Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

Đối với nước thải sinh hoạt TH Sử dụng nước sạch: phí nước thải tính theo tỷ lệ %/giá bán của 1 m3 nước (tối đa không quá 10%) TH tự khai thác nước sử dụng: mức thu xác định theo từng người sử dụng nước, căn cứ vào số lượng nước sử dụng bình quân và giá bán 1m 3 nước sạch trung bình tại phường, xã.

pdf31 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4298 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Danh sách nhóm • Lê Thị Thủy 0768191 • Lâm Phước An 0856080001 • PhạmAnh Khoa 0856080082 • Trần Thị Lý 0856080108 • Lê Thị BíchNhân 0856080126 • Lê Thị Thu 0856080170 I. GIỚI THIỆU VỀ PHÍ NƯỚC THẢI. II. KINH NGHIỆM THU PHÍ NƯỚC THẢI TRÊN TG. III. THU PHÍ NƯỚC THẢI TẠI VIỆT NAM. 3.1 Cơ sở pháp lý. 3.2 Nguyên tắc thu phí 3.3 Đối tượng phải nộp phí BVMT đối với nước thải. 3.4 Mức thu phí BVMT đối với nước thải. 3.5 Cơ quan chịu trách nhiệm thu phí. 3.6 Quản lý và sử dụng phí nước thải. 3.7 Tình hình áp dụng thu phí nước thải IV. THU PHÍ NƯỚC THẢI TẠI TP.HCM V. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHÍ NƯỚC THẢI Kết luận Tài liệu tham khảo I. GIỚI THIỆU VỀ PHÍ NƯỚC THẢI - Theo Điều 2, pháp lệnh phí và lệ phí “Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được quy định trong Danh mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh này.” - Phí nước thải “Là loại phí do một cơ quan chính phủ thu dựa trên số lượng và thành phần chất ô nhiễm do hộ gia đình, cơ quan...hoặc một cơ sở công nghiệp thải vào môi trường”. II. KINH NGHIỆM VỀ PHÍ NƯỚC THẢI TRÊN THẾ GIỚI Được áp dụng từ những năm 70 của thế kỷ XX Dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polutter Pays Principle) Được áp dụng từ khá lâu ở nhiều nước phát triển (từ năm 1961 ở Phần Lan, năm 1970 ở Thụy Điển, năm 1980 ở Đức) Trung Quốc Việc tính phí được dựa trên tải lượng chứ không chỉ dựa trên nồng độ Phí được tính với tất cả các đơn vị ô nhiễm (cả đơn vị trên và dưới TCCP); Phí được tính với hơn 100 thông số ô nhiễm trong nước thải. Philippin Phí gồm 2 phần: Phí cố định phụ thuộc vào lượng nước thải và số lượng mẫu cần lấy để quan trắc hiện trạng môi trường của doanh nghiệp Phí biến đổi dựa trên lượng phát thải của BOD hoặc TSS, tùy từng loại hình sản xuất. Mức phí biến đổi tùy thuộc vào nồng độ chất thải trong nước thải III. THU PHÍ NƯỚC THẢI TẠI VIỆT NAM Cơ sở pháp lý Nguyên tắc thu phí NT Đối tượng phải nộp phí NT Mức thu phí NTCơ quan chịu trách nhiệm thu phí NT Quản lý và sử dụng phí NT Tình hình AD thu phí NT Ưu – nhược điểm của phí NT 3.1.Cơ sở pháp lý của việc thu phí nước thải 1. • Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13.6.2003 của Chính phủ về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ban hành từ giữa tháng 6.2003, có hiệu lực từ 01.01.2004. 2. • Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18.12.2003 của Bộ tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13.6.2003. 3. • Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 8.1.2007: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13.6.2003. 4. • Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT-BTC-BTNMT ngày 6.9.2007: Sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18.12.2003 5. • Nghị định 26/2010/NĐ-CP ngày 22.3.2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung khoản 2 điều 8 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13.6.2003 6. • Thông tư liên tịch số 107/2010/TTLT-BTC-TNMT ngày 26.7.2010 của Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường về sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18.12.2003 và Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT-BTC-BTNMT ngày 06.9.2007 3.2. Nguyên tắc thu phí Vi phạm tiêu chuẩn MT bị xử phạt theo quy định của pháp luật Phí BVMT đối với nước thải không phải là phí dịch vụ xử lý nước thải Xả nước có các chất gây ô nhiễm ra MT phải nộp phí BVMT Vi phạm tiêu chuẩn môi trường bị xử phạt theo quy định của pháp luật Dựa vào Luật môi trường & các TC- QCQG về môi trường Xả nước có các chất gây ô nhiễm ra môi trường phải nộp phí BVMT Nguyên tắc: “Người gây ô nhiễm phải nộp phí BVMT”. Phí BVMT với nước thải được tương ứng với: Mức độ độc hại của nước thải Khối lượng các chất gây ô nhiễm thải ra môi trường Khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải …. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải không phải là phí dịch vụ xử lý nước thải Xử lí nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường để không bị phạt theo qui định của pháp luật Phí dịch vụ xử lí nước thải là Phí bảo vệ mt dùng để Đầu tư phòng ngừa ô nhiễm Khắc phục các điểm nóng về ô nhiễm môi trường Cải thiện môi trường …. 3.3. Đối tượng phải nộp phí BVMT đối với NT Nước thải công nghiệp Nước thải sinh hoạt Căn cứ vào nghị định số 67/2003/NĐ-CP thì đối tượng để thu phí là 3.4 Mức thu phí BVMT đối với NT (theo TTLT 125/2003/BTC-BTNMT) Đối với nước thải sinh hoạt TH Sử dụng nước sạch: phí nước thải tính theo tỷ lệ %/giá bán của 1 m3 nước (tối đa không quá 10%) TH tự khai thác nước sử dụng: mức thu xác định theo từng người sử dụng nước, căn cứ vào số lượng nước sử dụng bình quân và giá bán 1m3 nước sạch trung bình tại phường, xã. Đối với nước thải công nghiệp Số phí BVMT đối với NTCN phải nộp Tổng lượng nước thải thải ra (m3) Hàm lượng chất gây ô nhiễm có trong nước thải (mg/l) Mức thu phí BVMT đối với NTCN của chất gây ô nhiễm thải ra MT tiếp nhận tương ứng (đ/kg) X X 10-3 X 3.5 Cơ quan chịu trách nhiệm thu phí, quản lý theo dõi (Căn cứ nghị định 67/2003/NĐ-CP). Đối với NTSH: - Đơn vị cung cấp nước sạch chịu trách nhiệm thu và nộp vào ngân sách NN - UBND phường, xã xác định và thu phí. Đối với NTCN: Kho bạc nhà nước các địa phương chịu trách nhiệm thu Thu phí Sở TNMT Cơ quan thuế các địa phương Quản lý, theo dõi 3.6 Quản lý và sử dụng phí nước thải theo TTLT 125/2003/BTC-BTNMT • TH Sử dụng nước sạch: để lại 1 phần trong tổng số phí thu được cho đơn vị cung cấp nước sạch trang trải chi phí cho việc thu phí (ko quá 10%). • TH tự khai thác nước để sử dụng: UBND phường, xã trang trải chi phí cho việc thu phí với đối tượng này (không quá 15%). Đối với nước thải SH • Để 20% số tiền phí thu được cho Sở TNMT trang trải. Trong đó: • 5% trang trải cho việc thu phí • 15% trang trải cho chí phí đánh giá, lấy mẫu phân tích cho kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất Đối với nước thải CN Phần còn lại nộp 100% vào ngân sách địa phương để sử dụng cho việc BVMT; đầu tư mới, nạo vét cống rãnh, bổ sung vốn cho Quỹ BVNT ở địa phương; trả nợ vay vốn đối với các dự án thoát nước... 3.7 Tình hình áp dụng thu phí nước thải Thu được > 75 tỷ đồng trong đó phí NTCN là gần 7 tỷ đồng (chiếm 9%) và NTSH đạt gần 69 tỷ đồng (91%) 2004 Thu được khoảng 29 tỷ đồng NTCN (tăng