Ở đềtài, “Phân loại và phương pháp giải bài tập Điện động lực vĩmô”, chúng
tôi đã dựa vào mức độnhận thức đểphân loại các bài tập, với ý muốn giúp cho người
học trong việc lựa chọn các bài tập đểtựhọc một cách có phương pháp. Khi chúng ta
mới bắt đầu giải bài tập, nên chọn các bài tập ởmức độhiểu đểlàm. Mục đích giải
các bài tập hiểu đểtổng hợp kiến thức cũng nhưphương pháp phân tích lựa chọn và
cách thức tiến hành giải. Rồi đểtừ đó chúng ta sẽvận dụng những hiểu biết, kiến
thức từbài tập này sang các bài tập khác, cao hơn. Và cuối cùng chúng ta mới tiến
hành phân tích, tổng hợp, tìm cách giải cho các bài tập khó.
Việc phân loại còn được kết hợp với các tiêu chí: cấu trúc môn học, mục tiêu
nhận thức của bài tập, nhằm từng bước xây dựng phương pháp nhận thức khoa học
nói chung và phương pháp giải bài tập nói riêng.
78 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân loại và phương pháp giải bài tập điện động lực vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lí
dòng toàn phần, ta có:
2rjIldH
L
π==∫
Vì H và ld cùng phương chiều và trên đường lấy
lưu thông H có độ lớn không đổi, nên:
rHdlHldH
LL
π2== ∫∫
Suy ra:
2
jrH =
α
r
→
Bd
lId
O ⊕
43
Áp dụng công thức BH
oµ
1= và chú ý đến phương chiều của H và B , ta có:
[ ]
2
, rjHB oo µµ ==
r là bán kính vectơ hướng từ O đến M.
¾ Nhận xét: Với các phân bố có dạng đối xứng trụ như bài toán 2, thì chúng ta
sẽ dễ dàng hơn trong việc giải nhờ định lí dòng toàn phần.
Bài toán 3: Trong một mặt phẳng vuông góc với các đường cảm ứng từ của một
từ trường đều B, người ta đặt một dây dẫn uốn thành nửa vòng tròn. Dây dẫn dài a
trong có dòng điện I chạy qua. Xác định độ lớn của lực từ F tác dụng lên dây dẫn.
Cho rằng dây cứng và bỏ qua biến dạng.
¾ Mục tiêu: Khảo sát trường theo quan điểm tương tác. Áp dụng nguyên lý
chồng chất cho một phân bố liên tục.
¾ Lời giải:
Mỗi phần tử lId chịu tác
dụng của lực từ Fd có
phương hướng tâm nên có
tính chất đối xứng qua On.
Xét phần tử lId chịu lực từ
Fd có phương qua tâm vòng
dây, chiều hướng ra xa tâm,
và độ lớn:
IBdldF = ( lId vuông
góc với B )
Theo nguyên lí chồng chất:
∫∫∫ +== nt FdFdFdF
( tích phân trên nửa đường tròn)
Vì lí do đối xứng, nên: 0=∫ tFd
Các vectơ nFd đều cùng phương cùng chiều, do đó:
∫ ∫∫ === αα sinsin BIdldFdFF n
Với απ d
adl =
( ) π
παπααπ
π BIaBIadBIaF 2
0
cossin
0
=−==→ ∫
lId
lId
→
nFd
→
Fd
I
→⊕B
→
nFd
dα
α
→
Fd
→
tFd
→→ ∫= nFF
O
n
44
¾ Nhận xét: Qua bài toán chúng ta đã tìm lực tác dụng của từ trường lên một
đoạn dây dẫn mang dòng điện. Ngoài ra, chúng ta có thể áp dụng tương tự để tính lực
của từ trường tác dụng lên dòng điện kín.
Bài toán 4: Tính năng lượng từ trường do dòng điện thẳng rất dài cường độ I,
trong một hình trụ bán kính R, chiều cao h đặt trong không khí nhận dây dẫn làm trục
đối xứng.
¾ Mục tiêu: Khảo sát trường theo quan điểm năng lượng.
¾ Lời giải:
Vì dây dẫn dài nên trường có phân bố đối xứng trụ.
Chọn đường tròn L, bán kính r, tâm nằm trên dòng
điện, chiều của L trùng với chiều của đường cảm ứng từ.
Áp dụng định lí dòng toàn phần:
IldH
L
=∫
Trên đường lấy lưu thông, H có độ lớn không đổi, nên:
r
IHIrH
IdlH
L
ππ 22 =→=⇔
=∫
r
H
HB oo π
µµ
2
==
Chọn dV là lớp trụ đồng trục với hình trụ đã cho có bán kính từ r đến r + dr.
hrdrdV π2=
RIh
r
drhIhrdr
r
I
r
I
BHdVW o
R
o
V
o
V
ln
44
12
222
1
2
1 2
0
2 µππµπππ
µ ==== ∫∫∫
¾ Nhận xét: Từ trường luôn mang năng lượng. Qua bài toán này, chúng ta đã
tìm năng lượng từ trường của một phân bố đối xứng trụ. Áp dụng cách giải tương tự,
chúng ta sẽ tìm năng lượng từ trường của các phân bố có dạng khác.
Kết luận: Trong mức độ bài tập hiểu, chúng ta đã tiến hành giải các bài tập
như tìm trường, tìm lực tương tác, tìm năng lượng của một số phân bố đơn giản. Đối
với các phân bố không đối xứng thì chúng ta chia phân bố thành những phần tử nhỏ
rồi sử dụng định luật Biôt- Savar- Laplace để tìm trường của phân bố. Còn đối với
những phân bố đối xứng, việc giải có phần nhẹ nhàng hơn khi ta sử dụng định lí
dòng toàn phần. Sau khi đã giải một số bài tập ở phần này, người học sẽ hiểu các
kiến thức mà mình được học.
b) Bài tập vận dụng
Ở bài tập vận dụng, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức, những kết quả ở bài
tập hiểu để giải quyết những bài toán có nội dung yêu cầu cao hơn.
Chúng ta sẽ tìm trường của một số phân bố tương đối phức tạp hơn các phân bố
ở bài tập hiểu, tìm các lực và năng lượng của từ trường.
Bd
L M r O
I
R
h
45
Bài toán 1: Một phân bố dòng có dạng tam giác đều cạnh a, mang cường độ
dòng điện I đặt trong chân không. Tính cảm ứng từ và cường độ từ trường tại tâm
của tam giác.
¾ Mục tiêu: Áp dụng định luật Biôt- Savar- Laplace xác định trường do nhiều
phân bố dòng rời rạc gây ra.
¾ Lời giải:
Vectơ cảm ứng từ B do dòng điện kín
ABCA gây ra tại điểm O có thể xem là
kết quả chồng chất từ trường gây ra bởi
các đoạn mạch: 1B do cạnh AB, 2B do
cạnh BC và 3B do cạnh CA. Theo
nguyên lí chồng chất, ta có:
321 BBBB ++=
* Cảm ứng từ 1B do AB gây ra tại O:
Chia đoạn AB thành những vi phân dl.
Phần tử lId gây ra tại O một vectơ:
31 4 r
rlIdBd o ∧= π
µ
Với mọi lId đều gây ra tại O các vectơ
1Bd cùng phương, cùng chiều, nên:
∫=
L
o
r
IdlB 21
sin
4
θ
π
µ
Trong đó:
( )
( ) θθπθ
θθθθπθ
sin
sinsin
sin 2
hr
r
h
dhdl
tg
hhtgtg
=→=−=
=→−=→−=−−= ll
Suy ra:
( )
6
6
5
2
2
2
1 cos
6
34
sin
4
sin
sin
sin
4
6
5
6
6
5
6
π
π
θπ
µθθπ
µ
θ
θθθ
π
µ π
π
π
π
−=== ∫∫ a
Id
h
I
h
dh
IB ooo
( )T
a
I
a
I oo
π
µ
π
µ
2
3
2
3
2
3
32
3 =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +=
46
Do 321 BBB ↑↑↑↑ và vì tam giác ABC đều nên: B1=B2=B3
Vậy: 2321 3BBBBB =++=
a
I
BB oπ
µ
2
9
3 1 ==
Cường độ từ trường:
a
IBH
BH
o
o
πµ
µ
2
9==
=
¾ Nhận xét: Chúng ta đã vận dụng cách giải của bài toán 1 ở mức bài tập hiểu
để xác định trường do ba phân bố dòng rời rạc gây ra. Ngoài ra, chúng ta có thể ứng
dụng để tìm trường do nhiều phân bố dòng rời rạc, và có các hình dạng khác nhau.
