Phân tích các nguyên lý sáng tạo khoa học trong lĩnh vực thương mại điện tử

Trong các website TMĐT, mục ý kiến khách hàng là phần không thể thiếu. Đây là nơi để khách hàng có những đóng góp ý kiến, phản hồi về sản ph m hay những thắc mắc. Mục đích nhằm tạo ra mối quan hệ phản hồi giữa công ty và ngƣời d ng để nâng cao chất lƣợng dịch vụ.

pdf35 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2332 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích các nguyên lý sáng tạo khoa học trong lĩnh vực thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng ta chƣa có hƣớng suy nghĩ đúng và đa dạng. Chúng ta dễ bị đi theo lối mòn và khuôn mẫu có sẵn. Vì thế cần có những nguyên tắc để đánh thức sự sáng tạo trong mỗi con ngƣời. Đó cũng là thông điệp mà giáo sƣ Genrikh Altshuller – kỹ sƣ, nhà sáng chế, ngƣời khai sinh ra phƣơng pháp luận sáng tạo TRIZ muốn gửi đến chúng ta. Nhƣ vậy thƣơng mại điện tử là gì? Nó đem đến những thay đổi gì trong đời sống chúng ta? Những CEO đã vận dụng những nguyên lý sáng tạo nhƣ thế nào để thành công đến nhƣ vậy? Những vấn đề này sẽ đƣợc trình bày trong tiểu luận này. Trong phạm vi của tiểu luận, do không muốn nhắc lại cơ sở lý thuyết đã đƣợc thầy Hoàng Kiếm dạy rất kỹ trên lớp, em xin tập trung trình bày 3 phần chính: - Chƣơng 1: Khái quát 40 nguyên lý sáng tạo khoa học. - Chƣơng 2: Tìm hiểu về thƣơng mại điện tử. - Chƣơng 3: Phân tích những nguyên lý sáng tạo đã áp dụng vào thƣơng mại điện tử. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 3 Mục lục Chương 1: Khái quát 40 nguyên lý sáng tạo .............................................................................................6 1.1 Nguyên lý phân nhỏ ..................................................................................................................6 1.2 Nguyên lý “tách khỏi” ...............................................................................................................6 1.3 Nguyên lý phẩm chất cục bộ .....................................................................................................6 1.4 Nguyên lý phản đối xứng ..........................................................................................................6 1.5 Nguyên lý kết hợp .....................................................................................................................6 1.6 Nguyên lý vạn năng ...................................................................................................................6 1.7 Nguyên lý “chứa trong”.............................................................................................................7 1.8 Nguyên lý phản trọng lượng .....................................................................................................7 1.9 Nguyên lý gây ứng suất sơ bộ ...................................................................................................7 1.10 Nguyên lý thực hiện sơ bộ ........................................................................................................7 1.11 Nguyên tắc dự phòng ................................................................................................................7 1.12 Nguyên tắc đẳng thế .................................................................................................................7 1.13 Nguyên tắc đảo ngược ..............................................................................................................8 1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa.........................................................................................................8 1.15 Nguyên tắc linh động ................................................................................................................8 1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”.........................................................................................8 1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác .........................................................................................8 1.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học ................................................................................9 1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ ..............................................................................................9 1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích ..........................................................................................9 1.21 Nguyên lý “vượt nhanh” ...........................................................................................................9 1.22 Nguyên lý biến hại thành lợi .....................................................................................................9 1.23 Nguyên lý quan hệ phản hồi .................................................................................................. 10 1.24 Nguyên lý sử dụng trung gian ................................................................................................ 10 1.25 Nguyên lý tự phục vụ ............................................................................................................. 10 1.26 Nguyên lý sao chép ................................................................................................................ 10 1.27 Nguyên lý “rẻ” thay cho “đắt” ............................................................................................... 10 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 4 1.28 Thay thế sơ đồ cơ học ............................................................................................................ 10 1.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng ............................................................................................. 11 1.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng .............................................................................................. 11 1.