Phân tích tình hình tài chính tại công ty Quốc Cường Gia Lai
Hạ thấp chi phí kinh doanh
Hạ thấp chi phí kinh doanh hợp lý phải xuất phát từ quanđiểm: mạnh dạn chi những khoản chi cần thiết để tăng năng suất lao động, mở rộng kinh doanh,đảm bảo phục vụ tốt cho người tiêu dùng. Đối với những khoản chi chưa cần thiết thì tạm hoãn còn chi phí nào không cần thiết thì cương quyết không chi. Trên quan điểm đó, cần phải:
- Tích cực thanh lý tài sản cũ, lạc hậu không cần dùng để đầu tư trang thiết bị mới đồng bộ hơn, cải tiến dây chuyền sản xuất để giữ ổn định chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất.
- Trong việc sử dụng vật liệu, dụng cụ cần phải tận dụng hết những vật liệu, dụng cụ sẵn có. Xây dựng mức tiêu hao hợp lý và bảo quản theo định mức đó.
46 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty Quốc Cường Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia ra:
A: Nợ phải trả
B: Nguồn vốn chủ sở hữu
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần chính:
- Phần 1: Lãi, lỗ. Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác
- Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về: Thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác.
4. Phân tích các báo cáo tài chính:
4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán chủ yếu phản ảnh tổng quát tình hình tài liệu hiện có và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Qua bảng cân đối kế toán ta sẽ thấy được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp, kết cấu của tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản cũng như kết cấu của nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính của doanh nghiệp vào một thời điểm nhất định. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó doanh nghiệp có những giải pháp hữu hiệu để quản lý.
4.1.1. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa vốn và nguồn vốn:
Đánh giá khái quát tình hình tài chính trước hết cần căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn vốn khác nhau của doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng hay giảm của tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy cần phải phân tích các mối quan hệ giữa các khoản, mục của bảng cân đối kế toán.
Các loại khoản, mục trên bảng cân đối kế toán như sau:
Chỉ tiêu
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
I. Tiền
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khác
VI. Chi sự nghiệp
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
I. Tài sản cố định
II. Đầu tư tài chính dài hạn
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
Tổng cộng tài sản
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bố, huy động, sử dụng vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Ta có mối quan hệ cân đối sau:
TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = TỔNG TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ
B nguồn vốn = ( I + II + IV +V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản
Cân đối trên chỉ mang tính lý thuyết. Tuy nhiên, thực tế trong quá trình sản xuất kinh doanh thường có mối quan hệ kinh tế qua lại với nhau kéo theo những mối quan hệ về thanh toán nên việc chiếm dụng vốn lẫn nhau là phổ biến.
Trường hợp 1:
Nếu B nguồn vốn > ( I + II + IV + V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản
Trong trường hợp này, nguồn vốn chủ sở hữu không sử dụng hết nên bị các đơn vị khác chiếm dụng, nguồn vốn của doanh nghiệp không được đưa vào sử dụng hết trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trường hợp 2:
B nguồn vốn < ( I + II + IV + V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu nên tất yếu doanh nghiệp phải vay vốn hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Để đánh giá chính xác cần xem xét số vốn đi chiếm dụng có hợp lý không? Vốn vay có quá hạn không?
4.1.2. Phân tích kết cấu vốn:
CHỈ TIÊU
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
I. Tiền
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khác
VI. Chi sự nghiệp
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
I. Tài sản cố định
II. Đầu tư tài chính dài hạn
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
Tổng cộng tài sản
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
Qua bảng kết cấu vốn có thể đánh giá quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng hay giảm. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp có được tăng cường hay không thể hiện qua tình hình tăng thêm tài sản cố định.
Khoản đầu tư dài hạn tăng sẽ tạo nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp. Việc đầu tư chiều sâu, đầu tư mua sắm trang thiết bị được đánh giá thông qua chỉ tiêu tỷ suất đầu tư. Tỷ suất này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư xác định bằng công thức:
Tỷ suất đầu tư =Tài sản cố định và đầu tư dài hạnTổng tài sản x 100%
Nhìn vào sự tăng lên của tỷ suất đầu tư, các chủ doanh nghiệp sẽ thấy năng lực sản xuất có xu hướng tăng. Nếu các tình hình khác không đổi (vẫn phát triển bình thường) thì đây là hiện tượng khả quan. Song, các chủ doanh nghiệp thuộc các ngành khác như thương mại, dịch vụ … thì phải thận trọng trong việc xem xét tỷ suất này. Các nhà quản lý thông qua bảng cân đối kế toán sẽ có những giải pháp tốt hơn trong việc sắp xếp, phân bổ vốn của doanh nghiệp mình hợp lý và tối ưu hơn.
4.1.3. Phân tích kết cấu nguồn vốn:
Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, các chủ doanh nghiệp, các chủ đầu tư và các đối tượng quan tâm khác cần phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu. Điều đó được thể hiện qua việc xác định tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt.
Tỷ suất tự tài trợ được xác định:
Tỷ suất tự tài trợ =Vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn x 100%
BẢNG KẾT CẤU NGUỒN VỐN
Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chế độ hiện hành. Qua phân tích kết cấu nguồn vốn ngoài việc phản ánh tỷ lệ vốn theo từng đối tượng góp vốn, còn có ý nghĩa phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu nếu doanh nghiệp thất bại. Tuy nhiên, việc phân tích trên mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá khái quát, để kết luận chính xác cần phải đi sâu phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến tình hình tài chính.
4.2.Phân tích các tỷ số tài chính
4.2.1. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạnNợ ngắn hạn
Hệ số này có giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, nếu giá trị của hệ số này quá cao thì điều này lại không tốt vì nó phản ảnh doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu của doanh nghiệp. Tài sản lưu động dư thừa thường không tạo thêm doanh thu.
Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chi trả nhanh trong cùng thời điểm. Hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển thành tiền nên hàng tồn kho không được xếp vào loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền.
Hệ số thanh toán nhanh = Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thuNợ ngắn hạn
Tỷ lệ này thông thường nếu lớn hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh. Tuy nhiên, hệ số này quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động.
Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền:
Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền = Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn Nợ ngắn hạn
4.2.2. Các chỉ số hoạt động:
Số vòng quay hàng tồn kho:
Khi phân tích khả năng thanh toán cần thiết phải xem xét số vòng quay các loại hàng tồn kho và các khoản phải thu, bởi vì tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm của nó ảnh hưởng đến khả năng thanh toán.
Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đã bán với hàng hóa dự trữ trong kho. Hệ số này thể hiện số lần hàng hóa tồn kho bình quân được bán trong kỳ.
Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Trị giá hàng tồn kho bình quân
Vòng quay hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp được đánh giá hoạt động có hiệu quả, đã giảm được vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ, rút ngắn được chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng hóa tồn kho trở thành hàng ứ đọng.
Hệ số quay vòng các khoản phải thu:
Hệ số quay vòng các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần với các khoản phải thu của khách hàng. Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Công thức tính:
Hệ số quay vòng các khoản phải thu = Doanh thu thuần Các khoản phải thu bình quân
Hệ số này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của khách hàng càng nhanh. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao có thể ảnh hưởng đến mức tiêu thụ vì hệ số này quá cao đồng nghĩa với kì hạn thanh toán ngắn, không hấp dẫn khách mua hàng.
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay:
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + lãi vay Chi phí lãi vay
Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn. Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn có thể có đối với người cung cấp tín dụng.
4.2.3. Các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn:
Hiệu suất sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tácquản lý vốn, chất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn:
Tỷ số này phản ánh toàn bộ vốn đã sinh ra và doanh thu như thế nào, qua đó đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng của vốn = Doanh thu thuần Tổng số vốn sử dụng bình quân
Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Số vòng quay vốn cố định = Doanh thu thuần Vốn cố định sử dụng bình quân
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần Vốn lưu động sử dụng bình quân
4.3. Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh
Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận. Những số liệu cần thiết cho việc đánh giá chức năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp được tìm thấy trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Các tỷ số: tỷ lệ lãi gộp, doanh lợi tiêu thụ… là những tỷ số đánh giá quá trình sinh lợi của doanh nghiệp.
Tỷ lệ lãi gộp:
Tỷ lệ lãi gộp = Lãi gộp Doanh thu thuần
Lãi gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán
Tỷ lệ lãi gộp cho phép dự kiến biến động của giá bán với biến động của chi phí, đây là khía cạnh quan trọng giúp doanh nghiệp nghiên cứu quá trình hoạt động với chiến lược kinh doanh.
Doanh lợi tiêu thụ:
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận
Doanh lợi tiêu thụ = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần x 100%
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng phản ánh tính hiệu quả của lợi nhuận sinh ra từ vốn hoạt động. Tỷ số này càng cao nghĩa là doanh nghiệp sử dụng vốn càng có hiệu quả.
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng = Lợi nhuận sau thuế Vốn sử dụng bình quân x 100%
Tỷ lệ sinh lời vốn cố định
Tỷ lệ sinh lời vốn cố định = Lợi nhuận sau thuế Vốn cố định sử dụng bình quân x 100%
Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động
Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động = Lợi nhuận sau thuế Vốn lưu động sử dụng bình quân x 100%
Doanh lợi vốn tự có
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay chính xác hơn là đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu.
Doanh lợi vốn tự có = Lợi nhuận sau thuế Vốn tự có x 100%
Chương II Thực trạng tài chính của công ty Quốc Cường Gia Lai
2.1 Khái quát tình hình tài chính của công ty Quốc Cường Gia Lai
2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty Quốc Cường Gia Lai
Được thành lập vào năm 1994, Công ty Cổ Phần Quốc Cường Gia Lai đã không ngừng đầu tư phát triển, tự hoạch định chíến lược kinh doanh và công nghệ sản xuất tiên tiến. Đến nay Công ty Cổ Phần Quốc Cường Gia Lai đã phát triển thành một trong những công ty hàng đầu Việt Nam về cung cấp nguyên vật liệu, gỗ chế biến, cũng như sản xuất đồ gỗ trong nhà và ngoài trời.Ngành nghề hoạt động:
Trang trí nội thất: Sản xuất, xuất nhập khẩu sản phẩm gỗ trong nhà, ngoài trời, mua bán nguyên vật liệu gỗ
Thiết kế và xây dựng: Công trình công nghiệp và dân dụng
Khách sạn: Tiêu chuẩn 5 sao
Văn phòng và Căn hộ cho thuê: Hiện đại cao cấp
Kinh doanh bất động sản: Mua bán giao dịch môi giới, và đấu giá bất động sản
Các báo cáo tài chính của công ty
Công ty Cổ phần Quốc Cường – Gia Lai B01a-DN/HN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ
ngày 30 tháng 6 năm 2010
VNĐ
TÀI SẢN
Thuyết
minh
30 tháng 6
năm 2010
31 tháng 12
năm 2009
100
110
111
112
130
131
132
135
140
141
149
150
151
152
154
158
200
220
221
222
223
227
228
229
230
250
252
258
260
261
262
269
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
III. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dư phong giảm giá hàng tôn kho
IV. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế Giá trị gia tăng được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
2. Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty liên kết
2. Đầu tư dài hạn khác
III. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
IV. Lợi thế thương mại
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
28.2
15
3.280.625.864.912
71.123.471.837
9.623.471.837
61.500.000.000
1.170.807.197.736
412.565.916.499
405.476.258.799
352.765.022.438
1.998.347.639.774
1.998.347.639.774
-
40.347.555.565
11.360.407.739
22.177.342.031
2.871.857.430
3.937.948.365
839.614.567.208
405.447.503.762
27.777.878.359
40.720.959.902 (12.943.081.543)
47.615.647.486
47.678.394.120 (62.746.634)
330.053.977.917
358.421.196.069
328.212.337.741
30.208.858.328
13.535.754.321
-
13.535.754.321
62.210.113.056
1.993.777.750.775
30.631.829.169
3.816.829.169
26.815.000.000
555.000.864.198
45.829.074.177
345.345.685.849
163.826.104.172
1.401.683.759.740
1.402.557.576.035 (873.816.295)
6.461.297.668
3.029.910.668
608.549.633
1.373.054.875
1.449.782.492
857.669.907.484
359.446.053.663
17.667.725.485
27.439.410.209 (9.771.684.724)
47.577.224.989
47.621.425.000 (44.200.011)
294.201.103.189
489.871.351.633
420.803.581.780
69.067.769.853
8.352.502.188
989.808.744
7.362.693.444
-
270
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
4.120.240.432.120
2.851.447.658.259
Công ty Cổ phần Quốc Cường – Gia Lai B03a-DN/HN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ
cho kỳ kế toán sáu (6) tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2010
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ
cho kỳ kế toán sáu (6) tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2010
VNĐ
Mã
số
CHỈ TIÊU
Thuyết
minh
Cho kỳ kế toán 6
tháng kết thúc ngày
30 tháng 6
năm 2010
Cho kỳ kế toán 6
tháng kết thúc ngày
30 tháng 6 năm
2009 (chưa được
soát xét)
01
02
03
05
06
08
09
10
11
12
13
14
15
16
20
21
22
23
26
27
28
30
I. LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Lợi nhuận (lỗ) trƣớc thuế
Điều chỉnh cho các khoản:
Khấu hao và khấu trừ tài sản cố định
Dự phòng