Bài toán 2: Tính thế vectơ và từ trường tạo bởi một dòng điện một chiều I chạy
theo một dây dẫn hình trụ vô hạn tiết diện tròn bán kính a. Hệ số từ thẩm của dây
bằng oµ và của môi trường bao quanh vật dẫn lൠ. Giải bài tập bằng phương trình
Poisson của thế vectơ A .
¾ Mục tiêu: Trong bài tập này, chúng ta tìm trường của một phân bố đối xứng
trụ. Ngoài ra, chúng ta còn làm rõ mối quan hệ của thế vectơ và cảm ứng từ. Thêm
vào đó chúng ta sẽ thấy được sự phân bố của trường khi chuyển từ điện môi này sang
điện môi khác.
¾ Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ trụ, có Oz trùng với trục của hình trụ. Mặt phẳng (xOy) chứa
điểm cần xét.
Ta có:
⎪⎩
⎪⎨
⎧
=
=
=
zz
ry
rx
ϕ
ϕ
sin
cos
Vì tính chất đối xứng trụ, nên: ( ) ( )rAzrA =,,ϕ
* ar ≤≤0 : Phương trình Poisson trong tọa độ trụ:
jA ot µ−=∆
j
z
AA
rr
Ar
rr o
ttt µϕ −=∂
∂+∂
∂+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
∂
∂
∂
∂⇔ 2
2
2
2
2
11
Chiếu lên trục tọa độ, ta được:
jA ozt µ−=∆ ; 0=∆ tAϕ ; 0=∆ rtA
Từ đó, ta được: Azt, Aϕt=const. Ta chọn: Azt=0,
Aϕt=0
ϕ x
y
z
r
O
j
M
47
j
dr
dAr
dr
d
r o
zt µ−=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⇔ 1
jrdr
dr
dArd ozt µ−=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⇔
Crj
dr
dAr ozt +−=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⇔
2
2
µ
dr
r
CdrrjdA ozt +−=⇔ 2µ
DrCrjA ozt ++−=⇔ ln4
2
µ
* ar ≥ : Phương trình Laplace trong tọa độ cầu: 0=∆ nA
Tương tự ta có:
01 =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⇔
dr
dAr
dr
d
r
zn
0=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⇔
dr
dArd zt
E
dr
dA
r zn =⇔
FrEAzn +=⇔ ln
* Điều kiện liên tục:
+ Từ trường tại tâm bằng 0: 00
0
=→== CrBt
+ Chọn thế ở tâm bằng 0: 00
0
=→== DrAzt
+
ar
B
ar
B nt ===
jaE
a
Eaj µµ
22
2
−=→=−⇔
+
ar
A
ar
A znzt ===
ajaajaEajFFaEaj ooo ln24
ln
4
ln
4
2222
µµµµ +−=−−=→+=−⇔
48
Vậy:
22
2
2
444
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−=−=−=
a
rIr
a
IrjA ooozt πµπµµ
aajajrajA ozn ln24
ln
2
222
µµµ +−−=
a
ra
a
Ia
a
I
a
rajaj oo ln24
ln
24
2
2
2
2
22
πµπµµµ −−=−−=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +−=
a
rIA ozn ln24
µµπ
* Cảm ứng từ B:
r
Ae
r
AeAe
A
zr
eee
ArotB zzzr
z
zr
∂
∂−=∂
∂−∂
∂=∂
∂
∂
∂
∂
∂== ϕϕ
ϕ
ϕϕ
00
Chỉ có từ trường theo phương của ϕ :
22 a
IrB ot π
µ
ϕ = ; r
IB n π
µ
ϕ 2
=
¾ Nhận xét:
o Qua bài toán, chúng ta đã tìm trường và thế vectơ của một đối xứng trụ.
Nhưng không phải dùng phương tiện là định lí dòng toàn phần, mà dùng phương
trình Poisson của thế vectơ. Việc sử dụng phương trình Poisson của thế vectơ có
phức tạp hơn nhiều so với những phương tiện khác.
o Ngoài ra, qua bài toán chúng ta thấy được mối quan hệ giữa thế vectơ và
cảm ứng từ, chúng ta làm rõ quy luật biến đổi của trường khi chuyển từ điện môi này
sang điện môi khác.
Bài toán 3: Một vật dẫn hình trụ tròn dài vô hạn, có một lỗ hổng cũng hình trụ
dài vô hạn (tiết diện tròn của lỗ hổng hoàn toàn nằm trong vật dẫn; Một dòng điện
không đổi, mật độ j chạy dọc theo vật dẫn. Tìm cảm ứng từ bên trong lỗ hổng.
¾ Mục tiêu: Vận dụng nguyên lý chồng chất theo hình thức mới để xác định
trường.
¾ Lời giải:
Ta xét trường hợp tổng quát khi M không trùng với trục O’ của khoảng rỗng.
Theo nguyên lí chồng chất: cảm ứng từ 'B tại M trong khoảng rỗng bằng cảm ứng
từ B trước khi khoét lỗ trừ đi cảm ứng từ ''B do thành phần dòng điện bị khoét gây ra
tại M.
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−+= ''' BBB (1)
49
* Tính B :
Sự phân bố dòng điện có dạng đối
xứng trụ, do đó cảm ứng từ tại mọi
điểm trên mặt trụ đồng trục với trục
dây dẫn sẽ có độ lớn bằng nhau.
Ta chọn đường lấy lưu thông là
đường tròn bán kính r, đi qua M, tâm
nằm trên trục hình trụ, áp dụng định lí
dòng toàn phần, ta có:
2rjIldH
L
π==∫
Vì H và ld cùng phương chiều và
trên đường lấy lưu thông H có độ lớn không đổi, nên:
rHdlHldH
LL
π2== ∫∫
Suy ra:
2
jrH =
Áp dụng công thức BH
oµ
1= và chú ý đến phương chiều của H và B , ta có:
[ ]
2
, rjHB oo µµ ==
r là bán kính vectơ hướng từ O đến M.
* Tính ''B :
Tương tự như trên, gọi 'r là bán kính vectơ có gốc ở O’ ngọn ở M, ta được:
2
, '
'' ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
=
rj
B oµ
Thay B và ''B vào (1), ta được:
[ ]djrrjB oo ,
22
''' µµ =⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=
d là vectơ hướng từ O sang O’.
¾ Nhận xét:
o Để giải bài toán, chúng ta đã xây dựng một phân bố mới tạo ra trường
tương đương theo nguyên tắc của định luật Ohm ∑=
i
iII . Sau khi chuyển về phân
bố tương đuơng việc giải bài toán trở nên đơn giản hơn.
50
o Ở mức độ hiểu, chúng ta đã tìm trường do một phân bố đối xứng trụ gây
ra. Ở bài tập này, chúng ta đã vận dụng cách làm đó để tính trường do hai phân bố
đối xứng trụ gây ra. Do đã làm quen một phần đầu, nên khi gặp bài toán, chúng ta
cũng thấy dễ hiểu hơn và thuận lợi trong khi giải.
Bài toán 4: Một khung dây hình vuông ABCD trong có dòng điện I1, được đặt
cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn MN trong có dòng điện I2. Khung ABCD và dây
MN cùng nằm trên một mặt phẳng và cạnh AD//MN. Mỗi cạnh khung dài b, và
khoảng cách giữa AD và MN là a. Xác định lực từ tác dụng tương hỗ giữa khung dây
và dây dẫn. Tính công của các lực từ thực hiện được khi ta dịch chuyển khung dây ra
vô cực. Cho rằng khi khung dây chuyển động I1 và I2 giữ không đổi.
