A – PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài.
Mỹ thuật là một trong những môn nghệ thuật có nhiều thú vị, nếu việc dạy học đã khó thì dạy nghệ thuật lại càng khó hơn. Song không phải là không thực hiện được, vì học mỹ thuật đem lại cho con người nhiều niềm vui, làm cho con người biết nhận ra cái đẹp, thực sự nó gần gũi và đáng yêu . Hoạ sĩ lo thành Nguyễn Phan Chánh đ từng nói Mĩ thuật là cách tạo ra cái đẹp (vì mĩ là đẹp, thuật là cách thức phương pháp). Mĩ thuật là nghệ thuật của con mắt (nghệ thuật thị giác) nhìn thấy cái đẹp.
Nhìn thấy cái đẹp, tạo ra cái đẹp và thưởng thức cái đẹp là một đặc điểm chỉ có ở con người.
Dạy học Mĩ thuật ở trong nhà trường phổ thông không nhằm giáo dục, đào tạo HS trở thành hoạ sĩ hay người làm công tác mĩ thuật. Thông qua học tập Mĩ thuật ở trường phổ thông, bước đầu HS sẽ được làm quen với ngôn ngữ tạo hình, những yếu tố cơ bản của mĩ thuật, những kiến thức thẩm mĩ qua các bài tập thực hành, qua các tác phẩm nghệ thuật của cuộc sống và thiên nhiên. để từ đó hình thành cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đúng đắn. Cũng chính vì lẽ đó, giáo dục nghệ thuật trong nhà trường phổ thông còn mang ý nghĩa giáo dục nhân văn, giáo dục nhân cách con người trong xã hội
Ở THCS với 5 yếu tố hình thành phát triển của con người toàn diện: Đức ,trí, lao ,thể ,mỹ thì trong đó “ Mỹ” là mỹ dục hay mỹ thuật là một lĩnh vực khá quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho lứa tuổi, hình thành những suy nghĩ, cái nhìn chuẩn xác về xã hội đương thời.
Mỹ thuật ở THCS được coi là bộ môn cần thiết và quan trọng đây là bộ môn mới được đưa vào trong giảng dạy ở THCS. Do sự mới mẻ và tính chất của môn học nên một số học sinh chưa chú trọng, song niềm say mê nghệ thuật của đại đa số học sinh đã tạo hứng thú cho các em trong học tập, các em thể hiện những tình cảm, sự đam mê nghệ thuật của mình, như được tham gia hòa nhập vào thế giới phong phú còn nhiều huyền bí, qua đó tạo một hoạt động tìm tòi nảy sinh sáng tạo.
Trong đó, Thường thức mỹ thuật là một phân môn quan trọng đối với học sinh, nó có tác dụng giáo dục cho học sinh ,,,,,
MỤC LỤC
A-PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu đề tài.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1- Đối tượng nghiên cứu.
2- Phạm vi nghiên cứu
IV.Phương pháp nghiên cứu của đề tài
B- NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài.
1- Tính chân thực và cụ thể .
2- Tính khoa học
3- Tính thẩm mỹ
II. Nội dung đề tài
1-Kiến thức chung
2- Lý luận cách đánh giá hình thức trong tranh.
III.Đề tài với THCS
C- NHỮNG ĐỀ XUẤT , KhuyẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
25 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8555 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật thế giới từ đó vận dụng giảng dạy ở trường THCS Chu Văn An - Tp. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC – MỸ THUẬT
---------------------***--------------------
TIỂU LUẬN
Thực tập sư phạm
ĐỀ TÀI:
“PHÂN TÍCH HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TÁC PHẨM MỸ THUẬT THẾ GIỚI TỪ ĐÓ VẬN DỤNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG T.H.C.S CHU VĂN AN - TP. HỒ CHÍ MINH”
Người hướng dẫn: Th¹c sÜ Ph¹m V¨n TuyÕn
Học viªn thực hiện: Ph¹m ThÞ Biªn
Lớp Đại học Từ xa K1- TØnh H¶i D¬ng
H¶i D¬ng, th¸ng 5 năm 2009
MỤC LỤC
A-PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài -Trang : 4-5
II. Mục đích nghiên cứu đề tài. - Trang :5-6
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Trang :6
1- Đối tượng nghiên cứu.
2- Phạm vi nghiên cứu
IV.Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Trang : 6-7
B- NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài. - Trang: 7-8
1- Tính chân thực và cụ thể .
2- Tính khoa học
3- Tính thẩm mỹ
II. Nội dung đề tài - Trang: 9-15
1-Kiến thức chung
2- Lý luận cách đánh giá hình thức trong tranh.
III.Đề tài với THCS - Trang: 16-18
C- NHỮNG ĐỀ XUẤT , KhuyẾN NGHỊ - Trang 18
Tài liệu tham khảo - Trang 19
A – PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài.
Mỹ thuật là một trong những môn nghệ thuật có nhiều thú vị, nếu việc dạy học đã khó thì dạy nghệ thuật lại càng khó hơn. Song không phải là không thực hiện được, vì học mỹ thuật đem lại cho con người nhiều niềm vui, làm cho con người biết nhận ra cái đẹp, thực sự nó gần gũi và đáng yêu... Ho¹ sÜ l·o thµnh NguyÔn Phan Ch¸nh ®· tõng nãi MÜ thuËt lµ c¸ch t¹o ra c¸i ®Ñp (v× mÜ lµ ®Ñp, thuËt lµ c¸ch thøc ph¬ng ph¸p). MÜ thuËt lµ nghÖ thuËt cña con m¾t (nghÖ thuËt thÞ gi¸c) nh×n thÊy c¸i ®Ñp.
