Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn

Hoạt động kinh doanh của công ty là có hiệu quả, thể hiện qua việc lợi nhuận đạt được của công ty tăng cụ thể như sau: năm 2009 lợi đạt được 1.865.695 nghìn đồng, năm 2010 lợi nhuận tiếp tực tăng 3.018.2 19 nghìn đồng, năm 2011 đạt tiếp tục tăng ở mức ổn đinh đạt 3.233.197 nghìn đồng. nhìn chung lợi nhuân qua 3 năm đều tăng. Công ty luôn đảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ, cho thấy tình hình thanh toán của công ty là tương đối tốt. Hiệu quả sử dụng tài sản luôn trê n đà tăng trưởng và phát tri ển. Bên cạnh những thành tựu đạt được công ty vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục: Lượng vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng ngày càng tăng, tỷ trọng nợ phải trả vẫn còn cao trong tổng nguồn vốn. Mặ c dù lợi nhuận luôn tăng trong những năm qua nhưng vẫn còn ở mức tương đối thấp, Khả năng thanh toán vốn bằng tiền và vốn l ưu động vẫn còn thấp so với chỉ tiêu bình quân ngành .

pdf97 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rữ hàng hóa nhầm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của khách hàng nên làm cho nợ phải trả cho người bán tăng của công ty tăng. Qua phân tích trên ta thấy nợ phải trả chiếm một tỷ lệ khá lớn trong hoạt động kinh doanh của công ty, hay nói cách khác mức độ đóng góp vốn chủ sở hữu là tương đối thấp. Tỷ số này giảm trong năm 2010 , cho thấy nợ phải trả có phần tăng chậm lại, chủ yếu là do công ty đã giảm bớt nợ vay ngân hàng và được bổ sung bằng nguồn vốn tự có của mình. Đến năm 2011 tỷ số này lại tăng lên, nguyên nhân là do để đáp ứng nhầu cầu mở rộng quy mô kinh doanh đòi hỏi công ty cần phải dự trữ một lượng hàng hóa khá lớn, điều này khiến cho công ty tăng nợ vay và làm nợ phải trả lên đáng kể. 3.4.3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu cho ta biết được công ty đang sử dụng bao nhiêu đồng nợ trên một đồng vốn tự có của mình. Qua bảng 3.12 trên ta thấy, năm 2009 cứ một đồng vốn chủ sở hữu thì có 1,69 đồng nợ tham gia hoạt động kinh doanh. Năm 2010 tỷ số này giảm xuống còn 0, 57 điều này cho thấy công ty đã giảm nợ p hải trả và được bổ sung bằng nguồn vốn tự có trong cơ cấu tài sản của mình. Năm 2011 thì tỷ số này đã tăng lên 0 ,99, đây là dấu hiệu không tốt cho thấy công ty đã lạm dụng các khoản nợ để phục vụ mục đích thanh toán, các khoản nợ này là những khoản nợ ngắn hạn phục vụ cho hoạt động mua hàng hóa là chủ yếu. Nhìn chung thì công ty còn phụ thuộc khá nhiều vào nguồn vốn bên ngoài, chủ yếu là chiếm dụng vốn của nhà cung cấp và vay ngân hàng. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú59 3.4.3.3. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay Đây là hệ số được các nhà cung cấp tín dụng quan tâm hàng đầu trong việc cung cấp tín dụng vì nó đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay của công ty. Ta có tình hình khả năng thanh toán lãi vay của công ty qua 3 năm cụ thể như sau: Năm 2009 tỷ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty là 137,37 lần, nhưng đến năm 2010 thì tỷ số này lại giảm xuống chỉ còn 19,52 lần, nguyên nhân là do công ty sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng tăng lên. Năm 2011 tỷ số khả năng của công ty lại tiếp tục giảm và chỉ còn 10,14 lần . Ta thấy năm 2009 khả năng thanh toán lãi vay là 137,37 lần. Trong năm 2010 thì giảm còn 19,52 lần, nghĩa là cứ 1 đồng chi phí lãi vay thì có 19,52 đồng thu nhập để thanh toán. Đến năm 2011 chỉ tiêu này lại tiếp tục giảm và đạt 10,14 lần, giảm 9,39 lần so với năm 2010 tức là 1 đồng chi phí lãi vay thì có 10,14 đồng thu nhập nhập đảm bảo thanh toán. Tóm lại: Nhìn chung thì khả năng thanh toán lãi vay của công ty biến động theo xu hướng giảm, do công ty sử dụng vốn vay có chiều hướng tăng hàng năm nhưng vẫn có khả năng chi trả. 3.4.4. Nhóm chỉ tiêu sinh lời Đối với những công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại thì mục tiêu cuối cùng của công ty là tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh, nó được xác định bằng chênh lệch giữa phần giá trị mà công ty thu được trong kỳ với toàn bộ chi phí tương xứng để tạo nên giá trị đó và được thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong một kỳ kế toán. Khi công ty hoạt động càng có hiệu quả thì lợi nhuận thu được càng nhiều. Nhưng có thể sai lầm nếu ta chỉ căn cứ vào sự tăng lên hay giảm xuống của lợi nhuận để đánh giá hoạt động của công ty là tốt hay xấu, mà chúng ta cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ so sánh với phần giá trị đã thu được, với tài sản, với nguồn vốn chủ sở hữu bỏ ra, thì mới có thể đánh giá chính xác hơn về hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động k inh doanh của công ty. Để làm rõ vấn đề này, ta tiến hành đi sâu phân tích các chỉ tiêu sau: Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú60 Bảng 3.13: Các chỉ tiêu sinh lời của công ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn qua 3 năm(2009 -2011) Năm Chênh lệch CHỈ TIÊU ĐVT 2009 2010 2011 (2010/ 2009) (2011/ 2010) Doanh thu thuần Nghìn đồng 10.926.648 16.521.429 18.280.151 5.594.781 858.722 Lợi nhuận ròng Nghìn đồng 1.865.695 3.008.219 3.233.197 1.142.524 1.231.654 Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân Nghìn đồng 3.482.165 4.749.783 6.772.791 1.267.617 2.023.009 Tổng tài sản bình quân Nghìn đồng 6.331.673 9.180.434 12.124.033 2.848.761 2.943.599 1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) % 17,07 18,21 19,86 1,14 1,65 2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) % 53,58 63,33 47,74 9,75 -15,59 3. Tỷ suất lợi trên tổng tài sản (ROA) % 29,47 32,77 26,67 3,30 -6,10 (Nguồn: Trích từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cá o kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn qua 3 năm) Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú61 3.4.4.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Đây là mối quan hệ giữa lợi nhuận với doanh thu, hai khoản mục này có mối quan hệ mật thiết với nhau, doanh thu chỉ ra vai trò và vị trí của công ty trên thương trường, còn lợi nhuận thì cho biết chất lượng và hiệu quả hoạt động của cùng của công ty. Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho ta biết vai trò và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Ta có tình hình tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu qua các năm như sau: Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 17,07%, có nghĩa là cứ 100 đ ồng doanh thu thì sẽ tạo ra 17,07 đồng lợi nhuận. Năm 2010 tỷ suất này tăng lên 18,21%, tăng 1,14% so với năm 2009, cho thấy tình hình lợi nhuận của công ty có bước tiến khả quan, nguyên nhân là do tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn so với tốc độ tăng doanh thu. Trong năm 2010 lợi nhuận tăng gần 63%, bên cạnh đó doanh thu tăng chậm hơn và tăng hơn 51% so với năm 2009. Năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại tiếp tục tăng và đạt 19,86%, tăng 1,65% so với năm 2010. Mặc dù doanh thu cũng tăng với tốc độ khá cao, nhưng với chính sách tiết kiệm và kiểm soát được các khoản mục chi phí nên đã làm cho lợi n huận trong năm 2011 tăng nhanh và vượt hơn so với tốc độ tăng doanh thu. Tóm lại: Nhìn chung ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty tăng nhanh trong 3 năm qua, đây là biểu hiện tốt đã nói lên tình hình hoạt động kinh doanh của công ty là rất có hiệu quả. 3.4.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông. Hệ số này được các nhà đầu tư cũng như các cổ đông đặc biệt quan tâm. Có thể nói, bên cạnh các hệ số tài chính khác thì ROE là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu đồng lời. Đây cũng là một chỉ số đáng tin cậy về khả năng một công ty có thể sinh lời trong tương lai. ROE thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào. Thông thường, ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô . Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho chúng ta biết khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu bỏ ra.Với kết quả tính toán trên ta thấy rằng tỷ suất nà y qua các năm đều giảm. Năm 2009 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạ o ra 53,58 đồng lợi nhuận, năm 2010 cứ 100 đồng tạo ra 63,33 đồng lợi nhuận, tăng 9,75% so với năm 2009, đến năm 2011 trong 100 đồng vốn bỏ ra thì thu được 47, 74 đồng lợi nhuận giảm Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú62 15,6% so với năm 2010. Nguyên nhân là do công ty sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu có chiều hướng ngày tăng qua các năm , mỗi năm nguồn vốn chủ sở hữu tăng hơn 1 tỷ đồng. Tóm lại: Qua 3 năm hoạt động thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty luôn biến động theo xu hướng giảm. Đặc biệt là trong năm 2010 , tỷ suất này tăng với tốc độ rất nhanh, đây là biểu hiện tốt cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày một tăng lên. 3.4.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Phản ánh hiệu quả việc sử dụng tài sản trong hoạt đ ộng kinh doanh của công ty và cũng là một thước đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty. Hệ số này có ý nghĩa là, với 1 đồng tài sản của công ty thì sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Một công ty đầu tư tài sản ít nhưng thu được lợi nhu ận cao sẽ là tốt hơn so với công ty đầu tư nhiều vào tài sản mà lợi nhuận thu được lại thấp. Hệ số ROA thường có sự chênh lệch giữa các ngành. Những ngành đòi hỏi phải có đầu tư tài sản lớn vào dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ như các ngành vận tải, xây dựng, sản xuất kim loại,… thường có ROA nhỏ hơn so với các ngành không cần phải đầu tư nhiều vào tài sản như ngành dịch vụ, quảng cáo, phần mềm . Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cho ta biết hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. Ta thấy tỷ suất này tăng đều qua 3 nă m. Năm 2009 là 29,47%, sang năm 2010 là 32,7% và đến năm 2011 là 26,67%, tình hình này cho thấy công ty sử dụng tài sản ngày càng có hiệu quả hơn. Tóm lại: Qua phân tích trên thì hiệu quả sử dụng tài sản của công ty trong năm 2010 là tốt nhất, nghĩa là cứ 100 đ ồng tài sản thì sẽ tạo ra được 32, 8 đồng lợi nhuận. 3.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH BẰNG PHƯƠNG TRÌNH DUPONT Phương pháp phân tích ROE dựa vào mối quan hệ với ROA để thiết lập phương trình phân tích, lần đầu tiên được Công ty DuPont áp dụng nên được gọi là phương trình DuPont. Cụ thể: Năm 2009: Lãi ròng ROE =   100% Vốn chủ sở hữu = %58,53%100 165.482.3 695.865.1  Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú63 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho chúng ta biết khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu bỏ ra. Với kết quả tính toán trên ta thấy rằng tỷ suất này như sau cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 53 ,58 đồng lợi nhuận. Lợi nhuận ròng ROS =  100% Doanh thu = %07,17%100 648.926.10 695.865.1  Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 17,07%, có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì sẽ tạo ra 17,07 đồng lợi nhuận . Doanh thu Số vòng quay tài sản = Tổng tài sản = 73,1 673.331.6 648.926.10  vòng Số vòng quay tổng tài sản là 1, 73 vòng, tức là 1 đồng tài sản đã tạo được 1, 73 đồng doanh thu. Tổng tài sản Đòn bẩy tài chính =  Vốn chủ sở hữu = 82,1 165.482.3 673.331.6  lần Tổng tài sản của công ty có độ lớn gần gấp 1,82 lần nguồn vốn chủ sở hữu ROE = ROA  Đòn bẩy tài chính = %58,5382,1%47,29  Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho chúng ta biết khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu bỏ ra.Với kết quả tính toán trên ta thấy rằng tỷ suất này là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 53,58 đồng lợi nhuận. Như vậy, phương trình DuPont sẽ được viết lại như sau: Lãi ròng Doanh thu Tổng tài sản ROE =    Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu = 5358,0 165.482.3 673.331.6 673.331.6 648.926.10 648.926.10 695.865.1  Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú64 Năm 2010: ROE = %33,63%100 783.749.4 219.008.3  Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho chúng ta biết khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu bỏ ra. Với kết quả tính toán trên ta thấy rằng tỷ suất này như sau cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo r a 63,33% đồng lợi nhuận. ROS = %21,18%100 429.521.16 219.008.3  Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 18,21%, có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì sẽ tạo ra 18,21 đồng lợi nhuận. Số vòng quay tài sản = 8,1 434.180.9 429.521.16  vòng Số vòng quay tổng tài sản l à 1.8 vòng, tức là 1 đồng tài sản đã tạo được 1, 8 đồng doanh thu. Đòn bẩy tài chính = 93,1 783.749.4 434.180.9  lần Tổng tài sản của công ty có độ lớn gần gấp 1,93 lần