¾ Mục tiêu: Xác định lực do từ trường tác dụng lên khung dây, ngoài ra chúng
ta còn tìm công của lực từ khi di chuyển
khung dây ra vô cực.
¾ Lời giải:
* Tính lực F:
Để tính lực tương tác giữa dây MN và
khung ABCD, ta chỉ cần tính lực do MN
tác dụng lên khung. (Do hai lực đó bằng
nhau).
Chọn chiều của I1 và I2 như hình vẽ.
Lực từ do dòng điện I2 tác dụng lên khung
ABCD bằng tổng các lực do I2 tác dụng lên
từng đoạn mạch AB, BC, CD và DA.
Theo nguyên lí chồng
chất: 4321 FFFFF +++=
Chiều của 1F , 2F , 3F , 4F được xác định
như trên hình.
Vì dòng điện I1 chạy qua AB và CD là như nhau, độ dài của AB = CD = b, và
chúng được đặt trong từ trường có vectơ B ở những điểm tương ứng của chúng đều
bằng nhau, nên:
043 =+ FF
Từ đó, ta có: 21 FFF +=
+ Tìm 1F :
Sử dụng định lí dòng toàn phần ta tính được
trường do I2 gây ra tại một điểm trên cạnh DA
là:
a
I
B oπ
µ
2
2
1 =
Do tính chất đối xứng trụ nên từ trường này
51
là như nhau tại mọi điểm trên đoạn DA.
Lực từ do I2 gây ra trên phần tử dòng ldI1 của DA là:
111 BldIFd ∧=
Ta có: ldI1 vuông góc với 1B .
Suy ra:
a
bIIbBIdlBIF o
b
πµ 2
21
11
0
111 === ∫
+ Tính 2F :
Tương tự như cách tính F1, ta tính được:
( )ba
bIIbBIdlBIF o
b
+=== ∫ πµ 2 21210212
Vì hai lực 1F và 2F cùng phương, ngược chiều và F1>F2, nên:
( )baa
bII
baa
bIIFFF oo +=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+−=−= π
µ
πµ 2
11
2
2
2121
21 , F cùng chiều với 1F .
* Tính công:
Khi đưa khung dây tịnh tiến dọc theo trục Ox, lực F1 thực hiện công dương A1 còn
lực F2 thực hiện công âm A2. Công do các lực thực hiện:
dxFdxFAAA
baa
∫∫
∞
+
∞
−=+= 2121
∫∫∫∫
+∞
+
∞
+
+
=−+=
ba
ababa
ba
a
FdxFdxFdxFA 1211
b
babII
x
dxbIIA o
ba
a
o +== ∫+ ln22 2121 πµπµ
¾ Nhận xét: Qua bài toán, chúng ta đã đạt được mục tiêu đặt ra. Chúng ta đã
vận dụng cách tìm lực tác dụng lên một dòng điện thẳng để tìm lực tác dụng lên một
khung dây kín, bên cạch đó chúng ta lại tiếp tục vận dụng để tính công của lực từ
sinh ra.
Bài toán 5: Một dòng điện thẳng dài vô hạn I1, và một dòng điện tròn I2 bán kính
a nằm trong cùng một mặt phẳng. Khoảng cách từ tâm vòng tròn đến dây điện thẳng
dài bằng b>a. Tìm lực tác dụng lên dòng điện tròn.
¾ Mục tiêu: Ở bài toán này, chúng ta tìm lực tác dụng của từ trường lên một
dòng điện tròn bằng cách áp dụng định nghĩa về công của lực từ.
¾ Lời giải:
Từ trường do I1 gây ra tại một điểm trên đường tròn:
52
θπ
µ
π
µ
cos
1
22
11
1 rb
I
h
I
B oo −==
Năng lượng của dây điện tròn I2 đặt trong
từ trường của dây điện I1 bằng:
∫ ∫∫ −==
a
o
S rb
rdrdIISdBIW
0
2
0
21
12 cos42
1 π
θ
θ
π
µ
(B1 vuông góc với dS).
( )2221
2
abbIIo −−= µ
( θrdrddS = )
Lực tác dụng lên dây điện tròn:
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −−=∂
∂−= 1
2 22
21
ab
bII
b
WF oµ
¾ Nhận xét: Ở bài toán này, chúng ta lại có thêm một cách tính lực tác dụng của
từ trường. Trong bài, chúng ta không dùng cách tính như bài toán thứ tư, vì nếu áp
dụng cách tính đó sẽ phức tạp hơn nhiều.
Tuy bài toán yêu cầu tìm lực tác dụng của từ trường, nhưng thông qua đó chúng
ta cũng đã khảo sát trường theo quan điểm năng lượng.
Kết luận: Qua mức bài tập này, chúng ta đã nâng mức độ nhận thức của
mình lên một bậc, khi giải các bài tập tìm trường của một số phân bố phức tạp và các
bài tập tìm lực tương tác, tìm năng lượng khác. Ngoài hai phương tiện mà chúng ta
đã nói trên (định luật Biôt- Savar- Laplace và định lí dòng toàn phần), còn một
phương tiện nữa đó là sử dụng phuơng trình Poissn của thế vectơ. Giải theo phương
tiện này thì phức tạp hơn, nhưng đây là phương tiện thường dùng trong Điện động
lực, vì thế chúng ta cần hiểu rõ.
c) Bài tập phân tích tổng hợp
Ở mức bài tập phân tích tổng hợp này, chúng ta sẽ tìm trường của các phân bố
phức tạp hơn các phân bố của bài tập trước. Và chúng ta sẽ tìm trường của nam châm
vĩnh cửu.
Bài toán 1: Một quả cầu bán kính a, mang điện tích e phân bố đều trên mặt của
nó và quay chung quanh một đường kính với vận tốc gốc ω . Tính từ trường bên
trong và bên ngoài của quả cầu.
¾ Mục tiêu: Xác định trường của một quả cầu chuyển động quay.
¾ Lời giải:
Mật độ điện tích mặt của quả cầu:
24 a
e
πσ =
Khi quay, trên quả cầu xuất hiện dòng điện mặt, mật độ j.
53
Thế vectơ tạo bởi dòng điện đó:
∫ −= S
o
rr
SdjA
'
.
4π
µ
Trong đó: dS là diện tích nguyên tố của quả
cầu.
r là tọa độ của điểm tính trường.
'r là tọa độ của mẫu dS.
Mặt khác ta có: ( )SdaSdj .ωσ=
Suy ra:
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−
= ∫
S
o
rr
SdaA
'4
ωσπ
µ
Theo công thức: ∫∫ ∇= dVdSn ϕϕ
∫∫ −−∇=−→ VS rr
dV
rr
Sd
''
( dấu (-) vì tích phân lấy theo tọa độ của dS)
Ngoài ra ta có: ∫ −∇−= Voo rr
dVE
'4
1
πε
Eo là điện trường trong chân không bởi quả cầu tích điện đều, mật độ điện khối là a.
( )
( )⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
>
<
=
ar
r
ra
arr
E
o
o
o
,
3
,
3
1
3
2
ε
ε
Từ đó ta có: ( )ooo EaA ∧= ωσµε
Hay
( ) ( )
( ) ( )⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
>∧
<∧
=
arr
r
a
arr
a
A
o
o
,
3
,
3
3
4
ωσµ
ωσµ
Mà ArotB = , tính toán ta được:
( )
( ) ( )⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
>=
<=
=
ar
rr
rr
ar
a
ea
B
oo
o
o
,
44
.3
,
63
2
35 π
µµ
π
µµ
π
ωµωσµ
54
Với ωµ
2
2ea= là mômen từ của quả cầu.
¾ Nhận xét: Từ việc tìm thế vectơ A , thông qua mối quan hệ giữa A và B
chúng ta sẽ tìm được B . Việc giải bài toán còn gặp nhiều khó khăn vì chúng ta phải
sử dụng các công thức có dấu vectơ, và sử dụng phương tiện mới so với các bài tập
khác.
