Quá trình ra quyết định 4
2.2.1Phân loại quyết định .4
2.2.2Các giai đoạn của quá trình ra quyết định 4
2.3Hệ hỗ trợ ra quyết định 5
2.3.1Khái niệm Hệ hỗ trợ ra quyết định 5
2.3.2Các thành phần của Hệ hỗ trợ ra quyết định 6
2.3.3Mô hình ra quyết định 7
2.3.4Phân loại Hệ hỗ trợ ra quyết định 8
2.4Tìm kiếm và đánh giá các lựa chọn một phần rất quan trọng trong hỗ trợ ra quyết
định 10
Chương 3 Mua hàng qua mạng và sự cần thiết của hỗ trợ ra quyết định 11
3.1Internet đem đến một phương thức mua bán mới 11
3.2Khảo sát thực trạng mua bán qua mạng .11
3.3So sánh giữa phương thức mua hàng truyền thống và mua qua mạng 12
3.3.1Các bước cơ bản để tiến hành một giao dịch mua hàng 12
3.3.2Các điểm thuận lợi và không thuận lợi trong phương thức mua bán truyền thống
3.3.3Các điểm thuận lợi và không thuận lợi trong phương thức mua bán qua mạng 13
3.4Khảo sát các trang web bán hàng và sự hỗ trợ khách hàng của chúng 13
3.4.1Khảo sát một số hệ hỗ trợ ra quyết định trong E-Commerce 14
3.4.2Bảng tóm tắt và so sánh .22
3.5Các tiện ích mà một trang web bán hàng cần cung cấp để có thể Hỗ trợ khách
hàng tốt hơn .22
Chương 4 Sử dụng giải thuật di truyền để giải quyết bài toán hỗ trợ chọn sản phẩm khi
mua hàng qua mạng .24
4.1Giới thiệu .24
4.2Các khó khăn khi xây dựng một module hỗ trợ khách hàng chọn sản phẩm 24
4.3Vấn đề “đa mục tiêu” khi chọn sản phẩm 25
4.4Cách tiếp cận để giải bài toán “Tối ưu đa mục tiêu” khi chọn sản phẩm 25
4.5Chuyển bài toán chọn sản phẩm thành bài toán tối ưu đa mục tiêu .26
4.5.1Lời giải cho bài toán 26
4.5.2Các biến quyết định .26
4.5.3Các ràng buộc 26
4.5.4Các mục tiêu 27
4.5.5Hướng đến một lời giải “tối ưu” 28
4.5.6Các cải tiến để phù hợp với bài toán 31
[IMG]file:///C:/Users/ADMINI%7E1/AppData/Local/Temp/msohtml1/01/clip_image002.jpg[/IMG]Chương 1
Giới thiệu
1.1
Tổng quan
Trong những năm gần đây, sự phát triển của thương mại điện tử (E-Commerce) đã đem
lại nhiều lợi ích to lớn cho nền kinh tế toàn cầu. Thông qua thương mại điện tử, nhiều loại
hình kinh doanh mới được hình thành, trong đó có mua bán hàng trên mạng. Với hình
thức mới này, người tiêu dùng có thể tiếp cận với hàng hóa một cách dễ dàng và nhanh
chóng hơn rất nhiều so với phương thức mua bán truyền thống.
Những tưởng với những thế mạnh của mình các trang web bán hàng sẽ dần thay thế các
gian hàng hay các siêu thị truyền thống. Nhưng trên thực tế người mua vẫn còn rất mặn
mà với phương pháp mua bán cũ. Một phần vì phương thức mua bán cũ dần dần từng
bước chuyển từ thói quen thành một nếp văn hóa, văn hóa mua sắm. Khi đó người ta xem
hoạt động mua sắm là một hoạt động không thể thiếu trong nền văn hóa đó. Mặt khác, các
trang web bán hàng hiện nay dù đã được phát triển nhưng thực sự vẫn chưa thể thay thế
được các cửa hàng thực tế. Một trong những nguyên nhân của sự thua kém này đó là yếu
tố con người, một yếu tố mà chắc hẳn các trang web bán hàng khó có thể bù đắp được.
Bên cạnh đó, đâu là các nguyên nhân khác gây ra sự thua kém này? Người mua nhận xét
gì về những nổ lực mà các trang web bán hàng đã và đang mang lại? Làm thể nào để nâng
cao hiệu quả của những cửa hàng điện tử này?
1.2
Vấn đề đặt ra
Hiện nay, các hệ thống bán hàng trực tuyến đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để người mua
có thể tiếp cận nhiều mặt hàng cùng lúc. Tuy nhiên, việc trình bày và trang trí quá nhiều
các mặt hàng trên trang web đã gây ra không ít khó khăn cho người mua. Họ khó có thể
chọn ra cho mình một sản phẩm ưng ý nhất.
Để khách hàng có thể đến và mua được một sản phẩm ưng ý thì một lời khuyên, một sự
trợ giúp là rất quan trọng. Một người bán hàng trong phương thức bán hàng truyền thống
là một lợi thế rất lớn. Do đó để phương thức bán hàng qua mạng thực sự phát triển thì bên
cạnh các lợi thế vốn có của mình việc có thêm một “người trợ giúp” là hết sức cần thiết.
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (Decision Support System - DSS) với sự kết hợp của máy
tính đã được áp dụng nhiều trong các công tác quản lý, những công việc tất yếu liên quan
[IMG]file:///C:/Users/ADMINI%7E1/AppData/Local/Temp/msohtml1/01/clip_image002.jpg[/IMG]Chương 5 Phân tích và thiết kế website bán điện thoại di động có hỗ trợ người mua chọn
sản phẩm 35
5.1Phân tích .35
5.1.1Mô hình Usecase 35
5.1.2Mô tả các Actor 35
5.1.3Mô tả các Usecase 35
5.2Thiết kế 41
5.2.1Thiết kế hệ thống .41
5.2.2Thiết kế cơ sở dữ liệu .42
5.2.3Thiết kế các lớp đối tượng .45
Chương 6 Cài đặt .55
6.1Môi trường phát triển ứng dụng .55
6.2Cài đặt chương trình 55
6.3Một số màn hình tiêu biểu .56
Chương 7 Kết luận và hướng phát triển .60
7.1Kết luận 60
7.2Hướng phát triển 61
Phụ lục A
Bài toán tối ưu đa mục tiêu 62
Phụ lục B Thuật giải di truyền 68
Tài liệu tham khảo .71
v
74 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3116 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích và thiết kế website bán điện thoại di động có hỗ trợ người mua chọn sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự nhiên sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn. Trong khi đó
người mua chỉ có thể trao đổi với trang web qua một số cách nhất định (thường
được số hóa).
25
Các khó khăn về kỹ thuật:
• Không gian tìm kiếm sản phẩm rất lớn, không thể tìm tuyến tính vì sẽ bắt
khách hàng đợi lâu.
• Cần tạo một kich bản để thu thập thông tin khách hàng sao cho hợp lý, tránh
gây nhàm chán và làm mất nhiều thời gian.
• Vấn đề “đa mục tiêu” (xem phụ lục A), các sở thích của người dùng đôi khi
xung đột hoặc không hợp lý dẫn đên kết quả tìm kiếm thường là “Không tìm
thấy mặt hàng nào phù hợp”. Đây là một trong những điều cấm kỵ nhất của
người bán hàng, để người khách hàng ra về tay không, không những không bán
được hàng mà còn để lại ấn tượng không tốt nơi khách hàng.
4.3 Vấn đề “đa mục tiêu” khi chọn sản phẩm
Có thể thấy khó khăn lớn nhất của module hỗ trợ chọn sản phẩm đó là giải quyết, thỏa
mãn cùng lúc nhiều tiêu chí của người mua về mặt hàng mà khách hàng đó quan tâm.
Các mục tiêu,sở thích này có thể đối chọi nhau.Đây thực chất chính là đi giải quyết bài
toán tối ưu đa mục tiêu (xem phụ lục A), trong đó mỗi mục tiêu chính là các sở thích của
người dùng mà mặt hàng đó phải thỏa. Module này có nhiệm vụ tìm ra sản phẩm phù hợp
(hoặc gần giống) với các sở thích của người mua.
4.4 Cách tiếp cận để giải bài toán “Tối ưu đa mục tiêu” khi chọn sản phẩm
Nội dung của luận văn này là tìm hiểu bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu và cách tiếp cận
dùng giải thuật di truyền (Genetic Algorithm - GA). Và áp dụng cách tiếp cận trên để giải
bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu khi hỗ trợ khách hàng chọn sản phẩm. Luận văn này chọn
cách tiếp cận trên với các lý do sau:
• Đây là một cách tiếp cận mới mẻ và đang được nhiều người quan tâm,phát
triển và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau.
• Giải thuật di truyền (GA) giựa trên ý tưởng quần thể tự nhiên, chọn lọc ngẫu
nhiên sẽ làm cho giải thuật có khả năng mạnh mẽ trong việc tìm kiếm một cách
song song. Trong đó tất cả các cá thể trong quẩn thể sẽ được cố gắng tìm kiếm
ở tất cả các hướng trong không gian tìm kiếm qua đó cho phép GA tránh được
tối ưu hóa cục bộ.
