Phát triển tu duy học sinh THPT miền núi về các khái niệm vật lý 11 về Từ trường và Cảm ứng điện từ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRưỜNG ĐẠI HỌC Sư P HẠM ---------------------------- LÊ VĂN HUẾ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI DẠY CÁC KHÁI NIỆM VẬT LÝ CỦA CHưƠNG “TỪ TRƯỜNG” VÀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÝ 11 - BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Đối tượng nghiên cứu 3 IV. Giả thuyết khoa học 3 V. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 VI. Phương pháp nghiên cứu 3 VII. Ý nghĩa khoa học và đống góp của đề tài 3 VIII. Cấu trúc của đề tài 4 Chương I: Cơ sở lý luận chung 5 1.1. Lý luận tổ chức hoạt động day học 5 1.1.1. Quá trình nhận thức và sự lĩnh hội kiến thức 5 1.1.2. Bản chất của học và chức năng của dạy trong hệ tương tác dạy học. 6 1.1.3. Luận điểm phương pháp dạy học khoa học theo mục tiêu đổi mới nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ sáng tạo và tư duy khoa học của HS. 8 1.1.3.1.Vai trò quan trọng của sự dạy là thực hiện việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hữu hiệu hoạt động học. 9 1.1.3.2. Sự cần thiết tổ chức tình huống vấn đề trong dạy học 9 1.1.3.3. Sự cần thiết sử dụng những quan niệm vốn có của học sinh trong việc tổ chức tình huống và định hướng hành động giải quyết vấn đề của học sinh trong quá trình xây dựng kiến thức mới 10 1.1.3.4. Sự cần thiết phát huy tác dụng sự trao đổi và tranh luận của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức 10 1.1.3.5. Sự cần thiết tổ chức tiến trình dạy học phỏng theo tiến trình nghiên cứu xây dựng, bảo vệ tri thức khoa học 11 1.2. Cơ sở lý luận của việc phát triển tư duy 14 1.2.1. Khái niệm tư duy 14 1.2.2. Đặc điểm của quá trình tư duy 15 1.2.3. Các giai đoạn của một quá trình tư duy 16 1.2.4. Các thao tác trí tuệ trong quá trình tư duy 17 1.2.5. Các loại tư duy 19 1.2.5.1. Tư duy kinh nghiệm 19 1.2.5.2. Tư duy lí luận 19 1.2.5.3. Tư duy lôgíc 20 1.2.5.4. Tư duy vật lý 21 1.2.6. Các biện pháp phát triển tư duy 24 1.2.6.1. Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của HS 24 1.2.6.2. Tập dượt để HS giải quyết vấn đề nhận thức theo phương pháp nhận thức của vật lý 28 1.2.6.3. Làm bộc lộ quan niệm sẵn có của HS 28 1.2.6.4. Xây dựng một lôgíc nội dung phù hợp với đối tượng học sinh 29 1.2.6.5. Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các thao tác tư duy 29 1.2.6.6. Rèn luyện ngôn ngữ cho HS 30 1.2.7. Đặc điểm tư duy của HS miền núi 31 1.2.7.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tư duy của HS dân tộc miền núi 31 1.2.7.2. Đặc điểm tư duy của HS miền núi 32 1.3. Khái niệm vật lý và thực trạng day - học các khái niệm vật lý ở trường THPT miền núi hiện nay 32 1.3.1. Khái niệm vật lí 32 1.3.1.1. Khái niệm vật lý 32 1.3.1.2. Các loại khái niệm vật lý 33 1.3.1.3. Đặc điểm của khái niệm vật lý 34 1.3.1.4. Các giai đoạn điển hình của quá trình hình thành những khái niệm về đại lượng vật lý 36 1.3.2. Thực trạng dạy - học các khái niệm vật lý ở trường THPT miền núi hiện nay 41 1.3.2.1. Về cơ sở vật chất phục vụ dạy học 41 1.3.2.2. Tình hình dạy - học 41 Kết luận chương I 42 Chương II: Phát triển tư duy học sinh THPT miền núi thông qua việc dạy các khái niệm vật lí của chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” (Vật lý 11- Ban cơ bản ) 43 2.1. Sơ đồ cấu trúc các bước hình thành khái niệm vật lý bằng quan sát và thực nghiệm 43 2.2. Hình thành khái niệm vật lý phù hợp vơí các giai đoạn của quá trình tư duy 43 2.2.1. Tạo tình huống có vấn đề 43 2.2.2. Kích thích, làm bộc lộ quan niệm sẵn có của HS 44 2.2.3. Tổ chức cho HS tham gia giải quyết vấn đề 45 2.2.4. Dùng mô hình hoặc thí nghiệm ảo để minh hoạ, ứng dụng khái niệm vào thực tiễn 47 2.3. Rèn luyện thao tác trí tuệ 48 2.4. Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho HS 50 2.5. Tìm hiểu thực tế giảng dạy 52 2.6. Thiết kế phương án dạy học cụ thể một số bài của chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” (Vật lý 11 - Ban cơ bản) nhằm phát triển tư duy học sinh THPT miền núi 52 2.6.1. Cấu trúc và đặc điểm kiến thức chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” 52 2.6.2. Thiết kế phương án dạy học cụ thể một số bài của chương “Từ trương” và chương “Cảm ứng điện từ” theo hướng phát triển tư duy học sinh THPT miền núi 57 Kết luận chương II 100 Chương III: Thực nghiệm sư phạm 101 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 101 3.1.1. Mục đích của TNSP 101 3.1.2. Nhiệm vụ của TNSP 101 3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm 101 3.2.1. Đối tượng của TNSP 101 3.2.2. Khống chế những ảnh hưởng tới kết quả TNSP 101 3.2.3. Phương pháp TNSP 102 3.3. Phương pháp đánh giá kết quả TNSP 103 3.3.1. Căn cứ để đánh giá 103 3.3.2. Đánh giá, xếp loại 103 3.4. Các giai đoạn TNSP 104 3.4.1. Công tác chuẩn bị cho TNSP 104 3.4.1.1. Chọn lớp TN và lớp ĐC 104 3.4.1.2. Chọn các bài TN 104 3.4.1.3. Các GV cộng tác TNSP 104 3.4.1.4. Lịch lên lớp 104 3.4.2. Kết quả và xử lý kết quả TNSP 105 3.4.2.1. Yêu cầu chung về cách xử lý kết quả TNSP 105 3.4.2.2. Kết quả TNSP 106 3.5. Đánh giá chung về TNSP 118 3.5.1. Đánh giá định tính qua thống kê. 118 3.5.2. Đánh giá định lượng qua bài kiểm tra. 119 Kết luận chương III 120 Kết luận chung 121 Tài liệu tham khảo 123 Phụ lục I: Phiếu phỏng vấn GV vật lý 126 Phụ lục II: Phiếu phỏng vấn HS 128 Phụ lục III: Đề kiểm tra 130

pdf146 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4700 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển tu duy học sinh THPT miền núi về các khái niệm vật lý 11 về Từ trường và Cảm ứng điện từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trong công thức là để phù hợp với định luật Len-Xơ (Sẽ xét cụ thể ở phần sau). GV: (Yêu cầu HS đọc và hoàn thành yêu cầu C2) nghiệm lại rằng trong công thức (24.4) hai vế đều có cùng đơn vị ? HS: Trong công thức (24.4) nếu ec đo bằng (V), ∆Ф đo bằng (Wb ), ∆t đo bằng(s). Ta có: Wb/s = Tm 2 /s = N/Am . m 2 /s =J/A.s = J/C = V GV: Đúng. Chúng ta biết rằng chiều của suất điện động cảm ứng là chiều của dòng điện cảm ứng mà chiều của dòng điện cảm ứng lại phụ thuộc vào chiều biến thiên của từ thông qua mạch. Vậy thì chiều của suất điện động cảm ứng và chiều biến thiên của từ thông qua mạch phải có mối quan hệ với nhau, ta đi tìm mối quan hệ đó. Hoạt động 3: QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LEN XƠ GV: Theo các em thì suất điện động cảm ứng có chiều nhƣ thế nào? HS: Chiều của suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào chiều biến thiên của từ thông.Vì chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào chiều biến thiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN của từ thông ( Theo định luật Len – Xơ ), mà chiều của dòng điện cảm ứng lại chính là chiều của suất điện động cảm ứng . GV: Vậy các em hãy chỉ ra mối quan hệ đó? HS: …. GV (Gợi ý ): Mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len- Xơ, chính là mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng với chiều biến thiên của từ thông qua mạch kín đó. - Trƣớc hết ta chọn chiều của mạch (C) phù hợp với chiều của đƣờng sức của NC qua (C) theo quy tắc nắm tay phải, và chọn chiều pháp tuyến dƣơng để tính từ thông. Ví dụ: Từ hình vẽ, hãy xác định chiều của suất điện động cảm ứng ( Tức là chiều của dòng điện cảm ứng ) + Khi từ thông qua mạch tăng? + Khi từ thông qua mạch giảm? HS : + Khi từ thông tăng thì suất điện động cảm ứng ngƣợc chiều dƣơng của mạch, khi đó e c< O + Khi từ thông giảm thì suất điện động cảm ứng là chiều dƣơng của mạch, khi đó e c >O . GV : Đúng . II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-Xơ: - Nếu Ф tăng thì e c< O: chiều của suất điện động cảm ứng ( chiều của dòng điện cảm ứng ) ngƣợc với chiều của mạch. - Nếu Ф giảm thì e c >O : chiều của suất điện động cảm ứng ( chiều của dòng điện cảm ứng ) là chiều của mạch. GV: Vậy các em hãy vận dụng các kiến thức đó để S N n n H 2.4.3 (+) (C) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN hoàn thành yêu cầu C3 (H24.3) trong SGK? - NC đi xuống? - NC đi lên? HS: (Thảo luận nhóm, phân tích và đƣa ra lời giải ) - Khi NC đi xuống thì suất điện động cảm ứng trong mạch (C) ngƣợc với chiều dƣơng đã chọn. GV: Tại sao? HS: Vì khi NC đi xuống từ thông qua (C) tăng, ec < O khi đó từ trƣờng của dòng điện cảm ứng ngƣợc chiều với từ trƣờng của NC, áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác đinh đƣợc chiều của dòng điện cảm ứng tức là chiều của suất điện động cảm ứng ngƣợc với chiều dƣơng đã chọn. GV: Rất đúng. Thế còn trƣờng hợp NC đi lên? HS: (Thảo luận nhóm, phân tích, trả lời câu hỏi). - Khi NC đi lên suất điện động cảm ứng trong mạch kín (C) trùng với chiều dƣơng đã chọn. GV: Em hãy giải thích tại sao? HS: Vì khi NC đi lên từ thông qua (C) giảm, ec > 0 khi đó từ trƣờng của dòng điện cảm ứng cùng chiều với từ trƣờng của NC, áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định đƣợc chiều của dòng điện cảm ứng tức là chiều của suất điện động cảm ứng trùng với chiều dƣơng đã chọn. GV: Đúng. Chúng ta đã biết rằng năng lƣợng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi mà chúng chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.Vậy trong hiện tƣợng cảm ứng điện từ để tạo ra đƣợc dòng điện cảm ứng, (Năng lƣợng điện ) cần phải tốn một năng lƣợng nào đó, vậy năng lƣợng điện này đƣợc chuyển hoá từ dạng năng lƣợng nào? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Hoạt động 4: SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG TRONG HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và trả lời câu hỏi. Bản chất của hiện tƣợng cảm ứng điện từ trên đây là gì? HS: (Đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi) Bản chất của hiện tƣợng cảm ứng điện từ trong trƣờng hợp trên là sự chuyển hoá cơ năng thành điện năng. GV: Giải thích tại sao? HS: Trong hiện tƣợng cảm ứng điện từ khi NC chuyển động tƣơng đối với vòng dây (C) trên, để tạo ra đƣợc sự biến thiên từ thông qua mạch (C), phải có ngoại lực tác dụng vào (C) và ngoại lực này đã sinh một công cơ học. Công cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch, nghĩa là tạo ra điện năng. GV: Đúng. Vậy: Bản chất của hiện tƣợng cảm ứng điện từ trên đây là gì? HS: Bản chất của hiện tƣợng cảm ứng điện từ ở trên là quá trình chuyển hoá cơ năng thành điện năng. GV: Rất đúng. Em hãy nêu một số ứng dụng của hiện tƣợng cảm ứng điện từ? HS: Máy phát điện xoay chiều. GV: Cho HS quan sát mô hình của máy phát điện xoay chiều một pha và lƣu ý cho HS về cách làm tăng độ lớn của suất điện động cảm ứng của máy… Hoạt động 5: CỦNG CỐ - VẬN DỤNG GV: ( Nêu câu hỏi ). 1. Phát biểu các định nghĩa: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN - Suất điện động cảm ứng? - Tốc độ biến thiên từ thông? 2. Làm bài tập 3,4 - SGK. HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi, dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Bài 3: Chọn (C) GV: Các em hãy giải thích vì sao chọn (C)? HS: Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trƣờng, thì suất điện động cảm ứng đổi chều một lần trong 2 1 vòng quay (Vì dòng điện cảm ứng trong mạch kín đổi chiều một lần trong 2 1 vòng quay). GV: Rất đúng, sau đó GV sử dụng hình vẽ để minh hoạ, củng cố cho HS. Bài 4: Suất điện động cảm ứng : e c = ri = 5.2 = 10 v Mà e c = t = t B S t B = S ce = 21,0 10 = 103 s T GV: Đúng. Lƣu ý cho HS rằng tốc độ biến thiên của từ trƣờng là t B Hoạt động 6: TỔNG KẾT BÀI HỌC GV: Nhận xét và đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà cho HS. HS: Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập ĐÁNH GIÁ GIÁO ÁN CỦA 3 TIẾT THỰC NGHIỆM Ba giáo án trên chúng tôi đều soạn theo hƣớng xây dựng kiến thức theo chu trình nhận thức khoa học: Từ sự kiện ban đầu Làm xuất hiện vấn đề nghiên cứu Dự đoán, xây dựng giả thuyết Tiên đoán những hệ quả Tiến hành thí nghiệm kiểm tra Rút ra kết luận chung Hình thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN kiến thức mới ( Khái niệm ) Vận dụng vào thực tiễn. Để thực hiện đƣợc quá trình hình thành khái niệm trên thí nghiệm đã đƣợc sử dụng theo đúng lôgíc của việc xây dựng kiến thức. Ở mỗi khâu của việc hình thành khái niệm chúng tôi đều chú ý làm xuất hiện sự kiện, hiện tƣợng vật lý và xây dựng một hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc điểm tƣ duy của HS miền núi để tạo ra tình huống có vấn đề và định hƣớng cho các em tham gia giải quyết vấn đề. Thông qua các hoạt động trên, HS tích cực thực hiện các thao tác trí tuệ và rèn luyện ngôn ngữ của mình. Đây chính là con đƣờng hình thành khái niệm vật lý cho HS đồng thời cũng là những điều kiện quan trọng làm cho tƣ duy của HS đƣợc rèn luyện và phát triển. KẾT LUẬN CHƢƠNG II Dựa vào kết quả nghiên cứu về tƣ duy của HS nói chung và đặc điểm tƣ duy của HS miền núi nói riêng, đồng thời trên cơ sở việc tìm hiểu đặc điểm của khái niệm vật lý và cách thức hình thành khái niệm vật lý trong giờ học chúng tôi đã đề xuất những biện pháp cơ bản để phát triển tƣ duy HS trong quá trình hình thành các khái niệm vật lý. Thí nghiệm có vai trò quan trọng trong việc hình thành khái niệm vật lý. Việc hình thành khái niệm vật lý qua thí nghiệm vật lý vừa phải tuân theo quy trình nhận thức khoa học, vừa phải phù hợp với các giai đoạn của quá trình tƣ duy, phải có hệ thống câu hỏi hợp lý để HS tích cực thực hiện các thao tác tƣ duy tƣ duy và rèn luyện ngôn ngữ, qua đó mà tƣ duy của HS phát triển. Chúng tôi đề xuất các biện pháp cụ thể phát triển tƣ duy HS thông qua việc hình thành các khái niệm vật lý bằng quan sát và bằng thực nghiệm khi dạy một số kiến thức Từ trƣờng và Cảm ứng điện từ, chúng tôi đã soạn ba giáo án trong chƣơng “Từ trƣờng” và chƣơng “Cảm ứng điện từ”. Ba giáo án mà chúng tôi xây dựng đã thể hiện đƣợc yêu cầu trên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Chương III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm + Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của biện pháp phát triển tƣ duy học sinh THPT miền núi thông qua việc hình thành các khái niệm vật lý của ba giáo án đã xây dựng. + Kiểm tra và đánh giá sự đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài. 