- Giảm chi phí nhiên liệu.
- Nâng cao hơn nữa nhiệt độ trong vùng trung tâm cháy, tạo điều kiện cho hạt than cháy kiệt hơn .
- Tăng cường sự nhào trộn sơ bộ giữa gió cấp I, II, tạo điều kiện cho hạt than được sấy nóng nhanh hơn trong giai đoạn đầu trước khi ra khỏi vòi phun. Để có thể đạt được khi làm đoạn miệng ra của ống gió cấp I lui vào trong so với mặt cắt ngang ở miệng ra vòi phun.
- Tăng kích thước của vùng hồi lưu trung tâm của vòi phun nhằm tạo điều kiện cho sự bắt cháy của than dễ dàng hơn và quá trình cháy ổn định hơn. Điều này đạt được bởi 2 yếu tố: mới đây dòng chảy hơi bị thắt lại và sau đó mở rộng ra do kết cấu loe của miệng ra vòi phun.
- Tỷ số lòng ống của vòi phun được giảm bớt(do kích thước ống trung tâm giảm đi) tức là làm giảm độ xoáy cuộn của dòng ra. Nó hạn chế hiện tượng tạt ngọn lửa vào dàn ống gây đóng xỉ.
105 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích và tìm biện pháp hoàn thiện cung cấp và sử dụng vật tư tại nhà máy điện Uông Bí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấn = 440.000 tấn
Do đó dẫn đến lượng nhu cầu cần cung cấp cho sản xuất cũng tăng lên 1 lượng:
DNQthan = 503.477,63 tấn – 440.000tấn = 63.477,63 tấn
- Xác định mức độ ảnh hưởng do thay đổi định mức đến vật tư ( than):
NĐM than = 573.811.200KWh * 868,66g/KWh + 40.000tấn – 30.000tấn = 508.446,84 tấn.
Vậy do sù thay đổi định mức dẫn đến nhu cầu cũng thay đổi tăng lên 1 lượng đáng kể DNĐMthan = 508.446,84 tấn – 503.477,63 tấn = 4.969,21 tấn
- Xác định mức độ ảnh hưởng do thay đổi lượng dự trữ cuối kỳ
ND cuói kỳ than = 573.811.200 KWh * 868,66g/KWh + 38.312,28 tấn – 69.836,37 tấn = 466.922,75tấn
Vậy lượng nhu cầu sẽ thay đổi:
DNDcuối kỳ than = 466.922,75 tấn – 508.446,84 tấn = - 41.524,09 tấn
* Đối với vật tư là dầu ta cũng xác định tương tự vì chúng đều là nguồn nhiên liệu cung cấp trực tiếp cho sản xuất do vậy:
- Xác định mức độ ảnh hưởng do sù thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất đến loại vật tư cần cung cấp là dầu.
NQdầu=573.811.200 KWh * 2 g/KWh + 200 tấn – 150 tấn = 1.197,62 tấn
NKhdầu = 500.000.000KWh * 2g/KWh + 200 tấn – 150 tấn = 1.050 tấn
Do vậy lượng nhu cầu sẽ thay đổi:
DNQdầu = 1.197,62 tấn – 1.050 tấn = 147,62 tấn
- Xác định mức độ ảnh hưởng do sù thay đổi định mức đến khối lượng dầu:
NĐMdầu = 573.811.200 * 1,81g/KWh + 200 tấn – 150 tấn = 1.088,6 tấn
Vậy DNĐMdầu = 1.088,6tấn – 1.197,62tấn = -109,02 tấn
- Xác định mức độ ảnh hưởng do sù thay đôi DCK đến KL vật tư dầu.
NDcuốikỳ = 573.811.200 * 0,00000181T/KWh + 208,785tấn – 224,563 tấn= 1.022,82 tấn.
Do đó: DNDcuốikỳ = 1.022,82 – 1.088,6 = 65,78 tấn
NDcuốikỳ = NDcuốikỳ = 1.022,82 tấn
Do vậy: DND đầu kỳ = 1.022,82 – 1.022,82 = 0
3.10- PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT ĐỒNG BỘ CỦA CUNG ỨNG VẬT TƯ:
Để sản xuất ra 1 loại sản phẩm cần nhiều loại vật tư khác nhau theo một tỷ lệ nhất định khác nhau, hơn nữa loại vật tư này không thể thay thế cho 1 loại vật liệu khác. Một trong những nguyên tắc của phân tích cung ứng vật tư là phân tích sự cung cấp đồng bộ vật tư. Bởi vì sản xuất 1 loại sản phẩm ta cần nhiều loại vật tư khác nhau.
Để phân tích nội dung này phải căn cứ vào kết cấu kỹ thuật, số chủng loại vật tư cần tiến hành thực hiện nhịp nhàng đồng bộ và thường xuyên trong từng tháng, quý, năm. Như đã biết dây chuyền công nghệ sản xuất vật tư chủ yếu và thiết bị của nhà máy đều được chế tạo và sản xuất đồng bộ theo cả hệ thống thiết bị có tính năng kỹ thuật cao và tính chất cơ lý hoá cao, đòi hỏi có độ chính xác cao.
Các nhà máy điện hầu hết là do chính phủ Liên xô cũ giúp đỡ và xây dựng 100% các vật tư thiết bị máy móc, các loại vật tư, thiệt bị sửa chữa, thay thế đều do Liên xô sản xuất và cung cấp sang Việt nam để sử dông .
Do đặc thù riêng đó nên không thể dùng vật tư, thiết bị của 1 nước nào khác để thay thế được (vì tính đồng bộ của thiết bị và công nghệ chế tạo).
Tại nhà máy các vật tư như vòng bi, sắt, thép, hoá chất, vật liệu bảo ôn… phục vụ cho việc vận hành lò máy đại tu thiết bị và sửa chữa, còn các nguyên nhiên liệu dùng chủ yếu cho sản xuất điện là than, dầu FO(dầu đốt lò) và các loại khác như xăng dầu mỡ máy nhít có tác dụng cung cấp nhiệt năng làm quay máy, bôi trơn các thiết bị góp phần chuyển cơ năng thành điện năng.
Nhà máy nhiệt điện là loại hình nhà máy chạy than cho nên để sản xuất điện năng nguồn cung cấp vật tư chính là nhiên liệu than và dầu. Khi chúng được đưa vào lò đốt qua các thiết bị lò sẽ tạo thành nhiệt năng sinh hơi qua hệ thống quá nhiệt và qua tua bin tạo thành dòng điện. Chính vì vậy việc cung cấp vật tư phải đảm bảo tính chất đồng bộ mới tạo điều kiện cho SXKD của nhà máy được hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu đã đặt ra. Việc phân tích tính chất đồng bộ của việc cung ứng vật tư cho SX chính là:
BẢNG PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT ĐỒNG BỘ CỦA VIỆC CUNG ỨNG VẬT TƯ.
TT
Tên vật tư
ĐVT
Số cần nhập theo KH
Số thực nhập
Chênh lệch
Thực hiện KH cung ứng%
Số sử dụngđược
Số lượng
%
I
Than
Tấn
440.000
1
Cám 4
Tấn
437.200
467.607,48
+30.407,48
106,96
460.607,48
105,35
2
Cám 5
Tấn
2.800
4.048,98
+1.248,98
144,6
2.717,32
97,05
II
Dầu
Tấn
1
Dầu FO
Tấn
1.050
1.239,595
+189,595
118,05
1.239,595
118,05
2
Dầu DO
Tấn
242.248
242.248
0
100
242.248
100
Qua đó chúng ta thấy tỷ lệ thực nhập so với kế hoạch là vượt mức, phần lớn do ảnh hưởng của sự thay đổi sản lượng sản xuất so với kế hoạch mà doanh nghiệp lại là dây chuyền sản xuất khép kín và liên tục cho nên hàng ngày ngoài mức dự trữ trong kho nhà máy vẫn cung cấp 1 lượng đủ dùng trong 1 ngày vận hành sản xuất. Do đó đến cuối năm dự trữ và lượng cung cấp vượt quá mức cần cung cấp để sản xuất ra 573.811.200 KWh điện như đã trình bày ở phần cung ứng theo số liệu.
Tỷ lệ than cám sử dụng dược có khối lượng Ýt hơn so với lượng thực tế nhập là 7.000 tấn nguyên nhân là do lượng than này về độ tro đạt tiêu chuẩn tuy nhiên do là mùa mưa nên độ Èm không đạt tiêu chuẩn cho phép là 7,5%. Nhưng lượng vật tư này vẫn có thể dùng được nhà máy có thể dùng pha trộn với lượng than khô trong kho để đốt kèm và đảm bảo lượng dự trữ cho sản xuất do đó lượng vật tư này vẫn có thể nhập được. Nhưng lúc này tỷ lệ điện tự dùng tăng tương ứng để sấy khô than phục vụ cho quá trình sản xuất, trường hợp nếu than xấu không đảm bảo chất lượng thì tiêu tốn tỷ lệ dầu dùng đốt kèm. Nếu than đảm bảo mọi tiêu chuẩn chất lượng thì lúc này không cần phải có các chỉ tiêu như dầu, điện tự dùng đi kèm lúc này lò cháy ổn định.