Nh×n thÊy c¸i ®Ñp, t¹o ra c¸i ®Ñp vµ thëng thøc c¸i ®Ñp lµ mét ®Æc ®iÓm chØ cã ë con ngêi.
D¹y häc MÜ thuËt ë trong nhµ trêng phæ th«ng kh«ng nh»m gi¸o dôc, ®µo t¹o HS trë thµnh ho¹ sÜ hay ngêi lµm c«ng t¸c mÜ thuËt. Th«ng qua häc tËp MÜ thuËt ë trêng phæ th«ng, bíc ®Çu HS sÏ ®îc lµm quen víi ng«n ng÷ t¹o h×nh, nh÷ng yÕu tè c¬ b¶n cña mÜ thuËt, nh÷ng kiÕn thøc thÈm mÜ qua c¸c bµi tËp thùc hµnh, qua c¸c t¸c phÈm nghÖ thuËt cña cuéc sèng vµ thiªn nhiªn. ®Ó tõ ®ã h×nh thµnh c¶m xóc thÈm mÜ lµnh m¹nh, ®óng ®¾n. Còng chÝnh v× lÏ ®ã, gi¸o dôc nghÖ thuËt trong nhµ trêng phæ th«ng cßn mang ý nghÜa gi¸o dôc nh©n v¨n, gi¸o dôc nh©n c¸ch con ngêi trong x· héi.
Ở THCS với 5 yếu tố hình thành phát triển của con người toàn diện: Đức ,trí, lao ,thể ,mỹ thì trong đó “ Mỹ” là mỹ dục hay mỹ thuật là một lĩnh vực khá quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho lứa tuổi, hình thành những suy nghĩ, cái nhìn chuẩn xác về xã hội đương thời.
Mỹ thuật ở THCS được coi là bộ môn cần thiết và quan trọng đây là bộ môn mới được đưa vào trong giảng dạy ở THCS. Do sự mới mẻ và tính chất của môn học nên một số học sinh chưa chú trọng, song niềm say mê nghệ thuật của đại đa số học sinh đã tạo hứng thú cho các em trong học tập, các em thể hiện những tình cảm, sự đam mê nghệ thuật của mình, như được tham gia hòa nhập vào thế giới phong phú còn nhiều huyền bí, qua đó tạo một hoạt động tìm tòi nảy sinh sáng tạo.
Trong đó, Thường thức mỹ thuật là một phân môn quan trọng đối với học sinh, nó có tác dụng giáo dục cho học sinh biết cảm thụ cái đẹp, biết nghiên cứu tìm tòi ra cái đẹp, đưa ra cái chuẩn mực của cái đẹp. Là giáo viên mỹ thuật, tôi luôn tự hỏi nếu không hiểu biết về hội hoạ thì không biết sẽ dạy học sinh cái gì, từ đó mà tôi ý thức rằng việc giáo dục nhận thức thẩm mỹ trong nhà trường là một điều không thể thiếu được. Nó vừa quan trọng vừa mang tính cấp bách.
Đứng trước những tác phẩm nghệ thuật, tôi thực sự bị lôi cuốn bởi nét đẹp phong phú của mỗi bức tranh. Chính vẻ đẹp về màu sắc, đường nét bố cục, không gian đã hấp dẫn, thu hút tôi phải chú ý, quan tâm để khám phá nghiên cứu vẻ đẹp đó là “Hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật” Cũng chính điều đó tôi chọn đề tài làm nội dung nghiên cứu : “Tìm hiểu hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật thế giới .Vận dụng giảng dạy ở trêng THCS T©n Trµo- Thanh MiÖn- H¶i D¬ng” Tôi hy vọng , với đề tài này sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào công việc giảng dạy môn Mỹ thuật hiện nay.
II.Mục đích nghiên cứu đề tài.
Nghệ thuật luôn phát triển không ngừng và không có đích để dừng . Vì vậy mà một bức tranh đẹp luôn được khai thác, biến đổi ở nhiều phong cách đa dạng với nhiều lối cảm xúc khác nhau. Do đó mà cái đẹp trong một tác phẩm hội họa không chỉ được xây dựng lên bằng hình thể , đường nét đậm nhạt và màu sắc mà còn bằng “chất cảm” đó là cảm xúc trước cái đẹp ngoài cuộc sống được truyền tải qua ý niệm thẩm mỹ và năng lực sáng tạo nghệ thuật của họa sĩ. Thông qua các tác phẩm nghệ thuật chúng ta được chiêm ngưỡng một nền nghệ thuật rực rỡ, sáng lạn của thời kỳ Phục Hưng, khi xem những tác phẩm điêu khắc, kiến trúc rồi những kiệt t¸c của danh họa: Lê ô nađờvanh xi, Miken lăng giơ, Ra pha en... Mặt khác chúng ta đang sống trong một thế giới đầy biến động với sự xuất hiện của nhiều loại hình nghệ thuật , đặc biệt nền nghệ thuật hội họa phát triển đa dạng phong phú.
Chính vì điều đó, mà việc bảo lưu, gìn giữ và truyền thụ cho mọi người hiểu rõ giá trị nghệ thuật, thông qua những tác phẩm mỹ thuật là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ tình yêu nghệ thuật mà tôi muốn nghiên cứu tìm hiểu hình thức và nội dung trong mỗi tác phẩm mỹ thuật thế giới. Để từ vốn hiểu biết muèn góp một phần nhỏ bé của mình cho các em học sinh t¹i trêng, để các em thấy được vÎ đẹp của hình thức nghệ thuật trong mỗi bức tranh thông qua thường thức nghệ thuật.
Việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài này đã giúp tôi hiểu rõ hơn về các giai đoạn lịch sử, cuộc sống loài người qua các giai đoạn đó. Từ thời kỳ cổ đại đến Trung cổ, đến Phục hưng , Tõ cổ điển đến khai sáng rồi đến hiện đại, nó phát triển theo vòng trßn nối tiếp nhau và mỗi kh©u là một ch¬ng tr×nh khÐp kÝn. Đồng thời, đề tài này còn giúp tôi say mê mỹ thuật, tăng thêm lòng yêu nghề, yêu trẻ hơn. Ngoài ra nó còn bổ sung những kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc giảng dậy, đặc biệt là phương pháp và nghệ thuật truyền đạt để làm cho các em dễ hiểu, ghi chép ngắn gọn, cô đọng xúc tích và nhận biết được nội dung, ý nghĩa của tranh một cách nhanh nhất nhưng lại hấp dẫn và ý nghĩa nhất.
III- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1- Đối tượng nghiên cứu
nghệ thuật tạo hình, các ngôn ngữ tạo hình và quan niệm tạo hình
2 - Phạm vi nghiên cứu
Các tác phẩm mỹ thuật thế giới và liên hệ với mỹ thuật phổ thông
Dạy mỹ thuật ở Tân trào Thanh Miện Hải Dương
IV. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Hiện nay, mỹ thuật là một trong 13 bộ môn bắt buộc ở cấp THCS. Đây là môn mới nên số lượng giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy môn học này còn ít. Đây là môn học rất cần đến sự thoải mái, không gò ép hay bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc khắt khe vì vậy mà cần tạo hứng thú học tập cho các em trong quá trình nghiên cứu bài học, bởi vì ở lứa tuổi này tư duy của các em rất phát triển, đa phần các em rất thích học bộ môn này.
Trên cơ sở đó, chúng ta là những người trực tiếp giảng dạy bộ môn này, cần có những biện pháp để tìm hiểu nâng cao hứng thú học tập đối với môn Mỹ thuật nói riêng đặc biệt là tạo niềm tin và sự hứng thú học tập của các em khi nghiên cứu về các tác phẩm mỹ thuật thế giới rất có giá trị, từ nhiều giai đoạn lịch sử mà các tác phẩm vẫn còn vang mãi trong nghệ thuật
như : Kiến trúc, điêu khắc , Hội họa, với các hình thức nghệ thuật như: Bố cục, đường nét , màu sắc của tranh. Bởi vậy nghiên cứu hứng thú học tập
Thường thức mỹ thuật là cực kỳ quan trọng nó giúp cho con người yêu cuộc sống, biết bảo vệ cái đẹp, yêu cái đẹp và hướng đến cái đẹp. Nhưng để có được điều đó đòi hỏi phải có sự công phu, dày công nghiên cứu, tìm kiếm tư liệu và phải mất nhiều thời gian tích lũy.
Để nghiên cứu đề tài này sao có hiệu quả tôi đã phải chuẩn bị và sử dụng nhiều phương pháp kết hợp, đã thực hiện nhiều công việc cần thiết để phục vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài với các phương pháp cần thiết cơ bản sau:
Tham khảo đọc tài liệu, sưu tầm tranh
Phân loại các tác phẩm nghệ thuật thế giới
Tìm tòi thu thập thông tin của các danh họa nổi tiếng, ở các tác tác phẩm nổi tiếng trong sách giáo khoa và ở những kênh thông tin khác làm giàu ngôn ngữ khi phân tích
Dùng phương pháp thực nghiệm bằng việc điều tra để đưa ra những số liệu cụ thể. Trên cơ sở đó rút ra những nhận xét chủ quan của mình. Từ đó có phương pháp giảng dạy thích hợp.
B- PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I-Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài
Từ việc hiểu được ý nghĩa của đề tài nghiên cứu rất cần thiết đối với bản thân , trên cơ sở đề tài đã cho để tìm hiểu đi sâu vào phân môn thường thức mỹ thuật để làm giàu ngôn ngữ truyền đạt và vững vàng trong phương pháp giảng dạy mỹ thuật
Hơn nữa thường thức mỹ thuật là phân môn rất khó, đòi hỏi người giảng dạy phải có cách tập hợp kiến thức, nội dung phù hợp loogich sao cho ngắn gọn, cô đọng và dễ hiểu để người nghe dễ tiếp thu và có hào hứng đón chờ tiết thường thức mỹ thuật.
