Sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình trong những năm qua đã phát triển mạnh mẽ,
đã và đang trở thành hoạt động sản xuất có hiệu quả kinh tế cao đem lại thu nhập cho
người sản xuất, việc làm cho nhân dân lao động trong toàn tỉnh. Việc phát triển và mở
rộng sản xuất thủy sản thông qua việc chuyển đổi cơ cấu làm tăng năng suất và sản
lượng sản xuất đã có những thành công đáng kể. Bên cạnh đó phát triển sản xuất thủy
sản Quảng Bình đã đẩy mạnh việc sử dụng hợp lý tái nguyên thủy sản, tài nguyên đất
và tài nguyên nước, nguồn tài chính, kinh tế, môi trường nhằm đảm bảo cuộc sống
nhân dân. Sản xuất thủy sản của tỉnh trong những năm qua phát triển và thu được
những thành công đáng khích lệ song hiệu quả đạt được vẫn chưa tướng xứng với tiềm
năng của tỉnh hiện có.
Qua việc phân tích sự phát triển ngành sản xuất thủy sản trong những năm qua
của tỉnh Quảng Bình, cho thấy:
- Kết quả đạt được về mặt kinh tế là rất lớn, sản lượng cũng như giá trị sản xuất
đều tăng dần qua các năm. Nhưng thủy sản phát triển theo chiều rộng, tăng trưởng
chưa vững chắc, chủ yếu là khai thác tiềm năng sẵn có, việc đầu tư tiến bộ khoa họccông nghệ vào lĩnh vực thủy sản còn hạn chế, đã cho thấy tính bền vững kinh tế là
chưa đảm bảo.
- Về mặt môi trường vẫn còn tiềm ẩn nhiều thách thức, ngành sản xuất thủy sản
vừa là “nạn nhân” của nhiều tác động từ bên ngoài, những phương thức phát triển thủy
sản vừa qua cũng chính là “thủ phạm” gây tác động nhanh đến môi trường xung
quanh, chưa đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý nguồn lợi, kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm
và suy giảm đa dạng sinh học, đã dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề xã hội nghề các bức
xúc, gây mâu thuẫn lợi ích về quyền hưởng dụng nguồn lợi thủy sản, tạo phân hóa thu
nhập trong cộng đồng ngư dân, Nếu không quan tâm và có giải pháp kịp thời thì
trong thời gian sắp tới, có thể đòi hỏi phải đầu tư gấp nhiều lần hơn từ những thu nhập
có được để khôi phục lại cả hệ thống kinh tế, môi trường tự nhiên và môi trường xã
hội.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích sự phát triển của ngành sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dần qua
các năm.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 53
Bảng 2.20: Số lượng tàu, thuyền có động cơ khai thác hải sản tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2010- 2014 phân theo nhóm công suất, phạm vi khai thác và
phương tiện đánh bắt
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
2014/2010 Tốc độ
tăng
trưởng
bình quân
(%)
+/- %
TỔNG SỐ (Chiếc) 4.958 4.668 4.444 4.346 4.066 -892 82,01 -4.82
Phân theo nhóm
công suất
Dưới 20CV 2.515 2.168 2.411 2.285 2.163 -352 86,00 -3.29
Từ 20CV đến 45CV 859 857 838 725 434 -425 50,52 -14.01
Từ 45CV đến 90CV 987 1.044 538 688 447 -540 45,29 -12,46
Từ 90CV trở lên 597 599 657 648 1.022 425 171,19 16,59
Phân theo phạm vi
khai thác
Khai thác gần bờ 3.794 3.415 3.172 3.082 2.617 -1177 68,98 -8,76
Khai thác xa bờ 1.164 1.253 1.272 1.264 1.449 285 124,48 5,79
Phân theo phương
tiện đánh bắt
Lưới kéo 725 739 523 465 604 -121 83,31 -2,12
Lưới vây 167 123 256 54 119 -48 71,26 30,81
Lưới rê 595 570 489 669 814 219 136,81 10,02
Mành vó 1.575 1.547 1.279 1.339 960 -615 60,95 -10,68
Câu 985 1.021 752 949 1.046 61 106,19 3,43
Khác 911 668 1.145 870 523 -388 57,41 -4,79
Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Quảng Bình
Với việc thực hiện chủ trương của Chính Phủ về hỗ trợ tiền mua dầu cho các chủ
tàu đánh bắt xa bờ đã khuyến khích bà con mạnh dạn đầu tư thêm các ngư lưới cụ, cải
hoán nâng cấp phương tiện để có điều kiện mở rộng ngư trường đánh bắt. Việc cơ cấu
lại tàu thuyền cho phù hợp, chuyển đổi tàu công suất lớn vươn khơi để đánh bắt xa bờ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 54
hiệu quả chính là một trong những lý do số tàu thuyền có công suất lớn trên 90CV
đang có xu hướng tăng dần qua các năm.
Cùng với việc cải hoán đổi mới phương tiện, bà con ngư dân cũng thay đổi
phương thức đánh bắt để phù hợp với tình hình hiện nay. Lưới vây, lưới rê và câu tăng
dần qua các năm, trong khi đó mành vó lại giảm. Lưới kéo chiếm tỷ trọng khá lớn
nhưng lại tăng giảm không ổn định qua các năm vừa rồi, cụ thể lưới kéo có xu hướng
giảm vào năm 2012- 2013 nhưng năm 2014 lại tăng lên.
Biểu đồ 2.10: Cơ cấu tàu, thuyền có động cơ khai thác hải sản tỉnh Quảng
Bình phân theo phạm vi khai thác năm
Nhìn vào biểu đồ 2.10, ta có thể thấy rằng mặc dù số tàu thuyền có động cơ khai
thác hải sản gần bờ đang chiếm tỷ trọng lớn nhưng lại có xu hướng giảm dần còn số
tàu thuyền có động cơ khai thác hải sản xa bờ thì tăng dần qua các năm. Điều đó
chứng tỏ tỉnh Quảng Bình đang thực hiện tốt chính sách của Chính Phủ nhằm khai
thác nguồn thủy sản tiềm năng xa bờ, đồng thời giảm thiểu tình trạng lạm thác đối với
nguồn thủy sản gần bờ. Ngoài ra việc tăng cường đánh bắt xa bờ còn cung cấp được
nguồn thủy sản biển đa dạng có giá trị cao và góp một phần bảo vệ an ninh trên biển,
chủ quyền quốc gia và hạn chế sự xâm lấn của tàu thuyền nước ngoài.
75,61
%
24,39
%
Năm 2010
Khái thác
gần bờ
Khai thác
xa bờ
64,36
%
35,64
%
Năm 2014
Khai thác
gần bờ
Khai thác
xa bờ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 55
2.2.4.2. Công suất tàu, thuyền khai thác hải sản
Bảng 2.21: Công suất tàu, thuyền có động cơ khai thác hải sản phân theo
nhóm công suất, phạm vi khai thác và phương tiện đánh bắt
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Tốc độ
tăng
trưởng
bình
quân
(%)
Tổng số công suất (CV) 184.502 184.077 190.379 212.742 344.432 19,21
Phân theo nhóm công suất
Dưới 20CV 31.940 27.544 37.125 31.672 30.448 0,62
Từ 20CV đến 45CV 23.488 23.686 27.190 23.285 14.610 -8,99
Từ 45CV đến dưới
90CV
57.016 60.521 36.791 42.846 24.526 -14,84
Từ 90CV trở lên 72.058 72.326 89.273 114.939 274.848 47,92
Phân theo phạm vi khai thác
Khai thác gần bờ 107.928 114.302 127.365 58.101 48.136 -13,55
Khai thác xa bờ 76.574 69.775 63.014 154.641 296.296 54,61
Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Quảng Bình
Như số lượng tàu thuyền có động cơ khai thác, thì công suất tàu thuyền cũng có
xu hướng tương tự, công suất dưới 90 CV đang có xu hướng giảm dần còn từ 90 CV
thì lại tăng mạnh, từ 72.058 CV ở năm 2010 đến năm 2014 đã tăng lên đến 274.848
CV, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt đến 47,59%.