Tỷ lệ dầu đạt vượt mức kế hoạch và đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng cho sản xuất. Số lượng dầu chỉ dùng giải quyết sự cố, dùng khi than đưa vào sản xuất kém chất lượng.
Xét về mặt tổng thể số lượng vật tư thực nhập so với kế hoạch đạt 104,66%, vượt 4,66%. Tuy có vượt kế hoạch nhưng về độ Èm vật tư chưa đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn nhưng vẫn có thể chấp nhận được.
3.11-PHÂN TÍCH CUNG CẤP VẬT TƯ VỀ MẶT CHẤT LƯỢNG:
Trong quy trình công nghệ sản phẩm, sử dụng vật tư đảm bảo đủ tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm là yêu cầu cần thiết. Bởi vậy vật tư có chất lượng tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, năng suất lao động và giá thành. Do đó trước khi nhập kho vật tư phải đối chiếu với tiêu chuẩn vật tư đã ký kết (quy định về kích cỡ mẫu mã, thành phần hoá học) để đánh giá vật tư đã đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng hay chưa.
* Các chỉ tiêu đặc tính của nhiên liệu (than) như sau:
+Các bon: CP=73,6% + Độ tro: A + §é tro: AP=16,8%
+Hiđrô: HP=1,3% + Độ Èm tối thiểu: WP=5,5%
+Ô xy: OP=2,2% + Độ Èm tối đa : WP=9,6%
+Ni tơ: NP=0,2% + Chất bốc: V = 5,5%
+Lưu huỳnh: SP=0,4% + Nhiệt trị thấp: =6.020Kcal/kg
* Các chỉ tiêu đặc tính của nhiên liệu (dầu) như sau:
TT
ĐVT
Phương pháp
Kết quả
1
Density ở 15oc (tỷ trọng)
Kg/lít
ASTM D1298-90
0,9682
2
Điểm chớp cháy cốc kín
0c
TCVN2693-95
99
3
Độ nhít động học ở 50oc
cst
TCVN3171-95
149,2
4
Độ nhít đậm học ở 100oc
Cst
TCVN3171-95
17,83
5
Đặc điểm đông đặc
oc
TCVN3753-95
+6
6
Hàm lượng nước
%VOl
TCVN2692-95
+Mẫu chung
0,3
+Mẫu đáy
0,4
7
Nhiệt trị
Kcal/kg
ASTM D240-90
10.32
8
Hàm lượng lưu huỳnh
%Wt
ASTM D4294-90
+2,95
9
Cặn các bon conradson
%Wt
TCVN 6234-95
+9,6
Để phân tích chất lượng vật tư ta dùng chỉ tiêu chỉ số chất lượng vật tư hay là hệ số phân loại để phân tích.
- Chỉ số chất lượng vật tư là chỉ số giữa gía bán buôn bình quân thực tế của các loại vật tư so với giá bán buôn bình quân cung ứng theo kế hoạch. Ta có công thức tính toán như sau:
Trong đó: LCL: Chỉ số chất lượng
Gi: là giá bán buôn phụ thuộc chất lượng sản phẩm.
: là khối lượng vật tư loại i mua theo dự kiến KH.
Qi : là KLvật tư loại i thực tế mua trong kỳ báo cáo.
LCL$1 cho thấy vật tư thực tế nhập kho có chất lượng tốt.
+ Hệ số loại: là tỷ số giữa tổng giá trị nguyên vật liệu theo cấp bậc chât lượng với tổng giá trị nguyên vật liệu cung cấp theo giá loại cấp bậc chất lượng cao nhất. Hệ số loại = 1 có nghĩa vật tư mua sắm đều loại 1.
Qua các chỉ tiêu trên ta đi phân tích tình hình chất lượng vật tư nhiên liệu của nhà máy dùng trực tiếp sản xuất ra sản phẩmđiện năng thực hiện cung ứng:
Nhiênliệu dùng cho SX chính
Giá mua bq 1 tấn
Số cần cung ứng
Thực hiện
Chênh lệch
+,-
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Than cám4
312.000
437.200
136.406.400.000
467.607,48
145.893.533.760
30.407,48
Than cám5
242.187
2.800
678.123.600
4.048,98
980.610.319,26
1.248,98
Dầu FO
2.003.751
1.050
2.103.938.550
1.239,595
2.483.839.720,84
189,595
Dầu DO
3.674.000
242.248
890.019.152.000
242.248
890.019.152.000
0
140.078.481.302
150.248.002.952,1
* Từ bảng số liệu trên ta có chỉ số chất lượng vật tư như sau:
Hay: 99,95%
Hay = 99,96%
Như vậy chỉ số chất lượng cung cấp vật tư về than chỉ đạt 99,95% và dầu đạt 99,96% với chỉ số chất lượng như vậy cho thấy vật tư cung cấp cho nhà máy dùng cho sản xuất là tương đối chưa đạt mức tuyệt đối.
Tuy vậy các loại vật tư này đều không ảnh hưởng đến chất lượng toàn bé vật tư dùng cho sản xuất. Nguyên nhân của việc chưa đạt chất lượng tuyệt đối là do mùa mưa chất lượng than không thể đảm bảo độ Èm cho phép là 7,5% chỉ đạt tỷ lệ tương đối .
b- Hệ số loại:
+Tại bảng số liệu ta có hệ số loại kế hoạch:
+Hệ số loại thực tế cung cấp:
Qua hệ số loại giữa các nhiên liệu thực tế so với kế hoạch đạt mức tương đối như sau:
Tỷ lệ chênh lệch này không đáng kể, không đạt chất lượng là do nguyên nhân khách quan.
Nhìn chung công tác đảm bảo cung cấp vật tư của nhà máy về mặt chất lượng tương đối đáp ứng yêu cầu dùng cho sản xuất…
3.12- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DỰ TRỮ VẬT TƯ:
Vật tư dự trữ ở doanh nghiệp có vai trò quan trọng nhằm đảm bảo cho sản xuất tiến hành được kiên tục. Nếu dự trữ vật tư quá Ýt có thể ảnh hưởng không tốt đến sản xuất, nếu dự trữ quá nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy muốn có được lượng dự trữ vật tư hợp lý phải xây dựng định mức dự trữ vật tư chính xác.
Do đặc thù xây dựng và sản xuất nên nhà máy có hệ thóng kho được bố trí xây dựng thành 6 côm kho khác nhau về vị trí và loại hình:
+ Kho kim khí và vật liệu xây dựng.
+ Kho để thiết bị, phụ tùng điện, kiểm nhiệt và các loại cáp điện.
+ Kho để máy móc phụ tùng xe các loại, thiết bị phụ tùng vật tư, nhiên liệu lò, máy, cơ nhiệt, BHLĐ, công cụ dụng cụ, các loại xăng dầu mỡ…
+ Kho để hoá chất thí nghiệm,van hơi,van nước các loại, các vật liệu bảo ôn.
+ Kho chứa than.
+ Kho chứa dầu đốt lò.
Mỗi cụm kho có thủ kho và bảo vệ quản lý, có vị trí độc lập nhất định.Mọi hoạt động của kho về danh mục, khối lượng mặt hàng dự trữ, thời gian dự trữ đều phải nhằm phục vụ cho sản xuất được liên tục, các hoạt động của kho ăn khớp với nhịp điệu sản xuất.
Kho bảo quản tốt số lượng chất lượng vật tư, hạn chế hao hụt hư háng, biến chất, chống lãng phí vật tư. Giao nhận vật tư được chính xác kịp thời nắm vững lực lượng vật tư dự trữ trong kho.
Quy hoạch hợp lý kho tàng, dịch vụ định lượng hàng hoá với diện tích kho có thể chứa được nhiều hàng hoá. Trong quá trình dự trữ đi đôi với xác định lượng dự trữ tối ưu cho từng loại vật tư hàng hoá, phải trang bị phương tiện kỹ thuật cần thiết cho các kho từng bước hiện đại hoá các trang thiết bị bảo quản phù hợp với từng loại vật tư .
Nói về khối lượng dự trữ vật tư tức là nói về số lượng vật tư tuyệt đối hiện có trong kho. Để phân tích tình hình dự trữ vật tư về số lượng tuyệt đối, ta đem so sánh lượng vật tư hiện có ở kho với mức dự trữ đã qui định. Mức dự trữ có dự trữ tối đa và dự trữ tối thiểu. Nếu vật tư của doanh nghiệp trên mức tối đa thì phải có biện pháp để giảm lượng vật tư đó xuống. Nếu vật tư hiện có Ýt hơn dự trữ tối thiểu cần báo với phòng hậu cần kịp thời tăng thêm.