(Lãi) lỗ từ hoạt động đầu tư
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc thay đổi vốn lƣu động
(Tăng) giảm các khoản phải thu
(Tăng) giảm hàng tồn kho
Tăng (giảm) các khoản phải trả
Tăng chi phí trả trước
Tiền lãi vay đã trả
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
Tiền chi khác từ hoạt động kinh
doanh
Lƣu chuyển tiền thuần (sử dụng vào)
từ hoạt động kinh doanh
II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định
Tiền chi cho vay
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác
Tiền thanh lý đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
Tiền lãi nhận được
Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt động đầu tư
10, 11
26
107.210.387.034
2.671.870.557 (873.816.295) (26.038.700.070)
25.757.160.636
108.726.901.862 (458.939.924.583) (233.288.682.039)
338.484.110.877 (7.340.688.327) (1.970.727.294) (290.008.932)
- (680.845.833)
(255.299.864.269)
(48.345.998.858)
224.545.455 (58.100.000.000)
(265.759.834.497)
110.260.000.000
1.001.022.365
(260.720.265.535)
(2.944.762.096)
2.113.038.721
-
107.102.273
6.418.636.960
5.694.015.858
1.441.479.256.717
411.123.717.423 (1.337.490.030.15
2) (667.755.628) (730.835.505)
-
1.094.451.175
-
520.502.819.888
(12.577.476.227)
727.272.727
- (582.561.142.000)
-
(594.411.345.500)
2.1.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn dàhhhhhdzgfugfahhhhạnhạn
Tổng tài sản
2.1.2.1 Phân tích kết cấu vốn
Tỷ suất đầu tư (6 tháng 2010)= x100%
=
= 20,3778%
Tỷ suất đầu tư (năm 2009) =
=30,0784%
2.1.2.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tài trợ(2010) = x 100%
=
= 29.089%
Tỷ suất tài trợ 2009 =
=26.092%
2.1.2.3 Phân tích các chỉ số tài chính
Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời(2010) =
=
=1.565
Thấy hệ số có giá trị bằng 1.565 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp lớn.
Hệ số thanh toán nhanh
Tiền + đầu tư ngắn hạn + các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh =
=
=0.5925
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chi trả nhanh trong cùng thời điểm.
Hệ số thanh toán nhỏ hơn 1 nên khả năng thanh toán của doanh nghiệp ít khả quan.
Tiền+ đầu tư tài chính ngắn han
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán bằng tiền =
=
=0.1565
2.1.2.4 Các chỉ số hoạt động
Số vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Giá trị hàng tồn kho bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho=
=
=0.06%
Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đã bán với hàng hóa dự trữ trong kho. Hệ số này thể hiện số lần hàng hóa tồn kho bình quân được bán trong kỳ.
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình quân
Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Hệ số quay vòng các khoản phải thu =
=
=0.2022
Hệ số quay vòng các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần với các khoản phải thu của khách hàng. Ta thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu của khách hàng chậm.
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
Chi phí lãi vay
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay =
=
= 4.2389
Ta thấy khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn cao cũng như khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn tương đối với mức độ an toàn có thể có đối với người cũng cấp tín dụng.
2.1.2.5Các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn
Doanh thu thuần
Tổng số vốn sử dụng bình quân
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn =
=
= 0.0575
Ta thấy khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa cao
2.1.2.6phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh
Doanh thu thuần- giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần
Tỷ lệ lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp =
=
= 0.489
Tỷ lệ này cho phép dự kiến biến động của giá bán với biến động của chi phí là không cao giúp doanh nghiệp nghiên cứu được chiến lược kinh doanh hiệu quả
Doanh lợi tiêu thụ
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Doanh lợi tiêu thụ = x100%
=x100%
=36,4%
Ta thấy cứ một đồng doanh thu thuần thì có 36,4% lợi nhuận
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng
Lợi nhuận sau thuế
Vốn sử dụng bình quân
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng = x100%
= x100%
=2.09%
Doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả
Doanh lợi vốn tự có
Lợi nhuận sau thuế
Vốn tự có
Doanh lợi vốn tự có= x100%
=x100%
=7.194%
Ta thấy, mức sinh lời đầu tư trên vốn chủ sở hữu là 7.194%
So sánh với công ty Hoàng Anh Gia Lai
Mã số
Tài sản
Thuyết minh
Ngày 30 tháng 6 năm 2010
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
100
110
111
120
121
130
131
132
135
139
140
141
149
150
151
152
154
158
200
220
221
222
223
227
228
229
230
250
252
258
260
261
262
268
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
Các khoản đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu khách hàng
Trả trước cho người bán
Các khoản phải thu khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
IV. Hàng tồn kho
hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. thuế và các khoản khác phải thu nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố điịnh hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
2. Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
3. Chi phí xây dựng dở dang
II. Các khoản đầu tư dài hạn
Đầu tư vào công ty liên kết
Đầu tư dài hạn khác
III. Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Tài sản dài hạn khác
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
29.2
8.262.292.509
1.224.546.617
1.224.546.617
81.783.240
81.783.240
3.970.557.532
2.221.381.708
1.195.809.057
554.395.790
(1.029.023)
2.791.479.502
2.791.992.096
(512.594)
193.925.618
5.570.374
78.358.416
6.580.640
103.416.188
6.203.105.316
3.334.868.205
810.000.206
912.118.781
(102.118.575)
108.954.003
110.930.280
(1.976.277)
2.415.913.996
2.681.703.568
30.907.348
2.650.796.220
186.533.543
132.650.026
50.827.492
3.056.025
7.403.555.092
1.944.228.950
1.944.228.950
157.571.210
157.571.210
2.956.113.887
1.694.730.505
870.124.080
392.823.227
(1.563.925)
2.213.150.611
2.213.663.205
(512.594)
132.490.434
32.418.109
43.369.234
36.986
56.666.105
4.792.656.182
2.517.309.488
671.688.850
795.779.397
(124.090.547)
94.463.918
96.080.465
(1.616.547)
1.751.156.720
2.061.446.000
69.098.898
1.992.347.102
213.900.694
141.963.630
69.237.539
2.699.525
270
TỔNG TÀI SẢN
14.465.397.825
12.196.211.274
Bảng so sánh
HAGL
QCGL
Tỷ suất đầu tư
41.59%
20,3778%
Tỷ suất tài trợ
47.733%
29.089%
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
2.16
1.565
Hệ số thanh toán nhanh
1.379
0.5925
Hệ số thanh toán bằng tiền
0.341
0.1565
Số vòng quay hàng tồn kho
43.57%
0.06%
Hệ số quay vòng các khoản phải thu
0.6314
0.2022
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
18.066
4.2389
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
0.1732
0.0575
Tỷ lệ lãi gộp
0.52
0.489
Doanh lợi tiêu thụ
41.87%
36,4%
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng
7.255%
2.09%
Doanh lợi vốn tự có
0.15%
7.194%
KẾT LUẬN:
Ta thấy tỷ suất đầu tư của công ty Hoàng Anh Gia Lai lớn hơn của công ty Quốc Cường Gia Lai nên tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài lớn hơn.
