GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu:
Ngày nay phân tích tài chính là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Phải tìm hiểu, phân tích các tỷ số tài chính nhằm đánh giá các điều kiện tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và trong tương lai. Ngoài ra phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp nhận dạng được những biểu hiện không l ành mạnh trong vấn đề tài chính có thể ảnh hưởng đến tương lai phát triển của doanh nghiệp.
Từ đó, nhà quản trị đưa ra quyết định kịp thời nên đầu tư vào lĩnh vực nào, cũng như kịp thời khắc phục những khó khăn trong t ài chính của doanh nghiệp mình làm cho hệ thống tài chính ngày một vững mạnh hơn. Đấy là yếu tố mang tính chất quyết định sự tồn vong của doa nh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu nắm bắt tình hình tài chính của một doanh nghiệp mà các nhà quản trị doanh nghiệp, của nhà đầu tư, của chủ nợ, của cơ quan chức năng cùng tiến hành phân tích hệ thống báo các tài chính, để thấy được những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp nhằm đưa ra quyết định của mình.
Với kiến thức tích lũy được sau bốn năm Đại học cũng nh ư được tìm hiểu và tiếp xúc với thực tế hoạt động kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thiết Kế -Xây Dựng Phú Tân. Trong thời gian ba tháng thực tập đã giúp em biết được một công ty trên thực tế hoạt động là như nào, đặc biệt là những thành quả mà Công ty đạt được nên em quyết định chọn đề tài “Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Thiết Kế-Xây Dựng Phú Tân” để làm luận văn tốt nghiệp. Do kiến thức thực tế cũng như kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót rất mong được sự góp ý và giúp đỡ của quý thầy cô, anh chị và các bạn để đề tài được hoàn thành tốt.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu chung:
Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua việc phân tích đánh giá hệ thống báo cáo tài chính và một số tỷ số tài chính khác. Qua đó làm cơ sở để đánh giá những mặt tích cực và kịp khắc phục những mặt hạn chế của công ty.
54 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tài chính tại công ty cổ phần thiết kế - Xây dựng Phú Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhập khác - 277 16.742 - - 16.465 5.942,8
12.CP khác - 15.291 26.380 - - 11.089 72,5
13.Lợi nhuận khác - -15.014 -9.638 - - 5.376 -35,8
14.Tổng LN trước thuế 98.649 -427.998 -92.089 -526.647 -533,9 335.910 -78,5
15.Thuế TNDN 27.622 - - - - - -
16.LNST 71.027 -427.998 -92.089 -499.025 -702,6 335.910 78,5
23
3.1.2.3. Lợi nhuận gộp:
Do chi phí sản xuất hàng năm chiếm trên 80% doanh thu nên lợi nhuận
gộp chỉ còn lại dưới 20%. Đặc biệt trong năm 2007 do doanh thu giảm mạnh
đồng thời chi phí gia tăng cao l àm cho lợi nhuận gộp của công ty giảm so với
năm 2006 , đến năm 2008 mặc dù chi phí vẫn tăng cao nhưng do kiểm soát chi
phí khá tốt nên lợi nhuận gộp lại cao hơn so với các năm khác, năm 2006 l à
462.232.000 đồng, năm 2008 là 581.365.000 đồng.
3.1.2.4. Chi phí:
Bao gồm chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác.
Các khoản này chỉ chiếm 4-9% doanh thu. Trong đó cho phí qu ản lý doanh
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất. Chi tiết từng khoản mục nh ư sau:
Chi phí quản lý doanh nghiệp: đây là khoản chi ổn định. Tuy
doanh thu diễn ra bất thường nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn diễn ra
tăng qua các năm và chiếm 6-9%. Vì đây là khoản chi phí cố định nên khi doanh
số thay đổi thì các khoản định phí này vẫn duy trì ở mức cũ, nhưng do năm 2008
tình hình lạm phát tăng quá cao nên bắt buộc công ty phải tăng mức quản lý
doanh nghiệp lên 60,6% so với năm 2007, nhưng vẫn chỉ chiếm 9% doanh thu,
điều này là hoàn toàn phù hợp và phù hợp với mức tăng của thị trường. Ngoài ra
sự ổn định này thể hiện tính bền vững của bộ máy tổ chức của công ty.
Chi phí tài chính : bao gồm các khoản lãi trả cho ngân hàng, lãi
mua hàng trả chậm… trong đó chủ yếu là khoản lãi trả cho ngân hàng. Nhận thấy
rằng trong năm 2008 khoản lãi này tăng khá mạnh lên 197,6% so với năm 2007,
đó là do sự gia tăng vay nợ trong năm, m à chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn.
Do số nợ vay ở mức trung bình nên phần lãi phát sinh hàng năm từ 218.469
triệu đến 650.100 triệu. Tuy nhiên để biết xem việc gánh nợ nh ư vậy có ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh hay không ta cần phân tích cụ thể ở phần sau.
Chi phí khác: bao gồm các khoản chi phí thanh lý nhượng bán tài
sản, chi do vi phạm hợp đồng, chi khác… Chỉ có trong năm 2008 công ty mới
phát sinh khoản chi phí khã là do bổ sung chi phí khấu hao thiết bị sản xuất sản
phẩm cơ khí.
Các khoản thu nhập khác: bao gồm doanh thu từ hoạt động tài
chín, doanh thu khác ch ỉ chiếm khoảng 0,2% tổng thu nhập v à chỉ phát sinh vào
24
năm 2007 và 2008. Năm 2008 do như ợng bán một số phương tiện vận chuyển
làm cho thu nhập khác tăng mạnh 5.942,8%.
Lợi nhuận sau thuế: với sự phân tích ở trên ta thấy rằng ảnh
hưởng đến lợi nhuận chủ yếu là doanh thu và giá vốn hàng bán. Vì vậy trong năm
2007 do giá vốn tăng mạnh hơn mà doanh thu lại giảm nên lợi nhuận giảm
702,6% so với 2006, năm 2008 do khả năng kiểm soát chi phí tốt chỉ chiếm 83%
trong tổng doanh thu nên lợi nhuận của công ty chỉ giảm 78,5%.
Tóm lại phân tích kết quả HĐKD ta có thể rút ra 3 vấn đề lớn :
- Có dấu hiệu của sự suy thoái
- Hoạt động kinh doanh lỗ liên tiếp trong 2 năm 2007, 2008. Doanh thu
không đủ bù đắp chi phí.
- Sự biến động chi phí tăng mạnh t rong năm 2008.
3.1.3. Đánh giá sự luân chuyển tiền tệ của công ty :
Trên thực tế để có thể đánh giá khả năng tạo ra thu nhập thật sự của 1
doanh nghiệp người ta tiến hành xem xét sự thay đổi trong bảng lưu chuyển tiền
tệ, bởi vì 1 nguyên tắc rất cơ bản : “ lợi nhuận không đồng nhất với d òng tiền
mặt”, phân tích các dòng tiền thực thu, thực chi sẽ chứng minh nguồn lực t ài
chính thực sự của công ty, mà trước hết là dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
chính, một dòng tiền luôn chiếm vị trí quan trọng nhất của một đơn vị sản xuất
kinh doanh. Để chính xác chúng ta sẽ tính toán các khoản mục trong bảng l ưu
chuyển tiền tệ của Công ty trong 3 năm, cụ thể l à bảng số 3:
3.1.3.1. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
Dòng lưu chuyển thuần từ HĐKD không theo mộ t chiều giữa các năm. Cụ
thể năm 2007 HĐKD đã chi ra 4.708.507.000 đồng, mức chi này tăng khá cao
làm mức lỗ của HĐKD tăng tới 1145,8% so với mức lỗ năm 2006 nhưng đến
năm 2008 HĐKD của công ty đã tạo ra 3.547.718.000 đồng tăng 24,7% so với
mức lỗ năm 2007.
Sở dĩ có sự thay đổi lớn như vậy là do năm 2008 số công trình đã phát
sinh trước năm 2007 đã quyết toán, bàn giao cho các đơn vị, các đơn vị này đã
thanh toán dứt điểm, làm cho dòng tiền thu vào từ hoạt động khác tăng cao đến
25
192,9% so với năm 2007. Đây là một điểm tốt trong hoạt động của doanh
nghiệp.
3.1.3.2. Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư
Dòng lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư phát sinh không liên tục và
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dòng tiền, điều này cho thấy công ty chưa thật sự
quan tâm đến công tác đổi mới máy móc, thiết bị, hay t ìm kiếm các khoản sinh
lợi từ hoạt động đầu tư.