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm + Khảo sát, điều tra để lựa chọn các lớp thực nghiệm (TN) và các lớp đối chứng (ĐC), chuẩn bị các thông tin và điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác TNSP + Thống nhất với GV dạy thực nghiệm về nội dung, phƣơng pháp và kế hoạch thực nghiệm + Tổ chức triển khai nội dung thực nghiệm theo phƣơng án đã chuẩn bị + Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm, đánh giá các tiêu chí đã đề ra, nhận xét và rút ra kết luận sự đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài. 3.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm 3.2.1. Đối tƣợng của thực thực nghiệm sƣ phạm Chúng tôi lựa chọn đối tƣợng TNSP là HS lớp 11 trƣờng thuộc ba trƣờng THPT miền núi. Cụ thể với các lớp thực nghiệm (TN) và các lớp đối chứng (ĐC) nhƣ sau: + Trƣờng THPT Na Rì ( Bắc Kạn ) : Lớp TN 11A2 , Lớp ĐC 11A5 + Trƣờng THPT Nà Phặc ( Bắc Kạn ): Lớp TN 11A, Lớp ĐC 11B + Trƣờng THPT Yên Hân ( Bắc Kạn ): Lớp TN 11D, Lớp ĐC 11A 3.2.2. Khống chế những những ảnh hƣởng tới kết quả TNSP Để kết quả thực nghiệm đƣợc khách quan, trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã cố gắng khống chế các tác động không thực nghiệm một cách tối Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN đa, trong đó điều kiện chủ quan của đối tƣợng thực nghiệm( HS, GV, tiết học) là những nhân tố cần giữ đƣợc ổn định. Từ đấy chúng tôi đã tiến hàng cân bằng và ổn định điều kiện chủ quan của đối tƣợng TN một cách tƣơng đối bằng cách chọn số HS ở cặp ĐC và TN sao cho mỗi cặp này có những điều kiện tƣơng đối giống nhau về các mặt nhƣ: Số HS trong lớp; trình độ học tập; GV giảng dạy bộ môn vật lý… Để cân bằng chúng tôi còn thực hiện những điều kiện sau đây: + Chọn lớp TN và lớp ĐC cùng một GV phổ thông dạy + Ngƣời thực hiện đề tài có mặt trong giờ dạy của cả lớp TN và lớp ĐC + Đề kiểm tra là chung cho cả lớp TN và lớp ĐC, với thời gian làm bài là nhƣ nhau, GV cộng tác chấm bài theo đúng đáp án đã đƣợc thống nhất 3.2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm + Điều tra, khảo sát tình hình dạy và học vật lý ở các trƣờng chọn làm thực nghiệm; tìm hiểu thông tin cần thiết về các lớp TN và lớp ĐC thông qua việc: Trao đổi với ban giám hiệu nhà trƣờng, tổ trƣởng chuyên môn, GV chủ nhiệm, GV dạy môn vật lý, gặp gỡ trao đổi trực tiếp với HS, sử dụng phiếu phỏng vấn GV và HS + Đối chứng, so sánh PPDH của lớp TN với phƣơng pháp dạy học ở lớp ĐC + Ở lớp TN: GV cộng tác tiến hành triển khai giảng dạy theo giáo án theo đúng tinh thần mà ngƣời thực hiện đề tài đã soạn thảo + Lớp ĐC: GV cộng tác tiến hành giảng dạy theo cách mà họ vẫn thƣờng sử dụng (Nặng về thuyết trình, HS ít có cơ hội tham gia xây dựng bài), có sự tham gia dự giờ của ngƣời thực hiện đề tài + Tổ chức kiểm tra ở cả hai lớp TN và lớp ĐC, kiểm tra với cùng một đề và trong cùng thời gian nhƣ nhau + Trao đổi với GV cộng tác, tổng kết, phân tích và xử lý kết quả một cách khách quan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN + Trao đổi với HS sau mỗi tiết học nhằm kiểm chứng những nhận xét về tiết học + Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc, rút ra các kết luận về đề tài cần nghiên cứu. 3.3. Phƣơng pháp đánh giá kết quả TNSP Để đánh giá kết quả TNSP đƣợc tiến hành thuận lợi, chúng tôi đã lƣợng hoá một số tiêu chuẩn cụ thể cho các mặt cần đánh giá nhƣ sau: 3.3.1. Căn cứ để đánh giá: + Dựa trên sự quan sát những biểu hiện của mức độ tích cực nhận thức của HS. Vậy ta đánh giá một cách định tính theo các căn cứ sau: - Số HS tập trung chú ý, suy nghĩ, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập - Số lần HS phát biểu xây dựng bài - Số HS đƣa ra đƣợc các phƣơng án thí nghiệm - Số HS đƣa ra đƣợc các mô hình giả thuyết, hệ quả lôgíc … - Số HS trả lời đúng các câu hỏi mà GV đề ra - Tính kiên trì, cẩn thận của HS - Khả năng liên hệ thực tế của HS 3.3.2. Đánh giá, xếp loại Để đánh giá chất lƣợng dạy học về mặt định lƣợng, chúng tôi cho HS làm các bài kiểm tra viết. Đề kiểm tra chúng tôi sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và đánh giá các bài kiểm tra của HS dựa theo thang điểm 10, với cách xếp loại nhƣ sau: + Loai giỏi: điểm 9, 10 + Loại khá: điểm 7, 8 + Loại trung bình: điểm 5, 6 + Loại yếu: điểm 3, 4 + Loại kém: điểm 0 , 1 , 2 . Căn cứ kết quả kiểm tra HS, bằng phƣơng pháp thống kê, xử lý và phân tích các kết quả TN. Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả của của việc dạy học theo ý tƣởng của đề tài, từ đó kiểm tra lại giả thuyết khoa học đã nêu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN 3. 4 . Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1. Công tác chuẩn bị cho TNSP : 3.4.1.1. Chọn lớp TN và ĐC : Theo mục đích của đề tài, chúng tôi chọn các lớp TN và ĐC ở các trƣờng THPT miền núi, cùng với đặc điểm HS trong các lớp nhƣ bảng 3.1: Trƣờng Lớp Số HS Chất lƣợng học tập Khá ,Giỏi Trung bình Yếu,Kém THPT Na Rì TN -11A2 47 6(12,77%) 33(70,21%) 8(17,02%) ĐC- 11A5 47 6(12,77%) 33(70,21%) 8(17,02%) THPT Nà Phặc TN- 11A 40 9(22,5%) 27 (67,5%) 4 (10% ) ĐC -11B 40 9(22,5%) 27 (67,5%) 4 (10% ) THPT Yên Hân TN -11D 33 0 (o% ) 19 (57,6%) 14(42,4%) ĐC -11A 33 0 (o% ) 19(57,6%) 14(42,4% ) 3.4.1.2. Chọn các bài TN : Chọn ba bài trong chƣơng trình vật lý 11- Ban cơ bản mà chúng tôi đã xây dựng làm bài thực nghiệm : Bài 1: Lực từ. Cảm ứng từ. Bài 2: Từ thông. Cảm ứng điện từ (Tiết 1). Bài 3: Suất điện động cảm ứng. 3.4.1.3. Các GV cộng tác TNSP : + Lèo Văn Phấn: GV vật lý – Trƣờng THPT Na Rì Bắc Kạn. +Cao Sinh Mạnh: GV vật lý - Trƣờng THPT Nà Phặc Bắc Kạn. + Mai Vi Cảnh : GV vật lý - Trƣờng THPT Yên Hân Bắc Kạn. 3.4.1.4. Lịch lên lớp: Để thuận tiện cho quá trình TNSP, chúng tôi trao đổi với GV cộng tác để sắp xếp lịch lên lớp cụ thể. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN 3.4.2. Kết quả và xử lý kết quả TNSP: 3.4.2.1. Yêu cầu chung về cách xử lý kết quả TNSP: Việc xử lý, phân tích kết quả TNSP gồm các bƣớc: + Lập bảng thống kê kết quả của các bài kiểm tra TNSP. + Lập bảng phân phối tần suất; vẽ đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm TN và nhóm ĐC qua mỗi lần kiểm tra. + Tính toán các tham số thống kê theo các công thức sau: - Điểm trung bình cộng: Là tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu. Lớp TN : X = n X iim , Lớp ĐC : Y = n Yn ii - Phƣơng sai S 2 là độ lệch tiêu chuẩn : Là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. Phƣơng sai: Nhóm TN : S 2 TN = n XXn ii 2)( ; Nhóm : S 2 DC = n YYn ii 2)( - Độ lệch chuẩn : Nhóm TN : TN = 2 TNS ; Nhóm ĐC : DC = 2 DCS - Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán: Nhóm TN : V TN = X TN 100% ; Nhóm ĐC : V CD = Y DC 100% - Hệ số Student: Là hệ số kiểm tra sự tồn tại của hệ số tƣơng quan. 2 DC 2 2 TN tt nYX T Trong đó: X i là các giá trị điểm của nhóm TN Y i Là các giá trị điểm của nhóm ĐC n : là số HS đƣợc kiểm tra n i : Là số HS đạt điểm kiểm tra X i (Y i ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN 3.4.2.2. Kết quả TNSP: Bảng 3 .2 Bảng thống kê biểu hiện mức độ tự lực và tích cực nhận thức của HS * Lớp ĐC: STT Bình quân số HS tham gia (%) Bình quấn số HS trả lời đúng (%) Bài1 Bài2 Bài3 Bài1 Bài2 Bài3 Xây dựng giả thuyết , đƣa ra hệ quả từ giả thuyết 0 0 0 0 0 0 Đề xuất phƣơng án TN 50 60 0 20 30 0 Phân tích kết quả TN rút ra kết luận cần thiết 30 40 30 20 20 25 Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết 0 0 0 0 0 0 Ứng dụng kiến thức 30 40 30 20 25 10 * Lớp TN: STT Bình quân số HS tham gia (%) Bình quấn số HS trả lời đúng (%) Bài1 Bài2 Bài3 Bài1 Bài2 Bài3 Xây dựng giả thuyết , đƣa ra hệ quả từ giả thuyết 80 90 80 50 80 45 Đề xuất phƣơng án TN 100 110 90 70 100 60 Phân tích kết quả TN rút ra kết luận cần thiết 60 80 80 40 70 60 Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết 60 80 60 40 70 45 Ứng dụng kiến thức 50 70 50 35 60 30 * Kết quả kiểm tra: Để đánh giá về mặt định lƣợng, chúng tôi căn cứ vào kết quả của các bài kiểm tra viết. Mục đích của các bài kiểm tra là đánh giá chất lƣợng nắm vững Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN kiến thức và kĩ năng của HS. Thông qua các bài kiểm tra và nhất là sự so sánh kết quả giữa lớp ĐC và lớp TN, trên cơ sở đó sơ bộ đánh giá hiệu quả cuả các tiến trình dạy học đã soạn thảo. (Đề kiểm tra xin xem trong phần phụ lục) Kết quả kiểm tra bài số1 ( Bảng 3 .3 ) Bảng 3 .3 : Kết quả kiểm tra lần 1 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC 11A2 (NaRì ) 11A (Nà Phặc) 11D (Yên Hân) 11 A5 (Na Rì) 11B (Nà Phặc) 11A (Yên Hân) 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 2 0 0 0 0 1 2 3 2 1 3 4 4 4 4 2 3 5 4 4 5 5 11 9 10 14 11 11 6 13 12 9 13 11 8 7 9 7 4 7 5 2 8 7 6 2 3 3 0 9 2 1 0 1 0 0 10 1 1 0 0 0 0 Tổng 47 40 33 47 40 33 ĐiểmTB X = 5,99 Y = 5,2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Bảng 3.4 Xếp loại kiểm tra lần 1 Nhóm Số HS (%) Điểm Kém 0-2 Yếu 3-4 TB 5-6 Khá 7-8 Giỏi 9-10 TN Tổng số 0 16 64 35 5 (%) 0% 13,33% 53,33% 29,17% 4,17% ĐC Tổng số 6 25 65 17 0 (%) 5,00% 20,83% 56,67% 16,67% 0,83% Biểu đồ 3.1 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 1 0 10 20 30 40 50 60 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi ĐC TN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Bảng 3.5 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC X i (Y ii ) n i W (%) n i (X i - X ) 2 n i W (%) n ii (Y i - Y ) 2 0 0 0,00 0,000 0 0,00 0,000 1 0 0,00 0,000 3 2,5 52,92 2 0 0,00 0,000 3 2,5 30,72 3 6 5,00 53,641 12 10,00 50,08 4 10 8,33 39,601 13 10,83 18,72 5 30 25,00 29,403 36 30,00 1,44 6 34 28,33 0,034 32 26,67 20,48 7 20 16,67 20,402 14 11,67 45,36 8 15 12,5 60,602 6 5,00 47,04 9 3 2,5 27,180 1 0,83 14,44 10 2 1,67 32,160 0 0,00 0,000 Tổng 120 100,0 263,023 120 100,0 281,2 Đồ thị 3.1: Đồ thị đƣờng phân phối tần xuất lần 1 0 5 10 15 20 2 3 35 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN * Tính các tham số thống kê lần 1: + Phƣơng sai S 2 TN = n XXn ii 2)( =2,192; S 2 CD = n YYn ii 2)( =2,343 + Độ lệch chuẩn : TN = 2 TNS = 1,480 ; DC = 2 DCS = 1,531 + Hệ số biến thiên : V TN = X TN 100% = 24,14; V DC = Y DC 100% = 29,44 +Hệ số Student : T tt = 22 2)( DCTN nYX = 3,209 Tra bảng hệ số Student với = 0,99 , n = 120, ta có T= 2,33 Nhận xét: - Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần 1 là có ý nghĩa . - Điểm trung bình cộng của nhóm TN lớn hơn nhóm ĐC - Hệ số biến thiên của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC, nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của nhóm ĐC là nhỏ . - Đồ thị đƣờng phân phối tần suất của nhóm TN luôn nằm ở bên phải của nhóm ĐC, chứng tỏ chất lƣợng và vận dụng kiến thức của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC. Kết quả kiểm tra bài số 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Bảng 3.6 : Kết quả kiểm tra lần 2 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC 11A2 (NaRì ) 11A (Nà Phặc) 11D (Yên Hân) 11 A5 (Na Rì) 11B (Nà Phặc) 11A (Yên Hân) 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 2 0 0 1 2 1 2 3 2 2 3 3 3 4 4 2 3 4 4 4 6 5 11 10 8 14 14 9 6 14 10 10 12 10 8 7 8 7 4 8 4 2 8 7 6 3 3 2 0 9 1 2 0 1 1 0 10 2 0 0 0 0 0 Tổng 47 40 33 47 40 33 ĐiểmTB X = 5,97 Y = 5,17 Bảng 3.7 Xếp loại kiểm tra lần 2 Nhóm Số HS (%) Điểm Kém 0-2 Yếu 3-4 TB 5-6 Khá 7-8 Giỏi 9-10 TN Tổng số 1 16 63 35 5 (%) 0,83 13,33 52,50 29,17 4,17 ĐC Tổng số 8 24 67 19 2 (%) 6,67 20,00 55,83 15,83 1,67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2 0 10 20 30 40 50 60 Kem Yeu TB Kha Gioi ĐC TN Bảng 3.8 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC X i (Y ii ) n i W (%) n i (X i - X ) 2 n i W (%) n ii (Y i - Y ) 2 0 0 0,00 0,000 1 0,83 26,729 1 0 0,00 0,000 2 1,67 34,778 2 1 0,83 15,761 5 4,17 50,245 3 7 5,83 60,291 10 8,33 47,089 4 9 7,50 34,928 14 11,66 19,165 5 29 24,17 27,286 37 30,83 1,069 6 34 28,33 0,031 30 25,0 20,667 7 19 15,83 20,157 14 11,67 46,885 8 16 13,33 65,934 5 4,17 40,045 9 3 2,50 27,543 2 1,67 29,338 10 2 1,67 32,482 0 0,00 0,000 Tổng 120 100,0 284,413 120 100,0 316,01 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN 0 5 10 15 20 25 30 35 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Đồ thị 3.2 : Đồ thị đƣờng phân phối tần suất tra lần 2 * Tính các tham số thống kê lần 2 : + Phƣơng sai: S 2 TN = n XXn ii 2)( = 2,370; S 2 CD = n YYn ii 2)( =2,633 + Độ lệch chuẩn : TN = 2 TNS =1,539 ; DC = 2 DCS = 1,623 +Hệ số biến thiên : V TN = X TN 100% = 25,78 ; V DC = Y DC 100% = 31,39 +Hệ số Student : T tt = 22 2)( DCTN nYX = 3,133 Tra bảng hệ số Student với = 0,99 , n = 120 ta có T= 2,33 Nhận xét: - Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99% . Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần 2 là có ý nghĩa. - Điểm trung bình cộng của nhóm TN lớn hơn nhóm ĐC - Hệ số biến thiên của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC, nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của nhóm ĐC là nhỏ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN - Đồ thị đƣờng phân phối tần suất của nhóm TN luôn nằm ở bên phải của nhóm ĐC, chứng tỏ chất lƣợng và vận dụng kiến thức của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC. Kết quả kiểm tra bài số 3 Bảng 3 .9 : Kết quả kiểm tra lần 3 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC 11A 2 (NaRì ) 11A (Nà Phặc ) 11D (Yên Hân ) 11 A5 (Na Rì) 11B (Nà Phặc) 11A (Yên Hân) 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 2 0 1 0 3 1 2 3 2 2 3 3 4 4 4 3 2 4 3 4 5 5 9 11 9 15 14 9 6 15 10 10 11 11 8 7 8 6 5 6 2 3 8 7 6 1 4 2 1 9 2 2 1 1 1 0 10 1 0 0 0 0 0 Tổng 47 40 33 47 40 33 ĐiểmTB X = 5,92 Y = 5,14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Bảng 3.10 Xếp loại kiểm tra lần 3 Nhóm Số HS (%) Điểm Kém 0-2 Yếu 3-4 TB 5-6 Khá 7-8 Giỏi 9-10 TN Tổng số 1 16 64 33 6 (%) 0,83 13,33 53,33 27,5 5,0 ĐC Tổng số 9 23 68 18 2 (%) 7,5 19,17 56,67 15,00 1,67 Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3 0 10 20 30 40 50 60 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi ĐC TN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Bảng 3.11 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 3 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC X i (Y ii ) n i W (%) n i (X i - X ) 2 n i W (%) n ii (Y i - Y ) 2 0 0 0,0 0,000 0 0,000 0,000 1 0 0,00 0,00 3 2,50 51,419 2 1 0,83 15,603 6 5,00 59,158 3 7 5,83 60,918 11 9,17 50,376 4 9 7,50 34,223 12 10,00 15,595 5 29 24,17 26,173 38 31,67 0,745 6 35 29,17 0,088 30 25,00 22,188 7 19 15,83 17,453 11 9,17 30,056 8 14 11,67 58,835 7 5,83 57,257 9 5 4,17 46,513 2 1,67 29,799 10 1 0,83 16,403 0 0,00 0,000 Tổng 120 100,0 276,209 120 100,0 316,593 Đồ thị 3.3. Đồ thị đƣờng phân phối tần suất lần 3 0 5 10 15 20 5 30 35 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN * Tính các tham số thống kê lần 3 : +Phƣơng sai: S 2 TN = n XXn ii 2)( =2,302 ; S 2 CD = n YYn ii 2)( =2,638 + Độ lệch chuẩn : TN = 2 TNS = 1,517 ; DC = 2 DCS = 1,624 + Hệ số biến thiên : V TN = X TN 100% = 25,63 ; V DC = Y DC 100% = 31,60 +Hệ số Student : T tt = 22 2)( DCTN nYX = 3,00 Tra bảng hệ số Student với = 0,99, n = 120 ta có T= 2,33 Nhận xét: - Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần 3 là có ý nghĩa. - Điểm trung bình cộng của nhóm TN lớn hơn nhóm ĐC - Hệ số biến thiên của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC, nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của nhóm ĐC là nhỏ. - Đồ thị đƣờng phân phối tần suất của nhóm TN luôn nằm ở bên phải của nhóm ĐC, chứng tỏ chất lƣợng và vận dụng kiến thức của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC. Bảng 3.12. Tổng hợp các thông số thống kê qua ba bài kiểm tra TNSP Lần kiểm tra Số HS Điểm TB S 2 V(%) T TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Lần1 120 120 5,99 5,2 2,192 2,343 1,480 1,531 24,14 29,44 3,029 2,33 Lần2 120 120 5,97 5,17 2,370 2,633 1,539 1,623 25,78 31,39 3,133 2,33 Lần3 120 120 5,92 5,14 2,302 2,638 1,517 1,624 25,63 31,60 3,00 2,33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Nhận xét. Qua bảng tổng hợp ta thấy: + Các giá trị trung bình của nhóm TN luôn cao hơn nhóm đối chứng + Các tham số thống kê của nhóm TN luôn có giá trị nhỏ hơn các giá trị tƣơng ứng của nhóm ĐC. + Hệ số Student theo tính toán luôn có giá trị nhỏ hơn giá trị tra bảng phân phối Student. 3.5. Đánh giá chung về TNSP: 3.5.1. Đánh giá định tính qua thống kê: - TNSP đã đƣợc thực hiện đúng kế hoạch, về sơ bản GV lên lớp đúng nhƣ giáo án. - Ở lớp TN: GV đã cố gắng thực hiện đúng tiến trình dạy học mà chúng tôi đã thiết kế ở trên. GV đã tạo đƣợc những điều kiện xuất phát cần thiết nhất để HS có cơ sở định hƣớng suy nghĩ của mình, nên HS đã huy động và vận dụng đƣợc vốn kiến thức của mình để đáp ứng yêu cầu của GV. Bằng những câu hỏi gợi mở của GV, HS đã mạnh dạn tích cực, chủ động tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức. Cụ thể nhƣ: Tham gia xây dựng giả thuyết, Đề xuất phƣơng án thí nghiệm, tham gia tiến hành thí nghiệm, phân tích kết quả của thí nghiệm, trong đó HS đã sử dụng các thao tác tƣ duy, các suy luận, sử dụng ngôn ngữ để rút ra kết luận cần thiết, vận dụng kiến thức… - Ở lớp ĐC: GV không sử dụng thí nghiệm để hình thành các khái niệm, mà chỉ hình thành kiến thức bằng phƣơng pháp thông báo, GV cũng có sử dụng câu hỏi gợi mở để gợi ý HS khi HS bế tắc, song các câu hởi gợi mở rất ít, các câu hỏi thƣờng không mang tính chất định hƣớng HS vào quá trình xây dựng kiến thức. Khi đặt câu hỏi nếu HS không trả lời đƣợc thì GV lại chủ động giải quyết vấn đề. - Mức độ tích cực tƣ duy trong hoạt động nhận thức của HS nhóm TN luôn cao hơn nhóm đối chứng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN - Khả năng tƣ duy của HS ở lớp TN tốt hơn so với HS ở lớp ĐC, cụ thể nhƣ khả năng khả nhận ra vấn đề và tham gia giải quyết vấn đề, khả năng sử dụng thí nghiệm, khả năng thực hiện các thao tác tƣ duy… Nói tóm lại GV gần nhƣ không tổ chức định hƣớng hoạt động mà đƣa ra kiến thức mới ngay, làm cho HS ở vào tình thế bị động chấp nhận kiến thức dƣới dạng thông báo mà không có sự tiếp thu biện chứng.Vì vậy không kích thích đƣợc tƣ duy của HS. 3.5.2. Đánh giá định lƣợng qua bài kiểm tra: Dựa vào kết qủa của quá trình TNSP cho phép chúng tôi nhận định: + Các giá trị điểm trung bình của nhóm TN luôn có giá trị lớn hơn giá trị điểm trung bình của nhóm ĐC. + Các tham số thống kê: Phƣơng sai (S 2 ), độ lệch chuẩn ( ), hệ số biến thiên của nhóm TN luôn nhỏ hơn nhóm ĐC. Nghĩa là độ phân tán về điểm số xung quanh giá trị trung bình của nhóm ĐC là nhỏ. + Hệ số Student tính toán luôn có giá trị lớn hơn các giá trị tra trong bảng lý thuyết phân phối Student. Điều này khẳng định điểm số thực nghiệm của nhóm TN là hoàn toàn có nghĩa chứ không phải là ngẫu nhiên. + Chất lƣợng học tập của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN KẾT LUẬN CHƢƠNG III Việc thực nghiệm sƣ phạm đã đƣợc thực hiện theo đúng kế hoạch, về cơ bản GV đã thực hiện đúng giáo án thực nghiệm. Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm đã hoàn thành. Căn cứ vào việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ thực nghiệm sƣ phạm, căn cứ vào kết quả trao đổi với GV cộng tác cùng với các em HS sau mỗi giờ học, đặc biệt là căn cứ vào việc phân tích, xử lý các bài kiểm tra TN, chúng tôi nhận định: + Các biện pháp phát triển tƣ duy HS trong quá trình hình thành các khái niệm vật lý đƣợc sử dụng trong ba giáo án của chƣơng “ Từ trƣờng” và “ Cảm ứng điện từ” là có tính khả thi và có hiệu quả kích thích đƣợc hứng thú học tập và khả năng tƣ duy của HS, qua đó tƣ duy của HS đƣợc phát triển. + Việc sử dụng biện pháp thích hợp với đối tƣợng và điều kiện của HS miền núi đã góp phần làm cho HS miền núi có niềm tin vào năng lực của bản thân, hứng thú, tích cực trong việc tiếp thu kiến thức mới và nâng cao chất lƣợng học tập của các em. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN KẾT LUẬN CHUNG Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và những kết quả trong quá trình triển khai đề tài, chúng tôi thu đƣợc một số kết luận sau: + Hệ thống hoá và góp phần làm cụ thể lý luận về việc tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông. + Nghiên cứu đặc điểm và các biện pháp tƣ duy HS và đặc điểm tƣ duy HS miền núi, nghiên cứu đặc điểm và cách thức hình thành khái niệm vật lý cho học sinh THPTqua đó phân tích đề xuất biện pháp phát triển tƣ duy học sinh THPT miền núi thông qua việc hình thành các khái niệm vật lý bằng quan sát và thực nghiệm. Thí nghiệm có vai trò quan trọng trong việc hình thành khái niệm vật lý. Việc hình thành khái niệm vật lý qua thí nghiệm vật lý vừa phải tuân theo quy trình nhận thức khoa học, vừa phải phù hợp với các giai đoạn của quá trình tƣ duy, phải có hệ thống câu hỏi hợp lý để HS tích cực thực hiện các thao tác tƣ duy tƣ duy và rèn luyện ngôn ngữ, qua đó mà tƣ duy của HS phát triển. Chúng tôi đề xuất các biện pháp cụ thể phát triển tƣ duy HS thông qua việc hình thành các khái niệm vật lý bằng quan sát và bằng thực nghiệm kh i dạy một số kiến thức Từ trƣờng và Cảm ứng điện từ, chúng tôi đã soạn ba giáo án trong chƣơng “Từ trƣờng” và chƣơng “Cảm ứng điện từ”. Ba giáo án mà chúng tôi xây dựng đã thể hiện đƣợc yêu cầu trên. + Đã phân tích đặc điểm và lôgíc hành thành chƣơng “Từ trƣờng” và “ Cảm ứng điện từ” và soạn ba giáo án và các giáo án đã thể hiện đƣợc các biện pháp phát triển tƣ duy của HS + Kết quả TNSP đã khẳng định phƣơng pháp trên hoàn toàn khả thi, có tác dụng phát triển tƣ duy HS và nâng cao chất lƣợng học tập của HS, nhất là đối với học sinh THPT miền nuí. Với những kết quả trên, luận văn đã đạt đƣợc mục đích đề ra. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN + Đề tài góp phần củng cố và trang bị cho GV Vật lý ở các trƣờng THPT miền núi cơ sở lý luận và biện pháp phát triển tƣ duy học sinh THPT miền núi thông qua việc hình thành các khái niệm vật lý bằng quan sát và thực nghiệm. Các giáo án đã soạn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV vật lý ở phổ thông. + Do điều kiện về thời gian và khuôn khổ của luận văn nên việc nghiên cứu chƣa thể giải quyết hết mọi yêu cầu mà đề tài đặt ra, cụ thể là kết quả của lớp TN và lớp ĐC chênh lệch nhau chƣa nhiều. Theo chúng tôi nếu vận dụng phƣơng pháp này trong cả quá trình học vật lý ở trƣờng THPT thì kết quả dạy học sẽ đƣợc nâng lên rõ rệt. Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn vật lý ở các trƣờng THPT miền núi, chúng tôi đề xuất một số ý kiến: - Cần phải có các chƣơng trình cụ thể để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV vật lý ở các trƣờng THPT miền núi, đặc biệt phải chú trọng đến phƣơng pháp thực nghiệm và việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại … - Cần phải tăng cƣờng cơ sở vật chất, phòng học bộ môn, đặc biệt là các trƣờng học phải có cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm. - Cần khuyến khích GV tự tạo ra những thí nghiệm đơn giản, bằng những vật liệu có sẵn mà kết quả của thí nghiệm vẫn đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra để phục vụ dạy học. - Tiếp tục nghiên cứu, vận dụng kết quả của đề tài vào dạy học các phần kiến thức khác của chƣơng trình vật lý phổ thông, đặc biệt là việc hình thành các khái niệm vật lý bằng quan sát và thực nghiệm theo hƣớng phát triển tƣ duy học sinh THPT miền núi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tô Văn Bình (2002) Thí nghiệm vật lý trong trƣờng phổ thông , giáo trình sau đại học. ĐHSP - Đại học Thái Nguyên 2. Tô Văn Bình (2002) Phân tích chƣơng trình vật lý phổ thông, giáo trình sau đại học. ĐHSP- ĐH Thái Nguyên 3. Nguyễn Duy Chiến, Vấn đề phát triển hứng thú nghiên cứu vật lý ở HS trong dạy học vật lý, “DHVL ở miền núi”, ĐHSPVB (1995) 4. Nguuyễn Bá Dƣơng, Phùng Đức Hải, Về trình độ tƣ duy của HS PTTH miền núi, Tạp chí nghiên cứu GD(1991) 5. Lƣơng Thị Thuỳ Dƣơng (2006) Thiết kế nội dung và tiến trình dạy học chƣơng “Động học chất điểm” (Vật lý 10 THPT) theo định hƣớng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục ĐHSP Hà Nội 6. Dạy kĩ năng tƣ duy, Dự án Việt Nam - Bỉ “ Hỗ trợ học từ xa”, Hà Nội (1969) 7. Nguyễn Văn Đồng, Phƣơng pháp dạy vật lý, NXBGD 8. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy PTTH , NXBGD (1995) 9. Giáo trình triết học Mác – Lê Nin, NXBCTQG (2005) 10. Phạm Văn Khải (1999) Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học. ĐHSP- ĐH Thái Nguyên 11. Phan Đình Kiển, Nguyễn Văn Khải, Đổng Văn Thành, Phạm Ngọc La, Nguyễn Duy Chiến, Hoàng Văn Sơn, Thực trạng và giải pháp DHVL ở các trƣờng THPT miền núi, TBKH “DHVL ở miền núi”, ĐHSPVB (1995) 12. Phan Trọng Luận , Về khái niệm lấy HS làm trung tâm TTKHGD , số 48(1995) 13. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng, NXB Đại học sƣ phạm (2005) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN 14. Phƣơng pháp dạy học vật lý (2002) Phƣơng pháp dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội 15. Phát triển tƣ duy HS, NXBGD (1979) 16. Phƣơng pháp giảng dạy vật lý ở các trƣờng phổ thông ở Liên Xô và Cộng Hoà Dân Chủ Đức, NXBGD (1983) 17. Phạm Hồng Quang (2003) Tổ chức dạy học cho HS dân tộc miền núi, Nhà xuất bản ĐHSP 18. A.V.MuRaViep (1978) Dạy thế nào cho HS nắm vững kiến thức vật lý, NXBGD 19. Bộ SGK vật lý 11, NXBGD (2007) 20. N.M.Xverava (1985) Tích cực hoá tƣ duy học sinh trong giờ học vật lý, NXBGD 21. Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Đỗ Hƣơng Trà ( Tài liệu bồi dƣỡng – 2005 ). Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phƣơng pháp dạy học 22. Phạm Hữu Tòng (2007) Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lý (Giáo trình sau đại học ). 23. Phạm Hữu Tòng, DHVL ở trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tƣ duy khoa học , NXBHN (2004) 24. Phạm Hữu Tòng, Hình thành kiến thức kĩ năng, phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của HS trong dạy học vật lý, NXBGD (1996) 25. Phạm Hữu Tòng, Tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo hƣớng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tƣ duy khoa học, NXB Hà Nội (2005) 26. Phạm Hữu Tòng, Tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo hƣớng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tƣ duy khoa học, NXB Hà Nội (2005) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN 27. Thái Duy Tuyên, Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội (1992) 28. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXBGD (1999) 29. