Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng – Thương mại và Môi trường Hà Nội

Phân tích tài chính doanh nghiệp thực sự có vai trò quan trọng và thiết yếu. Thông qua công tác phân tích tài chính người lãnh đạo có thể thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, thấy được những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình từ đó có những hướng giải quyết, những kế hoạch tài chính đúng đắn. Có thể nói nếu doanh nghiệp muốn quản lý tài chính tốt, đạt được hiệ u quả kinh doanh cao cần phải tiến hành tốt hoạt động phân tích tài chính.

pdf155 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 6265 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng – Thương mại và Môi trường Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h để đẩy mạnh hơn nữa tốc LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 độ tăng của lợi nhuận sau thuế, nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh của công ty.  Các mối quan hệ tƣơng tác với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) = Hệ số lãi ròng x Vòng quay toàn bộ vốn x Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính Năm 2010: 46,05% = 5,18% x 2 x 4,45 Năm 2011: 44,16% = 3,98% x 2,7 x 4,17 Doanh nghiệp sử dụng nợ rất nhiều (cuối năm 2011 là 77,13%, cuối năm 2010 là 74,62%) điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ cao và có xu hƣớng tăng. Do đó, trong điều kiện kinh doanh bất lợi, nợ vay đƣợc sử dụng nhiều hơn, đòn bẩy tài chính đã khuyếch đại làm cho lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm đi trông thấy. Nhìn chung năm 2011, khả năng sinh lời của công ty diễn ra theo chiều hƣớng không mấy khả quan, khả năng tạo ra lợi nhuận từ đồng vốn chủ sở hữu của công ty giảm đi rõ rệt. Đòn bẩy tài chính đã không phát huy đƣợc tác dụng nhƣ ngƣời chủ sở hữu mong muốn. 2.2.5. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. Phân tích các hệ số tài chính đặc trƣng cho ta thấy một cái nhìn cụ thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhƣng để hiểu rõ vốn xuất phát ở đâu, sử dụng vào việc gì, ta phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Bảng 2.18: Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn. Đơn vị tính: VNĐ. TT Tài sản 31/12/2011 31/12/2010 Sử dụng vốn Nguồn vốn A TÀI SẢN 1 Tiền 25,488,881,047 30,388,476,208 4,899,595,161 2 Các khoản tƣơng đƣơng tiền. 12,500,000,000 8,340,482,608 4,159,517,392 3 Phải thu của khách hàng. 46,895,180,810 34,935,049,832 11,960,130,978 4 Trả trƣớc cho ngƣời bán. 2,295,932,893 2,343,596,969 47,664,076 5 Các khoản phải thu khác. 11,535,753,221 2,071,621,304 9,464,131,917 6 Hàng tồn kho. 47,272,611,608 35,418,906,513 11,853,705,095 7 Chi phí trả trƣớc ngắn hạn. 309,789,483 575,456,143 265,666,660 8 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ. 1,626,881,825 1,965,552,036 338,670,211 9 Tài sản ngắn hạn khác. 372,641,073 268,963,559 103,677,514 10 Phải thu dài hạn của khách hàng. 896,799,349 3,366,134,878 2,469,335,529 11 Phải thu dài hạn khác. 1,145,822,596 875,318,898 270,503,698 12 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi. -841,418,143 -90,751,586 750,666,557 LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 13 Tài sản cố định hữu hình. - Nguyên giá. 108,596,865,118 97,194,307,241 11,402,557,877 - Giá trị hao mòn lũy kế. -69,668,005,448 -62,751,557,078 6,916,448,370 14 Tài sản cố định vô hình. - Nguyên giá. 1,331,368,200 1,305,868,200 25,500,000 - Giá trị hao mòn lũy kế. -856,950,417 -712,814,583 144,135,834 15 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang. 16,616,023,581 1,694,261,087 14,921,762,494 16 Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh. 5,458,333,333 7,750,000,000 2,291,666,667 17 Đầu tƣ dài hạn khác. 10,221,475,183 8,788,141,850 1,433,333,333 18 Chi phí trả trƣớc dài hạn. 1,040,096,667 1,347,549,702 307,453,035 19 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại. 118,036,181 33,814,351 84,221,830 B NGUỒN VỐN 1 Vay và nợ ngắn hạn. 77,861,178,478 59,680,848,729 18,180,329,749 2 Phải trả cho ngƣời bán. 54,196,061,335 33,906,053,919 20,290,007,416 4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc. 2,785,092,256 1,466,901,790 1,318,190,466 5 Phải trả ngƣời lao động. 15,299,183,958 12,651,203,750 2,647,980,208 LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 6 Chi phí phải trả. 2,043,258,683 3,546,527,009 1,503,268,326 7 Các khoản phải trả, phải nộp khác. 5,786,511,185 2,400,860,697 3,385,650,488 8 Vay và nợ dài hạn. 13,110,254,622 12,601,368,321 508,886,301 9 Dự phòng trợ cấp mất việc làm. 139,116,667 59,265,000 79,851,667 10 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu. 33,204,041,667 25,542,166,667 7,661,875,000 12 Quỹ đầu tƣ phát triển. 3,444,685,195 5,910,333,753 2,465,648,558 13 Lợi nhuận chƣa phân phối. 11,367,196,226 9,364,311,567 2,002,884,659 14 Quỹ khen thƣởng, phúc lợi. 282,397,680 297,376,894 14,979,214 Tổng cộng 74,506,958,054 74,506,958,054 (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011 của công ty) LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Bảng 2.19: Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. Đơn vị tính: VNĐ. Sử dụng vốn Số tiền TT (%) Diễn biến nguồn vốn Số tiền TT (%) 1.Trả bớt nợ cho ngƣời bán 20,290,007,416 27.23% 1. Giảm chi phí XDCB dở dang 14,921,762,494 20.03% 2.Trả bớt nợ vay ngắn hạn 18,180,329,749 24.40% 2. Giảm phải thu của khách hàng 11,960,130,978 16.05% 3. Giảm vốn đầu tƣ chủ sở hữu. 7,661,875,000 10.28% 3. Giảm hàng tồn kho. 11,853,705,095 15.91% 4. Tăng khấu hao TSCĐ hữu hình 6,916,448,370 9.28% 4. Giảm đầu tƣ vào TSCĐ hữu hình 11,402,557,877 15.30% 5. Tăng vốn bằng tiền 4,899,595,161 6.58% 5. Giảm các khoản phải thu khác. 9,464,131,917 12.70% 6. Trả bớt nợ các khoản phải trả, phải nộp khác 3,385,650,488 4.54% 6. Giảm các khoản tƣơng đƣơng tiền 4,159,517,392 5.58% 7. Trả bớt nợ ngƣời lao động. 2,647,980,208 3.55% 7. Tăng quỹ đầu tƣ phát triển 2,465,648,558 3.31% 8. Tăng phải thu dài hạn của khách hàng 2,469,335,529 3.31% 8. Tăng chi phí phải trả 1,503,268,326 2.02% 9. Tăng đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 2,291,666,667 3.08% 9. Giảm đầu tƣ dài hạn khác. 1,433,333,333 