26
Bảng 3: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
ĐVT: 1000 đồng
CHÊNH LỆCH 07/06 CHÊNH LỆCH 08/07CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 Mức % Mức %
(1) (2) (3) (4) (5=3-2) (6=5/2) (7=4-3) (8=7/3)
I.LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HĐKD
1.Tiền thu từ BH,CCDC và DT khác 6.073.463 3.974.366 10.413.725 -2.099.097 -34,6 6.439.359 162,0
2.Tiền chi trả cho người CCHH&DV -4.657.308 -10.425.464 -6.169.259 -5.768.156 -123,9 4.256.205 -40,8
3.Tiền chi trả cho người lao động -1.492.469 -876.531 -662.964 615.938 41,3 213.567 -24,4
4.Tiền chi trả lãi vay -234.689 -200.621 -342.126 34.068 14,5 -141.505 70,5
5.Tiền chi nộp thuế TNDN -26.959 -5.008 21.951 81,4 5.008 100,0
6.Tiền thu khác từ HĐKD 2.959.973 8.670.823 2.959.973 5.710.850 192,9
7.Tiền chi khác cho HĐKD -13.522 -8.362.480 -13.522 -8.348.958 -61742,5
Lưu chuyển thuần từ HĐKD -377.962 -4.708.507 3.547.718 -4.330.545 -1145,8 -1.160.789 24,7
II.LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐĐT
1.Tiền chi phi mua sắm TSCĐ& TS dai han khác -31.414 -31.414
2.Tiền thu thanh lý TSCĐ&t TSdài hạn khác
3.Tiền chi cho vay,mua các công cụ nợ
4.Tiền thu hồi cho vay ,bán lại công cụ nợ
7.Tiền thu lãi cho vay ,cổ tức và LN đchia 5.205 8.975 5.205 3.770
Lưu chuyển thuần từ HĐĐT 5.205 -22.439 5.205 -27.644
III.LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐTC 72,4
1.Tiền thu từ CP, nhận vốn góp của CSH 5.000.000 5.000.000 - -
2Ttiền chi trả vốn csh mua lai cổ phần và dn
3.Tiền vay ngắn hạn,dài hạn nhận được
4.Tiền chi trả nợ gốc vay
6.Cổ tức,LN đã trả cho CSH
Lưu chuyển thuần từ HĐTC 5.000.000 5.000.000 -
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -337.962 296.698 3.525.279 634.660 187,8 3.228.581 1088,2
Tiền và tương đương tiền 732.489 385.526 682.224 -346.962 -47,4 296.698 77,0
Ảnh hưởng của thay đổi tg quy đổi ngoại tệ 0 0 -
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 385.526 682.224 4.207.503 296.698 187,8 3.525.279 1088,2
27
3.2. Phân tích các tỷ số tài chính của công ty Cổ Phần Thiết Kế - Xây Dựng
Phú Tân:
3.2.1 Phân tích kết cấu tài chính:
Phân tích kết cấu tài chính là sự chi tiết hơn phần phân tích theo chiều dọc
của bảng CĐKT, phân tích kết cấu l à sự phân tích về sự thay đổi của tỷ trọng các
loại vốn, bởi bất kỳ sự tăng lên hay giảm xuống bất thường của một tỷ số nào sẽ
cho ta những nhận định về kế hoạch đầu t ư, một chiến lược kin doanh, và cũng
có thể là dấu hiệu dự báo sự phát triển hay suy thoái trong t ương lai của một
doanh nghiệp.
BẢNG 4: CÁC TỶ SỐ KẾT CẤU T ÀI CHÍNH
ĐVT: 1000 đồng
05/06
CHÊNH LỆCH
08/07CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
% Mức %
A. Nợ phải trả 7.001.091 3.226.054 8.242.162 -53,9 5.016.108 155,5
B. Tổng tài sản 7.724.244 8.498.217 13.167.324 10,0 4.669.107 54,9
C. Vốn chủ sở hữu 723.153 5.272.164 4.925.163 629,1 -347.001 -6,6
D. Tài sản cố định 11.464 7.733 72.804 -32,5 65.071 841,5
1. Tỷ số nợ/ TTS (A:B) 0,9 0,4 0,6 -58,1 0 64,9
3. Tỷ số nợ/VCSH (A:C) 9,7 0,6 1,7 -93,7 1 173,5
3. Tỷ số đầu tư TSCĐ
(D:B) 0,0014 0,0009 0,01 -38,7 0 507,6
4. Tỷ suất tài trợ TSCĐ
(C:D)
63,1 681,8 67,6 980,8 -614 -90,1
3.2.1.1.Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản:
Tỷ lệ này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhi êu % giá
trị hình thành từ vốn vay.
Qua bảng số liệu ở bảng 4 ta thấy tỷ lệ nợ tăng giảm không ổn định. Cụ
thể năm 2006 có đến 90% giá trị t ài sản được đầu tư bằng vốn vay, năm 2007
giảm xuống chỉ còn 40%, năm 2008 tỷ lệ này tăng hơn so với năm 2007 đạt ở
mức 60%.
28
Với tỷ lệ ở trên ta thấy mức độ đảm bảo cho chủ nợ l à ở mức khá đối với
công ty tư nhân, có thể chấp nhận được, vì tài sản không phải hoàn toàn phụ
thuộc từ vốn vay. Công ty có thể duy tr ì tỷ lệ nợ trên tổng tài sản này nhưng phải
phù hợp với năng lực hoạt động hiện có. Tuy nhi ên để có thể biết được chính xác
kết cấu giữa vốn chủ sở hữu v à nợ ta tiến hành phân tích một tỷ số tiếp theo, đó
là tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu hay còn gọi là đòn cân tài chính.
3.2.1.2.Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu:
Với ý nghĩa cho biết mức độ gánh chịu rủi ro giữa chủ sở hữu và chủ nợ,
tỷ số này được tính đơn giản bằng cách lấy tổng nợ chia cho vốn chủ sở hữu.
Qua số liệu ở bảng ta thấy giống nh ư tỷ lệ nợ, tỷ lệ này cũng tăng giảm không
đều. Cụ thể năm 2006 với 1 đồng vốn bỏ ra Công ty đ ã có thể vay được đến 9,7
đồng nợ hay đòn cân nợ là 1:9, năm 2007 giảm xuống chỉ còn 1: 0,6 và đến năm
2008 là 1: 1,7.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do hoạt động quá khả năng,
nên phải dùng nợ để tài trợ, mà chủ yếu là nợ ngắn hạn ( chiếm 100% trong tổng
nợ). Ngoài ra năm 2007 các cổ đông của công ty đã nâng phần vốn chủ sở hữu
lên rất nhiều so với năm 2006 là 629,1% để phù hợp với tình hình hoạt động của
công ty, chính vì có nguồn vốn chủ sở hữu khá lớn như vậy nên đã làm tỷ số nợ
giảm đi rất nhiều so với năm 2006 cụ thể là 93,6%. Nhưng đến năm 2008 do nợ
phải trả tăng vì công ty cần vay nợ để hỗ trợ cho các công tr ình xây dựng đã làm
cho tỷ lệ nợ của năm này tăng 173,5% so với năm 2007.
Có thể nói tỷ số nợ của công ty ở mức t ương đối, điều này sẽ tào điều kiện
rất tốt trong môi trường kinh doanh khi công ty t ìm đối tác để kinh doanh hoặc
trong công tác đấu thầu.
3.2.1.3. Tỷ số đầu tư tài sản cố định:
Tỷ số này cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của
doanh nghiệp, được tính bằng cách lấy TSCĐ ròng chia cho tổng tài sản.
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ số này rất nhỏ qua các năm, cụ thể năm 2006
cứ 100 đồng tài sản thì dành 0,14 đồng để đầu tư TSCĐ, năm 2007 tỷ số này
giảm 38,7% so với năm 2006 nhưng đến năm 2008 tỷ số đầu tư TSCĐ có phần
tăng mạnh so với năm 2007 là 507,6% nhưng cũng chỉ ở mức 1%, cho thấy việc
đầu tư mở rộng bị giới hạn về vốn và khả năng cạnh tranh. Đây cũng là chính
29
sách bảo toàn vốn của công ty khi mà khả năng hoạt động không còn được thuận
lợi như trước. Tuy nhiên ta thấy mức đầu tư như vậy chưa phù hợp, bởi vì một
trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến yếu tố hoạt dộng kinh doanh l à
yếu tố công nghệ, máy móc nhằm nâng cao năng lực sản xuất, hạ giá th ành sản
phẩm... Và đó cũng là điều kiện thu hút nhà đầu tư, là nền tảng cho sự phát triển.
3.2.1.4. Tỷ suất tài trợ tài sản cố định:
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ số này tăng đột biến vào năm 2007 với mức
tăng 980,8% so với năm 2006. Sở dĩ có mức tăng mạnh như vậy là do công ty đã
không đầu tư vào TSCĐ và nguồn tài trợ cho nó được bổ sung mạnh. Từ đó cho
thấy công ty vẫn chưa thực sự chú trọng cho việc đầu t ư TSCĐ.
Nh : kết hợp với sự phân tích quy mô ở phần đánh giá
khái quát về kêt cấu tài chính ta có nhận xét như sau:
- Về kết cấu tài sản : đây là một công ty thiết kế xây dựng nhưng phần
TSCĐ chiếm tỷ trọng quá nhỏ như vậy là không phù hợp. Tuy nhiên vì
công ty có nhận được nhiều các công tr ình nhà nước và dân dụng nên
công ty thường có nhu cầu vốn lưu động (tài sản ngắn hạn) lớn, vì vậy có
thể chấp nhận bán chịu trong thời gian khá d ài và khối lượng hàng tồn kho
lớn.
