PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo những nghiên cứu gần đây, hơn 70% cư dân Việt Nam sống ở nông thôn, trong đó gần 60% lao động trong nông nghiệp với 67% hộ thuần nông. Năm 2005, năng suất lao động bình quân trong nông nghiệp chỉ bằng 1/5 trong công nghiệp và dịch vụ (tính theo GDP bình quân đầu người), 90% hộ đói, nghèo trong tổng số hộ đói nghèo của cả nước là nông dân. Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất nghiêm trọng, có khoảng 7 triệu lao động chưa có hoặc thiếu việc làm, mỗi năm lại bổ sung thêm 400.000 người đến tuổi lao động. Đây cũng là thách thức lớn đối với chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng, phát triển đất nước nói chung. Hơn thế nữa việc làm lao động nông thôn nước ta hiện nay còn bị chi phối bởi các điều kiện kinh tế xã hội khác sau :
- Trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế nước ta phải chấp nhận một “sân chơi” bình đẳng trong quan hệ kinh tế quốc tế - sẽ không có sự phân biệt đối xử giữa hàng hoá, dịch vụ nội địa và nhập khẩu; phải mở cửa thị trường, bảo hộ hạn chế, dỡ bỏ hàng rào thuế quan và tiến tới sự minh bạch trong dự báo chính sách thương mại v.v . Đây là những thách thức lớn đối với các ngành sản xuất và dịch vụ trong nước, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp.
- Công nghệ tiên tiến ngày càng thâm nhập vào lĩnh vực nông nghiệp, quy mô sản xuất lớn và đại trà, tạo ra sức cạnh tranh khốc liệt làm cho các cơ sở sản xuất trong nước trong đó có những hộ kinh doanh cá thể nhỏ, lẻ, manh mún hạn chế về trình độ công nghệ, phương pháp quản lý dễ dàng lâm vào thế yếu, bị phá sản hoặc thu hẹp sản xuất. Quá trình này sẽ dẫn tới sự cạnh tranh về cơ hội việc làm giữa lực lượng lao động mới, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn với lực lượng lao động không có chuyên môn và trình độ kỹ thuật, tay nghề. Một phần trong số đó trở thành lao động dư thừa do sự đào thải và nhu cầu của thị trường.
Thực tế hiện nay cho thấy, việc làm của người nông dân đang biến chuyển theo các hướng: việc làm thuần nông vẫn tiếp tục được duy trì theo thời vụ, nhưng đang giảm dần về số lượng; một số chuyển hẳn sang thực hiện mô hình kinh tế nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn (phát triển nông trại, phát triển các loại cây nông, công nghiệp hàng hoá), tuy nhiên số này còn rất ít; một số khác chuyển sang tìm kiếm cơ hội việc làm phi nông nghiệp ngoài thời vụ nông nghiệp hoặc chuyển hẳn sang ngành nghề khác thông qua việc tham gia các chương trình đào tạo nghề; trở thành nguồn lực lao động xuất khẩu của quốc gia.Người nông dân hiện vẫn làm các công việc mang tính chất thủ công và thời vụ. Đúng vụ sản xuất nông nghiệp thì công việc của họ là thuần nông, ngoài thời vụ kể trên phần lớn là họ chuyển sang các lao động phổ thông khác như gia công thêm một số mặt hàng thủ công truyền thống (đối với những vùng nông thôn có làng nghề), buôn bán nhỏ - tham gia lưu thông hàng hoá từ nông thôn ra thành thị (bán buôn, bán lẻ các mặt hàng rau quả, lương thực, thực phẩm), tham gia vào các chợ lao động ở những thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh với các nghề phổ biến như: chuyên chở vật liệu xây dựng, giúp việc gia đình, chăm người ốm ở bệnh viện, phụ việc ở các công trình xây dựng và bất kể các công việc khuân vác, tạp vụ nào mà họ được thuê mướn, hoặc cũng có một số tham gia vào thị trường xuất khẩu lao động, nhưng chưa nhiều và mức độ đáp ứng các yêu cầu của thị trường này chưa cao . Do tính chất công việc phổ thông, mang tính sự vụ nên thu nhập của họ không cao và không ổn định. Thực tế này tạo nên sự thiếu bền vững và tiềm ẩn những bất ổn về việc làm đối với lực lượng lao động nông thôn nói chung, nông dân nói riêng. Nông dân thiếu việc làm ngày càng tăng về số lượng mà chất lượng cũng chưa được cải thiện.
Thực trạng trên nếu không được khắc phục sớm sẽ trở thành lực cản đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; gia tăng các vấn đề kinh tế - xã hội .
Không nằm ngoài quy luật đó, lao động nông thôn xã Hương Chữ cũng phải đối mặt với những khó khăn và thách thức đó. Là một xã thuần nông, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, trong khi đó quỹ đất nông nghiệp có hạn, dân số ngày càng tăng, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, chất lượng lao động còn thấp, năng suất lao động chưa cao. Những yếu tố đã làm cho thu nhập người dân trong xã còn thấp, vì vậy đời sống vật chất của họ còn gặp nhiều khó khăn. Thực trạng đó đặt ra một áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội xã Hương Chữ nói riêng cũng như huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.
Cũng bởi lý do đó mà chúng tôi chọn đề tài “ Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế ”. Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là đưa ra thực trạng về việc làm và thu nhập của xã Hương Chữ nhằm giúp chúng ta có thể nhìn nhận một cách khái quát về vệc làm và đời sống của người dân trong xã, từ đó có thể đưa ra một số biện pháp nhằm tạo thêm được nhiều việc làm cho người dân đồng thời nâng cao thu nhập cho họ để họ có cơ hội cải thiện mức sống hiện tại.
76 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằm ngay dưới chân núi mùa mưa nước tràn xuống
gây xói mòn và lỡ mạnh, bào mòn đi độ phì nhiêu của đất. Về mùa khô thì lại gây ra hiện
tượng thiếu nước cho sản xuất cũng như sinh hoạt của người dân trong xã.
- Diện tích canh tác lâm nghiệp tuy đã được chính sách hóa khoán hộ trồng rừng về cơ
bản chính sách khoán còn chưa thỏa đáng dẫn đến tình trạng đồi trọc, đất bạc màu còn
chưa được sử dụng chiếm một diện tích khá lớn. Đây là một sự lãng phí lớn.
- Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, các cơ chế điều hành quản lý, chính sách còn nhiều
bất cập lớn chưa được giải quyết nên vẫn gây cản trở một phần cho sự phát triển kinh tế
xã hội của xã.
33
Nói chung xã Hương Chữ có đầy đủ những thuận lợi và khó khăn giống như địa
bàn khác trong tỉnh cho việc phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nông lâm
ngư nghiệp nói riêng. Trong thời gian tới xã cần có những biện pháp tích cực, hợp lý
nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và thuận lợi do vị trí địa lý mang lại.
34
CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN XÃ HƯƠNG CHỮ.
3.2- THỰC TRẠNG CHUNG VỀ TÌNH LAO ĐỘNG CỦA XÃ HƯƠNG CHỮ.
Đối với nông dân thì việc làm là một nhu cầu thiết yếu, giải quyết được việc làm
cho người lao động nông thôn là một trong những vấn đề luôn được các cấp chính quyền
quan tâm, bởi vậy giải quyết tốt vấn đề này mới thực hiện được các mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội ở nông thôn.
Trong suốt qua trình nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu những lao động
tạo ra thu nhập bao gồm:
- Các hoạt động bên trong một nông hộ như: Chăn nuôi, làm vườn ngành nghề dịch
vụ tại nhà.
- Các hoạt động bên ngoài nông hộ: Làm đồng, làm rừng, ngành nghề dịch vụ, làm
mộc, làm thuê,…….
3.2.1- Cơ cấu việc làm.
Trong quá trình nghiên cứu để thấy được tình hình việc làm và thu nhập của lao
động nông thôn của xã, chúng tôi đã tiến hành nghiên cưu trên 48 hộ gia đình gồm 130
lao động.
BẢNG 6: PHÂN BỐ NGÀNH NGHỀ MẪU ĐIỀU TRA.
Đvt (người)
Ngành nghề Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Thuần nông
Nông kiêm ngành nghề
55
49
42,31
37,69
35
Ngành nghề - Dịch vụ
Tổng
26
130
20
100
Nguồn: Số liệu điều tra năm
2009.
Là một xã mà diện tích chủ yếu là đồng bằng, tuy nhiên diện tích đất trên đầu
người thấp, diện tích đất đồi núi chưa đưa vào sử dụng còn khá nhiều. Mặt khác lao động
nông thôn trong nguồn thu nhập chính vẫn là từ nông nghiệp, thêm vào đó trình độ áp
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuât của lao động của xã còn kém nên hiệu quả của quá
trình sản xuất chưa cao chưa tương xứng với tiềm năng về tự nhiên cũng như xã hội của
xã. Điều này thể hiện ở chỗ là năng suất vẫn còn thấp. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến thu
nhập của lao đông nông thôn trong xã.