• Một thế mạnh của GA trong nhiệm vụ tìm kiếm đó là không lo sợ khả năng
bùng nổ của tổ hợp tìm kiếm.GA đặc biệt tỏ ra hữu hiệu với các không gian tìm
kiếm lớn. Với các không gian tìm kiếm lớn GA không những bảo đảm được tối
26
ưu hóa toàn cục mà còn bảo đảm được thời gian tìm kiếm, một trong những
yêu cầu quan trọng của bài toán.
• Và do đặc trưng của bài toán, chúng ta cần trả về cho người mua một danh sách
các mặt hàng mà theo hệ thống là phù hợp nhất (thông thường từ 3 đến 5 giải
pháp) nên việc sử dụng GA lại càng hợp lý. GA khác các phương pháp tìm
kiếm tuyến tính khác là trong một lần chạy có thể cho ta một tập các giải pháp
thuộc miền Pareto (xem phụ lục A) trong quần thể của nó.
4.5 Chuyển bài toán chọn sản phẩm thành bài toán tối ưu đa mục tiêu
Chúng ta sẽ mô tả bài toán mua hàng thành các khái niệm trong bài toán tối ưu hóa đa
mục tiêu.
4.5.1 Lời giải cho bài toán
Trong bài toán tìm kiếm sản phẩm, người dùng mong muốn chọn ra một mặt hàng thích
hợp do đó sản phẩm tối ưu đối với sở thích người mua chính là lời giải của bài toán.
Nhưng chọn ra chỉ một sản phẩm cho người dùng có vẻ không phù hợp cho lắm, đôi khi
tạo cho người dùng cảm giác bị ép buộc. Do đó giải pháp phù hợp đó là một tập các lời
giải tối ưu, tập hợp này tương tự như những sản phẩm mà một người bán hàng sẽ gợi ý
cho chúng ta khi đã nắm bắt được nhu cầu của khách hàng.
4.5.2 Các biến quyết định
Ở đây các biến quyết định (xem phụ lục A) chính là các thuộc tính cấu thành nên sản
phẩm.
Ví dụ (sản phẩm là điện thoại di động)
=X (Giá, trọng lượng, kiểu dáng, thời gian sử dụng pin)
X là một điểm trong vùng khả thi (xem phụ lục A). Trong ví dụ trên có 4 biến quyết
định.
4.5.3 Các ràng buộc
Trong bài toán “tối ưu đa mục tiêu “ các ràng buộc (xem phụ lục A) chính là các điều
kiện giữa các biến quyết định. Nhưng trong bài toán này không gian tìm kiếm là rời rạc,
các điểm trong không gian tìm kiếm chính là ràng buộc của các biến quyết định. Hay nói
cách khác nếu các giá trị của các biến quyết định cùng tồn tại trong một lời giải thì đó là
một ràng buộc đúng đắn.
Các ràng buộc được mô tả bằng 1 vector:
27
))(),...,(),(( 21 xhxhxhH n= với n là số biến quyết định.
Trong đó )()( kkk Nxxh ==
Khi đó ràng buộc H thỏa khi ),...,,(, 21 nii NNNXFX =∈∃
Với F là vùng khả thi, không gian lời giải và trong bài toán này là không gian các sản
phẩm.
4.5.4 Các mục tiêu
Có thể dễ dàng nhận thấy 2 mục tiêu (objective) (xem phụ lục A) mà người mua luôn
nhắm tới là giá cả (cost) và chất lượng của sản phẩm (performance). Người mua luôn
muốn mua được sản phẩm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu với một giá rẻ nhất .Và điều khó
khăn ở đây đó là 2 mục tiêu này luôn xung đột với nhau. Một sản phẩm với các tính năng
nổi trội luôn có một cái giá cao hơn một sản phẩm khác và ngược lại do đó thường đi
ngược lại với mong muốn của người mua. Do đó nhiệm vụ của bài toán đa mục tiêu đó là
phải dung hòa cả 2 mục tiêu đó.
Mô tả tổng quát:
))(),((maxmin/ xfxfF cp= . Từ đây ta thống nhất là sẽ dùng min, tức là mục tiêu của ta
là làm tối thiểu hóa vector mục tiêu.
Trong đó F là một vector mô tả 2 mục tiêu chính là cost và performance
)(xfc là hàm mục tiêu cho mục tiêu về giá cả (cost).
)(xf p là hàm mục tiêu cho mục tiêu về chất lượng (performance)
Một ví dụ đơn giản về vector mục tiêu trên một sản phẩm gồm 2 thuộc tính.
Sản phẩm X =(weight, cost) với tính chất giá (cost) càng cao trọng lượng (weight) càng
thấp và người mua muốn một sản phẩm với giá (cost) thấp và trọng lượng (weight) cũng
thấp.
Vector mục tiêu được định nghĩa như sau:
))(),(( XfXfF cp=
với )(Xf p = weight và )(Xfc = cost
28
Hình 4.1 - Vector mục tiêu của sản phẩm có 2 thuộc tính.
Trên đây chỉ là trường hợp đơn giản performance của ta chỉ có một thuộc tính. Đối với
trường hợp tổng quát thì sao? Bây giờ hàm mục tiêu về chất lượng (performance) sản
phẩm sẽ trở thành:
))(...)()(()( )1(21 xfxfxfxf npppp −+++= với n là số thuộc tính của sản phẩm (n-1 vì đã
bỏ qua thuộc tính giá cả)
Nhưng khó khăn đặt ra là các thuộc tính lại không có đơn vị tính giống nhau do đó ta cần
có một số tinh chỉnh để hàm )(xf p có thể thực hiện được. Một cách đơn giản mà ta có
thể áp dụng đó là tinh chỉnh (normalize) các thuộc tính để các thuộc tính đều có giá trị là
một số thực từ 0 đến 1. Bây giờ hàm mục tiêu về performance sẽ có dạng:
)/)(.../)(/)(()( 0 1)1(
0
22
0
11 −−+++= nnpppp XxfXxfXxfxf trong đó 0kX là giá trị lớn nhất
mà thuộc tính 1X có thể có được.
4.5.5 Hướng đến một lời giải “tối ưu”
Để có được một lời giải tối ưu (hoặc gần tối ưu) chúng ta cần qua 2 giai đoạn:
• Hướng các lời giải của chúng ta về miền tối ưu Pareto (xem phụ lục A)
• Chọn trên miền Pareto một lời giải phù hợp nhất.
4.5.5.a Điều hướng lời giải về miền tối ưu Pareto
Cũng như với cách mua hàng truyền thống ,để người bán hàng có thể chọn ra các sản
phẩm phù hợp thì người mua phải cung cấp các tiêu chí (sở thích) về sản phẩm mà mình
định mua. Cũng tương tự như vậy để giải quyết bài toán này chúng ta cũng phải thu thập
một số thông tin về sản phẩm mà người dùng mong đợi, đây chính là mục tiêu của người
dùng.
)(Xfc
)(Xf p
Xu hướng người mua
Vùng khả thi hay
không gian tìm
kiếm
Vùng yêu thích
29
Chúng ta có thể mô tả một mục tiêu của người dùng bằng một vector như sau:
),...,,(Pr 21 kPPPef = (Pref - Preference )
Trong đó iP là một hằng số, mô tả giá trị mà người mua mong muốn có được ở thuộc tính
ix . Và k là số thuộc tính mà người dùng mô tả về sản phẩm.Trong đó nk ≤≤1 (n là số
thuộc tính của sản phẩm) vì không nhất thiết người dùng phải mô tả tất cả các thuộc tính.
Và mục tiêu của chúng ta là đưa giá trị của các thuộc tính được mô tả về càng gần với giá
trị iP càng tốt. Đây chính là nơi ta áp dụng hướng tiếp cận hướng mục đích (xem phụ lục
A), mỗi iP là một mục đích của chúng ta.
Một mục đích trên thuộc tính ix có thể được mô tả một cách đơn giản là:
ipi xxf −)(min
Và hàm mục tiêu về chất lượng sản phẩm sẽ có dạng:
))(minmin()(
1
∑
=
−=
k
i
ipip xxfxf
Khi tối ưu từng mục đích (goal) chúng ta hi vọng rằng các sản phẩm trong không gian tìm
kiếm của thuật toán di truyền sẽ điều hướng về miền tối ưu Pareto.
Hình 4.2 - Điều hướng về miền tối ưu Pareto.
)(xfc
)(xf p
Miền tối ưu
Pareto
iP
1P
2P
30
4.5.5.b Chọn trên miền tối ưu Pareto lời giải tối ưu nhất
Theo định nghĩa của miền tối ưu Pareto thì những lời giải trên miền này không thể so
sánh với nhau được nữa vì trên miền này không có lời giải nào hoàn toàn thống trị lời giải
khác (xem phụ lục A). Khi chúng ta đã chọn lọc được các lời giải trên miền Pareto (ở
bước trên) thì việc tiếp theo đó là chọn ra trên miền đó 1 hoặc nhiều lời giải mà ta cho là
tốt hơn những lời giải khác (cũng thuộc miền Pareto). Chúng ta phải làm việc này vì trên
miền Pareto không đảm bảo chỉ tồn tại 1 lời giải.