- Về kết cấu phần nguồn vốn: sử dụng không phụ thuộc quá nhiều phần nợ
vay nên khả năng tự tài trợ của công ty ở mức có thể chấp nhận đ ược.
Công ty có thể duy trì ở mức này nhưng để hiệu quả hoạt động có lợi hơn
nữa công ty nên sử dụng tốt phần vốn cho hoạt động kinh doanh nhằm
đem lại lợi nhuận.
Với một kết cấu tài chính có phần tương đối công ty sẽ có thể thuận lợi
tìm nguồn tài trợ. Tuy nhiên để biết được chính xác hơn thì phải qua quá trình
phân tích thật cụ thể, trước hết là sự phân tích về khả năng thanh toán ở phần tiếp
theo.
30
3.2.2. Phân tích khả năng thanh toán và t ình hình công nợ:
Khả năng thanh toán là một chỉ tiêu đánh giá hàng đầu mức độ hoạt động
an toàn tối thiểu phải có của một doanh nghiệp, đó l à khả năng thanh toán các
khoản nợ đến hạn cũng như công tác thu hồi công nợ phải thu. Các chỉ tiêu này
càng tốt bao nhiêu thì tình hình tài chính càng t ốt bấy nhiêu. Nhưng trước hết
phải biết được thực trạng các khoản nợ nần của công ty thông qua việc phân tích
tình hình công nợ dưới đây.
3.2.2.1.Phân tích tình hình công nợ. (xem bảng 5)
Tình hình công nợ phản ánh quan hệ chiếm dụng vốn trong thanh toán,
khi nguồn bù đắp cho tài sản thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn, ng ược lại
khi nguồn này dư thừa doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Việc chiếm dụng vốn
hay không phản ánh tình hình tài chính lành mạnh hay không lành mạnh của một
doanh nghiệp.
Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả:
Tính toán tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả để thấy đ ược mức độ
doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn hay ngược lại bị người khác chiếm dụng.
Qua số liệu ở bảng 5 ta thấy, mức độ Công ty bị chiếm dụng vốn có chiều
hướng gia tăng. Cụ thể, năm 2006 để chiếm dụng đ ược 1 đồng của Công ty chỉ
cần cho nợ 0,1 đồng, tỷ lệ 0,1 lần, năm 2007 l à 0,2 lần, năm 2008 là 0,3 lần.
Như vậy doanh số bán chịu có xu hướng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 1. Điều
này đặt ra giả thiết hoặc Công ty đ ã nhận được sự ưu đãi trong hoạt động thanh
toán hoặc do bị động về vốn. Qua sự phân tích ở tr ên ta thấy rằng tài trợ cho hoạt
động của công ty không phải chủ yếu l à nợ ngắn hạn, cho thấy Công ty không bị
động về vốn quay vòng. Mặc dù khoản phải trả luôn lớn hơn phải thu, hay Công
ty đang hoạt động ở tình trạng chiếm dụng vốn. Tuy vậy xét ở góc độ đ ơn giản
thì việc chiếm dụng vốn của người khác vẫn tốt hơn là bị chiếm dụng. Bởi vì việc
kéo dài thời hạn thanh toán sẽ giúp Công ty tận dụng được nguồn vốn tạm thời,
đáp ứng được nhu cầu vốn để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Điều cần quan
tâm là tính toán giữa lợi ích mang lại so với lợi ích bỏ ra ( l ãi suất ngân hàng, lãi
suất thanh toán).
Vì vậy để xem việc chiếm dụng vốn này có thực sự mang lại hiệu quả hay
không cần phải tính toán kỹ lưỡng qua tốc độ thu hồi nợ phải thu sau đây:
31
Bảng 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ
ĐVT: 1000 đồng
CHỈ TIÊU ĐƠNVỊ
NĂM
2006
NĂM
2007
NĂM
2008
CHÊNH LỆCH
07/06 CHÊNH LỆCH 08/07
1 2 3 4 (5=3-2) (6=5/2) (7=4-3) (8=7/3)
Mức % Mức %
a. Các khoản phải thu đầu kỳ 1.000đ 217.285 1.085.163 506.647 867.878 399,4 -578.516,1 -53,3
b. Các khoản phải thu cuối kỳ 1.000đ 1.085.163 506.647 2.547.902 -578.516 -53,3 2.041.254,8 402,9
A. Số dư BQ các khoản phải
thu(a+b)/2 1.000đ 651.224 795.905 1.527.274 144.681 22,2 731.369,3 91,9
c. Các khoản phải trả đầu kỳ 1.000đ 4.609.947 7.001.091 3.226.054 2.391.144 51,9 -3.775.037,2 -53,9
d. Các khoản phải trả cuối kỳ 1.000đ 7.001.091 3.226.054 8.242.162 -3.775.037 -53,9 5.016.108,0 155,5
B. Số dư BQ các khoản phải trả(c+d)/2 1.000đ 5.805.519 5.113.572 5.734.108 -691.947 -11,9 620.535,4 12,1
C. Doanh thu thuần(e+f+g) 1.000đ 5.598.622 4.425.884 7.431.242 -1.172.738 -20,9 3.005.358,0 67,9
e. DT BH& CCDV 1.000đ 5.596.229 4.425.602 7.405.525 -1.170.627 -20,9 2.979.923,0 67,3
f. DT HĐTC 1.000đ 2.393 5 8.975 -2.388 -99,8 8.970,0 179400,0
g. DT khác 1.000đ - 277 16.742 - - 16.465,0 5944,0
1. Tỷ lệ khoản Pthu/khoản P trả
(A:B) lần 0,1 0,2 0,3 0 38,8 0,1 71,1
2. Vòng quay các khoản Pthu (C:A) lần 8,6 5,6 4,9 -3 -35,3 -0,7 -12,5
3. Vòng quay các khoản P trả (C:B) lần 1,0 0,9 1,3 0 -10,2 0,4 49,7
4. Kỳ thu tiền (360:(2)) ngày 42 65 74 23 54,6 9,2 14,3
5. Kỳ trả tiền (360:(3)) ngày 373 416 278 43 11,4 -138,2 -33,2
32
Vòng quay các khoản phải thu:
Vòng quay các khoản phải thu được tính bằng cách lấy doanh thu thuần
chia cho các khoản phải thu, với ý nghĩa cho biết tốc độ thu hồi các khoản phải
thu là bao nhiêu lần trong một năm. Một cách tổng quát, s ố vòng quay càng lớn
thì hiệu quả mang lại sẽ càng cao.
Qua số liệu ở bảng 5 ta thấy tốc độ biến đổi khoản phải thu th ành tiền mặt
của Công ty giảm dần, năm sau thấp h ơn năm trước. Cụ thể năm 2006 là 8,6 lần,
năm 2007 giảm còn 5,6 lần, đến năm 2008 chỉ còn 4,9 lần.
Nguyên nhân của sự thay đổi trên là do các khoản trả trước người bán tăng
mạnh năm 2008 lên đến 38.565% so với 2007.
Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân hay thời gian từ lúc phát sinh doanh số bán chịu cho
đến lúc được thanh toán, được tính 1 cách đơn giản là lấy thời gian của 1 chu kỳ
kinh doanh, ở đây là 360 chia cho số vòng quay.
Qua số liệu ở bảng 5 ta nhận thấy rằng, kì thu tiền quan hệ nghịch với
vòng quay khoản phải thu, vòng quay càng nhỏ thì kì thu tiền càng dài . Cụ thể
năm 2006 là 42 ngày, năm 2007 tăng lên hơn 2 tháng, năm 2008 tăng lên 77
ngày. Với diễn biến thời gian thu tiền ng ày càng tăng nhưng mức tăng tương đối
nhỏ nên không gây bất lợi cho việc luân chuyển vốn.
Xem xét ở mức độ bị đơn vị khác chiếm dụng vốn là quan trọng nhưng
tính toán xem việc chiếm dụng vốn của người khác có mang lại hiệu quả g ì hay
không thông qua sự phân tích về vòng quay khoản phải trả ở phần tiếp theo đây.
Vòng luân chuyển các khoản phải trả:
Giống như vòng luân chuyển các khoản phải thu, chỉ t iêu này phản ánh
thời gian cần để thanh toán các khoản nợ.
Qua bảng 5 ta thấy tốc độ luân chuyển giảm đều nh ưng đến năm 2008 lại
tăng với mức 1,3 lần. Nhận thấy rằng do số phải thu luôn ít h ơn số phải thu nên
tốc độ thanh toán nợ phải trả luôn chậm h ơn tốc độ thanh toán nợ phải thu.
Nguyên nhân làm cho việc thanh toán năm 2008 nhanh l ên là do Công ty
mở rộng vốn lưu động nhất thời, đồng thời việc kinh doanh xây dựng năm 2008
có phần khởi sắc hơn do nhận được nhiều hợp đồng đã làm cho doanh thu tăng
lên 69,7% so với năm 2007 tạo điều kiện để Công ty thanh toán các khoản nợ
33
ngắn hạn kịp thời cho ngân hàng. Tuy nhiên công ty cần xem xét cụ thể việc
thanh toán các khoản nợ trong năm và nhu cầu ngân quỹ thật sự, tránh t ình trạng
vay nợ mới để trả nợ cũ sẽ không mang lại bất kỳ lợi ích kinh tế nào.
