MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI đẦU . .i
MỤC LỤC . . ii
DANH MỤC BẢNG . iv
DANH MỤC HÌNH . v
TÓM TẮT . vii
CHƯƠNG I: đẶT VẤN đỀ . . i
1.1. đẶT VẤN đỀ . 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . . 1
CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . .2
2.1. HẠT đẬU PHỘNG . . 2
2.1.1. Cấu tạo hạt đậu phộng . 2
2.1.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng hạt đậu phộng . . 2
2.2. NẤM MỐC ASPERGILLUS HIỆN DIỆN TRÊN đẬU PHỘNG . . 6
2.2.1. đặc tính chung của nấm mốc Aspergillus . . 6
2.2.2. Cấu tạo sợi nấm và hệ sợi nấm . . 7
2.2.3. Hình thái nấm mốc . . 7
2.2.4. Một số loài Aspergillus . . 8
2.2.5. Aflatoxin và tác động của nó đối với sức khỏe con người . . 9
2.2.6. Sự nhiễm độc aflatoxin trên đậu phộng và biện pháp phòng tránh . . 10
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . .16
3.1. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU . 16
3.1.1. địa điểm . . 16
3.1.2. Thời gian nghiên cứu . 16
3.1.3. Nguyên liệu . . 16
3.1.4. Dụng cụ và thiết bị . 16
3.1.5. Hóa chất . . 16
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 17
3.3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM . 17
3.3.1. Phân lập nấm mốc Aspergillus . . 17
3.3.2. Tiến hành thí nghiệm . 17
a. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy . . 17
b. Chuẩn bị mẫu . . 17
c. Phân lập nấm mốc . . 17
d. định danh . . 18
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21
4.1. Aspergillus flavus . . 23
4.2. Aspergillus niger . .25
4.3. Aspergillus oryzae 27
4.4. Aspergillus ficuum 29
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 30
5.1. KẾT LUẬN 30
5.2. đỀ NGHỊ .30
TÀI LIỆU THAM KHẢO . .31
PHỤ LỤC . .32
TÓM TẮT
đậu phộng là một trong những loại hạt có giá trị dinh dưỡng cao và nó là mặt hàng
xuất khẩu quan trọng ở nước ta, đem lại nguồn thu ngoại tệ khá lớn. Tuy nhiên do
nước ta có điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên rất thuận lợi cho các loài nấm mốc
phát triển và gây hại. đặc biệt trên đậu phộng thường có loài Aspergillus xâm nhập và
gây hư hỏng, chẳng những thế chúng còn tiết ra độc tố gây ung thư cho người khi ăn
phải. Sự có mặt của các loài này phụ thuộc vào vùng địa lý cũng như loại thực phẩm
thích hợp cho sự sinh trưởng của chúng. Phần luận văn này được tiến hành với mục
đích “Phân lập và định danh một số Aspergillus trên hạt đậu phộng ở chợ Xuân Khánh
- thành phố Cần Thơ”.
Kết quả sau khi phân lập và tiến hành định danh được bốn loài Aspergillus sau:
Aspergillus flavus, Aspergillus oryzae, Aspergillus niger, Aspergillus ficuum.
điều này cho thấy các loài trên phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên và xuất hiện trên
đậu phộng với tần số rất cao.
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN đỀ
1.1. ĐẶT VẤN đỀ
đậu phộng là loại cây công nghiệp phổ biến trên thế giới và ở nước ta, nó được xem là
một trong những cây mũi nhọn về chiến lược kinh tế trong việc sản xuất và khai thác
lợi thế của vùng khí hậu nhiệt đới.
Hạt đậu phộng có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều protein và lipid với hàm lượng
khá cao, nó cũng là nguồn cung cấp vitamin E, K, B rất quan trọng và cả nguồn
thiamine và niacine là những vitamin có rất ít trong các loại ngũ cốc khác.
Từ đậu phộng, người ta có thể chế biến thành các sản phẩm thực phẩm như bánh, mứt,
kẹo, .(chiếm khoảng 12% sản lượng đậu phộng), ngoài ra còn có khoảng 6% sử dụng cho
chăn nuôi, 1% cho xuất khẩu và khoảng 80% số đậu phộng sản xuất ra được dùng để sản
xuất dầu ăn. Ở nước ta, sản lượng đậu phộng sản xuất ra hàng năm chủ yếu dùng cho xuất
khẩu (70 - 80%) cho nên nó là cây đem lại nguồn thu ngoại tệ rất quan trọng.
Tuy nhiên, ở nước ta do điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm cộng với điều kiện bảo
quản không đảm bảo nên hạt đậu phộng rất dễ bị nấm mốc tấn công, gây hư hỏng và
không thể sử dụng được nữa. Phần lớn nấm mốc trên đậu phộng thuộc giống
Aspergillus, Penicillium, Fusarium và trong số chúng lại sản sinh ra độc tố.
Theo nghiên cứu, người ta kết luận có 4 độc tố hiện diện trên hạt đậu phộng là:
Aflatoxin, Citrinin, Ochratoxin A và Zearalenone trong đó Aflatoxin được đặc biệt chú
ý vì tính độc của nó.
Sự hiện diện của nấm mốc nhất là Aspergillus sản sinh độc tố gây ra những vụ ngộ
độc, gây chết người và gia súc, . đặc biệt, chúng còn dẫn đến gây ung thư gan.
Việc biết được sự có mặt của các loài Aspergillus trong đậu phộng có ý nghĩa rất quan
trọng, để từ đó có hướng ứng dụng thực tế (vài loài được sử dụng để sản xuất enzyme,
sản phẩm lên men, .), biết được sự phân bố của giống đa dạng, đồng thời phòng chống
sự xâm nhập của chúng vào hạt đậu phộng nói riêng và các loại thực phẩm khô nói
chung.
Bám sát mục tiêu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Phân lập và định danh một số
loài Aspergillus trên hạt đậu phộng ở chợ Xuân Khánh - thành phố Cần Thơ”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Phân lập và làm thuần chủng các loài Aspergillus hiện diện trên đậu phộng
trong quá trình tồn trữ và sự xâm nhiễm trong quá trình vận chuyển hạt.
- Xác định tên gọi từng loài dựa trên các đặc điểm về hình thái và các đặc điểm
loài của chúng.
41 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7949 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân lập và định danh một số loài Aspergillus trên hạt đậu phộng ở chợ Xuân Khánh - Thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.........12
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng v
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1. Hình thái học nấm mốc..................................................................................... 10
Hình 2. Mẫu hạt ñậu phộng có nấm mốc phát triển trên môi trường nuôi cấy PGA sau
3 - 5 ngày, nhiệt ñộ 27 - 320C........................................................................................ 21
Hình 3. Aspergillus flavus với những giọt tiết có màu trắng ñục xung quanh rìa khuẩn
lạc sau 4 –5 ngày nuôi cấy trên môi trường Czapek....................................................... 23
Hình 4. Aspergillus flavus có bông hình cột với những chuỗi bào tử rất dài................... 23
Hình 5. Cấu tạo hiển vi một bông với thể bình hai tầng ................................................. 23
Hình 6. Cấu tạo một bọng có hình gần cầu. ................................................................... 23
Hình 7. Các bào tử kết lại thành chuỗi rất dài ................................................................ 23
Hình 8. Bào tử của A. flavus ......................................................................................... 24
Hình 9. Cấu tạo một thể bình hai tầng với cuống ñính thể bình có hình trụ và thể bình
có hình chai................................................................................................................... 24
Hình 10. Aspergillus niger sau 3 ngày và sau 5 ngày nuôi cấy trên môi trường Czapek,
nhiệt ñộ 27 - 320C. ........................................................................................................ 26
Hình 11. Cấu tạo sợi nấm A. niger mang chức năng sinh sản có bông hình cầu toả tia... 26
Hình 12. Bông với thể bình hai tầng và bọng hình cầu. ................................................. 26
Hình 13. Cấu tạo hiển vi một thể bình hai tầng với lớp thể bình thứ nhất dài gấp ñôi
thể bình thứ hai. Lớp thứ nhất có hình trụ, lớp thứ hai có hình chai ............................... 26
Hình 14. Aspergillus oryzae có màu vàng lục khi non và chuyển sang màu vàng lục
nâu khi già .................................................................................................................... 28
Hình 15. Aspergillus oryzae có bông hình cầu khi non và xé rách tạo hình trụ hay
những chuỗi tua rua khi già. .......................................................................................... 28
Hình 16. Cấu tạo bông lớn với thể bình hai tầng và bọng có hình cầu ........................... 28
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng vi
Hình 17. Cấu tạo bông nhỏ với thể bình một tầng.......................................................... 28
Hình 18. Aspergillus ficuum có màu nâu trên môi trường Czapek sau 7 ngày tuổi…..... .28
Hình 19. Aspergillus ficuum có bông hình cầu tỏa tia rất ñều và ñặc biệt cuống khá
dài..... ............................................................................................................................ 30
Hình 20. Khi già, bông xé rách tạo dạng cột. ................................................................. 30
Hình 21. Cấu tạo hiển vi một bông có bọng hình cầu và quan sát thấy rõ thể bình một
lớp................................................................................................................................. 30
Hình 22. Bông ñược ñính trên cuống rất dài .................................................................. 30
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng vii
TÓM TẮT
ðậu phộng là một trong những loại hạt có giá trị dinh dưỡng cao và nó là mặt hàng
xuất khẩu quan trọng ở nước ta, ñem lại nguồn thu ngoại tệ khá lớn. Tuy nhiên do
nước ta có ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm nên rất thuận lợi cho các loài nấm mốc
phát triển và gây hại. ðặc biệt trên ñậu phộng thường có loài Aspergillus xâm nhập và
gây hư hỏng, chẳng những thế chúng còn tiết ra ñộc tố gây ung thư cho người khi ăn
phải. Sự có mặt của các loài này phụ thuộc vào vùng ñịa lý cũng như loại thực phẩm
thích hợp cho sự sinh trưởng của chúng. Phần luận văn này ñược tiến hành với mục
ñích “Phân lập và ñịnh danh một số Aspergillus trên hạt ñậu phộng ở chợ Xuân Khánh
- thành phố Cần Thơ”.