Bài toán 2: Xác định năng lượng trên một đơn vị dài của một đường dây điện
kép. Đường dây gồm hai dây dẫn thẳng song song, bán kính của chúng là a và b,
khoảng cách giữa các trục của các dây dẫn là h. Trong các dây dẫn có các dòng điện I
cường độ như nhau nhưng chiều ngược nhau.
¾ Mục tiêu: Khảo sát trường theo quan điểm năng lượng.
¾ Lời giải:
Năng lượng trên một
đơn vị dài của đường
dây được tính theo công
thức:
( )∫=
V
dVjAW .
2
1
Theo bài toán 2 của
bài tập vận dụng, ta tính
được thế vectơ của dây
dẫn mang dòng điện:
Đối với dây dẫn 1:
( )
( )ar
a
rIA
arr
a
IA
o
z
o
z
>⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +−=
<−=
1
1
2
1
2
121
,ln21
4
,
4
π
µ
π
µ
Đối với dây dẫn 2:
( )
( )br
a
rIA
brr
a
IA
o
z
o
z
>⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +=
<=
2
2'
2
2
2
22
'
1
,ln21
4
,
4
π
µ
π
µ
Vì jA ↑↑ , ta được:
( ) ( ) 2'2'121212
21
22
dSAA
b
IdSAA
a
IW
S
zz
S
zz ∫∫ +−+= ππ
Thay các giá trị của thế vectơ vào, ta tính được năng lượng:
55
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +=
ab
hIW
2
2 ln21
2
1
¾ Nhận xét: Chúng ta sử dụng kết quả của thế vectơ ở bài tập vận dụng, sau đó
đưa vào biểu thức tính năng lượng. Chúng ta tính các giá trị của tích phân và sẽ tìm
được giá trị của năng lượng.
Bài toán 3: Một nam châm vĩnh cửu hình trụ, tròn, thẳng, dài l, đường kính d.
Biết cảm ứng từ tại cực của nam châm có độ lớn B. Hãy xác định vectơ từ hóa J ,
biết rằng nam châm được từ hóa đều và vectơ J nằm dọc theo trục của nam châm.
Xác định cảm ứng từ Bo tại tâm của nam châm.
¾ Mục tiêu: Xác định trường của nam châm vĩnh cửu.
¾ Lời giải:
* Vectơ từ hóa J:
Nam châm vĩnh cửu hình
trụ tròn, thẳng, dài tương
đương với một xôlênôit dài
với mật độ điện mặt vi mô
JiS ='
Áp dụng công thức:
( )12 coscos2 αα
µ −= nIB o
Ta lại có: JinI S == '
( )12 coscos2 αα
µ −=→ JB o
Nếu lấy điểm giữa của nam châm làm gốc tọa độ và trục trùng với trục của nam
châm thì:
222
2
dz
2
1
z
2
1
cos
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
−
=α
222
22
1
2
1
cos
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
+
−=
dz
z
α
Khi
2
lz = , ta được:
224 dl
JlB o
+
= µ
l
dlBJ
oµ
224 +=→
⋅ A z O d
l
α1 α2
56
* Cảm ứng từ Bo tại tâm của nam châm:
Tại điểm giữa của nam châm có z = 0, ta được:
22
22
22
4
dl
dlB
dl
JlB oo +
+=
+
= µ
¾ Nhận xét: Bài tập xác định trường do một nam châm vĩnh cửu gây ra khó hơn
nhiều so với các bài tập xác định trường của các phân bố dòng điện.
Kết luận: Khi giải phần bài tập này, đòi hỏi chúng ta phải tổng hợp nhiều
kiến thức liên quan. Các bài tập chúng tôi đưa vào để giúp cho người đọc tham khảo
thêm.
d) Một số bài tập đề nghị
Bài 1: Một dây dẫn được uốn thành đa giác đều, có n cạnh; đường tròn ngoại tiếp
với đa giác có bán kính a. Trong dây dẫn có dòng điện I chạy qua. Xác định độ lớn
của vectơ cảm ứng từ B tại tâm của đa giác.
ĐS: ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
n
tg
a
In
B o ππ
µ
2
Bài 2: Một dây dẫn được uốn thành
mạch điện như hình, trong đó có dòng điện
I. Tìm độ lớn cảm ứng từ B tại tâm O của
cung tròn. Biết bán kính của cung tròn bằng
a.
ĐS: ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +=
4
31
2 π
µ
a
IB o
Bài 3: Dây dẫn L1 thẳng dài vô hạn,
mang dòng điện I1, Dây dẫn L2 thẳng dài L
mang dòng điện I2. Đặt L2 vuông góc với L1, cách L1 một đoạn a. Xác định lực từ mà
L1 tác dụng lên L2.
ĐS:
a
LaIIF o += ln
2
21
π
µ
Bài 4: Tìm năng lượng của một đơn vị chiều dài của một dây gồm bởi hai hình
trụ đồng trục với các bán kính R1 và R2 (R1<R2), không gian giữa chúng chứa đầy
chất với độ từ thẩm là µ.
ĐS:
2
1
2
ln
4 R
RIW π
µ=
Bài 5: Bên trong một vỏ dẫn điện hình trụ mỏng bán kính b có một dây dẫn bán
kính a hệ số từ thẩm oµ đặt cùng trục với vỏ. Không gian giữa dây dẫn và vỏ chứa
một chất có hệ số từ thẩm µ . Tìm hệ số tự cảm L của hệ dây dẫn này trên một đơn
vị dài.
m
a
O
P
Q
R
θ1
θ2
57
ĐS:
a
bL o ln22
1 µµ +=
2.3. Trường chuẩn dừng
2.3.1. Cơ sở lý thuyết
Trong hai chương đầu, chúng ta đã nghiên cứu các trường tĩnh và trường dừng,
là những trường hợp không biến thiên theo thời gian. Ta thấy rằng, đối với trường
tĩnh và trường dừng thì điện trường và từ trường độc lập với nhau, và có thể khảo sát
riêng rẽ.
Ở chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu các trường biến thiên chậm theo thời
gian, lúc này thì điện trường biến thiên và điện trường biến thiên có quan hệ gắn bó
với nhau, không thể tách rời.
Như đã nói ở trên trường chuẩn dừng là những trường biến thiên chậm theo
thời gian, nên nó phải thỏa mãn hai điều kiện:
Điều kiện dòng điện dịch:
maxmax
j
t
D <<∂
∂
Điều kiện về không gian: Kích thước của không gian khảo sát rất nhỏ so với
bước sóng của sóng điện từ.
Do đặc thù của chương, chúng tôi phân bài tập thành hai dạng:
Các hiện tượng chuẩn dừng trong các dây dẫn thẳng.
Các dòng xoáy và hiệu ứng mặt ngoài.
2.3.2. Phân loại và giải bài tập
a) Bài tập hiểu
Bài toán 1: Một khung dây phẳng quay với vận tốc góc không đổi trong từ
trường đều, trục quay vuông góc với trường. Cảm ứng từ của từ trường là B, diện
tích của khung dây là S. Tính:
a. Sức điện động cảm ứng của khung dây.
b. Cường độ dòng điện, biết rằng điện trở của khung dây là R, độ tự cảm là L.
¾ Mục tiêu: Trong bài tập này, chúng ta khảo sát sự biến đổi của từ trường qua
một khung dây. Khi từ trường qua khung dây biến thiên thì sẽ làm xuất hiện trong
khung dây một suất điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng. Chúng ta sẽ tìm giá
trị của chúng.
¾ Lời giải:
a. Tại thời điểm t, góc hợp bởi pháp tuyến của khung dây và phương của trường là:
ot ϕωϕ +=
Trong đó, oϕ là góc tương ứng lúc t = 0.