Tỷ suất tài trợ của công ty Hoàng Anh Gia Lai lớn hơn công ty Quốc Cường Gia Lai nên khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của công ty Hoang Anh Gia Lai lớn hơn cũng như khả năng tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà công ty phải đương đầu lớn hơn.
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty Hoàng Anh Gia Lai lớn hơn công ty Quốc Cường Gia Lai.
2.2 Phân tích các tỷ số tài chính:
2.2.1 Nhóm chỉ số tổng quát:
Chỉ số tỷ trọng TS ngắn hạn:
Tỷ trọng TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0.097 (0.7962-0.6992) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố TS ngắn hạn:
Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn vào chỉ số tỷ trọng tài sản ngằn hạn năm 2010 so với năm 2009:
Nhân tố tổng TS:
Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào chỉ số tỷ trọng tài sản ngằn hạn năm 2010 so với năm 2009:
Nhận xét:
Do tài sản ngắn hạn năm 2010 (đồng) tăng 1286848114137 (đồng) so với năm 2009 (đồng) nên tỷ trọng TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0.4513 so với năm 2009.
Do tổng TS năm 2010 (đồng) tăng 1268792773861 (đồng) so với năm 2009 (2851447658259 đồng) nên tỷ trọng TS ngắn hạn năm 2010 giảm 0.3543 so với năm 2009.
c. Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ trọng TS ngắn hạn năm2010 tăng 0.097 (0.4513-.0.3543) so với năm 2009
Chỉ số tỷ trọng TS dài hạn:
Tỷ trọng TS dài hạn năm 2010 giảm 0.097 so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố TS dài hạn:
Mức độ tác động của nhân tố tài dài ngắn hạn vào chỉ số tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2010 so với năm 2009:
Nhân tố tổng TS:
Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào chỉ số tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2010 so với năm 2009:
Nhận xét:
Do tài sản dài hạn năm 2010 (839614567208 đồng) giảm 18055340276 (đồng) so với năm 2009 (857669907484 đồng) nên tỷ trọng tài sàn dài hạn năm 2010 giảm 0.0063 so với năm 2009.
Do tổng tài sản năm 2010 (4120240432120 đồng) tăng 126892773861 (đồng) so với năm 2009 (2851447658259 đồng) nên tỷ trọng TS dài hạn năm 2010 giảm 0.0907 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ trọng TS dài hạn năm 2010 giảm 0.097 (-0.0063-0.0907).
Chỉ số tỷ trọng nợ:
Tỷ trọng nợ năm 2010 giảm 0.0976 so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố tổng nợ:
Mức độ tác động của nhân tố tài tổng nợ vào chỉ số tỷ trọng nợ năm 2010 so với năm 2009:
Nhân tố tổng NV:
Mức độ tác động của nhân tố tổng NVvào chỉ số tỷ trọng nợ năm 2010 so với năm 2009:
Nhận xét:
Do tổng nợ năm 2010 (2631440608937 đồng) tăng 53197255814 (đồng) so với năm 2009 (2099468050796 đồng) nên tỷ trọng nợ năm 2010 tăng 0.1866 so với năm 2009.
Do tổng nguồn vốn năm 2010(4120240432120 đồng) tăng 1268792773861 (đồng) so với năm 2009 (2851447658259đồng) nên tỷ trọng nợ năm 2010 giảm 0.2842 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đổng thời làm tỷ trọng nợ năm 2010 giảm 0.0976 (0.1866-0.2842) so với năm 2009.
Chỉ số tỷ trọng VCSH:
Tỷ trọng VCSH năm 2010 tăng 0.03 so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tốVCSH:
Mức độ tác động của nhân tố VCSH vào chỉ số tỷ trọng VCSH năm 2010 so với năm 2009:
Nhân tố tổng NV:
Mức độ tác động của nhân tố tổng NV vào chỉ số tỷ trọng VCSH năm 2010 so với năm 2009:
0.03
Nhận xét:
Do VCSH năm 2010 (1198539811563 đồng) tăng 454553184594(đồng) so với năm 2009 (743986626969đồng) nên tỷ trọng VCSH năm 2010 tăng 0.1594 so với năm 2009.
Do tổng nguồn vốn năm 2010(4120240432120 đồng) tăng 1268792773861(đồng) so với năm 2009 (2851447658259 đồng) nên làm tỷ trọng VCSH năm 2010 giảm 0.1294 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ trọng VCSH năm 2010 tăng 0.03 (0.1594-0.1294) so với năm 2009.
Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán:
Áp dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích nguyên nhân và mức độ tác động của các nhân tố vào từng chỉ số biến động qua hai năm 2020 và 2009:
Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát:
Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết năm 2010, 1 đồng nợ doanh nghiệp có 1.5658 đồng tài sản để thanh toán tăng hơn 0.2076 so với năm 2009, tuy có tăng nhưng hệ số này vẫn chưa đạt mức an toàn.
Chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn:
Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết năm 2010, 1 đồng nợ dài hạn doanh nghiệp có 1.5658 đồng tài sản dài hạn để thanh toán giảm 2.3159 so với năm 2009, tuy có giảm mạnh nhưng chỉ số này vẫn nằm trong mức an toàn.
Chỉ số thanh toán hiện hành (Rc – Current ratio):
Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết năm 2010, 1 đồng nợ ngắn hạn doanh nghiệp có 1.5651 đồng tài sản ngắn hạn để thanh toán tăng 0.5038 so với năm 2009, điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp đang trở nên tốt hơn.