Kết quả sau khi phân lập và tiến hành ñịnh danh ñược bốn loài Aspergillus sau:
Aspergillus flavus, Aspergillus oryzae, Aspergillus niger, Aspergillus ficuum.
ðiều này cho thấy các loài trên phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên và xuất hiện trên
ñậu phộng với tần số rất cao.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 1
CHƯƠNG I: ðẶT VẤN ðỀ
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
ðậu phộng là loại cây công nghiệp phổ biến trên thế giới và ở nước ta, nó ñược xem là
một trong những cây mũi nhọn về chiến lược kinh tế trong việc sản xuất và khai thác
lợi thế của vùng khí hậu nhiệt ñới.
Hạt ñậu phộng có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều protein và lipid với hàm lượng
khá cao, nó cũng là nguồn cung cấp vitamin E, K, B rất quan trọng và cả nguồn
thiamine và niacine là những vitamin có rất ít trong các loại ngũ cốc khác.
Từ ñậu phộng, người ta có thể chế biến thành các sản phẩm thực phẩm như bánh, mứt,
kẹo,...(chiếm khoảng 12% sản lượng ñậu phộng), ngoài ra còn có khoảng 6% sử dụng cho
chăn nuôi, 1% cho xuất khẩu và khoảng 80% số ñậu phộng sản xuất ra ñược dùng ñể sản
xuất dầu ăn. Ở nước ta, sản lượng ñậu phộng sản xuất ra hàng năm chủ yếu dùng cho xuất
khẩu (70 - 80%) cho nên nó là cây ñem lại nguồn thu ngoại tệ rất quan trọng.
Tuy nhiên, ở nước ta do ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm cộng với ñiều kiện bảo
quản không ñảm bảo nên hạt ñậu phộng rất dễ bị nấm mốc tấn công, gây hư hỏng và
không thể sử dụng ñược nữa. Phần lớn nấm mốc trên ñậu phộng thuộc giống
Aspergillus, Penicillium, Fusarium và trong số chúng lại sản sinh ra ñộc tố.
Theo nghiên cứu, người ta kết luận có 4 ñộc tố hiện diện trên hạt ñậu phộng là:
Aflatoxin, Citrinin, Ochratoxin A và Zearalenone trong ñó Aflatoxin ñược ñặc biệt chú
ý vì tính ñộc của nó.
Sự hiện diện của nấm mốc nhất là Aspergillus sản sinh ñộc tố gây ra những vụ ngộ
ñộc, gây chết người và gia súc,... ðặc biệt, chúng còn dẫn ñến gây ung thư gan.
Việc biết ñược sự có mặt của các loài Aspergillus trong ñậu phộng có ý nghĩa rất quan
trọng, ñể từ ñó có hướng ứng dụng thực tế (vài loài ñược sử dụng ñể sản xuất enzyme,
sản phẩm lên men,...), biết ñược sự phân bố của giống ña dạng, ñồng thời phòng chống
sự xâm nhập của chúng vào hạt ñậu phộng nói riêng và các loại thực phẩm khô nói
chung.
Bám sát mục tiêu trên, tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Phân lập và ñịnh danh một số
loài Aspergillus trên hạt ñậu phộng ở chợ Xuân Khánh - thành phố Cần Thơ”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Phân lập và làm thuần chủng các loài Aspergillus hiện diện trên ñậu phộng
trong quá trình tồn trữ và sự xâm nhiễm trong quá trình vận chuyển hạt.
- Xác ñịnh tên gọi từng loài dựa trên các ñặc ñiểm về hình thái và các ñặc ñiểm
loài của chúng.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 2
CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. HẠT ðẬU PHỘNG
2.1.1. Cấu tạo hạt ñậu phộng
- Về hình dạng: hạt có nhiều hình dạng khác nhau: tròn, bầu dục, ...
- Về màu sắc: hạt có màu trắng, hồng, ñỏ sậm,...
- Cấu tạo: hạt có 3 bộ phận chính là vỏ lụa, nội nhũ và phôi.
+ Vỏ lụa: rất mỏng, ở ngoài bao bọc lấy nội nhũ và phôi. Màu sắc của lớp vỏ lụa
thay ñổi tùy thuộc vào giống.
+ Nội nhũ (tử diệp): gồm hai phiến có màu trắng sữa hoặc trắng ngà, hình phẳng
lồi, hai mặt phẳng úp vào nhau.
+ Phôi gồm có ba lá phôi: mầm, phôi lá, phôi rễ.
2.1.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng hạt ñậu phộng
Hạt ñậu phộng có chứa một hàm lượng lớn lipid, protein, ngoài ra trong ñậu phộng còn
có các vitamin, chất khoáng, nước,...Thành phần hóa học hạt ñậu phộng thay ñổi tùy
thuộc vào giống và ñiều kiện sinh trưởng.
Trong protein ñậu phộng có rất nhiều các acid amin, ñặc biệt là các acid amin cần thiết
hiện diện trong ñậu phộng với một tỷ lệ rất cao.
Hạt ñậu phộng là nguồn chứa hàm lượng lipid rất cao bao gồm cả các acid béo no và
chưa no
Bảng 1: Thành phần hóa học hạt ñậu phộng.
Thành phần gr/100grams
Nước 6,50
Protein 25,80
Lipid 49,24
Tro 2,33
Carbohydrate 16,13
ðường 3,97
Nguồn: USDA National Database for Standard Reference Release 19, 2006.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 3
*Lipid
Trong dầu ñậu phộng có khoảng 80% các acid béo chưa no và 20% các acid béo
no.Thành phần chính xác các acid béo thay ñổi tùy theo giống và ñiều kiện canh
tác.Trong ñó acid oleic và acid linoleic chiếm trên 80% hàm lượng acid béo và trong
các acid béo no, acid palmitic chiếm 10%; 10% còn lại là các acid béo tương ñối quan
trọng ñã ñược phát hiện gần ñây.
Bảng 2: Thành phần các acid béo trong dầu ñậu phộng.
Thành phần gr/100grams
Tổng lượng acid béo bão hòa 6,834
Acid myristic, 14:0 0.025
Acid palmitic, 16:0 5.154
Acid steric, 18:0 1.100
Tổng lượng acid béo chưa bão hòa 24.429
Acid palmitoleic, 16:1 0.009
Acid oleic, 18:1 23.756
Acid linoleic, 18:3 0.003
Acid α-linoleic, 18:2 15.555
Nguồn: USDA National Database for Standard Reference Release 19, 2006.
Dầu ñậu phộng chứa ít phospholipid, trung bình 0,3% (Chu Thị Thơm và cộng sự, 2006 ).
Các phospholipid của dầu ñậu phộng là một trong những trụ cột của ngành công
nghiệp dầu do khả năng tạo nhũ tương và ñặc tính chống oxy hóa của chúng. Dầu ñậu
phộng tương ñối ổn ñịnh so với nhiều dầu thực vật khác do trong dầu ñậu phộng có
tocopherol là chất chống oxy hóa chủ yếu.
*Protein
ðậu phộng có chứa khoảng 26% protein trong ñó globulin là cao nhất, khoảng 97%
hàm lượng protein. Ngoài ra còn có hàm lượng không ñáng kể các albumin, prolamin,
glutein.
