Phân tích quy trình SEO của đối thủ cạnh tranh
Bạn vào google tìm kiếm với câu lệnh site:domain . Bạn chọn
nút “Các công cụ tìm kiếm” -> “Mọi lúc” . Tại đây bạn có
thể kiểm tra nội dung website của họ cập nhập như thể nào ?
hàng giờ ? hàng ngày ? hàng tháng ?
11 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2869 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích quy trình SEO của đối thủ cạnh tranh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích quy trình SEO
của đối thủ cạnh tranh
Bạn đang “cày” SEO đã 3 tháng rồi, từ khóa vẫn đứng im top
5. Bạn đã làm đủ các cách nhưng thứ hạng vấn đứng yên.
Thời gian thì sắp hết , hầu như ngày nào bạn cũng hy vọng là
ngày mai tự dựng lên top 1 – ngày kiểm tra đển 100 lần mà
thứ hạng vẫn thế. Vào một ngày đẹp trời không nắng, không
mưa, bỗng nhiên bạn thấy 1 thằng “chít tịt” không biết ở đâu
ra ngang nhiên top 1. Bạn bắt đâu đi “điều tra” nó. Và hầu
như bạn chẳng tìm hiểu được gì – backlink thì không có, nội
dung thì tạp nham .
Vậy phương pháp tìm hiểu đối thủ như thế nào ? và phương
pháp đổi thủ SEO ra sao ? Mình sẽ hướng dẫn các bạn cụ thể
theo nhưng câu hỏi mình được hỏi nhiều nhất ?
1. Kiểm tra website có seo hay không ?
a. kiểm tra website có cài đặt google anlytics không ? :Bạn
xem nguồn trang và tìm kiếm “UA-” , và nếu bạn thấy code
dạng UA – XXXXXXXX là site này có thể đã SEO, việc cài
google analytics chưa xác định được chính xác website đã
SEO hay chưa vì nhiều site cài cho vui
b. Kiểm tra sitemap ? Đường dẫn sitemap có dạng như sau :
hoặc diễn đàn thì có
File sitemap.xml thường nằm ở thư mục mục nên để tìm
sitemap bạn nên chọn thư mục gốc sau đó cộng với
/sitemap.xml
ví dụ :
- Vấn để sitemap cũng chẳng nói lên điều gì nhiều về việc
website có SEO hay không , ví dụ như site thegioiseo.com
chắc gì đã SEO
c. Kiểm tra backlink và từ khóa SEO
Bạn sử dụng công cụ phân tích bacsklink https://ahrefs.com/ ,
bạn sao chép bất kỳ link nào thì vào ô “Site Explorer &
Backlink Checker” và bấm “Search Links”
Bạn sẽ thấy sơ đồ backlink của họ ở từ khóa , cách này vừa
dễ lại vừa chuẩn
2. Họ SEO từ khi nào và quá trình SEO của họ ra sao ?
Các bạn xem sơ đồ dưới , đây là sơ đồ website đã đặt top từ
khóa “nhan cuoi”
- Giai đoạn 1 : từ trước đến 20/4/2013 :ở giai đoạn này , có
khoảng 4 000 backlink, thời gian đâu có thể site này chỉ đặt
quảng cáo ở 1 số site chứ thực sự chưa SEO chuyên nghiệp.
- Giai đoạn 2 : từ 21/4/2013 đến 9/5/2013 : giai đoạn này họ
đặt “nhẹ” backlink , chờ từ khóa nhận diện.
- Giai đoạn 3: từ 10/5/2013 đến 1/6/2013 : Giai đoạn tăng
cường backlink thoải mái , tính ra khoảng 35 000 backlink
(1700 backlink/ngày)
- Giai đoạn 4 : 2/6/2-13 đến 1/7/2013: ở giai đoạn này từ
khóa đã đạt top, website không đặt backlink nữa. Và biểu
hiện rõ nhất là mất backlink, ở giai đoạn 3 cũng có tình trạng
mất backlink nhưng do lượng backlink mới rất nhiều nên sơ
đồ không thể hiện.
- Giai đoạn 5 : từ 1/7/2013 đến già : website đang giữ
backlink và bổ sung backlink link đã mất – bạn nhìn đường
kẻ đứt màu xanh và màu đỏ thì thấy sự bổ sung này để duy trì
từ khóa.
Nhận xét : với 2 tháng từ khóa “nhan cuoi” đã SEO đạt top
với khoảng 30 000 backlink. Nếu bạn có ý định SEO từ này
hãy tính thử xem, mình có thời gian bao lâu và backlik là bao
nhiều ? để đạt top như vậy. Đây chỉ là 1 yếu tố nhưng cũng
khá quan trọng.
Các bạn có thể tham khảo biểu đồ trên qua link sau
https://ahrefs.com/site-explorer/ove...ngminhngoc.com
3. Một ngày họ đăng bao nhiêu backlink và bị bao nhiêu
backlink
Bạn bấm vào tab “New / Lost” (phần Backlink) . Bạn nhận
thấy backlink của họ không ổn định lắm nhưng khá đều cho
từng ngày.
Nếu bạn thấy backlink mất khoảng vài nghìn một ngày thì
đây là 1 tay spam chính hiệu hoặc họ bị đổi tác gỡ backlink.
Click vào đây để xem ảnh gốc.
Chú ý : Với công cụ ahrefs.com này bạn bạn có thể sâu tích
hơn hơn về phương pháp làm backlink và đa dạng hóa
anchortext của đối thủ như thế nào ?
4. Họ đặt backlink ở đâu ?
Ở ahrefs.com bạn vào mục “Domain” tab “Referring” , bạn
có thể kiểm tra được backlink họ đặt ở đâu ?
5. Họ có bao nhiêu nội dung liên quan từ khóa
Công thức : Site:donain AND intitle:”từ khóa” AND
inurl:”từ khóa”
Giải thích : Đây là câu lệnh tìm từ khóa ở trong tiêu đề và
url của một website
- Site:donain : check toàn bộ nội dung được google chỉ mục
(index) trong website
- AND : “và ” - nối giữa 2 câu lệnh
- intitle:”từ khóa” : tìm từ khóa trong tiêu đề (dấu ngoặc kép
dùng để tìm từ khóa chính xác)
- inurl:”từ khóa” tìm từ khóa trong tiêu đề
Tác dụng : Đối với website, nội dung liên quan càng nhiều
thì lượng backlink cần thiết càng ít. Nội dung liên quan sẽ
tương ứng với lượng internal link liên quan đến từ khóa trong
website. Từ đó tăng giá trị cho nội dung và chất lượng trong
website.
6. Website của họ có thường xuyên cập nhập nội dung
hay không ?
Bạn vào google tìm kiếm với câu lệnh site:domain . Bạn chọn
nút “Các công cụ tìm kiếm” -> “Mọi lúc” . Tại đây bạn có
thể kiểm tra nội dung website của họ cập nhập như thể nào ?
hàng giờ ? hàng ngày ? hàng tháng ?…
Click vào đây để xem ảnh gốc.
Ngoài ra bạn có thể bấm vào mũi tên xuống , chọn “bản lưu”
-> chọn tiếp ” Phiên bản chỉ văn bản” bạn có thể thấy được
nội dung dạng text mà google được thấy trong website. Đôi
khi bạn sẽ thấy hàng loạt các nội dung ẩn.
Click vào đây để xem ảnh gốc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ccseo_131__6303.pdf