Nói tới thường thức mỹ thuật là nói tới tác phẩm nghệ thuật , những kiệt xuất nghệ thuật với các thể loại khác nhau của mỹ thuật. Vậy thường thức mỹ thuật là gì? Bằng cách nào chúng ta có thể đưa các thể loại nghệ thuật , lịch sử mỹ thuật , nội dung các tác phẩm nghệ thuật thế giới trong sách giáo khoa vào giảng dạy một cách có hiệu quả? Để đạt được điều đó chúng ta phải tìm hiểu nội dung và hình thức nghệ thuật của các tác phẩm, xem xét phân tích các bố cục đường nét màu sắc của các tác phẩm đó
Quả thật trên thực tế khó có nghệ thuật nào có thể so sánh với hội họa trong lĩnh vực biểu hiện sự phong phú của cuộc sống qua màu sắc và chất tạo hình. Hội hoạ dùng các biện pháp phối màu, tạo hòa điệu hoặc đối chäi sáng tối tạo nhịp điệu của đường nét và hình thái trong kết cấu tĩnh hoặc động để tạo nên sức mạnh biểu cảm. Nhưng điều quan trọng là làm thế nào để các em biết cách cảm thụ và đánh giá các tác phẩm mỹ thuật thế giới đẹp về bố cục đường nét và màu sắc .Trên cơ sở đó các em nhận xét thích vẽ, thích phân tích các tác phẩm đẹp và hấp dẫn. Hội họa phản ánh cuộc sống bằng đường nét, bố cục và màu sắc , tức là chúng ta khẳng định tính hữu hình của nó. Bên cạnh đó hội họa còn có tính không gian cho nên người ta thường nói: “ Hội họa là nghệ thuật của không gian”, hay nói một cách khác nghệ thuật hội họa nhằm “chặn đứng” những giây phút đẹp nhất, nghĩa là chỉ phản ánh những khoảnh khắc điển hình.
Không gian trong tranh chính là khoảnh khắc điển hình. Nói đến không gian là nói đến hình dáng, kích thước , khối lượng, khoảng cách giữa các nhân vật ...Đó là thuộc tính cơ bản của không gian. Bất cứ một sự vật hiện tượng nào trong hiện thực đều tồn tại trong không gian cụ thể. Hội họa chỉ chớp lấy không gian điển hình nhất mà thôi.
Như vậy hội họa bị giới hạn bởi không gian, trong một bức tranh không thể kể một câu chuyện từ đầu đến cuối, một quá trình mà chỉ khắc họa một khoảnh khắc điển hình, để nói lên tính cách điển hình, một quan niệm, một tâm hồn . Lịch sử đã chứng minh ở mỗi một giai đoạn lịch sử, các trường phái đều đưa ra các phong cách nghệ thuật riêng. Có những bức tranh tạo lên không gian cụ thể như tranh sơn dầu “Mô na li da”(La giô công đơ) của lê ô na đơ Vanh xi , tranh “Ấn tượng mặt trời mọc” (1872) của Mô nê với không gian rộng lớn mênh mông, đại diện cho trường phái ấn tượng là các họa sĩ; Pi xa rô, Đờ ga....
Như vậy dể đánh giá bức tranh đó có đẹp hay không trước tiên ta tìm hiểu thế nào là một bức tranh đẹp? Chúng ta xét ở góc độ ngôn ngữ hội họa đó là tiếng nói của đường nét, màu sắc cũng như hai đặc trưng cơ bản: là hưu hình và tính không gian của ngôn ngữ hội họa mà định giá trị nghệ
thuật cho một bức tranh. Đánh giá cái đẹp trong tranh là đánh giá về hình thức nghệ thuật. Vì vậy một bức tranh đẹp phải đạt được 3 tiêu chuẩn cơ bản sau:
1. Tính chân thực và cụ thể
Tranh phản ánh cuộc sống bằng chính diện mạo cuộc sống cho nên phải mang đầy đủ tính cụ thể và tính chân thực. Tính chân thực và cụ thể là 2 mặt
của nghệ thuật: vừa là thuộc tính của nội dung vừa là thuộc tính của hình thức. Song tranh càng chân thực bao nhiêu thì càng hấp dẫn sinh động bấy nhiêu , bởi vậy tranh là thể hiện tình cảm, “ bầu tâm sự của họa sĩ gửi gắm vào tác phẩm
2. Tính khoa học
Tranh phải thể hiện được lôgic của cuộc sống cũng như lôgic nghệ thuật, có nghĩa là phải nắm bắt được những qui luật của cái đẹp, trong cuộc sống và vận dụng một cách đúng đắn qui luật vận động của nghệ thuật để phản ánh để sáng tạo. Vì muốn phản ánh được thực tại của con người, thiên nhiên vào tranh đòi hỏi người họa sĩ phải nắm bắt được vẻ đẹp của tâm hồn và thể chất con người cũng như vẻ đẹp của thiên nhiên, rồi vận dụng những qui luật của tạo hình để phát triển thành tác phẩm có giá trị và độc đáo
3 .Tính thẩm mỹ
Tranh đẹp gây súc động lòng người . Tính thẩm mỹ trong tranh đòi hỏi cái đúng phải mở đường cho cái đẹp cái hình thức. Có như vậy “khi chưa xem thì muốn xem, khi xem rồi thì bổ ích” đây là đặc trưng không thể thiếu của mỹ thuật nói chung cũng như của tranh nói riêng
II . Nội dung đề tài
1-Kiến thức chung
Cái đẹp không chỉ là thước đo hoạt động của con người mà còn là cái chuẩn mực để chỉ phẩm chất con người. Mác viết: “Súc vật chỉ nhào lặn vật chất theo thước đo và nhu cầu giống loài của nó, còn con người có thể áp dụng thước đo thích dụng cho đối tượng, do đó con người cũng nhào lặn vật chất theo qui luật của cái đẹp” ( Các Mác- Ăng ghen- Tuyển tËp I- NXBST Hà Nội 1980- Trang 119).
