Phân tích nợ quốc gia – Rủi ro quốc gia

Cùng với việc hạ mức tín nhiệm quốc gia (B1-B2), Moody’s cũng thực hiện hạ một bậc trái phiếu do Chính phủ phát hành, từ B1 xuống B2, đồng thời hạ bậc xếp hạng đối với 8 ngân hàng thương mại Việt Nam .

pdf31 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2709 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích nợ quốc gia – Rủi ro quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO PHÂN TÍCH NỢ QUỐC GIA – RỦI RO QUỐC GIA Danh sách thành viên: 1. NGUYỄN THỊ THÙY HƯƠNG 2. PHẠM HOÀNG TỐ LINH 3. LÝ LỆ NGỌC 4. VÕ HOÀNG OANH Company Logo www.themegallery.com Nội dung bài 1. 2. PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA- NỢ QUỐC GIA THỰC TIỄN TÌNH HÌNH NỢ CÔNG VÀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM CỦA VIỆT NAM Company Logo www.themegallery.com 1. PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA- NỢ QUỐC GIA 1.1. NỢ QUỐC GIA 1.2. RỦI RO QUỐC GIA 1.1 NỢ QUỐC GIA KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG PHÂN LOẠI CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG NỢ QUỐC GIA 1.1 NỢ QUỐC GIA – KHÁI NIỆM Theo Luật Quản lý nợ công ban hành năm 2009 của Việt Nam quy định nợ công bao gồm: 1 Nợ Chính phủ 2 Nợ được chính phủ bảo lãnh 3 Nợ của chính quyền địa phương 1.1 NỢ QUỐC GIA – PHÂN LOẠI Nguồn gốc địa lý của vốn vay Theo phương thức huy động vốn Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công Theo trách nhiệm đối với chủ nợ Theo cấp quản lý nợ Nợ trong nước Nợ nước ngoài Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp  Nợ công từ công cụ nợ Nợ công từ vốn vay ODA  Nợ công từ vốn vay ưu đãi  Nợ thươngmại thông thường Nợ công được phân loại thành nợ công phải trả  Nợ công bảo lãnh Nợ công của trung ương  Nợ công của chính quyền địa phương 1.1. NQG - Các nhân tố ảnh hưởng Chỉ tiêu Thay đổi Tác động Lãi suất Tăng lên khoản vay của chính phủ sẽ trở nên đắt hơn và khó khăn hơn có thể vỡ nợ Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế càng phát triển khoản vay của Chính phủ sẽ trở nên dễ dàng Tỷ giá thực tế Tăng khoản trả nợ vay đến hạn sẽ tăng 1.1. NQG – Tác động nợ công Tích cực: -Làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước tăng cường nguồn vốn - Góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư - Tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế Tiêu cực: Nợ công gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước. Nếu quản lý lỏng lẻo  nợ sẽ tỏ ra kém hiệu quả và tình trạng tham nhũng, lãng phí. 1.2 RỦI RO QUỐC GIA KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VAI TRÒ ĐG RRQG - XHTNQG RỦI RO QUỐC GIA 1.2 RRQG – KHÁI NIỆM Là rủi ro mà các điều kiện và các sự kiện kinh tế, xã hội, chính trị ở một quốc gia sẽ ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích của một quá trình đầu tư. Rủi ro quốc gia cũng bao gồm các khả năng quốc hữu hóa hay sung công tài sản, sự từ chối trả nợ nước ngoài của chính phủ, việc kiểm soát ngoại hối, sự đánh giá thấp tiền tệ hay mất giá, phá giá tiền tệ 1.2 RRQG – KHÁI NIỆM RRQG theo Bourke (1990) là