Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quảng Điền tỉnh TT - Huế

Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn, nó là rào cản hoặc tạo thuận lợi cho chương trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài Đối với VN hiện nay một trong những nội dung của việc tạo lập ổn định nền kinh tế vĩ mô là chống lạm phát, ổn định giá cả, ổn định tiền tệ, nó là điều kiện cần thiết cho việc thực thi có hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao khả năng công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại - Hoàn thiện môi trường pháp lý - Chính phủ cần có chính sách, biện pháp bảo hộ cho hộ sản xuất Nông nghiệp như định giá các sản phẩm, hàng hóa nông nghiệp để hộ sản xuất đưa ra kế haochj sản xuất tạo thế ổn định và đạt tốc độ tăng trưởng cao, tạo môi trường hoạt động tín dụng thuận lợi cho ngân hàng hoạt động ở nông thôn. - Chính phủ nên có giải pháp cụ thể, kịp thời đổi mới hoạt động kinh tế nông nghiệp, hợp tác nông nghiệp nhằm quản lý chặt chẽ, làm tốt dịch vụ đầy vào và đầu ra cho kinh tế hộ nông dân, hạn chế việc nông dân phải đối mặt với những khó khăn của thị trường b. Đối với chính quyền địa phương Nguồn nhân lực trong Huyện thất nghiệp và làm ăn xa nhiều, ngoài vụ lúa ra phần lớn họ không có việc làm, dễ dàng dẫn đến những tệ nạn, một mặt không thúc đẩy được nền kinh tế. Các cấp lãnh đạo cần đưa ra các dự án kinh tế và thi hành không chỉ giảm bớt tình trạng thất nghiệp mà còn làm cho nền kinh tế Huyện ngày càng phát triển vững mạnh. Các cấp lãnh đạo trong Huyện nên giải quyết nhanh chóng những tranh chấp đất đai và cấp quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay vốn Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.

pdf46 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quảng Điền tỉnh TT - Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới việc ưu tiên phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đã tạo điều kiện cho bộ mặt nông nghiệp nông thôn không ngừng đổi mới. Với việc cho vay vốn đến từng hộ nông dân đã làm người nông dân mạnh dạn hơn trong việc vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, đặt biệt từ khi có quyết định của NHNN về việc cho hộ nông dân vay không cần thế chấp với những món vay dưới 10tr.đ. Cùng với sự tăng lên của DSCV ngành NLN nghiệp thì các ngành còn lại qua 3 năm DSCV cũng tăng lên. Năm 2008 DSCV ngành TTCN đạt 29270tr.đ, năm 2009 đạt 30041tr.đ tăng 771 tr.đ tức tăng 2.63% so với năm 2008. Năm 2010 đã đạt 49583tr.đ tăng 19542 tr.đ tức tăng 65.05% so với năm 2009. Do nhu cầu trên thị trường ngày càng quan tâm đến các sản phẩm thủ công mang tính truyền thống, khéo léo vì vậy đã khuyến khích các nhà đầu tư chú ý nhiều hơn đến ngành này. Ngành thương mại dịch vụ tăng mạnh nhất, do nền kinh tế nước ta đã có sự tăng trưởng vượt bậc, thu nhập của người dân được cải thiện, đời sống tinh thần được nâng cao, cho nên nhu cầu về vay vốn để kinh doanh các dịch vụ phục vụ đời sống là rất cần thiết và chính đáng. DSCV năm 2009 đạt 22135 tr.đ tăng 1703tr.đ tức tăng 8.34% so với năm 2008. Năm 2010 đạt 42984tr.đ tăng 20849tr.đ tức tăng 94.19% so với năm 2009. Về phục vụ đời sống, DSCV năm 2009 đạt 18614 tr.đ tăng 593 tr.đ tức tăng 3.29% so với năm 2008, năm 2010 đạt 29429 tr.đ tăng 10815 tr.đ tức tăng 58.1% so với năm 2009 b. Về doanh số thu nợ Trong bất kỳ hoạt động nào của ngân hàng, thì công tác thu nợ đối với nợ gốc và lãi đóng góp vào phần thu quan trọng của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng nào trong hoạt động cũng đều quan tâm đến công tác thu hồi nợ của mình Đ i học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 21 Bảng 5: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của chi nhánh 2008-2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu N¨m 2008 N¨m 2009 N¨m 2010 So sánh 2009/ 2008 2010/ 2009 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Tổng doanh số thu nợ 124.128 100 111.320 100 163.898 100 -12.808 -10,32 52.578 47,23 NLN nghiệp 65.290 52,60 66.214 59,48 75.257 45,92 924 1,42 9.043 13,66 TTCN 25.421 20,48 20.036 18 30.219 18,44 -5.385 -21,18 10.183 50,82 TM & DV 30.203 24,33 24.169 21,71 40.581 24,76 -6.034 -19,98 16.412 67,91 PVĐS 3.214 2,59 901 0,81 17.841 10,89 -2.313 -71,97 16.940 1880 ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Trong tổng doanh số thu nợ theo ngành kinh tế thì Ngành Nông - Lâm - Ngư có doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2008 doanh số ngành này là 65290 tr.đ, đến năm 2009 con số này là 66214 tr.đ tăng 924 tr.đ so với năm 2008, năm 2010 tăng lên 75257 tr.đ, tăng 9043 tr.đ tức tăng 13.66% so với năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do người dân được mùa, đánh bắt NTTS gần đây làm ăn có hiệu quả Ngành thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng thứ hai về doanh sô thu nợ. Trong những năm gần đây huyện Quảng Điền đang đầu tư phát triển về mọi mặt nhất là cơ sở hạ tầng, dịch vụ đi kèm nên đã đạt được những thành công bước đầu. Tuy nhiên vẫn vấp phải những khó khăn bước đầu. Cụ thể năm 2008 là 30203 tr.đ, qua năm 2009 giảm xuống còn 24169 tr.đ, giảm 6034 tr.đ với tức giảm 19,98% so với năm 2008, nhưng đến năm 2010 thì doanh số thu nợ tăng lên 16412 tr.đ so với năm 2009, tương ứng với giảm 67,91% Ngành TTC Nghiệp mặc dù gặp nhiều khó khăn do Quảng Điền là một vùng đất thuần nông, khó có thể phát triển về lĩnh vực công nghiệp hay tiểu thủ công nghiệp, do đó năm 2208 doanh số thu nợ từ 25421 tr.đ giảm xuống còn 20036 tr.đ, mặc dù vậy vẫn không ngừng khai thác và phát huy tối đa tiềm năng của vùng nên cũng có những chuyển biến tích cực, từ 20036 tr.đ năm 2009 tăng lên 30219 tr.đ năm 2010. Năm 2010 tăng 10183 tr.đ so với năm 2009 với tốc độ tăng là 50,82% Đại ọc Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 22 DSTN cùa phục vụ đời sống luôn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, có sự biến động qua các năm, năm 2009 đạt 901tr.đ đã giảm 2313 tr.đ tức giảm 71.97% so với năm 2008, nhưng đến năm 2010 thì con số này đã tăng lên 16940 tr.đ đạt 17841 tr.đ c. Về dư nợ Bảng 6: Dư nợ theo ngành kinh tế của chi nhánh từ 2008-2010 ĐVT: triệu đồng ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Nhìn vào bảng số liệu này ta thấy dư nợ ngành NLN nghiệp có xu hướng tăng, trong đó nông nghiệp tăng rõ rệt.Năm 2009 dư nợ ngành NLN nghiệp đạt 41683tr.đ tăng 14090 tr.đ tức tăng 51.06% so với năm 2008, năm 2010 đạt 42110 tr.đ tăng 427tr.