Cái đẹp hay chính là hình thức nghệ thuật , chính là nó được bắt nguồn từ cuộc sống con người và nhờ quá trình lao động cải tạo tự nhiên và cải tạo bản thân con người đã dần dần phát hiện và nhận ra qui luật phổ biến của cái đẹp khi loài người biết so sánh và đối chiếu giữa cái gọi là “xấu” thì lúc đó họ cũng đồng thời nhận ra “ cái đẹp” , “ Cái đẹp” làm cho con người vui tươi sung sướng.Cái đẹp gắn với sự tiến bộ, sự phát triển với những yếu tố cách mạng, gắn với chủ nghĩa nhân văn. Từ đó cái đẹp được coi như là một tiêu chuẩn quan trọng nhất và phổ biến nhất của sự đánh giá cuộc sống con người
Cách đánh giá và quan niệm về cái đẹp của các giới, các thời đại có sự khác nhau.
-Các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại: Đêơ mocơrit, Aristot đều cho rằng cái đẹp có các thuộc tính như: Sự cân xứng, hài hòa, trật tự , số lượng, chất lượng.
Platon cho rằng cái đẹp chỉ tồn tại trên thượng giới khi chúng ta “ Bước
theo thần Ouypite trong tiếng nhạc hòa tấu của thiên đình” , lúc đó cái đẹp “ ánh lên” như một thực thể . Còn cái mà chúng ta gọi là đẹp ở hạ giới chỉ là “cái bóng của một ý niệm” đẹp chiếu rọi từ thiên đình xuống
-Thời Trung cổ phong kiến: “ Cuộc đời chỉ là ngọn nến leo lét trước cơn gió mạnh” là “con thuyền mỏng manh trước cơn sóng dữ” nên cuộc đời không có cái đẹp chỉ có trên vườn địa đàng của chúa trời mới trµn ngập cây “ hằng sinh, hằng sống” mới là nơi hạnh phúc vĩnh hằng
Thời Phục Hưng: Họ đồng lòng đòi xem xét lại mọi giá trị trong đó có cái đẹp. Họ tin rằng “ Trái đất vẫn tròn”, “ con người do tạo hóa sinh ra” và họ dám treo lên thánh đường bức tranh lồ lộ những cảm xúc say mê vẻ đẹp của cuộc sống đến ngây ngất cả các vị tu hành....
2- Lý luận cách đánh giá hình thức nghệ thuật trong tranh
Cảm thụ nghệ thuật là một trong những khâu cơ bản của quá trình sáng tạo nghệ thuật. Tác phẩm nghệ thuật có giá trị như thế nào đối với người thưởng thức không phải chỉ do tác phẩm mà còn do chủ thể cảm thụ nữa. Quả thật hai quá trình sáng tạo nghệ thuật và cảm thụ nghệ thuật là một trong những khâu cơ bản của quá trình sáng tạo nghệ thuật nhận thức và năng lực kinh tế trong quá trình cảm thụ mới có thể phát hiện và khẳng định cái mới chính là cái đẹp trong đời sống của chúng ta vµ trong quá trình cảm thụ của người thưởng thức cũng đòi hỏi sự sáng tạo. Sự cảm thụ nghệ thuật đòi hỏi sự tham gia của mọi lực lượng tinh thần thẩm mỹ, mọi năng lực nhận thức đánh giá và sáng tạo của con người.
Chính vì lẽ đó C. Mác đã khẳng định; “ Nếu bạn muốn thưởng thức nghệ thuật, thì trước hết bạn phải được giáo dục về nghệ thuật”
Hồ Chí Minh đã nói về bức tranh đẹp là bức tranh “ Có nội dung chân thật và phong phú , hình thức trong sáng và tươi vui. Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì bổ ích”. Còn CEeezanne nói: “ Chỉ có thiên nhiên tươi đẹp mới giáo dục được con mắt. Muốn thế phải luyện được cách nhìn và phải khổ công lao động. Tôi muốn nói rằng trong một quả cam, một trái táo, một khối tròn ,một cái đầu đều có thể tìm thấy điểm tuyệt đỉnh, điểm đó ngoài ánh sáng và bóng tối, những cảm xúc về màu sắc thường đập vào mắt chúng ta còn có những đường viền xung quanh những vật thể cũng hiện lên thật là đẹp.
Họa sĩ phái Dã Thú cho rằng: Đường nét trong tranh thuộc về lý trí, còn màu sắc thuộc về cảm giác tình cảm. Còn các họa sĩ Ấn Tượng thì sao ? Họ nói gì? Màu sắc là hồn của bức tranh.
Họa sĩ Lập Thể thì nhận ra không gian hai chiều của hội họa bây giờ đã chật trội, ngột ngạt không đủ sức mạnh biểu đạt hết ý đồ của họ.
Để hiểu rõ điều này chúng ta cùng thưởng thức các công trình nghệ thuật.
a-Kiến trúc
* Kim tự tháp Kê Ốp
Nói đến kiến trúc chúng ta có thể nói đến các công trình kiến trúc điển hình và vô cùng độc đáo mà nhân loại để lại được xây dựng vào khoảng 2900 năm trước công nguyên . Đó là ngôi nhà khổng lồ,cao 40- 50 tầng, có đáy là hình vuông, 4 mặt là hình của 4 tam giác chụm đầu vào nhau: Chính là “Kim Tự Tháp Kê Ốp”.
Đây là một quần thể Ghi lê nổi tiếng nhất có chứa quan tài của Pharaông Kê ốp( tên một vị vua).Nó được xây hoàn toàn bằng đá vôi, với 2.005.000 phiến đá trong đó mỗi phiến đá nặng 16 tấn , chiều cao của nó là 147 m, chiều rộng 230 m. cửa rộng 1,2 m, cao 1m. Bên trong được trang trí tranh, phòng hoàng hậu vẽ hình hoàng hậu và thần mặt trời. Khí hậu mát mẻ, vô trùng tuyệt đối . Những vật dụng hàng ngày được chôn để phục vụ người chết. Trong lòng Kim Tự Tháp có những khoảng trống, hành lang và phòng mộ nhà vua, phía trước Kim Tự Tháp là Tượng Nhân Sư.
