Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất có hoạt tính sinh học từ nâm tổ ong lông thô (hexagonia apiaria (pers.) fries), loài nấm linh chi (ganoderma pfeifferi bres.) và nấm linh chi đen bóng (ganoderma mastoporum (mont) pat.) ở vùng bắc trung bộ

Phổ 1H-NMR của hợp chất HAM2 có sự xuất hiện tín hiệu singlet đặc trưng của 5 nhóm metyl δ 0,68 (3H, CH3-21), 0,88 (3H, CH3-18), 0,97 (3H, CH3-19), 0,99 (3H, CH3-20), và 1,06 (3H, CH3-22). Ngoài ra, còn có tín hiệu double của một nhóm metyl ở δ 0,95 (3H, d, J = 6,0 Hz, CH3-29) (hình 3.14) đặc trưng cho hợp chất tritecpenoit có kiểu khung lanostan. Tần số dao động ở trên phổ IR (hình 3.11) cùng với các tín hiệu ở C-8 ( 133,9ppm) và C-9 ( 134,9 ppm) cho biết sự xuất hiện của một liên kết đôi C=C giữa hai cacbon bậc bốn. Vị trí của liên kết đôi này được khẳng định dựa vào mối tương quan 3 J-HMBC giữa H-20 (0,99 ppm) với C-9 và giữa H-22(1,06 ppm) với C-8. (hình 3.16).

pdf152 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất có hoạt tính sinh học từ nâm tổ ong lông thô (hexagonia apiaria (pers.) fries), loài nấm linh chi (ganoderma pfeifferi bres.) và nấm linh chi đen bóng (ganoderma mastoporum (mont) pat.) ở vùng bắc trung bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
upenon) Hợp chất GCM1 là chất không màu vô định hình, [α]D 25 -9,6 (c 2,5, CH3OH), Phổ EI-MS cho tín hiệu m/z 422 ([M]+, 26), 229(100), 150(73), 137(63), 121(47) tương ứng với công thức phân tử C30H46O. Phổ HR-EI-MS của GCM1 xuất hiện pic ion phân tử tại m/z 422,3559 tương ứng với công thức phân tử C30H46O (theo tính toán là 422,3549). Phổ 1H-NMR cho thấy tín hiệu proton của 7 nhóm metyl tại 0,80 (3H, s, H- 28); 0,95 (3H, s, H-27); 1,06 (3H, s, H-24); 1,08 (3H, s, H-25); 1,11 (3H, s, H-26); 1,13 (3H, s, H-23); 1,68 (3H, s, H-30); 1 nhóm isopropenyl tại 4,58 (1H, br s, H-29a); 4,70 (1H, br s, H-29β); hai tín hiệu proton doublet tại 5,78 (1H, d, J=10,2Hz, H-2); 6,56 (1H, d, J=10,2Hz, H-1). Bảng 3.19 : Số liệu phổ 1H-NMR của hợp chất GCM1 Proton 1 H-NMR δ (ppm) (J=Hz) 1 H-NMR δ*(ppm) (J=Hz) [17] 1 6,56 (1H, d, J=10,2) 7,10 (1H, d, J=10) 2 5,78 (1H, d, J=10,2) 5,70 (1H, d, J=10) 23 1,13 (3H, s) 1,13 (3H, s) 24 1,06 (3H, s) 1,07 (3H, s) 25 1,08 (3H, s) 1,08 (3H, s) 26 1,11 (3H, s) 1,10 (3H, s) 27 0,95 (3H, s) 0,96 (3H, s) 28 0,80 (3H, s) 0,65 (3H, s) 29 4,58 (1H, br s) 4,70 (1H, br s) 4,50 (1H, br s) 4,70 (1H, br s) 30 1,68 (3H, s) 1,59 (3H, s) H (Đo ở 500 MHz trong CDCl3), H * (Đo ở 500 MHz trong CDCl3) Từ dữ liệu trên và so sánh với tài tiệu [21, 109], hợp chất GCM1 được xác định là 1-Lupenon. Hợp chất này đã được phân lập từ một số loài Byrsonima microphylla [21, 109]. 109 1 –Lupenon (GCM1) 3.3.2.2 Hợp chất GCM2 (ergosta -7,22-dien-3β-ol) Hợp chất GCM2 là tinh thể hình kim không màu, đ.n.c 167-1680C. Phổ EI-MS của hợp chất GCM2 cho pic ion phân tử tại m/z 398 [M]+, tương ứng với công thức C28H44O. Phổ IR cho hấp thụ cực đại tại 3400 cm-1 chứng tỏ có nhóm hydroxyl. Phổ NMR của hợp chất GCM2 tương tự như hợp chất GCM7, chỉ khác nhau ở vị trí C-3. Bảng 3.20 : Số liệu phổ 1H-NMR của hợp chất GCM2 Proton 1 H-NMR δ (ppm) (J=Hz) 1 H-NMR δ*(ppm) (J=Hz) [84] 3 3,60 (1H, m, H-3) 4,71 (1H, m) 7 5,18 (3H, m, H-7) 5,22 (3H, m) 18 0,54 (3H, s) 0,55 (3H, s) 19 0,80 (3H, s) 0,81 (3H, s) 21 1,01 (3H, d, J=6,6) 1,02 (3H, d, J=6,5) 22 5,18 (3H, m) 5,22 (3H, m) 23 5,18 (3H, m) 5,22 (3H, m) 26 0,82 (3H, d, J=6,4) 0,82 (3H, d, J=7,0) 27 0,83 (3H, d, J=6,4) 0,84 (3H, d, J=7,0) 28 0,91 (3H, d, J=6,9) 0,91 (3H, d, J=7,0) H (Đo ở 500 MHz trong CDCl3), H * (Đo ở 500 MHz trong CDCl3) Từ các số liệu phổ và so sánh với tài liệu [88, 141], hợp chất GCM2 được xác định là ergosta-7,22-dien-3β-ol. Hợp chất này đã được phân lập từ một số loài nấm như Coriolus sanguineus, Fomes sp. , Polyporus sp... 110 ergosta -7,22-dien-3β-ol (GCM2) 3.3.2.3 Hợp chất GCM3 (ergosta -4,6,8(14),22-tetraen-3-on) Hợp chất GCM3 là chất bột màu vàng vô định hình, đ.n.c. 178-1790C. Phổ EI- MS của hợp chất GCM3 cho pic ion phân tử tại m/z 392 [M]+, tương ứng với công thức C28H40O. Phổ 1 H-NMR của hợp chất GCM3 cho thấy tín hiệu của 2 nhóm metyl bậc 3 ở δ 0,93 (3H, s, H-18) và 0,97 (3H, s, H-19) và 4 nhóm metyl bậc 2 ở δ 0,80 (3H, d, J = 6,7 Hz, H-26), 0,82 (3H, d, J = 6,7 Hz, H-27), 0,90 (3H, d, J = 6,7 Hz, H- 28) và 1,30 (3H, d, J = 6,7 Hz, H-21). Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất GCM3 cho thấy tín hiệu của 28 cacbon, bao gồm 6 cacbon nhóm metyl, 6 cacbon metylen, 10 cacbon metin và 5 cacbon bậc 4. Ngoài ra, phổ 13C-NMR cho thấy các tín hiệu của C=O ở δ 199,6 (C-3) và 4 tín hiệu của C=C ở δ 123,0 (C-4), 164,4 (C-5), 124,4 (C-6), 134,0 (C-7), 124,4 (C-8), 156,1 (C-14), 135,0 (C-22), và 132,5 (C-23). Ngoài ra phổ HSQC và HMBC cũng được thực hiện để xác định chính xác từng giá trị độ dịch chuyển hoá học của cacbon và proton. Trên phổ HMBC, tương tác của H-19 với C-1, C-5, C-9, và C-10, giữa H-7 với C-5, C-6, C-8, và C-9, và giữa H-18 với C-12, C-13, C-14, và C-17. Bảng 3.21 : Số liệu phổ 1H-NMR của hợp chất GCM3 Proton 1 H-NMR δ (J=Hz) (ppm) 1 H-NMR δ* (J=Hz) (ppm)[42] 4 5,74 (1H, s) 5,74 (1H, s) 6 6,03 (1H, d, J=9,5) 6,03 (1H, d, J=9,5) 7 6,56 (1H, d, J=9,5) 6,61 (1H, d, J=9,5) 18 0,96 (3H, s) 0,96 (3H, s) 19 0,99 (3H, s) 1,00 (3H, s) 21 1,06 (3H, d, J=6,6) 1,06 (3H, d, J=6,7) 22 5,21-5,25 (2H, m) 5,23 (2H, m) 23 5,21-5,25 (2H, m) 5,23 (2H, m) 111 26 0,82 (3H, d, J=6,7) 0,83 (3H, d, J=6,7) 27 0,84 (3H, d, J=6,7) 0,85 (3H, d, J=6,7) 28 0,88 (3H, d, J=6,4) 0,93 (3H, d, J=7,0) H (Đo ở 500 MHz trong CDCl3), H * (Đo ở 500 MHz trong CDCl3) Từ dữ liệu trên và so sánh với tài tiệu [46, 66], hợp chất GCM3 được xác định là ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-on (ergon). Hợp chất này được phân lập từ các loài nấm Fomes officinalis, Alternaria alternata, Scleroderma polyrhizum và Acremonium coenophialum. Hợp chất đã được nghiên cứu hoạt tính sinh học và cho thấy hoạt tính lợi liểu. ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-on (GCM3) 3.3.2.4 Hợp chất GCM4 (ergosterol peroxit) Hợp chất GCM4 có cấu trúc giống với hợp chất HAM9 số liệu phổ và biện luận cấu trúc như trình bày ở mục 3.1.2.9 đã chứng minh được đây là ergosterol peroxit. 