Từ thông: ( )otBS ϕωφ += cos
58
Ta có: [ ] ( )oocu tSBtSBdt
d
dt
d ϕωωϕωφε +=+−=−= sin)cos(
b. Mạch điện tương ứng:
Cường độ dòng điện trên khung dây thỏa mãn phương trình:
cuiRdt
diL ε=+
( )otSBiRdt
diL ϕωω +=+⇔ sin
* Nghiệm tổng quát của phương trình không vế phải:
tL
R
AeiiR
dt
diL −=→=+ 10
* Nghiệm riêng của phương trình có vế phải:
( )α−ϕ+ωω+
ω= o222o tsinLR
SBi
Với
R
Ltg ωα =
Vậy: ( )αϕωω
ω −+
+
+=+= − oto t
LR
SBAeiii L
R
sin
2221
¾ Nhận xét:
o Nghiệm tổng quát tLRAei −=1 là nghiệm tắt dần, sau thời gian quá độ i1
được coi là tắt hẳn trong mạch chỉ còn dòng cưỡng bức.
o Thông thường chọn lúc t = 0, i1=0 nên A=0, còn oϕ và α tùy thuộc vào vị
trí tương đối của khung và B lúc t =0.
Bài toán 2: Một tụ điện C được tích điện với điện tích qo. Mắc tụ điện vào một
mạch kín có điện trở R và tự cảm L. Xác định điện tích trên các bản của tụ điện là
hàm của thời gian. Cho rằng
C
LR 4>
¾ Mục tiêu: Khảo sát dòng điện tắt dần trong mạch điện R, L, C, lúc t =0 tụ
được tích điện.
¾ Lời giải:
·~·
εcu
R L
59
Sơ đồ mạch điện:
Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là:
C
qu =
Ta có phương trình:
C
qiR
dt
diL =+
Trong đó:
dt
dqi −=
Suy ra: 02
2
=++
C
q
dt
dqR
dt
qdL
012
2
=++⇔ q
LCdt
dq
L
R
dt
qd
* Phương trình đặc trưng: 012 =++
LC
r
L
Rr
LC
4
L
R
LC
14
L
R 22 −⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=−⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−=∆
Theo giả thiết,
C
LR 4> nên 0>∆
2
42
1
LCL
R
L
R
r
−⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+−
= ;
2
42
2
LCL
R
L
R
r
−⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−−
=
* Nghiệm của phương trình:
trtr eCeCq 21 21 +=
* Từ điều kiện ban đầu khi t=0, thì:
+ ( )121 oo qCCqq =+⇔=
+ 0=−=
dt
dqi
trtr erCerC
dt
dq
21
2211 +=
R L
C, qo
60
ω
L
C
( ) ( )202211 =+−⇔ rCrC
Từ (1) và (2):
oo qrr
rCq
rr
rC
12
1
2
12
2
1 ; −=−=
Vậy điện tích trên bản tụ là:
tr
o
tr
o eqrr
req
rr
rq 21
12
1
12
2
−+−=
Với r1 và r2 được tính như trên.
¾ Nhận xét: Trạng thái dao động của mạch phụ thuộc vào quan hệ giữa các
thông số của mạch.
Bài toán 3: Một mạch gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn tự cảm L mắc
song song (bỏ qua điện trở của mạch). Mắc nối tiếp mạch trên vào một mạch có một
nguồn biến thiên tần số ω. Hỏi với điều kiện nào của tần số ω thì cường độ dòng điện
trong mạch bằng không?
¾ Mục tiêu: Trong bài này, chúng ta khảo sát mạch điện gồm có L và C. Ở đây,
chúng ta đi tìm điều kiện để dòng điện trong mạch bằng không.
¾ Lời giải:
Mạch điện:
Điện trở phức của tụ điện và cuộn tự cảm là:
LiZ
C
iZ ωω =−= 21 ;
Hai điện trở này được mắc song song với nguồn có suất điện động ε.
Cường độ dòng điện trong mạch là:
( )1111 2
21
−=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +−=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +== LC
L
i
Lii
C
ZZZ
I ωω
ε
ω
ωεεε
Điều kiện để cho I = 0 là:
LC
LC 101 22 =⇔=− ωω
61
¾ Nhận xét: Dòng điện qua L và C là ngược pha nên dòng tổng hợp
0=+= CL iii . Hiện tượng mô tả trong mạch gọi là hiện tượng cộng hưởng dòng.
Kết luận:Với mức độ bài tập hiểu, chúng ta đã khảo sát một số mạch điện
đơn giản. Để giải được các bài tập về mạch điện, việc làm đầu tiên của chúng ta là vẽ
sơ đồ mạch điện tương ứng với bài toán. Từ sơ đồ, chúng ta mới đi thiết lập phương
trình vi phân cho mạch điện. Sau khi thiết lập phương trình vi phân cho mạch điện,
chúng ta sẽ tìm cách giải các phương trình vi phân đó và tìm ra đại lượng cần tìm.
b) Bài tập vận dụng
Bài toán 1: Một mạch dao động gồm một cuộn tự cảm L, hai tụ điện C1 nối tiếp
với C2. Lúc đóng mạch, điện tích ở C1 là Q, còn trên C2 = 0. Tính cường độ dòng
điện trên mạch.
¾ Mục tiêu: Ở bài này, chúng ta sẽ khảo sát mạch điện với một cuộn cảm L và
hai tụ điện C. Chúng ta sẽ tìm phương trình cường độ dòng điện qua mạch.
¾ Lời giải:
Mạch điện:
Ta có:
dt
diL
CC
q
C
qu AB =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +==
21
11
dt
idL
CCdt
dq 2
21
11 =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +⇔
Mà:
dt
dqi −=
011
21
2
2
=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ ++→
CC
i
dt
idL
0
21
21
2
2
=++⇔ i
LCC
CC
dt
id
Đặt
LCC
CC
21
212 +=ω
02'' =+→ ii ω
Nghiệm của phương trình: ( )ϕω += tIi o sin
* Điều kiện ban đầu:
L
C2 C1
.. A B
62
+ Khi t = 0, I = 0 00sin =→=→ ϕϕoI
+
10 LC
Q
tdt
di ==⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
tI
dt
di
o ωω cos=
110 LC
QI
LC
QI
tdt
di
oo ωω =→===⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
Vậy: t
LC
Qi ωω sin1=
Với:
LCC
CC
21
212 +=ω
¾ Nhận xét: Mạch dao động lí tưởng được duy trì nhờ sự biến đổi năng lượng
điện trường thành năng lượng từ trường và ngược lại.
Bài toán 2: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm
có độ tự cảm L. Ở một thời điểm nào đó, người ta mắc vào hai bản của tụ điện một
nguồn có suất điện động không đổi ε và điện trở R. Viết biểu thức của dòng điện
chạy qua cuộn cảm. Biết rằng sau thời gian 2RC thì dòng điện qua cuộn cảm đạt giá
trị bảo hòa, tần số dao động riêng của mạch:
RCLCo 2
11 ==ω
¾ Mục tiêu: Chúng ta sẽ khảo sát mạch điện có cả R, L, C với nguồn điện
không đổi.
¾ Lời giải:
Mạch điện:
Phương trình nút tại A:
i3 = i1+i2 (1)
Định luật Ohm cho đoạn mạch:
( )23Riu AB −= ε
22
1
2
11 i
dt
idLC
dt
dq
dt
diLCq
dt
diL
C
qu AB ==→=→== (3)
L i1
ε, R
i2
i3 A B
C
63
Từ (1) và (2): ( )Riiu AB 21 +−= ε
Thay (3) vào phương trình trên:
dt
diLR
dt
idLCiu AB 12
1
2
1 =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +−= ε
1
1
12
1
2
ε=++⇔
dt
diLRi
dt
idRLC
RLC
i
LCdt
di
RCdt
id ε=++⇔ 1121
2 11
Để biểu thức đơn giản, ta thay i1 bằng i:
RLC
i
LCdt
di
RCdt
id ε=++ 112
2
* Phương trình không vế phải:
0112
2
=++ i
LCdt
di
RCdt
id
+ Phương trình đặc trưng: 0112 =++
LC
r
RC
r
0
2
141141
222
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=−⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=∆
RCRCLCRC
RC
r
2
1−=
+ Nghiệm của phương trình thuần nhất:
rtrt teCeCi −− += 21
* Nghiệm riêng của phương trình có vế phải:
R
i ε=
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình có vế phải:
RRC
ttC
RC
tCi ε+⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧−+⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧−=
2
exp
2
exp 21
* Điều kiện bài toán:
+ Khi t = 0, I = 0
R
C
R
C εε −=→=+→ 11 0
+ Dòng đạt giá trị bão hòa:
R
ii
tbh
ε==
∞→
lim
Theo đề bài, khi t = 2RC thì
R
i ε=
64
R L
u1
Ta có:
( )
CR
C
RRRC
RCRCC
RC
RC
R
22
2
2
2
2exp2
2
2exp
ε
εεε
=→
=+⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧−+⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧−⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−
Vậy dòng điện chạy qua cuộn cảm là:
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −−= − RC
t
e
RC
t
R
i 2
2
11ε
¾ Nhận xét: Trong bài chỉ yêu cầu tìm phương trình dòng điện qua cuộn cảm L,
áp dụng cách làm tương tự, chúng ta cũng tìm được phương trình dòng điện qua C và
phương trình dòng điện của mạch.