đ tức tăng 1.02 % so với năm 2009. Nguyên nhân dư nợ ngành này tăng lên là do các hộ sản xuất vay vốn đã đạt được những kết quả khả quan. Với trình độ quản lý và việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cùng với một số chính sách tiêu thụ sản phẩm và ưu tiên vay vốn đã giúp cho các hộ nông dân có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, nguồn lao động lớn ở địa phương góp phần không nhỏ vào việc phát triển ngành nông nghiệp. Về phía chi nhánh thì đây là khách hàng truyền thống nên chi nhánh đã chú ý đầu tư cho vay nhiều đến ngành nông nghiệp Đối với ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nhìn chung không có sự thay đổi lớn, nó chiếm một phần nhỏ trong tổng dư nợ của chi nhánh. Thể hiện quy mô Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- % 1.NLN Nghiệp 27.593 38 41.683 42 42.110 29 14.090 51,06 427 1,02 Nông nghiệp 20.414 28 33.268 34 34.167 24 12.854 62,97 899 2,7 Lâm nghiệp - 17 0 17 - -17 - Thuỷ sản 7.179 10 8.398 8 7.943 6 1.219 16,98 -455 -5,42 2.CN&TTCN 2.991 4 3.416 3 4.090 3 425 14,21 674 19,73 3.TN & DV 21.244 29 14.291 14 40.889 29 -6.953 -32,73 26.598 186,12 4.PVĐS 21.003 29 39.905 40 55.955 39 18.902 90 16.050 40,22 Tổng dư nợ 72.831 100 99.295 100 143.044 100 26.464 36,34 43.749 44,06 Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 23 cũng như doanh số cho vay lĩnh vực này không cao. Chỉ còn một số ít hộ còn duy trì ngành nghề này, cụ thể dư nợ năm 2009 đạt 3416tr.đ tăng 425 tr.đ hay tăng 14.21% so với năm 2008, năm 2010 đạt 4090 tr.đ tăng 674tr.đ tức tăng 19.73% so với năm 2010 Về ngành thương nghiệp, dịch vụ năm 2009 đạt 14291 tr.đ giảm 6953 tr.đ hay giảm 32.73% so với năm 2008, năm 2010 đạt 40889 tr.đ tăng 26598tr.đ hay tăng 186.12% so với năm 2009. Đây là xu hướng phát triển mang tính khả quan, do chi nhánh năm ở địa bàn thị trấn Sịa, đây là trung tâm thương mại mua bán hàng hóa của huyện Quảng Điền, nền tiềm năng về ngành thương mại, dịch vụ là khá lớn. Điều này đòi hỏi ngân hàng phải chú trọng và khai thác thị phần trong ngành này Về dư nợ trong lĩnh vực phục vụ đời sống luôn chiếm tỷ trọng cao, và dư nợ của lĩnh vực này không ngừng tăng qua các năm. Năm 2009 đạt 39905tr.đ chiếm 40% trong tổng dư nợ, tăng 18902 tr.đ tức tăng 90% so với năm 2008. Năm 2010 đạt 55955 tr.đ chiếm 39% trong tổng dư nợ, tăng 16050 tr.đ tức tăng 40.22% so với năm 2009 Tóm lại, với sự tăng trưởng về dư nợ ở mỗi ngành khác nhau đã phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng. Song chi nhánh cũng cần phải chú ý nhiều hơn đến các đơn vị hộ vay vốn và cần phải có các biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro xảy ra. Vì vậy, ngân hàng cần quan tâm đến tỷ lệ hợp lý cho vay, thu nợ, dư nợ trong cùng một đơn vị khách hàng d. Nợ quá hạn Nợ quá hạn là vấn đề mà chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Quảng Điền quan tâm hàng đầu về chất lượng tín dụng. Hàng tháng, quý sao kê nợ đến hạn, quá hạn để các cán bộ tín dụng phụ trách thu hồi nợ. Nhờ làm tốt công tác thu hồi nợ nên dư nợ quá hạn của ngân hàng đã liên tục giảm qua 3 nămĐại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 24 Bảng 7: Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế của chi nhánh ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % 1. NLN nghiệp 5.239 83,68 4.867 84,29 3.142 78,59 -372 -7,1 -1.725 -35,44 2. TM & DV 91 1,45 102 1,77 96 2,4 11 12,09 -6 5,88 3. PVĐS 931 14,.87 805 13,94 760 19,01 -126 -13,53 -45 5,59 Tổng dư nợ quá hạn 6.261 100 5.774 100 3.998 100 -487 -7,78 -1.776 30,76 ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ quá hạn của ngân hàng là do hai ngành kinh tế đó là ngành nông nghiệp và phục vụ đời sống. Thiên tai, lũ lụt liên tục xảy ra đã làm cho người nông dân mất trắng vụ mùa, mặc khác các dịch bệnh liên tiếp xảy ra đã đẩy người nông dân vốn khó khăn nay càng khó khăn hơn nên trong một thời gian ngắn họ không thể hoàn trả nợ đã đến hạn cho ngân hàng. Còn về khoản vay phục vụ đời sống chủ yếu tập trung cho CBCNV vay, vì phải đi học tập, công tác xa nhà nên họ chưa thể trả nợ đúng hạn được và khoản nợ này có khả năng thu hồi sớm trong nay mai Vì những nguyên nhân trên mà tỷ lệ nợ quá hạn sẽ có sự biến động qua các năm. Qua bảng số liệu ta thấy, ở lĩnh vực nông nghiệp nợ quá hạn đã giảm qua các năm. Năm 2009 là 4867 tr.đ giảm 372 tr.đ tức giảm 7.1% so với năm 2008, năm 2010 là 3142 tr.đ giảm 1725 tr.đ tức giảm 35.44% so với năm 2009, có được kết quả này cũng do bà con làm ăn được mùa, NLN nghiệp ít bị ảnh hưởng của thiên tai, thời tiết xấu,nên việc trả nợ của bà con được thuận lợi hơn 2.2.3.3Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế a. Về doanh số cho vay Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 25 Bảng 8: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền ĐVT: Triệu đồng N¨m 2008 N¨m 2009 N¨m 2010 So sánh Chỉ tiêu 2009/ 2008 2010/ 2009 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Tổng DS cho vay 135.887 100 139.732 100 207.647 100 3.845 2,83 67.915 48,6 - Cá nhân 25.194 18,54 26.846 19,21 40.513 19,51 1.652 6,56 13.667 50,91 - Doanh nghiệp 30.348 22,33 32.029 22,92 55.467 26,71 1.681 5,54 23.438 73,18 - Hộ sản xuất 50.278 37 55.892 40 75.391 36,3 5.614 11,17 19.499 34,89 - Hợp tác xã 30.067 22,13 24.965 17,87 36.276 17,47 -5,102 -16,97 11.311 45,31 ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Doanh số cho vay cá nhân qua 3 năm tăng cả về tỷ trọng và số lượng, năm 2008 DSCV là 25194 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18,54%; đến năm 2009 tăng lên 26846 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 19,21% và năm 2010 thì con số này đã tăng lên 40513 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 19,51%. So sánh năm 2009 so với năm 2008 doanh số cho vay cá nhân tăng 1652 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,56%. Năm 2010 so với năm 2009 khoản mục này tăng 13667 triệu đồng tương ững với tỷ lệ tăng là 50,91%. Nguyên nhân của sự biến động này là do nhu cầu cá nhân ngày càng cao, nhu cầu về cuộc sống hàng ngày phải đầy đủ tiện nghi chứ không phải như ngày xưa là đủ ăn, đủ mặcXét thấy đây là một nhu cầu tất yếu, và là một yếu tố quyết định đến các hoạt động khác của con người, Ngân hàng đã không ngừng tạo điều kiện cho các cá nhân có nhu cầu cải thiện cuộc sống. Doanh số cho vay Doanh nghiệp cũng tăng đáng kể, so sánh năm 2009 so với năm 2008 thì doanh số cho vay doanh nghiệp tăng 1681 tr.đ, tương đương với tỷ lệ tăng là 5,54%, năm 2010 so với năm 2009 tăng 23438 tr.