+ Ngành Thực vật Hạt kín (Angiospermatophyta) hay còn gọi là Thực vật có Hoa (Anthophyta).Theo danh pháp hiện nay thì được gọi là ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta)
+ Đây là ngành thực vật lớn nhất, có đến 300.000 loài, chiếm 4/7 tổng số loài thực vật hiện có trên mặt đất. Chúng rất đa dạng, phân bố rộng rãi và chiếm ưu thế trong giới thực vật.
+ Ngành thực vật có hoa đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người, cung cấp nguồn lương thực thực phẩm chính, nguồn tài nguyên phong phú sử dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp cũng như y học, dược học, xây dựng.
+ Về mặt tiến hóa chúng chiếm đỉnhcao nhất trong nấc thang tiến hóa của giới
thực vật. Ngoài sự tiến hóa trong các bộ phận của cơ quan dinh dưỡng thì việc xuất hiện hoa là một tính chất đặc trưng và mới nhất của ngành mà các ngành trước đó đều chưa có. Ngoài ra, noãn hình thành được lá noãn bao bọc một cách vững chắc, chống lại mọi điều kiện bất lợi của thiên nhiên đã giúp cho ngành ngày càng phát triển vững chắc.
62 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7081 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân loại thực vật hạt kín, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bấm & sửa kiểu tiêu đề Mức hai Mức ba Mức bốn Mức năm ‹#› Bấm & sửa kiểu tiêu đề Lớp 04DHCK1 – Môn Sinh học đại cương SP của Nguyễn Khương Duy CHỦ ĐỀ: Phân loại thực vật hạt kín GIỚI THIỆU CHUNG + Ngành Thực vật Hạt kín (Angiospermatophyta) hay còn gọi là Thực vật có Hoa (Anthophyta).Theo danh pháp hiện nay thì được gọi là ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) + Đây là ngành thực vật lớn nhất, có đến 300.000 loài, chiếm 4/7 tổng số loài thực vật hiện có trên mặt đất. Chúng rất đa dạng, phân bố rộng rãi và chiếm ưu thế trong giới thực vật. + Ngành thực vật có hoa đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người, cung cấp nguồn lương thực thực phẩm chính, nguồn tài nguyên phong phú sử dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp cũng như y học, dược học, xây dựng... + Về mặt tiến hóa chúng chiếm đỉnhcao nhất trong nấc thang tiến hóa của giới thực vật. Ngoài sự tiến hóa trong các bộ phận của cơ quan dinh dưỡng thì việc xuất hiện hoa là một tính chất đặc trưng và mới nhất của ngành mà các ngành trước đó đều chưa có. Ngoài ra, noãn hình thành được lá noãn bao bọc một cách vững chắc, chống lại mọi điều kiện bất lợi của thiên nhiên đã giúp cho ngành ngày càng phát triển vững chắc. Ngành Ngọc Lan LỚP NGỌC LAN LỚP HÀNH Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Hay còn được gọi là Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae) Text in here Lớp Hành (Liliopsida) Hay còn được gọi là Lớp Một lá mầm (Monocotyledoneae) Ngành Ngọc Lan LỚP NGỌC LAN LỚP HÀNH Phân lớp Phân lớp Phân lớp Ngọc lan Mao lương Sau sau Cẩm chướng Sổ Hoa hồng Hoa môi Cúc Rau mác Háo rợp Cau Hành LỚP NGỌC LAN - MAGNOLIIDAE I 1. Phân lớp Ngọc Lan - Magnoliales a. Bộ Ngọc Lan - Magnoliaceae Bộ Ngọc Lan có 8 họ (họ Ngọc lan, họ máu chó…), ở nước ta có 3 họ. Xét về họ Ngọc lan thì trên thế giới họ Ngọc Lan gồm 13 chi, 210 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của Bắc Bán Cầu và tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Á và Đông Nam Bắc Mỹ. Ở nước ta có 10 chi và 50 loài. Đại diện: -Ngọc Lan hoa to Magnolia grandifloraL. -Ngọc Lan hoa trắng Michelia alba DC. -Dạ hợp Magnolia coco (Lour.) DC. Ngọc lan trắng Dạ hợp Giổi lông b. Bộ Na - Annonales Họ Na Là một họ lớn gồm 120 chi, 2.000 loài. Ở nước ta hiện biết 29 chi, 175 loài phần lớn là cây bụi và dây leo gỗ. Ví dụ: Na Mãng cầu xiêm Ngọc Lan tây Móng rồng c. Bộ Long Não - Laurales Bộ Long Não gồm 11 họ, ở nước ta có 4 họ: Monimiaceae, Hernandiaceae, chloranthaceae (Hoa Sói), Lauraceae (Long Não). Họ Long Não - Lauraceae Họ Hoa Sói - Chloranthaceae Họ Long Não gồm khoảng 50 chi, hơn 2.000 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhất là vùng Đông Nam Á và Brazin. Ở nước ta có 21 chi và hơn 245 loài. Long não Quế. Sói rừng 2. PHÂN LỚP MAO LƯƠNG - RANUNCULIDAE a. Bộ Mao Lương - Rannunculales Gồm 3 bộ: bộ Mao Lương, bộ Á Phiện, bộ Saracceniales và 13 họ. Gồm 10 họ phân bố ở vùng ôn đới. Ở nước ta có 5 họ. Họ Tiết Dê - Menispermaceae Gồm 70 chi, 450 loài. Ở nước ta có 18 chi và 40 loài, nhiều loài làm thuốc. Củ bình vôi Họ Mao Lương - Ranunculaceae Gồm 45 chi, 2.000 loài. Ở nước ta có 9 chi và 27 loài. Hoa phi yến Hoa ông lão b. Bộ Á Phiện - Papaverles Có 3 họ, ở nước ta có 2 họ: Papaveraceae và Fumariaceae Họ Á Phiện - Papaveraceae Gồm 26 chi, 450 loài. Ở nước ta có 3 chi, 3 -4 loài Cà gai hoa vàng Cây á phiện 3. PHÂN LỚP SAU SAU - HAMAMELIDIDAE Phân lớp Sau sau là một phân lớp lớn. Gồm 16 bộ, ở nước ta có 7 bộ. a. Bộ Sau sau - Hamamelidales Hiện nay người ta chia thành 4 họ. Ở nước ta có 3 họ: họ kim mai - Hamamelidaceae, họ Sau sau - Altingiaceae, họ Chò nước - Plantaginaceae Cây sau sau b. Bộ Gai - Urticales Gồm 4 họ được như sau Có 16 chi, 150 loài, phân bố ở ôn đới Bắc và nhiệt đới, á nhiệt đới Việt Nam có 6 chi, 15 loài Họ Du - Ulmaceae Họ Gai - Urticaceae Họ Dâu tằm - Moraceae Có 45 chi trên 700 loài ở vùng nhiệt đới và ôn đới. Ở nước ta có 20 chi 100 loài.. Là một họ lớn gồm kho ảng 60 chi, 1550 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới. Ở nước ta có 15 chi, 136 loài đã biết. Họ Gai dầu - Cannabinaceae Có 11 chi với 170 loài Cây du Cây dâu tằm Cây gai Cây gai dầu c. Bộ Phi