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ ................................................................................................. 11 1.32 Nguyên lý thay đổi màu sắc ................................................................................................... 11 1.33 Nguyên lý đồng nhất .............................................................................................................. 11 1.34 Nguyên lý phân hủy hoặc tái sinh các phần ........................................................................... 12 1.35 Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng .......................................................................... 12 1.36 Sử dụng chuyển pha ............................................................................................................... 12 1.37 Sử dụng sự nở nhiệt ............................................................................................................... 12 1.38 Sử dụng các chất oxy hóa mạnh............................................................................................. 12 1.39 Thay đổi độ trơ ....................................................................................................................... 12 1.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) ......................................................................... 13 Chương 2: Tìm hiểu về thương mại điện tử .......................................................................................... 14 2.1 Khái niệm................................................................................................................................ 14 2.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử .................................................................................. 15 2.3 Các cơ sở để phát triển thương mại điện tử .......................................................................... 16 2.4 Các loại hình giao dịch thương mại điện tử ........................................................................... 17 2.5 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử ................................................... 19 2.6 Lợi ích của thương mại điện tử .............................................................................................. 22 2.7 Cấu trúc thông dụng của một website thương mại điện tử .................................................. 24 Chương 3: Phân tích những nguyên lý sáng tạo đã áp dụng vào thương mại điện tử .......................... 27 3.1 Nguyên tắc phân nhỏ ............................................................................................................. 27 3.2 Nguyên tắc “tách riêng” ......................................................................................................... 27 3.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ................................................................................................ 28 3.4 Nguyên tắc kết hợp ................................................................................................................ 28 3.5 Nguyên tắc vạn năng .............................................................................................................. 28 3.6 Nguyên tắc chứa trong ........................................................................................................... 29 3.7 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ ................................................................................................... 29 3.8 Nguyên tắc dự phòng ............................................................................................................. 29 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 5 3.9 Nguyên tắc đảo ngược ........................................................................................................... 29 3.10 Nguyên tắc năng động ........................................................................................................... 30 3.11 Nguyên tắc chuyển hại thành lợi ........................................................................................... 30 3.12 Nguyên tắc quan hệ phản hồi ................................................................................................ 31 3.13 Nguyên tắc sử dụng trung gian .............................................................................................. 31 3.14 Nguyên tắc sao chép .............................................................................................................. 31 3.15 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt .................................................................................................... 31 3.16 Nguyên tắc đổi màu ............................................................................................................... 31 3.17 Nguyên tắc đồng nhất ............................................................................................................ 32 Kết luận .................................................................................................................................................. 33 Tài liệu tham khảo .................................................................................................................................. 34 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 6 Chương 1: Khái quát 40 nguyên lý sáng tạo 1.1 Nguyên lý phân nhỏ - Chia đối tƣợng thành các phần độc lập. - Làm đối tƣợng trở nên tháo lắp đƣợc. - Tăng mức độ phân nhỏ đối tƣợng. 1.2 Nguyên lý “tách khỏi” - Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngƣợc lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tƣợng. 1.3 Nguyên lý phẩm chất cục bộ - Chuyển đối tƣợng (hay môi trƣờng bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tƣợng phải có các chức năng khác nhau. - Mỗi phần của đối tƣợng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 1.4 Nguyên lý phản đối xứng - Chuyển đối tƣợng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung giảm bậc đối xứng). 