Chỉ số thanh toán nhanh (Rq – quick ratio):
Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết năm 2010, 1 đồng nợ ngắn hạn doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh 0.6117 đồng tăng 0.2965 so với năm 2009, điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp đang trở nên tốt hơn.
Chỉ số thanh toán tức thời:
Chỉ số thanh toán tức thời(2010)=
Chỉ số thanh toán tức thời(2009)=
Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết năm 2010,1 đồng nợ ngắn hạn doanh nghiệp có khả năng thanh toán tức thời 0.0339 đồng tăng 0.0176 so với năm 2009, điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp đang trở nên tốt hơn nhưng vẫn còn thấp
Áp dụng phưong pháp phân tích nhân tố để phân tích nguyên nhân và mứa độ tác động của các nhân tố vào từng chỉ số tổng quát biến động qua hai năm 2009, 2010:
Chỉ số thanh toán hiện hành (Rc – Current ratio):
Chỉ số thanh toán hiện hành năm 2010 tăng 0.5038 (1.5651-1.0613) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố TS ngắn hạn:
Mức độ tác động của nhân tốTS ngắn hạn vào chỉ số thanh toán hiện hành năm 2010 so với năm 2009:
Nhân tố nợ ngắn hạn:
Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán hiện hành năm 2010 so với năm 2009:
Nhận xét:
Do TS ngắn hạn năm 2010 (3280625864912 đồng) tăng 1286848114137 (đồng) so với năm 2009 (1993777750775 đồng) nên chỉ số thanh toán hiện hành tăng 0.6850 so với năm 2009.
Do nợ ngắn hạn năm 2010 (2096175451880 đồng) tăng 217497978138 (đồng) so với năm 2009 (1878677473742 đồng) nên chỉ số thanh toán hiện hành năm 2010 giảm 0.1812 so với năm 2009.
Do cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số thanh toán hiện hành năm 2010 tăng 0.5038 (0.6850-0.1812) so với năm 2009.
Chỉ số thanh toán nhanh (Rq – quick ratio):
Chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 tăng 0.2965 (0.6117-0.3152) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố TS ngắn hạn:
Mức tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn vào chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 so với năm 2009:
Nhân tố hàng tồn kho:
Mức tác động của nhân tố hàng tồn kho vào chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 so với năm 2009:
Nhân tố nợ ngắn hạn:
Mức tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 so với năm 2009:
Nhận xét:
Do tài sản ngắn hạn năm 2010 (3280625864912 đồng) tăng 1286848114137 (đồng) so với năm 2009 (1993777750775 đồng) nên chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 tăng 0.6850 so với năm 2009.
Do hàng tồn kho năm 2010(1998347639774đồng) tăng 596663880034(đồng) so với năm 2009 (1401683759740 đồng) nên chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 giảm 0.3176 so với năm 2009.
Do nợ ngắn hạn năm 2010 (2631440608937 đồng) tăng 217497978138 (đồng) so với năm 2009 (1878667473742 đồng) nên chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 giảm 0.0708 so với năm 2009.
Do cả ba nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số thanh toán nhanh năm 2010 tăng 0.2965 so với năm 2009.
Bảng so sánh các chỉ số của công ty CP Quốc Cường Gia Lai và Hoàng Anh Gia Lai qua hai năm 2010 và 2009.
Nhóm chỉ số tổng quát
QCGL
HAGL
Năm 2010
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2009
Chỉ số tỷ trọng TS ngắn hạn
0.7862
0.6992
0.6277
0.6070
Chỉ số tỷ trọng TS dài hạn
0.2038
0.3008
0.3723
0.3930
Chỉ số tỷ trọng nợ
0.6387
0.7363
0.5674
0.5809
Chỉ số tỷ trọng VCSH
0.2909
0.2609
0.3990
0.3849
Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán
Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát
1.5658
1.3820
1.7624
1.0449
Chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn
1.5686
3.8845
1.7021
1.7279
Chỉ số thanh toán hiện hành
1.5651
1.0613
1.8003
1.7172
Chỉ số thanh toán nhanh
0.6117
0.3152
1.3327
1.2039
Chỉ số thanh toán tức thời
0.0339
0.0163
0.2997
0.4509
Qua bảng số liệu, chúng ta rút ra nhận xét:
Qua bảng số liệu, chúng ta rút ra nhận xét:
Nhóm tỷ trọng tài sản ngắn hạn và vốn chủ sở hữu tăng và nợ giảm cho thấy công ty đang cố gắng mở rộng quy mô và tình hình tài chính của công ty đang tiến triển tốt.
Nhìn chung các chỉ số về khả năng thanh toán của công ty trong năm 2010 đều tăng so với năm 2009 cho thấy tình hình tài chính của công ty đang tiến triển tốt. Tuy nhiên, chỉ số thanh toán tổng quát tuy có tăng nhưng vẫn chưa đạt mức an toàn là 2, điều này cho thấy khả năng thanh toán chung của công ty vẫn còn yếu.
Chỉ số thanh toán hiện hành, chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn đều trên mức an toàn nhưng giảm đáng kể so với năm 2009
So sánh với công ty CP Hoàng Anh Gia Lai:
Nhìn chung quy mô tài sản, vốn của công ty CP Quốc Cường Gia Lai đều thấp hơn nhiều so với công ty CP Quốc Cường Gia Lai. Về chỉ số về khả năng thanh toán của công ty QCGL cũng thấp hơn so vớI công ty này cho thấy tiềm lực tài chính của công ty này là rất tốt. Cụ thể:
Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát: công ty QCGL có khả năng thanh toán nợ tốt hơn công ty HAGL và chỉ số của cả hai công ty đều chưa đạt mức an toàn là 2.
Chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn, chỉ số thanh toán hiện hành công ty HAGL lớn hơn cho thấy khả năng thanh toán nợ dài và ngắn hạn bằng tài sản dài và ngắn hạn của công ty QCGL tốt hơn mặc dù chỉ số của hai công ty đều đạt mức an toàn.
Chỉ số thanh toán nhanh của công ty HAGL gấp đôi chỉ số của công ty QCGL cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty này tốt hơn nhiều hơn.
Chỉ số thanh toán tức thời của công ty HAGL cao gấp 8 lần so vớI công ty QCGL cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tức thờI của công ty này cực tốt so vớI công ty QCGL.