3.3.2.5 Hợp chất GCM5 (ganodermanondiol) Hợp chất GCM5 là tinh thể hình kim không màu tan trong CHCl3, [α]D 23 +45,8 (c = 0,5, CHCl3), điểm nóng chảy tại 182-183°C Phổ HR-EI-MS của GCM5 xuất hiện pic ion phân tử tại m/z 456,3610 [M] + tương ứng với công thức phân tử là C30H48O3 (theo tính toán là 456,3603) Phổ IR hấp thụ tại bước sóng cực đại 3390 cm-1 chứng tỏ trong phân tử của GCM5 có nhóm OH. Phổ 1H-NMR cho tín hiệu singlet của proton đặc trưng cho 7 nhóm metyl tại δ: 0,59 (3H, s, H-18), 0,88 (3H, s, H-28); 1,09 (3H, s, H-19); 1,13 (3H, s, H-29); 1,17 (3H, s, H-26); 1,20 (3H, s, H-27); 1,22 (3H, s, H-30); proton doublet của 1 nhóm metyl tại 0,92 (3H, d, J=6,4Hz, H-21). Ngoài ra, các tín hiệu đặc trưng của các proton liên kết đôi tại 5,39 (1H, br d, J=6,0Hz); 5,51 (1H, br d, J=6,8Hz) tương ứng với các vị trí H-11 và H-7; tín hiệu 3,30 (1H, br d, J=8,4Hz) là tín hiệu đăc trưng tại ví trí H-24 có gắn nhóm OH. 112 Bảng 3.22: Số liệu phổ 1H-NMR của hợp chất GCM5 Proton 1 H-NMR δ (J=Hz) (ppm) 1 H-NMR δ* (J=Hz) (ppm) [40] 1 2,77 (1H, m) 2,77 (1H, m) 7 5,51 (1H, br d, J=6,8) 5,52 (1H, dd, J=2,0, 6,0) 11 5,39 (1H, br d, J=6,0) 5,40 (1H, br d, J=2,0, 6,0) 18 0,59 (3H, s) 0,58 (3H, s) 19 1,09 (3H, s) 1,18 (3H, s) 21 0,92 (3H, d, J=6,4) 0,91(3H, d, J=6,4) 24 3,30 (1H, br d, J=8,4) 3,30 (1H, dd, J= 3,0; 8,0) 26 1,17 (3H, s) 1,15 (3H, s) 27 1,20 (3H, s) 1,21 (3H, s) 28 0,88 (3H, s) 0,86 (3H, s) 29 1,13 (3H, s) 1,07 (3H, s) 30 1,22 (3H, s) 1,11 (3H, s) H (Đo ở 500 MHz trong CDCl3), H * (Đo ở 500 MHz trong CDCl3) Từ dữ liệu trên và so sánh với tài tiệu [44], hợp chất GCM5 được xác định là ganodermanondiol. Hợp chất này lần đầu tiên được phân lập từ loài Ganoderma lucidum [44]. ganodermanondiol (GCM5) 3.3.2.6 Hợp chất GCM6 (lucidumol B) Hợp chất GCM6 là chất bột không màu tan trong CHCl3, [α]D 23 +53,96 (c = 0,26, C2H5OH), điểm nóng chảy tại 209-210°C. Phổ khối lượng EI-MS xuất hiện pic ion phân tử tại m/z 458([M]+, 8), 422(58), 407(57), 109(73), 69(62), 55(100), kết hợp với phổ HR-EI-MS cho tín hiệu tại m/z 458,3766 [M] + cho chúng tôi có thể kết luận 113 công thức phân tủ của GCM6 là C30H46O (theo tính toán là 458,3747). Phổ 1H-NMR của GCM6 hoàn toàn tương đồng với phố GCM5, điểm khác biệt tại 3,25 (1H, dd, J=10,9, 4,5Hz) tương ứng với vị trí H-3, điều này cho phép chúng ta xác định đã có sự thay thế nhóm xeton trong GCM5 thành nhóm OH trong công thức GCM6. Bảng 3.23: Số liệu phổ 1H-NMR của hợp chất GCM6 Proton 1 H-NMR δ (ppm) (J=Hz) 1 H-NMR δ* (ppm) (J=Hz) [40] 7 5,47 (1H, br d, J=6,0) 5,48 (1H, br d, J=6,0) 3 3,25 (1H, dd, J=10,9, 4,5) 3,25 (1H, dd, J=11,4; 4,4) 11 5,31 (1H, br d, J=5,8) 5,32 (1H, br d, J=6,4) 18 0,57 (3H, s) 0,57 (3H, s) 19 0,98 (3H, s) 0,98 (3H, s) 21 0,91 (3H, d, J=6,5) 0,91 (3H, d, J=6,4) 24 3,29 (1H, br d, J=10,2) 3,30 (1H, br d, J=10,3) 26 1,16 (3H, s) 1,17 (3H, s) 27 1,22 (3H, s) 1,22 (3H, s) 28 1,01 (3H, s) 1,01 (3H, s) 29 0,88 (3H, s) 0,88 (3H, s) 30 0,88 (3H, s) 0,88 (3H, s) H (Đo ở 500 MHz trong CDCl3), H * (Đo ở 500 MHz trong CDCl3) Từ dữ liệu trên và so sánh với tài tiệu [44, 94], hợp chất GCM6 được xác định là lucidumol B. Hợp chất này lần đầu tiên được phân lập từ loài Ganoderma lucidum. lucidumol B (GCM6) 114 3.3.2.7 Hợp chất GCM7 (ergosta -7,22-dien-3-on) Hợp chất GCM7 là tinh thể hình kim không màu, đ.n.c. 186-1870C. Phổ EI-MS của hợp chất GCM7 cho pic ion phân tử tại m/z 396 [M]+, tương ứng với công thức C28H44O. Phổ IR cho hấp thụ cực đại tại 1715 (C=O) cm -1 chứng tỏ có nhóm C=O. Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất GCM7 cho thấy tín hiệu của 28 cacbon. Bảng 3.24 : Số liệu phổ 1H-NMR của hợp chất GCM7 Proton 1 H-NMR δ (ppm) (J=Hz) 1 H-NMR δ* (ppm) (J=Hz) [84] 18 0,56 (3H, s) 0,59 (3H, s) 19 1,00 (3H, s) 1,02 (3H, s) 7 5,18 (3H, m) 5,22 (3H, m) 21 1,01 (3H, d, J=6,9) 1,03 (3H, d, J=6,5) 22 5,18 (3H, m) 5,22 (3H, m) 23 5,18 (3H, m) 5,22 (3H, m) 26 0,82 (3H, d, J=6,4) 0,85 (3H, d, J=7,0) 27 0,81 (3H, d, J=6,4) 0,83 (3H, d, J=7,0) 28 0,90 (3H, d, J=6,8) 0,92 (3H, d, J=7,0) H (Đo ở 500 MHz trong CDCl3), H * (Đo ở 500 MHz trong CDCl3) Kết hợp với phổ và so sánh với tài liệu [63, 88, 153], hợp chất GCM7 được xác định là ergosta-7,22-dien-3-on. Hợp chất này được phân lập từ các loài nấm Fomes fomentarius, Fomes applanatus và Coriolus sanguineus. ergosta-7,22-dien-3-on (GCM7) 3.3.2.8 Hợp chất GCM8 (3β,5-dihydroxy-(22E,24R)-Ergosta -7,22-dien-6-on) Hợp chất GCM8 là chất bột trắng vô định hình tan trong CHCl3, [α]D 25 +9,1 (c 0,1, CHCl3), điểm nóng chảy 247-248°C. Phổ khối lượng HR-EI-MS cho tín hiệu ion phân tử tại m/z 428,3307 [M] +, tương ứng với công thức phân tử là C28H44O3. 115 Phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu proton singlet của 2 nhóm metyl tại δ: 0,60 (3H, s, H-18) và 0,95 (3H, s, H-19); 4 tín hiệu proton doublet nhóm metyl tại 0,82 (3H, d, J=6,6Hz, H-27); 0,84 (3H, d, J=6,6Hz, H-26); 0,91 (3H, d, J=6,8Hz, H-28); 1,03 (3H, d, J=6,6Hz, H-21); tín hiệu proton olefinic tại 5,17 (1H, dd, J=15,0, 8,1Hz, H- 22); 5,22 (1H, dd, J=15,0, 7,4Hz, H-23). Ngoài ra, còn tín hiệu đặc trưng của proton có của C-3 tại 4,04 (1H, m, H-3) và proton tại 5,65 (1H, br s, H-7). Bảng 3.25 : Số liệu phổ 1H-NMR của hợp chất GCM8 Proton 1 H-NMR δ (ppm) (J=Hz) 1 H-NMR δ* (ppm) (J=Hz) [58] 3 4,04 (1H, m) 4,04 (1H, m) 7 5,65 (1H, br s) 5,66 (1H, br s) 18 0,60 (3H, s) 0,61 (3H, s) 19 0,95 (3H, s) 0,96 (3H, s,) 21 1,03 (3H, d, J=6,6) 1,04 (3H, d, J=6,6) 22 5,17 (1H, dd, J=15,0; 8,1) 5,15 (1H, dd, J=15,0; 8,1) 23 5,22 (1H, dd, J=15,0; 7,4) 5,25 (1H, dd, J=15,0; 7,4) 26 0,84 (3H, d, J=6,6) 0,82 (3H, d, J=6,6); 27 0,82 (3H, d, J=6,6) 0,84 (3H, d, J=6,6) 28 0,91 (3H, d, J=6,8) 0,92 (3H, d, J=6,8) H (Đo ở 500 MHz trong CDCl3), H * (Đo ở 500 MHz trong CDCl3) Kết hợp với phổ và so sánh với tài liệu [62], hợp chất GCM8 được xác định là 3β,5-dihydroxy-(22E,24R)-Ergosta -7,22-dien-6-on. Hợp chất này lần đầu tiên được phân lập từ dịch chiết của quả thể nấm Polyporus versicolor ở Châu Âu và đã được thử nghiệm hoạt tính sinh học gây độc tế bào đối với các tế bào ung thư gan [129]. 