Khi tính kỳ thu tiền thì cũng nên tính xem kỳ trả tiền là bao nhiêu ngày,
để có các nhìn cụ thể hơn về công tác thanh toán công nợ của 1 đ ơn vị.
Kỳ trả tiền bình quân:
Với tốc độ luân chuyển khoản phải trả chậm như trên tất nhiên thời gian
trả tiền cũng kéo dài ra như số liệu tính toán ở bảng 5.
Năm 2006 là 373 ngày, năm 2007 là 416 ngày, năm 2008 th ời gian trả tiền
rút ngắn xuống còn 278 ngày. Đó là về mặt lý thuyết, thực tế th ì việc thanh toán
luôn đúng thời hạn. Đối với các khoản vay ngắn hạn ngân h àng bình quân là 6
tháng, đối với nhà cung ứng thì việc thanh toán được chia thành nhiều kỳ, tối
thiểu là 3 tháng đối với những hợp đồng có giá trị tr ên 500 triệu đồng và kỳ hạn
tối đa không quá một năm.
Nhưng số liệu trên lại chỉ ra cho người vay thấy rằng doanh nghiệp không
có khả năng chi trả, trung b ình là 1 năm cho một khoản nợ.
→ Qua phân tích sự biến động của các khoản phải thu v à phải trả ta
thấy rằng, Công ty chưa thực sự kiểm soát tốt các khoản n ày, số phát sinh hàng
năm biến động có phần bất thường, tuy nhiên vẫn có dấu hiệu khả quan sau:
- Đối với các khoản nợ phải trả: biến thi ên tương ứng với doanh thu,
nhưng do đây là các hợp đồng dài hạn nên tốc độ giảm có chậm hơn cũng là điều
phù hợp. Điều lưu ý là về các khoản nợ đến hạn nhất là các khoản vay ngắn hạn
ngân hàng có chi phí sử dụng thấp và với tốc độ sử dụng doanh thu có phần tốt
như hiện nay thì công ty có thể làm chủ được trong kinh doanh.
Nhận xét chung: qua sự phân tích công nợ cho ta thấy đ ược 3 vấn đề lớn:
- Công ty đang chiếm dụng vốn của đơn vị khác
- Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu chậm, nh ưng các khoản
phải trả có phần tăng nhanh hơn năm trước.
- Tình hình tài chính được cải thiện dần.Tình hình công nợ là vậy
nhưng để có thể chắc chắn về khả năng thanh toán thì cần phải tính xem các yếu
34
tố tài trợ cho các khoản nợ có ở mức độ an to àn hay không, đó chính là vi ệc tính
toán các tỷ số thanh toán nợ ở nộ dung tiếp theo .
3.2.2.2.Phân tích khả năng thanh toán:
Đánh giá năng lực thanh toán là công việc đầu tiên của một nhà tài chính
để xem tình hình tài chính có lành mạnh hay không, trước hết đó là khả năng
thanh toán trong ngắn hạn.
Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn: (Xem bảng 6)
Sự phân tích này được tiến hành với giả định bán các khoản TSNH để
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, trên cơ sở tính toán các tỷ số thanh toán nh ư
tỷ số hiện hành, tỷ số thanh toán nhanh, tỷ số thanh toán tức thời. Các tỷ số n ày
càng cao thì mức độ an toàn càng lớn.
* Tỷ lệ thanh toán hiện hành:
Tỷ lệ này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, được tính
bằng các lấy toàn bộ TSNH chia cho nợ ngắn hạn.
Qua số liệu ở bảng 6 ta thấy , tỷ lệ này nhìn chung là khá tốt cả 3 năm tỷ lệ
này đều lớn hơn 1. Cụ thể năm 2006 là 1,1 lần, năm 2007 là 2,6 lần, năm 2008 là
1,6 lần. Mặc dù tình hình kinh doanh năm 2007 đánh giá là không tốt ở phần khái
quát nhưng tỷ lệ thanh toán hiện hành của công ty năm 2007 là tốt bởi vì TSNH
tăng 10,1% so với năm 2006 và nợ ngắn hạn lại giảm tới 53,9%, nhưng việc giảm
sút này lại do hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2007 kém h ơn so với
năm trước như đã được đánh giá ở phần khái quát . Tuy nhiên đến năm 2008 do
nợ ngắn hạn tăng mạnh lên đến 155,5% so với năm 2007 nên làm cho tỷ số thanh
toán hiện hành giảm xuống so với năm 2007 còn 1,6 lần. Nhưng nhìn chung tỷ lệ
này vẫn chấp nhận được đối với một doanh nghiệp thiết kế và xây dựng.
Nếu công ty có thể duy tr ì được mức tỷ lệ này và hoạt động kinh doanh tốt
hơn nữa thì sẽ đảm bảo cho công tác đầu t ư và tìm nguồn tài trợ. Bởi vì không
một chủ nợ hay nhà đầu tư nào có thể chấp nhận bỏ tiền ra mà không có một chút
gì có thể đảm bảo thu hồi lại vốn.
Để biết được tỷ số thanh toán hiện hành của công ty có thực sự là tốt hay
không cần phải tính toán cụ thể hơn bằng việc phân tích các tỷ số thanh to án
nhanh.
35
Bảng 6: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN
ĐVT: 1000 đồng
CHỈ TIÊU
NĂM
2006
NĂM
2007
NĂM
2008
CHÊNH LỆCH
07/06
CHÊNH LỆCH
08/07
Mức % Mức %
1 2 3 4 (5=3-2) (6=5/2) (7=4-3) (8=7/3)
A. Tài sản ngắn hạn 7.708.687 8.486.538 13.089.089 777.851 10,1 4.602.551 54,2
B. Vốn bằng tiền 385.526 682.224 4.207.503 296.698 77,0 3.525.279 516,7
C. Hàng tồn kho 6.237.998 7.214.989 4.578.676 976.991 15,7 -2.636.313 -36,5
D. Nợ ngắn hạn 7.001.091 3.226.054 8.242.162 -3.775.037 -53,9 5.016.108 155,5
1. Tỷ lệ thanh toán hiện hành (A:D) 1,1 2,6 1,6 1,5 138,9 -1,0 -39,6
2. Tỷ lệ thanh toán nhanh (A-C): D) 0,2 0,4 1,0 0,2 87,6 0,6 162,0
3. Tỷ lệ thanh toán tức thời (B:D) 0,1 0,2 0,5 0,2 284,0 0,3 141,4
4. Nguồn vốn lưu động thuần (A-D) 707.596 5.260.484 4.846.927 4.552.888 643,4 -413.557 -7,9
36
* Tỷ lệ thanh toán nhanh:
Với ý nghĩa là khả năng thanh toán nợ đáo hạn m à không phải bán tháo
hàng tồn kho, chỉ tiêu này được đánh giá là phản ánh trung thực nhất khả năng tài
chính của doanh nghiệp.
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ số này được cải thiện dần theo chiều h ướng
tăng qua các năm. Nhất là năm 2008 tỷ số này tăng mạnh tới 162% so với năm
2007, đó là vì năm 2008 HTK giảm 36,5% trong khi nợ ngắn hạn tăng 155,5%
cho nên 1 đồng TSLĐ có thể đảm bảo thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn.
Nguyên nhân HTK giảm mạnh như vậy là do các khoản chi phí sản xuất
kinh doanh của các công trình đang trong tiến trình xây dựng đã giảm chỉ còn
chiếm 45% tổng giá trị hàng tồn kho, được biết đây là các công trình sửa chữa
cầu đường phát sinh ở quý 3 năm 2008, ngo ài ra còn có một số công trình đã
được quyết toán đầu năm.
* Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt :
Tỷ số này chứng minh khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ đến hạn.
Nếu tỷ số này quá lớn thì hiệu quả sử dụng vốn không cao vì doanh nghiệp đang
giữ quá nhiều tiền, còn ngược lại quá nhỏ thì doanh nghiệp đang gặp khó khăn về
tiền mặt để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Theo như số liệu bảng 6, tỷ lệ này có xu hướng ngày càng tăng, năm 2006
là 0,1 lần, năm 2007 là 0,2 lần, năm 2008 tăng lên là 0,5 lần. Điều này chứng tỏ
công ty đang nắm giữ tiền mặt nhiều hơn so với các năm khác ( tiền mặt 2008
tăng 516,7% so với năm 2007).
Nếu công tác nghiên cứu thị trường được chuẩn bị tốt thì việc sử dụng
lượng tiền này vào việc đầu tư dự trữ vật tư nhân lúc giảm giá sẽ đem lại lợi ích
không nhỏ.