Đường vào Kim Tự Tháp ở hướng bắc, rất hẹp và chỉ có một cửa vào. Trong lòng Kim Tự Tháp có các khoảng trống chứa một loại cát không có ở những vùng xung quanh. Nhờ vào những khoang cát này mà Kim Tự Tháp không bị ảnh hưởng bởi các trận động đất và tồn tại đến ngày nay
Ngoài các giá trị nghệ thuật thì Kim Tự Tháp Kê Ốp còn là công trình khoa học chứa đựng bí ẩn chưa được giải đáp rõ ràng. Chính là có một ống thông gió ở đỉnh Kim Tự Tháp xuống đường hầm. Trong một năm đúng vào một giờ nhất định mặt trời chiếu thẳng vào lòng tháp là nhờ ống thông gió này
Còn một điều bí ẩn nữa mà các nhà khoa học đến nay vẫn chưa lý giải thỏa đáng là làm thế nào mà người Ai Cập cổ đại có thể vận chuyển và đưa các phiến đá nặng vài tấn lên cao như vậy?
Từ những điều tìm hiểu ở trên chúng ta có thể nhận thấy Kim Tự Tháp Kê Ốp chính là một di sản văn hóa vĩ đại không những của người dân Ai Cập mà còn là công trình văn hóa vĩ đại của cả nhân loại
b-Điêu khắc.
Chúng ta đã được thưởng thức các công trình kiến trúc độc đáo và vĩ đại của người Ai Cập, Hi Lạp để lại. Thế còn điêu khắc của họ thì sao?
Điêu khắc cổ đại vô cùng rực rỡ sáng lạn với rất nhiều tác phẩm như : Người ném đĩa của Mi Rông, Tượng thần Vệ Nữ Mi lô, Tượng Nhân Sư, Tượng Ô Guýt, tượng viên thư lại......
Có rất nhiều tác phẩm điêu khắc nổi tiếng và đẹp.
* Tượng Vệ Nữ Mi Lô
Đây là pho tượng người ta tìm thấy trên một hòn đảo ở Ê Giê ( Mi Lô)- Hi lạp pho tượng cao 2,04 m tuyệt đẹp với một thân hình cân đối , với lối bố cục hài hòa tran đầy sức sống tuổi thanh xuân.
Pho tượng diễn tả theo phong cách tả thực hoàn hảo và vẻ đẹp thật lý tưởng. Nét mặt tượng được khắc họa thật kiên nghị nhưng lại có vẻ lạnh lùng, kín đáo nhưng đầy bí ẩn.
Nửa trên của bức tượng diễn tả chất da thịt mịn màng của người phụ nữ được tôn lên với cách diễn tả các nếp vải, nhẹ nhàng mềm mại ở phía dưới. Đáng tiếc là người ta đã không tìm thấy hai cánh tay bị gãy. Tuy nhiên vẻ đẹp của bức tượng không vì thế mà giảm đi vẻ đẹp lộng lẫy ấy. Ở đây chúng ta bắt gặp một tác phẩm tiêu biểu của nhân dân Hi Lạp để lại với một kho tàng nghệ thuật điêu khắc đồ sộ với một nghệ thuật tạo hình vô cùng vĩ đại và hấp dẫn
c-Các tác phẩm hội họa.
Tranh “hoa diên vĩ” . Tranh sơn dầu của Van Gốc
Tranh miêu tả một vườn hoa diên vĩ. Sở dĩ Van Gốc vẽ bức tranh này là do ông được tiếp xúc với tranh khắc gỗ Nhật Bản và phong cách Ê đo nên tranh ông có một cái gì đó ảnh hưởng của lối vẽ Nhật Bản.
Nội dung tranh miêu tả về một vườn hoa thật đẹp với cách thể hiện áp dụng Hoa Diên Vĩ (Nhật) được ông thể hiện sang phong cách của riêng mình để làm cho tranh mềm mại hơn , nhẹ nhàng và ấn tượng hơn.
Bức tranh Van Gốc sử dụng với bút pháp hết sức đa dạng bởi các đường thẳng, đường cong, nhọn, đường lượn quằn quại hòa quyện vào nhau thể hiện rõ tình cảm con người của ông với tâm trạng đau buồn trước cuộc đời bất hạnh, cùng cực trước cuộc sống. Nhưng với tình yêu nghệ thuật mãnh liệt nên nét vẽ dữ dằn đó đã làm cho tranh của ông có cái gì đó bốc lửa và cuồng nhiệt tạo cho bố cục tranh thật, sâu thẳm
( In tranh)
Xuất phát từ cuộc sống nghèo nàn và không ít những thất bại trong cuộc sống nên họa sĩ Van Gốc có phong cách vẽ màu rất táo bạo, ông thường sử dụng màu nguyên chất, rực rỡ mãnh liệt, đối chọi nhau, mảng màu rộng vung vẩy. Tranh “hoa diên vĩ” với gam màu lam tím làm cho người xem thấy có cái gì đó u buồn, ngột ngạt bởi những bông hoa tầng tầng lớp lớp, dầy cạnh , những cành lá xum xuê, ngang ,dọc thẳng nhọn ,làm cho tranh như muốn nói lên tâm trạng của ông là khát khao vươn lên trong cuộc đời, mặc dù cuộc sống tuy có chật trội, bế tắc. Bởi vậy tranh chính là tâm tư tình cảm của chính tác giả. Họa sĩ Van Gốc được coi là người tiêu biểu cho trường phái hội họa hậu ấn tượng. Đặc biệt ông rất nổi tiếng với bức “hoa diên vĩ” được rất nhiều thế hệ họa sĩ biết đến
Bøc tranh “ ChiÒu chñ nhËt trªn ®¶o Gr¨ng Gi¸t t¬” cña X¬ ra lµ t¸c phÈm tiªu biÓu cho “ héi häa ®iÓm s¾c” cña ,häa sÜ X¬ ra.