Lao - Casuarinales Chỉ có 1 họ là họ Phi Lao, 1 chi Casuarina với hơn 60 loài mọc nhiều ở c hâu Úc. d. Bộ Dẻ - Fagales Có khoảng 9 chi, hơn 900 loài, phổ biến ở vùng cận nhiệt đới và ôn đới của cả 2 Bán cầu. Ở nước ta có 5 chi và 210 loài. Phi lao Cây sồi Cây dẻ 5. PHÂN LỚP CẨM CHƯỚNG - CARYOPHYLLIDAE Gồm 4 bộ: Cẩm chướng, Rau răm, Đuôi công và Theligo nales a. Bộ Cẩm chướng - Caryophyllales Gồm 17 họ, ở nước ta có 10 họ. Họ hoa giấy - Nyctaginaceae Gồm 30 chi hơn 300 loài phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nước ta có 4 chi, 7 loài. Cây hoa giấy Cây thanh long Khoảng 200 -220 chi hơn 2.000 loài. Họ Xương rồng - Cactaceae Họ Cẩm chướng - Caryophyllaceae Họ rau dền - Amaranthaceae Có khoảng 80 chi, 2100 loài phân phân bố chủ yếu ở Bắc Bán cầu, Bắc Cực, Nam Bán cầu và vùng núi cao nhiệt đới. Ở nước ta có 10 chi, 25 loài. Họ rau dền có khoảng 65 chi và 900 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở nước ta có 10 chi, 26 loài Họ Rau sam - Portulacaceae Gồm 20 chi, khoảng 500 loài ở nơi sáng. Ở ta có 2 chi, 6 loài. Hoa cẩm chướng Hoa mười giờ Hoa mào gà b. Bộ rau răm - Polygonales Họ rau răm gồm 40 chi, 900 loài phổ biến khắp thế giới. Ở nước ta có 11 chi và 45 loài là cây gia vị và phần lớn là cây thuốc. 3. Bộ đuôi công - Plumbaginales Gồm 15 chi khoảng 500 loài. Ở nước ta có 3 chi Hoa ty gôn Rau răm Hoa đuôi công hoa trắng 6. PHÂN LỚP SỔ - DILLENIIDAE Phân lớp Sổ là một phân lớp lớn, gồm nhiều bộ, tiến hóa theo nhiều hướng khác nhau. Chúng ta xét một số bộ sau: a. Bộ Sổ - Dilleniales Bộ Sổ, gồm 2 họ, ta xét họ Sổ. Họ Sổ - Dilleniaceae Họ Sổ gồm 18 chi khoảng 530 loài, phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việt Nam có 2 chi, 15 loài. Sổ bà Sổ xoan Dây chiều b. Bộ Chè - Theales Bộ chè gồm 20 họ, ở nước ta có nhiều họ. Họ quả hai cánh - Dipterocapaceae Họ quả 2 cánh có 22 chi, hơn 400 loài. Phân bố ở vùng nhiệt đới phía Nam và Đông Nam Châu Á. Ở nước ta có 6 chi, trên 45 loài. Họ Măng cụt (Bứa) - Clusiaceae (Guttiferae) Khoảng 40 chi và 5.500 loài phân bố ở vùng nhiệt đới ẩm. Nước ta biết 5 chi, 45 loài. Chò nâu Măng cụt Quả bứa Họ Chè - Theaceae Họ chè có 29 chi và khoảng 550 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nước ta có 11 chi và 100 loài được phân bố rộng rãi. Hoa hải đường Hoa trà mi Cây chè xanh c. Bộ Lạc tiên - Passilforales Gồm 5 họ, ở nước ta có 2 họ Gồm khoảng 20 chi, 650 loài. Phân bố ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ, Châu Phi, và một ít ở Châu Á. Ở nước ta có 2 chi, 20 loài. Họ Lạc tiên - Passilfloraceae Họ Đu đủ - Caricaceae Trên thế giới có 4 chi khoảng 45 loài. Cây lạc tiên Đu đủ d. Bộ Bầu bí - Cucurbitales Họ Bầu bí gồm 120 chi, 1.000 loài. Ở nước ta