Để chọn ra lời giải tốt hơn trên miền này chúng ta sẽ áp dụng cách tiếp cận Weighting
Objective(xem phụ lục A). Khi đó ta cần thêm các thông tin về mức độ quan trọng của
các mục tiêu (đây là các đánh giá khách quan của người ra quyết định-người mua
hàng).Đây chính là mối tương quan về độ trội của các mục tiêu.
Lúc này vector mô tả sở thích của người mua có dạng:
)),(),...,,(),,((Pr 2211 kpkpp PwPwPwef = trong đó iw chính là độ quan trọng của mục tiêu
thứ i trong mục tiêu về chất lượng của sản phẩm )(xf pi
Khi đó trọng số quan trọng của mục tiêu về chất lượng sản phẩm (performance) sẽ là :
∑
=
=
k
i
pip ww
1
Và độ quan trọng của mục tiêu về giá cả cw
Với các ràng buộc:
1
1
=+=+ ∑
=
c
k
i
picp wwww
Khi người dùng thay đổi các trọng số độ quan trọng của các mục tiêu thì các lời giải “tối
ưu” sẽ di chuyển trên miền Pareto. Người ra quyết định có thể thay đổi trọng số này để có
thể chọn ra các lời giải “tối ưu”.
31
Hình 4.3 Di chuyển trên miền Pareto bằng cách thay đổi trọng số
4.5.6 Các cải tiến để phù hợp với bài toán.
4.5.6.a Mô tả cấu trúc gene của thuật giải di truyền
Do nhu cầu của bài toán (cần trả về một tập lớn hơn 1 lời giải tối ưu) nên mỗi gen sẽ được
biễu diễn bằng một mảng các định danh của các lời giải trong không gian tím kiếm (trong
trường hợp cụ thể đó là các id của các sản phẩm trong cơ sở dữ liệu). Số lời giải trả về có
thể phụ thuộc vào mong muốn của người dùng (nhưng phải lớn hơn 1, không ai lại muốn
không tìm thấy sản phẩm nào).
Mô tả một gen:
Trong đó n là số kết quả mà người dùng mong đợi được trả về.
Kết quả tốt nhất mà ta mong đợi để chọn đó là gen mà tất cả các ID trong gen đều nằm
trên miền tối ưu Pareto hoặc tồi hơn có thể có một số ID thuộc Pareto và một số ít hơn
nằm gần miền Pareto. Trường hợp không thành công là không có ID nào thuộc miền
Pareto lúc này thuật giải chưa được hội tụ, hoặc hội tụ quá sớm gây ra tối ưu cục bộ.
)(xfc
)(xf p
cw
pw
Miền tối ưu
Pareto
ID1 ID2 … IDn
32
Hình 4.4 - Các trạng thái gen trong quần thể.
4.5.6.b Vai trò của các thao tác chọn lọc, lai ghép, đột biến trên quần thể
Chọn lọc: Quá trình này nhằm mục đích loại bỏ khỏi quần thể những gen chứa các lời
giải xấu (những lời giải nằm xa miền tối ưu Pareto) (xem hình trên). Tuy nhiên vấn đề
cần quan tâm ở đây đó là bảo toán tính tốt và tính đa dạng của quần thể. Khi loại bỏ các
gen xấu chúng ta có thể loại bỏ luôn cả các lời giải tốt (hoặc tương đối tốt) tồn tại trong
gen.
Lai ghép: Đây là một quá trình tự nhiên trong đó các nhiễm sắc thể giữa 2 gen sẽ được
hoán đổi cho nhau. Nhiệm vụ chính của nó là làm tăng tính đa dạng của quần thể, với hi
vọng các gen tốt hơn sẽ được tạo ra.
Chúng ta cần một số cải tiến để bảo đảm rằng các gen đời sau sẽ tốt hơn đời trước. Bởi vì
độ tốt của một gen được xác định bằng tổng độ tốt của mỗi nhiễm sắc thể (gen nào có
nhiều nhiễm sắc thể (NST) trên miền Pareto, hoặc gần miền Pareto hơn thì gen đó tốt
hơn). Nên khi lai ghép ta sẽ chuyển các NST tốt của một gen (bố hoặc mẹ) vào gen của
người còn lại. Như vậy sau khi lai ghép sẽ tạo ra một gen hoàn toàn trội hơn 2 gen bố mẹ,
và một gen sẽ chứa toàn những tính xấu. Khi đó trong quá trình chọn lọc ta chỉ giữ lại
một gen con tốt vừa được tạo ra và một gen (bố hoặc mẹ) tốt hơn. Khi đó ta sẽ vừa bảo
đảm các nhiễm sắc thể tốt sẽ không bị “vô tình” loại bỏ và tính đa dạng của quần thể cũng
vẫn được bảo tồn qua các đời.
)(xfc
)(xf p
Loại gene
tốt nhất
Gene tương
đối tốt
Gene xấu
33
Hình 4.5 - Lai ghép.
Đột biến: Vai trò của thao tác đột biến là để tránh tối ưu hóa cục bộ (các gen chưa tiến
đến được miền Pareto). Qua thao tác đột biến chúng ta sẽ đưa các lời giải tốt hơn vào
không gian quần thể của thuật giải di truyền.
Hình 4.6 - Đột biến.
4.5.6.c Hàm thích nghi
Hàm thích nghi của mỗi sản phẩm sẽ có dạng như sau:
∑
=
+=
k
i
cpi xfxfF
1
)()(
trong đó )(xf pi là hàm mục tiêu của thuộc tính về chất lượng thứ i (người mua quan tâm
đến k thuộc tính-ngoài giá).
)(xfc
)(xf p
Đột biến
)(xfc
)(xf p Gene bố
Gene mẹ
Gene con tốt
Gene con xấu
34
)(xf c hàm mục tiêu về giá.
Một sản phẩm tốt khi có giá trị hàm thích nghi lớn hơn.Khi thuật giải cố gắng tối đại hóa
hàm thích nghi, thực chất là đang điều hướng các sản phẩm về miền tối ưu Pareto.
Để kết hợp cả 2 giai đoạn điều hướng chúng ta có thể kết hợp cả 2 cách dùng hướng mục
đích và trọng số quan trọng vào cùng một hàm mục tiêu như sau:
)/1()( *iiiipi xxpwxf −−= và )/||1()( *ccpwxf ccc −−=
trong đó iw là độ quan trọng của thuộc tính i.
ip là giá trị mà người dùng mong đợi ở thuộc tính i.
ix là giá trị của thuộc tính i
*
ix là giá trị tối đa mà thuộc tính i có thể có được.
*c là giá tiền tối đa mà một sản phẩm có thể có.
35
Chương 5
Phân tích và thiết kế website bán điện thoại di động có hỗ trợ người mua chọn sản phẩm
5.1 Phân tích
5.1.1 Mô hình Usecase
Hình 5.1 - Lược đồ Usecase.
5.1.2 Mô tả các Actor
Actor khách hàng: Người dùng duy nhất của hệ thống là khách hàng. Hệ thống không yêu
cầu mỗi khách hàng phải có tài khoản riêng. Một người dùng bất kỳ có thể vào hệ thống
tìm và mua điện thoại bất cứ lúc nào.
5.1.3 Mô tả các Usecase
5.1.3.a Usecase Tìm kiếm
Usecase này thực hiện khi khách hàng muốn tìm kiếm sản phẩm điện thoại di động theo
một mức giá và theo một số hãng sản xuất. Người dùng chọn một mức giá trong năm mức
giá sau: và chọn các hãng điện thoại cần tìm. Hệ thống sẽ trả về cho khách hàng danh
sách các máy điện thoại di động của các hãng đã chọn có mức giá đó. Danh sách thể hiện
thông tin sơ bộ về mỗi sản phẩm gồm: tên máy, nhà sản xuất, giá bán, kích cỡ, thời gian
chờ, thời gian đàm thoại. Và đối với mỗi sản phẩm đều cho phép người dùng xem thông
tin chi tiết sản phẩm hoặc đặt mua sản phẩm.
Lược đồ trình tự - luồng cơ bản cho usecase Tìm kiếm
36
Hình 5.2 - Lược đồ trình tự cho usecase Tìm kiếm.
5.1.3.b Usecase Xem danh sách sản phẩm bán chạy nhất
Usecase này nhằm đưa ra cho khách hàng một danh sách các sản phẩm bán chạy nhất của
hệ thống. Hệ thống thể hiển danh sách thông tin sơ bộ về mỗi sản phẩm gồm: tên máy,
nhà sản xuất, giá bán, kích cỡ, thời gian chờ, thời gian đàm thoại. Và đối với mỗi sản
phẩm đều cho phép người dùng xem thông tin chi tiết sản phẩm hoặc đặt mua sản phẩm.
Lược đồ trình tự-luồng cơ bản cho usecase Xem danh sách sản phẩm bán chạy nhất như
sau:
Hình 5.3 - Lược đồ trình tự cho usecase Xem danh sách sản phẩm được mua
nhiều nhất.
