Và có một thực tế đã được bàn luận nhiều là ngay cả chuẩn mực kế toán Việt nam cũng
chưa được thực hiện một cách đầy đủ ở các doanh nghiệp. Vì vậy, thiết nghĩ cần có một sự
khảo sát toàn diện về khả năng tuân thủ các tiêu chuẩn của Basel 2 và cao hơn nữa là Basel 3
nói chung và khả năng tuân thủ tiêu chuẩn an toàn vốn nói riêng theo tiêu chuẩn kế toán quốc
tế. Sau nữa, cần có một cuộc tổng rà soát tiêu chuẩn đáp ứng vốn chủ sở hữu phổ thông theo
thông lệ quốc tế trên cơ sở loại trừ các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn và có biện pháp xử lý
theo lộ trình của Basel 3 để đảm bảo sự phù hợp. Bên cạnh đó phải tính đến khả năng có một
tỷ lệ vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ kinh tế thích hợp với điều kiện của nền kinh tế
nước ta nhằm chủ động đối phó với những diễn biến xấu từ nội tại nền kinh tế và từ những
biến động ngoại lai. Có như vậy, mới đảm bảo cho sự phát triển an toàn và vững chắc của hệ
thống tài chính – ngân hàng ở nước ta đồng thời hướng đến việc tuân thủ các chuẩn mực của
Basel 3 trên cơ sở chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế.
34 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 6614 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng TMCP TechcomBank giai đoạn 2008-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN:
Phân tích báo cáo tài chính NH TMCP
Techcombank giai đoạn 2008 - 2012
GV hướng dẫn: PGS.TSTrương Quang Thông
Học viên thực hiện: Trần Thị Hồng Cúc
Vũ Thị Việt Hoà
Đỗ Bá Linh
Nguyễn Thị Khánh Tâm
Phạm Đình Trung
Lê Thị Huỳnh Phương
Trần Thị Kim Thanh
Lớp – Khóa: Ngân hàng Đêm 2 – K22
Niên khoá 2012-2014
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 2
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
MỤC LỤC
Nhận xét của giảng viên .........................................................................................................3
Lời mở đầu ................................................................................................................................4
Chương 1: Tổng quan về NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam.........................................5
Chương 2: Phân tích các chỉ tiêu báo cáo tài chính.........................................................6
2.1. Tổng quan về bảng cân đối kế toán ........................................................................6
2.2. Phân tích bảng luân chuyển tiền tệ.........................................................................18
2.3. Phân tích rủi ro ...........................................................................................................24
Chương 3: Kết luận.................................................................................................................33
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 3
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 4
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
LỜI MỞ ĐẦU
Báo cáo tài chính (BCTC) rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là
nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người ngoài doanh nghiệp. BCTC không
những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo mà còn cho
thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó.
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình kiểm tra, xem xét, đối chiếu, so sánh các số
liệu về tài sản, công nợ, nguồn vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông qua đó mà
đánh giá được tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh, những nguyên nhân ảnh
hưởng và đưa ra những quyết định phù hợp với mục tiêu của từng đối tượng.
Ngân hàng có mọ t vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nói chung và là mọ t mắc
xích then chốt trong hẹ thống tài chính nói riêng. Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng
giúp cho các nhà đầu tu có mọ t cái nhìn sâu sắc ho n về tình hình tài chính của ngân
hàng, từ đó mà họ có thể có những hành đọ ng tài chính liên quan từ các phân tích về số
liẹ u đó. Vì vạ y, nhóm em đi vào phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng Thu o ng
mại cổ phần Kỹ thu o ng Viẹ t Nam (Techcombank) để hiểu sâu, hiểu rõ ho n về các con
số đu ợc báo cáo và có mọ t cái nhìn tu o ng đối chính xác ho n đối với Ngân hàng.
Bài Tiểu luạ n “Phân tích báo cáo tài chính của Techcombank” của nhóm gồm 3
phần:
Phần 1: Tổng quan về ngân hàng Techcombank
Phần 2: Phân tích các chỉ tiêu báo cáo tài chính
Phần 3: Kết luạ n
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 5
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NH TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Tên doanh nghiẹ p: Ngân hàng TMCP Kỹ Thu o ng Viẹ t Nam
Tên giao dịch: VIETNAM TECHNOLOGICAL AND COMMERCIAL JOINT STOCK
BANK
Tên viết tắt: TECHCOMBANK
Vốn điều lẹ : 8.788.078.710.000 đồng
Số lu ợng phát hành: 878.807.871 cổ phần
Được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua 18 năm
hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ
phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 180.874 tỷ đồng (tính đến hết năm 2011).
Techcombank có cổ đông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổ phần. Với mạng
lưới hơn 300 chi nhánh, phòng giao dịch trên 44 tỉnh và thành phố trong cả nước, dự kiến đến
cuối năm 2012, Techcombank sẽ tiếp tục mở rộng, nâng tổng số Chi nhánh và Phòng giao
dịch lên trên 360 điểm trên toàn quốc. Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất
được Financial Insights tặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công
nghệ.Hiện tại, với đội ngũ nhân viên lên tới trên 7.800 người, Techcombank luôn sẵn sàng
đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ dành cho khách hàng.Techcombank hiện phục vụ trên 2,3
triệu khách hàng cá nhân, trên 66 .000 khách hàng doanh nghiệp.
Trải qua 18 na m hoạt đọ ng, hiẹ n nay số vốn điều lẹ của Techcombank đã
ta ng lên 8.878 t ỉ đồng (na m 2012) tu o ng ứng với 887.8 triẹ u cổ phần, tổng tài sản
u ớc tính đến cuối na m 2012 là 179,934 tỉ đồng. Hai cổ đông lớn nhất của Techcombank là
Masan Group với 19,7% cổ phần và cổ đông chiến lu ợc nu ớc ngoài HSBC với 19,6% cổ
phần. Ngoài ra còn có đại diẹ n của các công ty Eurowindow Holding, Eurofinance,
Decotech nắm giữ 8,1% cổ phần và Vietnam Airlines cũng nắm giữ mọ t 2,7% cổ phần.
Với 316 chi nhánh trên cả nu ớc, hiẹ n nay, TCB ngày càng trở nên quen thuọ c với
công chúng và các khách hàng hoạt đọ ng trên nhiều lĩnh vực khách nhau nhu kỹ thuạ t,
công nghẹ , thu o ng mại, dịch vụ. Đạ c biẹ t TCB đã thiết lạ p đu ợc quan hẹ với
những đối tác vững chắc, những tổ chức tài chính – tín dụng lớn trong và ngoài nu ớc.
