöôùc ngoaøi qua maïng ñeå taïo thuaän tieän hôn nöõa cho caùc nhaø ñaàu tö.
Maët khaùc söï phaân bieät giöõa nhaø ñaàu tö trong vaø ngoaøi nöôùc ñaõ daàn ñöôïc xoùa boû .Theo giaùm ñoác ñieàu haønh taøi chính Vinacapital Group, Louis Nguyeãn hieän nay chuùng ta ñang tieán ñeán giai ñoaïn cuoái cuûa quaù trình coå phaàn hoùa. Haàu heát caùc coâng ty nhaø nöôùc lôùn ñeàu ñöôïc coå phaàn hoùa ñaëc bieät laø caùc ngaønh ñoäc quyeàn nhö : dòch vuï böu chính vieãn thoâng, taøi chính, ñieän vaø daàu khí”ñieàu naøy cho thaáy moâi tröôøng ñaàu tö Vieät Nam noùi chung vaø thaønh phoá noùi rieâng seõ ngaøy caøng thoâng thoaùng vaø haáp daãn hôn’’ Louis nhaán maïnh . Moät soá chính saùch öu ñaõi theo luaät ñaàu tö nhö : thueá thu nhaäp doanh ngieäp 0% cho 4 naêm ñaàu coù thu nhaäp chòu thueá, giaûm 50% thueá thueá thu nhaäp doanh nghieäp cho thu nhaäp chòu thueá trong 9 naêm keá tieáp
+Nguoàn nhaân löïc:
Moät trong soá nhöõng lyù do maø caùc nhaø ñaàu tö choïn Thaønh phoá Hoà Chí Minh laøm nôi ñaàu tö coù trieån voïng laø do nguoàn nhaân löïc coù trình ñoä cao vaø giaù nhaân coâng reû. So vôùi caùc ñoái thuû caïnh tranh trong khu vöïc coù theå keát luận raèng chaát luôïng nguoàn nhaân löïc thaønh phoá Hoà Chí Minh ñuôïc ñaùnh giaù cao,
+Ñònh höôùng ngaønh ngheà:
Thaønh phoá cuõng coù nhöõng ñònh höôùng roõ raøng veà lónh vöïc ngaønh ngheà thu huùt FDI : khuyeán khích FDI vaø caùc ngaønh dòch vuï, coâng nghieäp kyõ thuaät cao coù haøm löôïng chaát xaùm vaø taïo ra giaù trò gia taêng cao, caùc döï aùn öùng duïng coâng ngheä thoâng tin, coâng ngheä sinh hoïc, ñieän töû, vaät lieäu môùi, vieãn thoâng, saûn xuaát phaùt trieån keát caáu haï taàng kinh teá-xaõ hoäi vaø caùc ngaønh maø Thaønh phoá coù nhieàu lôïi theá caïnh tranh gaén vôùi coâng nhgeä hieän ñaïi, taïo theâm nhieàu vieäc laøm, goùp phaàn chuyeån dòch cô caáu kinh teá cuûa thaønh phoá, khuyeán khích caùc nhaø ñaàu tö töø taát caû caùc nöôùc vaø vuøng laõnh thoå ñaàu tö vaøo Thaønh phoá Hoà Chí Minh, nhaát laø caùc nhaø ñaàu tö nöôùc ngoaøi coù tieàm naêng lôùn veà taøi chính vaø naém coâng ngheä nguoàn töø caùc nöôùc coâng nhgeä phaùt trieån. Quan taâm nhieàu hôn ñeán coâng taùc thu huùt caùc nguoàn voán ñaàu tö tröïc tieáp nöôùc ngoaøi coù chaát löôïng ñaëc bieät chuù troïng thu huùt voán cuûa caùc taäp ñoaøn ña quoác gia.
+ Ngoaøi ra moät ñieàu raát quan troïng maø caùc nhaø ñaàu tö choïn Vieät nam noùi chung vaø Thaønh phoá Hoà Chí Minh noùi rieâng laø do coù neàn chính trò oån ñònh giuùp caùc nhaø ñaàu tö yeân taâm saûn xuaát vaø phaùt trieån.
2.THÀNH TỰU FDI Ở THÀNH PHỐ HÔ CHÍ MINH
Thành tựu: Thành phố Hồ Chí Minh là
Dự án FDI được cấp giấy phép từ năm 1996-2008 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Đơn vị: Triệu USD
Năm
Số dự án
Vốn đầu tư
1996
114
1376
1997
89
1179
1998
90
707
1999
109
417
2000
122
224
2001
182
619
2002
223
314
2003
203
315
2004
247
459
2005
309
604
2006
288
2021
2007
496
228
9/2008
405
340
Dự án FDI được cấp phép 8 tháng đầu năm năm 2008 theo lĩnh vực đầu tư
(Đợn vị ngàn USD)
Số dự án
Số vốn đăng kí
Tổng số
Vốn điều lệ
Tổng số
772
46324397
13248441
Dầu khí
7
10572380
2310380
Công nghiệp nặng
156
9589546
3835655
Công nghiệp nhẹ
198
1729908
654807
Công nghiệp thực phẩm
29
317821
173017
Xây dựng
65
312964
127615
Nông lâm nghiệp
32
200420
116502
Thuỷ sản
3
435
435
Dịch vụ
205
926562
266233
GTVT,bưu điện
13
45646
14315
Khách sạn,du lịch
21
8773879
1783405
Tài chính ngân hang
1
18200
18200
Văn hoá ,y tế, giáo dục
12
419587
28197
Xây dựng cơ sở hạ tầng KCX-KCN
5
137250
36167
Xây dựng khu đô thị mới
3
4768750
2018750
Xây dựng văn phòng căn hộ
22
8511049
1864763
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Khu chế xuất Tân Thuận là một trong những khu chế xuất thành công nhất của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương hiện nay..