Phân theo phạm vị khai thác thì khai thác gần bờ có tổng số là 107.928 CV vào
năm 2010, đến năm 2014 thì giảm hơn 50% chỉ còn lại 48.136 CV. Trong khi đó khai
thác xa bờ từ tổng công suất là 76.574 CV ở năm 2010 đã tăng lên đến 296.296 CV
vào năm 2014, tăng gấp 3 so với năm 2010 và đạt tốc độ tăng trưởng bình quân
54,61%.
2.2.5. Lao động thủy sản tỉnh Quảng Bình năm 2014
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 56
2.2.5.1. Lao động thủy sản phân theo giới tính
Bảng 2.22: Lao động thủy sản trong và trên tuổi lao động và cơ cấu phân theo giới tính và huyện, thành phố
của tỉnh Quảng Bình năm 2014
(ĐVT: Người)
Địa phương
Tổng số Trong độ tuổi LĐ có khả năng LĐ Trên độ tuổi LĐ thực tế có tham gia LĐ
LĐ thủy
sản
Cơ cấu
(%)
Tổng
số
Cơ cấu
(%)
Chia ra
Tổng
số
Cơ cấu
(%)
Chia ra
Nam
Cơ cấu
(%)
Nữ
Cơ cấu
(%)
Nam
Cơ cấu
(%)
Nữ
Cơ cấu
(%)
Tổng số 29.945 100,00 28.189 94,14 27.227 96,59 3.962 3,41 1.760 5,88 1.217 69,15 543 30,85
TP Đồng Hới 3.709 100,00 3.411 91,97 2.811 82,41 600 17,59 298 8,03 208 69,80 90 30,20
Huyện Minh Hóa 13 100,00 10 76,92 7 70,00 3 30,00 3 23,08 3 100,00 - -
Huyện Tuyên Hóa 594 100,00 536 90,24 283 52,80 253 47,20 58 9,76 34 58,62 24 41,38
Huyện Quảng Trạch 11.251 100,00 10.650 94,66 9.148 85,90 1.502 14,10 601 5,34 390 64,89 211 35,11
Huyện Bố Trạch 8.431 100,00 8.057 95,56 7.313 90,77 744 9,23 374 4,44 275 73,53 99 26,47
Huyện Quảng Ninh 2.977 100,00 2.724 91,50 2.216 81,35 508 18,65 253 8,50 177 69,96 76 30,04
Huyện Lệ Thủy 2.970 100,00 2.801 94,31 2.499 89,22 352 10,78 169 5,69 126 74,56 43 25,44
Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Quảng BìnhĐạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 57
Theo điều tra của Cục Thống Kê tỉnh Quảng Bình năm 2014, toàn tỉnh hiện có
29.945 lao động tham gia vào hoạt động sản xuất thủy sản, trong đó 28.189 người
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, chiếm 94,14% tổng số lao động thủy sản,
và chiếm 5,4% trong tổng số 522.168 lao động toàn tỉnh Quảng Bình. Số người trên độ
tuổi lao động thực tế có tham gia vào lao động thủy sản là 1.760 người, chỉ chiếm
5,88% cơ cấu lao động thủy sản.
Mặt khác, trong 29.945 lao động thủy sản đó, huyện Quảng Trạch chiếm cơ cấu
cao nhất trong tổng số lao động thủy sản, 11.251 lao động tương đương với 37,57%,
tiếp đó là huyện Bố Trạch chiếm 28,15%. Thành phố Đồng Hới và 2 huyện Quảng
Ninh, Lệ Thủy lần lượt chiếm 12,38% và 9,9%. 2 huyện Minh Hóa và Tuyên Hóa có
số lao động thủy sản rất bé, chiếm cơ cấu không đáng kể trong tổng số lao động thủy
sản của tỉnh.
Nhìn chung trên toàn tỉnh, cả lao động trong độ tuổi hay trên độ tuổi thì cơ cấu
lao động thủy sản là nam vẫn lớn hơn rất nhiều so với lao động nữ.
Biểu đồ 2.11: Cơ cấu lao động thủy sản phân theo giới tính của
tỉnh Quảng Bình năm 2014
2.2.5.2. Lao động thủy sản phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
96,59
%
3,41%
LĐ trong độ tuổi LĐ
tham gia LĐ
Nam
Nữ 69,15
%
30,85
%
LĐ trên độ tuổi LĐ thực tế
có tham gia LĐ
Nam
Nữ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 58
Bảng 2.23: Lao động thủy sản và cơ cấu phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật và huyện, thành phố
của tỉnh Quảng Bình năm 2014
(ĐVT: Người)
Tổng số Chia ra theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
LĐ
thủy
sản
Cơ
cấu
(%)
Chưa
qua
đào tạo
Cơ
cấu
(%)
Đã qua
đào tạo
nhưng
không có
chứng
chỉ
Cơ
cấu
(%)
Sơ
cấp
nghề
Cơ
cấu
(%)
Trung
cấp nghề,
trung cấp
chuyên
nghiệp
Cơ
cấu
(%)
Cao
đẳng
nghề
Cơ
cấu
(%)
Cao
đẳng
Cơ
cấu
(%)
Đại
học
trở
lên
Cơ
cấu
(%)
Tổng số 28.189 100,00 25.599 90,81 790 2,80 1.309 4,65 368 1,31 23 0,08 37 0,13 63 0,22
TP Đồng Hới 3.411 100,00 3.005 88,10 63 1,85 217 6,36 90 2,64 6 0,18 10 0,29 20 0,59
Huyện Minh Hóa 10 100,00 10 100,00 - - - - - - - - - - - -
Huyện Tuyên Hóa 536 100,00 529 98,69 - - 4 0,75 - - - - 3 0,56 - -
Huyện Quảng Trạch 10.650 100,00 9.465 88,87 387 3,63 664 6,23 106 1,00 3 0,03 9 0,08 16 0,15
Huyện Bố Trạch 8.057 100,00 7.329 90,96 258 3,20 341 4,23 104 1,29 5 0,06 8 0,10 12 0,15
Huyện Quảng Ninh 2.724 100,00 2.592 95,15 35 1,28 52 1,91 28 1,03 4 0,15 1 0,04 12 0,44
Huyện Lệ Thủy 2.801 100,00 2.669 95,29 47 1,68 31 1,11 40 1,43 5 0,18 6 0,21 3 0,11
Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Quảng Bình
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 59
Mặc dù cả tỉnh có 28.289 lao động trong độ tuổi lao động tham gia vào hoạt
động sản xuất thủy sản nhưng lại có hết 25.599 lao động chưa qua đào tạo nghề, chiếm
90,81% trong số lao động thủy sản trong độ tuổi lao động, thậm chí ngay ở thành phố
Đồng Hới, con số lao động chưa qua đào tạo nghề cũng chiếm đến 88,1% toàn thành
phố. Điều này cho thấy tình trạng đáng lo ngại về nguồn nhân lực thủy sản trên toàn
tỉnh, đây cũng là một trong những điều gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng
thủy sản.
2.3. Đánh giá sự bền vững trong sản xuất thủy sản của tỉnh Quảng Bình
Qua việc đánh giá phân tích tình hình phát triển ngành sản xuất thủy xuất tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2010- 2014 có thể khẳng định sản xuất thủy sản đã đạt được
những thành tựu thành tựu to lớn đem lại lợi ích cho kinh tế xã hội cho tỉnh. Cũng có
thể thấy sự phát triển theo hướng mới của ngành.
Trên cơ sở những đánh giá về sự phát triển của sản xuất thủy sản đã nêu trên cần
nhìn nhận một cách cụ thể những gì đạt được và những gì còn thiếu sót trên con đường
tiến tới sự bền vững của ngành.