Qua bảng ta thấy số lượng lao động thuần nông vẫn chiếm đa số với tỷ lệ 42,31% ,
lĩnh vực nông kiêm chiếm 37,69% còn ngành nghề dịch vụ chỉ chiếm 20%. Từ đó ta có
thể thấy lao động của xã chủ yếu tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp. Như ta đã nói ở trên
thì lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực mang lại lợi ích kinh tế chưa cao mà lao động chủ
yếu vẫn là lao động nông nghiệp do vậy đời sống của hầu hết lao động của xã còn gặp
nhiều khó khăn.
Lĩnh vực ngành nghề - dịch vụ là ngành mạng lại lợi ích kinh tế cao nhưng tỷ lệ
lao động trong lĩnh vực này vẫn chiếm tỷ lệ thấp chỉ 20% trong tổng số lao động. Hơn thế
nữa ngành nghề dịch vụ vẫn chủ yếu là buôn bán nhỏ lẻ chưa mang tính quy mô vì vậy
vẫn chưa mang lại hiệu quả cao.
3.2.2- Thời gian làm việc bình quân một lao động.
36
Để đánh khả năng tao ra việc làm của người dân, chúng ta cần phân tích thời gian
làm việc của lao đông nông thôn. Vì do đặc tính mùa vụ của nông nghiệp và nông thôn
nên thời gian làm việc của lao động nông thôn phụ thuộc rất nhiều đặc điểm điều kiện tự
nhiên của vùng và cơ cấu ngành nghề.
Để thấy được thời gian làm việc của một lao động nông thôn chúng tôi đã tiến
hành phân tổ thời gian làm việc bình quân của lao động trong xã như sau:
37
BẢNG 7: PHÂN NHÓM THỜI GIAN LAO ĐỘNG CỦA XÃ.
Đvt (công)
Khoảng cách tổ
(công/người/năm)
Số lượng
(người)
Tỷ
lệ
(%)
Bình quân
ngày/ người/
năm
Tỷ suất sử dụng
thời gian lao
động(%)
<100
100 – 200
200 – 300
>300
Tổng / Bình quân
chung
16
50
57
7
130
12,3
38,6
43,8
5,3
100
94
158,2
249,9
336,2
200,1
33,6
56,5
89,2
119,9
71,4
Nguồn số liệu điều tra năm 2009.
Bình quân một lao động của xã Hương Chữ sử dụng 200,1 ngày/ năm để làm việc,
tỷ suất sử dụng thời gian làm việc là 71,4% . Phần lớn tập trung vào tổ 3 với số lượng là
57 người chiếm tỷ lệ 43,8% . Ở tổ này bình quân một năm một lao động trung bình sử
dụng 249,9 ngày để làm việc với tỷ suất sử dụng thời gian lao động là 89,2% đây là một
tỷ suất khá cao. Tuy số lượng không lớn hơn tổ 3 nhưng so với tổng thể thì tổ 2 cũng
chiếm tỷ lệ khá lớn 38,6 % , ở tổ này một năm một lao động bình quân chỉ sử dụng 158,2
ngày trong năm để làm việc, với tỷ suất sử dụng thời gian lao động là 56,5 %, đây là tỷ lệ
thấp.
Chiếm số lượng nhỏ trong tổng thể nhưng những lao động trong tổ 4 đã huy động
tới 336,2 ngày trong một năm để làm việc với tỷ suất sử dụng thời gian lao động lên đến
38
119,9 %, đây là một tỷ lệ rất cao, thể hiện được nhu cầu làm việc rất cao của lao động
trong xã.
Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số lượng lao động (16 người) chỉ huy động dưới
100 ngày công một năm để làm việc, thời gian còn lại là thời gian nhàn rỗi của họ, đây là
sự lãng phí thời gian làm việc không đáng có của bộ phận lao động này. Mặt khác nó còn
phản ánh được nhu cầu việc làm của lao động xã Hương Chữ.
Một đặc điểm nổi bật của ngành nông nghiệp là tính thời vụ, vì vậy việc làm của
lao động nông thôn cũng phụ thuộc lớn vào tính thời vụ của nông nghiệp. Để thấy được
tình hình phân bố thời gian làm việc của lao động xã theo tính thời vụ nông nghiệp của xã
chúng tôi đã phân tổ thời gian lao động của lao động xã theo tháng trong bảng sau :
BẢNG 8 : TỶ SUẤT SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG QUA CÁC THÁNG
TRONG NĂM.
ĐVT: (%).
Tháng
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Bình
quân
TSSD
LĐ%
77,1 73 68,5 79,1 78,4 78,8 73,3 67,2 72,1 60,4 61 72,2 71,4
Nguồn: Số liệu điều tra năm
2009.
Tỷ suất làm sử dụng lao động bình quân một tháng trong năm là 71,4%. Trong đó
thấp nhất là vào các tháng 10, 11 chỉ 60,4% ở tháng 10, 61% ở tháng 11, các tháng này
có tỷ suất sử dụng thời gian lao động thấp là vì đây là các tháng nhằm vào giai đoạn mưa
lũ thường xuyên nên chỉ có các hoạt động ngành nghề dịch vụ và các hoạt động nông
nghiệp tại nông hộ như chăn nuôi lợn, gà, trâu bò vẫn hoạt động, còn các hoạt động sản
39
xuất chính là đồng áng thì đây không phải là mùa vụ chính. Chính vì vậy chỉ tiêu tỷ suất
sử dụng lao động của một lao động trong một tháng trong các tháng này thấp.
Các tháng có tỷ suất sử dụng thời gian lao động khá cao thường rơi vào các tháng
của vụ sản xuất chính đó là các tháng 1 (77,1%), tháng 4 ( 79,1%), tháng 5 (78,4%),
tháng 6 (78,8%). Thời gian lao động chủ yếu tập trung vào giai đoạn chính là làm đất và
thu hoạch còn gian đoạn chăm sóc thì cần ít công lao động hơn.
Về tổng quan có thể nói tỷ suất sử dụng thời gian lao động của người dân trong xã
Hương Chữ vẫn còn rất thấp 71,4 (%) . Thời gian còn lại là thời gian mà họ không có việc
làm vì vậy họ dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội như cờ bạc rượu chè gây mất an ninh trật
tự xã hội. Thực trạng này đặt ra cho các cấp chính quyền địa phương một vấn đề cần giải
quyết đó là giả quyết việc làm người lao động vào mùa mưa.
3.2.3- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm của lao động nông thôn.
3.2.3.1- Ảnh hưởng của cơ cấu ngành nghề.
Việc làm của lao động nông thôn chịu tác động của rất nhiều yếu tố nhưng yếu tố
cơ sở cho các định hướng về việc làm đó là cơ cấu ngành nghề của vùng nông thôn đó.
Ở mỗi lĩnh vực mỗi ngành nghề khác nhau thì số ngày công huy động trong năm sẽ
có sự khác biệt rõ rệt. Để thấy được sự khác biệt này chúng tôi xin đưa ra các số liệu qua
bảng sau :
40
BẢNG 9 : ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ NGÀNH NGHỀ ĐẾN THỜI GIAN LÀM
VIỆC CỦA LAO ĐỘNG.
ĐVT: (Công).
Lao động
Ngành nghề
Khoảng cách
tổ
(công)
Số lựợng
(người)
%
Công bình
quân 1 lao
động
(công)
Tỷ suất sử
dụng thời
gian lao
động(%)
Th
u
ần
n
ôn
g
<100
100 – 200
200 – 300
>300
Tổng/Bình
quân chung
8
29
17
1
55
14,6
52,7
30,9
1,8
100
93,0
159,7
266,7
306
185,7
33,2
56,9
95,2
109,2
66,3
N
ôn
g
ki
êm
<100
100 – 200
200 – 300
>300
Tổng/Bình
quân chung
8
7
30
4
49
16,3
14,3
61,3
8,1
100
95,0
155,1
247,4
336,5
216,6
33,9
55,3
88,3
120,0
77,3
N
gà
n
h
n
gh
ề
-
D ịc
h
vụ
<100
100 – 200
200 – 300
>300
Tổng/Bình
quân chung
0
14
10
2
26
0
53,8
38,5
7,7
100
0
156,5
229,1
350,5
199,3
0
55,9
81,8
125,1
71,1
41
Nguồn: Số liệu điều tra năm
2009.
Qua bảng số liệu trên ta thấy nhóm thuần nông có số ngày làm việc tạo ra thu nhập
trong năm còn thấp 185,3 ngày/người/ năm, với số ngày công huy động như thế này thì họ
chỉ mới sử dụng 66,3 % quỹ thời gian lao động của họ, đây là một bất cập lớn. Điều này
được giải thích là do đặc điểm của lĩnh vực nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của điều
kiện tực nhiên thời tiết và khí hậu. Đối với xã Hương Chữ, hằng năm phải chịu các đợt lũ
lụt nên hầu hết lao động thuần nông của xã hầu như không có công ăn việc làm vào thời
gian này. Thêm vào đó việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất cũng tác
động không nhỏ đến số ngày lao động của lao động thuần nông. Nhờ áp dụng các thành
tựu khoa học kỹ thuật, tỷ lệ cơ giới hóa ngày càng cao, những công việc làm nông dần
được thay thế bởi các loại máy móc như : máy cày, máy gặt… .Mặc dù thời gian nhàn rỗi
của họ là rất lớn nhưng họ vẫn thíêu một số công đoạn trong qua trình sản xuất để đảm
bảo kịp thời vụ trong sản xuất nông nghiệp.