1.92% 10. Giảm lợi nhuận chƣa phân phối. 2,002,884,659 2.69% 10. Giảm phải thu dài hạn khác. 270,503,698 0.36% 11. Trả bớt nợ thuế và các khoản nộp NN 1,318,190,466 1.77% 11. Giảm tài sản ngắn hạn khác. 103,677,514 0.14% 12. Tăng dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 750,666,557 1.01% 12. Giảm thuế thu nhập hoãn lại. 84,221,830 0.11% LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 13. Trả bớt nợ vay dài hạn. 508,886,301 0.68% 13. Giảm đầu tƣ vào TSCĐ vô hình. 25,500,000 0.03% 14. Tăng Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 338,670,211 0.45% 14. Tăng quỹ khen thƣởng, phúc lợi 14,979,214 0.02% 15. Tăng chi phí trả trƣớc dài hạn. 307,453,035 0.41% 16. Tăng chi phí trả trƣớc ngắn hạn 265,666,660 0.36% 17. Tăng khấu hao TSCĐ vô hình 144,135,834 0.19% 18. Giảm dự phòng trợ cấp mất việc làm 79,851,667 0.11% 19. Tăng tín dụng khách hàng 47,664,076 0.06% Tổng cộng 74,506,958,054 100.00% Tổng cộng 74,506,958,054 100.00% (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011 của công ty) LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Dựa vào Bảng 2.18: Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn và bảng 2.19: Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của CTCP Xây d ựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nôị, ta thấy:  Về tổ chƣ́c nguồn vốn : Trong năm doanh nghiệp đa ̃huy đôṇg tăng thêm hơn 74.507 triệu đồng, trong đó: Vốn huy động từ nội bộ doanh nghiệp là chi phí xây d ựng cơ bản dở dang hơn 14.922 triệu đồng ,chiếm 20,03%; hàng tồn kho gần 11.384 triệu đồng (15,91%) và trích lập quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ khen thƣởng phúc lợi. Vốn huy động từ các nguồn bên ngoài doanh nghiệp là phải thu của khách hàng gần 11.960 triệu đồng, chiếm 16,05%; các khoản phải thu khác hơn 9.464 triệu đồng, chiếm 12,70%.  Về sƣ̉ duṇg vốn : Quy mô sử dụng vốn của Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nôị trong năm 2011 đã tăng 74.507 triệu đồng so với đầu năm. Trong đó, chủ yếu là chỉ tiêu trả bớt nợ cho ngƣời bán (giảm phải trả cho ngƣời bán) là 20.290 triệu đồng chiếm 27,23% đồng thời các khoản nợ vay ngắn hạn cũng đã đƣợc thanh toán chiếm 24,4% thể hiêṇ ý thƣ́c và cố gắng của công ty trong viêc̣ thanh toán các khoản nơ ̣đến haṇ và nâng cao uy tín và gi ảm vốn đầu tƣ chủ sở hữu chiếm 10,28% tổng quy mô vốn sử dụng tăng thêm. Điều này là hợp lý khi doanh nghiệp tăng quy mô kinh doanh, đầu tƣ mở rộng sản xuất. Ngoài việc vay nợ thì doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn chủ và một phần lợi nhuận chƣa phân phối để đầu tƣ mở rộng sản xuất, trong điều kiện này doanh nghiệp vẫn thanh toán các khoản nợ đến hạn, cũng nhƣ nợ ngƣời lao động, nợ Thuế cho thấy một sự cố gắng đáng kể. Tiền măṭ tồn quỹ tăng 6,58%, tăng khả năng thanh toán nhanh , đáp ƣ́ng nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên cũng nhƣ khả năng ƣ́ng phó với các tình huống bất thƣờng xảy ra . Công ty cũng tiến hành tăng kh ấu hao TSCĐ 9,28% đối với TSCĐ hữu hình và 0,19% đối với TSCĐ vô hình. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Như vâỵ, trong năm 2011 việc huy động vốn của doanh nghiệp đã đạt đƣợc những kết quả tích cực đó là đã chú trọng tới công tác quản lý, thu hồi nợ, sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao, huy động thêm vốn góp chủ sở hữu và sử dụng lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối. Tuy nhiên, trong năm việc huy động vốn từ nguồn bên ngoài vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Với số vốn huy động đƣợc doanh nghiệp chủ yếu sử dụng để tăng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tƣ xây dựng thêm nhà xƣởng phục vụ sản xuất, thanh toán các khoản nợ đến hạn đây là chính sách đúng đắn cho sự phát triển bền vững và lâu dài của doanh nghiệp.  Đánh giá tốc độ tăng trƣởng của Công ty Cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội. Để đánh giá khả năng tồn tại và phát triển của công ty trong những năm tới, ta đi xem xét hệ số tăng trƣởng bền vững của công ty. g = ROE x Lợi nhuận giữ lại (k) Lợi nhuận sau thuế Năm 2010: ROE = 46,05% và k = 9,039,620,854 = 0,52 17,276,961,568 Vậy: g 2010 = 46,05% x 0,52 = 23,946 Năm 2011: ROE = 44,46% và k = 6,558,993,083 = 0,31 20,981,156,935 Vậy: g 2011 = 44,46% x 0,31 = 13,783 Dựa vào kết quả trên ta thấy, năm 2011 tốc độ tăng trƣởng của công ty có sự sụt giảm khá lớn. Việc cùng lúc tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tƣ đổi mới TSCĐ cộng thêm các khoản chi phí tăng đột biến cả về giá trị và tỷ lệ đã ảnh LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 hƣởng rất lớn tới tốc độ tăng trƣởng của công ty. Đây là một vấn đề rất quan trọng mà ban lãnh đạo công ty cần phải quan tâm một cách đúng mức để tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển ổn định của công ty trong năm 2012. 2.3. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG – THƢƠNG MẠI VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI. 2.3.1. Những kết quả đạt được. Trong năm vừa qua, mặc dù chịu nhiều biến động bất lợi của nền kinh tế nhƣng Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội vẫn nỗ lực cố gắng và đạt đƣợc những thành tích đáng ghi nhận, cụ thể: Thứ nhất, về quy mô kinh doanh , doanh nghiệp đã mở rộng quy mô kinh doanh. Lƣợng vốn đƣa vào kinh doanh tăng 50.836 triệu đồng, tạo điều kiện nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh , mở rộng quy mô doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã tận dụng đƣợc cả nguồn lực bên trong lẫn bên ngoài để tăng vốn, mở rộng quy mô. Tận dụng đƣợc mối quan hệ với các đối tác lâu năm cùng với sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan, ban ngành mạnh dạn tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị xử lý nƣớc thải Johkasou đầu tiên tại Việt Nam, từng bƣớc đƣa mô hình công nghệ ứng dụng rộng rãi tại thị trƣờng với nhiều đặc điểm ƣu việt. Thứ hai, về hiêụ quả kinh doanh , trong bối cảnh nền kinh tế còn găp̣ nhiều khó khăn, doanh thu của doanh nghi ệp tăng đáng kể , doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hơn 56,84% so với năm trƣớc , tốc đô ̣tăng cao hơn so với tốc độ tăng quy mô vốn . Đây là một dấu hiệu rất khả quan và đáng quan tâm bởi nó cho thấy doanh nghiệp đã dần có vị thế trên thị trƣờng. Từ đó thúc đẩy lơị nhuâṇ trƣớc thuế tăng 6.303 triệu đồng, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Thứ ba , về cơ cấu n guồn vốn và cơ cấu tài sản , thì hệ số nợ của doanh nghiệp đang ở mƣ́c cao, vay nơ ̣ngắn haṇ tăng , hàng tồn kho cũng nhƣ phải thu của khách hàng tăng , tuy nhiên thƣc̣ tế khả năng thanh toán của doanh nghi ệp tuy không khả quan lắm nhƣng cũng chƣa đến mƣ́c nguy hiểm , nơ ̣quá haṇ hầu nhƣ LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 không có . Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn vâñ đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính . Tỷ trọng đầu tƣ TSDH giảm , đầu tƣ TSNH tăng cho thấy doanh nghi ệp đang điều chỉnh c ơ cấu tài sản cho phù hơp̣ với tình hình kinh doanh . Thứ tư, hiệu quả sử dụng vốn của công ty khá tốt. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động và hiệu quả sử dụng vốn cố định đều tăng so với năm trƣớc. Tỷ suất sinh lời của tài sản cũng tăng. Các khoản phải thu tăng cao và đều có xu hƣớng gia tăng so với năm trƣớc song số vòng quay các khoản phải thu lại tăng so với năm trƣớc, cho thấy công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp có hiệu quả và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là khá tốt. Tóm lại, Kết quả đạt đƣợc của doanh nghiệp trong năm qua là đáng khích lệ, trong điều kiêṇ nền kinh tế còn găp̣ nhiều khó khăn doanh nghi ệp vâñ làm ăn có lãi, sử dụng vốn có hiệu quả, doanh thu bán hàng tăng cao . 2.3.2. Hạn chế. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, doanh nghiệp vẫn còn tồn tại những hạn chế sau đây: Thứ nhất, giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi vay của doanh nghiệp luôn ở mức cao. Giá nguyên vật tƣ luôn biến động, công ty cần chú trọng đến công tác tìm hiểu thị trƣờng và tìm kiếm, tạo mối quan hệ với các nhà cung cấp để đƣợc hƣởng ƣu đãi; đồng thời nâng cao chất lƣợng công tác quản lý giá vốn; từ đó, góp phần giảm GVHB, tăng lợi nhuận kinh doanh. Các khoản chi phí của doanh nghiệp so với năm trƣớc tăng khá mạnh, cần phải quản lý chặt chẽ ở từng khoản mục, bộ phận cũng nhƣ trong toàn doanh nghiệp. Thứ hai, cơ cấu nguồn vốn , cơ cấu tài sản của doanh nghi ệp biến đôṇg theo chiều hƣớng bất lơị . Tỷ trọng Nợ phải trả quá cao, doanh nghiệp cần nâng cao tỷ trọng vốn chủ sở hữu để giảm rủi ro tài chính , và tăng mức độ độc lập tự chủ về măṭ tài chính . LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Thứ ba, các hệ số khả năng thanh toán đều giảm so với năm trƣớc và khá thấp, ảnh hƣởng lớn đến khả năng thanh toán, rủi ro tài chính cao và uy tín của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có các biện pháp cụ thể để nâng cao khả năng thanh toán, dự trữ tiền mặt, quản lý hàng tồn kho hợp lý, tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Thứ tư, tốc độ tăng trƣởng của công ty sụt giảm lớn, là một vấn đề hết sức nghiêm trọng mà các nhà quản lý cần phải đặc biệt chú trọng. Mặc dù lợi nhuận sau thuế tăng nhƣng lợi nhuận giữ lại tái đầu tƣ lại giảm đã làm cho tỷ lệ lợi nhuận tái đầu tƣ giảm. Bên cạnh đó, tỷ suất vốn chủ sở hữu cũng giảm đã làm tốc độ tăng trƣởng sụt giảm khá mạng. Vì vậy, doanh nghiệp cần có biện pháp mạnh trong việc tăng tỷ suất vốn chủ, quản lý chi phí để tăng lợi nhuận giữ lại. Thứ năm, trình độ của nhân viên còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc sự phát triển của thị trƣờng. Trên đây là môṭ số ƣu điểm và haṇ chế về măṭ tài chính trong hoaṭ đôṇg sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp. Để doanh nghi ệp có thể giƣ̃ vƣ̃ng đƣơc̣ thi ̣ trƣờng hiêṇ có và phát triển mạnh trong thời gian tới , doanh nghiệp cần có nhƣ̃ng giải pháp cụ thể để phát huy mặt mạnh , khắc phuc̣ haṇ chế để nâng cao hiêụ quả sản xuất kinh doanh . LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG – THƢƠNG MẠI VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI. 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI. 3.1.1. Một số đặc điểm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2012 của doanh nghiệp. Triển khai thƣc̣ hiêṇ kế hoac̣h sản xuất kinh doanh năm 2012, trong điều kiêṇ nền kinh tế , doanh nghiệp găp̣ môṭ số thuâṇ lơị và khó khăn :  Thuận lợi. Đƣợc sự ủng hộ của Phó thủ tƣớng Hoàng Trung Hải đã có ý kiến chỉ đạo Bộ tài nguyên và Môi trƣờng tạo điều kiện để Công ty lắp đặt thí điểm Johkasou tại Việt Nam (Công văn số 973/VPCP – KG ngày 15/02/2008 của Văn phòng chính phủ). Tại công văn số 1651/VPCP – KGVX ngày 16/03/2010 của Văn phòng chính phủ gửi Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng và công văn số 7134/VPCP – KTN ngày 07/10/2010 của Văn phòng chính phủ gửi Bộ xây dựng chỉ đạo các bộ và các cơ quan ban ngành có liên quan xem xét các kiến nghị của Hactra về đề xuất: Xã hội hóa Johkasou tại Việt Nam. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sản xuất và cung cấp thiết bị xử lý nƣớc thải sinh hoạt Johkasou. Tính đến thời điểm này, Công ty là đơn vị đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam sản xuất và cung cấp thiết bị xử lý nƣớc thải sinh hoạt Johkasou. Có thể nói công ty gần nhƣ không có sản phẩm nào khác cạnh tranh trên thị trƣờng, đây cũng là một lợi thế của công ty nhất là khi vấn đề môi trƣờng, xử lý nƣớc thải đang đƣợc quan tâm rất nhiều. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Do đặc điểm sản xuất là sản xuất theo đơn đặt hàng nên các sản phầm sản xuất không có sản phầm sản xuất ế thừa, đây có thể nói là thuận lợi hết sức quan trọng đối với Công ty. Trang thiết bị của Công ty ngày càng đổi mới, hiện đại, dây chuyền công nghệ sản xuất ngày càng hoàn chỉnh, nhà xƣởng khang trang đảm bảo đủ tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp. Đặc biệt Công ty còn có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề với trình độ chuyên môn cao, tâm huyết và nhiệt tình, ham học hỏi là một thuận lợi lớn giúp Công ty tăng năng suất lao động.  