đ, tương đương với tỷ lệ tăng là 73,15%. Trong những năm qua trên địa bàn huyện các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển rất mạnh cả về quy mô và số lượng, nên nhu cầu về vốn để các doanh nghiệp này duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh là rất lớn, đáp ứng nhu cầu đó NHNo & PTNT huyện Quảng Điền đã tạo điều kiện và góp phần cùng với các doanh nghiệp đưa nền kinh tế huyện từng bước đi lên. Đại học Kin tế H uế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 26 Như đã nói ở trên huyện Quảng Điền là một huyện thuần nông, nhân dân chủ yếu sống bằng nghề nông, vì vậy doanh số cho vay hộ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2008 doanh số cho vay hộ sản xuất là 50278 tr.đ, chiếm tỷ trọng là 37,00%; năm 2009 thì doanh số cho vay tăng lên 55892 tr.đ, chiếm tỷ trọng là 40,00%; đến năm 2010 đã tăng lên đến 73,391 tr.đ, chiếm tỷ trọng là 36,30%. So sánh năm 2009 so với năm 2008 thì doanh số cho vay hộ sản xuất tăng 5614 tr.đ tương đương với tỷ lệ tăng là 11,17%. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 19499 tr.đ tương đương với tỷ lệ tăng là 34,89%. Năm 2008 DSCV Hợp tác xã là 30067 tr.đ, năm 2009 doanh số cho vay hợp tác xã giảm 5102 tr.đ tương ứng với tỷ lệ giảm là 16,97% so với năm 2008, năm 2010 so với năm 2009 thì tăng lên 11311 tr.đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 45, 31%. b. Về danh số thu nợ Bảng 9: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm ĐVT: triệu đồng ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Năm 2009 quá trình thực hiện nhiệm vụ gặp khó khăn thử thách, đặc biệt do ảnh hưởng của tình hình khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình lạm phát, giá cả thị trường biến động, thời tiết diễn biến phức tạp mưa rét kéo dài làm ảnh hưởng đến cây lúa và hoa màu, dịch bệnh gia súc gia cầm vẫn còn chưa khắc phục được, vùng nuôi trồng thủy sản chưa có diễn biến tích cựckhiến cho tình hình thu nợ của Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn. Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/ 2008 2010/ 2009 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Tổng DS thu nợ 124.128 100 111.32 100 163.898 100 -12.808 -10,32 52.578 47,23 Cá nhân 35.491 28,59 32.091 28,83 60.256 36,76 -3.4 -9,58 28.165 87,77 Doanh nghiệp 30.367 24,46 25.204 22,64 36.137 22,05 -5.163 -17,00 10.933 43,38 Hộ sản xuất 42.9 34,56 41.802 37,55 43.205 26,36 -1.098 -2,56 1.403 3,36 Hợp tác xã 15.37 12,38 12.223 10,98 24.3 14,83 -3.147 -20,47 12.077 98,81Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 27 Cụ thể tình hình thu nợ của năm 2009 giảm mạnh so với năm 2008, năm 2010 các đối tượng vay từ cá nhân, doanh nghiệp, hộ sản xuất, hay hợp tác xã đều khó khăn trong việc trả nợ, tuy nhiên đến năm 2010 thì các đối tượng này đã có khả năng hơn trong việc trả nợ. Tình hình thu nợ đối với cá nhân năm 2008 là 35491 triệu đồng,chiếm 28,59% đến năm 2009 giảm xuống chỉ còn 32091 triệu đồng, giảm 3400 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 10,32% so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010 tình hình có chuyến biến tốt vì tăng lên 28165 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 87,77% so với năm 2009. Đối với doanh nghiệp năm 2008 doanh số thu nợ là 30367 triệu đồng, chiếm 24,46%; năm 2009 giảm xuống 25204 triệu đồng, giảm 5163 triệu đồng tương ứng vói tỷ lệ giảm là 9,58% so với năm 2008. Năm 2010 tăng lên 10933 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 43,38% so với năm 2009. Đối với hộ sản xuất năm 2008 thì doanh số thu nợ là 42900 triệu đồng chiếm 34, 56%; năm 2009 giảm xuống còn 41802 triệu đồng, giảm 1098 triệu đống tương ứng vói tỷ lệ giảm là 17,00% so với năm 2008. Năm 2010 doanh số thu nợ tăng lên 1403 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,36% so với năm 2009. Đối với hợp tác xã thì doanh số thu nợ năm 2008 là 15370 triệu đồng chiếm 12,38%, năm 2009 giảm xuống còn 12223 triệu đồng, giảm 3147 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 20,47% so với năm 2008. Năm 2010 doanh số thu nợ tăng lên 12077 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 98,81% so với năm 2009. c. Về dư nợ Bảng 10: tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- % Tổng dư nợ 72.831 100,00 99.295 100,00 143.044 100,00 26.464 36,34 43.749 44,06 - Cá nhân 20.537 28,19 22.306 22,46 35.863 25,07 1.769 8,61 13.557 60,78 - Doanh nghiệp 18.135 24,90 20.49 20,64 40.258 28,14 2.355 12,99 19.768 96,48 - Hộ sản xuất 27.593 37,89 41.683 41,98 42.288 29,56 14.09 51,06 605 1,45 - Hợp tác xã 6.566 9,02 14.816 14,92 24.635 17,22 8.25 125,65 9.819 66,27 ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Đại học Ki h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 28 Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ hộ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ, dư nợ hộ sản xuất năm 2008 là 27593 triệu đồng chiếm 37,89%; năm 2009 dư nợ là 41683 triệu đồng chiếm 41.98%, tăng 14090 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 51,06% so với năm 2008. Năm 2010 dư nợ hộ sản xuất là 42288 triệu đồng chiếm 29.56%, tăng 605 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,45% so với năm 2009. Mặc dù, gần đây nhu cầu vốn đầu tư để phát triển của các thành phần kinh tế là lớn nhưng chi nhánh vẫn chưa triển khai được thế mạnh nhu cầu vốn của các doanh nghiệp nên dư nợ của các doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ. Tuy vậy, nhưng dư nợ của doanh nghiệp vẫn luôn tăng qua 3 năm, năm 2008 là 18135 triệu đồng chiếm 24,90%; năm 2009 là 20490 triệu đồng, tăng 2355 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 12,99% so với năm 2008. Năm 2010 dư nợ là 40258 triệu đồng, tăng 19768 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 96,48% so với năm 2009 d. Về nợ quá hạn Bảng 11: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/ 2008 2010/ 2009 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Nợ quá hạn 6.261 100,00 5.774 100,00 3.998 100,00 -487 -7,78 -1.776 -30,76 - Cá nhân 1.510 24,12 1.328 23,00 984 24,61 -182 -12,05 -344 -25,90 - Doanh nghiệp 1.734 27,70 1.487 25,75 1.016 25,41 -247 -14,24 -471 -31,67 - Hộ sản xuất 2.560 40,89 2.363 40,92 1.218 30,47 -197 -7,69 -1.145 -48,46 - Hợp tác xã 457 7,30 596 10,32 780 19,51 139 30,42 184 30,87 ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Cũng giống như nợ quá hạn theo ngành kinh tế, nợ quá hạn theo các thành phần kinh tế cũng có chiều hướng giảm mạnh qua các năm. Nợ quá hạn đối với cá nhân năm 2008 là 1510 triệu đồng chiếm 24,12%, năm 2009 giảm 182 tr.