5.1.3.c Usecase Xem danh sách sản phẩm mới ra mắt
Usecase này nhằm đưa ra cho khách hàng một danh sách các sản phẩm mới ra mắt trong
tháng. Hệ thống thể hiển danh sách thông tin sơ bộ về mỗi sản phẩm gồm: tên máy, nhà
sản xuất, giá bán, kích cỡ, thời gian chờ, thời gian đàm thoại. Và đối với mỗi sản phẩm
đều cho phép người dùng xem thông tin chi tiết sản phẩm hoặc đặt mua sản phẩm.
Lược đồ trình tự-luồng cơ bản cho usecase Xem danh sách sản phẩm mới ra mắt như sau:
37
Hình 5.4 - Xem danh sách sản phẩm mới ra mắt.
5.1.3.d Usecase Xem danh sách sản phẩm được nhiều người quan tâm
Usecase này nhằm đưa ra cho khách hàng danh sách các sản phẩm được nhiều người xem
chi tiết nhất. Hệ thống thể hiển danh sách thông tin sơ bộ về mỗi sản phẩm gồm: tên máy,
nhà sản xuất, giá bán, kích cỡ, thời gian chờ, thời gian đàm thoại. Và đối với mỗi sản
phẩm đều cho phép người dùng xem thông tin chi tiết sản phẩm hoặc đặt mua sản phẩm.
Lược đồ trình tự-luồng cơ bản cho usecase Xem danh sách sản phẩm được nhiều người
quan tâm như sau:
Hình 5.5 - Lược đồ tuần tự Usecase Sản phẩm được quan tâm nhiều nhất.
5.1.3.e Usecase Trợ giúp chọn sản phẩm
Usecase này thực hiện khi khách hàng muốn tìm kiếm những chiếc điện thoại di động có
các đặc tính mà mình thích. Hệ thống yêu cầu khách hàng đánh giá mức độ quan tâm đối
với các tiêu chuẩn của máy điện thoại di động và giá trị mong muốn của thuộc tính đó. Hệ
thống sẽ trả về danh sách gồm 3 máy điện thoại phù hợp nhất với tiêu chuẩn đã đánh giá
của khách hàng.
Năm tiêu chuẩn cho khách hàng sau đánh giá gồm có: Trọng lượng của máy, thời gian sử
dụng máy, kiểu dáng của máy, các tính năng giải trí có trong máy (bao gồm các tính năng
38
“có camera”,”xem video”,”nghe nhạc MP3”, “nghe radio FM” và “tải nhạc chuông
Midi”), và giá bán của máy. Ta chọn 5 tiêu chuẩn trên tiêu biểu cho sự phong phú thuộc
tính của một máy điện thoại di động. Hai tiêu chuẩn đầu (trọng lượng, thời gian sử dụng
máy) và tiêu chuẩn cuối (giá bán) là những thuộc tính có miền giá trị gần như liên tục, có
thể chia ra các khoảng cho người dùng chọn. Ví dụ thời gian chờ có thể chia ra các
khoảng “ngắn”, ”rất ngắn”, ”trung bình”, “dài”, ”rất dài”. Tiêu chuẩn thứ ba(kiểu dáng
của máy) là thuộc tính có miền giá trị rời rạc, người dùng chọn một kiểu dáng cụ thể của
máy mà họ ưa thích. Tiêu chuẩn thứ tư là sự kết hợp nhiều tính năng của máy điện thoại
di động, người dùng sẽ chọn các tính năng mà họ thích.
Đây sẽ là nơi thuật toán di truyền được áp dụng. Các đánh giá của khách hàng được dùng
tìm kiếm sản phẩm thích hợp nhất trong quần thể sản phẩm của thuật toán di truyền.
Lược đồ trình tự-luồng cơ bản cho usecase Trợ giúp chọn sản phẩm như sau:
Hình 5.6 - Lược đồ trình tự cho usecase Trợ giúp lựa chọn sản phẩm.
5.1.3.f Usecase Duyệt danh mục sản phẩm theo hãng sản xuất
Usecase này thực hiện khi khách hàng muốn xem tất cả các sản phẩm điện thoại di động
của một nhà sản xuất cụ thể. Hệ thống đưa ra các danh sách thông tin sơ bộ về các điện
thoại của nhà sản xuất đã chọn.
Lược đồ trình tự-luồng cơ bản cho usecase Duyệt danh mục sản phẩm theo hãng sản xuất
như sau:
39
Hình 5.7 - Lược đồ trình tự cho usecase Duyệt sản phẩm theo hãng sản xuất.
5.1.3.g Usecase Xem chi tiết
Usecase này thực hiện khi khách hàng muốn xem thông tin chi tiết về một máy điện thoại
di động nào đó từ danh sách các điên thoại. Các thông tin đưa ra cho khách hàng gồm :
Tên nhà sản xuất, model máy, kích thước, trọng lượng, kiểu dáng, băng tần hỗ trợ, độ
phân giải và màu sắc màn hình hiển thị, thời gian đàm thoại và thời gian chờ, giá bán, bộ
nhớ, dạng tin nhắn hỗ trợ, các tính năng giải trí (bao gồm tích hợp máy ảnh, quay video,
nghe nhạc MP3, nghe radio FM) và các tính năng kết nối dữ liệu (bao gồm Java, GPRS,
WAP, Bluetooth). Tại đây, khách hàng có thể đặt mua ngay máy điện thoại này.
Lược đồ trình tự-luồng cơ bản cho usecase Xem chi tiết như sau:
Hình 5.8 - Lược đồ trình tự cho usecase Xem thông tin chi tiết.
5.1.3.h Usecase Thêm hàng vào giỏ
Usecase này thực hiện khi khách hàng muốn chọn một sản phẩm và thêm vào giỏ hàng.
Hệ thống sẽ báo cho khách hàng khi đã thêm sản phẩm vào giỏ thành công.
Lược đồ trình tự-luồng cơ bản cho usecase Thêm hàng vào giỏ như sau:
40
Hình 5.9 - Lược đồ trình tự cho usecase Thêm hàng vào giỏ.
5.1.3.i Usecase Xem giỏ hàng
Usecase này thực hiện khi khách hàng muốn xem danh sách sản phẩm đã đặt mua trong
giỏ hàng. Hệ thống hiển thị danh sách từng sản phẩm đã đặt mua của khách hàng và số
lượng của chúng. Người dùng có thể nhập lại số lượng đặt mua hoặc hủy việc đặt mua
một sản phẩm.
Lược đồ trình tự-luồng cơ bản cho usecase Xem giỏ hàng như sau:
Hình 5.10 - Lược đồ trình tự cho usecase Xem giỏ hàng.
5.1.3.j Usecase Thanh toán
Usecase này thực hiện khi khách hàng muốn thanh toán cho những sản phẩm đã chọn
trong giỏ hàng. Hệ thống sẽ xem khách hàng đã đăng ký thông tin cá nhân chưa. Nếu
chưa hệ thống sẽ buộc khách hàng điền vào thông tin cá nhân bao gồm: Họ tên khách
hàng, địa chỉ, email.
41
Hệ thống sẽ tạo tạo hóa đơn liệt kê các sản phẩm trong giỏ hàng, yêu cầu khách hàng
chọn phương thức giao hàng, phương thức thanh toán. Khách hàng chọn phương thức
giao hàng và phương thức thanh toán thích hợp với mình rồi chấp nhận đặt mua hoặc hủy
không mua.
Lược đồ trình tự-luồng cơ bản cho usecase Thanh toán như sau:
Hình 5.11 – Lược đồ trình tự cho usecase Thanh toán.
5.2 Thiết kế
5.2.1 Thiết kế hệ thống
Hệ thống gồm 2 module chính: Module ứng dụng cửa hàng web bán điện thoại di động và
module áp dụng thuật toán GA tìm kiếm điện thoại theo sở thích người dùng. Mobile ứng
dụng thuật toán GA có thể phân gồm 2 gói riêng biệt. Gói MobilePhoneShop chứa thông
tin các thuộc tính của máy điện thoại di động, có chức năng kết nối và đưa thông tin của
cơ sở dữ liệu lên một nhớ chính. Gói GenecticAlgorithm chứa thuật toán di truyền.
Sơ đồ kiến trúc các thành phần hệ thống:
42
Hình 5.12 - Mô hình kiến trúc hệ thống.
5.2.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu
5.2.2.a Lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ
Hình 5.13 - Sơ đồ dữ liệu quan hệ.