1.5 Nguyên lý kết hợp - Kết hợp các đối tƣợng đồng nhất hoặc các đối tƣợng dùng cho các hoạt động kế cận. 1.6 Nguyên lý vạn năng - Đối tƣợng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tƣợng khác. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 7 1.7 Nguyên lý “chứa trong” - Một đối tƣợng đƣợc đặt bên trong đối tƣợng khác và bản thân nó lại chứa đối tƣợng thứ ba. - Một đối tƣợng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tƣợng khác. 1.8 Nguyên lý phản trọng lượng - Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng cách gắn nó với các đối tƣợng khác có lực nâng. - Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng tƣơng tác với môi trƣờng nhƣ sử dụng các lực thủy động, khí động. 1.9 Nguyên lý gây ứng suất sơ bộ - Gây ứng suất trƣớc với đối tƣợng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tƣợng làm việc (hoặc gây ứng suất trƣớc để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngƣợc lại). 1.10 Nguyên lý thực hiện sơ bộ - Thực hiện trƣớc sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tƣợng. - Cần sắp xếp đối tƣợng trƣớc, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 1.11 Nguyên tắc dự phòng - B đắp độ tin cậy không lớn của đối tƣợng bằng cách chu n bị trƣớc các phƣơng tiện báo động, ứng cứu, an toàn. 1.12 Nguyên tắc đẳng thế - Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tƣợng. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 8 1.13 Nguyên tắc đảo ngược - Thay vì hành động nhƣ yêu cầu bài toán, hành động ngƣợc lại (ví dụ: không làm nóng mà làm lạnh đối tƣợng). - Làm phần chuyển động của đối tƣợng (hay môi trƣờng bên ngoài) thành đứng yên và ngƣợc lại, phần đứng yên thành chuyển động. 1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa - Chuyển những phần th ng của đối tƣợng thành cong, mặt ph ng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. - Sử dụng các con lăn, viên bi, v ng xoắn. - Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm. 1.15 Nguyên tắc linh động - Cần thay đổi các đặc trƣng của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài sao cho chúng tối ƣu trong từng giai đoạn làm việc. - Phân chia đối tƣợng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. 1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” - Nếu nhƣ khó nhận đƣợc 100 hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. 1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác - Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tƣợng theo đƣờng (một chiều) sẽ đƣợc khắc phục nếu cho đối tƣợng khả năng di chuyển trên mặt ph ng (hai chiều). Tƣơng tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tƣợng trên mặt ph ng sẽ đƣợc đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều). - Chuyển các đối tƣợng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng. - Đặt đối tƣợng nằm nghiêng. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 9 - Sử dụng mặt sau của diện tích cho trƣớc. - Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trƣớc. 1.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học - Làm đối tƣợng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động (đến tần số siêu âm). - Sử dụng tần số cộng hƣởng. - Thay vì d ng các bộ rung cơ học, d ng các bộ rung áp điện. - Sử dụng siêu âm kết hợp với trƣờng điện từ. 1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ - Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ. - Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ. - Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác. 1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích - Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tƣợng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải). - Khắc phục vận hành không tải và trung gian. - Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay. 1.21 Nguyên lý “vượt nhanh” - Vƣợt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn. - Vƣợt nhanh để có đƣợc hiệu ứng cần thiết. 1.22 Nguyên lý biến hại thành lợi - Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trƣờng) để thu đƣợc hiệu ứng có lợi. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 10 - Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. - Tăng cƣờng tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa. 1.23 Nguyên lý quan hệ phản hồi - Thiết lập quan hệ phản hồi. - Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. 1.24 Nguyên lý sử dụng trung gian - Sử dụng đối tƣợng trung gian, chuyển tiếp. 1.25 Nguyên lý tự phục vụ - Đối tƣợng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. - Sử dụng phế liệu, chất thải, năng lƣợng dƣ 1.26 Nguyên lý sao chép - Thay vì sử dụng những cái không đƣợc phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao. - Thay thế đối tƣợng hoặc hệ các đối tƣợng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết. - Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy đƣợc bằng mắt thƣờng), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. 1.27 Nguyên lý “rẻ” thay cho “đắt” - Thay thế đối tƣợng đắt tiền bằng bộ các đối tƣợng rẻ có chất lƣợng kém hơn (thí dụ nhƣ về tuổi thọ). 1.28 Thay thế sơ đồ cơ học - Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị. - Sử dụng điện trƣờng, từ trƣờng và điện từ trƣờng trong tƣơng tác với đối tƣợng. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 11 - Chuyển các trƣờng đứng yên sang chuyển động, các trƣờng cố định sang thay đổi theo thời gian, các trƣờng đồng nhất sang có cấu trúc nhất định. - Sử dụng các trƣờng kết hợp với các hạt sắt từ. 1.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng - Thay cho các phần của đối tƣợng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. 1.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng - Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. - Cách ly đối tƣợng với môi trƣờng bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. 1.