Các sự kiện quan trọng năm 1995 mang tính lịch sử, kí kết hiệp định hợp tác VN-EU, Việt Nam gia nhập hiệp Là trung tâm kinh tế của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh là động lực của nền kinh tế cả nước đã và đang từng bước vươn ra hội nhập với khu vực và toàn cầu. Thành phố đã đóng góp tỷ trọng ngày càng lớn vào nền kinh tế chung của Việt Nam với hơn 40% kim ngạch xuất khẩu, 1/30 tổng thu ngân sách quốc gia, gần 30% giá trị sản xuất công nghiệp, hơn 20% tổng sản phẩm trong nước. Trong sự nỗ lực chung của các thành phần kinh tế, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) ngày càng khẳng định vai trò là một trong những động lực quan trọng và có những đóng góp hiệu quả vào tăng trưởng kinh tế của Thành phố.
Kể từ khi Luật Đầu Tư nước ngoài ban hành tại Việt Nam 1987, Thành phố đã là một trong những trung tâm thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước. Những năm gần đây, các tín hiệu vui về sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và ổn định của Việt Nam đã làm các nhà ĐTNN bắt đầu cảm thấy yên tâm hơn và đang quay trở lại để tiếp tục mở rộng đầu tư và đầu tư vào những dự án mới
Mặc dù vậy, những năm qua, thành phố Hồ Chí Minh cũng thể hiện được vai trò là trung tâm thu hút đầu tư nước ngoài của toàn vùng. Trong việc thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài hơn 10 năm qua, ngoài chính sách chung của cả nước, Thành phố cũng đã chủ động, sáng tạo để đẩy mạnh việc thu hút đầu tư . Việc chuẩn bị các dự án kêu gọi đầu tư đã được thực hiện ngay từ những năm đầu, công tác quy hoạch được xúc tiến, nhất là việc đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật.
Thành phố là nơi đi đầu trong cả nước về phát triển các khu chế xuất và khu công nghiệp đồng thời là nơi thành công nhất so với cả nước, tiêu biểu là khu chế xuất. Khu chế hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và thiết lập quan hệ ngoại giao, khai thông dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Từ giữa năm 1997, TP.HCM cùng với một số địa phương khác được chính phủ phân cấp cấp phép các dự án đầu tư nước ngoài (từ 10 triệu USD trở xuống) và cho đến nay Thành phố đã thực hiện tốt việc phân cấp này. Số dự án đầu tư nước ngoài do Thành phố cấp phép ngày càng tăng.
Từ năm 1997 đến năm 2000 vẫn chưa có sự thay đổi. Hình thức 100% vốn nước ngoài 43,1% và có xu hướng tăng lên tập trung trong ngành kinh doanh bất động sản ( khách sạn, văn phòng, khu chế xuất, khu công nghiệp) trên 50%. Đầu tư cơ sở hạ tầng nhất là viễn thông 60.4%, dịch vụ và thương mại còn chiếm tỉ trọng nhỏ 0.9%.
Nguồn vốn FDI luôn chiếm bình quân khoảng 30% tổng số vốn đầu tư trên toàn thành phố. Khu vực các doanh nghiệp FDI cũng luôn có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất, bình quân 22%/năm trong 10 năm trở lại đây, góp phần tăng trưởng cao của kinh tế thành phố.
Hết tháng 7/2000 trong buổi tồng kết trên địa bàn thành phố có 862 dự án còn hiệu lực hoạt động, chiếm 32,3% số doanh nghiệp có vốn đăng kí 10,5 triệu USD. Vốn FDI luôn có nhịp độ tăng trưởng nhanh.
Riêng năm 2006 được cho là năm khởi đầu cho một làn sóng đầu tư mới là năm có lượng vốn FDI đổ về thành phố cao nhất từ năm 1988 đến nay. Thành phố thu hút một lượng vốn đầu tư ( kể cả tăng vốn cho các dự án đang hoạt động) là 2,234 tỷ USD, tăng gấp 2,32 lần về số vốn đầu tư so với năm 2005. Thực tế cho thấy riêng trong năm 2006, khu vực này đã đạt giá trị tổng sản phẩm thực tế là 40.915 tỷ đồng, chiếm 20% GDP của thành phố và đạt mức tăng trưởng 12,9% so với năm trước, đóng góp 2,4% vào mức tăng trưởng chung 12,2%. Nhờ sản xuất và kinh doanh phát triển, các Doanh Nghiệp FDI ngày càng đóng góp lớn hơn vào thu ngân sách. Riêng năm 2006, mức đóng góp này đã đạt 7.520 tỷ đồng, chiếm 20,9% tổng thu nội địa của thành phố, đạt mức tăng 21,9%.
Năm 2007, Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và ủy viên không thường trực hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc (2008_2009).
Năm 2007, với 2,5 tỷ USD vốn FDI dự kiến Thành Phố Hồ Chí Minh trở thành một trong 3 tỉnh thành (Hà Nội, TPHCM Và Đồng Nai) có lượng vốn FDI cao nhất nước, thế nhưng nếu nhìn vào cơ cấu vốn, nhiều người không khỏi giật mình khi phần lớn đều đổ vào bất động sản
Quý I/2007, con số này là 1.822 tỷ đồng, đã chiếm 21,5% tổng thu nội địa. Đến cuối tháng 4/2007, Thành phố đã có tổng cộng 2.260 dự án FDI còn hiệu lực hoạt động với tổng vốn đầu tư 14.746 triệu USD. Các số liệu thống kê cho thấy số vốn đầu tư vào các ngành công nhiệp và xây dựng chiếm khoảng hơn 49% và số vốn đầu tư vào các ngành dịch vụ chiếm gần 51%. tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn năm 2006 đạt 66.978 tỷ đồng, năm 2007 là 84.520 tỷ đồng..