đ tức giảm là 12,05% so với năm 2008. Năm 2010 là 984 tr.đ giảm 344 tr.đ tức giảm là 25,90% so với năm 2009. Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 29 Nợ quá hạn đối với doanh nghiệp năm 2008 là 1734 tr.đ, chiếm 27,70%; năm 2009 giảm 247 tr.đ tức giảm là 14,24% so với năm 2008. Năm 2010 nợ quá hạn là 1016 tr.đ giảm 471 tr.đ tức giảm là 31,67% so với năm 20009. Nợ quá hạn đối với hộ sản xuất năm 2008 là 2560 tr.đ 40,89%; năm 2009 giảm 197 tr.đ tức giảm là 7,69% so với năm 2008. Năm 2010 là 1218 triệu đồng giảm 1145 tr.đ tức giảm là 48,46% so với năm 2009. Nợ quá hạn đối với hợp tác xã lại có chiều hướng tăng trong nợ quá hạn theo thành phần kinh tế, nhưng không đáng kể. Năm 2008 là 457 tr.đ, chiếm 7,30%; năm 2009 tăng 139 tr.đ tức tăng là 30,42% so với năm 2008. Năm 2010 là 780 tr.đ tăng 184 tr.đ tức tăng là 30,87% so với năm 2009. 2.2.3.4 Phân tích tình hình cho vay theo thời gian a. Về doanh số cho vay Bảng 12: Tình hình cho vay theo thời gian của chi nhánh ĐVT: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 SO SÁNH Chỉ tiêu 2009/ 2008 2010/ 2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- % DSCV 135887 100 139732 100 207647 100 3845 2.83 67915 48.6 Ngắn hạn 24860 18 52997 38 95158 46 28137 113.18 42161 79.55 Trung, dài hạn 111027 82 86735 62 112489 54 -24292 -21.88 25754 29.69 ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Cho vay theo thời gian bao gồm cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. Trong đó cho vay trung, dài hạn luôn chiếm một tỷ trọng lớn hơn trong tổng DSCV. Năm 2008 DSCV trung, dài hạn đạt 111027tr.đ chiếm 82% trong tổng DSCV, năm 2009 tuy DSCV trung, dài hạn có giảm nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn đó là 62%. Đến năm 2010 con số này đã tăng lên đạt 112489 tr.đ tăng 25754 tr.đ tức tăng 29.69% so với năm 2009. Qua đó,cho ta thấy được rằng nhu cầu của các hộ vay vốn chủ yếu tập trung ở trung và dài hạn, vì đại đa số khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là nông dân, vay vốn để phục vụ cho các hoạt động sản xuất, chăn nuôi, họ vay vốn trong thời hạn dài để có thể tận dụng vốn quay vòng. Cho vay ngắn hạn qua 3 năm gần đây cũng tăng mạnh, năm 2009 DSCV là 52997tr.đ tăng 28137tr.đ tức tăng 113.18% so với năm 2008, năm 2010 đạt 95158tr.đ tăng 42161tr.đ tức tăng 79.55% so với năm 2010 Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 30 b. Về doanh số thu nợ Bảng 13: Tình hình thu nợ theo thời gian của chi nhánh ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/ 2008 2010/ 2009 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Tổng DSTN 124.128 100 111.320 100 163.898 100 -12.808 -10,32 52.578 47,23 Ngắn hạn 12.108 9,75 60.989 54,79 73.886 45,08 48.881 403,71 12.897 21,15 Trung, dài hạn 112.020 90,25 50.331 45,21 90.012 54,92 -61.689 -55,07 39.681 78,84 ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Qua bảng số liệu ta thấy, tuy năm 2009 DS thu nợ có giảm, nhưng đến năm 2010 con số này đã tăng lên đáng kể. Về tình hình thu nợ trong ngắn hạn diễn ra khá thuận lợi, doanh số thu nợ tăng qua 3 năm. Năm 2009 đạt 60989 tr.đ tăng48881tr.đ tức tăng 403.71% so với năm 2008, đến năm 2010 con số này là 73886 tr.đ tăng 12897 tr.đ tức tăng 21.15% so với năm 2009 Về thu nợ trong trung, dài hạn tuy năm 2009 giảm so với năm 2008( giảm 55.07%) tuy nhiên ngân hàng đã kịp thời đưa ra các chính sách thu hồi nợ hợp lý và hiệu quả nên đến năm 2010 doanh số thu nợ của trung, dài hạn đã tăng lên đáng kể đạt 90012 tr.đ tăng 38681tr.đ tức tăng 78.84% so với năm 2009. Doanh số thu nợ có kết quả khả quan nó đảm bảo cho vốn vay được thu hồi và quay vòng nhanh hơn c. Về dư nợ Bảng 14: Tình hình dư nợ theo thời gian của chi nhánh ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 SO SÁNH 2009/ 2008 2010/ 2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- % Dư nợ 72.831 100 99.295 100 143.044 100 26.464 36,34 43.749 44,06 Ngắn hạn 34.776 48 26.784 27 48.055 34 -7.992 -22,98 21.271 79,42 Trung, dài hạn 38.055 52 72.511 73 94.898 66 34.456 90,54 22.387 30,87 ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 31 Dư nợ ngắn hạn có tăng giảm qua các năm, năm 2008 là 34776 triệu đồng, năm 2009 là 26784 triệu đồng giảm 7992 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 22,98% so với năm 2008. Năm 2010 là 48055 triệu đồng tăng 21271 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 79,42% so với năm 2009. Trong đó dư nợ trung - dài hạn năm 2008 là 38055 triệu đồng, năm 2009 là 72511 triệu đồng tăng 34456 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 90,54% so với năm 2008. Năm 2010 dư nợ là 94989 triệu đồng tăng 22478 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 31,00% so với năm 2009. Ta thấy rằng tổng dư nợ vẫn còn chiếm tỷ trọng nhiều cả ngắn hạn, và trung - dài hạn. Ngân hàng cần có những biện pháp thu hồi vốn hiệu quả hơn nữa nhằm giảm bớt tỷ lệ dư nợ, giúp Ngân hàng có nguồn vốn để xoay vòng và luân chuyển nhanh hơn. d. Về nợ quá hạn Nợ quá hạn có xu hướng giảm dần qua các năm, đây là một chiều hướng tốt, có lợi cho cả Ngân hàng và những người vay vốn, vì ít nhiều Ngân hàng cũng phần nào giảm bớt số dư nợ. Bảng 15: Nợ quá hạn theo thời gian của chi nhánh ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/ 2008 2010/ 2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % % % Nợ quá hạn 6,261 100 5,774 100 3,998 100 -487 -7.778 -1,776 -30.759 Ngắn hạn 1,050 17 1,237 21 1,157 29 187 17.810 -80 -6.467 Trung hạn 5,211 83 4,537 79 2,841 71 -674 -12.934 -1,696 -37.382 ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Năm 2009 nợ quá hạn là 5774 tr.đ giảm 487 tr.đ tức giảm 7.778% so với năm 2008. Đến năm 2010 con số này giảm xuống 1776 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ giảm là 30,76%. Nền kinh tế bắt đấu phục hồi sau những năm khủng hoảng, dịch bệnh thiên tai cũng dần được khắc phục. Trong đó dư nợ của các khoản vay trung và dài hạn chiếm đa số, chiếm trên 70% tổng dư nợ quá hạn. Cụ thể năm 2008 chiếm 83,23%, năm 2009 tỷ lệ này giảm xuống còn 78,58% và năm 2010 còn 71,06%. Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 32 2.2.4 Kết quả kinh doanh tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền 2008-2010 Bảng 16: Kết quả kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 số tiền % số tiền % số tiền % A/ C¸c kho¶n thu nhËp 14,640 100 13,928 100 19,217 100 1. Thu tõ l·i 14,145 97 12,305 88 18,176 95 - Thu l·i TG 121 1 139 1 186 1 - Thu l·i cho vay 14,024 96 12,166 87 17,990 94 2. Thu nhËp phÝ tõ ho¹t ®éng dÞch vô 121 1 180 1 261 1 3. Thu nhËp tõ ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i tÖ 22 0 5 0 6 0 4. Thu nhËp tõ ho¹t ®éng kinh doanh kh¸c 0 0 18 0 5. Thu nhËp kh¸c 352 2 1,438 10 756 4 B/ C¸c kho¶n chi phÝ 15,338 100 14,059 100 21,575 100 1. Chi phÝ ho¹t ®éng tÝn dông 10,941 71.3 8,356 59 12,223 56.65 - Tr¶ l·i TG 7,460 48.6 6,976 50 10,077 46.71 - Tr¶ l·i tiÒn vay 3,481 22.7 1,380 10 2,146 9.95 2. Chi phÝ ho¹t ®éng dÞch vô 35 0.2 57 0 121 0.56 3. Chi phÝ ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i hèi 3 0.0 12 0 1 0.00 4. Chi phÝ nép thuÕ vµ c¸c kho¶n kh¸c 8 0.1 8 0 9 0.04 5. Chi phÝ cho nh©n viªn 2,362 15.4 2,055 14.6 3,310 15.34 6. Chi phÝ cho ho¹t ®éng qu¶n lý vµ c«ng cô 656 4.3 771 5.5 999 4.63 7. Chi phÝ vÒ tµi s¶n 668 4.4 761 5.4 892 4.13 8. Chi phÝ dù phßng b¶o toµn 665 4.3 2,039 14.5 4,020 18.63 9. Chi phÝ kh¸c Lợi nhuận trước thuế -698 -131 -2,358 Lợi nhuận sau thuế -698 -131 -2,358 ( Nguồn phòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Qua bảng trên ta thấy ngân hàng đã không thu được lợi nhuận trong 3 năm qua, tổng thu nhỏ hơn tổng chi phí, năm 2008 tổng thu là 14640 triệu đồng, trong khi đó tổng chi là 15338 triệu đồng, năm 2009 tổng thu là 13928 triệu đồng và tổng chi trong năm này là 14059 triệu đồng, năm 2010 tổng chi là 21575 tr.đ tổng thu là 19217 tr.đ trong danh mục tổng thu thì thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng lớn hơn 80% và có xu hướng tăng dần, năm 2008 là 14145 triệu đồng tới năm 2010 là 18176 triệu đồng. Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 33 Trong tổng chi phí thì chi phí cho hoạt động tín dụng là chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 50% có chiều hướng giảm nhẹ năm 2009 sau đó tăng lên trong năm 2010. Điều này là do Quảng Điền là một vùng đất nghèo, nông nghiệp là ngành nghề chính. Do đó dư nợ của ngân hàng chủ yếu là dư nợ trong ngành nông - lâm - ngư trong khi thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, mưa rét kéo dài tình trạng ngập úng trên diện rộng làm ảnh hưởng đến cây lúa, hoa màuGia súc gia cầm cũng mắc nhiều dịch bệnh trên toàn huyện. Nuôi trồng thủy hải sản chưa có chuyển biến tích cực vẫn tiếp tục xuất hiện bệnh đốm trắng, năng suất nuôi trồng đạt thấp việc nuôi cá xen lúa, cá xen tôm chưa đạt hiệu quả cao do đó việc thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn, chưa thu được nợ, trong khi đó trích lập quỹ dự phòng lớn Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 34 CHƯƠNG IIII ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG ĐIỀN 3.1 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của chi nhánh Mặc dù trong tình hình nền kinh tế thế giới cũng như trong nước gặp rất nhiều khó khăn do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới, nhưng nhờ sự quan tâm chỉ đạo sáng suốt của Thường vụ Huyện Ủy, UBND Huyện và ban lãnh đạo chi nhánh nên NHNo & PTNT Quảng Điền đã đạt được những thành tựu đáng kể, luôn đảm bảo đúng với những phương châm chiến lược đặt ra đó là phát triển an toàn và hiệu quả, mang phồn vinh đến với khách hàng. Biểu hiện thị trường tín dụng được mở rộng, chi nhánh đã có nhiều cố gắng để đắp ứng các nhu cầu vay vốn của khách hàng. Những mặc đã làm được: - Công tác tín dụng là nhiệm vụ quan trọng, tiếp tục chấn chỉnh và củng cố vừa tăng trưởng dư nợ vừa đảm bảo chất lượng tín dụng - Tích cực cho vay và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng truyền thống, quan hệ song phẳng, ổn định. - Bám sát các chương trình phát triển kinh tế của Huyện, xác định đúng đối tượng đầu tư doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất, ngành nghề truyền thống, đa dạng hóa các loại hình cho vay - Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, đầu tư các dự án có hiệu quả kinh tế cao, khả năng trả nợ tốt. - Gắn công tác chuyên môn với công tác đoàn thể, gắn công tác huy động vốn với công tác sử dụng vốn. - Mở rộng quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng, tạo phong cách phục vụ tốt đồng thời đa dạng các hình thức huy động, thay đổi hình thức tuyên truyền, có nhiều hình thức khuyến mãi hấp dẫn phong phú nhằm thu hút khách hàng, tận tình chu đáo tạo tâm lý thoải mái, yên tâm cho khách hàng - Khoán chỉ tiêu cho từng cán bộ tín dụng, hàng quý có đánh giá sơ kết, khen thưởng kịp thờ. Do đó đã phát huy tinh thần phấn đấu vươn lên của từng cán bộ Đại học Kin h ế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 35 Những mặc chưa làm được - Đầu tư hộ sản xuất còn mang tính sản xuất quy mô nhỏ, tín dụng truyền thống cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng còn thấp do quy mô sản xuất và năng lực tài chính của doanh nghiệp còn hạn chế - Dư nợ bình quân cho vay hộ sản xuất còn thấp - Nhận thức tư tưởng mới của cán bộ chưa toàn diện - Giao chỉ tiêu, phát động phong trào nhưng thiếu đôn đốc theo dõi - Một số cán bộ tín dụng chưa chịu khó học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ, tính tự giác chưa cao, chưa nhiệt tình trong công việc - Công tác kiểm tra sau khi cho vay chưa chặc chẽ, còn mang tính hình thức 3.2 Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh Xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong quá trình hoạt động kinh doanh, tiếp tục thực hiện tốt các hình thức huy động bằng các sản phẩm tiền gửi truyền thống để đẩy mạnh huy động tiền gửi trong dân cư, các tổ chức kinh tế xã hội, nhằm đáp ứng vốn trung, dài hạn trên địa bàn. Về công tác tín dụng: đẩy mạnh cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án có hiệu quả của các thành phần kinh tế trên địa bàn, tích cực tiếp cận khách hàng chọn lọc các dự án, phương án có hiệu quả để đầu tư, đảm bảo chất lượng tín dụng thu hồi nợ gốc an toàn, giảm thấp tỷ lệ nợ xấu Thực hiện cơ chế khoán đến từng cán bộ 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh 3.3.1 Về công tác huy động vốn Công tác huy động vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, là cơ sở để có được một Nguồn vốn ổn định và tạo thế chủ động cho Ngân hàng trong quá trình hoạt động. Ngoài ra, có được một nguồn vốn đủ mạnh là cơ sở quyết định sự tăng trưởng hoạt động của Ngân hàng. Một số giải pháp để tăng nguồn vốn huy động: - Giữ vững mối quan hệ với khách hàng cũ, thực hiện chi trả chính xác kịp thời, đảm bảo lợi nhuận và an toàn vốn. - Mở rộng thêm các loại hình dịch vụ kinh doanh như chi trả kiều hối, chuyển tiền