3β,5-dihydroxy-(22E,24R)-Ergosta -7,22-dien-6-on (GCM8) 3.3.3 Thử hoạt tính sinh học 116 Các hợp chất sạch phân lập từ G. mastoporum được thử nghiệm hoạt tính ức chế lên hệ anion superoxide và phóng thích elastase bởi bạch cầu trung tính ở người để phản ứng lại N-formyl-L-methionyl-phenylalanine/cytochalasin B (FMLP/CB). [26] được hiển thị trong bảng 3.25. Chỉ có các hợp chất GCM2 và GCM8 không thể hiện khả năng ức chế đáng kể lên hệ anion superoxide và phóng thích elastase. Các hợp chất khác GCM1 và GCM3-7 cho thấy khả năng ức chế đối với hệ anion superoxide và phóng thích elastase. Các giá trị IC50 là trong khoảng giữa 2,30 ± 0,38 và 6,36 ± 0,36 mg ml đối với khả năng tác động lên hệ anion superoxide và 1,94 ± 0,50 và 5,01 ± 0,82 mg/mL phóng thích elastase, so với các hợp chất đối chứng LY294002 (IC50 0,40±0,02 và 1,53±0,25 mg/ml đối với hệ anion superoxide và phóng thích elastase). Trong số các hợp chất thử nghiệm hoạt tính, ergosta-4,6,8 (14), 22-tetraen-3-on (GCM3) thể hiện khả năng ức chế đáng kể nhất đối với hệ superoxide anion và phóng thích elastase với IC50 của 2,30 ± 0,38 và 1,94 ± 0,50 mg/mL. Bảng 3.26 Tác dụng ức chế của hợp chất từ G. mastoporum lên hệ anion superoxide và phóng thích elastase bởi bạch cầu ở người để phản ứng lại N-formyl-L- methionyl-phenylalanine/cytochalasin B (FMLP/CB). Hợp chất IC50 (µg/mL) a or (Inh %) b Anion Superoxide Giải phóng elastase GCM1 3,71 ± 0,79 *** 3,26 ± 0,07 *** GCM2 (34,46 ± 2,42) *** (27,44 ± 4,90) ** GCM3 2,30 ± 0,38 *** 1,94 ± 0,50 *** GCM4 5,28 ± 0,76 *** (35,99 ± 3,42) *** GCM5 6,36 ± 0,36 *** 5,01 ± 0,82 ** GCM6 5,33 ± 0,46 *** 3,32 ± 0,14 *** GCM7 5,02 ± 0,98 *** 4,41 ± 0,50 *** GCM8 (30,11 ± 3,17) *** (19,46 ± 6,65) * LY294002 c 0,40 ± 0,02 *** 1,53 ± 0,25 *** a Nồng độ cần thiết để ức chế 50% (IC50); b Percentage of inhibition (Inh %) ở nồng độ 10 µM. Các kết quả được biểu thị bằng giá trị trung bình ± SEM (n =3-4); * p 117 < 0,05, ** p < 0,01, ***p < 0,001 so sánh với giá trị đối chứng. cA phosphatidylinositol- 3-kinase được sử dụng làm chất đối chứng dương. Từ kết quả trên, chúng tôi có thể kết luận về mối quan hệ giữa cấu trúc và hoạt tính sinh học như sau: các triterpenoit hay steroit có hydroxy tại vị trí C-3 có hoạt tính tốt hơn là có nhóm xeton tại vị trí C-3, chẳng hạn như GCM2, GCM4, GCM6 và GCM8 thể hiển hiệu ứng ức chế superoxide anion yếu. So sánh các hoạt tính sinh học của GCM2 và GCM7 cũng cho thấy xu hướng này. Việc thay 24,25-dihydroxy GCM5 và GCM6, và nhóm 5-hydroxy trong GCM8 làm giảm sự ức chế lên hệ anion superoxide. Có xu hướng tương tự trong sự ức chế sự phóng thích elastase. Tuy nhiên, lucidumol B (GCM6) thể hiện sự ức chế đáng kể hơn về sự phóng thích elastase hơn GCM5 và GCM7. 118 CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ QUẢ THỂ NẤM TỔ ONG LÔNG THÔ (HEXAGONIA APIARIA) Hexagonin A (HAM1) Hexagonin B (HAM2) Hexagonin C (HAM3) Hexagonin D (HAM4) Hexagonin E (HAM5) Hexatenuin A (HAM6) OH H H H O OH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Axit ursolic (HAM7) 119 HO CH3 CH3 CH3 CH3 H3C CH3 H 1 2 3 4 5 6 7 89 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 HO CH3 CH3 CH3 CH3 H3C CH3 H 1 2 3 4 5 6 7 8 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 O O 9 10 Ergosterol (HAM8) Ergosterol peroxit (HAM9) CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ QUẢ THỂ (GANODERMA PFEIFFERI) HO CH3 CH3 CH3 CH3 H3C CH3 H 1 2 3 4 5 6 7 89 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 HO CH3 CH3 CH3 CH3 H3C CH3 H 1 2 3 4 5 6 7 8 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 O O 9 10 Ergosterol (GPM1) Ergosterol peroxit (GPM2) Axit 3β-hydroxy-5α-lanosta-7,9,24(E)-trien-26-oic (GPM3) Ganodermadiol (GPM4) Axit 7-oxo-ganoderic Z (GPM5) Cerevisterol (GPM6) CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ QUẢ THỂ NẤM LINH CHI ĐEN BÓNG (G. MASTOPORUM) 120 Δ1 -Lupenon (GCM1) Ergosta-7,22-dien-3β-ol (GCM2) Ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-on (GCM3) Ergosterol peroxit (GCM4) Ganodermanondiol (GCM5) Lucidumol B (GCM6) Ergosta -7,22-dien-3-on (GCM7) 3β,5-dihydroxy-(22E,24R)-Ergosta -7,22-dien-6-on (GCM8) KẾT LUẬN 121 Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của quả thể nấm tổ ong lông thô (Hexagonia apiaria), nấm linh chi (Ganoderma pfeifferi) và nấm nấm linh chi đen bóng (Ganoderma mastoporum) ở Việt Nam, chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau: 1. Từ dịch chiết quả thể nấm tổ ong lông thô (Hexagonia apiaria) đã phân lập và xác định cấu trúc 9 hợp chất: - 07 hợp chất triterpenoit: hexagonin A, hexagonin B, hexagonin C, hexagonin D, hexagonin E; hexatenuin A; axit ursolic. Hexagonin A, hexagonin B, hexagonin C, hexagonin D, hexagonin E là các hợp chất mới. - 02 hợp chất sterol: ergosterol, ergosterol peroxit. Các hợp chất này lần đầu tiên được phân lập từ loài nấm này. - Sáu hợp chất hexagonin A, hexagonin B, hexagonin C, hexagonin D, hexagonin E, hexatenuin A đều có khả năng kháng viêm. 2. Từ dịch chiết quả thể nấm linh chi (G. pfeifferi.) phân lập được 6 hợp chất: - 03 hợp chất triterpenoit: axit 3β-hydroxy-5α-lanosta-7,9,24(E)-trien-26-oic; ganodermadiol; axit 7-oxo-ganoderic Z; - 03 hợp chất sterol: ergosterol, ergosterol peroxit, cerevisterol. - Hợp chất ergosterol có khả năng ức chế sự tạo thành NO trong khoảng nồng độ 2,5-20 μg/mL, với IC50 là 19,61 μg/mL. 3. Từ dịch chiết quả thể nấm linh chi đen bóng (G. mastoporum (Mont) Pat.) phân lập được 8 hợp chất: - 03 hợp chất triterpenoit: Δ1-lupenon, ganodermanondiol, lucidumol B; - 05 hợp chất sterol: ergosta-7,22-dien-3b-ol; ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-on; ergosterol peroxit; ergosta-7,22-dien-3-on; 3β,5-dihydroxy-(22E,24R)-ergosta-7,22- dien-6-on; - Các hợp chất Δ1 –lupenon, ganodermanondiol, lucidumol B, ergosta-7,22- dien-3b-ol, ergosta -4,6,8(14),22-tetraen-3-on, ergosterol peroxit, ergosta -7,22-dien-3- on; 3β,5-dihydroxy-(22E,24R)-ergosta-7,22-dien-6-on có khả năng ức chế sự sản sinh các anion superoxit trên bạch cầu trung tính của người theo cơ chế tác động liên quan đến sự ức chế con đường dẫn truyền tín hiệu của p38 MAPK. 122 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Trần Đình Thắng, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Thị Hương, Đào Thị Thanh Xuân (2012), Các hợp chất steroit từ quả thể nấm linh chi (Ganoderma mastoporum (Mont) Pat.) ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50(3A), 84- 90. 