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, Phƣơng pháp dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông, NXBĐHSP (2003) . 30. Tô Đức Thắng (2007) Tiến hành thí nghiệm biểu diễn nhằm phát triển tƣ duy học sinh THPT miền núi khi dạy một số bài của chƣơng “Chất khí” ( Vật lý 10 – Nâng cao ), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục ĐH Thái Nguyên 31. Trần đức Vƣợng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại, chƣơng trình đào tạo cao học 32. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII(1998), NXB Chính trị quốc gia 33. V.V Đa- Vƣ- ĐôV Các dạng khái quát hoá trong dạy học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội (2000) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GV VẬT LÝ (Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau) 1. Họ tên…………………………Nam/Nữ…Dân tộc ……………… 2. Nơi công tác ………………………………………………………. 3. Số năm giảng dạy vật lý ở trƣờng PT ………………………..Năm 4. Việc sử dụng thí nghiệm khi hình thành các khái niệm vật lý bằng quan sát và thực nghiệm Thƣờng xuyên ; Đôi khi ; Không dùng 5. Việc sử dụng các câu hỏi gợi mở , chi tiết để gợi ý HS khi HS bị bế tắc Thƣờng xuyên ; Đôi khi ; Không bao giờ 6. Việc rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho HS trong khi giảng dạy Thƣờng xuyên ; Đôi khi ; Không bao giờ 7. Xin đồng chí cho biết những yếu tố nào sau đây là điều kiện chủ yếu để nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý ở trƣờng THPT miền núi - Bản thân HS - Nội dung dạy học - Phƣơng pháp dạy học - Phƣơng tiện dạy học - Các yếu tố khác 8. Theo đồng chí yếu tố nào sau kích thích đƣợc khả năng tƣ duy của HS trong quá trình dạy học vật lý ? - Nội dung kiến thức - Phƣơng pháp dạy học của GV - Hình thành kiến thức bằng quan sát và thực nghiệm - Môi trƣờng học tập - Động cơ , mục đích học tập - Khả năng về ngôn ngữ vật lý - Kiến thức , năng lực bản thân 9. Khi dạy phần “ Lực từ - Cảm ứng từ”, đồng chí có sử dụng thí nghiệm để hình thành các khái niệm lực từ, cảm ứng từ hay không? Đồng chí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN có nhận xét gì về cách tiến hành TN để hình thành khái niệm lực từ ở SGK mới và SGK cũ? Theo đồng chí thì có những khó khăn gì khi dạy phần này? ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... Khi dạy phần “ Từ thông - Cảm ứng điện từ” đồng chí có sử dụng TN để hình thành khái niệm Từ thông, khái niệm hiện tƣợng cảm ứng điện từ hay không ? Có sử dụng các mô hình , hoặc TN ảo để mô phỏng sự biến thiên của các đƣờng sức từ qua diện tích S giới hạn bởi vòng dây kín không? Theo đồng chí thì có những khó khăn gì khi dạy phần này? ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ - Khi dạy phần “Suất điện động cảm ứng” đồng chí có sử dụng TN để hình thành khái niệm “ Suất điện động cảm ứng” hay không ? Theo đồng chí thì có những khó khăn gì khi dạy phần này ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... Ngày tháng năm 2008 Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các đồng chí. (Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Phu lục 2 : PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu này dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá HS . Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau ) 1. Họ và tên HS:………………Lớp 11……Dân tộc :……………… 2. Kết quả học tập môn vật lý trong học kì vừa qua........................... 3. Em có hứng thú học tập môn vật lý không ................................... 4. Em thƣờng học vật lý theo cách nào ? ( Thƣờng xuyên ; đôi khi ; không - Học theo SGK - Học theo vở ghi - Học hiểu , kết hợp tham khảo tài liệu - Học thông qua giải bài tập - Học kết hợp vở ghi với SGK - Học thuộc lòng - Học theo cách riêng 5. Trong giờ học vật lý , em thƣờng : - Không có ý kiến gì dù hiểu bài hay không hiểu bài - Tập trung nghe giảng, nhƣng không giơ tay phát biểu - Tích cực tham gia xây dựng bài mới - Thƣờng không tập trung nghe giảng (Thƣờng xuyên ; Đôi khi ) 6. Em có hứng thú với kiểu hình thành kiến thức vật lý bằng phƣơng pháp quan sát và thực nghiệm thực hay không ? - Rất hứng thú ; Bình thƣờng ; Không hứng thú 7. Những ảnh hƣởng nào dƣới đây làm ảnh hƣởng đến quá trình nhận thức vật lý của các em ? - Mục đích và hứng thú học tập Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN - Phƣơng pháp giảng dạy của GV - Hình thành kiến thức bằng phƣơng pháp thực nghiệm - Nội dung kiến thức 8. Ở trƣờng em trong quá trình dạy học vật lý, các thầy cô giáo có hay sử dụng thí nghiệm để hình thành kiến thức mới hay không ? - Thƣờng xuyên - Rất ít khi sử dụng thí nghiệm - Không bao giờ 9. Trong tiết học vật lý có thƣờng liên hệ vào thực tiễn hay không ? - Thƣờng xuyên - Rất ít khi 10. Khi tiến hành thí nghiệm trong giờ học vật lý em gặp khó khăn gì? - Không hiểu mục đích TN - Các thao tác TN - Phân tích kết quả TN để rút ra kết luận 11. Những kiến nghị của em ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ Ngày tháng năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Phụ lục III: Đề kiểm tra thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên: ....................................................................................... Trƣờng, lớp:.................................................................................... Câu1(1điểm): Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào trong từ trƣờng có véc tơ cảm ứng từ B, lực từ tác dụng lên dây dẫn có phƣơng. A. Nằm dọc theo trục của dây dẫn. B. Vuông góc với véc tƣ B. C. Vừa vuông góc với dây dẫn, vừa vuông góc với véc tơ B. D. Vuông góc với dây dẫn. Câu2(1điểm): Một dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trƣờng đều B, chịu tác dụng của lực từ F. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn véc tơ cảm ứng từ B vẫn không đổi thì véc tơ lực sẽ : A. Không thay đổi. B. Quay một góc 900 C. Đổi theo chiều ngƣợc lại. D. Chỉ thay đổi về độ lớn. Câu 3(1điểm): Chọn câu sai: A. Trong từ trƣờng đều, véc tơ cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau. B. Cảm ứng từ là đại lƣợng véc tơ. C. Nếu đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt song song với các đƣờng cảm ứng từ thì không có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn. D. Đối với NC thẳng, véc tơ cảm ứng từ tại mọi điểm luôn cùng phƣơng. Câu 4 (2điểm): Một đoạn dây dẫn dài l = 1m, mang dòng điện cƣờng độ I= 10A, đặt trong từ trƣờng đều, cảm ứng từ B= 0,5.102 T, dây dẫn hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc = 300 . Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN A. F= 2,5N B. F= 2,5.10 2 N C. F= 5N D. F= 5.10 2 N Câu 5(1điểm): Một đoạn dây dẫn MN=l có dòng điện I đặt trong từ trƣờng đều có cảm ứng từ là B. Tìm câu đúng tính lực từ. A. Khi B vuông góc với dòng điện I, thì F= 0 B. Khi B hợp với dòng điện một góc , thì F=Bilcos C. Khi B song song với dòng điện thì F= Bil D. Khi B hợp với dòng điện một góc thì F= Bilsin Câu 6 (1điểm): Phát biểu nào sau đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trƣờng A. Vuông góc với đƣờng sức từ B. Nằm theo hƣớng của đƣờng sức từ. C. Nằm theo hƣớng của lực từ. D. Không có hƣớng xác định . Câu 7 (1điểm): Phần tử dòng điện Il nằm trong từ trƣờng đều có các đƣờng sức từ thẳng đứng. Phải đặt Il nhƣ thế nào để cho lực điện từ. A. Nằm ngang. B. Bằng không. Câu 8 (2điểm): Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trƣờng đều sao cho dây dẫn hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc = 900 . Biết I = 20A và dây dẫn chịu một lực từ F = 6.10 2 N. Cảm ứng từ B là: A. 0,5.10 2 T B. 0,375.10 2 T C. 0,5 T D. 0,375 T Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên: ....................................................................................... Trƣờng, lớp: ................................................................................... Câu1 (1điểm): Nói về từ thông, tìm câu đúng. A. Từ thông là đại lƣợng véc tơ. B. Công thức tính từ thông = BSsin với là góc hợp bởi pháp tuyến n của khung với véc tơ cảm ứng từ B. C. Đơn vị đo từ thông là Tesla (T) D. A, B, C đều sai. Câu 2 (1điểm): Gọi là góc hợp bởi véc tơ pháp tuyến n của diện tích S với véc tơ cảm ứng từ B. Từ thông qua diện tích S có độ lớn cực đại khi: A. = 0 B. = 2 C. = D. = 4 Câu 3 (1điểm): Đặt một khung dây trong từ trƣờng đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc các đƣờng sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây. A. Có diện tích tăng đều. B. Chuyển động tịnh tiến theo một phƣơng bất kì. C. Có diện tích giảm đều. D. Quay quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung. Câu 4 (1điểm): Theo quy tắc Len-Xơ, dòng điện cảm ứng trong một khung dây kín có chiều sao cho. A. Từ trƣờng của nó có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. B. Từ thông qua khung dây luôn tăng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN C. Từ thông qua khung dây luôn giảm. D. Từ trƣờng của nó mạnh hơn từ trƣờng ngoài. Câu 5 (2điểm): Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh 5cm và 8cm gồm 25 vòng đặt trong từ trƣờng đều có cảm ứng từ B = 4.10 2 (T) pháp tuyến n của khung hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc = 60 0 . Tính từ thông qua khung. A. 2.10 4 B. 2.10 3 C. 4.10 4 D. 4.10 3 Câu 6 (2điểm): Một khung dây tròn đặt trong từ trƣờng có các đƣờng sức từ song song với nhau, chiều dòng điện cảm ứng trong khung nhƣ hình vẽ. Điều nào sau đây là đúng? A. Đƣờng cảm ứng từ song song với mặt phẳng khung dây, hƣớng từ trƣớc ra sau và có độ lớn thay đổi theo thời B. Đƣờng cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, hƣớng từ sau ra trƣớc, từ thông tăng. C. Đƣờng cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, hƣớng từ sau ra trƣớc, từ thông giảm. D. Đƣờng cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, hƣớng từ trƣớc ra sau, từ thông tăng. Câu 7 (1 điểm): Một khung dây có diện tích S đặt trong từ trƣờng có cảm ứng từ B. Chiều dòng điện cảm ứng nhƣ hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng. A. S giảm, B không đổi. B. B giảm, S không đổi. C. Cả B và S đều giảm. D. Cả B và S đều tăng. B I Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN Câu 8 (1điểm): Dùng định luật Len-Xơ, xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch điện thí nghiệm nhƣ hình vẽ, cho biết chiều của cảm ứng từ B và chiều dƣơng của mạch điện. Hãy tìm kết luận đúng. A. Nếu từ thông xuyên qua vòng dây tăng một lƣợng trong thời gian t thì dòng điện cảm ứng có chiều theo chiều (+) của mạch điện. B. Nếu từ thông xuyên qua vòng dây giảm một lƣợng trong thời gian t thì dòng điện cảm ứng có chiều theo chiều (+) của mạch điện. C. Nếu từ thông xuyên qua vòng dây tăng một lƣợng trong thời gian t thì dòng điện cảm ứng sẽ ngƣợc chiều (+) của mạch điện. D. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín (C) phải có chiều sao cho từ trƣờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. E. Cả C và D đều đúng. B (C) (+) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên: ....................................................................................... Trƣờng, lớp: ................................................................................... Câu 1 (1điểm): Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch điện đúng với những kết luận nào dƣới đây? A. Bằng thƣơng số độ biến thiên từ thông xuyên qua mạch điện và thời gian xảy ra sự biến thiên ấy. B. Chỉ tồn tại khi có sự biến thiên từ thông. C. Có dấu (- ) trong biểu thức e = - là để thích ứng với định luật Len-Xơ. D. A, C đúng. E. Tất cả các điều trên đều đúng. Câu 2 (1điểm): Suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với. A. Độ lớn của từ thông qua mạch. B. Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trƣờng. C. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. D. Tốc độ di chuyển của mạch kín trong từ trƣờng. Câu 3 (1điểm): Trong khoảng thời gian 0,1s, cảm ứng từ của từ trƣờng tăng gấp đôi, suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là: A. E = 3,28V B. E = 3,6V C. E = 6,28V D. E = 7,2V Câu 4 (2điểm): Một khung dây có N = 1000 vòng, đƣợc đặt trong từ trƣờng đều, sao cho các đƣờng cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt khung là S = 2dm2 , cảm ứng từ B giảm đều đặn từ 0,5T xuống 0,2T trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng trong khung có giá trị: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TN A. E = 60V B. E = 3,6V C. E = 600V D. E = 0,6V E. E = 6.10 2 V Câu 5 (1điểm): Phát biểu nào dƣới đây là đúng? A. 1 vòng quay B. 2 vòng quay C. 2 1 vòng quay D. 4 1 vòng quay Câu 6 (2điểm): Một khung dây cứng, phẳng, diện tích S = 25cm 2 gồm 10 vòng dây. Khung dây đƣợc đặt trong từ trƣờng đều nhƣ hình vẽ a. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian nhƣ đƣờng biểu diễn trên hìnhb. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn là: A. E = 1,5.10 2 V B. E = 1,5.10 3 V C. E = 1,5.10 4 V D. E = 1,5.10 5 V Câu 7 (2điểm): Chọn đáp số đúng. Từ thông qua một khung dây biến đổi theo thời gian đƣợc cho trên H2. Suất điện động ứng trong khung. A. Tsrong khoảng thời gian 0 0,1s ; E 1 = 3V B. Trong khoảng thời gian 0,1 0,2s; E 2 = 6V C. Trong khoảng thời gian 0,2 0,3s; E 3 = 9V D. Trong khoảng thời gian 0,3 0,4s; E 4 = 4V 2,4.10-3 B (T) B + H. 1a H. 1b 0 0,4 t(s) 0 1 2 3 0,6 1,2 Wb)¦( t(s) H.2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV022 Phát triển tu duy học sinh THPT miền núi về các khái niệm vật lý 11 về Từ trường và Cảm ứng điện từ.pdf