2.3.1. Sự bền vững về kinh tế
Đòi hỏi đầu tiên để có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững đó là tăng trưởng
kinh tế trên diện tích rộng với chất lượng cao và ổn định. Vì vậy để xem xét sự phát
triển bền vững của sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình đã bền vững hay chưa thì trước
hết phải đánh giá sự bền vững về mặt kinh tế do sản xuất thủy sản tạo nên.
Sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua đã luôn tăng cả về sản
lượng và giá trị, từ sản lượng 49.170 tấn tương đương trị giá 1.445.231 triệu đồng năm
2010 thì đến năm 2014 đã tăng lên 64.538 tấn tương đương trị giá 2.930.308 triệu
đồng. Tỷ trọng của sản xuất thủy sản không ngừng tăng lên góp phần thúc đẩy kinh tế.
Tuy nhiên cùng với những con số đáng mừng đó, sản xuất thủy sản giai đoạn
2010- 2014 đã có những dấu hiệu sự tăng trưởng không bền vững, thể hiện trên cơ cấu
ngành sản xuất thủy sản như sản lượng khai thác năm 2014 chiếm đến 82,61% trong
khi đó sản lượng nuôi trồng thủy sản chỉ chiếm 17,39%. Bên cạnh đó sản lượng cá
năm 2014 chiếm 77,52%, cao hơn hẳn so với sản lượng tôm chỉ chiếm 9,34%.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 60
Trong những năm đần đây thì diện tích nuôi trồng thủy sản tăng giảm thất
thường thậm chí một số nơi do môi trường bị suy thoái có thể sẽ không còn khả năng
để phát triển nữa. Năm 2010 diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 4.717,6 ha nhưng đến
năm 2013 đã giảm xuống còn 4.664,6 ha và năm 2014 tăng lên thành 4.969,7 ha. Đây
là sự phát triển thiếu bền vững về mặt kinh tế bởi sự tăng trưởng của nuôi trồng thủy
sản những năm qua không cân đối với việc sử dụng nguồn lực. Chất lượng của sản
phẩm nuôi trồng thủy sản hiện nay vẫn còn thấp hơn nhiều so với hàng thủy sản khai
thác. Đó là do nguồn giống đưa vào nuôi trồng hiện chưa được đa dạng như ngoài tự
nhiên.
Bên cạnh đó về khai thác thủy sản thì hiện nay khai thác gần bờ vẫn chiếm tỷ
trọng khá lớn so với khai thác xa bờ qua cơ cấu tàu thuyền có động cơ khai thác, tàu
thuyền có động cơ khai thác gần bờ năm 2014 chiếm 64,36%, con số này cao hơn hẳn
so với tỷ trọng tàu thuyền có động cơ khai thác xa bờ là 35,36%, việc này đang đe dọa
đến nguồn lợi thủy sản gần bờ.
Ngoài ra giá cả thị trường và cung cầu đều ảnh hưởng đến sự bền vững của sản
xuất thủy sản. Ngành sản xuất thủy sản và người sản xuất đều bị động trước những
biến đổi của thị trường. Người sản xuất ở tỉnh Quảng Bình thường đầu tư sản xuất khi
thấy có lợi trước mắt mà không dựa vào cơ sở phân tích thị trường.
Như vậy sự phát triển của sản xuất thủy sản Quảng Bình giai đoạn này đã đạt
được những bước phát triển cơ bản về mặt kinh tế. Tuy nhiên sự phát triển chưa bền
vững. Vì vậy thời gian tới ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình cần có những phương
hướng mới để đạt được sự tăng trưởng ổn định, lâu dài.
2.3.2. Sự bền vững về xã hội
Trong thời gian gần đây thì sản xuất thủy sản của nước ta đã có những bước phát
triển cơ bản về con người, đặt mục tiêu phát triển vì con người lên vị trí mới. Với
những kết quả đạt được trong xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo,
tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và đảm bảo chất dinh dưỡng cho con người, sản
xuất thủy sản bước đầu đã góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội của phát triển bền
vững. Tuy nhiên cũng cần có những đánh giá về mặt được hay chưa được trong việc
phát triển bền vững sản xuất thủy sản trên khía cạnh xã hội.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 61
Đối với Quảng Bình sự phát triển trong những năm 2010- 2014 đã tạo tiền đề
cho sự phát triển lớn mạnh của ngành, rất nhiều hộ gia đình đã thực hiện chuyển đổi từ
sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả như trồng lúa, trồng muối sang phát triển sản xuất
thủy sản. Bên cạnh đó sản xuất thủy sản thu hút hàng ngàn lao động tham gia sản xuất.
Đến năm 2014 thì con số lao động thủy sản đã lên đến 29.945 lao động, tuy nhiên số
lao động chưa qua đào tạo lại chiếm tỷ trọng quá lớn trong số lao động này, riêng
trong 28.289 lao động thủy sản trong độ tuổi lao động thì số lao động chưa qua đào tạo
chiếm hết 90,81% tương ứng với 25.599 lao động. Ngoài ra các hoạt động dịch vụ liên
quan đến sản xuất thủy sản cũng thu hút một khối lượng lớn lao động làm việc vào
ngành. Sự phát triển của sản xuất thủy sản trong những năm qua là một thành tựu lớn,
có tác động tích cực đến sự phát triển chung của xã hội. Sự đóng góp của ngành giúp
Nhà nước có điều kiện phát triển các hệ thống dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế,
an ninh quốc phòng nhằm đảm bảo sự phát triển đồng bộ và ổn định cho xã hội.
Mặc dù phát triển vậy nhưng vẫn còn hạn chế những tồn tại thể hiện sự phát
triển chưa thực sự bền vững. Một loạt các hậu quả nghiêm trọng của môi trường do
nuôi trồng thủy sản gây ra như ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm mặn và phá hủy hệ sinh
thái Mặt khác trong thời gian qua nhiều dự án nuôi trồng thủy sản đã được bỏ vốn
đầu tư nhưng không có hiệu quả hay được thực hiện một cách dang dở.
Một vấn đề nữa còn tồn tại đó là hiện trạng khai thác và nuôi trồng tự phát vẫn
diễn ra thiếu quản lý chặt chẽ do chưa có quy hoạch một cách đầy đủ. Việc đẩy mạnh
nuôi trồng thủy sản đã dẫn đến một số ngư dân của các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch
chiếm các khu vực lớn trên đầm để nuôi trồng thủy sản thâm canh và bán thâm canh
nhưng những hộ không có đầm hay không có vốn để đầu tư phát triển dẫn tới tình
trạng họ đã nghèo nay còn nghèo hơn, tạo nên sự mâu thuẫn giữa các nhóm trong xã
hội. Đây là một thất bại lớn trong phát triển xã hội bởi đã làm gia tăng các mâu thuẫn
lợi ích giữa các ngành, các thành phần kinh tế trong xã hội dẫn đến sự phát triển không
bền vững.
2.3.3. Sự bền vững về môi trường
Sự phát triển đem lại nguồn lợi nhuận cao cho tỉnh, nhưng bên cạnh sự đáng
mừng đó thì tồn tại những vấn đề về môi trường rất đáng lo ngại ảnh hưởng không nhỏ
Đại
học
Kin
h tế
Huế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 62
đến hiệu quả kinh tế của sản xuất thủy sản trong thời gian dài. Chính sự phát triển
thiếu quy hoạch của nuôi trồng đã tác động tiêu cực đến môi trường như làm ô nhiễm
nguồn nước, làm ô nhiễm môi trường xung quanh. Việc này không chỉ gây ra dịch
bệnh cho vùng nuôi mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân.
Khi mà sự phát triển không bền vững về mặt môi trường thì sự phát triển bền
vững về mặt kinh tế xã hội cũng khó mà thực hiện được. Vì vậy cần có những biện
pháp thực tế đi sâu đi sát đến từng ngư dân để đảm bảo phát triển bền vững sản xuất
thủy sản nói riêng và ngành thủy sản nói chung.