2. Thang T.D., Kuo P.C., Hwang T.L., Yang M.L., Ngoc N.T.B.., Han T.T., Lin C.W., Wu T.S. (2013), Triterpenoids and steroids from Ganoderma mastoporum and their inhibitory effects on superoxide anion generation and elastase release, Molecules, 18(11) 14285-92. (SCI) 3. Tran Dinh Thang, Ping-Chung Kuo, Guan-Jhong Huang, Nguyen Thi Bich Ngoc, Nguyen Thi Ngan, Mei-Lin Yang, Tian-Shung Wu (2014), Chemical constituents from Ganoderma pfeifferi Bres. and their inhibitory effects on nitric oxide (NO) production, Chemistry of Natural Compound (accepted) (SCI). 4. Tran Dinh Thang, Nguyen Thi Bich Ngoc, Ping-Chung Kuo, Tsong-Long Hwang,, Mei-Lin Yang, Nguyen Huy Hung, Nguyen Ngoc Tuan, Tian-Shung Wu (2015), Triterpenoids from Hexagonia apiaria and bioactivities, J. Nat. Prod. (accepted) (SCI). 5. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Yên, Trần Đình Thắng (2015), Thành phần hóa học của quả thể nấm tổ ong lông thô (Hexagonia apiaria (Pers.) Fr.) ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Vinh (đã nhận đăng). TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Mai Anh, Đào Văn Phan (2003), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của nấm Linh chi Việt Nam (Ganoderma lucidum) trên chuột gây suy gan thực 123 nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu y học, 24(4) tr. 29-33. 2. Nguyễn Thị Mai Anh, Đào Văn Phan, Phạm Thị Vân Anh (2005), Bước đầu nghiên cứu tác dụng của nấm Linh chi Việt Nam (Ganoderma lucidum) qua một số chỉ số lipid máu ở chuột cống, Tạp chí Nghiên cứu y học, 5, tr. 25-27. 3. Ngô Anh (2003), Nghiên cứu thành phần loài nấm ở Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội. 4. Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập, Phạm Văn Hiển, Trần Toàn, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Thượng Dong, Đoàn Thị Nhu, Phạm Duy Mai, Đỗ Trung Đàm, Bùi Xuân Chương, Đặng Quang Chung (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – Tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Chính (2003-2004), Phát triển công nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khoẻ, Nghị định thư hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc. 6. Nguyễn Thị Chính, Kiều Thu Vân, Dương Đình Bi, Nguyễn Thị Đức Hiền (1999), “Nghiên cứu một số hoạt chất sinh học và tác dụng chữa bệnh của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum)”, Proceedings - Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 956 – 963. 7. Nguyễn Anh Dũng (1995), Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học của Ganoderma lucidum (Leyss, ex Fr) Karst, Tạp chí Dược học, 2, tr. 14-16. 8. Lê Bá Dũng (2003), Nấm lớn Tây Nguyên, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 9. Lê Mai Hương (2006- 2008), Nghiên cứu khả năng sinh các chất hoạt động sinh học của một số loài nấm lớn thuộc Basidiomycetes phân lập từ rừng mưa nhiệt đới bắc Việt Nam, Nghị định hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc. 10. Trịnh Tam Kiệt (1978), Đặc điểm khu hệ nấm lớn sống trên gỗ và tre của Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp, 10, tr. 20-25. 11. Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo (2008), Thành phần loài nấm dược liệu của Việt Nam, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, 4, tr. 39-42. 12. Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 1, 2. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 13. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 124 Hà Nội. 14. Lê Xuân Thám (2005), Nấm Linh chi Ganodermataceae tài nguyên dược liệu quý ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 15. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm và thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 16. Cồ Thị Thùy Vân (2012-2014), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nhân giống dạng dịch thể để sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu, Đề tài cấp Bộ KH&CN Tiếng Anh 17. Adams M., Christen M., Plitzco I., Zimmermann S., Brun R., Kaiser M., Hamburguer M. (2010), Antiplasmodial lanostanes from the Ganoderma lucidum mushroom, J. Nat. Prod., 73(5) pp. 897-900. 18. Akemi U., Chihiro O., Yukari S., Minori O., Yukari N.,Tatsuya H., Hiroshi I., Masami T., Aki I., Masato I., Kazuhiko O., Satoshi O., Toshihiro H. (2014), Three lanostane triterpenoids with antitrypanosomal activity from the fruiting body of Hexagonia tenuis, Tetrahedron, 70, pp. 8312-8315. 19. Akihisa T., Tagata M., Ukiya M., Tokuda H., Suzuki T., Kimura Y. (2005) Oxygenated lanostane-type triterpenoids from the fungus Ganoderma lucidum, J. Nat. Prod., 68, pp. 559-563. 20. Ángel T., Jorge S. M. (2011), Biologically active metabolites of the genus Ganoderma: Three decades of myco-chemistry research, pp. 63 – 65. 21. Aguiar, R. M., David, J. P., and David, J. M. (2005), Unusual naphthoquinones, catechin and triterpene from Byrsonima microphylla. Phytochemistry, 66(19), 2388-2392. 22. Artur S. J. (2006), Derivatization does not influence antimicrobial and antifungal activities of applanoxidic acids and sterols from Ganoderma spp, Z. Naturforsch. 61C, pp. 31-34. 23. Arisawa M., Fujita A., Saga M, H. Fukumura, T. Hayashi, M. Shimizu, and N. Morita (1986). Three new lanostanoids from Ganoderma lucidum, J. Nat. Prod., 49, pp. 621-625. 24. Bao X., Fang J., Li X. (2001), Structural characterization and immunomodulating activity of a complex glucan from spores of Ganoderma 125 lucidum, Biosci. Biotechnol. Biochem., 65, pp. 2384-2391. 25. Bao X., Zhen Y., Ruan L., Fang J. (2002), Purification, characterization and modification of T lymphocyte-stimulating polysaccharide from spores of Ganoderma lucidum, Chem. Pharmacol. Bull., 50, pp. 623-629. 26. Bishop K.S., Kao C.H., Xu Y., Glucina M.P., Paterson R.R., Ferguson L.R. (2015), From 2000 years of Ganoderma lucidum to recent developments in nutraceuticals, Phytochemistry, 114, pp. 56-65. 27. Boh B., Hodžar D., Dolnièar D., Beroviè M., Pohleven F. (2000), Isolation and quantification of triterpenoid acids from Ganoderma applanatum of Istrian origin, Food Technol. Biotechnol., 38(1) pp. 11-18. 28. Boh B., Beroviè M., Zhang J.S., Bi L.Z. (2007), Ganoderma lucidum and its pharmaceutically active compounds, Biotechnol. Annual Rev.,13, pp. 265-301. 29. Brown G. (1998), The biosynthesis of steroids and triterpenoids, Nat. Prod. Rep., 15, pp. 653-696. 30. Canjun L., Yiming L., Hao H. S. (2006), New ganoderic acids, bioactive triterpenoid metabolites from the mushroom Ganoderma lucidum, Nat. Prod. Res., 20(11) pp. 985–991. 