* Nguồn vốn lưu động thuần :
Nguồn vốn lưu động thuần là phần chênh lệch giữa nhu cầu và khả năng
vốn lưu động, được tính bằng cách lấy TSNH ( nhu cầu vốn l ưu động) trừ đi nợ
phải trả ( vốn lưu động). Nếu TSNH thấp hơn nợ ngắn hạn, vốn lưu động sẽ có
giá trị âm, điều này là thường gặp với một doanh nghiệp t hương mại, nơi có tốc
độ quay vòng HTK rất nhanh và sức mua chịu của những nhà cung cấp tăng,
nhưng đây là điều đáng lo ngại cho một doanh nghiệp xây dựng.
37
Qua số liệu ở bảng ta thấy nguồn vốn l ưu động thuần cả 3 năm đều có giá
trị dương và ở mức tương đối lớn, chứng tỏ doanh nghiệp l àm chủ được vốn của
mình và có khả năng để trả nợ.
3.2.3. Phân tích tình hình luân chuy ển vốn:
Nói đến vốn là nói đến tư liệu lao động và đối tượng lao động, nó tồn tại
dưới nhiều hình thức khác nhau trong quá tr ình sản xuất. Ở khâu dự trữ vốn là
nhũng nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ… khấu hao sản xuất vốn l à
những sản phẩm đang chế tạo, những khoản khấu hao , chi phí… ở khâu l ưu
thông vốn là những sản phẩm hoàn thành, là các khoản phải thu, là tiền tệ…. Dù
ở khâu nào đi nữa thì việc tăng nhanh tốc độ lưu chuyển là vấn đề hàng đầu để
nâng cao hiệu quả kinh doanh, bởi vì : “một khi công nghệ sản xuất là tương tự
như nhau giữa các công ty cạnh tranh th ì việc quản lý tài sản thường là công cụ
có tính quyết định đến sự thành công hay thất bại”.
Quản trị tài sản bao gồm tất cả các loại tài sản ngắn hạn và dài hạn, trước
hết là xem xét tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn hay tài sản lưu động.
3.2.3.1. Vòng quay hàng tồn kho và thời gian dự trữ: (Xem bảng 8)
Vì là một công ty chuyên ngành xây dựng nên tỷ trọng hàng tồn kho
chiếm phần lớn trong tài sản ngắn hạn, tuy nhiên việc tồn trữ có mang lại hiệu
quả hay không cần đánh giá cụ thể qua chỉ ti êu số vòng quay hàng tồn kho, được
tính bằng cách lấy giá vốn hàng bán chia cho hàng tồn kho bình quân.
Thật vậy qua 3 năm hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng lớn từ 35% -85% và
tốc độ quay vòng có thay đổi, năm 2007 giảm xuống 0,6 nhưng đến năm 2008
tăng lên 1 vòng.
Tốc độ tỷ lệ nghịch với thời gian, tốc độ luân chuyển c àng thấp thì thời
gian dự trữ kéo dài, cụ thể năm 2006 là 406 ngày, năm 2007 là 569 ngày, năm
2008 là 344 ngày.
Nguyên nhân năm 2007 tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho giảm là do
số lượng vật tư mua vào tăng để chuẩn bị khởi công xây dựng cho các công tr ình
nhà nước vào đầu năm 2008. Đến năm 2008 tốc độ luân chuyển h àng tồn kho cao
hơn mọi mọi năm là do số công trình phát trước năm 2007 đã được nghiệm thu
bàn giao năm trong năm, đồng thời Công ty sử dụng nguy ên vật liệu cho các
công trình xây dựng thi công trong năm nay nhiều.
38
Bảng 8: VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
ĐVT: 1000 đồng
CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH 07/06 CHÊNH LỆCH 08/07
Mức % Mức %
1 2 3 4 (5=3-2) (6=5/2) (7=4-3) (8=7/3)
A.HTK đầu kỳ 1.000 đ 4.250.336 6.237.998 7.214.989 1.987.662 46,76482048 976.991 15,7
B. HTK cuối kỳ 1.000 đ 6.237.998 7.214.989 4.578.676 976.991 15,66193192 -2.636.313 -36,5
C.HTK bình quân (A+B)/2 1.000 đ 5.244.167 6.726.494 5.896.833 1.482.327 28,26619557 -829.661 -12,3
D. Giá vốn hàng bán 1.000 đ 4.644.325 4.256.300 6.174.060 -388.025 -8,35482013 1.917.760 45,1
1. Vòng quay HTK (D:C) vòng 0,9 0,6 1,0 -0,3 -28,6 0,4 65,5
2. Số ngày của 1 vòng
(360:(1)) ngày 406 569 344 162 40,0 -225 -39,6
39
Vì là một doanh nghiệp thi công xây dựng n ên thời gian dự trữ dài, tồn
kho nhiều và giá trị hàng tồn kho lớn. Nếu tình hình tài chính đủ mạnh thì việc
tồn kho nhiều đôi khi lại có lợi do giá cả vật liệu xây dựng ngày càng tăng.
Nhung qua số liệu trên ta thấy vòng quay HTK qua các năm là rất nhỏ và chậm,
điều đó sẽ dẫn đến lãng phí không tận dụng được nguyên vật liệu sẵn có.
3.2.3.2. Vòng quay TSNH: ( Xem bảng 9)
Vòng quay TSNH cho biết hiệu suất sử dụng tài sản, được tính bằng cách
lấy doanh thu chia cho tài sản ngắn hạn.
Qua bảng 9 ta thấy, vòng quay TSNH trong 3 năm đều thấp hay hiệu quả
sử dung không cao, 2 năm liên tiếp năm 2007 và 2008 1 đồng tài sản bỏ ra chưa
được 1 đồng doanh thu. Cụ thể: năm 2006 là 1,04 lần, năm 2005 là 0,73 lần và
năm 2008 là 0,93 lần.
Với mục đích là TSNH được chuyển thành tiền mặt khi cần thiết, bằng
cách thu hồi nợ phải thu, sử dụng hàng trong kho. Vì vậy một công ty có sự quản
lý tốt TSNH thường thay đổi với tình trạng doanh thu, khi doanh thu giảm th ì tài
sản phải giảm tương ứng. Nhận thấy rằng năm 2007 khi doanh thu giảm 20,9%
thì TSNH bình quân lại tăng 12,3%, nhưng tình hình này được cải thiện trong
năm 2008 khi doanh thu tăng 67,9% th ì tài sản bình quân tăng 31,2%. Điều này
cho thấy Công ty đã có sự thay đổi tích cực trong công tác quản lý t ài sản. Nhìn
chung ta thấy rằng tốc độ luân chuyển khoản phải thu chậm, hiệu suất sử dụng
hàng tồn kho không được tốt, doanh thu lúc tăng lúc giảm nên hiệu quả sử dụng
TSNH chưa thực sự có hiệu quả tốt, hay công tác quản trị t ài sản chưa được
chuẩn bị đúng.
3.2.3.3. Vòng quay TSCĐ. (Xem bảng 9)
Qua bảng số liệu bảng 9 ta thấy, số v òng quay TSCĐ ở mức tương đối
khá. Cụ thể năm 2006, 1 đồng TSCĐ tham gia v ào hoạt động 1,04 đồng doanh
thu, năm 2007 tăng 0,2 đồng và năm 2008 lại giảm chỉ còn 0,19 đồng.
40
Bảng 9: VÒNG QUAY TSNH & TSCĐ
ĐVT: 1000 đồng
CHỈ TIÊU ĐƠN
VỊ
NĂM
2006
NĂM
2007
NĂM
2008
CHÊNH LỆCH
07/06
CHÊNH LỆCH
08/07
Mức % Mức %
1 2 3 4 (5=3-2) (6=5/2) (7=4-3) (8=7/3)
VÒNG QUAY TSNH
A. Doanh thu thuần 1.000 đ 5.598.622 4.425.884 7.431.242 -1.172.738 -20,9 3.005.358 67,9
B. TSNH đầu kỳ 1.000 đ 5.208.550 7.708.687 8.486.538 2.500.137 48,0 777.851 10,1
C. TSNH cuối kỳ 1.000 đ 7.708.687 8.486.538 13.089.089 777.851 10,1 4.602.551 54,2
D. TSNH bình quân ((B+C)/2) 1.000 đ 5.403.586 6.067.286 7.958.890 663.700 12,3 1.891.605 31,2
1. Vòng quay TSNH ( A:D) vòng 1,04 0,73 0,93 -0,3 -29,6 0,2 28,0
2. Thời gian 1 vòng quay (360:(1)) ngày 347 494 386 146 42,0 -108 -21,9
VÒNG QUAY TSCĐ 1.000 đ
A. TSCĐ đầu kỳ 1.000 đ 12505 11.464 7.733 -1.041 -8,3 -3.731 -32,5
B. TSCĐ cuối kỳ 1.000 đ 11.464 7.733 72.804 -3.731 -32,5 65.071 841,5
C. TSCĐ bình quân ((A+B)/2) 1.000 đ 11.984,5 9.598,5 40.268,5 -2.386 -19,9 30.670 319,5
1. Vòng quay TSCĐ ( A:C) vòng 1,04 1,19 0,19 0,2 14,5 -1,0 -83,9
2. Thời gian 1 vòng quay (360:(1)) ngày 345 301 1875 -44 -12,6 1.573 521,9
41
3.2.3.4. Vòng quay tổng tài sản: (Xem bảng 10)
Hệ số này cho biết số doanh thu thực hiện được trên 1 đồng tài sản. Đây
là tổng hợp của 2 chỉ tiêu vòng quay TSNH và TSCĐ. Chính vì vậy năm 2007
mặc dù TSNH giảm nhưng do TSCĐ tăng làm cho vòng quay tổng tài sản tăng
nhẹ 0,1 so với 2006, đến năm 2008 do TSCĐ giảm 19,9% n ên TSNH bình quân
có tăng 12,3% so với 2007 nhưng tổng tài sản vẫn giảm xuống 0,2 so với 2007.