Để đảm bảo cho dù trữ vật tư ở mức tối thiểu không thừa và phục vụ cho sản xuất được liên tục ta phân tích tình hình dự trữ vật tư tại nhà máy đem so sánh vật tư hiện có ở kho với mức dự trữ. Tổng công ty điện lực Việt Nam đã quy định mức dự trữ tối đa cho sản xuất:
+ Dù trữ than cho sản xuất: 40.000 tấn / năm.
+ Dù trữ dầu cho sản xuất: 200 tấn /năm.
Mức dự trữ tối thiểu cho sản xuất:
+ Dù trữ than cho sản xuất: 30.000 tấn / năm.
+ Dù trữ dầu cho sản xuất: 150 tấn /năm.
Than dùng dự trữ cho những ngày nghỉ lễ tết, mưa bão, khi các nhà cung cấp không cung cấp kịp thời…, dầu dùng đảm bảo cho việc khởi động lò và máy khi có sự cố lò hơi,…
Các loại van đặc chủng sử dụng cac vị trí quan trọng như đường hơi, đường nước cấp, bơm tiếp nước , van an toàn, các loại vòng bi, quạt khói, quạt gió, quạt tải bột, bơm tuần hoàn phải đảm bảo dự trữ 1/1 các thiết bị lò máy đang sửa chữa và củng cố phát sản lượng điện được ổn định cho nên lượng dự trữ vật tư như trên trong năm kế hoạch.
Tình hình thực hiện định mức tiêu dùng vật tư 1 ngày đêm tại nhà máy :
* Suất hao than tiêu chuẩn năm 2003:
- Nhu cầu cả năm: 573.811.200 KWh * 868,66 gam/ KWh = 498.446,84 tấn.
- Tổng SL điện sản xuất 1 ngày đêm bình quân:
- Mức tiêu dùng bq: 1.572.085,48 KWh * 868,66 gam/ KWh = 1.365,6 tấn.
- Với lượng dự trữ cho phép 40.000 tấn sẽ đảm bảo sx trong:
*Suất hao dầu đốt năm 2003
- Nhu cầu cả năm : 5.73811200KWh * 0,00000181T/KWh = 1.038,59tấn.
- Mức tiêu dùng B/quân: 1572085,48KWh * 0,00000181T/KWh = 2,85 tấn
- Lượng dự trữ cho phép tối đa 200 tấn:
TA CÓ BẢNG PHÂN TÍCH DỰ TRỮ VẬT TƯ VỀ SỐ LƯỢNG TUYỆT ĐỐI
Tên vật tư
Nhu cầu VT năm 2000 (tấn)
Tồn thực tế đến 31/12
Mức dự trữ
CL giữa tồn kho và dự trữ (tấn)
Cho cả năm
Cho 1 ngày đêm
Ngày
Tấn
Than
498.446,84
1.365,6
38.312,28
29,2915
40.000
-1.687,72
Dầu
1.038,59
2,85
208,785
70,18
200,0
+8,785
Qua đó ta thấy được lượn tồn kho của doanh nghiệp không vượt quá mức dự trữ vật tư quy định của Tổng công ty điện lực giao cho. Tuy nhiên than lượng tồn kho không đạt mức tối đa nhưng vẫn nằm trong định mức dự trữ cho phép. Lượng dầu vượt 4,39% cho phép với giá trị 8,785*2.003.751đ =17.783.290,125đ. Như vậy cũng có ảnh hưởng không tốt đến nguồn vốn của doanh nghiệp. Ngoài ra ta phải xem mức độ dự trữ vật tư với số lượng có đảm bảo cho sản xuất tiến hành được bao nhiêu: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DỰ TRỮ VẬT TƯ VỀ CHỈ TIÊU TƯƠNG ĐỐI.
Tên vật tư
Mức dự trữ (ngày)
Nhu cầu vật tư năm 2000
Tồn thực tế đến 31/12
CL giữa tồn và mức dự trữ (ngày)
Cả năm
Trong 1 năm
Tấn
Ngày
Than
29,2915
498.446,84
1.365,6
38.312,28
28,06
-1,2315
Dầu
70,18
1.038,59
2,85
208,785
73,26
+3,08
Với tình hình dự trữ như trên ta thấy số tồn kho đó đảm bảo cho sản xuất : 28,06 ngày 73,26 ngày. Ta thấy tồn kho thực tế mức tăng giảm không lớn vẫn đảm bảo cho sản xuất và thực hiện đúng quy định của ngành.
3.13-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VẬT TƯ:
Công tác quản lý sử dụng vật tư rất quan trọng, nó quyết định rất lớn đến chất lượng, hiệu quả sản xuất hạ giá thành sản phẩm.
Thực tế tại nhà máy công tác quản lý sử dụng thu hồi và quyết toán vật tư có ý nghĩa rất lớn. Quản lý tốt công tác cấp phát và sử dụng vật tư, thu hồi tận dụng lại các loại vật tư thừa, các loại vật tư thứ cấp sẽ nâng cao hiệu quả làm việc của thiết bị, không phá vỡ kế hoạch mua và cung ứng vật tư, tiết kiệm được hao phí vật tư trong sản xuất. Từ đó làm giảm được chi phí vật tư trong sản xuất và đóng góp vào việc giảm giá thành 1kwh điện, tăng lợi nhuận của toàn ngành.
Trong những năm qua nhà máy và những bộ phận tham gia quản lý sử dụng vật tư đã thực hiện.
a-Hệ thống định mức:
Do đặc điểm thiết bị công nghệ dây chuyền sản xuất của nhà máy mang tính đặc thù riêng cho nên tất cả các chủng loại vật tư thiết bị không thể áp dụng tính theo công thức được. Mà chỉ có 1 số loại vật tư, còn 1 số thiết bị vật tư khác được xây dựng dùa trên tài liệu thiết kế của nhà chế tạo thiết bị và căn cứ vào thực trạng tính chất hoạt động của thiết bị ở môi trường thực tế xác định mức và mức tiêu dùng vật tư thiết bị của 1 năm.
Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật đã được EVN xét duyệt, 1 số định mức phát sinh đều có hội đồng thực nghiệm và xây dựng được GĐ ra quyết thực hiện.
Định mức vật tư là cơ sở lập kế hoạch vật tư xây dựng kế hoạch sản xuất của nhà máy. Đơn vị sử dụng vật tư phấn đấu tiết kiệm được vật tư trong quá trình thực hiện sản xuất. Các phòng kỹ thuật sửa chữa, vật tư phát hiện kịp thời các định mức không hợp lý, sử dụng không đúng mục đích phải báo cáo lãnh đạo để có biện pháp xây dựng và điều chỉnh lại định mức cho phù hợp tránh hao phí, mất mát vật tư trong sử dông.
Định mức tiêu dùng vật tư còn là cơ sở để đánh giá đúng mức lượng vật tư đã tiết kiệm và sử dụng lãng phí, dùng chưa hợp lý trong quá trình sản xuất.
Định mức tiêu dùng nhiên liệu và điện tự dùng trong 3 năm gần đây(2001, 2002, 2003 ) được thể hiện như sau:
STT
Danh mục
ĐVT
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
K.hoạch
T.hiện
K.Hoạch
T.hiện
K.Hoạch
T.hiện
1
Suất hao than
G/kwh
880
861,97
866,0
866,75
860,0
868,66
2
Suất hao dầu đốt lò
G/kwh
3,5
1,6
2,5
1,8
2,0
1,81
3
Tỷ lệ điện tự dùng
%
16
13
14
12,25
13
13
Định mức vật tư còn là cơ sở để khai thác hết mọi khả năng tiết kiệm trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất nhằm hạ giá thành điện năng:
* Năm 2001:
- Tỷ lệ điện tự dùng giảm 3%.
- Định mức suất hao than tiêu chuẩn giảm so với kế hoạch là 2,05%
- Định mức suất hao dầu thực hiện tiết kiệm dưới cả định mức cho phép là 54,29%.
Do các thiết bị lò máy được sửa chữa củng cố nên hiệu suất lò máy được nâng cao, lò cháy ổn định cho nên việc dùng dầu đốt kèm cũng giảm. Tiết kiệm được khối lượng vật tư nhiên liệu đáng kể cho nhà máy.
*Năm 2002:
- Các chỉ tiêu định mức than dầu nhà máy đều hoàn thành, hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra tỷ lệ điện tự dùng giảm 12,5%.
*Năm 2003:
Chuẩn bị thiết bị tốt nhờ đó đáp ứng được yêu cầu huy động phương thức của hệ thống. Tuy nhiên chỉ tiêu xuất hao than tiêu chuẩn chưa đạt mức Tổng công ty giao (vượt quá định mức cho phép là 8,66g/kwh).
b-Thủ tục cấp phát vật tư cho các phân xưởng sản xuất:
Là khâu hết sức quan trọng việc tổ chức tốt khâu này tạo cho sản xuất được liên tục, góp phần tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vật tư tiêu dùng sản xuất tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động. Nhà máy đã có quy định cụ thể về xuất vật tư cho nội bộ nhà máy và các đơn vị bên ngoài:
- Xuất vật tư cho nội bộ nhà máy căn cứ vào phiếu xuất vật tư trong ngày, phiếu phải có đầy đủ chữ ký quy định trên phiếu số nào trước xuất trước.