2.2.2Nhóm chỉ số về hiệu suất hoạt động:
CHỈ SỐ
CÔNG THỨC
2010
2009
Tăng/Giảm
Vòng quay Tổng TS
0.057
0.032
0.025
Vòng quay TS ngắn hạn
0.072
0.045
0.027
Vòng quay TS dài hạn
0.28
0.11
0.17
Vòng quay hàng tồn kho
0.12
0.064
0.056
Vòng quay KPT
0.2
0.06
0.04
Áp dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích nguyên nhân và mức độ tác động của các nhân tố vào từng chỉ số biến động qua hai năm 2009, 2010:
Vòng quay tổng tài sản(Vts):
Vts(2010) =
Vts(2009 )=
Chỉ số vòng quay tổng TS năm 2010 tăng 0.025 (0.057- 0.032) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
ü Nhân tố tổng doanh thu thuần:
Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay tổng TS năm 2010 so với năm 2009:
r1 = –
ü Nhân tố tổng TS bình quân:
Mức độ tác động của nhân tố tổng TS bình quân vào chỉ số vòng quay tổng TS năm 2010 so với năm 2009:
r2 = –
Fr = r1 + r2 = 0.051 + ( -0.026) = 0.025
Nhận xét:
Do tổng doanh thu thuần năm 2010 ( 236.784.999.432 đồng) tăng 146.817.514.800 đồng so với năm 2009 (89.967.484.594 đồng) nên chỉ số vòng quay tổng TS năm 2010 tăng 0.051 so với năm 2009.
Do tổng tài sản năm 2010 ( 4.120.240.432.120 đồng ) tăng 1.268.792.774.000 đồng so với năm 2009 ( 2.851.447.658.259 đồng ) nên chỉ số vòng quay tổng năm 2010 giảm 0.026 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay tổng TS năm 2010 tăng 0.025 ( 0.051 + (-0.026)) so với năm 2009.
Vòng quay tài sản ngắn hạn ( Vnts) :
Vnts ( 2010 ) =
Vnts ( 2009 ) =
F Chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0.027( 0.072 – 0.045 ) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố tổng doanh thu thuần:
Mức độ tác động của nhân tố tồng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009:
r1 = -
Nhân tố TS ngắn hạn bình quân:
Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn bình quân vào chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009:
r2 = - 0.047
F r = r1 + r2= 0.074 + ( -0.047) = 0.027
Nhận xét:
Do tổng doanh thu thuần năm 2010 ( 236.784.999.432 đồng ) tăng 146.817.514.800 đồng so với năm 2009 ( 89.967.484.594 đồng ) nên chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0.074 so với năm 2009.
Do tài sản ngắn hạn năm 2010 ( 3.280.625.864.912 đồng ) tăng 1.286.848.114.000 đồng so với năm 2009 ( 1.993.777.750.775 đồng ) nên chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2010 giảm 0.047 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0.027 ( 0.074 + ( -0.047 )) so với năm 2009.
Vòng quay TS dài hạn:
Vdts ( 2010) =
Vdts ( 2009 ) =
FChỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2010 t ăng 0.17 ( 0.28 – 0.11 ) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố tổng doanh thu thuần:
Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2010 so với năm 2009:
r1 = –
Nhân tố tài sản dài hạn bình quân :
Mức độ tác động của nhân tố TS dài hạn bình quân vào chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2010 so với năm 2009:
r2 = – = 0.01
Fr = r1 + r2 = 0.16 + 0.01= 0.17
Nhận xét:
Do tổng doanh thu thuần năm 2010 ( 236.784.999.432 đồng ) tăng 146.817.514.800 đồng so với năm 2009 ( 89.967.484.594 đồng ) nên chỉ số vòng quay TS ngắn hạn năm 2010 tăng 0.16 so với năm 2009.
Do tài sản dài hạn năm 2010 ( 839.614.567.208 đồng ) giảm 18.055.340.200 đồng so với năm 2009 ( 857.669.907.484 đồng ) nên chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2010 tăng 0.01 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay TS dài hạn năm 2010 tăng 0.17 ( 0.16 + 0.01 ) so với năm 2009.
Chỉ số vòng quay hàng tồn kho:
Vtk ( 2010) =
Vtk ( 2009) =
Chỉ số hàng tồn kho năm 2010 tăng 0.056 ( 0.12 – 0.064) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố tổng doanh thu thuần:
Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 so với năm 2009:
r1 = - = 0.106
Nhân tố hàng tồn kho bình quân:
Mức độ tác động của nhân tố hàng tồn kho bình quân vào chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 so với năm 2009:
r2 = = - 0.05
r = r1 + r2 = 0.106 – 0.05 = 0.056
Nhận xét:
Do tổng doanh thu thuần năm 2010 ( 236.784.999.432 đồng ) tăng 146.817.514.800 đồng so với năm 2009 ( 89.967.484.594 đồng ) nên chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 tăng 0.106 so với năm 2009.
Do hàng tồn kho năm 2010 ( 1.998.347.639.774 đồng ) tăng 595.790.063.000 đồng so với năm 2009 ( 1.402.557.576.035 đồng ) nên chỉ số vòng quay hàng tòn kho năm 2010 giảm 0.05 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 tăng 0.056 ( 0.106 + ( - 0.05 )) so với năm 2009.
Chỉ số vòng quay khoản phải thu:
Vkpt ( 2010 ) = = 0.2
Vkpt ( 2009) = = 0.16
FChỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2010 tăng 0.04 ( 0.2 – 0.16 ) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố tổng doanh thu thuần:
Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay khoản phải thu của năm 2010 so với năm 2009 :
r1= = 0.27
Nhân tố khoản phải thu bình quân:
Mức độ tác động của nhân tố khoản phải thu bình quân vào chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2010 so với năm 2009:
r2 = = - 0.23
r = r1 + r2 = 0.27 – 0.23 = 0.04
Nhận xét:
Do tổng doanh thu thuần năm 2010 ( 236.784.999.432 đồng ) tăng 146.817.514.800 đồng so với năm 2009 ( 89.967.484.594 đồng ) nên chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2010 tăng 0.27 so với năm 2009.
Do khoản phải thu năm 2010 ( 1.170.807.197.736 đồng ) tăng 615.806.332.900 đồng so với năm 2009 (555.000.864.198 đồng ) nên chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2010 giảm 0.23 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay khoản phải thu năm 2010 tăng 0.04 ( 0.27 +( -0.23 )) so với năm 2009.