31. Cai H., Liu X., Chen Z., Liao S., Zou Y. (2013), Isolation, purification and identification of nine chemical compounds from Flammulina velutipes fruiting bodies, Food Chem., 141(3) pp. 2873-2879 32. Chairul S.M., Hayashi Y. (1994), Lanostanoid triterpenes from Ganoderma applanatum, Phytochemistry, 35, pp. 1305-1308. 33. Chen D.H., Chen W.K.D. (2003), Determination of ganoderic acids in triterpenoid constituents of Ganoderma tsugae, J. Food Drug Anal., 11(3) pp. 195-201. 34. Chen H., Chen D.Q., Li Q.F., Li P.F., Chen H., Zhao Y.Y. (2014), Research progress on pharmacology, pharmacokinetics and determination of ergosta- 4,6,8 (14),22-tetraen-3-one, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 39(20) pp. 3905- 3909. 35. Cole R.J., Schweikert M.A. (2003), Handbook of Secondary Fungal Metabolites, Vol. II, Academic Press, San Diego. 36. Craig R.L., Levetin E. (2000), Multi-year study of Ganoderma aerobiology, 126 Aerobiologia, 16, pp. 75-81. 37. Deng C.M., Liu S.X., Huang C.H., Pang J.Y., Lin Y.C. (2013), Secondary metabolites of a mangrove endophytic fungus Aspergillus terreus (No. GX7- 3B) from the South China Sea, Mar. Drugs, 11(7) pp. 2616-2624. 38. Dictionary of Natural Products on CD-Rom v.18.1, Chapman and Hall-CRC (2009). 39. Dien P.H., Giang T.T.H. (2008), Study on chemical constituents of lingzhi Ganoderma lucidum L. cultivated in Hanoi City, J. Science (Pub. House of Hanoi Nat.Univ.), 53(1) pp. 102-108. 40. El-Mekkawy S., Meselhy M.R., Nakamura N., Tezuka Y., Hattori M., Kakiuchi N., Shimotohno K., Kawahata T., Otake T. (1998), Anti- HIV-1 and Anti-HIV-1-Protease substances from Ganoderma lucidum, Phytochemistry, 49(6) pp. 1651-1657. 41. El-Dine R.S., El-Halawany A.M., Ma C.M., Hattori M. (2009), Inhibition of the dimerization and active site of HIV-1 protease by secondary metabolites from the Vietnamesemushroom Ganoderma colossum, J. Nat. Prod., 72(11) pp. 2019-2023. 42. El-Dine R.S., El-Halawany A.M., Nakamura N., Ma C.M., Hattori M. (2008), New lanostane triterpene lactones from the Vietnamese mushroom Ganoderma colossum (Fr.) C. F. Baker., Chem. Pharm. Bull., 56(5) pp. 642-646. 43. Fangkrathok N., Sripanidkulchai B., Umehara K., Noguchi H. (2012), Bioactive ergostanoids and a new polyhydroxyoctane from Lentinus polychrous mycelia and their inhibitory effects on E2-enhanced cell proliferation of T47D cells, Nat. Prod. Res., 27(18) pp. 1611-1619. 44. Fujita A., Arisawa M., Saga M., Hayashi T., Morita N. (1986), Two new lanostanoids from Ganoderma lucidum; J. Nat. Prod., 49, pp. 1122-1125. 45. Fujita R., Liu J., Shimizu K., Konishi F., Noda K., Kumamoto S. (2005), Antiandrogenic activities of Ganoderma lucidum, J. Ethnopharmacol. 102(1) pp. 107-112. 46. Fujimoto H., Nakamura E., Okuyama E., and Ishibashi M. (2004), Six immunosuppressive features from an ascomycete, Zopfiella longicaudata, found in a screening study monitored by immunomodulatory activity, Chem. 127 Pharm. Bull., 52(8) pp. 1005-1008. 47. Gan K.H., Kuo S.H., Lin C.N. (1998), Steroidal Constituents of Ganoderma applanatum and Ganoderma neo-japonicum, J. Nat. Prod., 61, pp. 1421-1422. 48. Gao J., Hirakawa A., Min B., Nakamura N., Hattori M. (2006), In vivo antitumor effects of bitter principles from the antle red form of fruiting bodies of Ganoderma lucidum, J. Nat. Med., 60, pp. 42-48. 49. Gao J., Min B., Ahn E., Nakamura N., Lee H., Hattori M. (2002), New triterpene aldehydes, lucialdehydes A-C from Ganoderma lucidum and their cytotoxicity against murine and human tumor cells, Chem. Pharmacol. Bull., 50, pp. 837-840. 50. Guerrero-Vásquez G.A., Chinchilla N., Molinillo J.M., Macías F.A.(2014), Synthesis of bioactive speciosins G and P from Hexagonia speciosa, J. Nat. Prod., 77(9) pp. 2029-2036. 51. González A.G, León F., Rivera A., Muñoz C.M., Bermejo J. (1999), Lanostanoids triterpenes from Ganoderma lucidum, J. Nat. Prod., 62(12) pp. 1700-1701. 52. González A.G., León F., Rivera A., Padrón J., González-Plata J., Zuluaga J., Quintana J., Estévez F., Bermejo J. (2002), New lanostanoids from the fungus Ganoderma concinna, J. Nat. Prod., 65, pp. 417-421. 53. Guan S.H., Xia J.M., Yang M., Wang X.M., Liu X., Guo D.A. (2008), Cytotoxic lanostanoids triterpenes from Ganoderma lucidum, J. Asian Nat. Prod. Res., 10(8) pp. 695-700. 54. Habibi E., Sadat-Ebrahimi S.E., Mousazadeh S.A., Amanzadeh Y. (2015), Mycochemical investigation of the Turkey tail medicinal mushroom Trametes versicolor (higher Basidiomycetes): A potential application of the isolated compounds in documented pharmacological studies, Int. J. Med. Mushrooms, 17(3) 255-365. 55. Han J. R., An C. H., Yuan J. M. (2005), Solid-state fermentation of cornmeal with the basidiomycete Ganoderma lucidum for degrading starch and upgrading nutritional value, J. App. Microbiol., 99, pp. 910-915. 56. Hajjaj H., Macé C., Roberts M., Niederberger P., Fay L. B. (2005), Effect of 26-Oxygenosterols from Ganoderma lucidum and their activity as cholesterol 128 synthesis inhibitors, Appl. Environ. Microbiol., 71, pp. 3653-3658. 57. Hansen M. B., Nielsen S. E., Berg K. (1989), Re-examination and further development of a precise and rapid dye method for measuring cell-growth cell kill, J. Immunol. Methods, 119, pp. 203-210. 58. Hsieh P. W., Hwang T. L., Wu C. C., Chiang S. Z., Wu C. I., Wu Y. C. (2007), The evaluation and structure-activity relationships of 2-benzoylaminobenzoic esters and their analogues as anti-inflammatory and anti-platelet aggregation agents, Bioorg. Med. Chem. Lett., 17(6), pp. 2786-2789. 59. Hsu C., Lin K., Wang Z., Lin W., Yin M. (2008), Preventive effect of Ganoderma amboinense on acetaminophen-induced acute liver injury, Phytomedicine, 15, pp. 946-950. 60. Hong S. G., Jung H. S. (2004), Phylogenetic analysis of Ganoderma based on nearly complete mitochondrial small-subunit ribosomal DNA sequences, Mycologia, 96(4) pp. 742-755. 61. Hung W.T., Wang S. H., Chen C. H., Yang W. B. (2008), Structure determination of β-Glucans from Ganoderma lucidum with matrix assisted laser desorption/ionization (MALDI) mass spectrometry, Molecules, 13, pp.1538-1550. 62. Ishizuka T., Yaoita Y., and Kikuchi M. (1997), Sterol constituents from the fruit bodies of Grifola frondosa (Fr.) S. F. Gray., Chem. Pharm. Bull., 45(11) pp. 1756-1760. 