Tháng mười một 2007, theo báo cáo mới nhất của Bộ KH - ĐT, từ đầu năm đến nay, TP.HCM đã thu hút được thêm gần 2 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Chín tháng đầu năm, Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút trên 8 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm cả vốn đăng ký mới và vốn bổ sung, tăng 6 lần so với cùng kỳ năm trước và là mức cao nhất từ trước đến nay. Trong số này có nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao như dự án đầu tư xây dựng Công ty TNHH Jabil (Singapore) sản xuất bản vi mạch in với vốn 100 triệu USD, nhà máy mega của Tập đoàn Intel với tổng vốn đầu tư sau khi điều chỉnh là 1,04 tỷ USD. Tại khu công nghệ cao của Thành phố, mới đây Tập đoàn Nidec Nhật Bản cũng đã khánh thành 2 nhà máy Nidec Corporation và Nidec Sankyo – bước đi đầu tiên trong cam kết đầu tư 1 tỷ USD của tập đoàn này tại đây.
Trong lĩnh vực công nghiệp, chính các doanh nghiệp có vốn ĐTNN với những thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu dịch vụ xuất khẩu. Đây là bước đầu trong công tác chuyển dịch cơ cấu ngành, phù hợp với chủ trương của thành phố là ưu tiên thu hút những dự án có hàm lượng cộng nghệ cao để nâng cao hiệu quả của các sản phẩm công nghiệp.
Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, trong tổng vốn đầu tư trên có 7,83 tỷ USD là vốn đăng ký mới của 405 dự án; số còn lại là vốn tăng thêm của 110 dự án đang triển khai. Những lĩnh vực thu hút đầu tư chủ yếu vẫn là bất động sản, công nghệ thông tin, tài chính và công nghiệp.
Chiếm ngôi đầu bảng về quy mô vốn là dự án xây dựng khu đô thị đại học quốc tế Berjaya của nhà đầu tư Malaysia với 3,5 tỷ USD. Tiếp đến là các dự án khu công viên phần mềm Thủ Thiêm với 1,2 tỷ USD, trung tâm tài chính tại quận 10 với 930 triệu USD, phát triển phần mềm và kinh doanh bất động sản của Công ty phát triển nguồn nhân lực Việt Nhật với trên 610 triệu USD, xây dựng khu y tế kỹ thuật cao với 400 triệu USD.
Có được thành công này là do thành phố đã tích cực triển khai các nhóm giải pháp về kiềm chế lạm phát và phát triển kinh tế, đồng thời không ngừng đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc xem xét và cấp giấy chứng nhận đầu tư, về giải phóng mặt bằng và chuẩn bị nguồn đất cho các dự án đầu tư. Chín tháng đầu năm cũng ghi nhận sự ổn định và tăng trưởng cao của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 19%, dẫn đầu so với trên 4% của khu vực nhà nước địa phương và 11,2% của khu vực ngoài nhà nước.
Tính đến thời điểm này, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 3.045 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư trên 25,3 tỷ USD; tăng trên 9,5 tỷ USD so với cùng thời điểm này năm ngoái. Ông Thái Văn Rê, Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư, cho biết TPHCM hiện nay có 2.484 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chiếm tỷ trọng 31,5% số dự án của cả nước, với tổng vốn đăng ký khoảng 16 tỷ USD, chiếm 22,3% tổng vốn đầu tư của cả nước. Nhiều dự án đã hoàn thành các thủ tục và đang chờ được cấp phép. Ông Rê cũng khẳng định, tuy còn nhiều khó khăn, đặc biệt là quỹ đất dành cho các nhà đầu tư ngày càng ít nhưng TP vẫn có những lợi thế về hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện với hệ thống cảng, sân bay; nguồn cung cấp nhân lực theo yêu cầu, công nghiệp phụ trợ sẵn sàng; bộ máy quản lý hành chính thạo việc... Thực tế hiện nay ngày nào cũng có các nhà đầu tư nước ngoài đến tìm hiểu tình hình quy hoạch địa điểm đất, các chính sách và thủ tục liên quan đến đầu tư...
Từ đầu năm đến nay, đã có thêm 126 dự án đầu tư có vốn nước ngoài được cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký lên đến 1947 triệu USD, trong đó có 86 dự án có 100% vốn nước ngoài với tổng vốn đăng ký 965,7 triệu USD, chiếm 49,6% tổng vốn đăng ký, còn lại 40 dự án khác là liên doanh với tổng vốn đăng ký 981.3 triệu USD, chiếm 50,4% tổng vốn đăng ký. Thành phố đã cấp phép đầu tư cho hơn 400 dự án mới với tổng vốn đăng ký gần 1,7 tỷ USD và cấp phép bổ sung vốn cho 125 dự án khác, với số vốn tăng thêm là hơn 286 triệu USD.
Đặc biệt, trong đó có 59 dự án thuộc ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn, nhưng lại chiếm đến 97,7% tổng vốn đầu tư đăng ký (1.902 triệu USD) còn lại các dự án thuộc các ngành như xây dựng, công nghiệp...
Theo Sở Kế hoạch & Đầu tư (KH&ĐT) TP. Hồ Chí Minh, trong 6 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kể cả tăng vốn, đăng ký đầu tư vào thành phố là 7,134 tỷ USD, tăng gấp 10 lần so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó, có 197 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký là 7,031 tỷ USD, tăng 12 lần so với cùng kỳ. Tổng số dự án FDI còn hiệu lực trên địa bàn thành phố là 2.837 dự án, với tổng vốn đăng ký là 24,352 tỷ USD.