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 6
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1. Tổng quan về bảng cân đối kế toán:
Năm
2008 2009 2010 2011 2012
Tăng trưởng Tổng tài sản
57% 62% 20% 0%
Tăng trưởng vốn chủ sở hữu
30% 28% 33% 6%
Tăng trưởng vốn điều lệ
48% 28% 27% 1%
Tăng trưởng dư nợ
60% 26% 20% 7%
Tăng trưởng huy động vốn
57% 29% 10% 26%
LDR (tỷ lệ cấp tín dụng trên huy động
vốn)
67% 65% 71% 60%
NIM (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên)
3.7% 3.0% 3.8% 3.4%
NNIM (tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên ) 2.1% 1.45% 0.98% 0.43%
Tỷ trọng thu nhập lãi thuần/tổng thu
nhập
56% 64% 67% 80% 89%
Tăng trưởng thu nhậ lãi thuần
42% 27% 66% -3.45%
Tăng trưởng thu nhập ngoài lãi thuần
3% 8% -11% -52%
Tăng trưởng thu nhập thuần từ dịch vụ
33% 45% 24% -51%
Tỷ lệ nợ xấu (NPL)
2.52% 2.49% 2.29% 2.82% 2.69%
Tăng trưởng nợ xấu
58% 15.5% 48% 2.61%
Tăng trưởng ch phí DPRRTD
-21% -19% -12% 324%
Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế
23% 15% 46% -46%
Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế
44% 22% 52% -76%
ROE(%)
25.87 26.26 24.9 28.87 5.58
ROA (% )
2.28 2.24 1.9 1.83 0.42
EPS (VNĐ) 2.274 2.998 2.375 2.902 700
Bảng 1:Sơ lược các chỉ tiêu tài chính qua các năm
(Nguồn:
Tổng Tài sản của Techcombank luôn có sự tăng trưởng qua các năm tuy nhiên theo tốc
độ giảm dần, và chững lại vào năm 2012. Năm 2012, tổng tài sản của Techcombank đạt
179,933 tỷ đồng đây cũng là 1 mức khá tốt, cao hơn so với Á Châu, Sacombank hay
Eximbank.
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 7
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Hình 1: Biểu đồ tăng trưởng Tổng tài sản Techcombank 2008-2012
(Nguồn:
Bảng 2: So sánh tổng tài sản các ngân hàng 2009-2012
(Nguồn:
Năm 2009 và 2010 tổng tài sản tăng trưởng mạnh (đến gần trên dưới 60%), do trong
năm 2 năm này Techcombank gia tăng được nguồn vốn huy động từ các khách hàng, cụ thể:
- Tiền gửi và tiền vay tại các tổ chức tín dụng khác tăng 168%.
- Tiền gửi của khách hàng tăng 29%
- Phát hành giấy tờ có giá tăng vượt bậc 198%
Giai đoạn này chứng kiến sự chuyển mình của Techcombank và dần dần khẳng định
được vị thế trên thị trường cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng TMCP.
2009 2010 2011 2012
Tăng trưởng Tổng tài
sản
92,582 150,291 180,531 179,934
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
160,000
180,000
200,000
A
x
is
T
it
le
Tăng trưởng Tổng tài sản
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 8
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Tuy nhiên đến năm 2011 thì tốc độ giảm mạnh về mức trung bình 20% và đến 2012 thì
chững lại, không tăng mà giảm rất ít. Bời vì:
+ Dù hoạt động huy động từ dân cư đạt được kết quả khả quan tăng trưởng 26%, nhưng
dư nợ cho vay chỉ tăng 7.6%, do năm 2012, nợ xấu vào thời điểm này đã trở thành vấn đề
nghiêm trọng đối với tất cả các ngân hàng khi hàng loạt doanh nghiệp phá sản, Techcombank
phải thực hiện 1 chính sách tín dụng thận trọng hơn, trích lập dự phòng rủi ro cao không
tăng trưởng nhiều.
+ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh trong năm giảm 901 tỷ đồng, tương đương 14%,
xuống còn 5.761 tỷ đồng, Trong khi đó, chi phí hoạt động tăng 57% lên mức 3.294 tỷ đồng
do Ngân hàng tiếp tục duy trì mức đầu tư trong năm cho cơ sở hạ tầng, tuyển dụng nhân sự
chất lượng cao, và phát triển kinh doanh tại thị trường miền Nam. Thêm vào đó, chủ yếu do
nợ xấu,Techcombank phải gia tăng mục chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng 324% (lên mức
1.450 tỷ đồng) Lợi nhuận của Techcombank giảm mạnh.
Vốn chủ sở hữu của Techcombank tăng mạnh từ năm 2008 đến năm 2010. Trong vòng
2 năm, vốn chủ sở hữu tăng 58% tương ứng 3,763 tỷ đồng. Điều đó phù hợp với chính sách
phát triển mở rộng của Techcombank cũng như chính sách của NHNN trên lộ trình tăng vốn
điều lệ các NHTM (lên 3.000 tỷ đồng bắt đầu thực hiện từ năm 2007 và hạn chót là hết năm
2011). Chủ yếu do tăng vốn điều lệ, nhờ có nguồn lợi nhuận tăng trưởng cao trong giai đoạn
này đã kéo theo quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và lợi nhuận giữ lại tăng lên.
Hình 2: Biểu đồ tăng trưởng Vốn chủ sở hữu và Vốn điều lệ Techcombank 2008-2012
(Nguồn:
2009 2010 2011 2012
Tăng trưởng vốn chủ
sở hữu 7,324 9,389 12,516 13,290
Tăng trưởng vốn điều
lệ
5,400 6,932 8,848 8,848
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
Tăng trưởng vốn chủ sở hữu
và vốn điều lệ
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 9
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Bảng 3: So sánh vốn chủ sở hữu các ngân hàng 2009-2012
(Nguồn:
Năm 2011, Techcombank vẫn giữ được phong độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu lên tới 33%,
với đóng góp quan trọng từ nguồn lợi nhuận giữ lại. Tuy nhiên đến năm 2012, cùng với ảnh
hưởng của suy thoái nền kinh tế, sự bùng nổ nợ xấu, lợi nhuận sụt giảm đáng kể,
Techcombank chỉ giữ được vốn chủ sở hữu tăng trưởng 6%, đạt mức 13,289 tỷ đồng, cao hơn
so với Á Châu và Sacombank và xếp sau khối NHTM Nhà nước, Eximbank.
Liên tiếp trong giai đoạn 2009 - 2011, có thể nói Techcombank là 1 trong những ngân
hàng thương mại có khả năng tạo lợi nhuận ấn tượng nhất trong hệ thống, lợi nhuận năm 2011
chỉ xếp sau khối NHTM Nhà nước. Tuy nhiên, đến năm 2012, Techcombank đứng trước sự
sụt giảm mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. LNTT đạt 1.018 tỷ đồng, giảm 46% và LNST đạt
766 tỷ, giảm 76%, chủ yếu do các nguyên nhân sau:
Bảng 4: So sánh lợi nhuận sau thuế các ngân hàng 2009-2012
(Nguồn:
+ Năm 2012 là một năm đầy khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là hệ thống
ngân hàng đều bị ảnh hưởng rất nặng nề từ việc suy thoái kinh tế, số lượng các doanh nghiệp
thua lỗ, phá sản tăng, dư nợ cho vay tăng trưởng chậm, thu nhập lãi thuần giảm 3.45%, thu
nhập từ hoạt động thương mại giảm 289 tỷ đồng, thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ, vàng và
chứng khoán của ngân hàng lỗ 136 tỷ đồng. Ngoài ra, thị trường vốn bị động trong năm 2012
cũng khiến các khoản phí bảo lãnh phát hành trái phiếu giảm 207 tỷ đồng, tiềm ẩn nguy cơ nợ
xấu cao. Techcombank đã phải gia tăng mục chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng 324% (lên
mức 1.450 tỷ đồng, cao nhất từ trước tới nay)
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 10
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Hình 3: Biểu đồ tăng trưởng Lợi nhuận sau thuế Techcombank 2008-2012
(Nguồn:
+ Thêm vào đó là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các NHTM về lãi suất, chất
lượng dịch vụ, đặc biệt lãi suất cũng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước
Thu nhập thuần từ dịch vụ và thu nhập ngoài lãi thuần đều giảm 51%. Trong khi đó, chi phí
hoạt động tăng 57% lên mức 3.294 tỷ đồng do Ngân hàng tiếp tục duy trì mức đầu tư trong
năm cho cơ sở hạ tầng, tuyển dụng nhân sự chất lượng cao, và phát triển kinh doanh tại thị
trường miền Nam. Tuy nhiên, nó cũng thể hiện cam kết đầu tư của ngân hàng cho nguồn nhân
lực qua việc tuyển dụng thêm đội ngũ nhân sự chất lượng cao từ thị trường trong và ngoài
nước.