63. Jain, A. C. and Gupta S. K. (1984), The isolation of lanosta-7,9(11),24-trien- 3β,21-diol from the fungus Ganoderma australe. Phytochemistry, 23(3) pp. 686-687. 64. Jiang M.Y., Li Y., Wang F., Liu J.K. (2011), Isoprenylated cyclohexanoids from the basidiomycete Hexagonia speciosa, Phytochemistry, 72(9) pp. 923- 928. 65. Jiang M.Y., Zhang L., Liu R., Dong Z.J., Liu J.K. (2009), Speciosins A-K, oxygenated cyclohexanoids from the basidiomycete Hexagonia speciosa, J. Nat. Prod., 72(8) pp. 1405-1409. 66. Jinming G., Lin H., and Jikai L. (2001), A novel sterol from chinese truffles Tuber indicum, Steroids, 66(10) pp. 771-775. 129 67. Jones S., Janardhanan K. K., (2000), Antioxidant and antitumor activity of Ganoderma lucidum (Curt.: Fr.) P. Karst. – Reishi (Aphyllophoromycetidae) from south India, Int. J. Med. Mushrooms, 2, pp.195-200. 68. Joseph S., Sabulal B., George V., Smina T. P., Janardhanan K. K., (2009), Antioxidative and antiinflammatory activities of the chloroform extract of Ganoderma lucidum found in South India, Sci Pharm., 77, pp. 111-121. 69. Karthikeyan M., Radhika K., Bhaskaran R., Mathiyazhagan S., Velazhahan R., (2009), Rapid deection of Ganoderma lucidum and assessment of inhibition effect of various control measures by immunoassay and PCR, African J. Biotech., 8(10) pp. 2202 2208. 70. Keller A. C., Maillard M. P., Hostettmann. K. (1996), Antimicrobial steroids from the fungus, Fomitopsis pinicola, Phytochemistry, 41, pp. 1041-1046. 71. Kleinwächter P., Anh N., Kiet T.T., Schlegel B., Dahse H.M., Härtl A, Gräfe U. (2001), Colossolactones, new triterpenoid metabolites from a Vietnamese mushroom Ganoderma colossum, J. Nat. Prod., 64(2) pp. 236-239. 72. Kim D. S., Baek N. I., Oh S. R., Jung K. Y., Lee I. S., Kim J. H., Lee H. K. (1997), Anticomplementary activity of ergosterol peroxide from Naematoloma fasciculare and reassignment of NMR data, Arch. Pharm. Res., 20(3) pp. 201-205. 73. Ko E. M., Leem Y. E., Choi H. T. (2001), Purification and characterization of laccase isozymes from the white-rot basidiomycete Ganoderma lucidum, Appl. Microbio. Biotech., 57, pp. 98-102. 74. Kubota T., Asaka Y., Miura I., Mori H. (1982), Structures of ganoderic acid A and B, two new lanostane type bitter triterpenes from Ganoderma lucidum (Fr.) Karst, Helv. Chim. Acta., 65(2): 611 s619. 75. Lee S., Shim S., Kim J., Shin K., Kang S. (2005), Aldose reductase inhibitorsfrom the fruiting bodies of Ganoderma applanatum, Biol. Pharmacol. Bull., 28, pp. 1103-1105. 76. Lee I. S., Seo J. J., Kim J. P., Kim H. J., Youn U. J., Lee J. S., Jung H. J., Na M. K., Hattori M., Min B. S., Bae K. H. (2010), Lanostane triterpenes from the fruiting bodies of Ganoderma lucidum and their inhibitory effects on adipocyte differentiation in 3T3-L1 cells, J. Nat. Prod., 73 (2) pp. 172-176. 130 77. Lee I. S., Kim J. P., Ryoo I. J., Kim Y. H.,Choo S. J., Yoo I. D., Min B. S., NaM. K., Hattori M., BaeK. H. (2010), Lanostane triterpenes from Ganoderma lucidum suppress the adipogenesis in 3T3-L1 cells through down-regulation of SREBP-1c, Bioorg. Med. Chem. Lett., 18(20) pp. 5577-5581. 78. Lee S., Shim S., Kim J., Shin K., Kang S. (2005), Adose reductase inhibitors from the fruiting bodies of Ganoderma applanatum, Biol. Phamaco. Bull., 28, pp. 1103-1105 79. Li B., Lee D.S., Kang Y., Yao N.Q., An R.B., Kim Y.C. (2013), Protective effect of ganodermanondiol isolated from the Lingzhi mushroom against tert- butyl hydroperoxide-induced hepatotoxicity through Nrf2-mediated antioxidant enzymes, Food Chem. Toxicol., 53, pp. 317-24. 80. Li P., Deng Y.P., Wei X.X., Xu J.H. (2013), Triterpenoids from Ganoderma lucidum and their cytotoxic activities, Nat. Prod. Res., 27(1) pp. 17-22. 81. Liang X., Sun Y., Liu L., Ma X., Hu X., Fan J., Zhao Y. (2013), Folate- functionalized nanoparticles for controlled ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-one delivery, Int. J. Pharm., 441(1-2) pp. 1-8. 82. Likhitwitayawuid K., Angerhofer C. K., Chai H., Pezzuto J. M., Cordell G. A., Ruangrungsi N. (1993), Cytotoxic and antimalarial alkaloids from the tubers of Stephania pierrei, J. Nat. Prod., 56(9) pp. 1486-1478. 83. Lin Z.B., Zhang H. N. (2004), Anti-tumor and immunoregulatory activities of Ganoderma lucidum and its possible mechanisms, Acta Pharmacol Sin., 25(11) pp.1387-1395. 84. Lindequist U., Niedermeyer T.H.J., Jülich W.D. (2005), The pharmacological potential of mushrooms, Evid. Based Complement. Alternat. Med.., 3. pp. 285- 299. 85. Liu J., Kurashiki K., Shimizu K., Kondo R. (2006), 5α-reductase inhibitory effect of triterpenoids isolated from Ganoderma lucidum, Biol. Pharmacol. Bull., 29, pp. 392-395. 86. Liu J., Yang F., L. B. Ye, X. J. Yang, K. A. Timani, Y. Zheng, Y. H. Wang, (2004), Possible mode of action of antiherpetic activities of a proteoglycan isolated from the mycelia of Ganoderma lucidum invitro, J. Ethnopharmacol., 95, pp. 265–272. 131 87. Liu J., William D. N. (2009), Steroidal triterpens: Design of substrate-based inhibitors of ergosterol and sitosterol synthesis, Molecules, 14, pp. 4690-4706. 88. Lu W., Adachi I., Kano K., Yasuta A., Toriizuka K., Ueno M., Horikoshi I. (1985), Platelet aggregation potentiators from Cho-Rei, Chem. Pharm. Bull. 33, pp. 5083–5087. 89. Lu H., Kyo E., Uesaka T., Kato O., Watanabe H. (2003), A water soluble extract from cultured medium of Ganoderma lucidum (Rei-shi) mycelia suppresses azoxymethane-induction of colon cancers in male F344 rats, Oncol. Rep., 10, pp. 375-379. 90. Maso H., Chieko I., Akiko H., Hiroaki T., Tsutomu F. (1995), Ganomastenols A, B, C, D, cadinene sesquiterpenes from Ganoderma mastoporum, Phytochemistry, 40 (1), pp. 161-165. 91. Mau J. L., Lin H.C., Chen C. C. (2002), Antioxidant properties of several medicinal mushrooms, J. Agric. Food Chem., 50, pp. 6072-6077. 92. Mckane L., and Kandel J. (1996), Bacterial structures and their functions, Microbiology, McGraw-Hill, INC. 93. Melzig M. F ., S. Pieper, W. E. Siems, G. Heder, A. Bötger, Liberra K.(1996), Screening of selected basidiomycetes for inhibitory activity on neural endopeptidase (NEP) and angiotensin-converting enzyme (ACE), Pharmazie, 51, pp.501-503. 