Đầu tư nước ngoài tại TP.HCM trong thời gian này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn, với 166 dự án có tổng vốn đầu tư gần 970 triệu USD. Tiếp theo là ngành công nghiệp, với 120 dự án có tổng vốn gần 264 triệu USD. Hàn Quốc là quốc gia có số dự án nhiều nhất trong số 33 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào TP.HCM, với 128 dự án có tổng vốn hơn 815 triệu USD.Tính đến thời điểm này, TP.HCM có gần 2.560 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực hoạt động, với tổng vốn đăng ký gần 16,5 tỷ USD, tăng hơn 21% về số dự án và 15% về số vốn so với cùng kỳ năm trước. Cũng trong 11 tháng, thành phố đã có thêm hơn 15.800 doanh nghiệp ngoài quốc doanh được cấp phép hoạt động, với số vốn đăng ký 124.100 tỷ đồng.
Bà Rịa Vũng Tàu có số vốn đăng kí dẫn đầu, tiếp đến là TP.Hồ Chí Minh với 7,9 tỉ USD chiếm 17,1% trong 8 tháng đầu năm 2008……
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt kết quả khá cao. Trong tháng 9/2008 cả nước có 113 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng kí 9.9 tỷ USD, nâng tổng số dự án cấp mới từ đầu năm đến 22/9/208 lên 885 dự án với tổng vốn đăng kí 56.3 tỷ USD, trong đó lĩnh vực công nghiệp và xây dựng 32.3 tỷ USD, chiếm 57.5% tổng vốn đăng kí, lĩnh vực dịch vụ 23.7 tỷ USD, chiếm 42.1%. Nếu tính cả 855.7 triệu USD vốn đăng kí tăng thêm của 225 dự án cấp phép cá năm trước thì tổng vốn đăng kí 9 tháng că nước là 57.1 tỷ USD, gấp 5 lần so với cùng kì năm 2007; vốn thực hiện đạt 8.1 tỷ USD, bằng 14.2% vốn đăng kí và tăng 37.3% so với 9 tháng năm 2007. Trong 9 tháng vừa qua, trong số 43 tỉnh-thành phố trực thuộc trung ương cấp giấy phép đầu tư trực tiếp cho các đối tác nước ngoài thì tp Hồ Chí Minh đạt gần 8 tỷ USD, chiếm 14.2% cả nước. Số dự án đầu tư trược tiếp của nước ngoài thời gian gần đây tăng nhanh. Điều đó cho thấy, mặc dù tình hình kihn tế và điều kiện ở thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn nhiều khó khăn nhưng đó vẫn là điểm đến khá tin cậy và hấp dẫn các nhà đầu tư quốc tế.
10 địa phương có số vốn đăng ký lớn nhất
Địa phương
Số dự án
Số vốn đăng kí
(Tỷ USD)
Tỷ trọng/ tổng vốn
dăng ký (%)
BÀ RỊA-VŨNG TÀU
4
9.3
21
TP.HỒ CHÍ MINH
172
7.9
17.8
HÀ TĨNH
1
7.88
17.7
THANH HOÁ
3
6.2
13.9
PHÚ YÊN
1
4.3
9.8
ĐỒNG NAI
44
1.8
4
KIÊN GIANG
1
1.6
3.7
BẮC NINH
25
0.93
2.0
HÀ NỘI
109
0.73
0.16
LONG AN
44
0.57
0.13
` (Nguồn: Tổng cục thống kê )
3. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN FDI
Việc thu hút nguồn vốn đầu tư trưc tiếp từ nước ngoài (FDI) tại TP. Hồ Chí Minh có nhiều thuận lợi và đã đạt được những thành tựu nổi bật. Thế nhưng, bức tranh đầu tư nước ngoài không chỉ có toàn màu hồng. Bên cạnh sự hấp dẫn của nó cho một nền kinh tế tăng trưởng nhanh thì vẫn tồn tại một số hạn chế cần đặt sự quan tâm của chúng ta để làm sao giải quyết được những bất lợi đó một cách hiệu quả nhất. Sau đây chúng tôi xin đề cập một số hạn chế đáng chú ý của Việt Nam nói chung cũng như tp Hồ Chí Minh nói riêng trong việc thu hút nguồn vốn FDI
:
3.1 HẠN CHẾ TRONG VIỆC THU HÚT NGUỒN VỐN FDI:
Tp. Hồ Chí Minh vẫn thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mạnh nhờ tính hấp dẫn của môi trường kinh doanh. Song có 4 vấn đề chính đang trở thành nỗi lo của nhà đầu tư là hạ tầng cơ sở yếu kém, thiếu nguồn nhân lực, thủ tục tài chính và quy hoạch thành phố. Có thể nói chính những trở ngại này đã làm cho tình hình giải ngân vốn diễn ra rất chậm:
3.1.1 CƠ SỞ HẠ TẦNG YẾU KÉM:
Tại hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ 2007, các nhà đầu tư nước ngoài gần như đều nhất trí cho rằng:”cơ sở hạ tầng chưa thỏa đáng và quá tải là một trong những rào cản chính cho sự tăng trưởng của họ tại Việt Nam. Mặc khác, đất đai và cơ sở hạ tầng của thành phố giá cao hơn các địa phương khác,lại không còn nhiều-quỹ đất đã giải phóng mặt bằng để sẵn sàng giao cho nhà đầu tư thì rất ít. Hạ tầng cơ sở và ngành công nghiệp phụ trợ còn nhiều bất cập.”
Chi phí bất động sản, cho thuê văn phòng quá cao so với các nước láng giêng.Thị trường vốn, quyền sở hữu trí tuệ, hạ tầng viễn thông… cũng được các nhà đầu tư nước ngoài đặt ra với lãnh đạo TP HCM như những đảm bảo an toàn đầu tư cho doanh nghiệp.
Tình trạng quá tải của hệ thống giao thông đô thị -đặc biệt là nạn kẹt xe-thường được nhắc đến như một minh họa cho sự yếu kém của cơ sở hạ tầng, gây lãng phí thời gian ,làm trễ nại viêc vận chuyển hàng hóa xuất khẩu.
