Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế

Thuế gián thu (tF): xét hàng thực phẩm và hàng chế biến (2 loại hàng hóa thay thế) Giá thực phẩm tăng -> Thực phẩm được sản xuất ít đi và hàng chế biến được sản xuất nhiều hơn ->Một số K và L chuyển sang hàng chế biến. => Như vậy, một khoản thuế đánh vào đầu ra (hàng hóa) của một ngành làm: - Giảm giá tương đối của đầu vào (vốn hoặc lao động) sử dụng nhiều trong ngành đó; - Gây bất lợi cho những người nhận phần lớn thu nhập của họ từ những đầu vào này (tác động của thuế đến nguồn của ngân sách); - Gây bất lợi cho những người tiêu dùng phần lớn loại đầu ra này.

pdf44 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4250 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦATHUẾ GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trình bày: Nhóm 1 1. Nguyễn Ngọc Tiến 2. Vương Hoàng Đức 3. Tạ Thị Tuyết Mai 4. Võ Thị Hồng Minh 5. Trần Thị Mỹ Phong 6. Nguyễn Thị Trúc Mai NỘI DUNG CHÍNH Nguyên tắc xác định ảnh hưởng của thuếI Cân bằng tổng thểIII Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của thuếII I.NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịu thuế thực sự (xét dưới 2 góc độ pháp luật và kinh tế) 1 Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không phản ảnh thích hợp sự phân phối gánh nặng thuế 2 Nguyên tắc 3: Các đối tượng có cung hoặc cầu không co giãn thì gánh chịu thuế hoàn toàn3 NGUYÊN TẮC 1 Phạm vi ảnh hưởng do luật pháp quy định: Xác định chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý về nghĩa vụ nộp thuế: - Thuế trực thu: người nộp thuế = người chịu thuế Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân: người nộp thuế = người chịu thuế - Thuế gián thu: người nộp thuế # người chịu thuế Ví dụ: NTD mua một cây bút máy giá chưa có thuế GTGT là 10.000đ, thuế GTGT là 10% (tương đương 1.000đ), trong đó: + Người gánh chịu thuế: NTD + Người có TN nộp thuế: người bán NGUYÊN TẮC 1 Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: Thể hiện mức thay đổi phân phối thu nhập thực của từng chủ thể do thuế gây ra. NGUYÊN TẮC 1  Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: Ví dụ: Chính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa và người sản xuất phải nộp thuế. NGUYÊN TẮC 1 Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: - Gánh nặng thuế của NTD = (PST – P TT) + TNTD = (1.8 – 1.5) + 0 = 30 cent - Gánh nặng thuế của NSX = (PTT – PST) + TNSX = (1.5 – 1.8) + 0.5 = 20 cent => Tổng số gánh nặng thuế là 50 cent. Đó còn gọi là góc thuế: chênh lệch giữa số tiền NTD trả ($1.80) và NSX nhận được ($1.30). NGUYÊN TẮC 2 Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào là không thích hợp đối với phân phối gánh nặng thuế (gánh nặng thuế là giống nhau cho dù thuế đánh vào NSX hoặc NTD). NGUYÊN TẮC 2 Ví dụ: Chính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa vào người tiêu dùng NGUYÊN TẮC 2 - Gánh nặng thuế của NTD = (PST – P TT) + TNTD = (1.3 – 1.5) + 0.5 = 0.3 - Gánh nặng thuế của NSX = (PTT – PST) + TNSX = (1.5 – 1.3) + 0 = 0.2 -> Như vậy, những gánh nặng thuế khi đánh thuế vào NTD giống như gánh nặng thuế khi đánh thuế vào NSX. NGUYÊN TẮC 3 Nguyên tắc 3: Các đối tượng có cung hoặc cầu không co giãn hoàn toàn thì gánh chịu thuế hoàn toàn. Các TH: + Cầu không co giãn hoàn toàn: + Cầu co giãn hoàn toàn + Mức co giãn cung: TH1: CẦU KHÔNG CO GIÃN HOÀN TOÀN Ví dụ: TH1: CẦU KHÔNG CO GIÃN HOÀN TOÀN  Gánh nặng thuế của NTD = (1.5 + 0.5) – 1.5 = $ 0.5  Gánh nặng thuế của NSX = 1.5 – (1.5 + 0.5) = $ 0. -> Khi cầu không co giãn hoàn toàn, NTD gánh chịu thuế hoàn toàn và NSX không gánh chịu thuế. Điều này còn gọi là sự dịch chuyển hoàn toàn của thuế vào NTD. TH2: CẦU CO GIÃN HOÀN TOÀN Ví dụ: TH2: CẦU CO GIÃN HOÀN TOÀN  Gánh nặng thuế của NTD = 1.5 – 1.5 = 0.  Gánh nặng thuế của NSX = 1.5 – 1.5 + 0.5 = $ 0.5. -> Khi cầu co giãn hoàn toàn, NSX gánh chịu thuế hoàn toàn và NTD không gánh chịu thuế. Tổng quát về phạm vi ảnh hưởng thuế:  Các đối tượng có cung hặc cầu không co giãn gánh chịu gánh nặng thuế, ngược lại các đối tượng có cung hoặc cầu co giãn sẽ tránh được thuế.  