94. Min B. S., Gao J. J., Nakamura N., Hattori M. (2000), Triterpenes from the spores of Ganoderma lucidum and thieir citotoxicity against Meth A and LLC tumor cells, Chem. Pharm. Bull., 48(7) pp. 1026-1033. 95. Mizuno T., Wang G., Zhang J., Kawagishi H., Nishitoba T., Li J. (1995), Reishi, Ganoderma lucidum and Ganoderma tsugae: bioactive substances and medicinal effects, Food Rev. Int.,11(1), pp. 151-166. 96. Mothana R. A. A., Jansen R., Jülich W. D., Lindequist U. (2000), Ganomycins A and B, new antimicrobial farnesyl hydroquinones from the basidiomycete Ganoderma pfeifferi, J. Nat Prod., 63, pp. 416-418. 97. Mothana R. A., Awadh N. A., Jansen A., Wegner R., Mentel U., Lindequist R.(2003), Antiviral lanostanoid triterpenes from the fungus Ganoderma pfeifferi, Fitoterapia, 74, pp. 177-180. 132 98. Munehisa A., Akio F., Toshimitsu H. A, Mineo S., Naokata M. (1988), Revision of 1 H- and 13 C-NMR assignments of lanostanoids from Ganoderma lucidum by 2D-NMR studies. J. Nat. Prod., 51 (1) pp. 54-59. 99. Niedermeyer U., Lindequist R., Mentel D., Gördes E., Schmidt K., Thurow M. Lalk (2005). Antiviral terpenoid constituents of Ganoderma pfeifferi, J. Nat. Prod., 68, pp. 1728-1731. 100. Niu X. M., Li S. H., Sun H. D., Che C. T. (2006), Prenylated phenolics ffrom Ganoderma fornicatum, J. Nat. Prod., 69(9) pp. 1364-1365. 101. Ogbe A. O., Mgbojikwe L. O., Owoade A. A. , Atawodi S. E., Abdu P. A. (2008), The effect of a wild mushroom (Ganoderma lucidum) supplementation of feed of the immune response of pullet chickens to infectious bursal disease vaccine, Elect. J. Environ., Agric. Food Chem., 7(4) pp. 2844- 2855. 102. Ono M., Koto M., Komatsu H., Igoshi K., Kobayashi H., Ito Y., Nohara T., (2004). Cytotoxic triterpenes and sterol from the fruit of Rabbiteye Blueberry (Vaccinium ashei). Food Sci. Technol. Res., 10 (1) pp.56-59. 103. Paterson R. R. M. (2006), Ganoderma-a therapeutic fungal biofactory, Phytochemistry, 67, pp.1985-2001. 104. Paterson R. R. M., (2007), Ganoderma disease of oil palm – A white rot perspective necessary for integrated control, Crop Protection 26, pp.1369- 1376. 105. Pereira D.M., Correia-da-Silva G., Valentao P., Teixeira N., Andrade P.B. (2014), Anti-inflammatory effect of unsaturated fatty acids and Ergosta-7,22- dien-3-ol from Marthasterias glacialis: prevention of CHOP-mediated ER- stress and NF-κB activation, PLoS One, 9(2). 106. Qiao Y., X. M. Zhang, M. H. Qiu (2007), Two novel lanostane triterpenoids from Ganoderma sinense, Molecules 12, pp. 2038-2046. 107. Quang D.N., Hashimoto T., Asakawa Y. (2006), Inedible mushrooms: a good source of biologically active substances, Chem. Rec., 6(2) pp. 79-99. 108. Roos D., Bruggen R., Meischl C. (2003), Oxidative killing of microbes by neutrophils, Microbes. Infect., 5(14) pp. 1307-1315. 109. Srivastava R., Kulshreshtha D. K. (1988), Triterpenoids from Glochidion heyneanum, Phytochemistry, 27(11) pp. 3575-3578. 133 110. Seo H. W., Hung T. M., M. K. Na, H. J. Jung, J. C. Kim, J. S. Choi, J. H. Kim, H. K. Lee, I. S. Lee, K. I. Bae, M. Hattori, Min B. S. (2009), Steroids and triterpenes from the fruit bodies of Ganoderma lucidum and their anti- complement activity, Arch. Pharm. Res., 32(11) pp.1573-1579. 111. Shen M., Xie M., Nie S., Wang Y., Chen J., Li C., Li J. (2008), Separation and identification of ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-one from Ganoderma atrum by high-speed counter-current chromatography and spectroscopic methods, Chromatographia, 67(11/12) pp. 999-1001. 112. Shiao M. S. (2003), Natural products of the medicinal fungus Ganoderma lucidum: Occurrence, biological activities, and pharmacological functions, Chem. Rec., 3, pp. 172-180. 113. Shiao M. S., Lin L. J., Yeh S. F. (1988), Triterpenes from Ganoderma lucidum, Phytochemistry 27(9) pp. 2911-2914. 114. Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica D., Warren J. T., Bokesch H., Kenny S., Boyd M. R. (1991), New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents, Eur. J. Cancer, 27, pp. 1162-1168. 115. Sliva D., Sedlak M., Slivova V., Valachovicova T., Lloyd F. P., Ho N.W.Y. (2003), Biologic activity of spores and dried powder from Ganoderma lucidum for the inhibition of highly invasive human breast and prostate cancer cells, J. Altern. Complement Med., 9(4) pp.491-497. 116. Sone Y., Okuda R., Wada N., Kishida E., Misaki A.(1985), Structures and antitumor activities of the polysaccharides isolated from fruiting body and the growing culture of mycelium of Gandorema lucidum, Agric. Biol. Chem., 49(9) pp. 2641-2653. 117. Songulashvili G., V. Elisashvili, S. Wasser, E. Nevo, Y. Hadar (2006), Laccase and manganese peroxidase activities of Phellinus robustus and Ganoderma adspersum grown on food industry wastes in submerged fermentation, Biotech. Lett., 28, pp. 1425-1429. 118. Sripuan T., K. Aoki, K. Yamamoto, D. Tongkao, H. Kumagai (2003), Purification and characterization of thermostable galactosidase from Ganoderma lucidum, Biosci., Biotech. Biochem., 67, pp. 1485-1491. 119. Su H. J., Y. H. Fann, M. I. Chung, S. J. Won, C. N. Lin, (2000), New 134 lanostanoids of Ganoderma tsugae, J. Nat. Prod., 63, pp. 514-516. 120. Suárez-Medellín J., F. Guadarrama, Á. Trigos, (2007), Los Hongos, Alimentos Milagrosos? Pp 53-60. In. El Maravilloso Mundo de los Hongos. Eds R. Zulueta, D. Trejo, Á. Trigos, Universidad Veracruzana, Xalapa Mexico. 121. Sun J., H. He, B. J. Xie, (2004), Novel antioxidant peptides from fermented mushroom Ganoderma lucidum, J. Agric. Food Chem., 52, pp. 6646-6652. 122. Sun Y., Ji Z., Zhao Y., Liang X., Hu X., Fan J. (2013), Enhanced distribution and anti-tumor activity of ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-one by polyethylene glycol liposomalization, J. Nanosci. Nanotechnol. 13(2) pp. 1435-1439. 123. Tang W., Gao Y., Chen G., Gao H., Dai X., J. Ye, E. Chan, M. Huang,S. Zhou, (2005), A randomized, double-blind and placebo-controlled study of a Ganoderma lucidum polysaccharide extract in neurastenia, J. Med. Food, 8, pp. 53-58. 124. Teerapatsakul C., Parra R., Bucke C., Chitradon L. (2007), Improvement of laccase production from Ganoderma sp. KU-Alk4 by medium engineering, World J. Microbiol. Biotech., 23, pp. 1519-1527. 125. Toth J.O., Luu B., Beck J. P., Ourisson G. (1983), 9. Triterpenes Cytotoxiwues de Ganoderma lucidum. J. Chem. Res. (M), pp. 2722-2787. 