Nhóm nông kiêm là lực lượng lao động có số ngày bình quân huy động làm việc
trong năm cao nhất là 216,6 ngày /người/ năm , sử dụng tới77,3 % quỹ thời gian làm việc
mà họ có thể huy động trong một năm. Số lao động hoạt động trong lĩnh vực này thì nghề
chính của họ vẫn là sản xuất nông nghiệp, khác với lao động nông nghiệp là thời gian
không phải mùa vụ họ sẽ làm thêm các công việc như: Thợ nề, mộc, bốc vác thuê, thợ
sơn… Lao động trong nhóm này thường phải đảm nhiệm công việc đồng áng vừa đi làm
thêm kiếm thêm thu nhập nên số ngày công lao động trong năm của họ sẽ lớn hơn các
nhóm khác.
Đối với nhóm lao động ngành nghề dịch thì thời gian làm việc bình quân của họ
trong một năm là 199,3 ngày/người / năm, với tỷ suất 71,1% đây là một tỷ suất còn chưa
cao. Đa số là các chị em phụ nữ buôn bán bên lề các trục đường lớn, với các dịch vụ như:
42
giải khát, quán ăn, nghề may mặc. Nam giới thì làm các công việc như: sữa chữa xe đạp,
xe máy, điện tử….. do vậy công việc của họ khá ổn định.
Trong nhóm lĩnh vực thuần nông nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm có số công
lao đông trong năm từ 100 - 200, chiếm tỷ lệ tới 52,7% tổng số lao động trong nhóm
thuần nông, bình quân một lao động trong nhóm này sử dụng 159,7 ngày/năm để làm
việc, với tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc là 56,9%. Nhóm có số ngày làm việc
trong khoảng từ 200 - 300 chiếm 30,9% vởi tỷ suất sử dụng thời gian làm việc của họ là
95,2%, nhóm sử dụng trên 300 ngày chỉ chiếm 1,8% nhưng có tỷ suất sử dụng thời gian
làm việc lên đến 120 %.
Qua bảng số liệu ta thấy nhu cầu việc làm ở nhóm lao động thuần nông là cao nhất,
họ chưa sử dụng hết quỹ thời gian lao động của mình, thời gian không có việc làm thường
kéo dài, trong giai đoạn này hầu như họ không có thu nhâp. Đối với nhóm lao động hoạt
động trong lĩnh vực nông kiêm và ngành nghề, dịch vụ cũng tương đối ổn định. Vậy vấn
đề đặt ra ở đây là giải quyết cho lao động thuần nông trong giai đoạn ngoài vụ mùa
chính. Ngoài ra còn phải tổ chức đào tạo nghề cho các lao động thuộc nhóm nông kiêm và
thuần nông để họ có thể có được một công việc ổn định, giảm dần tỷ lệ lao động thuần
nông.
3.2.3.2- Ảnh hưởng của diện tích đất nông nghiệp đến thời gian làm việc của lao
động.
Như ta đã nói ở phần đầu, trong sản xuất nông nghiệp thì đất là một trong những
yếu tố căn bản quyết định năng suất. Diện tích canh tác cũng ảnh hưởng đến thời gian làm
việc của lao đông. Để thấy được vấn đề này chung tôi đã phân tích và đưa ra được bảng
số liệu như sau:
43
BẢNG 10: ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ DIỆN TÍCH CANH TÁC ĐẾN THỜI
GIAN LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG.
Đvt
(công)
Lao động
Ngành nghề
Khoảng cách
tổ
(sào)
Số lựợng
(người)
Tỷ
lệ(%)
Diện tích
canh tác
bình quân
(sào)
Công bình
quân 1 lao
động
(công)
Tỷ suất sử
dụng thời
gian lao
động(%)
Th
u
ần
n
ôn
g
<3
3 – 5
5 – 7
>7
Tổng/Bình
quân chung
3
15
27
10
55
5,5
27,3
49,1
18,1
100
2,4
3,8
6,04
8,5
5,67
87,6
120,3
195,7
286,6
185,7
31,3
42,9
69,8
102,3
66,3
N
ôn
g
ki
êm
<3
3 – 5
5 – 7
>7
Tổng/Bình
quân chung
4
13
24
8
49
8,2
26,5
48,9
16,4
100
2,45
3,2
6,1
7,5
5,26
94
148,6
235,1
304,5
216,6
33,6
53,1
83,9
108,7
77,3
N
gà
n
h
n
gh
ề
-
D ịc
h
vụ <3
3 – 5
5 – 7
>7
Tổng/Bình
5
16
5
0
19,2
61,6
19,2
0
2,4
3
5,25
0
219,2
166,1
285,8
0
78,2
59,3
102
0
44
quân chung 26 100 3,3 199,3 71,1
Nguồn: Số liệu điều tra năm
2009.
Qua bảng số liệu ta thấy diện tích canh tác tăng lên thì số ngày công huy động
trong năm cũng tăng theo. Nhìn tổng quan ta thấy yếu tố diện tích canh tác ảnh hưởng rõ
nét ở khu vực lao động thuần nông, còn đối với nhóm ngành nghề dịch vụ thì ít chịu ảnh
hưởng. Cụ thể ở nhóm lao động thuần nông khi diện tích canh tác tăng lên từ 2,4 sào thì
số công huy động trong năm chi là 87,6 công / năm, tỷ suất 31,3%, nhưng khi diện tích
tăng lên 3,8 sào thì số ngày công đã tăng lên 120,3 công/ năm, tỷ suất 42,9% và tăng dần
theo sự tăng lên của diện tích canh tác. Khi diện tích canh tác tăng lên đến 8,5 thì số công
huy động trong năm lên đến 286,6 công/năm với tỷ suất rất cao 102,3%.
Đối với nhóm nông kiêm thì số công lao động trong năm cũng chịu ít nhiều tác
động từ yếu tố diện tích canh tác. Khi diện tích canh tác tăng từ 2,45 sào lên 7,5 sào thì số
ngày công huy động trong năm cũng tăng lên từ 94 công/năm ( tỷ suất 33,6%) lên 304,5
công/ năm ( tỷ suất 108,7%).
Trái ngược hẳn với hai nhóm lao động trên nhóm lao động trong lĩnh vực ngành
nghề dịch vụ yếu tố diện tích canh tác không ảnh hưởng nhiều đến số ngày công huy động
trong năm của nhóm lao động này. Khi diện tích canh tác tăng lên từ 1,4 sào lên 3,9 sào
thì số ngày công lại giảm xuống từ 219,2 công/năm còn 166,1 công/năm.
Khi so sánh ba nhóm ta thấy tuy diện tích canh tác của nhóm thuần nông tương đối
lớn nhưng lại sử dụng ít ngày công làm việc còn diện tích canh tác của nhóm ngành nghề
dịch vụ ít nhưng họ lại huy động số công lao động trong năm nhiều hơn so với nhóm
thuần nông. Vì vậy cần có sự chuyển dịch lao động thuần nông sang nhóm lao động làm
ngành nghề dịch vụ.
45
3.2.3.3- Ảnh hưởng của vốn đầu tư đến thời gian làm việc của lao động.
Đối với bất cứ nành nghề nào thì vốn là một yếu tố đầu vào không thể thiếu, chính
vì vậy nó ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của một lao động. Trong sản xuất nông nghiệp,
việc đầu tư vào sản xuất như thế nào quyết định số công mà họ phải bỏ ra để làm việc.
Ảnh hưởng đó được thể hiện qua bảng sau:
BẢNG 11: ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐẦU TƯ ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA
LAO ĐỘNG.
ĐVT:(Công).
Lao động
Ngành nghề
Mức vốn đầu
tư
(1000đ)
Số lựợng
(người)
Tỷ
lệ(%)
Mức đầu tư
bình quân
(1000đ)
Công bình
quân 1 lao
động
(công)
Tỷ suất sử
dụng thời
gian lao
động(%)
Th
u
ần
n
ôn
g
<2000
2000 – 6000
6000 – 10000
>10000
Tổng/Bình
quân chung
8
11
30
6
55
14,5
20
54,4
10,1
100
1208,75
3593,63
7345,83
10742,17
6073,23
93,8
134,4
208,2
290,7
185,7
33,5
48,0
74,3
103,7
66,3
46
N
ôn
g
ki
êm
<2000
2000 – 6000
6000 – 10000
>10000
Tổng/Bình
quân chung
12
15
20
2
49
24,5
30,6
40,8
4,1
100
1781,02
4986,16
8687,25
11898,20
5994,00
116,4
228,1
256,8
330,5
216,6
41,5
81,4
91,7
117,9
77,3
N
gà
n
h
n
gh
ề
-
D ịc
h
vụ
<2000
2000 – 6000
6000 – 10000
>10000
Tổng/Bình
quân chung
0
5
8
13
26
0
19,2
30,8
50
100
0
3561,2
5134,2
7648,2
6088,7
0
267,2
180,2
185,0
199,3
0
95,4
64,3
66,0
71,1
Nguồn: Số liệu điều tra năm
2009.