Cả 3 năm hiệu quả kinh tế của việc sử dụng tài sản ở mức thấp, vẫn còn hạn chế
chưa phát huy được hết khả năng. Nếu tiếp tục sử dụng không hiệu quả nguồn
năng lực này sẽ làm lãng phí gây ra những hậu quả không tốt, v ì vậy Công ty cần
có biện pháp quản trị tài sản thích hợp hơn, đặc biệt là tài sản cố định.
Qua sự phân tích 4 tỷ số trên ta thấy tính kinh tế của việc sử dụng vẫn còn
nhiều vấn đề chưa tốt, chưa có biểu hiện rõ rệt xu hướng vận động, tăng lên và
giảm xuống không theo một chiều. Tuy nhi ên đó chỉ là phần bên trái của bảng
tổng kết tài sản, vì vậy để biết được khả năng tạo ra thu nhập thật sự cho chủ
doanh nghệp thì phải tính đến 1 tỷ số tiếp theo về hiệu quả sử dụng v ốn chủ sở
hữu.
3.2.3.5. Vòng quay vốn chủ sở hữu: (Xem bảng 10)
Qua bảng số liệu ta thấy hiệu quả sử dụng vốn đầu t ư rất thấp, 1 đồng vốn
bỏ ra thu được 0,95 đồng doanh thu năm 2006, năm 2007 giảm xuống c òn 0,24
đồng và năm 2008 có phần tăng nhưng chỉ đạt 1,03 đồng.
Nhìn chung tỷ số này rất xấu nhưng xem lại nguồn vốn ta thấy rằng chỉ có
năm 2006 nợ ngắn hạn chiếm 90% nguồn t ài trợ, đến năm 2007 nợ ngắn hạn đ ã
giảm mạnh chỉ còn chiếm 38%, năm 2008 dù có tăng nhưng vẫn chỉ chiếm 62%.
Điều này phù hợp với việc tăng giảm tỷ số ở trên, và cũng cho thấy công ty
không phải phụ thuộc hoàn toàn quá lớn vào nguồn tài trợ là vay. Tuy nhiên nếu
công ty sử dụng tốt hơn nữa phần vốn thì hoạt động kinh tế có thể đạt hiệu quả
hơn.
42
Bảng 10: VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
ĐVT: 1000 đồng
CHỈ TIÊU
ĐƠN
VỊ
NĂM
2006
NĂM
2007
NĂM
2008
CHÊNH LỆCH
07/06
CHÊNH LỆCH
08/07
Mức % Mức %
1 2 3 4 (5=3-2) (6=5/2) (7=4-3) (8=7/3)
VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU
A. Tổng tài sản đầu kỳ 1.000 đ 5.261.410 7.724.244 8.498.217 2.462.834 46,8 773.973 10,0
B. Tổng tài sản cuối kỳ 1.000 đ 7.724.244 8.498.217 13.167.324 773.973 10,0 4.669.107 54,9
C.Tổng tài sản bình quân ((A+B)/2) 1.000 đ 6.492.827 8.111.231 10.832.771 1.618.404 24,9 2.721.540 33,6
1. Vòng quay tổng tài sản ( A:C) vòng 0,81 0,95 0,78 0,1 17,5 -0,2 -17,6
2. Thời gian 1 vòng quay (360:(1)) ngày 444 378 459 -66 -14,9 81 21,4
VÒNG QUAY VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.000 đ
A. Vốn chủ sở hữu đầu kỳ 1.000 đ 651.464 723.153 5.272.164 71.689 11,0 4.549.011 629,1
B. Vốn chủ sở hữu cuối kỳ 1.000 đ 723.153 5.272.164 4.925.163 4.549.011 629,1 -347.001 -6,6
C. Vốn chủ sở hữu bình quân ((A+B)/2) 1.000 đ 687.309 2.997.659 5.098.664 2.310.350 336,1 2.101.005 70,1
1. Vòng quay VCSH ( A:C) vòng 0,95 0,24 1,03 -1 -74,5 1 328,6
2. Thời gian 1 vòng quay (360:(1)) ngày 380 1492 348 1.112 292,9 -1.144 -76,7
43
3.2.4.Phân tích khả năng sinh lời:
Trong các phần trước ta đã thấy được mức độ rủi ro mà chủ nợ phải gánh
chịu, thì ở phần phân tích về khả năng si nh lời sẽ là yếu tố cuối cùng ảnh hưởng
đến quyết định của nhà đầu tư và người cho vay, họ sẽ chấp nhận rủi ro với một
hệ số sinh lời cao hay từ chối v ì để bảo toàn vốn. Để dự đoán về tốc độ tăng
trưởng người ta thường sử dụng tỷ suất lợi nhuận tr ên doanh thu.
3.2.4.1.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Tỷ số này là thước đo năng lực của doanh nghiệp trong việc sáng tạo ra
lợi nhuận và năng lực cạnh tranh, được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia
cho doanh thu, nó phản ánh chiến lược giá của Công ty và khả năng của Công ty
trong việc kiểm soát chi phí hoạt động.
Bảng 11: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI
ĐVT: 1000 đồng
CHỈ TIÊU
NĂM
2006
NĂM
2007
NĂM
2008
CHÊNH LỆCH 07/06 CHÊNH LỆCH
08/07
Mức % Mức %
1 2 3 4 (5=3-2) (6=5/2) (7=4-3) (8=7/3)
A. LNST 71.027 -427.998 -92.089 -499.025 -702,6 335.909 -78,5
B. DT thuần 5.598.622 4.425.884 7.431.242 -1.172.738 -20,9 3.005.358 67,9
C. Tổng TS 7.724.244 8.498.217 13.167.324 773.973 10,0 4.669.107 54,9
D. VCSH 723.153 5.272.164 4.925.163 4.549.011 629,1 -347.001 -6,6
1. LN/DT (A:B) 0,01 -0,10 -0,01 -0,11 -862,3 0,08 87,2
2. ROA ( A:C) 0,01 -0,05 -0,01 -0,06 -647,7 0,04 86,1
3. ROE ( A:D) 0,10 -0,08 -0,02 -0,18 -182,7 0,06 77,0
(Nguồn: tài liệu phòng kế toán)
Qua số liệu bảng 11 ta thấy, tỷ suất lợ i nhuận trên doanh thu đếu rất thấp,
đặc biệt năm 2007 và 2008 tỷ số này đều âm, cụ thể 2006 0,1; năm 2007 là âm
0,1; năm 2008 âm 0,01.
Nhận thấy rằng hầu hết các tỷ số t ài chính đã được phân tích trong năm
2008 đều cao hơn năm 2007, và với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 2008 mặc dù
âm nhưng tỷ suất này vẫn tăng lên mức 0,08 so với năm 2007, cho thấy đây l à
kết quả của việc khắc phục các chi phí trong xây dựng các công tr ình (giảm 17%
so với năm 2007) tuy nhiên vẫn thấp hơn các doanh nghiệp của ngành. Để cải
44
thiện tỷ số này chỉ có thể dựa vào khả năng kiểm soát chi phí và việc phán đoán
giá cả để mua hàng tồn kho phục vụ cho xây dựng công tr ình.
3.2.4.2.Lợi nhuận trên tổng tài sản: (ROA)
Đây là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của việc phân phối v à quản lý các
nguồn nhân lực của 1 đơn vị.
Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ suất lợi nhuận tr ên tổng tài sản cùng tình trạng
với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tức là thấp chỉ từ âm 0,1% đến thấp hơn. Cụ
thể năm 2006 là 0,1%, năm 2007 là âm 0,5% và năm 2008 v ẫn là âm 0,1%. Do
công tác quản trị tài sản chưa thật hiệu quả nên năm 2008 mặc dù Công ty đã có
sự kiểm soát khá hơn về mặt tài sản so với năm 2007 nhưng vẫn chỉ tăng lên
0,4% không thể làm cho tỷ số ROA năm 2008 đạt mức d ương được.
3.2.4.3.Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu : (ROE)
Đây là mối quan tâm của nhà đầu tư, để có một đồng lợi nhuận th ì phải bỏ
ra bao nhiêu đồng vốn đầu tư.
Tỷ suất này vẫn không khả quan hơn 2 tỷ số trên. Cụ thể năm 2006 là 1%,
năm 2007 tiếp tục giảm xuống mức âm 0.8 %, năm 2008 là âm 0,2%.