Hệ số tiêu hóa của protein ñậu phộng khoảng 89%. Trong protein ñậu phộng có chứa
các acid amin cần thiết cho dinh dưỡng người. Tuy nhiên, dựa trên kết quả phân tích
và trên nhiều thí nghiệm người ta nhận thấy rằng cac protein của ñậu phộng bị hạn chế
trước hết bởi methionin rồi tới lysine và threonin. Ngoài ra còn có ít nhất 16 acid amin
ñược tìm thấy ở dạng tự do, những acid amin này có liên quan ñến phản ứng hóa nâu
trong quá trình chế biến.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 4
Bảng 3: Thành phần các acid amin trong protein ñậu phộng.
Amino acids gr/100grams
Tryptophan 0,250
Threonin 0,883
Isoleucine 0,907
Leucine 1,672
Lysine 0,926
Methionine 0,317
Cystine 0,331
Phenylalanine 1,337
Tyrosine 1,049
Valine 1,082
Arginine 3,085
Histidine 0,652
Alanine 1,025
Aspartic acid 3,146
Glutamic acid 5,390
Glycine 1,554
Proline 1,138
Serine 1,271
Nguồn: USDA National Database for Standard Reference Release 19, 2006.
* Vitamin
- Vitamin tan trong dầu:
ðậu phộng có lượng rất ít các vitamin A, D và caroten. Trong khi ñó các
vitamin E chiếm số lượng ñáng kể tồn tại ở dạng tocopherol và là tác nhân chống oxy
hóa chủ yếu trong dầu ñậu phộng.
- Vitamin tan trong nước:
ðậu phộng là nguồn khá dồi dào về các vitamin tan trong nước.
+ ðậu phộng không chứa vitamin C.
+ Vitamin B1 (thiamine) ñược thấy trong ñậu phộng ít nhất ở ba dạng thiamine,
thiamine monophosphate và thiamine pyrophosphate với tỷ lệ 33:10:1 (Chu Thị Thơm
và cộng sự, 2006).
Ngoài ra, còn có riboflavin, niacine,...
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 5
Bảng 4: Thành phần các vitamin trong hạt ñậu phộng.
Vitamin mg/100grams
Vitamin C 0,000
Thiamine 0,640
Riboflavin 0,135
Niacine 12,006
B6 0,348
E (tocopherol) 8,330
Folate, tổng số (mcg/100gr) 240
Nguồn: USDA National Database for Standard Reference Release 19, 2006.
* Chất khoáng
Hạt ñậu phộng là nguồn cung cấp các chất khoáng như Ca, P, Mg, Na, Fe,...
Trong hạt các cây lấy dầu trong ñó có ñậu phộng, hàm lượng các nguyên tố khoáng
thường lớn hơn 1,8 - 2,2 lần so với hạt các loại cây khác.
Bánh dầu ñậu phộng (hạt ñậu phộng sau khi lấy dầu) chứa rất nhiều các khoáng vi
lượng và protein.
Bảng 5: Thành phần các chất khoáng trong hạt ñậu phộng.
Chất khoáng mg/100grams
Ca 92
Fe 4,58
Mg 168
P 376
K 705
Na 18
Zn 3,27
Cu 1,144
Mn 1,934
Nguồn: USDA National Database for Standard Reference Release 19, 2006.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 6
Ta thấy rằng, ñậu phộng là một loại hạt có nhiều lipid và protein. Sau thu hoạch nhất là
trong ñiều kiệu khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm như ở nước ta hạt ñậu phộng có nhiều diễn
biến hóa sinh làm thay ñổi thành phần hạt ñậu phộng. Do ñó, trong quá trình bảo quản
hạt nếu không ñảm bảo các yếu tố về tình trạng hạt, ñiều kiện phương tiện bảo quản
(nhiệt ñộ và ñộ ẩm kho bảo quản) sẽ dẫn ñến hư hỏng hạt mà quan trọng hơn cả là sự
tấn công của nấm vào khối hạt.
Về các loài nấm hại quả ñậu phộng, người ta chia làm hai nhóm.
- Nhóm nấm ngoài ñồng:
+ Hệ vi sinh vật ở ñất trồng ñậu phộng trong suốt mùa sinh trưởng. Chủ yếu là
Fusarium spp., Aspergillus spp., Rhizopus spp., Rhizoctonia spp., Macrophoma
phascoli.
+ Hệ vi sinh vật ở quả và hạt trước khi chín và thu hoạch: chiếm ưu thế là
Fusarium spp., Aspergillus spp., Penicillium spp. và Rhizopus spp.
+ Hệ vi sinh vật ở quả và hạt khi phơi (hoặc sấy khô) chiếm ưu thế là Fusarium
spp., Aspergillus spp., Penicillium spp.
- Nấm trong khi cất giữ:
Người ta phát hiện ñến 150 loài nấm ở quả và hạt ñậu phộng cất giữ trong kho.
Phổ biến là các loài nấm Aspergillus (nhóm Aspergillus flavus, Aspergillus glaucus,
Aspergillus niger), Penicillium spp. (P. rubram, P. funicularum, P. citrum), Fusarium
spp., Rhizopus spp.,...ðóng vai trò quan trọng là các giống Aspergillus mà trong số
chúng tạo ra ñộc tố aflatoxin gây nguy hại ñến sức khỏe con người (Chu Thị Thơm và
et al., 2006)
2.2. NẤM MỐC ASPERGILLUS HIỆN DIỆN TRÊN ðẬU PHỘNG
2.2.1. ðặc tính chung của nấm mốc Aspergillus
Họ nấm Aspergillus có thể lên ñến 200 loài, trong ñó có khoảng 20 loài gây hại cho
con người.
Aspergillus thuộc nhóm vi nấm, không có chất diệp lục do vậy chúng không thể tổng
hợp ñược các chất dinh dưỡng cho bản thân mà phải lấy từ các chất hữu cơ có sẵn
trong môi trường ñể sinh trưởng và phát triển.
Khuẩn ty có vách ngăn, phân nhánh, không màu, màu nhạt hoặc trở nâu hay màu sẫm
khác ở các vùng nhất ñịnh của khuẩn lạc. Aspergillus hoàn toàn hiếu khí, chúng phát
triển mạnh trong ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Tương tự như các loài
nấm mốc nói chung, Aspergillus chịu ñược ñiều kiện nhiệt ñộ, ñộ acid và aw thấp hơn
các loài vi sinh vật khác. Về sinh sản, Aspergillus sinh sản bằng hình thức vô tính ñó là
cách sinh sản bằng mẩu sợi - một ñoạn sợi nấm rơi vào cơ chất gặp ñiều kiện thuận lợi
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 7
sẽ phát triển thành hệ sợi nấm mới. Ngoài sinh sản bằng mẩu sợi, nấm mốc còn sinh
sản bằng bào tử ñính (conidia), ñây là hình thức sinh sản phổ biến ở nấm mốc; khi ñó
các sợi khuẩn ty khí sinh hình thành một dạng tế bào ñặc biệt hình chai và ñầu các tế
bào này sinh ra các bào tử còn gọi là bào tử ñính hay bào tử trần, màu sắc của bào tử
ñặc trưng cho nấm mốc ở tuổi trưởng thành.
Các giống Aspergillus phân bố rất rộng rãi. Chúng có thể ñược phân lập từ ñất, ñậu
phộng, thóc, gạo, ngô, giày da, sơn, giấy, phim ảnh, dược liệu,...
Một số giống Aspergillus ñược sử dụng trong công nghệ lên men, sản xuất enzyme
(amylase, protease, pectinase,...), các acid hữu cơ (acid citric, acid glucomic,...). Một
số loài lại tạo thành mycotoxin có khả năng gây ung thư (Aspergillus flavus,
Aspergillus parasiticus, Aspergillus versicolor,...).
2.2.2. Cấu tạo sợi nấm và hệ sợi nấm
Sợi nấm là một ống hình trụ dài, có vách ngăn ngang. Các sợi nấm vừa phát triển theo
chiều dài vừa phân nhánh và vừa tạo thành các vánh ngăn. Các nhánh lại tiếp tục phân
nhánh liên tiếp. Toàn bộ sợi nấm và các nhánh phát triển từ một tế bào nấm mốc trên
môi trường nuôi cấy hoặc trong một số cơ chất tự nhiên gọi là hệ sợi nấm, hệ sợi nấm
phát triển thành khối có hình dạng nhất ñịnh thường là tròn hoặc gần tròn gọi là khuẩn
lạc (Bùi Xuân ðồng, 2004).
Về nguyên tắc cấu tạo tế bào nấm mốc không khác tế bào vi khuẩn và nấm men, trong
tế bào chất thường tạo thành một số không bào chứa ñầy dịch bào. Các chuỗi tế bào
ñược ngăn cách và nối tiếp nhau tạo thành khuẩn ty.