126. Toth J., Luu B., Ourisson G. (1983), Les acides ganoderiques T à Z: triterpenes cytotoxiques de Ganoderma lucidum (polyporacée). Tetrahedron Lett., 24(10) pp. 1081-1084. 127. Trigos A., J. Suárez-Medellín (2010), Los hongos como alimentos funcionales y complementos alimenticios. In: D. Martínez- Carrera, N. Curvetto, M. Sobal, P. Morales, V. M. Mora (Eds.) Hacia un Desarrollo Sostenible del Sistema de Producción- Consumo de los Hongos Comestibles y Medicinales en Latinoamérica: Avances y Perspectivas en el Siglo XXI, Red Latinoamericana de Hongos Comestibles y Medicinales, Puebla, pp. 59-76. 128. Vazirian M., Faramarzi M.A., Ebrahimi S.E., Esfahani H.R., Samadi N., Hosseini S.A., Asghari A., Manayi A., Mousazadeh A., Asef M.R., Habibi E., Amanzadeh Y. (2014), Antimicrobial effect of the Lingzhi or Reishi medicinal mushroom, Ganoderma lucidum (higher Basidiomycetes) and its main compounds, Int. J. Med. Mushrooms, 16(1) pp. 77-84 135 129. Valisolalao J., Luu B., Ourisson G. (1983), Steroides cytotoxiques de Polyporus versicolor, Tetrahedron, 39(17) pp. 2733-2868. 130. Vander B. D., Vlietinck A. (1991), Screening methods for antibacterial and antiviral agent from higher plants, Methods in Plant biochemistry, Academic Press., USA. 131. Vlietinck A. J. (1998), Screening methods for detection and evaluation of biological activities of plant preparation, Bioassay in Natural Product research and Drug development, Kluwer Academic publishers, USA. 132. Wachtel-Galor, S., B. Tomlinson, I.F.F Benzie, (2004), Ganoderma lucidum ('Lingzhi'), a Chinese medicinal mushroom: biomarker responses in a controlled human supplementation study, Br. J. Nutr., 91(2) pp. 263-269. 133. Wang C. Z., D. Basila, H. H. Aung, S. R. Mehendale, W. T. Chang, E. McEntee, X. Guan, C. S. Yuan (2005), Effects of Ganoderma lucidum extract on chemotherapy-induced nausea and vomiting in a rat model, Am. J. Chin. Med. 33(5) pp. 807- 815. 134. Wang H. X., Ng T. B. (2006) A laccase from the medicinal mushroom Ganoderma lucidum, Appl. Microbiol. Biotech., 72, pp. 508-513. 135. Wang C.F., J. Q. Liu, Y. X. Yan, J. C. Chen, Y. Lu, Y. H. Guo, M. H. Qiu, (2010), Three new triterpenoids containing four-membered ring from the fruiting body of Ganoderma sinense, Org. Lett., 12(8) pp.1656-1659. 136. Wang F., J. K. Liu (2008), Highly oxygenated lanostane type triterpenoids from the fungus Ganoderma applanatum, Chem. Pharmacol. Bull., 56(7) pp.1035-1037. 137. Wasser S. P., E. Nevo, D. Sokolov, S. Reshetnikov, M. Timor-Tismenetsky, (2000), Dietary supplements from medicinal mushrooms: Diversity of types and variety of regulations, Int. J. Med. Mushroom, 2, pp. 1-19. 138. Welti S., Moreau P. A., N. Azaroual, A. Lemoine, N. Duhal, M. Kouach, R. Millet, R. Courtecuisse (2010), Antiproliferative activities of methanolic extracts from a neotropical Ganoderma species (Aphyllophoromycetidae): Identification and characterization of a novel ganoderic acid, Int. J. Med. Mushroom, 12(1) pp. 17-31. 139. Wu T. S., Shi L. S., Kuo S. C., (2001), Cytotoxicity of Ganoderma lucidum 136 triterpenes, J. Nat. Prod., 64, pp. 1121-1122. 140. Xia Q., Zhang H., Sun X., Zhao H., Wu L., Zhu D., Yang G., Shao Y., Zhang X., Mao X., Zhang L., She G. (2014), A comprehensive review of the structure elucidation and biological activity of triterpenoids from Ganoderma spp., Molecules, 19(11) pp. 17478-17535. 141. Xiong H. Y., Yang C. J., Ma G. L., Fei D. Q. and Zhou J. S. (2009), Steroids and other constituents from the mushroom Armillaria lueo-virens, Chem. Nat. Compd., 45(5) pp. 759-761. 142. Xu J. W., XuY. N., Zhong J. J., (2009), Production of individual ganoderic acids and expression of biosynthetic genes in liquid static and shaking cultures of Ganoderma lucidum, App. Microbio. Biotech., 85(4) pp. 941-948 143. Xu J.W., Zhao W., Zhong J. J. (2010), Biotechnological production and application of ganoderic acids, App. Microbio. Biotech., 87, pp. 457-466. 144. Yang S. P., Xu J., Yue J. M. (2003), Sterol from the fungus Cathelasma imperiale, Chin. J. Chem., 21, pp. 1390-1394. 145. Yang H. (2005), Ganoderic acid produced from submerged culture of Ganoderma lucidum induces cell cycle arrest and cytotoxicity in human hepatoma cell line BEL7402, Biotech. Lett., 27, pp. 835-838. 146. Yoshihisa T., Minoru U., Takashi O., Kimiko N., Koutarou M., ToshiakiT. (1991), Glycosides of ergosterol derivatives from Hericum erinacens, Phytochemistry, 30 (12) pp. 4117-4120. 147. You Y. H., Lin Z. B. (2002), Protective effects of Ganoderma lucidum polysaccharides peptide on injury of macrophages induced by reactive oxygen species, Acta Pharmacol. Sin., 23, pp. 787-791 148. Youen J. W. N., Gohel M. D. I., (2005), Anticancer effects of Ganoderma lucidum: a review of scientific evidence, Nutr. Cancer., 53(1) pp. 11-17. 149. Yu H. P., Hsieh P. W., Chang Y. J., Chung P. J., Kuo L. M., Hwang T. L. (2009), DSM-RX78, a new phosphodiesterase inhibitor, suppresses superoxide anion production in activated human neutrophils and attenuates hemorrhagic shock-induced lung injury in rats, Biochem. Pharmacol.,78(8) pp. 983-992. 150. Yue J. M., Chen S. N., Lin, Z. W., and Sun H. D. (2001), Sterols from the fungus Lactarium volumu,. Phytochemistry, 56(8) pp. 801-806. 137 151. Zakaria L., H. Kulaveraasingham, T. S. Guan, F. Abdullah, O. H. Wan (2005), Random amplified polymorphic DNA (RAPD) and random amplified microsatellite (RAMS) of Ganoderma from infected oil palm and coconut stumps in Malaysia, Asia Pacific J. Mol. Biol. Biotech., 13(1) pp. 23-34. 152. Zhao Y.Y., Zhang L., Mao J.R., Cheng X.H., Lin R.C., Zhang Y., Sun W.J. (2011), Ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3-one isolated from Polyporus umbellatus prevents early renal injury in aristolochic acid-induced nephropathy rats, J. Pharm. Pharmacol., 63(12) pp. 1581-1586. 153. Zhou W., Guo S. (2009), Components of the sclerotia of Polyporus umbellatus. Chem. Nat. Compd., 45(1) pp. 124-125. 154. Zjawiony J. K. (2004), Biologically active compounds from Aphyllophorales (Polypore) fungi, J. Nat. Prod., 67, pp. 300-310.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_lap_va_xac_dinh_cau_truc_cac_hop_chat_co_hoat_tinh_sinh.pdf
Luận văn liên quan