Việc cung cấp điện, thông tin liên lạc, giao thông …chưa đủ độ tin cậy đang tạo thêm chi phí thời gian và tiền bạc cho doanh nghiệp.
Nhiều nhà đầu tư cũng đã tỏ ra lo ngại về nguy cơ tắc nghẽn cảng biển tại tại TP.Hồ Chí Minh, làm cho hàng hoá ứ đọng trong thời gian qua vẫn còn nguyên tính thời sự. Việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng cảng biển chưa xứng tầm, khả năng đáp ứng của các cảng biển ngày càng lỗi thời hơn. CM Walter Blocker dự báo trong tương lai gần các cảng của TP.HCM sẽ không thể đáp ứng nhu cầu đối với lượng tàu hàng container, và khả năng tình hình này sẽ ngày càng nghiêm trọng trước khi cảng Cái Mép đưa vào hoạt động năm 2010. Đây sẽ là nguy cơ rất lớn ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư vào Tp. Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
3.1.2 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CÒN PHỨC TẠP :
Báo cáo Môi truờng kinh doanh 2008 được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố tháng 9/2007 đã đánh giá các bước thủ tục, thời gian và chi phí bỏ ra để giải quyết các giấy phép hoạt động kinh doanh trong ngành xây dựng ở Việt Nam tương đi cao so với các nước trong khu vực.Nhà đầu tư mất 14 bước thủ tục, 194 ngày và 373,6% thu nhập bình quân đầu người, trong khi mức bình quân toàn khu vực là 185% mức thu nhập bình quân; thậm chị nước láng giềng Thái Lan chỉ là 10,7%.
Đây là hậu quả của việc áp dụng chính sách thiếu nhất quán, khó khăn trong việc tiếp nhận đồng vốn FDI do không thể tiến hành sớm việc đền bù giải tỏa-vì nhiều lí do khác nhau-để giao đất cho nhà đẩu tư. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tỉ lệ thực hiện vốn đầu tư nước ngoài ngày càng thấp và hạn chế việc tiếp nhận các dự án mới có số vốn lớn.
Tuy nhiên, những nỗ lực chủ quan của các ban ngành trong quá trình giảm phiền hà và đơn giản hóa thủ tục hành chính chưa đạt được những kết quả như mong muốn.
3.1.3 SƯ THIẾU HỤT NGUỒN NHÂN LỰC
So với yêu cầu của nền kinh tế và so với các nước thì chất lượng nguồn nhân lực nước ta rất hạn chế, dù lao động Việt Nam được đánh giá là cần cù và thông minh.Tính đến nay chúng ta chỉ mới có 32% lưc lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật, trong khi đó con số này của các nền kinh tế công nghiệp mới là 60-70%.Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm/10 điểm,trong khi Ấn Độ là5,76, Trung Quốc 5,73, Malaisia 5,59, Hàn Quốc 6,91.
Cái gọi là lợi thế cạnh tranh do giá nhân công rẻ đã trở thành vô nghĩa khi Việt Nam với năng suát thấp đã là một trong những nguyên nhân đẩy giá thành sản phẩm lên cao.Đáng ngại hơn là chúng ta vừa thiếu cả thầy vừa thiếu cả thợ. Thiếu”thầy” tức là thiếu đội ngũ cán bộ quản lý và các chuyên gia giỏi để vận hành nền kinh tế có hiệu quả, mà theo con số dự đoán chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu. Còn thiếu “thợ” là thiếu đội ngũ công nhân lành nghề và có tính chuyên nghiệp cao,một thách thức chưa biết bao giờ chúng ta mới có thể vượt qua, dù đã được báo động từ hơn mười năm nay .Đây chính là trách nhiệm của ngành giáo dục và đào tạo.
3.1.4 QUY HOẠCH THÀNH PHỐ:
Công tác quy hoạch còn có những bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành còn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với các cam kết quốc tế.
Gía đất đai ở thành phố thì đắt đỏ.Giá san lấp mặt bằng cao, đền bù lớn. Điều này làm cho thị trường bất động sản không hoàn hảo dễ dẫn đến độc quyền trong cạnh tranh, tạo nên cơn sốt giá, nâng giá đất giả tạo, làm cho quy hoạch trở nên khó khăn, chậm trong việc giải toả đền bù.
Vấn đề nhà ở, giao thông vận tải, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, môi sinh môi trường đô thị ở TP.Hồ Chí Minh không hợp lý, còn nhiều bất cập.
3.1.5 .MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI KHÁC:
Việc tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư vẫn còn theo cách cũ, nặng về hình thức và thiếu cụ thể; chưa có sự phối hợp giữa địa phương với các bộ, ngành trung ương, vẫn còn tình trạng chồng chéo. Nội dung xúc tiến đầu tư vẫn còn mang nặng tính quảng bá, giới thiệu tiềm năng chứ chưa đề ra được một chiến lược xúc tiến đầu tư dài hạn, có chiều sâu. Một số vấn đề tồn tại có thể nói là điểm yếu của Việt
Bên cạnh đó, Chính sách nội địa hoá chưa thoả đáng, Việt Nam chưa có chính sách chuyển giao công nghệ như các nuớc Trung Quốc,Hàn Quốc…Điều này đòi hỏi chúng ta phải có những chính sách mới tạo điều kiện huy động một cách hiệu quả nguồn vốn FDI. Ví dụ: sau 10 năm nuớc ta có thể có nhiều hãng ôtô nổi tiếng trên thế giới đầu tư nhưng có lẽ Việt Nam vĩnh viễn không có ngành công nghiệp ôtô phải đạt tỉ lệ nội địa hoá 40%, giá thành của ôtô sản xuất trong nuớc cao hơn khu vực khá hơn là do tỉ lệ nội địa hoá quá thấp.
Mặc khác, chính sách giá cũng chưa hơp lý, chi phí đầu tư còn cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm, làm nản lòng nhà đầu tư.