2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình
2.4.1. Những lợi thế trong sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình
Ngoài những lợi thế về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đã nêu ở trên thì còn
một số lợi thế khác.
Hiện nay mức sống của người dân ngày càng cải thiện, nhu cầu tiêu dùng mặt
hàng thủy sản ngày càng tăng trong khi nguồn lợi thủy sản ngày càng giảm, chính vì
vậy đây là một cơ hội lớn để phát triển thị trường tiêu dùng thủy sản. Bên cạnh đó, nhu
cầu mặt hàng thủy sản cao cấp trên thế giới ngày càng tăng vì vậy cũng là yếu tố thúc
đẩy đầu tư xây dựng phát triển thủy sản.
Ngoài ra Chính phủ cũng đã có nhiều quyết định, chính sách, nghị quyết khuyến
khích cho sự phát triển thủy sản. Trong nuôi trồng, công tác quản lý chất lượng giống,
thức ăn thủy sản kiểm soát xử lý ao nuôi trước khi thả nuôi được các ngành và địa
phương quan tâm chỉ đạo. Hoạt động của cán bộ nông nghiệp xã và thú y cơ sở thường
xuyên theo dõi và thông báo cho các hộ nuôi tôm, lấy mẫu làm xét nghiệm phát hiện
bệnh kịp thời đã chỉ đạo các hộ nuôi tôm không được xã nước ở các hồ bị bệnh ra
ngoài môi trường, tiến hành xử lý kịp thời không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng.
Trong khai thác, về tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt thủy sản thực hiện
chính sách của nhà nước hỗ trợ cho ngư dân trong việc đầu tư lắp đặt các thiết bị kỹ
thuật, cải hoàn, đóng mới tàu thuyền, mua sắm ngư lưới cụ đánh bắt xa bờ, ngoài ra
các cán bộ còn vận động ngư dân có ý thức vảo vệ nguồn lợi thủy sản. Về tổ chức
đánh bắt thì ngày càng có sự gắn bó chặt chẽ giữa các chủ tàu với nhau, có nhiều hộ
không đủ khả năng để đầu tư mua sắm tàu thuyền nên đã góp vốn thành lập những tổ
Đại
học
K n
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 63
đánh bắt theo huyết thống hoặc “đi bạn”. Đây là hình thức tự nguyện những mang lại
hiệu quả khá cao, đồng thời tạo điều kiện cho những hộ khó khăn có việc làm tăng thu
nhập.
Bên cạnh đó, việc thành lập các nghiệp đoàn nghề cá ở các địa phương trong
tỉnh đến nay đã phát thuy tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân có điều kiện hỗ trợ
giúp nhau trong quá trình tìm kiếm ngư trường khai thác, đặc biệt là công tác cứu hộ
cứu nạn trên biển, từ đó bà con cũng yên tâm hơn để vươn khơi đánh bắt thủy sản.
2.4.2. Những hạn chế trong sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình
Việc chưa có quy hoạch tổng thể khoa học phù hợp nên việc khai thác tiềm năng
chưa hợp lý, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém.
Con giống sản xuất tại chỗ vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nuôi trồng trong
tỉnh. Vấn đề kiểm dịch giống hiện nay vẫn chưa đáp ứng được cho phát triển nuôi
trồng thủy sản, vẫn đang mang tính hình thức, thủ tục chất lượng kiểm dịch chưa được
chú trọng. Trong khi đó tình hình thời tiết trong những năm gần đây lại diễn biến khá
phức tạp, dịch bệnh thường xảy ra, ý thức chấp hành lịch mùa vụ nuôi trồng của người
dân còn hạn chế.
Vấn đề thông tin về thị trường, tình hình xuất khẩu, vấn đề định hướng đối
tượng nuôi có giá trị xuất khẩu còn bất cập.
Vốn đầu tư cho sản xuất thủy sản rất lớn, lại có tỉnh rủi ro cao nên ngân hàng và
các tổ chức tín dụng vẫn chưa mạnh dạn cho các hộ vay để sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, sự bùng phát mạnh mẽ của nghề nuôi tôm đã và đang làm ảnh hưởng
nghiêm trọng tới môi trường sinh thái vùng ven biển như việc thải lượng lớn các chất
dinh dưỡng dư thừa (thức ăn dư thùa, phân và chất thải từ tôm nuôi), cũng như thuốc,
hóa chất ra ngoài môi trường xung quanh không qua xử lý hoặc xử lý không triệt để.
Trong quá trình khai thác, nguồn lợi thủy sản đang gặp phải nguy cơ bị xâm hại,
nhất là các giống loài thủy sản quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng. Vẫn còn tồn tại
việc một số ngư dân sử dụng chất nổ, chất độc hoặc xung điện để khai thác trái phép
nguồn tài nguyên biển theo cách hủy diệt và tận thu.
Như vậy, sự phát triển của sản xuất thủy sản trong những năm qua vẫn chưa
thực sự bền vững trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Sự phát triển hiện nay
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 64
là quá lãng phí, tự phát và đầy những rủi ro. Có thể nói Quảng Bình còn bị động trong
việc hướng tới phát triển bền vững.
2.4.3. Nguyên nhân
Sản xuất thủy sản còn bị phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, trong khi thời tiết lại
diễn biến rất phức tạp, nắng nóng khô hạn kéo dài, thiếu nước ngọt, độ mặn ở một số
vùng nuôi tôm lên quá cao gây khó khăn cho việc nuôi tôm. Nước ta lại nằm trong khu
vực chịu ảnh hưởng khá nhiều của bão, lũ lụt, Vì thế tác động của thời tiết đến sản
xuất thủy sản là không nhỏ.
Ngoài ra sự phát triển kém bền vững này của sản xuất thủy sản bắt nguồn từ việc
triển khai thực hiện các Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển thủy sản
không đồng bộ, nhiều chính sách tuy đã có nhưng áp dụng hạn chế hoặc không áp
dụng được vào thực tiễn sản xuất.
Bên cạnh đó sự quan tâm của chính quyền các cấp sự hỗ trợ của các ngành còn
hạn chế và chưa thực sự coi nghề sản xuất thủy sản là một thế mạnh của tỉnh. Mặt
khác đầu tư các nguồn vốn cho phát triển sản xuất thủy sản chưa thỏa đáng và chưa
tương xứng với yêu cầu phát triển nhất là các nguồn vốn vay chậm, các chương trình
phát triển sản xuất thủy sản còn bế tắc chưa lồng ghép được các dự án sản xuất thủy
sản với các chương trình khác.
Với lực lượng cán bộ thủy sản hiện nay thì việc đáp ứng đủ nhu cầu công việc
hiện tại của tỉnh là rất khó khăn. Trong thời gian tới cần thu hút cán bộ thủy sản về
tỉnh làm việc, ngoài ra cần tăng cường tập huấn và cung cấp thiết bị cho cán bộ thủy
sản để đáp ứng nhu cầu khai thác và nuôi trồng thủy sản của tỉnh.
Chính vì vậy, để phát triển sản xuất thủy sản bền vững thì tỉnh cần có những
chính sách, quan điểm định hướng phát triển cho phù hợp với điều kiện hiện nay.
2.5. Tóm tắt chương 2
Trên cơ sở phân tích điều kiện tự nhiên, đặc điểm tài nguyên thiên nhiên đã cho
thấy tỉnh Quảng Bình rất có tiềm năng để phát triển thủy sản thành ngành kinh tế mũi
nhọn của tỉnh.