khả năng của một quốc gia để tạo ra đủ dự trữ ngoại hối để đáp ứng cho những nghĩa vụ nợ bên ngoài. Những yếu tố quan trọng của rủi ro quốc gia là tình trạng hoạt động mậu dịch và mức độ nợ nước ngoài. Rủi ro quốc gia là một định nghĩa rộng hơn của rủi ro tín dụng và cho vay xuyên biên giới. 1.2 RRQG – PHÂN LOẠI Company Logo www.themegallery.com RR CHÍNH TRỊ RR CHUYỂN GIAO RR TỶ GIÁ RR VỊ TRÍ RR VÙNG LÂN CẬN RR KINH TẾ- TÀI CHÍNH 1.2 RRQG – TÁC ĐỘNG Tình trạng kinh tế: • Bao gồm hầu hết các biến số kinh tế cơ bản của một quốc gia như: tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm và đầu tư, mức trung chuyển vốn, việc làm và thất nghiệp, thu nhập quốc dân và hộ gia đình, tình trạng bảo hộ sản xuất hay phát triển theo hướng thị trường… •Dự báo về khả năng tăng trưởng hay thu hẹp của nền kinh tế. Tình trạng tài chính: - Phản ánh tình hình thu nhập và chi tiêu của một quốc gia có linh hoạt và an toàn hay không. - Các chỉ số thường được nhắc tới trong mục này là lạm phát và cán cân ngân sách. 1.2 RRQG – TÁC ĐỘNG Tình trạng nợ: •Nợ ở đây được hiểu là nợ của chính quyền trung ương và địa phương, nợ trong nước và nợ nước ngoài. • Khả năng trả nợ, thời hạn trả nợ và nguồn trả nợ Tình trạng chính trị- XH: •Mức độ ổn định chính trị, xã hội; độ trong sạch của bộ máy nhà nước và an ninh quốc gia được đặt lên hàng đầu 1.2 VAI TRÒ ĐÁNH GIÁ RRQG - XHTNQG Xác định rủi ro gắn liền với một quốc gia cụ thể. Các chính phủ có thể nhận biết được thực trạng nên kinh tế, những yếu kém và triển vọng của quốc gia Cung cấp cho các nhà cho vay quốc tế và các nhà đầu tư quốc tế biết được khả năng thu hồi các khoản vốn vay của mình và mức thu nhập kỳ vọng có được từ đầu tư Ảnh hưởng đến mức lãi suất mà quốc gia có thể đạt được một khoản tín dụng trên thị trường quốc tế Company Logo www.themegallery.com 2. THỰC TIỄN TÌNH HÌNH NỢ CÔNG VÀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM CỦA VIỆT NAM NỢ CÔNG VIỆT NAM. XẾP HẠNG TÍN NHIỆM QUỐC GIA 2.1 NỢ CÔNG VIỆT NAM Nguồn: The Economist Intelligence Unit Quy mô nợ công 2.1 NỢ CÔNG VIỆT NAM Quy mô nợ công Mức nợ công tính trên đầu người (năm 2011) Việt Nam: 638,55 USD (57,3%/GDP) Indonesia: 808,52 USD (24,5%/GDP) Thái Lan: 2.261,78 USD (40,5%/GDP) Trung Quốc: 817,22 USD (17,4%/GDP) Philippines 1.195,29 USD Malaysia 4.626,4 USD Cơ cấu nợ công Việt Nam 2006 - 2011 Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Bình quân Nợ chính phủ TỷUSD 23,7 24,1 31,2 37,8 44,3 52,11 35,3 %GDP 39,0 33,8 36,5 40,4 44,3 43,1 39,5 % Nợ công 85,0 68,0 76,2 79,2 82,1 78,0 78,0 Nợ nước ngoài của chính phủ Tỷ USD 14,6 17,3 18,9 23,9 27,86 N/A % Nợ cp 61,6 71,6 60,7 60,0 62,9 N/A Các vấn đề khác của nợ công Việt Nam Tính thanh khoản: Tính thanh khoản nợ công hiện vẫn khá tốt Các khoản vay dài hạn với lãi suất thấp chiếm tới 80% Rủi ro: - Khi thời hạn trả nợ bị xáo trộn - Những khoản nợ nước ngoài trong ngắn hạn: tỷ lệ dự trữ ngoại hối của Việt Nam/tổng dư nợ ngắn hạn đã và đang sụt giảm với tốc độ rất nhanh Năm 2007: 100 lần Năm 2008: 28 lần Năm 2009: 3 lần Năm 2010: khoảng 2 lần