Phân tích rủi ro quốc gia - Trường hợp Việt Nam

Một số tổ chức xếp hạng tín dụng nổi tiếng trên thế giới: - Tổ chức xếp hạng tín dụng Standard & Poor’s (S&P) đã đưa ra những đánh giá xếp hạng tín dụng mới (29/08/2012) đối với một số ngân hàng của Việt Nam sau khi điều chỉnh Đánh giá Rủi ro Hệ thống Ngân hàng Quốc gia (BICRA) từ nhóm 10 (rủi ro rất cao) lên nhóm 9 (rủi ro cao). - Tổ chức xếp hạng tín dụng Moody's vừa thông báo hạ bậc tín nhiệm của 8 ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam: ACB, BIDV, MB, SHB, SACOMANK, VIETINBANK, TECHCOMBANK, VIB. . - Tổ chức xếp hạng tín dụng Fitch đã giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm với triển vọng ổn định của 4 ngân hàng : ACB, Sacombank, VietinBank và Agribank vào ngày 10/07/2012.

ppt31 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 3202 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích rủi ro quốc gia - Trường hợp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA- TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Nhóm 9 – CH Đêm 6 K20 DANH SÁCH NHÓM 9 1. Lê Kiều Mi 2. Trương Thị Trang Thanh 3. Võ Thị Như Quỳnh 4. Nguyễn Thị Thu Trang 5. Đặng Hữu Thủy 6. Nguyễn Thị Hòa NỘI DUNG 1. Lý thuyết về rủi ro quốc gia 2. Phân tích rủi ro quốc gia Việt Nam 3. Một số kiến nghị đề xuất 1. LÝ THUYẾT RỦI RO QUỐC GIA Định nghĩa: Rủi ro quốc gia là rủi ro mà các điều kiện và các sự kiện kinh tế, xã hội, chính trị ở một quốc gia sẽ ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích của một quá trình đầu tư. Rủi ro quốc gia cũng bao gồm các khả năng quốc hữu hóa hay sung công tài sản, sự từ chối trả nợ nước ngoài của chính phủ, việc kiểm soát ngoại hối, sự đánh giá thấp tiền tệ hay mất giá, phá giá tiền tệ. 2. Các nhân tố của rủi ro quốc gia 10/9/12 3. Một số tổ chức xếp hạng rủi ro quốc gia trên thế giới 10/9/12 Institutional Investor Euromoney Standard & Poor’s (S&P) Moody’s Political Risk Service (PRS) Economist Intelligence Unit (EIU) 4. Vai trò của phân tích rủi ro quốc gia 10/9/12 Đối với chính phủ: đề ra các chính sách, biện pháp mang tính vĩ mô nhằm khắc phục để dần nâng cao mức tín nhiệm trên trường quốc tế, thu hút nhiều hơn vốn đầu tư quốc tế để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế Đối với các nhà đầu tư: Đánh giá rủi ro quốc gia cung cấp cho các nhà cho vay quốc tế và các nhà đầu tư quốc tế biết được khả năng thu hồi các khoản vốn vay của mình và mức thu nhập thu nhập kỳ vọng có được từ đầu tư 5. Tác động của việc đánh giá rủi ro quốc gia 10/9/12 Ảnh hưởng đến mức lãi suất mà quốc gia có thể đạt được một khoản tín dụng trên thị trường quốc tế: xếp hạng cao Ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng của các ngân hàng và các công ty ở quốc gia đó Các định chế đầu tư thường giới hạn mức rủi ro mà họ có thể chấp nhận, điều này ngụ ý rằng họ không thể đầu tư vào các khoản nợ bị xếp hạng thấp hơn một mức đã định 6. Các phương pháp phân tích rủi ro quốc gia 10/9/12 Phương pháp định tính The fully qualitative method. The structured qualitative method The checklist method Phương pháp định lượng: Discriminant Analysis Principal Component Analysis Logit, Probit, and Tobit Analysis Mô hình ICRG phân rủi ro quốc gia 6. Các phương pháp phân tích rủi ro quốc gia Mô hình ICRG phân rủi ro quốc gia 10/9/12 II. PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA- TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM 10/9/12 10/9/12 1. Yếu tố rủi ro chính trị Trong lĩnh vực tư pháp 10/9/12 Figure 1: Corruption Perception Index Table 1. Yếu tố rủi ro chính trị . Thủ tục hành chánh - Thủ tục hành chính vẫn phức tạp, phiền hà và tệ quan liêu, sách nhiễu, tham nhũng chậm khắc phục đang có nguy cơ làm xấu đi môi trường đầu tư ở Việt Nam. - Việc chậm trễ rườm rà trong thủ tục đầu tư . - Đánh giá cụ thể với từng chỉ tiêu ta thấy, môi trường kinh doanh Việt Nam bị tụt hạng vì đi chậm hơn các nước khác 10/9/12 2. Yếu tố rủi ro kinh tế 10/9/12 Tăng trưởng kinh tế 2. Yếu tố rủi ro kinh tế 10/9/12 Lạm phát Việt Nam vẫn phải đối phó với một số mặt yếu kém căn bản và những tồn tại lớn: - Chi phí sản xuất hàng hóa và dịch vụ vẫn ở mức cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. - Đầu tư kém hiệu quả do cơ cấu chưa phù hợp và chuyển dịch chậm - Việt Nam còn yếu ở khâu chỉ đạo thực hiện với những cơ chế chính sách chậm đi vào cuộc sống và không đồng bộ 2. Yếu tố rủi ro kinh tế Chính sách lãi suất - Việt Nam đã từng bước gỡ bỏ dần các ràng buộc trong cơ chế điều hành lãi suất, hiện nay đã tiến tới tự do hóa lãi suất hoàn toàn. - Năm 2008, tỷ lệ tăng trưởng tính dụng cao hơn 30%, Mức tăng trưởng tín dụng này là quá nóng đối với nền kinh tế Việt Nam - NHNN đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ trong năm 2009 để kiềm chế lạm phát, hạ thấp tỷ lệ tăng trưởng tín dụng. - NHNN tháng 02/2011 tăng tỷ lệ tái cấp vốn từ 9% đến 14%, và lãi suất tái chiết khấu từ 7% đến 13% , và giữ ổn định đến cuối tháng 8/2011.Lãi suất repo từ 15% xuống còn 14% trong tháng 7/2011 - Năm 2012, Lãi suất giảm hơn lạm phát, đảm bảo mức lãi suất thực tế trên tiền đồng là dương, Lãi suất thực của tiền gửi bằng đồng Việt Nam so với lạm phát là 6% Tóm lại, chúng ta thấy rõ sự thiếu nhạy bén của NHNN trong quản lý chính sách lãi suất, còn nhiều hạn chế và áp đặt, chưa thực sự mang lại hiệu quả cho nền kinh tế. 2. Yếu tố rủi ro kinh tế 10/9/12 Thu chi ngân sách nhà nước và chính sách tài khóa - Về chi ngân sách, chi ngân sách kéo dài qua các năm và tỷ lệ chi ngân sách/GDP càng ngày càng cao - Rủi ro từ khối doanh nghiệp nhà nước -Đầu tư công lớn, dàn trải và kém hiệu quả Tóm lại, Sự phụ thuộc lớn vào nguồn thuế này khi lộ trình cắt giảm thuế được thực hiện theo cam kết với WTO sẽ khiến cho mức độ thâm hụt ngân sách của Việt Nam có thể trở nên trầm trọng hơn trong những năm tới. Nguồn: Bộ Tài chính, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia 2. Yếu tố rủi ro kinh tế Bảng: Quy mô chi tiêu chính phủ ở một số nước Châu Á 2. Yếu tố rủi ro kinh tế Cán cân tài khoản vãng lai 3. Rủi ro tài chính 10/9/12 Chính sách tỷ giá hoái đối và dự trữ ngoại hối 3. Rủi ro tài chính Nhận xét về chính sách tỷ giá của NHNN: Mặc dù chế độ tỷ giá hối đoái của Việt nam là thả nổi có quản lý: tỷ giá do NHNN công bố dựa trên tỷ giá bình quân liên NH trong các ngày giao dịch gần nhất và dao động ở mức 0,5% và việc can thiệp của nhà nước đối với tỷ giá được thực hiện thông qua việc mua bán ngoại tệ của NHNN trên thị trường, xóa bỏ phương thức quản lý mang nặng tính hành chính, chủ quan như trước đây. Thế nhưng việc điều hành chính sách tỷ giá của NHNN vẫn còn mang nặng tính kế hoạch, chưa thực sự linh hoạt vì còn phải gánh nhiều mục tiêu khác của chính phủ như khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế lạm phát. 3. Rủi ro tài chính - Về lâu về dài, khối DNNN mới là mối đe dọa đối với