Khó khăn. Khó khăn đầu tiên thấy rõ là trong việc huy động vốn, là một công ty cổ phần nhƣng thực chất lại là công ty cổ phần nội bộ, các cổ phần của công ty không đƣợc mua bán, giao dịch rộng rãi trong công chúng, vì vậy làm hạn chế, thu hẹp quy mô vốn, khó có thể đa dạng hóa các nguồn hình thành để tìm kiếm các nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp nhất. Tuy Công ty không có sản phẩm nào khách cạnh tranh trên thị trƣờng, vấn đề xử lý nƣớc thải là vấn đề đang đƣợc quan tâm rất nhiều song không phải ai cũng biết và hiểu về công nghệ xử lý nƣớc thải tại nguồn Johkasou. Đây chính là khó khăn lớn nhất của Công ty. Do tính chất công việc, sản xuất theo đơn đặt hàng nên khi có hợp đồng từ nên có những lúc công nhân phải làm liên tục. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 3.1.2. Các chỉ tiêu chính trong kế hoạch sản xuất kinh doanh 2012. - Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011 và các năm trƣớc đó. - Căn cức vào đề án xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải theo công nghệ Johkasou tại Hải Dƣơng. - Căn cứ vào năng lực con ngƣời và máy móc thiết bị của doanh nghiệp. - Ban tổng giám đốc công ty trình Đại hội cổ đông thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội với những chỉ tiêu cơ bản sau: Một số chỉ tiêu hoạt động năm 2012 của công ty STT Nội dung chỉ tiêu Đvt Kế hoạch 1 Tổng giá trị sản lƣợng Triệu đồng 800 000 2 Tổng giá trị doanh thu Triệu đồng 700 000 3 Lợi nhuận trƣớc thuế Triệu đồng 34 000 4 Đầu tƣ Triệu đồng 200 000 5 Lƣơng bình quân Tr/Ng/Th 5 500 6 Công tác đào tạo Triệu đồng 10 000 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Một số mục tiêu của kế hoạch 2012: - Hoàn thành cơ bản dự án xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị nƣớc thải theo công nghệ Johkasou tại Hải Dƣơng, tháng 12 năm 2012 đƣa vào sản xuất thử theo đúng tiến độ. - Hoàn thành và bàn giao đƣa vào ứng dụng mô hình Johkasou ở dự án Sacom Tuyền Lâm – Đà Lạt, dự án xử lý nƣớc thải nhà Quốc Hội và Hội trƣờng Ba Đình mới… LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 - Lập và tiến hành chiến dịch quảng cáo thƣơng hiệu, mô hình sản phẩm Johkasou ra rộng rãi với thị trƣờng. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. Sau thời gian thƣc̣ tâp̣ taị Công ty Cổ phần Xây d ựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nôị , có điều kiện tìm hiểu và học hỏi đƣợc những kiến thức thực tiễn về tình hình hoạt động của doanh nghi ệp. Và dựa trên cơ sở những phân tích ở trên, thấy đƣợc những điểm mạnh cũng nhƣ điểm yếu trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp của Công ty Hactra . Với kiến thƣ́c còn haṇ chế , em xin maṇh daṇ đƣa ra môṭ số phƣơng hƣớng , biêṇ pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiêụ quả hoaṭ đôṇg sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp trong thời gian tới . 3.2.1. Đẩy mạnh huy đông vốn đầu tư đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời xây dựng cơ cấu vốn, cơ cấu nguồn vốn hợp lý. Trong nền kinh tế thi ̣ trƣờng , vốn là môṭ trong nhƣ̃ng yếu tố quan troṇg hàng đầu quyết điṇh sƣ ̣thành baị của môṭ doanh nghiêp̣ . Doanh nghiêp̣ muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì phải có một lƣợng vốn tiền tệ nhất định . Mặt khác, do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp là cần một lƣợng vốn đầu tƣ rất lớn mới tạo ra đƣợc một mô hình công nghệ. Hơn nữa, trong những năm, tới doanh nghiệp tiếp tục đầu tƣ cả chiều rộng và chiều sâu, mở rộng tuy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất và chất lƣợng sản phẩm, đồng thời quảng bá rộng rãi hơn thƣơng hiệu sản phẩm ra thị trƣờng, tiến tới ứng dụng nhiều tại Việt Nam. Do vâỵ, doanh nghiêp̣ cần phải chủ đôṇg trong xây dƣṇg kế hoac̣h huy đôṇg vốn và sƣ̉ duṇg vốn , đồng thời phải xác điṇh cơ cấu vốn , cơ cấu nguồn vốn hơp̣ lý, nâng cao hiêụ quả hoaṭ đôṇg sản xuấ t kinh doanh. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Với đăc̣ điểm sản xuất tiến hành theo đơn đăṭ hàng , do vâỵ doanh nghi ệp phải xác định giá cả sản phẩm công ngh ệ trƣớc khi sản phẩm làm ra . Ngoài ra, tình hình và điều kiện sản xuất luôn thiếu tính ổn định do đó dê ̃phát sinh nhu cầu bất thƣờng về vốn , chu kỳ sản xuất dài dâñ đến vốn thƣờng bi ̣ ƣ́ đoṇg trong các công trình đang thi công . Với muc̣ tiêu đề ra cho thấy nhu cầu về vốn năm 2012 của doanh nghi ệp là khá lớn . Doanh nghiệp cần xây dƣṇg kế hoac̣h huy đôṇg vốn kip̣ thời với cơ cấu nguồn vốn hơp̣ lý , phù hợp với tình hình doanh nghi ệp, đáp ƣ́ng nhu cầu cho hoaṭ đôṇg sản xuất kinh doanh với chi phí sƣ̉ duṇg vốn tối thiểu . Thƣc̣ tế cho thấy , cơ cấu nguồn vốn năm 2011 của doanh nghi ệp là chƣa hơp̣ lý, tỷ trọng nợ phải trả khá cao mà lại có xu hƣớng tăng về cuối năm . Đầu năm, nơ ̣ phải trả chiếm 74,62%, tới cuối năm 2011, tỷ trọng này đã là 77,13%. Với nhu cầu vốn hiêṇ nay , viêc̣ bổ sung vốn tƣ̀ các nguồn vay khác nhau là không thể tránh khỏi, do đó hê ̣số nơ ̣có thể tăng lên , gây ra nguy cơ mất khả năng thanh toán . Đặc biêṭ là nơ ̣ngắn haṇ chi ếm 92,27% tổng nơ ̣phải trả về cuối năm, trong đó vay và nợ ngắn hạn và phải trả cho ngƣời bán là chiếm tỷ troṇg cao nhất . Để khắc phuc̣ tình trạng trên, trong thời gian tới doanh nghi ệp cần chú ý xem xét môṭ số vấn đề : - Xây dƣṇg kế hoac̣h huy đôṇg vốn , lƣạ choṇ nguồn tài trơ ̣tối ƣu . Mỗi nguồn vốn có chi phí sƣ̉ duṇg vốn khác nhau , doanh nghiệp cần cân nhắc tính toán để lựa chọn nguồn tài trợ với chi phí sử dụng vốn hợp lý , phù hợp với tình hình tài chính doanh nghi ệp. - Sau khi xác điṇh đƣơc̣ số vốn hu y đôṇg cần thiết và nguồn vốn có thể huy đôṇg , cần tiến hành lâp̣ kế hoac̣h phân bổ và sƣ̉ duṇg vốn sao cho đem laị hiêụ quả cao nhất, tránh để bị ứ đọng vốn . LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Nguồn vốn huy đôṇg đƣơc̣ đƣơc̣ sƣ̉ duṇg để làm tăng tài sản củ a công ty . Viêc̣ phân bổ nguồn vốn vào các loaị tài sản phải đảm bảo taọ ra cơ cấu tài sản tối ƣu. Thƣc̣ tế cho thấy , cơ cấu tài sản của công ty năm 2011 là chƣa hợp lý , tỷ trọng TSDH chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hƣớn g giảm về cuối năm . Tỷ trọng TSDH giảm tƣ̀ 34,28% xuống còn 33,31% vào cuối năm . Trong khi đó , tỷ trọng TSNH tăng tƣơng ƣ́ng tƣ̀ 65,72% đầu năm lên 66,69% cuối năm, trong đó, tỷ trọng Các khoản phải thu ngắn hạn tăng khá mạnh cao. 3.2.2. Chú trọng đầu tư đúng hướng Tài sản cố định. Đầu tƣ TSCĐ làm gia