điện tử, phát hành thẻ ATM, kinh doanh mua bán ngoại tệ Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 36 - Chú trọng đến tiền gởi tiết kiệm, nhất là tiền gởi có kỳ hạn trên một năm để gia tăng vốn trung hạn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, thực hiện nguyên tắc ưu tiên về lãi suất. - Lãi suất là một yếu tố rất quan trọng không những đối với khách hàng gởi tiền mà còn đối với cả Ngân hàng. Tâm lý người gởi tiền bao giờ cũng muốn có lãi suất cao và an toàn đồng vốn, còn mục tiêu của Ngân hàng là lợi nhuận, do đó Ngân hàng phải áp dụng một khung lãi suất sao cho vừa có được lợi nhuận vừa thu hút được khách hàng gởi tiền. - Chăm sóc tốt khách hàng nhất là khách hàng truyền thống, có thể áp dụng các hình thức khuyến mãi như khen thưởng, tặng quà đối với khách hàng có lượng tiền gởi cao và có mối quan hệ lâu dài với Ngân hàng, duy trì và phát triển thị trường và thị phần trên địa bàn - Bám sát các chủ trương phát triển 3.3.2 Về công tác cho vay - Phải có kế hoạch đầu tư đúng hướng đúng đối tượng khách hàng. - Tạo khả năng tăng vòng quay vốn tín dụng. - Tăng tỷ suất lợi nhuận của hoạt động tín dụng. - Mở rộng địa bàn cho vay phải có cơ sở đảm bảo tiền vay. Để thực hiện được những yêu cầu trên thì vấn đề quan trọng nhất là năng lực của cán bộ tín dụng khi xác định nhu cầu vay vốn của khách hàng, kiểm tra tình hình nguồn vốn để cho vay. Cán bộ tín dụng là người nắm rõ nhất những thông tin về khách hàng của mình, quản lý khách hàng để kịp thời xử lý những rủi ro nếu có. Do vậy việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực và kinh nghiệm là một yêu cầu cấp thiết. Ngân hàng cần tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng theo học các lớp tập huấn về trình độ nghiệp vụ, trao đổi về khả năng xử lý các nghiệp vụ tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong nền kinh tế thị trường. * Giải quyết nợ quá hạn: Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nợ quá hạn là một vấn đề ảnh hưởng không riêng đối với Ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới những mặt khác của nền kinh tế, do đó đòi hỏi Ngân hàng phải quan tâm thích đáng nhằm đảm bảo thu hồi được các khoản nợ vay quá hạn, cụ thể như: Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 37 - Tổ chức thu hồi dần các khoản vay: đối với các khoản nợ qúa hạn mà khách hàng chưa thanh toán được thì cán bộ tín dụng tiến hành làm việc với khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân và cùng với họ tìm ra biện pháp thu hồi nợ, khuyến khích khách hàng trả dần món nợ, tạo điều kiện cho khách hàng duy trì quá trình sản xuất kinh doanh mà vẫn trả được nợ vay cho Ngân hàng. Từ đó cán bộ Tín dụng sẽ đưa ra phương án trả nợ cho khách hàng dựa vào khả năng sản xuất kinh doanh của họ. - Thanh lý tài sản: Biện pháp này áp dụng khi khách hàng không có khả năng trả được nợ cho Ngân hàng, lúc này Ngân hàng sẽ phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Đây là biện pháp cuối cùng để giúp Ngân hàng thu hồi vốn. Tuy nhiên do thời gian phát mãi khá lâu, thủ tục pháp lý rườm rà sẽ làm ứ đọng Nguồn vốn của Ngân hàng. 3.3.3 Một số giải pháp khác: + Đưa ra nhiều kỳ hạn tiền gửi khác nhau: Để thu hút được nhiều tiền gửi, Ngân hàng cần phải có nhiều kỳ hạn huy động khác nhau. Tuy nhiên thời gian gửi tiền ứng với mức lãi suất, thời gian dài hay ngắn ứng với mức lãi suất cao hay thấp để đảm bảo được lợi ích của người gửi tiền. + Cơ sở vật chất và đội ngũ nhân viên: Ngân hàng có trụ sở kiên cố, tập huấn, nâng cao chất lượng trình độ đội ngũ cán bộ mạnh đủ năng lực, kiến thức, hiểu biết kinh tế - xã hội, có năng khiếu trong lĩnh vực Ngân hàng và tâm quyết với công việc được giao + Nâng cao kỷ cương, kỷ luật, đoàn kết chống và ngăn chặn tiêu cực, lãng phí, giữu vững uy tín trong hoạt động kinh doanh + Cung ứng tốt nhiều dịch vụ: ngoài mục đích kiếm lời hay đảm bảo an toàn tiền gửi, những vấn đề thiết yếu như: dịch vụ thông tin, chuyển tiền nhanh, chính xác Ngân hàng đưa ra các dịch vụ tốt như vậy thực chất cũng chỉ làm giảm các chi phí khác cho người gửi tiền. + Hiện đại hóa khoa học công nghệ ngân hàng, trước hết là công tác thanh toán, nâng cao công tác thanh toán không dùng tiền mặt + Về công tác thuỷ lợi: Đây là vấn đề mấu chốt đối với những hộ sản xuất Nông nghiệp. Trong những năm gần đây, thiên tai đã xảy ra liên tiếp ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của người dân. Do đó Ngân hàng phải kết hợp cùng UBND huyện, xã vận động bà con thực hiện công tác thuỷ lợi nội đồng Đại học Ki h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 38 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận: Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền trong những năm vừa qua đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và hoàn thiện chính sách đầu tư tín dụng phù hợp với cơ chế thị trường, sử dụng linh hoạt và phát huy được vai trò của công cụ lãi suất cũng như các công cụ đòn bẩy khác nhằm tăng trưởng nguồn vốn huy động, và có khả năng tăng cao hiệu quả cho vay trong hoạt động tín dụng, đồng thời tăng cường tín dụng phục vụ nông nghiệp nông thôn góp phần tích cực trong xu hướng phát triển kinh tế huyện nhà cụ thể là chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền đã hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu do chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh TT- Huế giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, đảm bảo tiền lương ổn định cho cán bộ của chi nhánh, đời sống cán bộ ngày càng nâng cao. Ngân hàng đã đẩy mạnh công tác cho vay đến mọi thành phần kinh tế trên địa bàn huyện nhà, đặc biệt mở rộng tín dụng đến hộ sản xuất và coi đây là đối tượng chính của Ngân hàng. Nguồn vốn được đầu tư lớn cho ngành thủy sản, nông nghiệp, chăn nuôi chủ yếu là trung và dài hạn Ngoài những thuận lợi mà chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền đã đạt được thì chi nhánh cũng gặp không ít những khó khăn thử thách. Năm 2010 tổng dư nợ vốn trung và dài hạn là 94989 triệu đồng chiếm 66,41% trong tổng dư nợ, tuy nhiên nợ quá hạn có xu hướng giảm 37,38% đây là một dấu hiệu khá tốt mà nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế ổn định, thời tiết đã không còn bất ổn như trước, kéo theo tình hình doanh số thu nợ cũng có chiều hướng tăng từ 50331 triệu đồng năm 2009 lên 90012 triệu đồng năm 2010. Đây là một sự động viên lớn cho các NH nói chung và các cán bộ tín dụng nói riêng, đây cũng là động lực để NH ngày càng bổ sung hơn nữa các