43
5.2.2.b Danh sách các bảng
Bảng 5-1-Danh sách các bảng cơ sở dữ liệu
STT Tên bảng Ghi chú
1. tblItems Sản phẩm điện thoại di động
2. tblProducers Hãng sản xuất
3. tblCaseType Danh sách kiểu dáng của điện thoại di động
4. tblOders Đơn đặt hàng
5. tblOderDetails Chi tiết đơn đặt hàng
5.2.2.c Chi tiết các bảng dữ liệu
Bảng 5.2 - Bảng dữ liệu tblItems
STT Tên thuộc tính Ý nghĩa Kiểu dữ liệu Miền giá trị Ghi chú
1 ItemID Mã sản phẩm int Khóa chính
2 ItemModel Tên sản phẩm nvarchar(50)
3 ProducerID Mã hãng sản
xuất
int
4 Image Đường dẫn chứa
file hình của sản
phẩm
5 SmallImage
6 Comingdate Ngày ra mắt datetime
7 Height Chiều cao real Đơn vị: mm
8 Length Chiều rộng real Đơn vị: mm
9 Width Độ dày real Đơn vị: mm
10 Weight Trọng lượng smallint Đơnvị: gam
11 Standby Time Thời gian chờ smallint Đơn vị: giờ
12 Talk Time Thời gian đàm
thoại
smallint
13 Screen Color Màn hình char(10)
14 Screen
Resolution
Độ phân giải của
màn hình
char(10)
15 GPRS GPRS Bit
16 FM Nghe radio FM bit
17 Message Loại tin nhắn hỗ
trợ
nvarchar(50)
18 Camera Chụp hình nvarchar(50)
19 MP3 Nghe nhạc MP3 bit
20 Memory Dung lượng bộ
nhớ
int
21 WAP Char(10)
44
22 Bluetooth bit
23 Java Bit
24 Battery nvarchar(50)
25 Networks Mô tả các băng
tần hỗ trợ
nvarchar(50)
26 Price float
27 CaseType Mã kiểu dáng int 1-4
28 Midi bit
29 Video Quay video bit
30 Games Mô tả các trò
chơi có trong
máy
nvarchar(50)
Bảng 5.3 - Bảng dữ liệu tblCaseType
STT Tên thuộc tính Ý nghĩa Kiểu dữ liệu Miền giá trị Ghi chú
1 CasetypeID Mã kiểu dáng int Khóa chính
2 Description Mô tả nvarchar(20)
Bảng 5.4 - Bảng dữ liệu tblProducers
STT Tên thuộc tính Ý nghĩa Kiểu dữ liệu Miền giá trị Ghi chú
1 ProducerID Mã hãng sản
xuất
Int Khóa chính
2 ProducerName Tên hãng sản
xuất
nvarchar(50)
3 Website Đường dẫn
trang web hãng
sản xuất
nvarchar(50)
4 Logo Đường dẫn chứa
hình của hãng
sản xuất
nvarchar(50)
Bảng 5.5 - Bảng dữ liệu tblOrders
STT Tên thuộc tính Ý nghĩa Kiểu dữ liệu Miền giá trị Ghi chú
1 OderID Mã đơn đặt
hàng
Int Khóa chính
2 OderDate Ngày đặt datetime
3 CusName Tên khách hàng nvarchar(50)
4 CusAdd Địa chỉ khách
hàng
nvarchar(50)
5 CusEmail Email của khách
hàng
nvarchar(50)
6 CusTel Điện thoại của
khách hàng
char(10)
7 DeliveryAdd Địa chỉ giao
hàng
nvarchar(50)
8 Amount Tổng tiền khách float
45
hàng
9 DiscountAmount Phần trăm giảm
giá
float
10 ShipCost Phí giao hàng float
11 TotalAmount Tổng tiền thanh
toán hóa đơn.
float
Bảng dữ liệu tblOrderDetails
Bảng 5.6 - Bảng dữ liệu tblOrderDetails
STT Tên thuộc tính Ý nghĩa Kiểu dữ
liệu
Miền giá trị Ghi chú
1 OrderNumber Số thứ tự của chi
tiết trong hóa đơn
Int Khóa chính
2 OrderID Mã hóa đơn Int Khóa chính
3 ItemID Mã sản phẩm Int Khóa chính
4 Quatity Số lượng Int
5 Price Giá Float
5.2.3 Thiết kế các lớp đối tượng
Phần này bao gồm thiết kế các xử lý của đối tượng ở cả ba tầng hoạt động của hệ thống
và sự phối hợp hoạt động giữa chúng ở các mức độ tổng thể và chi tiết đến từng nghiệp
vụ.
5.2.3.a Hiện thực hóa các usecase ở mức thiết kế
Usecase Tìm kiếm
Hình 5.14 - Lược đồ trình tự (mức thiết kế) cho usecase Tìm kiếm.
Usecase Xem danh sách sản phẩm mới ra mắt:
46
Hình 5.15 - Lược đồ trình tự (mức thiết kế) cho usecase Xem sản phẩm mới ra
mắt.
Usecase Trợ giúp chọn sản phẩm
Hình 5.16 - Lược đồ trình tự (mức thiết kế) cho usecase Trợ giúp chọn sản phẩm
47
Usecase Xem chi tiết
Hình 5.17 - Lược đồ trình tự (mức thiết kế) cho usecase Xem thông tin chi tiết
Usecase Thêm hàng vào giỏ
Hình 5.18 - Lược đồ trình tự (mức thiết kế) cho usecase Thêm hàng vào giỏ
Usecase Xem giỏ hàng
Hình 5.19 Lược đồ trình tự (mức thiết kế) cho usecase Xem giỏ hàng
48
Usecase Thanh toán
Hình 5.20 - Lược đồ trình tự (mức thiết kế) cho usecase Thanh toán
5.2.3.b Sơ đồ phối hợp giữa các trang web
Hình 5.21 Sơ đồ phối hợp giữa các trang web
52
5.2.3.c Sơ đồ lớp của ứng dụng web
Hình 5.22 - Sơ đồ lớp ứng dụng WebMobileShop.
53
Các thành phần của sơ đồ:
Bảng 5.7 - Các đối tượng lớp của hệ thống WebMobileShop
STT Lớp Mô tả
1 pageDefault Trang chủ của ứng dụng web
2 pageSearch Trang tìm kiếm sản phẩm theo giá và hãng sản xuất
3 pageCriterionChoose Trang trợ giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm thông
qua đánh giá các tiêu chuẩn của sản phẩm
4 pageResult Trang kết quả sản phẩm đề nghị cho khách hàng.
5 pageViewcart Trang xem giỏ hàng.
6 Checkout Trang đặt hàng và kết xuất hóa đơn.
7 BLItems Lớp đối tượng xử lý liên quan đến sản phẩm gồm các
phương thức lấy sản phẩm theo hãng sản xuất, tìm kiếm
sản phẩm theo giá và hãng sản xuất.
8 BLProducer Lớp đối tượng xử lý liên quan đến hãng sản xuất gồm
các phương thức lấy danh sách các hãng sản xuất.
9 OrderItem Lớp đối tượng xử lý các sản phẩm đã đặt hàng.
10 OrderList Lớp đối tượng xử lý liên quan đến danh sách đặt hàng.
11 CustomerPreference Lớp đối tượng chứa các đánh giá khách hàng về mỗi
tiêu chuẩn sản phẩm.
12 Weight Lớp đối tượng chứa thuộc tính trọng lượng của sản
phẩm.
13 Price Lớp đối tượng chứa thuộc tính giá bán của sản phẩm.
14 CaseType Lớp đối tượng chứa thuộc tính kiểu dáng của sản phẩm.
15 Entertainment Lớp đối tượng chứa các thuộc tính giải trí của sản
phẩm.
16 StandbyTime Lớp đối tượng chứa thuộc tính thời gian sử dụng của
sản phẩm.
17 Population Lớp đối tượng chứa các xử lý danh sách sản phẩm của
module thuật toán GA.
18 MobileContainer Lớp đối tượng xử lý dữ liệu danh sách sản phẩm của
module thuật toán GA.
19 DAItems Lớp đối tượng xử lý dữ liệu danh sách sản phẩm.
20 DAProducer Lớp đối tượng xử lý dữ liệu danh sách hãng sản xuất.
54
5.2.3.d Sơ đồ lớp của module thuật toán GA
Hình 5.23 - Sơ đồ lớp của module thuật toán GA.
Các lớp đối tượng trong module này được mô tả trong bảng dưới đây:
Bảng 5.8 - Các đối tượng thuộc module thuật toán GA
STT Lớp Mô tả
1 Genome Lớp đối tượng biểu diễn một gen của thuật toán di
truỳen.
2 Individual Lớp đối tượng biểu diễn một cá thể
3 CustomerPreference Lớp đối tượng chứa các đánh giá khách hàng về mỗi
tiêu chuẩn sản phẩm.
4 Weight Lớp đối tượng chứa thuộc tính trọng lượng của sản
phẩm.
5 Price Lớp đối tượng chứa thuộc tính giá bán của sản phẩm.
6 CaseType Lớp đối tượng chứa thuộc tính kiểu dáng của sản phẩm.
7 Entertainment Lớp đối tượng chứa các thuộc tính giải trí của sản
phẩm.
8 StandbyTime Lớp đối tượng chứa thuộc tính thời gian sử dụng của
sản phẩm.
9 Population Lớp đối tượng chứa các xử lý danh sách sản phẩm, biểu
diễn quần thể của thuật giải di truyền.
10 MobileContainer Lớp đối tượng xử lý dữ liệu danh sách sản phẩm.
11 MobileCriterion Lớp đối tượng cha được xử lý dữ liệu danh sách sản
phẩm từ cơ sở dữ liệu..
55
Chương 6
Cài đặt
6.1 Môi trường phát triển ứng dụng
Hệ thống website được cài đặt dựa trên các môi trường phát triển sau:
• Môi trường cài đặt ứng dung: Visual Studio.NET
• Ngôn ngữ sử dụng: ASP.NET và C#.NET
• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: SQL Server
• Phần mềm mô hình hóa ứng dụng: Rational XDE
6.2 Cài đặt chương trình
Tập tin cơ sở dữ liệu SQL Server được cài đặt tại máy Server.