Huy động: Techcombank có được tốc độ tăng trưởng huy động tốt qua các năm. Tỷ lệ
tăng trưởng huy động năm 2009 đạt 57%, năm 2010 với sự căng thẳng của cuộc chạy đua lãi
suất Techcombank cũng đạt được tốc độ tăng trưởng huy động là 29%, năm 2011 – 1 năm với
chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, huy động chỉ đạt 10%.
Năm 2012, đặt biệt là nữa cuối 2012 khi lạm phát có dấu hiệu được kiềm soát tốt, Ngân
hàng Nhà nước đã cho phép nới lỏng chính sách tiền tệ, hạ dần lãi suất để khơi thông dòng
vốn vào sản xuất kinh doanh. Mặt khác, sự bế tắc ở các kênh đầu tư và quan ngại về rủi ro
nên lượng tiền tập trung vào gửi Ngân hàng tăng khá mạnh do đó với hệ thống mạng lưới chi
nhánh mạnh huy động của Techcombank đạt được một con số rất đáng khích lệ 26% lên
111.462 tỷ đồng. Mức tăng trưởng chủ yếu là từ huy động dân cư chiếm tới 33,7% tiếp đến là
từ huy động doanh nghiệp chiếm 10,9%.Cơ sở huy động mạnh mẽ này sẽ tạo nền tảng vững
chắc cho sự tăng trưởng tài sản trong những năm tới.
1,700,169
2,072,755
3,153,766
765,686
2009 2010 2011 2012
Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế
Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 11
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Hình 4: Biểu đồ tăng trưởng Huy động vốn và dư nợ cho vay Techcombank 2008-2012
(Nguồn:
Cho vay: Tốc độ tăng trưởng dư nợ của Techcombank đạt được qua các năm
2009,2010, 2011 cũng khá tốt. Năm 2009 tốc độ tăng trưởng đạt 60%. Năm 2010, với những
biến động, thay đổi lớn về lãi suất và chính sách tiền tệ, tốc độ tăng trưởng có phần suy giảm
còn 26%. Sang năm 2011, với 1 chính sách tiền tệ chặt chẽ, kiểm soát tăng trưởng tín dụng và
do ảnh hưởng của các chính sách hạn chế cho vay phi sản xuất và ngưng cho vay vàng, nên
đối tượng cho vay bị thu hẹp, lãi suất cho vay cao, cũng là những nguyên nhân làm tốc độ
tăng trưởng của hoạt động tín dụng trong năm 2011 có phần sụt giảm so với tốc độ tăng
trưởng của những năm trước, đạt được mức tăng trưởng 20%.
Năm 2012, 1 năm nền kinh tế kiệt quệ, suy thoái, sự bùng nổ nợ xấu, các NHTM buộc
phải thực hiện những chính sách tín dụng thắt chặt và thận trọng. Tính đến cuối năm 2012, dư
nợ cho vay khách hàng của Techcombank đạt 68.261 tỷ đồng, tăng 7,6% so với năm 2011.
Tổng mức tăng trưởng danh mục cho vay thấp hơn năm 2011 (20%) do những nỗ lực nâng
cao chất lượng tín dụng và chính sách cho vay thận trọng hơn.
Do tiếp tục chú trọng vào phân khúc bán lẻ, tăng trưởng dư nợ trong năm 2012 chủ yếu
tập trung cho ngành tiêu dùng và các khách hàng cá nhân (tăng 23,8%).
NIM (Tỷ lệ thu nhập lãi thuần) qua các năm cũng không có sự biến động nhiều, năm
2009 là 3.7%, năm 2010 giảm còn 3%, năm 2011 tăng trở lại lên 3.8%, năm 2012 giảm xuống
còn 3,4% khiến thu nhập lãi thuần giảm nhẹ 3,5% xuống còn 5.116 tỷ đồng. NIM không có
sự thay đổi nhiều qua các năm cho thấy Techcombank đang kiểm soát được tương đối cơ cấu
2009 2010 2011 2012
Tăng trưởng dư nợ 42,093 52,928 63,451 68,261
Tăng trưởng huy động
vốn 72,693 108,334 136,781 150,633
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
160,000
A
x
is
T
it
le
Tăng trưởng huy động vốn và
dư nợ cho vay
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 12
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
giữa thu nhập và chi phí của mình ở mức trung bình so với các đối thủ như ACB,
Sacombank, Eximbank.
Bảng 5: So sánh NIM các ngân hàng 2009-2012
(Nguồn:
Hình 5: Biểu đồ NIM Techcombank 2008-2012
(Nguồn:
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 13
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Hình 6: NIM của các ngân hàng qua các năm
(Nguồn:
Trong khi đó thì NNIM (tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên) lại có xu hướng giảm qua
các năm, 2012 chỉ còn 0.43%. Thu nhập thuần từ dịch vụ và thu nhập ngoài lãi thuần cũng
liên tục giảm qua các năm, năm 2012 giảm 51%. Tỷ trọng thu nhập lãi thuần/tổng thu nhập lại
tăng liên tục qua các năm, năm 2008 là 56% thì đến năm 2011 là 80%, và đến năm 2012 đạt
89% NNIM bị co hẹp (do thu nhập thuần từ dịch vụ ngày càng giảm) nên thu nhập của
Techcombank buộc phải “trông cậy” vào hoạt động tín dụng để tối đa hoá lợi nhuận. Điều
này đã làm cho tỷ trọng thu nhập từ lãi thuần/tổng thu nhập của doanh nghiệp tăng mạnh qua
các năm. Điều này cũng tiềm ẩn nguy cơ ảnh rất cao đến kết quả kinh doanh của
Techcombank khi mà tình hình nợ xấu hiện nay đang có dấu hiệu bùng nổ.