Ngoài ra, tình hình kinh tế, tài chính trong nuớc hiện nay đang găp nhiều khó khăn, thách thức cũng ảnh huởng không nhỏ đến việc thu hút nguồn vốn FDI (lạm phát cao, thâm hụt thương mại lớn…). Đặc biệt tình hình lạm phát đang diễn ra hết sức căng thẳng, lạm phát tăng nhanh, trở thành mối lo ngại lớn nhất của nước ta hiện nay. Và để ” giảm phát” không phải là vấn đề đơn giản, mà về lâu dài cần nhiều nỗ lực từ Đảng và Nhà nước ta.
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN VỐN FDI :
Có thể nói rằng: phần lớn các nhà đầu tư nước ngoài chỉ chú ý đến lợi ích cũng như mục đích của họ cho nguồn vốn đầu tư là chủ yếu. Chính vì bị lệ thuộc vào họ cũng như sự dễ dãi cho nhiều dự án đầu tư đã để lại hàng loạt vấn đề tồn tại sau đây:
FDI quá tập trung vào các ngành chế biến luơng thực, thực phẩm: ruợu, bia, nuớc giải khát, các ngành sản xuất tiêu dùng. Gần đây là việc xây dựng các khu nghỉ mát, các dự án sân golf, nhà máy thép và đặc biệt là thị trường bất động sản có một điều đáng lo ngại khi các doanh nghiệp bất động sản nước ngoài quá chú trọng đến thị trường bất động sản cao cấp còn nhà ở cho người thu nhập trung bình và thấp thì chưa thấy dự án nào khả thi. Thời gian qua, những dự án của các doanh nghiệp Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan.. xây dựng hàng chục ngàn căn hộ với giá dưới 500 triệu đồng/ căn nhà tại quận Nhà Bè, Quận 12, Gò Vấp, huyện Hóc Môn… cũng chỉ mới dừng lại trên giấy! Mới đây một công ty của UAE cũng đã rút lui khỏi một dự án tái định cư tại Q.12 cũng là một tín hiệu cho thấy các nhà đầu tư không mặn mà với phân khúc này.
Vẫn chưa có sự đầu tư thích đáng vào ngành sản xuất tư liệu sản xuất, các ngành công nghiệp có hàm luợng khoa học và vốn cao, các ngành hỗ trợ và liên quan.
Vấn đề chất luợng đầu tư, ô nhiêm môi truờng, khai thác sử dụng khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên quá mức cho phép…đặt ra vấn đề lựa chọn những dự án nào thiết thực nhất.Gần đây nhất là sự kiện công ty VEDAN đã thải một lượng lớn nước thải vào con sông Thị Vải hơn 10 năm nay gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Cạnh tranh mạnh mẽ, cá lớn nuốt cá bé: Về nguyên lý, FDI như ông già Noel đi vào mang theo những túi quà lóng lánh có:đầu tư tài chính, khả năng tiếp cận công nghệ mới, tiên tiến, khai phá và kích thích xuất khẩu…Chúng ta phần nào ưa thích FDI bởi tác động ích lợi của nó rất hiện hữu. Đó là những nhà máy mới, to lớn hiện đaị, những mạng lưới công nghệ thông tin cao cấp, những người lao động chất lượng cao, khả năng tạo việc làm lớn...
Câu hỏi là có phải FDI luôn tốt như vậy? Rất nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước thực sự băn khoăn về câu hỏi này. Giáo sư Nancy Napier, nhà nghiên cứu hàng đầu về chiến lược tại ĐH Boise State đã chia sẻ mối lo lắng của những người làm chiến lược về sức sáng tạo và năng động trong các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ đang ngày càng giảm, làm cho nứơc Mỹ ngày càng già và kém vận động. Sức sáng tạo, tính năng động - đó chính là những người khởi nghiệp.
Những doanh nghiệp nhỏ- những doanh nghiệp khởi sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng với sức tăng trưởng và khả năng đổi mới của toàn bộ nền kinh tế. Bằng chứng với những người chủ khởi nghiệp đầu tiên của Trung Nguyên hay FPT có lẽ cũng đủ -họ định nghĩa lại sức mạnh của Việt Nam.
Thế thì FDI, nguồn vốn luôn được ta tôn sùng có điểm hạn chế là : sự xuất hiện của nó giống như sự xuất hiện của những doanh nghiệp lớn đã trực tiếp cạnh tranh những khoảng đất màu mỡ có thể nuôi mầm những tinh thần khởi nghiệp.Phía nào yếu thế hơn? Câu trả lời dành cho độc giả. Nhà máy Vibird của tập đoàn Nguyễn Hoàng-người chủ sau 8 năm vẫn tự cho rằng ”tôi đang khởi nghiệp”-sẽ ra sao nếu Dell đầu tư xây dựng nhà máy lấp ráp máy tính ở Việt Nam. Chỉ là câu hỏi” nếu như “ nhưng cũng có thể khiến NHG Group rùng mình.
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP CHO VIỆC THU HÚT VÀ SỦ DỤNG NGUỒN VỐN FDI VÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆU QUẢ:
Việc đẩy nhanh tiến độ thu hút nguồn vốn FDI vào TP.Hồ Chí Minh sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho việc phát triển kinh tế TP một cách toàn diện hơn. Đồng thời, góp phần tạo điều kiện cho sự phát triển của cả nước. Mặc khác, sẽ giải quyết những khó khăn trước mắt của nền kinh tế ( việc làm cho người thất nghiệp…)
TP.Hồ Chí Minh là thành phố có sự phát triển kinh tế mạnh hơn các tỉnh thành khác, chiếm 33% vế số lượng thu hút đầu tư so với cả nước .Tuy nhiên vẫn tồn tại ở đó một số hạn chế làm cho tiến trình của các dự án chậm lại, những yếu kém tồn tại đang làm cho việc thu hút nguồn vốn không được thuận lợi.Vì vậy, cần phải có biện pháp khắc phục nhằm tạo sự yên tâm và đảm bảo cơ hội thành công cho các nhà đầu tư khi đổ nguồn vốn vào Việt Nam.