Hệ chương trình được viết bằng ngôn ngữ C#.NET gồm 2 phần:
• Phần cài đặt thuật toán GA gồm 2 project : project MobilePhoneShop chứa kết nối
và xử lý đến cơ sở dữ liệu và project GeneticAlgorithm chứa cài đặt thuật toán di
truyền theo trọng số. Cả hai project là những Class Library project kết xuất ra tập
tin DLL.
• Phần trang web Mua bán điện thoại di động gồm 1 project WebMobileShop được
cài đặt theo mô hình ứng dụng web 3 tầng:
- Tầng dữ liệu bao gồm các phương thức đọc, ghi cơ sở dữ liệu sử dụng kỹ thuật
ADO.NET để kết nối và truy cập dữ liệu. Các hàm này chứa trong các lớp đối
tượng DABasic, DAItems, DAProducers. Khi khởi động chương trình, hệ
thống đọc vào bộ nhớ chính danh sách thuộc tính của các máy điện thoại di
động. Trong quá trình hoạt động, khi có nhu cầu đọc, ghi dữ liệu, hệ thống kết
nối với Server để đọc các thông tin dữ liệu vào bộ nhớ chính của hệ thống
hoặc ghi dữ liệu từ bộ nhớ chính vào tập tin cơ sở dữ liệu trên Server.
- Tầng xử lý bao gồm các hàm xử lý nghiệp vụ. Các hàm xử lý khi xử lý trên dữ
liệu sẽ thực hiện trực tiếp trên dữ liệu đã được đọc vào bộ nhớ chính. Nếu
chưa có dữ liệu trong bộ nhớ, các hàm xử lý sẽ triệu gọi đến các hàm đọc ghi
dữ liệu ở tầng dữ liệu. Trong chương trình, các hàm xử lý được thiết kế độc
lập với giao diện người dùng.
56
- Tầng giao tiếp bao gồm các hàm hiển thị thông tin và các xử lý dữ liệu có thể
hiện trên màn hình được thiết kế. Các hàm này được cài đặt trực tiếp tại các
trang web. Khi các trang web được triệu gọi, thông tin dữ liệu được lấy từ bộ
nhớ của máy chủ để hiển thị đến trình duyệt của người dùng. Khi có các xử lý
nghiệp vụ xảy ra, các hàm tại tầng giao tiếp sẽ triệu gọi đến các hàm xử lý
nghiệp vụ ở tầng xử lý. Riêng trang trợ giúp lựa chọn sản phẩm sẽ áp dụng mô
hình thuật toán GA bằng cách gọi các hàm trong 2 DLL đã trình bày ở trên.
Với mô hình xử lý như mô tả trên, hệ thống phần nào đã thể hiện được sự hoạt động của
mô hình ba lớp trên môi trường .NET, sự phối hợp cũng như tính độc lập của các lớp đối
tượng được cài đặt tại mỗi tầng và trong toàn ứng dụng.
6.3 Một số màn hình tiêu biểu
Khi gọi ứng dụng web, trang đầu tiên sẽ hiển thị như sau:
Trang web: Default.aspx
Tiêu đề: WebMobileShop Homepage
Ý nghĩa: Trang chủ của ứng dụng
57
Trang web: CriterionChoose.aspx
Ý nghĩa: Trợ giúp người dùng chọn lựa sản phẩm theo các tiêu chuẩn cần có của một máy
điện thoại di động
Trang web: Result.aspx
Ý nghĩa: Danh sách các máy điện thoại đề nghị cho khách hàng sau khi họ đã đánh giá
các tiêu chuẩn ở trang CriterionChoose.aspx
58
Trang web: Viewcart.aspx
Ý nghĩa: Trang chủ của ứng dụng
59
60
Chương 7
Kết luận và hướng phát triển
7.1 Kết luận
Hệ hỗ trợ ra quyết định tuy không phải là một đề tài mới mẻ, với rất nhiều đề tài nghiên
cứu và các nổ lực áp dụng thực tế nó đã dần dà trở thành một bộ phận quan trọng của các
hệ thống thông tin hiện đại. Tuy nhiên các áp dụng của nó vẫn ở mức rất sơ khai và vẫn
chưa có một chuẩn thống nhất.Trong khuôn khổ luận văn chúng em đã tìm hiểu một
cách tổng quan Hệ hỗ trợ ra quyết định.
Bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu thực chất là một pha trong Hệ hỗ trợ ra quyết định, giai
đoạn lựa chọn. Đã có rất nhiều cách tiếp cận được đặt ra để giải quyết bài toán này, xong
các cách tiếp cận đó vẫn giựa trên một ứng dụng, một tình huống cụ thể thực tế nào đó.
Và thực tế là chưa có một phương pháp nào có thể thỏa mãn tất cả các tình huống và cũng
chưa có phương pháp nào để so sánh hiệu quả của các phương pháp đó với nhau.Trong
luận văn này chúng em đã cố gắng đưa ra một cái nhìn tổng quát về bài toán tối ưu
hóa đa mục tiêu và một số cách tiếp cận.Trong đó chúng em tập trung vào phương
pháp dùng thuật giải di truyền, một phương pháp còn tương đối mới mẻ.
Và giựa trên phương pháp áp dụng thuật giải di truyền trong bài toán tối ưu hóa đa mục
tiêu ,chúng em cũng đã có những cải tiến để có thể áp dụng vào bài toán cụ thể đó là
“Trợ giúp khách hàng chọn sản phẩm khi mua hàng qua mạng”.
Với cách tiếp cận trên chúng em đã tìm cách áp dụng và xây dựng một trang web bán
điện thoại qua mạng.Trong đó có cài đặt phần trợ giúp để khách hàng có thể chọn một
chiếc vừa ý và nhanh chóng nhất.Do trong khuôn khổ giới hạn của luận văn ,tuy trang
web có thể đáp ứng được các thành phần cơ bản cho một trang web bán hàng nhưng vẫn
còn rất nhiều thiếu sót và hạn chế.
Sau khi cài đặt chúng em nhận thấy rằng với cách tiếp cận này trang web sẽ đảm bảo
được về mặt thời gian.Thế nhưng kết quả trả về có thể khác nhau qua các lần chạy (vì đôi
khi miền tối ưu Pareto có nhiều lời giải). Tuy nhiên một điểm mạnh của phương pháp này
so với các phương pháp tìm kiếm thông thường đó là luôn cho ra kết quả (tối ưu hoặc gần
tối ưu) chứ không phải đưa ra một câu thông báo đáng buồn cho người mua lẫn kẻ bán
“Không thể tìm thấy sản phẩm thích hợp”.
61
7.2 Hướng phát triển
Hoàn thiện trang web để nó có thể áp dụng một cách thực tế: giao diện thân thiện và gần
gủi hơn, hoàn thiện chức năng thanh toán.
Cải tiến phương pháp đánh giá trên miền Pareto để có thể cho ra kết quả xâu xát hơn và
để tránh tình trạng cho ra các kết quả khác nhau qua các lần chạy.
Hổ trợ thêm để người dùng có thể chọn ra sản phẩm cuối cùng trong số các sản phẩm mà
ta đã đề nghị. Vì chỉ cần có 2 sự chọn lựa là ta đã phải đưa ra quyết định. Chúng ta có thể
áp dụng các phương pháp giải quyết tối ưu cũ (tiêu tốn nhiều thời gian hơn) như AHP,
Tweak Utility...
62
Phụ lục A Bài toán tối ưu đa mục tiêu
A.1 Sự ra đời
Tất cả các lĩnh vực như kỹ thuật, khoa học, kinh doanh, và khoa học xã hội và tự nhiên
đều liên quan đến việc quyết định phân bổ,hoạch định các tài nguyên hạn hẹp cho các
hoạt động,ví dụ quyết định đầu tư kinh doanh,phân công công việc, phân bổ tài nguyên
v.v... Những hoạt động này đều liên quan đến việc đo lường và tối ưu các hiệu xuất, mục
tiêu.
Trong một trường hợp cụ thể nào đó, các mục tiêu có thể được tối ưu hóa một cách độc
lập để đạt được kết quả tốt nhất ứng với mục tiêu đó. Tuy nhiên một kết quả chấp nhận
được cho toàn bộ các mục tiêu khó có thể tìm ra theo cách đó. Bởi vì việc tối ưu hóa một
mục tiêu có thể dẫn đến kết quả của một hoặc nhiều mục tiêu khác trở nên tồi tệ. Ví dụ
trong việc chế tạo xe đua làm sao tìm ra được trọng lượng hợp lý của thùng xăng để xe có
thể đi một khoảng đường dài mà không phải tiếp nhiên liệu (cần một lượng xăng lớn)
nhưng không làm tăng nhiều khối lượng của xe (làm giảm tốc độ xe).
Tuy nhiên thực tế là chưa có một định nghĩa thống nhất thế nào là tối ưu như trong bài
toán một mục tiêu do đó thậm chí rất khó để ta có thể so sánh kết quả giữa các phương
pháp với nhau bởi vì việc quyết định cái gì là tốt nhất rốt cuộc vẫn thuộc về người ra
quyết định.