nợ công - Tính đến tháng 9-2011, tổng nợ của khối DNNN được Chính phủ bảo lãnh chiếm khoảng 17,5% dư nợ của DNNN - Mặc dù mức nợ hiện nay vẫn trong tầm kiểm soát, song những rủi ro về nghĩa vụ nợ tiềm ẩn từ các DNNN và khu vực tài chính là không nhỏ về nợ của Chính phủ và nợ được Chính phủ bảo lãnh là một nguồn gốc bất trắc đáng kể. 3. Rủi ro tài chính 10/9/12 TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - NHNN đã thừa nhận rằng tháng 7/2012 tỷ lệ nợ xấu 9% tăng cao so 4,5% vào tháng 5/2012. - Nhiệm vụ trọng tâm nhất và cần thực hiện ngay trong 2012 là ổn định thanh khoản của hệ thống ngân hàng - Kinh tế Việt Nam vẫn còn thách thức, rủi ro hệ thống ngân hàng tăng lên nhanh chóng. Trong bối cảnh lạm phát cao, tăng trưởng trì trệ, sản xuất đình đốn, đây là thời điểm khó khăn để lựa chọn chính sách 10/9/12 4. Một số tổ chức xếp loại rủi quốc gia Việt Nam 4.1.EIU đánh giá rủi ro quốc gia Việt Nam: 4. Một số tổ chức xếp loại rủi quốc gia Việt Nam 10/9/12 Một số tổ chức xếp hạng tín dụng nổi tiếng trên thế giới: - Tổ chức xếp hạng tín dụng Standard & Poor’s (S&P) đã đưa ra những đánh giá xếp hạng tín dụng mới (29/08/2012) đối với một số ngân hàng của Việt Nam sau khi điều chỉnh Đánh giá Rủi ro Hệ thống Ngân hàng Quốc gia (BICRA) từ nhóm 10 (rủi ro rất cao) lên nhóm 9 (rủi ro cao). - Tổ chức xếp hạng tín dụng Moody's vừa thông báo hạ bậc tín nhiệm của 8 ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam: ACB, BIDV, MB, SHB, SACOMANK, VIETINBANK, TECHCOMBANK, VIB. . - Tổ chức xếp hạng tín dụng Fitch đã giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm với triển vọng ổn định của 4 ngân hàng : ACB, Sacombank, VietinBank và Agribank vào ngày 10/07/2012. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM RỦI RO QUỐC GIA Nhóm giải pháp cho rủi ro tài chính 10/9/12 Hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối và tỷ giá hối đoái. Thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt. Hoàn thiện và phát triển hệ thống thị trường tài chính. Thị trường tín dụng Thị trường chứng khoán Thị trường bảo hiểm Quản lý nợ vay nước ngoài. Nhóm giải pháp cho rủi ro kinh tế 10/9/12 Thực hiện chức năng hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Cải thiện và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn. Chính sách ổn định lạm phát Nhóm giải pháp cho rủi ro chính trị 10/9/12 Giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội. Tiếp tục cải cách nền hành chính quốc gia . Kiên quyết chống lại tham nhũng. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp theo hướng thông thoáng, hấp dẫn, đảm bảo tính chặt chẽ và phù hợp với thông lệ quốc tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO Country Risk Analysis: A Survey of the Quantitative Methods - Hiranya K Nath Country Risk Service – Vietnam 2012 – EIU ADB outlook 2012 update Nguyên nhân lạm phát Việt Nam và những gợi ý chính sách - ThS. Chu Khánh Lân – Học Viện Ngân Hàng Hội thảo kinh tế Việt Nam và những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn (03/2011) Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000 – 2011 Các nhân tố quyết định, mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu. Nguồn từ internet khác 10/9/12 10/9/12 CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC ANH/CHỊ ĐÃ THEO DÕI !!!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptrui_ro_quoc_gia_th_vn_nhom_9_final_2__3013.ppt
Luận văn liên quan