Nợ xấu của Techcombank vẫn tăng hàng năm, đặc biệt các năm 2009, 2010, 2011 tăng
cao nhưng do Techcombank đã đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ làm cho tỷ lệ nợ xấu
trên tổng dư nợ vẫn ổn định ở mức ở ngưỡng an toàn qua các năm, năm 2012 là 2.69%. Khi
mà tăng trưởng tín dụng bị chững lại từ cuối năm 2011 (do chính sách thắt chặt) và các yếu tố
vĩ mô chuyển biến xấu (lạm phát, lãi suất cao, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới,…)thu
nhập giảm, tiềm ẩn nhiều rủi ro, do đó Techcombank đã áp dụng các chính sách quản lý rủi ro
thận trọng, chặt chẽ hơn hơn khi thẩm định các khoản nợ xấu chi phí dự phòng tăng trưởng
324%.
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 14
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Hình 7: Biểu đồ Tỉ lệ nợ xấu của Techcombank 2008-2012
(Nguồn:
Tương tự, ROE và ROA qua các năm 2009-2011 của Techcombank ở những mức khá
tốt, ROE ở khoảng 25-28% thường xuyên ở mức xấp xỉ gấp 3 trung bình ngành (8.57%),
ROA ở khoảng 2% gấp rưỡi trung bình ngành là 1.32% (nguồn: Vietnam Credit, 2009), cho
thấy hiệu quả hoạt động của Techcombank là khá tốt trong các năm qua. Tuy nhiên, có một
sựsụt giảm rất lớn vào năm 2012. Nhìn vào các sốliệu của ROE và ROA ta thấy được là ROA
tuy có giảm nhưng tốc độ giảm không nhiều bằng ROE. Năm 2012 ROE giảm 28.87% (2011)
xuống 5.58%, còn ROA giảm từ 1.83 (2011) xuống 0.42%.
Hình 8: Biểu đồ tăng trưởng ROE và ROA của Techcombank 2008-2012
(Nguồn:
2009 2010 2011 2012
Tỷ lệ nợ xấu (NPL) 2.49% 2.29% 2.82% 2.69%
0.00%
0.50%
1.00%
1.50%
2.00%
2.50%
3.00%
A
x
is
T
it
le
Tỷ lệ nợ xấu (NPL)
2009 2010 2011 2012
ROE 26.86 24.80 28.87 5.58
ROA 2.24 1.86 1.83 0.42
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
A
x
is
T
it
le
ROE & ROA
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 15
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Nguyên nhân chủ yếu do: Lợi nhuận giảm mạnh, Vốn cổ phần tăng nhẹ, Tổng tài sản
không thay đổi nhiều.
Bảng 6: So sánh ROAA các ngân hàng 2009-2012
(Nguồn:
ROEA, ROAA của Techcombank các năm 2009-2011 đều thuộc tốp đầu trong ngành,
tuy nhiên năm 2012 có sự sụt giảm mạnh xuống thấp dưới các đối thủ cạnh tranh của mình,
làm giảm đi sức cạnh tranh và vị thế của Techcombank so với các NH khác.
Bảng 7: So sánh ROEA các ngân hàng 2009-2012
(Nguồn:
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 16
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Hình 9: Biểu đồ ROEA và ROAA 2008-2012
(Nguồn:
Kết quả kinh doanh Techcombank đã phản ánh được tình trạng chung trong hệ thống
ngân hàng một năm qua là huy động vốn đạt tăng trưởng cao, còn tín dụng lại tăng thấp. Năm
2012, Techcombank tiếp tục giữ tốc độ tăng trưởng huy động khá cao 26%, trong khi tín dụng
chỉ tăng 7,4%. Theo đó, tỷ lệ cho vay so với huy động (LDR) tiếp tục giữ ở mức thấp 60,3%
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 17
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
so với mức 70,6% trong năm 2011.Mặt khác, tỷ lệ LDR rất thấp so với mức b ình quân trên
dưới 90% của hệ thống cũng là cơ sở để duy trì thanh khoản cao.
EPS: Trong nhiều năm liên tục, EPS của Techcombank luôn duy trì khá ổn định thì
năm 2012, EPS đã có sự sụt giảm rất lớn.
Hình 10: Biểu đồ EPS qua các năm
(Nguồn:
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
2008 2009 2010 2011 2012
EPS (VNĐ)
EPS (VNĐ)
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 18
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
2.2. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
2.2.1. Đánh giá khái quát bảng luân chuyển tiền tệ:
Biểu đồ bên dưới thể hiện cơ cấu các dòng tiền của Techcombank từ năm 2008 đến
năm 2012. Từ nă m 2008 đến năm 2010, dòng tiền vào chủ yếu là thu từ hoạt động kinh
doanh. Tiền thu từ hoạt động kinh doanh tăng lên nhiều nhất trong năm 2010, đạt 17.188.250
triệu đồng. Trong hai năm gần đây (2011 và 2012), dòng tiền vào âm, dòng tiền từ hoạt động
kinh doanh sụt giảm mạnh, do ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động kinh doanh. Dòng tiền đầu tư
khá ổn định, tăng đều qua các năm.Bên cạnh đó, Techcombank hầu như không tham gia các
hoạt động tài chính.Dòng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính không đáng kể.
Hình 11: Biểu đồ dòng tiền giai đoạn 2008 -2012
(Nguồn:
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 19
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
2.2.2. Dòng tiền hoạt động kinh doanh:
Hình 12: Dòng tiền hoạt động kinh doanh 2008 -2012
(Nguồn:
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (HĐKD) là nguồn tiền để công ty trang trải chi phí
hoạt động, hoàn trả các khoản nợ vay hay thanh toán cho nhà cung cấp để duy trì ổn định hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình. Trong ngắn hạn, dòng tiền HĐKD bị âm thì công ty có
thể phải vay thêm tiền hoặc phát hành cổ phiếu để tài trợ cho nguồn vốn hoạt động. Nhưng
nếu dòng tiền hoạt động vẫn tiếp tục âm trong khoảng thời gian dài thì công ty sẽ chịu áp lực
tài chính rất lớn, ví dụ không có tiền để trả lãi vay, nợ gốc hay lợi nhuận cho người cung cấp
vốn.
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Techcombank tăng từ 2008 đến 2010.Nhưng
đến năm 2011 dòng tiền này đột ngột giảm và tiếp tục giảm mạnh vào năm 2012. Dòng tiền
từ hoạt động kinh doanh giảm là do:
- Lãi suất cho vay thấp, mức trích lập dự phòng rủi ro năm 2012 tăng mạnh gấp hơn 4
lần so với năm 2011, lên tới 1.450 tỷ đồng.
- Chi phí hoạt động tăng 57% so với năm 2011, cụ thể: chi phí nhân sự tăng 17% (207
tỷ đồng), tuy nhiên, việc tăng lương của cán bộ, nhân viên Techcombank không phải là kết
quả của việc kinh doanh sáng sủa hơn năm trước. Quy mô nhân sự của Techcombank tại thời
điểm cuối năm 2012 chỉ còn 7.168 nhân viên, giảm khoảng 1.167 nhân viên, so với mức
8.335 nhân viên hồi cuối năm 2011. Ngoài ra, chi phí thuê văn phòng và quản lý tài sản tăng
155% (357 tỷ đồng) và chi phí khác cũng tăng đáng kể 50% (268 tỷ đồng).