nguồn vốn chủ sở hữu. ROE = %33,6393,1%77,32  Như vậy, phương trình DuPont sẽ được vi ết lại như sau: Lãi ròng Doanh thu Tổng tài sản ROE =    Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu = 6333,0 783.747.4 434.180.9 434.180.9 429.521.16 429.512.16 219.008.3  Năm 2011: ROE = = %74,47%100 791.772.6 197.233.3  Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho chúng ta biết khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu bỏ ra. Với kết quả tính toán trên ta thấy rằng tỷ suất này như sau cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 47, 74% đồng lợi nhuận . ROS = %86,19%100 151.280.18 197.233.3  Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 19, 86%, có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì sẽ tạo ra 19,86 đồng lợi nhuận. Số vòng quay tài sản = 34,1 033.124.12 151.280.18  vòng Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú65 Số vòng quay tổng tài sản là 1, 34 vòng, tức là 1 đồng tài sản đã tạo được 1,34 đồng doanh thu. Đòn bẩy tài chính = 79,1 791.772.6 033.124.12  lần Tổng tài sản của công ty có độ lớn gần gấp 1,79 lần nguồn vốn chủ sở hữu ROE = %74,4779,1%67,26  Phương trình Dupont được viết như sau: Lãi ròng Doanh thu Tổng tài sản ROE =    Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu ROE = 4774,0 791.772.6 033.124.12 033.124.12 151.280.18 151.280.18 197.233.3  Căn cứ vào phương trình qua 3 năm và đưa ra một số biện pháp góp phần tăng ROE như sau: - Tăng doanh thu và giảm tương đối chi phí - Tăng số vòng quay tài sản - Thay đổi cơ cấu tài chính: tỉ lệ nợ vay và vốn chủ sở hữu. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú66 Suất sinh lời của tài sản ROA (%) Chênh lệchNăm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 29,47 32,77 26,67 3,30 - 6,10 Tỉ lệ lợi nhuận so với doanh thu ROS (%) Chênh lệchNăm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 17,07 18,21 19,86 1,14 1,65 Hình 3.3: Sơ đồ Dupont trong quan hệ hàm số giữa các tỉ suất năm 2009 - 2011 Suất sinh lời của vốn chủ sơ hữu ROE (%) Chênh lệchNăm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 53,58 63,33 47,74 9,75 -15,59 Tỉ lệ tài sản / Vốn chủ sở hữu (Lần) Chênh lệchNăm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 2,69 1,57 1,99 - 1,12 0,47 Số vòng quay tổng tải sản (vòng) Chênh lệchNăm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 1,73 1,80 1,34 0,07 -0,46 Doanh thu 2009 2010 2011 10.926.648 16.521.429 16.280.151 Tổng tài sản 2009 2010 2011 8.281.198 10.083.728 14.164.338 Lợi nhuận ròng 2009 2010 2011 1.865.695 3.018.219 3.233.197 Doanh thu 2009 2010 2011 10.926.648 16.521.429 16.280.151 x x / / Đơn vị tính: Nghìn đồng Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú67 Nhận xét: Qua sơ đồ DuPont trên cho ta thấy suất sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2009 là 53,58% và năm 2010 là 63,335% cho thấy năm 2010 tăng 9,75% so với năm 2009 nguyên nhân là do suất sinh lời tài sả n năm 2010 tăng 3,3% trong khi đó đòn bẩy tài chính giảm rất ít chỉ giảm 1,12% so với năm 2009. Suất sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2010 là 63,33% và năm 2011 là 47,74% giảm 15,59% so với 2010 nguyên nhân là do suất sinh lời tài sản giảm nhiều 6, 1% trong khi đòn bẩy tăng rất ít 0, 47% mà ROE phụ thuộc vào đòn bẩy tài chính. Đồng thời tỷ suất lợi nhuận so với với doanh thu (ROS) năm 2010 tăng 1,14% so với 2009 và số vòng quay tài sản tăng 0,07 vòng đã làm cho ROA tăng trong 2010, nguyên nhân do lợi nhuận ròng tăng 63,2% so với năm 2010, trong năm 2011 nhìn chung ROE giảm ở mức độ cao có dấu hiệu bất lợi cho công ty. Bên cạnh đó công ty cần thực hiện tối đa hóa lợi nhuận bằng nhiều hình thức tăng doanh thu bán hàng đồng thời hạ chi phí, tăng số vòng quay tài sản, thay đổi cơ cấu tài chính, tỉ lệ nợ vay và tỉ lệ vốn chủ sở hữu. Từ đó sẽ làm tăng khả năng sinh lời của công ty. 3.6. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY Trong quá trình hoạt động kinh doanh thì hiệu quả tài chính của công ty chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Đặc biệt là nhóm các tỷ số tài chính trong đó trọng tâm là tỷ suất sinh lời, do đó để hiểu rõ hơn về mối quan hệ cũng như sự tác động qua lại giữa chúng ta tiến hành đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của công ty: 3.6.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA Ta biết: ROA Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Số vòng quay tổng tài sản Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần ROA  Doanh thu thuần Tổng tài sản Phương trình kinh tế: Q a b Gọi Q0 = ROA năm 2009 Q1 ROA năm 2010 Q2 ROA năm 2011 Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú68 a0 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2009 a1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 a2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 b0 = Số vòng quay tổng tài sản năm 2009 b1 Số vòng quay tổng tài sản năm 2010 b2 Số vòng quay tổng tài sản năm 2011 Năm 2010: Kỳ kế hoạch ký hiệu: 0 Kỳ thực tế ký hiệu: 1 Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: Q0 a0 b0 Chỉ tiêu thực tế: Q1 a1 b1 Đối tượng phân tích: Q Q1 Q0 a1b1 – a0b0 = 18,21 x 1,8 – 17,07 x 1,73 = 3,25 Vậy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 tăng so với năm 2009 là 3,23%. Để biết được có sự biến động như vậy là do đâu ta tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình này. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng bởi nhân tố a: a a1b0 - a0b0 = 18,21 1,73 – 17,07 1,73 1,97 Như vậy do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 tăng 1,14% so với năm 2009 nên đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 1, 97%. + Ảnh hưởng bởi nhân tố b: b a1b1- a1b0 = 18,21 1,8 – 18,21 1,73 = 1,28 Như vậy do số vòng quay tổng tài sản của năm 2010 tăng 0,07 vòng so với năm 2009 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 1, 28%. Tổng cộng các nhân tố: 1,97+ 1,28 = 3,25 = đối tượng phân tích ( Q ) Vậy các nhân tố làm tăng Q là nhân tố a tức tỷ số lợi nhuận trên doanh thu là 1,97% và nhân tố b tức số vòng quay tổng tài sản là 1, 28%. Nhìn chung tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty trong năm 2010 là tốt, tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận hầu như đều tăng cao. Năm 2011: Kỳ kế hoạch ký hiệu: 1 Kỳ thực tế ký hiệu: 2 Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: Q1 a1 b1 Chỉ tiêu thực tế: Q2 a2 b2 Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú69 Đối tượng phân tích: Q Q2 Q1 a2b2 - a1b1 = 19,86 1,34 – 18,21 1,8 = -6,2 Vậy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2011 giảm so với tốc độ năm 2010 là 6,2% Để biết có được kết quả nà y là do đâu ta tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình này. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng + Ảnh hưởng bởi nhân tố a: a a2b1- a1b1 = 19,86 1,8 – 18,21 1,8 2,97 Như vậy do tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu năm 2011 tăng 1,65% so với năm 2010 nên đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tă ng 2,17%. + Ảnh hưởng bởi nhân tố b: b a2b2- a2b1 = 19,86 1,34 – 19,86 1,8 = - 9,14 Như vậy do số vòng quay tổng tài sản của năm 2011 giảm 0,46 vòng so với năm 2010 nên đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giảm 9, 14%. Tổng cộng các nhân tố: 2,97 + (-9,14) = -6,2 = đối tượng phân tích ( Q ) Vậy nhân tố làm tăng Q là nhân tố a tức tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu là 2,97% và nhân tố làm giảm Q là nhân tố b tức s ố vòng quay tổng tài sản là 9,14%. Nguyên nhân là do trong năm 2011 tốc độ tăng của tài sản nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. 3.6.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE Ta có: Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Tổng tài sản ROE =xx  Doanh thu thuần Tổng tài sản Vón chủ sở hữu Phương trình kinh tế: Q a x b x c Gọi Q0 = ROE năm 2009 Q1 = ROE năm 2010 Q2 = ROE năm 2011 a0 = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2009 a1 = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 a2 = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 b0 Số vòng quay tổng tài sản năm 2009 b1 Số vòng quay tổng tài sản năm 2010 b2 Số vòng quay tổng tài sản năm 2011 Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú70 c0 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2009 c1 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2010 c2 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2011 Năm 2010: Kỳ kế hoạch ký hiệu: 0 Kỳ thực tế ký hiệu: 1 Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: Q0 a0 x b0 x c0 Chỉ tiêu kỳ thực tế: Q1 = a1 x b1 x c1 Đối tượng phân tích: Q = Q1 – Q0 = a1 x b1 x c1 – a0 x b0 x c0 = 18,21 x 1,8 x 1,57 – 17,07 x 1,73 x 2,69 = -27,98 Vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm so với năm 2009 là 27,98%. Để biết nguyên nhân giảm này là do tác động của nhân tố nào ta sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình trên như sau: - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng + Ảnh hưởng bởi nhân tố a: a a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0 = 18,21 x 1,73 x 2,69 – 17,07 x 1,73 x 2,69 = 5,31 Như vậy do nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 tăng 1,14% so với năm 2009 nên đã làm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng 5,31%. + Ảnh hưởng bởi nhân tố b: b a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0 =18,21 x 1,73 x 2,69 – 18,21 x 1,73 x 2,69 = 3,43 Như vậy do nhân tố số vòng quay tổng tài sản năm 2010 tăng 0, 07 vòng so với năm 2009 nên đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng 3,43%. + Ảnh hưởng bởi nhân tố c: c a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0 = 18,21 x 1,8 x 1,57 – 18,21 x 1,8 x 2,69 = -36,71 Do ảnh hưởng bởi nhân tố tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 20 10 giảm 1,12 lần so với năm 2009 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm 36,71%. Tổng cộng các nhân tố ảnh hưởng 5,31 + 3,43 + (-36,71) = -27,98 = đối tượng phân tích ( Q ). Vậy các nhân tố làm tăng Q là nhân tố a tức tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 5,31% và nhân tố b tức số vòng quay tổng tài sản 3, 43%, còn nhân tố làm giảm Q là nhân tố c tức tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu 36,71%. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng nên đã làm cho tỉ số tài sản trên vốn chủ sở hữu giảm , tức là mức độ đóng gớp của vốn chủ sơ hữu năm 2010 cao hơn so với năm 2009. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú71 Năm 2011: Kỳ kế hoạch ký hiệu: 1 Kỳ thực tế ký hiệu: 2 Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: Q1 a1 x b1 x c1 Chỉ tiêu kỳ thực tế: Q2 = a2 x b2 x c2 Đối tượng phân tích: Q = Q2 – Q1 = a2 x b2 x c2 – a1 x b1x c1 = 19,86 x 1,34 x 1,99 – 18,21 x 1,8 x 1,57 = 1,5 Vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 1,5%. Để biết sự biến động này do đâu ta sẽ tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng như sau: - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng + Ảnh hưởng bởi nhân tố a: a a2 x b1 x c1 – a1 x b1 x c1 = 19,86 x 1,8 x 1,57 – 18,21 x 1,8 x 1,57 = 4,66 Như vậy do nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 tăng 1,65% so với năm 2010 nên đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng 47%. + Ảnh hưởng bởi nhân tố b: b  a2 x b2 x c2 - a2 x b1 x c1 = 19,86 x 1,34 x 1,57 – 19,86 x 1,8 x 1,57 = -14,34 Như vậy do nhân tố số vòng quay tổng tài sản năm 2011 giảm 0,47 vòng so với năm 2010 nên đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm 14,34%. + Ảnh hưởng bởi nhân tố c: c  a2 x b2 x c2 - a2 x b2 x c1 = 19,86 x 1,34 x 1,99 – 19,86 x 1,34 x 1,57 = 11,18 Do ảnh hưởng bởi yếu tố tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2011 tăng 5,89 lần so với năm 2010 nên đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng 11,18%. Tổng cộng các nhân tố ảnh hưởng: 4,66 + ( -14,34) + 11,18 = 1,5 = đối tượng phân tích ( Q ). Vậy các nhân tố làm tăng Q là nhân tố a tức tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 4,66% và nhân tố c tức tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu 11,18%, còn nhân tố làm giảm Q là nhân tố b tức số vòng quay tổng tài sản 14,34%. Tóm lại: Qua phân tích trên ta thấy những nhân tố ảnh hưởng đến ROA và ROE biến động theo xu hướng tốt, điều này cho thấy khả năng tài chính của công ty là tương đối tốt .Tuy nhiên, qua phân tích trên chúng ta chỉ thấy được một khía cạnh liên quan đến cơ chế hoạt động tài chính của công ty, do đó chưa phản ảnh được tổng quát về toàn bộ quá trình hoạt động cũng như thế mạnh tài chính của công ty trên thương trường, để có cái nhìn cụ thể hơn chúng ta đi sâu phân tích tình hình tài chính qua sơ đồ tổng hợp sau. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú72 3.7. DỰA TRÊN SƠ ĐỒ DUPONT MỞ RỘNG CÁC CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY. ĐVT: Nghìn đồng (Nguồn: Tổng hợp từ các bảng tỷ số tài chính) Hình 3.4: Sơ đồ Dupont mở rộng trong quan hệ hàm số giữa các tỉ suất năm 2009 – 2011. Lợi nhuận / Tổng tài sản Năm 2009 = 29,47% Năm 2010 = 32,77% Năm 2011 = 26,67% Lợi nhuận / Doanh thu Năm 2009 = 17,07% Năm 2010 = 18,21% Năm 2011 = 19,86% Doanh thu / Tổng tài sản Năm 2009 = 1,73 Vòng Năm 2010 = 1,8 Vòng Năm 2011 = 1,34 Vòng Lợi nhuận ròng Năm 2009 = 1.865.695 Năm 2010 = 3.018.219 Năm 2011 = 3.233.197 Doanh thu thuần Năm 2009 = 10.926.648 Năm 2010 = 16.521.429 Năm 2011 = 16.280.151 Doanh thu thuần Năm 2009 = 10.926.648 Năm 2010 = 16.521.429 Năm 2011 = 16.280.151 Tổng tài sản Năm 2009 = 8.281.198 Năm 2010 = 10.083.728 Năm 2011 = 14.164.338 Tài sản dài hạn Năm 2009 = 1.606.892 Năm 2010 = 1.834.755 Năm 2011 = 2.423.319 Tài sản ngắn hạn Năm 2009 = 6.674.306 Năm 2010 = 8.248.973 Năm 2011 = 11.741.019 Tổng chi phỉ Năm 2009 = 8.853.654 Năm 2010 = 13.167.852 Năm 2011 = 12.687.710 Tổng doanh thu Năm 2009 = 11.793.168 Năm 2010 = 16.522.815 Năm 2011 = 16.280.151 Hàng tồn kho Năm 2009 = 1.221.951 Năm 2010 = 1.467.903 Năm 2011 = 1.837.216 Vốn bằng tiền Năm 2009 = 1.808.316 Năm 2010 = 3.313.567 Năm 2011 = 2.267.015 Giá vốn hàng bán Năm 2009 = 6.065.504 Năm 2010 = 10.313.611 Năm 2011 = 8.495.316 Chi phí tài chính Năm 2009 = 15.201 Năm 2010 = 181.041 Năm 2011 = 393.179 Tài sản khác Năm 2009 = 1.857 Năm 2010 = 68.940 Năm 2011 = - 32.087 Khoản phải thu Năm 2009 = 3.642.181 Năm 2010 = 3.398.563 Năm 2011 = 7.668.875 Chi phí quản lý DN Năm 2009 = 2.711.849 Năm 2010 = 2.674.586 Năm 2011 = 3.501.017 Thuế thu nhập Năm 2009 = 207.299 Năm 2010 = 335.358 Năm 2011 = 359.244 Chi phí khác Năm 2009 = 927.619 Năm 2010 = 0 Năm 2011 = 0 / / Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú73 Bên phải sơ đồ triển khai số vòng quay tổng tài sản . Từ phía dưới sơ đồ đi lên ta có khoản phải thu, tài sản khác, vốn bằng tiền, hàng tồn kho cộng tài sản dài hạn sẽ tạo ra tổng vốn mà công ty sử dụng. Khi doanh thu thuần chia cho tổng tài sản cho biết số vòng quay tổng tài sản. Bên trái sơ đồ triển khai mức lợi nhuận trên doanh thu, còn các loại chi phí được trình bày ở cuối sơ đồ khi tính tổng lại thì ta được tổng chi phí. Khi lấy tổng doanh thu trừ tổng chi phí sẽ được lợi nhuận ròng sau khi loại trừ thuế thu nhập. Tóm lại: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản biến động theo xu hướng tăng, giảm qua 3 năm. Trong đó cao nhất là năm 2010 đạt 32, 77% điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty tương đối tốt, mặc dù tỷ suất này có chiều hướng tăng , giảm qua các năm nhưng vẫn còn ở mức ổn định của công ty, do công ty hàng năm phải đầu tư và mua thêm tài sản mới phục vụ cho kinh doanh nhầm đáp ứng kịp thời cho khách hàng, do đó công ty cần phải tiếp tục thực hiện những biện pháp tích cực để phát huy thế mạnh tài chính của mình nhằm nâng tỷ suất n ày lên cao hơn nữa trong những năm tới. Qua sơ đồ trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản chịu tác động bởi 2 nhân tố đó là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (bên trái sơ đồ ) và doanh thu trên tổng tài sản (bên phải sơ đồ ). Vì vậy muốn nâng cao tỷ suất này lên công ty cần kết hợp đồng bộ nâng cao 2 nhân tố trên. + Phân tích bên phải sơ đồ. Ta thấy vòng quay tổng tài sản đạt cao nhất trong năm 2010 là 1, 8 vòng, nhưng đến năm 2011 thì số vòng quay này giảm xuống chỉ còn 1,34 vòng, nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã mở r ộng quy mô hàng tồn kho làm cho tài sản ngắn hạn tăng lên đáng kể là 11.741.019 nghìn đồng. Một công ty được xem là hoạt động có hiệu quả cao khi số vòng quay tổng tài sản luôn phải biến động theo xu hướng tăng vì điều này chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của công ty đạt hiệu quả lắm. Nhưng muốn số vòng quay tổng tài sản tăng thì đều đó phụ thuộc vào hai yếu tố đó là doanh thu và tổng tài sản. Về doanh thu ta thấy doanh thu tăng nhanh trong năm 2010, như đã phân tích trên doanh thu tăng là do công ty đã tăng sản lượng tiêu thụ đồng thời kết hợp với việc đẩy mạnh chính sách thu tiền của khách hàng. Tuy nhiên, yếu tố thắt chặt chính sách thu tiền của khách hàng sẽ dễ gây ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm trong tương lai, do đó công ty cần phải có biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm, đồng thời mở rộng thị trường bán lẽ giúp cho việc thu tiền bán hàng được nhanh chóng hơn để gia tăng doanh thu, qua đó hạn chế được những rủi ro phụ thuộc vào một số k hách hàng lớn. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú74 Về tài sản dài hạn ta thấy khoản mục này t ăng dần qua các năm, từ năm 2009 đến 2010 tăng với tốc độ tương đối chậm, nhưng đến năm 2011 thì tài sản dài hạn tăng với tốc độ rất nhanh, nguyên nhân là do công ty đã mở rộng quy mô nên đòi h ỏi phải xây thêm nhiều kho bãi để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Về tài sản ngắn hạn, đây là khoản mục chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tổng tài sản của công ty. Trong đó vốn bằng tiền chiếm tỷ lệ tương đối thấp và có sự b iến động tương đối ổn định qua các năm, vì vậy theo phân tích trên thì khả năng thanh toán nhanh của công ty là không tốt do có xu hướng giảm dần, cho nên công ty cần phải chú ý nâng dần khoản mục vốn bằng tiền nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán. Khoản mục hàng tồn kho tăng mạnh trong năm 2010 và 2011 điều này đã làm số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống, do tốc độ tăng doanh thu thấp hơn so với tốc độ tăng hàng tồn kho, vì vậy trong thời gian tới công ty nên giảm bớt lượng hàng tồn kho nhằm làm giảm bớt chi phí tồn trữ và tiết kiệm chi phí lãi vay do công ty phải vay ngắn hạn ngân hàng để đầu tư vào tài sản mà chủ yếu là hàng tồn kho. Về khoản mục khoản phải thu cũng tăng mạnh trong năm 2011, điều này cho thấy vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng theo xu hướng tăng đây là dấu hiệu không tốt, do đó công ty cần phải có chính sách thu tiền linh hoạt hơn như chi ết khấu thanh toán, khuyến mãi để khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hạn. + Phân tích bên trái sơ đồ Qua sơ đồ trên ta thấy để nâ ng cao tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu công ty cần