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ - Làm đối tƣợng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng đệm, tấm phủ…) - Nếu đối tƣợng đã có nhiều lỗ, sơ bộ t m nó bằng chất nào đó. 1.32 Nguyên lý thay đổi màu sắc - Thay đổi màu sắc của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài - Thay đổi độ trong suốt của của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài. - Để có thể quan sát đƣợc những đối tƣợng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, huỳnh quang. - Nếu các chất phụ gia đó đã đƣợc sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu. - Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp. 1.33 Nguyên lý đồng nhất - Những đối tƣợng, tƣơng tác với đối tƣợng cho trƣớc, phải đƣợc làm từ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tƣợng cho trƣớc. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 12 1.34 Nguyên lý phân hủy hoặc tái sinh các phần - Phần đối tƣợng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không càn thiết phải tự phân hủy (hoà tan, bay hơi...) hoặc phải biến dạng. - Các phần mất mát của đối tƣợng phải đƣợc phục hồi trực tiếp trong quá trình làm việc. 1.35 Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng - Thay đổi trạng thái đối tƣợng. - Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc. - Thay đổi độ dẻo. - Thay đổi nhiệt độ, thể tích. 1.36 Sử dụng chuyển pha - Sử dụng các hiện tƣợng nảy sinh trong quá trình chuyển pha nhƣ: thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lƣợng... 1.37 Sử dụng sự nở nhiệt - Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu. - Nếu đã d ng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. 1.38 Sử dụng các chất oxy hóa mạnh - Thay không khí thƣờng bằng không khí giàu oxy. - Thay không khí giàu oxy bằng chính oxy. - Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc oxy. - Thay oxy giàu ozon (hoặc oxy bị ion hoá) bằng chính ozon. 1.39 Thay đổi độ trơ - Thay đổi môi trƣờng thông thƣờng bằng môi trƣờng trung hòa. - Đƣa thêm vào đối tƣợng các phần, các chất phụ gia, trung hòa. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 13 - Thực hiện quá trình trong chân không. 1.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) - Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành (composite). Hay nói chung sử dụng các vật liệu mới. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 14 Chương 2: Tìm hiểu về thương mại điện tử 2.1 Khái niệm Thƣơng mại điện tử (TMĐT) hay còn gọi là e-commerce (EC) là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu. TMĐT dựa trên 1 số công nghệ nhƣ chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử, các hệ thống quản lý hàng tồn kho và các hệ thống tự động thu nhập dữ liệu. Phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của TMĐT. Theo nghĩa hẹp TMĐT chỉ gồm các hoạt động thƣơng mại đƣợc tiến hành trên mạng máy tính mở nhƣ Internet: giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thƣơng mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắp công cộng, tiếp thị trực tuyến đến ngƣời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 15 2.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử 2.2.1 Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước Trong thƣơng mại truyền thống, các bên thƣờng gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Các giao dịch đƣợc thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý nhƣ chuyển tiền, sec hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phƣơng tiện viễn thông nhƣ: fax, telex, … chỉ đƣợc sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. TMĐT cho phép mọi ngƣời cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngƣời ở khắp mọi nơi đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trƣờng giao dịch toàn cầu và không đ i hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau. 2.2.2 Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn TMĐT thực hiện trong một môi trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). TMĐT trực tiếp tác động đến môi trường cạnh tranh toàn cầu TMĐT càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hƣớng ra thị trƣờng trên khắp thế giới. Với TMĐT, một doanh nhân dù mới thành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức, Pháp, … mà không hề phải bƣớc ra khỏi nhà, một công việc trƣớc kia phải mất nhiều năm. 2.2.3 Trong hoạt động TMĐT đều có sự tham gia của ít nhất 3 chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực Trong TMĐT, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống nhƣ giao dịch thƣơng mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những ngƣời tạo môi trƣờng cho các Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 16 giao dịch thƣơng mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lƣu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch TMĐT, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch TMĐT. 2.2.4 Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường Thông qua TMĐT, nhiều loại hình kinh doanh mới đƣợc hình thành. Ví dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảo làm các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng; các siêu thị ảo đƣợc hình thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính. Các trang Web khá nổi tiếng nhƣ Yahoo! America Online hay Google đóng vai trò quan trọng cung cấp thông tin trên mạng. Các trang Web này đã trở thành các “khu chợ” khổng lồ trên Internet. Với mỗi lần nhấn chuột, khách hàng có khả năng truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn các cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Ngƣời tiêu dùng đã bắt đầu mua trên mạng một số các loại hàng trƣớc đây đƣợc coi là khó bán trên mạng. Nhiều ngƣời sẵn sàng trả thêm một chút tiền còn hơn là phải đi tới tận cửa hàng. Một số công ty đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tức là khách hàng chọn kiểu, gửi số đo theo hƣớng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) rồi sau một thời gian nhất định nhận đƣợc bộ quần áo theo đúng yêu cầu của mình. Điều tƣởng nhƣ không thể thực hiện đƣợc này cũng có rất nhiều ngƣời hƣởng ứng. Các chủ cửa hàng ngày nay cũng đua nhau đƣa thông tin lên web để tiến tới khai thác mảng thị trƣờng rộng lớn trên web bằng cách mở cửa hàng ảo 2.3 Các cơ sở để phát triển thương mại điện tử - Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động. Một hạ tầng Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 17 internet mạnh cho phép cung cấp các dịch vụ nhƣ xem phim, xem TV, nghe nhạc v.v. trực tiếp. Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số ngƣời dùng internet phải lớn. - Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của các chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo vệ quyền sở hữ trí tuệ, bảo vệ sự riêng tƣ, bảo vệ ngƣời tiêu d ng v.v. để điều chỉnh các giao dịch qua mạng. - Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật. Thanh toán điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI. Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp. - Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy. - Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép, chống virus, chống thoái thác - Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thƣơng mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng. 2.4 Các loại hình giao dịch thương mại điện tử Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực phát triển TMĐT, ngƣời tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành công của TMĐT và chính phủ (G) giữ vai trò định hƣớng, điều tiết và quản lý. Từ các mối quan hệ giữa các chủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C ... trong đó B2B và B2C là hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng nhất. Business-to-Business (B2B): mô hình thƣơng mại điện tử giữa các doanh nghiệp với các doanh nghiệp. Các bên tham gia giao dịch B2B gồm: ngƣời trung gian trực tuyến (ảo hoặc click-and-mortar), ngƣời mua và ngƣời bán. Các loại giao dịch B2B gồm: mua ngay theo yêu cầu khi giá cả thích hợp và mua theo hợp đồng dài hạn, dựa trên đàm phán cá nhân giữa ngƣời mua và ngƣời bán. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 18 Các loại giao dịch B2B đơn giản: - Bên bán (một bên bán - nhiều bên mua) là mô hình dựa trên công nghệ web trong đó môt cty bán cho nhiều cty mua. Có 3 phƣơng pháp bán trực tiếp trong mô hình này: Bán từ catalog điện tử, Bán qua quá trình đấu giá, Bán theo hợp đồng cung ứng dài hạn đã thoả thuận trƣớc. Cty bán có thể là nhà san xuất loại click-and-mortar hoặc nhà trung gian thông thƣờng là nhà phân phối hay đại lý. - Bên mua (một bên mua – nhiều bên bán). - Sàn giao dịch (nhiều bên bán – nhiều bên mua). - TMĐT phối hợp: các đối tƣợng phối hợp nhau trong quá trình thiết kế chế tạo sản ph m. Business-to-Consumer (B2C): mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. Đây là mô hình bán lẻ trực tiếp đến ngƣời tiêu d ng. Trong TMĐT, bán lẻ điện tử có thể từ nhà sản xuất, hoặc từ một cửa hàng thông qua kênh phân phối. Hàng hoá bán lẻ trên mạng thƣờng là hàng hoá, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn ph ng, sách và âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ và mỹ ph m, giải trí v.v. Mô hình kinh doanh bán lẻ có thể phân loại theo quy mô các loại hàng hoá bán (Tổng hợp, chuyên ngành), theo phạm vi địa lý (toàn cầu , khu vực ), theo kênh bán (bán trực tiếp, bán qua kênh phân bố). Một số hình thức các cửa hàng bán lẻ trên mạng: Brick-and-mortar là loại cửa hàng bán lẻ kiểu truyền thống, không sử dụng interne, Click-and-mortar là loại cửa hàng bán lẻ truyền thống nhƣng có kênh bán hàng qua mạng và cửa hàng ảo là cửa hàng bán lẻ hoàn toàn trên mạng mà không sử dụng kênh bán truyền thống. Hai loại giao dịch trên là giao dịch cơ bản của TMĐT. Ngoài ra trong TMĐT ngƣời ta còn sử dụng các loại giao dịch: Govement-to-Business (G2B) là mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với cơ quan chính phủ, Government-to-citizens (G2C) là mô hình TMĐT giữa các cơ quan chính phủ và công dân còn goi là chính phủ điện tử, Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 19 consumer-to- consumer (C2C) là mô hình TMĐT giữa các ngƣời tiêu dùng và mobile commerce (m- commerce) là TMĐT thực hiện qua điện thoại di động. Hình 1: Các loại giao dịch B2B trong TMĐT 2.5 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử 2.5.1 Thư điện tử Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nƣớc,.. sử dụng thƣ điện tử để gửi thƣ cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thƣ điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail). Thông tin trong thƣ điện tử không phải tuân theo một cấu trúc định trƣớc nào. 2.5.2 Thanh toán điện tử Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua bức thƣ điện tử (electronic message) ví dụ, trả lƣơng bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 20 trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v.. thực chất đều là dạng thanh toán điện tử. Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:  Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử.  Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) là tiền mặt đƣợc mua từ một nơi phát hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó đƣợc chuyển đổi tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong cả phạm vi một nƣớc cũng nhƣ giữa các quốc gia; tất cả đều đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật số hóa, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là “tiền mặt số hóa” (digital cash). Tiền lẻ điện tử đang trên đà phát triển nhanh, nó có ƣu điểm nổi bật sau: - D ng để thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, thậm chí ngay cả tiền mua báo (vì phí giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp). - Có thể tiến hàng giữa hai con ngƣời hoặc hai công ty bất kỳ, các thanh toán là vô danh. - Tiền mặt nhận đƣợc đảm bảo là tiền thật, tránh đƣợc tiền giả.  Ví điện tử (electronic purse): là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ thông minh (smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền (stored value card), tiền đƣợc trả cho bất kỳ ai đọc đƣợc thẻ đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử tƣơng tự nhƣ kỹ thuật áp dụng cho “tiền lẻ điện tử”. Thẻ thông minh, nhìn bề ngoài nhƣ thẻ tín dụng, nhƣng ở mặt sau của thẻ, có một chíp máy tính điện tử có một bộ nhớ để lƣu trữ tiền số hóa, tiền ấy chỉ đƣợc “chi trả” khi sử dụng hoặc thƣ yêu cầu (nhƣ xác nhận thanh toán hóa đơn) đƣợc xác thực là “ đúng”.  