Những hàng hóa thay thế có cầu co giãn hơn. TH3: MỨC CO GIÃN CUNG  Mức độ co giãn cung cũng ảnh hưởng đến mức độ phân phối gánh nặng thuế.  Đường cung co giãn hơn khi NSX có thể sử dụng các nguồn lực đầu vào thay thế hơn. TH3: MỨC CO GIÃN CUNG Ví dụ: Trong ngắn hạn, nhà máy thép có cung không co giãn. Nhà máy không thể dễ dàng chuyển công nghệ luyện thép sang công nghệ chế tạo nhựa hoặc chế biến gỗ. Ngược lại, đường cung của những người bán dạo trên đường phố rất co giãn. Bởi vì cá nhân bán dạo có mức đầu tư thấp, nếu như chính phủ đánh thuế họ dễ dàng chuyển sang đầu tư lĩnh vực khác. So sánh phạm vi ảnh hưởng thuế đánh vào nhà máy thép và phạm vi ảnh hưởng thuế đánh vào người bán dạo với bất kỳ đường cầu như thế nào? TH3: MỨC CO GIÃN CUNG =>Tóm lại, phạm vi ảnh hưởng của thuế được quyết định bởi cả độ co giãn cung và cầu. II. MỞ RỘNG PHẠM VI ẢNH HƯỞNG THUẾ Phạm vi ảnh hưởng của thuế Trong thị trường các yếu tố sản xuất Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo (TT độc quyền) Trong vấn đề vốn hoá Sự cân bằng ngân sách 1. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Sự phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường các yếu tố sản xuất giống như thị trường hàng hóa tiêu dùng. Điểm khác biệt là: người tiêu dùng các yếu tố sản xuất là các doanh nghiệp và người cung cấp các yếu tố sản xuất là các cá nhân. 1. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Xem xét trong 2 trường hợp: + TH không có trở ngại về điều chỉnh tiền lương (không quy định về mức lương tối thiểu) + TH có trở ngại về điều chỉnh tiền lương (có quy định về mức lương tối thiểu) 1. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TH1: a/ Thuế đánh vào lao động khi không có quy định về mức lương tối thiểu 1. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TH1: b/ Thuế đánh vào công ty khi không có quy định về mức lương tối thiểu 1. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Tóm lại: Trong thị trường đầu ra ảnh hưởng của thuế đánh vào tiền lương cho thấy không khác biệt đối với khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào và gánh nặng kinh tế khác với gánh nặng pháp lý. 1. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TH2: a/ Thuế đánh vào lao động khi có quy định về mức lương tối thiểu =>Ảnh hưởng của thuế như cách thức không có chính sách vào lương tối thiểu 1. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TH2: b/ Thuế đánh vào công ty khi không có quy định về mức lương tối thiểu => Gánh nặng thuế công ty phải chịu hoàn toàn 2. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO (THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN)  Cân bằng thị trường độc quyền 2. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO (THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN)  Đánh thuế vào thị trường độc quyền 2. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO (THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN) Tác động của thuế đánh vào sản lượng đối với độc quyền khác với cạnh tranh. Đối với thị trường cạnh tranh khi đánh thuế vào đơn vị sản phẩm thì giá thị trường tăng lên một lượng ít hơn thuế, cả người sản xuất và người tiêu dùng phải chịu thuế. Trong thị trường độc quyền khi đánh thuế, giá có thể tăng một lượng lớn hơn thuế. 3. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG VẤN ĐỀ VỐN HOÁ Phân tích TĐ của thuế đến đất đai Vốn hóa: là tiến trình mà chuỗi tiền thuế được hợp nhất vào trong giá cả tài sản VD: Giá thuê đất ban đầu là R0 , thời gian thuê là T, tỷ suất sinh lợi là r, giá thuê các năm sau là Ri, mức thuế phải nộp đầu tiên là U0, các năm sau là Ui - Giá đất trước thuế là: - Giá đất sau thuế là: 3. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG VẤN ĐỀ VỐN HOÁ  Do có thuế nên giá đất giảm xuống còn: Do vốn hóa, nên người chủ đất tại thời gian thuế được đánh phải gánh chịu gánh nặng của thuế mãi mãi. Còn người chủ đất về sau, khi mua họ phải thanh toán giá đất trong đó có tiền thuế, nhưng tiền thuế này không tạo ra gánh nặng, bởi vì chỉ làm cân bằng mức giá thấp hơn khi mua w w w.them egallery.com 4. PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ ĐẾN SỰ CÂN BẰNG NGÂN SÁCH ai là người gánh chịu Thuế ai là người hưởng lợi => Thu thuế -> Chính phủ -> chi tiêu từ thuế?!! III.CÂN BẰNG TỔNG THỂ III. CÂN BẰNG TỔNG THỂ 1 Mô hình cân bằng tổng thể của Harberger2 Phân tích sự tác động các loại thuế khác nhau 3 Một vài đặc tính khác cần xem xét4 Xác định tính tương đương của thuế trong mô hình cân bằng tổng thể  Xét nền kinh tế có: • Hai mặt hàng: F (Food) và M (Manufactures) • Hai yếu tố sản xuất: L (Labor) và K (Capital)  Bốn loại thuế tỷ lệ đánh từng phần vào các nhân tố sản xuất (Four partial ad-valorem factor taxes) • tLF (tLM) = Thuế đánh vào lao động dùng sản xuất F hoặc M. • tKF (tKM) = Thuế đánh vào vốn dùng sản xuất F hoặc M.  Năm loại thuế tỷ lệ khác (Five other possible ad-valorem taxes): • Hai thuế đánh vào toàn thể nhân tố (Factor taxes) tL(tK ) = Thuế đánh vào L hoặc K ở hai ngành sản xuất • Hai thuế tiêu dùng, còn gọi thuế hàng hóa tF (tM) = Thuế đánh vào tiêu dùng F hoặc M • Thuế thu nhập (Income tax): t 1. XÁC ĐỊNH T ÍNH TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA THUẾ TRONG MÔ H ÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ => Tổng quát: Bất kỳ hai loại thuế nào mà tạo ra những thay đổi giống nhau về giá cả đều có phạm vi ảnh hưởng tương đương tMtLMtKM ttLtK tFtLFtKF 2. MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ HARBERGER Trả lời câu hỏi: rốt cuộc, ai là người chịu gánh nặng của thuế? Điều này phụ thuộc vào các giả định: 1. Vê ̀ yếu tố ky ̃ thuật 2. Hành vi của các nha ̀ cung cấp các yếu tố SX 3. Cấu trúc thi ̣ trường 4. Tính chất cố định của các yếu tố SX 5. Sở thích của người tiêu dùng 6. Khuôn khô ̉ phạm vi ảnh hưởng của thuế  Thuế gián thu (tF): xét hàng thực phẩm và hàng chế biến (2 loại hàng hóa thay thế) Giá thực phẩm tăng -> Thực phẩm được sản xuất ít đi và hàng chế biến được sản xuất nhiều hơn ->Một số K và L chuyển sang hàng chế biến. => Như vậy, một khoản thuế đánh vào đầu ra (hàng hóa) của một ngành làm: - Giảm giá tương đối của đầu vào (vốn hoặc lao động) sử dụng nhiều trong ngành đó; - Gây bất lợi cho những người nhận phần lớn thu nhập của họ từ những đầu vào này (tác động của thuế đến nguồn của ngân sách); - Gây bất lợi cho những người tiêu dùng phần lớn loại đầu ra này. 3. PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI THUẾ KHÁC NHAU  Thuế thu nhập (t) Vì việc cung cấp các nhân tố sản xuất không đổi nên thuế thu nhập không chuyển được. Nó sẽ được gánh chịu tương ứng tỷ lệ thu nhập ban đầu của mọi người.  Thuế đánh vào lao động (tL) Không có động cơ (incentive) hoán chuyển giữa các ngành nên lao động phải chịu toàn bộ gánh nặng thuế. 3. PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI THUẾ KHÁC NHAU  Thuế đánh vào một bộ phận yếu tố sản xuất (Ví dụ: tKF)  Một khoản thuế đánh vào vốn của ngành thực phẩm gây ra hai hiệu ứng ban đầu:  Hiệu ứng thay thế nhân tố sản xuất (Factor substitution effect): Vì chi phí vốn trở nên “đắt” hơn (do thuế) trong ngành thực phẩm, nhà sản xuất sử dụng vốn ít đi và lao động nhiều hơn.  Hiệu ứng đầu ra (Output effect): giá thực phẩm có khuynh hướng tăng làm giảm lượng đặt mua của người tiêu dùng.  Nếu ngành thực phẩm thâm dụng vốn: cả hai hiệu ứng cùng chiều và giá tương đối của vốn phải giảm xuống.  Nếu ngành thực phẩm thâm dụng lao động: tác động ròng là không rõ nét (ambiguous). 3. PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI THUẾ KHÁC NHAU 3. PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI THUẾ KHÁC NHAU tKM làm tăng chi phí vốn trong ngành thực phẩm Giá cả của hàng thực phẩm tăng Hiệu ứng đầu ra Nếu như ngành thực phẩm là khu vực thâm dụng lao động thì giá cả của vốn tăng. Nếu như ngành thực phẩm là khu vực thâm dụng vốn thì giá cả của vốn giảm. Hiệu ứng thay thế các yếu tố sản xuất Nếu như sự thay thế có khả năng xảy ra thì giá cả của vốn giảm. Gía cả của vốn giảm Sự thay thế về giá cả của vốn về lý thuyết là khá mơ hồ 4. MỘT VÀI ĐẶC TÍNH KHÁC CẦN XEM XÉT Sự khác biệt về sở thích của người tiêu dùng1 Khả năng không di chuyển các yếu tố sản xuất2 Khả năng thay đổi mức cung các yếu tố sản xuất3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuyet_trinh_thue_0676.pdf
Luận văn liên quan