phải nâng cao lợi nhuận ròng, sao cho tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Mà biện pháp tốt nhất để nâng cao lợi nhuận là kiểm soát tốt các khoản mục chi phí, do đó đi sâu phân t ích những khoản mục này ta thấy: Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí, nhưng giá vốn hàng bán thì khó kiểm soát được bởi vì hầu như toàn bộ hàng hóa là do công ty mua về từ nhà cung cấp cho nên giá vốn hàng bán bị nhà cung cấp chi ph ối. Do đó, công ty chỉ có thể làm giảm tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu bằng các nâng giá bán đầu ra, tuy nhiên công ty cũng cần phải hết sức thận trọng và khéo léo trong việc định giá bán bởi vì nó có tác động rất lớn đến sự biến động của doanh thu. Từ những phân tích về giá vốn hàng bán ở phần trên, kết hợp với tình hình danh thu, trong những năm tới công ty phải nâng cao tỷ lệ giá bán hàng hóa đầu ra so với giá mua vào ở một mức độ cho phép nhằm giảm tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú75 Chi phí tài chính đây là khoản chi phí phát sinh chủ yếu và chiếm tỷ trọng không lớn lắm là do công ty đi vay tín dụng ngắn hạn. Ta thấy chi phí này biến động theo xu hướng tăng dần qua 3 năm, mặc dù năm 2011 khoản nợ vay của công ty đã tăng lên đáng kể nhưng chi phí tài chính cũng tăng qua các năm. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng qua 3 năm, chủ yếu là do lương công nhân viên, chi phí vận chuyển, tiền điện, nước, điện thoại… Dự báo chi phí này sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới, cụ thể chi phí tiền lương thì không thể giảm được, nguyên nhân là do đi song song với việc mở rộng quy mô đòi hỏi công ty cần phải tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ cùng với việc gia tăng số lượng công nhân viên là điều không thể tránh khỏi. Vì thế công ty chỉ có thể kiểm soát bằng cách sử dụng đúng mục đích các nguồn điện, nước, cước điện thoại…nhằm tiết kiệm chi phí. Chi phí khác đây là khoản mục cũng như tài sản ngắn hạn khác, mang tính chất bất thường và có ảnh hưởng không đáng kể đến tổng chi phí do chiếm tỷ lệ rất thấp. Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, vì đây là nghĩa vụ đối với nhà nước nên công ty không thể can thiệp được. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú76 CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO CÔNG TY TNHH HUỲNH THANH SƠN Sự tăng trưởng và phát triển của công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Các nhân tố khách quan như: Tình hình kinh tế, chính sách nhà nước, môi trường cạnh tranh…Còn các yếu tố chủ quan: Tài chính, các vấn đề nghiên cứu và địn h hướng phát triển công ty… Trong các yếu tố đó thì tình hình tài chính được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất, giúp đánh giá sức mạnh của công ty, xem công ty có tình hình tài chính vững mạnh hay không và đây là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI Các hoạt động kinh doanh được đánh giá là có hiệu quả hay không thì vấn đề đầu tiên mà chúng ta cần xem xét là phải dựa vào kết quả cuối cùng của quá trình hoạt động. Tuy nhiên, để tạo ra được cách hoạt động có h iệu quả hay nói cách khác là tạo ra lợi nhuận, bên cạnh những yếu tố khách quan thì phần lớn vẫn phụ thuộc vào khả năng điều hành quản lý của các nhà lãnh đạo. Vì thời gian thực tập và tìm hiểu về công ty cũng như việc phân tích tình hình tài chính qua 3 năm hoạt động là chưa đủ để có thể đánh giá một cách chính xác và toàn diện về hiệu quả kinh doanh của công ty, nhưng qua phân tích trên những gì công ty đạt được có thể nhận định chung là tương đối tốt. Bên cạnh đó không thể phủ nhận những mặt hạn chế mà công ty cần phải khắc phục. Theo quan điểm của cá nhân em, thì những vấn đề còn tồn tại ở công ty như sau: + Tình hình phân bổ nguồn vốn ở công ty là vấn đề cần phải xem xét lại, vì nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu thì vẫn còn hạn chế, đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế khả năng cạnh tranh cũng như làm gia tăng chi phí gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. + Khả năng đáp ứng nhanh chóng và kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với các đơn vị đối tác vẫn còn thấp, đặc biệt là khả năng thanh toán vốn bằng tiền và vốn lưu động . Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng cơ cấu nguồn vốn của công ty, đây cũng là vấn đề mà công ty cần phải chú trọng và tìm giải pháp để khắc phục. + Khoản phải thu tăng cao đây là vấn đề không tốt, vì điều này làm cho nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều dẫn đến tình trạng kém hiệu quả trong vấn đề sử Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú77 dụng vốn. Do đó, cần phải có chính sách thu tiền hợp lý nhằm làm giảm các khoản phải thu để tăng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. + Mặc dù đặc thù của công ty là hoạt động kinh doanh thương mại đòi hỏi cần phải có một lượng hàng tồn kho nhất định. Tuy nhiên, qua phân tích trên thì khoản mục này chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tài sản của côn g ty, đây là một trong những lý do gây ra tình trạng ứ động vốn, do đó đòi hỏi công ty cần phải có công tác dự báo thích hợp hơn nữa. + Công ty luôn tạo ra lợi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh tuy nhiên vẫn còn chưa tương xứng với quy mô cũng như những gì mà công ty đã đầu tư trong thời gian qua. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận tăng không đều qua các năm là vấn đề thị trường, điều này đã hạn chế phần nào khả năng cạnh tranh của công ty, vì thế đòi hỏi phải có bộ phận marketing để tìm hiểu sâu hơn tr ong công tác nghiên cứu và khai thác thị trường. Trên đây là một số mặt còn hạn chế mà theo em chúng ta cần tìm giải pháp để khắc phục nhằm đưa công ty ngày càng phát triển hơn nữa. Căn cứ vào những mặt còn tồn tại đó em xin đưa ra một số giải pháp mang tính trao đổi để khắc phục như sau: 4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 4.2.1. Phân bổ lại cơ cấu tài chính a) Đối với tài sản Tăng lượng vốn bằng tiền để tăng khả năng thanh toán nhanh nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán. Giảm tỷ trọng khoản phải thu khách hàng nhằm hạn chế bớt nguồn vốn bị chiếm dụng, giúp tăng hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Xây dựng kế hoạch cụ thể để kiểm tra định kỳ hàng tồn kho cho phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của