Bằng thu thập và xử lý số liệu từ Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, luận văn đi
sâu phân tích thực trạng phát triển ngành sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 65
2010- 2014 cho thấy: Sản lượng và giá trị KTTS tỉnh Quảng Bình vẫn tăng hàng năm,
phạm vi hoạt động chủ yếu là ven bờ nhưng đang có sự thay đổi lớn, dần tiến ra xa bờ
với sự hỗ trợ của nhà nước. Bên cạnh đó sản lượng và giá trị NTTS tỉnh Quảng Bình
tuy thấp hơn KTTS nhưng đang có chiều hướng tăng tốt và việc diện tích NTTS tăng
không đáng kể qua các năm chứng tỏ được năng suất NTTS của tỉnh ngày một được
cải thiện hơn và sản xuất thủy sản của tỉnh đã đưa đến công ăn việc làm cho rất nhiều
người mặc dù số lượng đã được qua đào tạo là rất ít. Tuy nhiên việc nguồn lợi thủy sản
đang gặp phải nguy cơ bị xâm hại và việc môi trường sinh thái vùng ven biển bị ảnh
hưởng nghiêm trọng là hai vấn đề nghiêm trọng hiện nay của tỉnh Quảng Bình. Như
vậy để phát triển sản xuất thủy sản thì tỉnh cần có những quan điểm định hướng phát
triển và giải pháp phù hợp.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 66
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT
TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT THỦY SẢN CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1. Phương hướng phát triển sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình
Trong bối cảnh sản xuất và tiêu thụ thủy sản trên thế giới luôn có biến động do
tác động của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, trong điều kiện cơ sở hạ tầng KT- XH
tỉnh còn nhiều yếu kém, cuộc sống cộng đồng dân cư còn nghèo thì phương hướng
tổng quát cho phát triển ngành sản xuất thủy sản là tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn
định, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, an toàn sinh thái và an ninh xã hội, nhằm đạt
mục tiêu tổng quát là: Xây dựng ngành sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình được quản
lý tốt nhằm đạt được sự phát triển ổn định, bền vững cho hiện nay và trong cả tương
lai, đóng góp tích và đảm bảo an toàn thực phẩm quốc gia, nâng cao mức dinh dưỡng
của nhân dân, tạo việc làm, tăng thu nhập, bảo vệ an ninh và chủ quyền của Tổ quốc.
Nhận thấy một số điều kiện thuận lợi về giao thông, điều kiện tự nhiên và kinh
tế xã hội có thể đáp ứng thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất thủy sản của tỉnh thì
tỉnh đã có những quan điểm phát triển bền vững sản xuất thủy sản như sau:
Phát triển sản xuất thủy sản trước tiên phải dựa trên tiêu chuẩn cơ bản là hiệu
quả và bền vững. Hiệu quả được thể hiện ở mức độ lợi nhuận và tổng thu nhập trên
một đơn vị nguồn lực và tài nguyên thủy sản được khai thác. Sự bền vững phải được
xem xét toàn diện trên mọi phương diện: kinh tế (giữ được hiệu quả kinh tế cao và lâu
dài); môi trường (phù hợp với các điều kiện sinh thái, không gây ô nhiễm môi trường,
không làm suy thoái các nguồn lợi tự nhiên); xã hội (không gây mâu thuẫn và tranh
chấp, phải được đại bộ phận nhân dân đồng tình) và kinh tế- xã hội (thu hút chuyển
giao công nghệ và vốn đầu tư nước ngoài, đời sống vật chất và tinh thần nhân dân
được cải thiện hơn).
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nghề cá trong mọi lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng,
dịch vụ mạnh hơn nữa, CNH- HĐH ngành sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình. Trong
đó nhấn mạnh hơn vào phát triển nuôi trồng, coi trọng chất lượng khai thác, nâng cao
khả năng cạnh tranh đối với thủy sản chế biến xuất khẩu.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 67
Chuyển mạnh nghề cá tự do sang nghề cá được quản lý thống nhất bằng luật
pháp có sự phân cấp từ Trung ương đến Vùng và địa phương. Kết hợp tăng cường
quản lý nghề cá theo những chiến lược quốc gia thống nhất với phi tập trung hóa việc
quản lý nghề cá.
Tăng cường bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ven bờ, nâng cao năng lực
đánh bắt xa bờ, chú trọng khai thác các sản phẩm có giá trị xuất khẩu. Tiếp tục chỉ đạo
thực hiện Nghị định 67 của Chính phủ, trong đó tập trung đầu tư cải hoán, đóng mới
phát triển tàu đánh bắt xa bờ (trên 90 CV), khuyến khích phát triển tàu cá công suất
500 CV trở lên, trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại, từng bước thay thế tàu vỏ gỗ bằng
tàu vỏ sắt để tham gia khai thác vùng biển xa, chú trọng khai thác các sản phẩm có giá
trị xuất khẩu, từng bước chuyển dần lao động nghề cá ven bờ sang sản xuất dịch vụ và
một số ngành kinh tế khác.
Xây dựng phát triển nuôi trồng thủy sản dựa trên mối quan hệ hữu cơ giữa các
ngành với nhau: thủy sản, nông nghiệp địa chính, thủy lợi và môi trường. Quá trình
phát triển phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển các ngành có liên quan, các địa
phương trong vùng cũng như cả nước.Tiếp tục phát triển nuôi trồng thủy sản, chú
trọng nuôi thủy sản nước ngọt bằng các đối tượng nuôi có giá trị cao. Rà soát, nâng
cấp hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản, đảm bảo nuôi thâm canh theo hướng sản xuất
hàng hóa.
Kết hợp phát triển sản xuất thủy sản cùng với phát triển dịch vụ cảng biển kết
hợp với hệ thống vận tải biển và du lịch biển đảo cũng là một lựa chọn được ưu tiên
trong quan điểm phát triển sản xuất thủy sản của tỉnh Quảng Bình.
3.2. Dự báo giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình năm 2016- 2020
Chúng ta có thể dự đoán được chỉ tiêu giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình
trong năm 2016- 2020 bằng cách dựa vào dãy số thời gian để biết được xu thế biến
động của giá trị xản xuất trong giai đoạn 2010- 2014.
Ta có phương trình hàm xu thế biểu diễn xu thế phát triển giá trị sản xuất thủy
sản tỉnh Quảng Bình qua các năm có dạng: (Phụ lục 1)
yt = 1.128.892,6 + 360.628t
Mô hình dự đoán: yt+h = 1.128.892,6 + 360.628(t+h) (với h là tầm xa dự đoán)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 68
Theo mô hình dự đoán trên thì năm 2016 đến 2020 lần lượt tương ứng với h = 2
đến h = 6
yt+h = y5+2 = y2016 = 1.128.892,6 + 360.628*7 = 3.653.288,6 (triệu đồng)
yt+h = y5+3 = y2017 = 1.128.892,6 + 360.628*8 = 4.013.916,6 (triệu đồng)
yt+h = y5+6 = y2020 = 1.128.892,6 + 360.628*11 = 5.095.800,6 (triệu đồng)
Vậy giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình sẽ có xu hướng tăng trong năm
2016- 2020 nếu hoạt động sản xuất thủy sản của tỉnh không chịu tác động bất lợi nào
của các nhân tố khách quan và chủ quan bên ngoài.
Tuy nhiên, trên thực tế, giá trị sản xuất có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau.
Tuy vậy, khi có dự báo về kế hoạch phát triển trong tương lai, tỉnh có thể vạch
ra phướng hướng phát triển để đạt với mục tiêu đề ra.
3.3. Một số giải pháp nhằm phát triển ngành sản xuất thủy sản tỉnh Quảng
Bình
3.3.1. Một số giải pháp chung
- Bố trí cán bộ thủy sản chuyên trách lĩnh vực thủy sản để tham mưu cho Ủy ban
nhân dân cấp huyện trong việc xây dựng kế hoạch phát triển, hướng dẫn sản xuất và
kinh doanh nghề cá.
- Thành lập trung tâm dự báo nguồn lợi hải sản (tại Chi cục Khai thác và Bảo vệ
nguồn lợi thủy sản) và hình thành hệ thống thống kê nghề cá tại các địa phương nhằm
từng bước nâng cao độ chính xác về thông tin nghề cá và phổ cập đến ngư dân.