Giao dịch điện tử của ngân hàng (Digital banking): Hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng là một hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ: Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 21 - Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các kiôt, giao dịch cá nhân tại các gia đình, giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thông tin hỏi đáp… - Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị…). - Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng. - Thanh toán liên ngân hàng 2.5.3 Trao đổi dữ liệu điện tử ( Electronic Data Interchange, viết tắt EDI) Là việc trao đổi các dữ liệu dƣới dạng “có cấu trúc” (stuctured form), từ máy tính điện tử này sang máy tính điẹn tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau. Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL), “Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phƣơng tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chu n đã đƣợc thỏa thuận để cấu trúc thông tin”. EDI ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua và phân phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn v.v…), ngƣời ta cũng dùng cho các mục đích khác, nhƣ thanh toán tiền khám bệnh, trao đổi các kết quả xét nghiệm v.v. Công việc trao đổi EDI trong TMĐT thƣờng gồm các nội dung sau: giao dịch kết nối, đặt hàng, giao dịch gửi hàng, thanh toán. 2.5.4 Truyền dung liệu Dung liệu (content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phải trong vật mang tin và nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hoá số có thể đƣợc giao qua mạng. Ví dụ hàng hoá số là: Tin tức, nhạc phim, các chƣơng trình phát thanh, truyền hình các chƣơng trình phần mềm, các ý kiến tƣ vấn, vé máy bay, vé xem phim, xem hát, hợp đồng bảo hiểm, v.v… Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 22 Trƣớc đây, dung liệu đƣợc trao đổi dƣới dạng hiện vật (physical form) bằng cách đƣa vào đĩa, vào băng, in thành sách báo, thành văn bản, đóng gói bao bì chuyển đến tay ngƣời sử dụng, hoặc đến điểm phân phối (nhƣ của hàng, quầy báo v.v.) để ngƣời sử dụng mua và nhận trức tiếp. Ngày nay, dung liệu đƣợc số hóa và truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi số hóa” (digital delivery). 2.5.5 Mua bán hàng hóa hữu hình Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa tới quần áo, ôtô và xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” (electronic shopping), hay “mua hàng trên mạng”; ở một số nƣớc, Internet bắt đầu trở thành công cụ để cạnh tranh bán lẻ hàng hữu hình (Retail of tangible goods). Tận dụng tính năng đa phƣơng tiện (multimedia) của môi trƣờng Web và Java, ngƣời bán xây dựng trên mạng các “cửa hàng ảo” (virtual shop), gọi là ảo bởi vì, cửa hàng có thật nhƣng ta chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa trong đó trên từng trang màn hình một. 2.6 Lợi ích của thương mại điện tử 2.6.1 Thu thập được nhiều thông tin TMĐT giúp ngƣời ta tham gia thu đƣợc nhiều thông tin về thị trƣờng, đối tác, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ bạn hàng. Các doanh nghiệp nắm đƣợc thông tin phong phú về kinh tế thị trƣờng, nhờ đó có thể xây dựng đƣợc chiến lƣợc sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của thị trƣờng trong nƣớc, khu vực và quốc tế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay đang đƣợc nhiều nƣớc quan tâm, coi là một trong những động lực phát triển kinh tế. Giảm chi phí sản xuất TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trƣớc hết là chi phí văn phòng. Các văn phòng không giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 23 nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đó khâu in ấn hầu nhƣ đƣợc bỏ h n); theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm trên hƣớng này đạt tới 30 . Điều quan trọng hơn, với góc độ chiến lƣợc, là các nhân viên có năng lực đƣợc giải phóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ có thể tập trung vào nghiên cứu phát triển, sẽ đƣa đến những lợi ích to lớn lâu dài. 2.6.2 Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng phƣơng tiện Internet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch đƣợc với rất nhiều khách hàng, catalogue điện tử (electronic catalogue) trên Web phong phú hơn nhiều và thƣờng xuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời. Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, đã có tới 50% khách hàng đặt mua 9% phụ tùng qua Internet (và nhiều các đơn hàng về lao vụ kỹ thuật), và mỗi ngày giảm bán đƣợc 600 cuộc gọi điện thoại. TMĐT qua Internet/Web giúp ngƣời tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch đƣợc hiểu là từ quá trình quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch thanh toán). Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phần nghìn thời gian giao dịch qua bƣu điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng từ 10% đến 20% chi phí thanh toán theo lối thông thƣờng. Tổng hợp tất cả các lợi ích trên, chu trình sản xuất (cycle time) đƣợc rút ngắn, nhờ đó sản ph m mới xuất hiện nhanh và hoàn thiện hơn. 2.6.3 Xây dựng quan hệ với đối tác TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành viên tham gia vào quá trình thƣơng mại: thông qua mạng (Internet/ Web) các thành viên tham gia (ngƣời tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan Chính phủ...) có thể giao Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 24 tiếp trực tiếp (liên lạc “ trực tuyến”) và liên tục với nhau, có cảm giác nhƣ không có khoảng cách về địa lý và thời gian nữa; nhờ đó sự hợp tác và sự quản lý đều đƣợc tiến hành nhanh chóng một cách liên tục: các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mới đƣợc phát hiện nhanh chóng trên phạm vi toàn quốc, toàn khu vực, toàn thế giới, và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn. 2.6.4 Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức Trƣớc