Hệ sợi nấm mốc có một số sợi ăn sâu vào cơ chất gọi là khuẩn ty dinh dưỡng, một số
mọc ra ngoài bề mặt cơ chất gọi là khuẩn ty khí sinh. Từ khuẩn ty khí sinh sẽ có một
số sợi phát triển thành cơ quan sinh sản ñặc biệt mang bào tử và màu sắc của bào tử sẽ
ñặc trưng cho màu sắc của nấm mốc khi già.
2.2.3. Hình thái nấm mốc
Giống Aspergillus sinh sản bằng bào tử ñính (conidia), ñây là hình thức sinh sản vô
tính và bào tử nấm mốc là cơ quan sinh sản chứ không phải là dạng tồn tại bảo vệ như
ở các vi khuẩn. Bào tử ñính phát triển từ thành tế bào rất dày bên trong hệ sợi nấm gọi
là tế bào chân ñế. Nó tạo thành sợi cuống dài và kết thúc khi tạo ra một cấu trúc phồng
hình củ hành gọi là bọng (túi). Xung quanh bọng là một hoặc hai bộ cuống ñể ñính bào
tử gọi là cuống ñính bào tử hay thể bình. Từ bộ cuống ñính bào tử ngoài cùng, bào tử
ñược sinh ra gọi là bào tử ñính. Không có một giống nấm sợi nào khác ngoài giống
nấm này có hệ bào tử ñính tương tự ( Nguyễn ðức Lượng et al., 2003).
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 8
Nguồn:
2.2.4. Một số loài Aspergillus thường gặp
• Aspergillus flavus
Khi phát triển trên môi trường thạch Czapek, thạch malt và PDA bề mặt khuẩn
lạc có màu vàng lục, do bào tử ñính màu này ñược tạo ra rất nhiều. Hệ bào tử ñính
thường có sợi cuống với vỏ cuống xù xì, có hai bộ cuống ñính bào tử và tạo bào tử
ñính có gai. Loài này có thể tạo aflatoxin và có khả năng gây bệnh.
Foot cell Tế bào chân ñế
Conidiophore stipe Cuống conidi
Vesiele Bọng
Metulac
Phialides
Thể bình (cuống thể bình)
Thể bình
Conidia Bào tử
Columnar Hình cột
Radiate Hình tia
Hulle cells Tế bào Hulle (tế bào vỏ dầy)
Hình 1: Hình thái học nấm mốc
Chú thích hình:
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 9
• Aspergillus parasiticus
Loài này tương tự như loài Aspergillus flavus, chỉ có hai ñiểm khác là chúng
chỉ có một bộ cuống ñính bào tử và bề mặt cuống nhẵn hoặc xù xì. Chúng cũng có thể
tạo aflatoxin và gây bệnh.
• Aspergillus niger
Nhóm này gồm có trên dưới 10 loài. Chúng có màu ñen khi quan sát bằng mắt
thường do chúng tạo bào tử ñính màu ñen, nhưng lại có màu nâu khi quan sát dưới
kính hiển vi có ñộ phóng ñại thấp. Chúng có hai bộ cuống ñính bào tử và tạo bào tử
ñính màu nâu hơi ñen và có gai. Bọng và sợi cuống thường có màu nâu bóng. Một số
loài của nhóm này có khả năng gây bệnh.
• Aspergillus fumigatus
Loài này có hệ bào tử ñính chỉ có một bộ cuống ñính bào tử. Cuống ñính bào
tử, túi và sợi cuống có màu lục hơi xanh. Bào tử ñính có gai. Khuẩn lạc có màu nâu
hơi xanh. ðây là loài có khả năng gây bệnh cho người và ñộng vật, thường lây nhiễm
qua con ñường hô hấp. Chúng phát triển mạnh ở vùng có khí hậu nhiệt ñới và cận
nhiệt ñới (Nguyễn ðức Lượng et al., 2003).
2.2.5. Aflatoxin và tác ñộng của nó ñối với sức khỏe con người
Hiện nay có khoảng 300 aflatoxin với trên 100 loài nấm mốc tương ứng ñã ñược phát
hiện, trong ñó chiếm số ñông là Penicillium sau ñó ñến Aspergillus.
Bảng 6: Các loài thuộc chi Aspergillus và các mycotoxin tạo thành.
Loài nấm Mycotoxin
Aspergillus flavus Aflatoxin, acid koji, acid nitro-propionic, acid
Aspergillic, aspertoxin,...
Asp. parasiticus Aflatoxin
Asp. niger Aflatoxin
Asp. fumigatus Aflatoxin, fumigacillin, gliotoxin
Asp. oryzae Oryzacilli, acid koji
Asp. versicolor Versicolorin A, B, C; aversin, sterogmatocystin
Nguồn: Bùi Xuân ðồng, 2004.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 10
Trong thực tế hiện nay chỉ có những mycotoxin gây ung thư gan mới ñược con người
thực sự quan tâm. Trong số ñó ñược chú ý ñặc biệt là các aflatoxin B1, B2, G1, G2 do:
- ðộc tính và ñược tạo thành với lượng nhiều. ðộc tố rất bền nhiệt.
- Khả năng phân bố phổ biến Aspergillus flavus.
- Tỷ lệ cao các chủng tạo ra aflatoxin ở các loài nấm này.
Ở Việt Nam, Aspergillus flavus và aflatoxin ñược phát hiện trên nhiều loại lương thực
và thực phẩm với tần suất khác nhau trên các sản phẩm và vùng ñịa lý khác nhau.
* ðộc tính aflatoxin
Với lượng nhỏ ăn nhiều ngày aflatoxin có khả năng ung thư gan cho người, nếu hấp
thu tổng lượng 2,5mg trong 89 ngày có thể dẫn ñến ung thư gan hơn một năm sau. Với
số lượng aflatoxin lớn, gây bệnh cấp tính với các triệu chứng chủ yếu ở gan (gan bị
hoại tử, chảy máu gan,...). Liều lượng ñộc tố gây chết người khoảng 10mg
(www.vnn.vn).
Theo WHO, qui ñịnh trong thức ăn, thức uống cho người không ñược có quá 30µg
trên 1kg sản phẩm ăn uống và không ñược có quá 0,3ppm aflatoxin trong thức ăn bổ
sung cho trẻ em ở các vùng dân cư thiếu dinh dưỡng protein.
2.2.6. Sự nhiễm ñộc aflatoxin trên ñậu phộng và biện pháp phòng tránh
ðậu phộng có thể bị nhiễm ñộc khi có một số nấm phát triển trên nó, sự sinh sản và
sinh nhiễn ñộc tố này có thể xảy ra trong 3 thời kỳ:
- Aspergillus flavus xâm nhập và sản sinh ñộc tố trước khi thu hoạch:
Do gặp ñiều kiện thời tiết xấu, vỏ hạt bị tổn thương nứt vỡ tạo ñiều kiện thuận
lợi cho nấm xâm nhập vào trong quả.
- Aspergillus flavus xâm nhập và sản sinh ñộc tố sau khi thu hoạch:
Aspergillus flavus phát triển mạnh khi hạt ñậu ñã chín quá mức mới thu hoạch.
ðậu phộng sau khi thu hoạch nếu không ñược phơi khô mà ñem ñi bảo quản ngay
cũng tạo ñiều kiện tốt cho việc sản sinh ñộc tố.
- Aspergillus flavus xâm nhập và sản sinh ñộc tố trong kho bảo quản:
ðộ ẩm tương ñối trong không khí ở kho và nền kho là yếu tố quan trọng nhất
ảnh hưởng ñến sự sản sinh ñộc tố. Nếu trong kho quá ẩm, nguy cơ ñậu phộng nhiễm
ñộc rất cao mặc dù ñược thu họach ñúng kỹ thuật và phơi ñúng cách.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 11
* Các nhân tố tạo ñiều kiện xuất hiện chất ñộc trên ñậu phộng
Aspergillus flavus xâm nhập và sản sinh ñộc tố phần lớn ảnh hưởng bởi ba yếu tố:
- Nhiệt ñộ:
• Aspergillus flavus tồn tại và phát triển ñược ở khoảng nhiệt ñộ 6 - 450C.
• Tốc ñộ tăng trưởng tối ưu ở khoảng 30 - 350C.
• Sinh ñộc tố ở khoảng 13 - 400C, ñặc biệt nhiều ở 250C.
- ðộ ẩm:
• Aflatoxin sinh ra nhiều khi ñộ ẩm không khí là 85% ở 300 C trong 21 ngày.
- Tình trạng vỏ hạt:
• Vỏ hạt bị thương tổn là ñiều kiện ñể xúc tiến nhiễm ñộc cao, tạo ñiều kiện
nấm xâm nhập và gây hư hỏng.