- Hình thành các trung tâm đào tạo nghề cho người lao động nghề cá với quy mô
vừa và nhỏ. Hoàn thiện chế tài xử lý những vi phạm trong thực hiện các quy định đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường.
- Nhất quán trong cơ chế, chính sách thu hút đầu tư để tạo niềm tin và sự an tâm
cho nhà đầu tư. Tạo môi trường thông thoáng, đơn giản hóa các thủ tục trong đầu tư.
Thực hiện tốt việc lồng ghép các nguồn vốn đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để các
doanh nghiệp tiếp cận với các chính sách khuyến khích và các chương trình hỗ trợ của
Nhà nước về đầu tư và tín dụng.
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 69
- Chú trọng việc huy động vốn đầu tư vào sản xuất, phát triển cơ sở hạ tầng,
tranh thủ huy động nguồn vốn tín dụng Nhà nước, phổ biến thông tin về đầu tư các dự
án khai thác, nuôi trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao để thu hút nguồn vốn đầu tư.
- Khuyến khích các doanh nghiệp liên doanh với các nhà đầu tư nước ngoài theo
quy định của pháp luật để đầu tư sản xuất giống nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn
công nghiệp, đổi mới công nghệ nuôi.
- Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm; tranh thủ sự giúp đỡ của các nước
và các tổ chức quốc tế về vốn, công nghệ và kỹ thuật nuôi trồng, khai thác thủy sản.
- Tùy đặc điểm tình hình cụ thể của mỗi địa phương để có giải pháp phù hợp sắp
xếp lại việc làm cho số lao động dôi dư do giảm số lượng tàu thuyền công suất nhỏ,
khai thác gần bờ theo hướng: Ở những xã cửa sông có điều kiện thuận lợi cho việc ra
vào, trú đậu của tàu thuyền. Khuyến khích việc cải hoán tàu và chuyển đổi nghề khai
thác gần bờ sang khai thác xa bờ, ở những xã bãi ngang có điều kiện thì chuyển sang
nghề nuôi tôm trên cát, ở những xã có các nghề thủ công truyền thống hoặc có quỹ đất
để phát triển trồng cây công nghiệp thì sắp xếp lại lao động theo hướng chuyển sang
các nghề có tiềm năng và điều kiện phát triển.
- Kịp thời đề xuất Nhà nước có chính sách hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề; hỗ
trợ các hộ gia đình vay vốn để phát triển, ổn định nghề mới.
3.3.2. Giải pháp về khai thác thủy sản
Khai thác thủy sản phải đạt hiệu quả kinh tế cao. Chính vì xuất phát từ quan
điểm nguồn lợi là có hạn nên để ngành sản xuất thủy sản phát triển bền vững, yêu cầu
đầu tiên đối với khai thác là phải làm cho nguồn lợi thủy sản không bị cạn kiệt mà còn
ngày càng phong phú hơn, phải tìm mọi cách để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lợi
đó, tức là phải phát triển theo chiều sâu, nâng cao giá trị, giảm giá thành trong KTTS.
Vì vậy, bên cạnh việc gia tăng năng suất, nâng cao sản lượng đánh bắt, đòi hỏi phải
quan tâm bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản, giữ gìn sự đa dạng sinh học.
Đồng thời khai thác phải gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, an ninh của Tổ
quốc, chủ động phòng chống, tránh và giảm nhẹ tác hại của thiên tai, bảo đảm an toàn
cho người, tàu cá, công trình và thiết bị hoạt động thủy sản.
Để đi theo định hướng trên, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
- Đầu tư điều tra nguồn lợi, lập bản đồ phân bố, biến động đàn cá trên các ngư
Đạ
học
Kin
h tế
Huế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 70
trường. Phát triển các hoạt động dự báo nguồn lợi, đưa công tác hướng dẫn dự báo ngư
trường vào hoạt động.
- Quản lý chặt chẽ các ngư trường, nơi sinh sống, môi trường và các giống loài
thủy sải sản. Xác định quy mô và mùa vụ khai thác thích hợp ở từng vùng biển, từng
thủy vực để nhằm vừa đảm bảo sản lượng vừa bảo vệ được nguồn lợi thủy sản. Như
vậy sẽ điều tra khảo sát xây dựng các hồ sơ về các bãi cá và các vùng cư trú, sinh
trưởng, nguồn lợi.
- Phân bố lại dân cư, lao động nghề biển cho phù hợp, bảo đảm trật tự an ninh
toàn xã hội.
- Phát triển các lớp đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng hệ chính quy cho ngư
dân.
- Hạn chế việc mở rộng quy mô nghề cá gần bờ, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp
khai thác, nhanh chóng loại bỏ các nghề các khai thác nhỏ ven bờ. Giảm dần số lượng
tàu thuyền cỡ nhỏ, giải thể các tàu quá cũ ký, đóng mới các loại tàu lớn để khai thác
ngoài khơi xa. Từng bước thay thế vỏ tàu, hầm đá bảo quản sản phẩm bằng các loại
vật liệu mới (như vật liệu Composite). Từng bước thăm dò và du nhập một số công
nghệ khai thác tiên tiến đang thịnh hành ở các nước trong khu vực có đặc điểm ngư
trường tương tự với nước ta.
- Tăng cường nghiên cứu nguồn lợi để có thể đi đến quy định cụ thể, hợp lý việc
phân bổ và khai thác các nguồn lợi xa bờ thuộc quyền tài phán quốc gia cho các địa
phương và các ngư trường trên cơ sở quy định hạn mức cường lực khai thác, chủng
loại tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác cho các địa phương.
- Đi đôi lại với cơ cấu lực lượng khai thác ven bờ hợp lý, chuyển dần sang phát
triển canh tác trên vùng biển ven bờ: vừa khai thác, vừa nuôi, nuôi để khai thác.
- Thực hành nghề các có trách nhiệm, thiết lập mở rộng và quản lý hiệu quả các
khu bảo tồn biển và bảo tồn nguồn lợi thủy sản nội địa, tạo các vùng cư trú có tính
chiến lược cho các giống loài thủy sản để bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm, những
nguồn gen có giá trị. Đồng thời tiến hành sản xuất giống nhân tạo và thả giống một số
loài ra một số vùng biển để tái tạo nguồn lợi thủy sản.
Để thực hiện các giải pháp nêu trên, không chỉ có trách nhiệm của các huyện, thị
xã, thành phố trong địa bàn tỉnh Quảng Bình, Chi cục Thủy sản mà cần có sự phối hợp
kế hoạch của các cơ quan như Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Giao
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 71
thông Vận tải, Sở Kế hoạch và Đầu tư, trong việc xây dựng quy hoạch chung và
phối hợp thực hiện, nhằm đạt kết quả với thời gian ngắn nhất và chi phí thấp nhất.
Thực hiện kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ biển và quản lý tổng hợp các lưu
vực sông, dựa trên cơ sở các chính sách liên ngành. Điều chỉnh và kết nối các hoạt
động của các ngành có liên quan để bảo vệ môi trường thủy sản như Sở Tài nguyên và
Môi trường nhằm mục đích huy động các ngành cùng tham gia bảo vệ môi trường thủy
sản. Đồng thời cần phân định rõ quyền và trách nhiệm giữa Cục Thủy sản và các sở
ngành có liên quan trong quản lý đa dạng thủy sinh vật, các hệ sinh thái biển và đất
ngập nước có giá trị đối với phát triển sản xuất thủy sản.