hết, TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin tạo cơ sở cho phát triển kinh tế tri thức. Lợi ích này có một ý nghĩa lớn đối với các nƣớc đang phát triển: nếu không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức thì sau khoảng một thập kỷ nữa, nƣớc đang phát triển có thể bị bỏ rơi hoàn toàn. Khía cạnh lợi ích này mang tính chiến lƣợc công nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nƣớc công nghiệp hóa. 2.7 Cấu trúc thông dụng của một website thương mại điện tử Hình 2: Giao diện website amazone.com Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 25 Hình 3: Giao diện website ebay.com  Chức năng sản ph m: Module này cho phép doanh nghiệp chia thành nhiều danh mục sản ph m có thể tự thay đổi theo nhu cầu, ví dụ: sản ph m điện tử, sản ph m thời trang,…  Chức năng thanh toán qua mạng: Module này đi kèm với giỏ mua hàng điện tử, phục vụ cho nhu cầu thanh toán qua mạng cho khách hàng.  Chức năng quản lý khách hàng: Lƣu giữ thông tin về quá trình đặt hàng, mua hàng, hóa đơn thanh toán,… giúp khách hàng và doanh nghiệp thuận tiện tra cứu.  Chức năng dịch vụ: Hiển thị thông tin, hình ảnh về các dịch vụ của doanh nghiệp trên website một cách rõ ràng cụ thể nhất.  Chức năng tin tức: Module cho phép chia nhỏ thành nhiều loại tin tức khác nhau: tin tức trong nƣớc, quốc tế, tin công nghệ,…  Chức năng FAQ (những câu hỏi thƣờng gặp): Module này giúp doanh nghiệp đăng tải các câu hỏi thƣờng gặp của khách hàng và nội dung trả lời từ phía doanh nghiệp.  Chức năng tuyển dụng: Cho phép doanh nghiệp đăng tải các thông tin tuyển dụng Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 26 nhằm tìm kiếm các ứng viên tìm năng cho mình.  Chức năng quảng cáo trực tuyến: Cho phép doanh nghiệp quản lý các banner, logo của các đối tác trên website mình, tạo nguồn thu từ website.  Chức năng tìm kiếm: bao gồm hai chức năng tìm kiếm: tìm nhanh và tìm nâng cao.  Tích hợp bộ đếm chuyên sâu: Bao gồm bộ đếm số ngƣời đã truy cập website, đếm số lần đã đƣợc xem cho từng sản ph m.  Form liên hệ trực tuyến: Cho phép khách liên hệ với doanh nghiệp khi có nhu cầu. Chức năng này nhƣ viết một email liên hệ, nên rất thuận tiện cho khách hàng. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 27 Chương 3: Phân tích những nguyên lý sáng tạo đã áp dụng vào thương mại điện tử 3.1 Nguyên tắc phân nhỏ Điều dễ thấy nhất trong một website TMĐT đó là nó đƣợc chia nhỏ thành nhiều module (menu) khác nhau, mỗi module phụ trách một công việc riêng nhƣ: module chức năng sản ph m thể hiện các thông tin, hình ảnh về sản ph m; module quản lý khách hàng quản lý thông tin về quá trình đặt hàng, mua hàng,… Với sự phân nhỏ nhƣ vậy, việc bảo trì, quản lý hay nâng cấp mở rộng rất dễ dàng cho ngƣời quản trị và lập trình viên. Hơn nữa ngƣời mua hàng có thể tìm đƣợc nhanh thứ mình cần. 3.2 Nguyên tắc “tách riêng” Hiện nay trên thị trƣờng, với cùng một mặt hàng có rất nhiều loại hàng, giá cả, chất lƣợng khác nhau. Việc một doanh nghiệp chọn lọc những mặt hàng nào đảm bảo chất lƣợng, loại bỏ những mặt hàng không đáng tin cậy là rất quan trọng, điều đó tạo nên uy tín của doanh nghiệp. Ngƣời dùng sẽ yên tâm hơn khi mua sắm những sản Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 28 ph m đã qua kiểm duyệt. Hay trong cùng một loại sản ph m, ví dụ nhƣ máy tính bảng, có sự tách riêng giữa những sản ph m cao cấp đắt tiền và những sản ph m phổ thông. Điều đó đáp ứng rất tốt với những tầng lớp ngƣời dùng khác nhau. 3.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Các bộ phận khác nhau trong một công ty làm về TMĐT thƣờng làm việc độc lập, mỗi bộ phận đảm nhận vai trò riêng, từ bộ phận tìm kiếm, kiểm định sản ph m, bộ phận marketing, tƣ vấn khách hàng,… Có sự phân hóa rõ ràng về chức năng, nhƣ vậy có lỗi xảy ra ở khâu nào thì cũng giúp cho doanh nghiệp dễ dàng xác định và xử lý kịp thời. 3.4 Nguyên tắc kết hợp Mô hình TMĐT có thể hoạt động đƣợc là nhờ kết hợp nhiều công nghệ lại với nhau nhƣ: chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, trao đổi dữ liệu điện tử,… Sự kết hợp này tạo nên một dây chuyền khép kín để có thể phục vụ nhu cầu mua bán giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. 3.5 Nguyên tắc vạn năng Các website TMĐT hiện nay ngoài chức năng chính là giới thiệu, mua bán sản ph m còn có nhiều chức năng khác nhƣ: quảng cáo để tăng thêm lợi nhuận từ website; tạo forum là nơi để cộng đồng ngƣời d ng Internet trao đổi với nhau về kinh nghiệm hay giá thành sản ph m (eBay, alibaba); xây dựng những tool hỗ trợ lập trình viên trong việc sử dụng và tích hợp những dịch vụ vào website riêng của mình (eBay); có chuyên mục tin tức về công nghệ hay thị trƣờng liên quan. Với chức năng đa dạng nhƣ trên, các doanh nghiệp đã đáp ứng đƣợc khá tốt nhu cầu sử dụng của ngƣời d ng, qua đó góp phần tạo nên sự thành công của mô hình TMĐT Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 29 3.6 Nguyên tắc chứa trong Một sản ph m không thể nằm riêng lẻ một mình, nó phải nằm trong một danh mục nào đó đã đƣợc tổ chức sẵn. Ví dụ: điện thoại, laptop, máy tính bảng sẽ nằm trong danh mục Điện tử; áo thun, quần tây, quần jeans,… sẽ nằm trong danh mục Thời trang. Ngƣời dùng khi tham gia mua bán trên website TMĐT thì phải có một tài khoản riêng để sử dụng. Tài khoản này cũng đƣợc phân vào những nhóm ngƣời dùng riêng nhƣ: thành viên thƣờng, thành viên năng động, thành viên vip. 3.7 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Các sản ph m hàng hóa trƣớc khi đƣợc bán cho ngƣời dùng phải qua khâu kiểm tra, kiểm định chất lƣợng để giảm tối thiểu khả năng rủi ro cho ngƣời dùng khi mua sản ph m. Điều này quyết định rất lớn đến uy tín, tên tuổi của công ty. Thông tin về sản ph m nhƣ: thông số kỹ thuật, chất liệu, giá thành, xuất xứ, hƣớng dẫn sử dụng,… cũng phải đƣợc tìm hiểu kỹ và rõ ràng trƣớc khi đăng lên website để ngƣời d ng có đƣợc cái nhìn tổng quát về sản ph m cần mua. 3.8 Nguyên tắc dự phòng Bất cứ sản ph m nào cũng có khả năng lỗi hay hƣ hỏng. Nên việc hậu mãi, chăm sóc khách hàng sau khi mua là quan trọng đối với