11.3.4. Nhóm chỉ số về cơ cấu tài chính:
CHỈ SỐ
CÔNG THỨC
2010
2009
Tăng/ Giảm
Tỷ số nợ
0.64
0.74
-0.1
Tỷ số đảm bảo nợ
2.2
2.8
-0.6
Tỷ số nợ:
Tỷ số nợ ( 2010 ) = = 0.64
Tỷ số nợ ( 2009 ) = = 0.74
FTỷ số nợ năm 2010 giảm 0.1 ( 0.64 – 0.74 ) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố tổng nợ:
Mức độ tác động của nhân tố tổng nợ vào tỷ số nợ năm 2010 so với năm 2009:
r1 = – = 0.18
Nhân tố tổng nguồn vốn:
Mức độ tác động của nhân tố tổng nguồn vốn vào chỉ số vòng quay khoản phải thu của năm 2010 so với năm 2009:
r2 = – = - 0.28
Nhận xét:
Do tổng nợ năm 2010 (2.631.440.608.937 đồng ) tăng 531.972.558.000 đồng so với năm 2009 (2.099.468.050.796 đồng ) nên tỷ số nợ năm 2010 tăng 0.18 so với năm 2009.
Do tổng nguồn vốn năm 2010 (4.120.240.432.120 đồng ) tăng 1.268.792.774.000 đổng so với năm 2009 (2.851.447.658.259 đồng ) nên tỷ số nợ năm 2010 giảm 0.28 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm ty số nợ năm 2010 tăng giảm 0.1 ( 0.18 + ( -0.28 )) so với năm 2009.
Tỷ số đảm bảo nợ :
Tỷ số đảm bảo nợ ( 2010 ) = = 2.2
Tỷ số đảm bảo nợ ( 2009 ) = = 2.8
FTỷ số đảm bảo nợ năm 2010 giảm 0.6 ( 2.2 – 2.8 ) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố tổng nợ:
Mức độ tác động của nhân tố tổng nợ vào tỷ số nợ năm 2010 so với năm 2009:
r1 = – = 0.74
Nhân tố tổng nguồn vốn:
Mức độ tác động của nhân tố tổng nguồn vốn vào tỷ số nợ năm 2010 so với năm 2009:
r2 = – = -1.34
Fr = r1 + r2 = 0.74 + ( -1.34 ) = -0.6
Nhận xét:
Do tổng nợ năm 2010 (2.631.440.608.937 đồng ) tăng 531.972.558.000 đồng so với năm 2009 (2.099.468.050.796 đồng ) nên tỷ số đảm bảo nợ năm 2010 tăng 0.74 so với năm 2009.
Do VCSH năm 2010 ( 1.198.539.811.563 đồng ) tăng 454.553.184.100 đồng so với năm 2009 ( 743.986.626.969 đồng ) nên tỷ số đảm bảo nợ năm 2010 giảm 1.34 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ số đảm bảo nợ năm 2010 giảm 0.6 so với năm 2009.
2.2.3Nhóm tỷ số về hiệu quả:
CHỈ SỐ
CÔNG THỨC
2010
2009
Tăng/ Giảm
Tỷ suất LN trên DT ( ROS )
0.31
-0.03
0.34
Tỷ suất LN trên tổng TS ( ROA )
0.021
-0.001
0.022
Tỷ suất LN trên VCSH ( ROE )
0.072
-0.004
0.076
Chỉ số TT lãi vay
4.53
3.81
0.72
Chỉ số : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
ROS ( 2010 )= = 0.31
ROS ( 2009 ) = = - 0.03
FTỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 tăng 0.34 ( 0.31 – ( - 0.03 ) so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố lợi nhuận sau thuế:
Mức độ tác động của nhân tố lợi nhuận sau thuế vào lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 so với năm 2009:
r1 = - = 0.963
Nhân tố tổng doanh thu thuần:
Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 so với năm 2009:
r2 = – = - 0.623
Fr= r1 + r2 = 0.963 – 0.653 = 0.963 – 0.623 = 0.34
Nhận xét :
Do lợi nhuận sau thuế năm 2010 ( 86.221.084.337 đồng ) tăng 89.165.846.430 so với năm 2009 ( -2.944.762.096 đồng ) nên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 tăng 0.963 so với năm 2009.
Do tổng doanh thu thuần năm 2010 ( 275.908.312.777 đồng ) tăng 183.643.567.500 đồng so với năm 2009 ( 92.264.745.210 đồng ) nên tỷ suất lợi nhu ận tr ên trên doanh thu năm 2010 giảm 0.623 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 tăng 0.34 so với năm 2009.
Chỉ số : Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROA ( 2010 ) = = 0.021
ROA ( 2009 ) = = - 0.001
F Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 tăng 0.022 so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố lợi nhuận sau thuế:
Mức độ tác động của nhân tố lợi nhuận sau thuế vào t ỷ su ất l ợi nhu ận tr ên t ổng t ài s ản n ăm 2010 so v ới n ăm 2009 :
r1 = - = 0.031
Nhân tố tổng tài sản :
Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 so với năm 2009 :
r2 = – = - 0.009
Fr = r1 + r2 = 0.031 – 0.009 = 0.022
Nhận xét ;
Do lợi nhuận sau thuế năm 2010 ( 86.221.084.337 đồng ) tăng 89.165.846.430 đồng so với năm 2009 ( -2.944.762.096 đồng ) nên tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 tăng 0.031 so với năm 2009.
Do tổng tài sản năm 2010 ( 4.120.240.432.120 đồng ) tăng 1.268.792.774.000 đồng so với năm 2009 ( 2.851.447.658.259 đồng ) nên tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 giảm 0.009 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 tăng 0.22 ( 0.31 – 0.009 ) so với năm 2009.
Chỉ số : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
ROE ( 2010 ) = = 0.072
ROE ( 2009 ) = = -0.004
F Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH năm 2010 tăng 0.076 so với năm 2009 do các nhân tố sau:
Nhân tố lợi nhuận sau thuế:
Mức độ tác động của nhân tố lợi nhuận sau thuế vào tỷ suất lợi nhuận trên VCSH năm 2010 so với năm 2009:
r1 = - = 0.12
Nhân tố vốn chủ sở hữu:
Mức độ tác động của nhân tố vốn chủ sở hữu vào tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2010 so với năm 2009:
r2 = – = -0.044
F r= r1 + r2 = 0.12 – 0.044 = 0.076
Nhận xét:
Do lợi nhuận sau thuế năm 2010 ( 86.221.084.337 đồng ) tăng 89.165.846.430 đồng so với năm 2009 ( -2.944.762.096 đồng ) nên tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng 0.12 so với năm 2009.