tăng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp. Đầu tƣ đúng hƣớng TSCĐ còn góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công và nâng cao chất lƣơṇg công trình , hạ giá thành sản phẩm, làm tăng uy tín cho doanh nghi ệp, qua đó góp phần làm tăng doanh thu của doanh nghi ệp. Để có thể khai thác và sƣ̉ duṇg có hiêụ quả TSCĐ , cần phải tiến hành nghiên cƣ́u ki ̃, tƣ̀ đó đƣa ra biêṇ pháp đầu tƣ phù hơp̣ với tình hình thực tế cũng nhƣ khả năng huy đôṇg vốn . Đối với CTCP Xây d ựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nôị, thì đây là vấn đề cấn thiết . Do vâỵ, trong thời gian tới , để đầu tƣ đúng hƣớng TSCĐ, công ty có thể áp duṇg môṭ số biêṇ ph áp sau: Thứ nhất , tiếp tuc̣ duy trì khai thác toàn bô ̣TSCĐ hiêṇ có , tâṇ duṇg tối đa công suất TSCĐ hiêṇ có . Hơn nữa, để bảo vệ và cho máy móc hoạt động trôi chảy, tiết kiệm thời gian và đảm bảo cho hoạt động kinh doanh luôn diễn ra liên tục thì doanh nghiệp cũng nên có đội ngũ chuyên viên kỹ thuật riêng để thƣờng xuyên kiểm tra và tiến hành bảo dƣỡng máy móc theo định kỳ. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Thứ hai , thƣờng xuyên tiến hành đánh giá và đánh giá laị TSCĐ hiêṇ có . Lƣạ choṇ phƣơng pháp khấu hao phù hơp̣. Đối với những TSCĐ nhanh chóng lạc hâụ cần sƣ̉ duṇg phƣơng pháp khấu hao nhanh có điều chỉnh , để nhanh chóng thu hồi số vốn đa ̃đầu tƣ . Thứ ba , tính toán , nghiên cƣ́u , lâp̣ kế hoac̣h , đầu tƣ có lƣạ choṇ TSCĐ . TSCĐ đƣơc̣ đầu tƣ phải dƣạ trên nhu cầu sản xuất kinh doanh thƣc̣ tế , phù hợp với yêu cầu thi ̣ trƣờng cũng nhƣ khả năng huy đôṇg vốn của doanh nghi ệp. Viêc̣ đầu tƣ TSCĐ nên sƣ̉ duṇg nguồn vốn dài haṇ se ̃giúp công ty tránh đƣơc̣ nhƣ̃ng biến đô ̣ ng về tài chính , rủi ro do sử dụng nguồn vốn ngắn hạn mang lại . 3.2.3. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và thanh toán các khoản nợ, nâng cao khả năng thanh toán. Qua nghiêp cƣ́u và phân tích tình hình doanh nghiệp ở chƣơng 2 cho thấy tình hì nh thanh toán của doanh nghiệp không khả quan lắm , các hệ số thanh toán đều khá thấp và có xu hƣớng giảm dần về cuối năm , thể hiêṇ rủi ro thanh toán là khá cao. Điều này gây ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh công ty và tâm lý củ a các đối tác. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát giảm tƣ̀ 1,34 lần đầu năm xuống còn 1,297 lần cuối năm là do trong năm , tỷ trọng nợ phải trả của công ty tăng . Hệ số khả năng thanh toán hiện thời giảm hơn 0,04 lần, từ 0,977 lần đầu năm xuống còn 0,937 lần và hệ số khả năng thanh toán tức thời cũng giảm từ 0,336 lần xuống còn 0,24 lần vào cuối năm đều là do tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng. Hê ̣số khả năng thanh toán nhanh đầu năm là 0,683 lần đã giảm đi hơn 0,045 lần, xuống còn 0,638 lần vào cuối năm do các khoản phải thu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng cao. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng 0,338 lần là do chi phí lãi vay tăng. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Để cải thiêṇ tình hình thanh toán và nâng cao khả năng thanh toán , công ty cần thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế chi phí sản xuất kinh doanh dở dang , nâng cao công tác thu hồi nơ ̣phải thu đồng thời giảm tỷ troṇg các khoản vay nơ ̣ . Cụ thể: Thứ nhất, tăng cƣờng kiểm tra giám sát , đảm bảo tiến đô ̣ xây dƣṇg, thi công đúng thiết kế , đảm bảo chất lƣơṇg và yêu cầu kỹ thuâṭ . Quy điṇh rõ ràng về các điều khoản nghiêṃ thu , bàn giao , thời gian , phƣơng thƣ́c thanh toán cũng nhƣ các biêṇ pháp xƣ̉ lý khi môṭ trong hai bên vi phaṃ . Thứ hai , thƣờng xuyên đối chiếu công nơ ̣ , đẩy maṇh công tác thu hồi các khoản phải thu đến hạn , đôn đốc khách hàng trả tiền đúng haṇ . Có các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán trƣớc haṇ và đúng haṇ . Thứ ba , tiến hành phân loại đối tƣợng nợ , đồng thời có biêṇ pháp đôn đốc , theo dõi đối với các khoản nơ ̣khó đòi , lâp̣ dƣ ̣phòng các khoản phải thu khó đòi để khi phát sinh các khoản phải thu khó đòi tình hình tài chính của công ty không bi ̣ ảnh hƣởng . Công tác thu hồi nơ ̣nên tiến hành đều đăṇ , không nên dồn dâp̣ vào cuối năm làm cho vốn bi ̣ chiếm duṇg lâu , gây ra lañg phí . Cùng với việc tăng cƣờng công tác thu hồi nợ , doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm, thanh toán các khoản nơ ̣đến haṇ , quá hạn, giảm gánh nặng nợ nần , tăng uy tín, hạn chế rủi ro tài chính . Thƣc̣ tế cho tháy , nơ ̣phải trả chiêm tỷ troṇg lớn và xu hƣớng tăng về cuối năm từ 74,62% lên 77,13%. Vâỵ biêṇ pháp cụ thể là: + Đối với các khoản nợ phải trả đã đến hạn mà và quá hạn mà doanh nghi ệp chƣa có khả năng trả nơ ̣thì doanh nghi ệp xin gia haṇ nơ ̣, hoãn nợ.. + Đối với các khoản nợ sắp đến hạn doanh nghi ệp cần tìm nguồn trả nơ.̣ LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 + Doanh nghiệp có thể tăng cƣờng sƣ̉ duṇg nơ ̣dài haṇ để giảm gánh năṇg thanh toán nơ ̣ngắn haṇ cho doanh nghi ệp. 3.2.4. Tăng cường các biện pháp tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiết kiêṃ chi phí kinh doanh , hạ giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản làm tăng lơị nhuâṇ trƣc̣ tiếp cho doanh nghi ệp. Qua phân tích chƣơng 2 cho thấy giá vốn hàng bán năm 2011 tăng 1,6198 lần so với năm 2010, doanh thu tăng 1.5684 lần so với năm 2010. Nhƣ vâỵ tốc đô ̣tăng giá vốn cao hơn không nhiều so với tốc đô ̣tăng doanh thu , điều này cho thấy nỗ lƣc̣ trong công tác quản lý giá vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chi phí lãi vay , chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng với tỷ trọng khá cao. Để giảm chi phí , tăng lơị nhuâṇ doanh nghi ệp có thể áp dụng một số biện pháp cụ thể : Thứ nhất, sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu góp phần giảm chi phí sản xuất. Để giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm công ty có thể áp dụng các biện pháp sau: - Chọn lựa các nguồn vật tƣ tối ƣu, cung ứng đầy đủ, kịp thời đúng chất lƣợng để có thể giảm lƣợng vật tƣ tồn kho dự trữ gây ứ đọng vốn và tăng các khoản chi phí bảo quản, chi phí kho bãi…đồng thời vẫn đảm bảo vật tƣ kịp thời cho sản xuất. - Xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu dài hạn, giảm chi phí đầu vào và chủ động trong sản xuất, không bị những ảnh hƣởng bất thƣờng của giá nguyên vật liệu trong giai đoạn hiện nay. -Trong khi giá các nguyên vật liệu nhập khẩu tăng cao, công ty nên chủ động tìm kiếm nguồn vật tƣ trong nƣớc đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để thay thế cho các vật tƣ ngoại nhập. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 - Có thể khuyến khích các nhà cung cấp nguyên vật liệu thƣờng xuyên của công ty trở thành cổ đông của công ty trong những năm tới khi công ty đã cổ phần hoá để gắn trách nhiệm và quyền lợi của họ với công ty, nâng cao hiệu quả việc cung cấp nguyên vật liệu, tiết kiệm chi phí. - Tính toán dự trữ hàng tồn kho một cách hợp lý, tránh tình trạng tồn đọng quá mức. Thứ hai, tổ chức quản lý, phân công lao động hợp lý, sử dụng hiệu quả chi phí tiền lƣơng, thƣởng trong sản xuất kinh doanh. - Trong công tác tổ chức cần bố trí sắp xếp lao động hợp lý phù hợp với trình độ, khả năng của từng ngƣời để họ có thể phát huy khả năng và cống hiến cho công ty. - Trong các dây chuyền sản xuất, nên sắp xếp lao động hợp lý để việc sản xuất đƣợc thuận lợi, hiệu quả đồng thời tiết kiệm thời gian, giảm chi phí nhân công. - Sử dụng biện pháp tiền lƣơng hiệu quả. Bộ phận tổ chức, tiền lƣơng của công ty phải lập kế hoạch tiền lƣơng cụ thể để đảm bảo tốc độ tăng tiền lƣơng phù hợp với tốc độ tăng năng suất lao động. - Sử dụng tiền thƣởng phải phát huy vai trò đòn bẩy của nó. Công ty cần áp dụng các hình thức thƣởng nhƣ: thƣởng tăng năng suất lao động, thƣởng tiết kiệm vật tƣ, thƣởng phát minh sáng kiến… Đồng thời cần xử phạt đối với các trƣờng hợp vi phạm kỷ luật lao động, lãng phí vật tƣ, hoặc hƣ hỏng sản phẩm… Qua đó thúc đẩy tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tƣ, hạ giá thành sản phẩm. Thứ ba, giảm nợ vay góp phần giảm chi phí hoạt động tài chính Năm vừa qua chi phí hoạt động tài chính của công ty tăng lên 75,28%, trong đó chi phí lãi vay tăng 24,42%. Nguyên nhân là do trong năm công ty đã huy động thêm nguồn vốn bên ngoài làm tăng hệ số nợ lên 77,13% . Do đó trong năm tới công ty cần giảm nợ vay xuống thấp hơn, tăng vốn chủ sở hữu. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Thứ tư, đối với các khoản chi phí: - Công ty cần theo dõi chặt từng khoản mục, lập định mức cho từng khoản cụ thể và thực hiện báo cáo, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch theo từng quý. Từ đó thấy đƣợc những phát sinh mới, những thay đổi theo thực tế chi phí để có biện pháp điều chỉnh phù hợp. - Tổ chƣ́c bô ̣máy goṇ nhe ̣ , hơp̣ lý, năng động, hiêụ quả để giảm bớt chi phí quản lý doanh nghiêp̣ . - Công tác bán hàng cần đƣợc tiến hành có kế hoạch, chiến lƣợc mục tiêu cụ thể, tránh thực hiện một cách tràn làn kém hiệu quả tốn nhiều chi phí. 3.2.5. Thực hiện các biện pháp tăng doanh thu. Doanh thu của doanh nghiệp trong những năm gần đây có xu hƣớng ngày càng tăng cao, số lƣợng các công trình đƣa vào thi công ngày càng nhiều. Tuy nhiên, việc tăng doanh thu của doanh nghiệp năm 2011 đủ để trang trải các chi phí bỏ ra và cũng đủ để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện các biện pháp tăng doanh thu sau để khuyếch đại hơn nữa lợi nhuận cho doanh nghiệp đây : Thứ nhất, tăng cƣờng tìm kiếm nhiều hợp đồng xây dựng hơn nữa, chủ động tham gia đấu thầu các công trình xây dựng ứng dụng mô hình Johkasou. Từ đó nâng cao đƣợc doanh thu hợp đồng xây dựng cũng nhƣ dịch vụ cung ứng ra bên ngoài. Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình xây dựng, nhƣng vẫn phải đảm bảo chất lƣợng công trình. Tính chất của lĩnh vực xây dựng là doanh thu đƣợc ghi nhận theo tiến độ công trình, do vậy việc đẩy nhanh tiến độ sẽ tạo ra khối lƣợng công trình hoàn thành lớn hơn, làm tăng doanh thu, đồng thời hoàn thành LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 sớm tiến độ mà vẫn đảm bảo chất lƣợng sẽ nâng cao đƣợc uy tín, và tạo cơ hội để đƣa các công trình, dự án mới vào thi công. Thứ ba, có chính sách tín dụng hợp lý đối với khách hàng để tạo mối quan hệ với khách hàng, tuy nhiên không để quá nhiều vốn bị chiếm dụng. Đồng thời, đa dạng hóa các hình thức thanh toán và không nên bán chịu quá nhiều, sẽ ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thứ tư, ngoài việc đẩy mạnh doanh thu trong lĩnh vực chính là xây dựng, sản xuất doanh nghiệp nên đầu tƣ thêm các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn cũng nhƣ đầu tƣ dài hạn, nâng cao doanh thu hoạt động tài chính. Việc đầu tƣ vào các khoản tài chính ngắn hạn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng sinh lời của đồng tiền nhàn rỗi, không nên để nhiều tiền tồn quỹ, gây lãng phí. 3.2.6. Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, gia tăng thị phần. Để chiếm lĩnh thị trƣờng, đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm công ty cần áp dụng một số biện pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động Marketting. Để làm tốt điều nàycông ty cần triển khai các hoạt động sau: Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng để cung cấp những thông tin mới nhất về các hoạt động kinh tế kỹ thuật có liên quan đến mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở trong và ngoài nƣớc. Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc, khu vực và thế giới một cách thƣờng xuyên những vấn đề quan trọng nhƣ: cơ chế luật pháp, nhu cầu thị trƣờng đối thủ cạnh tranh, ngoài ra còn nghiên cứu những yếu tố đầu vào nhƣ: giá cả nguyên vật liệu, công nghệ tiên tiến… nhằm trả lời cho những câu hỏi: khách hàng LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 nói gì sản phẩm công ty? Yêu cầu hiện tại và trong tƣơng lai khách hàng muốn gì? vị trí sản phẩm của công ty trên thị trƣờng…? Xây dựng phƣơng pháp quảng cáo hiệu quả và hợp lý: quảng cáo phải làm cho khách hàng hiểu đƣợc sản phẩm và đến với công ty, để việc quảng cáo đạt hiệu quả thì nội dung quảng cáo phải thực sự gây ấn tƣợng và làm cho khách hàng cảm nhận đƣợc tính ƣu trội của sản phẩm. Vì vậy khi tham gia các hội chợ triển lãm cũng nhƣ quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông khác, công ty phải xây dựng cho mình một chƣơng trình quảng cáo bằng phƣơng tiện âm thanh, hình ảnh, tờ rơi… nội