A.2 Phát biểu bài toán
Khi một vấn đề được đặt ra trong đó có nhiều tiêu chí, mục tiêu kèm theo.Nếu các mục
tiêu xung đột với nhau và các biến quyết định có những ràng buộc với nhau thì việc đi tìm
giải pháp tối ưu của vấn đề trở thành bài toán “Tối ưu hóa đa mục tiêu”
Việc giải quyết bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu được giải quyết với ý tưởng tương tự bài
toán tối ưu một mục tiêu. Trong bài toán một mục tiêu để giải quyết bài toán ta phải đi
tìm một tập các các biến quyết định thỏa các ràng buộc và đưa ra một kết quả tối ưu đối
với hàm mục tiêu. Bài toán đa mục tiêu chỉ khác là nó phải giải quyết nhiều mục tiêu
khác nhau (có thể xung đột với nhau) và thường cho ra một tập các giải pháp tối ưu hoặc
không so sánh được với nhau.
63
A.3 Một số định nghĩa
A.3.1 Các biến quyết định
Bước đầu tiên trong quá trình tối ưu hóa là việc công thức hóa vấn đề. Một mô hình toán
học cần được đưa ra để mô tả chính xác các hành vi hay giá trị của các tình huống.
Nhìn chung các bài toán đa mục tiêu đều có thể biểu diễn bằng một vector các hàm trong
đó ánh xạ m tham số (các biến quyết định) thành một tập n mục tiêu.
Min/Max y = f(x) = (f1(x),f2(x)…fn(x))
Trong đó x=(x1, x2,… ,xm) ∈ X
y=( y1, y2,… ,yn) ∈ Y
x được gọi là vector quyết định bao gồm m biến quyết định . X được gọi là không gian
tham số(hay không gian tìm kiếm) . y được gọi là vector mục tiêu bao gồm n mục tiêu và
Y được gọi là không gian mục tiêu.
A.3.2 Các ràng buộc
Bước tiếp theo của việc công thức hóa vẫn đề đó là xác định các ràng buộc. Ràng buộc là
những điều kiện giữa các biến quyết định mà các giải pháp cần phải thỏa. Các ràng buộc
được mô tả bằng các đẳng thức hoặc bất đẳng thức.
gj(x) ≤ 0 , j = 1,2,…,J
hk(x) = 0 , k = 1,2,…,K
A.3.3 Hàm mục tiêu
Bước cuối cùng của việc công thức hóa vấn đề đó là định nghĩa các hàm mục tiêu. Đây
chính là con số mà người thiết kế cần tối ưu hóa. Các hàm này được biểu diễn dưới dạng:
f(x)=(f1(x),f2(x),…,fn(x))
A.3.4 Dạng chuẩn của vấn đề
Một vấn đề được công thức hóa có dạng chuẩn như sau
min/max {f(x):h(x)=0,g(x) ≤0} => x ∈ Rn
Công thức trên có thể được diến đạt như sau: tìm một tập các giá trị R của vector quyết
định sao cho hàm mục tiêu đạt giá trị nhỏ nhất (lớn nhất) và thỏa các ràng buộc là các
dẳng thức h(x) và bất đẳng thức g(x).
64
A.4 Miền tối ưu Pareto
A.4.1 Giới thiệu
Trong bài toán tối ưu đa mục tiêu, ta mong muốn tìm được một tập giá trị các biến quyết
định nhằm tối ưu các hàm mục tiêu. Tập các biến quyết định cho ta một kết quả tối ưu
được gọi là một tập tối ưu và được ký hiệu là x*. Miền tối ưu Pareto là một tập hợp chứa
các tập tối ưu mà từ đó ta có thể chọn ra các giá trị mong muốn (tối ưu).
A.4.2 Tối ưu pareto
Mieàn
khaû thi
C
A
B
C1
f1
f2
Hình 7.1 - Miền tối ưu Pareto.
Như hình trên miền tối ưu Pareto (đường tô đậm) là một tập hợp các điểm nếu di chuyển
từ điểm này (ví dụ điểm A) đến điểm kia (ví dụ điểm B) trong tập hợp làm cho một mục
tiêu bị giảm thì phải có ít nhất một mục tiêu khác tăng lên và ngược lại.
Nói cách khác một vector xv = f(xv)=(v1,v2,…,vn) thuộc một tập P được gọi là thuộc miền
tối ưu Pareto khi và chỉ khi không tồn tại một vector quyết định
xu = f(xu) = (u1,u2,…un) nào thống trị xv ,nghĩa là
∀ i ∈{1,…,n}, ui ≤ xi và ∃ i ∈ {1,…,n}, ui<xi
Như ở hình trên thì A,B,C1 thuộc miền tối ưu Pareto nhưng C thì không, vì C bị thống trị
bởi C1.
Một phương án x* không bị thống trị bởi một phương án nào cả sẽ thuộc về miền tối ưu
Pareto. Do vậy việc giải bài tóan tối ưu hóa đa mục tiêu là chọn ra từ miền Pareto của bài
65
toán một hay một số các phương án tốt nhất theo một nghĩa nào đó dựa trên cơ cấu ưu
tiên của người ra quyết định.
A.5 Cách tiếp cận bài toán đa mục tiêu giựa trên thuật giải di truyền
A.5.1 Giới thiệu
Khái niệm về áp dụng thuật toán di truyền vào bài toán đa mục tiêu đã xuất hiện vào
những năm 60 trong một nổ lực nghiên cứu của Rosenberg (1967). Ông đã đề xuất sử
dụng nhiều thuộc tính trong việc mô phỏng các gene và quần thể các sinh vật dơn bào.
Thật ra trong cài đặt của mình ông chỉ sử dụng một thuộc tính và cách tiếp cận đa mục
tiêu không thể thấy được trong cài đặt của ông nhưng nó đã trở thành điểm xuất phát cho
việc áp dụng giải thuật di truyền vào bài toán tối ưu đa mục tiêu.
Chúng ta biết rằng thuật toán di truyền (xem phụ lục B) cần thông tin về độ thích nghi để
làm việc. Có lẽ ý nghĩ đơn giản và tự nhiên nhất đó là kết hợp các mục tiêu lại làm một
bằng cách sử dụng các phép toán đại số. Cách tiếp cận này đòi hỏi chúng ta phải cung cấp
các thông tin về tầm mức của các mục tiêu. Điều này đòi hỏi chúng ta phải biết về hành
vi, hoạt động của các hàm mục tiêu, đây không phải là một tiến trình đơn giản. Với cách
kết hợp các mục tiêu lại với nhau, rõ ràng đây không phải là cách đơn giản nhất nhưng có
lẽ là một trong những cách hiệu quả nhất bởi vì nó không đòi hỏi phải giao tiếp với người
ra quyết định thêm lần nào nữa trong khi thuật toán đang được thực hiện. Và nếu GA kết
thúc bằng một kết quả thích nghi tối ưu thì kết quả này ít nhất sẽ thuộc về một tập các giải
pháp tối ưu trong đa số trường hợp.
Cách tiếp cận kết hợp các mục tiêu lại đưa về bài toán một mục tiêu là một trong các cách
được biết đến nhiều nhất trong việc giải bái toán tối ưu đa mục tiêu vì tính hiệu quả của
nó. Một số cách tiếp cận theo cách trên đã được đề ra như tổng trọng số, hướng mục đích
và tối ưu Min-Max.
A.5.2 Cách tiếp cận tổng trọng số (Weighting objective)
Phương pháp này chúng ta sẽ cộng các hàm mục tiêu lại với nhau và sử dụng các trọng số
đối với từng mục tiêu, trọng số này thể hiện sự tương quan về độ quan trong của các mục
tiêu. Với cách này các giải pháp trên miền Pareto (vốn không so sánh được với nhau) sẽ
có thể đánh giá và so sánh được.
Khi đó vấn đề của chúng ta sẽ được chuyển thành dạng:
66
∑
=
k
i
ii xfw
1
)(min
hoặc
∑ *)(min iii cxfw
Trong đó wi ≥ 0 là các trọng số mô tả mối tương quan độ quan trọng giữa các mục
tiêu.Và thường được tạo với cách:
∑
=
=
k
i
iw
1
1
Và *ic là một hằng số với
** 1 ii fc = và *if là giá trị tối ưu của hàm mục tiêu if .
Rõ ràng kết quả của bài toán sẽ thay đổi khi các hệ số trọng số thay đổi, và thông thường
các trọng số này khó được xác định do đó cần một cách tiếp cận khác khi chúng ta phải sử
đụng nhiều giá trị trọng số khác nhau. Nhưng trong trường hợp các trọng số được xác
định bởi người ra quyết định giựa trên trực giác của mình thì cách này vẫn tỏ ra có hiệu
quả.
A.5.3 Cách tiếp cận hướng mục đích (Goal programming)
Cách tiếp cận này được đưa ra và đã đóng một vai trò then chốt trong các ứng dụng trong
lĩnh vực công nghiệp.Trong phương pháp này người ra quyết định phải xác định mục đích
mà mỗi mục tiêu cần đạt được. Các hàm mục tiêu sẽ cố gắng tìm cách làm tối thiểu hóa
khoảng cách giữa giá trị hiện đạt được của mục tiêu với giá trị đích mà người ra quyết
định mong muốn đạt được.