Bài toán 3: Người ta đặt vào một mạch điện gồm điện trở R và cuộn thuần cảm
có độ tự cảm L mắc nối tiếp một xung điện thế hình chữ nhật có
dạng: ( )
⎩⎨
⎧
≤≤
>∨<=
TtU
Ttt
tu
o 0,
0,0
1
Viết biểu thức của điện thế ( )tu2 hai đầu cuộn cảm.
¾ Mục tiêu: Khảo sát mạch điện có R và L, với nguồn biến đổi theo thời gian.
¾ Lời giải:
Mạch điện:
Ứng với các giai đoạn của u1(t), ta cũng chia u2(t) theo các giai đoạn tương ứng.
* Tt ≤≤0
Phương trình tương ứng:
oUdt
diLiR =+
1
'
'
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
⇔
−=⇔
−=⇔
i
L
R
L
U
i
i
L
R
L
Ui
i
L
R
L
U
dt
di
o
o
o
65
L
R
i
L
R
L
U
i
L
R
L
U
o
o
−=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
⇔
'
t
L
R
o
t
L
R
o
e
R
AL
R
Ui
Aei
L
R
L
U
−
−
−=⇔
=−⇔
+ Khi t = 0, I = 0
L
U
A
R
AL
R
U oo =→−=→ 0
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=→ − tL
R
o e
R
Ui 1
Mà ( ) ( ) tLRoeUtudt
diLtu
−=→= 22
* t < 0
Phương trình tương ứng:
0=+
dt
diLiR
t
L
R
Bei
t
L
Ri
dt
L
R
i
di
i
L
R
dt
di
−=⇔
−=⇔
−=⇔
−=⇔
ln
+ Khi t = 0, I = 0 0=→ B
Vậy 0=i
Mà ( ) ( ) 022 =→= tudt
diLtu
* t > T
Tương tự:
t
L
R
Cei
−=
+ Khi t = T, ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=→=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ − −− 11 TL
R
oTL
RT
L
R
o e
R
UCCee
R
U
66
R L
∼
ε
Vậy
t
L
RT
L
R
o ee
R
Ui
−
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −= 1
( ) tLRTLRo eeUtu −⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=→ 12
Vậy: ( )
⎪⎪
⎪
⎩
⎪⎪
⎪
⎨
⎧
>⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −
≤≤
<
=
−
−
TteeU
TteU
t
tu
t
L
RT
L
R
o
t
L
R
o
,1
0,
0,0
2
¾ Nhận xét:
o Với nguồn biến đổi gián đoạn cần thiết lập các phương trình tương ứng
với các miền của nguồn.
o Giữa các miền có điều kiện biên là cơ sở giúp chúng ta tìm được các hằng
số tích phân của bài toán.
o Trường chuẩn dừng do các nguồn có dạng xung thế được sử dụng nhiều
trong kỹ thuật vô tuyến điện.
Kết luận: Sau khi giải một số bài tập có mạch điện đơn giản ở mức độ nhận
thức hiểu. Trong mục này, chúng ta khảo sát những mạch điện khó hơn một chút, là
những mạch dao động, mạch có cả R, L, C, mạch có xung điện thế hình chữ nhật. Để
giải các bài tập này đòi hỏi chúng ta phải giải các phương trình vi phân phức tạp và
phải biết thiết lập các phương trình tương ứng với các miền của nguồn.
c) Bài tập phân tích tổng hợp
Bài toán 1: Ở thời điểm t = 0 người ta mắc một nguồn có suất điện động ( )oo t ϕωεε += cos vào mạch gồm có điện trở R và cuộn cảm có độ tự cảm L mắc
nối tiếp. Xác định biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. Với giá trị nào của pha
ban đầu oϕ thì hiện tượng chuyển tiếp trong mạch không xuất hiện.
¾ Mục tiêu: Xác định biểu thức của i. Áp dụng các điều kiện ban đầu để tìm
hiểu các hiện tượng chuyển tiếp.
¾ Lời giải:
Mạch điện:
67
Phương trình mạch điện:
( )oo tdt
diLiR ϕωε +=+ cos
( )oo tLiL
R
dt
di ϕωε +=+⇔ cos (1)
* Phương trình không vế phải: 0=+ i
L
R
dt
di
Nghiệm:
t
L
R
Cei
−=1
* Nghiệm riêng của phương trình có vế phải có dạng:
( ) ( )ooo tBtAi ϕωϕω +++= sincos
* Nghiệm tổng quát của phương trình có vế phải:
( ) ( )ootL
R
tBtACei ϕωϕω ++++= − sincos
Suy ra: ( ) ( )ootL
R
tBtACe
L
Ri ϕωωϕωω +++−−= − cossin'
Thay i và i’ vào (1), ta được:
( ) ( ) ( )oooo tLtAL
RBtB
L
RA ϕωεϕωωϕωω +=+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −++⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ + cossincos
( )
( )⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
+=
+=⇔
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
=
=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +
⇔
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
=−
=+
→
22
222
2
2
2
2
2
0
RL
R
A
RL
LB
L
BRA
LL
RB
L
RA
L
RB
L
B
L
RA
o
ooo
ω
ε
ω
ωε
ω
ωεω
ω
ωεωω
Ta được: ( ) ( ) ( )[ ]ooo
t
L
R
tLtR
RL
Cei ϕωωϕωω
ε +++++=
−
sincos
22
Trong đó: ( ) ( ) ( ) ( )⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +++=+++ oooo tR
LtRtLtR ϕωωϕωϕωωϕω sincossincos
Đặt
R
Ltg ωϕ =
( ) ( ) ( ) ( )[ ]oooo ttRttR ϕωϕϕϕωϕϕωϕ
ϕϕω +++=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +++→ sinsincoscos
cos
sin
cos
sincos
( )ϕϕωϕ −+= ot
R cos
cos
68
( )2221
1cos
ωϕ
ϕ
LR
R
tg +
=
+
=
( )
( ) ( )ϕϕωω
εω −++
++=⇒ − oo
t
L
R
t
RL
R
R
LR
Cei cos
22
22
( ) ( )ϕϕωω
ε −+
+
+= − oo
t
L
R
t
RL
Ce cos
22
* Khi t = 0, i = 0 ( ) ( )ϕϕω
ε −
+
−=→ oo
RL
C cos
22
Vậy: ( ) ( ) ( ) ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −−−+
+
= − tL
R
oo
o et
RL
i ϕϕϕϕω
ω
ε
coscos
22
* Để không xảy ra điều kiện chuyển tiếp, thì: lúc t =0
( ) 0cos =− − tLRo eϕϕ
( )
ππϕϕ
ππϕϕ
ϕϕ
k
k
o
o
o
++=⇔
+=−⇔
=−⇔
2
2
0cos
¾ Nhận xét: Số hạng ( tL
R
Ce
L
R −− ) xác định điều kiện chuyển tiếp từ trạng thái
không có dòng sang trạng thái có dòng.