Do VCSH năm 2010 ( 1.198.539.811.563 đồng ) tăng 545.553.184.100 đồng so với năm 2009 ( 743.986.626.969 đồng ) nên tỷ suất lợi nhuận trên VCSH giảm 0.044 so với năm 2009.
Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận trên VCSH tăng 0.076 so với năm 2009.
Chương III Những kiến nghị để nâng cao hiệu quả tài chính
Trên đây, ta đã phân tích từng nét chung, riêng tình hình tài chính của công ty Quốc Cường Gia lai .Từ sự phân tích đó, phần nào thấy được mặt tích cực và hạn chế còn tồn tại.Đối với những mặt tích cực, doanh nghiệp nên tiếp tục phát huy hơn nữa, còn những mặt còn hạn chế nên phấn đấu tìm biện pháp khắc phục .
Trong những mặt hạn chế tại doanh nghiệp , có những vấn đề thuộc về những nguyên nhân khách quan mà mọi doanh nghiệp hoạtđộng trong nền kinh tế thị trường đều gặp phải : sự cạnh tranh khốc liệt cả trong và ngoài nước khiến hoạt đông kinh doanh ngày càng khó khăn; chính sách chế độ của Nhà nước trong các lĩnh vực; những thayđổi trong quanđiểm của người tiêu dùng ... Những mặt khách quan này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh động để thích nghi và khắc phục, chính những điều đó sẽ giúp gạn lọc những doanh nghiệp có khả năng thích nghi thì tồn tại, nếu không sẽ bị phá sản .
Từ những nhận định đó, nhóm đề xuất một số kiến nghị với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào sự phát triển chung của cả doanh nghiệp.
* Về tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh:
- Tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng các khoản nợ
Công ty cần chú ý gia tăng tỷ lệ vốn tự có bằng cách tăng quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện khả năng thanh toán.
- Lập kế hoạch nguồn vốn lưu động
Hàng năm, doanh nghiệp phải lập kế hoạch nguồn vốn lưu động để so sánh nguồn vốn hiện có với số vốn thường xuyên cần thiết tối thiểu để xem vốn lưu động thừa hay thiếu nhằm xử lý số thừa, tổ chức huy động nguồn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Nếu thừa phải mở rộng sản xuất kinh doanh, góp vốn liên doanh... Nếu thiếu phải tìm nguồn tài trợ, trước hết là nguồn bên trong ( quỹ phát triển sản xuất kinh doanh...) rồi mới tới nguồn bên ngoài ( vay ngân hàng, vay cá nhân...).
*Về tình hình công nợ và thanh toán
Công nợ của công ty qua các năm qua còn tồnđọng nhiều gồm cả các khoản phải thu và phải trả. Công ty cần quản lý chặt chẽ và đôn đốc thanh toán đúng hạn.
Đối với các khoản phải thu: việc các khoản phải thu tăng có thể làm chậm tốc độ luân chuyển tài sản lưu động, nhưng đôi khi các khoản phải thu tăng cũng sẽ có lợi cho công ty, vì công ty đã có nhiều khách hàng, bán được sản phẩm, từ đó làm tăng doanh thu lên. Tuy nhiên, công ty cũng cần có một số biện pháp để có thể giảm bớt các khoản phải thu như: khi ký hợp đồng với khách hàng, công ty nên đưa vào một số ràng buộc trongđiều khoản thanh toán hoặc một sốưu đãi nếu khách hàng trả tiền sớm. Như vậy vừa giúp khách hàng sớm thanh toán nợ cho công ty lại vừa là hình thức khuyến mãi giúp giữ chân khách hàng lại với công ty.
-Đối với các khoản phải trả: theo dõi sít sao từng khoản nợ ứng với từng chủ nợ, xác định khoản nào đã đến hạn cần thanh toán nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tăng sự tin cậy của các bạn hàng. Công ty cần chú trọng thanh toán các khoản công nợ với ngân sách nhằm thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước
* Về hiệu quả hoạt động kinh doanh
Thông thường, mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, tuy nhiên việc tăng lợi nhuận phải phù hợp với bản chất nền kinh tế, phải có quan điểm đúng đẳn trong việc giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lợi ít lâu dài. Cụ thể đối với doanh nghiệp cần thực hiện các hướng sau:
- Tăng doanh thu bán hàng hợp lý, tích cực:
+ Trên cơ sở nắm vững nhu cầu thị hiếu khách hàng, doanh nghiệp nên đa dạng hoá mặt hàng, phát huy những sản phẩm được khách hàng ưa chuộng. Phấnđấu đáp ứng nhu cầu của khách hàng với giá cả hợp lý và chất lượng đảm bảo.
+ Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệuđầu vào và sản phẩmđầu ra phải được tiêu chuẩn hoá để tạo thuận lợi cho công tác kiểm tra. Công ty cần tìm được các đối tác cung ứng trực tiếp vật tư, nguyên vật liệu đầu vào có chất lượng tốt,ổn định và giá cả hợp lýđể từ đó sản xuất ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành hợp lýđápứng yêu cầu của người tiêu dùng.
* Hạ thấp chi phí kinh doanh
Hạ thấp chi phí kinh doanh hợp lý phải xuất phát từ quanđiểm: mạnh dạn chi những khoản chi cần thiết để tăng năng suất lao động, mở rộng kinh doanh,đảm bảo phục vụ tốt cho người tiêu dùng. Đối với những khoản chi chưa cần thiết thì tạm hoãn còn chi phí nào không cần thiết thì cương quyết không chi... Trên quan điểm đó, cần phải:
- Tích cực thanh lý tài sản cũ, lạc hậu không cần dùng để đầu tư trang thiết bị mới đồng bộ hơn, cải tiến dây chuyền sản xuất để giữ ổn định chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất.
- Trong việc sử dụng vật liệu, dụng cụ cần phải tận dụng hết những vật liệu, dụng cụ sẵn có. Xây dựng mức tiêu hao hợp lý và bảo quản theo định mức đó.
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 5
Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 6
1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính: 6
2. Vai trò, mục đích của phân tích tình hình tài chính: 6
3. Tài liệu và phương pháp phân tích: 6
4. Phân tích các báo cáo tài chính: 7
Chương II THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA 16
CÔNG TY QUỐC CƯỜNG GIA LAI
2.1 Khái quát tình hình tài chính của công ty Quốc Cường Gia Lai 16
2.2 Phân tích các tỷ số tài chính: 25
Chương III NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO 44
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_chinh_872.doc