dung giải thích rõ về những tính năng, của từng sản phẩm và tác dụng của nó gắn với mục tiêu sử dụng cụ thể. Thứ hai, nâng cao chất lƣợng, đa dạng hoá, hạ giá bán sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Áp dụng chính sách linh hoạt đối với giá bán sản phẩm hàng hoá dựa trên qui luật cung cầu của thị trƣờng, cũng nhƣ những phƣơng thức bán hàng hấp dẫn đối với khách hàng mua nhiều, khách thanh toán đúng hạn (chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, chiết khấu thƣơng mại), giải quyết tốt yêu cầu của khách hàng nhƣ phƣơng tiện vận chuyển, phƣơng thức thanh toán. Thứ ba, tuyển chọn đội ngũ nhân viên bán hàng năng động, nhiệt tình, niềm nở và kiến thức chuyên môn để tƣ vấn cho khách hàng yên tâm khi dùng sản phẩm của công ty. Thứ tư, tăng cƣờng khả năng thâm nhập thị trƣờng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng hƣớng ra xuất khẩu. Đối với thị trƣờng tiêu thụ hiện nay sản phẩm của công ty chủ yếu vẫn tập trung ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung còn miền Nam hoạt động tiêu thụ sản phẩm chƣa cao. Vì vậy công ty phải mở rộng thị trƣờng này bằng cách mở các văn phòng giao dịch ở những nơi có lƣợng tiêu thụ LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 sản phẩm mạnh. Ngoài ra công ty nên sử dụng mạng lƣới máy tính để tiện cho việc báo cáo và nắm bắt tình hình ở các địa phƣơng. Để có thể vi tính hoá việc quản lý các cửa hàng giới thiệu sản phẩm điều quan trọng là phải có phần mềm riêng, nhờ chƣơng trình phần mềm này mọi hệ thống thông tin về cửa hàng, khách hàng… liên quan đến việc thanh toán, đặt hàng đều đƣợc cập nhật hoặc xử lý tự động. Thứ năm, trong trƣờng hợp doanh nghiệp phải thực hiện chính sách bán chịu để tăng doanh thu tiêu thụ công ty phải tính toán đƣợc lợi ích của việc bán chịu so với bán thu tiền ngay. Trên cơ sở đó, công ty cần phải: - Xác định mục tiêu bán chịu: Nhằm thúc đẩy tăng doanh thu, giải toả hàng tồn kho, gây uy tín về năng lực tài chính của doanh nghiệp. - Xây dựng các điều kiện bán chịu: thông thƣờng căn cứ vào mức giá, lãi suất nợ vay và thời hạn bán chịu. - Tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu: thực chất là so sánh giữa các chi phí phát sinh do bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại. Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, bán chịu đƣợc coi nhƣ là một trong những biện pháp để đẩy nhanh tiêu thụ. Mâu thuẫn ở đây là đẩy nhanh tiêu thụ trong trƣờng hợp này lại làm chậm kỳ luân chuyển vốn, giảm số vòng quay vốn lƣu động. Chính vì vậy, để tính toán hiệu quả của chính sách bán chịu, công ty phải căn cứ vào chỉ tiêu lợi ích tài chính bán chịu: Lợi ích bán chịu = Chênh lệch thu nhập nhờ bán chịu – Chi phí nảy sinh khi có bán chịu Trong đó: Chi phí nảy sinh khi có bán chịu = Lãi phải trả cho khoản phải thu vì bán chịu + Chi phí quản lý do bán chịu nhƣ đi lại, điện thoại, công văn, tiền lƣơng... + Chi phí thu hồi nợ khác. Nếu lợi ích của việc bán chịu > 0 thì doanh nghiệp nên thực hiện chính sách này còn nếu nhỏ hơn 0 thì phải xem xét lại phƣơng thức kinh doanh. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Tuy nhiên nếu chỉ nhờ bán chịu để nhằm tăng doanh thu tiêu thụ thì chƣa đủ, điều quan trọng nhất, công ty cần gắn liền một cách chặt chẽ việc bán chịu với các chính sách thu hồi công nợ và các hình thức chiết khấu, giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt nhằm giúp cho công ty nhanh chóng thu lại phần vốn bị chiếm dụng, tăng khối lƣợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động. Nhờ bán chịu hàng hoá, sản phẩm cho khách hàng, công ty có thể tiêu thụ đƣợc một lƣợng hàng lớn hơn so với không bán chịu cho khách hàng. Do đó doanh thu tiêu thụ tăng thêm làm cho các chỉ tiêu có liên quan đến doanh thu tiêu thụ cũng đƣợc cải thiện nhƣ vòng quay tiền, vòng quay hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng vốn cố định. Tuy nhiên mặt trái của chính sách này là làm giảm một số chỉ tiêu nhƣ vòng quay vốn lƣu động, kỳ thu tiền bình quân, doanh lợi tiêu thụ. Chính sách này đòi hỏi: - Có phƣơng án xử lý cụ thể đối với từng khoản bán chịu sao cho giảm đƣợc các chi phí thu tiền, nợ khó đòi... đồng thời vẫn phải đảm bảo bù đắp đƣợc mọi rủi ro công ty có thể phải gánh chịu khi áp dụng việc bán chịu. - Thời hạn bán chịu không quá dài. - Khách hàng có khả năng thanh toán nợ trong tƣơng lai. - Lãi suất nợ vay thấp. -Mức giá bán chịu phải cao hơn mức giá bán thanh toán ngay. 3.2.7. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Đội ngũ lao động là một yếu tố có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của một Doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nên quan tâm đến chất lƣợng đội ngũ lao động. Đây là nhân tố sống còn quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ lao động: LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Thứ nhất, công ty cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, đảm bảo chất lƣợng lao động tuyển thêm. Đồng thời củng cố nâng cao tay nghề cho nguồn lao động sẵn có. Đối với đội ngũ công nhân, cần phải thƣờng xuyên tổ chức các lớp học bồi dƣỡng nâng cao tay nghề, giúp họ có những hiểu biết cần thiết đối với các máy móc thiết bị mà họ đang sử dụng và các máy móc thiết bị hiện đại mới đƣợc đầu tƣ. Chỉ có nhƣ vâỵ máy móc thiết bị mới đƣợc sử dụng một cách triệt để nhất. Khai thác đƣợc những lợi ích tối đa từ máy móc này mang lại. Qua đó nâng cao đƣợc hiệu quả đầu tƣ, sản xuất kinh doanh tăng cƣờng sức cạnh tranh của sản phẩm. Công ty cần phải tổ chức cho những cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân giỏi nghề giàu kinh nghiệm đi tham quan học tập thực tế tại các nƣớc đối tác để trực tiếp nắm bắt những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất áp dụng ngay vào thực tế của công ty mình. Ngoài ra, cần có chính sách ƣu đãi thoả đáng để thu hút đƣợc các cán bộ kỹ thuật giỏi. Sự có mặt thƣờng trực của cán bộ kỹ thuật giỏi sẽ giúp các máy móc thiết bị hoạt động ổn định và chính họ sẽ là ngƣời có những ý kiến hợp lý nhất cho việc xác định các công đoạn cần đƣợc đầu tƣ chiều sâu nâng cao chất lƣợng sản phẩm của công ty. Thứ hai, ngƣời lao động chỉ có thể phát huy có hiệu quả