* Những biện pháp sau ñây cho phép thu hoạch ñậu phộng không có hoặc có rất
ít aflatoxin:
- Chọn những giống lạc có vỏ dai, cứng, không bị nứt vỏ, quả ít bị tổn thương
trong quá trình canh tác và thu hoạch.
- Thu hoạch kịp thời ngay khi chín, không ñể lâu.
- Phơi giữ cho ñậu phộng thật khô.
- Cần phải bảo quản ñậu phộng tránh tiếp xúc với không khí bên ngoài.
- Dùng phương pháp lý hóa ñể ức chế hoặc giải ñộc aflatoxin.
2.3. Sơ lược về hệ thống phân loại nấm mốc và phương pháp ñịnh danh.
2.3.1. Sơ lược về hệ thống phân loại nấm mốc.
ðơn vị nhỏ nhất là loài. Mỗi loài ñược gọi bằng một tên khoa học gồm hai phần: tên
giống và tên loài (danh pháp kép). Tên giống viết hoa, tên loài viết thường và ñược in
nghiêng.
Giống là một nhóm có chứa một hoặc nhiều loài, trong khi bậc kế tiếp là họ có thể có
một hoặc nhiều giống. Do vậy, hệ thống phân loại theo bậc ñược xếp từ trên xuống
gồm có 7 bậc như sau:
Giới (Kingdom).
Ngành ( Phylum).
Lớp (Class).
Bộ (Order).
Họ (Family).
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 12
Giống (Genus).
Loài (Species).
2.3.2. Phân loại nấm.
Giới nấm (Mycetalia)
Ngành Nấm nhày (Myxomycetes).
Lớp Acrasiomycetes.
Lớp Hydromyxomycetes
Lớp Myxomycetes.
Lớp Plasmodiophoromycetes.
Ngành Nấm (Mycota).
Giai ñoạn dinh dưỡng là sợi nấm hoặc ñơn bào, có vách. Chia thành 5 lớp.
Lớp Nấm Roi (Mastigomycetes) gồm nấm có bào tử ñộng, sợi nấm không
vách ngăn.
Lớp Nấm Tiếp Hợp (Zygomycetes). Sợi nấm không vách ngăn, sinh sản
hữu tính theo lối ñẳng giao cho ra một bào tử tiếp hợp.
Lớp Nấm Nang (Ascomycetes). Sợi nấm có vách ngăn, sinh sản hữu tính
cho ra nang chứa bào tử nang.
Lớp Nấm ðảm (Basidiomycetes). Sợi nấm có vách ngăn, sinh sản hữu tính
cho ra ñảm mang bào tử ñảm.
Lớp Nấm Bất Toàn (Deuteromycetes). Sợi nấm có vách ngăn, sinh sản vô
tính bằng bào tử hay hạch nấm, chưa biết sinh sản hữu tính (kể cả những
nấm ñã biết sinh sản hữu tính nhưng trong giai ñoạn vô tính vẫn xếp vào
lớp này).
2.3.3. Phân loại ñến giống Aspergillus
Giới Nấm: Mycetalia
Ngành Nấm: Mycota
Lớp Nấm Bất Toàn: Deuteromycetes
Bộ Nấm Bông: Moniliales.
Họ Nấm Bông: Moniliaceae.
Giống: Aspergillus.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 13
* Phương pháp ñịnh loại loài.
Qui tắc chính.
- Chủng nấm mốc tuyệt ñối thuần chủng (không lẫn nấm mốc hoặc các loài vi
sinh vật khác).
- Sử dụng các môi trường nuôi cấy, nhiệt ñộ và thời gian nuôi cấy ñúng với qui
ñịnh của các chuyên luận phân loại.
- Quan sát và ghi chép ñầy ñủ các ñặc ñiểm phân loại của chủng nấm mốc cần
ñịnh loại (ñặc ñiểm khuẩn lạc trên môi trường trong ñĩa petri và các ñặc ñiểm vi
học).
- Dùng các chuyên luận phân loại bậc cao (ngành, ngành phụ, lớp, bộ, họ) ñể
ñịnh loại ñến giống, sau ñó dùng các chuyên luận phân loại của giống ñã xác
ñịnh ñể ñịnh loại ñến loài (và thứ nếu có).
- Kiểm tra mẫu nấm mốc ñã ñịnh loại với chủng mẫu của loài có trong bộ sưu tập
mẫu (nếu có).
- Viết tên các nhóm phân loại ñúng danh pháp quốc tế.
Bảng 7. Qui trình ñịnh loại một chủng nấm mốc (ñối với nhiều chi nấm mốc).
Tuổi khuẩn lạc
(ngày)
Quan sát khuẩn lạc Quan sát các ñặc ñiểm vi học
Ngày 1 Cấy nấm ở một hoặc 3 ñiểm ở giữa
mặt thạch trong ñĩa petri.
Thực hiện tiêu bản thạch hoặc tiêu
bản phòng ẩm.
Ngày 2 - 5
(tùy từng loài)
Khảo sát các ñặc ñiểm của khuẩn lạc
non. Ghi chép.
Khảo sát, ghi chép, vẽ các ñặc ñiểm
phát sinh, cách sắp xếp của bộ máy
mang bào tử và của bào tử.
Ngày 5 - 12
(tùy từng loài)
Khảo sát các ñặc ñiểm của khuẩn lạc
trưởng thành. Ghi chép.
Khảo sát, ghi chép, vẽ các ñặc ñiểm
hình thái của bộ máy mang bào tử và
của bào tử (ở tiêu bản vi học).
Các ñặc ñiểm của khuẩn lạc cần quan sát:
- Hình dạng (thường là tròn, gần tròn).
- Kích thước (ñường kính, chiều dày).
- Dạng mặt (mượt, mịn, len, xốp, dạng hạt, lồi lõm,...)
- Màu sắc mặt trên.
- Màu sắc mặt dưới.
- Dạng mép khuẩn lạc (mỏng, dày, phẳng, nhăn nheo,..)
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 14
- Giọt tiết (nhiều, ít, màu sắc,...)
- Sắc tố hòa tan ra môi trường (màu của môi trường xung quanh khuẩn lạc), nếu
có.
Các ñặc ñiểm vi học cần khảo sát:
- Bào tử: typ phát sinh bào tử, hình dạng, kích thước, màu sắc, bề mặt,...
- Bộ máy mang bào tử trần, gồm:
Giá bào tử trần (conidiophore): kích thước (ñường kính, chiều dài), bề mặt
(nhẵn, có gai,...), màu sắc, có vách ngăn hay không, và các ñặc ñiển khác.
Tế bào sinh bào tử trần (conidiogenous cell): typ tế bào sinh bào tử trần (thể
bình, dạng sinh bào tử trần ñồng thời hay không ñồng thời, dạng sinh bào tử trần qua
lỗ ñể lại sẹo,...), hình dạng, kích thước, màu sắc, cách sắp xếp, vị trí (ở ñỉnh giá,
nhánh, dỉnh nhánh,...)...
- Sợi nấm: Có hay không có vách ngăn ngang, ñường kính, màu sắc, bề mặt, có
hoặc không có các hình thái ñặc biệt như bó sợi, bó giá, hạch nấm,...
Tiến hành ñịnh loại.
Căn cứ vào kết quả khảo sát ñầy ñủ, chính xác các ñặc ñiểm của khuẩn lạc và các ñặc
ñiểm vi học, tiến hành xác ñịnh tên loài của chủng nấm mốc.
ðể ñịnh loại tiến hành hai bước:
• Bước 1: Tìm nhóm phân loại có trong các chuyên luận phân loại bằng một số ñặc
ñiểm qui ñịnh trong các chuyên luận phân loại ñó. Thường chúng ta dùng chuyên
luận phân loại bậc cao ñể xác ñịnh chủng nấm mốc lần lượt, cuối cùng thuộc giống
nấm mốc nào. Tiếp theo dùng chuyên luận phân loại trong các chuyên luận phân
loại của giống ñó ñể xác ñịnh loài. Khi ñã xác ñịnh tạm thời loài của chủng nấm
mốc, tiến hành so sánh tất cả các ñặc ñiểm ñã khảo sát của chủng nấm mốc với các
ñặc ñiểm tương ứng của loài ñó trong chuyên luận. Trường hợp các ñặc ñiểm phù
hợp với chuyên luận, ta xác ñịnh chủng nấm mốc này thuộc loài vừa tiến hành so
sánh, nếu không phù hợp ta phải tiến hành làm lại từ ñầu.
• Bước 2: Nếu có chủng nấm mốc mẫu của loài hoặc thứ vừa xác ñịnh trong bộ sưu
tập các chủng nấm thì ta tiến hành so sánh chủng này với chủng nấm mốc mẫu.