có 23 chi và 50 loài. e. Bộ Màn màn - Capparales Gồm 7 họ, ta xét họ Cải Họ Cải - Brassicaceae Là một họ lớn gồm 350 chi với 3.000 loài. Ở nước ta có 6 chi, 20 loài là những loài rau ăn. Mướp Bí ngô Cải thìa Củ cải f. Bộ Thị - Ebenales Có 5 họ, ở nước ta có 4 họ. Hồng mòng Quả thị Gồm 7 chi, 450 loài. Phân bố ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới các lục địa cũ (trừ Úc) và Bắc Mỹ. Nước ta có 2 chi và 60 loài. Họ Thị - Ebenaceae Họ Hồng xiêm - Sapotaceae Họ này bao gồm khoảng 1.100 loài cây gỗ hay cây bụi thường xanh, phân bố trong khoảng 53-57 chi. Ở nước ta có khoảng 50 loài. Hồng xiêm Vú sữa g. Bộ Bông - Malvales Gồm 8 họ, ta xét một số họ sau: Họ Đay - Tiliaceae Họ Đay có 45 chi, trên 400 loài chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở nước ta có 14 chi và 55 loài. Đay quả tròn Họ Gạo - Bombacaceae Họ Gạo gồm 28 chi với 190 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, Châu Mỹ và Châu Phi. Là những cây rụng lá mùa khô. Ở nước ta có 5 chi 10 loài. Cây gạo Sầu riêng Họ Bông - Malvaceae Họ Bông là một họ lớn gồm 90 chi, 1570 loài. Phân bố rộng rãi từ vùng cực lạnh. Ở nước ta có 17 chi và 65 loài. Một số ví dụ: Dâm bụt Dâm bụt kép Buồng luồi Ké hoa đào h. Bộ Thầu dầu - Euphorbiales (Bộ Ba mảnh vỏ) Bộ thầu dầu gồm 8 họ. Ở nước ta có 5 họ. Bộ thầu dầu có lẽ xuất phát từ một nhóm trung gian nào đó giữa họ Bồ quân (bộ Hoa tím) và Bộ Bông. Họ Thầu dầu - Euphorbiaceae Họ Thầu dầu gồm 290 chi, khoảng 7.500 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới. Ở nước ta hiện biết 75 chi và 425 loài. Dâu da Thầu dầu Cây trạng nguyên 7. PHÂN LỚP HOA HỒNG - ROSIDAE Phân lớp Hoa hồng gồm 19 bộ. Chúng ta xét một số bộ sau: 1. Bộ Thường sơn - Saxifragales Có đến 30 họ, ta chỉ xét một số đại diện thuộc các họ sau: Họ Tú cầu - Hydrangeceae Ở nuớc ta có 2 chi Dichroa và Hydrangea. Họ Thuốc bỏng - Crassulaceae Họ Thuốc bỏng gồm 35 chi, 1450 loài. Phân bố rộng rãi. Nước ta có 4 chi, 10 loài. Cây thuốc bỏng Hoa thường sơn Cây tú cầu hoa 2. Bộ Hoa hồng - Rosales Bộ Hoa hồng có 3 họ, ở nước ta có 2 họ. Ta xét họ Hoa hồng. Họ Hoa Hồng - Rosaceae Họ Hoa hồng gồm 115 chi trên 3.000 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới của nửa Bán cầu Bắc. Họ Hoa hồng được chia làm 5 phân họ Spiracoideae, Rosoideae, Maloideae và Prinsepioideae. Ởnước ta có 20 chi và 130 loài. Phân họ Hoa hồng - Rosoideae Hoa hồng Hoa tầm xuân Phân họ Táo - Maloideae Phân họ Mận - Prunoideae Quả táo Quả Lê Quả đào Quả Mận 3. Bộ Đậu - Fabales Bộ Đậu gồm 3 họ họTrinh nữ, họ Vang và họ Đậu. Họ Trinh nữ - Mimosaceae Gồm khoảng 60 chi, gồm 2.800 loài. Phân bố ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và vùng khô. Ở nước ta có 15 chi, 65 