- Xuất cho các đơn vị bên ngoài phải căn cứ vào hoá đơn xuất bán của phòng TCKT hoặc lệnh của giám đốc (bằng văn bản) kèm theo phiếu xuất vật tư do trưởng phòng vật tư ký duyệt.
Nhiệm vụ cấp phát vật tư cho sản xuất cũng như cho các công trình thi công sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên . Tất cả các loại vật tư dùng phục vụ cho 2 nhiệm vụ trên đều được lĩnh về phân xưởng sản xuất theo hình thức phiếu xin lĩnh vật tư, hay giấy đề nghị xuất kho như sau:
Đơn vị:……………….
Tại kho:……………..
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO
Kính gửi: Phòng Vật tư nhiên liệu.
Tên và địa chỉ người lĩnh vật tư: Phân xưởng điện.
Đề nghị ,lĩnh số vật tư dưới đây:
Lý do sử dụng: Sửa chữa thường xuyên + phục vụ vận hành.
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (SP hàng hoá)
Mã sè
ĐVT
Số lượng
Ghi chó
A
B
C
D
1
4
34
Dây điện 2*0,75
m
50
35
Dây điện 1*1,5
m
50
36
Dây điện 2*2,5
m
50
37
ổ cắm điện 5A
Cái
05
38
Cầu chì 5A
Cái
05
39
Công tắc điện 5A
Cái
05
40
Ghen ni lông F10
Kg
02
41
Ghen ni lông F6
Kg
02
42
Ghen thuỷ tinh
Kg
05
43
Ph Ých cắm điện 5A
Cái
05
44
Lụa vàng
m
05
Tổng cộng
X
X
X
X
Ngày 5 tháng 2 năm 2003
Phòng vật tư: Phô trách bộ phận sử dông Người đề nghị
(phòng KT)
Thủ trưởng đơn vị duyệt
(hoặc người được uỷ quyền)
Đối với các vật tư dùng cho sản xuất điện hàng tháng phân xưởng sản xuất có kế hoạch vật tư gửi lên phòng kế hoạch nhà máy. Việc xin lĩnh vật tư hàng tháng diễn ra đều đặn khi thiết bị vận hành ổn định mức giao động về sử dụng vật tư sẽ nhỏ. Nếu thiết bị vận hành bị sự cố thì mức sử dụng vật tư lúc này biến động nhiều hay Ýt còn phụ thuộc vào mức độ sự cố của thiết bị máy móc.
Trong quá trình vận hành sản xuất việc sử dụng nhiên liệu than và dầu sẽ được phòng kỹ thuật (tổ hiệu chỉnh) vận hành, phân xưởng lò và phân xưởng nhiên liệu cùng theo dõi. Mức sử dụng nhiên liệu dùa vào kế hoạch sản xuất điện năng để lập kế hoạch cho nhiên liệu.
Hàng ngày, hàng tháng cùng với các phân xưởng có liên quan như: Lò, nhiên liệu, phòng vật tư nhiên liệu và phòng kỹ thuật theo dõi trực tiếp lượng than và dầu được sử dụng tại kho than nguyên, kho dầu và sẽ được báo cáo với tình hình sản xuất hàng ngày như sau:
Tổng công ty điện lực Việt nam
Nhà máy nhiệt điện Uông bí
BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
Ngày 3 tháng 4 năm 2003
Thiết bị
Sản lượng
Điện tự dùng (Mwh)
Dầu (tấn)
Than (tấn)
P(Mwh)
Q(MVARh)
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
Tồn
Lò
6,7
971
Máy phát
6
1179,5
152,930
0
2,821
231,643
315,69
35704,02
Máy bù
1,2,3
470,4
Và cuối tháng, cuối năm có báo cáo sử dụng than dầu như đã nói ở phần trên. Các vật tư dùng trực tiếp cho SX này được quyết toán 1 lần vào giá thành SX điện năng hàng tháng.
Đối với loại vật tư sử dụng cho các công trình sửa chữa đại tu, tiểu tu thì khi có dự toán vật tư chuyển xuống các đơn vị căn cứ vào đó mà viết phiếu xin lĩnh vật tư. Mỗi phân xưởng SX lớn đều có thống kê luôn có nhiệm vụ xin lĩnh vật tư và 1 thủ kho để quản lý số vật tư đưa từ kho nhà máy về phân xưởng sản xuất trong thời gian sử dông.
Khi đưa về các phân xưởng để sử dụng có hiệu quả cấp phân xưởng có mở chế độ theo dõi tình hình sử dụng vật tư cụ thể và chi tiết như :
SỔ THEO DÕI NHẬP XUẤT VẬT TƯ HÀNG THÁNG
PX: Nhiên liệu Tháng12 năm 2003
STT
Tên quy cách vật tư
ĐVT
Dư đầu kỳ
Nhập
Xuất
Dư cuối tháng
Nội dung
Số lượng
Nội dung
Số lượng
1
Than cám
Tấn
34.688,36
Cho SX điện và cho SX khác
38.548,9
-Cho SX điện
-Hao hụt 1%
-Cho đời sống
34.538
385,48
1,5
38.312,28
Việc phân tích tình hình vật tư có thể theo nội dung khác nhau như việc sử dụng vật tư có đúng mục đích, mức không? Tình hình thu hồi sử dụng phế liệu, phế phẩm như thế nào?…
Do đặc điểm sản xuất của nhà máy sản phẩm sản xuất ra được đưa lên lưới điện quốc gia, giá thành sản phẩm sẽ được EVN hạch toán chung toàn ngành. Trong quá trình sản xuất không có bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, sản phẩm tồn kho. Cho nên ta đi sâu vào phân tích tình hình thực hiện định mức tiêu dùng vật tư và hệ số sử dụng vật tư. Đây là 2 chỉ tiêu nói lên rất rõ tình hình sử dụng vật tư cho sản xuất chính của nhà máy.
Ta sử dụng công thức:
Trong đó: H là chỉ tiêu hao phí vật tư thực tế.
C là số vật tư thực tế chi ra cho sản xuất.
Q là số sản phẩm ra từ số vật tư đó.
Từ đó để đánh giá tình hình sử dụng vật tư trong kỳ báo cáo là chỉ tiêu hao phí vật tư thực tế cho 1 đơn vị sản phẩm:
- Đối với dầu:
- Đối với than:
- Tỷ lệ điện tự dùng:
CÁC CHỈ TIÊU NÀY SO VỚI KẾ HOẠCH:
STT
Các chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2003
Chênh lệch
+/-
Kế hoạch
Thực hiện
1
Sản lượng điện SX
Kwh
500.000.000
573.811.200
+73.811.200
2
Tỷ lệ điện tự dùng
%
13
13
0
3
Suất hao than
G/kwh
860
868,66
- 8,66
4
Suất hao dầu
G/kwh
2
1,81
- 0,19
Qua đó cho ta thấy lượng tiết kiệm dầu là:
0,19g/kwh * 573.811.200kwh =109,0241 tấn. Với giá trị = 218.457.205,504đồng
Đối với than nhà máy sử dụng quá định mức suất hao kế hoạch mà EVN giao:
8,66g/kwh * 573.811.200kwh = 4.969,2 tấn
Do quá trình đưa vào sản xuất công nhân vận hành, cấp phát, tổ hiệu chỉnh vận hành các thông số kỹ thuật chưa thật tốt, chất lượng than độ Èm chưa đạt yêu cầu…. Tuy nhiên bản thân chỉ tiêu hao phí vật tư thực tế cho 1 đơn vị sản phẩm cũng chưa nói lên được mức độ hiệu quả sử dụng vật tư ở doanh nghiệp.
Để xác định được mức độ hiệu quả của việc sử dụng loại vật tư nào đó cần so sánh chỉ tiêu hao phí thực tế cho 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ báo cáo với mức tiêu dùng cho1đơn vị sản phẩm đã được quy định và với chỉ tiêu hao phí ở kỳ trước:
Sè TT
Tên vật liệu và SP sản xuất
ĐVT
Mức tiêu dùng
Hao phí thực tế cho 1 đơn vị SP
Chênh lệch +,-
Trong kỳ B.cáo
Trong kỳ trước
So với thực tế kỳ trước
So với mức quy định
1
Dầu dùng cho SXSP điện
Gam
2,0
1,81
1,8
+ 0,01
- 0,19
2
Than dùng cho SXSP điện
Gam
860
868,66
866,7
+ 0,96
+ 8,66
3
Tỷ lệ điện tự dùng cho SXSP điện
%
13
13
12,25
0,75
0
Để đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng vật tư trong kỳ báo cáo ta dùng phương pháp chỉ số cá biệt bởi loại vật tư dùng cho sản xuất của nhà máy chỉ dùng sản xuất ra 1 sản phẩm nhất định đó là điện năng.