Ta nhận thấy rằng cả 2 chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và vòng quay tài sản
( hay ROA) đều ở mức thấp rất nghiêm trọng. Nếu công ty không có các biện
pháp quản lý tài sản và hoạt động kinh doanh không tốt h ơn thì Công ty sẽ không
thể có mức lợi nhuận dương được.
3.3. Phân tích tổng hợp và rút ra nhận xét chung :
45
Sơ đồ DUPONT
Chú thích : số liệu năm 2006-2007-2008
Đơn vị tính : triệu đồng
LN sau thuế
71-(428)-(92)
) Doanh thu5.598-4.425-7.405 Tổng TS
7.724-8.498-13.167
TSDH
16-12-78
TSNH
7.709-8.487-13.167
ROE: 1%-(8%)-(2%)
Tổng TS/ VCSH:10,68-1,6-2,57ROA: 1%-(5%)-(1%)
Doanh thu:
5.598-4.425-7.405
DT/Tổng TS:
0,72-0,52-0,56
LN/DT: 1%-(10%)-(1%)
Tổng chi phí
5.490-4.853-7.497
46
Quan sát bậc trên cùng ta thấy ROE có xu hướng rất xấu, tỷ số đã nhỏ
năm 2006 chỉ có 1% đến năm 2007 và 2008 đã giảm mạnh mẽ xuống mức âm.
Bậc thứ 2 và 3 biểu diễn các nhân tố cấu thành ROE, gồm tỷ suất lợi
nhuận, vòng quay tài sản và hệ số vốn tự có ( hay đòn cân nợ). Quan sát ta thấy
rằng cả 3 năm ROA rất thấp và cũng ở mức âm trong năm 2007 v à 2008, và hệ
số vốn tự cũng ở mức rất thấp v à giảm mạnh dần, từ 10,68 lần năm 2006, giảm
xuống chỉ còn 1,6 năm 2007 và 2,57 năm 2008 hay tỷ lệ nợ là 9-1-2 lần ( tỷ lệ
nợ+1= hệ số vốn tự có). Mặc dù công ty đang sử dụng 1 hệ số nợ thấp nhưng nếu
tính về giá trị thì năm 2008 tỷ lệ nợ ngắn hạn của Công ty đ ã tàng rất cao so vói
năm 2007 lên đến 155,5% ( trên 8 tỷ đồng) nhưng ngược lại tỷ lệ sinh lời trên
vốn chủ sở hữu lại quá thấp và ngày càng giảm dù năm 2008 có giảm thấp hơn
2007 nhưng vẫn ở mức âm , điều này cho thất Công ty chưa thật sự vận dụng có
hiệu quả tác dụng của nợ hay vốn chủ sở hữu.
Về 2 thành phần của ROA, ta thấy rằng nguy ên nhân làm cho ROA giảm
mạnh là do cả tỷ suất lợi nhuận và vòng quay tài sản đều thấp ( bằng 1% và dưới
mức âm, hiệu quả sử dụng tài sản thì luôn nhỏ hơn 1). Điều này cho thấy sự ảnh
hưởng của ROA hay tỷ suất lợi nhuận, vòng quay tài sản và đòn cân nợ đến
ROE.
Nhận thấy rằng lợi nhuận sau thuế có xu h ướng tuột dốc chỉ năm 2006
Công ty mới có lợi nhận dương 71.027.000 đồng , đến năm 2007 và 2008 tình
hình hoạt động của Công ty đều ở mức lỗ.
Đóng góp vào sự suy giảm của lợi nhuận trước hết là doanh thu, năm 2007
giảm 20,6%, đến năm 2008 t ình hình doanh thu lạc quan hơn tăng 67,3% so với
2007, đây chủ yếu là do sự tác động khách quan của sự tăng l ên của số lượng hợp
đồng và giá cả nguyên vật liệu xây dựng có phần giảm so với 2007
Nhân tố thứ 2 được đề cập là chi phí. Chi phí là yếu tố cạnh tranh hàng
đầu của doanh nghiệp, ta thấy rằng năm 2008 lợi nhuận và doanh thu có vẻ lạc
quan hơn năm 2007, nhưng hầu hết các khoản mục chi phí đều tăng rất cao đặc
biệt là chi phí tài chính tăng 197,6% so v ới 2007 làm cho lợi nhuận vẫn ở mức
âm. Và đặc biệt vì là Công ty xây dựng nên việc ảnh hưởng của giá cả đầu vào là
rất quan trọng, nếu không dự báo đ ược trước tình hình biến động của giá cả sẽ
làm cho giá vốn hàng bán tăng cao, do ảnh hưởng của lạm phát tác động mạnh
47
mẽ vào 2 năm 2007 và 2008 đã làm giá vốn hàng bán của Công ty luôn chiếm tỷ
trọng hơn 90% trong doanh thu đã làm cho lợi nhuận giảm.
Tuy nhiên khi nhìn về nhánh bên phải sơ đồ ta thấy được dấu hiệu mở
rộng quy mô, biểu hiện sự tăng l ên của tài sản dài hạn lẫn tài sản ngắn hạn. Tuy
nhiên trong tài sản dài hạn dù có tăng năm 2008 nhưng mức đầu tư cho TSCĐ
vẫn không phù hợp chỉ chiếm 0,6% trong tổng t ài sản, điều này cho thấy Công ty
không chú trọng cho đầu tư TSCĐ phục vụ hoạt dộng kinh doanh.
Tóm lại đòn bẩy tài chính chưa được vận dụng một cách chính xác v à linh
hoạt để gia tăng sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Tình hình của Công ty bị tác động
mạnh do yếu tố giá cả lạm phát, có thể công tác dự báo ch ưa thật tốt nhưng vì là
công ty mới thành lập năm 2004 và lạm phát trong 2 năm 2007 và 2008 lại tăng
quá mạnh và bất thường trên 17% đã làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp.
48
Bảng 12 : TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nhận xét
Nợ/ Tổng tài sản 0,9 0,4 0,6 Được
Nợ/ vốn chủ sở hữu 9,7 0,6 1,7 Được
Tỷ số đầu tư TSCĐ 0,0014 0,0009 0,01 Rất thấp
Tỷ số tài trợ TSCĐ 63,1 681,8 67,6 Cao
Nhận xét chung Có thể chấp nhận được
Tỷ lệ pthu/ptrả 0,1 0,2 0,3 Thấp
Vòng quay pthu 8,6 5,6 4,9 Thấp
Vòng quay ptrả 1,0 0,9 1,3 Khá
Nhận xét chung Công ty đang ở tình trạng chiếm dụng vốn
Tỷ lệ thanh toán hiện hành 1,1 2,6 1,6 Được
Tỷ lệ thanh toán nhanh 0,2 0,4 1,0 Thấp
Tỷ lệ thanh toán tức thời 0,1 0,2 0,5 Thấp
Nhận xét chung Khả năng thanh toán không tốt
Vòng quay HTK 0,9 0,6 1,0 Thấp
Vòng quay TSNH 1,04 0,73 0,93 Thấp
Vòng quay TSCĐ 1,04 1,19 0,19 Thấp
Vòng quay tổng TS 0,81 0,95 0,78 Rất thấp
Vòng quay vốn CSH 0,95 0,24 1,03 Rất thấp
Nhận xét chung Hoạt động không hiệu quả
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
-0,10 -0,01 -0,11 Rất xấu
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 0,01 -0,05 -0,01 Rất xấu
Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH
0,10 -0,08 -0,02
Xu hướng tốt,
nhưng vẫn âm
Nhận xét chung Cần phát huy để có thể cải thiện t ình hình lỗ
Kết luận :
Tình hình tài chính của công ty vẫn còn rất nhiều điểm yếu, đặc biệt trong
năm 2007 Công ty chưa thực sự quản lý tốt tài chính, năm 2008 đã có sự thay đổi
tích cực hơn từ phía nhà quản trị nhưng vẫn chưa thể kinh doanh có lãi được.
49
CHƯƠNG 4: CÁC ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP
4.1. Đánh giá hoạt động tài chính:
Qua quá trình phân tích tình hình tài chính ở trên có thể rút ra một số vấn
đề nổi bật như sau:
4.1.1.Một số kết quả đạt được:
- Về công tác thu hồi nợ: nếu những năm trước đây, công tác thu hồi nợ
chưa được quan tâm đúng mức, th ì nay bằng sự thay đổi trong cơ chế quản lý nợ
như : tổ chức đối chiếc công nợ vào lúc cuối kỳ, bù trừ công nợ phải thu và phải
trả cùng một đối tượng… những sự thay đổi này đã có tác động tích cực trong
việc kiểm soát tốc độ tăng của nợ phải thu, trong điều kiện hạn chế về khả năng
hoạt động.
- Về công tác kiểm soát chi phí : ngoại trừ khoản lãi nợ vay thì các chi phí
khác đều được kiểm soát khá tốt, nhất là chi phí sử dụng cho các công tr ình sửa
chữa, so với những năm trước thì khoản chi phí này đã được giảm thiểu khá tốt,
đó cũng là nhờ áp dụng nguyên tắc “tiết kiệm là quốc sách”, ví dụ như:
+Tiết kiệm sự tiêu hao nguyên vật liệu bằng cách tổ chức lịch tr ình
cung ứng vật tư khoa học, vừa rút ngắn quãng đường vậ chuyển vừa đẩy nhanh
tiến độ thi công.