Bài toán 2: Một hình trụ kim loại dài vô hạn có độ dẫn điện σ và độ từ thẩm µ
được đặt sao cho trục của nó trùng với trục của một xôlênôit vô hạn có tiết diện tròn
mà dọc theo đó có dòng biến thiên tioeII
ω−= chạy qua. Tìm cường độ từ trường và
cường độ điện trường trong toàn không gian, và sự phân bố của mật độ dòng điện j
trong hình trụ; bán kính hình trụ là a, bán kính của xôlênôit là b, số vòng trên một
đơn vị chiều dài là n.
¾ Mục tiêu: Khảo sát trường do nguồn biến đổi theo thời gian gây ra. Áp dụng
quan hệ biến đổi giữa từ và điện và hiệu ứng mặt ngoài.
¾ Lời giải:
Vì hệ là đối xứng với trục hình trụ và trường điện từ đầu tiên Ho là đều, nên các
dòng xoáy trong hình trụ sẽ chạy theo các đường tròn trong các mặt phẳng vuông góc
với nó.
Các dòng đó sẽ tạo ra cùng một trường như là từ trường tạo ra bởi một tập hợp các
xôlênôit đồng trục riêng lẻ.
69
Trường của xôlênôit trong không gian ngoài bằng không, còn bên trong xôlênôit nó
hướng dọc theo trục của xôlênôit. Như vậy, từ trường toàn phần ở ngoài hình trụ
trùng với trường Ho, và bên trong hình trụ nó được xác định bởi phương trình:
t
H
c
H ∂
∂=∆ 24πµσ
Phương trình này, do sự đối xứng trụ, có dạng:
01 22
2
=++ Hk
dr
dH
rdr
Hd
Trong đó: ( ) 0;;12 ===+= rz HHrHHik αδ
Điều kiện biên: ( ) oHaH =
Nghiệm, là hữu hạn khi r = 0 và thỏa mãn điều kiện biên đó, được biểu thị qua hàm
Betxen bậc không:
( )
( )kaJ
krJHH
o
o
o ==
Ở bên ngoài hình trụ, ta có:
H = Ho khi bra ≤≤
H = 0 khi r > b
Mật độ dòng điện và điện trường bên trong hình trụ được tính theo công thức:
E
c
Hrot σπ4=
( )
( ) oo HkaJ
krJkcEjj 1
4πασα ===
Er = Ez = 0
Điện trường bên ngoài hình trụ:
∫∫ = dSBcidlE nl ω
Bên ngoài hình trụ điện trường E chỉ có thành phần ( )rEα .
Nếu ta chọn một vòng tròn làm chu tuyến l thì thành phần theo chu tuyến cho
απrE2 . Khi tích phân theo mặt, ta sử dụng:
( ) ( ) ( ) ( )xZxdxxZxxPZdxxPZ PPPPPP 11 +−−− −== ∫∫
( )
( ) ( )221 24 arcrHirakaJ kaJkcHE ooo −+=
ω
πσα
:bra ≤≤ ( )( ) ( )221 24 abcrHirakaJ kaJkcHE ooo −+=
ω
πσα
70
r > b:
r
bHE o
2
2
=α
¾ Nhận xét: Trường do nguồn biến đổi theo thời gian gây ra có dạng phức tạp,
nó gồm có cả điện trường và từ trường. Lúc này hai mặt điện và trường có mối quan
hệ với nhau, không thể tách rời.
Bài toán 3: Một quả cầu bán kính a có độ dẫn điện σ nằm trong một từ trường
đều tioeHH
ω−= . Tìm từ trường tổng hợp trong quả cầu đối với trường hợp tổng
quát của các tần số tùy ý.
¾ Mục tiêu: Xác định trường tổng hợp của quả cầu dẫn.
¾ Lời giải:
Do tính đối xứng trục của hệ gồm có quả cầu và trường ngoài, sự phân bố của các
dòng xoáy trong quả cầu và điện trường cũng có tính đối xứng trục.
Điện trường chỉ có thành phần αE , thành phần này chỉ phụ thuộc vào r, θ: ( )θα ,rfE =
Ta tìm nghiệm của phương trình:
t
E
c
E ∂
∂=∆ 24πµσ cho điện trường toàn phần E
dưới dạng:
( ) 0,sin === θα θ EErFE r
Sử dụng biểu thức cho Laplace của vectơ trong tọa độ cầu, ta sẽ tìm được F(r),
bằng cách thay F(r) = H(r)/ r phương trình này qui về phương trình Betxen.
Nghiệm của nó hữu hạn khi r = 0 sẽ là:
H(r) = AJ3/2(kr)
Từ trường bên trong quả cầu được xác định từ phương trình:
t
B
c
Eror ∂
∂−= 1
Từ trường trong miền ngoài sẽ gồm có từ trường ngoài oH cộng với trường của
mômen từ m có phương trùng với oH :
( )
352
.3
r
m
r
rmrHH o −+=
Trong đó: oo Hkkac
iaAHctgka
kaak
am
8sin
3;331
2 22
3 πω=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +−−=
¾ Nhận xét: Bài toán tương đối phức tạp, các hằng số m, A được xác định từ
điều kiện biến đổi của H trên mặt cầu.
Kết luận: Trong phần bài tập phân tích tổng hợp, các bài toán tương đối
phức tạp, và vận dụng nhiều kiến thức. Chúng tôi đưa vào với tính chất để người học
tham khảo thêm.
71
d) Một số bài tập đề nghị
Bài 1: Một vòng dây tròn bán kính a, nằm trong từ trường không đổi có cảm ứng
từ B , quay với vận tốc góc ω chung quanh đường kính vuông góc với B . Tính
cường độ dòng điện I chạy trong dây, cho rằng lúc đầu mặt phẳng của vòng dây song
song với từ trường.
ĐS: ( )
R
Ltgt
LR
BaAei
t
L
R ωααωω
ωπ =−
+
+= − ,sin
222
2
Bài 2: Người ta đặt vào trong một mạch nối tiếp của điện trở R và tụ điện có
điện dung C một điện thế xung hình chữ nhật : u1(t)=Uo khi 0≤ t ≤ T và u1(t)=0 khi
tT. Tìm điện thế u2(t) trên cuộn tự cảm L.
ĐS: ( )
⎪⎪
⎪
⎩
⎪⎪
⎪
⎨
⎧
>⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −
≤≤
<
=
−
−
TteeU
TteU
t
tu
RC
t
RC
T
o
RC
t
o
,1
0,
0,0
2
Bài 3: Một bộ acquy có sđđ ξ và điện trở trong R, một tụ điện C và một cuộn tự
cảm L được mắc song song. Bỏ qua điện trở của cuộn tự cảm và dây dẫn. Tính
cường độ dòng điện đi qua acquy sau khi đã mắc mạch.
ĐS: ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −= − RCe
RC
t
R
i 2
1sin1 ω
ωξ , trong đó: 222 4
11
CRCL
−=ω
Bài 4: Tìm công suất trung bình Q hấp thụ bởi một quả cầu dẫn điện trong một từ
trường đều, biến thiên với các tần số tùy ý.
ĐS:
⎟⎟
⎟⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜⎜
⎝
⎛
−
+
−−=
δδ
δδ
δ
δ
aach
aashaHaQ o
2cos2
2sin2
1
8
3 22
72
Phần ba: Kết luận
Điện động lực là môn học khó vì nội dung kiến thức rộng, sử dụng nhiều ngôn
ngữ toán học cao cấp, tương ứng bài tập đa dạng nên việc giải các bài tập gặp không
ít khó khăn. Do đó, việc xác định đúng mục tiêu, phân tích được đúng cơ chế của
hiện tượng để làm xuất hiện các nội dung lý thuyết ứng dụng được bài tập là hết sức
cần thiết.
Ở đề tài, “Phân loại và phương pháp giải bài tập Điện động lực vĩ mô”, chúng
tôi đã dựa vào mức độ nhận thức để phân loại các bài tập, với ý muốn giúp cho người
học trong việc lựa chọn các bài tập để tự học một cách có phương pháp. Khi chúng ta
mới bắt đầu giải bài tập, nên chọn các bài tập ở mức độ hiểu để làm. Mục đích giải
các bài tập hiểu để tổng hợp kiến thức cũng như phương pháp phân tích lựa chọn và
cách thức tiến hành giải. Rồi để từ đó chúng ta sẽ vận dụng những hiểu biết, kiến
thức từ bài tập này sang các bài tập khác, cao hơn. Và cuối cùng chúng ta mới tiến
hành phân tích, tổng hợp, tìm cách giải cho các bài tập khó.