Công thức tính chỉ số cá biệt như sau:
Trong đó: H là chỉ tiêu hao phí vật tư thực tế
m là mức tiêu dùng cho 1 đơn vị sản phẩm.
Ta dùng bảng phân tích sau để đánh giá tình hình thực hiện mức tiêu dùng vật tư từ đó thấy được sử dụng vật tư trong kỳ báo cáo
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VẬT TƯ TRONG KỲ BÁO CÁO
Vật tư dùng SX
Loại SPSX ra
Số lượng SP thực tế (kwh)
Số lượng VT tiêu hao cho 1 ĐVSP
Số vật tư tiêu hao cho toàn bộ SP
Số vật tư tiết kiệm(-)Vượt chi (+)
Đ.mức
Thực tế
Đ.mức
Thực tế
Điện năng
573.811.200
1- Than
860
868,66
493.477,632
498.446,84
+4.969,200
2- Dầu
2
1,81
1.147,6224
1.038,59
-109,0324
3-Điện tự dùng
13
13
74.595.456
74.595.456
0
Qua đó ta có các chỉ tiêu cá biệt như sau:
+ Đối với dầu:
+ Điện tự dùng:
Đây là 2 chỉ tiêu có mức hao phí thực tế cho 1 đơn vị sản phẩm thấp hơn so với mức quy định:
- Do chế độ thiết bị qua sửa chữa phục hồi và có cải tiến nhiều cho nên tỷ lệ xuất hao dầu thấp.
- Do hiệu chỉnh chế độ cháy phù hợp.
- Do chế độ khởi động lò phù hợp cộng với sự củng cố thiết bị tốt
+ Đối với than:
Như vậy cho thấy hao phí than thực tế 1 đơn vị SP là cao hơn so với mức quy định. Nguyên nhân là do:
- Thiết kế của lò hơi là đốt than Hòn Gai và khử xỉ lỏng. Nhưng nếu dùng than này điều kiện vận chuyển xa tỷ lệ hao hụt lớn không thể đáp ứng được kịp thời yêu cầu sản xuất, cộng với những tháng mùa mưa sẽ không đảm bảo, bảo quản được hàng khi vận chuyển cho nên độ Èm sẽ vượt độ Èm cho phép. Do đó vẫn còn có 1 lượng than Èm đưa vào sử dụng gây lên cháy không hoàn toàn, đóng bánh và theo xỉ ra ngoài gây tổn thất 1 lượng than đáng kể.
- Do máy tua bin có thời gian hoạt động vận hành lâu năm cũng như thiết bị lò, các hệ thống gia nhiệt cao háng không đưa vào vận hành được làm cho nhiệt độ nước sấy lò hơi thấp hơn so với yêu cầu ToC = 250o sang lò nhưng thực tế chỉ đạt từ 150oC 4160oC sang lò. Vì vậy tốn nhiệt sấy ở bộ hâm của lò dẫn đến mất nhiều than.
Từ đó ta thấy với nguồn than như vậy cước phí vận chuyển lớn, quãng đường vận chuyển xa tỷ lệ hao hụt lớn… Cho nên ta thấy nhà máy phải cải tạo lò hơi cho phù hợp với điều kiện vận hành sử dụng nguồn than địa phương vừa đáp ứng kịp thời yêu cầu cho sản xuất, cước phí vận chuyển rẻ lại tận dụng được nguồn nhiên liệu từ địa phương… mà vẫn đảm bảo sản xuất sản lượng điện kế hoạch.
PHẦN THỨ IV
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CUNG ỨNG VẬT TƯ TẠI NHÀ MÁY ĐIỆN UÔNG BÍ
I- SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CUNG CUNG ỨNG VÀ SỬ DÔNG VẬT TƯ
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở để tồn tại và phát triển Xã hội loài người. Quá trình sản xuất của Doanh nghiệp luôn đòi hỏi phải có các yếu tố của sản xuất trong đó có vật tư muốn cho hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp được diễn ra đều đặn, liên tục, thường xuyên thì việc đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu vật tư, chất lượng phẩm chất quy cách là cần thiết. Chất lượng cũng là 1 trong các nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động doanh thông qua các tác động tới chi phí sản xuất và giá thành , còng như đến khối lượng và chất lượng sản phẩm. Để từ đó quyết định sản lượng tiêu thụ và doanh thu của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất nếu thiếu vật tư thì không thể có hoạt động sản xuất ra của cải vật chất, không có vật tư thì quá tình sản xuất sẽ bị ngừng trệ. Doanh nghiệp không thể thực hiện được kế hoạch và các mục tiêu đã đề ra. Do đó công tác đảm bảo vật tư cho sản xuất là một tất yếu khách quan và luôn gắn với một phương thức sản xuất. Cũng như mọi hoạt động kinh tế khác, giá trị cung ứng gắn liền với những lùa chọn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Yêu cầu chung của cung ứng là một mặt đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, nhịp nhàng theo dự kiến, mặt khác đảm bảo tính hiệu quả kinh tế xét từ góc độ chi phí và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của cung ứng:
+ Đúng số lượng, chủng loại, chất lượng quy cách.
+ Cung ứng đúng lúc, đúng thời hạn.
+ Cực tiểu hoá các chi phí liên quan đến mua sắm và dự trữ cũng như sử dụng vốn.
Trước kia còn chế độ bao cấp việc cung ứng và sử dụng vật tư ở nhà máy chưa đồng bộ, việc sử dụng vật tư chưa hợp lý dẫn đến lãng phí làm tăng giá thành sản phẩm điện năng. Nay nền kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường các doanh nghiệp không còn bao cấp trong việc cung ứng vật tư. Bước đầu khiến cho các doanh nghiệp gặp phải khó khăn tìm nguồn hàng, song đến nay đã đi vào hoạt động bình thường sử dụng vật tư hợp lý hơn tiết kiệm cho ngân sách nhà nước.
Nhờ cơ chế thị trường mà công tác cung ứng vật tư đã trở nên chủ động linh hoạt, có điều kiện hơn trong việc lùa chọn ra các quyết định có lợi nhất cho mình.
1- BIỆN PHÁP1: GIẢM ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT TƯ “THAN CÁM ” CHO 1KWh
* Mục đích:
Định mức là cơ sở để lập kế hoạch nhu cầu vật tư cho sản xuất để sử dụng vật tư một cách hợp lý và tiết kiệm. Để tính toán tiết kiệm được một lượng vật tư trong sản xuất, tránh những lãng phí, góp phần quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm.
Qua phân tích trên cho ta thấy yếu tố vật tư chiếm 1 tỷ trọng lớn 86% trong giá thành điện năng. Do vậy cần phaỉ theo dõi, kiểm tra, tổ chức phân tích thường xuyên, định kỳ tình hình thực hiện định mức vật tư.
Để có những biện pháp kịp thời nhà máy quan tâm phân tích đánh giá đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
+ Chỉ tiêu suất hao than.
+ Chỉ tiêu suất hao dầu FO.
+ Chỉ tiêu điện tự dùng.
+ Chất lượng sửa chữa lớn, đại tu,…
Là những chỉ tiêu, mức quan trọng trong quá trình sản xuất, thực hiện tốt các chỉ tiêu trên tức là đã góp phần làm giamr giá thành điện năng. Kịp thời hoàn thiện hệ thống định mức và biểu dương khen thưởng cho các cá nhân, tập thể sử dụng vật tư tiết kiệm trong sửa chữa, sản xuất, hoàn thành kế hoạch, hoặc xử lý các trường hợp tiêu hao vật tư vượt định mức.
Trong điều kiện thực tế hiện nay nhà máy nhiệt điện Uông Bí có tuổi thọ 40 năm thiết bị máy móc đã quá cũ đây chuyền công nghệ lạc hậu. đã qua nhiều lần sửa chữa đại tu vì vậy chế độ làm việc hiệu suất …. sẽ không được như thiết kế ban đầu.
Việc sử dụng than vượt định mức là tất yếu. Căn cứ vào phương thức vận hành…. mà phân tích đánh giá, lập kế hoạch. Nhưng cùng với chất lượng sửa chữa chưa thật tốt là ý thức trách nhiệm người lao động, vì nhà máy đang áp dụng chế độ thưởng phạt bình quân cho nên người lao động chưa có ý thức sử dụng tiết kiệm vật tư.
Tình hình thực hiện chỉ tiêu than, dầu và điện tự dùng của một số năm như sau: Mức sử dụng than ở nhà máy cao hơn so với kế hoạch đề ra.
