Phân tích môi trường Máy quang phổ Spectrophotometer
Từ nồng độ biết trước trong mẩu chuẩn và kết quả hấp thu đo được thì ta vẽ được đường chuẩn
Từ đường chuẩn ta tính toán được nồng độ của mẩu cần phân tích
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích môi trường Máy quang phổ Spectrophotometer, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Khoa CN Sinh học và KT Môi trường Lớp: 03DHMT2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Giảng Viên : Phạm Duy Thanh MÁY QUANG PHỔ SPECTROPHOTOMETER 1 Danh sách nhóm Họ và tên MSSV Công việc Nguyễn Quốc Diệp 2009120172 Đánh máy tìm hiểu phần tổng quan, thuyết trình Nguyễn Duy Ngọc 2009120170 Làm powerpoint tìm hiểu phần tổng quan Nguyễn Thị Tú 2009120147 Tìm hiểu phần ứng dụng Thái Thị Tú Minh 2009120159 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động Nguyễn Thanh Hưng 2009120125 Tìm hiểu phần ứng dụng Huỳnh Phạm Dũ 2009120143 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động Trần Đặng Lan Vân 2009120112 Tìm hiểu phần cấu tạo thuyết trình Trần Thị Trúc Ly 2009120148 Tìm hiểu phần cấu tạo Nội Dung 3 TỔNG QUAN 4 TỔNG QUAN Phương pháp phân tích quang phổ là phương pháp phân tích công cụ dựa trên việc đo những tín hiệu bức xạ điện từ và tương tác của bức xạ điện từ với chất nghiên cứu 5 TỔNG QUAN Công cụ chính sử dụng: máy quang phổ 6 TỔNG QUAN Phương pháp này có ưu điểm là tiến hành nhanh, thuận lợi. Có độ nhạy cao, độ chính xác được tới 104 mol/L. Tùy thuộc vào hàm lượng cần xác định mà có độ chính xác từ 0.2 tới 20%. 7 CẤU TẠO MÁY SPECTROPHOTOMETER 8 9 10 Nguồn sáng: Là nguồn cấp ánh sáng cho bộ tán sắc. Để phát được bức xạ khác nhau ta xử dụng nhiều loại đèn khác nhauVd: Bức xạ tử ngoại người ta dùng đèn DeuteriumArc (đơteri) với phạm vi bước sóng 190 – 420 nm 11 Bộ Tán sắc: thường dùng lăng kính thạch anh hoặc cách tử có nhiệm vụ tách riêng từng dãy sóng hẹp (đơn sắc). Nguồn sáng nhiều màu sắc (polychromatic) sẽ qua khe vào (Entrance slit) và đến thiết bị tán sắc, dưới tác dụng của thiết bị tán sắc sẽ tạo ra ánh sáng đơn sắc khi qua khe ra (Exit slit) và đi ra ngoài 12 Cuvet: thiết bị chứa mẫu để đo độ hấp thụ, tùy vào vùng phổ để lựa chọn cuvet Để đo phổ UV ta dùng cuvet thạch anh Để đo phổ Vis có thể dùng cuvet nhựa hoặc thủy tinh 13 14 Detector: Là bộ phận chuyển tính hiệu quang (sau khi đi qua cuvet) thành tín hiệu điện rồi khuếch đại và thể hiện kết quả Detector ống nhân quang Detector diot 15 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 16 17 Định luật Lambe – Beer Khi chiếu một chùm bức xạ đơn sắc (cường độ bức xạ ban đầu I0) đi qua một lớp dung dịch có bề dày l và nồng độ là C, thì sau khi đi qua dung dịch cường độ bức xạ bị giảm đi (cường độ của bức xạ ra khỏi dung dịch là I) do quá trình hấp thụ, phản xạ, tán xạ… Độ hấp thụ quang của dung dịch tỷ lệ thuận với C và I. 18 Độ hấp thụ quang của dung dịch tỷ lệ thuận với C và I 19 Phổ hấp thụ ánh sáng Bước sóng A 20 Tính chất của mật độ quang 21 22 ỨNG DỤNG Phân tích các hoá chất vô cơ hay hữu cơ. Phân tích sự an toàn của thực phẩm. Phân tích máu. Phân tích DNA/RNA. .... 23 ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH Dựa vào sự hấp thụ màu của các chất khác nhau nên ta dùng các bức xạ phù hợp để đo sự hấp thụ. Dựa vào định luật lamber-beer tính toán được nồng độ của mẫu 24 Cách tiến hành chung trong phân tích bằng máy quang phổ Tạo lập đường chuẩn - Lập 1 dãy các mẫu chuẩn có tính chất cần phân tích nhưng có nồng độ biết trước và tăng dần theo định luật lamber-beer ( thường thì 5 mẫu chuẩn). Sau đó lên màu cho các mẫu chuẩn 25 Mẫu cần phân tích cũng được lên màu tương tự như mẫu chuẩn. Chọn bước sóng cần đo Tạo mẫu trắng (blank/zero) để loại trừ các yếu tố ảnh hưởng đến mẫu chuẩn và mẩu phân tích Sau đó đem đo bằng máy quang phổ và ghi lại kết quả hấp thu Cách tiến hành chung trong phân tích bằng máy quang phổ 26 Từ nồng độ biết trước trong mẩu chuẩn và kết quả hấp thu đo được thì ta vẽ được đường chuẩn Từ đường chuẩn ta tính toán được nồng độ của mẩu cần phân tích Cách tiến hành chung trong phân tích bằng máy quang phổ 27 Thank You ! 28
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- may_quang_pho_spectrophotometer_3612.pptx