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 20
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
- Techcombank đã tự điều chỉnh trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo một số điều
khoản của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của Ngân hàng nhà nước về việc
phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để
xử lý rủi ro trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, do vậy lợi nhuận của các NH đã bị ảnh
hưởng đáng kể trong quý 4/2012 và cả năm 2012. Báo cáo tài chính riêng lẻ quý 4 của
Techcombank cũng cho thấy khoản lỗ khá bất ngờ đến từ việc tăng trích lập dự phòng tín
dụng trên 1.100 tỷ VNĐ.
Năm
2012
2011
2010
2009
2008
DP rủi ro tín
dụng
1.449.481
trđồng
341.864
trđồng
387.645
trđồng
481.485
trđồng
611.707
trđồng
Tăng (lần) 4,24 0,88 0,81 0,79
Bảng 8: Dự phòng rủi ro tín dụng từ năm 2008 -2012
(Nguồn:
- Hoạt động kinh doanh ngoại hối lỗ 138,8 tỷ đồng và hoạt động mua bán chứng khoán
đầu tư lỗ hơn 175 tỷ đồng.
2.2.3. Dòng tiền hoạt động đầu tư:
Hình 13:Dòng tiền hoạt động đầu tư 2008 – 2012
(Nguồn:
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 21
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Qua biểu đồ ta thấy, Techcombank tiếp tục chi cho hoạt động đầu tư, dòng tiền hoạt
động đầu tư liên tục tăng qua các năm, trong đó chủ yếu là chi mua sắm tài sản cố định. Số
tiền mua sắm tài sản cố định trong năm 2012 tăng gần gấp đôi so với năm 2011 (1,743,677
triệu đồng so với 630,134 triệu đồng) và tăng hơn gấp ba lần so với năm 2010 (401,210 triệu
đồng).Dòng tiền từ hoạt động đầu tư tăng mạnh là do:
- Tăng cường đầu tư vào TSCĐ (tăng từ 630.134 triệu đồng năm 2011 lên đến
1.743.677 triệu đồng vào năm 2012). Mặc dù trong đó có tiền thu từ thanh lý bất động sản
(tăng mạnh vào năm 2012 nhưng không đủ bù đắp sự gia tăng đầu tư tài sản cố định).
- Tăng cường chi đầu tư, góp vốn vào các đơn vị khác (tăng từ 7.260 triệu đồng lên
đến 15.920 triệu đồng vào năm 2012).
- Hiện nay Techcombank đang đầu tư phát triển và đặc biệt là tập trung vào phát triển
công nghệ thông tin do đó cần chi phí đầu tư lớn.
Hình 14:Tài sản vô hình Techcombank 2008 – 2012
(Nguồn:
Khoản đầu tư vào tài sản vô hình của Techcombank ngày càng cao từ năm 2010 đến
năm 2012, từ 101.490 triệu đồng lên 326.658 triệu đồng (tăng hơn gấp 3 lần). Hằng năm,
Techcombank đều tăng cường đầu tư TSVH, đặc biệt là đầu tư về phần mềm máy vi tính để
phát triển công nghệ thông tin của ngân hàng. Đầu tư lớn cho công nghệ thông tin là một định
hướng chiến lược của Techcombank. Đây cũng là nhân tố quan trọng đóng góp vào thành
công của Techcombank những năm gần đây.
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 22
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
2.2.4. Dòng tiền hoạt động tài chính:
Hình 15:Dòng tiền hoạt động tài chính từ năm 2008 đến 2012
(Nguồn:
Từ biểu đồ cho thấy, Dòng tiền từ hoạt động tài chính không phải là dòng tiền đóng
góp thường xuyên vào dòng tiền hoạt động của Techcombank.Dòng tiền từ hoạt động tài
chính chủ yếu phụ thuộc vào kế hoạch kinh doanh từng năm, nó chỉ phát sinh khi ngân hàng
có nhu cầu về huy động vốn hoặc phát hành các chứng từ có giá.Techcombank trong những
năm gần đây hầu như không tham gia các hoạt động tài chính. Duy nhất chỉ trường hợp phát
sinh khoản tiền thu từ phát hành giấy tờ có giá dài hạn có đủ điều kiện tính vào vốn tự có (*)
và các khoản vốn vay dài hạn khác và phát hành cổ phiếu năm 2008 và phát hành giấy tờ có
giá năm 2010.
* Các giấy tờ có giá này là các trái phiếu chuyển đổi phát hành cho các cổ đông hiện
tại của Techcombank với kì hạn 10 năm. Các trái phiếu này được phát hành năm 2010 và lãi
suất áp dụng cho 5 năm đầu tiên của kì hạn trái phiếu là 0%. Từ năm thứ 6, lãi suất áp dụng
là 15%/năm hoặc lãi suất trần áp dụng cho các trái phiếu tương tự nếu mức lãi suất trần đó
nhỏ hơn 15%.Cổ đông nắm giữ trái phiếu chuyển đổi này có thể chuyển đổi thành cổ phiếu
phổ thông sau 5 năm. Tỷ lệ chuyển đổi ban đầu là 17.188,38 VND được một cổ phiếu phổ
thông, có mệnh giá 10.000 VND tại ngày phát hành Sau khi Techcombank phát hành cổ phiếu
thưởng trong năm 2011, tỷ lệ chuyển đổi giảm xuống 13.683,04 VND được một cổ phiếu phổ
thông do các điều khoản chống pha loãng của trái phiếu chuyển đổi.
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 23
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
2.2.5. Đánh giá tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ:
Hình 16:Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ 2008 – 2012
(Nguồn:
Nhìn chung, trong những năm gần đây tiền và các khoản tương đương tiền giảm vì
dòng tiền hoạt động kinh doanh liên tục bị âm. Thêm vào đó, Techcombank còn đẩy mạnh
đầu tư vào TSCĐ làm cho tiền và các khoản tương đương tiền sụt giảm. Điển hình là năm
2010, t iền và các khoản tương đượng tiền là 40.739.436 triệu đồng, sau đó giảm liên tiếp
trong hai năm 2011 và năm 2012 xuống chỉ còn 22.621.969 triệu đồng.
Nhìnchung, tiền và các khoản tương đương tiền vào cuối năm 2012 của các ngân hàng
trong hệ thống đều giảm do tình hình nền kinh tế hiện nay gặp nhiều khó khăn và những quy
định của nhà nước đã làm siết chặt hơn trong quản lý ngân hàng. Việc nhà nước quy định việc
trích lập các khoản dự phòng và dự trữ bắt buộclàm cho ngân hàng không đạt được lợi nhuận
cao như trước và tình hình khó khăn hiện nay của ngành ngân hàng nói chung đã tác động
không nhỏ đến khoản tiền mặt hiện có của các ngân hàng, cũng như của Techcombank.