Chỉ tiêu kỹ thuật
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
K. hoạch
T. hiện
% hoàn thành
K.hoạch
T. hiện
% hoàn thành
K. hoạch
T. hiện
% hoàn thành
Suất hao dầu
3.5
1.6
- 45,71
2,5
1,8
72
2,0
1,81
90,5
Suất hao than
880
861,97
97,95
866
866,75
100,086
860
868,66
101
Tỷ lệ điện tự dùng
16
13
-18.25
14
12,25
- 87,5
13
13
0
Qua đó ta thấy các chỉ tiêu điện tự dùng, suất hao dầu trong 3 năm nhà máy đều sử dụng hoặc hoàn thành đúng kế hoạch đề ra vầ tốt hơn nữa là còn sử dụng tiết kiệm dưới định mức cho phép. Chỉ có than có tỷ lệ sử dụng vượt quá định mức kế hoạch cho năm 2003 là 19,5% .
+ Sử dụng vượt quá mức cho phép và số lượng nhu cầu là do tăng sản lượng điện sản xuất so với kế hoạch đề ra là 73.811.200 KWh ( tỷ lệ (14,9%) như vậy :
73.811.200 KWh * 860g/KWh = 63.477.632 tấn .
tương ứng với giá trị: 63.477.632tấn * 312.000đồng/tấn = 19.805.021.184 đồng.
+ Do sử dụng lãng phí, thiết bị vận hành kém người lao động chưa có ý thức trách nhiệm trong công tác sử dụng vật tư sản xuất nên sử dụng vượt quá mức cho phép 1%: 868g/KWh – 868,66g/KWh = 8,66 g/KWh.
Vậy khi sản xuất 573.811.200 KWh đã sử dụng quá định mức với nhu cầu tăng thêm: 8,66g/KWh * 573.811.200 KWh = 4.969,21 tấn.
Với tổng giá trị là: 4969,21tấn * 312.000đồng/tấn = 1.550.391.957,5 đồng.
* Biện pháp:
Với điều kiện thực tế của nhà máy để khắc phục tình trạng sử dụng vượt mức. Ngoài công tác sửa chữa đại tu đảm bảo chất lượng, kịp thời gian, đúng quy định (4 năm đại tu, 2 năm trung tu) khi vận hành các lò máy không bị xì hở, mất hơi nước…. Víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ cña nhµ m¸y ®Ó kh¾c phôc t×nh tr¹ng sö dông vît møc. Ngoµi c«ng t¸c söa ch÷a ®¹i tu ®¶m b¶o chÊt lîng, kÞp thêi gian, ®óng quy ®Þnh (4 n¨m ®¹i tu, 2 n¨m trung tu) khi vËn hµnh c¸c lß m¸y kh«ng bÞ x× hë, mÊt h¬i níc….
- Các băng chuyền tải than lên lò đã được phục hồi nhưng chưa có hệ thống cân đo.
- Chế độ đốt cháy của lò không tốt nên thành phần không cháy hết còn lại trong tro theo xỉ ra ngoài.
- Vận hành điều chỉnh các thông số, chế độ gió của lò hơi cấp I, II, III và chế độ của hệ thống nghiền than thành bột sao cho có độ mịn thoả mãn yêu cầu
với số hạt qua rây là R=90micron.
- Chất lượng than khi nhập phải đảm bảo tính chất lý hoá, nhiệt trị, độ tro, độ Èm… Nếu không đạt đúng tiêu chuẩn thông số kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của dây chuyền sản xuất thì cũng ảnh hưởng đến hiệu suất của lò và tiêu tốn nhiên liệu. Do đó phải thực hiện nâng cấp cải tạo thiết bị, và duy trì chế độ vận hành phù hợp, chất lượng sửa chữa, đại tu phải đảm bảo.
- Tuy nhiên ở đây vấn đề giải pháp về con người cũng rất quan trọng, góp phần không nhỏ trong công tác vận hành, điều chỉnh các chế độ vận hành, cấp phát nhiên liệu …. sử dụng tiết kiệm hay lãng phí trong sản xuất.
- Kiểm tra chất lượng than khi nhập kho đưa vào sản xuất chống hao hụt, mất mát …
- Công nhân vận hành điều chỉnh chế độ cháy và cấp phát than vào lò hợp lý và điều chỉnh kịp thời. Nếu không cấp đều đặn đôi khi bị ngừng trệ, cấp nhiều gây rơi vãi và lãng phí.
- Mỗi ca vận hành có hình thức quản lý cho việc sử dụng nhiên liệu phải chặt chẽ. Muốn được như vậy phải gắn quyền lợi, lợi Ých của các cá nhân tập thể nếu sử dụng vật tư (than) tiết kiệm vượt mức kế hoạch hoặc phấn đấu hoàn thành kế hoạch ra hàng năm.
Với tình trạng thiết bị máy móc như đã nêu ở phần đầu, do đó để phấn đấu hoàn thành vượt kế hoạch đề ra là khó thực hiện . Bởi vì khi lập kế hoạch nhà máy đã phải căn cứ vào tình trạng thực tế, phương thức vận hành của thiết bị… do đó khuyến khích người công nhân sử dụng tiết kiệm là thưởng 0,5% so với giá trị vật tư sử dụng hoàn thành kế hoạch. Ta có bảng chỉ tiêu thực hiện:
+ Với sản lượng sản xuất: 573.811.200 kKWh .
+ Suất hao than : 860g/KWh
Tên vật tư
Đơn giá
(đ)
Kế hoạch
Thực hiện
Chênh lệch
Số lượng
GÝa trị
Số lượng
GÝa trị
Mức 6
%
Than
213.000
493477,63
153.965.021.184
498.446,84
155.515.414.080
1.550.392.896
101
* Khi hoàn thành kế hoạch mức tiêu hao vật tư thì được thưởng 0,5% giá trị vật
tư sử dụng (chi phí) trong kỳ sản xuất:
153.965.021.184đồng * 0,5% = 769.825.105,92 đồng.
Tổng cộng chi phí khi thực hiện biện pháp:
153.965.021.184đồng + 769.825.105,92 đồng = 154.734.846.289 đồng.
* Sau khi áp dụng biện pháp chế độ thưởng phạt ta sẽ tiết kiệm được chi phí vật tư cho nhà máy:
155.515.414.080đồng - 154.734.846.289 đồng = 780.567.791đồng
BẢNG KẾT QUẢ KINH TẾ CỦA BIỆN PHÁP 1
( áp dụng tại nhà máy nhiệt điện Uông Bí)
Danh mục
Trước khi thực hiện biện pháp
Sau khi thực hiện biện pháp
Chênh lệch
Mức 6
%
- Chi phí cho toàn bộ nhiên liệu
(than) trong năm
155.515.414.080
153.965.021.184
-1.550.392.896
- Chi phí khi thực hiện biện pháp
-
769.825.105,92
769.825.105,92
Tổng chi phí
155.515.414.080
154.734.846.289
- 780.567.791
99,49
Như vậy sau khi thực hiện biện pháp nhà máy sẽ có tỷ lệ tiết kiệm là 0,51% tương đương với giá trị:780.567.791 đồng.
2 - BIỆN PHÁP 2: DÙ TRỮ VẬT TƯ HỢP LÝ VÀ TỐI ƯU
* Mục đích:
Trong quá trình luân chuyển của của vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật tư hàng hoá dự trữ tồn kho là những bước đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thường của doanh ngiệp.
Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng hoá đến đó mà cần phải có lượng vật tư nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dự trữ tuy không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng nó có vai trò rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường.
Do vậy nếu doanh nghiệp dự trữ vật tư quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá Ýt sẽ làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả.
Đảm bảo dự trữ vật tư cho sản xuất có vai trò quan trọng góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất trong năm, đảm bảo quá trình sử dụng vốn hợp lý thì ta phải nói đến lượng dự trữ vật tư hợp lý, tối ưu nhất, phù hợp với từng mục đích
sử dụng vật tư.
Hiện tại Nhà máy nhiệt điện Uông bí có lượng vật tư dự trữ trong các năm còn lớn, có những loại còn dư thừa than ngoài một lượng cung cấp thường xuyên đủ dùng cho sản xuất một ngày đêm là: 1365,0777 tấn còn có một lượng dự trữ cố định là 30.000 tấn/năm (dùng trong trường hợp khi nghỉ lễ tết khi nhà cung cấp vì một lý do nào đó không cung cấp kịp thời). Vì vậy việc dự trữ sản xuất phải quy định đúng đắn mức dự trữ có ý nghĩa rất lớn, nó cho phép các chi phí về bảo quản vật tư hàng hoá giảm hao hụt mất mát, đảm bảo cho sản xuất của doanh nghiệp có đủ lượng vật tư hàng hoá cần thiết để đáp ứng cho sửa chữa, thay thế thiết bị hư háng.