Hình thức đơn giản nhất của phương pháp này là:
FxTxf
k
i
ii ∈−∑
=
,|)(|min
1
Trong đó iT là giá trị đích mà người ra quyết định mong muốn đạt được ở hàm mục tiêu
thứ i, F là vùng khả thi.Trong đó mục tiêu của ta bây giờ là làm tối thiểu hóa khoảng cách
giữa giá trị đích và giá trị thực sự mà mục tiêu đạt được.
Phương pháp này sẽ cho ra một giải pháp đôi khi bị thống trị bởi một giải pháp khác nếu
đích cần đạt được nằm trong vùng khả thi. Đây có thể là một cách tiếp cận rất hiệu quả
nếu chúng ta biết được giá trị đích mà chúng ta mong đợi và giá trị đó nằm trong vùng
67
khả thi. Tuy nhiên người ra quyết định vẫn phải cung cấp các trọng số ưu tiên của các
mục tiêu để cho các giải pháp có thể so sánh được, và trong nhiều trường hợp điều này rất
khó thực hiện nếu không biết trước được hình dáng của không gian tìm kiếm.
A.5.4 Các cách tiếp cận khác
Một số cách tiếp cận khác để giải bài toán tối ưu đa mục tiêu khác cũng giựa trên thuật
giải di truyền như Min-Max, ràng buộc ε, VEGA…
A.5.5 Cách tiếp cận ràng buộc ε
A.6 Tổng kết
Mặc dù rất nhiều nổ lực được đưa ra để giải quyết bài toán tối ưu đa mục tiêu, tuy nhiên
hầu hết đều nhằm để giải quyết các vấn đề cụ thể nào đó và chưa có một phương thức nào
tỏ ra có hiệu quả trong tất cả các vấn đề. Và cũng chưa có phương cách nào để so sánh
tính hiệu quả của các phương pháp.Do đó để muôn áp dụng thuật toán di truyền để giải
quyết một bài toán tối ưu đa mục tiêu thì có rất nhiều chuyện để làm như kích thứoc một
quần thể, biểu diễn các biến quyết định, các thao tác của thuật toán như lai ghép, đột biến.
Mặc dù độ phức tạp khi cài đặt thuật toán khá cao nhưng do kết quả mà nó đem lại rỏ
ràng rất ấn tượng. Do đó việc áp dụng thuật toán di truyền để giải quyết bài toán tối ưu đa
mục tiêu đang được ngày càng quan tâm và phát triển.
68
Phụ lục B Thuật giải di truyền
B.1 Tổng quát về thuật giải di truyền
Các khái niệm cơ bản của Thuật giải di truyền (Genetic Algorithm-GA) lần đầu tiên
được đưa ra bởi Holland [29] vào những năm 70. GA hoạt động dựa trên cơ chế chọn lọc
tự nhiên được đề xuất bởi nhà bác học Darwin. Theo cơ chế này, những cá thể thích nghi
hơn sẽ tồn tại, và được gọi là “quy luật tồn tại của sự thích nghi”.Tương tự như vậy, thuật
giả GA cũng sử dụng cơ chế chọn lọc tự nhiên, theo cách đó những giải pháp tối ưu sẽ
được tồn tại qua các tiến trình của thuật giải .Nhìn chung thuật giải GA bao gồm các yếu
tố :biểu diễn số,tính toán độ thích nghi,chọn lọc và các thao tác di truyền .Một thuật giải
GA tổng quát có dạng như sau:
Tạo nhẫu nhiên quần thể ban đầu P(0), đặt i=0
Lặp
Định giá độ thích nghi của từng cá thể trong P(i)
Chọn các cặp bố mẹ dựa trên độ thích nghi của các cá thể P(i)
Thực hiện các hàm lai ghép và đột biến trên các các cập bố mẹ đã chọn để tạo ra thế
hệ tiếp theo
Cho đến khi “tiêu chuẩn dừng” thỏa mãn.
B.2 Biểu diễn một giải pháp dưới dạng gen
Theo GA mỗi giải pháp cho một vấn đề đều có thể biểu diễn dưới dạng một tấp hợp các
tham số. Các tham số này đóng vai trò như các gene trong một nhiễm sắc thể, và có thể
biểu diễn dưới dạng một dạng chuỗi các bit số học. Mỗi nhiễm sắc thể được mã hóa từ
một giải pháp được gọi là “kiểu di truyền” và giải pháp được mã hóa đó được gọi là một
“kiểu hình”. Biểu diễn một vấn đề được dưới dạng gene luôn là phần quan trọng nhất của
thuật giải di truyền.
B.3 Tính độ thích nghi
Một số thực dùng để phản ánh độ tốt của nhiễm sắc thể được gọi là “độ thích nghi”.Nó
dùng để diễn tả giá trị mục tiêu của nhiễm sắc thể. Việc tính toán độ thích nghi dùng để
xác định chất lượng của một nhiễm sắc thể đối với một mục tiêu của kiểu hình.
69
B.4 Chọn lọc tự nhiên
Sau khi tính toán độ thích nghi những nhiễm sắc thể (NST) tốt hơn sẽ có nhiều cơ hội
sống sót và di truyền sang thế hệ sau hơn. Trong các ứng dụng GA quần thể ban đầu phải
được khởi tạo, các nhiễm sắc thể sẽ được khởi tạo ngẫu nhiên. Kích thước của quần thể
thay đổi theo từng bài toán cụ thể. Trong mỗi chu trình tiến hóa, một số cặp NST sẽ được
chọn lọc để nhân giống, tạo ra thế hệ kế tiếp.
B.5 Những hoạt động di truyền
Trong quần thể các cặp gene bố mẹ được chọn sẽ được trộn lẫn và kết hợp lại để tạo ra
các cặp gene thế hệ con. Thao tác như vậy gọi là “lai ghép” .
Hình B.1 - Lai ghép trong thuật toán di truyền.
Thao tác ”đột biến” được thực hiện với tần số thấp để tạo ra các gene mới cho quần thể.
Đột biến được thực hiện bằng cách thay đổi ngẫu nhiên một gene trong NST
Hình B.2 - Thao tác đột biến trong thuật toán di truyền.
B.6 Điều kiện dừng
Các vòng lặp của thuật giải sẽ kết thúc khi gặp điều kiện dừng.
Các điều kiện dừng có thể như:
70
• Đạt số vòng lặp tối đa.
• Đạt độ thích nghi tối đa.
• Quá thời gian thực hiện.
• Đạt ngưỡng tài nguyên.
71
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Tấn Trần Minh Khang, Giải thuật di truyền trong một lớp bài tóan lập lịch,
Luận Văn Thạc sĩ Khoa Học CNTT, 2002.
[2] Nguyễn Hòang Tú Anh, Nghiên cứu và phát triển thuật tóan tìm luật kết hợp tối ưu
trên thuộc tính số, Luận Văn Thạc sĩ Khoa Học CNTT, 2002.
[3] Ngô Quang Tuấn Huy, Xây dựng hệ thống giải lớp bài tóan tôi ưu số trên cơ sở thuật
giải di truyền, Luận Văn Cử Nhân CNTT, 2002.
[4] DSS Glossary,
[5] Gorry,G.A, Scott Morton, A framework for Management Information Systems ,
Sloan Management Review, Vol 13, No 1, (1971).
[6] Efraim Turban và Jay E Aronson, Decision Support Systems and Intelligent Systems
[7] Management Information Systems for the Information Age
[8] Susan Sproule và Norm Archer, Knowledgeable Agents For Search And Choice
Support In E-Commerce: A Decision Support Systems Approach,
[9] Bing Xu, Zhi-geng Pan và Hong-wei Yang, Agent-based Model for Intelligent
Shopping Assistant and its Application
ccd13cce.pdf
[10] Filippo Menczer và các cộng sự, IntelliShopper: A Proactive, Personal, Private
Shopping Assistant.
[11] Nguyễn Đình Thúc, Trí tuệ nhân tạo : Lập trình tiến hóa, Nhà xuất bản giáo dục, Tp
HCM, 2001.
[12] Hoàng Kiếm và Nguyễn Đình Thúc, Về sự hội tụ của hồi quy di truyền, Hội nghị
khoa học trường ĐHKHTN lần 2 , 2000.
[13] Bùi Thế Tâm và Trần Vũ Thiên, Các phương pháp tối ưu hóa , NXB Giao thông Vận
tải, 1998.
72
[14] Carlos A Coello, A comprehensive survey of evolutionary-based multiobjective
optimization techniques,
[15] Carlos M Fonseca và Peter J Fleming, Genetic Algorithms for multiobjective
optimization: Formulation, Discussion and Generalizations
[16] Barry G. Silverman, Mintu Bachann, Khaled Al-Akharas (Dept. of Systems
Engineering, University of Pennsylvania),Implications of Buyer Decision Theory for
Design of eCommerce Websites,2001,pp.24.
[17] J. Ben Schafer, Joseph A. Konstan, John Riedl(Department of Computer Science and
Engineering University of Minnesota),E-Commerce Recommendation Applications,2004.
[18] Jochen Hansen, How new and different are consumer in the digital marketplace?,
The Impact of Networking,Vienna Austria,tháng 9 năm 2000.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích và thiết kế website bán điện thoại di động có hỗ trợ người mua chọn sản phẩm.pdf