Qua bảng số liệu ta thấy mức đầu càng cao thì thời gian lao động càng nhiều và
ngược lại. Ta thấy nhóm thuần nông có mức đầu tư bình quân thấp nhất vào khoảng
6073,23 nghìn đồng, số công huy động làm việc trong năm cũng thấp nhất 185,7
công/người /năm, với tỷ suất 66,3 %. Với mức đầu tư 6,073,23 nghìn đồng cho ta thấy số
vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp hiện nay tăng rất cao, giá đầu vào của phân bón,
giống, thuốc BVTV… đều tăng vọt, điều này làm cho người nông dân điêu đứng. Ta thấy
lao động thuần nông chịu ảnh hưởng rõ nét của yếu tố đầu tư. Đầu tư tăng lên cũng làm số
công lao động trong năm cũng tăng lên cụ thể khi đầu tư là 1208,75 nghìn đồng thì họ chỉ
sử dụng 93,8 ngày làm trong năm với tỉ suất 33,5%, đầu tư tăng lên 3593,63 nghìn đồng
số công tăng lên 134,4 ngày công/năm với tỷ suất 48 % , đến mức đầu tư 10742,17 nghìn
47
đồng thì số công lao động trong năm của một lao động lên đến 290,7 ngày công/năm với
tỷ suất 103,7%.
Đối với nhóm nông kiêm vốn đầu tư cũng ảnh hưởng rất lớn cụ thể là khi đầu tư
tăng lên từ 1781,02 nghìn đồng lên 11898,2 nghìn đồng thì tỷ suất sử dụng thời gian lao
động đã tăng từ 41,5 % lên 117,9%. Điều này được giải thích là do đặc điểm của nhóm
lao động này là ngoài công việc đồng áng của mùa vụ họ chỉ làm thêm để kiếm thêm thu
nhập, vì vậy công việc họ sẽ không ổn định, lao động làm việc nhiều trong năm thì mức
đầu tư cũng nhiều theo.
Ngược lại nhóm ngành nghề dịch vụ họ lại ít chịu ảnh hưởng của vốn đầu, mặc dù
vốn đầu tư tăng nhưng số ngày công lại giảm xuống. Lý do điều này là, đây là những
người có công ăn việc làm ổn định nên chí phí đầu tư của họ gần như không thay đổi
nhiều lắm, khi mới bắt đầu làm việc họ đã tốn chi phí đầu vào cố định, chí phí biến đổi
theo thời gian của họ thường là ít, hơn thế nữa đa số lao đông chuyên ngành nghề dịch vụ
ở xã Hương Chữ chỉ là buôn bán nhỏ lẻ nên họ đầu tư cho công việc còn thấp.
Nhìn chung lại thì yếu tố đầu tư cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm của
người lao động trong xã Hương Chữ, khi mức đầu tư tăng lên thì số ngày công huy động
trong năm cũng tăng theo. Tuy vậy số ngày công của lao động trong năm của xã vẫn còn
thấp, tỷ lệ thời gian không có việc làm còn cao, gây lãng phí sức lao động cho xã hội, về
phía lao động thì lại không có thu nhập. Vì vậy cần có sự phối hợp giữa chính quyền địa
phương, người lao động và các trung tâm giới thiệu việc làm để giải quyết vấn đề này
đảm bảo sự phát triển kinh tế xã hội của xã trong những năm tiếp theo.
3.2.3.4- Ảnh hưởng của độ tuổi đến thời gian làm việc của lao động.
Độ tuổi khác nhau thì tình hình sử dụng thời gian và việc của lao động cũng khác
nhau. Trong sản xuất nông nghiệp thì thời gian làm việc trong năm của một lao động chịu
48
ảnh hưởng rất lớn của độ tuổi, vì lao động có độ tuổi cao thường thì họ có nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất nên họ làm nhiêu hơn.
Ảnh hưởng của độ tuổi đến thời gian làm việc của lao động thể hiện qua bảng sau:
BẢNG 12 : ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ĐẾN THỜI GIAN LAO ĐỘNG.
Đvt (công)
Phân theo tuổi Bình quân ngày công Tỷ suất sử dụng thời gian
lao động(%)
<15
15 – 35
36 – 60
>60
Bình quân chung
86,7
238,8
265,4
165,7
200,1
30,9
85,3
94,7
58,9
71,4
Nguồn: Số liệu điều tra năm
2009.
Ta thấy nhóm lao động trong độ tuổi dưới 15, do chưa đến độ tuổi lao động nên lao
động ở nhóm này sử dụng thời gian lao động ít nhất chỉ 86,7 ngày công người/ năm, vởi
tỷ suất thấp30,9%, đây là độ tuổi chưa đến độ tuổi lao động nhưng do điều kiện gia đình
khó khăn nên ngoài giờ học các em còn tham gia làm việc phụ giúp gia đình làm việc
kiếm thêm thu nhâp. Mặt khác nhóm tuổi này chưa có trình độ, tay nghề nên thời gian lao
động trong năm là ít.
Lao động trong độ tuôi trên 60 cũng chỉ sử dụng 165,7 ngày trong năm để lao
động, tỷ suất sử dụng thời gian lao động là 58,9 %. Đây là nhóm độ tuổi có nhiều kinh
nghiệm, tuy vậy sức khỏe yếu nên họ chỉ làm những công việc đòi hỏi kinh nghiệm nhiều,
nên thời gian làm việc trong năm của họ cũng thấp.
49
Nhóm lao động trong độ tuổi từ 35 – 60 là có thời gian làm việc trong năm cao
nhất 265,4 ngày người / năm với tỷ suất cao 94,7 % . Nhóm lao động này nằm trong độ
tuổi lao động, so với các nhóm dưới độ tuổi thì họ vẫn có nhiều kinh nghiệm hơn, mặt
khác đây là những lao động chính của gia đình nên thời gian làm việc trong năm nhiều.
Đối với nhóm lao động trong độ tuổi 15 – 35 thì họ cũng đã sử dụng tới 238,8 ngày
trong năm để làm việc với tỷ suất cũng khá cao là 85,3 %. Lao động của nhóm tuổ inày,
đa số làm trong lĩnh vực ngành nghề dịc vụ vì họ có điều kiện được đào tạo nghề nên họ
có nhiều cơ hội có việc làm nhiều hơn. Tuy vậy vì do độ tuổi này một số lao động chưa
nhận thức được trách nhiệm của mình nên một số còn chây lười, ít làm việc, độ tuổi này
còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố nên họ có số ngày làm việc trung bình trong năm thấp
hơn nhóm lao động từ 35 - 60. Đây là nhóm độ tuổi dễ sa vào các tệ nạn xã hội nếu họ
không có công ăn việc làm ổn định, vì vậy cần chú trọng tạo việc làm cho nhóm lao động
này.
Nhìn chung thì thời gian làm việc trong năm của lao động trong xã Hương Chữ
vẫn còn thấp, họ chỉ mới sử dụng 200,1 ngày - người / năm để làm việc, với tỷ suất khiêm
tốn 71,4 %. Đây là một trong những trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội, nguồn
lực sức lao động vừa đặt ra cho xã hội vấn đề ngăn ngừa các loại tệ nạn xã hội. Vì vậy
trong những năm tới xã cần có những chính sách, biện pháp tạo việc làm cho lao động
trong xã để góp phần hạ thấp tỷ lệ thấp nghệp của toàn huyện, toàn tỉnh cũng như cả
nước.
3.3- THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG.
50
3.3.1- Cơ cấu thu nhập của lao động xã Hương Chữ:
Nhìn vào số liệu bảng dưới đây sẽ cho chúng ta thấy rõ về cơ cấu thu nhập của lao
động xã Hương Chữ:
BẢNG 13 :CƠ CẤU THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỮ.
Đvt (1000đ)
Chỉ tiêu 1000đ/lao động Tỷ lệ %
Tổng thu nhập 5194,88 100
Trồng trọt
Chăn Nuôi
Nghành nghề dịch vụ
Thu khác
1452,31
2059,46
1005,46
667,65
27,96
39,65
19,35
13,04
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009.
Bình quân một lao động xã Hương Chữ có thu nhập 5194,88 nghìn/năm.Trong đó thu
nhập từ hoạt động trồng trọt chăn nuôi chiếm 67,61% tổng thu nhập.Trong khi đó,thu từ
nghành nghề dịch vụ chiếm 19,35%, nghành khác chiếm 13,04%.