thị trường nhằm đẩy mạnh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, giải phóng lượng vốn tồn đọng. Sử dụng vốn cố định sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, vốn cố định có đặc điểm là sử dụng trong dài hạn và chi phí sử dụng được chuyển dần vào hàng hóa. Như vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ta phải có kế hoạch xây dựng kết cấu tài sản cố định một cách hợp lý. Bên cạnh đó, phải sử dụng hợp lý quỹ khấu hao tài sản cố định và có phương án sử dụng hay thanh lý đối với những tài sản cố định hoạt động v ới công suất thấp, kém hiệu quả. b) Đối với nguồn vốn Giảm bớt tỷ trọng nợ phải trả, ta thấy nợ ngắn hạn là nguồn tài trợ chủ yếu của công ty khi thiếu vốn, nhưng trong khoản mục này chiếm tỷ trọng cao nhất là khoản phải trả người bán đây là phương t hức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh hơn nữa nó còn tạo mối quan hệ hợp tác một cách lâu bền. Bên cạnh đó Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú78 khoản vay và nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng tương đối cao, đây là khoản tài trợ làm tăng khả năng phát sinh thêm chi phí nên công ty cần phải hạn chế bớt vay nợ để đảm bảo khả năng thanh toán và giảm rủi ro cho mình , đồng thời tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu để chủ động hơn về vấn đề sử dụng vốn trong kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh của công ty phải hoạch toán đúng giá trị thực tế của vật tư, hàng hóa theo giá trị thị trường. Định kỳ kiểm kê đánh giá lại vật tư, hàng hóa, vốn bằng tiền để xác định vốn lưu động hiện có đồng thời đối chiếu với các sổ sách kế toán để điều chính cho hợp lý. Tăng nhanh tốc độ luân chuyển hàng hóa để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đặt biệt chú trọng vào công tác tổ chức theo dõi và đôn đốc thu hồi công nợ tránh tình trạng bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. 4.2.2. Xây dựng cơ cấu bán hàng Công ty cần phải xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp về nghiên cứu thị trường, đội ngũ này có nhiệm vụ theo dõi các biến động về giá của các sản phẩm đầu vào để có thể phân tích, đánh giá và dự báo về giá cả trong tương lai. Ngoài ra bộ phận này còn có nhiệm vụ thu thập các thông tin như mức thu nhập và hành vi tiêu dùng của các khách hàng để tìm ra số khách hàng tiềm năng, bên cạnh đó theo dõi mức độ cạnh tranh của các công ty hoạt động trong ngành để có thể tìm ra các chiến lược cạnh tranh thích hợp hơn. Tóm lại bộ phận này sẽ giúp cho công ty luôn cập nhật thông tin về giá cả sản phẩm đầu vào, thị trường tiêu thụ và sức ép của các đối thủ cạnh tranh, từ đó ban quản lý công ty sẽ chủ động hơn trong việc lập kế hoạch kinh doanh. 4.2.3. Nâng cao hiệu quả kinh doanh Trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt của nền kinh tế thị trường, việc bảo toàn vốn là một yêu cầu rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Việc sử dụng có hiệu quả vốn phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý vốn. Trên cơ sở phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn, cùng với việc phân tích Dupont em thấy. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn thể hiện qua tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE). Như vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty cần đặc biệt chú trọng nâng cao chỉ số ROE của Công ty bằng cách: Tăng doanh thu, giảm chi phí. a) Nâng cao doanh thu Tìm hiểu và phân loại khách hàng, tùy theo mức độ uy tín của từng khách hàng mà công ty nên có chính sách thu tiền bán hàng linh hoạt hơn. Đồng thời kết hợp việc áp dụng chính sách chiết khấu trong thanh toán để khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hạn. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú79 Cố gắng khai thác thị trường bán lẽ, đẩy mạnh côn g tác tìm kiếm khách hàng, áp dụng các hình thức khuyến mãi như giảm giá đối với khách hàng mua với số lượng lớn. Thực hiện tốt các dịch vụ hậu mãi như chuyên chở hàng đến tận nhà đối với khách hàng truyền thống nhằm cũng cố mối quan hệ tốt đẹp và lâu bền với người tiêu dùng. Thực hiện chính sách giá linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng, đặc biệt với những khách hàng mới có tiềm năng nên bán với giá mềm dẻo để tạo ấn tượng tốt ban đầu. b) Giảm chi phí Mỗi năm cần lập kế hoạch kinh doanh cụ thể về tình hình doanh thu để xác định lượng hàng tồn kho cho hợp lý tránh tình trạng mở rộng hàng tồn kho quá mức dẫn đến chi phí tồn kho và chi phí lãi vay tăng không cần thiết. Cần giảm bớt một số loại chi phí phát sinh không cần thiết như: Phân công, phân cấp chi phí quản lý…cần sử dụng tiết kiệm năng lượng như điện, xăng dầu trong vận chuyển, hạn chế tối đa chi phí văn phòng phẩm bằng biện pháp ấn định hạn mức cho khoản này, nên mua sắm và sử dụng công cụ dụng cụ hợp lý. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Tú80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua những phân tích đánh giá trên chúng ta có thể đúc kết lại những thành tựu mà công ty đã đạt được trong những năm qua như sau: Hoạt động kinh doanh của công ty là có hiệu quả, thể hiện qua việc lợi nhuận đạt được của công ty tăng cụ thể như sau: năm 2009 lợi đạt được 1.865.695 nghìn đồng, năm 2010 lợi nhuận tiếp tực tăng 3.018.219 nghìn đồng, năm 2011 đạt tiếp tục tăng ở mức ổn đinh đạt 3.233.197 nghìn đồng. nhìn chung lợi nhuân qua 3 năm đều tăng. Công ty luôn đảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ, cho thấy tình hình thanh toán của công ty là tương đối tốt. Hiệu quả sử dụng tài sản luôn trên đà tăng trưởng và phát triển. Bên cạnh những thành tựu đạt được công ty vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục: Lượng vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng ngày càng tăng, tỷ trọng nợ phải trả vẫn còn cao trong tổng nguồn vốn. Mặc dù lợi nhuận luôn tăng trong những năm qua nhưng vẫn còn ở mức tương đối thấp, Khả năng thanh toán vốn bằng tiền và vốn lưu động vẫn còn thấp so với chỉ tiêu bình quân ngành . 