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 24
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
2.3. PhântíchrủiroTechcombank:
2.3.1Rủirotíndụng:
Đolườngrủirotíndụng 2012 2011 2010 2009
Nợ xấu/Tổngdưnợ 2.69% 2.83% 2.29% 2.49%
Nợ xấu/TổngvốnCSH 13.83% 14.34% 12.90% 14.31%
Dựphòngrủirotíndụng/Tổngdưnợ 1.65% 1.40% 1.15% 1.22%
Dựphòngrủirotíndụng/TổngvốnCSH 8.47% 7.11% 6.51% 7.00%
Nợ xấucủangànhngânhàng 8.82% 3.30% 2.14% 2.20%
Bảng 9: Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
(Nguồn:
2.3.1.1. So sánh nợ xấu giữa các ngân hàng:
Techcombank duytrì tỷlệnợxấuổnđịnhquacácnăm2009-2011
nhưngvẫnởmứccaosovớimứcchungcủatoànngành(tiêu chuẩn quốctếlà3%). Lãnh đạo ngân
hàng cho rằng phần lớn nguyên nhân đến từ việc suy thoái kinh tế khiến các khách hàng gặp
khó khăn trong việc trả nợ.
Khi sosánhtỷlệnợxấucủaTechcombank vàmộtsốngânhàng
TMCPđangniêmyếttrênthịtrường chứngkhoánchothấytỷlệnợxấucủa Techcombankvà
VCBởmứckhácaohơnso vớicácngânhàngkhác.
Hình 17:Nợ xấu của một số ngân hàng thương mại cổ phần
(Nguồn:
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 25
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Sốliệucủa ngânhàngtrongbáocáo tàichínhqua cácnăm,nhìnchung,tỷlệ
nợxấuchiếmtỷlệtươngđốiổnđịnhtrongtổngdưnợtừ2008-2011,trungbình
khoảng0,6%.SacombankvàACBlàhaingânhàngcótỷlệnợxấuthấpnhấtso vớicácngânhàng
thương mạicổphầnkhác.Đồng thờicũngthấphơnrấtnhiềuso
vớingânhàngnhànước,đặcbiệtlàsovớiVietcombank,BIDV, Techcombank.Trong khi khối ngân
hàng thương mại cổ phần khác đều có mức tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức dưới 1% như ACB giai
đoạn 2009- 2011, có thể thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng này hướng đến khối khách
hàng cá nhân nên chất lượng tín dụng và quản trị của ngân hàng này khá tốt. Vietinbank cũng
có tỷ lệ nợ xấu khá thấp dù là ngân hàng có nguồn gốc từ khối ngân hàng thương mại cổ phần
nhà nước, tỷ lệ nợ xấu khoảng 0,7% năm 2009, cao nhất là năm 2012 với 1,4%.
Đơn vị tính: %
Hình 18: Tỉ lệ nợ có khả năng mất vốn trên dư nợ cho vay khách hàng tại thời điểm
30/09/2012
(Nguồn:
Theo biểu đồ trên, thì tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn của Techcombank không quá cao
so với hệ thống các ngân hàng thương mại.Ngân hàng này cũng có nợ nhóm 5 cao hơn so với
ngân hàng Quân đội, Vietcombank, BIDV, Kienlongbank... Về con số cụ thể, BIDV có khoản
nợ có khả năng mất vốn cao nhất, lên tới 3.984,4 tỷ đồng tại thời điểm cuối tháng 9/2012; của
Vietcombank cũng hơn 3.200 tỷ; của Vietinbank là 2.578 tỷ đồng. Ngân hàng ACB hiện có
829,1 tỷ đồng nợ có khả năng mất vốn; MB có 629,4 tỷ; Techcombank là 610,8 tỷ…
So với thời điểm cuối năm 2011, nợ có khả năng mất vốn của các ngân hàng đặc biệt
tăng rất mạnh, ngoại trừ KienLongBank giảm gần 4%. Có thể kể đến một số cái tên như
LienVietPostBank tăng đến 53 lần so với cuối 2011 (từ 4,48 tỷ lên 243,8 tỷ); của
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 26
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
BaoVietBank tăng hơn 6 lần từ 23,5 tỷ lên hơn 170 tỷ. Techcombank cũng có mức tăng nợ
nhóm 5 khá mạnh là 1,7 lần; của ACB gần 1,8 lần; Sacombank hơn 1,5 lần, Vietinbank 1,82
lần Ngân hàng Vietcombank tăng nợ nhóm 5 thêm 41%; của MB tăng 33,5%; của Navibank
tăng 79%.
CơcấucácnhómnợcủaTechcombank trongnăm2012sovớinăm2011 thìtacó
thểthấythựctế chấtlượng dưnợcủaTechcombankcósựsuygiảmkhitỷ
trọngcácnhómnợnghingờ,nợ cókhảnăngmấtvốntănglênso vớinăm2011.
Chấtlượngdưnợ chovay 2012 2011 2010 2009
Nợ đủtiêuchuẩn 94.37% 90.00% 94.65% 93.47%
Nợ cầnchúý 2.94% 7.18% 3.06% 4.04%
Nợ dướit iêuchuẩn 0.16% 1.46% 1.36% 1.13%
Nợ nghingờ 1.24% 0.98% 0.61% 1.02%
Bảng 10: Đánh giá chất lượng dư nợ cho vay
(Nguồn:
2.3.1.2Tỷlệnợxấu/dưnợchovay:
Hình 19: Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay của Techcombank
(Nguồn:
Saunhiềunămduytrìtỷlệnợxấu/dưnợchovay,Techcombankđãcông khai
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 27
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
tỷlệnợxấu/dưnợchovaylà5,28%.Tỷlệnợnàyđãvượt quátỷlệantoàn
(3%),điềunàyđồngnghĩavớiviệcTechcombankphảibánnợchoVAMC(Công
tyQuảnlývàKhaithác TàisảnViệtNam).
Với QĐ 780/NHNN, các Ngân hàng đều có khuynh hướng đánh giá hoạt động sản
xuất kinh doanh của khách hàng có chiều hướng tích cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ để giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại. Việc để các Ngân
hàng tự xem xét gia hạn cho các khoản nợ này chắc chắn dẫn đến tình trạng các ngân hàng
thương mại sẽ vận dụng một cách “linh hoạt”, con số nợ xấu không được phản ánh đúng
thực chất là một điểm nhấn quan trọng của báo cáo tài chính của các ngân hàng.
Techcombank cũng không phải là một ngoại lệ, khi ta có thể thấy là các khoản nợ được giữ
nguyên nhóm sau khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lên đến hơn 6.892 tỷ đồng, chiếm hơn 10%
tổng dư nợ. Khó có thể tin tưởng rằng tất cả các khoản nợ này đều có chiều hướng tích cực
và khả năng trả nợ tốt trong bối cảnh tình hình thị trường khủng hoảng như thế này.
Thêm vào đó, với việc Thông tư 02 về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương
pháp trích lập dự phòng rủi ro… của các Tổ chức tín dụng (thay thế cho QĐ 493/NHNN và
một số văn bản khác) sẽ chính thức có hiệu lực vào 01/06/2013 với các điều khoản hết sức
khắt khe. Hiệu ứng đầu tiên là các Ngân Hàng đã tự điều chỉnh trích lập dự phòng rủi ro tín
dụng theo một số điều khoản của Thông tư 02, do vậy lợi nhuận của các ngân hàng đã bị
ảnh hưởng đáng kể trong quý 4 - 2012 và cả năm 2012. Báo cáo tài chính riêng lẻ quý 4 của
Techcombank cũng cho thấy khoản lỗ khá bất ngờ đến từ việc tăng trích lập dự phòng tín
dụng trên 1.100 tỷ đồng.