loài. Cây trinh nữ Tràm hoa vàng Họ Vang - Caesalpiniaceae Gồm 150 chi và 2.800 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới v à vùng cận nhiệt đới. Nước ta hiện biết 20 chi và hơn 120 loài. Kim phượng Me Phượng vĩ Họ Đậu - Fabaceae Gồm khoảng 500 chi và gần 1.200 loài, phân bố rộng, chủ yếu ở vùng ôn đới. Ở nước ta có khoảng 90 chi và 450 loài. Lạc Đậu rồng Đậu hà lan Đậu xanh 4. Bộ Sim - Myrtales Bộ Sim có 13 họ. Ở nước ta có 10 họ. Họ Sim - Myrtaceae Gồm 100 chi, 3.000 loài, phân bố ở các nước nhiệt đới và châu Úc. Ta hiện biết được 13 chi và gần 100 loài. Họ Đước - Rhizophoraceae Sim Ổi Gồm 16 chi và 120 loài, phân bố rộng rãi ở vùng nhiết đới. Nước ta có 5 chi và 15 loài. Họ Mua - Melastomaceae Họ có 200 chi gần 4.000 loài. Ở nước ta có 30 chi và 115 loài. Cây vẹt Cây đước Cây mua 5. Bộ Cam - Rutales Bộ Cam gồm 11 họ, ở nước ta có 4 họ. Họ Đào Lộn hột - Anacardiaceae Khoảng 100 chi, gần 1.200 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, một phần ở ôn đới. Ở ta hiện biết 25 chi 70 loài. Xoài Đào lộn hột Họ Xoan - Meliaceae Là một họ lớn gồm 50 chi và 1.400 loài. Phân bố ở vùng nhiệt đới, một phần cận nhiệt đới và ôn đới. Ở nước ta có 20 chi và 65 loài. Ví dụ như: Xà cừ, Xoan, Ngâu, … Họ Cam - Rutaceae Là một họ lớn gồm khoảng 150 chi, 1.600 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và một ít ở vùng ôn đới. Nước ta hiện biết 110 loài, thuộc 30 chi. Xoan Ngâu Bưởi Cam 6. Bộ Bồ hòn - Sapindales Bộ Bồ hòn gồm 9 họ, ở nước ta có 6 họ. Ta xét họ Bồ hòn. Họ Bồ hòn - Sapindaceae Là một họ lớn gồm khoảng 140 chi 1.600 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, đặc biệt ở Châu Á và Châu Mỹ. Ở nước ta hiện biết 25 chi, 91 loài. Nhãn Vải thiều Thanh Hà 7. Bộ Hoa tán - Umbellales Bộ gồm 13 họ, ở nước ta có 6 họ. Họ Nhân sâm (Họ Ngũ gia bì) - Araliaceae Gồm 70 chi và 850 loài, phân bộ chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới rất ít khi ở ôn đới. Ở nước ta hiện biết 21 chi 96 loài,dùng làm thuốc, làm cảnh. Đinh lăng Nhân sâm Tam thất Họ Hoa tán - Apiaceae (Umbellifereae) Có khoảng 300 chi và 3.000 loài. Phân bố rộng rãi. Nước ta hiện biết 20 chi và 30 loài, thường dùng làm rau ăn và làm thuốc. Mùi (ngò) Rau má Cà rốt 8. PHÂN LỚP CÚC - ASTERIDAE Phân lớp này gồm 5 bộ Campanulales, Stylidiales, Goode niales, Calycerales và Aterales. a. Bộ Cúc - Asterales Bộ này chỉ có 1 họ là họ Cúc - Asteraceae (Compositae). Gồm khoảng 1.000 chi và 20.000 loài phân bố rộng rãi, ở ta hiện biết 125 chi, 350 loài. Người ta chia họ Cúc thành 2 phân họ: Phân họ Hoa Thìa lìa - Liguliflorae Bồ công anh Rau diếp Phân họ Hoa hình ống - Tubiliflorea Hướng dương Cúc vạn thọ Thược dược 9. PHÂN LỚP HOA MÔI - LAMIIDAE a. Bộ Long đởm (bộ Trang) - Ge ntianales Bộ Long đởm gồm 13 họ. Ở nước ta có 6 họ. Ta xét các họ phổ biến sau: Họ Trúc đào - Apocynaceae Họ Trúc đào là họ lớn gần 200 chi hơn 2.000 loài,phân bố rộng ở vùng nhiệt đới. Ở nước ta biết được 50 chi, 170 loài. Trúc đào Dừa cạn Họ Thiên lý - Asclepiadaceae Họ này gồm 290 chi và 2.000 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, một ít ở vùng ôn đới. Ở nước ta đã biết 50 chi và 110 loài. Họ Cà phê - Rubiaceae Hoa thiên lý Có 450 chi với 7.000 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở ta hiện biết 90 chi với 430 loài. Cà phê chè b. Bộ Khoai lang - Polemoniales (Convolvulales) Có khoảng 50 chi và có tới 1.500 loài. Chủ yếu phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở nước ta hiện biết được 20 chi và 100 loài. Họ Tơ hồng - Cuscutaceae Họ chỉ có một chi Cuscutav ới 170 loài. Ở nước ta có 2 -3 loài. Họ Vòi voi - Boraginaceae Khoảng 100 chi, trên 2.000 loài, phân bố rộng. Ở nước ta có 15 chi và 35 loài Tơ hồng Vòi voi c. Bộ Hoa Mõm chó - Scrop hulariale Bộ có tới 17 họ. Ta xét một số họ sau: Họ Cà - Solanaceae Có 85 chi và 2.300 loài phân bố ở vùng nhiệt đới v à cận nhiệt đới. Ở nước ta hiện biết 16 chi, 50 loài. Họ Hoa Mõm chó - Scrophulariaceae Gồm 200 chi và 3.000 loài phân bố rộng rãi. Ở nước ta có khoảng 35 chi, khoảng 140 loài. Hoa mõm chó Cam thảo nam Khoai tây Ớt Cà chua Họ Ô rô - Acanthaceae Là một họ lớn ở vùng nhiệt đới. Có tới 250 chi và gần 2.600 loài. Ở nước ta có 55 chi và 195 loài Ô rô Bạch hạc Hoa cây chàm Dây bông xanh d. Bộ Hoa môi - Lamiales Có 4 họ. Ta xét 2 họ sau: Họ Cỏ roi ngựa - Verbenaceae Gồm 100 chi gần 2.600 loài. Ở nước ta có 26 chi và 130 loài, dùng làm thuốc, cây cảnh, gỗ tốt. Họ Hoa môi - Lamiaceae Có 200 chi, khoảng 3.500 loài, phân bố rộng rãi. Ở nước ta hiện biết 40 phân chi, 145 loài. Hoa ngũ sắc Cỏ roi ngựa Tía tô Ích mẫu 1 2 II Lớp Hành -Liliopsida Lớp Hành gồm 105 họ được xếp vào 37 bộ thuộc 4 phân lớp 1. PHÂN LỚP RAU MÁC - ALISMIDAE Phân lớp Rau mác nằm ở vị trí thấp nhất của lớp Hành. Gồm 3 bộ: bộ Rau mác, bộ Rong mái chèo và bộ Najadles. a. Bộ Rau mác - Alismales Có 3 họ: Butomaceae, Limnocharitaceae và Alismaceae Họ Rau mác - Alismaceae Gồm 13 chi khoảng 70 loài. Ở nước ta có 6 chi 8 loài. Rau mác b. Bộ Rong mái chèo - Hydrocharitales Họ Rong mái chèo - Hydrocharitaceae Là họ độc nhất của bộ Rong mái chèo có khoảng 15 chi và 100 loài phân bố ở vùng ôn đới và nhiệt đới. Ở nước ta có khoảng 9 chi và 20 loài. Đại diện: Rong mái chèo Rong khía 2. PHÂN LỚP HÁO RỢP - TRIURIDIDAE Phân lớp này chỉ có một bộ Háo rợp và một họ Háo rợp. Bộ Háo rợp - Triuridales Họ Háo rợp - Triuridaceae Họ Háo rợp có 7 chi, 80 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới. Nước