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải có sự lựa chọn cho những dự án đầu tư thích hợp. Phải xem xét ảnh hưởng của nó đến toàn cục Thành phố -Với những câu hỏi đặt ra : ảnh hưởng của nó thế nào đến xã hội, môi trường? Hiệu quả của những dự án đó cũng như lợi ích mà nó mang đến thế nào? Muốn thu hút nhiều dự án đầu tư nhưng không phải vì thế mà đặt nặng con số.Biết cách từ chối những dự án không có tính khả thi mà còn có những hiệu ứng không tốt. Biết cách lựa chọn những dự án FDI chất lượng mang lại hiệu quả thực sự cho nền kinh tế. Bởi vì, nếu quá chú trọng vào thu hút đầu tư, khi đó các nhà đầu tư nước ngoài kiểm soát được thị trường sẽ làm mất tính độc lập tự chủ về nền kinh tế của địa phương tạo quan hệ phụ thuộc ngày càng nhiều
Cần xác đinh rõ những mục tiêu, chiến lược trong thu hút FDI, đặc biệt là những ngành hàng, lĩnh vực cần thu hút FDI, không phải lĩnh vực nào cũng đặt lên làm mũi nhọn cần thu hút.
Sau đây là một số giải pháp mà ban lãnh đạo Thành phố đã triển khai và cần thực hiện tốt trong thời gian tới:
1.Để thu hút thêm nữa vốn đầu tư FDI:
FDI là một nguồn vốn quan trọng. Việc tạo điều kiện thu hút nguồn vốn này là cần thiết cho chúng ta.Vì vậy mà Thành phố cần đưa ra nhiều chương trình, chiến lược thu hút đầu trong thời kỳ hội nhập hiện nay:
Sau đây là một số giải pháp mà ban lãnh đạo thành phố đã triển khai và cân thực hiện tốt trong thời gian tới:
Ø Mới đây, Trung tâm xúc tiến Thương mại đầu tư TP.Hồ Chí Minh (ITPC) thông báo: trong quý I năm nay, ITPC dự kiến sẽ phối hợp với sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Giao thông Công chánh, Sở tài nguyên Môi trường, Sở kế hoach và Đầu tư, Sở xây dựng và Ngân hàng HSBC, tổ chức hội thảo kêu gọi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng TP, nhằm giới thiệu rộng rãi các cơ hội đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng, để doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận và bỏ vốn vào cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo môi trường đầu tư tốt hơn tại TP.Hồ Chí Minh.
Ø UBND TP.Hồ Chí Minh tiếp tục huy động mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước, trong đó ban hành quy chế khuyến khích tư nhân, đầu tư nâng cấp các công trình giao thông, cảng biển, dịch vụ viễn thông, cung cấp điện nước, phấn đấu không để xảy ra tình trạng thiếu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Ø Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, cần phối hợp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh việc giải ngân vốn đăng ký của các dự án đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư. Đặc biệt chú trọng đến công tác thúc đẩy triển khai các dự án quy mô vốn đầu tư lớn bằng cách tạo điều kiện thuận lợi về việc giải quyết nhanh các thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng v.v …Giúp cho các dự án này triển khai nhanh chóng.
Ø Nguồn nhân lực cũng là vấn đề được quan tâm: tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực, nâng cao số lượng lao động có trình độ chuyên môn, đào tạo cán bộ quản lý các cấp, cán bộ kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài.
Ø Trong thời gian tới , TP.Hồ Chí Minh chủ trương :
- Khuyến khích thu hút FDI vào các ngành dịch vụ, công nghiệp kĩ thuật cao, có hàm lượng chất xám và tạo ra giá trị tăng cao, các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, điên tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội và các ngành mà thành phố có nhiều lợi thế cạnh tranh, gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố.
- Khuyến khích các nhà đầu tư từ tất cả các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Thành Phố Hồ Chí Minh, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nước công nghiệp phát triển
- Tạo điều kiện cho người Việt Nam ở nước ngoài về đầu tư trong nước
2. Để sử dụng hiệu quả nguồn vồn FDI:
Để sử dụng thật hiệu quả nguồn vốn FDI vào TP.Hồ Chí Minh, đem lại nhiều lợi ích về phía chúng ta.Có những vấn đề cần tránh trong quá trình thu hút FDI:
- Tránh việc thổi phồng vốn đầu tư quá mức. Năm 2007, có tới 70% nhà đầu tư nước ngoài ở TP Hồ Chí Minh báo cáo lỗ và chắc chắn với những báo cáo lỗ này nhà đầu tư sẽ được ưu tiên miễn, giảm thuế.Vậy lỗ thật hay lỗ giả? Có hay không việc các nhà đầu tư chuyển lợi nhuận ra bên ngoài thông qua việc chuyển giá sang công ty mẹ?
- Phải xem xét, nghiên cứu kỹ những dự án đòi hỏi quá lớn về nguồn năng lượng, tài nguyên thiên nhiên, đất đai.
- Tránh những dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đang đươc đầu tư vào ngày càng nhiều.
-Tránh những dự án không phù hợp với quy hoạch phát triển của Thành phố, tạo dư thẳu công suất lớn mà khó có triển vọng khai thác sử dụng. Hiện các khu công nghiệp được thành lập quá nhiều nhưng lại ở trong tình trạng đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng nhưng vẫn chưa được lấp đầy, dẫn đến lãng phí.
- Không cấp phép cho nhưng dự án sử dụng công nghệ thiết bị cũ và lạc hậu. Biến nước ta thành bãi rác thải công nghiệp của các nước phát triển.