TrongphầnchứngkhoánđầutưcủaTechcombank, tacóthểthấytrọngtâm
phầnnàylàđếntừChứngkhoán nợ(Tráiphiếu)docáctổchứckinh tếvà tíndụng
pháthànhtrongcủacả sẵnsàngđể bánvàgiữđếnngàyđáohạntăngcao.Chúngta cóthểthấytương
đốirõvềviệcTechcombankxửlýkỹthuậtnhằmgiảmthiểunợ xấuvàtăngcường
chovaydướihìnhthứcmuatráiphiếudoanhnghiệpvàcáctổ chứctíndụng.
2.3.1.3. Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ:
Ngân hàng
Năm
TCB VCB EIB STB MBB ACB
2012 1,65% 2,25% 0,65% 1,5% 2,67% 1,45%
2011 1,42% 2,53% 0,95% 1% 1,8% 0,9%
2010 1,15% 3,24% 1,1% 1% 1,53% 0,75%
2009 1,22% 3,35% 0,97% 0,75% 1,52% 0,75%
Bảng 11: Biểu đồ ROEA và ROAA 2008-2012
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 28
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
(Nguồn:
Theonhưđánhgiáchungcủangành,năm2012 đượcđánhdấulànămcótỷ
lệnợxấucủanềnkinhtếtăngvọtdohàngloạtcácdoanhnghiệp phásản.Đặcbiệt
làđasốnợxấutậptrungởcácngânhàngthươngmạicổphần.Cùngvớixuthế
chungcủangành,Techcombankcũngcótỷlệnợxấutrêntổngnợtăngvọt.
Theođó,tỷlệdựphòngrủirotíndụngtrêntổngdưnợtừnăm2009-2011
đượcduytrìtươngđốiổnđịnh.Nếusosánhvớicácngânhàngkhácthìtỷlệdự phòng rủirotíndụng
trêntổng dư nợ của Techcombank là khá cao so với ngân hàng ACB, STB, EIB.Tuy nhiên,
mức trích lập dự phòng rủi ro của Techcombank thấp hơn nhiều so với mức nợ xấu. Con số
này có thể ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng nếu như
tình hình kinh tế có chiều hướng xấu đi.
TheoThốngđốcNHNN,ông NguyễnVănBìnhcungcấptrongphiênchấtvấnngày
13/11/2012, tínhđếnthời
điểmđó,tốcđộ“tăngtrưởng”củanợxấuhàngnămđượctínhtheocấpsốhàng chục%.
Cụthểnợxấu2008tăng74%,2009tăng27%,2010tăng41%,2011tăng 64%vàtừđầunăm2012
tăng66%. Theo đó,cáctổchức tíndụngViệtNam thống kê,nợxấutrêntoànhệthốnglà4,93%.Tuy
nhiên,cácbộphậnchuyênmônNgân hàngNhà nước thốngkêđược,consố nàylà 8,82%.
Theoxuhướngchungcủanềnkinhtếtrongnướcvàđặcđiểmngành,việc
duytrìtỷlệnợxấutrêntổngdưnợthấpvàổnđịnhtronggiaiđoạn2008-2011, trungbìnhkhoản0.6%và
sangnăm2012dùtỷlệ nợxấucó tăng,đạt 2%trêntổng dưnợ nhưngvẫnnằm dưới mức antoàn
làmộtđiềubất thường, không phùhợp thựctế.Dođó,theodựđoán,tỷlệnợxấucủaTechcombank
cóthểsẽcaohơnliệu ngânhàngđãbáocáotrongbáocáitàichínhhàngnămcủangânhàng.Vàsốnợ
xấuchênhlệchnằmsẽkhôngđượctríchdựphòngtừđólàmsẽlàmgiatăngrủiro
tíndụngcủangânhàngTecombank.
2.3.2. Rủirothanhtoán:
Nhóm chỉsốThanhtoán 2012 2011 2010 2009
Dưnợ chovay/Nguồnvốnhuyđộng (LDR)
0.6 0.71 0.66 0.68
Dưnợ chovay/Tổngtàisản(LAR) 0.3 0.35 0.35 0.45
Bảng 12: Chỉ số đo lường rủi ro thanh toán
(Nguồn:
Tỷlệchovay/Tổng tàisản(LAR) củaTechcombank trungbìnhđạt38,25%
trong4nămqua,thấpnhấtvàonăm2010-2011với35%vàcaonhấtvàonăm2009
với45%.Đâycũnglàmứcantoànsovớihệthống,khiđảmbảotàisảncótính
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 29
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
lỏngthấpnhưcáckhoảnvaykhôngchiếmtỷtrọngquácaotrongtổngtàisản.
Sovớicácngân hàng thương mạinhóm1,LARcủaTechcombankcũngởmứcthấp,xếp
sauMSB.Ngượclại,BIDVlàngânhàngcótỷlệLARcaonhấtvớitỷtrọngcho vaychiếm
tới72%tổngtàisản.ViệcđểLARởmứcquácaogâyrarủirothanh
khoảntiềmẩnchongânhàngdocáckhoảntíndụngcótínhlỏngrấtthấp.
Tỷlệ chovay/tiềngửiLDRcủaTechcombankcóxuhướng ổnđịnhvà được
giữởmứcthấp,caonhấtvàonăm2011là71%vàgiảmmạnh vàonăm2012ch ỉ
còn61%.Điềunàyphảnánhhoạtđộngkinhdoanhtrongnăm2012khitốcđộtăng trưởng huy động
khá cao với 26%, trong khi tín dụng chỉ tăng7,4%. Một
tỷlệLDRthấplàtừngđượcgiảithíchlàbớtdần sựlệthuộctrong tín dụng,
dịchchuyểnnguồnthuvềdịchvụphitíndụng.Techcombankđãthànhcôngở
hướngdịchchuyểnnày,khitỷ trọngthutừdịchvụthườngdẫnđầuhệthốngnhững
nămqua.Mặtkhác,tỷlệLDRrấtthấp sovớimứcbìnhquântrêndưới90% củahệ thốngcũnglà cơ
sởđể duytrìthanhkhoảncao.
Bảng 13: Chỉ tiêu đo lường rủi ro thanh khoản
(Nguồn:
Tiềnvàchứngkhoánchínhphủ/Tổngtàisản:Đây làchỉsốđánhgiá tỷ
trọngtàisảncótínhthanhkhoản caonhấtvànhanh nhấttrong tổngtàisản.Chỉ số
nàycàngcaochứngtỏtínhthanhkhoảncủangânhàngcàngtốt.Nhưng chỉ
sốnàycàngcaocàngchứngtỏngânhàngsẽtốnnhiềuchiphícơhội,từđólàm
giảmlợinhuậncủangânhàng.Con số này ở Techcombank không quá cao khi tỷ lệ này chỉ ở
mức từ 4,7% đến 5,6% nhưng cũng đủ cho ngân hàng có thể tránh được cú sốc do những
ảnh hưởng bởi tin đồn hay khách hàng đến tất toán khoản tiền gửi trước hạn.
