Phản xạ có điều kiện và không có điều kiện
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52.2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây.
22 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 20748 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phản xạ có điều kiện và không có điều kiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (x) vào cột tương ứng ở bảng 52.1 BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN X Bảng 52.1.Các phản xạ không điều kiện (PXKĐK) và phản xạ có điều kiện(PXCĐK) X X X X X BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện 1. Phản xạ không điều kiện(PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Ví dụ: Phản xạ có điều kiện(PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. ví dụ: Trẻ em sinh ra đã biết bú sữa mẹ (PXKĐK) Một vài ví dụ khác Nếu ai đã từng ăn chanh, khi nhìn thấy hình ảnh của nó hoặc nghe thấy từ "chanh" đều chảy nước bọt - đó là PXCĐK BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: 1. Hình thành phản xạ có điều kiện: Nhà sinh lí học người Nga I.P. Paplôp Thảo luận nhóm(2 phút) Trình bày sự thành lập phản xạ tiết nước bọt khi có ánh đèn? Phản xạ định hướng với ánh đèn Vùng thị giác ở thuỳ chẩm Vùng ăn uống ở vỏ não Trung khu tiết nước bọt Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần Đường liên hệ tạm thời đang được hình thành Đường liên hệ tạm thời Phản xạ tiết nước bọt với ánh đèn đã được thành lập Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì? Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện? BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện - Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện. -Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ tạm thời Ý nghĩa: + Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống + Ở người.hình thành các thói quen tập quán tốt. đối với con người. BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: III. so sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện: Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52.2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây. Tính chất của phản xạ không điều kiện Bảng 52.2. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK Tính chất của phản xạ có điều kiện 1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện 2. Bẩm sinh 2.? 3.? 3’. Dễ mất khi không cũng cố 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại 4’. ? 5.? 5’. Số lượng không hạn định 6. Cung phản xạ đơn giản 6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời 2’. Được thành lập ngay trong đời sống 3. Bền vững 4’. Có tính chất cá thể 5. Số lượng có hạn 7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống 7’. ? 7’. Trung ương nằm ở vỏ não Mối quan hệ giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Bảng 52.2 trang 168/SGK BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: III. so sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện: BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: III.So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện: Bảng 52.2 SGK/ trang 168 1. Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. 2. Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện. 2. Ức chế phản xạ có điều kiện: dễ mất đi nếu không được củng cố thường xuyên. 3.Ý nghĩa:+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.+ Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người. Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ tạm thời -Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần Củng cố 1. Hãy phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? 2. Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế PXCĐK? Dặn dò: Học bài 52, trả lời các câu hỏi SGK trang 168 Đọc mục em có biết? Trả lời câu hỏi: +Vì sao quân sĩ hết khát? + Vì sao nhà Chúa lại chịu mất mèo? Xem trước bài 53 “ Hoạt động thần kinh cấp cao ở người”. Tìm các tư liệu có liên quan đến hoạt động thần kinh cấp cao ở người. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phản xạ có điều kiện và không có điều kiện (bài giảng).ppt