chính sách hợp lý, đúng đắn và có hiệu quả cao trong hoạt động cho vay của NH. II. Kiến nghị: a. Đối với chính phủ - Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Sự ổn định môi trường vĩ mô là yếu tố quan trọng nhất tạo tiền đề cho tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước Đại học Kin tế H uế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 39 Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn, nó là rào cản hoặc tạo thuận lợi cho chương trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài Đối với VN hiện nay một trong những nội dung của việc tạo lập ổn định nền kinh tế vĩ mô là chống lạm phát, ổn định giá cả, ổn định tiền tệ, nó là điều kiện cần thiết cho việc thực thi có hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao khả năng công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại - Hoàn thiện môi trường pháp lý - Chính phủ cần có chính sách, biện pháp bảo hộ cho hộ sản xuất Nông nghiệp như định giá các sản phẩm, hàng hóa nông nghiệp để hộ sản xuất đưa ra kế haochj sản xuất tạo thế ổn định và đạt tốc độ tăng trưởng cao, tạo môi trường hoạt động tín dụng thuận lợi cho ngân hàng hoạt động ở nông thôn. - Chính phủ nên có giải pháp cụ thể, kịp thời đổi mới hoạt động kinh tế nông nghiệp, hợp tác nông nghiệp nhằm quản lý chặt chẽ, làm tốt dịch vụ đầy vào và đầu ra cho kinh tế hộ nông dân, hạn chế việc nông dân phải đối mặt với những khó khăn của thị trường b. Đối với chính quyền địa phương Nguồn nhân lực trong Huyện thất nghiệp và làm ăn xa nhiều, ngoài vụ lúa ra phần lớn họ không có việc làm, dễ dàng dẫn đến những tệ nạn, một mặt không thúc đẩy được nền kinh tế. Các cấp lãnh đạo cần đưa ra các dự án kinh tế và thi hành không chỉ giảm bớt tình trạng thất nghiệp mà còn làm cho nền kinh tế Huyện ngày càng phát triển vững mạnh. Các cấp lãnh đạo trong Huyện nên giải quyết nhanh chóng những tranh chấp đất đai và cấp quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay vốn Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Ngoài ra các ban ngành, chức năng cần hỗ trợ tích cực, triệt để hơn nữa cho Ngân hàng trong việc thu hồi và xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi để Ngân hàng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao c. Đối với chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền Ngân hàng cần có biện pháp thích hợp thúc đẩy việc huy động vốn tại địa phương, cần có chiến lược thu hút mạnh nguồn vốn huy động trung và dài hạn. Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 40 Ban lãnh đạo ngân hàng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ cán bộ nhân viên Ngân hàng, khuyến khích khen thưởng những thành viên làm tốt công việc. Đưa ra những điều khoản kỷ luật và thực hiện khi có thành viên vi phạm. Ngân hàng căn cứ vào mùa vụ, chu kỳ sản xuất kinh doanh thực tế ở Huyện để định thời hạn cho vay chính xác trong trường hợp cụ thể. Ngân hàng cần điều tra kỹ và giải quyết thoả đáng những trường hợp tiêu cực đối với từng hộ vay vốn như: sử dụng vốn sai mục đích, có khả năng trả nợ nhưng cố tình dai dưa kéo dài để giữ uy tín cho Ngân hàng Giao trách nhiệm cho từng nhân viên cụ thể phụ trách và chịu trách nhiệm với công việc mà nhân viên đó làm. Ngân hàng kết hợp với phòng Nông nghiệp Huyện để được hiểu hơn về đặc điểm của sản xuất Nông nghiệp ở từng địa phương cụ thể, từ đó đưa ra phương án cho vay thích hợp Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 41 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................3 1.1 Cơ sở lý luận..............................................................................................................3 1.1.1 Tín dụng..................................................................................................................3 1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng .........................................................................................3 1.1.1.2 Phân loại tín dụng ................................................................................................3 1.1.1.3 Khái niệm và chức năng của tín dụng ngân hàng................................................3 1.1.1.4 Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường ......................4 1.1.2 Một số quy định về hoạt động tín dụng tại ngân hàng ...........................................4 1.1.2.1 Nguyên tắc cho vay .............................................................................................4 1.1.2.2 Loại hình cho vay ................................................................................................4 1.1.2.3 Lãi suất cho vay ...................................................................................................4 1.1.2.4 Thẩm định và quyết định cho vay .......................................................................5 1.1.2.5 Phương thức cho vay: ..........................................................................................5 1.1.2.6 Đối tượng khách hàng cho vay............................................................................6 1.1.2.7 Điều kiện cho vay ................................................................................................6 1.1.3 Rủi ro tín dụng ........................................................................................................6 1.1.3.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng................................................................................6 1.1.3.2 Quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng ..............................................................6 1.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng.........................................7 1.1.4.1 Doanh số cho vay ................................................................................................7 1.1.4.2 Doanh số thu nợ...................................................................................................7 1.1.4.3 Dư nợ cuối kỳ ......................................................................................................7 1.1.4.4 Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn ...............................................................................7 1.4.5 Lợi nhuận................................................................................................................8 1.2 Cơ sở thực tiễn...........................................................................................................8 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TRONG 3 NĂM TỪ 2008-2010 .........................................9 2.1 Tổng quan về chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền ..................................9 Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 42 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Quảng Điền........................9 2.1.2 Giới thiệu chung về chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền ...................10 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh.................................................................10 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh .................................................11 2.1.5 Tình hình lao động của chi nhánh ........................................................................12 2.