+Ngoài ra Công ty còn tổ chức kiểm kê định kỳ đối với hàng tồn kho
có nguy cơ khan hiếm, thất thoát như xi măng, thép.
- Công ty đảm bảo về mức nợ, không phụ thuộc v ào vốn vay.
- Tỷ số thanh toán hiện hành tốt.
4.1.2. Những mặt còn tồn tại, hạn chế:
Bên cạnh một số kết quả đài được như trên hoạt động inh doanh của Công
ty còn tồn tại một số mặt hạn chế:
-Về xu hướng xấu của tỷ suất lợi nhuận tr ên vốn chủ sở hữu: đây là hệ quả
của tình trạng kéo dài sự mất cân đối trong cơ cấu vốn và giảm sút khả năng hoạt
động. Vì vậy muốn cải thiện tình hình này chỉ có thể tác động lên cơ cấu và hoạt
động phù hợp với khả năng.
-Về công tác dự báo: chưa thật phù hợp với nhu cầu và khả năng thực tế,
bằng chứng là khi doanh thu giảm thì hàng tồn kho lại càng tăng cao, mặc dù chi
50
phí thi công trong các gói thầu có thể được điều chỉnh theo mức độ tăng của giá
cả nhưng khả năng bù đắp thấp. Điều này được thể hiện khá rõ trong năm 2007,
khi chỉ số giá tăng cao lên đến 15,3% ( trong đó vật liệu xây dựng tăng 14% -
theo số liệu thống kê) đã làm chi phí tăng cao hơn doanh thu nên có nhi ều công
trình không lời mà còn bị lỗ.
- TSCĐ không được đầu tư hợp lý
- Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp.
Ngoài ra kế hoạch lập ra chưa đầy đủ, trong đó kế hoạch về tài chính là rất
quan trọng để đánh giá đo lường mức độ hoàn thành về mặt giá trị nhưng lại
chưa được chuẩn bị.
4.2. Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty:
Trên cơ sở đánh giá những ưu điểm và hạn chế về tình hình tài chính của
Công ty, đồng thời căn cứ vào định hướng phát triển trong thời gian tới, một số
biện pháp được đề xuất góp phần cải thiện t ình hình tài chính như sau:
Giải pháp cải thiện tỷ suất lợi nhuận tr ên vốn:
Qua sự phân tích ở trên ta thấy rằng muốn cả thiện ROE và ROA chỉ có
thể tác động lên cá nhân tố sau: lợi nhuận, doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu.
- Đối với doanh thu: nếu kế hoạch đề ra thực hiệ n được 100% thì sẽ tạo ra
10.583.291.000 đồng ( tăng 42% so với năm 2008)
- Đối với lợi nhuận: nếu chi phí vẫ n được quản lý tốt thì sẽ tạo ra
145.923.000 đồng lợi nhuận, tăng 58% so vớ i năm 2008.
- Đối với tài sản: việc thu hẹp quy mô này sẽ góp phần đáng kể để cải
thiện ROA. Vì trong điều kiện hiện nay việc thu hẹp tốt h ơn là mở rộng tài
sản.
→ Với tính toán ở trên thì ROE sẽ là 0,2% ( với điều kiện cố định vốn chủ sở
hữu). Mặc dù ở mức thấp nhưng cũng là tín hiệu khả quan so với xu hướng
giảm sút nghiêm trọng của ROE hiện nay.
Để làm được điều đó ngoài việc duy trì các biện pháp hữu hiệu như trên
thì Công ty có thể tham khảo một số giải pháp sau:
Về công tác dự báo: dự báo hay nghi ên cứu thị trường là một khâu
quan trọng của việc hoạch định, l à cơ sở để xây dựng các kế hoạch, với định mức
tiêu hao từng loại chi phí, đặc biệt là chi phí vật liệu xây dựng, nhiên liệu do giá
51
cả luôn biến động. Trên kế hoạch được lập, nhà quản trị vừa có thể kiểm soát quá
trình hoạt động lại vừa có thể dùng làm căn cứ so sánh kết quả đạt được để tìm
biện pháp khắc phục. Đồng thời với việc lập kế hoạch là xác định hạn mức tín
dụng trên cơ sở cân đối giữa nhu cầu và khả năng, từ đó xã định được chi phí
vốn, nhờ vậy mà quyết định kinh doanh, đầu tư của Công ty được đưa ra một
cách chính xác, là nguyên nhân quan tr ọng để vốn đầu tư của chủ sở hữu được sử
dụng hiệu quả.
Về việc cải thiện hiệu suất sử dụng vốn: cải thiện hiệu suất sử dụng
vốn là mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Để l àm được điều đó trước hết
phai tác động lên doanh thu.
+ Giải pháp tăng doanh thu : theo ước tính sẽ có khoảng 4000 tỷ
đồng để cấp cho hoạt động sửa chữa nâng cấp cầu đường cho các quận quận Tân
Phú, quận Gò Vấp và quận 8. Đây là cơ hội để Công ty cải thiện doanh số. Hiện
nay hoạt động sửa chữa là hoạt động có tiềm năng nhất, để doanh thu từ hoạt
động này cần phải có sự chuẩn bị tốt trong công tác đấu thầu, đối với các gói thầu
lớn có thể liên kết với doanh nghiệp khác, đối với việc dự toán chi phí phải gần
với thực tế, vì vậy phải tăng cường công tác thăm dò khảo sát thị trường.
+ Giải pháp nhằm làm tăng tốc độ luân chuyển các khoản phải thu
- Chiết khấu hợp đồng cho ngân hàng vừa có thể nhanh chóng thu hồi vốn
lại vừa có thể tránh phát sinh các khoản nợ khó đ òi.
- Định kỳ đối chiếu công nợ ít nhất 1 lần vào cuối năm để có hoạch thu
đúng thu đủ thu kịp thời.
52
CHƯƠNG 5: PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN:
Qua quá trình phân tích tình hình tài chính Công ty Phú Tân ta th ấy hoạt
động của công ty giảm mạnh vào năm 2007, hai năm liên ti ếp 2007 và 2008 công
ty đều kinh doanh thua lỗ. Mặc d ù năm 2008 tình hình công ty có vẻ khởi sắc
hơn nhưng do tình hình biến động bất ổn về giá cả và thị trường xây dựng nên
hoạt động của công ty vẫn chưa thể làm ăn có lợi nhuận được.
Hiện nay tình hình tài chính vẫn còn nhiều bất ổn , tài sản Công ty chưa sử
dụng đúng mức không tận dụng đ ược hết khả năng của nguồn tài sản dẫn đến ảnh
hưởng rất xấu đến doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên Công ty cũng đã sử dụng
tốt các khoản vay nợ phục vụ cho các Công tr ình xây dựng.( mặc dù lợi nhận vẫn
ở mức âm nhưng lợi nhuận cũng đã tăng 78% so với 2007)
Nhìn chung Công ty cũng chỉ mới thành lập được hơn 5 năm nên vẫn phải
gặp những khó khăn rấ t nhiều trong kinh doanh, đặc biệt l à trong giai đoạn thị
trường xây dựng đang có những bất ổn rất lớn nên đã dẫn đến tình hình phát triển
Công ty theo chiều hướng đi xuống, nhưng trong giai đoạn từ 2009-2012 với tình
hình xây dựng đã được ổn định và Công ty cũng đã có những bước trưởng thành
hơn, việc ký kết đấu thầu các công tr ình xây dựng ngày càng nhiều sẽ làm cho
Công ty phát triển ngày một tăng lên.
5.2. KIẾN NGHỊ:
Trên cơ sở của việc tìm hiểu tình hình tài chính của Công ty, tôi có một số
kiến nghị như sau:
Một là : xây dựng các định mức chi phí, hạn mức tín dụng ngắn hạn tạo c ơ
sở để lập kế hoạch.
Hai là : chuẩn bị tốt các kế hoạch tài chính, tăng cường công tác nghiên
cứu thị trường để nâng cao khả năng trúng thầu, tăng doanh thu từ hoạt động xây
lắp.
Ba là : cần tăng cường các thiết bị, máy móc nhằm phục vụ tốt cho việc
xây dựng.
Và cuối cùng đó là tăng cường công tác quản lý, tổ chức, đ ào tạo cán bộ:
đào tạo nguồn nhân lực là nhân tố quyết định đến sụ phát triển bền vững. Đó l à
53
sự phân công lao động hợp lý, l à sự bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật cho người
lao động, quan tâm chăm lo đời sống, tổ chức khen thưởng động viên kịp thời.
54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Dược. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Nhà xuất bản
Thống kê, 2000
2. Nguyễn Hải Sản. Quản trị tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê,
2001.
3. Nguyễn Quang Thu. Quản trị tài chính căn bản. Nhà xuất bản thống kê,
2007.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tài chính tại công ty cổ phần thiết kế - xây dựng phú tân.pdf