khả năng và trình độ của họ khi đƣợc khuyến khích và đánh giá đúng khả năng vì vậy bên cạnh chính sách đào tạo bồi dƣỡng trình độ, công ty cần phải chú ý đến việc phân phối thù lao lao động và thu nhập đúng với khả năng và công sức của ngƣời lao động. Làm đƣợc nhƣ vậy sẽ tạo ra động lực thúc đẩy ngƣời lao động tự nâng cao trình độ và năng lực để tiến hành công việc có chất lƣợng và hiệu quả LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 Hiệu quả của việc bồi dƣỡng đội ngũ lao động là rất lớn. Việc công ty quan tâm đến đào tạo con ngƣời chắc chắn sẽ ảnh hƣởng tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực tài chính cho công ty. - Ngƣời lao động trực tiếp sản xuất sau khi đƣợc đào tạo, nâng cao tay nghề thì công việc làm sẽ chuẩn xác hơn, giảm tỷ lệ phế phẩm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thời gian hoàn thành công việc cũng rút ngắn đi. Do đó ngƣời lao động làm tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất cá nhân góp phần nâng cao năng suất và giảm bớt chi phí sản xuất của toàn công ty nghĩa là hoạt động sản xuất của công ty đạt hiêụ quả cao hơn. - Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý công ty nghĩa là nâng cao hiệu quả của công tác quản lý. Cán bộ quản lý có năng lực sẽ biết bố trí đúng ngƣời đúng việc, góp phần vào việc sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, sức lao động của công ty qua đó tác động tích cực đến việc nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty. Nhà quản trị kinh doanh trình độ cao có khả năng chớp đƣợc thời cơ và biết cách động viên khuyến khích huy động mọi nguồn lực trong công ty để biến cơ hội kinh doanh thành khả năng sinh lợi cao. Tóm lại: việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty có thể đem lại hiệu quả vô cùng lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Để làm đƣợc nhƣ vậy, công ty cần: - Trích lập ngân quỹ phục vụ cho công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ lao động. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 - Có chính sách khuyến khích và hỗ trợ đối với cán bộ công nhân viên có điều kiện tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn. - Có chính sách sử dụng hợp lý những cán bộ công nhân viên đã qua đào tạo trình độ đƣợc nâng cao lên nhƣ đề bạt tăng bậc lƣơng, thuyên chuyển vị trí công tác đến nơi phù hợp có trình độ cao hơn. 3.2.8. Tăng cường hoàn thiện công tác phân tích tài chính ở công ty. Việc phân tích tài chính doanh nghi ệp có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của đơn vị. Doanh nghiệp đã thực hiện công tác phân tích, đánh giá tình hình tài chính, tìm ra những thế mạnh và hạn chế, đƣa ra phƣơng hƣớng hoạt động và giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp cần tiếp tục chú trọng hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị tài chính để đảm bảo sự phát triển tốt trong thời gian tới. Cụ thể: Thứ nhất, hoàn thiện quy trình phân tích đồng thời hoàn thiện phƣơng pháp đánh giá phân tích tình hình tài chính : Lên kế hoac̣h và thực hiện đầy đủ các bƣớc tiến hành và phân tích chi tiết , rõ ràng, đầy đủ và có hê ̣thống . Lâp̣ kế hoac̣h và tiến hành phân tích có trọng tâm hơn thông qua việc xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phân tích. Thứ hai, chú trọng tăng cƣờng đầu tƣ và tổ chức tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên quản lý chuyên môn, nghiệp vụ. Cần có kế hoạch cụ thể trong công tác đào tạo, nâng cao, cập nhật kiến thức mới về chuyên môn cho nhân viên; có kế hoạch đào tạo cán bộ trẻ có năng lực, chuyên môn, nâng cao trách nhiệm và tinh thần lao động, nhiệt huyết với doanh nghiệp. LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 KẾT LUẬN. Phân tích tài chính doanh nghiệp thực sự có vai trò quan trọng và thiết yếu. Thông qua công tác phân tích tài chính ngƣời lãnh đạo có thể thấy đƣợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, thấy đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình từ đó có những hƣớng giải quyết, những kế hoạch tài chính đúng đắn. Có thể nói nếu doanh nghiệp muốn quản lý tài chính tốt, đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao cần phải tiến hành tốt hoạt động phân tích tài chính. Trong thời gian thực tập, với đề tài “Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội” em đã thấy đƣợc tình hình phân tích tài chính trên thực tế, thấy đƣợc những điểm công ty đã làm đƣợc, những hạn chế mà công ty cần khắc phục trong thời gian tới và em đã đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty. Vì thời gian nghiên cứu không nhiều và trình độ còn hạn chế nên luận văn cuối khóa này khó tránh khỏi thiếu sót. Vậy em kính mong sự thông cảm cũng nhƣ mong nhận đƣợc sự góp ý, bổ sung của các bác, cô, chú, anh, chị trong công ty để đề tài của em đƣợc đầy đủ hơn và có giá trị với thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và sự đóng góp quý báu của TS Nguyễn Thị Hà - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em cùng các thầy cô trong khoa Tài chính doanh nghiệp, Học Viện Tài Chính và các bác, cô, chú, anh, chị trong Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Linh LuËn v¨n cuèi khãa Khoa Tài chính doanh nghiệp SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Giáo trình “ Tài chính doanh nghiệp ” - Học Viện Tài Chính, xuất bản năm 2008, NXB Tài Chính. 2. Giáo trình “ Phân tích tài chính doanh nghiệp” - Học Viện Tài Chính, xuất bản năm 2009, NXB Tài Chính. 3. “Tài chính doanh nghiệp hiện đại” – Chủ biên TS.Trần Ngọc Thơ, NXB Thống kê 2003 4. Tạp chí nghiên cứu khoa học sinh viên, Tạp chí nghiên cứu Tài chính Kế toán - Học Viện Tài Chính. 5. Một số luận văn, chuyên đề cùng đề tài và các đề tài khác về vốn lƣu động, vốn cố định, vốn kinh doanh, lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn… 6. Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 của Công ty CP Xây dựng – Thƣơng Mại và Môi trƣờng Hà Nội. 7. Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 và phƣơng hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty CP Xây dựng – Thƣơng Mại và Môi trƣờng Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề tài- Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội.pdf