Để sản xuất được liên tục và tiết kiệm được chi phí về vốn và các chi phí bảo quản, bảo vệ, lưu kho…Đó chính là điều nhà máy nói riêng và các doanh nghiệp nói chung đều mong muốn. Tuy nhiên muốn được như vậy các doanh nghiệp cần phải có những biện pháp, xây dựng định mức dự trữ sao cho phù hợp và tối ưu nhất vừa đảm bảo cho sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên tục vừa đáp ứng được vật tư khi cần thiết…Ngoài ra đây cũng chính là biện pháp để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
* Biện pháp:
Nhà máy nhiệt diện Uông Bí có dây truyền sản xuất điện năng liên tục và khép kín vì vậy việc đòi hỏi cung cấp cũng như lượng dự trữ vật tư, đảm bảo hợp lý là rất cần thiết.
Chủng loại vật tư sử dụng rất phong phú và đa dạng được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau chỉ nói riêng về than và dầu cho sản xuất chính:
Than được cung cấp từ nhiều nguồn như: Hòn gai, Công ty than Uông bí, Mỏ than Vàng Danh. Do chủ yếu sử dụng nguồn than Hòn gai cho nên nhà máy phải để một lượng dự trữ cố định lớn là 30.000 tấn.
Dầu của công ty xăng dầu B12, công ty xăng dầu Hải phòng.
Song để có được một lượng dự trữ tối ưu phù hợp sao cho số lượng đặt hàng làm cực tiểu tổng chi phí dự trữ (chi phí bảo quản và chi phí đặt hàng).
Sè lượng đặt hàng tối ưu chỉ có thể được bảo đảm kho tổng 2 loại chi phí sau Ýt nhất:
+ Chi phí để thực hiện một lần đặt hàng hoặc một lần đưa vào sản xuất tỷ lệ với số lần đặt hàng phải nhập Ýt lần với sè lượng lớn nhất cho một lần nhập (chi
phí này không phụ thuộc vào một lần đặt hàng ta sử dụng mô hình Willson:
a- Đối với vật tư nhiên liệu là than sử dụng cho sản xuất chính:
Chi phí cho một lần đặt hàng:
S = 31.701,17đồng * 1365,0777 tấn = 43.274.562,961đồng.
Vậy tổng chi phí đặt hàng:
Trong đó:
D: Là nhu cầu trong một năm.
Q: Số lượng dự trữ trong một năm.
Thay sè:
Tổng chi phí lưu kho trong một năm (I = 20% so với giá mua)
Trong đó:
I :Tỷ lệ chi phí lưu kho trong một năm của đơn vị VT so với giá mua.
C: Đơn giá mua vật tư.
Q/2: Là số lượng lưu kho trung bình.
Vậy tổng chi phí có liên quan đến lượng hàng dự trữ trong năm 2000 là:
TC = chi phí đặt hàng + chi phí lưu kho.
= 719.002.305,34 + 936.000.000 = 1.655.002.305,34 đồng.
Muốn tổng chi phí nhỏ nhất phải xác định được một lượng dự trữ tối ưu:
Khi đó ta sẽ có tổng chi phí nhỏ nhất:
= 1.640.714.671,16đồng
Sau khi dùng mô hình Willson tính toán ta đã có lượng dự trữ cần thiết ưu là 26.293 tấn và tiết kiệm được một lượng chi phí trong kho:
1.655.002.305,34- 1.640.714.671,16 = 14.287.634,18đồng
b- Đối với dầu ta tính tương tự:
Chi phí cho một lần đặt hàng: S = 39.795đ/tấn * 80 tấn = 3.183.600 đồng.
Tổng chi phí cho một năm đặt hàng
Chi phí lưu kho trong một năm:
Vậy tổng chi phí:
Muốn chi phí là thấp sao cho hợp lý và tối ưu cho dù trữ ta phải xác định lượng dự trữ cho một năm:
Tổng chi phí dự trữ tối ưu:
Sau khi tính toán được lượng dự trữ 122 Tấn/ năm nhà máy sẽ tiết kiệm được một lượng chi phí cho dù trữ là:
55.104.925,66 đồng – 53. 992.429,6 đồng = 1.112.496,06 đồng.
BẢNG HIỆU QUẢ KINH TẾ SAU KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP 2
STT
Tên chủng loại vật tư
Lượng dự trữ trước khi thực hiện biện pháp
Lượng dự trữ sau khi thực hiện biện pháp
Chênh lệch +/-
S.Lượng
Chi phí
S.Lượng
TC
Mức
%
1
Than
30.000
1.655.002.305,34
26.293
1.640.714.617,16
-14.287.634,18
99,14
2
Dầu
150
55.104.925,66
122
53.992.429,6
-1.112.496,06
97,98
Tổng cộng
-
1.710.107.231
-
1.694.707.100,76
- 15.400130,24
99,1
Như vậy sau khi thực hiện biện pháp tiết kiệm được lượng chi phí nhiên liệu là 0,9% tương ứng 15.400.130,24 đồng.
3 - BIỆN PHÁP3: CẢI TIẾN THIẾT BỊ LÒ ĐỐT NHẰM GIẢM CHI PHÍ “NHIÊN LIỆU” DÙNG CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ.
* Mục đích:
Đa dạng về chủng loại, phức tạp về mặt kỹ thuật và có giá trị lớn về tiền và hiện vật, mặt khác có tính tiêu dùng lâu dài trong sản xuất. Công tác xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư cũng tìm nguồn cung cấp là yếu tố quan trọng có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý, sử dụng vật tư đảm bảo cho sản xuất. Bởi vậy thị trường trong nước và nước ngoài có rất nhiều doanh nghiệp nhà nước và tư nhân quan tâm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cung cấp cho ngành điện nói chung, nhà máy nhiệt điện nói riêng.
Muốn vậy các nhà phụ trách cung tiêu của doanh nghiệp (tức bộ phận tiếp liệu của phòng vật tư - nhiên liệu) phải nhạy bén nắm bắt thị trường, tìm kiếm nguồn hàng sao cho đảm bảo chất lượng, số lượng, đúng quy cách tính chất kỹ thuật… chi phí thấp, hợp lý đáp ứng kịp về thời gian.
Cho đến nay nhà máy đã xác định và có những nguồn cung cấp :
+ Nguồn hàng tồn kho đầu kỳ.
+ Nguồn động viên tiềm lực nội bộ.
+ Nguồn thị trường trong nước.
+ Nguồn thị trường mua hàng ở nước ngoài.
Chỉ riêng về vật tư (nhiên liệu) dùng cho sản xuất chính của nhà máy hiện nay theo như thiết kế lắp đặt ban đầu của Liên Xô nhà máy sẽ sử dụng nhiên liệu chính là đốt than Hòn Gai và than Vàng Danh. Lò thiết kế với thông số kỹ thuật:
+ Áp lực 110 ata. + Nhiệt lượng 5400c. + Lưu lượng 110T/h.
+ Thông số tua bin 55MW. + áp lực 90 ata. + Nhiệt độ 5350c.
Sử dụng loại than có đặc tính :
+ Ni tơ (NP) 0,2% + Ô xy(OP) 2,2% + Độ Èm(WKw) 5,5%49,6%
+ Lưu huỳnh() 0,4% + Hiđro(HP) 1,3% + Chất bốc(VP) 5,5%
+ Cac bon(CP) 73,6% + Độ tro(Ak) 16,8%
+ Nhiệt trị(Qlv) 6020 47000 Kcal/kg
Sử dụng loại than này đảm bảo thông số tuy nhiên quãng đường vận chuyển dài 40 Km, phải qua nhiều công đoạn vận chuyển mới đế kho chứa của nhà máy dẫn đến chi phí cho vận chuyển cao 50.000 đồng/tấn, do vận chuyển xa nên tỷ lệ hao hụt lớn 5%, không thể bảo quản tốt, và nhiều khi cung cấp không đảm bảo đáp ứng kịp thời gian sẽ ảnh hưởng đến sản xuất,
Năm 2003 cung cấp cho nhà máy: 132.160 tấn. Vậy chi phí cho lượng hàng này sẽ là: 132.160 tấn * 362 000đồng = 47.841.920.000 đồng.
+ Do thiết kế ban đầu phân đai đốt của lò ngắn, hẹp = 60 m2 .
+ Vòi đốt từ dạng trụ thẳng sang dạng thắt và loe.
* Biện pháp:
Để giải quyết khắc phục tình trạng trên kết hợp cùng với công tác đại tu thiết bị máy móc định kỳ Em có đề xuất cải tiến lò hơi phần đai đốt và vòi đốt để sao cho chế độ đốt cháy, và nâng cao được hiệu suất lò hơi, chuyển sang sử dụng được nguồn than địa phương(than mỏ Vàng Danh) tận dụng được một phần chi phí cho vận chuyển và bảo quản khi phải sử dụng than Hòn Gai.
- Khi chuyển sang sử dụng thanVàng danh quãng đường vận chuyển gần 12km, chi phí cho vận chuyển bằng đường sắt thấp, tỷ lệ hao hụt thấp 1%, đáp ứng kịp thời khi cần thiết, giảm được lượng chi phí dự trữ lưu kho.
