Phân tích quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật hiện hành của Việt Nam
Tự do tín ngưỡng, tôn giáo được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân, hay cộng đồng trong việc bí mật hay công khai thực hành, thờ phụng một tôn giáo hay tín ngưỡng.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, thuộc nhóm quyền dân sự và chính trị, được ghi nhận trong các văn bản pháp luật quốc tế về quyền con người và pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong hiến pháp và pháp luật. ( Điều 70 Hiến pháp, Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004 , Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ) g
-Theo điều 70 Hiến pháp “ Công dân có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Đây là đặc trưng nổi bật trong nội dung quyền tự do tín ngưỡn, tôn giáo của công dân Việt Nam, mọi người đều có quyền lựa chọn theo một tôn giáo nào đó, có quyền that đổi tôn giáo hoặc không theo bất kỳ một tôn giáo nào cả. Công dân có quyền tự do hoạt động tín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, thần thánh, những biểu tượng có tính truyền thống, các hoạt động tín ngưỡng dân gian, các tổ chức tôn giáo có quyền sinh hoạt tôn giáo theo giáo lý và lễ nghi của tôn giáo. Công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhưng không cản trở việc thực
3 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5112 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật hiện hành của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự do tín ngưỡng, tôn giáo được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân, hay cộng đồng trong việc bí mật hay công khai thực hành, thờ phụng một tôn giáo hay tín ngưỡng.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, thuộc nhóm quyền dân sự và chính trị, được ghi nhận trong các văn bản pháp luật quốc tế về quyền con người và pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong hiến pháp và pháp luật. ( Điều 70 Hiến pháp, Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004 , Nghị định số 22/2005/NĐ-CP .. ) g
-Theo điều 70 Hiến pháp “ Công dân có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Đây là đặc trưng nổi bật trong nội dung quyền tự do tín ngưỡn, tôn giáo của công dân Việt Nam, mọi người đều có quyền lựa chọn theo một tôn giáo nào đó, có quyền that đổi tôn giáo hoặc không theo bất kỳ một tôn giáo nào cả. Công dân có quyền tự do hoạt động tín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, thần thánh, những biểu tượng có tính truyền thống, các hoạt động tín ngưỡng dân gian, các tổ chức tôn giáo có quyền sinh hoạt tôn giáo theo giáo lý và lễ nghi của tôn giáo. Công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhưng không cản trở việc thực hiện nghĩa vụ công dân với tổ quốc, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải theo đúng quy định của pháp luật, không được lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan. Đây là một trong những quyền cơ bản của con người cần được bảo vệ không chỉ trong hiến pháp, pháp luật mà cả trong thực tiễn cuộc sống.
- Người có tín ngưỡng,tôn giáo và người không có tín ngưỡng, tôn giáo phải tôn trọng lẫn nhau, không ai được xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân. Không ai có quyền bắt người khác từ bỏ tín ngưỡng, tôn giáo họ đang theo hoặc bắt người khác theo tín ngưỡng, tôn giáo nào đó. Tín đồ và chức sắc các tôn giáo không lôi kéo, công kích, chống đối lẫn nhau. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, Nhà nước không phân biệt, đối xử đối với một tôn giáo nào. Người có tín ngưỡng và người không có tín ngưỡng đều bình đẳng như nhau trước pháp luật, đều có nghĩa vụ và trách nhiệm xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân được nhà nước đảm bảo bằng pháp luật.
zzzzzz
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật hiện hành của Việt Nam.doc