Vì vậy,qua số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng thu nhập lao động Xã Hương Chữ
chủ yếu từ hoạt động nghành nghề trồng trọt và chăn nuôi.
51
3.3.2- Phân tổ thu nhập của lao động xã Hương Chữ:
BẢNG 14 :BẢNG PHÂN TỔ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỮ.
Đvt (1000đ)
Khoảng cách tổ(1000đ)
Số lượng
(người)
% Thu nhập bình quân
<3000
3000-5000
5000-7000
>7000
Bình quân chung
33
47
35
15
130
25,38
36,15
26,92
11,55
100
2944,39
4622,8
6682,26
8532,57
5194,88
Nguồn: Số liệu điều tra
2009.
Qua bảng số liệu ta thấy, tổ 1 gồm có 33 lao động có mức thu nhập thấp nhất 2944,39
nghìn/năm chiếm 25,38%, tổng số lao động điều tra. Nhóm này chủ yếu là lao động hoạt
động trong lĩnh vực thuần nông, trình độ sản xuất thấp, hoạt động sản xuất nông nghiệp
mang tính tự nhiên, mang lại hiệu quả thấp. Phần lớn là các hộ gia đình gặp khó khăn, hộ
nghèo đói , gia đình đông con, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn.
Tổ 2 gồm 47 lao động có thu nhập bình quân 4622,8 nghìn/năm chiếm tỉ trọng lớn
nhất trong tổng số điều tra chiếm 36,15%. Bên cạnh đó thì tổ 3 cũng chiếm tỉ trọng lớn
52
26,92% thu nhập tương đối cao. Nhìn chung thu nhập bình quân ở tổ 1,2 thấp nhưng lại
chiếm tỉ trọng lớn 61,53%, chứng tỏ số lao động có thu nhập thấp còn phổ biến trong xã.
Tổ 4 và tổ 3 có thu nhập cao hơn thu nhập bình quân chung toàn xã chiếm 38,47%
tổng lao động điều tra. Đây chủ yếu là những lao động hoạt động trong lĩnh vực phi nông
nghiệp, nghành nghề dịch vụ hoặc chuyên dịch vụ. Ngoài ra cũng có những lao động trong
nông nghiệp như chăn nuôi quy mô lớn như chăn nuôi lợn, trâu bò, vịt, cá điển hình như mô
hình nuôi cá ở thôn An Đô.Những mô hình đó đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy sự chênh lệch về thu nhập lao động trong xã
là tương đối lớn. Nhìn chung thu nhập trong xã vẫn còn thấp, khoảng cách thu nhập giữa các
lao động còn cao.
53
3.3.3- Các nhân tố ảnh hưỏng đến việc thu nhập của lao động xã Hương Chữ.
3.3.3.1- Ảnh hưởng của cơ cấu nghành nghề đến thu nhập của lao động xã.
BẢNG 15: ẢNH HƯỞNG CẤU CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ ĐẾN THU NHẬP CỦA
LAO ĐỘNG.
Đvt (
1000đ)
Số lao độngNgành nghề Khoảng cách tổ
(1000đ)
Thu nhập bình quân
(1000đ/người/năm) Số lượng(người) Tỷ lệ(%)
Th
u
ần
n
ôn
g
<3000
3000-5000
5000-7000
>7000
Bình quân
chung/Tổng
2694,39
4497,45
6437,25
7275,50
3657,71
33
16
4
2
55
60
29,09
7,27
3,64
100
N
ôn
g
ki
êm
<3000
3000-5000
5000-7000
>7000
Bình quân
chung/Tổng
0
4635,70
6814,06
7912,86
5859,62
0
25
17
7
49
0
50
34,78
15,22
100
54
N
gà
n
h
n
gh
ề
dị
ch
v ụ
<3000
3000-5000
5000-7000
>7000
Bình quân
chung/Tổng
0
4925,13
6967,24
9896,26
7171,91
0
6
14
6
26
0
27,59
51,72
20,69
100
Nguồn: Số liệu điều tra
2009.
Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng ngành nghề khác nhau cũng dẫn
đến mức chênh lệch rất đáng kể trong thu nhập của lao động.Tuỳ theo ngành nghề mà thu
nhập bình quân của mỗi lao động cũng rất khác nhau.
Lao động có thu nhập thấp nhất với 2694,39 nghìn/người/năm là lao động thuần nông.
Do chịu ảnh hưởng rất nhiều của thời tiết, điều kiện trang thiết bị sản xuất thô sơ thiếu thốn,
dẫn đến chất lượng thấp.
Hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp ngày càng đem lại thu nhập và lợi nhuận
cao cho người lao động. Nhóm nông kiêm có thu nhập bình quân 5859,62 nghìn/người/năm
cao hơn so với lao động thuần nông. Số lao động tham gia trong lĩnh vực này ngày càng có
xu hướng tăng lên.
Hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề dịch vụ đem lại thu nhập cao và có tính ổn định
hơn cả.Thu nhập bình quân lao động là 7171,91 nghìn/người/năm. Bao gồm các hoạt động
như buôn bán tạp hoá, dịch vụ ăn uống, sữa chữa các loại….những hoạt động này đã mang
laị thu nhập cao và khá ổn định.
Ở nhóm thuần nông có những lao động thu nhập rất cao 7275,50nghìn/người/năm
chiếm tỉ trọng 3,64%. Đó là lao động hoạt động có mô hình chăn nuôi lớn mang lại hiệu quả
55
kinh tế cao. Chiếm tỷ trọng cao nhất thì vẫn là những lao động có mức thu nhập dưói
3000nghìn/người/năm chiếm 60% trong tổng số lao động điều tra.
Trong lĩnh vực nông kiêm có tới 15,22% lao động có thu nhập trên
7000nghìn/người/năm. Những lao động này ngoài việc làm nông ra họ còn làm thêm nhiều
việc khác kết hợp vói nghành dịch vụ đem lại thu nhập và hiệu quả kinh tế cao.
Trong lĩnh vực nghành nghề dịch vụ có thu nhập bình quân cao nhất với 7171,91
nghìn/người/năm . Có những lao động thu nhập lên đến 9896,26 nghìn/người/năm chiếm đến
20,69%.
Qua đây chúng ta có thể thấy lợi nhuận mang lại từ hoạt động thuần nông rất thấp.
Thu nhập từ hoạt động nông kiêm và dịch vụ mang lại thu nhập cao và tính ổn định hơn. Vì
vậy,việc tăng cường phát triển ngày càng nhiều ngành nghề dịch vụ trong địa bàn xã là rất
cần thiết nhằm nâng cao thu nhập làm cho cuộc sống người dân ngày càng tốt hơn.
3.3.3.2- Ảnh hưởng của diện tích đất nông nghiệp đến thu nhập của lao động xã Hương
Chữ.
Ảnh hưởng của diện tích đất nông nghiệp đến thu nhập của lao động trong xã được thể
hiện qua bảng sau:
BẢNG 16 : ẢNH HƯỞNG CỦA DIỆN TÍCH CANH TÁC ĐẾN THU NHẬP
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG.
Đvt
(1000đ)
Lao động
Ngành nghề
Khoảng cách tổ
(sào) Số lượng %
Diện tích bình
quân
(sào)
Thu nhập bình quân
(1000đ/người/năm)
56
Th
u
ần
n
ôn
g
<3
3 - 5
5 – 7
>7
Tổng/Bình quân chung
3
15
27
10
55
5.45
27.27
49.09
18.18
100
2,4
3,8
6,04
8,5
5,67
2194,16
3227,46
3667,25
4875,36
3657,71
N
ôn
g
ki
êm <3
3 - 5
5 - 7
>7
Tổng/Bình quân chung
4
13
24
8
49
8,16
26,53
48,98
16,33
100
2,45
3,2
6,1
7,5
5,26
3695,23
4987,34
5978,98
7978,31
5859,62
N
gà
n
h
n
gh
ề
dị
ch
v ụ
<3
3 - 5
5 - 7
>7
Tổng/Bình quân chung
0
5
16
5
26
0
19,23
61,54
19,23
100
0
2,4
3
5,25
3,3
0
7232,45
6994,35
7678,25
7171,92
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2009.
Qua bảng số liệu trên, chúng ta có thể thấy được rằng ảnh hưởng của diện tích đất
nông nghiệp đến thu nhập của nhóm ngành thuần nông là rõ nét nhất. Diện tích đất tăng lên
thì thu nhập của từng lao động tăng lên tương ứng. Khi diện tích đất bình quân là 2,4 sào thì
thu nhập bình quân 1 lao động là 2194,16nghìn/năm, nhưng khi diện tích tăng đến 8,5 sào thì
thu nhập bình quân 1 lao động là 4875,36 nghìn/năm.