gấp 4 lần so với năm 2004). Đối với NTSH, đã thu được 100 tỷ đồng 2005 Nguồn: ThS. Nguyễn Ngọc Anh Đào - Khoa Luật, Trường Đại học Đà Lạt trong bài “Pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ở Việt Nam hiện nay” IV. THU PHÍ NƯỚC THẢI TẠI TP.HCM Các VB liên quan về việc thu phí nước thải tại TP.HCM 1.Quyết định 190/2004/QĐ-UB về thực hiện thu phí nước thải trên địa bàn TP. 2.Công văn Liên sở số 5090/CVLS-TC-TNMT về việc hướng dẫn thực hiện QĐ 190/2004/QĐ-UB. 3.Công văn 2482/UBND-ĐT về việc thu phí nước thải công nghiệp trong KCX, KCN & KCNC. 4.Quyết định 139/2007/QĐ-UBND về việc điều chỉnh QQĐ 190/2004/QĐ-UB. 5.Quyết định 90/2010/QĐ-UBND về điều chỉnh mức thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Trình tự thu nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại TP.HCM Đối với NTSH: theo QĐ 90/2010 /UBND Phương thức thu: theo tỷ lệ %/giá nước sạch. -Mức thu: 10%/giá nước sạch chưa gồm thuế VAT. -Hiệu lực từ 1.1.2011 đến hết 2015 Đối với NTCN: Theo TTLT 125/2003/ BTC- BTNMT Trường hợp KCN có hệ thống xử lí NT tập trung thì theo Công văn 2482/2007/UBND quyết định thu phí NT đối với lượng nước phát sinh từ hệ thống xử lí NT tập trung do Công ty đầu tư cơ sở hạ tầng KCN kê khai và nộp phí. Mức thu phí nước thải tại TP.HCM Tại TP.HCM tính đến 6-2005 Nguồn: chi cục BVMT TP.HCM Số doanh nghiệp dự kiến phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp: 6.000 đơn vị Số doanh nghiệp đã đăng ký nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp: 1.689 đơn vị Số doanh nghiệp đã được thẩm định và thông báo nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp: 1.537 đơn vị. Số doanh nghiệp đã nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp: 827 đơn vị. Kết quả thu phí BVMT đối với NTCN trên địa bàn TP.HCM từ năm 2004-2010 V. Ưu – nhược điểm của phí nước thải Ưu điểm Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường. Thu phí sẽ hạn chế được việc xả thải. Nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường đối với những người xả thải. Hạn chế ô nhiềm môi trường từ nước thải. Nhược điểm Ý thức của các doanh nghiệp trong việc đóng phí nước thải chưa cao Số liệu chủ yếu dựa vào lời khai của các doanh nghiệp nên số liệu khác rất xa so với thực tế Các biện pháp chế tài và khuyến khích chưa đạt hiệu quả Thiếu công nghệ hiện đại để xác định nồng độ các chất thải Sự giám sát thiếu chặt chẽ của một số cơ quan Công tác quản lý chưa tốt khiến việc thu phí nước thải gặp nhiều khó khăn KẾT LUẬN Phí môi trường nói chung hay phí nước thải nói riêng là một trong những công cụ kinh tế hết sức hiệu quả, nó đã góp phần to lớn vào công tác quản lí và bảo vệ môi trường, đem lại một nguồn thu lớn. Tuy nhiên mức thu phí BVMT đối với NT của nước ta còn tương đối thấp, tỷ lệ thu phí chưa cao và mức thu khác xa so với thực tế. Chính vì vậy việc hoàn thiện hệ thống văn bản PL về thu phí BVMT đối với nước thải là một việc cần thiết. Tài liệu tham khảo -Tài liệu huấn luyện EMS & ISO 14001:2004 công ty TNHH GRECO. -ThS. Nguyễn Ngọc Anh Đào - Khoa Luật, Trường Đại học Đà Lạt trong bài “Pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ở Việt Nam hiện nay”. -Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM. -Các Thông tư, Nghị định, Quyết đinh... Có liên quan. - Một số trang Web khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphi_nuoc_thai_tt_cuoi_5834.pdf