công ty. Trong trƣờng hợp sản ph m có hỏng hóc do thiết kế hay lỗi của nhà sản xuất thì khách hàng đƣợc đổi mặt hàng tƣơng ứng (t y theo qui định của từng công ty). Do tính chất của TMĐT là hoạt động dựa trên mạng Internet, nên việc bị đứt mạng hay các cuộc tấn công vào website là không thể tránh khỏi. Vì thế mỗi công ty đều có bộ phận xử lý những sự cố, rủi ro trên nhằm hạn chế tối đa thiệt hại cho công ty. 3.9 Nguyên tắc đảo ngược Sự ra đời của TMĐT là minh chứng rõ ràng nhất cho việc đi ngƣợc lại những qui tắc truyền thống. Trong thƣơng mại truyền thống, các bên thƣờng gặp gỡ nhau trực Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 30 tiếp để tiến hành giao dịch, khách hàng phải đến trực tiếp cửa hàng để xem thông tin về sản ph m. C n đối với TMĐT, mọi ngƣời đều có thể tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các đô thị lớn, tạo điều kiện cho mọi ngƣời ở khắp mọi nơi có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trƣờng giao dịch toàn cầu và không đ i hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau. Ví dụ: chỉ cần một máy tính có nối mạng Internet, bạn đã có thể truy cập và tìm những sản ph m quan tâm nhƣ: đồ dùng cá nhân, vật liệu,… Sau đó thanh toán trực tiếp trên mạng. Việc còn lại của bạn chỉ là chờ nhân viên giao hàng đến tận nơi. Đối với thƣơng mại truyền thống thì mạng lƣới thông tin chỉ là phƣơng tiện để trao đổi dữ liệu, c n đối với TMĐT thì mạng lƣới thông tin chính là thị trƣờng. Slogan nổi tiếng của Apple là : “Think difference”. 3.10 Nguyên tắc năng động Trong các website TMĐT để tạo nên sự sáng tạo, mới mẽ thì thƣờng có nhiều cách để giới thiệu thông tin về sản ph m: dạng text, dạng hình ảnh, dạng video clip,… Nói chung để tạo ra sự đa dạng, năng động khi ngƣời dùng sử dụng website. Trong khâu thanh toán cũng có nhiều hình thức thanh toán cho ngƣời dùng chọn lựa: bằng tiền mặt, qua thẻ điện tử, tài khoản ngân hàng, … Nguyên tắc tác động hữu hiệu Do đặc thù là kinh doanh trên mạng Internet, vì vậy không có khái niệm hết giờ hay đóng cửa nhƣ thƣơng mại truyền thống. Ngƣời dùng có thể truy cập bất cứ khi nào, bất cứ đâu để có thể tiến hành giao dịch. Mọi thứ đều làm việc liên tục, tận dụng hết công suất của server. 3.11 Nguyên tắc chuyển hại thành lợi Môi trƣờng Internet là con dao hai lƣỡi. Tuy dễ bị các hacker tấn công hay khai thác thông tin, nhƣng nếu công ty có đội ngũ kỹ thuật viên giỏi thì sẽ biến bất lợi đó thành điểm mạnh, tận dụng đƣợc hàng loạt lợi thế từ Internet nhƣ: chi phí rẻ, nhanh, Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 31 hoạt động liên tục,… 3.12 Nguyên tắc quan hệ phản hồi Trong các website TMĐT, mục ý kiến khách hàng là phần không thể thiếu. Đây là nơi để khách hàng có những đóng góp ý kiến, phản hồi về sản ph m hay những thắc mắc. Mục đích nhằm tạo ra mối quan hệ phản hồi giữa công ty và ngƣời d ng để nâng cao chất lƣợng dịch vụ. 3.13 Nguyên tắc sử dụng trung gian Trong mô hình TMĐT ngoài công ty và khách hàng, còn có một bên thứ ba là các tổ chức chứng thực. Các tổ chức này đứng ra chứng thực, kiểm định sự uy tín của công ty, nhằm tránh cho khách hàng không bị lừa đảo bởi những website giả mạo. 3.14 Nguyên tắc sao chép Các hình ảnh hay sản ph m mô hình là những thứ đƣợc sao chép từ sản ph m thực, nhằm mang lại cho khách hàng những hình ảnh trực quan mà không cần đi đến trực tiếp xem sản ph m 3.15 Nguyên tắc rẻ thay cho đắt Với việc bán hàng trên mạng, các công ty đã giảm đƣợc rất nhiều chi phí so với thƣơng mại truyền thống: chi phí thuê mặt bằng, chi phí xây dựng cửa hàng, chi phí thuê đội ngũ nhân viên trực cửa hàng, … Việc quảng cáo, marketing trên mạng cũng rẻ hơn rất nhiều so với các hình thức quảng cáo truyền thống nhƣ: trên tivi, báo đài, radio,… 3.16 Nguyên tắc đổi màu Giao diện của các website thƣờng đơn giản, màu dịu, nhằm tạo cảm giác dễ chịu, dễ sử dụng cho ngƣời dùng khi lần đầu tiên truy cập vào website. Rõ ràng sự chọn và kết hợp màu sắc là điều rất quan trọng trong việc tác động tích cực vào thị giác của ngƣời dùng. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 32 Ví dụ: màu chủ đạo trong các website amazone, alibaba là màu trắng, eBay là màu xám, nhóm mua là màu xanh da trời. 3.17 Nguyên tắc đồng nhất Các thông tin về sản ph m, bố cục trình bày thƣờng đồng nhất với nhau để tiện cho ngƣời dùng so sánh và đƣa ra đánh giá của mình. Một website tốt là một website có kết cấu đồng nhất giữa các menu, giao diện thân thiện. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 33 Kết luận Qua bài tiểu luận này ta thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của 40 nguyên lý sáng tạo vào lĩnh vực TMĐT nói riêng và công nghệ thông tin nói chung là vô cùng to lớn. Nó giúp cho chúng ta có đƣợc những hƣớng đi mới, cách nghĩ mới để giải quyết vấn đề. Chỉ cần thay đổi tƣ duy một tí, sáng tạo một tí là chúng ta đã tiếp cận đƣợc đến thành công Hiện nay ở Việt Nam số bằng sáng chế một năm là rất ít so với các nƣớc trên thế giới. Nguyên nhân là do sự tƣ duy theo lối mòn, sự dạy học thụ động, sự vận động, khuyến khích sáng tạo đổi mới của các giảng viên đến sinh viên là không nhiều. Do đó phần đông các sinh viên khi ra trƣờng chỉ có thể làm theo những gì mà doanh nghiệp yêu cầu, ít có khả năng tạo đột biến. Vì vậy việc đƣa môn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học vào chƣơng trình đại học là cần thiết, để các sinh viên có dịp tiếp cận các phƣơng pháp luận sáng tạo và đặc biệt là 40 nguyên lý sáng tạo của giáo sƣ Atlshuller. Có nhƣ vậy Việt Nam mới có thể cạnh tranh cùng bạn bè thế giới trong tƣơng lai không xa. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên: Võ Đăng Khoa - 1211033 34 Tài liệu tham khảo [1] Slides bài giảng môn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC, Tác giả : GS.TSKH. Hoàng Kiếm. [2] Nguyễn Đăng Hậu (11/2004), KIẾN THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, Viện đào tạo công nghệ và quản lý quốc tế. [3] www.wikipedia.org

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvo_dang_khoa_1211033_0018.pdf
Luận văn liên quan