Đối với nhóm nông kiêm yếu diện tích canh tác cũng có ảnh hưởng đến thu nhập của
lao động nhưng ảnh hưởng này không lớn như nhóm thuần nông.Cụ thể,khi diện tích bình
57
quân là 2,45 sào thì thu nhập bình quân 1 lao động là 3695,23 nghìn/năm, nhưng khi diện tích
bình quân là 7,5 sào thì thu nhập của 1 lao động ở mức bình quân là 7978,31nghìn/năm.
Trái ngược với hai nhóm lao động nhóm ngành nghề dịch vụ, yếu tố diện tích canh
tác ảnh hưởng không lớn đến mức thu nhập của họ .Thể hiện,khi diện tích bình quân là 2,4
sào thì thu nhập bình quân cho một lao động là 7232.45nghìn/năm,nhưng khi diện tích tăng
lên đến 3 sào thì thu nhập bình quân 1 lao động chỉ ở mức 6994,35 nghìn/năm, khi diện tích
canh tác tăng lên 5,25 sào thì thu nhập ở mức 7678,25 nghìn/ năm
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng,diện tích đất nông nghiệp ở nhóm
nghành thuần nông chiếm tỉ trọng nhiều nhất nhưng thu nhập thu đuợc từ nhóm này lại thấp
hơn nhiều so với nhóm nông kiêm và ngành nghề dịch vụ,tuy 2 nhóm này diện tích đất nông
nghiệp ít hơn rất nhiều so với nhóm thuần nông.Qua phân tích,thấy rằng diện tích đất nông
nghiệp có ảnh hưởng đến thu nhập của lao động nông thôn mà chủ yếu là lao động thuần
nông.Tuy diện tích đất nông nghiệp lớn chiếm nhiều công lao động nhưng hiệu quả kinh tế
và mang lại thu nhập lại thấp.Ngược lại ở nhóm nông kiêm và dịch vụ thì hoạt động tương
đối hiệu quả trong khi diện tích đất nông nghiệp tương đối thấp.Chính vì vâỵ việc sản xuất
nông nghiệp mà biết kết hợp với nghành nghề dịch vụ thì sẽ đem lại nhiều việc làm, tiết
kiệm thời gian, hiệu quả kinh tế và thu nhập cao.
3.3.3.3- Ảnh hưởng của mức vốn đầu tư đến thu nhập của lao động xã.
BẢNG 17: ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC VỐN ĐẦU TƯ BÌNH QUÂN MỘT LAO ĐỘNG
ĐẾN THU NHẬP LAO ĐỘNG TRONG VÙNG
58
Đvt ( 1000đ)
Lao động
Chỉ tiêu
Mức vốn đầu tư bình
quân(1000đ) Số lượng %
Mức đầu tư bình quân
(1000đ)
Thu nhập
bình quân
Th
u
ần
n
ôn
g
<2000
2000-6000
6000-10000
>10000
Tổng/Bình quân chung
8
11
30
6
55
14,5
20
54,55
10,95
100
208,75
3593,63
7345,83
10742,17
6073,23
805,62
3186,81
4134,90
4787,83
3657,71
N
ôn
g
ki
êm <2000
2000-6000
6000-10000
>10000
Tổng/Bình quân chung
12
15
20
2
49
24,45
30,6
40,82
4,13
100
1781,02
4986,16
8687,25
11898,20
5994,00
4389,92
5489,14
6792,61
8134,00
5859,62
N
gà
n
h
n
gh
ề
dị
ch
v
ụ
<2000
2000-6000
6000-10000
>10000
Tổng/Bình quân chung
0
5
8
13
26
0
19,23
30,76
50,00
100
0
3561,2
5134,2
7648,2
6088,7
0
5988,22
6785,31
7865,20
7171,92
Nguồn số liệu điều tra năm 2009
Mức vốn đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất có ảnh hưởng quan trọng đến thu nhập
của lao động. Thông thường nếu mức vốn đầu tư cao thì thu nhập cao cho người lao động.
59
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy nhóm thuần nông đầu tư bình quân 6073,45
nghìn nhưng chỉ thu nhập dược 3657,71 nghìn/người/năm. Còn nhóm nông kiêm đầu tư bình
quân 5994 nghìn/người/năm nhưng lại mang lại hiệu quả cao với 5859,62 nghìn/người/năm.
Ở nhóm này nhiều lao động đã kết hợp với nghành nghề dịch vụ đồng thời trang bị các trang
thiết bị phục vụ sản xuất nên mang lại thu nhập cao. Bên cạnh đó họ còn sử dụng nguồn vốn
vay để kinh doanh các dịch vụ như vật tư nông nghiệp nên đưa lại hiệu quả cao.
Nhóm nghành nghề dịch vụ có có mức vốn đầu tư tương đương nhóm thuần nông
nhưng thu nhập của lao động lai rất cao bình quân 7171,92 nghìn/người/năm. Đặc biệt có hơn
50% lao động có mức thu nhập bình quân 7865,2 nghìn/năm.
Tóm lại thu nhập cũng phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Vốn đầu tư cao thì
thu nhập tăng lên, đồng thời nếu biết sử dụng đồng vốn đầu tư có hiệu quả thì mang lại hiệu
quả kinh tế cao.
BẢNG 18: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG PHÂN THEO ĐỘ TUỔI.
ĐVT: (1000đ)
Thu nhập phân theo độ tuổi Thu nhập bình quân/người/năm.
<15
15 - 35
36 - 60
>60
1756,23
5953,13
7862,84
4952,46
60
Bình quân chung 5194,88
Nguồn: Số liệu điều tra 2009.
Những lao động ngoài độ tuổi lao động cũng mang lại thu nhập 4952,46
nghìn/người/năm. Đây là những lao động tuổi đời đã cao, sức khoẻ đã suy giảm nên tham
gia làm việc rất ít trong năm và thu nhập hằng năm thấp.
Lao động mang lại thu nhập cao nhất là những lao động trong độ tuổi từ 36-60
tuổi. Là những người hầu hết đã lập gia đình và có ít nhiều kinh nghiệm sản xuất, có ý
thức làm việc để nuôi sống bản thân và gia đình. Do vậy thu nhập mang lại cao với
7862,84 nghìn/người/năm.
Những lao động trong độ tuổi lao động từ 15-35, đây là những lao động trong độ
tuổi thanh niên một số ít đã lập gia đình cũng có ý thức lập thân, lập nghiệp số còn lại
sống bám vào cha mẹ nên chưa có ý thức để phát triển bản thân. Do vậy, thu nhập trong
nhóm này là 5953,13 nghìn thấp hơn lao động ở độ tuổi 36-60.
Qua bảng ta thấy độ tuổi lao động có ảnh hưởng đến thu nhập của lao động, trong
độ tuổi lao động hoạt động có hiệu quả hơn những lao động dưới và trên độ tuổi lao động
tuy những lao động trên tuổi có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nhưng do tuổi cao sức
yếu nên họ nghĩ nghơi, ít lao động nên thu nhập họ mang lại không cao.
Nhìn tổng quát thì thu nhập của lao động xã Hương Chữ vẫn còn thấp chỉ 5194,88
nghìn đồng người/ năm, như vậy trung bình mỗi tháng mỗi lao động tạo ra chưa đến 500
nghìn đồng. Với mức thu nhập này thì có lẻ chỉ đủ cho họ chi trả cho sinh hoạt của họ,
khó có thể tiết kiệm. Tình trạng này kết hợp thêm với việc họ thiếu việc làm như ta đã
phân tích ở trên cho thấy, xã Hương Chữ còn lãng phí nguồn lực lao động, về phía nhân
dân thì đời sống khó khăn do thiếu việc làm thu nhập thấp, những doanh nghiệp thì lại
thiếu lao động, vì vậy trong thời gian tới xã cần có các chính sách phối hợp các doanh
61
nghiệp, đào tạo nghề cho lao động trong xã nhằm tạo cho họ có công ăn việc làm nhằm
nâng cao thu nhập cho người lao động giúp họ cải thiện đời sống, và tận dụng tối đa
nguồn lao động có trong địa bàn xã.
3.4- ĐÁNH GIÁ CHUNG
Qua việc điều tra chúng tôi nhận thấy lao động xã Hương Chữ vẫn chủ yếu là lao động
thuần nông, cuộc sống họ vẫn chủ yếu dựa vào thu nhập từ hoạt động sản xuất nông
nghiệp. Chính vì vậy việc làm của lao động xã còn chịu ảnh hưởng rất lớn của các đặc
điểm ngành nông nghiệp. Trong một năm bình quân một lao động trong xã chỉ sử dụng
200,1 ngày công để làm việc, với tỷ suất là sử dụng thời gian lao động bình quân là
71,4%. Điều này cho thấy thời gian rãnh rỗi của lao động xã còn rất nhiều, đây là một sự
lãng phí nguồn lực của địa phương. Mặt khác nó còn tạo ra những vấn đề cho xã hội cần
giải quyết như sự gia tăng của các tệ nạn, hiện tượng uống rượu bia gây rối trât tự xã hội
… Thêm vào đó, vì không có việc làm nên thu nhập bình quân chung của lao động xã còn
rất thấp chỉ 5194,88 nghìn đồng/năm. Với mức thu nhập bình quân như vậy thì việc chi
tiêu cho cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn.