Muốn vậy ta xác ñịnh các ñặc ñiểm chính của khuẩn lạc, các ñặc ñiểm vi học chính
của chủng nấm mẫu, và tiến hành so sánh với chủng nấm cần ñịnh loại. Nếu các
ñặc ñiểm này trùng nhau ta khẳng ñịnh chắc chắn loài của chủng nấm mốc cần ñịnh
loại. Thông thường trong trường hợp khi ñịnh loại nấm mốc bằng chuyên luận phân
loại cho kết quả không chắc chắn ta mới tiến hành thêm với các chủng nấm mẫu.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 15
Có nhiều chuyên luận phân loại các chủng nấm mốc khác nhau ñược sử dụng rộng rãi
trong các phòng thí nghiệm. Trong phạm vi luận văn này chúng tôi sử dụng chuyên
luận phân loại trong “The genus Aspergillus” của K. B. Raper et Ch. Thom, 1965.
Baltimore; ñồng thời có tham khảo thêm một số tài liệu phân loại có liên quan.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 16
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
3.1.1. ðịa ñiểm
Quá trình tiến hành thí nghiệm, thu thập các dữ liệu sẽ ñược thực hiện tại phòng thí
nghiệm Bộ Môn Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
- Trường ðại Học Cần Thơ.
3.1.2. Thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm sẽ ñược thực hiện trong thời gian là 12 tuần bắt ñầu từ ngày 26/02/07 ñến
ngày 18/05/07.
3.1.3. Nguyên liệu
Hạt ñậu phộng ñược thu mua tại các sạp hàng khác nhau ở chợ Xuân Khánh - Tp Cần
Thơ.
3.1.4. Dụng cụ và thiết bị
ðĩa petri. Tủ ủ.
Nồi thanh trùng. Lame, lamellae.
Becher. Tủ sấy.
Que cấy móc. Kính hiển vi có thước trắc vi.
ðèn cồn. Nút bông.
3.1.5. Hóa chất
Glucose
Agar-Agar
Cồn 700 và 960
Nước cất
NaOH 1N
HCl 1N
3.1.6. Các loại môi trường
Môi trường Czapek.
Môi trường PGA.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 17
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nuôi cấy mẫu trên môi trường PGA.
- Quan sát khuẩn lạc nấm mốc phát triển trên môi trường nuôi cấy, tách ròng loài
nấm mốc nghi ngờ là Aspergillus bằng phương pháp cấy chuyền liên tục.
- Tiến hành phân lập trên môi trường Czapek.
- Thực hiện tiêu bản nấm mốc quan sát dưới kính hiển vi.
3.3. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
3.3.1. Phân lập nấm mốc Aspergillus
Nhằm xác ñịnh các loài Aspergillus hiện diện trên ñậu phộng, tách riêng các loài nấm
mốc từ quần thể ban ñầu và ñưa về dạng thuần chủng, tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá
trình quan sát hình thái sợi nấm, nhờ ñó việc ñịnh tên chúng sẽ chính xác hơn.
3.3.2. Tiến hành thí nghiệm
a. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy
Môi trường PGA và Czapek ñược chuẩn bị, thanh trùng ñổ vào các ñĩa petri ñể ñặc tự
nhiên trên mặt phẳng ngang.
b. Chuẩn bị mẫu
Thí nghiệm ñược thực hiện với hai mẫu hạt khác nhau:
- Mẫu 1: Hạt ñậu phộng ñược rửa sạch bằng nước cất vô trùng ñể xác ñịnh những
loài nấm mốc có trong bản thân hạt.
- Mẫu 2: Hạt ñậu phộng không ñược rửa, dùng xác ñịnh những loài nấm mốc
bám lên hạt trong quá trình vận chuyển.
c. Phân lập nấm mốc
- Cho một vài hạt ñậu phộng còn nguyên vào ñĩa petri chứa sẵn môi trường PGA.
- Cho ñĩa vào tủ ủ ở nhiệt ñộ phòng.
- Tiến hành quan sát sự phát triển của nấm mốc hàng ngày. Sau khoảng thời gian
nuôi cấy từ 5-7 ngày, dùng que cấy vít lấy một ít bào tử nấm mốc nghi ngờ là
Aspergillus (dựa trên hình thái và màu sắc bào tử nấm mốc) cấy lên môi trường
PGA trong ñĩa petri.
- Tiến hành ủ ở nhiệt ñộ phòng, và quan sát sự phát triển của nấm mốc hàng ngày.
- Thao tác cấy truyền ñược thực hiện nhiều lần cho ñến khi mẫu hoàn toàn thuần
chủng, không có lẫn sợi nấm lạ.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 18
d. ðịnh danh
Tiến hành nhận xét ñại thể và vi thể nấm mốc
- ðại thể: quan sát ñặc ñiểm hình thái sợi nấm bằng mắt thường.
- Vi thể: thực hiện tiêu bản nấm mốc, quan sát ở vật kính 40X cấu tạo khuẩn ty
và bào tử của nó.
Dựa trên kết quả thu nhận ñược tra khóa phân loại, xác ñịnh tên loài nấm mốc tương
ứng.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 19
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Sau quá trình tiến hành thí nghiệm, chúng tôi quan sát thấy trên hạt ñậu phộng xuất
hiện thường xuyên một số loài nấm mốc (ñược phân biệt chủ yếu dựa trên màu sắc)
như sau:
- Nấm có hệ sợi bao phủ như mạng lưới, phát triển nhanh, bao trùm lên khắp ñĩa với
ñầu là những chấm màu ñen.
- Nấm có màu trắng, bề mặt li ti như bụi, không có hệ sợi khí sinh.
- Nấm có màu vàng nâu.
- Nấm có màu ñen.
- Nấm có màu nâu.
- Nấm có màu xanh xám, bề mặt li ti như bụi, không có hệ sợi khí sinh.
- Nấm có màu vàng tươi, bề mặt li ti như bụi, không có hệ sợi khí sinh.
- Nấm có màu xanh lục.
- Các loài men dại.
Sau quá trình phân lập và ñịnh danh, chúng tôi xác ñịnh ñược bốn loài Aspergillus sau:
- Aspergillus flavus
- Aspergillus oryzae
- Aspergillus niger
- Aspergillus ficuum
Hình 2. Mẫu hạt ñậu phộng có nấm mốc phát triển trên môi trường nuôi cấy PGA
sau 3 - 5 ngày, nhiệt ñộ 27 - 320C .
a)
b)
b) Mẫu hạt có rửa a) Mẫu hạt không rửa
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 20
4.1. Aspergillus flavus
TÊN: Aspergillus flavus
Xuất xứ: Hạt ñậu phộng chợ Xuân Khánh Nhiệt ñộ: 27- 320C Ánh sáng: thường
Môi trường : Czapek
Tuổi nấm khi phân loại: 7 ngày
Khuẩn lạc:
Tốc ñộ mọc: Trung bình Kích thước: 5 - 5.5 cm
Dạng khuẩn lạc: Dạng bột rời.
Giọt tiết:
Xung quanh rìa khuẩn lạc có giọt tiết màu trắng ñục và màu ñen,
trong. Chúng ñược tiết ra sau 4 - 5 ngày nuôi cấy, bề trái các giọt tiết
có màu ñen.
Màu sắc: Mặt phải: Ban ñầu khuẩn lạc có màu vàng nhạt sau chuyển sang màu xanh lục
Mặt trái: Không màu
Sắc tố ra môi trường: Không
Giai ñoạn vô tính:
ðầu: Cách sắp xếp: Mọc từ môi trường.
Hình dạng: Hình cầu, toả tia khi non và tạo thành các cột với
những chuỗi bào tử rất dài khi già.
Kích thước: (50 - 200) µm.
Cuống: Hình dạng: Bề mặt cuống ráp, có nhiều gai mịn, ñều.
Kích thước: (380 - 800) x (12 - 18) µm.
Màu sắc: Không màu.
Bọng: Hình dạng: Hình cầu ñến gần cầu.
Kích thước: (35 - 50) µm.
Vùng sinh sản: Khắp mặt bọng.
Thể bình: Cách sắp xếp: Thể bình hai tầng và một tầng. Có cả hai loại thể
bình trên cùng một bông.
Lớp 1: Hình dạng:
Kích thước:
Hình trụ.
(10 - 20) x (3,75 - 5) µm.
Lớp 2: Hình dạng:
Kích thước:
Hình chai.
(5 - 7,5) x (3,75 - 5) µm.
Hình dạng: Bào tử:
Kích thước
Hình cầu, bề mặt có vẻ trơn nhẵn.