3.3.3. Giải pháp về nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng là hướng đi chiến lược lâu dài có ý nghĩa tái tạo nguồn lợi, tạo ra
nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dung nội địa. Đây
là hướng đi nhằm phát huy thế mạnh môi trường sinh thái ngọt, lợ, mặn. Xuất phát từ
thực tế NTTS trong những năm qua và yêu cầu phát triển bền vững cho những năm
tới, phát triển NTTS phải gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ và tái tạo
nguồn lợi thủy sản, phòng chống dịch bệnh cho các đối tượng nuôi. Phát triển NTTS
gắng với phát triển KT- XH của các huyện, thị xã, thành phố, đảm bảo sự bù đắp, bổ
sung cho nhau, gắn kết với sự phát triển của các vùng kinh tế khac nhằm phát huy hơn
nữa thế mạnh của NTTS trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, trong xóa đói
giảm nghèo, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lao động nghề cá, đặc biệt
là cho bà con vùng khó khăn và vùng đồng bào dân tộc. Tăng cường sử dụng hợp lý,
có hiệu quả các loại mặt nước ngọt, mặn, lợ. Căn cứ vào dự báo thị trường và trên cơ
sở đặc điểm sinh thái và tiềm năng của từng vùng, phải xác định được các đối tượng
nuôi, công nghệ nuôi phù hợp theo hướng dẫn đảm bảo năng suất cao và hiệu quả kinh
tế lâu dài, bảo đảm đa dạng sinh học, giữ gìn môi trường sinh thái.
Để đi theo phương hướng trên, ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Bình cần
thực hiện đồng loạt các giải pháp sau:
- Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch, thực hiện
chuyển đổi cơ cấu dựa trên cơ sở lợi thế từng địa phương. Quy hoạch phát triển nuôi
trồng thủy sản ở tỉnh Quảng Bình phải nằm trong quy hoạch tổng thể KT- XH nhằm
bảo đảm sử dụng và khai thác tài nguyên nước, đất, rừng và các tài nguyên liên quan
sao cho đạt được tối ưu các mục tiêu KT- XH một cách công bằng mà không tác động
Đại
học
Kin
h ế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 72
xấu đến sự bền vững hiện tại và tương lai của các hệ thống môi trường then chốt.
- Cân nhắc và lồng ghép các yếu tố môi trường. Chú trọng việc cấp thoát nước,
cân bằng và phân phối nguồn nước. Đảm bảo nước thường xuyên quanh năm cung cấp
cho các vùng nuôi. Đặc biệt có thể đáp ứng kịp thời một lượng lớn khi có sự cố môi
trường. Cần chủ động hoàn toàn về nước cho hoạt động NTTS. Cần xây dựng các hệ
thống thủy lợi phục vụ riêng cho NTTS ưu tiên đầu tư cho các vùng nuôi tập trung.
- Xác định nhóm đối tượng nuôi trong thời gian tới, đón đầu nhưng phải giải
quyết được thị trường, chọn các đối tượng nuôi thân thiện môi trường để đảm bảo an
toàn sinh thái.
- Tận dụng tốt đa nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương làm thức ăn cho các
đối tượng nuôi dựa trên nguyên tắc giá thành rẻ, chất lượng dinh dưỡng đủ nhu cầu
cho vật nuôi, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường.
- Cần giải quyết tốt nguồn nhân lực trước mắt và lâu dài để đáp ứng nhu cầu
thực tế về cán bộ kỹ thuật NTTS trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hỗ trợ ngân
sách đào tạo cán bộ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản là người địa phương để làm công tác
khuyến ngư. Đào tạo ngắn hạn và đào tạo lại để cập nhật kiến thức cho cán bộ kỹ thuật
nuôi trồng, sản xuất giống và quản lý nuôi tại các cơ sở. Tổ chức các lớp tập huấn
ngắn ngày cho người dân về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản.
- Tăng cường chuyển giao ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật
trong nuôi trồng thủy sản, đảm bảo một cách đồng bộ từ khâu chuyển giao ứng dụng
xây dựng mô hình, nhân rộng mô hình với mục đích người dân tiếp nhận được công
nghệ mới nhất và nhanh nhất.
- Áp dụng phương thức nuôi trồng thủy sản bền vững bằng theo hướng luân
canh, xen canh và nuôi kết hợp nhiều đối tượng. Tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn chất
lượng từ ao nuôi đến sản phẩm xuất khẩu. Tiếp tục xây dựng, nhân rộng các mô hình
khuyến ngư có hiệu quả. Du nhập và sản xuất các giống thủy sản mới có giá trị và hiệu
quả kinh tế cao.
- Xây dựng kế hoạch phòng trừ dịch bệnh ngay từ đầu, tức là phải thực hiện tốt
các khâu kỹ thuật như chuẩn bị ao nuôi, cải tạo ao sau mỗi vụ nuôi, chuẩn bị nước
nuôi, tẩm thuốc cho con giống, theo phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”.
Phải thường xuyên kiểm tra để phát hiện kịp thời mầm bệnh. Khi đã xuất hiện mầm
bệnh thì phải tìm mọi cách để giảm thiểu đến mức thấp nhất sự lây lan, điều này đòi
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 73
hỏi cả ý thức cộng đồng của chính các hộ nuôi. Phải kiểm tra chặt chẽ giống trước khi
thả xuống ao, đầm để nuôi. Đồng thời cần tập trung nghiên cứu các biện pháp phòng
và chữa bệnh cho các loại đặc sản.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển NTTS theo Luật khuyến
khích đầu tư trong nước và các quy định hiện hành, dân nghèo được vay vốn không
thế chấp tài sản, như dân vùng sâu, vùng xa vay vốn phát triển NTTS được hưởng các
quy chế ưu đãi, hỗ trợ nông dân nghèo và ngư dân nghề cá quy mô nhỏ gần bờ chuyển
sang NTTS.
- Hoàn thiện các chế tài xử lý vi phạm trong việc thực hiện các quy định đảm
bảo vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường.
3.4. Tóm tắt chương 3
Sau khi phối hợp các yếu tố thuận lợi – khó khăn, đồng thời xác định nguyên
nhân, luận văn đề xuất các hướng kết hợp khai thác lợi thế, phát huy điểm mạnh và tận
dụng cơ hội, khắc phục điểm yếu và loại trừ nguy cơ đối với ngành sản xuất thủy sản
tỉnh Quảng Bình. Quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, luận
văn dự báo giá trị sản xuất thủy sản nhằm giúp tỉnh xác định quan điểm, phương
hướng tổng quát và mục tiêu phát triển ngành sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình đến
năm 2020.
Để thực hiện phương hướng và những mục tiêu phát triển đã nêu ra, trên cơ sở
những lý luận khoa học và thực tiễn, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp chung có tính
chất hỗ trợ toàn ngành. Ngoài ra luận văn còn đưa ra hệ thống giải pháp được xây
dựng theo 02 nội dung cho từng lĩnh vực: khai thác và nuôi trồng thủy sản, trong đó
chú trọng đến việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường.Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 74
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sản xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình trong những năm qua đã phát triển mạnh mẽ,
đã và đang trở thành hoạt động sản xuất có hiệu quả kinh tế cao đem lại thu nhập cho
người sản xuất, việc làm cho nhân dân lao động trong toàn tỉnh. Việc phát triển và mở
rộng sản xuất thủy sản thông qua việc chuyển đổi cơ cấu làm tăng năng suất và sản
lượng sản xuất đã có những thành công đáng kể. Bên cạnh đó phát triển sản xuất thủy
sản Quảng Bình đã đẩy mạnh việc sử dụng hợp lý tái nguyên thủy sản, tài nguyên đất
và tài nguyên nước, nguồn tài chính, kinh tế, môi trường nhằm đảm bảo cuộc sống
nhân dân. Sản xuất thủy sản của tỉnh trong những năm qua phát triển và thu được
những thành công đáng khích lệ song hiệu quả đạt được vẫn chưa tướng xứng với tiềm
năng của tỉnh hiện có.