Chỉ số trạng thái tiền mặt của ngân hàng luôn tăng nhanh qua các năm. Năm 2009 là
1.973 tỷ đồng, năm 2010 tăng cao đột biến lên 4.316 tỷ đồng có thể thấy ngân hàng đã dự
phòng được rủi ro thanh khoản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nên khá thận
trọng trong việc tăng nhanh số tiền mặt, vàng...
Năm 2009 2010 2011 2012
Vốn vayliên ngân hàng/Tổngtài sản 2,85% 3,7% 5,5% 13,5%
Tiềngửi cho vay liênngân hàng/Tổngtài sản 28,37% 31,1% 23,9% 17,4%
Tiềnvà chứngkhoán chính phủ/ Tổngtài sản 4,7% 5,06% 5,3% 5,6%
Tiềngửi khôngkỳhạn/Tổngsố tiềngửi 4,36% 3,42% 5,15% 5%
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 30
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Tỉlệtiềngửivàchovayliênngânhàngcóxuhướnggiảm
nhanh.Nhữngkhókhăntronghoạtđộngtíndụngcủangânhàng trên thị trường liên ngân hàng đã
làm cho Techcombank thận trọng hơn trong hoạt động cho vay với các tổ chức tín
dụng.Trong những năm qua khi mà SCB, Navibank, Habubank... rơi vào tình trạng không thể
trả nợ cho các ngân hàng cho vay.Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng lớn, khi mà cho vay liên ngân hàng không được ngân hàng nhà nước
đảm bảo khả năng thanh toán. Do đó, các ngân hàng lớn trong đó có Techcombank cũng hạn
chế cho vay liên ngân hàng.
Năm 2012, khi mà việclãi suất huy động ngày càng giảm khiến cho người dân
cónhucầurúttiềngửitiếtkiệmnhiềuhơn. Nếukhôngcó được những nguồn huy động khác bổ sung
và ngânquỹđáp ứngkịpthời thì khả năng mất thanh khoản sẽ ngày càng cao.
2.3.3. Hệ số an toàn vốn CAR:
Nhìn chung hệ số an toàn vốn của Techcombank qua các năm khá ổn định theo tỷ lệ an
toàn vốn tối thiểu theo quy định của Thông tư 13/TT-NHNN phải là 9%. Chứng tỏ chính sách
phát triển của ngân hàng qua nhiều năm không có nhiều thay đổi.
Bảng 14:Hệ số an toàn vốn CAR qua các năm
(Nguồn:
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 31
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
Hình 20:So sánh với các NH khác
(Nguồn:
Tuy nhiên, theo đánh giá của Ngân hàng nhà nước và số liệu sẵn có từ một số ngân
hàng, vấn đề nằm ở chỗ, tỷ lệ an toàn vốn nói trên là tỷ lệ tính toán theo chuẩn mực kế toán
Việt nam. Nếu tính theo chuẩn mực kế toán quốc tế thì tỷ lệ an toàn vốn CAR của các ngân
hàng thương mại Việt nam có một sự sai lệch khá xa.
Ví dụ:
Chỉ số CAR của ngân hàng Đầu tư và Phát triển qua các năm 2005 – 2009
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Chỉ số CAR (%) theo VAS 6,86% 9,1% - 8,94% 9,53%
Chỉ số CAR (%) theo IFRS 3,36% 5,9% 6,7% 6,5% 7,55%
Bảng 15:Chỉ số CAR của BIDV 2005-2009
Nguồn: BIDV- Trích lại từ bài “Giám sát ngân hàng theo Basel 2 và viêc tuân thủ của
Việt Nam (Tác giả: Hạ Thị Thiều Dao).
Số liệu của các ngân hàng khác nhau có thể khác nhau nhưng có thể thấy một điểm
chung là chuẩn mực kế toán Việt nam có nhiều điểm khác biệt so với chuẩn mực kế toán quốc
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 32
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
tế. Và có một thực tế đã được bàn luận nhiều là ngay cả chuẩn mực kế toán Việt nam cũng
chưa được thực hiện một cách đầy đủ ở các doanh nghiệp. Vì vậy, thiết nghĩ cần có một sự
khảo sát toàn diện về khả năng tuân thủ các tiêu chuẩn của Basel 2 và cao hơn nữa là Basel 3
nói chung và khả năng tuân thủ tiêu chuẩn an toàn vốn nói riêng theo tiêu chuẩn kế toán quốc
tế. Sau nữa, cần có một cuộc tổng rà soát tiêu chuẩn đáp ứng vốn chủ sở hữu phổ thông theo
thông lệ quốc tế trên cơ sở loại trừ các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn và có biện pháp xử lý
theo lộ trình của Basel 3 để đảm bảo sự phù hợp. Bên cạnh đó phải tính đến khả năng có một
tỷ lệ vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ kinh tế thích hợp với điều kiện của nền kinh tế
nước ta nhằm chủ động đối phó với những diễn biến xấu từ nội tại nền kinh tế và từ những
biến động ngoại lai. Có như vậy, mới đảm bảo cho sự phát triển an toàn và vững chắc của hệ
thống tài chính – ngân hàng ở nước ta đồng thời hướng đến việc tuân thủ các chuẩn mực của
Basel 3 trên cơ sở chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế.
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 33
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Techcombank hiẹ n nay đu ợc đánh giá là mọ t ngân hàng tốt tuy nhiên trong
na m 2012 ngân hàng đã bọ c lọ nhiều yếu điểm nhu nợ xấu, lợi nhuạ n suy giảm.
Hiẹ n tại nợ xấu của Techcombank đã vu ợt ngu ỡng an toàn là 3% theo quy định. Điều
này ảnh hu ởng rất lớn đối với ngân hàng khi Ngân hàng nhà nu ớc đu a ra các quy định
chạ t chẽ về viẹ c kiểm soát nợ xấu.Theo đó, mức trích lạ p dự phòng đu ợc tạo ra để
đảm bảo rằng xử lý đu ợc nợ xấu.Sự gia ta ng trong mức trích lạ p dự phòng đã làm cho
lợi nhuạ n của Techcombank suy giảm mạnh. Bên cạnh đó, điều kiẹ n khách quan nhu
nền kinh tế hiẹ n đang suy thoái, sức tiêu dùng giảm, thị tru ờng bất đọ ng sản đóng
ba ng… đã có những ảnh hu ởng không nhỏ đến hoạt đọ ng của ngân hàng.
Với mọ t nền tảng tốt, Techcombank sẽ vu ợt qua đu ợc thời điểm khó kha n
hiẹ n nay để vu o n lên, khẳng định vị thế của mọ t ngân hàng lớn.
Phân tích báo cáo tài chính Techcombank 2008 - 2012 34
NHÓM 8 – NGÂN HÀNG ĐÊM 2 K22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tru o ng Quang Thông (2012). Quản trị ngân hàng thu o ng mại.NXB Kinh tế,
TP.HCM.
2. Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của NHTMCP Kỹ thu o ng các na m 2008,
2009, 2010, 2012.
3.
4.
5.
6. Hà Thị Thiều Dao (2009). Giám sát ngân hàng theo Basel 2 và viêc tuân thủ của Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_8_5154.pdf