(3 - 5) µm
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 21
Hình 3. Aspergillus flavus với những giọt tiết có màu trắng ñục xung quanh rìa khuẩn lạc
sau 4 –5 ngày nuôi cấy trên môi trường Czapek.
Hình 7. Các bào tử kết lại thành chuỗi rất dài
Hình 6. Cấu tạo một bọng có hình gần cầu.
Hình 4. Aspergillus flavus có bông hình
cột với những chuỗi bào tử rất dài.
Hình 5. Cấu tạo hiển vi một bông với thể bình
hai tầng
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 22
Nguồn: Hình ảnh ñược chụp ở ñiều kiện bình thường và ở vật kính 40X và 10X tại phòng thí nghiệm
bộ môn CNTP và bộ môn Bảo Vệ Thực Vật
Hình 8. Bào tử của A. flavus Hình 9. Cấu tạo một thể bình hai tầng với cuống
ñính thể bình có hình trụ và thể bình có hình chai
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 23
4.2. Aspergillus niger
TÊN: Aspergillus niger
Xuất xứ: Hạt ñậu phộng chợ Xuân Khánh Nhiệt ñộ: 27 - 320C Ánh sáng: thường
Môi trường : Czapek
Tuổi nấm khi phân loại: 7 ngày
Khuẩn lạc:
Tốc ñộ mọc: Trung bình Kích thước: 4,4 - 5,8 cm
Dạng khuẩn lạc: Dạng bột rời lấm tấm, tâm khuẩn lạc lồi, rìa là lớp tơ trắng.
Giọt tiết: Không
Màu sắc: Mặt phải: Khuẩn lạc có màu ñen như than.
Mặt trái: Không màu
Sắc tố ra môi trường: Không
Giai ñoạn vô tính:
ðầu: Cách sắp xếp: Mọc từ môi trường.
Hình dạng: Hình cầu, toả tia khi non và xé rách tạo dạng cột khi
già.
Kích thước: (100 - 200) µm
Cuống: Hình dạng: Bề mặt cuống nhẵn, không màu, có màu nâu gần
bọng.
Kích thước: (400 - 800) x (15 - 18) µm
Màu sắc: Không màu
Bọng: Hình dạng: Hình cầu
Kích thước: (45 - 72) µm
Vùng sinh sản: Khắp mặt bọng
Thể bình: Cách sắp xếp: Thể bình hai tầng với ñặc trưng là lớp thứ nhất dài
gấp ñôi lớp thứ hai.
Lớp 1: Hình dạng:
Kích thước:
Hình trụ dài.
(17,5 - 25) x (5 - 7,5) µm
Lớp 2: Hình dạng:
Kích thước:
Hình chai.
(5 - 8) x (3 - 3,75) µm
Hình dạng: Bào tử:
Kích thước
Hình cầu, bề mặt có gai xù xì.
(3,75 - 5) µm
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 24
Nguồn: Hình ảnh ñược chụp ở ñiều kiện bình thường và ở vật kính 40X và 10X tại phòng thí nghiệm
bộ môn CNTP và bộ môn Bảo Vệ Thực Vật
Hình 10. Aspergillus niger sau 3 ngày và sau 5 ngày nuôi cấy trên môi trường Czapek,
nhiệt ñộ 27 - 320C.
Hình 11. Cấu tạo sợi nấm A. niger mang chức năng sinh sản có bông hình cầu toả tia.
Hình 12. Bông với thể bình hai
tầng và bọng hình cầu.
và bọng có hình cầu.
Hình 13. Cấu tạo hiển vi một thể bình hai tầng với lớp
thể bình thứ nhất dài gấp ñôi thể bình thứ hai. Lớp
thứ nhất có hình trụ, lớp thứ hai có hình chai.
a) b)
a) sau 3 ngày
b) sau 5 ngày
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 25
4.3. Aspergillus oryzae
TÊN: Aspergillus oryzae
Xuất xứ: Hạt ñậu phộng chợ Xuân Khánh Nhiệt ñộ: 27 - 320C Ánh sáng: thường
Môi trường : Czapek
Tuổi nấm khi phân loại: 7 ngày
Khuẩn lạc:
Tốc ñộ mọc: Trung bình Kích thước: 5 - 6 cm
Dạng khuẩn lạc: Dạng bột rời lấm tấm, khuẩn lạc tâm lồi, rìa thấp dần, ngoài là lớp tơ trắng.
Giọt tiết: Không
Màu sắc: Mặt phải: Khuẩn lạc ban ñầu có màu vàng lục sau chuyển thành màu vàng lục nâu.
Mặt trái: Không màu
Sắc tố ra môi trường: Không
Giai ñoạn vô tính:
ðầu: Cách sắp xếp: Mọc từ môi trường.
Hình dạng: Hình cầu, toả tia khi non và xé rách thành những dãy
tua rua với những chuỗi bào tử rất dài khi già.
Kích thước: (140 - 170) µm.
Cuống: Hình dạng: Bề mặt cuống có gai mịn.
Kích thước: (400 - 550) x (6,5 - 10) µm.
Màu sắc: Không màu.
Bọng: Hình dạng: Hình cầu ñến gần cầu.
Kích thước: (16,25 - 25) µm.
Vùng sinh sản: Khắp mặt bọng.
Thể bình: Cách sắp xếp: Thể bình một tầng là chủ yếu. ðặc biệt bông lớn hai
thể bình, bông nhỏ một thể bình. ðôi khi có cả hai thể
bình trên cùng một bông.
Thể bình một tầng Hình dạng:
Kích thước:
Hình chai.
(7 - 8.75) x (3,75 - 5) µm
Hình trụ dài.
(7,5 - 11) x (3,75 - 7,5) µm
Thể bình hai tầng: Lớp 1: Hình dạng:
Kích thước:
Lớp 2: Hình dạng:
Kích thước:
Hình chai.
12,5 x (7 - 7,5) µm
Hình dạng: Bào tử:
Kích thước:
Hình cầu, bề mặt có gai mịn, có kích thước lớn, màu
vàng nâu. Khi già gai trở nên xù xì, vách dày.
(5 - 7) µm.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 26
Nguồn: Hình ảnh ñược chụp ở ñiều kiện bình thường và ở vật kính 40X và 10X tại phòng thí nghiệm
bộ môn CNTP và bộ môn Bảo Vệ Thực Vật
Hình 14. Aspergillus oryzae có màu vàng lục khi non và chuyển sang màu vàng lục
nâu khi già
Hình 15. Aspergillus oryzae có bông hình cầu khi non và xé rách tạo hình trụ hay những
chuỗi tua rua khi già.
Hình 16. Cấu tạo bông lớn với thể bình hai tầng và bọng có
hình cầu
Hình 17. Cấu tạo bông
nhỏ với thể bình một
tầng
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 27
4.4. Aspergillus ficuum
TÊN: Aspergillus ficuum.
Xuất xứ: Hạt ñậu phộng chợ Xuân Khánh Nhiệt ñộ: 27 - 320C Ánh sáng: thường
Môi trường : Czapek
Tuổi nấm khi phân loại: 7 ngày
Khuẩn lạc:
Tốc ñộ mọc: Nhanh. Kích thước: 7 cm.
Dạng khuẩn lạc: Dạng mặt răng cưa, khuẩn lạc là những vòng tròn ñồng tâm thấp dần từ
trong ra ngoài, rìa là lớp tơ trắng.
Giọt tiết: Không
Màu sắc: Mặt phải: Khuẩn lạc có màu nâu nhạt ñến nâu.
Mặt trái: Không màu
Sắc tố ra môi trường: Không
Giai ñoạn vô tính:
ðầu: Cách sắp xếp: Mọc từ môi trường.
Hình dạng: Hình cầu, toả tia rất ñều khi non và xé rách tạo dạng
cột khi già.
Kích thước: (150 - 200) µm
Cuống: Hình dạng: Bề mặt cuống nhẵn, không màu, có màu nâu gần sát
bọng. Cuống có ñặc trưng dài vượt trội so với những
loài trên.
Kích thước: (1200 - 1950) x (11 - 12,5) µm
Màu sắc: Không màu, có màu nâu gần sát bọng.
Bọng: Hình dạng: Hình cầu ñến gần cầu, có kích thước lớn.
Kích thước: (52 - 62) µm
Vùng sinh sản: Khắp mặt bọng
Thể bình: Cách sắp xếp: Thể bình một tầng với ñặc trưng là kích thước rất
ngắn.
Lớp 1: Hình dạng:
Kích thước:
Hình trụ ngắn.