- Xét tình hình thiết bị lò hơi như lò No6: là loại lò hơi cao áp kiểu I I K-20-3.Với những thông số hơi định mức:
+ Áp lực hơi quá nhiệt 100 T/h.
+ Nhiệt độ hơi quá nhiệt 5400c.
- Lò đảm bảo mang được phụ tải định mức với các thông số hơi thiết kế.
- Các cơ cấu điều khiển đảm bảo được sự điều chỉnh từ xa các thông sè
chế độ của lò hơi và các thiết bị phụ.
- Bé quá nhiệt cấp 2 tuy mới thay thế không lâu nhưng do để lâu ngày nên có hiện tượng các cút ống ở phía dưới bị ăn mòn làm xuất hiện hiện tượng rỗ ống. Đây là 1 điểm yếu trong phần áp lực.
- Bộ hâm nước đã quá mục nát nhưng trong kỳ đại tu không được thay thế nên bộ phận chịu áp lực yếu nhất vì vậy hay bị xì trong vận hành sản xuất .
- Hệ thống khử bụi ướt được cải tiến như các lò khác song do sai sót trong thiết kế và thi công nên không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật.
Từ đó ta cải tiến:
1, Tăng diện tích đai đốt từ 60 m2 lên 80 m2 ( sơ đồ đắp thêm đai đốt trình bày ở sơ đồ I trang sau)
2, Thay phần miệng ra của vòi phun than chính tư dạng trụ thẳng thành dạng thắt và loe với góc mở 1 phía là 300 ( sơ dồ II trang sau).
* Những cải tiến này nhằm mục đích:
- Giảm chi phí nhiên liệu.
- Nâng cao hơn nữa nhiệt độ trong vùng trung tâm cháy, tạo điều kiện cho hạt than cháy kiệt hơn .
- Tăng cường sự nhào trộn sơ bộ giữa gió cấp I, II, tạo điều kiện cho hạt than được sấy nóng nhanh hơn trong giai đoạn đầu trước khi ra khỏi vòi phun. Để có thể đạt được khi làm đoạn miệng ra của ống gió cấp I lui vào trong so với mặt cắt ngang ở miệng ra vòi phun.
- Tăng kích thước của vùng hồi lưu trung tâm của vòi phun nhằm tạo điều kiện cho sự bắt cháy của than dễ dàng hơn và quá trình cháy ổn định hơn. Điều này đạt được bởi 2 yếu tố: mới đây dòng chảy hơi bị thắt lại và sau đó mở rộng ra do kết cấu loe của miệng ra vòi phun.
- Tỷ số lòng ống của vòi phun được giảm bớt(do kích thước ống trung tâm giảm đi) tức là làm giảm độ xoáy cuộn của dòng ra. Nó hạn chế hiện tượng tạt ngọn lửa vào dàn ống gây đóng xỉ.
- Khi thực hiện biện pháp cải tiến thiết bị lò đốt:
Ta phải chi phí cho việc cải tiến thiết bị: + Đai đốt của 1 lò: 80 m2 *100.000đ/ 1m2 = 8.000.000 đồng .
Vậy 4lò là 32.000.000 đồng.
+ Vòi đốt 1 lò có 4 vòi vậy 4lò = 16 vòi: 16 * 48.000.000đ/ 1vòi = 768.000.000đ
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ THIẾT BỊ THAY THẾ
DANH MỤC
SỐ LƯỢNG
ĐVT
ĐƠN GIÁ (ĐỒNG)
THÀNH TIỀN
1
2
3
4
5=2*4
- VÒI ĐỐT
16
Cái
48.000.000
768.00.00
- ĐAI ĐỐT
4 * 80m2= 320m2
m2
100.000
32.000.000
TỔNG CỘNG
-
-
-
800.000.000
+ Thời gian tồn tại khi cải tiến thiết bị là 10 năm.
+ Với hình thức khấu hao đều theo quy định QĐ 166/ 1999/ QDBTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng bộ tài chính.
- Mức khấu hao hàng năm của thiết bị mới cải tạo:
Đối với toàn bộ dây chuyền gồm 4lò:
Khấu hao vòi đốt =
Khấu hao đai đốt =
-Tổng khấu hao cả năm: 80.000.000 đồng.
- Với tổng chi phí lắp đặt: 30.000.000 đồng.
- Chi phi khác(ngoại giao, vận chuyển, hiệu chỉnh, chỉnh định thông số…):10.000.000đ
Sau khi thực hiện biện pháp cải tạo xong vòi đốt và đai đốt lò ta sẽ chuyển sang dùng than Vàng danh nguồn than tại địa phương(từ lượng hàng thường mua của Hòn Gai nay chuyển sang ký hợp đồng mua của Mỏ than Vàng Danh. Với chỉ số chất lượng như sau
+ Ni tơ (NP) 0,04% + Ô xy(OP) 1,0% + Độ Èm(WKw) 7,5%411,5%
+ Lưu huỳnh() 1,4% + Hiđro(HP) 1,3% + Chất bốc(VP) 5,5%
+ Cac bon(CP) 75,0% + Độ tro(Ak) 16,8%
+ Nhiệt trị(Qlv) 5400 45500 Kcal/kg
Như năm 2003 HG cung cấp cho nhà máy: 132.160 tấn. Nếu mua than
Vàng Danh sẽ phải chi phí: 132.160 tấn * 332.000 đồng = 43.877.120 .000đồng.
Vậy tổng chi phí khi thực hiện biện pháp cải tiến 44.797.120.000 đồng.
Chi phí khi dùng than Hòn Gai: 132.160 tấn * 362.000 đồng = 47.841.920.000đ
- Như vậy Sau khi áp dụng biện pháp cải tiến này ngoài việc củng cố được thiết bị đảm bảo an toàn, sử dụng nhiên liệu một cách triệt để còn tiết kiệm được một lượng cước phí vận chuyển đáng kể cho nhà máy khi chuyển sang mua nguồn than từ địa phương: 47.841.920.000đ - 43.877.120 .000 43.877.120 .000đ = 3.964.800.000 đồng.
- Lò máy ổn định, hạn chế được số lần khởi động.
Bởi mỗi lần khởi động nóng mất 7 tấn dầu FO * 2.003.751đ = 14.026.257đồng.
Một lần khởi động lạnh mất 14 tấn dầu FO * 2.003.751đ = 28.052.514đồng.
- Than cháy ổn định, cháy hết và nâng cao hiệu suất của lò hơi.
BẢNG KẾT QUẢ KINH TẾ KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 3.
NGUỒN CUNG CẤP
GIÁ TRỊ THƯỚC KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
GIÁ TRỊ SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
CHÊNH LỆCH
MỨC
%
HÒN GAI
47.841.920.000
-
-
-
VÀNG DANH
61.811.637.160
105.688.757.160
-
-
TỔNG CỘNG
109.653.557.160
105.688.757.160
-3.964.800.000
96,38
II - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
Sau một thời gian học tập và thực tập tại nhà máy nhiệt điện Uông Bí, được sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Xuân Quảng và các đồng chí CBCNV nhà máy em đã hiểu biết thêm được nhiều vấn đề và vận dụng lý thuyết vào thực tế.
Căn cứ vào thực trạng của nhà máy như đã phân tích ở trên em có những đề xuất làm giảm mức chi phí nhiên liệu, giảm mức tiêu hao than cho 1kwh điện năng, giảm chi phí cho dù trữ hàng năm nhằm tiết kiệm chi phí cho sản xuất của nhà máy, quản lý sử dụng vốn được tốt hơn.
Dưới đây bảng tổng hợp kết quả khi tính toán ở phần biện pháp :
Sè TT
Nội dung biện pháp
Kết quả sau khi thực hiện biện pháp
1
- Định mức tiêu hao vật tư “ than” cho 1 KWh.
+ Quan tâm đến chất lượng sửa chữa.
+ Khuyến khích người lao động sử dụng vật tư “ than” hợp lý, tiết kiệm
780.567.79 đồng
2
- Dữ trữ vật tư hợp lý tối ưu.
+ Giảm chi phí (vốn chết) dự trữ tối ưu.
Than:14.287.634,18 đồng
Dầu: 1.112.496,06 đồng
3
- Cải tiến thiết bị lò đốt nhằm làm giảm chi phí nhiên liệu “than”
+ Cải tiến vòi đốt.
+ Cải tiến đai lò.
3.964.800.000 đồng
Tổng cộng
4.760.767.912,24 đồng
BẢNG HIỆU QUẢ CỤ THỂ SAU KHI ÁP DỤNG 3 BIỆN PHÁP
Danh mục
Trước khi thực hiện biện pháp (đồng)
Sau khi thực hiện biện pháp (đồng)
So sánh
Mức 6
%
Than
123.932.908.191
119.173.252.766
- 4.759.655.425
96,16
Dầu
902.247.685.489,53
902.246.572.993, 07
- 1.112.496
99,99
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_va_tim_bien_phap_hoan_thien_cung_ung_vat_tu_tai_nha_may_die_.doc