Chóng ta nh×n thËt kü, ng¾m thËt l©u t¸c phÈm nµy xem thÕ nµo? Cã ®óng lµ
trong tranh X¬ ra ®· cã ®Õn hµng v¹n chÊm li ti to nhá kh¸c nhau víi c¸c ®é mµu, m¶ng ®Ëm , nh¹t thay ®æi kh¸c nhau t¹o nªn nguån ¸nh s¸ng tËp trung ë gi÷a tranh vµ h×nh , m¶ng, khèi cña con ngêi vµ m¶ng lín cña c¶nh vËt.
§©y lµ bøc tranh diÔn t¶ mét c¶nh sinh ho¹t trªn ®¶o Grang Giat t¬. ¤ng dïng c¸ch ph©n gi¶i mµu s¾c trong tranh vµ chia mçi m¶ng trong bè côc tranh thµnh v« vµn c¸c ®èm mµu nguyªn chÊt cho ®Õn khi ®¹t ®îc hiÖu qu¶ nh mong muèn. V× thÕ ngêi ta gäi «ng lµ cha ®Î cña “ Héi häa ®iÓm s¾c” . T¸c phÈm nµy víi néi dung diÔn t¶ c¶nh sinh ho¹t vui , nhén nhÞp lµ mét vÝ dô ®iÓn h×nh. Toµn bé bøc tranh chØ lµ nh÷ng chÊm mµu nhá ®Æt c¹nh nhau, kh«ng cã ®êng nÐt mµ vÉn gîi ®îc kh«ng gian thùc cña mét ngµy nghØ trong c«ng viªn.
Bøc tranh nµy cã khæ lín, häa sÜ vÏ trong 3 n¨m (1884- 1886). Nh×n kü bøc tranh ta thÊy trªn ®¶o cã níc trong xanh, cã c©y cèi t¬i tèt, b·I cá vµ sù ®«ng vui nhén nhÞp nµo lµ ngêi, c¶nh vËt.Tuy kh«ng cã ®êng nÐt, kh«ng cã nh÷ng nh¸t bót, nh÷ng m¶ng mµu ®Ëm nh¹t m¹nh mÏ mµ chØ lµ c¸c chÊm nhá ®Ó t¹o h×nh khèi vµ ¸nh s¸ng nhng ngêi ta c¶m thÊy kh«ng khÝ trong tranh thËt th¬ méng , nhµn t¶n trong ¸nh n¾ng chiÒu vµng nh¹t trªn ®¶o. §ã lµ bøc tranh thËt ®Ñp mang phong c¸ch ®iÓn h×nh. Ngêi ®ang suy t nh÷ng em bÐ xinh x¾n, 1 phô n÷ ®ang c©u, nh÷ng chiÕc « vµ nh÷ng thiÕu n÷ thanh lÞch. C¶nh sinh ho¹t ®iÓn h×nh thêi ®ã. C¸c nhµ phª b×nh, c¸c häa sÜ hÕt søc ngìng mé tranh nµy. Pi- cat- x« nãi bøc tranh thËt tuyÖt vêi.
III- Đề tài với THCS
1-Qua việc điều tra khảo sát ở học sinh t¹i trêng
Điều tra 60 phiếu dành cho lớp 6 và lớp 7
Chú ý học sinh đánh dấu X vào bên cạnh đáp án đúng theo ý mình nếu không đúng thì bỏ trống.
a.Em có yêu thích môn mỹ thuật không?
a- 1.Rất yêu thích
b-1.Bình thường
c-1.Không yêu thích
b.Em hãy kể tên những tác phẩm mà em đã được học ở phần thưởng thức mỹ thuật thế giới: ( Điêu khắc, Kiến trúc , Hội họa)
...................................................................................................................
..................................................................................................................
........................................................................................................................
...........................................................................................................................
c.Trong chương trình học mỹ thuật em thích nhất phân môn nào ?
c-1. Vẽ theo mẫu
c-2. Vẽ theo đề tài
c-3. Vẽ trang trí
c-4.Thường thức mỹ thuật
d. Sau khi học xong bài thường thức mỹ thuật em cảm thấy g×?
d-1. Bổ ích.
d-2. Hứng thú
d-3. Bình thường.
d-4. Buồn chán
e . Khi xem xong bức tranh của các họa sĩ em có cảm xúc gì?
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
........................................................................................................................
f.Em có hay sưu tầm các tranh của các họa sĩ không?
f-1. Rất hay sưu tầm
f-2.Ít sưu tầm
f-3. Không sưu tầm
g. Khi giảng tranh giáo viên có cho học sinh liên hệ thực tế không?
g-1.Có
g-2.Đôi khi
g-3. Chưa bao giờ
h. Thông qua các tác phẩm mỹ thuật em học được gì ở các họa sĩ về cách thể hiện : màu sắc, đường nét, bố cục .