Việc phân loại còn được kết hợp với các tiêu chí: cấu trúc môn học, mục tiêu
nhận thức của bài tập, nhằm từng bước xây dựng phương pháp nhận thức khoa học
nói chung và phương pháp giải bài tập nói riêng.
Trong khóa luận, chúng tôi đã đưa ra 32 bài tập giải mẫu, trong đó có 12 bài tập
ở mức hiểu, 11 bài tập ở mức vận dụng và 9 bài tập ở mức phân tích tổng hợp. Và
chúng tôi có đưa thêm 15 bài tập đề nghị để người đọc tham khảo thêm. Trong đó, đã
sử dụng những phương pháp: nguyên lý chồng chất, phương pháp ảnh điện, phương
pháp nghịch đảo, phương pháp ánh xạ bảo giác,...
Khóa luận đã giúp cho bản thân có hiểu biết sâu sắc hơn về Điện động lực nói
riêng và Vật lý lý thuyết nói chung, làm tiền đề cho sự phát triển tri thức của bản
thân sau này. Đồng thời, chúng tôi hy vọng khóa kuận sẽ góp phần làm phong phú
hơn tài liệu học tập cho các bạn sinh viên, nhằm nâng cao hiệu quả học tập.
Tuy nhiên, vì thời gian còn ít, nên khóa luận chỉ trình bày những bài tập cơ bản
nhất mà chưa đề cập đến những bài tập chuyên sâu. Hy vọng chúng tôi sẽ được tiếp
tục nghiên cứu.
Dù đã cố gắng nhiều, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn đọc. Xin chân
thành cảm ơn.
73
Tài liệu tham khảo
Đỗ Văn Thông. 2005. Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học.
Kiều Khắc Lâu. 1999. Lý Thuyết Trường Điện Từ. NXBGD.
Lg, Gretsko, V.i.xugakôv. 1978. Tuyển tập các bài tập vật lý lý thuyết.
NXBĐH&THCNHN.
Nguyễn Công Nghênh, Vũ Ngọc Hồng, Huỳnh Huệ, Nguyễn Trọng Hải, Lê
Chấn Hùng. 1982. Bài tập vật lý đại cương tập 2. NXBGD.
Nguyễn Hữu Chí. 2003. Điện Động Lực Học. NXBĐHQGTPHCM.
Nguyễn Hữu Mình, Đỗ Khắc Hưởng, Nguyễn Khắc Nhạp, Đỗ Đình Thanh, Lê
Trọng Tường. 1983. Bài tập vật lý lý thuyết tập I. NXBGD.
Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lê Trọng Tường. 2001. Bài
tập vật lý lý thuyết. Hà Nội. NXBĐHQGHN.
Nguyễn Phúc Thuần. 1998. Điện động lực. NXBĐHQG.
Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Văn Đoành, Vũ Tuấn.1998. Toán cao cấp A3.
NXBGD.
Phạm Hữu Tòng. 1989. Phương Pháp Dạy Bài Tập Vật Lý. NXBGD.
Trần Thể. 2003. Phương Pháp Dạy Học Vật Lý Phổng Thông.
Trường Đại Học Luật Hà Nội. 2007. Giáo Trình Tâm Lý Học Đại Cương.
NXBCAND.
Vũ Tiến Dũng. Bài Giảng Điện Động Lực Học
Vv, Batưgin, I.n.tôptưgin. 1980. Tuyển tập các bài tập Điện động lực.
NXBGD.
74
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Mục lục
Phần một: Mở đầu......................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
II. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................1
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................1
IV. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................2
V. Giả thuyết khoa học..........................................................................................2
VI. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................2
VII. Đóng góp của đề tài ..........................................................................................2
VIII.Cấu trúc khóa luận............................................................................................2
IX. Kế hoạch nghiên cứu........................................................................................3
Phần hai: Nội dung.....................................................................................................4
Chương I Cơ sở lý luận của đề tài ............................................................................4
1. Lý luận về hoạt động nhận thức ...................................................................4
2. Lý luận về bài tập vật lý ...............................................................................4
3. Lý luận về phân loại bài tập vật lý ...............................................................5
4. Lý luận về phương pháp giải bài tập vật lý ..................................................6
5. Tóm tắt nội dung lý thuyết ...........................................................................8
6. Các công thức toán học giải tích vectơ.......................................................15
Chương II Phân loại và phương pháp giải bài tập..................................................17
1. Cơ sở phân loại bài tập ...............................................................................17
1.1. Đặc điểm của môn học .......................................................................17
1.2. Cấu trúc nội dung môn học ................................................................18
1.3. Căn cứ vào mục tiêu bài tập ...............................................................18
2. Phân loại và giải bài tập .............................................................................18
2.1. Trường tĩnh điện.................................................................................18
2.1.1. Cơ sở lý thuyết ...........................................................................18
2.1.2. Một số phương pháp giải các bài toán điện tĩnh.........................20
a) Phương pháp ảnh điện ....................................................................20
b) Phương pháp nghịch đảo ................................................................21
c) Phương pháp ánh xạ bảo giác.........................................................23
2.1.3. Phân loại và giải bài tập .............................................................25
a) Bài tập hiểu.........................................................................................25
Bài toán 1................................................................................................25
Bài toán 2................................................................................................27
Bài toán 3................................................................................................28
Bài toán 4................................................................................................29
Bài toán 5................................................................................................30
b) Bài tập vận dụng.................................................................................33
Bài toán 1: ..............................................................................................33
Bài toán 2: ..............................................................................................34
75
Bài toán 3: ..............................................................................................35
c) Bài tập phân tích tổng hợp..................................................................36
Bài toán 1: ..............................................................................................37
Bài toán 2: ..............................................................................................38
Bài toán 3: ..............................................................................................39
d) Một số bài tập đề nghị ........................................................................40
2.2. Trường tĩnh từ ....................................................................................41
2.2.1. Cơ sở lý thuyết ...........................................................................41
2.2.2. Phân loại và giải bài tập .............................................................41
a) Bài tập hiểu.........................................................................................41
Bài toán 1: ..............................................................................................41
Bài toán 2: ..............................................................................................42
Bài toán 3: ..............................................................................................43
Bài toán 4: ..............................................................................................44
b) Bài tập vận dụng.................................................................................44
Bài toán 1: ..............................................................................................45
Bài toán 2: ..............................................................................................46
Bài toán 3: ..............................................................................................48
Bài toán 4: ..............................................................................................50
Bài toán 5: ..............................................................................................51
c) Bài tập phân tích tổng hợp..................................................................52
Bài toán 1: ..............................................................................................52
Bài toán 2: ..............................................................................................54
Bài toán 3: ..............................................................................................55
d) Một số bài tập đề nghị ........................................................................56
2.3. Trường chuẩn dừng ............................................................................57
2.3.1. Cơ sở lý thuyết ...........................................................................57
2.3.2. Phân loại và giải bài tập .............................................................57
a) Bài tập hiểu.........................................................................................57
Bài toán 1: ..............................................................................................57
Bài toán 2: ..............................................................................................58
Bài toán 3: ..............................................................................................60
b) Bài tập vận dụng.................................................................................61
Bài toán 1: ..............................................................................................61
Bài toán 2: ..............................................................................................62
Bài toán 3: ..............................................................................................64
c) Bài tập phân tích tổng hợp..................................................................66
Bài toán 1: ..............................................................................................66
Bài toán 2: ..............................................................................................68
Bài toán 3: ..............................................................................................70
76
d) Một số bài tập đề nghị ........................................................................71
Phần ba: Kết luận.....................................................................................................72
Tài liệu tham khảo..................................................................................................73
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_loai_va_pp_giai_bt_dien_dong_luc_4284_0468.pdf