(8,75 - 10) x (3,75 - 5) µm
Lớp 2: Hình dạng:
Kích thước:
Hình dạng: Bào tử:
Kích thước:
Hình cầu ñến gần cầu, bề mặt có gai mịn. Màu nâu
(3,75 - 4,5) µm
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 28
Nguồn: Hình ảnh ñược chụp ở ñiều kiện bình thường và ở vật kính 40X và 10X tại phòng thí nghiệm
bộ môn CNTP và bộ môn Bảo Vệ Thực Vật
Hình 20. Khi già, bông xé rách
tạo dạng cột.
Hình 18. Aspergillus ficuum có màu nâu trên môi trường Czapek sau 7 ngày tuổi.
Hình 19. Aspergillus ficuum có bông hình cầu tỏa tia rất
ñều và ñặc biệt cuống khá dài.
Hình 21. Cấu tạo hiển vi một bông có bọng
hình cầu và quan sát thấy rõ thể bình một
lớp.
Hình 22. Bông ñược ñính trên cuống rất dài
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 29
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu và theo dõi quá trình phát triển của nấm mốc ñược phân lập
trên hạt ñậu phộng, chúng tôi xin rút ra những kết luận sau:
1. Các loài nấm mốc có mặt trên hạt ñậu phộng ở các sạp hàng khác nhau tương
ñối giống nhau. ðiều này cho thấy hệ nấm mốc tồn tại trên hạt ñậu phộng tương
ñối ổn ñịnh trong khu vực chợ Xuân Khánh, Tp Cần Thơ. Bước ñầu ñịnh danh
ñược những loài sau:
1. Aspergillus flavus. Loài này tiết ra ñộc tố aflatoxin gây ung thư cho người
và gây ra những bệnh cấp tính khi ăn phải với số lượng lớn.
2. Aspergillus oryzae. Loài này ñược sử dụng ñể chế biến thực phẩm lên
men truyền thống mà ñặc trưng là tương. ðặc biệt, nó còn ñược sử dụng trong
chế biến sản phẩm koji của Nhật Bản.
3. Aspergillus niger. Loài này cũng tạo ra ñộc tố mycotoxin, ngoài ra nó còn
có mặt trong bánh men thuốc bắc dùng trong sản xuất rượu nếp than
4. Aspergillus ficuum.
Bốn loài này xuất hiện trên hạt ñậu phộng với tần số rất cao, trong quá trình phân
lập bao giờ cũng bắt gặp sự hiện diện của chúng.
2. Hệ nấm mốc trên hạt ñậu phộng trong quá trình phân lập không thay ñổi nhiều
dù có qua quá trình làm sạch bề mặt hay không làm sạch, chứng tỏ hệ nấm mốc
xâm nhập vào bên trong hạt trong quá trình canh tác và vận chuyển ñến nơi tiêu
thụ là như nhau.
3. Hệ vi sinh vật trên hạt ñậu phộng chủ yếu là nấm mốc và nấm men.
5.2. ðỀ NGHỊ
1. Thực hiện thí nghiệm với việc sát khuẩn hoàn toàn bề mặt mẫu hạt bằng natri
hypochloride 3% hoặc với H2O2 4%, rửa lại nhiều lần bằng nước cất vô trùng ñể loại
hóa chất khử trùng. Sau ñó nuôi cấy song song với mẫu hạt không ñược sát khuẩn ñể
phát hiện những loài nấm mốc nhiễm vào bên trong hạt trong quá trình canh tác và
bám trên bề mặt hạt trong quá trình vận chuyển.
2. Tiếp tục tiến hành phân loại sâu hơn ñể ñịnh danh chính xác các loài nằm trong
giống Aspergillus.
3. Mở rộng khu vực thí nghiệm ra các chợ khác ñể khảo sát sự có mặt của các loài
Aspergillus khác trên hạt ñậu phộng từ ñó biết ñược sự phân bố ña dạng của các loài
Aspergillus trên Tp Cần Thơ.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Xuân ðồng (2004), Nguyên lý phòng chống nấm mốc và mycotoxin, NXB Khoa Học và
Kỹ Thuật
2. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật (2003), Thực hành Vi Sinh Học ñại cương, trường ðại Học Cần
Thơ.
3. Chu Thị Thơm et al. (2006), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lạc, NXB Lao ðộng.
4. Lâm Văn Mềnh (2004), Phân lập nấm mốc hiện diện trên cam - biện pháp hạn chế sự phát
triển của chúng trong quá trình bảo quản, Trường ðHCT.
5. Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba (2005), Cây ñậu phộng kỹ thuật canh tác ở ðồng Bằng
Sông Cửu Long, NXB Nông Nghiệp.
6. Nguyễn ðức Lượng (2004), Công nghệ vi sinh học- tập 1- Cơ sở vi sinh vật công nghiệp,
NXB ðHQG Tp HCM.
7. Nguyễn ðức Lượng et al. (2003), Thí nghiệm công nghệ sinh học- tập 2- Thí nghiệm vi sinh
vật học, NXB ðHQG Tp HCM.
8. Nguyễn Thị Hoàng Anh (1997), Nghiên cứu chế biến sữa ñậu phộng, Trường ðHCT.
9. Phạm Văn Kim (2000), Vi sinh học ñại cương, Trường ðHCT.
10. www.vnn.vn
11.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 31
PHỤ LỤC
Phụ lục A: ðiều chế môi trường trong nuôi cấy và phân lập nấm mốc.
Phụ lục A.1. Môi trường PGA
Thành phần:
Khoai tây. 200 gr
Glucose 20 gr
Agar - Agar 15 gr
Nước cất 1000 ml
pH = 6,5 - 6,8
ðiều chế: Khoai tây làm sạch vỏ, cắt thành từng sợi mỏng, cho vào beaker có chứa
nước cất. ðun cách thủy từ 2 - 4h. Lọc lấy nước trích, cho thêm nước cất cho ñủ một
lít, cho glucose vào khuấy tan, ño pH môi trường, tiến hành ñiều chỉnh pH môi trường
bằng dung dịch NaOH 1N hoặc HCl 1N cho ñến khi ñạt pH yêu cầu. Cuối cùng cho
agar vào và nấu tan. Môi trường sau khi ñiều chế xong phân phối vào các bình tam
giác có dung tích 500ml và tiến hành thanh trùng ở 1210C trong 15 phút.
Phụ lục A.2. Môi trường Czapek
Thành phần:
- NaNO3 3 gr
- K2PO4 1 gr
- MgSO4 0,5 gr
- KCl 0,5 gr
- FeSO4.7H2O 0,01 gr
- Succrose 30 gr
- Agar 15 gr
- Nước cất 1000 ml
pH = 6,5 - 6,8
ðiều chế: Dùng beaker có chứa 1000ml nước cất, ñun cách thủy. Cho lần lượt các hóa
chất theo thứ tự từ trên xuống và khuấy tan. Sau khi các hóa chất ñã tan hết, ño pH
môi trường và tiến hành ñiều chỉnh cho ñến khi pH ñạt yêu cầu, cho agar vào và nấu
tan. Chuyển môi trường vào các bình tam giác 500ml và thanh trùng ở nhiệt ñộ 1210C
trong khoảng thời gian 15 phút.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường ðại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 32
Phụ lục B: Thực hiện tiêu bản quan sát nấm mốc dưới kính hiển vi.
Phụ lục B.1. Tiêu bản nhuộm sống.
Cho một giọt cotton blue lên một lame sạch. Sử dụng kim mũi giáo hoặc que cấy móc
lấy một ít tơ hoặc một mảnh nhỏ thạch có khuẩn ty nấm mốc. Rửa bớt bào tử nấm mốc
bằng cách ñặt tơ nấm trong dung dịch nước xà phòng loãng, khuấy nhẹ. ðặt sinh khối
khuẩn ty ñã rửa vào giọt cotton blue trên lame, dùng hai que cấy móc hoặc một que
cấy móc với một kim mũi giáo tách rời các sợi khuẩn ty trong dung dịch nhuộm. ðậy
lại bằng một lamellae. ðặt tiêu bản lên bàn mang vật của kính hiển vi và tiến hành
quan sát ở vật kính 10X và 40X.
Phụ lục B.2. Tiêu bản thạch.
Cắt một mảnh thạch hình chữ nhật có kích thước bằng ¼ kích thước của lame, ñặt lên
một lame sạch. Dùng que cấy nhọn chạm nhẹ lên phần ñầu sợi nấm ñể lấy bào tử, sau
ñó cấy nấm ở các cạnh của hình chữ nhật, ñậy phần thạch lại bằng một lamellae sạch,
ñặt cả lame vào ñĩa petri và ủ ở nhiệt ñộ phòng. Sau khoảng thời gian 3-5 ngày, lấy
lame ra và tiến hành quan sát các ñặc ñiểm vi học sợi nấm ở vật kính 10X.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân lập và định danh một số loài Aspergillus trên hạt đậu phộng ở chợ Xuân Khánh - thành phố Cần Thơ.PDF