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền....................................................................................................................14 2.2.1 Đối tượng và địa bàn hoạt động tín dụng của chi nhánh ......................................14 2.2.2 Đánh giá chung về tình hình huy động vốn của chi nhánh ..................................14 2.2.3 Phân tích tình hình hoạt động cho vay tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền....................................................................................................................17 2.2.3.1 Phân tích tình hình chung về hoạt động cho vay...............................................17 2.2.3.2 Phân tích tình hình cho vay theo ngành kinh tế. ...............................................19 2.2.3.3 Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế.........................................24 2.2.3.4 Phân tích tình hình cho vay theo thời gian ........................................................29 2.2.4 Kết quả kinh doanh tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền 2008-2010 .......................................................................................................................................32 CHƯƠNG IIII: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG ĐIỀN .............................................................................................................................34 3.1 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của chi nhánh.............................................34 3.2 Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh .........................35 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh ..................35 3.3.1 Về công tác huy động vốn ....................................................................................35 3.3.2 Về công tác cho vay .............................................................................................36 3.3.3 Một số giải pháp khác: .........................................................................................37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................38 I. Kết luận ......................................................................................................................38 II. Kiến nghị...................................................................................................................38 Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 43 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học, em đã tiếp thu được những kiến thức quý báu làm cơ sở để áp dụng thực tiễn. Có được điều đó là nhờ vào sự đóng góp công sức của quý thầy cô đã tận tình giúp đỡ. Qua thời gian thực tập tại NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền, tiếp xúc với môi trường thực tế, tuy còn rất bở ngỡ nhưng bên cạnh đó, em đã nhận được sự giúp đỡ và quan tâm tận tình của Ban lãnh đạo và các Cô, Chú, Anh chị nhân viên trong Ngân hàng để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong học tập. Em xin chân thành cảm ơn qúi thầy cô ở khoa Kinh tế và Phát triểnTrường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là Thầy Bùi Dũng Thể cùng qúi cô chú anh chị trong NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền Sau cùng em xin chúc tất cả qúi thầy cô và các cô chú anh chị trong Ngân hàng luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ và vững bước trong cuộc sống. Chúc Thầy Bùi Dũng Thể luôn dồi dào sức khoẻ, công tác tốt để tiếp tục cùng các qúi thầy cô khác truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thị Như Ngọc Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 44 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHCV: Ngân hàng cho vay DNTN: Doanh nghiệp tư nhân NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước ĐVT: Đơn vị tính VN: Việt Nam TSCĐ: Tài sản cố định DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ DN: Dư nợ NQH: Nợ quá hạn TTCN: Tiểu thủ công nghiệp TM & DV: Thương mại và dịch vụ PVĐS: Phục vụ đời sống UBND: Uỷ ban nhân dân Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quảng Điền Bảng 1: Tình hình lao động NHNo&PTNT Quảng Điền giai đoạn 2008- 2010 Bảng 2: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quảng Điền Bảng 3: Tình hình cho vay của chi nhánh từ 2008-2010 Bảng 4: Tình hình cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng 2008-2010 Bảng 5: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của chi nhánh 2008-2010 Bảng 6: Dư nợ theo ngành kinh tế của chi nhánh từ 2008-2010 Bảng 7: Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế của chi nhánh Bảng 8: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của chi nhánh Bảng 9: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm Bảng 10: tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm Bảng 11: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Bảng 12: Tình hình cho vay theo thời gian của chi nhánh Bảng 13: Tình hình thu nợ theo thời gian của chi nhánh Bảng 14: Tình hình dư nợ theo thời gian của chi nhánh Bảng 15: Nợ quá hạn theo thời gian của chi nhánh Bảng 16: Kết quả kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền Đại học Kin h tế Hu ế Chuyên ðề tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Như Ngọc 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sổ tay tín dụng của NHNo & PTNT VN xuất bản tháng 7 năm 2004 - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm 2008, 2009, 2010 Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_tinh_hinh_hoat_dong_tin_dung_tai_ngan_hang_nong_nghiep_va_phat_trien_nong_thon_huyen_quang.pdf
Luận văn liên quan