ta có 1 chi, 1 loài. Đại diện: Háo rợp Sciaphila clemensiae Hemsl. ( phân bố ở Đà lạt) 3. PHÂN LỚP HÀNH - LILIIDAE Phân lớp Hành là một nhóm rộng, là một khâu quan trọng trong hệ thống phát sinh của thực vật một lá mầm. Gồm 21 bộ, 78 họ. Bộ thấp nhất là bộ Hành và tiến hóa nhất là bộ Lan, bộ Lúa. a. Bộ Hành - Liliales Bộ này có 17 họ. Ở nước ta có 10 họ. Ta khảo sát họ sau: Họ Hành - Liliaceae Có khoảng 287 chi và 4.650 loài phổ biến khắp nơi. Ở nước ta có 30 chi trên 100 loài dùng làm rau ăn, gia vị, lấy sợi, làm thuốc và cây cảnh. Hành ta Hoa thủy tiên Hành tây Hoa loa kèn trắng b. Bộ Gừng - Zingiberales Bộ Gừng có lẽ phát sinh trực tiếp từ bộ Hành. Gồm 8 họ, ở nước ta có 6 họ, ta xét các họ sau: Họ Chuối -Musaceae Gồm 2 chi và hơn 70 loài. Chi Enssete loài chủ yếu ở Châu Phi. Còn chi Musa phân bố ở nhiệt đới. Ở nước ta có 2 chi, 10 loài. Họ Gừng - Zingiberaceae Họ có khoảng 45 chi, hơn 1.300 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở nước ta có 20 chi và hơn 100 loài. Nghệ Riềng Gừng Họ Hoàng tinh - Mar antaceae Gồm 32 chi, khoảng 350 loài phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở nước ta có 7 chi và 15 loài. Lá dong c. Bộ Lan - Orchidales Bộ Lan chỉ có 1 họ duy nhất là họ Lan (Orchidaceae). Theo tài liệu đã công bố hiện nay có 130 chi và 800 loài. Lan hài đỏ Giả hạc (Phi điệp) Quế lan hương d. Bộ Bấc - Juncales Gồm 2 họ, ở nước ta chỉ có họ Bấc: Juncaceae Họ Bấc Thế giới có 8 chi, 350 loài. Phân bố rộng rãi, ở nước ta có 1 chi, 4 loài. Cây cỏ bấc đèn e. Bộ Cói - Cyperales Chỉ có 1 họ: họ Cói (Cyperaceae). Có khoảng 95 chi với 3.800 loài Cây cói Cỏ bạc đầu e. Bộ Dứa -Bromeliales Họ Dứa (Bromeliaceae). Có đến 50 chi, 200 loài. Ở nước ta có 2 chi, 2 loài. Quả dứa (trái thơm) f. Bộ Lúa - Poales hay Hòa thảo - Graminales Bộ lúa có một họ là họ lúa với 700 chi và có từ 8.000 - 10.000 loài. Ở Việt Nam có 150 chi và 500 loài phân bố rộng rãi. Chia thành 3 phân họ: Phân họ -Streptochaetoideae Gồm 1 chi Streptochaeta, đây là phân họ nguyên thủy nhất trong bộ, có bông chét tiêu giảm còn 1 hoa. 3 mảnh bao hoa vòng trong tương đối phát triển. Phân họ Tre nứa - Bambusoideae Các loài thường gặp: Tre ngà Tre gai Tre sào Phân họ Cỏ - Pooideae Lúa gạo Ngô Sả 4. PHÂN LỚP CAU - ARECIDAE Gồm 5 bộ, ta xét hai bộ sau: a. Bộ Cau - Arecales (Palmales) Chỉ có một họ là họ Cau. Có tới 240 chi khoảng 3.400 loài. Nước ta khoảng 40 chi, hơn 90 loài. Cây thốt nốt Cây cau Cây Dừa b. Bộ Ráy - Arales Gồm 110 chi, khoảng 2.000 loài. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở nước ta có 30 chi hơn 135 loài. Cây bán hạ Cây môn tía Cây ráy Thank You!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phanloaithucvathatkin_5807.pptx