Các vấn đề khác của nợ công Việt Nam Chi phí vay nợ: Lãi suất chủ yếu 1% - 2,99% Lãi suất vay càng cao: Trong 27,86 tỷ USD tổng nợ nước ngoài của Chính phủ năm 2010 19,313 tỷ USD có lãi suất từ 1 - 2,99% Trên 1,678 tỷ USD chịu lãi suất từ 3 - 5,99% => => tăng 176 triệu USD so với 2009 1,888 tỷ USD ở mức lãi suất 6- 10% => tăng hơn gấp đôi so với 2009 Các khoản vay với lãi suất thả nổi cũng tăng 6,66 triệu USD so với 2009 Các vấn đề khác của nợ công Việt Nam Rủi ro tỷ giá đối với các khoản vay nợ nước ngoài của Chính Phủ: Đa dạng về cơ cấu tiền vay => hạn chế rủi ro về tỷ giá, giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Chính phủ Tỷ trọng: USD: 22,16% JPY: 38,83% => tăng nguy cơ gia tăng khoản chi gốc và lãi khi tỷ giá USD/VND luôn có xu hướng tăng và JPY đang lên giá so với USD 2.2 XẾP HẠNG TÍN NHIỆM QUỐC GIA Biểuđồ xếp hạng tín nhiệm các nước thuộc khu vực Châu Á Thái BìnhDương 2.2 XẾP HẠNG TÍN NHIỆM QUỐC GIA Nguyên nhân xếp hạng tín nhiệm thấp: Tình hình lạm phát cao, dự trữ ngoại hối chưa đủ mạnh. Kinh tế phát triển nhanh nhưng nhiều biến động, hệ thống ngân hàng và tài chính yếu ớt, kém sức chống đỡ. Tình hình nợ công không có nhiều biến chuyển . Bản đồ xếp hạng tín nhiệm của ba TC hàng đầu TG trong năm 2012 2.2 XẾP HẠNG TÍN NHIỆM QUỐC GIA Cùng với việc hạ mức tín nhiệm quốc gia (B1- B2), Moody’s cũng thực hiện hạ một bậc trái phiếu do Chính phủ phát hành, từ B1 xuống B2, đồng thời hạ bậc xếp hạng đối với 8 ngân hàng thương mại Việt Nam . 2.2 XẾP HẠNG TÍN NHIỆM QUỐC GIA ACB BIDV MBB SHB STB TCB CTG VIB Tín dụng độc lập - cũ E+ E+ E+ E+ E+ E+ E+ E+ Tín dụng độc lập - mới E E E E E E E E Tiền gửi nội tệ - cũ B2 B1 B2 B2 B1 B1 B1 B2 Tiền gửi nội tệ - mới B3 B2 B3 B3 B3 B3 B2 B3 Tiền gửi ngoại tệ - cũ B2 B2 B2 B2 B2 B2 B2 B2 Tiền gửi ngoại tệ - mới B3 B3 B3 B3 B3 B3 B3 B3 Triển vọng* S S S S S S S S 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH NỢ CÔNG VÀ NÂNG BẬC XHTNQG Thủ tướng Chính phủ mới có Quyết định 304/QĐ- TTg (14/03/2012) phê duyệt Đề án Nâng cao xếp hạng tín nhiệm quốc gia MỤC TIÊU: Xếp hạng tín nhiệm tối thiểu bằng mức khởi điểm đầu tư + Baa3 đối với xếp hạng tín nhiệm của Moody’s + BBB- đối với xếp hạng tín nhiệm của S&P hoặc Fitch 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH NỢ CÔNG VÀ NÂNG BẬC XHTNQG Nhóm giải pháp của đề án: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 - 8% Chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 5%-7% vào năm 2015 Giảm thâm hụt cán cân vãng lai, tăng mức dự trữ ngoại hối Cải thiện tình hình nợ công 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH NỢ CÔNG VÀ NÂNG BẬC XHTNQG Nhóm giải pháp cải thiện tình trạng nợ công: Xác định rõ mục đích vay, kỳ hạn vay, đối tượng sử dụng nợ vay Đảm bảo tính bền vững về quy mô và tốc độ tăng trưởng của nợ công Kiểm soát chặt chẽ các khoản vay để cho vay lại và các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý nợ công LOGO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpp_nhom_4_nh_dem4_k21_phan_tich_no_quoc_gia_rui_ro_quoc_gia_9993.pdf
Luận văn liên quan