- Tránh những dự án mà đối tác không có tiềm lực thực sự.
- Xu hướng lợi dụng cả tiềm lực cả về vốn của chính nước sở tại để phát triển.Khi nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào, họ sử dụng đất đai thế chấp vay tiền ngân hàng tại Việt Nam chính là hình thức lợi dụng tiềm lực nước sở tại mới và bắt đầu xuất hiện.Do đó, các cơ quan chức năng cần xem xét kĩ lưỡng trước khi cấp phép đầu tư.
- Quan tâm nhiều hơn đến công tác thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt chú trọng thu hút các dự án đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia.Ví dụ:
+ Dầu khí: BP, Statoil, ConocoPhilips, Petronas, Chevron.
+ Điện, năng lượng: BP, EDF, Tokyo Electric.
+ Sản xuất ôtô, xe máy: Honda, Toyota, Dailercrysler, Yamaha, Isuzu Motors, Denso, Ford Motors.
+ Điện, điện tử: Sony, Mashushita, Samsung Electronis, Toshiba, Canon
+ Viễn thông : France Telecom, Siemens, Telstra, NTT
+ Công nghiệp thực phẩm: Pepsi&Co, Coca-Cola, Nestles, Unilever
+ Công nghệ thông tin: Intel, IBM, Hewlett-Packard, Motorola, Nidec
v.v…
- Hạn chế việc thu hút các dự án thâm dụng lao động, gia công giá trị gia tăng thấp và các ngành công nghiệp công nghệ lạc hậu. Thu hút vốn FDI đầu tư vào các dự án cải thiện sức cạnh tranh xuất khẩu của Thành phố.Thúc đẩy sản lượng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI., đặc biệt của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá công nghệ cao.
- Ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư đối với các dự án xây dựng các công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo sự tương thích với các luật pháp hiện hành.
Chấn chỉnh tình trạng ban hành và áp dụng các ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy định của pháp luật. Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung và lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Một số ý kiến đề xuất:
- Thực hiện thu hút nguồn vồn FDI một cách toàn diện trên nhiều lĩnh vực: công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt cần có sự quan tâm về trong ngành nông nghiệp,…
- Cần tăng cường công tác xúc tiến đầu tư vào lĩnh vưc giao thông vận tải (GTVT) trên địa bàn cả nước nói chung và TP.Hồ Chí Minh nói riêng. Nguồn vốn FDI đổ vào ngành này chỉ chiếm 1% tổng số vốn. Hơn nữa, hệ thống giao thông tại TP rất chằng chịt, nạn kẹt xe, ách tắt giao thông xảy ra hàng ngày, đang trở thành nỗi lo lắng không chỉ của riêng ai.
KẾT LUẬN
Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá kinh tế lôi cuốn mọi quốc gia vào vòng xoáy của nó dù là quốc gia tiên tiến hay lạc hậu phát triển hay chậm phát triển . Với điều kiện kinh tế mở, hội nhập cạnh tranh quốc tế, vấn đề mở rộng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước với nhau ngày càng trở nên tất yếu . Đối với nước ta lại càng cực kì quan trọng bởi nó không những thúc đẩy nền kinh tế nước ta đi lên mà còn tạo dựng tiền đề cơ sở cho nhà nước xã hội chủ nghĩa phát triển bền vững và ổn định, có chổ đứng trên trường quốc tế, hội nhập mạnh mẽ vào xu hướng chung của toàn cầu.
Việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế(WTO) khẳng định mức độ tiến bộ mà Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã đạt được trong quá trình chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường tròn 20 năm, kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới. Điều này đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội thuận lợi trên bước đường phát triển kinh tế. Nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi chúng ta phải có những bước đi đúng đắn.
Là thành phố trọng điểm phía Nam, Hồ Chí Minh là nơi có vị trí chiến lược quan trọng và tiềm năng về kinh tế . Đây là trung tâm kinh tế, là nơi đầu tàu của cả nước trong thu hút FDI với lượng vốn FDI lớn.
Tất cả điều kiện trên đã giúp thành phố Hồ Chí Minh có cơ hội thuận lợi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Chủ trương phương hướng của thành phố trong những năm tiếp là tiếp tục tăng cường FDI sao cho tận dụng mọi tiềm năng và thế mạnh vốn có của mình.
Tóm lại, nguồn vốn và sự phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là vô cùng quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
Với kinh nghiệm, môi trường đầu tư tốt, thành phố Hồ Chí Minh đang và sẽ tiếp tục mở rộng, thúc đẩy sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nước, đưa nền kinh tế cả nước đi lên ngang tầm với các nước trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách kinh tế đối ngoại những nguyên lí và vận dụng tại Việt Nam.
NXB Lao Động và Xã Hội
2/ PGS Văn Thái, Địa lí kinh tế Việt Nam,
NXB Thống kê.
3/ TS Nguyễn Bạch Nguyệt- ThS Từ Quang Phương, Giáo trình kinh tế, đầu tư
NXB Thống Kê
4/ Nguyễn Duy, “Để hấp thụ tốt vốn FDI”, Tạp chí thương mại, số 14/2008
5/ GS-TS Hoàng Thị Chỉnh, “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 2007-Những động thái tích cực”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 208 tháng 2/2008
6/ PGS.TS Đào Duy Huân, “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam sau một năm gia nhập WTO”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 209 tháng3/2008
7/ http:// www.gso.gov.vn.
8/ http:// www.vn.economic.com.
9/
10/ www.vir.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp?CatID=9&DocID=17412 - 106kP
11/
12/ hng&tmpl=component&print=1&page=&option=com_content&Itemid=83
13/
14/
15/
16/
17/
18/
19/
20/
21/
22/
23/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Những thành tựu và hạn chế trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI ở TPHCM.doc