Qua việc phân tích sự phát triển ngành sản xuất thủy sản trong những năm qua
của tỉnh Quảng Bình, cho thấy:
- Kết quả đạt được về mặt kinh tế là rất lớn, sản lượng cũng như giá trị sản xuất
đều tăng dần qua các năm. Nhưng thủy sản phát triển theo chiều rộng, tăng trưởng
chưa vững chắc, chủ yếu là khai thác tiềm năng sẵn có, việc đầu tư tiến bộ khoa học-
công nghệ vào lĩnh vực thủy sản còn hạn chế, đã cho thấy tính bền vững kinh tế là
chưa đảm bảo.
- Về mặt môi trường vẫn còn tiềm ẩn nhiều thách thức, ngành sản xuất thủy sản
vừa là “nạn nhân” của nhiều tác động từ bên ngoài, những phương thức phát triển thủy
sản vừa qua cũng chính là “thủ phạm” gây tác động nhanh đến môi trường xung
quanh, chưa đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý nguồn lợi, kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm
và suy giảm đa dạng sinh học, đã dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề xã hội nghề các bức
xúc, gây mâu thuẫn lợi ích về quyền hưởng dụng nguồn lợi thủy sản, tạo phân hóa thu
nhập trong cộng đồng ngư dân, Nếu không quan tâm và có giải pháp kịp thời thì
trong thời gian sắp tới, có thể đòi hỏi phải đầu tư gấp nhiều lần hơn từ những thu nhập
có được để khôi phục lại cả hệ thống kinh tế, môi trường tự nhiên và môi trường xã
hội.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 75
- Để sản xuất thủy sản của tỉnh phát triển bền vững, thực sự cần phát huy được
mọi tiềm năng, lợi thế mà tỉnh có để trở thành một trong những ngành mũi nhọn của
vùng. Vì vậy trong thời gian tới, tỉnh Quảng Bình cần có những chính sách cụ thể hơn
trong việc phát triển bền vững sản xuất thủy sản.
2. Kiến nghị
Cần có sự thống nhất chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh tới các Sở, ban, ngành
có liên quan, có trách nhiệm trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững ngành
sản xuất thủy sản.
Cho chủ trương để Chi cục Thủy sản chủ trì kết hợp với các Chi cục và các Sở,
ngành liên quan xây dựng chương trình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản và có kế
hoạch đầu tư từng bước các dự án thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản.
Tăng tổng mức vốn để xây dựng hạ tầng sản xuất thủy sản, hạ tầng sản xuất
giống thủy sản, hạ tầng vùng chuyển đổi cho phù hợp để làm cơ sở sản xuất thủy sản
phát triển có hiệu quả, bền vững,
Tăng nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ, đặc biệt cho ứng dụng công
nghệ sinh học phục vụ chọn tạo và sản xuất giống, công nghệ xử lý môi trường và các
sản phẩm thải, phòng bệnh cho thủy sản nuôi,
Có chính sách hỗ trợ vay vốn, tăng mức vay không phải thế chấp, tăng thời hạn
vay vốn theo chu kỳ sản xuất cho bà con ngư dân.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Chu Viết Luận (2003), Thủy sản Việt Nam phát triển và hội nhập, NXB
Chính Trị Quốc gia
[2] Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình (2010- 2014), Niên giám thống kê tỉnh
Quảng Bình
[3] PGS.TS Hoàng Hữu Hoà (2008), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB
ĐH Huế
[4] Lâm Văn Mẫn (năm 2006), Luận án Tiến Sĩ Kinh tế Phát triển bền vững
ngành thủy sản Đồng Bằng sông Cửu Long đến năm 2015
[5] TS. Phan Công Nghĩa (2002), Giáo trình Thống kê kinh tế, tập 1, NXB Giáo
dục
[6] PGS.TS Trần Ngọc Phác – TS Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý
thuyết Thống kê, NXB Thống kê
[7] Viện kinh tế quy hoạch Thủy sản (năm 2012), Báo cáo tóm tắt quy hoạch
tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
[8] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao
động xã hội
[9] Website Quảng Bình, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh
Quảng Bình đến năm 2020
[10] Một số luận văn tại thư viện trường ĐH Kinh Tế Huế
[11] Một số website:
www.google.com.vn
www.wikipedia.org
www.sbv.gov.vn
www.vasep.com.vn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD
PHỤ LỤC 1
Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất theo thời gian
Nhìn vào bảng phân tích tổng giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2010- 2014 ta thấy: Những số liệu trên là dãy số thời gian,
- Giá trị sản xuất bình quân:= + + + +5= 1.445.231 + 1.908.596 + 2.255.026 + 2.544.722 + 2.930.3085= 2.216.776,6 ệ đồ
Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:̅ = ∑5 − 1 = −5 − 1 = 2.930.308 − 1.445.2314 = 1.485.0774= 371.269,25 ( ệ đồ )
Tốc độ phát triển bình quân:̅ = . . . = = 1,1933 ầ
Tốc độ tăng giảm bình quân:= ̅ − 1 = 1,1933 − 1 = 0,1933 ầ = 19,33%
Ngoài ra ta có thể sử dụng phương pháp hồi quy tương quan để biểu hiện xu
hướng biến động của giá trị sản xuất theo thời gian.
Giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh tăng theo cấp số cộng, xu hướng phát triển của
nó tuân theo hàm xu thế tuyến tính với phương trình tổng quát:
yt = a0 + a1t
Trong đó: a0: là mức độ xuất phát điểm đầu tiên của phương trình đường thẳng
với biến t, nói lên mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác đối với giá trị sản xuất.
a1: là mức độ quy định độ dốc của đường thẳng hồi quy, nói lên mức
độ ảnh hưởng tăng hay giảm giá trị sản xuất khi t thay đổi.
Bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, chúng ta xác định được hệ phương
trình chuẩn để tính các tham số trong hàm xu thế:
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD
= . + .. = . +
Bảng 1: Số liệu theo hàm xu thế
Năm
Giá trị sản
xuất (y)
Thứ
tự thời
gian (t)
t2 Yt
2010 1.445.231 1 1 1.445.231
2011 1.908.596 2 4 3.817.192
2012 2.225.026 3 9 6.675.078
2013 2.544.722 4 16 10.178.888
2014 2.930.308 5 25 14.651.540
∑ 11.053.883 15 55 36.767.929
Từ bảng số liệu trên ta xác định được hệ phương trình chuẩn tìm theo tham số
của hàm xu thế như sau:= . + .. = . + 11.053.883 = 5 + 1536.767.929 = 15 + 55 = 1.128.892,6= 360.628
Vậy phương trình hàm xu thế biểu diễn xu thế phát triển giá trị tổng giá trị sản
xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình qua các năm có dạng:
yt = 1.128.892,6 + 360.628tĐại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hữu Hòa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc – K46 TKKD
PHỤ LỤC 2
Phân tích sự biến động của sản lượng nuôi trồng thủy sản do ảnh hưởng
của năng suất nuôi trồng thủy sản và diện tích nuôi trồng thủy sản
Bảng 1: Sản lượng, năng suất và diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2010- 2014
Sản lượng
(Tấn)
Năng suất
(Tấn/Ha)
Diện tích
(Ha)
Năm 2010 8.443 1,7897 4.717,6
Năm 2011 9.132 1,9712 4.632,6
Năm 2012 9.808 2,1026 4.664,6
Năm 2013 10.005 2,1448 4.664,6
Năm 2014 11.224 2,2585 4.969,7
Bảng 2: Sự biến động sản lượng, năng suất và diện tích nuôi trồng thủy sản
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010- 2014
2012/2010 2014/2012 2014/2010
± % ± % ± %
Sản lượng (Tấn) 1.365 116,17 1.416 114,44 2.781 132,94
Năng suất (Tấn/Ha) 0,3129 117,48 0,1559 107,41 0,4688 126,19
Diện tích (Ha) -53 98,87 305,1 106,54 252,1 105,34
Đại
học
K n
h tế
Hu
ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hongngoc_528.pdf