2. Kiến nghị Đa dạng hóa các mặt hàng, xem xét giảm dần hoặc loại bỏ những mặt hàng yếu kém mang lại hiệu quả không cao. Linh hoạt trong chính sách tín dụng đối với từng nhóm khách hàng, đồng thời theo dõi thường xuyên các khoản nợ phải thu và hàng tồn kho. Định kỳ kiểm tra, kiểm kê đánh giá lại tài sản để có biện pháp xử lý thích hợp, phát hiện hư hỏng thì phải kịp thời sửa chữa hoặc nhượng bán, thanh lý những tài sản có chi phí sử dụng cao, không mang lại hiệu quả hay không còn sử dụng được để thu hồi vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị mới. Đầu tư nghiên cứu mở rộng thị trường mới cũng như cũng cố thị trường cũ nhằm tăng sản lượng tiêu thụ. Tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ có năng lực nâng cao kiến thức thông qua các khóa đào tạo ngắn hạn. Có chính sách khen thưởng hợp lý cho các cá nhân và tập thể phòng ban có những đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự phát triển của công ty. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Túi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tấn Bình (2004). Giáo trình phân tích hoạt động doanh nghiệp. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê 2. Phạm Văn Dược và Trần Phước (2010) . Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Nhà xuất bản: Đai học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3. Nguyễn Minh Kiều (2009). Giáo trình Tài chính doanh nghiệp căn bản. Nhà xuất bản: Lao động xã hội. 4. Võ Thị Thanh Lộc (2000). Giáo trình thống kê ứng dụng và dự báo. Nhà xuất bản thống kê 5. Ngô Kim Phượng, Lê Thanh Hà, Lê Mạnh Hưng và Lê Hoàng Vinh (2009). Phân tích tài chính doanh nghiệp . Đai học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê 6. Trần Văn Kế (2007). Phân tích tình hình tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại công ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn. Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Trường Đại Học Cần Thơ 7. Nguyễn Văn Thành (2009). Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần in tổng hợp cần thơ . Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Trường Đại Học Cần Thơ. 8. Nguyễn Nhật Trung (2011). Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Dược Phẩm Trung Ương II . Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Trường Đại Học Cần Thơ. 9. Châu Âu rơi vào đại khủng hoảng lao động dong.htm, ngày truy cập 13/06/2007. Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Túii PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ĐVT: Nghìn đồng TÀI SẢN Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 6.674.306 8.248.973 11.741.019 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.808.316 3.313.567 2.267.015 1. Tiền 1.808.316 3.313.567 2.267.015 2. Các khoản tương đương tiền - - - II. Các khoản đàu tư tài chính ngắn hạn - - - 1. Đầu tư ngắn hạn - - - 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 3.642.181 3.398.563 7.668.875 1. Phải thu khách hàng 3.282.854 2.759.503 5.411.672 2. Trả trước cho người bán 206.545 476.604 1.502.334 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - 4. phải thu theo kế hoạch hợp đồng - - - 5. Các khoản phải thu khác 152.782 162.456 754.869 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi - - - IV. Hàng tồn kho 1.221.951 1.467.903 1.837.216 1. Hàng tồn kho 1.221.951 1.467.90 1.837.216 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - V. Tài sản ngắn hạn khác 1.856 68.940 -32.087 1. Chi phí trả trước ngắn hạn - - -32.087 2. Thuế GTGT được khấu trừ - - - 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước - - - 4. Tài sản ngắn hạn 1.856 68.940 - B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1.606.892 1.834.755 2.423.319 I. Các khoản phải thu dài hạn - - - 1. Phải thu dài hạn của khá ch hàng - - - 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ - - - 4. Phải thu dài hạn khác - - - 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - - II. Tài sản cố định 1.420.326 1.479.890 2.177.562 1. Tài sản cố định hữu hình 1.420.326 1.479.891 2.177.562 - Nguyên giá 1.562.358 1.627.880 2.395.318 - Giá trị hao mòn lũy kế 142.032 147.989 217.756 Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Túiii 2. Tái sản cố định thuê tài chính - - - - Nguyên giá - - - - Giá trị hao mòn lũy kễ - - - 3. Tài sản cố định vô hình - - - - Nguyên giá - - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - - III. Bất động sản đầu tư - - - - Nguyên giá - - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - 1. Đầu tư váo công ty con - - - 2. Đầu tư vào công ty liên kết - - - 3. Đầu tư dài hạn khác - - - 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính - - - V. Tài sản dài hạn khác 186.566 354.865 245.757 1. Chi phí trả trước dài hạn 186.566 354.865 245.757 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - - 3. Tài sản dài hạn khác - - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 8.281.198 10.083.728 14.164.338 NGUỒN VỐN 2009 2010 2011 A. NỢ PHẢI TRẢ 5.208.204 3.657.156 7.045.327 I. Nợ ngắn hạn 5.206.077 3.636.011 7.012.864 1. Vay và nợ ngắn hạn 1.196.000 1.244.000 3.290.970 2. Phải trả người bán 1.347.886 1.136.074 2.192.021 3. Người mua trả tiền trước 2.220.610 586.893 267.881 4. Thuế và khoản phải nộp nhà nước 207.299 335.358 359.244 5. Phải trả người lao động 178.408 311.287 135.945 6. Chi phí phải trả - - - 7. Phải trả nội bộ 55.874 22.399 66.783 8. Phải trả theo hợp đồng xây dựng - - - 9. Khoản phải trả ngắn hạn khác - - - 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - II. Nợ dài hạn 2.127 21.145 32.463 1. Phải trả dài hạn người bán - - - 2. Phải trả dài hạn nội bộ 2.127 - - 3. Phải trả dài hạn khác - 21.145 - 4. Vay và nợ dài hạn - - 32.463 Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn GVHD: ThS. Trần Minh Tuấn SVTH: Lư Văn Túiv 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm - - - 7. Dự phòng phải trả dài hạn - - - B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.072.994 6.426.572 7.119.011 I. Vốn chủ sở hữu 3.072.994 6.426.572 7.119.011 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu - - - 2. Thặng dư vốn cổ phần - - - 3. Vốn khác của chủ sở hữu - - - 4. Cổ phiếu quỹ - - - 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - 7. Quỹ đầu tư phát triển - - - 8. Quỹ dự phòng tài chính - - - 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - - - 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB - - - II. Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác - - - 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi - - - 2. Nguồn kinh phí - - - 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 8.281.198 10.083.728 14.164.338

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluvantu_luanvan_2905.pdf
Luận văn liên quan