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................i. Điểm Mĩ thuật của em đạt loại gì?
i-1Giỏi
i-2Khá
i-3Trung bình
i-4Chưa đạt
k. Em có đủ tài liệu, đồ dùng cho việc học tập môn Mỹ thuật chưa?
k-1. Đầy đủ
k-2. Chưa đủ
k-3. Chưa có
2- Thống kê kế quả điều tra
Câu 1: Em có yêu thich môn mỹ thuật không?
Rất yêu thích
Bình thường
Không yêu thích
Số lượng
52
8
0
%
91%
9%
Nhận xét : Qua điều tra trên cho thấy hầu hết các em THCS đều thích học Mỹ thuật
Câu 2: Em hãy kể tên những tác phẩm mà em đã học ở phần thường thức mỹ thuật qua các tác phẩm mỹ thuật thế giới (Điêu khắc, Kiến trúc, Hội họa)
* Lớp 6:
- Kiến trúc:
a. Người ném đĩa của Mi Rông
b. Tượng Vệ Nữ Mi Lô
c. Tượng Ô gúyt
d. Tượng Đa vit của Mi Ken lăng giơ
- Điêu khắc
a. Kim tự tháp
b. Đền thờ Pác te nông
* Lớp 7
a. Đức mẹ và chúa hài đồng của Leonadovanhxi
b. Lễ thăng thiên và gia miện của Đức mẹ(Ti xiêng)
c. Trên trận điện xích tin của Mi ken lăng giơ
d. Mùa xuân của Bốt ti xen li
e. Tượng đá cẩm thạch Moi dơ của Mi Ken lăng giơ
f. Mô na li da của Lê ô na dơvanhxi
g. Trường học A-ten của Ra pha en
Nhận xét: Nhìn chung các em đã kể kh¸ đầy đủ các tác phẩm mỹ thuật thế giới đã được học.
Câu 3. Trong chương trình mỹ thuật em thích phân môn nào nhất.
Vẽ theo mẫu
Vẽ theo đề tài
Vẽ trang trí
TTMT
Số lượng
12
14
18
16
%
20%
24%
30%
26%
Nhận xét:Nhìn chung các em thích học rải rác các phân môn tuy nhiên theo số liệu học sinh khối 7 thích học thưởng thức mỹ thuật và vẽ trang trí hơn còn các em khối 6 thích học trang trí và vẽ tranh đề tài
3. Vận dụng dạy thường thức mỹ thuật ở trường THCS hiện nay
Như chúng ta đã biết: Mục tiêu của giáo dục trong nhà trường hiện nay là giáo dục toàn diện cho học sinh trở thành con người mới xhcn. Vì vậy các môn học ở phổ thông đều cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản nhất để các em để các em từ cái nền đó học tập cao hơn tốt hơn,..Chính vì vậy các em được tiếp xúc với một nền giáo dục toàn diện hơn cho nên hầu hết các em học sinh đều được tiếp xúc với môn mỹ thuật. Cụ thể ở đây các em được xem các công trình kiến trúc, điêu khắc cổ nổi tiếng thế giới hay được xem các tác phẩm hội họa bằng các chất liệu khác nhau của các họa sĩ tên tuổi lừng danh trong nước và nước ngoài, điều này đã chứng tỏ việc giáo dục mỹ thuật cho học sinh phổ thông là việc làm thiết thực và quan trọng biết bao
Vì vậy việc dạy Mỹ thuật ở THCS đặc biệt là phân môn thường Thường thức mỹ thuật sẽ tạo điều kiện cho các em học sinh tiếp xúc làm quen thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp và vận dụng cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt hằng ngày để học tập và làm những công việc cụ thÓ sau này.
C.NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Đề xuất và khuyến nghị
- Cần có nhiều tranh ảnh , băng đĩa hơn trong việc giảng dạy môn mỹ thuật đặc biệt là phân môn thường thức mỹ thuật
- Tổ chức được những buổi ngoại khóa... tham quan các bảo tàng, công trình kiến trúc, điêu khắc và các tác phẩm hội họa
- Cần có phòng học chuyên môn riêng phù hợp với đặc thù của bộ môn
II. Kết luận: (ĐÂY LÀ KẾT LUẬN CỦA TOÀN BÀI, CẦN PHẢI VIẾT ÍT NHẤT MỘT TRANG)
Trên đây là phương pháp dạy thường thức mỹ thuật ở phổ thông mà tôi đưa ra tuy nhiên phương pháp này chưa được tối ưu nên rất cần sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để phương pháp giảng dạy ngày một tích cực và hiệu quả hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Giáo trình lịch sử mỹ thuật Việt Nam và lịch sử mỹ thuật thế giới- Phạm Thị Chỉnh nhà xuất bản Đại học sư phạm.
2-Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật : Nguyễn Quốc Toản – NXB giáo dục.
3- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Mỹ thuật NXB giáo dục
4 – Các cuốn sách mỹ thuật THCS – NXB giáo dục
5 – SGK và SGV Mỹ thuật lớp 6,7,8,9.
6 – Tài liệu BDTX cho GV THCS chu kỳ III (2004-2007) môn Mỹ thuật
7- Lược sử mỹ thuật thế giới – Phạm Thị Chỉnh – Đề cương bài giảng Cao đẳng Sư phạm Nhạc Họa TW...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm mỹ thuật thế giới từ đó vận dụng giảng dạy ở trường THCS Chu Văn An - Tp Hồ Chí Minh.doc