3.5- MỘT SỐ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ TÂM TƯ, NGUYỆN VỌNG LAO
ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỮ.
Để đánh giá một cách khách quan về xu hướng tìm việc làm và tâm tư nguyện vọng
của lao động trên địa bàn nghiên cứu. Ngoài việc điều tra về tình hình việc làm thu nhập
của lực lượng lao động, chúng tôi còn phỏng vấn nhanh một số lao động dược điều tra về
những khó khăn, trở ngại khi họ tham gia phát triển sản xuất tại địa phương và thu được
kết quả như sau:
BẢNG 19 : TÌNH HÌNH KHÓ KHĂN CỦA LAO ĐỘNG
62
Khó khăn trở ngại Số câu trả lời Tỷ lệ %
1. Thiếu vốn
2. Thiếu cở sở hạ tầng
3. Thiếu lao động
4. Thiếu trình độ chuyên môn
5. Khó khăn khác
57
15
12
22
24
43,8
11,6
9,2
16,9
18,5
Bình quân 130 100
Nguồn : Số liệu điều tra 2009.
Có tới 43,8% lao động dược điều tra trả lời là thiếu vốn khi tham gia sản xuất kinh
doanh tại địa phương. Vì vậy, giải quyết vốn làm ăn cho lao động có ý nghĩa rất lớn trong
việc giải quyết việc làm và tạo ra thu nhập cho người dân tại địa phương.
Thiếu trình độ chuyên môn cũng gây khó khăn không nhỏ đến việc sản xuất kinh
doanh ở đây có 22 câu trả lời cho lý do này, chiếm 16,9% trong tổng số 130 lao động
được phỏng vấn. Do đó, việc nâng cao chất lượng của lao động nông thôn thường xuyên
tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao công nghệ, phổ biến kỷ thuật cho lao động ở đây là
việc làm cần thiết giúp cho lao động có những định hướng sản xuất và kinh doanh phù
hợp và nhờ đó vấn đề việc làm và thu nhập của người dân sẻ có những chuyển biến tích
cực hơn.
Các khó khăn khác chủ yếu là do thời tiết, khí hậu hoặc do tâm lý của người dân
chưa mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất nên chưa khai thác triệt để tiềm năng, thế mạnh
sẳn có ở địa phương. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến thu nhập bình quân của người dân
chưa cao.
Tâm tư nguyện vọng của lao động xã thể hiện qua bảng sau:
63
BẢNG 20: NGUYỆN VỌNG CỦA LAO ĐỘNG.
Nguyện vọng Số câu trả lời Tỷ lệ %
1. Được hổ trợ vốn.
2. Đi học nghề.
3. Có việc làm phù hợp ở địa phương.
4. Có sức khoẻ tham gia lao động.
5. Được hổ trợ cơ sở vật chất kỷ thuật.
6. Nguyện vọng khác.
58
12
43
16
44
13
31,2
6,5
23,1
8,6
23,7
6,9
Tổng 186 100
Nguồn: Số liệu điều tra
2009.
Ba nguyện vọng hàng đầu của lao động trong xã là có vốn làm ăn, có việc làm phù
hợp ở địa phương và được hổ trợ cơ sở vật chất kỷ thuật chiếm tới 78%. Do vậy, chính
quyền địa phương cần phối hợp với các ban ngành đoàn thể để giải quyết những khó
khăn tạo điều kiện cho lao động trong xã vay vốn làm ăn, phát triển kinh tế tại địa
phương, giải quyết việc làm nâng cao thu nhập. Bên cạnh đó đẩy mạnh các phong trào
tham gia phát triển kinh tế xã hội địa phương.
3.6- KHẢ NĂNG TỰ TẠO VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG
XÃ HƯƠNG CHỮ.
64
3.6.1- Nhu cầu việc làm tăng thu nhập của người lao động:
Qua điều tra lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn.
Tuy nhiên, nguồn thu nhập của họ từ trồng trọt và chăn nuôi là không cao. Do sản xuất
nông nghiệp mang tính thời vụ và do giá cả nông sản thường rẻ vào thời điểm thu hoạch
nên thu nhập của người dân ở đây là chưa cao, quỹ thời gian lao đông trong năm sử dụng
chưa hợp lý, lao động hết việc làm khi hết vụ còn rất phổ biến.
Do thực trang việc làm như vậy nên lao động xã Hương Chử rất cần có việc làm
them để sử dụng hết quỹ thời gian nhàn rỗi trong năm, tăng thu nhập, cỉa thiện, nâng cao
mức sống cho bản thân và gia điình.
Trong quá trình điều tra, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 130 lao động và thu dược
kết quả sau:
65
BẢNG 21 : NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG.
Nam Nữ Tổng
Chỉ tiêu Số
lượng
(người)
% Số lượng
(người)
% Số lượng
(người)
%
Tổng lao động 76 100 54 100 130 100
+ Có nhu cầu
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
- Ngành nghề dich
vụ.
- Không xác định
43
4
5
29
5
56,6
-
-
-
-
38
5
17
15
1
70,4 81
9
22
44
6
62,3
+ Không có nhu cầu. 33 43,4 16 29,6 49 37,7
Nguồn: Số liệu điều
tra 2009.
Qua bảng ta thấy có 62,3% lao động có nhu cầu tìm them việc làm. Trong đó nữ có
mhu cầu 70,4% cao hơn nhu cầu của nam giới 56,6%. Nhu cầu việc làm chủ yếu tập trung
vào ngành nghề dịch vụ với 29 nam và 15 nữ. Điều này cho thấy lao động ở đây có xu
hướng tham gia vào các ngành nghề phi nông nghiệp.
Nhu cầu phát triển chăn nuôi cũng chiếm tỷ lệ lớn 27,2% trong 81 lao động có nhu
cầu tìm việc làmNhu cầu phát triển trồng trọt khá ít, chủ yếu là những lao động đã gắn bó
với ruộng đồng họ không muốn chuyển đổi sang lĩnh vực sản xuất khác và một số lao
động có trình độ văn hoá còn thấp,thiếu tự tin vào khả năng của bản thân.
66
67
3.6.2- Nhu cầu học nghề theo độ tuổi.
BẢNG 22: NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG THEO ĐỘ TUỔI.
Tuổi 15-20 21-25 26-30 31-35 >35 Tổng
Chỉ
tiêu
SL
(ngườ
i)
% SL
(người)
% SL
(người)
% SL
(người)
% SL
(người)
% SL
(người)
%
Tổng
lao
động
11 100 21 100 28 100 31 100 39 100 130 100
Có
nhu
cầu
6 54,5 14 66,7 9 32,1 4 12,9 1 2,6 34 26,2
Khôn
g có
nhu
cầu
5 45,5 7 33,3 19 67,9 27 87,1 38 97,4 96 73,8
Nguồn: Số liệu điều
tra 2009.
Trong tổng số 130 lao động dược điều tra chỉ có 34 lao động có nhu cầu học nghề
chiếm tỷ lệ 26,2%. Tỷ lệ lao động có nhu cầu giảm dần khi độ tuổi tăng lên. Cụ thể ở độ
tuổi 15-20 tuổi có 54,5% có nhu cầu học nghề. Có nhu cầu cao nhất là ở độ tuổi 21-25 với
14 lao động chiếm 66,7% nhưng đến độ tuổi 26-30 thì tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn
32,1% và độ tuổi 31-35 chỉ chiếm 12,9%. Đặc biệt ở độ tuổi lớn hơn 35 thì chỉ có tỷ lệ rất
nhỏ là có nhu cầu. Vì do tuổi đã cao họ đã lập gia đình và dần dần cũng đã có công việc
ổn định và kinh nghiệm sản xuất có thể tự làm để nuôi sống bản thân và gia đình hoặc
không có điều kiện để học thêm nữa. Vì vậy tỷ lệ người không có nhu cầu chiếm tỷ lệ khá
cao đến 73,8% và tăng dần theo tuổi tác.
68
69
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
I- KẾT LUẬN.
Bằng những con số và phân tích trên chúng tô xin kết luận về thực trạng việc làm và thu
nhập của bà con nông dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà Tỉnh Thừa Thiên Huế như
sau :
Dân số trong xã ngày càng gia tăng, nên lực lượng lao động cũng tăng theo, trong
khi đó diện tích canh tác có hạn, diện tích chưa được khai thác còn nhiều, gây nên tình
trạng thiếu việc làm, thât nghiệp và bán thất nghiệp còn cao.
Tỷ trọng lao động thuân nông trong xã vẫn còn khá cao, hiện tượng nông nhàn vẫn
còn xảy ra ở nhiều nông hộ.
Cơ cấu việc làm trong nông nghiệp chiếm đa số vẫn là trồng trọt, mà chủ yếu vẫn
là cây lúa. Những ngành nghề phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp và đa số vẫn ở mức nhỏ lẻ
chưa hình thành nền sản xuất hàng hóa.
Thu nhập người lao động trong xã vẫn còn thấp, nguồn thu chính vẫn là sản xuất
nông nghiệp.
Việc làm và thu nhập của lao động kém ổn định mà còn phụ thuộc nhiều vào
ngành nghề, độ tuổi, diện tích canh tác.
Những tiềm năng có sẵn của xã vẫn chưa khai thác đến mức triệt để. Chính quyền
địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn, trình độ văn hóa, chuyên môn
của lao động còn thấp, lao động còn ít kinh nghiệm, chưa mạnh dạn vay vốn để mở rộng
sản xuất.
70
Qua đó ta có thể thấy nhu cầu có việc làm và tăng thu nhập của lao động ở xã
Hương Chữ là rất cao, vấn đề này cần được giải quyết nhanh chóng. Trong các giải pháp
chung mà chúng tôi nêu trên thì giải pháp chủ yếu là phát triển ngành nghề dịch vụ. trong
thời gian tới chúng tôi xin kiến nghị chính quyền xã cần thực hiện các giải pháp nói trên
để có thể tạo được nhiều việc làm cho người lao động.
II- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.
Tạo việc làm , tăng thu nhập cho người lao động nói chung người lao động nông
thôn nói riêng là một nhiệm vụ hàng đầu của các cấp các ngành từ Trung ương đến địa
phương.
Trên phương diện vĩ mô, để giải quyết triệt để và hiệu quả việc làm cho khu vực
nông thôn và nông dân cần quan tâm tới những khía cạnh sau:
Thứ nhất, thay đổi nhận thức của người nông dân về việc làm, thu nhập. Sở dĩ
cần có sự thay đổi này là vì, hiện nay quan niệm của người nông dân về việc làm rất
máy móc, tính hiệu quả của công việc chưa được quan tâm đúng mức. Họ chưa hiểu
rằng, việc làm không đơn thuần là tạo ra các sản phẩm hiện vật thiết yếu phục vụ trực
tiếp các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của họ, mà việc làm phải được lượng hoá thành
thu nhập về mặt giá trị, phải được tính toán trên cơ sở hiệu quả kinh tế có hoạch toán
đầu vào, đầu ra và lấy nhu cầu xã hội làm đối tượng hướng tới, nghĩa là người nông
dân phải thấy được việc làm của họ là nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội đang được
phản ánh thông qua thị trường và thông qua việc làm đó, họ có được thu nhập chính
đáng và xứng đáng đối với phần công sức họ đã bỏ ra. Trên cơ sở đó, từng bước loại
bỏ nếp nghĩ cố hữu (rằng đã là nông dân thì phải gắn với công việc nhà nông, ruộng
quen trồng lúa thì không thể trồng cây khác v.v...) và hình thành tư duy phát triển kinh
tế hàng hoá, kinh tế thị trường trong tiềm thức từng người nông dân. Mỗi người nông
71
dân cần phải nghĩ là trồng cây gì, nuôi con gì có thể đem lại thu nhập cao nhất cho họ,
chứ không phải trồng những cây, những con phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mình.
Để cải thiện nếp nghĩ của người nông dân, bên cạnh việc tiếp tục nâng cao trình độ
dân trí thông qua các phương tiện truyền thông, các chương trình phổ cập giáo dục
quốc gia, cần thiết phải tổ chức thường xuyên, liên tục các chương trình tập huấn cả về
kỹ thuật sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, đồng thời với những chương trình tư vấn
các mô hình, phương thức phát triển kinh tế và hỗ trợ các khoá đào tạo kỹ năng, kiến
thức kinh tế ứng dụng cơ bản.
Thứ hai, giúp nông dân khắc phục các hạn chế, tiếp cận các cơ hội việc làm
một cách bền vững. Một trong những nguyên nhân khiến người nông dân thiếu việc
làm hoặc thất nghiệp là do những hạn chế từ chính bản thân họ - hạn chế về nhận thức,
trình độ nghề nghiệp, kỹ năng lao động, tác phong lao động... Thực tế cho thấy, kinh
tế đất nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngày càng hội nhập
sâu rộng với thế giới đã và đang đem lại nhiều cơ hội việc làm cho mọi đối tượng
trong đó có nông dân. Nhưng với những hạn chế của người nông dân cùng với những
điều kiện khách quan khác, họ không thể hoặc chưa thể tiếp cận được với cơ hội việc
làm mới, và những hạn chế này đang là rào cản lớn trên con đường mưu sinh của hàng
triệu nông dân trong điều kiện phát triển kinh tế hiện nay. Các chính sách hỗ trợ của
Nhà nước cần chú trọng tới việc phân loại đối tượng tham gia quá trình đào tạo, tư vấn
cho phù hợp, hiệu quả. Cần xác định những mục tiêu cụ thể: đối tượng nào cần được
tư vấn? Đối tượng nào cần được đào tạo cơ bản? Đối tượng nào có thể chuyển giao
công nghệ v.v..?
Phát triển đa dạng các loại hình nghề nghiệp trên địa bàn các khu vực nông thôn thông
qua các chương trình đào tạo nghề ngắn hạn có kế hoạch để những đối tượng được đào
tạo nghề có thể tự mình phát triển hoặc phát triển nghề nghiệp thông qua các tổ chức
hội nghề nghiệp. Tăng cường hơn nữa sự phối, kết hợp giữa các cơ sở đào tạo nghề,
các tổ chức hội, đoàn thể và chính quyền các cấp.
Để tạo việc làm một cách bền vững và phát triển mạnh thị trường xuất khẩu lao động,
chiến lược đào tạo của quốc gia cần có sự định hướng rõ ràng ngay từ cấp trung học.
72
Trên cơ sở chiến lược phát triển quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có những định
hướng đào tạo nghề cho học sinh ngay từ bậc trung học: khoảng 1/3 số học sinh phổ
thông trung học sẽ tiếp tục học lên Cao đẳng, Đại học; 1/3 đào tạo nghề theo các mô
hình công nhân kỹ thuật cao, số này sẽ cung cấp lao động cho các khu công nghiệp,
khu chế xuất và phục vụ xuất khẩu và 1/3 còn lại sẽ được đào tạo nghề kỹ thuật cơ
bản, nghề thủ công truyền thống, số này có thể đáp ứng được lực lượng lao động cho
khối các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoặc chính họ cũng có thể tự tạo công việc cho
mình bằng việc thành lập hệ thống các cửa hàng dịch vụ nhỏ lẻ.
73
III- GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CHO LAO
ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỮ.
Cụ thể thì các chủ thể cần thực hiện một số giải pháp sau:
* Về phía Nhà nước : cần có chính sách đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng
như điện đường trường trạm và đầu tiư phát triển nguốn nhân lực trẻ cho nông thôn. Tập
trung nđầu tư phát triển chuyển giao công nghệ sản xuất cho lao động nông thôn, nhất là
công nghệ sinh học, đưa các giống cây trồng và vật nuôi mới có năng suất , chất lương
phẩm chất tôt vào cho người nông dân sản xuất, từng bước cơ giới hóa nền nông nghiệp.
Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển trong đó bao gồm kinh tế hộ gia
đình, kinh tế trang trại, kinh tế tập thể, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mở rộng ngành nghề
dịch vụ. Thực hiện tốt việc quy hoạch mạng lưới các trường dạy nghề, hỗ trợ đào tạo nghề
cho người lao động, đặc biệt ưu tiên cho lao động nông thôn. Nhà nước tích cực hỗ trợ
hơn nữa thông qua các chương trình dự án đầu tư vào khu vực nông thôn.
* Đối với tỉnh, huyện : tỉnh và huyện cần hỗ trợ đào tạo ngành nghề mới, phát triển
ngành nghề truyền thống, chuyển giao công nghệ sản xuất mới tới từng lao động . Phối
hợp với Nhà nước , xã hội tổ chức công đoàn cho nhân dân vay vốn với mức lãi suất hợp
lý để nhân dân có điều kiện phát triển sản xuất. Phát triển các dịch vụ tư vấn việc làm,
nghề nghiệp cho lao động tre, tổ chức xuất khẩu lao động.
* Đối với xã : Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của các dự án của cấp trên đưa về
xây dựng cơ sở hạ tầng của các thôn trong xã như bêtông hóa các con đường, nâng cấp hệ
thống thủy lợi. Khuyến khích phát triển các tổ chức nhân dân giúp nhau làm kinh tế, tạo
điều kiện cho tất cả các lao động đều có cơ hội tham gia các lớp đào tạo nghề.
* Đối với từng lao động trong xã: phải ý thức vai trò và trách nhiệm của mình
trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, phát huy sức mạnh của mình, yêu
74
lao đọng hướng nghề, hướng nghiệp và lập thân lập nghiệp bằng chính sức mình và trên
quê hương mình. Tích cực tham gia các phong trào xã hội các phần việc tạo lập quỹ các
công đoàn.
75
76
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế.pdf